Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại NHTM với tư cách là trung gian tài chính, một kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nên kinh tế - cung cấp một loạt các dịch vụquan trọng giú
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
TRÀN THU HUYÈN
- CHI NHANH THANG LONG
LUẬN VAN THAC SĨ TÀI CHÍNH NGAN HANG CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG
HÀ NỘI - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
TRAN THU HUYEN
HIEU QUA CHO VAY TAI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON HA NOI
- CHI NHANH THANG LONG
Chuyén nganh: Tai chinh - Ngan hang
Mã số: 8340201
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Bảo Khánh
HÀ NỘI - 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các sốliệu trong luận văn là công khai và trung thực Những kết luận khoa học trong luận
văn này chưa từng được công bố trong bắt cứ công trình nghiên cứu nào
Hà Nội, thang 10 năm 2022
Học viên
Trần Thu Huyền
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của TS Pham Bảo Khánh,
cảm ơn tập thé các thầy, cô giáo Khoa Tài chính Ngân hang va Phòng Đào tạo
-Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo,các cán bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phan Sài Gòn Hà Nội — Chi nhánh Thăng
Long, bè bạn và gia đình đã tạo các điều kiện giúp đỡ Tôi hoàn thành Luận văn
Thạc sỹ này.
Trong quá trình thực hiện, do trình độ có hạn Luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,
các cơ quan hữu quan, các nhà khoa học, các bạn đọc.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, tháng 10 năm 2022
Học viên
Trần Thu Huyền
Trang 5TÓM TAT
Đề tài: “Hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - Chi
nhánh Thăng Long” với mục tiêu phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại SHB
chi nhánh Thăng Long; Phân tích những nguyên nhân tác động đến hiệu quả cho
vay tại SHB chi nhánh Thăng Long, từ đó tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay của Ngân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội — Chi nhánh Thăng Long.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp phân tích số liệu: Luận văn sử dụng các phương pháp thống
kê, tổng hợp số liệu giữa các năm, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tytrọng, số tuyệt đối, số tương đối
- Phương pháp so sánh: bao gồm cả phương pháp so sánh bằng số tương đối
và phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối
Về thu thập số liệu, luận văn dùng số liệu báo cáo kinh doanh của SHB chinhánh Thăng Long dé phân tích, so sánh Ngoài ra, luận văn còn tham khảo thêm
các thông tin từ các sách, báo, website và tạp chí liên quan đến ngân hàng về hoạt
động cho vay.
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã hệ thống hoá các lý luận cơ bản về hoạt
động cho vay của Ngân hàng, đặc biệt tập trung vao lý luận hiệu quả trong hoạt
động cho vay, đề cập tới những vấn đề cơ bản về hiệu quả cho vay của NHTM
Những lý luận này là căn cứ, cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng hiệu cho vay của SHB - Chi nhánh Thăng Long Trên cơ sở những đánh giá nhận định và thực trạng
hiệu quả cho vay tại NHTM, đề tài đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để khắcphục những tôn tại, hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tại SHB - Chi nhánh
Thăng Long.
Trang 6II )2810/959.Yeui0À4050 1015 i
IM.9)28)0099 16:79 cm ii
M.9/8)/10/99 1005) 0007577 iii
ÿ/(9E1001 1
CHƯƠNG 1.TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA CHO VAY CUA NGÂN HANG THƯƠNG MẠI - 5c 5 s+c+xeses 6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 ¿+ + E+E++E++E£+E£Ee£Eerkerxerxrrsrreres 6 1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 5 «+ £+s£+e++ee+ss 8 1.2.1 Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường -¿ 5¿©5s+¿ 8 1.2.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại - - 5+ ++s++<s>+s++s+2 10 1.2.3 Vai trò hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế 11
1.3 Hiệu qua cho vay của Ngân hàng thương Mai ¿- +5 +5 *++++ex+sexssss 13 1.3.1 Khái niệm hiệu quả Cho Vay - - 5 3112311133118 13 118 11 111 g1 ng ngư 13 1.3.2 Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của NHM -c <2 14 1.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của NHTM - + 19
1.4.1 Các yếu tố chủ quan - ¿+ ©s+SE+EESEE2E2EEEEEEEE1E2111211211711 211111111 xe 19 1.4.2 Các yếu tố khách quan :- 2 s + SE+E£+E£+E£EE£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 24 1.5 Những kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả cho vay ở NHTM trong nước và bai học rút ra cho Ngân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội — Chi nhánh Thăng Long 26
1.5.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam 4/5291 9177 26
1.5.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam I4 i80: 9 4)dĐdỐẦỔỶ 31
1.5.3 Bai hoc rút ra cho ngân hàng TMCP Sai Gon Ha Nội — Chi nhánh Thang Long 34
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU w sssessssssssssesessneecesnseessnnscessneeeesnees 35
2.1 Các phương pháp nghiÊn CỨU 1x 2x 93 919119 11v ng ng ng rệt 35
2.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợpp - 2-2 5£+££+£++£E+£EezEzrszrxerxerex 35
Trang 7Vy 00:00 0 35
2.1.3 Phương pháp thống kê mô tả 2-2 2 22SE+EE£EE2EE2EESEEEEEEEEEEEerkrrrrrer 35
2.2 Trình tự thực hiện nghiên cứu GG tai cece ceecccccecccscscscscsesecscsvercacsvsvcecersesecevseeees 362.2.1 Xác định van dé nghiên cứu -¿- 2-2 2 2+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErEerkerkerkrree 362.2.2 Nghiên cứu các công trình, tài liệu có liên quan đến đề tài 362.2.3 Xây dựng đề cương sơ 1G ve.cecesesssesssesssesssesseesssessecssecsecssecssecsussseessecssecsesseessecs 36
"Non ng on 36
2.2.5 Viết luận văn cuối cùng -:¿- 2+Ss+Sx E2 2E12712121121121171211 111cc 37CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SAI GON HÀ NỘI - CHI NHANH THANG LONG - cc:cccccsccve: 38
3.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Sai Gòn Ha Nội — Chi nhánh Thang Long 38
3.1.1 Lich sử hình thành và phát triỂn - 2 2 2+ +E+EE+EE£EE+E+EzEerkerxerxersrree 38
3.1.2 Cơ cau tô chức của SHB Thăng Long -2- 22 5¿©2+2z++£x++zxeszseee 39
3.2 Thực trạng về hiệu quả cho vay tại tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội — Chi
Mhanh Thang 00,017 44 3.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy M6 - 5 5+ ++*++E + E*EEseEeeeeerreereerseeske 45 3.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn 5 52+ + *+*Esekserrerssersrerres 49
3.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lỜI ¿5-5 + 5+ *+++s+eexseexssss 52
3.2.4 Phân tích hoạt động cho vay tại SHB chi nhánh Thăng Long so với các TCTD
khác trên dia ban - E2 113222111123 11 223 199 vn ngư 58
3.3 Đánh giá chung về hiệu quả cho vay tai SHB Chi nhánh Thăng Long 593.3.1, Nhiing két qua 6i“ - ÔỎ 59
3.3.2 Những hạn chế, tỒn tai ceccecceccesseesessessesssessessessecsessessessesseessessessessesseeseeseees 60
3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chẾ - 2 ¿+ s+©s+£E+E++E++E£Eerxerxerxrrszree 61CHƯƠNG 4 GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA CHO VAY TẠI NGÂNHÀNG TMCP SAI GON HÀ NỘI - CHI NHANH THĂNG LONG 64
4.1 Định hướng hoạt động cho vay của tai Ngân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội — Chi mhanh Thang Long PẸCẳầiiaiaaiaầaaiiđdii3ẢẦ3 64
4.1.1 Du báo các yếu tố tác động tới hoạt động cho vay trong thời gian tới 64
Trang 84.1.2 Phương hướng và nhiệm vụ hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Sai Gon Hà Nội — Chi nhánh Thăng Long - 5 5c 255 3+2 **+*++‡E+vEEeereerxeerreerrsss 69
4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
-Chi nhanh Thang Long 4£ 70
4.2.1 Xây dựng và hoàn thiện chính sách tin dụng tại chi nhánh nhưng van phù hợp
với quy trinh và quy định của SH + 3k TH ng HH g rưệt 70
4.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thâm định, quyết định cho vay 74
4.2.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát khách hàng 77
4.2.4 Nâng cao chất lượng nhân sự làm công tác tin dung 5-5 52 784.2.5 Nâng cao vai trò của bộ phận kiểm tra, giám sát tín dung794.3.1 Đối với 4.3.4.3 Kiến nghị -¿-:- 5c S1 1E 12211211271111211211111121111 0111211110111 erre 804.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội 2 5¿©52c2cssceccez 804.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - 2: 52222 E+EE+£E+2EE+EEtEEerEErEkrrkerkrrex 81' n2 o0 J0 81s09: 83TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2-5 St+E+E‡EESE+EEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEESEEEEEESErrkrkrree 85
Trang 9DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Ky hiéu Nguyên nghĩa
1 NHTM Ngân hàng thương mai
2 NHNN Ngân hàn nhà nước
3 TMCP Thương mại cô phần
4 WTO Tô chức thương mại thế gidi
5 SHB Ngân hang thương mại cô phan Sai gòn Hà Nội
6 GDP Tổng sản phâm quốc nội
Trang 10DANH MỤC CAC BANG
TT Bảng Nội dung Trang
I | Bang 3.1 Két quả hoạt động kinh doanh SHB Chi nhánh Thăng 43
2 | Bang 3.2 Doanh số cho vay tại SHB Chi nhánh Thăng Long 45
3 | Bảng 3.3 Tinh hình dư ng cho vay cua SHB Chi nhánh Thăng Long} 47
7 | Bang 3.7 Các khoản thu nhập tại SHB Chị nhánh Thăng Long 53
8 | Bang 3.8 Hiệu suất sử dung vốn tai SHB Chi nhánh Thăng Long 54
9 | Bang 3.9 Vong quay vốn cho vay tai SHB Chi nhánh Thang| 55
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Hình Nội dung Trang
1 Hình 3.1 | Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng thương mại cô phần Sai 39
Gon — Hà Nội Chi nhánh Thang Long
2 | Hinh3.2 | Két quả hoạt động kinh doanh của SHB Chi nhánh| 44
Thăng Long
3 Hình 3.3 | Doanh số cho vay theo ky han 45
4 | Hình3.4 | Doanh số cho vay theo đối tượng khách hang 46
5 Hình 3.5 | Dư nợ cho vay của SHB Chi nhánh Thăng Long giai 47
đoạn 2019-2021
6 Hình 3.6 | Tình hình nợ xâu và nợ quá hạn 51
7 Hinh 3.7 | Vong quay von cho vay 53
8 Hình 3.8 | Hiệu suat sử dung vốn vay SHB Thăng Long 54
9 | Hinh3.9 | Vong quay von cho vay 55
10 | Hình 3.10 | Tỷ lệ lãi suất cận biên của SHB Thang Long 56
11 | Hình 3.11 | Thi phân huy động vốn vay của SHB Thăng Long 58
1H
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng thương mại (NHTM) với tư cách là trung gian tài chính, một
kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nên kinh tế - cung cấp một loạt các dịch vụquan trọng giúp các chủ thé kinh tế tham gia thanh toán nhanh chóng, tiết kiệm chiphí trong mua bán, chớp được cơ hội kinh doanh, giúp cho quá trình luân chuyển
vốn bảo đảm hoạt động sản xuất được liên tục, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
phát triển nói chung và nền kinh tế nói riêng Đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thànhthành viên chính thức của tô chức thương mại thế giới (WTO), mang theo nhiềuthuận lợi nhưng cũng đối diện không ít khó khăn khi điều kiện vay vốn còn ít, năng
lực quản lí, công nghệ, còn lạc hậu Điều này đòi hỏi hệ thống NHTM phải nỗ lực
và cô gắng hết mình, chủ động nhận thức va sẵn sàng vượt qua khó khăn, kiên trì
tham gia hội nhập, có thé nói vai trò của NHTM ngày càng càng được coi trọng hơn
trong xu thế phát triển chung hiện nay
Trong tất cả các sản phẩm dịch vụ tiện ích mà các NHTM đã cung cấp, sảnphẩm cho vay luôn chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tông tài sản có của NHTM.Tiền cho vay là loại tiền kém lỏng, là loại tiền có xác suất vỡ nợ cao hơn so với cácloại tài sản khác nên mang tính rủi ro tín dụng cao Tuy nhiên cũng vì tầm quan
trọng và những tính năng ưu việt riêng của nó, cho vay là hoạt động mang lại lợi
nhuận cao nhất của NHTM, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển, sự hưng thịnh củacác ngân hàng trong thời gian vừa qua và cũng là hoạt động mang tính chiến lược
tế như: đóng vai trò quan trọng trong việc đầy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước
duy trì sự ôn định giá trị đồng tiền và tỷ giá, góp phan cải thiện kinh tế vĩ mô, môi
Trang 13trường đầu tư và sản xuất kinh doanh; nhất là những cố gắng của ngành ngân hàngtrong việc huy động các nguồn vốn trong nước cho dau tư phát triển, trong việc đôi
mới chính sách cho vay và cơ cấu cho vay theo hướng căn cứ chủ yếu vao tính khảthi và hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề để quyết định cho vay
Hoạt động cho vay của Ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng
trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục Theo báo cáo của NHNN,
tỉ lệ dư nợ tín dụng/GDP của Việt Nam đã trên 140%, nếu đề tỉ lệ này tiếp tục tăng
cao và vốn vay trung dài hạn cũng dựa nhiều vào ngân hàng thì sẽ tạo áp lực lớn đối
với việc cân đối vốn của hệ thống ngân hàng và cân đối vĩ mô
Hoạt động cho vay trong Ngân hàng được coi là đòn bay quan trọng cho nềnkinh tế Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ
hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng
ngân hàng Chính vì vậy, làm thé nào dé củng cô và nâng cao hiệu quả hoạt độngcho vay là điều mà trước đây, bây giờ và sau này đều được các nhà quản lý Ngân
hàng, các nhà chính sách và các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm.
SHB nhiều năm liền là một trong những ngân hàng hàng đầu ở Việt Nam thé
hiện qua kết quả huy động, cung ứng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng cho nền
kinh tế Tổng tài sản của SHB luôn năm trong top 10 ngân hàng lớn nhất Việt Nam.Lợi nhuận ngân hàng và lợi ích cổ đông luôn được đảm bảo theo tiêu chí tăng
trưởng, hài hòa.
Tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập hệ thống tài chính toàn cầu, SHB phảiphan đấu trở thành một trong những ngân hàng vững mạnh trong nước va lẫn khuvực trong những năm sắp tới SHB phải trở thành một trong những tập đoàn tàichính ngân hàng bán lẻ hàng đầu, đa năng và là bệ phóng cho các thành phần kinh
tế Muốn vậy SHB cần nâng cao chất lượng hoạt động theo chiều rộng lẫn chiềusâu, vừa tăng trưởng vừa bền vững Đặc biệt chất lượng tài sản của SHB phải trởnên tốt nhất mà trong đó, chất lượng và hiệu quả các khoản cho vay phải được duy
trì ở mức cao nhất Điều đó đồng nghĩa với việc bên cạnh tính tuân thủ quy định
NHNN, SHB cần đánh giá, chọn lựa thị trường, phân khúc khách hàng cũng như
Trang 14các công cụ thâm định tín dụng, phân loại, xếp hạng tín nhiệm, xử lý rủi ro và tríchlập dự phòng xử lý nợ xấu phải được thực thi một cách đồng bộ, chặt chẽ trong toan
hệ thống
SHB chi nhánh Thăng Long là một trong những chi nhánh tiêu biểu của SHB
và nằm trong 10 chi nhánh xuất sắc nhất hệ thống, chính vì vậy SHB chi nhánh
Thăng Long đã thu hút được một lượng lớn tiền gửi và thực hiện nhiều hoạt độngcho vay với số dư khá lớn Hiện tại SHB chi nhánh Thăng Long là đối tác cung cấpvốn quan trọng cho nhiều khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn TP Hà
Nội và các tỉnh lân cận.
Những năm vừa qua, hoạt động cho vay của SHB chi nhánh Thăng Long bên
cạnh nhiều thành tựu đã đạt được, vẫn còn tồn tại khá nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả
hoạt động cho vay chưa được cao và chưa xứng với quy mô của Chi nhánh, chưa khai
thác hết tiềm năng cũng như chưa đáp ứng tốt nhất nhu cầu von trên địa ban
Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm đánh giá một cách cụ thể và chính xác hoạtđộng cho vay dé đưa ra các giải pháp góp phan cải thiện hiệu quả hoạt động kinhdoanh tại SHB chi nhánh Thăng Long, tác giả chọn dé tài “Hiệu quả cho vay tạiNgân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội - Chi nhánh Thang Long” làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn thạc sỹ.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
- Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại SHB chi nhánh
Thăng Long; Phân tích những nguyên nhân tác động đến hiệu quả cho vay tại
SHB chi nhánh Thăng Long, từ đó tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay của Ngân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội — Chi nhánh Thăng Long.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả cho vay của NHTM
- Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay và đánh giá hiệu quả hoạt động cho
vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội — Chi nhánh Thăng Long.
- Đề xuất đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội — Chi nhánh Thăng Long.
Trang 153 Cau hỏi nghiên cứu
(1) Hoạt động cho vay tại SHB CN Thăng Long trong thời gian qua như thế
(6) Những giải pháp nào góp phần giúp SHB CN Thăng Long nâng cao hiệu
quả cho vay ?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc phân tích đánh giá các chỉ
tiêu, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tại Ngân hang TMCP Sài Gòn Hà Nội
— Chi nhánh Thăng Long.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
— Chi nhánh Thang Long.
- Pham vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các van dé tại SHB CNThăng Long, dựa trên số liệu báo cáo hoạt động kinh doanh, hoạt động cho vay
trong 03 năm, từ năm 2019-2021.
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng các phương phápnghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp phân tích số liệu: Luận văn sử dụng các phương pháp thống
Trang 16kê, tổng hợp số liệu giữa các năm, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷtrọng, số tuyệt đối, số tương đối.
- Phương pháp so sánh: bao gồm cả phương pháp so sánh bằng số tương đối
và phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối
- Trên cơ sở những vấn đề chung của cho vay, luận văn dùng số liệu báo cáokinh doanh của SHB chi nhánh Thăng Long dé phân tích, so sánh Ngoài ra, luận
văn còn tham khảo thêm các thông tin từ các sách, báo, website và tap chí liên quan
đến ngân hàng về hoạt động cho vay
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo Luận văn gồm
4 chương:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả cho vay
của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội — Chi nhánh Thăng Long
Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội — Chi nhánh Thăng Long
Trang 17CHƯƠNG 1.TONG QUAN VE NGHIÊN CUU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE
HIỆU QUA CHO VAY CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đề tài về nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng cho đến nay
cũng đã được nhiều tác giả, học giả trong và ngoài nước lấy làm đề tài nghiên cứuphân tích Nhìn chung, liên quan đến hoạt động cho vay ở Việt nam thì hầu như chỉ
tập trung vào các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước do vốn di Việt
Nam luôn có những đặc thù riêng Đồng thời các nghiên cứu này phần nhiều vẫn là
các bài báo, bài viết trên các tạp chí khoa học, các tranh luận ở hội thảo khoa học
Có thé kế đến một số nghiên cứu sau đây :
- Phạm Thị Hải Yến (2019), đề tài “Máng cao hiệu quả hoạt động cho vay
KHCN tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm ”
Luận văn thạc sỹ ĐH Ngoại thương Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về
hoạt động cho vay KHCN, hiệu quả hoạt động cho vay KHCN, nâng cao hiệu quả
hoạt động cho vay KHCN, các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động và các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại NHTM Luận văn đã phântích đánh giá thực trạng kết quả kinh doanh và hiệu quả cho vay KHCN tại Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Hoàn Kiếm, trên cơ sở đó, luận
văn đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vay
KHCN tại VCB Hoàn Kiếm trong thời gian tới bao gồm giải pháp đối với chỉ nhánhHoàn Kiếm, một số kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam,
Ngân hàng nhà nước và Chính phủ.
- Nguyễn Văn Toán (2017), đề tài “Hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngânhàng Thương mại Cổ phan Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh 11 TP.HCM” Luận
văn thạc sỹ Đại học Ngân hàng TPHCM Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng
hoạt động cho vay tại VietinBank CN 11, phân tích sự tác động của cơ chế chính
sách cũng như các chỉ tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay dé
đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Trên cơ sở vậndụng các phương pháp nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, luận văn đã hệ thống hoá
những lý luận cơ bản về cho vay, hiệu quả hoạt động cho vay, các chỉ tiêu đánh giá
Trang 18và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay Luận văn cũng đã phân tích, đánh
giá tình hình cho vay và hiệu quả hoạt động cho vay tại VietinBank CN 11 trong
giai đoạn từ 2015-2016 Đồng thời, trên cơ sở thực trạng, những hạn chế còn tôn tại,
luận văn đã đề cập tới một số giải pháp và kiến nghị đối với các cơ quan chức năng
có liên quan, tới VietinBank nhằm nâng cao chất lượng cho vay tại VietinBank CN
11.
- Nguyễn Thanh Thảo (2016), đề tài “Máng cao hiệu quả cho vay tai Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Phúc Yên” Luận văn thạc
sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn đã hệ thông hoá các lý luận cơ bản về hoạt
động cho vay của Ngân hàng, đặc biệt tập trung vào lý luận hiệu quả trong hoạt
động cho vay, đề cập tới những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động cho vay của
NHTM Những lý luận này là căn cứ, cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng hiệu qua
hoạt động cho vay của BIDV Chi nhánh Phúc Yên Phân tích một cách hệ thống và
khoa học thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tại BIDV Chi nhánh Phúc Yên
trong thời gian ké từ khi được nâng cấp lên chi nhánh cấp 1 (Trực thuộc BIDV) đếnnăm 2015, những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế cũng nhưcác giải pháp dé nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại BIDV Chi nhánh Phúc
Yên Trên cơ sở những đánh giá nhận định và thực trạng hiệu quả hoạt động cho
vay tại NHTM, đề tài đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để khắc phục những tồntại, hạn chế nhằm hoàn thiện hơn nữa hiệu quả hoạt động cho vay tại BIDV Chi
nhánh Phúc Yên.
- Nguyễn Hường (2013), đề tài “Chat lượng hoạt động tín dụng, nên tảngcho sức cạnh tranh của ngân hàng” tạp chí Thuế nhà nước sô 4/2013, tác giả phân
tích tỷ lệ nợ xấu trong năm 2013 tăng cao và nhiệm vụ quan trọng của toàn hệ thống
ngân hàng là xử lý nợ xấu, đặc biệt là trong quá trình tái cơ cau khu vực ngân hangthì xử lý nợ xấu là cần thiết và phải chú trọng không chỉ các giải pháp vĩ mô mà còn
tập trung vào các phương pháp xử lý vi mô Dé khắc phục tình trạng trên, việc nâng
cao chất lượng hoạt động tín dụng là một trong những yêu cầu cấp thiết và tác giả
đã đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng mà các NHTM
cân thực hiện.
Trang 19- Nguyễn Tấn Ngọc (2012), đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín
dụng”, tạp chí thương mại, số 32 đã phân tích mở rộng cho vay đến đâu phải kiểm
soát rủi ro tín dụng đến đấy Từ thực tế phân tích, tác giả đã đưa ra một vài giảipháp nhằm mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng
Đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động cho vay với nhiều
đối tượng ở nhiều góc độ và mục đích khác nhau trong lĩnh vực ngân hàng như:
luận văn thạc sỹ, một số bai báo trên tạp chi tai chính, tạp chí ngân hang, cáccông trình nghiên cứu đó đã đóng góp về mặt lý luận và được vận dụng vào thựctiễn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của các Ngân hàng Tác giả đã
kế thừa và phát triển dé phù hợp với những phân tích và đánh giá thực trạng hiệuquả hoạt động cho vay tai SHB chi nhánh Thăng Long và đề xuất một số giải pháp
dé hoạt động cho vay tại đơn vị phát triển một cách hiệu quả vả an toàn
1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
Hệ thống trung gian tài chính nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng
có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường, là cầu nối giữa các chủ thê
trong nền kinh tế, làm cho các chủ thể gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, tăng sự liên kết
và năng động của toàn bộ hệ thống Ngày nay NHTM trở thành định chế tài chínhkhông thé thiếu dé vận hành nền kinh tế, riêng hệ thống ngân hàng thương mại Nhànước còn được coi là “cánh tay đắc lực” của Chính phủ trong thực thi chính sáchtiền tệ nhằm thực hiện mục tiêu 6n định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lam phát và bảođảm an sinh xã hội của đất nước
Ở Việt Nam, theo Luật tô chức tin dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác
định: "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ
ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấpcác dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình tô chức tin dụng thì " ngân hang làmột tô chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yêu và thường xuyên là nhận tiềngửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thựchiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán"
Trang 20Từ những nhận định trên có thê thấy NHTM là một trong những định chế tài
chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản
là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còncung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ
của xã hội.
e NHTM thực hiện một số chức năng chính sau:
- Chức năng trung gian thanh toán: Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ chocác doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàngnhư trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ dé thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặcnhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu kháctheo lệnh của họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanhtoán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tíndụng Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanhtoán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mangtheo tiền dé gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán du ở gần hay xa mà họ có thé sử
dụng một phương thức nào đó dé thực hiện các khoản thanh toán Do vậy các chủ
thé kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán antoàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đây lưu thông hàng hóa, đây nhanh tốc
độ thanh toán, tốc độ lưu chuyền vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế
- Chức năng trung gian tín dụng: Chức năng trung gian tín dụng được xem là
chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Khi thực hiện chức năngtrung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người cónhu cầu về vốn Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là
người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh
lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phan tạo lợi ích cho tat cả cácbên tham gia: người gửi tiền và người đi vay
- Chức năng tạo tiền: Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản
chất của ngân NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chínhcho sự tổn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang
Trang 21tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh
tế Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là
chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín
dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được dé cho vay, số tiền cho vay ra lạiđược khách hàng sử dụng dé mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trêntài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiềngiao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ Với chức năngnày, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế,đáp ứng nhu cầu thanh toán, chỉ trả của xã hội Ngân hàng thương mại là một tổchức tín dụng mà các hoạt động của nó chủ yếu là kinh doanh tiền tệ
1.2.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
s* Khái niệm cho vay: Cho vay trong hoạt động của NHTM là cam kết giữa
ngân hàng và khách hàng, theo đó ngân hàng sẽ cung cấp cho khách hàng mộtkhoản vốn cùng với các điều kiện đi kèm
Theo Luật Tổ chức tín dụng 2010: “Cho vay được hiểu là việc một ngườithoả thuận dé cho người khác được quyền sử dụng tài sản của mình (vật cùng loại)
trong một thời hạn nhất định với điều kiện có hoản trả, dựa trên cơ sở sự tín nhiệm
của mình đối với người đó”
Theo định nghĩa tại khoản 1 Điều 3 Văn bản hợp nhất số 20/VBHN-NHNNngày 22/5/2014 của Ngân hàng Nhà nước về cho vay của tổ chức tín dụng đối vớikhách hàng: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giaocho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất
định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”
s* Vai trò của hoạt động cho vay: Cho vay là một hoạt dộng tin dụng điển
hình của NHTM có vai trò quan trọng trong hoạt động của NHTM nói riêng, khách
hàng và nền kinh tế nói chung
- Đối với ngân hàng: Hoạt động cho vay đảm bảo cho ngân hàng thực hiệnđầy đủ chức năng trung gian tài chính của mình đối với nền kinh tế Mặt khác hoạt
động cho vay luôn chiêm tỉ trọng cao trong cơ câu tài sản của ngân hàng và cũng là
10
Trang 22khoản mục mang lại lợi nhuận rất lớn cho ngân hàng Do vậy hoạt động cho vay của
ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của NHTM
- Đối với khách hàng: Đề đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tụccác doanh nghiệp luôn đòi hỏi phải có một lượng vốn đủ lớn Bên cạnh nguồn vốn
tự có( vốn chủ) và tín dụng thương mại, nguồn vốn vay từ ngân hàng từ lâu đã trởthành một nguồn vốn thường xuyên và quan trọng cho doanh nghiệp, quyết định sựtồn tại và phát triển của rất nhiều doanh nghiệp
- Đối với nền kinh tế: Ngân hàng với chức năng trung gian tài chính và tạotiền, đã chuyên nguồn vốn từ tay người chưa có nhu cầu sang người có nhu cầu sửdụng Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng đã cung cấp một lượng vốn lớn chonền kinh tế dé biến tiết kiệm thành đầu tư.Qua đó góp phan duy trì sự tồn tại và phát
triển của cả nền kinh tế
- Hiệu quả cho vay được hiểu là khả năng đáp ứng một cách phù hợp nhất nhu
cầu về vốn của khách hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn và sinh lợi cho ngân hang
1.2.3 Vai trò hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, nền kinh tế đã đạt đến trình độ cao của kinh tế
hàng hoá, ngân hàng đóng vai trò quan trọng, nó là hệ thống thần kinh, hệ thống
tuần hoàn của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế chỉ có thé cất cánh, pháttriển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng vững mạnh Ngân hàng và nềnkinh tế có mối quan hệ hữu cơ lẫn nhau Do đó, vai trò của ngân hàng thương mạiđược thể hiện ở một số mặt sau:
%* NHTM là nơi cung cấp vốn cho nên kinh tế
Khi nhắc tới vai trò của ngân hàng thương mại thì không thé không nhắc tớivai trò cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các chủ thể trongnền kinh tế Dé có thê tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh điều đầu tiên cácchủ doanh nghiệp phải quan tâm đó là vốn Nếu không có vốn thì doanh nghiệp sẽ
bị mat cơ hội đầu tư, mat đi lợi nhuận mà lẽ ra có thé thu được
Do nhược điểm của thị trường tài chính dẫn đến ảnh hưởng tới tính liên tục
của chu trình tai chính như sự không khớp nhịp giữa cung von va câu von qua van
11
Trang 23đề thời gian và lượng vốn, rủi ro đạo đức, rủi ro mat khả năng thanh toán, NHTMvới tư cách là một chủ thé kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tiền tệ có thể khắc
phục được những nhược điểm trên NHTM chính là người đứng ra tiến hành khơithông nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tô chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế hìnhthành nên quỹ cho vay và sử dụng chúng dé đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế
Là một kênh phân phối vốn có hiệu quả NHTM đã tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh cải tiễn qui trình công nghệ, từ đó
nâng cao năng suất lao động để có thé đứng vững trước sự cạnh tranh ngày càng
khốc liệt của thị trường Với khả năng cung cấp vốn, NHTM đã trở thành một trongnhững điêm khởi đầu cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
s%* NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường
Dé có thể tiếp cận với thị trường đầu ra và tìm kiếm lợi nhuận các doanh nghiệp
cần phải quan tâm tới thị trường đầu vào của mình mà yếu tô đầu vào quan trọng nhấtchính là vốn, đây luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh vì nó đặt nềntảng đầu tiên cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Các doanh nghiệp không thê chỉtrông chờ vào vốn tự có mà phải biết khai thác các nguồn vốn khác tài trợ cho hoạtđộng của mình Nguồn vốn tín dụng của NHTM sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết đượckhó khăn đó Như vậy, ngân hàng chính là cầu néi đưa doanh nghiệp đến với thị trườnggiúp doanh nghiệp tìm kiếm được đầu vào, bôi trơn hoạt động sản xuất kinh doanh làmcho nó phát huy hiệu quả một cách tốt nhất trên thị trường, giúp doanh nghiệp và thịtrường gần nhau hơn cả về không gian và thời gian
%* NHTM là công cụ dé nhà nước điều tiết vĩ mô nên kinh tếNếu NHTW có nhiệm vụ xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ thông quacác công cụ như: thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất, thì các NHTM một mặtchịu sự tác động trực tiếp của các cộng cụ này mặt khác nó còn tham gia điều tiếtgián tiếp vĩ mô nền kinh tế thông qua mối quan hệ với các tô chức kinh tế, cá nhân
về các hoạt động tài chính tín dụng Nói cách khác, thông qua hoạt động của NHTMvới các chủ thé khác trong nền kinh tế, mọi thông tin có liên quan đến việc hoạchđịnh chính sách tiền tệ sẽ được phản hồi lạ NHTW, giúp NHTW có thé hoạch định
12
Trang 24các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp trong từng thời kỳ để đảm bảo thúc đây nền
kinh tế tăng trưởng va phát triển 6n định
s* NHTM là câu nói nên tài chính quốc gia với nên tài chính quốc tếTrên thế giới, trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia độc lập thường xuyêntiến hành những mối quan hệ đa dạng và phức tạp trên nhiều lĩnh vực : kinh tế,
chính trị, xã hội, ngoại giao, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, trong đó quan hệ kinh
tế thường chiếm vị trí quan trọng Áp lực cạnh tranh buộc nền kinh tế của mỗi quốcgia khi mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh và toàn điện về mọi mặt màquan trọng nhất là tài chính Nhung làm thé nào dé có thé hoà nhập nền kinh tế củamột quốc gia với phần còn lại của thế giới ? Câu hỏi này sẽ được giải đáp thông quavai trò của hệ thống NHTM với hàng loạt các nghiệp vụ không ngừng được hoànthiện và phát triển: thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, uỷ thác đầu tư, Hệthống NHTM trong nước đã điều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận độngcủa nên tài chính quốc tế, đưa nền tài chính trong nước bắt kịp với nền tài chínhquốc tế
1.3 Hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm hiệu quả cho vay
Hiệu quả hoạt động cho vay có ý nghĩa rất lớn quyết định hiệu quả hoạt động
của Ngân hàng thương mại Đánh giá được hiệu quả cho vay của mình Ngân hàng
thương mại có thé điều chỉnh hoạt động cho vay của mình theo cách tốt nhất, phihợp nhất Hiệu quả cho vay là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đảm bảo sự tồntại và phát triển của Ngân hàng và phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội
Đề có thé hiểu rõ hơn về hiệu quả cho vay, ta xem xét qua các khía cạnh sau:
- Đối với khách hàng: Hiệu quả trong sử dụng vốn vay được thê hiện ở chỗ
số tiền mà Ngân hàng cho vay phải có lãi xuất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản,thuận lợi, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc vay vốn
Đối với Ngân hàng thương mại: hiệu quả cho vay được thé hiện ở phạm vi
-mức độ - giới hạn cho vay phải phù hợp với thực lực khả năng của ngân hàng và
đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và
13
Trang 25có lãi Đối với một ngân hàng nhỏ thì nên cho vay với mức độ và trong phạm vi
nhất định dé thoả mãn một cách tốt nhất khách hàng của mình
- Đối với Chính phủ, với sự phát triển kinh tế xã hội: hiệu quả cho vay đượcthé hiện ở việc cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hang hoá, góp phần giảiquyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc dayquá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng
dư nợ cho vay với tăng trưởng kinh tế
Như vậy, hiệu quả cho vay của Ngân hàng là một khái niệm vừa cụ thé (thé
hiện qua các chỉ tiêu tính toán được như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn ) vừa trừu tượng (thé hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ), nó
chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan (kha năng quản lý, trình độ cán bộ ) vakhách quan (sự thay đổi của môi trường bên ngoài) Khuynh hướng phát triển củanền kinh tế, sự thay đổi của giá ca thị trường cũng như môi trường pháp lý đều ảnh
hưởng tới hiệu quả trong hoạt động cho vay của Ngân hàng.
1.3.2 Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu qua cho vay của NHTM
Hiệu quả cho vay là một chỉ tiêu tong hop, nó phản ánh độ thích nghi củaNgân hàng thương mai với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thé hiện sứcmạnh của một ngân hang trong quá trình cạnh tranh dé tồn tại và phát triển Chính
vì vậy, dé đánh giá được ngân hàng đó mạnh hay yếu thì phải đánh giá được hiệuquả trong hoạt động cho vay Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay, có chỉ
tiêu mang tính định lượng có chỉ tiêu mang tính định tính.
1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu phan anh quy mô
s* Doanh số cho vayDoanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hang cho vay đối với nền kinh tếtrong một khoảng thời gian nhất định Doanh số cho vay cho biết qui mô cho vay
của ngân hàng đối với từng khách hàng cụ thể và với cả nền kinh tế trong một
khoảng thời gian Doanh số cho vay phụ thuộc vào qui mô, chính sách cho vay củangân hàng, chu kì kinh tế, môi trường pháp lý
s* Dự nợ tín dung
14
Trang 26Dư nợ tin dụng hay còn gọi là dư nợ cho vay hay tổng dư nợ là tổng số tiền
mà người vay (dư nợ gốc) và số tiền lãi phát sinh trong suốt thời gian vay (dư nợ
lãi) Thông thường tại thời điểm vay, dư nợ tín dụng chính là khoản tiền được ngânhàng giải ngân cho vay và được đề trên thỏa thuận của hai bên (hợp đồng tín dụnghoặc dé nghị giải ngân của từng lần giải ngân)
1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu phan anh độ an toàn
% Hệ số rúi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ cho vay/Téng tài san có
Hệ số rủi ro tín dụng cho thấy tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong hoạtđộng cấp tín dụng của một NH tại một thời điểm, khoản mục tín dụng trong tong taisản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro cũng cao
“+ Dự phòng rii ro tín dung
Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi trả của ngân hàng khi rủi ro xảy ra.Khi
ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phòng điều đó ngân hàng đang gặp phải tình trạngrủi ro mat vốn, do đó, dự phòng rủi ro là một chỉ tiêu phản anh tình trạng rủi ro mấtvốn Dự phòng của một ngân hàng bao gồm dự phòng cụ thé, dé bảo hiểm các rủi ro
cụ thể cho từng khoản vay, và dự phòng chung, bảo hiểm các rủi roc hung không
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của
NHTM tại một thời điểm nhất định.
Tổng dư nợ quá hạn
TỷyiỆng Z -— -= rrrrr x 100%
quá hạn Tổng dư nợ
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn
thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng Khi một món nợ không trả được vào kỳ hạn
trả nợ, toàn bộ nợ sốc còn lại của hợp đồng sẽ được chuyền thành nợ quá hạn Khi
15
Trang 27phân tích tài sản có, công việc đầu tiên của người quản trị là phải phân loại cáckhoản nợ dé quan lý một cách hiệu quả các khoản nợ này Nhìn chung nó được chia
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 30 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu
c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo
thời hạn trả nợ đã được cơ cầu lại lần dau;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng
trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
d) Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ mat vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dưới 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đếndưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
ä) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lêntheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai:
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá
hạn hoặc đã quá hạn.
Theo các nhóm trên, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể được quy định là:
» Nhóm 1: 0%
16
Trang 28* Nhóm 2: 5%
* Nhóm 3: 20%
* Nhóm4: 50%
° Nhóm 5: 100%
Các khoản nợ thuộc nhóm 2, 3, 4, 5 được gọi là nợ quá hạn, các khoản nợ
thuộc nhóm 3, 4, 5 gọi là nợ xấu Tỷ lệ nợ có khả năng mat vốn cao không chỉ báo
động sẽ phát sinh các khoản phải thanh lý lớn trong tương lai, mà còn thê hiện sự
giảm sút thu nhập ở hiện tai do các khoản nợ nay không còn dem lại lợi nhuận hoặc
đem lại lợi nhuận rất ít không đáng kể
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng dư nợ thì có bao nhiêu phần trăm là nợ quá
hạn Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì khả năng ngân hàng gặp rủi ro càng lớn, hiệu quả cho vay càng giảm Theo qui định của NHNN Việt Nam thì các ngân hàng có tỷ lệ
nợ qua hạn/ tong dư nợ lớn hơn 7% được xem là ngân hang có hoạt động tin dungchưa tốt, nhỏ hơn 5% thì ngân hàng đó được đánh giá là ngân hàng có hoạt động tíndụng tốt, chất lượng tin dung cao Nợ quá hạn là nhân tô anh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả cho vay, do đó ngân hàng nào kiểm soát được nợ quá hạn thì ngân hàng đó
sẽ có được hiệu quả cho vay tốt và ngược lại Có thể nói hoạt động kinh doanh củabất kỳ ngân hàng nào mà không có dư nợ quá hạn là một thành công rất lớn của
Ty lệ này cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thé là
dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các
khoản cho vay.
Ngược lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trước cho thấy chất lượng các
17
Trang 29khoản tín dụng được cải thiện Hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa cáckhoản nợ xấu hay thay đối các phân loại nợ.
1.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời
s* Ty lệ doanh số thu no/ Tổng dự nợ cho vay
Tỷ lệ này được gọi là hệ số thu nợ, dùng dé cho thay hiệu qua sử dung voncủa ngân hang, nó biéu hiện kha năng thu hồi nợ từ việc cho khách hang vay hay tra
nợ của khách hàng trong một thời kỳ.
“ Ty lệ thu nhập lãi từ cho vay/ Dw nợ cho vay
Tỷ lệ này cho biết một đồng cho vay bình quân thu được bao nhiêu đồng lãi,qua đó phản ánh kha năng kiêm soát chi phí trong cho vay của ngân hàng va mức
độ sinh lời từ cho vay Thu nhập từ lãi là phần chênh lệch giữa thu từ lãi trừ chi phí
trả lãi huy động Tỷ lệ này càng cao phản ánh mức sinh lời từ hoạt động cho vay
càng cao, do kiểm soát tốt chỉ phí và tăng cường lợi nhuận
s* Tỷ lệ thu từ lãi cho vay/ Doanh thu ngân hàng
Tỷ lệ này cho biết tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay trong tông nguồnthu của ngân hang Các nguồn thu của ngân hàng bao gồm: thu từ lãi cho vay, thu từtiền gửi tại các TCTD, thu từ dịch vụ,thu từ hoạt động đầu tư và các khoản thu khác
“+ Hiệu suất sử dụng von vayHiệu suất sử dụng vốn là chỉ tiêu phản ánh tương quan giữa nguồn vốn huyđộng và dư nợ vay trực tiếp khách hàng trong hoạt động của ngân hàng Hiệu suất
sử dụng vốn cho biết một đơn vị tài sản có thì có bao nhiêu được sử dụng dé chovay trực tiếp khách hàng
Vì tín dụng là hạng mục sinh lời chủ yếu, nên hiệu suất sử dụng vốn cảng
cao thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại.
Hiệu suất sử dụng vốn = (Tổng dư nợ cho vay/Téng nguồn vốn huy động) x
100%.
Đây là chỉ tiêu phản ánh tương quan giữa nguồn vốn huy động và dư nợ vaytrực tiếp khách hàng Vốn huy động là nguồn vốn có chỉ phí thấp (rẻ hơn đi vay), ônđịnh về số dư và kì hạn, nên năng lực cho vay của một Ngân hàng Thương mạithường bị giới hạn bởi năng lực huy động vốn
18
Trang 30+ Lãi suất cận biên (Net Interest Margin — NIM)
Lãi suất cận biên (Net interest margin - NIM), đây là chỉ tiêu tài chính quantrọng đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM vì nó cho thấy khả năng sinh lời
ròng của đồng vốn trong chu trình luân chuyền
NIM (%) = (Thu nhập lãi thuần / Tài sản sinh lời từ lãi bình quân) x 100
Hệ số NIM (Net Interest Margin) là sự chênh lệch phần trăm giữa thu nhậplãi và chi phí lãi phải trả của ngân hàng, cho biết hiện các ngân hàng đang thực sựhưởng chênh lệch lãi suất giữa hoạt động huy động và hoạt động đầu tư tín dụng làbao nhiêu Hệ số này rất quan trọng khi nhà đầu tư muốn đầu tư vào một cô phiếungân hàng nào đó Hệ số NIM càng cao thì càng thê hiện khả năng sinh lời của ngânhàng đó càng tốt
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của NHTM
1.4.1 Các yếu tô chủ quan
%% Cơ cấu tổ chức của ngân hàng:
Tổ chức và quản lý là khâu quan trọng trong mọi hoạt động nói chung Vớihoạt động tín dụng của ngân hàng, tổ chức và quản lý có vai trò quyết định đến tính
chuyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động tín dụng Công tác tổ chức và quản lý nếu
được phối hợp thực hiện chặt chẽ sẽ góp phần làm giảm thiểu rủi ro và nâng cao
hiệu quả.
¢ Nguồn nhân lực của ngân hàng:
> Năng lực của lãnh dao
Yếu tổ này có vai trò khá quan trọng Năng lực lãnh đạo của những ngườiđiều hành ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nó thé ở các
mặt sau:
- Khả năng chuyên môn: có được khả năng này, người lãnh đạo sẽ dễ dàng
hơn trong công tác quản lý và điều hành, vì kiến thức và kinh nghiện của nhà lãnh
đạo luôn tạo được uy tín tuyệt đối không chỉ với cấp đưới mà nhiều khi đối với cảđối thủ cạnh tranh
- Khả năng phân tích và phán đoán: dự đoán chính xác những thay đổi trong
19
Trang 31môi trường kinh doanh tương lai từ đó hoạch định chính xác các chiến lược, xác
định các chính sách, kế hoạch kinh doanh phù hợp
- Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: là khả năng giao tiếp cũng như khảnăng tổ chức nhân sự trong mối quan hệ không chỉ đối với nhân viên, đồng nghiệp,cấp trên, khách hàng Nó còn gồm những khĩ năng khác về lãnh đạo, tổ chức phỏng
đoán, quyết toán công việc.
> Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định các dự án, phương án:
Năng lực của ngân hang thé hiện qua nhiều yếu tố từ đội ngũ nhân lực,
thiết bị, hạ tang công nghệ, công nghệ thông tin
Nhân tổ con người là nhân tố trung tâm, vì con người là chủ thể của mọi
hành động Trong hoạt động tín dụng cũng vậy, cán bộ tín dụng là người có vai trò
quyết định đến tính chính xác của các quyết định cho vay vì họ là người trực tiếp
nam rõ về khách hàng nhất Vì thế, cán bộ tín dụng sẽ có ảnh hưởng đến chat lượngcủa khoản vay và do vậy ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay Chất lượng cán bộ tíndụng được đánh giá trên hai tiêu chí là trình độ nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM), đều gắnliền với việc tiếp nhận và xử lý thông tin, do vậy việc đầu tư và ứng dụng công nghệthông tin (CNTT) có ý nghĩa quan trọng đối với ngành Ngân hang dé phát triển antoàn, hiệu quả và bền vững Dé có thé nâng cao uy tín của NHTM cũng như chấtlượng dịch vụ khách hàng thì phát triển công nghệ là điều tất yêu Mỗi NHTM hoạtđộng kinh doanh đều lay CNTT lam nong cốt, trên cơ sở công nghệ hóa, hiện đạihóa tông thé các nghiệp vụ và ứng dụng quản trị Xu hướng phát trién mạnh mẽ củaCNTT đã mang đến những cơ hội mới cho các NHTM nhưng cũng đặt ra nhữngthách thức cần phải vượt qua cho các nhà quản trị hiện nay
Thông tin là đầu vào cho mọi hoạt động Đối với hoạt động tín dụng thìthông tin mang ý nghĩa sống còn Do vậy chất lượng thông tin có vai trò quan trọngtrong việc xác định tính chính xác của các phân tích và làm cơ sở cho việc ra quyếtđịnh Chất lượng thông tin được đánh giá qua khả năng thu thập thông tin, độ chính
xác của nguôn tin.
20
Trang 32Nâng cao năng lực hạ tầng công nghệ cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động cho vay của Ngân hàng Việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiến phù hợp với
phạm vi và quy mô hoạt động, phục vụ kịp thời các nhu cầu khách hàng sẽ giúpNgân hàng tăng cường khả năng cạnh tranh, thực hiện tốt mục tiêu tăng cường hoạt
động cho vay.
Mặt khác, trong thời đại công nghệ 4.0, cần có nguồn nhân lực chất lượngcao, nguồn nhân lực số Cần phát triển và đào tạo ngay nguồn nhân lực số dé đông
đảo người lao động có thé dùng được công nghệ số trong nghề nghiệp của họ và
một bộ phận tinh hoa có thé tạo ra công nghệ số cho những nghề nghiệp đó, nhất lànhững nghề trong định hướng phát triển của đất nước
%* Nguôn vốn của ngân hàng:
Một Ngân hàng cũng như một doanh nghiệp, muốn tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh thì phải có vốn Hai nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng là vốn
tự có và vốn huy động
Ngân hàng thương mại nằm trong hệ thống Ngân hàng chịu sự tác độngcủa chính sách tiền tệ, chịu sự quản lý của Ngân hàng trung ương và tuân thủ các
qui định của luật Ngân hàng Nếu vốn tự có càng lớn, khả năng được phép huy động
vốn càng cao, và Ngân hàng càng dễ dàng hơn trong việc thực hiện các hoạt động
kinh doanh của mình.
Đặc điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của thương mai và các doanhnghiệp phi tài chính là các Ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồnvốn huy động từ các thành phần kinh tế còn các doanh nghiệp khác hoạt động bằng
nguồn vốn tự có là chính
Ta biết Ngân hàng cho vay bằng nguồn vốn huy động của mình Mà hoạtđộng cho vay của Ngân hàng ngày càng được tăng cường, số lượng và chất lượngcho vay càng lớn khi mà nguồn vốn của Ngân hàng phải lớn mạnh Khi nguồn vốncủa Ngân hàng tăng trưởng đều đặn, hợp lý thì Ngân hàng có thêm nhiều tiền chokhách hàng vay, điều đó cũng có nghĩa là hoạt động cho vay của Ngân hàng được
tăng cường và mở rộng Còn nếu lượng vốn ít thì không đủ tiền cho khách hàng
21
Trang 33vay, Ngân hàng sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư, lợi nhuận của Ngân hàng sẽ không cao
và việc tăng cường hoạt động cho vay sẽ bị hạn chế Nhưng nếu vốn quá nhiều,
Ngân hàng cho vay ít so với lượng vốn huy động (hệ số sử dụng vốn thấp) thì sẽgây ra hiện tượng tồn đọng vốn Lượng vốn tồn đọng này không sinh lời và lãi suất
phải trả cho nó sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng.
Vì vậy việc nghiên cứu tình hình huy động vốn của Ngân hàng là quantrọng khi muốn tăng cường hoạt động cho vay
s* Chính sách tín dụng:
Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối với một
khách hàng, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, phương thức cho
vay, hướng giải quyết phần khách hàng vay vượt giới hạn, xử lý các khoản vay cóvan đề tất cả các yếu tố đó có tác dụng trực tiếp và mạnh mẽ đến việc mở rộng chovay của Ngân hàng Nếu như tat cả những yếu tổ thuộc chính sách tin dụng đúngdan, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng được các nhu cầu đa dang của khách hàng về vốn thì
Ngân hàng đó sẽ thành công trong việc tăng cường hoạt động cho vay, nhưng vẫn
đảm bảo được chất lượng tín dụng Ngược lại, những yếu tố này bất hợp lý, cứngnhắc, không theo sát tình hình thực tế sẽ dẫn đến khó khăn trong việc tăng cường
hoạt động cho vay của mình.
Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loại khách
hang, từng kỳ hạn cho vay và chính sách khách hang hap dẫn thì càng thu hút được
khách hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay Nhưng nếu lãi suấtkhông phù hợp quá cao hay quá thấp, không có lãi suất ưu đãi thì sẽ không thu hút
được nhiều khách hàng và như vậy sẽ hạn chế hoạt động cho vay của Ngân hàng
s* Thông tin tin dụng:
Khó có thể tưởng tượng nổi một doanh trong môi trường luôn biến động
và cạnh tranh gay gắt như ngày nay mà không cần đến thông tin Thông tin trở
thành vấn đề thiết yếu, không thê thiếu được với mọi doanh nghiệp nói chung, Ngânhàng thương mại nói riêng Trong hoạt động cho vay,Ngân hàng cho vay chủ yếu
dựa trên sự tin tưởng đối với khách hàng Mức độ chính xác của sự tin tưởng này lại
phụ thuộc vào chất lượng thông tin mà Ngân hàng có được
22
Trang 34Đề ngay càng cường hoạt động cho vay đạt hiệu qua, chất lượng cao,
NHTM phải nắm bắt những thông tin cả bên trong và bên ngoài của Ngân hàng(những thông tin bên ngoài gồm có: khách hàng, những biến đổi của môi trườngkinh tế, dân số, văn hoá, xã hội, chính trị, luật pháp, tự nhiên công nghệ,đối thủcạnh trạnh nhu cầu khách hàng ) Luéng thông tin bên trong cung cấp cho biết rõnhững điểm mạnh, yếu của các nguồn lực khác nhau trong Ngân hàng mình Yêucầu thông tin : đầy đủ, chính xác, kịp thời
Nếu một Ngân hàng nắm bắt kip thời những thông tin về kinh tế, xã hội,thị trường thì Ngân hàng đó sẽ đưa ra những phương hướng hoạt đồng kinh doanhnói chung và hoạt động cho vay nói riêng phù hợp Những thông tin về khách hàngchính xác thì hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với từng khách hàng sẽ hợp lí
hơn và chủ động hơn Điều đó sẽ giúp cho Ngân hàng không bỏ lỡ nhiều cơ hội cho
vay tốt, đồng thời hạn chế được những rủi ro cho những khoản cho vay của mình
Ngược lại nếu thông không kịp thời, chính xác thi Ngân hang sẽ cho vaykhông hợp lí Cho vay qúa thấp sẽ hạn chế khả năng sản xuất của doanh nghiệp dolượng vốn di vay chưa đủ dé doanh nghiệp đầu tư toàn diện Nhưng nếu cho vayquá cao so với nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng do thông tin vềkhách hàng này là tốt trong khi thực tế thì không phải như vậy, cho nên khi kháchhàng làm ăn thua lỗ sẽ không có khả năng trả hết nợ
Thực tế ở Việt Nam, tiếp cận thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ là khókhăn Và kha năng cho vay còn nhiều hạn chế
s* Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng:
Ngân hàng muốn tôn tại, phát triển thì phải có phương hướng, chiến lượckinh doanh Chiến lược kinh doanh càng phù hợp thì hoạt động cho vay ngày càngđược mở rộng Trên cơ sở các quyết định, chính sách của cấp trên, thông tin vềkhách hàng, về đối thủ khách hàng, xác định vị thế của ngân hàng trên địa bàn hoạt
động, ngân hàng phải xác định nên tăng cường hoạt động cho vay hợp lý, nên chú
trọng hơn vào những hướng nào có hiệu quả, tìm hiểu thêm những lĩnh vực mới
tiềm năng giúp mở rộng hoạt cho vay của ngân hàng
23
Trang 351.4.2 Các yếu tô khách quan
s* Đối thủ cạnh tranh:
Các Ngân hàng thương mại hoạt động trong môi trường có nhiều đối thủcạnh tranh Cạnh tranh là một động lực tốt dé ngân hàng ngày cảng hoàn thiện, vì déngày càng phát triển thì Ngân hàng luôn phải cố gắng không dé minh tut hậu so với
đối thủ cạnh tranh và phải nâng cao, tăng cường các hoạt động của mình vượt đối
thủ cạnh tranh Tuy nhiên, khách hàng có sự lựa chọn của mình khi gửi tiền, sửdụng dịch vụ và vay tiền của Ngân hàng nao có lợi cho họ Nếu như đối thủ cạnhtranh mà chiềm ưu thế hơn so với Ngân hàng thì sẽ thu hút nhiều khách hàng hơnNgân hàng thậm chí khách hàng của Ngân hàng cũng chuyên sang đối thủ cạnhtranh Do đó để mở rộng hoạt động cho vay thì việc nghiên cứu tìm hiểu đối thủcạnh tranh dé ngày càng chiếm ưu thé hơn là vô cùng quan trọng
Quá trình phân tích đối thủ cạnh tranh gồm có: xác định các nguồn thông tin
về đối thủ cạnh tranh, phân tích các thông tin đó, dự đoán chiến lược của các đối thủ
cạnh tranh và đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong việc mở rộng hoạt động cho vay.
s* Các yếu tô về phía khách hàng:
e Rui ro trong công việc kinh doanh cua khách hàng
Rui ro là thuật ngữ được sử dụng dé chỉ những biến cố (sự kiện) xảy ra ngoàimong muốn và đem lại hậu quả xấu Rui ro trong kinh doanh là một yếu tố tat yêu nhưngười ta thường nói” rủi ro là người bạn đồng hành của kinh doanh” Rủi ro phát sinhmuôn màu muôn vẻ và là hệ quả của những nhân tố chủ quan hay khách quan, nhưngchủ yếu là những nhân tô khách quan ngoài dự đoán của doanh nghiệp
Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh dưới nhiều hình thái khác nhau:
Do thiên tai, hoả hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, là nạn nhân của
sự thay đổi chính sách của nhà nước, do bị lừa đảo, trộm cắp Ví dụ như giá bán
nguyên vật liệu tăng vọt nhưng giá bán sản phẩm không thay đổi sẽ làm lợi nhuậncủa doanh nghiệp giảm, ảnh hưởng đến việc trả nợ Ngân hàng Nếu doanh nghiệptăng giá bán sản phẩm lên thì sẽ bị khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, khả năngthu hồi vốn chậm, dễ dang vi phạm việc trả nợ Ngân hàng về mặt thời hạn
24
Trang 36e Khả năng đáp ứng được các điều kiện, tiêu chuẩn cho vay của Ngân
hàng
Khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuantín dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay của ngân hàng Bởi nếu đa sốcác khách hàng không thé đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng, có thé do điều kiện
đặt ra quá khắt khe, không thực tế hoặc do khả năng của các doanh nghiệp quá thấp,
thì ngân hàng không thể mở rộng cho vay trong khi vẫn bảo đảm an toàn tín dụng
Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, việc nghiên cứu, tìm kiếm,phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới có rất nhiều ý nghĩa Nó giúp chongân hàng duy trì ôn định lượng khách hàng cũ và thu hút được nhiều hơn số lượngkhách hàng mới Từ đó, ngân hàng được người dùng biết đến nhiều hơn và nâng cao
doanh số cho ngân hàng
s* Các yếu tô thuộc môi trường vĩ mô:
© Môi trường kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng Nó tạo môi trường rấtthuận lợi dé mở rộng hoạt động cho vay Bat cứ một Ngân hang nào cũng chịu sựchi phối của các chu kì kinh tế Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển ồn định,doanh nghiệp làm ăn tốt thì xã thì xã hội có nhiều nhu cầu mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh nên nhu cầu vay vốn tăng Mặt khác nền kinh tế phát triển, thunhập bình quân đầu người cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp sẽ làm tăng nhu cầu tiêu dùng,
thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân và tạo khả năng tiết kiệm do đó tạo triển
vọng cho vay tiêu dùng Ngược lại nền kinh tế suy thoái, dẫn đến nền kinh tế giảmkhả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế giảm do đó dư thừa ứ đọng vốn, không những
hoạt động cho vay không được mở rộng mà còn bị thu hẹp.
e Những nhân tổ thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước
Các chính sách của nhà nước ổn định hay không 6n định cũng tác động đếnhiệu quả cho vay Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khó khăn cho doanhnghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trở ngại cho ngân hàng khithu hồi nợ và ngược lại Hệ thống pháp luật là cơ sở dé điều tiết các hoạt động trong
25
Trang 37nền kinh tế Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi sẽ làm cho hoạtđộng kinh doanh gặp khó khăn Ngược lại nếu nó phù hợp với thực tế khách quanthì sẽ tạo một môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hànhthuận lợi và đạt kết quả cao.
e Moi trường xã hội
Quan hệ cho vay được thực hiện trên cơ sở lòng tin Nó là cầu nối giữa ngân
hàng và khách hàng Đạo đức xã hội ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động cho vay.
Trong trường hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin dé lừa đảo sẽ làmgiảm hiệu quả hoạt động cho vay Hơn nữa trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết
về hoạt động ngân hàng cũng sẽ làm giảm hiệu quả cho vay
e Môi trường tự nhiên
Trong thời gian vừa qua, anh hưởng nặng nền của dich bệnh Covid-19 đã tácđộng đến hoạt động cho vay của ngân hàng, tác động của đại dịch Covid-19dén nợxấu và xử lý nợ xấu của ngân hàng giai đoạn hậu Covid-19 Dịch bệnh xảy ra đãlàm ảnh hưởng nặng nề về kinh tế, thu nhập của người dân, và do đó sẽ ảnh hưởng
tới hoạt động cho vay của các ngân hàng.
Ngoải ra, những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trường tự nhiênnhư thiên tai (hạn hán, lũ lụt, động đất ), hoả hoạn làm ảnh hưởng tới hoạt độngsản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là trong các ngành có liên quan đến
nông nghiệp, thuỷ sản, hải sản Vì vậy, khi môi trường tự nhiên không thuận lợi thì
doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn từ đó làm giảm hiệu quả vốn vay của Ngân hàng
thương mai.
1.5 Những kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả cho vay ở NHTM trong nước và
bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Thang Long
1.5.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank)
Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức của năm 2020 đầy biến động, hoạtđộng kinh doanh của Vietcombank van bảo đảm an toàn, hiệu quả và trở thành điểmsáng trong toàn ngành ngân hàng, tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng vượt trội về
26
Trang 38hiệu quả kinh doanh và lần đầu tiên trở thành doanh nghiệp niêm yết có quy mô vốn
hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Tổng tài sản vượt 1,3 triệu tỷ đồng, tăng 8,5%
so năm 2019; huy động vốn thị trường I đạt 1.053.451 tỷ đồng, tăng 10,9% so năm
2019, đạt 104,6% kế hoạch năm 2020; thu nợ ngoại bảng đạt 2.418 tỷ đồng; lợinhuận hợp nhất đạt trên 23 nghìn tỷ đồng (khoảng 1 tỷ USD), tương đương mứcnăm 2019, tiếp tục giữ vị trí quán quân là ngân hàng kinh doanh hiệu quả nhất và làngân hàng Việt Nam duy nhất lọt vào nhóm 200 ngân hàng có quy mô lợi nhuận lớnnhất toàn cầu
Các lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng tiếp tục đạt hiệu quả cao như: Doanh sốthanh toán quốc tế - tài trợ thương mại đạt 83 tỷ USD, hoàn thành 101% kế hoạchnăm 2020, tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu với 15,3% thị phần cả nước; doanh số mua bán
ngoại tệ đạt 53,6 tỷ USD, hoàn thành 102,5% kế hoạch năm 2020; doanh số thanhtoán thẻ va sử dụng thẻ lần lượt đạt 100% và 98% kế hoạch năm 2020; phát triển
2,85 triệu khách hàng E-Banking mới và 1,67 triệu khách hàng cá nhân mới, tăng
lần lượt là 21,8% và 3,1% so năm 2019
Đến cuối năm 2020, dư nợ tín dụng của Vietcombank đạt 838.220 tỷ đồng,
tăng xấp xi 14% so 2019, hoàn thành 103,6% kế hoạch năm Trong đó, có các lĩnhvực tăng trưởng nỗi bật như: Tín dụng bán lẻ tăng trưởng cao, đạt mức 20,4% Tíndụng cho vay tại phòng giao dich tăng 25,3% so cuối năm 2019 Dư nợ cho vay FDItăng 16,7% so cuối năm 2019 Với quy mô tăng trưởng hơn 100.000 tỷ đồng dư nợ
trong năm 2020, Vietcombank chính thức được ghi nhận là ngân hàng có quy mô
tín dụng tăng trưởng lớn nhất ngành ngân hàng
Kết thúc năm 2020, tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank chỉ còn ở mức 0,6% Kếtquả nay tiếp tục ghi nhận Vietcombank là tổ chức tin dung có tỷ lệ nợ xấu thấpnhất, chất lượng tải sản tốt nhất trong số các tổ chức tín dụng tại Việt Nam Đồngthời, Vietcombank cũng là ngân hàng có tỷ lệ dy phòng bao nợ xấu cao nhất trongcác tổ chức tín dụng với tỷ lệ gần 380%, tức là với một đồng nợ xấu thì
Vietcombank có tới 3,8 đồng dé dự phòng, bảo đảm được sự an toàn, chắc chắn và
hoạt động ôn định cho ngân hàng trước những rủi ro, bất trắc của thị trường
27
Trang 39Với hiệu quả kinh doanh vượt trội, Vietcombank tiếp tục duy trì vị thé làdoanh nghiệp có quy mô nộp ngân sách nhà nước lớn nhất Cổ phiếu VCB đã vượtlên trở thành cô phiếu có quy mô vốn hóa lớn nhất trên thị trường chứng khoán ViệtNam (khoảng 370 nghìn tỷ đồng, tương đương 16 tỷ USD).
Đề đạt được những thành tựu đó, VCB đã có những thay đổi và có nhữngtiếp cận mới trong chiến lược hoạt động của minh nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh nói chung và hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng, tiêu biểu có thế thấy
như sau:
* Thực hiện tang truởng tín dung và co’cau ngành nghệ linh hoạtỨng phó với các thay đổi trên thị trường, NHTMCP Ngoại thương đã linh
hoạt điều chỉnh tốc độ tăng trưởng tín dụng và cơ cấu ngành nghề cho vay
Kê từ năm 2012, NHTMCP Ngoại thương đã triển khai Dự án Business
modeling bao gồm xây dựng báo cáo ngành, mồ hình dự báo doanh nghiệp dé chuẩnhoá phan tích rủi ro ngành, lượng hoá và chuẩn hoá việc xác định giới hạn tin dụng
với khách hàng.
Phân tích định hướng các ngành hàng cần tăng trưởng cho vay và cảnh báorủi ro ngành hàng, rủi ro về cơ chế chính sách giúp ngần hàng cung cấp tin dụng antoàn, hiệu quả Dự án Business modeling đã đi vào vận hành và dé việc phần tíchngành hàng thực sự hiệu quả, trong năm 2014, NHTMCP Ngoại thương tiếp tục
nang cao chất lượng báo cáo ngành; cập nhật định hướng vận hành toàn hàng định
kỳ và khi có biến đồng trên thị trường
* Lấy khách hàng làm trung tần; phát triển, mở rong khách hàng theonguyên tắc lợi ích tong thé khách hang mang lại cho ngdn hàng
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, số lượng khách hàng có tình hình tài chínhlành mạnh giảm, cổng cuộc cạnh tranh giành giật khách hàng tốt giữa các NHTMdiễn ra gay gắt, NHTMCP Ngoại thương đã lựa chọn phương pháp kinh doanh lấykhách hang làm trung tâm; phát triển, mở rồng khách hàng theo nguyén tắc lợi íchtổng thể của khách hàng Phương pháp này khổng chỉ giúp ngân hàng duy trì đượckhách hàng hiện hữu, mà còn sàng lọc, thu hút được khách hàng mới tốt, hạn chếkhách hàng khổng thuộc đối tượng mở rộng của ngân hàng Các nội dung cu thé là:
28
Trang 40- Day mạnh céng tác khách hàng, coi cổng tác phát triển khách hang là mộttrong những nhiệm vụ trọng tầm kề từ năm 2014 Hới sở chính trực tiếp hỗ trợ, phốihợp với các Chi nhánh tiếp cận khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, có khảnăng chịu rủi ro tốt.
- Linh hoạt áp dụng lãi suất cạnh tranh cho các khách hàng tốt, khách hàngthuộc đối tượng mở rồng của ngân hàng Tích cực bán gói sản phẩm, bán chéo sảnphẩm dịch vụ, vừa tăng cường lợi ích cho khách hàng, vừa giúp ngần hàng quản lýkhách hàng tốt hơn
Ké từ năm 2014, Vietcombank nghiên cứu, ứng dụng triển khai hệ thống tínhlợi ích tổng thé từng khách hang Theo đó, ngần hàng sẽ tính toán tất cả các lợi ích
mà ngân hàng có được từ mot khách hàng ở tat cả các sản phẩm khách hang sử dụngcủa ngần hàng cho tới thời điểm hiện tại và dự kiến trong tương lai sau khi đã cần
đối với rủi ro, trền cơ sở đó áp dụng các mức phí dịch vụ và lãi cho vay phù hợp với
khách hàng, có các chính sách chăm sóc tương ứng.
* Nang cao hiệu quả huy dong vốn, đáp ứng các nhu cầu tin dụng theo đạc
thù khách hàng
Ngân hàng đồng thời thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp huy
động vốn, chủ động cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trén nguyén tac dam
bảo thanh khoản, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn theo các đặc thù hợp lý của
khách hàng.
* Tang cuờng kiểm tra, giảm sát, ndng cao khả nang phát hiện sớm rủi ro
Về mé hình, ngân hàng đã kiện toàn chức năng nhiệm vụ của các phòngthuộc khối kiểm tra, kiểm toán
về cổng tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán: ngần hàng lựa chọn việc kiểmtra, kiểm soát, kiểm toán có trọng tam, trong điểm, một mặt phát hiện các sai sót déchấn chỉnh khắc phục, mặt khác đưa ra các cảnh báo khuyến cáo trong toàn hệthống nhằm dam bảo tính tuân thủ và phòng ngừa rủi ro ở các bộ phận, điểm giaodịch khác trong toàn hệ thống
29