1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của bản thin tôi Các kết quả nghiên

cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn

ảo và đưới bắt ky hình thức nào Việc tham khảo các nguồn ti liệu đã được thực hiện

trích din và ghỉ nguồn tà liệu tham khảo đúng quy định

“Tác giả

Hoàng Thị Liêm

Trang 2

LỜI CẢM ON

“Trong quá trình thực hiện Luận văn nảy, tôi đã nhận được sự quan tâm gi ip đỡ củaquý thầy cô, bạn bé và đồng nghiệp, Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS, Nghiêm Văn Lợi.ến thứcngười hướng dẫn khoa học của Luận văn, đã hướng dẫn tận tình vã giúp đỡ tôi về

khoa học để hoàn thành Luận văn.

“Xin trân trong cám ơn quý thầy cô tại Phòng Đảo tạo Dai học và Sau đại học Trường Daihọc Thủy Lợi Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn các vị lãnh đạo và tập thé cán bộ, công nhân viên, đồng nghiệpđã cung cắp thông tin, liệu và trao đổi ý kign chuyên môn trong guá tình thực hiện

Luận văn

Mie di bản thân đã cỗ gắng, tuy nhiên do hạn chế về thời gian nên luận văn không

tránh khỏi những thiếu sót Rắt mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầycô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LỎI CAM DOAN iLOICAM ON iiDANH MỤC CAC SƠ ĐỎ, BIEU ĐỎ, viDANH MỤC BANG BIEU wiiDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT viMỞ ĐÀU 1CHUONG 1, CƠ SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHAT LƯỢNG ĐÀO TẠO.NGHỆ CHO LAO ĐỘNG NONG THON 5

LÍ Một số khối niệm cơ bản s1.1.1 Khái niệm về lao động nông thôn 51.1.2 Khái niệm v8 nghé 9113 Đảo to nghé n1.14 Chấtượng dio tạo nghề la1.2 Nội dung, loại hình và các hình thức đào tao nghệ 201.2.41 Nội dung dio tao nghề 20122 Loạihình dio tạo 312.3 Các hình thức đảo tạo nghề 21.3 Đối tượng đảo tạo nghề 2614 Các yêu tổ ảnh hướng đến chit lugng dio tạo nghề 27L4I Yếu tổ đầu vào m14.2 Yêu tổ thuộc quá tinh đảo tạo 314.3 Môi trường xãhội 31.5 _ Kinh nghiệm dao tạo nghề tại một số địa phương 35

1.5.1 Đảo tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên351.5.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Đồng Hy, tỉnh Thái Nguyên.

1.5.3 Dao tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Dai Từ, tinh Thái Nguyên37.

Trang 4

1.5.4 Rút ra bai học kinh nghiệm trong dio tạo nghé cho lao động nông thôn tại

huyện Võ Nhai 3

1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến để tài 401.6.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 401.62 Tinh hình nghiên cứu trong nước 41Kết luận chương 1 4ãCHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHAT LƯỢNG DAO TẠO NGHE CHO LAO DONGNONG THÔN TẠI HUYỆN VO NHAL 442.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai 4424 Đặcđiểm tynbién 42.1.2 Đặc điềm kính t- xã hội 42.1.3 ˆ Tình hình phát iên kinh tế huyện Võ Nha 42.2, Thực trang chit lượng đảo ạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai49

2.2.1 Mang lưới cơ sở đảo tạo nghề trên địa

222 Cácyế

n huyện 49492.2.3 Chất lượng dio tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Võ Nhai qua

& cơ bản của các đơn vị dio tạo nghề

đánh giá của cơ sở dio tạo,người lo động và cơ sở ân xuất, kinh doanh, doanhnghiệp sử dụng lao động rên địa bàn huyện 562.2.4 Một số hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn huyện Võ.hai vé công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn d02.3 Dánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Võ Nhai61

23.1 Những kết quả dat được 6i

3.2 Những tồn tại, hạn chế, 6Kết luận Chương 2 6CHƯƠNG 3: DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG ĐÀO TAO

NGHE CHO LAO DONG NONG THON HUYỆN VO NHAI 653.1 Mục tiên phát iển kinh tế xa hội huyện Võ Nhai giải đoạn 2020-2025 6543⁄2 Quan điểm và định hướng đầu tr phát triển đảo tạo nghề cho lao động nôngthôn huyện Võ Nhai giải đoạn 2020-2025 66

3.2.1 Dự báo về xu thể1g nghiệp hóa, hign đại hóa và yêu cầu về đào tạo

nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai trong những năm tới 66

Trang 5

3.2.2 Quan điểm đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Võ Nhai tongthời gia ti 683.3 Giải pháp nâng cao chit lượng đảo tạo nghé cho lao động nông thôn trên địaban huyện Võ Nha tong thời gian ti 1>3341 Nguyên ti thế kế gi pháp 1z3⁄32 Các nhóm giả pháp n33.3 Những bit học inh nghiệm nit a 86ét ug chuong 3 87

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 88

TÀI LIỆU THAM KHAO 93PHỤ Luc 95

Trang 6

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, BIEU DO

Sơ đỗ 1 1 Quy trình đảo tạo nghệ 34Biểu đồ 2 1 Biểu dé so sánh xếp loại học lục của học viên sau khi tham gia các khóa.đào yo nghề trên địa bàn huyện Võ Nhai 56

ud 2 2 Ý kiến đánh gi cia hoe viên sau khi tham gia đảo tạo nghề 39

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2 1 Cơ cấu giá tri sin xuất của các ngành huyện Võ Nhai giai đoạn 2014-2018

Bảng 2 2 Trin độ chuyên môn giáo viên giảng dạy của cb cơ sở dạy nghề huyện VõNhai năm 2018 50Bang 2 3 Trinh độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên của các cơ sở day nghề trên địa bàn.huyện Võ Nhai năm 2018 mỉBang 2 4 Chỉ phí đào tạo nghé trên địa bàn huyện Võ Nhai qua các năm 52Bảng 2 5 Cơ cu thời gian khung chương tình dio tạo nghề dang thực hiện trên diabàn huyện Võ Nhai

Bảng 2 6 Số lớp và số lao động được dao tạo nghề trên địa bàn huyện Võ Nhai từ2014-2018 s4Bang 2 7 Số lượng các lớp nghề đào tạo LĐNT huyện Võ Nhai 55Bảng 2.8 Chất lượng dio tạo ngh cho LDNT huyện Võ Nhai %6

Bảng 2 9 Tình hình việc làm sau đảo tạo của lao động nông thôn $7

Bảng 2 10 Tha nhập của người lao động sau dio tạo nghề 37

Bang 2 11 Đánh giá của người lao động vẻ nội dung chương trình đảo tạo sau khi58được tham gia dio tạo ng

Bảng 2 12 Dinh giáchung của người lao động sau khi tham gia học nghề (n=90) 58Bảng 2 13 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của người lao động sau khi tốt nghiệp.59

Bing 3.1 Dự báo tổng cầu lo động qua đo tạo nghề giai đoạn 2020-2035 67

Trang 8

DANH MỤC CÁC

bạ Bình quân

CN&XD Công nghiệp và xây dựng

CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện dai hóaDN Doanh nghiệp

BTN Đào tạo nghềBV Đơn vị

KT-XH Kinh - xã hộiLDNT Lao động nông thônNN Nông nghiệp

PENT Phát iễn nông thônTB&XH Thương bình và Xã hộiTMADV Thương mại vi dich vụTNHH Trách nhiệm hữu hanTTCN Tiểu thủ công nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

XDCB Xây dụng cơ bản

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Võ Nhai là một huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên, hiện nay việc phát triển cácngành nghề truyền thông, ngành dét may sản xuất xi ming, vt liệu xây dựng, dịch

vụ đồ thúc đầy tình hình kính tế - xã hội huyện Võ Nhai dẫn di vào ổn định và cóchiều hướng tăng trưởng tốt Tuy nhiên nông nghiệp vẫn là lĩnh vực sản xuất vật chất«quan trong và eơ bản của huyện thu hút nhiễu lao động nông thôn Với tình hình đó,Xhi khoa hoe công nghệ phát tri và được áp dụng rộng rãi vào sản xuất th lại chínhlà khó khăn lớn của huyện Một bộ phận lớn lao động nông thôn có xu hướng dôi dưnhưng lại rit khó để có thé bố trí việc làm cho họ Vấn đề cơ cấu lại lực lượng lao.

động nông thôn cing gặp nhiều khó khăn, do số lao động này chưa được dio tạo nghềkhi tham gia vio lao động sản xuất phí nông nghiệp; số it đã được đảo tạo nghề thìtrinh độ nghề chưa cao, chưa dip ứng được yêu cầu ngày cảng ting về số lượng vàchất lượng của sản xuất và xã hội.

“rong thời gian qua công tác dio tạo ngh trên địa bàn huyện đã đạt được những kếquả nhất dịnh Bước đầu đáp ứng được nhủ cầu học nghề của người lao động, aha cầmsử dụng lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh, địch vụ, doanh nghiệp Tuynhiên,cạnh những mặt tích cực đó thì công tác đào tạo nghề của huyện cũng gặpphải những khó khăn, hạn chế; chưa dio tạo được nguồn nhân lực đáp ứng được nhusầu của doanh nghiệp, của xã hội cả vé số lượng và chit lượng, ngành nghề đào tạoDo vậy, để công tác đảo tạo nghề của huyện ngày càng phát tiển, đáp ứng được nhưclu của thời kỳ CNH, HĐH cần được các cấp, các ngành và toàn th các tập thể cánhân trong và ngoài huyện hưởng ứng đầu tư triển khai trong những giai đoạn tiếptheo Với phương châm phát huy tối đa nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương, địa phươngvà các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài huyện Võ Nhai đã triển kl

pháp cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế về chất lượng đảo tạo nghềnhư: Liên kết dio tạo nghệ với các DN; xây dựng mô hình day nghệ

thống tại phương kết hợp với những hướng dẫn kiến thức phát triển kinh doanh cho

các hộ gia đình hội viên có khả năng phát triển nghề theo quy mô tổ hợp, DN nhỏ; tổ

Trang 10

chức dạy nghề lưu động tai các cơ sở và dạy nghề tại trung tâm dạy nghŠ huyện‘Nhung thực tế việc triển khai các hoạt động dao tạo nghề và chất lượng đào tạo nghềcho LDNT huyện Võ Nhai thời gian qua diễn ra như thé nào? Có những yếu tổ nàoảnh hướng chính đến chit lượng đào tạo nghề cho người LDNT trên địa bàn huyện?Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người LDNT huyện Võ Nhai tì trong thờigian tới cần thực hiện những giải pháp chủ yếu nào?

đề tàiXuất phát từ những vin đề đặt ra trong thực tiễn, tác giả chọn nghiên c

“Nang cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Võ Nha

-tinh Thái Nguyên "làm đề tài luận văn thạc si, mang tính cắp thiết và có ý nghĩa cả VEý luận và thực tiễn

2 Mục đích của đề tài

Đánh giá chất lượng BTN cho LDNT và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cllượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Võ Nhai trong thời gian tới.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Déi tượng nghiên cứu

Công tác BTN cho LONT và những vin đề có liên quan đến dio tạo nghé và cllượng đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Võ Nha.

3.2 Phạm ví nghiên cứu:

48 chính sau:* Phạm vi nội dung: Đề thi tập trung tìm hiểu những ví

- Tinh hình học nghề của người LĐNT huyện Võ Nhai:

= Các hoạt động dio to nghé cia cúc cơ sở dạy nghề ở huyện (hoạt động cin trung

tâm day nghé, hoạt động truyền nghé, hoạt động đào tạo, bội dưỡng nghề của cácDN ) Trong đó,

các hoại động đảo tạo nghề.

i tập trung chính vào việc phân tích, đánh giá chit lượng của

- Những chí & công tác quản lý hoạt động đảo tạo.nghề trên địa bàn của chính quyền tỉnh, huyện, xã

* Phạm vi không gian: huyện Võ Nhai — tỉnh Thái Nguyên

Trang 11

4.2 Phương pháp nghiền citu

fat được mục dich nghiên cứu, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp định tínhkhảo sát, thu thập ý kiến, dữ liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp dữ liệu, phỏng vinchuyên gia trong lĩnh vực quan lý lao động - việc làm, lĩnh vực đào tảo nghề cho laođộng nông thôn, so sánh, đối hiếu Ngoài ra, luận văn còn sử đụng các bảng, biểu

và sơ đồ minh họa nhằm làm tăng thêm tính trực quan và thuyết phục.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài5.1 Ý nghĩa Khoa học

DB tài góp phần hệ thing hu vé cơ sở lý luận chung và thực tiễn về chất lượng đào tạønghề cho lao động nông thôn, đồng thời góp phần làm rõ thêm vé mặt ý luận công tácquản lý nâng cao chất lượng đảo tạo nghề cho lao động nông tại huyện Võ Nhai tronggiai đoạn hiện nay

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết qua phân tích, đánh giá thực trạng và để xuất giải pháp của đề wi là tài liệu tham,‘Vo Nhai trong công tả quản lý nâng cao chất lượngdao tạo nghề cho lao động nông thôn tn địa bàn huyện.

Trang 12

6 Kết quả dự kiến đạt được

- Tổng quan về lý luận và thực tễn về ch lượng đảo tạo nghề cho lao động nông thôntại địa bàn huyện.

= Phân tích thực trang chất lượng dio tạo nghề cho lao động nông thôn ti huyện VõNh

tinh Thái Nguyễn và đánh giá những kết quả đạt được, những tn ti và nguyễncủa những tồn tại.

- Nghiên cửu dé xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng dio tạo nghề cho lao động:

nông thôn tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

7 Nội dung của luận văn

Ngoài phần mỡ đầu, Kết luận và kiến nghị, luận văn được cầu trúc thành 3 chươngchính, gồm

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vé chat lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.Chương 2: Thực trạng chất lượng đo to nghề cho lao động nông thôn ti huyện Võ NhChương 3: Dé xuất giải pháp nâng cao chất lượng đảo tạo nghé cho lao động nôngthôn huyện Võ Nhai trong thời gian ti

Trang 13

HUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHAT LƯỢNGĐÀO TẠO NGHE CHO LAO DONG NONG THON

1.1 Một số khái niệm cơ bả

1.1.1 Khái niệm về lao động nông thôn1.1.1 Lao động

Lao động là hoạt động có mục đích, có ¥ thức của con người nhằm thay đổi các vật thểtw nhiên ph hợp với nhu cầu của con người [1] Thục chất là sự vận động của sức lao

động trong qua trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là quátrình kết hop của sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhủcầu con người.Có thé nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế.Hoạt động lao động của con người có vai rd hết sức quan trọng Trong lao động sảnxuất ra của cải vật chất, con người luôn tác động vào các vật chất của tự nhiên, biếnđổi nó cho phù hợp với như cầu của con người Trong qui trình đỏ, con người ngàycàng phát hiện được những đặc tính, những quy luật của thể giới tự nhiên, từ đó họ

ñ tự nhícũng không ngừng thay đổi phương thức tác động vào 1

thao tée và công cụ lao độtao cho hoạt động của ho ngày càng hiệu quả hơn Như.vay, con người và tự nhiên có mỗi quan hệ biện chứng hữu cơ với nhau trong quá trình.son người phát triển hướng tối một xã hội văn mình và hiện đại Trong lao động conngười không chỉ nâng cao được tỉnh độ hiểu biết v8 thể giới tự nhiên mà cồn cả

những kiến thức vé xã hội và nhân cách đạo đức Lao động là diéu kiện tiên quyết chosự tổn tại và phát triển xã hội.

1.1.1.2 Nông thôn

CCho đến nay, gin như chưa có din nghĩa nào vé nông thôn được chip nhận rộng riNếu cho rằng nông thôn li địa bàn có một độ dân số thấp hơn thành tị thi chưa thoảding vì chỉ iêu này khác nhau giữa các nước và ngay ở nước ta thi một số vùng nôngthôn so với nhiễu thị xã tì mật độ dân số không thấp hơn.

C6 nhiều ý kiến cho rằng nông thôn là địa bàn mà ở đó dân cư sống chú yếu bằng

nông nghiệp Đây là ÿ kiến có tính thuyết phục hơn nhưng chưa diy đủ vì có nhiều5

Trang 14

ving dan cu sống chủ yếu bằng tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thu nhập từ nông

nghiệp trở thành thứ yếu, chiếm một ty trọng rất thấp trong tổng thu nhập của dân cư

"Một số nhà khoa học đưa ra khái niệm vỀ nông thôn như sau:

“Nông thôn là vàng khác với thành thị ở chỗ ở đó có một công đẳng chủ yếu là nôngdân sting và làm việc, có mật độ dân cư thấp, cơ cẵu hạ tng kém phát triển hơn, cótrình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hoá thắp hơn " |2]

Đây là khái niệm dùng nhiễu chi tiêu để đánh giá giữa nông thôn và thành thị vì vậynó mang tính toàn điện hon và được nhiều người chấp nhận hơn

‘Voi khái niệm về nông thôn như trên, chúng ta có thé phân tích những đặc trưng chủ

yếu của vùng nông thôn và so sánh với tl

Thứ nhít, nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng chủ yẾu là nôngdân, là vùng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, các hoạt động kinh tế chủ yếu nhằm.phục vụ cho nông nghiệp và công đồng cư din nông thôn Đây là đặc trưng rit cơ bảncủa vùng nông thôn Với mọi vùng nông thôn thì nông nghiệp luôn là ngành có vai td«quan trong (kể cả lâm và ngư nghiệp) KẺ cả những vùng mà TTCN và dich vụ pháttriển rit mạnh tì nông nghiệp vẫn có vai trò quan trọng Bên cạnh dé, nông nghiệp

‘on thu hút nhỉu ngành phát triển phục vụ cho sản xuất nông nghiệ

“Thứ hai, nông thôn là vùng có cơ sở hạ ting kém hơn thành thị, có trình độ tiếp cận thịtrường và sản xuất hàng hoá kém hơn Đối với mọi quốc gia thì chỉ tiêu này là khá rõring Ving nông thôn có địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp, trình độ phát triển kinhtẺ - xã hội thắp hơn nên bệ thông cơ sở hạ ting và trình độ phát tiễn sản xuất hàng hoácũng thấp hơn.

“Thứ ba, nông thôn là vùng có tha nhập và đời sống thấp hơn, trình độ văn hoá, khoa

học và công nghệ thấp hon thành th vì hành thị thường là trừng tim văn hoá và kintế của một vùng, do vậy cơ cấu kinh tế phát triển hơn, mức độ đầu tư cao hơn Hơnkiện thuận lợi về kinh tế, văn hoá - khoa học và kỹ thuật mà thành thị tạonên sức hút rất lớn đổi với nguồn lao động tỉnh tuỷ, có trình độ cao ở nông thôn ra lậpnữa do điều

nghiệp, điều đó cũng góp phin hình thành trung tâm văn hoá, khoa học và công nghệ ở

thành thị

6

Trang 15

Thứ tr, nông thôn mang tin đa dụng v tự nhiên, nh t và xã hộ, đa dane vỀ quymô và trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau thì tinh đa dạng cũng khác nhau.

“Thứ năm, một đặc trưng khác của vùng nông thôn mà cũng có ý nghĩa quan trọng‘wong việc phân biệt giữa thành thi và nông thôn đó là tinh cộng đồng làng - xã - thôn -"bản rất chặt chẽ lâu đời hơn thành.thị, do đó

lớn các vùng nông thôn có lịch sử phát

công đồng làng xã rit vững chắc Mỗi làng, mỗi thôn bản hay mỗi vùngnông thôn đều có phong tục tập quán và bản sắc văn hoá riêng, Điều đó giống như.

pháp luật bắt thành văn mà moi cư dân phải tuân theo Dân cư thành thị chủ yếu là tử

nhiều noi đến lập nghiệp nên phong tục tập quán và ban sắc văn hoá phong phú đa

dang, không đồng nhất, còn nông thôn, những bản sắc văn hoá cia mỗi làng bản đượcdduy tì vững chắc hơn Diễu đó tạo nên truyền thống văn hoá của mỗi vùng, mỗi làng«qué ở nông thôn, nó in dim trong đời sống tâm hồn của mỗi con người sinh ra và lớnlên ở đó,

1.1.1.3 Lao động nông thôn

Lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động và tham gia hoạt động,

trong hệ thống các ngành kinh tế nông thôn như trồng trot, chin musi, lâm nghiệp, ngưnghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dich vụ trong nông thôn

Lao động nông thôn sống và làm việc rải rác trên địa bàn rộng, làm cho việc tổ.chức hiệp tác lao động và vige bồi dưỡng đảo tạo, cũng cắp thông tin cho lao độngnông thôn là rat khó khăn Đặc điểm này đặc biệt nổi bật ở một tỉnh miễn núi nhưThíi Nguyên

Nguồn lao động nông thôn là một bộ phân dân số sinh sống và làm việc ở nông thôntrong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật có khả năng lao động.

Lực lượng lao động ở nông thôn là bộ phận của nguồn lao động ở nông thôn bao gồm

những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có việc làm và những

người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm.

Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất, mùa vụ của công việc ở nông thôn mà lực lượngtham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có những người trong độ tuổi lao động mà

Trang 16

còn có những người trên hoặc dưới độ tuổi lao động tham gia sản xuất với những côngviệc phù hợp với minh,

Lao động nông thôn có trình độ văn hoá và chuyên môn thấp hơn so với hành tị, Tỷlệ lo động nông thôn đã qua dio tạo chiếm một tỷ lệ thấp Lao động nông thôn chủyéu học nghề thông qua việc hướng dẫn của thé hệ trước hoặc tự truyén cho nhau nênlo động theo truyền thông vả thôi quen là chính Digu đó lam cho lao động nông thôncótính bảo thủ nhất định, tạo ra sự khó khăn cho việc thay đổi phương hướng sản xuấtvà thực hiện phân công lao động, hạ chế sự phát tiễn kinh tế nông thon

Lao động nông thôn mang tinh thời cao và không thể xóa bỏ được tính chất này, đặcbiệt là các vùng nông thôn thuằn nông Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bichỉ phối mạnh mẽ bởi các quy luật sinh học và diễu kiện tự nhiên của từng vùng (khíhậu, đất đai ) Do đó, quả trình sản xuất mang tính thời vụ cao, thu hút lao động.không đồng đều Chính vì vậy đã làm cho việc sử dụng lao động ở các vùng nông thôntrở nên phức tạp hơn [3] Do vậy, việc sử dụng lao động trong nông thôn kém hiệuquả, hiện tượng thiểu việ làm là phổ biển Vì vậy, muốn giải quyết việc làm và tăng

thu nhập cho lao động nông thôn thì phải bằng mọi biện pháp nhằm hạn chế đến mức

tối đa tính thời vụ bing cách phát tiễn da dạng nghành nghé trong nông thôn, thâmcanh tăng vụ, xây dựng co cấu cây trồng hợp ý.

Lao động nông thôn có khả năng tiếp cận và tham gia thị trường kém, thiếu khả nămgnắm bắt và xử lý thông tin thị trưở 1g khả năng hạch toán han chế, Do đó, khả năng

giao lưu và phát tiễn sản xuất hàng hoá hạn chế

* Đặc điểm nguồn lo động nông thôn huyện Võ Nhi

[Nong thôn Võ Nhai với nhiễu dân tộc anh em cùng sinh sống, địa hình rừng nổi hiểm

trở và chia cắt làm cho vi c giao thông di lại rit khó khăn Đó là những cản trở làmcho tỷ lệ lao động nông thôn có trình độ tốt nghiệp cấp HH rất thấp Trong khi đónhững người đã qua đào tạo chủ yếu làm việc ở các cơ quan và đoanh nghiệp nhànước, do đó lực lượng lao động trong nông thôn có trình độ hạn chế, Đây là nguyênnhân quan trọng làm cho nông thôn Võ Nhai vẫn còn lạc hậu.

Trang 17

‘Tinh bio thủ và y lại Do khả năng giao lưu kinh tế và văn hoá kém nên tinh tr trệbáothủ của sản xuất nhỏ càng nặng nề, Người nông din vẫn cứ: sản xuất như vậy, vẫn sốngnhư vậy như thôi quen đã có Thay đổi thì sợ khó khăn, sợ rủi ro mả cũng không biếtthay đổi như thé nào Họ chấp nhận như vậy và wonglợi vào sự đầu tư của nhà nước.

“Thiếu chi vươn lên làm giầu Nông thôn Võ Nhai mang nặng tính thuần nông nên thiểutính năng động trong sản xuất và kinh doanh Người din thường có tư tưởng thoả mãn vớinhững gì mình có, Một bộ phận dn nghẻo không có chỉ vươn lên thoát nghèo, do đó sihỗ tr của nhà nước giáp họ thoát nghèo như cho vay vẫn trụ đãi hộ nghèo thì họ lại ding

để ân chơi, rượu che, cử bạc kết qui I a Him cho họ thành con nợ và nghèo thêm

Võ Nhai gm nhiều din tộc anh em sinh sống như: Kinh, Tay, Ning, Dao, Cao lan,HMông, Nên văn hoá, phong tục tập quán rit phong phú Đây là điều kiện thuận lợicho việc giữ din và phát triển bản sắc văn hoá độc đáo của địa phương và phát triểnngành du ich trong tương hi:

112 Khái niệm về nghề

C6 khá nhiều diễn đạt VỀ khá niệm nghề Có tác giả quan niệm “Nghề là một hình

thức phân công lao động nó được biểu thi bằng những kin thức lý thuyết tổng hợp và

thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định Những công việc được

sắp xếp vào một nghề là những công việc đòi hỏi kiễn thức lý thuyết tổng hợp nhưnhau, thực hiện trên những máy móc, thiết bị, dụng cụ tương ứng như nhau, tạ ra sảnphẩm thuộc về cùng một dạng” |4]

G một khía cạnh khác, có tác giả quan niệm “Nghé là một lĩnh vực hoạt đông lao độngma trong đó, nhở được đào tạo, con người có được những tri thức, những ky năng để.

làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tỉnh thần nào đó, dp mg được những như cầucủa xã hội”

Bên cạnh đó cũng có thé hiểu, “Nehé là một dạng xác định của hoạt động trong hệthống phân công lao động của xã hộilà toàn bộ kiến thức (hiểu biết) và kỹ năng mà

một người lao động cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh.

vue lao động nhất định” [5]

Trang 18

Danh mục về diễn giải khái niệm nghề có thể rit dài, nhưng tu trung lại, nghề

nghiệp trong xã hội không phải là một cái gì cổ định, cứng nhắc Nghề nghiệp cũng:giống như một cơ thé sống, có sinh thành, phát triển vàsu vong Chẳng hạn, do sựphát triển của kỹ thuật điện tử nên đã hình thành công nghệ điện tử, do sự phát triểnvũ bão của kỹ thuật máy tính nên đã hình thành cả một nén công nghệ tin học đỗ sobao gm việc thiết kế, chế tạo cả phần cứng phần mém và các thiết bị bổ trợ v.vCông nghệ các hợp chat cao phân tử tách ra từ công nghệ hóa dau, công nghệ sinh.học và các ngành dich vụ du lịch tiếp nối ra đồi Bên cạnh đó, rt nhiễu nghề đã có

thời kỳ gần như không thể thiểu trong đời sống xã hội trước đây nay đã mắt đi, từ

những nghề hoàn toàn thi công, lao động chân tay (như ngh đóng edi xay lúa tổn tihàng vài thể kỷ, nhưng khỉ may xay sát được đưa vio hoạt động thì nghé này khôngcòn nữa) hoặc sử dụng công nghệ ở trình độ thấp (như nghề trực tổng dai điện thoạitai các cơ quan để nối đến các máy lẻ đã mắt di nhiều năm nay khi công nghệ viễnthông phát tiển)

Nghé bao gồm nhiễu chuyên môn Chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp

mà ở đó, con người bằng năng lực thể chất và tỉnh thin của mình làm ra những giá trịvật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động ) hoặc giá trị tinh thin (sách báo,phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ ) với tư cách là những phương tiện sinh tồn và pháttriển của xã hội

Vi hệ thống nghề nghiệp trong xã hội có số lượng nghề và chuyên môn nhiều như

vậy nên người ta gọi hệ thống đó là *Thể giới nghÈ nghiệp” Nhiều nghề chỉ thấy

có ở nước nay nhưng lại không thấy ở nước khác Hơn nữa, các nghé trong xã hộiluôn ở trong trạng thái biến động do sự phát tiển của khoa học và côn;

Nhiều nghề cũ mắt di hoặc thay đổi về nội dung cồng như về phương pháp sảnxuất Nhiễu nghề mới xuất ign rồi phát triển theo hướng đa dạng hóa, Theo thốngkê gần đây, trên thể gi năm có tới 500 nghé bị đảo thải và khoảng 600 nghề

mới xuắC hiện Ở nước ta, mỗi năm ở cả 3 hệ trường (dạy nghề, trung học chuyên

nghiệp và cao ding - đại học) đảo tạo trên dưới 300 nghề bao gồm hàng nghìn

chuyên môn khác nhau,

10

Trang 19

Từ c c cách hiểu trên cho thấy nghề là kết quả của sự phân công lao động xã hội, xãhội phát triển thì ngành nghề cũng thay đổi theo Và dưới góc độ đào tạo, nghé là toàn

bộ các kiến thức kỹ năng thái độ, kinh nghiệm nghề nghiệp và các phẩm chất khác.Muốn trở thành một nghề thì ít nhất cũng phải trai qua đào tao, cho dù là đào tạo đàihạn, bài bản; hoặc hướng dẫn kèm cặp Xuất phát từ quan niệm như vậy, có tác giáhân loại nghề thành hai nhóm là nghề qua đảo tạo và nghề xã hội Nghề dio tạo lànghề mà muốn nắm ving nó, con người phải có trình độ văn hóa nhất định, được đảo.tạo hệ thống, bằng nhiều ah thức và được nhận bằng hoặc chứng chi Các nghề.được dio tạo được phân biệt với nhau qua các yêu cầu về nội dung chương trình, mức449 chuyên môn và thời gian cần thiết để đảo tạo Nghề xã hội là nghề được hình thànhmột cách tự phát theo nhu cầu của đời sống xã hội, thường được dio tạo với các“chương trình đảo tạo ngắn hạn, cũng có thể thực hiện thông qua hướng dẫn, kèm cặphoặc truyền nghề

“Trong hệ thống nghề đảo tạo có hai dang: Đào tạo lao động kỹ thuật hệ thực hành vàđảo tạo lao động chuyên môn, hộ kiến thắc hàn lâm

~ Lao động chuyên môn, hệ kiến thức hàn lâm bao gồm cha yếu là lao động quadao tạo ở cấp trình độ đại học, sau đại học, đào tạo thudlào tạo nặng hơn vềkiến thức hàn lâm, kiến thức lý thuyết và làm các công việc như: nghiên cứu khoahọc, phân tích - thống kê kinh tf, giảng viên các trường đại học (không bao gdmsắc giãng viên kỹ thuật hệ thực hành), nhà quản lý, chuyên gia thuộc các lĩnh vục

kinh tế xã hội khác nhau,

~ Lao động kỹ thuật thực hành là lao động đã được dio tạo qua các cấp trinh độ nghềkỹ thuật (day nghề), trung cấp kỹ thuật, cao đẳng kỹ thuật thực bảnh, đạo học kỹ thuật

thực hành, sau đại học kỹ thuật thực hành Hệ thống đảo tạo này thực hiện việc đảo tạocác chuyên ngành về kỹ thuật, công nghệ, nghiệp vụ nhưng dio tạo nặng hơn về thựchành Lao động này làm các công việc như: KY sư công nghệ, kỹ sư kinh tế, kỹ thuậtviên, kỹ sư chỉ đạo sản xuất, công nhân kỹ thuật

Trang 20

Nr vậy córt nhiễu nghề rong xã hội, tong khuôn khổ luận văn chỉ nghiên cứu nghềtrong hệ thông nghề được đảo tạo tại các cơ sở dạy nghề của địa phương bao gồm trìnhđộ sơ cắp nghề và phổ cập nghề cho người lao động

113 Đào tạo nghề

Khai niệm đảo tạo thường gin vớ giáo dục, nhưng hai phạm tà vẫn có một số sự khác

nhau tương đổi

Giáo dục được higu là các hoạt động và tic động hưởng vào sự phát triển và rèn luyệnnăng lực (bao gồm tri thức, kỹ năng và kỹ sao ) và phẩm chat (niễm tin, tư cách, đạo.đức ở con người để có thể phát triển nhân cách đẫy đủ nhất và trở nên có giá trị ích

ewe đối với xã hội Hay nói cách khác, giáo dục côn là quá tình khơi sợi các tiềm

của cả thay và trỏ theo hướng hoàn thiện hơn, đáp ứng các yêu cầu tồn tại và phát

triển trong xã hội loài người đương đại.

Thứ nhất theo từ diễn Tiếng Việt, "đảo tạo được hiểu là việc: Làm cho trở thànhngười có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định”.

Thứ hai, “Dao tạo là quá tình trang bị kiến thức nhất định về mặt chuyên môn nghiệp,vụ cho người lao động dé ho có thé đảm nhận được một công việc nhất định” 5]Thứ ba, từ góc nhì của các nhà giáo dục và đào tạo Việt Nam, khái niệm tương đốiđầy đủ là: “Bao tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm đạt được cáckiến thức, kỹ năng và kỹ sảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực hiệnthành công một hoạt động xã hội (nghề nghiệp) cin thi

Hay nói cách khác, đào tạo đề cập đến việc dạy các kỳ năng thực hành, nghé nghiệp.hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vữngnhững thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chudn bị cho người đóthích nghỉ với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định

Giáo dục và dio tạo đều có điểm chung là đều hướng vào việc trang bị kiến thức kỹnăng để phát triển năng lực của người lao động Tuy nhiên, trong giáo dục nhằm vào.những năng lực rộng lớn còn đảo tạo lại nhằm vào những nang lực cụ thé để người lao

động đảm nhận công việc xác định, thường đảo tạo đẻ cập đến giai đoạn sau, khi một

12

Trang 21

người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định Có nhiều dạng dio

tạo; đảo tạo cơ bản và đảo tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào

tạo lại, dio tạo từ xa, tự dio tạo

“Dạy (đảo tạo) nghề là hoạt động day và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái

49 nghề nghiệp cẻ cho người học nghỉ im được việc làm hoặc tự tạoiệc làm sau khi hoàn thành khóa học” [6] Luật cũng quy dinh có ba cấp tinh độ dàotạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề và về hình thức dạy nghề baosẳm cả dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên

Mus tiêu của dạy nghé là đào tạo nhân lực kỹ thuật rực tiếp trong sản xuất, dich vụ cónăng lực thực hành nghé tương xứng với tình độ đảo tạo, có đạo đức, lương tâm nghềnghiệp, ý thức ky luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện chongười học nghé sau khi tốt nghiệp có khả năng tim việc làm, tự tạo việc làm hoặc hoclên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HDH đất nước

LIA Chất lượng div tạo nghề

1.1.4.1 Khái nim chit lương đào tạo nghề

Chat lượng đào tạo nghề được sự quan tâm của chính cơ sở đào tạo, người sử dụng lao.hội Có một loạt ý do đứng đẳngđộng, của người học và gia đình người học, của cả

sau sự quan tâm này, đó là tit cả các cơ sở dio tạo có trách nhiệm muốn đào tạo sinhviên tốt nghiệp phù hợp với nhu cầu về chit lượng của xãhội và doanh nghiệp; Các cơ sởđảo tạo déu mong muốn cung cấp sản phẩm đảo tạo mà xã hội cin và tự hào về các sinhviên tốt nghiệp; Thị trường lao động kỷ vọng nha trường cung cắp cho ho những sinh viêncó đủ kiến thúc, kỹ năng và thái độ thích hợp với công việc; Việc qué ia ngÌ

nghiệp và th giới ngày càng xích ign nha sẽ ra sự cạnh tranh nhiều hơn rước đó,Một cơ sở đào tạo trong nước không chỉ cạnh tranh với các cơ sở tong nước mà còn cạnhtranh với các nước khác, với khu vục khác; mà cạnh tranh trước hết là chất lượng Không

có chất lượng, cơ sở sẽ không thu hút được người học, sớm muộn cũng sẽ phải đóng cửa;

C6 một hú cầu tự nhiên là "báo vệ người tiêu ding” Các sinh viên và phụ huynh đã tốnkém rất nhiều chi phí cho việc học của họ và con cái ho, ì vậy họ phải có quyền nhậnđược một chương trình đào tạo có chất lượng:

Trang 22

Định nghĩa khii niệm “chit lượng đào tạo” là việc làm thiết thực nhằm giúp các cơ sởđảo ạo tiết lập các chuẩn mục chất lượng và đỀxuất các giải pháp đảm bảo và nângcao chất lượng của nhà trường, Trong xu thể hội nhập và phát iển hiện nay, khtniệm chất lượng đào to cần phải được xác định một cách toàn diện với cách iếp cậnmới, đó là tiếp cận thông qua khách hàng.

chất lượng là một phạm tr triét học bithị những thuộc tính

bản chất của sự vt, chỉ 10 nó là cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật để phân biệt

sự vật khác Chất lượng là đtính khách quan của sự vật, biểu hiện ra bênngoài qua các thuộc tính Nó là cái liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắnbó với sự vật như một tổng thé, bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sự vật

Chất lượng là mức độ mà một tập hợp các đặc trưng có dap ứng được các yeucầu của khách hàng và những người khác có quan tâm” [7]

Các cách hiểu này cho thấy, chất lượng là một phạm trù khá trừu tượng, khó định

nghĩa, khó xác định, khó đo lường và cách hiểu của người này cũng khác so với người

Kia Tuy hiền, bằng cách này hay cách khác, người ta vn cần đi din một số khía cịnhsó thể do lường được, biểu hiện được chất lượng.

Chất lượng là một Khai niệm quá quen, tuy nhiên khái niệm chit lượng nói chung, chấtlượng đảo tạo nghề nói riêng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi Nguyên nhân bắtnguồn từ nội hàm phức tạp của khái niệm "Chất lượng” với sự trừu tượng và tính đadiện, da chiễu của khái niệm này Ví đụ, đối với cán bộ giảng day va sinh viên thi ưutiên của khái niệm chất lượng phải là ở quá trình đảo tạo, là cơ sở vật chất kỹ thuậtphục vụ cho quá tinh giảng dạy và học tập Còn đổi với những người sử dụng laođộng, wu tiên về chất lượng của họ lạ ở đầu ra tức à ở tình độ, năng lực và kiến thứccủa sinh viên khi ra trường,

Do vậy không thể nói đến chit lượng như một khái niệm nhất th, chất lượng cinđược xác định kèm theo mục tiêu hay ý nghĩa của nó Chat lượng đảo tạo nghé đượcđịnh nghĩa rất khác nhau tùy theo từng thời diém và giữa những người quan tâm: Sinhdụng lao động, các tổ chức tài try và các cơ quan kiểm.lên, giảng viên, người

Trang 23

định: trong nhiều béi cảnh, nó còn phụ thuộc vào tình trạng phát triển kính t xã hộicủa mỗi nước.

Như vậy, chất lượng dio tạo nghề được xem như chất lượng của qua trình đảo tạo, nó.được thể hiện ở kết quả đem lại "giá trị gia tăng” (sự vượt tội sau quá trình đào tạo)

lên như ki

của học sin, sinh lượng, nội dung, trình độ kiến thức được đảo tạo vàkỹ năng thực hành, năng lục nhận thúc, năng lực te duy cùng những phẩm chất nhânvăn được đảo tạo; thể hiện ở sự hoàn hảo trong thực hiện mục tiêu đảo tạo của cơ sở;thể hiện ở mức độ xúng ding với sự đầu tư của học sinh, cơ sở đào to nhà nước vàxã hội và thể hiện ở sự hà lòng của sinh viên khi theo học chương trình.

11.42 Các iêu ch đành gi chdt lượng do tạo nghề

“Chất lượng không thể tự nhiên có mà là kết quả tác động của nhiễu yếu tổ, Luận vănnày quan niệm "Chất lượng đào tạo nghề a kết quả ác động tích cực của tt cả cácyéu tổ cầu hành hệ thống đảo tạo nghề và quá tình đào tạo vận hành tong môi trườngnhất định”

Vay những yếu tổ nào có thể đo được chất lượng của quả trình đào tgo? Khó có thé do

lường trực tiếp chit lượng đảo tạo và thường người ta đo bằng các iêu chí gián tiếp.

"Với quan niệm về chit lượng đảo tạo ngh như trên, có thể đánh giá thông qua các tiêu.chí sau đây:

“Tiêu chí 1: Sự vượt trội về kiến thức, kỹ năng hay "giá tị gia ting” mà người họcnhận được sau quá trình trình đảo tạo.

Khi dé cập đến "sự vượt rộ”, "giá tì gia tng” của người học nghé cin có những kiểmchứng kết quả học tập và so sánh với người chưa học nghề

‘rong quá tình học nghề, người học được dinh giá kết quả thông qua điểm của bàikiểm ta, bao gồm kiểm tra lý thuyết và thực hành Kết thúc khóa đào tạo, người học trả«qua kỳ thi tốt nghiệp Tùy ngành học, nghề học, bài kiểm trì có thể có ình thức tự luận,hình thức trắc nghiệm hoặc thực hành nghề Tùy thuộc vào giá t ích lay về kiến thứcvà kỹ năng đạt được và biểu hiện qua kết quả kiểm tra và thi, người tốt nghiệp được

xếp loại giỏi, khá, trung bình.

Trang 24

Kết quả đánh giá này mới chỉ một phía của cơ sở dio tạo Chit lượng này được kiểm,

chứng thông qua quá tình sử dụng Chính người sử dụng lao động sẽ bỗ sung và có

tiếng nói cudi cùng về chất lượng người học được đảo tạo, xác nhận "giá trị gia ting”nhận được của người học, đánh giá "sự vượt trội” của người học sau học nghề với lao

động phổ thông.

ĐỂ đo "sự vượt trội” có thể thực hiện bằng cách so sin kiến thức, kỹ năng trước khi

học nghề với kiến thức kỹ năng mi một người học nghề đã tốt nghiệp Cần nhắc lạimộtlẫn nữa, kết quả của phép đo này có thể do cơ sở đảo tạo tự do thông qua kiểm tra,đánh giá, hoặc do người sử dạng lao động đo thông qua so sánh phẩm chất, kỹ năngcủa một người lao động qua đào tạo với một lao động phổ thông mà họ sử dụng.

lêu chí 2, sự hoàn thiện (không sai sót) trong quá tình thực hiện hay nói cách kháchoàn thiện trong quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng theo chuẩn ngh nghiệp đầu ramà cơ sở dio tạo công bồ với xã hội

Qué trình sản xuất ra hàng hóa thông thường được kết thúc bằng việc kiểm tra chất

lượng sin phẩm, bảo đảm các thông số kỹ thuật, các yêu cầu chất lượng, mẫu mã và cóthể lưu thông, Sản phẩm của quá trình đảo tạo nghề là con người được dùng vào quánh sản xuất hàng hóa Những người này cần được trang bi đầy đủ các hiểu biết kiếnthức và năng lực thực hành đầy di, không cắt xén, không đưới chuẩn đã công bổ vớixã hội Quá.

kiến thức, kỹ năng diy đủ,

inh đảo tạo tại cơ sở dạy nghề cần đảm bảo chắc chắn quá trình trang bịẩm dịnh (kiểm tra, thi cử) có chất lượng và sản phẩm là

hoàn hảo Tắt nhiên hoàn thiện theo nghĩa sản phẩm đảo tạo đưa ra thị trường lao động.

Tà sin phẩm hoàn thiện, không phải sản phẩm dở dang; những sản phim không đạtchuẩn không đưa ra thị trường Cơ sở dạy nghề được đánh giá là có chất lượng nếu ítsản phẩm hỏng, không đưa ra thị trường “sin phẩm dở dang” (chưa hoàn chính) và tỷlệ sản phẩm đạt chuẩn cao ý l tốt nghiệp cao)

Để do sự hoàn thiện trong quá trình trang bị kiến thức, kỳ năng, có thé đối chứng giữachuẩn đầu ra (kỳ vọng v kiến thức, kỹ năng) vớ kiến thức, kỹ năng mà người học dạtđược, tý lệ người học đạt mức giỏi, khá, trung bình, tỷ lệ người học không dat; kế

16

Trang 25

hoạch dio tạo (về thi gan, thôi lượng giảng dạy) với thi gian thôi lượng giảng dạy

trong thực tẾ

“Các yếu tổ liên quan đến sự hoàn thiện tong quá tình dạy nghề chủ yếu gồm:

- Đội ngữ giio viện dạy nghề đạt chun, đủ về số lượng, đảm bio về chất lượng và

6 lượng dẫn đến chương trình đào tạo có thể bị cắt xén;khi giáo viên không đảm bảo về chit lượng sẽ khiến cho việc trang bị kiến thức, kỹnăng cho học viên chưa đạt ngưỡng chuẩn đầu ra công bố với xã hội; cơ cấu giáo viên.không hợp lý sẽ khiển sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng nghề không hài hòa, giảm“gid trị gia tăng” mã người học nghé nhận được sau quá trình đảo tạo tại cơ sở;

= Phương pháp kiểm tra, đính gid chit lượng người học nghé Day là khâu quan trongđể đảm bảo qua từng bước kiểm tra, đánh gi, khối lượng kiến thức và kỹ năng nghềsinh tiếp nhận được qua quá trình học được xác nhận chính xác vả diy đủ.

- Trang thiết bị và công nghệ sử dụng trong dạy nghề phải được đầu tư diy đủ, tương

xứng với thiết bị và công nghệ đang sử dụng trong các doanh nghiệp của nền kinh tế.Không được diy đủ phù hợp với công nghệ sử dụng trong sin xuất thì khó có thể đảmbảo sự hoàn thiện trong quá tình dạy và học, khó đạt được chun đầu ra của sản phẩmmà cơ sở đào tạo công bố với xã hội

“Tiêu chí 3, sự phù hợp với mục tiêu trong kế hoạch của cơ sở đảo tạo

Bat kỳ một cơ sở đảo tạo nào cũng thường xây dựng cho mình tầm nhìn, sứ mệnh vàmục tiêu định hướng Mục tiêu của một cơ sở đào tạo nghề thường bao hàm: (1) Cơ sởdao tạo nghề phát triển tới quy mô nào; (2) Mức độ đa dạng ngành nghề đào tạo đếnđâu; (3) Trình độ (kithức, kỹ năng) ma cơ sở đảo tạo trang bị cho người học đạt đếnmức độ nào; (4) Người học nghé tốt nghiệp sẽ hòa nhập vào thị trường lao động đến

mức độ nào (ty lệ người học có việc làm sau một khoảng thai gian nhất định: tý lệngười học có việc làm theo đúng ngành/ nghề đào tạo; tỷ lệ người học cần được bổ túctay nghề và thời gian trung bình bôi túc tay nghề sau đảo tạo tại doanh nghiệp;v.vC6 thể kiểm chúng sự phù hợp với mục tiêu đảo tạo trong kế hoạch của cơ sở do tạo

thông qua đánh giá s hít tiễn về quy mô, mức độ da dang ngành/ nghề đào tạo ti0

Trang 26

từng thôi điểm với lô tinh của chiến lược phát triển Nếu tt lại quá xa sơ với mục

tiêu, đầy là ấu hiệu chất lượng phát tin của cơ sở đào tạo có vẫn đề, do sản phẩm có

thể không được thị trường lao động chấp nhận nên không thu hút được người học;hoặc ổ chức thông tin thị trường lao động chưa tốt, quan hệ của cơ sở đào tạo với thịtrường/ doanh nghiệp không đủ mạnh để có thể có định hướng đa dạng ngành nghềđảo tạo theo nhu cầu của thị trường lao động Phép do này được thực hiện chủ yếubằng tự kiểm chứng, tự so sánh đối chiều thực trạng kết quá đạt được với lộ trình chiếnlược phát triển của cơ sở dio tạo.

Trình độ kiến thức và kỹ năng của người học tốt nghiệp có thể do bằng kết quả kiểmtra, đánh giá và phân loại theo các mức độ mà người học đạt được Mức độ hội nhập,thi trưng lao động của người học có thé đo thông qua các cuộc điều tra lần theo dấuvết (ae study) người học tốt nghiệp với đối tượng khảo sát là người học đã tốtnghiệp, chủ doanh nghiệp sử dụng lao động tốt nghiệp của cơ sở đảo tạo.

Các yếu tô chính ảnh hưởng tới sự phù hợp với mục tiêu trong kế hoạch của cơ sở đào.ao hi:

- Chit lượng đề án/ chiến lược phát trin co sở đào tạo Một cơ sở đảo tạo không cóđịnh hướng phát triển sẽ chẳng có ké hoạch nâng cao chit lượng đảo tạo, không thụhút được đội ngũ gio viên gid tâm huyết, không có kế hoạch đầu tr cơ sở vật chất

và trang thiết bị giảng day và vì thé khó có thé đảm bảo chat lượng;

- Đồi mới nội dung, chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu củ th tường

lao động, Đôi mới phương pháp kiễm tr, đánh giá nhằm đánh gid chính sắc, đầy đủ

và thực chất khối lượng kiến thức và chất lượng kỹ năng mà người học thu nhận được:

= Tăng cường quan hệ với doanhtghiệp, với cộng đồng người sử dụng lao động, giúp

iệc đảo tạo gin với nhủ cầu và giúp người lao động hội nhập tốt hơn vào thi trườnglao động;

= Mục tiêu, nhiệm vụ của các cơ sở đảo tạo định hướng chủ yếu vào việc đáp ứng nhủcầu nhân lực của thị trường lao động, nhu cầu của người học, xã hội, phù hợp với điềukiện thực tế và yêu cầu sử dụng lao động của địa phương, ngành.

Trang 27

“Tiêu chí 4, chit lượng là sự đáng gid về đồng tiền (rên khía cạnh đáng giá để đầu tơ

“Thực chất của tiêu chí này là chất lượng đảo tạo, hay "giá ti gia tăng” mà người họcthu nhận được phải xứng đáng với sự đầu tư của người học, phụ huynh, nhà trường và

xã hội Diu tư của người học là đầu tư vé thời gian và công sức; đầu tư của phụ huynh.là đầu tư Mu tưbạc; đầu tư của nhà trường là 'euôn lực giáo viên, cơ sở vậtchất, ngân sách và trang thiết bị cũng như các chỉ phí liên quan khác đến quá trình đàotao; đầu hư của nhà nước xã hội lã các chính sich, cơ chế và nguồn lực cho phát tiễnđảo tạo nghề.

Đầu tư như thế nà số thể sẽ dem lại chất lượng tương xứng như thể, như vẫn thườngnghe nói tiền nào của nấy” Tuy nhiên, kết quả này còn tùy thuộc vào chit lượng đầu

tự, vào việc sử dụng khôn ngoan nguồn lực đầu tư Để do lường tiêu chí này, có thé sử‘dung phương pháp so sánh tương tự giữa cơ sở đào tạo này với các cơ sở đào tạo khác

có mức độ đầu tư tương tự thông qua việc so sánh một loạt các chỉ tiêu như "giá trị gia

tăng” đạt được của sinh viên với chỉ phí tương tự của sinh viên và phụ huynh, mức độphát triển của nhả trường so sánh với cơ sở khác, mức độ hội nhập thị trường lao động,

thấy các yếu tổ ảnh hưởng chính tới chất lượng đảo tạoVới các chỉ báo này có

nghề là môi trường sinh hoạt và học tập cia cơ sở dio tạo, chất lượng đội ngũ giolượng chương trình đảo tạo, quan hệ giữa giáo viên dạy nghề và người học,‘quan hệ của nha trường với cộng đồng doanh nghiệp.

Để do tiêu chí này, có thể sử dụng phương pháp khảo sát xã hội học đối với người họcnghề với nội dung khảo sát là đánh giá của người học về các chi báo đo lường mức độhài lòng của họ,

Trang 28

"Ngoài các tiêu chí trên đây, quá trình học nghề cũng là quá trinh trang bị cho ngườihọc thái độ sống tích cực, phẩm chất và văn hóa nghề, tác phong lao động côngnghiệp, tinh thần hợp tác trong công việc, kỹ năng giải quyết vin đề, khả năng singtạo trong công việc, v.v Đây là các chỉ báo rất quan trọng nhưng không dễ dàngđịnh lượng, và chỉ có thể đo lường gián tiếp thông qua khảo sát ý kiến đánh giá củachính học viên và người sử dụng lao động Một cơ sở đảo tạo có chất lượng là một cơ

sở mà các chỉ báo này đều được đo với dầu hid

1.2 Nội dung, loại hình và các hình thức đào.1.2.1 Nội dụng đào tạo nghề

Nội dung của dio tạo nghề bao gm: trang bi kiến thức lý thuyết cho học sinh mộtcách có hệ thống và ren luyện các kỹ năng thực bành, tác phong làm việc cho học sinhtrong phạm vi ngành nghề họ theo học nhằm giúp họ có thể làm một nghề nhất định1.2.1.1 Đào tao kién thức nghề nghiệp

Kiến thức là những gi con người tich lũy được trong cuộc sống của mình, hông quagiáo dục hoặc quá trình trải nghiệm cuộc sống, đáp ứng sở thích hay nhu cầu tồn tại vàphát triển của con người.

Kiến thức là những thông tin mà con người cố được và lưu rữ trong bộ não, cách thứchọ tổ chức, sử dung các thông tin này [8].

Đối với mỗi nghề đều yêu cầu những kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên môn nhấtđịnh Nhìn chung, hệ thống kiến thức nghề nghiệp được trang bị trong hệ thống đào.tạo nghề baogồm:

= Kiến thie đại cương: Là một giai đoạn bit buộc với tắt cả các sinh viên, moi người

đều phai biết như nhau (kiến thức mang tinh chung nhấ, thời gian đảo tạo kếo dài từ

1 đến 2 năm đầu đối với các hệ dio tạo đài hạn (hệ ngắn hạn thi it hơn) Học xong sinhviên có thể chuyển sang chuyên ngành khác.

- Kiến thúc cơ sở nghề nghiệp chuyên man là kiễn thức nghề nghiệp chuyên môn dựa

vào nó để xây dựng va phát triển kiến thức nghề nghiệp chuyên môn, Ví dụ: Kiến thứcvề kinh t vĩ mô, vĩ xã hội học, tâm lý học, quân lý khoa học

Trang 29

những kiểnthc căn bản về thông tin, đồ họa, điện công nghiệp, vật liệu cơ khí lâm

cơ sở,

Kién thức công cụ cho chuyên môn nghé nghiệp là các kiến thức mà kiến thứcchuyên môn nghề nghiệp dùng nó làm các cơ sở tính toán cho mình Ví dụ: Toán,thống kê, kế toán va soạn thảo văn bản, thiết kế làm công cy cho chuyên môn.của minh.

Kiến thúc chuyên môn nghệ nghiệp là kién thức lý thuyết và thực hành để thực hiệnmột chuyên môn nghiệp vụ nào đó trong xã hội Ví dụ: Ngành kế toản, quản trị kinhdoanh, quân tr nhân lực, marketing và nghề nghiệp gồm có: Nghề điền, điện tứmộc, may mặc

“Các kiến thức ba trợ cho chuyên môn nghề nghiệp là các kiến thức cin có để ngườilao động thực hiện được chuyên môn nghé nghiệp tốt hon, tạo điều kiện cho họ phancứng nhanh nhạy và chính xác hơn trong lao động.

1.2.1.2 Đào tạo kỹ năng nghệ nghiệp

Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiễukhía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình hudng hay công việc nào đó Bảnthân chúng ta sinh ra chưa có kỹ năng về một khía cụ thể nào (trir kỹ năng bam sinh)nhất là kỹ năng công việc, đó là lý do hình thành hệ thống đào tạo nghề nghiệp hiện có.ở bit kỹ quốc gia nào Như vậy, da số kỹ năng mà chúng ta có được và hữu ích với

cuộc sống của chúng ta là xuất phát từ việc chúng ta được dio tạo.

Ta hiểu, * Kỹ ming lao động là các nhận thức của người lao động cả vé chi rộng và

chiều sâu của một chuyên môn nghề nghiệp nào đó để hình thành năng lực lao độngi chuyên môn nghề nghiệp đó” [4].

Hay, "Kỹ năng à năng lực cần thiết để thực hiện công việc, là kết quả của đảo tạo vàkinh nghiệm của từng cá nhân” [8]

Kỹ ning phụ thuộc vào kiến thức bởi vì trước kh cần thực hiện các công việc cụ théthì cá nhân đó phải biết mình cần phải làm những việc gì và làm việc đó như thé nào,thời gian bao lâu, điều kiện lâm việc như thé nào Kỹ năng là việc thực hiện các công

a

Trang 30

việc ở mức độ thuần thục trên nỀn ting kiến thức có được, khác hẳn với sự hiểuvề công việc phải làm

12.1.3 Năng lực, phim chất

Trinh độ dio tạo nghề được biểu hiện qua năng lực hành nghề (năng lực thực hig).Năng lục hinh nghề chính là sự vận dụng các kiến thức, kỹ năng và thái độ để thựchiện các nhiệm vụ của nghề nghiệp Năng lực hành nghề được hình thành và phát triểntrên cơ sở năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp và năng lực xã hội (năng lực.

giao tiếp),

= Năng lực chuyên môn: Là khả năng và sự sẵnsàng sử dụng các kiến thức, kỳ ning,ky xảo cần thiết để (hực hiện các nhiệm vụ nghề nghiệp cụ th, có thé làm, tha thập

thông tin và xử lý linh hoạt, sáng tạo các tỉnh huồng diễn ra trong thực.

Năng lục chuyên môn trong thực tế thường thể hiện ở tình độ lành nghề trong laođộng và kinh nghiệm lao động Người lao động khi có sự am hiểu sâu vả rộng về công.nghệ chế ạo máy móc, kết cầu may móc thiết bị, đặc tinh vé nguyên nhiên vật liệu,

dụng cụ, đối tượng lao động tì họ có khả năng cao trong việc ngân ngừa các sự cổ vàtai nạn lao động xây ra, mặt khác kinh nghiệm lao động cảng cao thi độ thuần thụctrong thực hiện các thao tic lao động cảng cao, ning cao năng suất lao động và đạthiệu qua kinh tế, Do vậy, với đối tượng nảy, cần phái chú trọng đảo tạo, nâng cao trìnhđộ lành nghề cho họ và kinh nghiệm lao động với những công việc đồi hỏi trách

nhiệm cao.

- Năng lực phương pháp: Là khả năng và sự sẵn sing sử đụng các kithúc, kỹ năng,đã tiếp thu được sao cho thích hợp với hoàn cảnh mới trong môi trường cụ thé, có Khảnăng xử lý thông tin trong quá trinh lao động và học tập, đưa ra các giải pháp thíchứng để giải quyết các nhiệm vụ mới xuất hiện trong công việc Có khả năng lâm chủthực tiễn để giải quyết các vin đề nghề nghiệp và xã hội.

Vang lực xã hội: Là khả năng và sự sẵn sàng sử dung phương pháp học tập, để rachiến lược, chiến thuật trong việc tự đào tạo và bồi dưỡng Đẳng thời có khả năng

phối hợp với đồng nghiệp trong quá tỉnh thục hiện nhiệm vụ, biết tổ chức phối hợp đểlâm việc theo tổ nhóm.

Trang 31

Ngoài dio tạo kiến thức, kỹ năng, năng lực thực hiện, vige ning cao phẩm chất đạođức cho người lao động đóng vai trò hết sức quan trọng để góp phần làm mới chấtlượng nguồn nhân lực của nước ta vốn từ xưa đĩ bị ảnh hưởng bởi cung cách lâm việctiểu nông, manh min, Như vậy, yêu cầu đối với các cơ sở dạy nghề cần phải trang bicho các học viên có được “Phẩm chất lao động mới”: Đó là tập hợp các phẩm chấtngười lao động được rén luyện, hình thành trong quá tình đảo tạo để phù hợp với cácquá trình lao động hiện đại Ví đụ như: Tính kỷ luật công nghệ, đạo đức nghé nghiệp,tác phong công nghiệp. thích ứng, sing tạ, năng động, niỄm tn đối với công việcvà tổ chức

1.2.2 Loại hình dio tạo

12.2.1 Căn cứ vào tồi gian đào tạo nghề

ian too ngắn han: Là loi ình đảo tạo neh thời gian đảo tạo đưới 1 năm, chủ yêuáp dung đối với phd cập nghÈ, Loại hình này cố tu điểm là có th tập hợp đông dio

lực lượng lao động ở mọi lửa tuổi, những người không có điều kiện học tập trung vẫn.

số thể tiếp thu được tri thức ngay ti chỗ, với sự hỖ trợ đắc lực của các cơ quan đoànthể, địa phương, Nhà nước về mặt giáo trình, giảng viên.

ii ta dã han: La loi ình đảo to nghề có thời gian đào tạo từ Ï năm trở lên, chủxu ấp dung đối với dio tạo công nhân ky thuật và nhân viên nghiệp vụ Dio tạo nghềdai hạn thường có chất lượng cao hơn các lớp đảo tạo ngắn hạn.

12.22 Cũn cử vào nghề đào tạo đố với người học

“Đào tạo mới: Là loại hình dio tạo nghề áp dụng cho những người chưa có nghề, diotạo mới dé đáp ứng yêu cầu tăng thêm lao động có nghề.

iio ao lại: Là quả tình đảo tạo những người đã có nghề, song vì lý do nào đô nghề‘ea họ không còn phủ hợp nữa.

io tạo nâng cao: Nhằm bài dưỡng năng cao kiễn thúc và kính nghiệm làm việc đểngười lao động có thé đảm bảo công việc phức tap hơn và có năng suất cao hon,

“Đào to lên thông: Nhằm để chuyển đối giữa ao động kỹ thuật thực hành và lao động2

Trang 32

chuyên môn mang tinh hin lâm và ngược hại1.23 Các hình thức dio tạo nghề

123.1 Đào tao nghề chink quy

Theo quy định của [6], đào tạo nghề chính quy được thực hiện với các chương trình sơsắp nghề, trung cắp nghệ và cao đẳng nghề ti các cơ sở day nghề theo các khoa họctập trung và liên tục.

Đào tạo nghề chính quy là loại hình đào tạo tập trung tại các trung tâm dạy nghề, cáctrường nghề và quy mô đảo tạo tương đổi lớn, chủ yếu là đào tao các công nhân kỹthuật có trình độ lành nghề cao.

"Việc đảo tạo công nhân kỹ thuật thường được chia ra làm hai giai đoạn: Giai đoạn họctập cơ bản và giai đoạn học tập chuyên môn Giai đoạn học tập cơ bản là giai đoạn đàotạo nghề theo diện rộng, thường chiếm từ 70% đến 80% nội dung giảng day và tươngđối dn định Còn trong giai đoạn học tập chuyên môn,gud học được trang bị nhữngkiến thức chuyên sâu và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo dé nắm vững nghề đã chọn

- Uie điểm: Học sinh được học một cách có hệ thông từ đơn giản đến phức tạp, từ lý

a0 điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh chóng và dễthuyết đến thực han

dàng Dio tạo tương đối toàn điện cả lý thuyết lẫn thực hành.

"Với hình thức dio tạo chính quy, sau khi dio tạo, học vicó thể chủ động, độc lập

giải qu có khả năng đảm nhận các công việc tương đổi phức tạp, đòi hỏi

trình độ

công vig

nh nghề cao Cũng với sự phát tiễn của sin xuất và tiến bộ của khoa học kỹ

thuật, hình thức đảo tạo này ngày cảng giữ vai trỏ quan trọng trong việc đảo tạo đội

ngũ công nhân kỹ thuật.

= Nhược điểm: Thời gian đào tạo tương đối dai, Đôi hỏi phải đầu tư lớn để đảm bao

diy đủ cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, các cần bộ quản lý nên kinh phí dio tạocho một học viên là rắt lớn.

1.2.3.2 Đào tạo nghề tai nơi làm việc (kèm cặp trong sản xuất)

La hình thức đào tạo trực tiếp, trong đỏ người học sẽ được day những kiến thức, kỹnăng cin thiết cho công việc thông qua thục té thục hiện công việc và thường là dưới

2

Trang 33

sự hướng dẫn của những người lao động có trình độ cao hơn Hình thức đào tạo nàythiên về thục hành ngay trong quá trình sản xuất và thường là do các doanh nghiệp

(hoặc các cả nhân sản xuất tự tổ chức.

“Chương trình đào tạo áp dụng cho hình thức đào tạo tại nơi làm việc và thường đượcchia ra làm ba giai đoạn: Giai đoạn đầu, người hướng dẫn vừa sản xuất vừa hướng dẫn.cho học viên Giai đoạn hai, giao việc làm thử cho học viên sau khi họ đã nắm được

các nguyên tắc và phương pháp làm việc.lai đoạn ba, giao việc hoàn toàn cho học

viên sau khi ho đã có thé tiến hành làm việc một cách độc lập.

iu điển: Có khả năng dio tạo nhiều người cũng một lúc ở tắt cả các doanh nghiệp,phân xưởng Thời gian đào tạo ngắn Không đòi hỏi điều kiện về trường lớp, giáo viênchuyên trách, bộ máy quản lý, thiết bị học tập riêng nên tkiệm chỉ phí dio tạo“Trong quá trình học tập, người học còn được trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,giúp họ có thé nắm chắc kỹ năng lao động.

Ninna diễn: Việc tuyền đạt và tiếp thu kiến thức không có tinh hệ thống Ngườiday không có nghiệp vụ sư phạm nên hạn chế trong qué tình hưởng dẫn, việc ổ chứcday ý thuyết gặp nhiễu khó khản nn kết quả học tập còn hạn chỗ, Học viên không

chi học các phương pháp iên tiền mà còn có thể bắt chước những thối quen không tốt

của người hưởng dẫn Vì vậy hình thức đảo tạo nay chỉ phủ hợp với những công việc

đời hỏi trình độ không cao.

1.2.3.3 TỔ chúc các lấp cạnh doanh nghiệp

iy là hình thức dio tạo theo chương tình gồm hai phần lý thuyết và thực hành.

Phan lý thuyết được giảng tập trung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách Còn phần.thực hành thì được iến hành ở các xưởng thực tip do các kỹ sư hoặc công nhân lànhnghề hưởng dẫn Hình thức dio tạo này chủ yếu tập trung áp dụng để dio tạo cho

và độ thành thục cao,những nghề phức tạp, đỏi hỏi có sự hiểu biết rộng vé lý th

Vis điển: Dạy lý thuyết tương đối có hộ thống, đồng thời học viên lại được rực tiếptham gia lao động ở các phân xưởng, tạo điều kiện cho họ nắm vững nghẻ Bộ máydao tạo gon, chỉ phí đảo tạo không lớn.

25

Trang 34

= Nhung điển: Hình thúc này chi áp đụng được ở những doanh nghiệp tương đổ lớnvà chỉ dio tạo cho các doanh nghiệp cùng ngành có tinh chit giỗng nhau.

1.2.3.4 Đào tạo nghề tại các trừng tâm day ngh

La loại hình DTN ngắn hạn, phần lớn dưới I năm Đối tượng chủ yếu là đảo tạo phdcập nghề cho thanh niên và người lo động

Un điểm: Thu hút được đông đảo người học vì các thủ tục học thường d dàng, thời gianhop lý: Nghề đảo tao đa dạng và thường các tring tim dio tạo nghệ gin với iới thiệu việclàm nên hỗ trợ được cho người lao động trong tim việc làm Khả năng thích ứng nhanh vớinhư cầu thị trường lao động, như cầu người học Chỉ phí đầu tr đà tạ không lớn.

~ Nhược điển: Hạn chế của hình thức dio tạo này biêu hiện là quy mô nhỏ, kiến thức

lý thuyết ở mức độ thấp, thiếu đội ngũ giáo viên chuyên nghỉ máy

móc, thiết bị, phương tiện hiện dại cho thực hành nghề, dio tạo đa số là công nhânbán lành nghề.

1.3 Đối tượng đào tạo nghề

“rong phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu đối tượng đảo tạo nghề theoQuyết định 1956/Q0-

nghề cho lao động nông thôn

'g của Thủ tướng Chính phú: "Đổi tượng của ĐỀ án "Đảo tạo.n năm 2020" là lao động nông thôn rong độ tuổi laođộng, có trình độ học vấn và sức khỏe phủ hợp với nghề cần học” Trong đó ưu tiên

day nghề cho các đối tượng là người thuộc điện được hướng chính sách ưu đãi người

có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối da bằng 150% thu nhập của hộnghèo, người dân tộc thiểu số, người tin tật, người bị thu hồi đất canh tác.

Toi Quyết dinh 971/QĐ-TTg ngày 1/7/2015, quy định trên đã được sit đổ, bổ sung

Cụ thể, đổi tượng của ĐỀ án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" là

lao động nông thôn từ đỏ 15 tuổi đến 60 tuổi (đối với nam), 55 tuổi (đổi với nữ) cótrình độ học vin và sức khỏe phù hợp với nghề cin học, bao gồm:

~ Người lao động có hộ khẩu thường trú tại xã.

- Người lao động có hộ khẩu thường trú ti phường thị trấn đang trực tIẾp lim nông

nghiệp hoặc thuộc hộ gia đình có đắt nông nghiệp bị thu hồi

26

Trang 35

ối tượng nêu trên, ưu tiên đảo tạo nghề

“Trong các tho người lao động thuộc diện

hưởng chính sách tru dai người có công với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, hộ cận.

nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đấtnông nghiệp, ngự dân.

14 Các yếu ế ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề

CChất lượng luôn là vẫn để quan trọng nhất của tắt cả các nhà trường, việc phần đầunâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhấttrong công tác quân lý của các cơ sở đảo tạo nghẺ, Có rắt nhiều quan điểm khác nhauxề chất lượng như đã nêu ở trên, Tuy nhiên đối với công tác nâng cao chất lượng dio

tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề chịu ảnh hưởng của các yếu tổ:

141 Yew th đều vio

Một số quốc gia có quan diém rằng: Chit lượng đầu vào của một nhà trường phụ thuộcào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó Theo quan điểm này, một trường

tuyển được học sinh giỏi được xem là có chit lượng cao,

Quan điểm này đã bỏ qua sự tắc động của quá trình đào tạ diễn ra rit da dang, liên tụctrong một thời gian dải trong nhà trường Sẽ khó giải thích trường hợp một trường cónguồn lực đầu vào đồi đo nhưng chỉ có những hoạt động dio tạo hạn chế, hoặc ngượclại một trường có những nguồn lực khiêm tốn nhưng đã cung cắp cho học sinh một

chương trình đảo tạo hiệu quả.

“Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận vai trồ của chất lượng "đầu vào”, đặc biệt là đối

với các hệ đảo tạo nghề, Chất lượng đầu vào là cơ sở, là nền móng vũng chắc để đảm

bảo chit lượng quá tinh dio tạo Chất lượng đầu vào thường được đánh giá thôngqua số lượng thí sinh dự tuyển thực, chỉ tiêu tuyễn, chất lượng tuyển (iêu chí và“chuẩn tuyển), cơ cấu học sinh nhập học theo vùng, miễn.

Chit lượng đầu vào là nhân tổ nằm trong nhóm yêu tổ về người học, có ảnh hưởng lớnđến việc ip thu chương ình dio tạo, chất lượng dio sẽ có quyết định đền

Thứ nhấ, đồ là năng lực học tập hay khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên Đây làtiêu chi ding để đánh giá mức độ thông minh của người học Nếu trường tuyển được.

2”

Trang 36

những sinh viên giỏi d việc tgp thụ chương tình học của sinh viên sẽ dễ dng hơn vàdo đỗ sinh viên sẽ có kiến thức, kỹ năng tốt hon sau khi tốt nghiệp Tuy nhiên, tiêuchí này khó có thể lượng hóa Thông thường chúng ta sẽ sử dụng điềm tuyển sinh đểđánh giá năng lực ip thu kiến thức của sinh viên

Thứ hai, là mức độ chuyên c

Năng lực tếp thu kiến thức là điễu kiện cần để sinh viên có thể học tập tốc Nếu

và tâm lý dn định, yên tâm học tập của sinh viên.

người học có năng lực tốt nhưng tâm lý không ổn định, không chuyên tâm vàohọc hành thi lượng kiến thức tiếp thu sẽ không nhiều Tuy nhiên tiêu chí nàycũng rất khó lượng hóa.

Thực tế đảo tạo đã chứng minh rằng: học sinh lớp được tuyển tử kết quả thi đại học,cao đẳng điểm cao có sức học tốt ơn, kết quả tốt nghiệp cao hơn và làm việc tốt hơnnhững học sinh tuyển trực tiếp từ xét

1.4.2 Yấu 6 thuậc quá tình đào tao1.4.2.1 Nội dung chương trình

Nội dung chương tình được thiết kế khi đã có mục tiều đảo tạo Câu hồi chỉnh đượctr lời khi thiết kế nội dung chương trình là: Dạy cái gì? Dạy như thể nào? Chươngtrình phi phản ánh mục tiêu tương ứng Diễn đạt cảng chỉ tết cảng thuận lợicho việcbiên soạn giáo trình, bai giảng.

“Chương trình dao tạo được thể hiện thông qua những nội dung sau:

- Thời gian đảo tạo

~ Kết cầu thời lượng từng nhóm kiến thức (cơ bản, cơ sở, ngành và bố trợ).

- Thời lượng của tim học phần và kết cầu lý thuyết thực hành

- Thời gian thực tip về ngành

Chất lượng của nội dung chương ình đào ạo phụ tu vào mức độ phù hợp của tấtsả những nội dung trên, Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng đào tạo của học sinh các hệ

đào tạo nghề thi edn chú trọng một số vấn để sau

Trang 37

- Bổ sung, hoàn thiện chương trình đào tạo, đảm bảo mức độ phù hợp cao nhất giữa lýthuyết và thực tiễn

- Tăng cường tỷ trọng thời lượng của các môn ngành.

~ Tăng tỷ trọng thời lượng thực hành nghiệp vụ ngành.

su cí

~ Hoàn thiện nội dung môn học (chỉ tiết về nội dung khoa học, yêu yếu tổ đảm,

"bảo thực hiện nội dung, tiêu chi đánh giá và thước đo đánh giá mức độ đạt dược của“chất lượng kiến thức môn học).

Đảm bảo tính linh host, thông nhất giữa các môn học

Như vây, nội dung chương trình là yếu tổ cơ bản quyết định chất lượng dio tạo, Vi vậyviệc ri soát, bổ sung va hoàn chỉnh nội dung chương trình là nhiệm vụ thường xu)‘quan trong hing đầu của các cơ sở đào tạo.

1.4.2.2 Đội ngũ giáo viên

C6 chương trình, giáo trình, tải liệu hoe tập, thiết bị đầy đủ, thời lượng học hợp lýnhưng giáo viên yêu năng lực chuyên môn, phim chất đạo đức kém hi không thể dạytốt và sẽ không có chất lượng đào tạo tốt được Vì vậy việc đảm bảo đội ngũ đủ về cásé lượng và chất lượng là một trong những nhân tổ quan trong hàng đầu quyết địnhchất lượng đào tạo

~ Số lượng giáo viên thể hiện ở ty lệ số học sinh trên một giáoviên đặc biệt cơ cầu giáoviên hợp lý theo ngành đảo tạo, khoa, tổ bộ môn.

~ Chất lượng giáo viên thể hiện ở đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn và sư phạm.Xăng lực dạy học của gio viên không chỉ được đánh giả thông qua bằng cấp mà quan

trọng hơn là phải nắm vững kiến thúc chuyên môn, có phương pháp dạy học tốt, cónhiễu kinh nghiệm trong thực tế, hướng dẫn học sin ứng dụng thực tẾ có hiệu quả vàcẩn thưởng xuyên lắng nghe, khảo sát ÿ kién người hoe.

Đổi với ức cơ sử đào Igo nghề yêu cầu về đội ng giáo cảng phải đôi hỏi toàndiện cả về phẩm chất đạo đức và kinh nghiệm thực tiễn mới dip ứng được yêu cầu về

giáo dục, rên luyện nhân cách và kiến thức, kỳ năng nghề nghiệp cho học sinh.

Trang 38

14223 Phường pháp day hoc

Phương pháp day học là cách thức hoạt động tương tác được điều chỉnh giữa giáo viênvà học sinh hướng vào việc giải quyét các nhiệm vụ giáo dục và phát tiễn trong quátrình dạy học,

Các phương pháp day học hiện nay rit đa dang và được xếp vào nhiều kiểu phân loạiXhác nhau dựa trên những cơ sử nhất định Những phương pháp dạy học phổ biến

thường áp dụng là: diễn giảng, tình diễn, thảo luận nhóm, công não, tự học, bài luyện,

nghiên cứu điển hình, đóng vai, tham quan thực tế Mỗi phương pháp đều có những.vu và nhược điểm riêng.

= Nhóm phương pháp thiên về tỉnh chủ động của giáo viên như điỄn giảng, trình diễn

có ưu điểm cơ bản là: chủ động tiến trình đào tạo, phù hợp với lớp đông, thiểu phươngtiện day học, chí phí dio tạo thấp Tuy nhiên lại bộc lộ nhiều nhược điểm: thông tinmột chiều, học sinh thụ động, hiệu quá hắp thụ bài giáng thấp, không phủ hợp với đào.tạo kỹ năng.

= Nhóm những phương pháp day học thiên về phát huy tính chủ động,ing tạo của

người học côn lại có nhiễu ưu điểm: học sinh hoạt động nhiễu, hứng thủ trong học tập,hiệu quả tiếp thu bai giảng cao, rèn luyện tinh chủ động trong nghiên cứu, tự đào tạo,phù hợp với rèn luyện kỹ năng Tuy nhícũng có những yêu cầu cao hơn như: đòihỏi đội ngũ giáo viên cóchắtượng cao, tốn thời gian và sức lực chuẩn bị bai giảng, sốhọc sinh mỗi lớp vừa phái (khoảng 30 người), khó kiểm soát được tiền độ dạy học, chỉphí cao.

Thực tế, ở tat cả các cơ sở đào tạo thi tùy theo từng học phan và năng lực giáo viên màsử dung phương pháp day học khác nhau Tuy nhiên néu kết hợp hãi hỏa được cácphương pháp day học cho từng học phần thì mới phát huy được hiệu quả nhằm nângcao chất lượng đào tạo.

Đặc hi đối với các cơ sử DTN thì cần lựa chọn những nội dung cơ bản, cốt li đểtrang bị cho học sinh theo phương pháp dạy học phối hợp giữa thuyết giảng, trình diễnvới bai uyễn, nghiên cấu điễn hnh, tham quan thực tẾ.ĐiỄu này yêu cầu gio viêm

phải có kinh nghiệm thực tế, xây đựng kế hoạch và chuẩn bị rit kỳ từng nội dung của

học phần phụ trách.

30

Trang 39

1.4.24 TẢ chức quản lý déo tạo

“Công tác tổ chức quản Ii đào tạo vé bản chất la triển khai thực hiện quản lý đảo tạotheo chương tình đảo tạo và quy chế đào tạo hiện hành thông qua kế hoạch đảo tạohoc kỳ, năm học va khóa học đã duyệt.

Nguyên ắc chung khí tổ chức quản lý đào tạo là

~ Triển khai đúng chương trình và kế hoạch khóa học đã duyệt;

= Thực hiện ding quy chế đào tạo hiện hành,

~ Không tự điều chỉnh, sửa đổi, vận đụng sai quy định Trong trường hợp cần thiếtphải có ý kiến phê đuyệt của Ban giám hiệu;

~ Đảm bảo lưu trữ đầy đủ, an toàn, tra cứu nhanh các tài liệu khi cần tìm

Nội dung của tổ chúc quản ý dio tạo bao gbm: Tổ chức bộ máy, tổ chức dạy học, tổchức học và tổ chức đánh giá, cụ thể

+ Thực chất của tổ chức dạy học là hàng loạt các công tác liên quan đến giáo viên Từviệc cung cấp kỂ hoạch dio ạo, chương nh dio tạo tho từng học phần, hìn thứcđảo tạo cho đến việc kiểm tra tiến trình dạy học và đánh giá học sinh của giáo viênmỗi học phn

+ Tổ chức học là những phần việc liên quan đến học sinh như TỔ chức chỉnh hon đầukhóa: phổ biển diy đủ quy chế, chương trình học, quyền và nga vụ của học sin; phânlớp; quản lý học sinh; tổ chức các hoạt động của học sinh trong cả khóa đảo to.

+ Tổ chức đánh giá bao gồm cá kết quả học tập và kết qua rèn luyện phải được thựchiện thưởng xuyên và theo đúng quy chế hiện hành Đánh giá kết quả học tập phảiđược thực hiện theo từng học phần trên cơ sở điểm quá trình và điểm thi, Khi tổ chức.thi,

mục tiêu dé ra.

tra cần lựa chọn hình thức, nội dung phù hợp nhắm đảm bảo thục hiện được

Việc thực hiện tốt quy trình đảo tạo Ta yêu cầu quan trọng để nâng cao chất lượng đàotạo Đặc biệt là công tác kiểm tra quá trình dạy của giáo viên, quá trình học của học

31

Trang 40

sinh và tổ chức tốt iệc kiểm tr, đánh giá kết quả học tập, rên luyện của học sinh

1.4.2.5 Cư sở vật chất và trang thiết bị day hoe

Cơ sở vật chất và trang thiết bị day học ngày càng đồng vai td to lớn trong việc nângcao chất lượng đảo tạo Xã hội cảng phát triển, lượng thông tin, kiến thức mới càng

nhiều, tđộ tiếp nhận và xử lý thôi wg tin càng nhanh, mức độ phụ thuộc của conih vực đào tạo, các thiết bị hỗ trợ.người vào máy móc thiết bị ngảy cảng cao Trong.

giảng dạy ngày càng trở thành những sự trợ giúp không thể thiếu, là công cụ để tiếpnhận, khám phá tri thức như máy tính, mạng internet, máy chiếu, miero,

Để phát huy vai trồ của cơ s vật chất và trăng thiết bị dạy học đi với việc năng caochất lượng đảo tạo thì các cơ sở đào tạo cằn thực hiện được những vin đề sau

~ Phải quy hoạch khuôn viên hợp lý;

- Phải có đủ phòng học đạt tiêu chuẩn;

- Trang bị diy đủ giáo.h, tải liệu tham khảo phong phú;

- Dim bảo có thư viện, phòng đọc đủ chuả

~ Đảm bảo dy đủ trang thiết bị day học như dụng cụ, dén chiếu, hệ thống âm thanh, tivi, radio.

- Đảm bảo đủ phòng thực hành, thí nghiệm phi hợp nghiệp vụ ngành;

~ Trang bị mạng internet;

- Đảm bảo chỗ ở và khu vui chơi đạt chuẩn.

1.4.2.6 Tài chỉnh cho đảo tạo.

Tang cường nguồn lực tài chính trong đào tạo là một trong những nhân tố quan trọng.48 nâng cao chit lượng đầu ra Vấn dé tải chỉnh bao gồm thu và chi, Để nguồn lực tichính phát huy hiệu quả cao trong đảo tạo thì hai quá trình thu và chỉ đều phải đượcthực hiện tốt

Cie nguồn thu phải thỏa man như cầu v ch iều cho dio ạo v việc mua sắm, sửa đổinội dung chương trình, nâng cắp cơ sở vật chất phục vụ cho đảo tạo và nâng cao thu

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w