1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang
Tác giả Đặng Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chi
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 27,65 MB

Nội dung

Tại Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức và von vay ưu đãi của các nhà tài trợ, cơ quan quản ly nhà nước v

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

DANG THỊ PHƯƠNG THẢO

HOAT DONG QUAN LY DỰ ÁN VAY VON ODA

LUẬN VAN THAC SĨ KINH TE QUOC TE

Hà Nội — 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE

DANG THỊ PHƯƠNG THẢO

Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế

Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THAC SĨ KINH TẾ QUOC TE

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN THỊ KIM CHI

XÁC NHẬN CỦA XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HD CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÁM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2016

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,không sao chép của ai Trong nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng cáctài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trangweb theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

Tác giả luận văn

Đặng Thị Phương Thảo

Trang 4

Tôi xin chân thành cám ơn tập thể các thầy cô giáo đang công tác tại

Bộ phận sau đại học, phòng Dao tạo, các anh/chị chuyên viên văn phòngKhoa Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu dé tôi thực

hiện tốt luận văn này Đồng thời xin chân thành cám ơn các cán bộ đang làmviệc tại hệ thống Ngân hang Phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánhNgân hàng Phát triển Bắc Giang nói riêng đã tạo điều kiện thuận lợi trongquá trình nghiên cứu đề tôi hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất

Trong quá trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi những sai sót, rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn đọc dé luậnvăn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cam on!

Tac gia luan van

Dang Thi Phuong Thao

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC CHU VIET TẮTT -¿-2- t+E+EE+ESEE+EEEESEEEESEEEEeEerkrrerrrrr i

DANH MỤC BANG BIEU cceecccscsscssssesscsesscssessecersecersecarsucarsecarsncarsecersncevens iii

DANH MỤC HINH VE - BANG BIEU - SO ĐỎ -52©ccccsecrzecrez iv

PHAN MO DAU W.oeececcssessessssssssssssessecsessussssssessessessessecsessussussssssessessessessecaesseeess |

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VA CƠ SỞ

KHOA HOC VE QUAN LY DU AN VAY VON ODA TAI NGAN HANG 6

1.1 Tổng quan tình hình nghiên CU ceceececceseessessessessessessessessessesseseesseens 6

1.11 Các công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về nguồn vốn ODA và dự án vay vốn DA - 52-5 cE‡2E‡2E2E2E12E151121121121212112 xe 6

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về quản lý dự ánvay von ODA tại các Ngân hàng ở Việt Nam và NHPT Việt Nam ổ1.1.3 Những điểm kế thừa và khoảng trồng nghiên cứu - 101.2 Cơ sở khoa học về quản lý dự án vay vốn ODA -2- 5+2 11

1.2.1 Cở sở lý luận về ODA cececccccescesessessesvesessessessessessseesesseseveeseesseeseeees 11 1.2.2 Cơ sở khoa học về quan lý dự án vay vốn ODA tại Ngán hàng: 20 1.2.3 Quy trình quản lý dự án vay vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt

0/7 28

1.2.4 Kinh nghiệm quản ly dự án vay vốn ODA tại một số ngân hàng 35

CHƯƠNG 2: KHUNG LOGIC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4l

2.1 Khung logic của van đề nghiên cứu - ¿25s ++£+xerxerxzrzes 4I2.2 Các phương pháp nghiên CỨU + 32+ * + E**vEE+eeseeseeesreeeres 44

2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp - se +sececzxsrxerxerxee 44

2.2.2 Phương pháp phân loại và hệ thống /10,ASNNAH.Á 46 2.2.3 Phương pháp kế tÌHÈa - 5c ETEE221121121.EE 1E rrrre 47

2.2.4 Phương pháp SO SIHÌH c3 3E VÉ rrikrrsrkrrireg 48

Trang 6

2.2.5 Phương pháp dự ĐÁO c3 EE St ESEESEEEikirksrrksreererei 48

CHUONG 3: THUC TRANG HOAT DONG QUAN LY DU AN VAY VON ODA TAI CHI NHANH NHPT BAC GIANG 2- 5+ ©52cx+zzccez 49

3.1 Giới thiệu chung về NHPT va Chi nhánh NHPT Bắc Giang 49

3.1.1 Tổng quan về NHPT Việt Nam và vai trò NHPT trong quản lý dự

án vay vốn (DẠ 52-©5++522E22E22E1221221121211211211211211211 2112k 493.1.2 Giới thiệu chung về Chi nhánh NHPT Bắc Giang - 53

3.2 Thực trạng quản ly dự án vay vốn ODA tai Chi nhánh NHPT Bắc Giang 56

3.2.1 Qui mô, cơ cấu nguồn VON S2 52 22EEEE11211221221121121E11 re 56 3.3.2 Công tác kiểm soát chi, xác nhận giải ngân - 60 3.3.3 Công tác thu hồi nợ và xử I HỢ sccccccccceckEEererterreeree 62

3.3.4 Công tác kiểm tra,rà soát, đánh giá khách hàng, dự án 663.4 Đánh giá tình hình quản ly dự án vay vốn ODA tai Chi nhánh NHPTBắc Giang - St 2 211221211 22111121121121101101111011222 211 1e 67

3.4.1 Kết QUA HAL (ẨHỢC c3 20112111 111111111111 111 11111111 11tr 67

3.4.2 Những mặt hạn chế can khắc J2 e.a 69 3.4.3 Nguyên nhân của các hạn ChE cccccccceccescesvesvessesseessesvesessessessesseessen 73 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CHÁT LƯỢNG QUẢN

LY DỰ ÁN VAY VON ODA TAI CHI NHANH NHPT BAC GIANG 78

4.1 Một số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng quan ly dự án vay vonODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang 2-22 s+S£+E£+Ee£EeExerxzrsee 78

4.1.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, quy trình kiểm soát chi

rõ ràng, minh bạch và đơn giản hóa thu tục cho khách hàng 784.1.2 Yêu cầu khách hàng thực hiện các giải pháp phòng ngừa rủi ro,

cung cấp các tài sản bảo đảm an toàn cho nguồn vốn Vay 79 4.1.3 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát khách hàng, dự án, tài sản

BDIV 7 80

Trang 7

4.1.4 Triển khai tổ chức quyết liệt, bài bản trong công tác thu hồi, xử lý

nợ, phan dau hoàn thành nhiệm vu được ĐĨQO ĂẶ 2S ii ssky $1

4.1.5 Phong ngừa nợ qua han và có phương an xu lý nợ phù hợp g2 4.1.6 Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán ĐỘ tin (ỤHg c2 63291113132 1351111111111 11k kcrkrei 83

4.1.7 Ung dung công nghệ hiện đại trong quá trình quan lý tin dụng 84

4.2 Một số kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước và Ngân hàng Phát triển

"VIỆT ÏNAM: 2G 000000011 1222303011111 11T 1 vn ng K7 85

4.2.1 Kiến nghị đối với Chính phils cccccccccccccescescescessesssesvessessessessesseessessen 85 4.2.2 Kiến nghị đối với Bộ Tai chính: - 252cc đó 4.2.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Phát triỂH: csc 55c 88

4.2.4 Kiến nghị đối với Chit AGU tet ceccccccecceccscescescescssseseesessessesseseesesseees 90KẾT LUẬẬN St SE v13 1215111 2151E11115111111111111111111111111 1111 92

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO cccssccsseccsseecssecessecesesssecessecessesssees 93

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

2 |BDTV Bao dam tién vay

Joint Stock Commercial Bank for | Ngan hang Thuong mai

3 | BIDV Investment and Development of cô phan Đầu tu và Phat

Vietnam triển Việt Nam

4 |HDTD Hop dong tin dung

5 | HDUQ Hợp đồng uy quyền

6 |HSC Hội sở chính

Japan Bank for International Ngân hàng hợp tác

7 | JBIC P ; ° eee

Cooperation quôc tê Nhat Bản

The Japan International ,

; Cơ quan hợp tac quôc

8 |JICA Cooperation AgencyThe Japan ,

tê Nhật Bản

International Cooperation Agency

9 |NHTM Ngan hang thuong mai

Ngan hang phat trién

Trang 9

Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác va

12 | OECD ; 2 rs yd Uk

operation and Development Phat trién Kinh té

13 | TCKT Tài chính kế toán

14 | TSBD Tai san bao dam

1S | UBND Uy ban nhân dân

Ngân hàng Thương mại

16 | VCB cổ phần Ngoại thương

Việt Nam

17 | WB World Bank Ngan hang Thé gidi

il

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

STT | So đồ Nội dung Trang

Téng hop số liệu thực hiện nhiệm vụ trong năm

1 | Bang 3.1 |2013-2014-2015 của Chi nhánh NHPT Bắc 55

Giang

Qui mô quan ly dự án vay vốn ODA tại Chi

2_ | Bang 3.2 , 56

nhanh NHPT Bac Giang

Bao cao cac du an vay vốn ODA tại Chi nhánh

3 Bảng 3.3 ¬ , " 58

NHPT Bac Giang đên thoi diém 31/12/2015

Số tiền kiểm soát chi đối với các dự án vay vốn

4 |Bảng3.4 | ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang từ năm 60

2011-2015

Kết quả thực hiện nhiệm vụ dự án vay vốn ODA5_ | Bang 3.5 ; , 62

tai Chi nhanh NHPT Bac Giang

Két qua thu hồi nợ dự án vay von ODA tại Chi

6 | Bang 3.6 , 63

nhánh NHPT Bac Giang từ năm 2011-2015

No qua han dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh

7 | Bang 3.7 64

NHPT Bắc Giang

1H

Trang 11

DANH MỤC HÌNH VE - SƠ DO

HÌNH

STT | Hình Nội dung Trang

1 | Hình 1.1 | Quy trình quản lý dự án vay vốn ODA tại BIDV 35

2 | Hình 1.2 | Quy trình quản lý dự án vay vốn ODA tại VCB 37

3 | Hinh 2.1 | Khung logic nghiên cứu 43

4 | Hình 3.1 | Sơ đồ cơ cấu tô chức của Chi nhánh NHPT Bắc Giang | 54

BIEU DO

STT | Số hiệu Nội dung Trang

2 ak Số vốn vay ODA cam kết cho vay theo HDTD

1 | Biéu đô 3.1 ; ; 52

tai NHPT Việt Nam

okay Số vốn vay ODA tại NHPT Việt Nam theo các

2_ | Biêu do 3.2 ae : 52

nha tài trợ von ODA

or Số vốn vay ODA tại NHPT Việt Nam theo

3 | Biéu đô 3.3 ` 53

nganh, linh vuc

¬ Dư nợ dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT

Biêu đô 3.4 |_, ` 57

Bac Giang

Số tiền kiểm soát chi đối với các dự án vay vốn

4 | Biểu đồ 3.5 | ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang từ năm 61

2011-2015

sa Sa Kết quả thu hồi nợ dự án vay von ODA tai Chi

5 | Biêu đô 3.6 on 63

nhánh NHPT Bac Giang từ năm 2011-2015

Ty lệ No qua han/Téng dư nợ cua dự án vay

6 vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang từ 64

năm 2011-2015

IV

Trang 12

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA là một trong những nguồn vốn quan trọng của Nhà nước dé thực hiện các mục tiêu ưu tiên của quốc gia

nhằm phát triển kinh tế - xã hội Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho ViệtNam lên tới 80 tỷ USD trong giai đoạn 1993-2012, góp phần đưa Việt Namgia nhập nhóm các nước có mức thu nhập trung bình thấp Trở thành nước thunhập trung bình, nguồn vốn ODA sẽ ngày càng thắt chặt do đó đòi hỏi Việt

Nam phải nâng cao hiệu quả của các dự án vay vốn ODA, góp phần tăng trưởng một cách bền vững Tại Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

và von vay ưu đãi của các nhà tài trợ, cơ quan quản ly nhà nước về ODA bao

gồm Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam,

Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ Ngân hàng Phát triểnViệt Nam (NHPT) là đại diện ủy quyền của Bộ Tài chính trong việc quản lý

dự án vay vốn ODA Trong đó, NHPT thay mặt Bộ Tài chính thực hiện cho

vay lại, giám sát việc sử dụng vốn vay và thu hồi nợ vay từ Chủ đầu tư (đối với các dự án vay vốn ODA Ngân hàng Phát triển không chịu rủi ro tín dụng ) hoặc NHPT cho vay lại (đối với dự án theo Hợp đồng cho vay lại ký với Bộ Tài chính) Sau mười năm hoạt động, cùng sự phát triển của đất nước, hoạt động quản lý các dự án vay vốn ODA đã trở thành một trong những nhiệm vụ

quan trọng của NHPT nói chung và Chi nhánh NHPT Bắc Giang nói riêng

Với các chương trình, dự án trong các lĩnh vực phát triển hạ tầng, kinh tế, xã

hội sử dụng vốn ODA đã và đang phát huy hiệu quả, đóng góp vào sự pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước nói riêng và địa bàn tỉnh Bắc Giang nóichung Đặc biệt, đối với tỉnh Bắc Giang là tỉnh có các huyện thuộc địa bàn có

Trang 13

điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn như huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế,

Hiệp Hòa, Sơn động, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, chỉ số cạnh tranh thấp Các

dự án vay vốn ODA do Chi nhánh NHPT Bắc Giang quản lý đã góp phầnnâng cấp cơ sở hạ tầng (dự án đầu tư xây dựng nhà máy số 2 thành phố BắcGiang, dự án năng lượng nông thôn, dự án hiện đại hóa hệ thống thủy lợi Cau

Sơn — Cam Sơn), thúc day ngành công nghiệp của tỉnh (dự án cải tạo kỹ thuật

nha máy phân dam Hà Bắc, dự án mở rộng dây chuyền sản xuất giấy Kraft

3000 tắn/năm) Mặc dù số dự án vay vốn ODA do Chi nhánh NHPT Bắc Giang quan lý không nhiều, chiếm lượng nhỏ trong tổng dư nợ của Chi nhánh nhưng rất có ý nghĩa trong việc thúc đây phát triển kinh tế của tỉnh.

Trong những năm qua, hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA của Chi

nhánh NHPT Bắc Giang đã đạt được một số nội số thành tựu nhất định như

quản lý dự án theo đúng quy trình, quy chế của NHPT, số thu nợ hàng năm luôn đạt hoặc vượt kế hoạch được giao, công tác giải ngân, kiểm soát chỉ theo

đúng quy định, tỷ lệ nợ quá hạn được duy trì ở mức thấp Tuy nhiên, vẫn

tồn tại một số bất cập như việc giải ngân, kiểm soát chỉ còn chậm, quản lý trong quá trình cho vay chưa thực sự chặt chẽ, cùng với đó nợ quá hạn có dấu hiệu gia tăng trong những năm gần đây, Chính những tồn tại này đã gây bất lợi cho quá trình tăng trưởng tín dụng ODA của NHPT và ảnh hưởng đến uy

tín của Chính phủ đối với các nhà tài trợ

Các vấn đề chung liên quan đến hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA

của toàn hệ thống NHPT đã được các cán bộ hiện đang làm việc tại NHPT rấtchú trọng Các bài nghiên cứu phần nào đã nêu được thực trạng và một sé giảipháp, kiến nghị, tuy nhiên hầu hết là các bài tạp chí, mục đích đề nghiên cứu

và trao đôi, chưa có tính đồng bộ, nhất quán Là một cán bộ hiện đang làm việc tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang, với mong muốn đóng góp vào sự phát

triển của Chi nhánh đồng thời dựa trên kết quả hoạt động quản lý dự án vay

Trang 14

vốn ODA của Chi nhánh NHPT Bắc Giang, học viên chọn dé tài “Hoạt độngquản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển BắcGiang” làm đề luận văn Thạc sy Đối mặt với một số hạn chế trong hoạt độngquản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang trong nhữngnăm gần đây, việc nghiên cứu tìm ra nguyên ngân của những mặt hạn chế vàđưa ra các giải pháp nhằm tăng cường chất lượng quản lý dự án vay vốn ODAtại Chi nhánh NHPT Bắc Giang là rất cần thiết.

2 Câu hỏi nghiên cứu:

Lựa chọn dé tài “Hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang”, học viên tập trung giải đáp một

số câu hỏi lớn như sau:

- Tại sao phải nghiên cứu hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tạiChi nhánh NHPT Bắc Giang?

- Thực trạng quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT BắcGiang như thế nào? Có những kết quả, tồn tại gì? Nguyên nhân của những tồntại đó?

- Chi nhánh NHPT Bắc Giang phải làm gì để tăng cường chất lượng quản lý dự án vay vốn ODA?

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Mục đích của bài Luận văn là đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý dự

án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang, đánh giá kết quả, hạn chế

và nguyên nhân tồn tại của hoạt động quản lý này để từ đó đưa ra các giảipháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánhNHPT Bắc Giang

Dé thực hiện mục đích trên, học viên đã thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về ODA và

quản lý dự án vay vốn ODA

Trang 15

- Đánh giá thực trạng, đặc điểm của các dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang trong thời gian qua, từ đó tìm ra

những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó

- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường chất lượng quản

lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản ly dự án vay vốn ODA tạiChi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Thực trạng quan lý các dự án vay vốn ODA tai địa bàn Bắc Giang do Chi nhánh NHPT Bắc Giang quản lý từ năm 2011 đến năm

2015, gồm: 06 dự án của 04 chủ đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

+ Về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2015 Đây là thời kỳ hậu khủng

hoảng kinh tế toàn cầu, đồng thời năm 2013-2015 là giai đoạn 1 trong tiễntrình tái cơ cầu của NHPT theo Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013

của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển của NHPT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

5 Đóng góp của luận văn

- Luận văn đã hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về ODA, văn bản

pháp lý và cơ sở khoa học về quản lý dự án vay vốn ODA, phân tích các nhân

tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA, đưa ra kinh nghiệm

quản lý dự án vay vốn ODA tại một số Ngân hàng Việt Nam và bài học choNgân hàng Phát triển Việt Nam

- Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi

nhánh NHPT Bắc Giang với những kết quả đạt được, những mặt ton tại và hạn chế của hoạt động này.

Trang 16

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhăm khắc phục các hạn chế trong quá trình quản lý dự án vay vốn ODA tai Chi nhánh NHPT Bắc Giang

6 Cấu trúc của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn gom 4chương cụ thé như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở khoa học về quan

lý dự án vay vốn ODA tại Ngân hàng

Chương 2: Khung logic và Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Thực trạng hoạt động quan lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang.

Chương 4: Các giải pháp nhằm tăng cường chất lượng quản lý dự án

vay von ODA tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang

Trang 17

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ

KHOA HỌC VE QUAN LÝ DỰ ÁN VAY VON ODA TẠI NGÂN HÀNG

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về nguồn von ODA

và dự án vay von ODA

Vấn đề ODA đã được một số tổ chức trên thé giới như OECD (Tổ chứcHợp tác Kinh tế và Phát triển), Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA,

2008), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nghiên cứu và công bố chính thức tại websitecủa tô chức đó Tuy nhiên, vấn đề được đề cập chủ yếu tập trung về cách thức dé tiếp nhận nguồn vốn ODA từ các tô chức cho vay ODA nêu trên và một số đánh giá, ý kiến để nâng cao hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn ODA Cụ thể, tại website của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản đã giới thiệu khái quát về ODA của Nhật Bản như vai trò của ODA, phân loại cho

vay ODA, điều kiện, cách thức để vay ODA, đánh giá khoản vay ODA, quyđịnh về chuyên đổi ngoại tệ, cũng như Số tay hướng dẫn cách thức để tiếpnhận nguồn ODA (Handbook for procurement under Janpanese ODA loans)

Tương tự như vậy, tại website của Ngân hàng Phát triển Châu Á cũng có các

Số tay tiến hành và thực hiện các dự án vay vốn ADB tại Việt Nam

(Handbook on Processing and Implementation of ADB-financed Projects in

Viet Nam) Vấn dé về ODA được OECD nghiên cứu các nội dung như cải

thiện ODA (Evolution of ODA), mục tiêu ODA tới các nước (Targeting ODAtoward countries in greatest need), một số bài tom tắt, gợi ý về cải cách vốnvay ODA (One recomemdation for ODA loans), hiện đại hóa ODA(Modernization of ODA) Tóm lại, tai website của các tô chức trên viết về

ODA chủ yếu dé đối tác vay vốn hiểu được tổng quan về nguồn vốn ODA,

cách thức vay vôn được cung câp bởi các tô chức đó.

Trang 18

Cho đến nay, ở Việt Nam cũng đã có nhiều cuốn sách, bài báo, tạp chí, chuyên đề của một số tác giả trong nước nghiên cứu về mặt lý luận cũng như

thực tiễn của hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại Việt Nam và đã phântích được một số nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý dự án vay vốn ODA

Về thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Việt Nam có “Nâng caohiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam” (Lương Mạnh Hùng, 2007) Bài viết đứng đưới góc độ quản lý nhà nước đã

đưa ra cơ sở lý luận cũng như thực trạng việc sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và đề ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hoạt động sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong thời gian tới Tuy nhiên, phần đánh giá các yếu tố ảnh hưởng

đến hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam chưa gắn liền nghiên cứu về quy trình thực hiện, kiểm tra và giám sát nguồnvốn ODA tại Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Tương tự như vậy, đối với bài nghiên cứu “ Nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn ODA tại Việt Nam” (Lê Thanh Nghĩa, 2009) Bài viết đã đưa ra những đánh giá, phân tích về các hạn chế trong việc quản lý, sử dụng vốn ODA và nguyên nhân Cụ thể: Hạn chế trong hệ thống văn bản pháp lý về ODA, hạn chế tỷ lệ giải ngân còn thấp, hạn chế năng lực Ban quản lý dự án, hạn chế trong việc sử dụng vốn ODA sai mục đích Theo tôi, tác giả nên tổng quan các hạn chế theo đơn vị quản lý (hạn chế về chính sách, văn bản pháp luật, Bộ

quản lý, năng lực Ban quản lý), hạn chế theo đơn vị sử dụng (Đơn vị tiếpnhận vốn sử dụng vốn sai mục đích ) Đánh giá han chế trong việc sử dụngvốn ODA tại Việt Nam cần gắn liền với thực trạng, vì thế mà các Kiến nghị,

giải pháp của bài viết sẽ lô gic hơn.

Thực tế, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về ODA trong những năm qua.

Các dé tài có sự khác nhau về phạm vi, mục đích tuy nhiên, đều rat cân thiệt

Trang 19

vì chúng ta đang trong quá trình hoàn thiện cách thức quản lý nguồn vốn, dự

án vay vốn ODA sao cho hiệu quả, tránh lãng phí, thất thoát và phù hợp với

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Các đề tài khác như: “Đề ánhoàn thiện khuôn khổ thể chế quản lý nợ của Việt Nam” (Bộ Tài chính, 2008);

Đề án “ Tăng cường thu hút vốn ODA gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội của các địa phương va vùng lãnh thổ” (Bộ Kế hoạch và Dau tư, 2015) đều được nghiên cứu dưới góc độ quản lý nhà nước nhằm thu hút và nâng cao

chất lượng, hiệu quả sử dụng vốn ODA

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về quản lý dự án

vay von ODA tại các Ngân hàng ở Việt Nam và NHPT Việt Nam

Trong phạm vi nghiên cứu, Ngân hàng là một tổ chức được Bộ Tài

chính ủy quyên trực tiếp tham gia quan ly dự án vay vốn ODA với các nhiệm

vụ cụ thé như thâm định, cho vay, thu hồi nợ vay (đối với dự án vay vốn ODA ngân hàng chịu rủi ro tin dụng), nhiệm vụ kiểm soát chi, quản lý nợ và

thu hồi nợ vay (đối với các dự án vay vốn ODA không chịu rủi ro tín dụng)

Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, ngoài NHPT thì các Ngân hàng thương mại

như Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn,

Ngân hàng TMCP Á Châu đều tham gia vào quá trình quản lý dự án vay vốn ODA nhưng số lượng còn rất hạn chế Do đó, các bài nghiên cứu về quản

lý dự án vay vốn ODA tại các Ngân hang ở Việt Nam con rat hạn chế

Có thé ké đến, bài “Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tại sở giao

dich III — ngân hàng dau tư và phát triển Việt Nam” (Pham Thị Thanh Tâm,2011) Bài viết nghiên cứu với chức năng Ngân hàng đầu tư và phát triển ViệtNam là Ngân hàng bán buôn trong việc quản lý 3 dự án tài chính nông thôn I,

II, II do WB tài trợ tại Sở giao dich III Thực tế, với cách thức quản lý dự án

vay von ODA nêu trên chỉ phù hợp với dự án có quy mô lớn, phạm vi rộng

chứ chưa phổ cập cho các dự án vay vốn ODA mang tính chất từng vùng

Trang 20

Thậm chí, trong số các NHTM tham gia quản lý dự án vay vốn ODAchỉ có Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ban hành Hướng dẫn chovay lại nguồn vốn ho trợ phát triển chính thức ODA và nguồn vốn wu đãinước ngoài của các Nhà tài trợ (năm 2016) Điều này cho phép VCB quản lý

dự án vay vốn ODA một cách nhất quán trong toan hệ thống Trong khi đó,các NHTM chủ yếu quản lý dự án vay vốn ODA theo công văn hướng dẫn cụthê từng dự án

Tại Ngân hàng Phát triển, hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA ngàynhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu — những cán bộ đang làm việc

tại hệ thống NHPT Việt Nam.

Bài “Quản lý rui ro trong cho vay lại vốn ODA của Ngân hàng Phát

triển Việt Nam” (Đặng Vũ Hùng, 2013) Trong nghiên cứu, tác giả đã hệthống hóa một số vấn đề về rủi ro trong quá trình cho vay lại vốn ODA củaNHPT Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro và năng lực quản lý rủi

ro đồng thời nhận dạng, quản lý rủi ro trong cho vay lại vốn ODA của NHPT

Việt Nam Bài viết đã đưa ra các giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao năng lực

và hiệu quả quản lý rủi ro đối với hoạt động cho vay lại vốn ODA ở NHPT Việt Nam trong giai đoạn tới Có thé nói, nâng cao chất lượng quan lý rủi ro trong cho vay lại vốn ODA của Ngân hàng Phát triển góp phần tăng cường

đáng kế chất lượng quản ly dự án vay vốn ODA Tuy nhiên, tại bài nghiên

cứu tác giả đưa ra kinh nghiệm một số nước như Trung Quốc, Maylaysia, Ba

Lan trong việc quản lý rủi ro trong cho vay lại vốn ODA, những kinh nghiệmtrên chưa bam sát góc độ là don vi cho vay vốn mà là chủ thể nhà nước Các

nhóm giải pháp về phía Nhà nước mang tính chất đề xuất với Bộ Tài chính, cần có thời gian và xem xét ở nhiều góc độ mới có thé áp dụng vào thực tiễn.

“ Nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn ngân sách ODA tại Sở giao

dịch I— Ngân hàng Phát triển Việt Nam” (Nguyễn Ngọc Sơn, 2014) Bài viết

Trang 21

đã đưa ra bức tranh tong quát về thực trạng hoạt động cho vay ODA tại Sở giao dịch I và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý các

dự án vay vốn ODA tại Sở giao dịch I Ngân hàng phát triển Việt Nam Bêncạnh đó, tác giả đưa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý nguồn vốnODA nhưng chưa khái quát cơ chế quản lý nguồn vốn ODA tại NHPT ViệtNam Do đó, phần đánh giá kết quả đạt được chưa bám sát cơ chế quản lýnguồn vốn ODA tại NHPT Việt Nam

Bên cạnh những bài nghiên cứu nêu trên, trong những năm qua, quản lý

dự án vay vốn ODA tại NHPT ngày càng được chú trọng Có rất nhiều bài viết trên các tạp chí, tuy chưa được hệ thống hóa nhưng góp phần nâng cao chất lượng quan lý dự án vay vốn ODA nói chung tại NHPT Có thể kế đến

các bài như “Quản lý các dự án vay vốn nước ngoài qua Ngân hàng Pháttriển Việt Nam” (Ban Vốn nước ngoài, 2013), “Nợ xấu vốn Tín dung ODA,

nguyên nhân và giải pháp” (Vũ Ngọc Quang, 2013); “VDB góp phần thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA” (Trần Hải, 2013)

1.1.3 Những điểm kế thừa và khoảng trỗng nghiên cứu

Qua quá trình tổng thuật tài liệu, Luận văn sẽ kế thừa từ các nghiên cứu

trước đó:

- Khung lý thuyết về ODA, bao gồm các khái niệm, đặc điểm, phân loại

và ưu điểm, hạn chế của ODA

- Hệ thống lý thuyết về quản lý dự án vay vốn ODA tại Ngân hàng baogồm khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý

dự án vay vốn ODA tại Ngân hàng

- Một số giải pháp, đề xuất phù hợp với quản lý dự án vay vốn ODA tại NHPT nói chung và Chi nhánh NHPT Bắc Giang nói riêng.

Ngoài ra, mỗi công trình nghiên cứu đều có những ưu điểm và nhược

điêm riêng vi vậy, học viên đã lựa chọn những ưu điêm tot nhât trong mỗi tai

10

Trang 22

liệu tham khảo để đưa ra cho mình phương pháp nghiên cứu và lựa chọn một khung lý thuyết tốt nhất.

Về khoảng trống nghiên cứu, Trong bai nghiên cứu của mình, xuất phát

từ quy trình, quy chế quản lý dự án vay vốn ODA của NHPT và thực tiễnquản ly dự án vay vốn ODA tai Chi nhánh NHPT Bắc Giang trên cơ sở tổnghợp, phân tích và tham khảo ý kiến của các Lãnh dao Chi nhánh, tác giả mạnhdạn đưa ra các giải pháp, đề xuất dé hoạt động quản ly dự án vay vốn ODA tạiChi nhánh NHPT Bắc Giang đạt hiệu quả cao hơn từ khâu thâm định, cho vay

đến khâu giải ngân, kiểm soát chi, thu hồi và xử lý nợ vay Có thể nói, nội dung của bài nghiên cứu là hoàn toàn mới, không có sự trùng lặp về đề tài nghiên cứu và kết quả nghiên cứu Hi vọng bài nghiên cứu sẽ góp phần nâng

cao chất lượng quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giangnói riêng và Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung

1.2 Cơ sở khoa học về quản lý dự án vay vốn ODA

1.2.1 Cở sở lý luận về ODA

1.21.1 Khái niệm về ODA

ODA là tên gọi tắt của ba chữ tiếng Anh: Official Development

Assistance, có nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợphát triển chính thức

Năm 1972, OECD (Tô chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển) đã đưa ra

khái niệm ODA là “một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đíchchính là thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước dang phát triển.Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợkhông hoàn lại chiếm ít nhất 25%”

Về thực chất, ODA là sự chuyên giao một phan thu nhập quốc gia từ các nước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển Liên hiệp quốc,

trong một phiên họp toàn thé của Đại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các

11

Trang 23

nước phát triển dành 1% GNP của mình dé hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế và xã hội của các nước đang phát trién.

Theo Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC, 2004) định nghĩa ODA như

những dòng tiền chảy từ các tổ chức đa phương sang các nước và vùng lãnh

thổ (theo danh sách nước nhận ODA của DAC): Được cung cấp bởi các cơquan chính thức, bao gồm cả chính quyền tiêu bang và địa phương, hoặc các

cơ quan điều hành ma trong đó mỗi giao dịch:

- Được quan lý nhằm thúc day phát triển kinh tế và phúc lợi của cácnước đang phát triển;

- Chứa đựng yếu tô ưu đãi ít nhất 25 % giá trị giao dịch Tương tự Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA, 2008) cũng cho

rằng ODA là sự hỗ trợ tài chính của các tổ chức, nhóm, bao gồm các chính

phủ cũng như các tô chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO) và các công ty tư nhân cho các nước đang phát triển dé phát triển kinh tế xã hội.

Tại Việt Nam, ODA được hiểu là khoản vay nhân danh nhà nước, Chính

phủ Việt Nam từ các nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, tô chức tài trợ (song phương, đa phương có yếu tô không hoàn lại (thành tố ưu đãi) đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc, 25% đối với khoản vay không ràng buộc.

Một cách khái quát, chúng ta có thé hiểu ODA bao gồm các yếu tố hỗ

trợ (có điều khoản ưu đãi, yếu tố cấp ít nhất 25%), yêu tố phát triển (đượcthực hiện bởi các chính phủ hoặc cơ quan chính phủ), yếu tố chính thức (mụctiêu phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội ở các nước đang phát triển)

1.2.1.2 Đặc điểm của ODA

- Theo Tew (2011), ODA là nguồn vốn có tính wu đãi của các nước

phát triển, các tổ chức quốc tế đối với các nước đang và chậm phát triển.Với mục tiêu trợ giúp các nước đang và chậm phát triển, vốn ODA mang tính ưu

đãi hơn bat cứ nguồn tài tro nào khác Thể hiện:

12

Trang 24

+ Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD.

+ Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn

dai (chi trả lãi, chưa trả nợ gốc) Vốn ODA của Ngân hàng Thế giới (WB),

Ngân hàng Phát Châu Á (ADB), Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)

thường có thời gian hoàn trả kéo dài 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm.

+ Thông thường vốn ODA có một phan viện trợ không hoàn lại, phan

nay tối thiểu đạt 25% tổng số vốn vay

+ Các khoản vay thường có lãi suất thấp, thậm chí không có lãi suất Lãi suất giao động từ 0,5% đến 5% /năm (trong khi lãi suất vay trên thị trường tài chính quốc tế là trên 7% /năm và hàng năm phải thoả thuận lại lãi suất giữa hai bên) Ví dụ lãi suất của ADB là 1%/năm; của WB là 0,75%

/năm; Nhật thì tuỳ theo từng dự án cụ thé trong năm tài khoá Vi dụ từ năm1997-2000 thi lãi suất là 1,8%/năm

- Vốn ODA thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định:

Tùy theo khối lượng vốn ODA và loại hình viện trợ mà vốn ODA có thê

kèm theo những điều kiện ràng buộc nhất định Những điều kiện ràng buộc này

có thé là ràng buộc một phần và cũng có thể là ràng buộc toàn bộ về kinh tế, xã hội và thậm chí cả ràng buộc về chính trị Thông thường, các ràng buộc kèm theo thường là các điều kiện về mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hoá và dịch vụ

của nước tài trợ đối với nước nhận tài trợ Ví dụ, Bi, Đức và Đan Mạch yêu cầukhoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa và dịch vụ của nước mình, Canada yêucầu cao nhất, tới 65% Thụy Sĩ chỉ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%

- ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ (Tomonori Sudo , 2006)Vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho

xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ Do đó, các

nước nhận ODA phải sử dụng sao cho có hiệu quả, tránh lâm vao tinh trạng không có khả năng trả nợ.

13

Trang 25

1.2.1.3 Phân loại ODA

- Theo các điều kiện để được nhận tài trợ

+ ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không

bị ràng buộc bởi nguồn sử dung hay mục dich sử dụng

+ ODA có ràng buộc nước nhận:

* Bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị

hay dịch vụ băng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước

tài trợ sở hữu hoặc kiêm soát (đối với viện trợ song phương) hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương).

* Bởi mục đích sử dụng: Chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thé.

- Theo nhà cung cấp tài trợ:

ODA có thé được phân chia thành hai loại: ODA song phương và ODA

đa phương (JBIC, 2004)

+ ODA song phương: là khoản vốn tài trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ Vốn ODA song phương dựa trên mối quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia nên thủ tục ký kết nhanh, lĩnh vực hợp tác đa dang va qui mô dự an rất linh hoạt Các hình

thức hỗ trợ có thé được chia thành viện trợ không hoàn lại , hợp tác kỹ thuật

và các khoản vay ODA.

+ ODA da phương: là nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức của các

định chế tài chính quốc tế như Ngân Hàng Thế Giới (WB), Quỹ Tiền Tệ Quốc

Tế (IMF), Ngân hang phát triển Châu A (ADB) hoặc các tổ chức quốc tế vàliên minh quốc gia như: Tổ chức Nông nghiệp và lương thực (FAO), Chương

trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP),T6 Chức Y tế Thế Giới (WHO), dành cho một nước, hoặc nguồn vốn hỗ trợ của một Chính phủ nào đó dành

cho một Chính phủ khác.

14

Trang 26

- Theo phương thức cung cấp Theo JICA (2008), các ODA có thé được cung cấp theo hình thức vay

dự ánhoặc vay không theo dự án:

+ Vay dự án

* Các khoản cho vay dự án

Các khoản vay dự án, chiếm phần lớn nhất của vốn vay ODA, đầu tưvào các dự án như tài chính như đường giao thông, nhà máy điện, thủy lợi,

cấp nước và các phương tiện thoát nước Các khoản vay được sử dụng dé mua sam phương tiện , thiết bị, dich vụ, hoặc dé thực hiện các công trình dân dụng

và các công trình khác

* Các khoản cho vay dịch vụ kỹ thuật (Engineering Services - E/S ) Dich vụ kỹ thuật ( E/S ) là các khoản vay dành cho các dịch vụ kỹthuật cần thiết cho việc khảo sát và lập kế hoạch trong các giai đoạn của dự án

Những dịch vụ này bao gồm các đánh giá nghiên cứu khả thi , khảo sát trên các dữ liệu chi tiết về địa điểm dự án, thiết kế chi tiết và chuẩn bị hồ sơ mời thầu Cùng một cách thức như cho vay dự án, việc hoàn thành nghiên cứu khả thi hoặc và xác nhận sự cần thiết và phù hợp của tổng thé dự án là điều kiện tiên quyết dé cho vay

* Cho vay trung gian tải chính (vay hai bước )Các khoản vay trung gian tài chính được thực hiện thông qua các tô chứctài chính của nước tiếp nhận dựa trên hệ thống chính sách tài chính của các nước

đối tác Các khoản vay này cung cấp kinh phí cần thiết cho việc thực hiện các

chính sách được chỉ định, chăng hạn như chương trình khuyến khích các doanh

nghiệp vừa và nhỏ sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp khác theo quy

định hay viêc xây dung cơ sở hạ tang, nâng cao mức sống của người nghèo Các

khoản vay này được gọi là "cho vay hai bướ " vì theo quy trình, các quỹ đi qua haihoặc nhiều tô chức tài chính trước khi người thụ hưởng nhận được tiền

15

Trang 27

Theo loại cho vay này, các quỹ có thé được cung cấp cho một số lượng lớn các đối tượng hưởng lợi cuối cùng trong khu vực tư nhân Do khoản vay

này được thực hiện thông qua các tô chức tài chính trong nước sẽ tăng cườngkhả năng hoạt động và sự phát triển của lĩnh vực tài chính của nước tiếp nhận

cũng là ưu điểm của các khoản vay này.

* Các khoản cho vay theo ngành

Khoản vay ngành vật liệu và thiết bị, dich vụ và tư van là cần thiết cho

việc thực hiện kế hoạch phát triển trong một lĩnh vực cụ thể bao gồm nhiều

tiêu dự án Hình thức vay này cũng dẫn đến các chính sách và hệ thống được

cải thiện trong các lĩnh vực này

+ Cho vay không theo dự án

* Chương trình Cho vayKhoản vay chương trình hỗ trợ các nước nhận cải thiện các chính sách

và thực hiện cải cách hệ thống nói chung So với các khoản vay khác, các

khoản vay hỗ trợ thực hiện chiến lược quốc gia, các chiến lược giảm nghèo trong nhịp thời gian dài hơn Các thỏa thuận cho vay được ký kết dựa trên

việc xác nhận mục đích cải cách đạt được của chính phủ nước đối tác Trong

những năm gần đây, loại phổ biến nhất của các khoản vay loại này là tiền được đưa vao ngân sách quốc gia đối tác nhằm thực hiện mục tiêu dài hạn là cải cách thế chế, chính sách trong tương lai Có rất nhiều trường hợp trong đó các loại cho vay dưới hình thức đồng tài trợ giữa Ngân hàng Thế giới và các

ngân hàng phát triển đa phương khác

* Các khoản cho vay hàng hóa

Nhằm 6n định nền kinh tế của nước tiếp nhận, các khoản vay hàng hóa cung cấp tài chính giải quyết cho việc nhập khẩu các vật liệu cấp thiết cho các

nước đang phát triển đang phải đối mặt với những khó khăn kinh tế Các

khoản vay này thường được sử dụng với các mặt hàng nhập khâu như máy

16

Trang 28

móc công nghiệp và nguyên liệu , phân bón, thuốc trừ sâu, nông nghiệp và

các loại máy móc được thoả thuận trước giữa hai chính phủ và người nhận.

1.2.1.4 Uu điểm và hạn chế của ODA

- Ưu điểm của ODA

+ Nguồn vốn ODA được đánh giá là nguồn ngoại lực quan trọng giúp các nước đang phát triển thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế -xã hội

của mình Vai trò của ODA thé hiện bởi chính các yếu tố ưu đãi như thời hạn

vay vốn dai, lãi suất thấp Chính vi thé mà Chính phủ các nước mới có thé tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cơ sở như đường, điện, nước, giáo dục, y tế Cơ sở hạ tầng là điều kiện quan trọng dé thúc day tang

trưởng nền kinh tế của các nước nghéo

+ Nguồn vốn ODA sẽ ưu tiên tập trung phát triển kết cấu hạ tầng xã

hội; đôi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,

xã hội hóa phát triển nguồn nhân lực ODA cũng sẽ tập trung hỗ trợ thực hiện

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới với những hoạt động

như quy hoạch xây dựng nông thôn mới; hỗ trợ thực hiện Chương trình mục tiêu

quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, giảm nghèo bên vững.

+ Quá trình cung cấp ODA đem lại lợi ích cho cả hai phía: bên các

nước đang và kém phát triển có thêm khối lượng lớn vốn đầu tư từ bên ngoài

dé đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế trong quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé

của mình Phía còn lại cũng đạt được những lợi ích trong các điều kiện bắtbuộc kém theo các khoản viện trợ cho vay, đồng thời gián tiếp tạo điều kiệnthuận lợi cho họat động của các công ty của mình khi thực hiện đầu tư tại cácnước nhận viện trợ.

+ ODA giúp các nước đang phát triển xóa đói, giảm nghèo Đây là một trong những tôn chỉ đầu tiên được các nhà tài trợ đưa ra khi hình thành phương thức hỗ trợ phát triển chính thức Mục tiêu nảy thể hiện tính nhân đạo của ODA.

17

Trang 29

+ ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán

quốc tế của các nước tiếp nhận vốn, đặc biệt các khoản trợ giúp của IMF có

chức năng làm lành mạnh hóa cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó,

ồn định đồng bản tệ.

+ ODA được sử dụng hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bỗổ sung cho đầu

tư tư nhân Nguồn vốn ODA giúp các nước tăng cường năng lực và thê chế

thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải

cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ

quốc tế Chính vì vậy, ODA củng có niềm tin của khu vực tư nhân vào công cuộc đồi mới của Chính phủ.

Như vậy, ODA là một nguồn vốn đem lại cho nước ta những lợi ích

lâu dài, dọn đường cho việc thu hút vốn FDI và không những thế nó còn cảithiện đáng kề đời sống của nhân dân, đặc biệt là người nghèo, những nơi vùngsâu, vùng xa

- Hạn chế của ODA + Đây là nguồn vốn có tính chat ưu đãi:

Trước đây, có nhiều quan điểm cho rằng “ ODA là vốn viện trợ”, tức là

có vay mà không có trả Đây là quan điểm hoàn toàn sai lầm, nguyên nhân từ

từ tính ưu đãi của nguồn ODA Do có tính chất ưu đãi, thời gian vay nợ kéo

dài dẫn đến tình trạng vay nợ tràn lan, thiếu trách nhiệm trong việc trả nợ dẫnđến gánh nặng cho thế hệ sau

+ ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ:

ODA là vốn vay do đó bên nhận vốn ODA phải có trách nhiệm trả nợ Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nan do không có kha năng trả nợ Vẫn đề là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho

sản xuất, nhất là cho xuất khâu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khâu thu

18

Trang 30

ngoại tệ Tác động của yếu tố tỷ giá cũng có thé làm cho giá trị vốn ODA phải

hoan lại tăng lên (OECF,1998).

+ Đây là nguôn vốn có tính chất ràng buộc

Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận rỡ bỏ dần hàng rào thuếquan bảo hộ của các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hanghóa của nước nhận tài trợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước

mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hóa mới của nước tai trợ;

yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họi đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao.

Về chính trị, Viện trợ của các nước phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị mà còn là một công cụ lợi hại dé thiết lập và duy trì lợi

ích kinh tế và vị thế chính trị cho các nước tài trợ Những nước cấp tài trợ đòihỏi nước tiếp nhận phải thay đổi chính sách phát triển cho phù hợp vơi lợi íchcủa bên tài trợ.

Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn liền với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí không cần thiết với các nước nghèo Nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hóa, dịch

vụ do họ sản xuất Bên tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho các chuyên

gia, cô van cho dự án của ho quá cao so với chi phí thực tế để thuê mộtchuyên gia như vậy trên thị trường lao động thế giới

+ Hiệu quả dự án sử dụng vốn ODA không cao, gây ra tình trạng lãng

phi, tham những:

Tình trạng tập trung ODA vào các thành phố trọng điểm cũng tạo nên

sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế xã hội, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn Bên cạnh đó, tình trạng thất thoát, lãng

phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vảo các

19

Trang 31

lĩnh vực chưa hợp lý, trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệp khiến cho hiệu

quả và chất lượng của các dự án ODA thấp.

1.2.2 Cơ sở khoa học về quản lý dự án vay von ODA tại Ngân hang:

1.2.2.1 Khái niệm về quản lý dự án vay vốn ODA tại Ngân hàng:

Hiện nay, quản lý dự án vay vốn ODA tại Ngân hàng được điều chỉnhtrực tiếp bởi các văn bản pháp lý như sau:

- Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 của Chính phủ về cho

vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ.

- Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản

lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu

đãi của các nhà tài trợ

- Thông tư số 218/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính vềquản lý tài chính đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợphát triển chính thức (ODA) và vay ưu đãi nước ngoài của các nhà tài trợ;

Thông qua các văn bản pháp lý, một số khái niệm và quy định về quản

lý dự án vay vốn ODA tại Tổ chức cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của

Chính phủ nói chung và Ngân hàng nói riêng như sau:

Hiệp định vay hoặc viện trợ nước ngoài là các Điều ước quốc tế do Chính phủ hoặc Nhà nước Việt Nam ký hoặc do Cơ quan được ủy quyền của

Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam ký với Bên nước ngoài (Nhà tài trợ vốn)

nhằm cung cấp von cho Việt Nam dé thực hiện chương trình, dự án Nguồn

vốn ODA này thường được giao cho Bộ Tài chính quản lý trực tiếp cho vaylại hoặc ủy quyền cho cơ quan cho vay lại Trong trường hợp vốn ODA được

ủy quyền cho cơ quan cho vay lại thì Bộ Tài chính (thay mặt Chính phủ) và

cơ quan cho vay lại ký Hợp đồng ủy quyền cho vay lại.

Cho vay lại là việc các cơ quan cho vay thay mặt Bộ Tài chính thực hiện cho vay lại, giám sát việc sử dụng vôn vay và thu hôi nợ vay từ Chủ đâu tư đôi

20

Trang 32

với dự án vay lại vốn nước ngoai theo các điều kiện, thỏa thuận đã được Bộ Tài chính xác định tại Hợp đồng ủy quyền cho vay lại/hiệp định vay phụ.

Theo Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 của Thủ tướng Chính

phủ về cho vay lại vốn nước ngoài của Chính phủ, Bộ Tài chính lựa chọn các tổ

chức tài chính, tín dụng làm cơ quan cho vay lại theo các tiêu chí sau:

- Có kinh nghiệm thực hiện cho vay các chương trình, dự án đầu tưtrong lĩnh vực được vay lại.

- Có địa bàn hoạt động phù hợp với địa bản của chương trình, dự án vay lại.

- Chấp nhận các quy định về quan lý, thu hồi vốn cho vay lai, phí cho vay lại và chế độ báo cáo theo quy định của pháp luật.

- Được bên cho vay nước ngoài chấp thuận làm cơ quan cho vay lại(nếu thỏa thuận vay nước ngoài có quy định)

- Đối với cho vay lại vốn vay ODA, ưu tiên lựa chọn các ngân hàng chính sách của Chính phủ Đối với cho vay lại vốn vay thương mại, vay ưu đãi, lựa chọn

các ngân hàng thương mại, tô chức tài chính tín dụng khác trong đó ưu tiên các

ngân hàng, tô chức tài chính, tín dung tham gia đồng tài trợ cho dự án vay lai.

Từ các khái niệm trên có thé thay răng quản lý dự án vay vốn ODA tai

Ngân hàng là việc các Ngân hàng tại Việt Nam được Bộ Tài chính thay mặtChính phủ ủy quyền thực hiện quản lý dự án vay vốn ODA nhằm đảm bảo dự

án vay vốn ODA theo các điều kiện, thỏa thuận đã cam kết giữa Chính phủ

Việt Nam và Nhà tài trợ vốn ODA cho Việt Nam

Hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tai Ngân hàng cần tuân thủ các

quy định như sau:

- Đối tượng vay vốn ODA

Là chủ đâu tư có dự án đáp ứng được các điêu kiện sau:

21

Trang 33

+ Phù hợp với danh mục và quy hoạch đầu tư phát triển của Nhà nước

đã được cấp có thâm quyền phê duyệt theo quy định hiện hành.

+ Phù hợp với điều kiện của nguồn vốn ODA và nội dung HDUQ cho

vay lại đã ký với Bộ Tài chính.

- Nguyên tắc cho vay

Cho vay đối với Chương trình/dự án có hiệu quả kinh tế-xã hội, có khả

năng hoàn trả vốn vay hoặc theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ

Chủ đầu tư phải đảm bảo:

+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích theo Chương trình/dự án được cấp có thấm quyền phê duyệt và được quy định trong HĐTD ODA/Hiệp định vay phụ:

+ Hoàn trả nợ gốc, lãi vay và các khoản phải trả khác đúng thời hạn đã

ký kết trong HĐTD ODA/Hiệp định vay phụ

- Điêu kiện cho vay:

+ Mức vốn cho vay:

* Mức vốn cho vay: ghi trong HĐTD được xác định trên cơ sở trị giá

Hiệp định tài trợ ký với Nhà tài trợ cho mỗi dự án Trường hợp, Hiệp định tài

trợ ký cho nhiều dự án nhưng không quy định mức phân bồ cho từng chương trình, dự án thì trị giá cho vay lại xác định căn cứ vào quyết định phân bé vốn

vay, viện trợ của Chính phủ.

* Tri gia nhận nợ thực tế là trị giá được lũy kế tùng lần rút vốn

+ Đồng tién cho vay và trả nợ

* Đồng tiền cho vay: Chủ đầu tư được quyền lựa chọn đồng tiền vay là ngoại tệ gốc vay của nước ngoài hoặc VND tùy theo khả năng trả nợ Tỷ giá quy đổi từ đồng ngoại tệ sang VND là tỷ giá hạch toán do Bộ Tài chính quy

định tại thời điểm quy đổi (trừ trường hợp có quy định khác)

* Đồng tiền trả nợ vay: Chủ đầu tư nhận vay lại theo đồng tiền nao thi

trả nợ bằng đồng tiền đó Trường hợp Chủ đầu tư nhận nợ bằng ngoại tệ và trả

22

Trang 34

băng VND thì áp dụng tỷ giá hạch toán do Bộ Tài chính quy định vào thời điểm trả nợ hoặc theo thoả thuận được quy định trong HDTD.

+ Thời hạn cho vay:

* Thời hạn trả nợ gốc băng thời gian hoan vốn trong Dự án đầu tư (Báocáo nghiên cứu khả thi) được cấp có thâm quyền phê duyệt và được quy định

tai HDUQ.

* Thời gian ân hạnbăng thời gian xây dựng đến khi dự án được được

đưa vào hoạt động nêu trong Dự án đầu tư (Báo cáo nghiên cứu khả thi) được

quy định tại HDUQ.

+ Lãi suất cho vay:

* Cho vay bằng ngoại tệ: Trừ trường hợp không có qui định khác, lãi

suất cho vay lại bằng lãi suất vay nước ngoài

* Cho vay bằng VND: Lãi suất cho vay lại được xác định bằng lãi suất cho vay băng ngoại tỆ (đề cập ở nội dung trên) cộng với ty lệ rủi ro tỷ giá giữa

ngoại tệ và VND Tỷ lệ rủi ro tỷ giá giữa VND và 3 loại ngoại tệ chính (USD,

EURO và JPY) do Bộ Tài Chính công bố Trường hợp ngoại tệ gốc trong

Hiệp định tài trợ khác với ba loại ngoại tệ này, mức rủi ro tỷ giá áp dụng là

mức rủi ro tỷ giá của đồng USD.

* Lãi suất cho vay được xác định khi ký HDTD và không thay đổi trong suốt thời gian vay lại; Lãi suất cho vay được tính trên dư nợ ké từ ngày rút vốn vay.

* Lãi suất chậm trả: quy định tại HDUQ, bang 150% lãi suất cho vay lạihoặc mức lãi suất chậm trả ghi trong Hiệp định tài trợ gốc tùy theo mức nảocao hơn.

- Các loại phí:

+ Phí cho vay lại: Ngoài lãi suất vay, Chủ đầu tư phải trả phí cho vay

lại theo ty lệ 0,20%/năm trên dư nợ.

23

Trang 35

+ Phí và các phí liên quan khác: Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trả các

khoản phí và chi phí liên quan (nếu có) cho bên cho vay nước ngoài bao gồmphí quản lý, phí cam kết, phí rút vốn, phí bảo hiểm, các khoản phí và chi phíkhác.

- Bao đảm tiễn vay (BPTV)

Người vay lại phải thực hiện BDTV bằng tài sản, bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay lại và/hoặc tài sản khác theo quy định của pháp luật trừ các trường hop Người vay lại là đối tượng được miễn BDTV Tài sản bảo đảm

bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay lại của Chính phủ và/hoặc tài sản kháctheo quy định của pháp luật.

1.2.2.2 Các nội dung về quan lý dự án vay vốn ODA tại Ngân hàng

Dựa trên các quy định của Nhà nước và các yêu cầu riêng của Nhà tài trợ, quy chế quy trình của NHPT, các nội dung về quản lý dự án vay vốn

ODA tại Ngân hàng thể hiện như sau:

+ Kết quả hoạt động: Thể hiện ở quy mô, số lượng dự án đang quản lý;

dư nợ cho vay, doanh số kiểm soát chi/giải ngân trong kỳ, tốc độ tăng trưởng,

tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ lãi treo Các dự án có phát huy được hiệu quả kinh té,

xã hội hay không?

+ Công tác thâm định dự án: Là việc rà soát, kiểm tra một cách khoa

học, khách quan và toàn diện mọi yếu tố của dự án, hiệu quả và tính kha thi

dự án Nội dung thấm định bao gồm: Tham định về chủ đầu tư (pháp lý, nhân

sự, tình hình tài chính), thâm định về dự án ( sự cần thiết của dự án, mục tiêu

và hiệu quả của dự án, phương án trả nợ).

+ Công tác ký kết hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay:

Các Hợp đồng được ký kết đảm bảo tính pháp lý, đầy đủ hồ sơ Đăng ký giaodịch bảo đảm tiền vay đối với các hợp đồng đầy đủ đối với các dự án thuộcđối tượng bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm

24

Trang 36

+ Công tác kiểm soát chi, xác nhận giải ngân: Việc tuân thủ trong công tác kiểm soát chi về hồ sơ, số liệu và chấp hành các quy định về quản lý đầu

tư xây dựng cơ bản.

+ Công tác thu hồi nợ và xử lý nợ vay: có bao nhiêu dư án trả nợ đúng hạn,bao nhiêu dự án có nợ quá hạn việc thu hồi và xử lý nợ, phân loại nợ có đúng

quy định của Nhà nước, của NHPT hay không? Trong đó, NHPT quy định:

* Ty lệ nợ quá hạn= Nợ qua han/Téng du ng cho vay * 100%

* Ty lệ nợ xấu= Nợ xâu/Tổng dư nợ quá hạn * 100%

(Trong đó nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm nợ 3,4,5 theo văn bản số 4212/NHPT-XLN ngày 31/12/2014 của NHPT về việc hướng dẫn phân loại tài sản có và cam kết ngoại bảng).

+ Công tác kiểm tra, rà soát, đánh giá khách hàng, dự án: Xác định các

khách hàng, dự án thuộc đối tượng phải rà soát định kỳ hàng năm hoặc đột

xuất Nội dung kiểm tra, rà soát bao gồm: đánh giá khách hàng (tình hình hoạt

động của doanh nghiệp), đánh giá dự án (tình trạng thực tại của dự án, dự án

có phát huy hiệu quả hay không, có khó khăn gì, kiểm tra tài sản bảo đảm của

dự án) Cuối năm, Chi nhánh gửi phiếu đối chiếu dư nợ đến Chủ đầu tư.

1.2.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tai

Ngân hàng

- Các nhân tô thuộc bên tài trợ

+ Chiến lược cung cấp ODA trong từng thời ky của các nước thay đôi:

các thay đổi có thé là giảm tỷ lệ ưu đãi trong từng dự án ODA, hạn chế chovay hoặc giải ngân nhằm mục đích mở rộng hoặc thu hẹp các lợi ích vềkinh tế và chính trị Điều này sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu cũng như công tác

quản lý dự án vay vốn ODA của bên tiếp nhận.

+ Mối quan hệ kinh tế, chính trị giữa nước tài trợ và nước tiếp nhận

thay đổi

25

Trang 37

+ Bản chất ODA với tính chất ưu đãi về lãi suất, thời hạn vay vốn cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA.

- Các nhân tô thuộc bên nhận tài trợ+ Nhân to khách quan:

* Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế du thay đổi theo chiều hướng

nào cũng đều tác động đến hoạt động quản lý dự án vay vốn của ngân hang.

Nếu sự thay đổi theo chiều hướng tốt thì chất lượng quản lý dự án sẽ được

nâng cao Đặc biệt, những thay đổi về chính sách tiền tệ, tài khóa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản lý dự án vay vốn của ngân hàng.

* Môi trường chính trị - xã hội: Môi trường chính trị - xã hội ồn định sẽ giúp cho các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư cho các dự án sản xuất kinh

doanh Đối với các dự án vay vốn ODA còn chịu ảnh hưởng của môi trườngchính tri - xã hội ở nước ngoài.

* Môi trường pháp lý: Hệ thong pháp luật là bộ phận không thé thiếu

của bất kỳ nền kinh tế nào trên thế giới Đối với hoạt động quản lý dự án vay

vốn ODA sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi Luật dân sự, Nghị định, Thông tư của Chính phủ và các Bộ ngành liên quan về nguồn vốn nước ngoài, Luật tín dụng Hệ thống pháp luật còn chồng chéo, chưa đồng bộ, đầy đủ sẽ không đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế.

* Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên với các yếu tố bat khảkháng như thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến dự án Khi dự án

bị ảnh hưởng đo các yếu tố bất khả kháng thì thiệt hại đối với hoạt động quản

lý dự án của các ngân hàng là vô cùng lớn.

- Các nhân tô chủ quan:

* Vẻ phía khách hàng:

Năng lực của khách hàng: Khách hàng mà năng lực lý dự án kém,không nắm bắt, nhanh nhạy các yếu t6 thị trường sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu

26

Trang 38

quả của dự án vay vốn Bên cạnh đó, năng lực tài chính là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp 6n định sản xuất kinh doanh.

Sự trung thực của khách hàng: Nếu khách hàng trung thực, sử dụng vốnvay đúng mục đích thì rủi ro sẽ giảm bớt.

Rui ro trong kinh doanh của khách hàng; Bên cạnh việc thực hiện dự

án, trường hợp khách hàng gặp rủi ro trong khâu tiêu thụ, hoặc do kinh doanhmặt hàng khác bị thất bại cũng sẽ dẫn đến các rủi ro trong việc trả nợ dự án

vay vốn ngân hàng.

* Vẻ phía ngân hàng:

Chính sách tín dụng, quy trình quy chế ngân hàng: chính sách tín dụng

phản ánh định hướng cơ bản cho hoạt động cho vay của ngân hàng Chínhsách thông thoáng sẽ thu hút nhiều chủ đầu tư Tuy nhiên, quy trình quy chếcho vay rườm rà, chưa có phản ánh hết tình huống nghiệp vụ sẽ dẫn đến thời

gian xử lý các van đề nghiệp vụ tín dụng mat nhiều thời gian.

Công tác thâm định, ký kết hợp đồng, kiểm soát chi, giám sát khách

hàng là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định chất lượng quản lý dự án vay vốn Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay hiệu quả góp phần nhận diện và hạn chế rủi ro.

Chất lượng nhân sự: Con người là yếu tố quyết định trong hoạt động

ngân hàng Đối với cán bộ bên cạnh việc phải năm chắc nghiệp vụ cũng đòi

hỏi phải có đạo đức nghề nghiệp.

Thông tin tín dụng: gồm thông tin về khách hàng, dự án Cách quản lý,khai thác và trao đổi thông tin trong nội bộ ngân hàng, giữa khách hàng và

ngân hàng, giữa ngân hàng và các bên liên quan khác Đặc biệt, hệ thống công nghệ thông tin của ngành ngân hàng hiện đại, thanh toán quốc tế trong việc quan lý du án vay vốn ODA sẽ giúp ngân hàng quan lý nguồn vốn của doanh

nghiệp hiệu quả, tiết kiệm thời gian vay và trả nợ

27

Trang 39

1.2.3 Quy trình quan ly dw án vay von ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

Việc quan lý dự án vay vốn ODA tai NHPT Việt Nam nói chung và Chinhánh NHPT Bắc Giang nói riêng được áp dụng cho 02 loại dự án ODA là dự

án vay von ODA không chịu rủi ro tín dụng va dự án vay vốn ODA chịu rủi

Dự án vay vốn ODA chịu rủi ro tín dụng: NHPT lựa chọn Chương

trình/dự án vay vốn đúng đối tượng quy định tại HDUQ cho vay lại, chịu trách

nhiệm thâm định, duyệt vay, quy định lãi suất cho vay và tô chức quan lý, thuhồi nợ vay và chịu rủi ro tín dụng NHPT được hưởng chênh lệch lãi suất giữa

lãi suất cho vay đối với Người vay lại và lãi suất vay từ Bộ Tài chính

1.2.3.1 Quy trình cụ thé đối với các dự án NHPT không chịu rủi ro tin dụng

Đối với một dự án vay vốn ODA hiện nay, đa số được thực hiện theoqui trình các bước tóm tắt như sau:

Bước 1: Chủ đầu tư lập dự án vay von ODA, kêu gol von tài trợ Bước 2: Bộ kế hoạch đầu tư sẽ chủ trì thâm định, đàm phán điều kiện

vay vonva Ngân hàng Nhà nước đại diện cho chính phủ ký Hiệp định vay

vốn với nhà tài trợ.

Bước 3: Bộ Tài chính xây dựng cơ chế cho vay lại trong nước và chịutrách nhiệm chính trong việc quản lý cho vay lại dự án.

Bước 4: Trường hợp Bộ Tài chính ủy quyền cho NHPT thực hiện quản

lý thì NHPT thực hiện thâm định lại phương án tài chính, phương án trả nợvốn vay dé đề xuất điều kiện tin dung là cơ sở cho ky Hợp đồng uỷ quyềnquản lý cho vay lại giữa NHPT và Bộ Tài chính.

28

Trang 40

Bước 5: NHPT có văn bản giao nhiệm vụ quản lý cho vay lại cho cácchi nhánh NHPT tuỳ theo địađiểm thực hiện dự an.

Bước 6: Chi nhánh trực tiếp quản lý dự án: ký HDTD, HDBDTV với

chủ đầu tư;trực tiếp kiểm soát chi, ký khế ước nhận nợ, theo dõi việc nhận nợgiải ngânđối với các dự án; giám sát sử dụng vốn vay, thu hdi nợ vay và xử lý

rủi ro nếu phát sinh.

- Tham định lại dự án

+ NHPT thâm định lại phương án tài chính của các dự án cho vay lại và

năng lực tài chính của Người vay lại (trừ các dự án Chính phủ chỉ định).

+ Nội dung thẩm định lại:

NHPT chỉ thâm định phương án tài chính và năng lực tài chính củaNgười vay lai; Tham định lại nhằm đề xuất điều kiện tin dụng cho vay lại phù

hợp nhất với phương án tài chính của dự án và năng lực tài chính của Người vay lại trên cơ sở điều kiện cho vay lại khung đã được Chính phủ phê duyệt;

Xây dựng cơ chế cho vay lại đối với Chương trình/dự án và ký HDUQ

cho vay lại với Bộ Tài chính:

+ Báo cáo kết quả thấm định lại được gửi cho Bộ Tài chính là ý kiến

chính thức của NHPT về điều kiện cho vay lại cụ thê đối với Chương trình/dự

án Trên cơ sở kết quả thâm định lại, Bộ Tài chính quyết định điều kiện cho

vay lại cụ thể cho Chương trình/dự an.

+ HĐUQ cho vay lại được NHPT ký với Bộ Tài chính là văn bản pháp

lý dé NHPT tiến hành các bước thủ tục cho vay lại

+ Căn cứ vào các văn bản: Hiệp định tài trợ, Quyết định đầu tư dự án, Hợp đồng ủy quyền ký giữa Bộ Tài Chính và NHPT Ban Vốn nước ngoài

dự thảo văn bản giao Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ quản lý cho vay, thu hồi

nợ vay đối với dự án trình Lãnh đạo NHPT ký gửi kèm các văn bản trên Vănbản giao nhiệm vụ quy định trách nhiệm của Chi nhánh bao gồm:

29

Ngày đăng: 03/11/2024, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w