Trong các quyết định của doanh nghiệp, vấn đề cần được nhà quản lý tài chính quan tâmgiải quyết không chỉ là lợi ích của cô đông và nhà quản lý mà còn cả lợi ích củanhân viên, khách hàng
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYEN HONG NGA
(VIET NAM)
LUAN VAN THAC SI TAI CHINH NGAN HANG
CHUONG TRINH DINH HUONG NGHIEN CUU
Hà Nội - 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYEN HONG NGA
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hang
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS NGUYÊN PHÚ GIANG
XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CUA CHỦ TỊCH HD
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÁM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguôn gôc rõ
rang.
Tac giả luận văn
NGUYÊN HÒNG NGA
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TẮTT -2-2¿+®2EE2EE+EEE£EEEEEEEEEEEEEE221221711271.21122x xe i
DANH MUC BANG e1 À ii
DANH MỤC HINH VE - BIEU BO 22 5£ 252 2E£+EE2EEC2EEtEEESEErrkrrrerree iiiLOI MO DAU 2 1 1
1 Tinh cấp thiết của để tài - 5-5 SE EEEEEEEEEEEE E111 11111 te 1
2 Câu hỏi HghiÄiÊH CỨI SG tt TH TH HH Hệ 2
3 Mục tiêu nghiÊH CỨM SH TH HH Hệ 3
4 Đối tượng và phạm vi ghién CỨIH - 5555 SE‡EE+EE+E£EEEEEEEEEEEEeEkrrrrerrees 3
5S Phuong phdp mghién CU na ố 4
6 Kết cấu của j77/10Y21/ERERERERRYN Ra 4
CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝLUẬN VE HIỆU QUA QUAN LÝ TÀI CHÍNH CUA DOANH NGHIỆP 51.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đ tài 5S cscE+E‡EeEEeEEEEkerkerkerrrerree 51.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp - 7
1.2.1 Mục tiêu hoạt động của doanh nghiép ceeeceseeseesessseeseeeeeseeeteeees 7 1.2.2 Quan lý tài chính của doanh nghiỆp s5 5-55 ‡S+*++ssseseerssrrs 8
1.2.3 Hiệu quả quan ly tai chính của doanh nghiỆp - - 5-55 11
1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiép 21CHƯƠNG2 PHƯƠNG PHAP VÀ THIET KE NGHIÊN CỨU 282.1 Thiet KE nghi€n T1 .nnggg 28
2.1.1 Nguồn số liệu nghiên COU cecceccscccecesseseeseseesessessessesesssseeseeseesessesseeees 28
2.1.2 Quy trình nghiÊn CỨU SG 313231121131 191111 1111111 kg 28
Trang 52.2 Phương pháp nghién CÚỨPIH ch TT Hàn Hàng HH ng 30
3.1.1 Thông tin chung về Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam) 323.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam) 353.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo
À2 00 39
3.2 Hiệu quả quản lý tài chính Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam) qua
CAC CRI CEU PP Pn7AA 41
3.2.1 Hiệu quả sử dụng tai sản của Công ty oo eeecescecesseeeeeeseeeeeeeeeeeseeeaes 41
3.2.2 Hiệu qua huy động va sử dung nguồn vốn tại Công ty - 543.2.3 Mức độ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn - ¿+ 5+ s+cs+zs+ce2 58
3.2.4 Khả năng sinh lời của Công ty ee eeceeseeesceseeeseeeeeeseeeseeeseceseeeenseeees 61
3.3 Đánh giá chung về hiệu quả quản lý tài chính của Công ty TNHH Xây dựng
MXY27.0///1804/201/-:,,770 7n 64
3.3.1 Những thành tựu Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam) đạt được trong quản lý tài chính doanh nghiỆp 5 5555 £++<*+sc++esserexs 64
3.3.2 Những hạn chế còn ton tại trong công tác quản lý tài chính của Công ty
TNHH Xây dung Seog Woo (Việt NaT) Ác St ng 65
3.3.3 Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong công tác quan lý tài chính của
Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam)) - 52c ccccssscrssrsses 67
Trang 6CHƯƠNG4 GIẢI PHÁP NANG CAO: HIỆU QUA QUAN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SEOG WOO (VIỆT NAM) 704.1 Triển vọng phát triển ngành xây dựng tại Việt Nam và trên thé giới 70
4.1.1 Thực trạng và xu thé phát triên ngành xây dựng của thế giới và khu vực
4.1.2 Tổng quan và triển vọng phát triển ngành xây dựng tại Việt Nam 744.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo
(Việt Nam) trong những NGM ẨỚI cv tk HH kg kh 76
4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH
Xây dựng Seog Woo (Viet NGIH|) 5 ch như 76
4.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tải San - 5-55 s<< << 77
4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn vốn 80
4.3.3 Giải pháp nâng cao khả năng sinh lời 55-5 <5 s+s<s+sessexss 82
4.3.4 Các giải pháp chung khác - . E3 + SE Ekrsersrkrreereree 83
450097) 88IV.108)909:7.90.4 0 90
Isi0005 0— 92
1 Báo cáo tài chính năm 2013 đã kiểm OáH - 2-52 5225£+S+E££te£teEerersscez 92
2 Báo cáo tài chính năm 2014 đã kiểm tOdN.ceccecceccscescsscesessessessessesessesseesessessesessees 97
3 Báo cáo tài chính năm 2015 đã kiểm toGMeecccccccsccscscscscsvsvscssesessscsvsvsvesssseseseseses 102
Trang 7DANH MỤC TU VIET TAT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
DTT Doanh thu thuan
GTGT Gia tri gia tang
LNTT Lợi nhuận trước thuế
NVTX Nguôn vốn thường xuyênSXKD Sản xuất kinh doanh
Trang 8DANH MỤC BANG
STT Bang Nội dung Trang
1 Bang 3.1 | Co cau lao động của Seog Woo (Việt Nam) 38
2 | Bang 3.2 | Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của Công ty 40
3 Bảng 3.3 | Xu hướng tăng trưởng của tài sản công ty 41
4 Bang 3.4 Quy mô va Co cấu tong tài sản của Seog Woo (Việt 44
Nam)
„ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản tai
5 Bảng 3.5 ˆ A " 45
Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam)
6 Bang 3.6 | Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Seog Woo(Viét Nam) 47
7 Bang 3.7 Cac chi tiêu phản ánh hiệu quả dung TSNH tai Cong ty 49
TNHH xây dung Seog Woo(Viét Nam)
8 Bang 3.8 | Co cau tài san dài han của Seog Woo(Viét Nam) 52
„ Cac chỉ tiêu phản anh hiệu quả sử dụng TSDH tại Công
9 Bảng 3.9 ˆ x 54
ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam)
10 | Bảng 3.10 | Khuynh hướng biến động nguồn vốn của công ty 55
11 | Bang 3.11 Quy mô và Cơ cấu Nguồn vốn của Seog Woo (Việt 56
Nam)
12 | Bang 3.12 | Độ lớn đòn bay tài chính của Seog Woo 2013 — 2015 57
13 | Bang 3.13 | Mức độ cân đối giữa Nguồn vốn và Tài sản 59
14 | Bảng 3.14 | Tỷ lệ chiếm dung tin dụng thương mại của Công ty 61
15 | Bang 3.15 Các chỉ tiêu phản ánh Khả năng sinh lời tại Công ty 62
TNHH Xây dung Seog Woo (Việt Nam)
Phan tich ph trinh DUPONT tai S Woo (Viét
16 | Bang 3.16 ân tích phương trin ại Seog Woo (Việ 63
Nam)
il
Trang 9DANH MỤC HÌNH VE - BIEU DO
STT Hình Nội dung Trang
1 | Bang 4.1 Cơ cau giá trị xây dựng thé giới 2015 và dự bao 2020 - 72
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quản ly tài chính luôn là van đề sống còn với các doanh nghiệp, đặc biệt là
thời kỳ hội nhập khi mà sức cạnh tranh trên mọi thị trường luôn khắc nghiệt Trong
các quyết định của doanh nghiệp, vấn đề cần được nhà quản lý tài chính quan tâmgiải quyết không chỉ là lợi ích của cô đông và nhà quản lý mà còn cả lợi ích củanhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và Chính phủ Quản lý tài chính tốt có thểkhắc phục những khiếm khuyết trong lĩnh vực khác Một quyết định tài chính không
được cân nhắc, hoạch định kỹ lưỡng có thé gây nên những tốn thất lớn cho doanh
nghiệp và cho nền kinh tế Hơn nữa, do doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng có tính đặc thù và phức tạp nên quản lý tài chính doanh nghiệp càng đóng vai
tro quan trong.
Trong thuc tế hiện nay ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp, mặc dù đã nhậnthức được ý nghĩa của quản lý tài chính đối với quá trình hoạt động và phát triểnnhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có cách tiếp cận hiện đại và toàn diện vềquản lý tai chính Điều này dẫn đến một thực tế là các doanh nghiệp chưa tận dụngđược hết những cơ hội từ môi trường kinh doanh mang lại, cũng như không chủ
động lường hết những thách thức cần đối mặt Đặc biệt, với các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, trước các khó khăn xuất
phát từ những rào cản pháp lý, sự khác biệt trong văn hóa xã hội, trở ngại ngôn ngữ,
tuyển dụng và sử dụng người lao động, càng cần phải quản lý tài chính hợp lý để
phát huy được các thế mạnh vốn có, vượt qua các thách thức để chiếm lĩnh thị
trường, hướng tới phát triển tại một khu vực không thân thuộc
Nhận thức được tầm quan trọng của quản lý tài chính, qua thời gian thực tập
và nghiên cứu tại Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam) — Công ty có
100% vốn dau tư từ nước ngoài, cụ thé là Hàn Quốc, em nhận thay: Van đề nâng
cao hiệu quả quản lý tài chính có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong
thực tiễn quản lý doanh nghiệp Đặc biệt là đối với Công ty TNHH Xây dựng Seog
Trang 11Woo (Việt Nam) - doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng chịu ảnh hưởng đặc thù
của ngành, Tài sản được sử dụng có giá trị lớn, nguồn vốn cần huy động rất nhiềucho nên vấn đề quản lý tài chính càng trở nên cần thiết Từ thực tế đó, đề tài: “Hiệu
quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam)” được lựa chọn nghiên cứu.
2 Câu hỏi nghiên cứu
Dé làm rõ thực trạng hiệu quả quản lý tài chính và đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo(Việt Nam), khi thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả đã đặt ra một số câu hỏi đối với
đề tài này như sau:
- Quan lý tài chính gồm những nội dung gì? Tại sao phải nghiên cứu hiệu quả
quản lý tài chính của doanh nghiệp?
- Dé đánh giá hiệu quả quản lý tài chính cần có các chỉ tiêu nào? Các nhân tố
nào ảnh hưởng hiệu quả quản lý tài chính?
- Thực trạng quan lý tai chính tại Công ty TNHH Xây dung Seog Woo (Việt
Nam) trong thời gian qua như thế nào? Những thành tựu Công ty đạt được là gì, có
những hạn chế nao còn tôn tại, đâu là nguyên nhân gây ra các hạn chế trong quản lý
tài chính đó?
- _ Trong tương lai, triển vọng phát triển của ngành xây dựng trên thé giới và tạiViệt Nam như thế nào? Mục tiêu trung và dài hạn của Công ty TNHH Xây dựngSeog Woo (Việt Nam) ra sao, có phù hợp với định hướng phát triển của ngành
không?
- Phuong hướng và giải pháp dé nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tai Công
ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam)?
Trang 123 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung:
- _ Hệ thống hóa các van dé lý luận co bản liên quan đến quản lý tài chính của
doanh nghiệp
- Su dụng các kiến thức về tài chính dé phân tích và làm rõ về thực trạng quản
lý tài chính tại Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam).
- Duara những đánh giá trong việc quản lý tài chính và đề xuất có những giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xây dựng Seog
Woo (Việt Nam).
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Lam rõ các câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong từng chương, đặc biệt khi đánh
giá về thực trạng quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (ViệtNam) cần làm rõ những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân
khách quan.
- Khi đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tạiCông ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam), tác giả đồng thời đưa ra các kiếnnghị dé các giải pháp đạt kết quả tốt hơn
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp
Pham vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: Dé tài nghiên cứu hiệu qua quan lý tài chính và các cấu
phần của quản lý tài chính trong doanh nghiệp
- Phạm vi không gian: Nội dung đề tài được nghiên cứu tại Công ty TNHHXây dựng Seog Woo (Việt Nam) trong lãnh thô Việt Nam
Phạm vi thời gian: Phần thực trạng của đề tài nghiên cứu giai đoạn 2013
-2015, các giải pháp đề xuất trong đề tài có ý nghĩa đến năm 2020
Góc độ nghiên cứu: Nghiên cứu trên giác độ doanh nghiệp.
3
Trang 135 Phương pháp nghiên cứu
- Phuong pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp phân tích là cách thức sử
dụng quá trình tư duy logic để nghiên cứu và so sánh các mối quan hệ đáng tin cậy
giữa các số liệu, các thông tin nhằm đánh giá tính hợp lý hoặc không hợp lý của các
thông tin trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
- Phuong pháp thống kê và phân tích dữ liệu thống kê: Đây là phương phápđược sử dụng phổ biến trong hầu hết các sách, tạp chí, luận văn, công trình nghiêncứu khoa học Là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tông hợp, trình
bày số liệu tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá
trình phân tích, dự toán và đề ra các quyết định.
- Phuong pháp so sánh: Dé tài sử dụng phương pháp so sánh dé đánh giá hiệu
quả quản lý tài chính qua các năm.
- Phuong pháp thu thập và xử lý thông tin.
- Phuong pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phuong pháp xử lý toán học đối với các thông tin định lượng
- _ Dữ liệu sử dụng: Luận văn sử dụng dữ liệu mang tinh chất tổng hợp từ nhiều
kênh thông tin khác nhau và được xếp thuộc vào nguồn đa đữ liệu
6 Ket cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nộidung luận văn bao gồm 4 chương: (i) Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và
cơ sở lý luận về hiệu quả quản lý tài chính; (ii) Chương 2 Phương pháp và thiết kế
nghiên cứu; (iii) Chương 3 Hiệu quả quan lý tài chính tại Công ty TNHH Xây dung
Seog Woo (Việt Nam) va (iv) Chương 4 Giải pháp nâng cao hiệu qua quản lý tài
chính tại Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam)
Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam) trong đề tài được gọi ngắn
gọn là Công ty.
Trang 14CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUA QUAN LÝ TÀI CHÍNH
CUA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Trong phạm vi nghiên cứu, Việt Nam đã có khá nhiều đề tài liên quan và tương
tự Nhìn chung các tác giả đều giới thiệu về doanh nghiệp cụ thé và tiến hành phântích tình hình quản lý tài chính, sử dụng tải sản hay huy động vốn tại doanh nghiệp
đó Một số đề tài tương tự đã được các tác giả thực hiện:
- Lê Minh Hùng (2014), Quản ly tài chính tại công ty cổ phần Bibica, Luậnvăn thạc sỹ Quản lý kinh tế, tường ĐHKT, ĐHQGHN Công trình nghiên cứu hệthống hóa lý thuyết về quản lý tài chính từ phạm vi xác định mục tiêu, nguyên tắc,phân tích tài chính và kiêm tra tài chính Nội dung chi tiết đề cập đến cấu trúc tàichính, hiệu quả hoạt động, quản lý chỉ phí, và hoạt động tạo tiềncủa doanhnghiệp
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tài chính tại công ty cô phần Bibica, hướng đến
đề xuất giải pháp nâng cao năng lực hoạt động tài chính tại công ty Bibica Côngtrình này giá trị tham khảo nhất định về cơ sở lý luận cho Luận văn
- Lé Tuấn Hiệp (2016), Hoàn thiện cơ chế quan lý tài chính tại tập đoàn côngnghiệp hóa chất Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, HVTC Công trình này được tácgiả đi sâu làm rõ những đặc thù của tập đoàn kinh tế và cơ chế quản lý tài chính tạitập đoàn Ở góc độ khung lý thuyết, cơ chế quản lý tài chính được tác giả xem xéttrên các khía cạnh: cơ chế tạo lập và huy động vốn, cơ chế quản lý và đầu tuvén, cơchế quản lý và phân phối lợi nhuận, cơ chế kiểm tra và giám sát tài chính Côngtrình cũng đưa ra nhiều bài học kinh nghiệm từ cơ chế quản lý tài chính các tậpđoàn kinh tế trên thế giới, trên cơ sở đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chếtài chính cho tập đoàn công nghiệp hóa chất Việt Nam
- Lê Thi Mai (2011), Giải pháp nâng cao hiệu qua sử dụng tài sản ngắn han tại
Công ty TNHH thương mại va dich vụ Hoàng Xuân, Luận văn Tài chính — Ngân
Trang 15hàng, trường Đại học Thương Mại.Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàng
Xuân kinh doanh chủ yếu các lĩnh vực nhập khẩu các loại xe máy, ô tô, kinh doanhvận tải Trong luận văn, Tác giả đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về tài sản ngắnhạn, việc tổ chức và sử dụng nguồn tai sản trong doanh nghiệp Đồng thời đưa racác nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả sử dụng tài sản ngắn han của Công ty TNHHthương mại và dịch vụ Hoàng Xuân, từ đó đề xuất các biện pháp chủ yếu góp phần
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty.
- Chu Thị Thành, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tai sản cố
định tại Công ty cơ giới và xây lắp số 15, Luận văn trường Đại học Thương Mại
Công ty cơ giới và xây lắp số 15 là doanh nghiệp Nhà nước có nhiệm vụ san lắp mặtbang nền móng các loại công trình đóng cọc, xử lý nền móng bang cơ giới, xây dungcông trình công công, xây dựng nhà ở, khai thác chế biến đá xây dựng, sản xuất đábalát, đá băm Trong đề tài này, Tác giả nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản vềhiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp Từ đó tiến hành phân tích, đánh
giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty
cơ giới và xây lắp số 15
- _ Nguyễn Khả Phong (2008), Cơ cấu vốn tối ưu cho Công ty TNHH chế biếnbột mỳ Mê Kong, Luận văn thạc sỹ kinh tế, ĐHKT, TPHCM Về khung lý thuyếtcủa dé tài, tác giả đề cập căn cứ thiết lập cơ cấu vốn tối ưu, mô hình cơ cấu vốn
tốiưu của lý thuyết M&M và Lý thuyết tĩnh về cơ cấu vốn tối ưu Phần thực trạng
tác giả đi sâu Phân tích thực trạng cơ cấu vốn của Công ty MêKông, phân tích cơcấu tài sản và đòn bay hoạt động, phân tích mối quan hệ EBIT/EPS dưới ảnh hưởngcủa đòn cân nợ vàảnh hưởng của cơ cau vốn trong giá chứng khoán và chi phí von
Như vậy, tác giá hệ thống hóa lý thuyết về cơ cấu vốn tối ưu và các nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu vốn, từ đó phân tích thực trạng cơ cau vốn của công ty Mê Kong
và đưa giải pháp tính toán cơ cau vốn tối ưu cho công ty
Như vậy, mặc dù có khá nhiều đề tài nghiên cứu các van đề về quản lý tài chính,
song chưa có đề tài nào đề cập đến hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH
Trang 16Xây dựng Seog Woo (Việt Nam) Các dé tai nghiên cứu trên sé là cơ sở lý luận, tai
liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu này
1.2 Cơ sở lý luận về hiệu qua quan lý tài chính của doanh nghiệp
1.2.1 Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
Dé đánh giá quản ly tài chính có hiệu quả hay không chúng ta cần có thước
đo nhất định Thước do dé đánh giá hiệu quả quản lý tài chính ở đây chính là mụctiêu mà công ty đề ra Xét một cách tông thể, công ty có rất nhiều mục tiêu được đề
ra nhưng dưới góc độ quản lý tài chính mục tiêu của công ty là nhằm tối đa hóa giá
trị tai sản của chủ sở hữu Mục tiêu này cần được xem xét trong mối quan hệ lợi ích
giữa chủ sở hữu và người điều hành công ty, giữa lợi ích công ty và lợi ích xã hội
nói chung Suy cho cùng, quyết định của nhà quản trị phải nhắm vào mục tiêu gia
tăng tài sản cho chủ sở hữu Muốn vậy, mọi quyết định tài chính cần chú ý đến khả
năng tao ra giá tri.
Trong phạm vi luận văn này, các thước do sau được dùng để đánh giá giá tri tao
ra cho chủ sở hữu và đánh giá hiệu quả quản lý tài chính của công ty.
- Nhom chỉ tiêu phản ánh năng lực quản trị tài sản: năng lực hoạt động của tài
sản ngắn hạn, năng lực hoạt động của tài sản dài hạn
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực quản trị nguồn vốn: khả năng cân đốinguồn vốn, khả năng sử dụng đòn bây tài chính, khả năng tối thiêu hóa chỉ phí sửdụng vốn
- _ Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng cân đối tài sản — nguồn vốn: khả năng tự
tài trợ, khả năng tự chủ tài chính và đảm bảo an toàn tài chính của công ty.
- _ Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời: khả năng sinh lợi doanh thu,
khả năng sinh lợi tài sản, khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu
Ngoài ra, theo xu hướng phát triển bền vững và cân bằng, doanh nghiệp
cân quan tâm đên lợi ích của các bên liên quan như người lao động qua chính
Trang 17sách trả lương và các trách nhiệm với xã hội, điên hình là sự bảo vệ người tiêu
dùng.
1.2.2 Quản lý tài chính của doanh nghiệp
1.2.2.1 Khái niệm quan ly tai chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế,
là một phạm trù khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ.Gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các vốn tiền tệ của doanhnghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện đưới hình thức giá trị tức là các quản hệ tàichính trong doanh nghiệp Các quan hệ tài chính gồm có: (i) Quan hệ giữa doanhnghiệp với nhà nước: nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với cácdoanh nghiệp nhà nước) và doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối vớinhà nước như nộp các khoản thuế và lệ phí, ; (ii) Quan hệ giữa các doanh nghiệp
đối với các chủ thể kinh tế khác như quan hệ về mặt thanh toán trong việc vay và
cho vay vốn, đầu tư vốn, mua hoặc bán tài sản, vật tư, hàng hóa và các dịch vụkhác; (11) Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: doanh nghiệp thanh toán tiền lương,tiền công và thực hiện các khoản tiền thưởng, tiền phạt với công nhân viên của
doanh nghiệp; quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, trong việc
phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp; việc phân chia lợi tức cho các cổ
đông, hình thành các quỹ,
Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lực chọn và đưa ra các quyết định taichính, tô chức thực hiện các quyết định đó nhăm đạt được mục tiêu hoạt động tàichính của doanh nghiệp, đó là gia tăng lợi nhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp và
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Quản lý tài chính có quan hệ chặt chẽ với quan trị doanh nghiệp và g1ữ vi trí
quan trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp Quản lý tài chính được hình thành
dé nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp,hình thành những công cụ quản lý tài chính và đưa ra những quyết định đúng đắn và
hiệu quả.
Trang 181.2.2.2 Nội dung quản ly tai chính doanh nghiệp
Các quyết định trong tài chính công ty, cũng chính là các nội dung chủ yếu
trong quản lý tài chính, được bàn nhiều nhất trong quản trị tài chính và tài chính
công ty Theo Van Horne và Wachowicz (2001) quan trị tài chính quan tâm đến
mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản công ty theo mục tiêu chung đề ra Cũng quanniệm tương tự như vậy, nhưng McMahon (1993) chi tiết thêm rang quan tri tàichính quan tâm đến tìm nguồn vốn cần thiết cho mua sắm tài sản và hoạt động của
công ty, phân bổ các nguồn vốn có giới han cho những mục đích sử dụng khác
nhau, đảm bảo cho các nguồn vốn được sử dụng một cách hữu hiệu và hiệu quả dé
dat muc tiéu dé ra.
Về co bản, các tác giả khác nhau đều đi đến một điểm khá chung là nội dungchủ yếu trong quản lý tài chính công ty liên quan đến quyết định đầu tư, quyết định
nguôn von và quyét định phân chia cô tức.
- _ Quyết định đầu tr: Đây chính là quyết định tài sản liên quan đến: (i) Tổng
giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tải sản cần có và (ii) mối quan hệ cân đối giữa
các bộ phận tai sản trong doanh nghiệp Quyết định đầu tư gắn liền với Phan Tàisản trên Bảng cân đối kế toán Cu thé có thé liệt kê một số quyết định về đầu tư
như:
Quyết định đầu tư tài sản ngắn hạn: quyết định tồn quỹ, quyết định tồn kho,
quyết định chính sách bán chịu hàng hóa, quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn
Quyết định đầu tư tài sản dai hạn: quyết định mua sắm tài sản cố định mới,
quyết định thay thé tai sản cố định cũ, quyết định đầu tu dự án, quyết định đầu tư tài
chính dài hạn.
Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, bao
gồm: quyết định sử dụng đòn bây hoạt động, quyết định điểm hòa vốn
Quyết định đầu tư được xem là quyết định quan trọng nhất trong các quyết
định tài chính công ty vi nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp (Hawawini&Vialiet,
Trang 192002) Một quyết định đầu tư đúng sẽ góp phần làm gia tăng giá trị doanh nghiệp,
qua đó, gia tăng tai sản cho chủ sở hữu.
- _ Quyết định nguon von: gan liền với việc quyết định nên lựa chọn loại nguồn
vốn nào cung cấp cho việc mua sắm tài sản, nên sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn
vay, nên dùng vốn ngăn hạn hay vốn dài hạn Ngoài ra, quyết định nguồn vốn cònxem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận để lại tái đầu tư và lợi nhuận được phân chiacho cô đông đưới hình thức cô tức
Quyết định huy động nguồn vốn ngắn han, bao gồm: Quyết định vay ngắnhạn hay là sự dụng tín dụng thương mại, quyết định vay ngắn hạn ngân hàng hay là
phát hành tín phiếu công ty.
Quyết định huy động vốn dai hạn, bao gồm: quyết định sử dụng nợ dài hạn hay là
von cô phan, quyết định vay dài hạn ngân hàng hay là phát hành trái phiếu công ty, quyết
định sử dụng vồn cô phần phé thông hay là sử dụng nợ dai hạn, quyết định sử dụng vốn
cô phần phổ thông hay vốn cô phan ưu đãi
Quyết định quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu (đòn bay tài chính)
Quyết định vay đề mua hay thuê tài sản
Dé có một quyết định về nguồn vốn đúng đắn, người quản lý cần có sự hiểubiết sâu sắc về các công cụ huy động vốn cũng như hoạt động của thị trường tài
chính.
- Quyết định phân chia cổ tức: hay chính sách cô tức của công ty, lựa chon
giữa việc sử dụng lợi nhuận sau thuế dé chia cô tức hay là giữa lại để tái đầu tư
- Mot số quyết định khác: như hình thức chuyên tiền, phòng ngừa rủi ro tỷ giá
trong hoạt động kinh doanh đối ngoại, quyết định tiền lương hiệu quả, quyết định
tiền thưởng bằng quyền chọn
Tat cả các quyết định trên đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu
quả quản lý tài chính công ty.
10
Trang 201.2.3 Hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp
1.2.3.1 Khái niệm hiệu quả quan ly tài chính
Hiệu quả được coi là một thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực
hiện các mục tiêu của chủ thé và chi phí mà chủ thé bỏ ra để có kết quả đó trongđiều kiện nhất định Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêuhành động trong quan hệ với chỉ phí bỏ ra và hiệu quả được xem xét trong bối cảnhhay điều kiện nhất định, đồng thời cũng được xem xét dưới quan điểm đánh giá củachủ thê nghiên cứu
Mỗi doanh nghiệp ton tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: Tối
đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà
lãnh đạo doanh nghiệp, song tất cả các mục tiêu cụ thê đó đều nhằm mục tiêu bao
trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu
Quản lý tài chính nhằm đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức và sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả và giám
sát, kiém tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiỆp
Tiếp cận ở góc độ nội dung của của quản lý tài chính, thì hiệu quả quản lý tài
chính sẽ được phản ánh qua: hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản, hiệu quả huy động và
sử dụng ngu6n vốn Hai nội dung này sẽ đưa đến chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả quản lý taichính cuối cùng là khả năng sinh lợi cho chủ sở hữu
1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản anh hiệu quả quản ly tai chính doanh nghiệp
(1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Doanh thu thuần
Hiệu suât sử dụng tông tài sản
Tổng tài sản bình quân
Trong đó: Tông tai sản bình quân là bình quân sô hoc của tông tài sản có
ởcác thời điểm có thé thu thập được (dau tháng, đầu quý, đầu năm)Chỉ tiêu này cho
11
Trang 21biết một đơn vị tài sản tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần Chỉ tiêu này
càng lớn hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.
này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSNH cao
Trong các bộ phận cau thành, các chỉ tiêu về hệ số hiệu quả (vòng quay) củakhoản phải thu, hàng tồn kho là các chỉ tiêu nổi bật được sử dụng để đánh giá khả
năng hoạt động của tài sản ngăn hạn, cụ thê như sau:
Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
Doanh thu bán hàng trong kỳ Vòng quay khoản phải thu
Các khoản phải thu bình quân
Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ củadoanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặtcao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động
trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất Ngược lại, nếu hệ số này càng
thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồnvốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng dé tài
trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này
12
Trang 22Số ngày trong kỳ phân tích (thường là 365 ngày)
Kỳ thu tiền bình quân
Vong quay khoản phải thu
Cùng với hệ số vòng quay khoản phải thu, chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân chobiết thời gian cần thiết dé thu hồi nợ phải thu khách hàng bình quân trong kì củadoanh nghiệp Vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càngthấp và ngược lại Kỳ thu tiền bình quân cần được so sánh đối chiếu với thời hạn tíndụng mà công ty áp dụng với khách hàng Nếu kỳ thu tiền bình quân ngắn hơn thời
hạn tín dụng của công ty chứng tỏ công tác quản trị các khoản phải thu, đôn đốc thu
hồi nợ của công ty khá tốt và ngược lại
Vòng quay hàng tôn kho
Giá vốn hang ban
Vong quay hang ton kho
Hàng tồn kho bình quân
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thé hiện kha năng quản trị hàng tồn kho Chi
tiêu này phản ánh số lần luân chuyên hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định Hệ
số vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho bình
quân hàng tồn kho
Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh vàngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp Tuy nhiên, hàngtồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên hệ số này cao hay thấp sẽ
tùy thuộc từng ngành kinh doanh khác nhauTương tự kỳ thu tiền bình quân, số ngàytồn kho được tính bằng
Số ngày trong kỳ (thường là 365 ngày)
Số ngày tồn kho bình quân
-Vong quay hang tôn kho
Đây là thước do thé hiện khả năng về mặt tài chính của công ty Chỉ số này
cho các nhà đầu tư biết về khoảng thời gian cần thiết để công ty có thê thanh lý
được hết số lượng hàng tồn kho của mình (bao gồm cả hàng hoá còn đang trong quá
13
Trang 23trình sản xuất) Thông thường nếu chỉ số này ở mức thấp thì có nghĩa là công tyhoạt động khá tốt, tuy nhiên cũng cần phải chú ý răng chỉ số này là rất khác nhau
giữa các nganh.
Hiệu suất sử dụng TSDH (Vòng quay TSDH)
; Doanh thu thuan
Hiéu suat su dungTSDH
TSDH binh quan su dung trong ky
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng TSDH được dau tư vào SXKD trong kỳ dem
lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần Đề đánh giá đúng mức hơn kết quả quản lý và
sử dụng TSDH của từng thời kỳ, người ta còn sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng
TSCĐ.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCD
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá TSCD sử dụng trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng
TSCD càng có hiệu qua cao.
Hệ số hao mòn TSCĐ
Số khấu hao luỹ kế của TSCD ở thời điểm đánh giá
Hệ số hao mòn TSCD = :
-Tông nguyên gia TSCD ở thời diém đánh giá
Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCD trong doanh
nghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực còn lại của TSCDcũng như TSDH ở thời điểm đánh giá
14
Trang 24Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng tiến về 1 chứng tỏ TSCĐ càng cũ va DN
chưa chú trọng đến việc đầu tư xây dựng, mua săm mới TSCĐ, hiện đại hóa TSCĐ,
và ngược lại nêu hệ sô hao mòn TSCD càng tiên về 0.
(2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cầunguôn vôn
Hệ số nợ hoặc hệ sô von chủ sở hữu
Tổng số nợ phải trả
Hệ sô nợ=
Tông nguôn vôn của DN
Hệ sô nợ nói lên trong tông nguôn von của DN, nguôn von từ bên ngoài (từ
các chủ nợ) là bao nhiêu phân hay trong tông sô tải sản hiện có của DN, có bao
nhiêu phân do vay nợ mà có.
Hệ sô vôn chủ sở hữu (hệ sô tự tài trợ): Chỉ tiêu hệ sô vôn chủ sở hữu dùng
đo lường sự góp vôn của chủ sở hữu trong tông nguôn vôn của DN Chỉ tiêu này được tính như sau:
Nguôn vôn CSH
Hệ sô vôn CSH= =l — Hệ sô nợ
Tông nguôn vôn
Nếu hệ số nợ cảng thấp (hay hệ số vốn chủ sở hữu cảng cao) thì sự phụ thuộc
của DN vào người cho vay càng ít, món nợ của người cho vay càng đảm bảo và do
vậy việc cho vay càng an toàn Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, nếu hệ số nợ cao
thì chủ DN rất có lợi Người ta chứng minh được rằng: Khi các DN ở giai đoạn nền
kinh tế suy thoái, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản thấp (tỷ suất lợi nhuận trước
thuế và lãi vay trên tổng tài sản nhỏ hơn lãi suất tiền vay bình quân) DN càng vay tỷ
suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) càng thấp; khi DN ở giai đoạn nền kinh tếbình thường và phon thinh, ty suất lợi nhuận trên tổng tài sản cao (tỷ suất lợi nhuậntrước thuế và lãi vay trên tổng tài sản lớn hơn lãi suất tiền vay bình quân) DN càngvay, lợi nhuận mang lại cho chủ DN càng lớn Bởi vậy, trong thực tế, nhiều chủ DNrat ưa thích hệ số nợ cao dé tận dụng lợi thế của đòn bây tai chính này
15
Trang 25Don bẩy tài chính
Bên cạnh hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu, đòn bay tài chính cũng là một
chỉ tiêu hiệu quả giúp phản ánh sự kết hợp giữa nợ phải trả và von chủ sở hữu trong
việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp
%AEPS EBIT
Don bay tài chính (DFL) =
% AEBIT EBIT - I
Hệ số nợ càng lớn thì chi phi lãi vay càng lớn khiến độ lớn đòn bay tài chính
càng cao, mức tang EPS so với mức tăng EBIT càng cao.
khả năng được vay thêm các khoản vay dài hạn.
(3) Nhóm chỉ tiêu phản ánhmức độ cân đối tài sản - nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn
Vốn CSH
Tỷ suất tự tài trợ TS dài hạn
TS dài hạn
Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn chủ sở
hữu Tỷ suất này lớn hơn 1, thể hiện khả năng tài chính vững vàng Ngược lại, nếu
nhỏ hơn 1 có nghĩa là có một phan tài sản dai hạn được tài trợ bằng nguồn vốn vay.Nếu nguồn vốn đó là vốn ngắn hạn thể hiện doanh nghiệp đang kinh doanh trong cơ
cau von mạo hiêm.
16
Trang 26Von lưu động ròng
Vốn lưu động rong = Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn
Hoặc
Vốn lưu động rong = Tài sản ngắn hạn — Nguồn vốn ngắn hạn
Vốn lưu động ròng (hay còn được gọi là vốn lưu động thường xuyên) là phầnchênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn hay còn gọi là nguồn vốn thường xuyên với tàisản đài hạn trong doanh nghiệp Chỉ tiêu này lớn hơn không (>0) thể hiện phần
nguồn vốn dải hạn đang được sử dụng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn, chính sách cơ
cấu vốn an toàn, giúp duy tri sự 6n định trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn không (<0), trong doanh nghiệp có một phan taisản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, tạo nên một cơ cấu vốn mạo
hiém, rủi ro thanh khoản và rủi ro tài chính cao.
Mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bang von lưu động thường xuyên
Mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn Vốn lưu động ròngbằng nguồn vốn thường xuyên TS ngắn hạn
Tỷ lệ này cho biệt bao nhiêu phân trăm tài sản ngăn hạn được tài trợ bởi
nguôn vôn ôn định, do vậy tỷ lệ càng lớn độ an toàn của doanh nghiệp càng cao, rủi
ro thanh khoản thâp.
Khi vôn lưu động ròng âm, cân phải so sánh vôn lưu động ròng với tài sản dai han đê thay bao nhiêu phân trăm tai sản dai hạn được tai trợ bang nguôn von
ngắn hạn, tỷ lệ càng lớn rủi ro thanh khoản cảng cao
Mức độ tài trợ tài sản bằng nguồn vốn thường xuyên
Mức độ tài trợ tài sản Nguôn vôn thường xuyên
băng nguôn vôn thường xuyên Tổng tài sản
Trong đó: Nguồn vốn thường xuyên = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
17
Trang 27Tỷ lệ này cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản được tài trợ bởi nguồn vốn
thườngxuyên — tổng thể các nguồn vốn có tinh chất ôn định mà doanh nghiệp sử
dụng vào hoạt động kinh doanh Mức độ tải trợ này càng cao thì tỷ lệ an toàn tài
chính của doanh nghiệp càng cao, rủi ro thanh khoản thấp
Mức độ chiém dung tín dụng thương mai
bị khách hàng chiếm dụng, đây là tín hiệu cho thấy Công ty đang có ưu thế trong
thương mại Ngược lại, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1, Công ty đang bị chiếm dụng vốn,
có khả năng gặp rủi ro về phải thu khó đòi và gây khó khăn về vốn lưu động luânchuyên hàng ngày
(4) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích được các
nhà quản trị tài chính, các nhà cho vay, nhà đầu tư quan tâm đặc biệt, vì nó găn liền
với lợi ích của họ trong hiện tại và trong tương lai.
Kha năng sinh lợi trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thê hiện trong một trăm đồng doanh thu mà DNthực hiện trong kỳ thu đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này được xác định
Trang 28Tương ứng với chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu được xác định trong công thức
trên có thé là doanh thu hoạt động kinh doanh hoặc doanh thu và thu nhập khác
trong kỳ.
So với kỳ trước, tỷ suất lợi nhuận doanh thu càng cao chứng tỏ khả năng sinh
lợi của hoạt động kinh doanh của DN càng tốt, đồng thời chỉ tiêu này cũng phản ánhkhả năng quan trị chi phí của doanh nghiệp Trong giai đoạn mà không thé tăngtrưởng được doanh thu thì việc kiểm soát và tiết kiệm chi phí có thé thúc day làm
tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của DN
Khả năng sinh lợi trên tong tài sản
„ ; Tổng LNKT trước thuế
Tỷ suât lợi nhuận trên tông TS) = : x 100
Tông tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh đemlại bao nhiêu đồng lợi nhuận hoạt động Trong điều kiện bình thường, chỉ tiêu này
càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của tài sản càng lớn.
Chỉ tiêu này còn được xác định lại theo chuỗi Dupont như sau:
Tý suất lợi nhuận trước Tổng LNKT trước thuế DT và TN khác
tông TS thuê trên DT
Công thức cho phép giải thích: Dé cùng đạt một tỷ suất lợi nhuận trên tổngtài sản có thể theo đuôi 2 chính sách:
19
Trang 29- _ Chính sách về chất lượng sản phẩm mang lại lợi nhuận lớn (ty suất lợi nhuận
DT cao) với vòng quay vốn nhỏ (hiệu suất sd tông tài sản thấp)
- Chính sách giá thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp với hiệu suất sử dụng vốn cao
(vòng quay vốn lớn)
Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận sau Tông lợi nhuận sau thuê
thuê trên VCSH Vôn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này nói lên với 100 đồng vốn CSH đem đầu tư mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu này còn được viết lại theo chuỗi Dupont như sau:
Bằng phương pháp thay thế liên hoàn hay số chênh lệch, có thể xác định
được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trên đến tỷ suất lợi nhuận nguồn vốn
chủ sở hữu.
Đề tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu của doanh nghiệp có thé lựa chọn 1
hay hon 1 các chính sách dưới day:
20
Trang 30- _ Tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí,
tăng doanh thu dé tang tong mức lợi nhuận va đạt tốc độ tăng lợi nhuận tốt hơn tốc
độ tăng doanh thu.
- _ Tăng tốc độ luân chuyển tài sản: doanh nghiệp phải tăng doanh thu và đầu
khăn hơn, áp lực trả lãi vay và trả nợ có thé sẽ khiến cho khả năng sinh lời ROE của
doanh nghiệp bị suy giảm, trong tình huốngrủi ro tài chính trở nên nghiêm trọng có
thê đây doanh nghiệp đến bờ vực phá sản
1.2.4 Nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp
Dé đánh giá hiệu quả quản ly tài chính, ngoài việc tính toán và phân tíchcác chỉ tiêu trên, doanh nghiệp cũng cần hiểu rõ các nhân tổ tác động tới hiệuquả quản lý tài chính Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược và
kế hoạch phù hợp với từng giai đoạn để có thể phát huy hiệu quả quản lý tàichính một cách tối đa giúp cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra
1.2.4.1 Các nhân to chủ quan(1) Trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân
Có thé nói, con người là nhân tố quan trọng trong bat cứ hoạt động nào
Trong hoạt động sản xuất — kinh doanh cũng vậy, con người đóng vai trò quyết định
đến hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng, đặc biệt làtrình độ cán bộ quản lý và tay nghề người công nhân
Trước hết, về trình độ cán bộ quản lý: Trình độ cán bộ quản lý thé hiện ởtrình độ chuyên môn nhất định, khả năng tổ chức, quan lý va ra quyết định
21
Trang 31Nếu cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, khả năng
tổ chức, quản lý tốt đồng thời đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp với tình
hình của doanh nghiệp và tình hình thị trường thì hiệu quả sử dụng tài sản cao,
mang lại nhiều lợi ich cho doanh nghiệp Nếu khả năng tô chức, quản lý kém, quyếtđịnh sai lầm thì tài sản sẽ không được sử dụng một cách hiệu quả dẫn đến doanhnghiệp có thể thua lỗ, thậm chí phá sản Như vậy, trình độ cán bộ quản lý đóng vaitrò hết sức quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanhnghiệp Do đó, yêu cầu đối với bộ phận này là rất cao, họ cần có chuyên mônnghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo nhằm đưa
ra các quyết định đúng đắn, kịp thời cho doanh nghiệp
Thứ hai, về trình độ tay nghề của công nhân: bộ phận công nhân là bộ
phận trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên là
nhân tố trực tiếp sử dụng tài sản của doanh nghiệp Đối với công nhân sản xuất có
tay nghề cao, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo, tự
chủ trong công việc, có ý thức giữ gìn vả bảo quản tài sản trong quá trình vận hành
thì tài sản sẽ được sử dụng hiệu quả hơn đồng thời sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất
lượng cao, hạ giá thành góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.Ngược lại, nếu trình độ tay nghề người công nhân thấp, không nắm bắt được cácthao tác kỹ thuật, ý thức bảo quản máy móc kém sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãngphí nguyên vật liệu, giảm tuổi thọ của máy móc làm tăng giá thành, giảm chấtlượng sản phẩm Điều đó có thé làm giảm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệpdẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản giảm
(2) Tổ chức sản xuất - kinh doanh
Một quy trình sản xuất — kinh doanh hợp lý sẽ khắc phục được tình trang
chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các khâu, góp phần tiết kiệm nguồn lực, tăngnăng suất lao động, giảm chi phí bat hợp lý, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu
quả sử dụng tải sản, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
22
Trang 32Bên cạnh đó, một doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt, có nhiều giảipháp thực hiện chiến lược phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của doanh nghiệp trongtừng thời kỳ và phù hợp với nhu cau thị trường thì hiệu quả sử dụng tai sản sẽ cao.
Ngoài ra, sự tiến bộ của khoa học và công nghệ cũng đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệptiếp cận kịp thời với sự tiến bộ của khoa học, công nghệ dé đổi mới trang thiết bị thì
sẽ giảm được hao mòn vô hình của tài sản cố định, nâng cao chất lượng, đổi mới
sản phẩm, hạ giá thành va nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp
(3) Đặc điểm sản xuất - kinh doanh
Đây là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh nghiệp Doanh nghiệp có đặc điểm khác nhau về ngành nghề kinh doanh sẽđầu tư vào tài sản ngắn hạn và tài sản dai hạn khác nhau Ty trọng tài sản ngắn han
và tài sản đài hạn khác nhau nên hệ số sinh lợi của tài sản cũng khác nhau Doanh
nghiệp có đặc điểm hàng hoá khác nhau và đối tượng khách hàng khác nhau nênchính sách tín dụng thương mại cũng khác nhau dẫn đến tỷ trọng khoản phải thukhác nhau Như vậy, đặc điểm sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tác động
quan trọng đến hiệu quả sử dụng tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tài sản,
vòng quay và hệ sô sinh lợi của tải sản.
Đối với lĩnh vực xây dựng cơ bản, đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngành
nghề có ảnh hưởng lớn tới việc quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp đòi hỏi
các nha quản lý phải quan tâm:
- San phẩm xây dựng có có quy mô lớn, kết cau phức tạp, thời gian thi côngdainén đòi hỏi lượng tài sản (vốn) lớn, bị ứ đọng trong thời gian dai
- San pham thi công ngoài trời chịu ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện tựnhiên nên tài sản dé bị thất thoát, hao mòn nhanh
- San phẩm xây dựng có tính chat đơn chiếc, riêng lẻ nên dé sử dung tài sản cóhiệu quả cần có giải pháp phù hợp
23
Trang 33- San phâm có tính cô định, sản xuât có tinh di động nên tải sản dé mat mat,
nhanh hư hỏng do quá trình di chuyển
- San phẩm xây dựng liên quan đến nhiều ngành:Sản phẩm xây dựng mangtính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hoá nghệ thuật và quốc phòng Đặcđiểm này dé dẫn đến phát sinh các mâu thuẫn, mat cân đối trong phối hợp đồng bộgiữa các khâu công tác trong quá trình chuẩn bị cũng như quá trình thi công Vì vậy,cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong quản lý quá trình đầu
tư, bên cạnh đó phải qui định rõ phạm vi trách nhiệm của các chủ thé tham gia đầu
tư.
(4) Công tác thẩm định dự án
Công tác thâm định dự án và đặc biệt là thâm định tài chính dự án có vai tròrất quan trọng đối với hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới
hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Nếu công tác thâm định tài chính dự án được thực hiện theo một quy trình
chặt chẽ với đội ngũ cán bộ thâm định có trình độ chuyên môn vững vang thì dự án
sẽ được đánh giá một cách chính xác về mức độ cần thiết của dự án đối với doanh
nghiệp, quy mô của dự án, chi phí, lợi ích của dự án mang lại và cả những rủi ro có
thể gặp phải trong tương lai Điều này giúp cho doanh nghiệp cónhững quyết địnhđầu tư đúng đắn góp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu
thụ, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận làm cho hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ
số sinh lợi tong tài sản tăng Ngược lại, công tac thấm định tài chính dự án khônghiệu quả sẽ dẫn đến những quyết định đầu tư sai lầm hoặc doanh nghiệp có thể bỏ
qua các cơ hội đầu tư do dự án bị đánh gia sai Quyét định đầu tu sai lầm sẽ dẫn đến
hiệu quả nghiêm trọng Nếu đầu tư quá nhiều, không đúng hướng, hoặc đầu tưkhông đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn, làm giảm hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp Nếu dau tư quá ít không đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, từ đó có thé
bi mat thị trường, giảm khả năng cạnh tranh Tat cả các đều này đều dẫn đến tai sảnkhông được khai thác một cách triệt dé và làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản
24
Trang 34(5) Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn
Vốn là điều kiện không thé thiếu được dé một doanh nghiệp được thành lập
và tiễn hành các hoạt động sản xuất — kinh doanh Vốn là nguồn hình thành nên tài
sản Vì vậy, khả năng huy động vốn cũng như vấn đề cơ cấu vốn sẽ có ảnh hưởng
lớn đên hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có khả năng huy động vốn lớn sẽ là cơ hội để mở rộngquy mô sản xuất — kinh doanh, đa dạng hoá các hoạt động đầu tư làm tăng doanhthu cho doanh nghiệp và từ đó làm tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản Bên cạnh đó,
nếu doanh nghiệp duy trì được cơ cấu vốn hợp lý thì chi phí vốn sẽ giảm, góp phan
làm giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận và do đó hệ số sinh lợi tổng tài sản sẽ
tăng.
1.2.4.2 Các nhân tô khách quanCác nhân tố khách quan đến từ môi trường kinh doanh của công ty(1) Môi trường kinh tế
Nhân tổ này thé hiện các đặc trưng của hệ thống kinh tế trong đó các doanhnghiệp tiến hành hoạt động sản xuất — kinh doanh như: chu ky phát triển kinh tế,tăng trưởng kinh tế, hệ thống tài chính - tiền tệ, tình hình lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp,
các chính sách tài chính — tin dụng của Nhà nước.
Nền kinh tế nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ phát triển kinh tế, tăng
trưởng kinh tế sẽ quyết định đến nhu cầu sản pham cũng như khả năng phát triển
các hoạt động sản xuất — kinh doanh của các doanh nghiệp
Hệ thống tài chính - tiền tệ, lạm phát, thất nghiệp và các chính sách tài khoácủa chính phủ có tác động lớn tới quá trình ra quyết định sản xuất — kinh doanh vàkết quả hoạt động của doanh nghiệp Nếu tỷ lệ lạm phát cao thì hiệu quả sử dụng tàisản thực của doanh nghiệp sẽ khó có thể cao được do sự mất giá của đồng tiền.Ngoài ra, chính sách tài chính - tiền tệ cũng tác động lớn đến hoạt động huy động
von cũng như hiệu quả sử dụng von, tai sản của doanh nghiệp.
25
Trang 35Trong điêu kiện nên kinh tê mở cửa, doanh nghiệp còn chịu tác động của thị
trường quôc tê Sự thay đôi chính sách thương mại của các nước, sự bât ôn của nên
kinh tê các nước tác động trực tiép đên thị trường dau vào va đâu ra của doanh
nghiệp.
Như vậy, những thay đổi của môi trường kinh tế ngày càng có tác độngmạnh đến hoạt động sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệpnhững thuận lợi đồng thời cả những khó khăn Do đó, doanh nghiệp phải luôn đánh
giá và dự báo những thay đổi đó dé có thé đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm
tranh thủ những cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của môitrường kinh tế
(2) Chính trị - pháp luật
Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước là hết sức quan trọng Sự
can thiệp ở mức độ hợp lý của Nhà nước vào hoạt động sản xuất — kinh doanh của
doanh nghiệp là cần thiết và tập trung ở các nội dung như: duy trì sự 6n định kinh
tế, chính trị; định hướng phát triển kinh tế, kích thích phát triển kinh tế thông qua hệthông pháp luật; phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
Ở giác độ tài chính, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến môi trường thuếthu nhập Có những thị trường ổn định mức thuế thu nhập thấp, luôn tạo điều kiệnthuận lợi và hỗ trợ cho doanh nghiệp.
(3) Thị trường
Thị trường là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thị trường đầu vào, thi trường đầu ra và thị
trường tải chính.
Khi thị trường đầu vào biến động, giá cả nguyên vật liệu tăng lên sẽ làm tăng
chi phí đầu vào của doanh nghiệp và do đó làm tăng giá bán gây khó khăn cho việc
tiêu thụ sản phẩm Nếu giá bán không tăng lên theo một tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ
26
Trang 36tăng của giá cả nguyên vật liệu dau vào cùng với sự sụt giảm về sô lượng sản pham tiêu thụ sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nếu thị trường đầu ra sôi động, nhu cầu lớn kết hợp với san phâm của doanh
nghiệp có chất lượng cao, giá bán hợp lý, khối lượng đáp ứng nhu cầu thị trường thì
sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thị trường tài chính là kênh phân phối vốn từ nơi thừa vốn đến nơi có nhucầu Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền và thị trường vốn Thị trường tiền
là thị trường tài chính trong đó các công cụ ngắn hạn được mua bán còn thị trườngvốn là thị trường cung cấp vốn trung hạn và dài hạn Thị trường chứng khoán baogồm cả thị trường tiền, là nơi mua bán các chứng khoán ngắn hạn và thị trường vốn,
nơi mua bán các chứng khoán trung và dài hạn Như vậy thị trường tài chính và đặc
biệt là thị trường chứng khoán có vai trò quan trọng trong việc huy động vốn, mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu thị trường chứng khoánhoạt động hiệu quả sẽ là kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp
27
Trang 37CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHAP VA THIET KE NGHIÊN CUU
2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.1.1 Nguồn số liệu nghiên cứu
Dữ liệu thứ cấp: Dũ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dungcho các mục đích có thê là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta nhưng có đềcập một phần hoặc toàn bộ nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Với nội dung
và mục đích nghiên cứu đã dé ra, dữ liệu thứ cấp của luận văn bao gồm:
- Các tài liệu nghiên cứu, tài liệu giảng dạy về tài chính doanh nghiệp, về quản
lý tài chính và hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp; tài liệu về hiệu quả hoạt
động của một số doanh nghiệp xây dựng
- Hanh lang pháp lý liên quan đến hoạt động quản lý vốn, tài sản của doanh
nghiệp nói chung, của Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam) nói riêng
- Cac van đề về môi trường kinh doanh liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệpCông ty TNHH Xây dựng Seog Woo(Viét Nam).
- _ Thông tin cơ bản về Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam)
- Cac báo cáo tài chính được kiểm toán, báo cáo kết quả kinh doanh, tình hìnhhoạt động và quản lý tài sản, tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn của Công ty
TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam) trong giai đoạn 2013 - 2015.
- _ Định hướng phát triển của Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam)
đến năm 2020
- Quan điểm, định hướng quản lý tài chính của Công ty TNHH Xây dựng
Seog Woo (Việt Nam) đến năm 2020
2.1.2 Quy trình nghiên cứu
Tác giả đưa ra những lý luận cơ bản, cùng với cơ sở khoa học về vấn đề hiệuquả quản lý tài chính tại doanh nghiệp Thông qua đó, có cơ sở dé tiến hành đánhgiá, phân tích và thu thập số liệu Tiến hành phân tích để đánh giá khách quan về
28
Trang 38các chỉ tiêu hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo
(Việt Nam), bao gồm phân tích số liệu các chỉ tiêu định lượng để đánh giá thựctrạng hiệu quả quản lý tài chính doanh nghiệp dé đưa ra các điểm đạt được, nhữngtồn tại hạn chế Cuối cùng là đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài
chính tại Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam).
Đánh giá hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH Seog Woo (Việt Nam)
Cở sở khoa học của nghiên cứu
| |
- Cac vân đê cơ bản về hiệu quả - Cac nhân tô ảnh hưởng đên
quản lý tài chính hiệu quả quản lý tài chính.
- Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
quản lý tải chính
¬— ¬ š ă
Đánh giá thực trạng
Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý tài chính thông qua việc
thu thập, xử lý và đánh giá số liệu có được
| |
- Cac ưu điêm đạt được - Cac hạn chê con tôn tai.
—== _——
Giải pháp và định hướng phát triển
Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại
Công ty TNHH xây dựng Seog Woo (Việt Nam)
29
Trang 392.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu có vai trò, ý nghĩa quan trọng quyết định đến kết
quả và thành công của luận văn.Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu phùhợp với tính chất quản lý tài chính doanh nghiệp, trong đó kết hợp phương phápduy vật biện chứng và lịch sử, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống
kê, so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp, cụ thé:
từ các công trình của tác giả trong nước về những vấn đề nghiên cứu tương tự cũng
như thu thập và tập hợp các số liệu do các cơ quan hữu quan cung cấp
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử
dụng để thu thập thông tin về cơ sở lý luận, các công trình nghiên cứu trước đây,chọn những tài liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu, kế thừa những công trìnhnghiên cứu phù hợp đối tượng nghiên cứu đã đặt ra Đối tượng của phương pháp
này là những tai liệu liên quan, các sách, báo, tạp chí, giáo trình của các trường dai
học và các luận văn của các tác giả trước có cùng đề tài phân tích hiệu quả quản lýtài chính trong doanh nghiệp, dé có thêm thông tin và nhận xét giúp bài luận vănđược chính xác và phong phú hơn Các nguồn tài liệu ở phương pháp này rất phongphú, dễ dàng tiếp cận và chỉ phí thực hiện thấp
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng dữ liệu tài chính
được lấy trực tiếp từ phòng Kế toán — Tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Seog
Woo, các tài liệu tham khảo khác được tập hợp tt nhiều nguồn: sách, báo, tạp chí,
internet,
30
Trang 402.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp phân tích và tổng hợp:Phương pháp phân tích và tong hợp được
sử dụng trong toàn bộ quá trình thực hiện luận văn Tổng hợp tất cả những dữ liệu thuthập, tiễn hành phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xâydựng Seog Woo (Việt Nam), đưa ra kết luận về thực trạng cũng như đánh giá, đề xuất
về hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH Xây dựng Seog Woo (Việt Nam)
Phương pháp so sánh: Trong luận văn, phương pháp so sánh được sử dụng
chủ yêu dé phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp Khi so sánh thường đối
chiếu các chỉ tiêu hoạt động với nhau dé biết được mức độ biến động của các đối
tượng nghiên cứu, các chỉ tiêu so sánh phải thống nhất về nội dung và đơn vị tính
Cụ thể, trong luận văn tác giả đã xem xét chỉ tiêu đang phân tích bằng cách so sánhchúng với chỉ tiêu gốc, từ đó đưa ra các nhận xét kết luận Hai phương pháp so sánhchủ yếu được sử dụng:
- Phuong pháp so sánh băng sô tuyệt đôi: Phương pháp này sử dụng đê so
sánh sô liệu năm sau so với năm trước của các chỉ tiêu, cho thây sự biên động về
mặt sô lượng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra nguyên nhân biên động
của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Phương pháp này dùng để làm rõtình hình biến động mức độ của các chỉ tiêu kính tế trong thời gian nào đó So sánh
tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các
chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
Phương pháp tỷ suất, tỷ lệ:Phương pháp này nhằm phản ánh mối quan hệgiữa hai chỉ tiêu kinh tế khác nhau nhưng có mối quan hệ tác động phụ thuộc lẫnnhau Sử dụng phương pháp này dé tính toán, phân tích sự biến động va mối liên hệtác động phụ thuộc lẫn nhau của các chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả quản lý và sử
dụng tải sản của công ty.
3l