1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hiệu quả tài chính của Công ty công nghệ viễn thông Sài Gòn – Saigontel

134 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

DAO MINH TRANG

HIEU QUA TAI CHINH CUA CONG TY

CONG NGHE VIEN THONG SAI GON - SAIGONTEL

LUAN VAN THAC Si TAI CHINH NGAN HANGCHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

ĐÀO MINH TRANG

HIỆU QUA TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY

CÔNG NGHỆ VIÊN THONG SAI GON - SAIGONTEL

Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng

Mã số: 8340201

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Vân Anh

XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHAN CUA CTHD

HUONG DAN CHAM LUAN VAN

TS Tran Thi Van Anh PGS.TS Nguyễn Thi Mai Hoa

HA NOI - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưađược công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác Việcsử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy

định Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được

đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí va trang web theo danh mục tài liệu tham

khảo của luận văn.

Tác giả luận văn

Đào Minh Trang

Trang 4

luận văn này.

Tác giả cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ho là nguồn động viên tinh thần vôgiá cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tran trọng cảm on!

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT -c¿-+22+++tttEEktrrttrkkrrrtrrrtrrrrrrrrrrrrik iIM.9)28)60/98:7.9/60:)1000225 iiDANH MUC BIEU DO scsssssssssessssnsessneessnseeesnsecesnnecesnnecessneeessnecsaneessneessnsesses iii5790)I9557.10001055 |CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ HIỆU QUA TÀI CHÍNH CUA DOANH NGHIỆP - 2-2 2 2+241.1 Tổng quan nghiên CỨu ¿- 2-2 2 £+E+SE9EE+EE+EE2EEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrree 4

1.1.1 Các nghiên cứu nue TIØOả1 - - 5 2 2201113301119 1 911 91111 vn vn ng re 41.1.2 Các nghiên cứu trong TƯỚC - - 5 + 1v TH TH ng HH ng 7

1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính doanh nghiệp -2- 5z 5+-: 131.2.1 Khái niệm hiệu quả tai chính của doanh nghiép - -: 5 55555 <+<ss++ 13

1.2.2 Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích hiệu qua tài chính doanh nghiệp 161.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh 2-52 22522 22 s22 191.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản eee 22

1.3.3 Nhóm chỉ tiêu phan anh khả năng sinh lời 5 5555355 s*++*sc++seessssss 37

1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của Công ty Công nghệ Viễn

Thong Sai Gon — oi 201 39

1.4.1 Nhân tố khách quati ccsccsccsssessessessesssessessessessusssessessessessussssssessessessessessseeseesess 391.4.2 Các nhân tố chủ quan 2-2 S£+E2E++EE+EE£EEEEEEEEE2EE2EEE71711211211 211cc, 40Kết luận chương L 2-52 2 SSEỀEE9EE2E12E12121E7111211211 215111111111 1 1111 c0 43CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -:¿©55scc+ccvcscxveere 442.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu -¿- 22 s+SE+£E2E++EE+EEEEEeEErErExrrkrrkerreee 44

2.2 Phương pháp nghiên CỨU - c2 3221333135113 119 119111111111 111 1g re 45

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 5 5 2-5 3221132113 EESrsrersereree 45

2.2.2 Phương pháp tổng hop, phân tích dữ liệu ¿-2¿©5¿2cx+2z++cse+cse2 45

2.2.3 Phương pháp phân tích theo ty lỆ - ¿5c 2S 323 Eisrirrsrrrrrreeree 45

2.2.4 Phương pháp phân tích theo mô hình Dupont 5< =<<<+s<+sx++46

Trang 6

2.3 Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng đánh giá hiệu quả tài chính công ty Công nghệ

Viễn Thông Sài Gòn — SaigOntel -¿-¿- ¿+ 2+s+SE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrkrrkrrrree 47

Tiểu kết chương 2 - + 2 s+E2EE2EESEEEEEE2E2112717171711211211117111.1111 1111 ye 48CHUONG 3: THUC TRẠNG HIEU QUA TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY CONGNGHỆ VIÊN THONG SAI GON — SAIGONTEL - -:¿55cccccxvsrcxei 493.1 Tổng quan về Công ty Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn - Saigontel 493.1.1 Giới thiệu về Công ty Công nghệ Viễn thông Sài Gòn — Saigontel 49

3.1.2 Linh vurc hoat Ong oo - d5: 50

3.1.3 San phẩm, dich VU cecccccccccccscssesscssessesscssesscsessessessessssussessessessesssssesseseesesseesesees 50

3.1.4 Khái quát tinh hình hoạt động kinh doanh của công ty - -‹+ 51

3.2 Phân tích thực trạng hiệu quả tài chính của Công ty Công nghệ Viễn Thông Sài

Gòn — Š41ØOTIf€ÌÏ ó5 1n HH TH HH HH tre 58

3.2.1 Thực trang nhóm chỉ tiêu phản ánh kết qua kinh doanh +: 583.2.3 Thực trang hoạt động nguồn vốn tại Công ty Công nghệ Viễn Thông Sai Gòn

3.2.4 Nhóm chỉ tiêu phan anh khả năng sinh lờI -.5- 555555 s‡++*ss++*se+sess+ 80

3.3 Đánh giá chung và mục tiêu của Công ty Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn

-Saigontel 5 5 98

3.3.1 0 on 98

3.3.2 Tồn tại và những nguyên nhân 2-2 2 ©E£EE£EE£EE2EE£EeEEEEErkrrerreee 100Tiểu kết chương 3 ¿- 2-2 22219 EEEEEEE21121122171711211211117111 11.111 xe 101CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA TÀI CHÍNH CUA CONG TYCÔNG NGHỆ VIÊN THONG SAI GON - SAIGONTEL - -:-: 102

4.1 Định hướng nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty Công nghệ Viễn Thông

Trang 7

4.2.2 Thúc day gia tăng doanh thu, tăng vòng quay von nhằm nâng cao lợi nhuận 1104.2.3 Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính - 25-5 +2<<sssssseveezeeeeszeeee 1124.2.4 Nâng cao tính thanh khoản của tai sản ngắn hạn -.: 5:+¿ 1134.2.5 Nâng cao hiệu quả sử dung vỐn -¿- + £+k+Sx+EE+EE+E£ErEeEEeEkerkrrerreee 1144.3 Một số kiến nghị tạo điều kiện thực hiện các biện pháp một cách thuận lợi và

1980100 117

Tiểu kết chương 4 - ¿2 sc©x2E2EE£EEEEEEEE2112212117171711211117111.11 111.1 xe 1194500079001157 - 4A£Œ ,ôÔ 120TÀI LIEU THAM KHẢO -52- 5t SE SE‡EE+EEEE2EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrrerxree 122

Trang 8

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

BCTC Báo cáo tài chính

BCDKT Bang cân đối kế toán

BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanhBCLCTT Báo cáo lưu chuyên tiên tệCP Cô phân

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Bảng phân tích xu hướng biến động của kết quả kinh doanh 20

Bảng 1.2 Phân tích cơ cấu tài sản -2-52- 252 2ESEEEEE2E122127171211211211 1111 cxe 25Bảng 1.3 Phân tích cơ cau nguồn vốn - 2-2 2+ £+E22EE+EE£EEtEEEZEESEEerkrrxerree 26Bang 3.1: Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2019-2021 - + 51

Bảng 3.2: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang 52

Bang 3.3: Phân tích báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh (theo chiều dọc) 56

Bang 3.4: Vong quay tổng tải sản 2-5-5 St E2 2121212121112 58Bảng 3.5: Vòng quay hàng tồn KhO e.ccescescessessessesssessessessessvcsscssessessessvessessesseesesses 62Bang 3.6: Kỳ thu tiền bình quân 2-2 5£ ESE9SE+E£2E£EEEEEEEEEEEEEEEErEerkerkersrex 63Bang 3.7: Vòng quay tài sản cố địnhh - ¿+ s+S++E22E2EEEEEEEEEEEE2E21 1E errer 64Bảng 3.8: Phân tích cơ cau và diễn biến tài sản (theo chiều ngang) -.- 66

Bang 3.9 : Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản (theo chiều dọc) - 69

Bang 3.10 : Phân tích cơ cau và diễn biến nguồn vốn (theo chiều ngang) 73

Bang 3.11: Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn (theo chiều dọc) 76

Bang 3.12: Bang cân đối tài sản và nguồn vốn năm 2019 2-5 s55: 79Bang 3.13: Bang cân đối tài sản và nguồn vốn năm 2020 - 5+ 55+: 79Bảng 3.14: Bảng cân đối tài sản và nguồn vốn năm 2021 2-2 25522522 79Bảng 3.15: Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu thanh toán -2- 525522 22 s52 81Bảng 3.16 : Bang tổng hop nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính va tình hình đầu tu 85

Bảng 3.17: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu - 2 2 s2 E£+E£+E++£+£xezxezsez 88Bang 3.18: Tỷ số sức sinh lợi căn bản - ¿2-2-5252 +EEE‡EEEEEEEEEEEEerkerkrrsrex 89Bang 3.19: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản - 2-52 22c2+Eezxerxrrszes 91Bang 3.20: Ty suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu -2- 2-52 scs+cszs+ 92Bang 3.21: Tổng hợp các chỉ số tài chính ¿- 2 2 2 +E£SE£EE‡EE2EE£EzEerkerxrrssrs 96Bảng 4.1: Xác định nhóm khách hang - 5 5 + 3+2 E + vESeerseeereeserrree 106Bang 4.2: Bảng kê chiết khâu đề xuất + ¿5£ +E+SE+SE+E£+E£E£EeEEeEEerxrrerreee 107Bang 4.3: Tổng chi phí dự tính: - - 2-2 2 £+E£+E£EE£EE2EE+EEEEEEeEkerkrrkrrerrees 108Bang 4.4: Bảng đánh giá lại hệ số hoạt động - 2-52 2+ e+xecxeExerxererreee 108Bảng 4.5 : Bảng dự kiến kết quả đạt được sau khi thực hiện biện pháp thúc đây tăng8010010000107 111

1

Trang 10

DANH MỤC BIEU DO

Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu - 2-5 ©5£2S£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerkrrex 44Sơ đồ 2.2 Mô hình phân tích Dupon - - 2-2 2 2+ +E+EE+EE£E++EE+EezEerxerxersxee 41Biéu đồ 3.1: Giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần 2019-2021 - 53Biéu đồ 3.2: Lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần 2019-2021 - - 54Biểu đồ 3.3: Vòng quay tài sản ngắn hạn của hiệu quả tài chính của Công ty Cổphần Công nghệ Viễn Thông Sài giai đoạn 2019 — 2021 ¿ ¿¿-: 60Biểu đồ 3.4: Vòng quay tổng tài sản của hiệu qua tài chính của Công ty Cổ phan

Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn - - 2 ¿2E ©E+E£EE£EEEE£EEEEEEEEEEEEEEerkrkrrkrrrree 60

Biểu đồ 3.5 Tài sản dài hạn so với tài sản ngắn hạn 2019-2021 - 70Biểu đồ 3.6 : Nguồn vốn chủ sở hữu so với nợ phải trả 2019-2021 - 77

11

Trang 11

PHAN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời kỳ nền kinh tế đang hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có chiến lược và bước đi thích hợp tùy

thuộc vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp (vốn, nguồn nhân sự, cơ sở hạ

tầng ) Mục tiêu của bất kỳ của doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh cũng là nhằm tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu, do vậy việc kinhdoanh đạt tỷ suất lợi nhuận cao có vai trò quan trọng Hiệu quả sử dụng tài sản phảnánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý tài sản của doanh nghiệp để sinh lợi tối

đa cho chủ sở hữu.

Trong tình hình nền kinh tế vô cùng phát triển như hiện nay, có rất nhiều các,doanh nghiệp được hình thành kinh doanh về rất nhiều các lĩnh vực khác nhau, vớinhiêu quy mô lớn nhỏ Trong các doanh nghiệp đó, có một số doanh nghiệp do chưatìm được hướng đi đúng đắn và gặp nhiều van đề vướng mắc nên không thé tồn tại.

Bên cạnh đó, có rất nhiều doanh nghiệp đã kinh doanh vô cùng thành công.Một trong nhưng lí do để các doanh nghiệp có thê tồn tại, đứng vững và ngày càngphát triển đó là phải có một tiềm lực tài chính mạnh mẽ dé tiến hành sản xuất vàcạnh tranh có hiệu quả Là một doanh nghiệp thì mục tiêu đề ra là làm thế nào đề tốiđa hóa lợi nhuận hay gia tăng giá trị cho doanh nghiệp Vì thé dé tồn tại và pháttriển vững mạnh, các doanh nghiệp cần đặt ra hướng đi chiến lược vững chắc chomình, đồng thời tạo sức cạnh tranh cao không chỉ với các doanh nghiệp trong nướcvà còn với các doanh nghiệp nước ngoài Từ thực tế đó, một doanh nghiệp muốnnhận thức rõ khả năng tồn tại của mình để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

thì phải di vào phân tích kĩ lưỡng tình hình hiệu quả tài chính hàng năm Nhờ vậy,

doanh nghiệp hay nhà đầu tư sẽ có được những thông tin căn bản cho việc ra quyếtđịnh cũng như định hướng cho tương lai được tốt hơn.

Qua quá trình thu thập số liệu liên quan đến hiệu quả tài chính của Công ty

Cổ phan Công nghệ Viễn Thông Sai Gòn — Saigontel cho thay vấn đề sử dụng tài

Trang 12

sản sao cho có hiệu quả, có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực

tiễn quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, hiện nay do cả yếu tố khách quan và chủ

quan hiệu quả tài chính của Công ty Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn -Saigontel còn

nhiều hạn chế, tài chính chưa được quản lý, khai thác đúng tiềm năng Đặc biệt lànơi mà tài sản chiếm tỷ trọng lớn về giá trị, đa dạng về chủng loại cho nên vấn đềquản lý sử dụng tài sản sẽ gặp nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động Cụthể, hiệu suất sử dụng tài sản có xu hướng giảm, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cũngđang giảm, doanh thu chậm, chi phí gia tăng Nếu không có những giải pháp cụthé, các van dé đó sẽ gây ra những lãng phí không nhỏ cho doanh nghiệp.

Bởi vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Hiệu quả tài chính của Công ty Công nghệViễn Thông Sài Gòn - Saigontel” dé làm đề tài nghiên cứu.

2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : Hiệu quả tài chính của Công ty Công nghệ Viễn

Thông Sai Gòn — Saigontel

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu quả tài chính cua Công ty Công nghệ

Viễn Thông Sài Gòn — Saigontel trong năm 2019, 2020, 2021.

3 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Phân tích hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho Công ty Công

nghệ Viễn Thông Sài Gòn giai đoạm 2025 - 2030.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích nghiên cứu trên thì cần:

Tổng hợp nội dung cơ bản về cơ sở lý luận liên quan tới hiệu quả tài chínhcủa doanh nghiệp.

Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của Công ty Công nghệ

Viễn Thông Sài Gòn Tiến hành phân tích ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân tồn tại

của các hoạt động hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn 2019-2021.

Tìm hiểu mục tiêu, phương hướng và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu

quả tài chính của công ty Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn — Saigontel.

Trang 13

5 Câu hỏi nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu đã nêu ra thì đề tài phải giải quyết các câu

hỏi nghiên cứu sau:

- Thực trạng hiệu quả sử dụng tài chính tại Công ty Công nghệ Viễn ThôngSai Gòn — Saigontel đã đạt được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của ưu,nhược điềm?

- Công ty Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn - Saigontel cần thực hiện nhữnggiải pháp nao dé nâng cao hiệu quả tai chính trong giai đoạn tới?

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cau gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả tài

chính của doanh nghiệp

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng hiệu quả tài chính của Công ty Công nghệ Viễn

Thông Sài Gòn -Saigontel

Chương 4 : Một số giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả tài chính

của Công ty Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn -Saigontel

Trang 14

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝLUẬN VE HIỆU QUA TÀI CHÍNH CUA DOANH NGHIỆP

1.1 Tống quan nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, có những nghiên cứu đi sâu vào đánh giá tácđộng của các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lời của

doanh nghiệp.

Bruce B Thomas (2004), The Reinsurance Business of the Future:Improving Capital Efficiency, published in 2004 by the Insurance InformationInstitute in Reinsurance: Fundamentals and New Challenges, U.S Công trình nay

nghiên cứu về hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp bảo hiểm cóhoạt động tái bảo hiểm Bằng cách sử dụng bảng so sánh tỷ suất lợi nhuận giữa mộtsố ngành khác với ngành kinh doanh bảo hiểm, tác giả chỉ ra răng hiệu quả sử dụngvốn trong doanh nghiệp bảo hiểm còn thấp Từ đó, một số khuyến nghị đã được tác

giả đưa ra (Bruce B Thomas, 2004).

Myron Olstein và các cộng sự (2009), Improving Water Utility CapitalEfficiency, on The Water Research Foundation Published in the U.S.A, các tac giả

đã tiến hành nghiên cứu trên một nhóm mau các nhà cung cấp dịch vu cấp thoátnước bang một loạt các phương pháp như phỏng van, khảo sát thực tế, kiểm tra thíđiểm dé thu thập các dữ liệu cần thiết, từ đó đưa ra các nhận xét, đánh giá về hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh của ngành công nghiệp này và cuối cùng báo cáo đềxuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình (Myron Olstein, 2009).

Hiệu quả tài chính của một công ty là hệ thống các chỉ tiêu đóng vai trò quantrọng đối với các bên liên quan như các nhà đầu tư, nhà quản lý, chủ nợ, trongviệc ra các quyết định kinh doanh hoặc đầu tư Do vậy, hiệu quả tài chính là mộtchủ đề nghiên cứu thu hút được sự quan tâm của khá nhiều học giả, đặc biệt đượcnghiên cứu trong các sự kiện của công ty như các dot phát hành cổ phiếu: Phát hành

Trang 15

lần đầu (IPO), hoặc phát hành bổ sung (SEO) Ritter (1997) đã thực hiện mộtnghiên cứu đầu tiên và có ảnh hưởng lớn tới các nghiên cứu sau này về hiệu quả tàichính của các doanh nghiệp sau IPO, nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng cho thấycác công ty đều có hiệu quả tài chính trong dài hạn kém đi sau sự kiện Theo sauđó, có khá nhiều các nghiên cứu được thực hiện ở các quốc gia phát triển như Anh,Mỹ, nhưng kết quả còn nhiều tranh cãi từ việc tìm thấy bằng chứng hiệu quả tài

chính giảm cho tới hiệu quả tài chính tăng sau các sự kiện IPO, SEO Phần lớn cácnghiên cứu chỉ tập trung vào các sự kiện IPO và SEO mà tất ít nghiên cứu đượcthực hiện về hiệu quả tài chính xung quanh sự kiện niêm yết Trong khi đó, niêmyết là một sự kiện khi một công ty phát hành có chứng khoán được giao dịch trên

Sở giao dich chứng khoán, đây là một chia khóa mở ra cơ hội cho doanh nghiệp

trong việc tìm kiếm nguồn vốn và nâng cao uy tín Tuy nhiên, dé được niêm yết thìcác doanh nghiệp cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về vốn, hoạt động kinhdoanh và khả năng tài chính trước niêm yết.

Động cơ tương tự như IPO và SEO, các nhà quản lý của công ty dự kiếnniêm yết có thé sẽ phù phép dé tăng lợi nhuận bang các phương pháp kế toán trướckhi niêm yết dé đáp ứng các yêu cầu niêm yết và đồng thời tao ra sự lạc quan củacác nhà đầu tư Charitou & Louca Sau đó, lợi nhuận được phù phép thực hiện trướcđó sẽ bị đảo ngược và dẫn tới một sự suy giảm hiệu quả tài chính (đo lường băngchỉ tiêu lợi nhuận) của các công ty này sau niêm yết Tại các sự kiện này, hầu hếtcác công ty sẽ lựa chọn thời điểm niêm yết trùng với thời điểm kết quả hoạt độngđạt mức cao nhất, điều này chỉ là tạm thời và không bền vững của Loughran vàRitter Do đó, các nhà đầu tư sẽ thất vọng về hiệu quả tài chính giảm đi sau sự kiện,điều này có thé dẫn tới sự giảm giá cô phiếu của công ty trên thị trường và kết qua

dẫn tới sự kém hiệu quả tài chính (hiệu suất cổ phiếu) trong dai han Josette Peyrard

Journal of Information Systems (2012), The Financial Performance of Global

Information and Communication Technology Companies đã cho răng: Nghiên cứu

nay xem xét hoạt động tài chính chéo giữa các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công

Trang 16

nghệ thông tin và truyền thông (ICT) toàn cầu trong giai đoạn 1998-2007 Sử dụnghồi quy tuyến tính tổng hợp, kết qua cho thấy các công ty ICT có trụ sở tại Hoa Kỳtrung bình hoạt động kém hơn phần còn lại của thế giới sau khi kiểm soát các biếncụ thể của công ty được biết là có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của côngty Kết quả cũng cho thấy rằng các đặc điểm của quốc gia sở tại của công ty giảithích một phần có ý nghĩa thống kê của sự thay đổi trong hoạt động của công ty,tăng dần đến các đặc điểm cấp công ty Cụ thé hơn, các doanh nghiệp đặt tại cácquốc gia có môi trường thuế hấp dẫn và trợ cấp cao của chính phủ hoạt động tốt hơncác đối thủ cạnh tranh của họ ở các quốc gia có môi trường thuế và trợ cấp kém hapdẫn hơn Các công ty trên thị trường tài chính cung cấp cho các công ty ICT chỉ phívốn tương đối thuận lợi kém hơn các công ty ở các thị trường có chi phí vốn ít cólợi hơn cho sự phát triển kinh doanh, điều này có thé cho thấy chi phí vốn thu hút sựcạnh tranh thị trường mới làm giảm lợi nhuận tong thé Các quốc gia có các công tyCNTT-TT hoạt động tốt nhất là những quốc gia có mức độ tập trung vào ngành caonhất, nơi một số ngành chiếm ưu thế hơn là sự phân bổ đồng đều các công ty trongmột loạt các ngành Phát hiện này có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch địnhchính sách, chiến lược kinh doanh và nhà đầu tư Các quốc gia có các công ty CNTT-TT hoạt động tốt nhất là những quốc gia có mức độ tập trung vào ngành cao nhất, nơimột số ngành chiếm ưu thé hơn là sự phân bổ đồng đều các công ty trong một loạtcác ngành Phát hiện này có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chínhsách, chiến lược kinh doanh và nhà đầu tư Các quốc gia có các công ty CNTT-TThoạt động tốt nhất là những quốc gia có mức độ tập trung vào ngành cao nhất, nơimột số ngành chiếm ưu thé hơn là sự phân bố đồng đều các công ty trong một loạtcác ngành Phát hiện này có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chínhsách, chiến lược kinh doanh và nhà đầu tư (Journal of Information Systems, 2012).

Theo nghiên cứu của tac giả Josette Peyrard: “Phân tích tài chính doanh

nghiệp có thé được định nghĩa như một tổng thé các phương pháp cho phép đánhgiá tình hình tài chính quá khứ và hiện tại, giúp cho việc ra quyết định và quản trị

DN một cách chính xác” (Josette Peyrard, 2019).

Trang 17

1.1.2 Các nghién cứu trong nước

Bên cạnh các công trình nghiên cứu lý luận, trong thời gian qua còn có rấtnhiều công trình nghiên cứu thực tiễn về phân tích báo cáo tài chính có thể kế đến

như sau:

Bài viết “Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả tài chính trong dài hạn củadoanh nghiệp sau niêm yết tại Việt Nam” của Duong Thi Chi (2020) đã đưa ra, hiệuquả tài chính được tìm thấy cao nhất tại các năm trước niêm yết và năm sau niêmyết, và sau đó giảm trong các năm tiếp theo, đặc biệt là trong năm thứ hai sau niêmyết sẽ có giá trị thấp nhất Kết quả nghiên cứu: hiệu quả tài chính — đo lường dựa

trên thông tin thị trường.

Đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cảng TânVũ — Công ty Cé phần Cảng Hải Phòng” của tác giả Tạ Văn Điệt (2020) thựchiện tại Đại học Hàng hải Việt Nam Đặng Kiều Anh (2020) với đề tài “Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quả SXKD tai Công ty CP Cảng Dịch vụ Dầu khí DinhVũ” được bảo vệ tại Đại học Hàng hải Việt Nam Các đề tài nghiên cứu liênquan đến nội dung nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với các doanhnghiệp kinh doanh cảng biển chủ yếu tập trung vào các cảng biển khu vực phíaBắc Tuy nhiên, cũng có một số đề tài có đối tượng nghiên cứu là hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển ở khu vực phía Nam nhưdé tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Cảng Bến Nghé” của tácgiả Lê Thị Lĩnh (2020) Tuy nhiên, giống như hầu hết các nghiên cứu ở mức độnày thường chỉ tập trung đi sâu vào phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp cụ thể và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh cho từng doanh nghiệp đó.

Một số luận án tiến sĩ đã lựa chọn đề tài liên quan đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên cũng có những khác biệt về phạm vivà đối tượng nghiên cứu Luận án “Nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh vàmột số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà

nước xây dựng giao thông” của tác giả Dương Văn Chung (2021) Luận án đã hệ

Trang 18

thống hóa và hoàn thiện cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với

doanh nghiệp Nhà nước nói chung và doanh nghiệp xây dựng giao thông nói riêng.

Tác giả đã phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các Tổng công tyNhà nước xây dựng giao thông thuộc bộ Giao thông vận tải dé từ đó rút ra nhữnghạn chế, yếu kém và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiêp từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho cácdoanh nghiệp này Ngoài ra, tác giả cũng đã nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu vàphương pháp đánh giá đối với các doanh nghiệp Nhà nước xây dựng giao thông

(Dương Văn Chung, 2021).

Pham Mai Chi đã nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực tàichính của Công ty Cổ phan Thiết bi Bưu điện” Tác giả cho rang nguồn tài chínhcủa doanh nghiệp chính là yếu tố trực tiếp tạo nên năng lực cạnh tranh cho doanhnghiệp Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanh nghiệp có nguồnvốn đổi dào, luôn đảm bảo huy động được nguồn vốn trong những tình huống cầnthiết, với chi phí thấp để có kế hoạch cũng như quyết định sử dụng vốn hiệu quả.Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực tài chính của Công ty Cô phan

Thiết bi Bưu điện (POSTEF), và đưa ra một số giải pháp nhằm giúp nâng cao năng

lực tài chính của Công ty (Pham Mai Chi, 2020).

Từ công trình nghiên cứu rất giá trị của tác giả Nguyễn Trọng Cơ và tác giả

Nghiêm Thị Thà: “Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp”, dùng cho sinh

viên khối chuyên ngành Quản trị kinh doanh, 2015 phân tích tài chính tại DN đượcthực hiện vừa phổ rộng vừa chi tiết qua các nội dung: Phân tích khái quát tình hìnhtài chính thông qua các chỉ tiêu quy mô tài chính, cấu trúc tài chính, khả năng sinhlời; Phân tích tình hình nguồn vốn và tài sản thông qua các chỉ tiêu phản ánh quymô, tỷ trọng tài sản và nguồn vốn, phản ánh tình hình tài trợ, tình hình đầu tư, chínhsách tín dụng, ; Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh; Phân tích tình hình lưuchuyển tiền tệ, Phân tích khả năng thanh toán; Phân tích khả năng sinh lời, tốc độluân chuyển vốn; Phân tích tăng trưởng và dự báo rủi ro giả (Nguyễn Trọng Cơ,

Nghiêm Thị Thà, 2015).

Trang 19

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Tài chính “Phân tích tài chính tạiTập đoàn Viễn thông Việt Nam Thực trạng và giải pháp” (2012) của tác giảNguyễn Thị Thanh và cộng sự Đề tài nghiên cứu về lý luận phân tích tài chínhtrong các Tập đoàn kinh tế, mô tả thực trạng công tác phân tích tài chính tại Tậpđoàn Viễn thông Việt Nam và đề ra các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tạitập đoàn Đề tài tiếp cận trên phương diện là nhà quản trị doanh nghiệp về phươngpháp phân tích, cơ sở dữ liệu, tổ chức phân tích và nội dung phân tích tài chính, tuynhiên chưa đề cập đến quy trình thực hiện các nội dung phân tích.

Luận án “Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính trong các công ty cổ phanthuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam ”, năm 2014 của tác giả Phạm ThịQuyên Luận án đã nghiên cứu lý luận về nội dung phân tích tài chính làm cơ sở đểnghiên cứu thực tế, đề xuất các giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích tài chínhtrong các công ty cô phần thuộc truyền thông Nhưng tác giả chưa đề cập quy trình

thực hiện phân tích ở các doanh nghiệp này.

Luận án “Hoàn thiện phân tích tài chính trong giám sát tài chính đối vớitập đoàn kinh tế Nhà Nước ở Việt Nam”, 2017 Tác giả Nguyễn Lê Hoa Luận ánđã làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận về phân tích tài chính trong giám sát tài chínhđối với tập đoàn kinh tế theo 4 tiêu chí: cơ sở dữ liệu phân tích, quy trình phân

tích, phương pháp phân tích 10 và nội dung phân tích tài chính trong giám sát tài

chính của các chủ thé quản lý Tuy nhiên tác giả chưa làm rõ mối quan hệ của việcsử dụng công cụ, kết quả phân tích tài chính với giám sát tài chính trong tập đoànkinh tế.

Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tai Công ty Côphân chế tạo Bơm Hải Duong” của học viên Hoàng Thị Thư, Dai học Kinh tế quốc

dân năm 2020 Tác giả đã phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, nhận xét

đánh giá được phần mà công ty đã phân tích và nêu bật tầm quan trọng của việc cầnphải nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính trong các đơn vị, đưa ra cácbiện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác phân tích tài chính tại Công ty cô phầnchế tạo Bơm Hải Dương, và là tài liệu tham khảo cho các công ty nói chung phân

Trang 20

tích được khái quát tình hình tài chính của Công ty Tuy nhiên một vài kiến nghị tácgiả cũng chỉ đánh giá chung chung chưa thực sự sâu sát vào thực tế của doanhnghiệp Tác giả đưa ra các mục phải hoàn thiện nhưng lại chưa chỉ rõ được ý kiếnrằng cần hoàn thiện nó thì công ty nên làm như thế nào Rút kinh nghiệm từ bài luậnvăn này, tác giả sẽ hoàn thiện hơn cho phần nghiên cứu phân tích của mình (Hoàng

Thị Thư, 2020).

Đề tài của tác giả Nguyễn Hoàng Lộc (2020) “Hoàn thiện công tác phân tíchtài chính tại công ty cổ phan bóng đèn phích nước Rang Đông” — Dai học Kinh tếQuốc dân Trong đề tài nghiên cứu của mình, tác giả Hoàng Lộc mới chỉ dừng lại

phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp nói chung Bên cạnh đó, tác giả chưa

làm rõ góc độ phân tích của đề tài là đứng trên cương vị doanh nghiệp Phích nướcRạng Đông, cơ quan quản lý hay nhà đầu tư (Nguyễn Hoàng Lộc, 2020).

Luận văn thạc sĩ

Thiên Lộc” thực hiện bởi tác giả Trần Thị Thùy Linh (2020) Luận văn đã phân tích“Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Đạiđược tình hình tài chính tổng quát của công ty trong 4 năm 2019-2021 Tác gia đãthống kê và tập hợp số liệu trên báo cáo tài chính của 7 công ty hoạt động kinhdoanh cùng ngành thép để xây dựng một bảng chỉ tiêu tài chính chung cho toànngành trong giai đoạn 2020-2022 Day là một công trình nghiên cứu đòi hỏi sự tìm

tòi và khả năng tông hợp cao Tuy nhiên, tác giả lại không phân tích năng lực dòngtiền và rủi ro tài chính đối với công ty này, đây tuy là một mảng nhỏ trong phân tíchtình hình tài chính của doanh nghiệp nhưng rủi ro tài chính lại là mối quan tâm hàngđầu đối với các nhà quản lý, các nhà đầu tư và mọi đối tượng khác, nhất là trongmột nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay Cũng như thế phân tích năng lựcdòng tiền cũng là một phần mới và là xu hướng quan tâm của các đối tượng trongnên kinh tế phát triển (Trần Thi Thùy Linh, 2020).

Luận văn thạc sỹ với đề tài “Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phânVinaconex 25”(2020) của tác giả Bùi Văn Hoàng đã khái quát hóa những vấn đề lýluận về phân tích báo cáo tài chính, tiễn hành phân tích và đề xuất những giải phápcụ thé hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phan

10

Trang 21

Vinaconex 25 Tuy nhiên, luận văn bị giới hạn bởi những hạn chế đã trình bày ởtrên nhằm phục vụ quản trị doanh nghiệp, hướng tới hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đểđánh giá, phân tích doanh nghiệp tốt hơn, chưa hướng tới phục vụ những đối tượng

liên quan khác (Bùi Văn Hoàng, 2020).

Luận văn thạc sỹ “ Phân tích báo cáo tài chính nhằm tăng cường quản lý tàichính tại bưu điện tỉnh Nghệ An” (2020) của tác giả Trần Thị Hoa, đã khái quát hóanhững vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, kết quả nghiên cứucó ý nghĩa đối với nhiều đối tượng liên quan Song, nội dung phân tích chưa sâu, dantrải, một số chỉ tiêu quan trọng như: cơ cau từng khoản mục cua tài san, mức độ độclập tài chính của các công ty không được luận văn đề cập phân tích (Trần Thị Hoa,

Luận văn thạc sỹ “ Phân tích Báo cáo tài chính tại công ty cổ phan Dượcphẩm Hà Tây” (2020) của tác giả Nguyễn Tiến Dũng đã tập trung hệ thống hóađược những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính thông qua báocáo tài chính, đề cập sâu đến các phương pháp cũng như nội dung phân tích báo cáotài chính doanh nghiệp Song luận văn mới chỉ dừng lại ở quan điểm của các nhà

quản trị, phân tích tình hình tài chính nhằm phát hiện ra những ưu điểm, nhượcđiểm của công tác phân tích tình hình tài chính đang diễn ra tại công ty, nhằm xâydựng nên hệ thống chỉ tiêu để phân tích và hoàn thiện công tác phân tích tại công tymà chưa hướng tới việc phân tích những biến động trong hoạt động của công ty, tìmhiểu nguyên nhân va đưa ra các biện pháp dé khắc phục va nâng cao hiệu quả hoạtđộng Các đề tài trên đều đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận, các phương pháp, chỉtiêu để phục vụ phân tích hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp (Nguyễn Tiến

Dũng, 2020).

Tác giả Nguyễn Minh Kiều (2012) đã đưa ra 3 chỉ tiêu thường dùng dé phảnánh vấn đề cốt lõi của tính hiệu quả tài chính doanh nghiệp Bao gồm: tỷ suất lợinhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suật lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ suất lợinhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Cụ thê là:

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): Là chỉ số cho biết mỗi đồng

11

Trang 22

đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, phản ánhhiệu quả sử dụng tải sản.

Tỷ suất lợi nhuận trên tong tài sản = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân.Ty suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Là chi số cho biết mỗi đồng doanhthu thuần thực hiện trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, giúp phản ánhnăng lực tạo sản phâm có chỉ phí thấp hoặc giá bán cao của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Là chỉ số cho biết mỗiđồng đầu tư của vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập,

giúp đánh giá khả năng đảm bảo lợi nhuận cho đối tác góp vốn Tỷ suất lợi nhuậntrên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân (NguyễnMinh Kiều, 2012).

“Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Cổ phan

Đường Quảng Ngãi” của tác giả Nguyễn Thi Phương Thảo (2011) đã đưa ra tiêu

chí đánh giá hoạt động quản lý tài chính bao gồm:

Thứ nhất: Tham gia xây dựng, đánh giá và lựa chọn các dự án đầu tư và kế

hoạch kinh doanh.

Thứ hai: Xác định nhu cau vốn, tô chức huy động các nguồn vốn dé đáp ứng

cho hoạt động SXKD

Thứ ba: Tổ chức sử dụng tốt số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu,

chi, dam bảo khả năng thanh toán

Thứ tư: Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ

của doanh nghiệp.

Thứ năm: Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với tình hình hoạtđộng và thực hiện tốt hoạt động phân tích tài chính (Nguyễn Thị Phương Thảo,

Tác giả Nguyễn Quốc Thịnh (2015) đã chỉ ra các tiêu chí dé đánh giá hiệu quảtài chính là: (1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh; (ii) Nhóm chỉ tiêu phanánh hiệu suất sử dung tài sản; và (iii) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.

12

Trang 23

Đối với nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh sẽ bao gồm: Tình hình

doanh thu; Phân tích tình hình lợi nhuận; Khả năng tạo ra lợi nhuận từ doanh thu.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản sẽ đánh giá trên tài sản, tàisản dài hạn, tài sản ngắn hạn.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời được đánh giá trên các tiêu chí về:Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA); Tý suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE); Thu

nhập trên mỗi cô phần (EPS) (Nguyễn Quốc Thịnh, 2015).

Các công trình nghiên cứu trên đều đã làm rõ những lý luận cơ bản và chungnhất về tài sản và hiệu quả sử dụng tài chính của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp cóthực trạng riêng, các tác giả đã đưa ra những giải pháp chỉ phù hợp với đối tượng vàphạm vi của từng công ty cụ thê đã được nghiên cứu Tuy nhiên, hiệu quả tài chính củamỗi doanh nghiệp lại chịu ảnh hưởng bởi các yếu tổ như môi trường kinh tế, thị trường,chiến lược kinh doanh và công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp Hơn nữa, mỗingành kinh doanh khác nhau cũng sẽ ảnh hưởng tới đặc điểm tài chính cũng như ảnhhưởng tới công tác quản trị hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Đến nay,nghiên cứu nào về phân tích báo cáo tài chính công ty Công nghệ Viễn Thông Sài Gònvẫn còn là khoảng trống chưa được khai thác nhiều Do đó, tác giả lựa chọn đề tài“Hiệu quả tài chính của Công ty Cổ phan Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn - Saigontel”có vai trò vô cùng quan trọng nhằm đánh giá thực trạng và từ đó đưa ra đề xuất, giảipháp nhằm cải hiện hiệu quả tài chính của Công ty trong thời gian tới.

1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Khát niệm hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

1.2.1.1 Khái niệm hiệu quả

Theo Từ dién tiếng Việt cho rằng, hiệu quả là: “Hiệu quả là khả năng tạo ramột kết quả mong muốn hoặc khả năng tạo ra sản lượng mong muốn”.

Có thể hiểu hiệu quả tài chính là một phạm trù kinh tế tổng hợp, được tạothành bởi tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nên cần xem xét hiệuquả hoạt động kinh doanh trên hai mặt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Trongđó, hiệu quả kinh tế đóng vai trò quyết định.

13

Trang 24

Hiệu quả là khả năng tạo ra kết quả mong muốn hoặc khả năng sản xuất ra sảnlượng mong muốn Khi cái gì đó được coi là có hiệu quả, nó có nghĩa là nó có một kếtquả mong muốn hoặc mong đợi, hoặc tạo ra một ấn tượng sâu sắc, sinh động.

1.2.1.2 Khai niệm hiệu quả tài chính doanh nghiệp

Dawes, J (1999) cho răng các nhà nghiên cứu có xu hướng sử dụng chỉ cómột hoặc một số chỉ số dé đại điện cho hiệu quả tài chính (Dawes, J, 1999).

Trên thực tế, hiệu quả công ty là một khái niệm phức tạp với cấu trúc đachiều Venkatraman và Ramanujam (1987) phân loại hiệu quả công ty thành ba khíacạnh khác nhau: hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tô chức

(Venkatraman và Ramanujam, 1987).

Hiệu quả tài chính của một công ty có thé được đánh giá bởi một số chỉ tiêudựa trên kế toán hoặc tài chính của công ty đó Các chỉ số này có xu hướng đolường lợi nhuận công ty bằng cách quan sát tình hình tài chính và kết quả kinhdoanh của công ty Một số biến đại điện cơ bản cho hiệu quả tài chính có thể làROA (loi nhuận trên tai san), ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu), va ROS (loi

nhuận trên doanh thu) Ngoài ra, hiệu qua tai chính giữ một vi trí cơ ban trong

nghiên cứu quản lý và thực tiễn Nó có thé được coi là biện pháp dựa trên thị trườngbao gồm cả hiệu quả tài chính và hiệu quả hoạt động Một số chỉ số có thé được sửdụng dé đo lường hiệu quả tài chính: tăng trưởng doanh thu, thị phan, phát triển sảnphẩm, v.v

Bản chất tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ bao gồm:Lợi nhuận sau thuế — Cé tức trả cho cô phần ưu đãi.

Vốn cô phan phố thông bình quân và lợi nhuận sau thuế.

Cổ tức trả cho cô phần ưu đãi Số cô phiếu phố thông bình quân gắn trực tiếp vớiviệc tô chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

Từ phân tích trên có thể hiểu: “Hiệu quả tai chính còn được gọi là hiệu quảsản xuất kinh doanh hay hiệu quả doanh nghiệp xét trong phạm vi một doanhnghiệp, phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và

chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được lợi ích kinh té”.

14

Trang 25

Trong phạm vi đề tài chúng tôi sử dụng các tiêu chí do tác giả Nguyễn QuốcThịnh (2015) đề xuất để đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp bao gồm: 7)Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh; 2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất

sử dụng tai san; 3) Nhóm chỉ tiêu phan ảnh kha năng sinh lời.

1.2.1.3 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính có mỗi quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất

kinh doanh Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đếntài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tácđộng thúc day hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Chính vi vậy,phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanhnghiệp và các đối tượng bên ngoài có liên quan đến tài chính của doanh nghiệp.

Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Các hoạt động nghiên cứu tài chính

trong doanh nghiệp được gọi là phân tích tài chính nội bộ Khác với phân tích tài

chính bên ngoài do nhà phân tích ngoài doanh nghiệp tiến hành Do có thông tinday đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệpcó nhiều lợi thế dé có thé phân tích tài chính tốt nhất Vi vậy nhà quản trị doanhnghiệp còn phải quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nhau như tạo công ăn việc làmcho người lao động, nâng cao chất lượng sản phâm hàng hoá và dịch vụ, hạ chỉ phíthấp nhất và bảo vệ môi trường Doanh nghiệp chỉ có thê đạt được mục tiêu nàykhi doanh nghiệp kinh doanh có lãi và thanh toán được nợ Như vậy hơn ai hết cácnhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin nhằm thực hiện cân băng tài chính,nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua dé tiễn hành cân đối tài chính, khả năng

sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp Bên cạnh

đó định hướng các quyết định của ban giám đốc, quyết định đầu tư, tài trợ, phântích lợi tức cô phan.

Đối với các nhà đầu tư: Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả năng hoànvốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn và sự rủi ro Vì thế mà họ cần thôngtin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm

năng của doanh nghiệp.

15

Trang 26

Đối với cơ quan nhà nước và người lao động: Đối với cơ quan quản lý nhànước, qua việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, sẽ đánh giá được năng

lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư bổ sung vốn

cho các doanh nghiệp nữa hay không.

1.2.2 Nguôn thông tin sử dụng trong phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệpVới mục đích cung cấp những thông tin có ích về tình hình tài chính, kết quảhoạt động và dòng tiền của doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng thông tin trongviệc đưa ra các quyết định kinh tế, báo cáo tài chính đề cập đến các yếu tố cơ bảnnhư: 1) Tài sản; 2) Nợ phải trả; 3) Vốn chủ sở hữu; 4) Thu nhập; 5) Chi phí; 6) Vốngóp của các chủ sở hữu; 7) Mức vốn góp của các chủ sở hữu; 8) Các dòng lưuchuyên tiền tệ.

Dé có thé truyền tải hết các yếu tố co ban cần thiết, một hệ thống báo cáo tàichính đầy đủ phải bao gồm các báo cáo: Báo cáo tình hình tài chính tại thời điểmcuối kỳ; Báo cáo thu nhập toàn diện trong kỳ; Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữutrong kỳ; Báo cáo lưu chuyên tiền tệ trong kỳ; Báo cáo thuyết minh, ghi chú và tóm

tắt các chính sách kế toán chủ yếu.học xuất nhập khẩu online.

Báo cáo tài chính là báo cáo phản ánh tình trạng tài chính, kết quả kinhdoanh của một doanh nghiệp bằng cách tổng hợp các giao dịch, các sự kiện kinh tế,tài chính có cùng tính chất theo từng yếu tố trên các báo cáo tài chính Các yếu tốliên quan trực tiếp đến với việc xác định tình hình tài chính của doanh nghiệp như:Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu được phản ánh trong báo cáo tài chính Cụ thểcác yếu tô của trình bày BCTC bao gồm:

Bảng cân đối kế toán: Bang cân đỗi kế toán là một báo cáo tài chính kế toántổng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Vềbản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với nguồn

vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả của doanh nghiệp.

Bang cân đối kế toán là tài liệu quan trọng dé phân tích, đánh giá một cáchtổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọngkinh tế tài chính của doanh nghiệp.

16

Trang 27

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả thực trạng về tình hìnhtài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thường là thời

điểm kết thúc một niên độ kế toán).

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và

kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một năm kế toán nhất định, bao gồm kếtquả hoạt động kinh doanh (hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài

chính) và hoạt động khác.

Báo cáo kết quả kinh doanh là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho ngườisử dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và các doanh nghiệp

khác trong cùng ngành dé nhận biết khái quát kết quả hoạt động của doanh nghiệptrong kỳ và xu hướng vận động nhằm đưa ra các quyết định quản lý và quyết định

tài chính cho phù hợp.

Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định (thường là một

quý hoặc năm).

Báo cáo lưu chuyển tién tệ: Báo cáo lưu chuyên tiền tệ là báo cáo trình baytình hình số dư tiền mặt đầu kỳ, tình hình các dòng tiền thu vào, chi ra và tình hìnhsố dư tiền mặt cuối kỳ của doanh nghiệp Căn cứ vào báo cáo này, người ta có théđánh giá được khả năng tạo tiền, sự biến động tải sản thuần của doanh nghiệp, khảnăng thanh toán cũng như tình hình lưu chuyền tiền tệ của kỳ tiếp theo, trên cơ sở

đó dự đoán được nhu cầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp.

Có hai phương pháp lập báo cáo lưu chuyên tiền tệ: Phương pháp gián tiếp vàphương pháp trực tiếp Hai phương pháp này chỉ khác nhau trong phan I “Lưu chuyểntiền từ hoạt động sản xuất — kinh doanh”, còn phần II “Lưu chuyên tiền từ hoạt độngđầu tư” và phan III “Lưu chuyền tiền từ hoạt động tài chính” thì giống nhau.

Báo cáo lưu chuyền tiền tệ hay báo cáo dòng tiền mặt là một loại báo cáo tàichính thé hiện dòng tiền ra và dòng tiền vào của một tô chức trong một khoảng thờigian nhất định (tháng, quý hay năm tài chính).

17

Trang 28

Báo cáo này là một công cụ giúp nhà quản lý tô chức kiểm soát dòng tiền củatổ chức.

Lập báo cáo lưu chuyển tiên tệ theo phương pháp trực tiếp: Theo phươngpháp này, báo cáo lưu chuyền tiền tệ được lập bằng cách xác định và phân tích trực

tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền theo từng nội dung thu, chi trên số kếtoán tông hợp và chỉ tiết của doanh nghiệp.

Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp: Theo phươngpháp gián tiếp, báo cáo lưu chuyền tiền tệ được lập băng cách điều chỉnh lợi nhuậntrước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi ảnhhưởng của các khoản mục không phải bằng tiền, các thay đổi trong kỳ của hàng tồn

kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh và các khoản mà ảnh

hưởng về tiền của chúng thuộc hoạt động đầu tư Luông tiền từ hoạt động kinhdoanh được tiếp tục điều chỉnh với sự thay đổi vốn lưu động, chi phí trả trước dàihạn và các khoản thu, chi khác từ hoạt động kinh doanh.

Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộphận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp được lập đểgiải thích một số vấn đề về hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thé trình bày rõ ràngvà chi tiết được như vậy.

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động kinhdoanh, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp áp dụng, tình hình và lýdo biến động của một số đôi tượng tài sản và nguồn vốn quan trọng, phân tích mộtsố chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp Đồng thời, thuyếtminh báo cáo tài chính cũng có thê trình bày thông tin riêng tùy theo yêu cầu quảnlý của Nhà nước và doanh nghiệp, tùy thuộc vào tính chất đặc thù của từng loạihình doanh nghiệp, quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tô chức bộ

máy và phân cấp quan ly của doanh nghiệp đó.

Thuyết minh BCTC được lập dé giải thích và bố sung thông tin về tình hìnhhoạt động sản xuất - kinh doanh, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh

18

Trang 29

của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo khác không thể trình bàyrõ ràng và chị tiết Qua đó, nhà đầu tư hiểu rõ và chính xác hơn về tình hình hoạtđộng thực tế của doanh nghiệp.

Tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu khác có liên quan: Dé bảnthuyết minh báo cáo tài chính phát huy tác dụng cung cấp b6 sung, thuyết minhthêm các tài liệu, chỉ tiết cụ thể cho các đối tượng sử dụng thông tin khác nhau rađược quyết định phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của mình, đòi hỏi phảituân thủ các quy định sau:

Đưa ra các thông tin về cơ sở lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toáncụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng.

Trình bày các thông tin theo các quy định của các chuân mực kế toán mà

chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác.

Cung cấp thông tin bố sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chínhkhác nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý.

Phần trình bay bang lời văn phải ngắn gọn, rõ rang, dé hiểu Phan trình bay bang sốliệu phải đảm bảo thống nhất với số liệu trên các báo cáo tài chính khác Mỗi khoảnmục trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo lưu chuyêntiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong Bản thuyết minh báocáo tài chính Nội dung phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp bao gồm: 7)Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh; 2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất

sử dụng tai sản; 3) Nhóm chỉ tiêu phản anh kha năng sinh lời.

1.3 Nội dung các tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính

1.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp dé đạt hiệu quả tài chính cao nhất trongquá trình kinh doanh với tông chỉ phí thấp nhất Để đo lường và đánh giá hiệu quảtài chính các nhà phân tích thường sử dụng một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

* Phân tích khái quát hiệu quả tài chính của doanh nghiệp:

Phương pháp chủ yếu được sử dụng dé đánh giá khái quát kết quả hoạt động

19

Trang 30

kinh doanh của doanh nghiệp là phương pháp so sánh, việc so sánh được thực hiện

theo chiều ngang và theo chiều đọc.- Phân tích theo chiều ngang

So sánh sô liệu kỳ này với sô liệu kỳ trước ở tât cả các chỉ tiêu chủ yêu củabáo cáo kêt quả kinh doanh, nhăm xác định xu hướng biên đôi của các chỉ tiêu này.

Bảng 1.1: Bảng phân tích xu hướng biến động của kết quả kinh doanh

Cuôi nămCuôi năm N so với cudi

Trong đó: Chỉ phí lãi vay

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần từ HD KD

Thu nhập khácChi phí khác

Lợi nhuận khác

Loi nhuận trước thuê

Chi phí thuê TNDN hiện

LN sau thuế TNDN

Phân tích năng lực dòng tiền

Phân tích năng lực dòng tiền có ý nghĩa rất lớn nó không chỉ cho doanhnghiệp biết dòng tiền nó đến đâu mà còn biết được nó là bao nhiêu Phân tích dòngtiền giúp phân biệt hoạt động nào tạo ra thu nhập cần thiết Dòng tiền có thé được

tạo ra từ việc thanh toán của khách hang, lãi suat chi trả cô tức nhận được từ các

khoản đầu tư và thậm chí chi trả về từ một khoản dau tư tài chính khác Bằng việcphân loại nguồn tiền riêng chúng ta có thê biết được nguồn nào đang thu lại tiền tốtđề tiếp tục phát huy và ưu tiên nó.

Việc phân tích này chỉ ra mức độ thường xuyên xuất hiện của dòng tiền Mộtphan trong quá trình phân tích cho ta biết được các khoản phải thu của khách hàng

20

Trang 31

chuyên tiền với mức độ như thế nào Đây là thông tin hữu ích trong việc phát triểnchính sách bán hàng nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán hoá đơn của họcàng sớm càng tốt giúp công ty tăng tiền mặt hơn.

Phân tích để xác định được tính thanh khoản của công ty, việc chuyên từ tàisản sang tiền có phải là nhanh nhất không Đánh giá được tính thanh khoản tức thờicủa công ty Nguồn thu bằng tiền mặt từ các khoản của công ty Giúp đánh giá hiệuquả sử dụng dòng tiền trong quá khứ và định hướng sắp tới.

* Phân tích doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh so với doanh thuthuần như sau:

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng mà hoạt động

kinh doanh chính của doanh nghiệp đem lại trong kỳ, được xác định từ Lợi nhuận

gop điều chỉnh tăng, giảm (+,-) doanh thu, chi phí tài chính trong kỳ, điều chỉnhgiảm các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần của hoạtđộng kinh doanh luôn được kỳ vọng chiếm tỷ trọng chính trong tông lợi nhuận củadoanh nghiệp, là thước đo dé các chủ sở hữu, nhà đầu tư cân nhắc trước khi rót vốn.Chỉ tiêu lợi nhuận nay là một trong những thông tin quan trọng nhất dé đánh giátriển vọng của doanh nghiệp trong tương lai.

* Phân tích tỉ lệ dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh so với với lợinhuận thuần.

Ti lệ dòng tiền trên lợi nhuận = Dong tiền thuần từ HĐRS Ï ° Loi nhuan thuan

Ti lệ nay dé thay được dong tién thu tir hoat động kinh doanh so với lợi nhuậnthuần như thế nào, tỉ lệ này càng cao chứng tỏ tiền từ hoạt động kinh toanh lớn.

Phân tích dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trên tong tai sản bình quân

Dòng tiền tự do của doanh nghiệp chính là dòng tiền thuần từ hoạt động kinhdoanh trừ đi chi phi vốn bỏ ra Theo dõi dòng tiền tự do để thấy được tính ồn địnhvà nhất quán Công ty có dòng tiền tự do ôn định và tăng trưởng chứng tỏ dòng tiền

của công ty hoạt động tất tốt.

Dong tiền tự doDoanh thu thuần

21

Trang 32

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng nợ thê hiện khả năng trả nợcủa một công ty cho bằng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh hàng năm Tỉ lệ càngcao thì khả năng trả nợ của công ty càng tốt Xét trên quan điểm về nợ, yếu tô nàyrất quan trọng Nó liên quan đến tỉ lệ nợ nó là một loại thu nhập nợ, trừ trường hợp

dòng tiền từ hoạt động kinh doanh là một quan điểm thay cho một con số thu nhập.Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh cũng giống như là dòng tiền được sử dụnglàm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của khoản nợ dài hạn và thương phiếu phải trả.Tổng nợ là số tiền nợ liên quan đến tỉ lệ nợ và tỉ lệ nợ/vốn chủ sở hữu Dé ước tính sơ

bộ tỉ lệ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh/téng nợ, tất cả các mục trong bảng cân đối

kế toán sẽ được sử dụng Day là phương pháp tiếp cận thận trọng dé tinh tỉ lệ này.

Thực tẾ, nhiều công ty đưa ra nhiều lựa chọn hơn về các mục nam trong nợ Một số

công ty chỉ lay các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ dài han là nợ công ty phải trả.Công thức cho dòng tiền từ hoạt động kinh doanh/téng nợ như sau:

Dong tiền thuần từ HĐKDTổng no

Ti lệ dòng tiền trên tổng số nợ phải tra =

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh/tông nợ Nó chỉ ra rằng các khoản nợ dai

hạn như là nợ công ty phải trả có mối quan hệ mật thiết với tổng nợ trong hai năm.

1.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sảnPhân tích tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn

Phân tích tính thanh khoản của các khoản phải thu:Ty lệ các khoản nợ phải thu so với nợ phải trả (3%):

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng bằng baonhiêu phần trăm so với các khoản doanh nghiệp chiếm dụng của các tô chức, cá

nhân khác Chỉ tiêu này được tính theo công thức:

Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so ưới các khoản nợ phải trả_ Tổng số nợ phải thu 100

Trang 33

sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn Do đó, doanh nghiệp phải có biện phápthu hdi nợ, thúc đây quá trình thanh toán đúng hạn.

Nếu T < 1: có giá trị càng nhỏ với phương thức thanh toán không thay đổitheo đúng thời hạn quy định chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi vốn tốt, công nợ và sốvốn đi chiếm dụng được càng nhiều.

Số vòng quay các khoản phải thu:

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh các khoản phải thu quay được

bao nhiêu vòng Chỉ tiêu này được tính theo công thức:

Số vong quay các khoản phải thu = — Tổng doanh thu bán chịu _Bình quân các khoản phải thu

Trong đó:

Tổng số nợ phải thu đầu kỳ va cuối kỳ

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư của các khoản phải thu, hiệu

Bình quân các khoản phải thu =

quả của việc thu hồi nợ Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số vòngluân chuyền các khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên,số vòng luân chuyên các khoản phải thu quá cao sẽ không tốt vì có thé ảnh hưởngđến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ (chủ yếu làthanh toán ngay hay thanh toán trong thời gian ngắn) Tác giả trích dẫn công thứctính nhưng trên thực tế ở Việt Nam các doanh nghiệp thường ít tách riêng doanhthu bán chịu ra khỏi tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Kỳ thu tiền bình quân = _ Thời gian kỳ phân tích (360) _Số ving quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho thấy, để thu được các khoản phải thu cần một khoản thờigian là bao nhiêu Nếu số thời gian này lớn hơn số thời gian quy định bán chịu chokhách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại, số ngày quyđịnh bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian này chứng tỏ việc thu hồi có dấuhiệu đạt trước kế hoạch về thời gian.

Tính thanh khoản của hàng tồn kho

Hàng tồn kho là một bộ phận tai san dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá

23

Trang 34

trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường liên tục Mức độ tồn kho cao haythấp phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ

sản phẩm Tốc độ luân chuyền hàng tồn kho được thê hiện qua các chỉ tiêu sau:

Số vong quay hàng tồn kho = —_ 0á vốn hàng hóaGiá tri hang tồn kho bình quan

kho trước khi bán ra.

Phân tích cấu trúc tài chính: Phân tích cau trúc tài chính là việc phân tíchtình hình huy động, tỉ trọng từng loại vốn trên tổng nguồn vốn Qua đó, giúp cácnhà quan lý nắm bắt được tình hình phân bồ tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biếtđược nguyên nhân cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính Nhữngthông tin này sẽ là căn cứ quan trọng dé các nhà quản lý đưa ra các quyết định phùhợp, đảm bảo cho doanh nghiệp có một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả vàtránh được những rủi ro trong kinh doanh

Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm của ngànhnghề kinh doanh, phụ thuộc vào môi trường cạnh tranh và trình độ, khả năng huyđộng và sử dụng nguồn vốn của các nhà quản trị Phân tích cấu trúc tài chính bao

gồm phân tích cơ cấu tài sản, phân tích cơ cấu nguồn vốn, mối quan hệ giữa tài sảnvà nguồn vốn.

Phân tích cơ cấu tài sản là việc xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếmtrong tong tài sản.

Cơ cấu cho từng loại tài sản được tính như sau:

Giá trị của từng bộ phận tài sảnTỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn = :

y irons 699 phan ng Tổng tài san

Mục đích nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của doanh

24

Trang 35

nghiệp, tính hợp lý khi đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốnsẽ phụ thuộc vào công tác phân bổ vốn.

Bảng 1.2 Phân tích cơ cấu tài sản

Kỳ gốc Kỳ phân tích | Kỳ phân tíchso với kỳ gốc

Các chỉ tiêu nhằm phân tích cấu trúc tài chính ở doanh nghiệp:

Tỷ trọng tài sản cố định phản ánh mức độ tập trung vốn kinh doanh của

doanh nghiệp nhưng tỉ lệ nay còn phụ thuộc vao từng loại hình kinh doanh, từng

giai đoạn của doanh nghiệp.

Tỷ trọng hàng tồn kho dùng đề đánh giá tính hợp lý trong công tác dự trữ, nó

còn phụ thuộc vào quy mô hoạt động kinh doanh, chính sách dự trữ và tính thời vụ

trong từng loại hình doanh nghiệp.

Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính thể hiện mức độ liên kết tài chính giữadoanh nghiệp với những tô chức khác, nhất là các cơ hội của hoạt động tăng trưởng

bên ngoài.

Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng phản ánh số vốn đang bị các đối tượng

khác tạm thời sử dụng trong khâu thanh toán Việc thu hồi số nợ phải thu có ý nghĩađưa vén quay nhanh vào vòng lưu chuyền vốn tại đơn vị.

Phân tích cấu trúc nguồn vốn là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm

trong tông sô nguôn vôn cũng như xem xu hướng biên động của từng nguôn vôn

25

Trang 36

qua các thời kỳ.

Đề tiến hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định nhucầu đầu tư, tiễn hành tao lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn Doanh nghiệp cóthé huy động vốn cho nhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó cóthé qui về hai nguồn chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Cơ cấu cho từng loại nguồn vốn được tính như sau:

Giá tri của từng bộ phận nguồn vốnTỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn = :

y 1908 699 phan ng Tổng tài san

Khi phân tích có thê thiết lập bảng theo mẫu sau:

Bang 1.3 Phân tích cơ cau nguồn von

Kỳ gốc Ky phân tích Ky phân tích

¬ so với kỳ gôc

Nguôn vôn S6 Ty trong | Sô Ty trong | Sô | Tỷ trong

tién (%) tién (%) tién (%)

dé có đánh giá đầy đủ nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp.Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Các phân tích nếu chỉ dừng lại ở việc phân tích cơ cau, sự biến động tài sảnvà nguồn vốn sẽ không bao giờ thé hiện được chính sách huy động va sử dụng vốncủa doanh nghiệp Chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp khôngchỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn có quan hệ trực tiếpđến an ninh tài chính, đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp va do vậy, tácđộng trực tiếp đến hiệu quả tài chính cũng như rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.

26

Trang 37

Dé phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, các nhà phân tích thường tính

ra và so sánh các chỉ tiêu sau:

- Hệ số nợ trên tài sản: là chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanhnghiệp bằng các khoản nợ Trị số của hệ số nợ trên tài sản càng cao chứng tỏ mứcđộ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tảichính càng thấp Do vậy, doanh nghiệp càng có ít cơ hội và khả năng tiếp cận vớicác khoản vay do các nhà dau tư tín dụng không mat mặn mà với các doanh nghiệpcó hệ số nợ trên tài sản cao.

Nợ phải trả

„ Doanh thu thuần

Tài san — Vốn chu sở hữu

Hệ số nợ trên tài sản =

~ Tổng uốn kinh doanh bình quan

Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tưtài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu Trị số của chỉ tiêu này cànglớn hơn 1, chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảmdần vì tài sản của doanh nghiệp chỉ được đầu tư một phần bằng vốn chủ sởhữu và ngược lại, trị số của chỉ tiêu hệ số tai sản trên vốn chủ sở hữu cảng

gần 1, mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp càng tăng vì hầu hết tài sảncủa doanh nghiệp được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu.

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh chính là việc xemxét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp.Mỗi quan hệ này phản ánh cân bang tài chính của doanh nghiệp Vì thé, khi phântích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, các nhà phân tích thườngxem xét tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyền vốn và tình hình dambảo vốn theo quan điểm 6n định nguồn tài trợ Ở đây, Luận văn xin được trình bàyphân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm 6n định nguồn tai trợ.

27

Trang 38

Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ôn định của nguồn tài trợ được

thực hiện dựa trên cơ sở phân chia nguồn hình thành nên tài sản sử dụng trong quá

trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thành hai loại tương ứng với thời gian

luân chuyền tài sản là nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dai hạn Nguồn vốn ngắnhạn là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng tạm thời vào hoạt động kinh doanhtrong một thời gian ngắn nên còn gọi là nguồn tài trợ tạm thời Thuộc nguồn vốnngắn hạn (nguồn tai trợ tạm thời) bao gồm các khoản nợ ngắn hạn Nguồn vốn daihạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng lâu dài trong quá trình hoạt độngkinh doanh Nguồn vốn này thường xuyên tồn tại ở doanh nghiệp trong một chu kỳkinh đoanh để tài trợ cho tài sản sử dụng vào hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy,nguồn vốn đài hạn còn được gọi là nguồn tài trợ thường xuyên Nguồn vốn dài hạn

(nguồn tài trợ thường xuyên) bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dai han.

Vốn lưu động ròng chính là phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn.Vốn lưu động ròng (VLĐR) được xác định bằng công thức: VLĐR = Nguồnvốn dài hạn — Tài sản dai hạn

Hay VLĐR = (Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn) — Tài sản dai hạn HoặcVLĐR= Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn

Từ công thức trên ta có thé thấy vốn lưu động ròng sẽ tăng khi nguồn vốndài hạn tăng, ngược lại khi tài sản dài hạn tăng, vốn lưu động ròng giảm Hay nóicách khác, khi nguồn vốn dài hạn tăng ít hơn sự gia tăng của tài sản dài hạn thì

'VLĐR sẽ giảm va ngược lại.

Như vậy, vốn lưu động ròng là khoản chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn vớitài sản dài hạn Nó cho biết mức độ tài trợ của nguồn vốn dài hạn vào các tài sảnngắn han, vốn lưu chuyên có thé đương hoặc âm hay bằng không.

- Trường hợp vốn lưu động ròng dương

Vốn lưu động ròng dương nghĩa là nguồn vốn dài hạn không chỉ đủ tài trợcho các tài sản dai hạn mà còn thừa dé tài trợ cho tài sản ngắn hạn.

Trong trường hợp này, ta xét đến chỉ tiêu tỷ lệ vốn lưu động ròng trên tàisản ngắn hạn dé thấy được mức độ an toàn hay rủi ro của doanh nghiệp trong cơ

câu tài chính.

28

Trang 39

Trường hợp vốn lưu động ròng bằng 0

Trường hợp vốn lưu động ròng bằng 0 có nghĩa là nguồn vốn dài hạn chỉvừa đủ dé tài trợ vào các tài sản dài hạn, hay nói cách khác là toàn bộ tai san ngắnhạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn Tuy không vi phạm nguyên tắc tàichính, nhưng cân bằng tài chính cũng rất mong manh, nhu cầu thanh toán rất căngthang, áp lực trả nợ có thé làm tăng chi phí tài chính cho doanh nghiệp, rủi ro thanh

toán cao.

Trường hợp vốn lưu động ròng âm

Vốn lưu động ròng âm có nghĩa là nguồn vốn dài hạn đã không đủ để đầu tư

vào các tài sản đài hạn Nói cách khác doanh nghiệp đã lấy nguồn vốn ngắn hạn đểtài trợ cho các tài sản dài hạn Điều này rất nguy hiểm, doanh nghiệp có thé matkhả năng thanh toán do các giá trị tài sản ngắn hạn không đủ dé đáp ứng các nghĩavụ trả nợ ngắn hạn, có thể buộc doanh nghiệp bán các tải sản cố định hay thanh lý.

Tóm lại, khi đánh giá hiệu quả tài chính của một doanh nghiệp, vốn lưuchuyên dương và càng lớn thì sự an toàn và khả năng thanh toán của doanh nghiệpcàng cao Tuy nhiên, vốn lưu động ròng quá lớn cũng có những điểm bat lợi:

+ Thứ nhất, doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu mức chi phi tài chính cao, do

chi phí của nguôn von dài hạn cao hơn chi phí của nguôn von ngăn hạn.

+ Thứ hai, việc chỉ sử dụng nguôn vôn dài hạn sẽ làm giảm tình mêm dẻo

của cơ câu tải chính, doanh nghiệp sẽ khó điêu chỉnh nguồn huy động von đê phù

hợp với sự thay đổi của nhu cau vốn, dẫn tới dư thừa vốn.

Phân tích khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là

29

Trang 40

năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có được dé đáp ứng nhu cầu thanh toán cáckhoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ.

Năng lực tài chính đó tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi ), cáckhoản phải thu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thé chuyển đôinhanh thành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán.

Các khoản nợ của doanh nghiệp có thê là các khoản vay ngân hàng, khoảnnợ tiền hàng xuất phát từ quan hệ mua bán các yếu tố đầu vào hoặc sản phẩm hànghóa doanh nghiệp phải trả cho người bán hoặc người mua đặt trước, các khoản thuế

chưa nộp nhà nước, các khoản chưa trả lương.

Đề phân tích khả năng thanh toán của DN, một số các chỉ tiêu sau được sửdụng đề phân tích:

Hệ số khả năng thanh toán tông quát.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạnHệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:

“Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanhtoán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này cho biết: với tổng số

tài sản hiện có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải được các khoản nợ phải trả hay

không Nếu trị số "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát" của doanh nghiệp luôn >1, doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát và ngược lại; trị SỐ

này < 1, doanh nghiệp không bao đảm được khả năng trang trải các khoản nợ Tri

số của “Hệ số khả năng thanh toán tông quát” càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càngmat dần kha năng thanh toán.

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w