1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn

114 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Việc Làm Tại Các Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Vy Thị Thanh
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Lê Văn Chính
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Dịch vụ việc làm là vấn để quan trọng trong công tác giải quyết việc làm tạo ra sự phát tr vì vicủa nén kinh tế, Nước ta đang trên đã hội nhập và phát trễ không thể thiểu đội ngũ lao độn

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nguồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, ngày 05 thang 12 năm 2017

Tác giả luận văn

Vy Thị Thanh

Trang 2

LỜI CÁM ON

Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tác gid đã nhận được nhiều

sựquan tâm, giúp đỡ, góp ý của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường Trước hếtcho tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiển sĩ Lê Văn Chính - người hướng dẫn.Khoa học đã tận tinh giúp đỡ học viên về kiến thức chuyên môn cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa tong quá trình triển khai và hoàn thành luận văn này Xin

a thinh cảm ơn Ban Giém đốc Trường Dại học Thủy Lợi, Lãnh đạo Phòng Đảo tạoĐại học và sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Xây dựng, Khoa Kinh Quản

lý, Ban Giám đốc và các phòng chuyên môn của Sở Lao động Thương binh và xã hộitỉnh Lang Sơn, Trung tim dich vụ vige lâm Lạng Sơn và các đồng nghiệp đã tạo moiđiều kiện tốt nhất để tác giá hoàn thành luận văn này

Tác giá xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô và đồng nghiệp tai phòng Đào tạo Đại học

và Sau Đại học đã đồng góp ý kiến cho việc soạn thảo tả liệu Hướng dẫn tình bày

Luận văn thạc sĩ này.

Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017

‘Tac giả luậ

Vy Thị Thanh

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH v

DANH MỤC BANG viiDANH MỤC TỪ VIET TAT viiiPHAN MO DAU 1CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DICH VỤ VIỆC LAM, CHAT

LƯỢNG DỊCH VỤ VIỆC LAM s

1.1 Cơ sở lý luận về dich vụ việc làm, chất lượng dich vụ việc làm 51.1.1 Một số khái niệm cơ bản 51.1.2 Những nội dung cơ bản của dịch vụ việc làm, chất lượng dich vụ việc làm 91.1.3 Cáctiêu chí đánh gi chất lượng dịch vụ việc làm, 151.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chat lượng dịch vụ việc làm 71.2 Kinh nghiệm thực tiễn vé dich vụ việ lim 21

1.2.1 Kinh nghiệm dich vụ việc làm tai tỉnh Bắc Giang 21

1.2.2 Kinh nghiệm dich vụ việ làm tại tinh Cao Bằng, 2 1.2.3 Kinh nghiệm dich vuviệ làm ti tinh Hải Dương 23

1.2.4 Những bai học kinh nghiệm cho tinh Lang Son 25

1.3 Tổng quan các công tỉnh nghiên cứu lên quan 26

Ket luận chương 1 27

CHUONG 2 PHAN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHAT LUONG DỊCH VỤVIỆC LAM TẠI TỈNH LANG SƠN 29 2.1 Giới thiệu chung vé các Trung tâm Dịch vụ việc làm Lạng Sơn 2» 2.1.1 Quá trình phát triên của các Trung tâm dich vụ việc làm Lạng Sơn 29

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy của các Trung tâm dich vụ việ làm Lang Son 31

2.1.3 Kết quả thực hiện cung cấp dịch vụ việc lâm giai đoạn 2012-2016 m

2.2 Phân tích thực trạng chất lượng dịch vụ việc làm tại Lạng Son 38

22.1 Các chi iêu dh gi cht ing địch vu vie lâm tại Lạng Sơn 38

2 dịch vụ việc làm tai Lang Sơn 48

2.2.2 Phân tích các nội dung cơ bản của chất lư

2.3 Dinh giá chung về chất lượng dịch vụ việc làm tại Lạng Sơn 68

2.3.1 Một số kết qua đạt được 68

Trang 4

23.2 Những hạn chế “

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế n

Kết luận chương 2: 75

CHƯƠNG 3 MOT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG DICH VỤ VIỆC

LAM TAI CÁC TRƯNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LAM LANG SƠN 7

3.1 Định hướng và chiến lược phát iển của các Trung tim Dịch vụ việc lim Lang

Sơn 1

n 3.1.1 Định hướng phat triển của các Trung tâm địch vụ vi

3.1.2 Định hướng nâng cao chit lượng dich vụ việc lim tai các Trung tâm dich vụ việc

làm tại Lạng Sơn, 7ï

3:13 Định hướng nâng cao chất lượng dich vụ việc lim ở các Trung tim dịch vụviệc làm Lang Sơn 83.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chit lượng địch vụ việc làm lại các Trung timdịch vụ việc lam Lang Sơn 793.2.1 Quy hoạch hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm 793.2.2 Nang cao năng lục hoại động của các Trung tâm dich vụ việc lâm đáp ứng

yêu cầu phát triển thị trường lao động, 83

3.23 Hoàn thiện hệ thống thông tin thi trường lao động và dự báo thi trường lao động

89

3.24 Năng cao chit hượng hoại động của sin giao dich việc làm on3.25 Tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý chit lượng dich vụ việc làm 933.2.6 Tăng cường giải quyết việc kim cho người lao động 93.3 Kiến nghị thực hiện giải pháp 9733.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước tinh Lang Sơn 93⁄42 Đối với các Trang tâm dich vụ việc làm 98 Kết luận chương 3 99KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 1001.Kết luận 100

2 Kiến nghị 101DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 102PHỤ LỤC 104

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VEHình 2.1 Bộ máy tổ chức của Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn 33

Hình 2.2 Quy trinh cung cấp dich vụ việ làm tại Trung tâm dich vụ việc làm Lạng

uMHình 2.3 Bộ máy tổ chức của Trung tâm Dạy nghề-Giới thiệu việc lâm thuộc Liên

đoàn Lao động tỉnh Lạng Sơn 37

Trang 6

DANH MỤC BANG BIÊU

Bang 2.1 Dánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp và người lao động tại Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn 41 Bảng 2.2 Đánh giá thông qua tiêu chí theo dõi tinh trang của NLD, 4Bang 2.3 Dánh giá chất lượng địch vụ giới thiệu việc làm thông qua tiêu chí sự hàilông của người sử dụng lao động, doanh nghiệp 4 Bảng 2.4 Đánh giá thông qua nhận xét của đội ngũ nhân viên 46

1 2012-2016 49

Bảng 2.5 Kết quả hoạt động tw vin - giới thiệu việc làm ni

Bảng 2,6 Kết quả hoạt động thông tin thị trường lao động giai đoạn 2012-2016 51Bang 2.7 Kết qua hoạt động đào tạo, dạy nghề giai đoạn 2012-2016 52Bảng 2.8 Kết quả giải quyết chính sich bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2012-2016 54

Bảng 2.9 Kết qua Sản giao địch việ làm tại Trung tâm dịch vụ việc làm 56

Bảng 2.10 Đầu tư kinh phí hoạt động cho Trung tim dich vụ việ lam 0 Bảng 2.11 Biểu mức th phí giới thiệu việc làm 63

Bang 2.12 Thực trang cơ sở vật chất kỹ thuật va chất lượng đội ngũ cán bộ Trung tâm.

dich vụ việc làm Lang Sơn 6S

Bảng 2.13, Phiếu đánh giá góp Ý tại Sản giao dịch việc kim tỉnh, 66

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT

BHTN Bảo higm thất nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

XKLD Xuất khẩu lao động

Trang 8

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cắp thiết của đề tài

Dân số và lao động là yêu tổ cơ bản quyết định sự tổn tại và phát triển của mọi hìnhthai kinh xã hội Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát tiển.

Đảng và Nhà nước ta luôn đặt vấn dé din số, lao động việc làm vào vị trí hàng đầu.

trong các chính sách kinh té - xã hội Chỉnh sách đó được thể hiện trong việc hoạch

định các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước, đặt con người và vấn đẻ

giải quyết vige lâm [iv trung tâm, ly lich con người kim điểm xuất phát của mọichương trình kế hoạch phát tiễn.

Dịch vụ việc làm là vấn để quan trọng trong công tác giải quyết việc làm tạo ra sự phát

tr vì vicủa nén kinh tế, Nước ta đang trên đã hội nhập và phát trễ không thể

thiểu đội ngũ lao động có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho

các doanh nghiệp, các khu công nghiệp Việc cung cấp lao động cho các doanh nghiệp và tư vấn, giới thiệu việc lâm cho người lao động là hoạt động tích cực, góp.phan thúc day sự phát triển bền vững của nên kinh tế Vì vậy, việc quản lý nâng cao chấtlượng địch vụ việc làm l dt sức quan trọng tong giai oạn hiện nay

‘Vai trỏ của dich vụ việc làm rit quan trọng, đó là các hoạt động tích cực nhằm cung cấp cho.sắc đơn vị, doanh nghiệp, người sử dụng lao động nguồn nhân lực chất lượng cổ tuy nghềa0, dip ứng được những đồi hoi về kỹ năng để theo kịp những tiến bộ trong công nghệ,trong kỹ thuật sản xuất Trong những năm gin đây Dang vi Nhà nước ta đã có những chútương, đường lỗi, chỉnh sich quan tâm đặc bgt din vin dỀ giải quyết việc làm cho ngườilao động Déi với Lạng Sơn là một tỉnh miễn núi, biên giới phía bắc có nhiễu tiềm năng,nguyễn, khoáng sin, con người cần củ, sing go, Được sự quan âm của các cấp,các ngành chính quyén địa phương tới tĩnh vực đầu tư, phát tiển nguồn nhân lục nênhoạt động của các Trung tim Dịch vụ việ lâm rên địa bản tỉnh Lạng Sơn đã dẫn thể

hiện được vị thế của mình là niềm tin tưởng và là nơi là cầu nỗi giữa người sử dụng

lao động và người, tại đây người lao động có thể ts được việc làm nhanh chồng, phùhợp với khả năng của mình, đồng thoi cổ thu nhập tố, mặt khác doanh nghiệp vingười sử dụng lao động đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng lao động đáp ứng hoạt động

Trang 9

phát tiển của mình gớp phần tích cực trong chiến lược phát tiễn kính tế xã hội trên

địa bàn tỉnh,

Mặc dù nguồn nhân lực của tính Lạng Sơn đã có những bước phát triển khả quan,xong chất lượng nguồn nhân lực còn chưa cao, chưa thể dip ứng được yêu cầu của quátrình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá; kinh tế tỉnh Lạng Sơn vẫn còn chậm phát triển,đời số 1 nhân din vẫn còn khó khăn, cơ sở hg ting còn yếu kem; Nông, lâm, ngư nghiệp chưa có hướng phát triển tt; Công nghiệp, dịch vụ còn manh mim; năng xuấtlượng sản phim côn chưa cao, nh cạnh tranh còn thấp, đo tạo nghệ, đặc

công tác giải quyết việc làm cho người lao động đang là vin đề bức xúc và nồng bong,nhất là trong tinh hình suy thoái kinh té trên thé giới vả trong nước ảnh hướng đến đờisống, việc làm của người lao động.

Vi vây, tác giả đã chon nghiên cứu đề ti “Nông cao chất lưpng dich vụ việc làm tự các

Trang tâm Dịch vụ việc làm tĩnh Lạng Son” làm đỀ tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ củamình

2 Mục đích nghiên cứu cũa đ tài

Dựa trên những cơ sở lý luận và đánh gi về thực tiễn, đánh giá đúng thực trạng chấtlượng dich vụ việc làm cho người lao động tại tinh Lạng Sơn, đưa ra ác biện pháp

nhằm nâng cao chất lượng địch vụ việc làm tại các Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh.

Lạng Sơn tạo ra mỗi quan hệ tốt nhất cho người lao động với người sử dụng lao độngngây cảng gắn bỏ và phát tiễn, giúp cho thị trường lao động mình bạch hơn, tt kiệmđược thôi gian, chỉ nhỉ góp phần nâng cao hiệu quả ônh tẾ cho người sử đụng lao ai

khai thác hiệu qua các nguồn lực khác có hiệu qua hơn thúc đẩy sự phát triển kinh tế

-xã hội ôn định bên ving,

ng, tng thụ nhập và ổn định cuộc sống cho người lao đ 1g, đồng thời giúp cho việc

Luận văn góp phần hệ thống hóa và cập nhật các cơ sở lý luận khoa học cơ bản nhất vềTinh vực lao động, vig làm, dịch vụ việc làm những kết quả này ẽ 1 tài liệu hữu ích

góp phần cho công tác học tập, đào tạo và nghiền cứu chuyên sâu về nâng cao chất

lượng dịch vụ việc làm rong điều kiện nên kính tế phát tiển như hiện nay

Trang 10

Luận văn dé xuất một số giải pháp, gợi ÿ hữu ích đối với các cơ quan quản lý nhà nước.

về lao động, việc làm, dich vụ việc làm và kết quả nghiên cứu để tai luận văn có giá trị

tham khảo trong công nâng cao chất lượng dich vụ việc kim tại các Trung tâm Dịch vụ.

vie làm tinh Lạng Sơn

3,.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tương nghi cứu

~ Đổi tượng nghiên cứu: Những vẫn đề lý luận và thực tiễn về di quyết việc làm, chất lượng dich vụ giới thiệu vi fim cho người lao động và người sử dụng lao động tại tinh Lang Sơn

~ Đối tượng khảo sát: Người lao động được giới thiệu việc làm tai Trung tâm Dịch vụviệc làm của tỉnh, cán bộ nhân việc tại các Trung tam dịch vụ việc lam, một số đơn vị

sử dụng ao động thường xuyên đến tuyển dụng nhân lực

32 Phạm ví nghiên cũu

- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu về các hoạt động cung cấp dich vụ việc làm tại các,

“Trung tim dich vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn.

- Phạm vi về không gian: Các Trung tâm Dịch vụ việc lim tỉnh Lạng Sơn bao gồm

“Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn và các văn phòng đại điện Trung tâm Dịch.

vụ việc âm tại huyện huyện Hãu Lng huyện Bắc Sơn; Trung tâm giới thiêu việc làm

= Liên đoàn Lao động tỉnh.

~ Phạm vi vé thời gian: Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài thu thập trong 5năm từ năm 2012 đến năm 2016 để phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp cho giaiđoạn 2017-2022.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu được tiến hành thông qua sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung của.

khoa học kinh tế như: Phương pháp điề tra thu thập sổ liều, tổng hợp, phân tích sốliệu: phương pháp tính toán, phân tích, so sánh, đánh giá: phương pháp tư duy, lô giesphương pháp kế tha: phương pháp da vào hg thing văn bản pháp lật quy định như

Trang 11

hệ thống các văn bản, ch về lao động, việc lam vé quản lý nhân lựccủa Nhà nước

5 Cấu trúc của luận văn

Kết cấu của Luận văn ngoài Phần mở đầu, kết luận và kiến nghị còn có 3 chương nội dụng chính:

Chương 1z Cơ sởlý luận và thực tiễn về chất lượng dịch vụ việ làm,

Nội dung hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn chỉ ra các nhân tổ ảnh hưởng đến

chất lượng dich vụ việc âm,

~Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trang chất lượng dich vụ việc làm tại các Trung

tâm Dịch vụ việc làm tinh Lạng Son,

Nội dung làm rõ thực trang công tác cung cấp dich vụ việc làm tại các Trung tâm Dịch

vụ việc lam tinh Lạng Son bao gồm các kết qua đạt được, những hạn chế cỏn tồn tại,

phân tích chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế

-Chương 3: Một số giải pháp ning cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các Trung tim Dịch vụ việc làm Lạng Sơn.

Nội dung đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng dich vụ việc làm

ti ác Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

Trang 12

CHƯƠNG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DỊCH VỤ VIỆC LAM,CHAT LƯỢNG DỊCH VỤ VIỆC LAM

1.1 Cơ sở lý luận về địch vụ việc làm, chất lượng dịch vụ việc làm

11-1 Mật số khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Khái niệm về dich vụ

Dich vụ, một lĩnh vye tiềm năng và có triển vọng phát triển lớn nhất tong sé tắt cả cácngành kinh tế, đã và dang tỏ rõ ưu thể cũng như va rồ quan trong của mình trong quá

trình thúc đẩy nên kính tế phát triển Đời sống ngây một nâng cao, nhu edu của con

người ngày cảng trở nên đa dạng và phong phú hơn Có những quan niệm khác nhau

về dịch vụ nhưng tựu chung lại có mấy cách hiểu như sau:

~ Theo quan điểm truyền thống: Những gì không phải nuôi trồng, không phải sản xuất

lả dich vụ, nó bao gồm các hoạt động: khách sạn, tiệm ăn, hiệu sửa chữa, bảo ting,

chăm sóc sức khỏe, tư vẫn bảo hiểm, giáo dục, đảo tạo, tài chính, ngân hàng

- Theo cách hiểu phổ biển: Dich vụ là một hoạt động mà sản phẩm của nó là vô hình.

Nó giải quyết mỗi quan hệ với khách hàng hoặc với tải sản do khách hing sở hữu mài không có sự chuyển giao quyền sở hữu,

- Theo Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẳn ISO 8402-86: “Dich vụ là kết quả tạo ra do các

hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hảng và các hoạt động nội bộ củangười cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng”

1.1.1.2 Khải niệm về việc làm

Vige lim là vẫn đề được nghiên cứu và dé cập dưới nhiều khía cạnh khắc nhau Cũng

với sự phát triển của xã hội, quan niệm về việc Lim cũng được nhin nhận một cách

khoa học, đầy đủ và đúng đắn hơn Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra quan niệm:

“Người có việc làm là những người lim một i gi đố, có được tr tiên công, lợinhuận hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vìloi ich hay vi thu nhập gia dink, không nhận được tiền công hay hiện vit" Ở ViệtNam, việc lầm được quy định trong Luật việc kim mim 2013 Tại Điều khoản 2 Điều.

Trang 13

trl0]

lâm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cắm” [1,

"Như vậy, việc làm được hiểu đầy đủ như sau; Việc làm là hoạt động lao động của conngười nhằm mục dich tạo ra thu nhập đi với cá nhân, gia định hoặc cho toàn xã hội, các hoạt động này không bị pháp luật

1.1.1.3 Khái niệm vé chất lượng dich vụ

Để giúp cho các hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thống

nhất, dễ dàng, tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) đã đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau: "Chất lượng là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối

Định nghĩkhách quan của sản phẩm với dip ứng nhu cầu chủ quan của khách hàng Khi nói đếnvới các yêu này thé hiện sự thông nhất giữa các thuộc tính nội tại

chất lượng dich vụ hay hàng hóa nào đó là nói đến mức độ phù hợp nhất định của nó

với yêu cầu đặt ra, sự phủ hợp không chỉ được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn đã được định mức bằng con số cụ thé mà còn phải thông qua sự cảm nhận của người tiêudùng trực tip hoặc phải đánh giá nó thông qua sự cảm nhận của người tiêu dùng trựctiếp hoặc phải dénh giá nó thông qua qué tỉnh thực tế sử đụng Có nhiều khái niệm, cách Khác nhau về chất lượng dich vụ:

Theo Tổ chức Quốc ế về tiêu chuẩn ISO 8402-86: "Chất lượng dich vụ la tập hợp các

đặc tính của một số đối tượng, tạo cho đối tượng đó khả năng thỏa mãn đáp ứng những.

9 cầu đã nêu ra hoặc tim ấn" Cũng có quan điểm cho ring: Chất lượng dich vụ nào

đồ là sự thôa mãn khách hing được do bằng hiệu số giữa chất lượng mong đợi và chấtlượng đạt được Nếu chất lượng mong đợi thấp hơn chất lượng đạt được thi chất lượng

là tuyệt hảo, nếu chất lượng mong đợi cao hơn chit lượng đạt được thì không đảm bảo,chat lượng, nêu chất lượng mong đợi bằng chất lượng đạt được thì chất lượng đảm.bảo Có nhiều loại dịch vụ, có thể phân loại địch vụ theo các tiêu thức sau:

- Theo chủ thể thực hiện dich vụ: Chủ thé nhà nude, chủ thé các tổ chức xã hội, chủ

thể là các đơn vị kinh doanh.

= Theo mục dich: Có dịch vụ phi lợi nhuận và địch vụ

Trang 14

- Theo nội dung: Dịch vụ nhà hang, khách sạn, địch vụ giao thông liên lạc, dich vụ site khỏe, sửa chữa bảo ti, phục vụ công cộng, thương mại, tải chính ngân hing, giáo due dao tạo, khoa học.

~ Theo mức độ tiêu chuẩn hóa: Dịch vụ có khả năng tiêu chuẩn hóa cao.

1.1.1.4 Khải niệm về chất lượng dịch vụ việc làm

Để giúp cho các hoạt động quản lý chất lượng tong các doanh nghiệp được thông

nhất, dễ ding, tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) đã đưa ra định nghĩa về chất

lượng như sau: “Chit lượng là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tinh đốivới các yêu cầu” Dinh nghĩa này thể hiện sự thống nhất giữa các thuộc tinh nội tạikhách quan của sản pha n với đáp ứng nhu cầu chủ quan của khách hằng.

Khi nói đến chit lượng dich vụ hay hàng ha nào đó là nói đến mức độ phù hợp nhất

định của nó với yêu cầu đặt ra, sự phù hợp không chỉ được đánh giá dựa trên những.

tiêu chun đã được định mức bằng con số cụ thé mà còn phải thông qua sự cảm nhậncủa người tiêu đàng trực tiếp hoặc phải đánh giá nó thông qua sự cảm nhận của ngườitiêu dig trực tiếp hoặc phải đảnh gi nỗ thông qua quả tỉnh thực tẾ sử đụng

‘Theo Luật việc lâm số 38/2013/QH11, ngày 16/11/2013 thi dich vụ việc làm bao gồm:

“cde hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm; cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu

“của người sử dung lao động; thu thập, cung cắp thông tin thị trường lao độn:

(tet),

*Tổ chức dich vụ bao gồm: Trung tâm dich vụ việc lim và doanh nghiệp hoạt động địch vụ vige làm” [2, t3]

1.1.1.5 Khải niệm quản lý chất lượng dich vu

“Theo Tổ chức Quốc tế vỀ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 đã xác định "Quản lý chất lượng

là tập hợp những chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục.dich, trích nhiệm và thực hiện chúng bằng những phương tiên như lập ké hoạch, điều

khiển chất lượng và cải tiến chit lượng rong khuôn khổ một hệ thống chit lượng”

Trang 15

Me tiêu của quản lý chất lượng dich vụ gdm: Thỏa mãn khách hàng, liên tục cải tiến dich vụ, quan tim nghiên cứu các yêu cầu xã hội và môi trường, đảm bão tính hiệu quảtrong cung ứng dịch vụ Xây dựng và thực hiện chính sách chất lượng, lãnh đạo cótrách nhiệm đề ra chính sách đối với chất lượng dich vụ để thỏa mãn yêu cầu của

khách hằng Xây dựng và thực hiện hệ thống chất lượng: Tổ chức làm địch vụ cin xây

dưng, thực hiện và duy trì một hệ thông chit lượng như một biện pháp để thực hiệnchính sách và mục tiêu đ ra cho chất lượng dich va Dịch vụ chiếm vi trí ngày cảng

«quan trọng trong nền kính tế quốc dân v cả mặt giá tị và lãnh đạo xã hội Ở các nước

sẽ duy trì mở rộng thi phần, tăng khả năng cạnh tranh mở rộng và nâng cao hiệu quảhoạt động của dịch vụ.

Một trong những khó khăn của quản lý chất lượng dich vụ so với quản lý chất lượngsản xuất là khó đo lường kết quả cuối cùng và khó xác định được tiêu chuẩn ban đầu

để mọi người thông nhất làm theo Sản phẩm dịch vụ là vô hình, chit lượng được xác

định bởi khách hàng chứ không phải người cung ứng - người bán Từ những kết quả

nghiên cứu sâu rộng về hành vi và đánh giá của khách hàn;

Zeitham V.A Parasuraman và L.B.Leonard đã đưa ra nền tảng vững chắc để tìm hiểu

các học giả người Mỹ ông

các đặc ính chất lượng dich vụ Theo quan điểm của khách hùng, chất lượng dich vụđược quyết định bởi các yu tổ sa độtin cậy, gia tiếp, nh thin trách nhiệm, sự im

nhiệm, năng ye, inh an toàn, ấp cận được, thấu hiểu Khách hàng, tác phong, tin Hữu

hình

Các te gi nói trên đã tom tắt các yêu tổ rên thành tiêu thức khái quát hơn đó là:

- Độ tin cậy, 46 là khả năng thực hiện địch vụ đã hứa hẹn một cách đáng tin cậy va chính xác.

Trang 16

- Sự dim bảo: đảm bảo kiến thức và tác phong của đội ngũ nhân viên phục vụ, cũng.nhự khả năng gây lòng tn và sự tín nhiệm của họ.

~ Tinh hữu hình: Điểu kiện cơ sở, vật chất, thiết bị, kỹ thuật và hình thức bên ngoàicủa đội ngũ nhân viên.

Sự thấu cảm: La sự quan tâm, chia sẽ cá nhân đổi với từng khách hàng khi được.phục vu.

~ Trích nhiệm: Lâm việc với tỉnh thin cao nhất, sin lòng giúp đờ khách hàng và cung

cắp dich vụ mau lệ

“Các tiêu thức trên cũng chính là các yếu tổ để đánh giá chất lượng dich vụ Cúc hoạtđộng dịch vụ không chí quan hệ trực tiếp tới phát triển sản xuất xã hội mà cỏn tácđộng, liên quan chặt che với phấ triển, hoàn thiện các nhu cầu vật chất, văn bón, inh

thân vả sự phát triển toàn điện của con người Xã hội ngày cảng phát triển đòi hỏi nhu:

clu dich vụ ngây cing da dang va cảng đổi hỏi dịch vụ phái nông cao chất lượng Vi

vây, quản lý chất lượng dich vụ là một công việc thiết yêu góp phần ôn định xã hội.

112 tng nội dung co ban của dịch vụ việ lầm, chất lượng dịch vụ việc làm1.1.2.1 Tee vấn, giới thiệu việc làm

“Tự vấn là hoạt động đối thoại trực tiếp hoặc gián tiếp thể hi , phát biểu ýsự g6p

hing vin đề được hỏi đến, nhưng không có quyển quyết định

Giới thiệu là cung cấp các thông tin cần thiết để người tham gia nắm bat các thông tincần quan tâm để lựa chọn các thông tin có ích cho bản thân mình Có thể nói tư vấn,giới thiệu vig lâm rất quan trong, hoạt động nảy giúp cho người lao động đánh gi duge trình độ năng lực hiện tại của bản thân có thể phù hợp được với những công việc

Hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm giúp cho người lao động có th tiếp cận được

với thông tin vé việc làm trên thị trường lao động, người lao động được cung cấp các

thong tin về nha tuyén dung, vị trí việc làm, thu nhập, và các thông tin phúc lợi khác

Giới thiệu việc làm giúp đỡ người lao động trong việc tìm kiếm việc làm, được giới

thiệu các công việc mà phủ hợp với năng lực trình độ của mình Tư vin, giới thiệu việc

Trang 17

lâm mở mì các hướng di mới cho lao động nó gợi mỡ những bước di sao cho phủ hop

với điều kiện hoàn cảnh hiện có của từng người lao động Nội dung tr vẫn, giới thiệu

việc làm bao gồm:

‘To chức tư vấn vẻ chế độ, cl sách, pháp luật về lao động, việc lim cho người laođộng, người sử dụng lao động và các đối tương khác có nhu cầu Tổ chức tư vẫn về

tư vấn tự.các kỹ năng tìm kiểm việc kim cho người lao động Tư vấn hướng ng

tao việc làm cho người lao động Tư vẫn về tuyển dụng, quản lý và các vin để liên

quan đến nhân sự trong doanh nghiệp cho người sử dụng lao động Tư vẫn, giới thiệu việc làm cho người lao động thất nghiệp và người lao động khác có nhu cầu.Thực hiệncông tác tư vấn nghề nghiệp, định hướng nghé nghiệp và hỗ trợ người lao động khichuyên từ nghề này sang nghề khác Tư vin học nghé cho người lo động về lựa chọn

nghề, trình độ dio tạo, nơi học phù hop với khả năng và nguyện vọng Giới thiệu việc

lâm cho người ao động có như cầu tim kiểm việc lim phù hợp với nhu cầu tuyén dung của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân.

1.1.2.2 Thông tin thị trường lao động.

Hiện nay dang tồn ti nhiều định nghĩa về thị trường lao động từ các nguồn ti liệukhác nhau

- Theo Adam Smith “thị trường lao động là không gian ao đổi dich vụ lao động

(hing hóa sức lao động) giữa một bên là người mua súc lao động (chủ sử dụng lao

động) và người bán sức lao động (người lao động)” Định nghĩa này nhắn mạnh vàođối tượng trao đổi trên thị trường là địch vụ lao động, chứ không phải là người lao

động

= Theo Tit điển Kinh tế học Pengiun “thị trường lao động là thị trường trong đó tiền

công, tiền lương và các điều kiện lao động được xác định trong bỗi cảnh quan hệ củacung lao động và cầu lao động” Định nghĩa này nhắn mạnh kết quả của quan hệ tương

tác cung - cầu trên thị trường lao động là tiễn công, tiễn lương và các điều kiện lao

động,

10

Trang 18

= Theo Từ điền kin ế MIT, “tị trường lao động là nơi cung vã cầu ao động tc động{qua lại với nhau Định nghĩa này nhắn mạnh vào quan hệ trên thị trường lao động cũng

là quan hệ cung cầu nhự bắt kỹ một thị trường nào khác

= Theo Tim hiểu một số Khái niệm trong văn kiện Đại hội IX của Đăng, thị tường laođộng là: "Thị trường mua bán các dich vụ của người lao động, về thực chit là mua bánsite lao động trong một phạm vi nhất định Ở nước ta, hing hóa sức lao động được sitdung trong các doanh nghiệp tư bản tư nhân, các doanh nghiệp tư bản nhà nước, các doanh nghiệp tiga chủ, và trong các hộ gia đình neo đơn thuê mướn, người làm dịch vụ trong nhà Trong các trường hợp đó có người di thuê, có người làm thuê, có gi cả sức

lao động đưới hình thức tiền lương, tiền công" Theo định nghĩa này, thị trường lao.

động chỉ bỏ hẹp trong một vải thành phần kính tế nhất định Toàn bộ các quan hệ laođộng trong khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tập thể, và quan hệ lao động.trong khu vực hành chính sự nghiệp được đặt ra ngoài các quy luật của thị trường.

Mặc dù có nhiều điểm khác biệt, nhưng các định nghĩa hiện có về thị trường lao động

đều thing nhất với nhau vé các nội dung cơ bản cia thị trường lao động Có thể tômlược các nội dung này thành một định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về thị trường lao

động như sau: Thị trưởng lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực hiện các.

quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động (người lao đông làm thuê) và người muasức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua các hình thức thỏa thuận về giá

cà điền công, tiền lương) và các điều kiện lầm việc khác, trên cơ sở một hợp đồng lao

động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thỏa thuận

khác

“Thông tin thị trường lao động là những hoạt động thu thập, phân tích và cung ứngthông tin về thị trường lao động, bao gồm: nhu cầu tuyển lao động, tiêu chuẩn tuyển.lao động, nhu cầu cin việc làm, tiễn lương, tiền công Tiền hình tư vấn cho lao động

về các nhu cầu tuyển dụng, cung cắp các thông tin của các nhà tuyển dụng về ngành.

nghề, trình độ tay nghé, mức thu nhập và dia điểm làm việc để người lao động cỏ thélựa chọn công việc phù hợp và tiền hành ứng tuyển để tim kiểm việc lâm mới Thôngtin thị tường lo động bao gồm cúc hoạt động sau

Trang 19

“Tổ chức thu thập, phân

quan lý cơ sở dit liệu về thông tin thị trường lao động Thực hiện việc dự báo thông tin

và cung ứng thông tin thị trường lao động: xây đựng và

thị trường lao động như: nhu cầu đào tạo của người lao động, nhu câu đảo tạo nhân lực.của doanh nghiệp theo trinh độ và ngành nghề đ làm cơ sử định hướng công tie tư

vấn, giới thiệu việc làm, dạy nghề trên địa ban tỉnh Cung cap thông tin thị trường lao.

động cho các cơ quan cắp trên, cắp quản lý nhà nước, người sử dung lao động, người

lao động và các đối tượng khác có nhu edu theo quy định của pháp luật đảm bảo mọi

thông tin kịp thi, chính xác, an toàn theo đúng quy định của nhà nước, Phối hợp đàotạo, bai dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về thu thập, phân ích, dự báo và ứng dụng phầnmềm phân tích, dự báo thị trường lao động đối với các đối tượng có nhu cẩu Thiết lập

hệ thông thông tin về việ làm, thông tin hai chiều giữa Trung tâm và đơn vị sử dựnglao động vé khả năng đáp ứng nguồn nhân lực và nhu cầu sử dụng lao động

1.1.2.3 Đào tạo nghề gắn với việc làm.

Để tạo điều kiện cho người lao động nói chung và người lao động hưởng trợ cấp thất

gp sớm tìm được vige làm phủ hợp, hoặc người lao động có nhu cầu chuyển đổi ng

ngành nghề để tim kiếm cơ hội việc làm mới thi được tư vn về hoạt động đào ạo như,thời gian tham gia khóa đào tạo, khinh phí hỗ trợ trong đào tạo, các ngành nghề diotạo, và khổ năng tìm kế lâm sau khi tham gia các khóa dao tạo nghề Hoạt động.

hổ trợ kinh phí dio tạo nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động tham gia vio các

c làm mới, sẽlớp dio tạo nghề, học hỏi thêm các ngảnh nghề mới, mé ra các cơ hội vi

gì p cho người lao động có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hơn Nội dung đào tonghé bao gồm: Dao tạo, bồi đường nghề cung img lao động theo đơn đặt hàng tuyểndạng ao động của người sử đụng lao động với Trung tâm Tổ chức sơ tuyển người laođộng theo sự ủy quyền của người sử dụng lao động Tổ chúc dio to, tấp huin ningcao năng lực tìm kiểm việc lâm và dio tạo kỹ năng, dạy nghề để người lao động cóviệ làm phù hợp

1.1.24 Chính sách bảo hiểm thất nghệp

CChính sich bảo hiểm thất nghiệp là một chính sách của Đăng và Nhà nước được banhành, nhằm hoàn thiện hệ thống các chính sách an sinh xã hội ở nước ta, Mục tiêu của

12

Trang 20

chính sich bảo hiểm tất nghiệp là bi đắp một phần thu nhập cho người la động khỉ

bị mắt việc làm hoặc chim dit hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, đông thời tạođiều kiện để họ có cơ hội im kiếm được việc kim mới thích hợp và én định trong thờigian sớm nhất Nội dung thực hiện chỉnh sách bảo hiểm thất nghiệp cho người laođộng bao gồm: Thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.tới người lao động và cơ quan, tổ chức, người sử dung lao động Tiếp nhận hồ sơ để

nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp, thẳm định và thực hiện các thủ tục giải quyết chế độ

bảo hiểm thất nghiệp Tư vin, giới thiệu việc làm cho người lao động hưởng trợ cấpthất nghiệp sé tìm được việc làm có thu nhập én định Giải quyết chế độ học nghề va

hỗ tr tư vin đào tạo nghề cho người lao động hưởng tre cắp thất nghiệp

1.1.2.5 San giao dịch việc làm

Sản giao dich việc làm là hoạt động kết nối người lao động với người sử dụng lao.

động trong và ngoài tính để tìm kiểm được việc kim phủ hợp Đồng thai qua hoạt độngnày tạo môi môi trường thuận lợi cho các Đơn vị, Doanh nghiệp tuyển dụng lao động,

“Xuất khẩu lao động, tuyển sinh học nghề và quảng bả thương hiệu, chiến lược pháttriển của mình Hoạt động của sin giao dich việc làm bao gồm: Tổ chức các phiên giaodich việc làm để người lao động và nha tuyển dụng trực tiếp tham gia tuyển dụng Tạisắc phiên giao dịch việc lam người lao động tự do lựa chọn các công việc phủ hợp vớitrình độ và tay nghề của mình, được tham gia vào sin giao dịch việc làm miễn phí.1.1.2.6 Dịch vụ vi lầm thông qua xuất khẩu lao động

Dịch vụ việc làm thông qua XKLD là việc các cơ quan Nhà nước (bao gồm cúc cơquan quản lý và các tổ chức chính trị, xã hội cỏ chức năng liên quan đến XKLĐ) vasắc doanh nghiệp XKLĐ bằng các việc làm của mình tim kiếm, khai thác, thư hút tổchức các hoạt động, tạo ra cơ chế và chính sách đặt NLD (chủ thể cẩn tim việc) vàosắc chỗ làm việc trống được đặt ở nước ngoài, tai các thị trường khác nhau với đôi hồi

vẻ yêu cầu của NLD khác nhau, yêu cảu về ngành nghẻ khác nhau, có điều kiện làmviệc, mức thu nhập, chế độ đãi ngộ khác nhau Thông qua doanh nghiệp hoạt động, dich vụ, tổ chúc sự nghiệp được phép hoạt động đưa NLD di làm việc ở nước ngoài

Cae doanh nghiệp hoạt động dich vụ là loại hình doanh nghiệp được Bộ LD-TB&XH

Trang 21

cấp giấy phép hoạt động đưa NLD di làm việc ở nước ngoài Doanh nghiệp khai thác hop đồng, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền, tổ chúc tuyển chọn lao động, đưa và quản lý NLD ở nước ngoài

6 nước ta hiện nay thông qua các Sở Lao động thương bình và xã hội các tinh, thành

phố là các tổ chức sự nghiệp trực tgp thực hiện việc XKLD Tổ chức sự nghiệp thamgia XKLĐ là để thực hiện các thỏa thuận hoặc Điều ước quốc tế với phía nước tiếp nhận lao động về việc đưa NLB Việt Nam di làm việc ở nước ngoài Đây là hình thức mới, tổ chức sự nghiệp trực tiếp thực hiện việc tuyển chọn và đưa NLD đi XKLD theo thỏa thuận đã ký.

= Uu điểm: Thống nhất cao trong việc quản lý, chỉ đạo, điều hành, có cơ sở để thựchiện các mục tiêu tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho NLĐ, thuận lợi cho việc bảo

vệ quyền lợi cho NLD, tạo sự tin cậy cho phía đối tác, là cơ sở dé hợp tác bền vững,

đ là hoạt động phi lợi nhuận chỉ phí xuất khẩu được giảm tới mức thấp nhất tạo điềukiện cho nhiều NLD tham gia.

~ Nhược điểm: Hạn chế về số lượng thị tường xuất khẩu, NLD không được chủ động

về thời gian di xuất khẩu, yêu cầu cao, chất chế trong tuyển chon lao động, hạn chế số lượng lao động xuất khẩu

1.1.2.7 Chất lượng quản lý dich vụ việc làm

ISO 9000 đã xác dint “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng

«qn lý chưng, nhằm xác định chỉnh sich chất lượng, mục đích, trích nhiệm, và thực

hiện chúng bằng những phương tiện như lập kế hoạch, điều khiển chất lượng, đảm bảo,

dl lượnglượng va cải tí chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống ck

Chất lượng quản lý dich vụ việc âm, phải xác định được mục tiêu của quản lý dịch vụ

việc làm, như: thỏa mãn nhu edu của khách hàng; sự thay đổi, điều chinh để cài tiến

dịch vu; quan tâm, nghiên cứu các vin đề của xã hội, môi trường, thị trường lao động

«dé đảm bảo tính hiệu qua trong cung ứng dich vụ việc làm Chất lượng quan lý dich

vụ việc làm, cồn để cập đến vin để vé xây dựng và thực hiện chính sich chất lượngdich vụ việ lâm, Lãnh đạo có trích nhiệm đề ra các chính sich để năng cao chit

4

Trang 22

lượng dich vụ việc làm, thio mãn nhu cầu của khách hing Xây dựng và thực hiện hệ

thống chất lượng quản lý dịch vụ việ lâm, từ quá tình tuyên truyền chỉnh sách, pháp

luật về lao động, việc làm, quảng bá hoạt động dich vụ việc kim, quá trình thu thập.

thông tin thị trường lao động, quá tình tư vẫn giới thiệu việc làm cho đến kết quả của

việc cũng ứng dich vụ việc làm, Các yếu tổ này cần được hệ thống hón nhằm kiểm tra

và đảm bảo mọi quy trình được thực hiện có liền quan đến chit lượng quản lý dich vụviệc lâm Tập trang cho công tác năng cao chất lượng quản lý dịch vụ việc làm sẽ thựchiện tốt nhất các dịch vụ, thỏa mãn tốt hơn nhủ cầu của khách hàng, duy ti và mỡrộng thị tường lao động, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng và nâng cao hiệu quá hoạt động cho cơ quan, doanh nghiệp.

1.1.3 Các tiêu chi đánh giá chất lượng dich vụ việc làm

1.1.3.1 Tiêu chí biểu hiện về số lượng dịch vụ việc làm

= Số người được tư vấn hằng năm

~ Số người được cung ứng giới thiệu việc làm, số người được dạy nghề

- Số lần tổ chức hội chợ việc làm, sản giao dịch việc lâm.

- Tiêu chỉ phản ảnh hiệu quả của các chính sách hỗ trợ của nhà nước, các tổ chúc

chính trị = xã hội, doanh nghiệp và năng lực của người lao động, bao gồm sự phân bổ

kinh phí để thực hiện lĩnh vực dich vụ việc kim, sự hỗ trợ của các tổ chức, đoàn thể tối

công tác giới thiệu việc lâm và nâng cao năng lục tim kiểm việc làm cho người lao động.

-Tiêu chỉ phan ảnh hiệu quả của công tác hỗ trợ đào tạo nghề, đảo tạo lại và chuyển

lỗi ngành nghề cho người lao động

-Tiều chí phản ảnh Kết qua công tc giải quyét việc âm, XKLD cho người lao động

~ Mức độ, hiệu quả phối hợp giữa chính quyền địa phương với các tô chức, các doanh.

nghiệp trong việc xây dựng vi thực hiện các ké hoạch, dự án, chương trinh dio tạo

nghề, đào tạo nghề lại cho người lao động để họ có thể đáp ứng được các yêu cầu

của thị trường lao động và có thể tìm được một công việc thích hợp.

- Đánh giá tổng quát về công tác thực hiện các chính sách của Trung ương và địa

Trang 23

phương vé giải quyết việc kim cho người lao động Néu công tác giải quyết việc làm cho người lao động được Trung ương và địa phương thực hiện tốt, đảm bảo tỉnh minhbạch, xuyên suốt với tim nhin lâu đi thì góp phẫn hiệu quả trong giải quyết nhu cẫuvie làm lâu dài va dn định cuộc sống của người ao động

1.1.3.2 Tiêu chí về chất lượng địch vụ việc làm

~ Đánh gid của khách hing vềthấi độ, hành vĩ, trách nhiệm của việc tư giới thiệu việc làm thông qua thông qua các chỉ tiêu: nhanh chóng, lịch sự, an toàn, thời gian

ò, tr lồi điện thoại của khách hing

- Binh giá của Khách hàng về nguồn cung cấp thông tin qua các chỉ tiêu: cung cắp thông tin có kịp thời không? Số người được tư vấn có trở nên độc lập hơn khi tìm việc.

lầm hay không?

~ Tỷ lệ lao động được giới thiệu việc làm trong tổng số lao động đến Trung tâm tư

- Tỷ lệ người lao động có hai lòng với công việc được giới thiệu?

- Tỷ lệ người lao động có hai lòng với thái độ làm việc của các cân bộ Trung tam?

- Đánh lá của khách hàng về giới thiệu việc làm thông qua các chỉ tiêu: Lao động.

được giới thiệu việc làm có đúng năng lực, sở trường, chuyên môn hay không? Thu

nhập có tương ứng với sức lao động bỏ ra hay không?

- Đánh giá của người sử dụng lao động khi tuyển dụng thông qua các chỉ tiêu: người

lao động có dip ứng được yêu cầu tay nghề chuyên môn hay không? Người sử dụng lao động có hai long về chất lượng lao động được tuyển dụng thông qua trung tâm giới thiệu việc lâm không?

1.1.33 Các iêu chỉ đánh gd ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ việc làm

~ Đối với Trung tâm: chất lượng cán bộ quản lý, cán bộ tư vấn, chất lượng nội dunghội chợ, chất lượng công tác giới thiệu việc làm.

- Đôi với người lao động: trình độ văn hóa, trình độ tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe dé đáp ứng yê cầu công việc

16

Trang 24

- Đối với người sử dụng lao động: thực hiện đúng luật lao động, cam kết thực hiệnđúng những thỏa thuận đối với trung tâm giới thiệu việc làm và người lao động.

1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng dich vụ vige làm

1.1.4.1 Điều Kiện tự nhiên của địa phương,

“Trong những nhân tổ ảnh hưởng đến việc mở rộng nguồn công việc, tạo việc làm chongười lao động, trước hết phải nói đến nhân tổ có tính chất tự nhiên, vốn có sẵn ở mỗiquốc gia, mỗi địa phương, đồ là nhân tổ điều kiện tr nhiên Dida kiện tr nhiên bao

sằm: vị tri địa ý, điều kiện về đắt dai các nguồn khoáng sản trong rừng, dưới t

địa hình, khí bu, hệ thing giao thông Đây là những điều kiện vô cũng quý git cho

sự tổn tại và phát triển của con người và xã hội Với những thuận lợi vị vị tí địa lý,

địa hình, hệ thống giao thông sẽ tạo môi trường thuận lợi thu bút đầu tư, phát triển

kinh › đồng thôi tạo cho địa phương có khả năng cơ hội và nguồn lực lớn hơn trongviệc khai thác, phát huy các nguồn lực nộ tại cũng như khai thắc, thu hút các nguồnlực từ bên ngoài để thúc dy phát trgn và chuyển dich cơ cấu kinh tế, gop phần tạoviệc làm cho người lao động không chỉ trong nội tại địa phương đó mã còn có khảnăng thu hút lao động của các địa phương lần cận tìm kiểm việc làm Mỗi địa phương.nằm trên những vị tri dia lý nhất dịnh, có thé thuận lợi hoặc khỏ khăn về mặt khí hậu

thời tiết, nhiệt độ, lượng gió, mưa, bão lụt, hạn hán Những yếu tổ này ảnh hưởng đến.

sin xuất kinh doanh, đặc biệt là sàn xuất nông, lim, ngư nghiệp Vì vậy, mỗi quốc gia

mỗi địa phương phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên của quốc gỉ: địa phương mình để

16 chức tạo việc làm cho người lao động sao cho cổ hiệu quả cao nhất, Cùng với vị trđịa lý, nguồn tải nguyên đất dai, khoảng sin, sông ngồi, bờ biển, rừng núi căng ảnhhưởng rất lớn đến tạo việc làm Dat đai là một nguồn tài nguyên quan trọng, là tư liệu.lao động trong quả trinh sản xuất Dit dai được sử dụng như những nguồn lực lớn để

tao việc làm trong nông nghiệp nông thôn; Đắt da cũng là một nguồn ải nguyên phục

vucho công ngi la phương có nhiều đất dai sẽ thu hút nhiều nha đầu tư, mở rong các khu công nghiệp nhằm phát tiền sản xuất kinh doanh không những tạo việc làm cho lao động địa phương mình mà cho cả lao động của địa phương khác Ngoài các điều kiện tự nhiên trên thì điều kiện về phong cảnh, di tích lịch sử cũng là nhữnglợi thé phát tiển ngành du lịch va giúp tạo việc làm cho người lao động qua đảo tạo

Trang 25

nghề ngành du lịch Đối với địa bản chỉ số đất ai, con người thi cần phải thụ hút đầu

tự vào các khu cơng nghiệp để tạo việc làm cho người lao động.

1.1.4.2 Nhân tổ thuộc vé cơ chế chỉnh sách

Cơ chế chính sách là hệ thống pháp luật Việt Nam quy định về việc làm, chính sáchlao động việc làm, các chủ trương, đường lỗi của Đảng va Nha nước trong tạo việclâm cho người lao động, chính sách của chính quyỄn địa phương và quy định cia các

doanh nghiệp đĩng trên địa bàn Đây là một nhân tổ quan trọng cĩ ảnh hưởng rắt lớn

đến tạo việc làm cho người lao động Các chỉnh sich vĩ mơ của Nhà nước cĩ vaÏ tr to lớn trong việc tạo việc làm, đồng thi điều chỉnh việc lâm phủ hợp với mục tiêu, tỉnh

độ phát triển của nên kinh tẾ trong từng thời kỳ, Cort nhiều chính sách the động đếnviệc làm như chính sách tạo vốn, chính sách đất dai, chính sách thuế, chính sách đảo

tạo nghề hợp thành một hệ thống chính sách hồn chỉnh cĩ quan hệ qua lại, bổ sung

cho nhau hướng vào phát triển cả cưng và cầu vé lao động, đồng thỏi làm cho cung và

cầu phủ hợp với nhau Thực chit à tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao

động Khi cĩc chính sách vĩ mơ của Nhà nước đúng đắn và thích hợp s tạo ra nhân ổ,mơi trường, động lực khuyến khích các chủ doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động mirong đầu tư nhằm thu lợi nhuận, tạo việc làm, khai thác tối tu mọi nguồn lực vào mục

tiêu phát triển sin xuất kinh doanh Ngược li, khỉ các chỉnh sách vĩ mơ của Nhà nướckhơng phù hợp, nĩ sẽ kim ham và tạo nên tâm lý chấn nàn trong đầu tư kinh doanh,quy mơ sản xuất thu hẹp dẫn đến việc làm giảm sút Vì vậy, số lượng chất lượng việclàm, khả năng tạo việc lam chính là một trong những thước đo quan trọng biểu h

trình độ hoạch định và tính khả thi của hệ thống các chỉnh sách vĩ m6 của Nhà nước

trong quản lý, điều hành kinh tế - xã hội Tạo việc làm cho người lao động là chính

sách xã hội cơ bản, là hưởng wu tiên trong tồn bộ các chính sách xã hội của Đảng và

Nhà nước ta.

"Tử quan điểm và định hướng tén, Nhà nước ta đã cĩ các chính sich kinh tế = hội

ác động tới phát triển ngudn nhân lực và giải quyết việc làm như: Chính sách

phát iển kinh ế nhiễu thành phần: chính sich khuyẾn khích sản xuất hing hỏa xuất

khấu; hính sách tin dung ưu dai để các doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng.nghệ: chính sich khuyến khích tim kiếm thị trường xuất khẩu lao động chỉnh sich

18

Trang 26

giáo đục dio tạo nghề cho lao động: chính sách khuyến khích đầu tư trong và ngoàinước thông qua chính sách dat đai, thuẻ, đầu tư,

1.1.4.3 Nhân tổ thuộc vé cơ quan thực hiện chink sich việc làm

“Các mục ti „ nhiệm vụ của dich vụ việ lâm có được thực hiện tốt hay không, có datđược kết quả tốt hay không lả phụ thuộc vào các cơ quan quản lý nhà nước về laođộng, iệc làm Những người có trách nhiệm quản lý về lao động, việc im có đảnh giả

và nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giải quyết việc làm cho người lao.

động hay không? Nó sẽ quyết định đến việc đưa ra các kế hoạch cũng như phươnghướng thực hiện nhiệm vụ này Nếu được coi trọng và nhận biết được tầm quan trọngcủa hoạt động giải quyết việc làm sẽ có các quy trình thực hiện nhiệm vụ như cáchthức thực hiện chỉnh sich, giấm sit hoạt động thực hiện chính sách, đánh giá kết quả

thực hiện nhiệm vụ sẽ được thực hiện tốt hơn, còn ngược lạ, nó sẽ làm lãng phí kính

phí nhà nước, kim him tiến trình hỗ trợ giải quyết việc lâm cho người lao động và

thực hiện các hoạt động chỉ mang tinh chất chống đối, hình thức Mỗi một chính sách

cba nhà nước đưa ra nhằm hỗ trợ giải quyết việc làm cho người lao động đều hướngtới giúp cho người lao động có được việc Lim và giúp ho én định được cuộc sống,nhưng có thực hiện được hay không đều phụ thuộc vào các cấp thực thi chính sách đó.XNếu cơ quan thự thi chính sich việc làm của nhà nước tt, tỉ các el sách mã nhànước hỗ trợ cho người lao động sớm đến được tay của ho, nhưng nếu giải quyết khôngtốt, quyền lợi của người ao động bị mắt ma côn lãng phí kinh phí của nhà nước bỏ raCChinh vì thế ma các cơ quan thực hiện giải quyết việc lâm cho người lao động cần có

ii nguồn lực để thực thi các nhiệm vụ giải quyết việc làm đúng chính sách nhà nước

đền

1.1.4.4 Nhân tổ thuộc về cung, cầu lao động (thi trưởng lao động)

“Thị trường lao động là nơi trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là những

người sở hữu sức lao ng và một bên là những người cn thu tức lao động đó Thị trường lao động côn là bidw hiện mỗi quan hệ lao động

và một bên là người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng va chất lượng lao

động sẽ đem ra trao đổi và mức thi lao tương ứng Thị trường lao động luôn luôn biến

Trang 27

động, với mỗi thời kỹ phát tiễn kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng nguồn nhân hee trên

thị trường lao động ở mỗi thời kỳ khác nhau Trong thời ky nền kính tế ổn định và phát

triển, các Ï | nhu cầu hang hóa trên thị trường ngày một lớn,

tử đồ cầu về lao động sẽ lớn, các công ty, các tập doàn tập trung phát triển sản xuất

nhu cầu nguồn nhân lực ting nhanh chóng, lúc này thị trường lao động hoạt động rit

s6i động, và ngược lại khỉ nên kinh tẾ lâm vào cuộc khủng hoàng, kinh ế châm phát

trin, nguy cơ thu hẹp sản xuất, cắt giảm việc làm, tì lúc này trên thị rường lao động

cầu về lao động giảm và cung lao động trên thị trường ting cao gây áp lực về giiquyết việc làm cho lào động thất nghiệp Khả năng hỗ tr giải quyết được việc làm chongười lo động nhiều hay t phụ thuộc vào mức độ nhủ cầu lao động trên thị trường, 1.14.5 Nhân tổ thuge về bản than người lao động

Khi các hoạt động hỗ trợ của nhà nước đã được đưa ra nhằm giúp cho người lao động.

cổ cơ hội tìm được việc làm, với điều kiện này thi chưa đủ mã còn phải phụ thuộc vio

bản thân người lao động Một trong yếu tổ ảnh hưởng đến hỗ rợ giải quyết việc làm

đồ là trình độ tay nghề và trình độ nhận thức của người lao động Nếu một đội ngũ laođộng có trình độ tay nghề cao, thì khả năng khai thác cung lao động cho nhóm laođộng này rất thuận lợi, ngược lại, nếu trình độ của người lao động thấp thì việc khaithác các công việc gặp khó khăn Từ trước tối nay tư duy suy nghĩ của người lao động

4 ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân lao động Việt Nam là thứ nhắt cận thân thứ

nhỉ cận lân Tự tưởng ÿ lại và trồng chờ vào người khác sẽ giáp mình tim kiếm việc lâm, bản thân người lao động không chủ động tim kiếm, không tự tạo ra cho mình mộthướng đi mới, nên hoạt động hỗ trợ gặp khó khăn trong công tác tuyên truyền và tư.vấn cho lao đông Công tác vận động lao động tham gia các hoạt động bd trợ giải

quyết việc làm của nhà nước sẽ kém hiệu quả Tâm lý không thích thay đổi nghề

nghiệp, đã từng làm việc gi thì mãi muốn làm việc đó, Không mạnh dạn tìm hướng

đi mới trong nghề nghiệp của ban thin, Đây cũng là yếu tổ ảnh hưởng đến công tác hỗ

trợ giải quyết việc làm, Mỗi một chính sách đề ra nhằm hỗ trợ cho từng đổi tượng cụ

thể, đồi hỏi phải có sự kết hợp của hai yéu tổ đó là con người và điều kiện hỗ trợ con

người tiếp xúc được với việc làm Cá hai củng lỗ lực vì mục tiêu giải quyết được việclâm thì hiệu quả của mục tiêu đó mới cao Bản thân người lao động, họ cỏ thực sự

20

Trang 28

muốn tìm kiếm việc làm mới hay không? Hay họ cứ ngồi trông chờ và ÿ lại cho nhà

nước tìm kiểm cho họ, Nếu bản thân họ lỗ lực tìm kiếm cơ hội việc lam, bằng các cách

như tiếp tục học tập, học thêm nghề mới, tìm kiếm các công việc tương tự giống với

công việc cũ, thay đổi các suy nghĩ, cách lim việc, hay tham gia vào các buổi tư vẫn giới thiệu việc lam, tham gia vào các sin giao dich việc làm th người lao động sớm tìm được việc mới côn ngược lại.

1.2 Kinh nghiệm thực tiễn về địch vụ việc làm

12.1 Rinh nghiệm dịch vu việc lim ại tink Bắc Giang

lúc Giang là tinh min núi, nằm cách Thủ đồ Hà Nội 50 km về phía Bắc, cảch cửakhẩu g

100 km vé phía Đông Phía Bắc và Đông Bắc giáp tinh Lạng Sơn, phía Tây và Tây

18 Hữu Nghị (Lạng Sơn) 110 len về phía Nam, cách cảng Hải Phong hơn

Bắc giáp thành phổ Hà Nội Thái Nguyên, phía Nam và Đông Nam gip tinh Bắc Ninh,

Hải Dương và Quảng Ninh Bắc Giang hiện có 09 huyện và 01 thành phd, trong đó có 06

huyện miễn núi và 01 huyện vùng cao (Sơn Động); 230 xã, phường, thị tin (207 xã, 7

phường, và 16 th tr) Với lợi th về địa bản và giao thông thuận tiện, lại tiếp giáp

với các vùng kinh tế lớn, Bắc Giang đã sử dụng nhiều cơ chế, chính sách nhằm tìmkiếm, thu hút tạo điều kiện về cơ chế chính sách để phát triển kinh t + xã hội, đặc biệt

là phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ, góp phẫ tạo nhiễu chỗ làm việc mới

Kinh nghiệm giới hiệu, giải quyết việc lâm ở tỉnh Bắc Giang là

- Chuyển dich cơ cầu sản xuất nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn

‘Tir đó, chuyển dich cơ cấu lao động sang làm việc trong ngành công nghiệp — xâydựng và dịch vụ

~ Diy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp to ra được nhỉ

việc làm tại chỗ,

~ Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngành nghề dịch vụ để thu hút lực lượng laođộng có chit lượng

= Thực hiện tốt công tác giáo dục - đo tạo nghề cho người lao động, dạy nghề gắn với

như cầu của thị trường lao động trong va ngoài tinh.

Trang 29

- Tạo việc làm thông qua XKLĐ dem lại nguồn thu nhập cho NLD, năng cao chitlượng cuộc sống, ích lũy được nguồn vốn sau khi đi XKLÐ trở về nước.

= Cơ sở vật chất của các Trung tâm được nâng cấp, đồng bộ hóa hệ thông công nghệthông tin, Chất lượng đội ngũ nhân viên tư vẫn, giới thiệu viée làm được cải thiện, tưvấn nhiệt tinh, hiệu quả hơn; Trung tâm bổ trí đúng người đúng việc, phủ hop với nănglực và yêu cầu của công việc Hàng năm tổ chức có hiệu quả công tác điều tra cung -

cf lao động theo quy định của pháp luật nhằm cung cắp các thông tin chính xác, kip

thời nhất cho người lao động địa phương.

1.2.2 Kinh nghiệm dịch vụ việc làm tại tinh Cao Bằng

Cao Bằng là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở vùng Đông Bắc, phía Bắc và Đông Bicgiấp Quảng Tây (Trung Qué

Hà Giang và Tuyên Quang, phía Nam giáp 2 tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn, Theo chiều

|, đường biên giới dài trên 333 km, phía Tây giáp 2 tỉnh

Bắc ~ Nam 80 km (tir xã Đức Hạnh, huyện Bao Lâm đến xã Quang Trọng, huyệnThạch An) Theo chiều Đông ~ Tay 170 km (từ xã Lý Quốc, huyện Ha Lang đến xã Thạch Lâm, huyền Bảo Lâm) Dé gii quyết việc làm cho người lao động tinh CaoBằng đã có những cố gắng trong công tic giải quyết việc lâm, tạo việc làm mới chongười lao động đi đôi với đây mạnh sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế để giảiquyết việc làm, tỉnh đã chú trọng thực hiện các giải pháp như:

~ Nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong thực biện chính sách việc làm, xác định.

giải quyết việ lim cho người lao động là trich nhiệm chung của các ấp, các ngành vàbản thân người lao động;

+ Xây dụng, tiễn khai các chương trình dự án đu tư phát tiễn kính t - xã hội gắn với

chỉ tiêu tạo việc làm và wa tiền lao động nông thôn; hd trợ vay vấn ru đãi ừ quỹ quốc.gia về việc làm.

- Chủ trọng công tie tuyên truyền phổ biển chính sách việ lãm, xuất khẩu lao động,

thông tin thị trường lao động, hoạt động giao dịch việc làm, tư van, giới thiệu việc làm

giúp cho người lao động tìm được việc làm phủ hợp;

- Đẩy mạnh thực hiện cung ứng lao động, giới thiệu việc Lim cho các khu công nghiệp

2

Trang 30

tinh bạn và đẩy mạnh xuất khẩu lao động; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh

nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã tổ hợp tác, hộ kinh doanh và người lao động vay vốn

với li suất đãi từ Quy quốc gia về việc làm để đầu tư phát triển, mổ rộng sẵn xuất,

hỗ tro tạo việc làm, duy trì, mở rồng việ làm

~ Kết nối thông tin người sử dụng lao động với người lao động qua các hội nghị phdbiển thông tin thị trường lao động phiên giao dich việc làm lưu động: chủ trọng liên

kết với các tỉnh bạn có nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp để cung ứng lao động,

đồng thời tuyển chọn và đưa người lao động đi làmviệc ở nước ngoài theo hợp đồng để giảm sức ép về việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

-Tăng cường sự ãnh đạo, chỉ đạo của các cắp uy Dùng chính quyén đối với công tác

giải quyết việc làm, gắn công tác đảo tạo với sử dụng nguồn nhân lực, đảo tạo nghề

sẵn bám sát nha cầu thị trường và đi trước, dn đầu các quy hoạch phát triển kinh t:

xã hội của tỉnh, huyện, thành pho;

- Déi với khu vực nông thôn, tip trung cúc giải pháp về dạy nghề kết hợp với hỗ trợvay vốn tin dụng để khuyén khích hộ gia định, phát tiễn sản xuit, t tạo việc lim.Phối hợp với các sở ban ngành triển khai thực hiện tốt các chính sách cụ thé v hỗ trợsản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân din

~ Chỉ đạo công tác tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động của các Trung tâm giới thiệuviệc làm và phối hợp với ngân hàng chính sách xã hội ạo điều kiện cho người laođộng vay vẫn sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cũng như để diy mạnh xuất khẩu laođộng Hàng năm nghiêm túc đánh giá, rút kinh nghiệm để nâng cao chat lượng và hiệu

«qua của chương trinh đảo tạo nghé, giải quyết vige lâm đặc biệt là công tác xuất khẩulao động.

1.2.3 Kinh nghiệm dich vụ việc làm tại tink Hai Dương.

Hải Dương là một tỉnh thuộc Bang bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tẾ tong

diễm phía Bắc, ấp giáp với 6 tink: Bắc nin, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình,Hưng Yên và Hải Phòng trên địa bàn nhiều trục giao thông quốc gia quan trọng chạy

Trang 31

qua rất thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi với bên ngoài Để thực hiện tốt công tácgiới thiệu và giải quyết việc làm trên địa ban tỉnh, Hải Dương đã Bay mạnh phát triển

nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bước phân công lại lao

giải quyết việ làm tại chỗ Phát tiễn mạnh công nghiệp và địch vụ ở đô+ là các ngành thu hút nhiều lao động như dét, may, giầy da, may mặc, chếlương thực, thực phim theo hưởng đưa nhiều cơ sở về nông thôn nhằm tạo ra sự

cân đối, hải hỏa trong việc sử dụng nguồn lao động Đảo tạo ngh cho người lao động

nhất là lao động nông thôn được tổ chức cụ thể, với sự hỗ trợ về tả chính của nhànước Phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp trong đảo tạo công nhân kỹ thuật đểđảm bio diu ra cho các đối tượng được đảo ạo

anh sự quan tâm thỏa đáng cho lao động nông nghiệp, nông thôn dé phát trién cácngành nghề, lồng ghép đảo tạo nghề với các chương trình giải quyết việc làm, xóa đóigiảm nghèo, các dự án kinh tế xã hội của tỉnh Bao đảm nguồn kinh phí cin thiết eithiểu từ ngân sách nhà nước cho đào tạo nghề, ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn

“Xây dựng trường đảo tạo nghé tập trung phục vụ cho đảo tạo công nhân kỹ thuật nông.nghiệp Khuyến khích các đơn vị có chức năng xuất khẩu lao động đưa lao động đilàm việc nước ngoài Tổ chức tốt tư vấn, giới thiệu nhu cầu lao động của các nước đểngười lao động có su hướng bồi dưỡng, đảo tạo nghề phủ hợp Cai tiễn, đơn giản các

thủ tục, tránh phiễn hả, tiêu cực trong quá trình tuyển chọn và đưa người lao động di

nước ngoài Tổ chức thị trường lao động, thực hiện các chính sách về dân số và laođộng; phát huy hiệu qua triển khai các chương tình quốc gia và dia phương về giải

quyết việc làm Chú trọng đầu tư cho dạy nghé đảo tạo nhân lực chất lượng cao Thành

lập trung tâm nghiên cứu, dự báo thông tin thị trường lao động dé có ké hoạch đảo to,

sửa dụng hợp lý nguồn lao động Đồng thời, có các chính sách hỗ trợ cho người lao

động vay vốn nhằm phát triển các làng nghề truyền thống, các cơ sở địch vụ - việc

làm, phát triển kinh tẾ vườn, kinh tế hộ gia

điể

inh Đào tạo nghề cho người lao động,chính co cầu nghé hợp lý, đảm bảo cân đối lao động qua dio tạo với nhu cẫu cũathị trường lao động Tăng cường sự quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực đảo tạo, daynghẻ, nhằm hạn chế những tiêu cực

Phát tiển dich vụ - việc làm: day mạnh công tắc tư vấn lập các dự án to vi

24

Trang 32

¢ dự ân tạo thêm việc làm như tư vin cho người lao động và người sử dụng lao

động lập các đự án vay vốn với li suất ưu đãi để đầu tư cho sản xuất nhằm tạo mở

việc làm cho người lao động, tư vẫn các vẫn để luật lao động liên quan đến việc làmnhư: vin đề tuyển dụng và sử đụng lao động, thỏa ước lao động lập th, nội quy kỷluật lao động và các chế độ chính sách liên quan đến người lao động,

1.24 Những bài học kinh nghiệm cho tinh Lạng Sơn

Từ những kinh nghiệm giới thiệu, tạo việc làm ở một số địa phương trong nước, vận

dung vào điều kiện cu thể của tỉnh Lang Sơn cổ thể thấy rằng bai học quan trọng nhấtcho tinh là cằn tập trung phát triển kinh tế nhằm tạo việ lâm cho người lao động, cụthể như sau:

~ Quan tâm tới phát triển ngành nông nghiệp để chuyển dich cơ cầu sin xuất, đồng thời

chuyển dich cơ cầu lao động sang làm việc trong các ngành công nghiệp, dich vụ;+ Thu hút thêm để mé rộng sản xuất, kinh doanh Hang năm phát triển, thành lập thêm nhiều doanh nghiệp vừa và nhô đồng thời phát triển tiểu thủ công nghiệp vi đây chính

là khu vực tạo được nhiều việc làm và việc làm có chất lượng, tăng thu nhập cho ngườilao động.

~ Thúc đấy xuất khẩu lao động thông qua chính sách hỗ trợ cho người lao động vayvin để di XKLD, hoặc chính sich hỗ tợ khi người lao động di XKLD trở về nước

Bên cạnh đó, trên cơ sở chương trình mục tiêu quốc gia vẻ tạo việc làm, gắn tạo việc.

lim với các chương trình phát triển kinh té- xã hội của địa phương để ạo nhiều việc lâm, thu hút nhiễu lao động như: tăng trưởng kinh tế, hoàn thiện việc chuyển dich eo cấu kinh t từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, phát tiễn công nghiệp, iễu thủ công nghiệp và địch vụ.

~ Tạo môi trường và hành lang pháp lý thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức, doanh.

nghiệp trên địa bản huyện mở rộng sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tơ Khuyến khíchngười lao động tự do làm ăn, tự tạo việc làm cho minh và cho người khác theo đúngpháp luật, phát huy đến mức cao nhất nhân tổ con người

-Thực hiệ tốt công tác đảo tạo nghề cho người lao động dạy nghề gắn với phát tiển

Trang 33

thị trường lao động Đặc biệt chi trọng đến việc đảo tạo nghề cho lao động nông thôn

ĐỂ công tác tao việc làm đạt hiệu quả cao thi các cơ quan quản lý nhà nước ở địa

phương cin phải xác định tạo việc kim là một nội dung quan trọng trong chiến lượcphát tiễn kinh tế xã hội, cần có chính sich hỗ trợ tạo việc kim hợp lý nhằm giảm t lệ

thất nghiệp, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh

- Tăng cường công tic nắm bắt thông tin thị trường lao động, diy mạnh tuyên truyền,đưa thông tin chính sách lao động - việc làm đến với doanh nghiệp và người lao động,sắc chỉnh quyền địa phương để có trich nhiệm hơn trong giải quyết việc làm cho nhândân trên địa bản tỉnh.

~ Qui hoạch hệ thông Trung tâm dich vụ việc làm phil hợp với xu thé hội nhập khu vực

và thé giới

13 Tổng quan các công tình nghiên cứu liên quan

Nẵng cao chất lượng dịch vụ tại các Trung tâm dịch vụ việc làm là một lĩnh vực mớitrong những năm gần đây Đặc biệt với sự phát triển mạnh của nền kinh tế hội nhập

ấu trúc cơ cầunhư hiện nay, các doanh nghiệp từng bước tái cầu trúc, trong đó có tái

nhân sự Một lượng lớn người lao động không có tay nghề hoặc tay nghề yếu kém bi

sa thải rơi vào tinh trạng thất nghiệp, cùng lúc các doanh nghiệp gặp khó khăn trongvấn để tim kiếm nguồn nhân lực có chất lượng Việc nâng cao chất lượng dich vụ việclâm tại các Trung tâm dịch vụ việc làm cin phải được chú trọng, nhất là nang cao chất lượng địch vụ việc làm sẽ nâng cao vị thể của đơn vị mình trong age kết nỗi cung —

sầu lao động rên thị trường Linh vue dich vụ việc làm gin đây có khá nhiễu bài

nghiên cứu về phát triển địch vụ việc làm vả một số công trình nghiên cứu như các bài

báo, đề ti như: ĐỀ tả: “Nang cao chit lượng dịch vụ việc lim thuộc hệ thông cônglập trên địa bàn thành phổ Hồ chi Minh” Tác giả: Nguyễn Tri Quang Nơi bảo vệ tạiTrường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh — năm 2013: Để ti:

chất lượng giới thiệu vige làm ti các Trung tâm giới thiệu việc làm tính Bắc Giang”

lâng cao.

“Tác giả: Đỗ Huy Hoan Nơi bảo vệ tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam — Năm 2014.

Đồ tai: "Nghiên cứu nâng cao chất lượng giới thiệu việ lâm tại các Trung tâm Giới

thiệu việc lim trên địa bản Hà Nội” Tác giả: Bùi Qué Lâm Noi bảo vệ tại Trưởng Đại

học Nông nghiệp Ha Nội - Năm 2010

Trang 34

Cá từ nhiềucông trình nghiên cứu nảy được các tác giả phân tích, đánh giá, tiếp cả

Khia cạnh khác nhau, Tuy nhiền để nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá đầy đủ về thực

trạng và giải pháp đối với chất lượng dich vụ việc làm tại các Trung tâm dịch vụ viglim ti tính Lạng Sơn th chưa có nghiên cứu nào để cập dồn Do vậy, để tis "Năngcao chất lượng dịch vụ tại các Trung tâm dich vụ việc làm Lạng Son” là một dé tàimới Trong quả tình nghiên cứu, thực hiện đề ti, bên cạnh việc kế thừa có chọn lọc

những thành tru nghiên cứu đã có, ác giả tham khảo kết hợp khảo sát những vẫn để

Š lý luận và thực iễn của chất lượng dich vụ việ làm ti inhmới phát sinh nhất là

Lang Sơn, từ đô tác giả đưa ra các giái php nhằm nàng cao chất lượng dịch vụ việclâm tại Lạng Sơn tông thời gian tới

Két luận chương 1

Dân số nước ta trong giai đoạn vừa qua đã tăng rất nhanh và mỗi năm bình quân cótrên một triệu người lao động bước vào tuổi lao động (chưa kể những lao động đôi du

in biên ch tại các đơn

do quá trình sip xếp lại doanh ngh p nhà nước và tinh giản

ví sự nghip) do đồ việc iải quyết việc làm là một trong những yêu cầu cấp bách đặt

ra trước mắt Mục iêu của Đáng và Nhà nước ta đặt ra đến năm 2020 nước ta cơ bảntrở thành nước công nghiệp, trong khi đó trình độ lao của nước ta còn nhiều yếu kém

về nhiễu mặt Sự phát của các Trung tâm dịch vụ việc lim sẽ giúp cho người sử

‘dung lao động nhanh chóng thỏa mãn các nhu clu về nguồn lao động, thông qua đó có

thêm nhiều động lực để phát triển các hoạt động sản xuất tạo việc làm én định chongười lao, Vì vậy, để giải quyết được vige làm cho người lao động th chất lượng dich

vụ việc làm của các Trung tâm dịch vụ việc làm là rất quan trọng, nó liên quan đến.mức độ đồng góp của các Trung tim vio các mục tiêu đã đề ra, như mục tiêu vé giải

“quyết việc làm, mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển

hông tin thị trưởng lao động, mục tiêu én định trật tự xã hội và rộng hơn nữa là mức độ đóng góp vio những tién bộ của nén kinh té-xa hội, trong đó có mục tiêu tăng

trưởng và phát triển kinh tế-xã hội, chuyển dich cơ cấu kinh i nhập kinh.

chương 1, đã trinh bảy về tỉnh cấp thiết của ĐỂ tải cũng như mục dich, phương phipnghiên cứu của Đề ải và kết quả dự kiến đạt được: Hệ thống bóa các vn đề lý luận vàthực tiễn về chất lượng dịch vụ việc làm Trên cơ sở hệ thẳng các lý thuyết có liên

Trang 35

quan đến chit lượng dich vụ việc làm như: các nội dung, các tiêu chí đánh những,

nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng dich vụ việc làm, kết quả nghiên cứu, tham khảo

các công trình khoa học có liên quan đến dé tai để liên vào thực tiễn chất lượng dich

vụ việc kim tại Lang Sơn Nội dung này sẽ được phân tích va làm rõ tại Chương 2.

Trang 36

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG

SƠN

CHƯƠNG 2

VỤ VIỆC LAM TẠI TINH LAN

2.1 Giới thiệu chung v các Trung tâm Dịch vụ vige làm Lạng Sơn

2.1.1 Qué trình phát triển của các Trung tâm dich vụ việc làm Lạng Sơn

Lạng Som là là tỉnh miễn núi nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, tgp giáp các tinh CaoBằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh và Khu tự trị dân tộc Choang,

“Quảng Tây, Trung Quốc Toàn tinh có 10 huyện và O1 thành phố, có 226 xã, phường,

thị tein với 91 xã vùng IIT, 136 xã vùng cao, 20 xã và 01 thị rắn biên giới Điều kiện

kinh nhưng cũng côn rit nhiều khổ khăn Kinh tế,xã hội uy đã cổ bước phát ti

8 hội của inh dẫn bn định và phát tiển khá, Cơ cầu kinh ef chuyển dịch đứng hướng:

ấu hạ ting kinh tế - xã hội, năng lực sản xuất, kinh doanh được tăng cường đáng.ảnh vục kính tế dich vụ, hương mại, xuất nhập khẩu phát tiến mạnh; thủ từ hoạt

động xuất nhập khẩu tăng chiếm gần 70% thu ngân sách của tỉnh Tập trung phát triển

kinh tế của khẩu nhất là Khu kính tế của khẩu Đồng Đăng ~ Lạng Sơn tr thành độnglực thúc đấy tăng trường va chuyển dich cơ cầu kinh tế Tạo môi trường đầu t, kinhdoanh thông thoáng, phát triển một số loại dich vụ tạo nhiều việc làm cho người laođộng Dân số năm 2016 toàn tinh trên 762.000 người, số người trong độ tuổi lao động

có 507.000 người cị cuối năm 2016toàn tỉnh có khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp với khoảng trên 40,000 lao động Các

66.5%; doanh nghiệp trên địa ban tinh

Doanh nghiệp hoạt động tương đối dn định đồng góp tích cục vào phát triển kinh tế

-c làm -cho người lao động trên địa bản.

Giai đoạn 2011-2016 bình quân mỗi năm giải quyết việc lim mới cho rên 12.500 laođộng (trong đó Quỹ Quốc gia về việc làm thu hút 1.400 lao động; xuất khẩu lao động

100 người và có trên 5.000 lượt lao động được tư vấn, giới thiệu việc lim, cung ứng

cho các doanh nghiệp trong và ngoài tinh) Hàng năm trên địa bản tỉnh có khoảng

22,000 lao động ở khu vục nông thôn thể việ làm, việc Kim không én định số lao

động không có việc làm ở khu vực thành thị trên 3.000 người chiếm khoảng 4% dân

sổ, Do tác động của qué trình đô thị ha nhanh dẫn đến sổ lao động bị ảnh hưởng bởicác dự án thu hồi đất, đặc biệt là khu vực nông thôn đất canh tác bị thu hẹp, nhu cầu

kiếm việc làm ngày ng tăng.

Trang 37

Đề thực hiện Chương trình giải quyết việc lim cho người lao động trên địa bàn Tỉnh.Căn cứ Nghỉ định 72/CP, ngày 31/10/1995 của Chính phủ; thông tư số 08/LĐTBXH-

TT ngày 10/3/1997 của Bộ Lao động thương binh và xã hội, về việc hướng din tổchức, hoạt động của Trung tâm dich vụ việc lim, Để thực hiện đồng bộ hệ thông dich

vụ việc Lim trên toàn quốc, tại tinh Lang Sơn Trung tâm dich vụ việc làm đã được.

thành lập theo Quyết định số 1346/UB-QĐ, ngày 17/10/1997 của UBND tính Lạng

‘Som, việc thành lập và thúc đẩy hoạt động của Trung tâm đã góp phẩn không nhỏ đến

sông tắc giải quyết và tạo việc làm trên địa bàn tính Lạng Son.Dén năm 2015 căn cứ:Nghị định 196/2013/NĐ.CP ngày 21/11/2013 của Chính phù quy định về Nhiệm vụcủa Trung tâm địch vụ việc làm, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã có Quyết định số.1827/QĐ-UBND, ngày 08 tháng 10 năm 2015 để thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ trong giai đoạn mới

Đánh giá giai đoạn năm 1997-2005 toàn tinh Lạng Sơn có 03 đơn vị được thành lập và hoạt động tong lĩnh vite giới thiệu việc lâm, đỏ là Trung tâm giới thiệu việc lâm trực

thuộc Sở Lao động Thương binh và xã hội Lạng Sơn; Trung tâm giới thiệu việc làm.

thuộc Hội ign hiệp phụ nữ tỉnh Lạng Sơn và Trung tâm giới thiệu việc lim trực thuộcLiên đoàn Lao động tinh Lạng Sơn Đến năm 2011 do tính chất nhiệm vụ và tinh hìnhthực t, Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Liên đoàn lao động tinh đã chuyển đổi tên

thành Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm theo Quyết định 1578/QĐ/TLĐ, ngày

31/12/2009 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Cũng trong giai đoạn này đã có

02 doanh nghiệp được Sở KẾ hoạch và Đầu tư cấp giấy phép hoạt động theo Luật

Doanh nghiệp trong lĩnh vực giới thiệu việc làm, song do khó khăn trong hoạt động.

đến năm 2013 các doanh nghiệp này đã xin ngừng hoạt động.

Hiện nay, cụ thé là trên địa bàn tinh Lạng Son dang tổn tại 02 đơn vị thực hiện hoạt

động dich vụ việc lâm, đó là Trung tim dịch vụ việc lim là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động thương binh và xã hội và Trung tâm dạy nghề - tư vấn giớithiệu việc kim trực thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Lạng Sơn, còn đối với các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ việc lâm theo Luật doanh nghip th tại thờiđiểm này chưa có doanh nghiệp nào được cấp giấy phép hoạt động

30

Trang 38

2.12 Cơ cu tỗ chức, bp may cña các Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn

2.1.2.1 Trung tâm dịch vụ việc làm trục thuộc Sở Lao động Thương bình và xã hôi Lang Son.

Vĩ tri: Là đơn vis nghiệp công lập trae thuộc Sở Lao động Thương bình và xã hộiLạng Sơn, thực hiện quyền tơ chủ và chịu trách nhiệm theo quy định cia pháp luậtđược thành lập theo Nghị định 196/2013/NĐ-CP, ngày 2I/112013 của Chính phủ về

Quy định thành lập và hoạt động của Trung tâm Dịch vụ việc làm; Quyết định số

1827/QD-UBND, ngày 0/102015 của Ủy ban nhân in tính Lang Sơn v việc di tên

Trung tâm địch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn thành Trung tâm Dịch vụ việc làm tinh

Lạng Sơn

Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn có con dấu, tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo,

“quản lý về tổ chức, biên chế và ông tác của $6 Lao động Thương binh và xã hội Lạng Sơn; đồng thời chịu sự chỉ đạo về công tác giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp,

‘ca Cục Việc làm ~ Bộ Lao động Thương binh và xã hội.

Địa chi: 42 đường Lê Đại Hành, phường Vĩnh Trại, Thành phố Lạng Sơn

Chức năng: Trung tâm thực hiện các dich vụ có liên quan đến công tác tư vấn vẻ việc

inh sách có lâm, học nghệ, in quan đến quan hệ lao động; giới thiệu việc làm, cung

‘img tuyển lao động; thu thập, phân tích dự báo và cung im hông tin thị trường lao động: tổ chức dio tạo tập hun, nâng cao năng lực tim kiếm việc làm, đảo tạo kỹ năngnghề: thực hiện chính sich bảo hié thất nghiệp

“Nhiệm vu: Hoạt động tư vấn, bao gồm:Tư vấn học nghề cho người lao động về lựachon nghề, mình độ đảo tạo, noi học phủ hợp với khả năng và nguyện vọng: tư vẫn

việc làm cho người lao động về lựa chọn công việc phi hợp với khả năng và nguyện

ong: vé kỹ năng thì tuyển: ự tạo việc làm, tìm việc làm trong nước và ngoài nước;

tự vấn cho người sử dụng lao động về tuyển dụng lao động; về quản tị và phát triểnnguồn nhân lực; về sử dụng lao động và phát triển việc lim; tư vấn về chính sách,pháp luật lao động cho người lao động, người sử dụng lao động Giới thiệu việc làmcho người lao động, cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng laođộng, bao gém: Giới thi người lao động cần tìm việc làm với người sử dụng lao

Trang 39

động cần tuyển lao động; cung ứng lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động;

tuyển lao động thông qua thi tuyển để lựa chọn những người dù điều kiện, dp ứng yêu

cầu của người sử dụng lao động; giới thiệu, cung ứng lao động cho đơn vị, doanh nghiệp được cấp phép đưa người lao động Việt Nam di làm việc ở nước ngoải theo

hợp đồng Thu thập, phân tích, dự báo và cung ứng thông tin thị trường lao động Tổ

chức dio tạo, tập huấn nâng cao năng lực tìm kiếm việc lim và dio tạo kỹ năng, day

nghề khác theo quy định của pháp luật Hỗ trợ người lao động trong trường hợp

chuyển tir nghé này sang nghề khác, di chuyển từ địa phương nảy sang địa phương

khác, di chuyển ra nước ngoài lim việc và các hỗ ợ khác theo quy định của pháp

luật.Tuyên truyền, phổ biển chính sách, pháp luật về lao động, việc làm Thực hiện cácchương trình, dự án về việc làm Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo quyđịnh của pháp luật Thực hiện các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật,

Oyễn hơn: Kỷ kết hợp đồng để thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Điều 5 Nghịđịnh này: khai thác thông tn về lao động, việc lâm và day nghề: phát hành ấn phẩm vàđăng tải bản tin về thông tin thị trường lao động theo quy định của pháp luật; y

người sử dụng lao động cũng cấp thông tin về tinh trạng việc lâm của người lao động

do Trung tâm giới thiệu hoặc cung ứng lao động, thu phí theo quy định của pháp luật

+8 phí tự chủ về ải chính theo quý định của pháp luật tuyển dụng, sử dong và quân lýcông chức, viên chức và người lao động theo quy định của pháp luật

V8 bộ máy tổ chức: Ban lãnh đạo: 2 dle gồm Giám đốc và Phé Giảm đốc có 5 phòngnghiệp vụ: Phòng Hành chính; Phòng Thông tin thị trường lao động: Phỏng Tư vingiới thiệu việc làm; Phòng Dạy nghề; Phòng Bao hiểm that nghiệp Các văn phòng đạidiện: Văn phòng Đại diện Trung tâm dich vụ việc làm huyện Hữu Ling: huyện Bắc

Sơn; văn phòng Dai điện huyện Tràng Dịnh.

[han sự: Tổng số cân bộ, vign chức và người lao động gồm 28 đồng chi (rong đỏ biênchế công chức, viên chức là l3; còn lại 5 hợp đồng lao động thực hiện chính sách bảo,hiểm thất nghiệp và một số công việc khác của Trung tam),

Các tổ chức chính trị-xã hội: Chỉ bộ Trung tâm trực thuộc Đảng bộ Sở Lao động

‘Thuong binh và xã hội Lạng Sơn; tổ chức Công đoàn bộ phận trực thuộc Công đoàn

32

Trang 40

Co sở Sở; Chỉ đoàn trực thuộc Đoàn cơ sở Sở Lao động Thương binh và xã hội: Chỉ

Hội Cựu chiến bình trực thuộc Hội Cựu chiến bình của Sở.

GIÁM DOC

PHO GIÁM ĐÓ(

DAY THONG BAO TUVAN | HANH

NGHỆ, TIN THỊ HIẾM GIỚI CHÍNH

HUYỆN HUYỆN HUYỆN

BẮC SƠN HỮU LONG TRANG ĐỊNH

Hình 2.1 Bộ máy tổ chức của Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn

(Nguén Trung tâm dich vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn, năm 2016)

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bộ máy tổ chức của Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.1. Bộ máy tổ chức của Trung tâm dịch vụ việc làm Lạng Sơn (Trang 40)
Hình 2.3. Bộ máy tỏ chức của Trung tâm Dạy nghề-Giới thiệu vi đoàn Lao động tin Lạng Son - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.3. Bộ máy tỏ chức của Trung tâm Dạy nghề-Giới thiệu vi đoàn Lao động tin Lạng Son (Trang 44)
Bảng 2.1. Banh giá  sự hài lòng của doanh nghiệp và người lao động tại các Trung (âm. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1. Banh giá sự hài lòng của doanh nghiệp và người lao động tại các Trung (âm (Trang 48)
Bảng 2.2. Đỏnh giỏ thụng qua tiờu chớ theo dừi tinh trạng của NLD - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.2. Đỏnh giỏ thụng qua tiờu chớ theo dừi tinh trạng của NLD (Trang 50)
Bảng 2.4 Đánh giá thông qua nhận xét của đội ngũ nhân viên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.4 Đánh giá thông qua nhận xét của đội ngũ nhân viên (Trang 53)
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động tư vẫn - gi u việc làm năm 2012-2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động tư vẫn - gi u việc làm năm 2012-2016 (Trang 56)
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động thông tin thị trường lao động giai đoạn 2012-2016 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động thông tin thị trường lao động giai đoạn 2012-2016 (Trang 58)
Bảng 2.9. Kết quả Sin giao dịch việc làm tại Trung tâm dich vụ việc làm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.9. Kết quả Sin giao dịch việc làm tại Trung tâm dich vụ việc làm (Trang 63)
Bảng 2.11. Biểu mức thu phí giới thiệu việc lim Mức tu đừng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.11. Biểu mức thu phí giới thiệu việc lim Mức tu đừng (Trang 70)
Bảng 2.12. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật và chất lượng đội ngũ cân bộ Trung tâm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.12. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật và chất lượng đội ngũ cân bộ Trung tâm (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w