Do bé tông được ứng suất trước, kết hợp với quay ly tâm đã làm cho cọc đặc chắc chịu được tai tròng cao không nứt tăng khả năng chống thắm, chống an môn cốt thép, Do sử dụng bé tông và t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
h nghiên cứu của
“Tôi xin cam đoạn đây là công 1g tôi Các số liệu kết quả nêu
‘rong luận văn là trung thực và kết qua tinh toán được nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng được sử dụng trong bắt kỳ công trình nào khác,
Moi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều được cảm ơn và các thông tintrích din trong luận văn đều được ghi gd nguồn gốc
Hà Nội ngày thing năm 2017
Người làm luận văn
Lý Thanh Trung
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Trước hết, ôi xin chân thỉnh cảm ơn quý thiy cô của tường Đại học Thủy Lợi HàNội, đặc bigt là những thiy cô thuộc bộ môn Dia kỹ thuật và những thủy cô đã trựctiếp giảng dạy cho tôi trong thời gian theo học vừa qua
Tôi xin gửi lồi biết om sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Tuấn đã tận tinh hướng dn tôi
hoàn thành luận văn này,
Nhân đây, tôi cũng xin bầy tỏ lông bit ơn đến những người thin ong gia đình, bạn
ba và đồng nghiệp đã khích lệ, ủng động viên về mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này,
Mac dù tôi da có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt tỉnh và sự
hiểu biết của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận được những đóng góp quý báo của quý thầy cô va các ban
“Tôi xin chân thành cảm ont
ngày tháng năm2017 Người làm luận văn.
Lý Thanh Trung
Trang 4CHUONG 1 TONG QUAN VE CÁC CỌC BE TONG, COC BE TONG UNG LỤi
TRƯỚC VÀ CÁC PHƯƠNG PHAP DANH GIA SUC CHIU TAI CUA COC BETONG UNG LỰC TRƯỚC
1.1.Phân loại coe:
1.1.1.CQc bê tông cốt thép thường:
1.4.1 Phuong pháp tra bảng thing ke: lò
1.42, Phương pháp tính theo cường độ 2 1.4.3 Phương pháp tinh từ kết quả thi nghiệm xuyên động (SPT) l3 1.44, Phương pháp tink từ kết qu thí nghiệm xuyên tình B 1.45 Phương pháp xác định từ thí nghiệm nén tinh cọc “4 1.4.6 Phương pháp xác định từ thí nghiệm thir động: 1s L5 Ảnh hưởng của quá tinh thi công cọc đến súc chịu ti của cọc: 6
1.6, Một số dang hư hỏng thường gặp của cọc bể tông ly tâm ứng lực trước: 7
1.6.1, Cọc bj nứt, gãy khi cầu vận chuyên: 7 1.6.2 Coc bi nút doc theo thân: Is
1.63 Coc bi vỡ đầu trong qua tỉnh ép cọc ĐÓ
Trang 51.6.4 Coe bị nghiêng lệch quá mức cho phép trong quá trinh ép:
1.6.5 Coe gặp vật cản:
1.7, Kết luận chương 1
21 2 23
CHUONG 2 LY THUYET VE BE TONG UNG LỰC TRƯỚC , PHUONG PHAP
XÁC DINH SUC CHIU TAL CUA CỌC , THỊ CONG COC BE TONG LY TAMUNG LỰC TRƯỚC
3.1.Khái niệm
2.2 Các phương pháp gây ứng lực:
lông ứng lực trước;
3.2.1.Phương pháp căng trước:
2.2.2.Phuong pháp căng sau:
2.3.Vật liệu sử dụng cho bê tông ứng lực trước:
3.3.1.Bê tông cường độ cao:
2.3.2.Thép cường độ cao:
24, Đánh, giá tổn hao ứng suất trong các giải pháp ứng lực:
2.5 Lý thuyết cầu kiện chịu nén lệch tâm ứng suất trước
2.6.3 Ký hiệu quy ước:
2.6.4 Bê tông sử dụng cho cọc ly tâm ứng lực trước:
2.6.5 Tỉnh toán khả năng chịu tải của cọc bé tông ly tâm ứng lực trước:
2.6.6 Quy trinh sản xuất cọc bê tông ly tâm dự ứng lực:
2.7 Phương pháp thi công và nghiệm thu cọc bê tông ly tâm ứng lực trước:
2.7.1 Công tác kiểm tra chất lượng cọc khi dua vào công trường:
2.1.2 Công tác bị mặt bằng và phương tiện cơ giới
3.7.3.Các phương pháp thi công hạ cọc hiện hành:
3.8, Các sự cổ én quan đến thi công cọc ly tâm ứng lực trước;
2.9, Giải pháp hạn chế và khắc phục các sự cổ
2.10 Kiểm soát chất lượng thí công:
2.11, Kết luận chương 2:
2z 24 25 35 26 2 2 2 28 29
29
29 29 29 30
31
31 31 33 38 38 39
40
45 47 48 48
Trang 6'CHƯƠNG 3, AP DUNG TÍNH TOÁN DE XÁC ĐỊNH SUC CHIU TAI CUA COC
Ly TAM UNG LỰC TRƯỚC TRONG THI CONG CÔNG TRINH NGAN HÀNG.VIET NAM THUONG TIN, TINH SOC TRANG 49
3.1 Giới thiệu công tình 49 3.11 Vj tr công trnh 49
3.12 Nguyên tắc thiết kế: si
3.13 Không gian kiến trúc si
3.2 Khảo sit dia chất công tình: 33
3.2.1 Số liệu địa chit cng trình 53
3.2.2.Mat cắt dia chất công tình: %
3.3 Mô ti tổng quất kết cầu công trình 35
3.3.1 Các thông số chính ea công trình 5
3.3.2 Hệ thống kết cfu chịu lực chỉnh của công tình: 5s
3.4 Tinh toán sức chịu ti và chọn phương án mồng cọc hợp lý cho công trnh: 60 3.4.1 Phương ân móng cọc ép thông thường: 60 3.4.2 Phương én móng cọc bê tông ly tâm ứng lực trước: _ 3.43 Phương én ming cọc khoan nhi 66 3.4.4 Tính toán giá thành cho cọc BTCT thường vi cọc bê tông ly tâm ứng lực trước:69 3.5 Phân tích chuyển vị của cọc bê tông ly tâm ứng lực trước; 70 3.6 Kết luận chương 3: B
KET LUẬN, KIÊN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THI CÔNG VỚICOC BE TONG LY TAM UNG LỰC TRƯỚC 4
‘TAL LIEU THAM KHẢO 7
Trang 7DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Công trình sử dụng cọc bể tông cốt thép thường,
Hinh 1.2: Công trình sử dụng cọc khoan nhồi
Hình 1.3: Công tình sử dụng cọc bê tông ly tâm ứng lực trước.
Tình 1.4: Vết nứt đọc (nhìn bên ngoài và bên trong lồng cọc)
Hình 1.5: Coe bị vỡ đầu sau khi đóng ép
Hình 1.6: Cọc bị gy ngang thân khi ép
Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp căng trước
Hình 22 Sơ đồ phương pháp căng sau
Tình 2.3 Sơ đồ biểu diễn các trường hợp nén lệch tim ứng suất trước.
Hình 2.4 Coe bé tông ứng lực trước PC, PHC
Hình 2.5 Doạn đầu cọc
Hình 2.6 Đoạn cọc nối thêm
Hình 2.7 Hình ảnh quy tình sản xuất và kiểm tra chất lượng cọc
Hình 2.8: Đúc cọc ông theo phương pháp ly tâm
Hình 2.9: Kỹ sự kiểm tra phân loại cọc ngay kh tháo khuôn
Hình 2.10 :Máy ép tinh theo phương cổ điển
Hình 2.11: Máy đồng cọc
Hình 2.12: Máy khoan tạo lỗ cọc
Hình 2.13: Máy Robot ép cọc
Hình 2.14: Chỉ tiết của mỗi nối cọc
Hình 2.15:Mồi nối cọc ly tâm dự ứng lực có bản mã
Hinh 2.16: Công tắc nối cọc ở công trường
Hình 2.17: Bê đãiu cọc khi ép
Hình 2.18: Sự cố nứt cọc khi vận chuyển
Hình 2.19: Máy bị lún nghiêng do mặt bằng yếu.
Hình 2.20: Máy bị Kin do mặt có nước
“ 4B
45 45 46 46
47
47
50
50 32
Trang 8Hình 3.4: Mặt cắt địa chất công trình
Hình 35: Sơ đồ không gianính toán của công tinh
Hình 3.6: Mô hình đã tính toán của cọc
Hình 3.7: Các điểm chảy do của đắt
Hình 3.8:
Hình 3.
Hình 3.10: Chuyển vị ngang dge thân cọc
“huyền vị ngang của cọc theo hai phương
Chuyển vị ngang tại đỉnh cọc
54 56 m1 1
n
n Ta
Trang 9DANH MỤC BANG BIẾU
Bảng 1.1: Hệ số tốn dọc
Bang 1.2: Hệ số các loại búa
Bảng 2.l:Bảng kích thước cọc.
Bảng 2.2: Thông số cọc.
Bảng 3.1: Bảng xác định các dại lượng của địa chất công tỉnh,
Bing 3.2: Bảng tinh tải do tường gach.
Bảng 3.3: Bảng hoạt ti trên các sin
Bảng 3.4: Bảng các tổ hợp tải trong tác dụng lên kết cấu khung
Bảng 35: Kết quả tính toán cọc ép thông thường,
Bảng 3.6: Kết quả tinh toán cọc bê tổng ly tâm ứng lực trước
Bang 3.7: Kết quả tính toán cọc khoan nhôi
Bing 3.8: So sinh các loại cọc.
Bảng 3.9: bảng dự toán cho 1 cọc bé tông cốt thép thường với chiễu di 10m
Bang 3.10: Bảng báo giá cọc bê tông ly tâm ứng lực trước của nhà máy,
Is 31 39 sa 37 31 38 61 65 67 68
9
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NCU
BT trọng lượng bản thân cấu kiện bê tông ct thép
DEAD: tinh tải do tường gạch, gạch lit nn,
LIVE : hoạt tai chất đầy trên sản
GioXduong : tải trong gió tác dụng theo chiều đương trục X
'GioXâm: tải trong gió tác dụng theo chiều âm trục X
GioYduong : tải trọng gió tác dụng theo chiều đương trục Y
GioYm: ải trong gi tác dụng theo chiều âm trục Y
ULT: ứng lực trước.
Trang 11MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề
Trong các công trình xây dựng sử dụng cọc b tông cốt thép thưởng có các mặt hạn
cọc bê tông cốt thép thường do biến dạng không tương thích giữa thép và bê tông.
Khi cọc chịu kéo và uốn, phần bê tông trong cọ phát sinh các vết nứt làm giảm khả
năng chống ăn min của cọc, từ đó làm giảm tuổi thọ của cọc, nhất là trong các mỗi
trường ăn mòn mạnh Để khắc phục các hạn chế của cọc bê tông cổ! thép thường thi ta
sử dụng cọc bê tông ly tâm ứng sudt trước vì có các ưu điểm:
Bê tông được nên trước ở điễu kiện khai thắc phần bề tong Không suắt hiện ứng suất
ko (hoặc nếu có suất hiện thi giá tri nhỏ không gây ni) Do bé tông được ứng suất
trước, kết hợp với quay ly tâm đã làm cho cọc đặc chắc chịu được tai tròng cao không
nứt tăng khả năng chống thắm, chống an môn cốt thép, Do sử dụng bé tông và thếp
cường d@cao nên tết điện cốt thếp giảm dẫn đến trọng lượng của cọc giảm, thuận lợi
cho việc vận chuyển, thi công,
Cae bê tông ly tâm ứng suất trước có độ cứng lớn hơn cọc bê tông cốt thép thường nên
có thể đóng sâu vào nền đất hon tận dụng khả năng chịu tải của đắt nền dẫn đến sửdụng ít cọc trong một dai móng hơn Chỉ phí xây dựng mồng giảm dẫn đến có lợi về
kinh
2.Mục đích của đề tài
“Trên cơ sở khảo sắt thực tế và các kết quả nghiên cứ tủa các tác giả trong và ngoài
bê tông ứng lực trước Chúng ta vận dụng vio cọc bê tông ly tâm ứng lực
“hay thé cọc bé tông cốt thép thường bằng cọc bê tông ly tim ứng lực trước cho các
công trình xây dựng,
Trang 12Bằng các ứng dụng c
kiện th công thụ tế đễ sử dụng cọc bể tông ly tim ứng lực trước đạt hiệu qu cao
3 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
"Nghiên cứu tong quan về cọc bê tông ly tâm ứng lực trước
Đối tượng nghiên cứu lả phương án cọc bê tông ly tâm ứng lực trước, khả năng nghiên cứu áp dung của phương pháp, cùng các phương pháp tính toán và thi công liên quan đến cọc be tông ly tâm ứng lực trước.
Điều kiện địa chất công tình chung khu vực địa bản tinh Sóc Trăng và điều kiện diachất công trình tại vị trí dự án áp dụng (Ngân hàng Việt Nam Thương Tín)
Tim hiểu các công thức tính toán liên quan đến cọc bê tông ly tâm ứng lực trước tại
"Việt Nam cụ thé là địa bản tinh Sóc Trăng
Ung dụng các phương pháp nghiên cứu dưới day để tinh toán cho một vải công trình tại Sóc Trăng , Áp dụng tính toán cọc ly tâm cho công trình cụ thể là Ngân hàng Việt Nam Thương Tín
4 Nội dung nghiên cứu cũa đề tài
Tinh toán móng cọc theo TCXD 205-1998
Tinh toán sức chị ti và bổ tri cho mồng cọc ly tim ứng lực trước
Phan tích kết quả và nhận xét, chọn ra phương án cọc hợp lý nhất
Phương pháp giải tích.
Phương pháp khảo sắt thực tế
Phuong pháp nghiên cứu lý thuyếc
6.Nội dung của đề tài:
Nội dung báo cáo gém 3 chương:
Trang 13“Chương 1: Tổng quan về cọc bê tông, cọc bê tông ly tâm ứng lực trước và các phương
pháp đánh giá sức chịu tải của cọc bê tông ly tâm ứng lực trước.
Chương 2: Lý thuyết về bê tông ly tâm ứng lực trước, phương pháp xác định sức chịu
tải của cọc, thi công cọc bê tông ly tâm ứng lực trước.
Chương 3: Áp dung tinh toán đẻ xác định sức chịu tải của cọc bê tông ly tâm ứng lực trước trong thi công công trình Ngân Hàng Việt Nam Thương Tin, tỉnh Sóc Trăng
-Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ tài:
`Với diều kiện thực tẾ xây dựng hiện nay đại da số các công trinh đều sử dụng cọc be
tông cho các công trình nhà cao ting, nhất là cọe ly tâm ứng lực trước nên việc nghiêncứu đề ải này hoàn toàn áp dụng được cho thực tiễn
Trang 14CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÁC CỌC BE TONG COC BÊ TONGUNG LỰC TRƯỚC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DANH GIÁ SUC CHIUTÀI CỦA CỌC BÊ TONG ỨNG LỰC TRƯỚC
1.1.Phân loại cọc:
ie bê tông cắt thập thường:
Li loại cọc được sin xuất ti xưởng hoặc công trường bing bé tông cốt thép đúc sẵn
và dùng thiết bị đồng, hoặc ép xuống đắt, Loại cọc phổ biển thường có tiết điện vuông,
thể chia chiều dai cọc quá lớn, cụ
cạc thành những đoạn ngắn để thuận tiện cho việc chế tạo và phù hợp với thết bị
chuyên chớ và thiết bị hạ cọc
Cạnh cọc thường gặp ở Việt Nam hiện nay là 02 + 0.4m, chiễu dài cọc thường nhỏ
hơn 12m vì chiều dai tối đa của 1 cây thép là 117m Bê tông diing cho cọc có mắc từ
250 + 350 (tương đương cấp độ bền (B20 + B25) Khả năng chịu tải theo vật liệu cọc
bê tông cốt thép thường được tính theo công thức:
Trang 15Bảng 1.1: Hệ số uốn dọc Lựp | 14 | 16 1820 | 22 | 24 | 26 | 28 | 30 Lựa | 121139 156 173 | 19.1 208 | 22 | 243 26
Coe khoan nhỗi có iết diện và độ sâu mũi cọc lớn hơn nhiỄu sơ với cọc đúc sin, nên
mặc dù sức kháng đơn vị nhỏ đi, nhưng sức chịu tải vẫn lớn hơn, do đó số lượng cọc.
trong một đồi cọ ít, việ bổ trí di cọ trong các công tỉnh ngằm cũng dễ ding hơn vi
‘vy khi tải trọng công trình rất lớn thì ta nên sử dụng cọc khoan nhầi.
Khả năng chịu tải theo vật liệu cọc được tính theo công thức
Trong đó:
Rb ~ cường độ chịu nén của bê tông.
Ác — diện tích mặt cắt ngang cọc,
cường độ chịu nên của thép.
km — hệ số điều kiện làm vige, km = 0,7
Trang 161-1-3,Cục bê tông ly tâm ứng lực trước:
Là loại cọc được sản xuất trên dây chuyển, bảo đường trên dây chuyển và thực hiện hoàn toàn trong nhà máy Coc bê tông ly tâm dự ứng lực có hai loại hình dang: cọc trồn và cọc vuông.
Coe cổ đường kính tir 300 + 1000 (mm) Dược sản xuất bằng phương phip quay ly
ấp độ bin chịu nén cia bê tông từ B40 đến B60, Chiều đãi vi bÈ diy thành
sọc tùy thuộc vio đường kinh ngoài của cọc Với cọc có đường kính ngoài 300mm thì chỉ
tâm có
dai cọc tối đa là 13m và chiều dày thành cọc là 60mm, với cọc có đường kính
ngoài 1000mm thì chiều dài cọc tối dali 24m, chiều đầy thành cọc à 140mm,
1.2.Pham vi ứng dụng:
1L2.1.Cục bề tông cắt thép hiring:
Cạc bê tông cốt thép thường có mắc bể tông là mác 250 đến mác 350 Với loại cục này
tiết diện cọc chủ yếu nằm trong loại cọc nhỏ, là loại nhỏ hơn 45x4Sem sức chịu tải của cọc theo vật liệu vi vậy cũng không lớn.
Cạc nhỏ thường là giải pháp tố uu cho công trinh có ti trong không lớn, kh ải trọng
chân cậ lớn, đội hỏi nhiễu cọc trong một nhóm cọc do đồ dai cọc rất lớn va vig bổ tí
đài cọc trong công trình ngầm cũng gặp khó khăn,
Coc bê tông cốt thép thường sử dụng thích hợp và tốt trong môi trường khu dẫn cư
mới, tại những nén địa chất mới san lấp, đất nén có chướng ngại vật Trong trường hop
này, cọc bê tông cốt thép thường cỏ khả năng xuyên qua các lớp địa chất phức tạp và
chướng ngại vật ma vẫn dim bảo cọc không bị nứt gay, kỹ thuật viên hoàn toàn có thể
kiểm soát được chất lượng cọc đã ép
Trang 17Mình 1.1: Công trình sử dụng cọc bé tông cốt thép thường,1.2.2.Cạc khoan nhôi:
Coe khoan nhí „ nên có tiết diện và độ sâu mũi cọc lớn hơn nhiều so với cọc đúc
mặc đù sức kháng đơn vị nhỏ đi, nhưng sức chịu tải vẫn lớn, do đó số lượng cọc trongmột dai cọc ít việc bố t dai cọc trong các công tình ngim cũng đễ ding hơn vi vậy
Khi tải trong công trình rit lớn khoảng 15 ting thì 1a nên dùng cọc khoan nhi.
Uw điểm của cọc khoan nhỗi là cọc có thể đặt vào những lớp đt ắt cứng thậm chí tới
đá mà cọc đóng không thẻ tới được.
Một ưu điểm khác của cọc nhỗi là sức chịu tải ngang tất lớn việc thi công cọc nhỗi cóchấn rung nhỏ hơn nhiều so với thi công cọc đồng, thi công cọc nhồi không gây tồiđất xung quanh không day các cọc sẵn có xung quanh sang ngang
Coe khoan nhỗi có sức chịu tải ngang rất lớn nên việc thi công cọc nhồi cỏ chắn rungnhỏ hơn nhiều so với thi công cọc đóng, thi công cọc nhi không gây trồi đất xungquanh, không đẩy các cọc sẵn có xung quanh sang ngang nên cọc khoan nhdi hoàn
toàn có thể áp dung để xây dựng nhà cao ting ti các khu dân cư đông đúc, nhà xây
chen, nhà xây liền kề mặt phố, nha biệt thự vì nó khắc phục được các sự cỗ lún nứt cácnhà liền k, ấy lạ thăng bằng các nhà đã xây dựng bị nghiêng lún tong khi sử dụng.gia cổ mồng nhà bị yếu, có thé thi công tỉ các địa điểm chat hẹp hoặc trong ngỡ ngắch
nhỏ.
Trang 18Hình 1.2: Công trình sử dụng cọc khoan nhồi
1.2.3.Cục bê tông ly tâm ứng lực trước:
lều so với cọc bể tông cốt thấp thưởng
nên tận dụng được khả năng chịu tải của đất nén do đó số lượng cọc trong một đài ít,
việc bổ tri và thi công cũng d& dàng, tết kiệm chỉ phi xây dựng dai móng.
Do sử dụng bê tông và thép cường độ cao nên giảm tiết diện cốt thép dẫn đến giảm,
trọng lượng thuận tiện cho việc vận chuyển, thi công kinh tế hơn.
XMột vụ điễm khác của cọc bể tông ly âm dự ứng lực à sức chịu tãi ngang lớn do bề
tong trong cọc được ứng lực trước nên tăng khả năng chịu kéo của bê tông vi thể tăngkhả năng chống thắm, chồng ăn mòn
Coe ống ly tim ứng lực trước được sử dụng trong trường hợp nền địa chit không cóchướng ngại vật như đắt ruộng hoặc đất mới san lấp Việc thi công cọc có thé dùngnhiều phương pháp như cọc hạ bằng bia, máy ép phương pháp xoắn hoặc phương
pháp xối nước.
Trang 19Hình 1.3: Công trình sử dụng cọc bề tông ly tâm ứng lực trước
1.3.Uu điểm và nhược điểm của cọc bê tông ly tâm ứng lực trước :
13.1 Win diém:
= Coe được sản xuất trong nhà máy bing quy tinh khép kin nên chất lượng cọc ổn
định, dé kiểm soát khi thi công và đảm bao chất lượng
= Do bê tông được ứng suất trước nên cọc bê tong ly âm ứng suất trước sẽ không bị
"biến dang, bj nứt trong quá trình vận chuyển, lắp dựng và sử dụng
~ Do bê tông được ứng suất trước, ết hợp với quay ly tâm da lâm cho bể tông của cọc
đặc chắc chịu được tải trong cao, không nứt, ting khả năng chống thắm, chẳng ăn
mòn cốt thép, ăn môn sulphate trong gai đoạn khai thie công trình
= Do sử đụng bể tông và thấp cường độ cao nên giảm tiết diện bê tông và cốt thép din
cđến trọng lượng cọc giảm thuận lợi cho việc vận chuyển, thi công lên hiệu quả kinh tế
cao hơn cọc thông thường.
~ Cọc có chiều dai lớn hơn cọc bê tông cốt thép thưởng nên có ít mỗi nồi hơn
- Sức chịu tải theo đắt nin tăng do: Với cùng tiết điện thì cọc tron có điện tích ma sắtnhiễu hơn cọc vuông v th ting khả năng chịu ải
= Do cọc có hình dang trồn nên cọc có khả năng chịu tải đều
ậc sử dụng bê tông cường độ cao sẽ làm giảm kích thước ngang của cấu kiện, giảmtrọng lượng của cấu kiện, sẽ làm tăng higu quả kinh tế, kỹ thuật
= Có độ cứng lớn hơn do đó có độ võng và biển dạng b hon,
Trang 20~ Khả năng chịu cắt của cọc tương đối kém.
= Khả năng chịu tải trọng do đập kém
~ Cọc chỉ nên được ứng dụng tại những địa điểm có điều kiện địa chất tương đối ổnđịnh mềm có thé đồng ép trực tiếp dược, nhưng vùng cổ lớp da phong hỏa hoặc cắt
chat phải dùng biện pháp khoan dẫn
+ Kinh phí đầu tư nhà máy lớn
1.4.Các phương pháp kiểm tra khả năng chịu tải của cọc đơn:
1.4.1 Phương pháp tra bảng thống kê:
Phương pháp này dựa trên quy phạm của
Sức chịu tái của cọc đơn được dùng là
Kar= 1.75 cho móng dưới cọc.
Qte — xác định gồm 2 thành phần là khả năng chịu mũi và khả năng bám trượt bên
hông.
9, = Mp dy A HUY Mm, Sols 06)
Trong đó:
10
Trang 21mạ — hệ số điều kiện làm việc tại mũi cọc, lẤy mạ = 0,7 cho sét, mr = I cho cất
mỹ ~ hệ số điều kiện làm việc của đất bên hông, lẤy mý= (0,9 + 1) cho cọc.
L6 cho cọc khoan nhôi
«am — khả năng chị tôi mũi cọc, tr bảng,
— khả năng ma sắt xung quanh cọc
Fe - tiết diện cọc.
Liu chiều di phân đoạn và chu vi cọc
Đối với cọc trong đất yếu với độ sệt B < 0,6 và cất có Dé < 0.33 (trang thái rời) thì
cquy phạm khuyén cáo nên xác định bằng phương pháp nén tinh.
B: Độ sật
Dy: độ chặt tương đối
Riêng đối với cọc khoan nhồi, trị số qm được xác định thep phương pháp sau.
Trường hợp trong cát
g,,= 0,75.8.(7.D.Aj +#.L.BỆ) 7 Trong đó:
Aj, BỆ- tra theo bing Ø”
71 - đụng trong của dit nén đưới vả trên mũi cọc
L.D— chiều đi cọc và đường kính cọc
Trường hợp trong sét
Trị sổ gm được tra bảng theo độ sẽ B
Trang 221.4.2 Phương pháp tính theo cường độ:
0, 0, _ AF,
FS, FS, FS, (18)
`Với FS là hệ số an toàn cho thành phần ma sắt FSs
Fp là hệ số an toàn cho sức chống đưới mi cọc FSp = 3
14.2.2 Site chịu tải cia mãi cọc (gp)
a Theo phương pháp Terzaghi:
Gp =13.C.Ne +o" Ng #06, 7.8 Ny (đối với cọc tròn), (1.10)
dy =13.C.Ne + Ny +04, 7 b, Ny (đối với cọc vuông) (1.11)
Ne, Nq Ny Tra bảng 3.5 rang 174 sách Nén Móng của TS, Châu Ngọc Ấn [1]
b Theo phương pháp Meyethof
y= C.Ne+q.Na (1.12)
‘Tea biểu đồ 3.28 trang 178 sách Nén Mông của TS Châu Ngọc An [1]
© Theo TCVN 205-1998
Qu=C.Netgy, Naty: RN, (33)
Trang 231.4.3 Phương pháp tinh từ kết quả thí nghiệm xuyên động (SPT).
Xuyên động (SPT) được thực hiện bằng ống tách đường kính 5,Lem, dài 45cm, đóng.bằng búa roi tự do nặng khoảng 63,5kg, với chiều cao roi là 76em Đếm số búa để
đóng cho từng 15cm ống lún trong dat (3 lần đếm), 15cm đầu không tinh, chỉ ding gid
trị số búa cho 30cm sau là N (búa), được xem như là số búa tiêu chuẩn N
Quy phạm (TCXD 205- 1998) cho phép dùng công thức của Meyerhof (1956).
Oy= Ky.N.Ac + Ky Nụ, tLe d1)
Trong đó:
Ki =400 cho cọc đồng và Ky = 120 cho cọc khoan nhi
Kz = 2 cho cọc đồng và Kz = 1 cho cọc khoan nhồi.
N - số biia đưới mũi cọc,
Nip số búa trung bình suốt chiều đầi cọc
Hệ số an ton áp đụng cho công thức trên là 24 + 10,
1.4.4, Phương pháp tinh từ kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh.
Xuyên tĩnh được thực hiện bằng mũi côn tiết diện 10em?, góc đình 60”, xuyên trongđất để đo site chống xuyên Ry cho từng 20em độ siu dưới đắt
Từ giá trị Rp này, quy phạm cho phép tinh qm và fs như sau:
Khả năng chịu tải mũi cọc.
(15)
“Trong đó;
Ry — khả năng chống xuyên tại mũi cọc.
Ky hệ số tra theo loại đất và loại ege, được lẫy trung bình K; = 0,5 cho cọc thường và0,3 cho cọc khoan nhồi
Trang 24số an toàn cho mũi cọc được.
Kha năng ma sắt xung quanh.
(16)
Được tinh cho từng lớp i mà cọc xuyên qua tương ứng với Rp, hệ số œ trong trường
hop này thay đổi khá lớn.
Coe bê tông a = (30 + 40) cho sét từ yếu đến cứng œ = 150 cho cát
Coe khoan nhỏi = (15 + 35) cho sết từ yếu đến cứng « = (80 + 120) cho cát.
Hệ số an toàn cho ma sit được lầy PS = 2
IAS Phương pháp xác định từ thí nghiệm nén tĩnh cọc.
Đây là phương pháp chính xác nhất để xác định khả năng chịu tải của cọc đơn, tuynhiên phương pháp này thực hiện phúc tạp va tén kém nhiều kinh phí
Quy định đôi hỏi số lượng cọc phải tiền hành công ác thử nén nh (3 + 5) số lượng: cọc thiết kể.
Mỗi cắp gia tải thục hiện lấy bằng 1/10 Qu theo thi
“Tương quan độ lún S theo lực nén P cho ta xác định giá trị phá hoại st chịu tải cực hạn của cọc Qu
Trong điều kiện dat yêu, biểu đồ thể hiện đường cong đều thi giá trị Qu có thể được
Trang 25s=5+0,0038+2 =|—E_ | p+0,0038+ Pm (1p
120 LE 120
5 — độ biển dạng đàn hồi của cọc dưới tác dung của cắp tải P,
1.4.6, Phương pháp xác định từ thí nghiệm thie động:
“Công tác thử động được thục biện cho trường hợp thi công bằng búa đóng Bia được chọn dé có thể tương quan với khả năng chịu ti giới hạn của cọc.
Năng lượng búa: E; > 250,
Loại Búa Coe gỗ | Coe thép | Coc bê tông
Loại búa song động 5.0 55 số
Loại búa đơn động, 3⁄5 40 50
Đứa trong lực 20 25 50
Đối với đất sét do đặc tính nhạy nên cúc mảng nước bao xung quanh hat sẽ bị phá
hoại khi đóng bia, âm cho đắt bị phá hoại cấu trúc và tử nê yếu di, do đồ cùng đồng
búa nhanh trong đất sét cọc cảng dễ xuống, độ chối tăng lên, người ta got là độ chốt
giả Ngưng lại một thời gian, đồng tiếp cọc khó xuống hơn do dit sét có Khả năng
phục hồi
Trang 26Ngược lại tong dit cát, cảng đóng nhanh cọc cùng khó xuống do ứng suất bị dồn nén ngay tại mũi cọc trở nên rit cũng và căn trở cọc khó xuống được, ta cũng có độ chối
gid Ngưng lại thời gian dé cát ở dưới mũi cọc giãn ra cọc đóng sẽ xuống được
Để thử độ chỗi của cọc khi đồng cọc ta cần phải nghỉ một thôi gian như sau: 3 ngày
cho cất và 7 ngày cho đt sốt
1.3.Anh hưởng của quá trình thi công cọc đến sức chịu tai của cọc:
Khi thi công cọc, di
tạm thời giảm xuống còn Sur (Sur = Su / St trong đó St là độ nhạy của đất sét) Tuy
ếtbị xio trộn, đo đó sức kháng cắt không thoát nước của đất sé
nhiên, sau một thời gian đài cọc nghỉ, ấp lực nước lỗ rổng dư sẽ tiêu tan din, ở đa sốđất sét sẽ có hiện tượng sức kháng cất sẽ phục hỗi một hoặc toàn phần theo thời gian
"Với cọc nhỗi nếu ta không giữ thành bằng dung dich (bentonite hoặc polyme), có thể
6 những tảng, cục sé bị 1, đặc biệt nếu chúng lỡ trong quả trình đổ bê tông thì chất
lượng bê tông km đi Sức khng cắt của đất sét xung quang cọc sẽ bị giảm do hit im
từ nước thừa trong quả trình đông kết bê tông Còn nếu khi khoan cọc nhồi có sử dựng
dung địch, mà đáy lỗ khoan lại không được vệ sinh sạch sẽ min khoan trước khi đỏ bê tông, thi sức kháng mỗi giảm di rất nhiễu Tuy nhiên bê tông tươi trong cọc nhồi lại có một ưu điểm khác là: Xi măng sẽ có phần ứng hóa học với đt sét xung quanh (người
ta tin dung phản ứng này trong việc gia cổ đắt sét bằng xi mang h vôi) Hơn nữa,
thành phần của cọc nhổi thường sin si hơn so với cọc đúc sin, do dé sức kháng
ấn Vớiđược cải thiện một pl at dính bão hỏa nước, ta nên sử dụng sức kháng
không thoát nước Sy ,đŠ dự báo sức chịu tải của cọc vi đây là trường hợp nguy hiểm
hơn Khi có tải trọng tác dung, oàn bộ tải trong sẽ do nước lỗ rồng dư tiếp nhận Vớiđất dính thoát nước kém nước lỗ rỗng dư tiêu tán cực kỳ chậm (coi như không tiêutin), Do dé thời gian đầu, ứng suất hữu hiệu a” không đối, cho nên sức kháng cắt
không đổi Vi vậy ta sử dung Sy để tinh toán.
Sau một khoản thai gian đài, nước 15 rồng sẽ iêu tén dẫn, và do đồ ti trong bn ngoài
sẽ truyền din lên hạt đất, ứng suit hữu hiệu 0° tăng lên, lâm cho sức kháng cắt cũng
tăng lên Như vậy, độ an toàn của công trình cũng tăng lên.
Trang 27Tôm li thời điễm nguy hiểm nhất với đắt dinh là khỉ công tình vừa thi công xong,
nước chưa kịp thoát đi
Ngược lại với một số dat dính "quá có kết mạnh” (OCR > 1), có hiện tượng “chủng”
hay “mềm” di, tức là sức kháng cắt giảm theo thời gian, nguyên nhân của _ hiện tượng,
này là khí chịu ải trong đất "quá cổ kết mạnh” có thể bị nở ngang do đồ hút nước ở
các ving lần cận Độ ẩm tăng lên kim sức kháng cắt giảm đi Trường hợp này, nên
đánh giá sức chịu tải theo thông số thoát nước
1.6 Một số dang hur hông thường gặp của cọc bê tông ly tâm ứng lực trước:
1.6.1 Coe bị nút, gay khi cẫu vận chuyén:
Trên thực tế, một số đơn vị thi công cho công nhân ding móc cfu móc tr tế tạ 2
đầu cặc để cấu chuyển mà khôngtính toán kiểm tra vì nghirễng cọc bé tông
ng suất trước có độ cứng rất kin, cọc không bị tốn hại Ở một số công trình đã xây rahiện tượng gây cọc khi cấu bằng cách này, vừa gây tổn thất lớn vỀ vật tư, vừa gâynguy hiểm cho thiết bị (cần cầu, si lan) và những người dang ở bên dưới
weit
trường hợp cọc bi nứt do cách cẩu chuyển này nhưng rit ít khi được quan tâm
phat hiện, tốn hại này tuy không lớn nhưng ảnh hưởng đến tuổi thọ của cọc, trong khi
tuổi thọ của cấu kiện này trong công tình cing thường là nhân tổ quyết dịnh đến
tuổi thọ của cả công trình
Nguyên nhân
“Thông thường cọc dng bê tông ứng lực trước không đặt trước được móc cẩu nhỗ ra
khỏi cọc mà chi đánh dấu điểm cau trên thân cọc bằng sơn tại nhà máy chế tạo Theo
ui định, việc câu cọc ống phải đăng vòng cầu quảng qua thân cọc ti điểm cẩu để
năng chuyển cọc, sau khi nâng chuyển xong thi tháo vòng cầu ra
Việ lip và thio vòng cầu khả mắt thời gian nên dẫn đến tỉnh trạng Đơn vi thi công
không tuân thủ nghiêm túc qui trình này.
b Cách khắc phục;
Sự cổ này hoàn toàn có thể phòng tránh được một cách dễ dàng, chủ yéu đòi hỏi sự
tuân thủ qui trình nghiêm túc.
Trang 28- Trong giai đoạn thiết kế, người thiết kế cần thể hiện rõ các qui định về việc cầuchuyên, cẫu dụng cũng như kẻ xếp cọc, Các quí định này cần xuất phát ti tinh toần cụ
thể cho từng trường hợp làm việc, từng kích cỡ cọc,
tững nhóm cọc não có độ cứng đủ lớn, cho phép cấu ti 2 đầu mút (hoặc những
nhóm cọc nào không cho phép cẩu tại 2 đầu mút) cũng nên ghỉ rõ, giúp Nhà sản xuất,
Don vị thi công và Giám sát biết để thực hiện đúng, đảm bảo an toàn trong lao động
“Trong giai đoạn thi công, những chỗ nào thiết kể chưa qui định hoặc chưa thể hiện
10 thì phải yêu cầu thiết kế làm rõ, không nên tự thực hiện theo ý chủ quan của minh, cẩn thận nhất là tiến hành tính toán kiểm tra lại (việc tính toán khá đơn giản, có thể thực hiện bằng tay!),
~ Tư vấn ám sit cin đặc biệt quan tâm đến những yéu tổ ảnh hưởng nhiễu đến ch
lượng công trình và an toàn lao động, khi edn thiết có thể yêu cầu thí nghiệm đỏ tìm các khuyết in bê trong cọc rong quả trình nghiệm thu cọc (phương ấn
tốt nhất la kiểm tra quá tinh chế tạo cọc để ngăn ngừa ngay từ đầu các yêu tổ có thể
gay khuyết tật cho cọc).
1.62 Coe bj mit đục theo thân:
Trong quả trình ép cọc „thấy có hiện tượng cọc bị nứt dọc theo thân cọc, các khe
nứt này rộng ra khi lực ép tăng dẫn
Hình 1.4: Vết nút dọc (nhìn bên ngoài và bên trong long cọc)
a Nguyên nhân:
Trang 29Trường hợp này cho thấy cốt dai xoắn cầu tgo trong cọc không đủ Khả năng chịu tác
động của các ngầm kẹp của Robot do lực kẹp cọc quá cao hoặc do trong quả trình sản
xuất ván khuôn cọc không kín khít lên khi qua ly tâm cọc bị mắt nước xi măng tạo
thành các khe rỗng không chịu được lực lên khi ép bị phá hoại.
và thir di thử lại vài lần néu thấy được mới tiễn hành ép cọc
1.63 Cục bị vỡ đầu trong quá trình ép cục:
Hiện tượng này gặp khá phổ biến, sau kh cọc đã gp âu vào nén, mức độ vỡ từ nhẹ (chi bị vỡ một phn bể tông đầu cọ) đến nặng đoàn bộ đầu cọc vỡ nt, thậm chỉ bung
‘ca vòng thép tắm đầu cọc )
a, Nguyên nhân,
Vo đầu cọc khi đóng là hiện tượng phổ biển không những của cọc ống bê tông ứng lực
trước mà côn của tắt cũ ắc loại cọc b tôn, ty nhiền qua phân ích từ thực té cấu ạo
se và giải pháp thì công hạ cọc, chúng tôi nhận thấy ở cọc ống bê tông ứng lực trước
Trang 30có một số đặc điểm riêng nên dễ bị vờ đầu hon, mặc di bê tông và cốt thép của chúng
có cường độ cao hơn so với cọc bê tông thông thường nhiều
~ Bề day không lớn so với đường kính ngoài, đường kính ngoài của cọc càng lớn thi Kết cẫu cọc thuộc loại cũng méng Đường kính ngoài cing lớn thi ma sắt hông và sic
kháng mũi cảng lớn, dẫn đến sức chịu tải của cọc theo đất nén lớn.
= Do trong quá trinh ép cọc ding cọc dẫn ép dẫn cọc xuống đắt người vận hành cẫ thả
không căn chỉnh hai mặt đầu cọc dẫn và cọc ép tiếp xúc hết vào nhau làm cho cọc chịu
lực không đều gây ra vỡ đầu cọc.
- Đầu cọc không có cấu tạo đặc biệt để chịu ứng suất phát sinh do lực ép bị lệch tim
ngoài vòng thép tắm quanh miệng cọc Tuy nhiên vòng thép này có chiều cao (theo
phương trục cọc) không lớn (khoảng 150-200mm) so với phạm vĩ ảnh hưởng của lực
xung kích nên hiệu quả không cao Mat khác thiểu các chỉ tiết neo để liên kết vòng
nhiều trường hợp vòng thép bị tách ra khỏi phần bê tông trong quá trình thi công cũng như khai thác.
~ Cấu tạo mũi cọc điển hình của các nha sản xuất cọc ống cũng chưa thật sự hợp lý vìđều làm loại mũi bằng không thấy khuyến cáo nên dùng cho trường hợp nào, dễ dẫn
đến việc Đơn vị thiết
Theo TCXD 205:1998 *
hi ing mũi cọc này thích hợp cho mọi trường hợp địa chất
~ điều 3.3.3 [4] thì loại mũi
bằng chỉ nên dùng trong nén đắt sét ding nhất Thực tế cho thầy n
Móng cọc ~ Tiêu chuẩn thiết kể
cọc loại bằng làm
cho việc ép cọc khó khăn hon mũi loại nhọn nhiễu và đầu cọc đễ bị lệch khỏi phương
hạ cọc, cọc khó xuống khi độ chỗi nhỏ, lực ép lớn rắt d gây vỡ đầu cọc
b Cách khắc phục
- Chỉ nên đồng ép vừa đủ khoảng 70% theo sức chị tải vật liệu của cọc để ha cọc,
không lựa chọn cọc có đường kính nhỏ mà ép sâu dẫn đến độ mảnh lớn (đường kính
cọc cảng lớn thì độ mảnh của thành cọc cảng lớn)
~ Khi ding cọc din để ép cọc xuống âm mặt đắt phải căn chỉnh sao cho mặt cọc din và
mặt cọc ép phải khít tiếp xúc hệ vào nhau chánh ép lệch cọc
20
Trang 31~ Clu tạo lại đầu cọc cho hợp lý hơn trong việ chịu các ải xung lục, đảm bảo bê tong
vi thép (thép cốt, thép hình) thành một khối thẳng nhất, khó bi tích rời (như thêm các
râu thép neo vành thép vào bê tông).
~ Sử dụng đệm dẫu cọc thích hợp (không quả cứng cũng như không quá mềm),
~ Cấu tạo mũi cọc loại nhọn thay cho loại bằng
16.4 Coe bj nghing lệch quá mize cho phép trong quá trình áp:
Trường hợp này thường xây ra đổi với các cọc được tổ hợp từ nhiễu phân đoạntrong quá trình ép, cảng về giai đoạn cuối của quá trình ép cọc cảng lệch nhiều, cả vềtọa độ đầu cọc trên mặt bằng và về độ nghiêng của trục cọc, có thể làm cọc gẫy ngang
thân như trong hình vẽ này.
Hình 1.6: Coe bị gly ngang thân khi ép
a, Nguyên nhân,
"Những nguyên nhân chủ quan gây nghiêng lệch cọc khi hàn mũi cọc bị lệch, trục cọc,
mặt phẳng đầu cọc không vuông góc trục cọc, gặp rit phổ biển ở các cọc đúc tại
1g bê tông ứng lực trước vi được đúc,
sông trường nhưng hầu như rt it khi gặp ở cọc
tại nhà máy trong những điều kiện khá chuẩn Trừ việc đồng cọc trên mái đất nghiêng
là nguyên nhân khách quan gây nghiêng lệch đối với mọi loại cọc (phái chấp nhận) th
trong thực tẾ cọc ống bê tông ứng lực trước bị nghiêng lệch chủ yếu là do dùng mũi
sọc loại bằng và công tác nổi cọc thực hiện không chun (nd cọc bị vénh do đoạn mỗi
a
Trang 32sọc đã xiên, cổ tỉnh nắn cho thẳng), phân đoạn cọc càng ngắn thi cọc cổ càng nhiễumỗi nối, khả năng lệch khỏi trục chính của cọc cảng nhiều.
b, Cách khắc phục
- Khi chọn edu tạo mũi cọc nếu không vi những lý do đặc biệt thi nên ding mũi cọc
loại nhọn, về mặt kỹ thuật thi cảng nhọn càng tốt (nhưng về mặt kinh tế thì ngược lại)
- Chỉ i đoạn cọc chọn cảng lớn cảng tốt trong điều kiện sản xuất, vận chuyển, cẩulắp và khả năng thi công cho phép Điều này còn giúp rút ngắn thời gian hạ cọc, tăng
độ tin cậy về khả năng chịu lực theo vật liệu của cọc.
Khi cọc đã bị xiên hin nối đoạn tiếp theo có thé đệm thêm mặt bích để giảm độ xiên
hoặc phải ép xiên theo đoạn trước đã xiên không có Lin cho cọc thẳng rồi ép sẽ làm
coc bi gly ngang thân.
1.6.5 Coe gặp vật cải
Đang ép cọc xuống bình thường, chưa đạt được độ sâu thiết kế bỗng nhiên xuống
chậm hẳn lại hoặc không xuống
Coe bị dịch chuyển trong mỗi hành trình ép
Ep cọc vào ting đá nghiêng, mũi cọc bị chạy nghiêng đi,Có thể là do gây cọc hoặc là
cọc bị nghiêng chộch rồi gãy.
a Nguyên nhân.
= Cổ thé cọc gặp vật căn như đá mé côi, hay một lớp đá mỏng, hoặc các vật cản khác
trong quá trình san lắp mặt bằng không loại bỏ.
b, Cách khắc phục:
- Ngùng ép, nếu tiếp tục ép sẽ gây phá hoại coc
~ Nhỗ cọc lên va phá vật cản bằng cách ép một cọc dẫn bằng ống thép đầu nhọn cócường độ cao sau đồ rit nên rồi đưa cọc xuống ép, hay nd min để phá vật cân hoặc
khoan dẫn
~ Khi vật cân đã phá xong, ta tiép tục ép cọc
Trang 33~ Thực tế thi có nhiề cách để kiểm tra cọc đã đạt yêu cầu mà để nghị đồng ép, nếu ép
cố thi có thé vỡ cọc, mắt tim, tốn cọc bù, tốn thời gian chờ
17 Kết luận chương 1:
Từ những vấn để đã được nêu ở trên cho thấy mỗi loại cọc đều có những wu nhược
điểm riêng của nó Vi 4p dụng loại cọc nào tuy thuộc vio quy mô, đặc điểm và vị trí xây dựng của công trình.
“Cùng với thực té xây dựng tại Sóc Trăng, ta thấy rằng cọc bê tông ứng lực trước là loại cọc hoàn toàn có thể áp dụng tại Sóc Trăng nói riêng và ở nước ta nói chung Việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ cọc bê tông ứng lực trước cho các công trình xây
cưng theo điều kiện đất nền Sóc Trăng ni riêng và ở nước ta nói chung là hợp lý và
cần thiết
Trang 34CHUONG 2 LÝ THUYET VE BÊ TONG UNG LỰC TRƯỚC , PHƯƠNG.PHÁP XÁC ĐỊNH SỨC CHIU TAI CUA CỌC , THỊ CONG CỌC BETONG LY TÂM ỨNG LỰC TRƯỚC.
2.1.Khái niệm về bê tông ứng lực trước:
Bê tông ứng lực rước là bẽ tông tong đồ thông qua lục nén trước đổ tạo ra và phân bổ
một phan ứng suất bên trong phủ hợp nhằm cân bằng với một lượng ứng suất do ti
ng ứng lực trước, ứng suất được to ra bằng cách
Bé tông thường có cường độ chịu kéo rit nhỏ so với cường độ chịu nén BS là nhân tổdẫn đến vige xuất hiện một loi vật liệu hỗn hop "bê tông cốt thép"
Việc xuất hiện sớm các vết nứt trong bê tông cốt thép do biển dang không tương thích
giữa thị tông li điểm khỏi đầu cho một loại vật liệu mới đó là "bê tông ứng
suất trước” việc tạo ra ứng suất nén cổ định cho một loại vật liệu chịu nén tốt nhưng
chịu kéo kém như bể tông sẽ lm tăng đáng kể khả năng chịu kéo vi ứng suất kéo xảy
ra khi ứng suất nén đã bị vô hiệu.
Sự khác nhau cơ bản giữa bê tông cốt thép và bê tông ứng lực là ở chỗ, trong khi bêtông cốt thép chỉ là sự kết hợp đơn thuần giữa bê tông và cốt thép để chúng cùng làm
việc một cách bị động thì bê tông ứng lực trước là sự kết hợp một cách tích cực có chủ
§ giữa bê tông cường độ cao và thép cường độ cao.
Trong cấu kiện bề tông ng lực trước người ta đặt vào một lục nén trước tạo bai việc
kéo cốt thép, nhờ tính đàn hồi cốt thép có xu hướng co lại và sẽ tạo nên lực nén trước,lực nến này sẽ gây nên ứng suất rong bê tông và sẽ tất tiêu hay giảm ứng suất kéo do
tải trọng sử dụng gây ra Do vậy làm tăng khả năng chịu kéo của bê tông và lim hạn
chế sự phát tiễn của vết nứt
Sự kết hợp rất hiệu quả đó đã tân dung được các tinh chất đặc thù của hai vật liệu, đó
là trong khi thép có tính đàn hồi và cường độ chịu kéo cao thì bê tông lại dòn và có
cường độ chịu kéo nhỏ so với cường độ chịu nén của nó, Như vậy ứng lực trước chính
Trang 35e ứng suất tạm thời nhằm ting cường sự
lâm việc của vật liệu trong các điều kiện sử dụng khác nhau Chính vì vậy bê tông ứng.
lực trước đã trở thành một sự kết hợp lý tưởng giữa hai loại vật liệu hiện đại có cường,
độ cao,
So với bé tông cốt thép thường thì bê tông ứng lực trước có các wu điểm cơ bản sau cần thiết và có thể dùng được thép cường độ cao
Ứng suất rong thép thông thường giảm từ 100Mpa đến 240Mpa, như vậy để phần
‘bj mat đi chi là một phi bạn đầu thi ứng s
cao vio khoảng 1200Mpa đến 2000Mpa Để đạt được điều này tì việc
ứng su nhỏ của ứng s của thép ban
dẫu phải
sử dụng thép cường độ cao là thích hợp nhất
“Cần phải sử đụng bê tông cường độ cao trong bé tông ứng lực trước vi loại vật liệu này
số khả năng chịu kéo, chịu cắt, chịu uốn cao va sức chíu tải cao Bê tông cường độ cao
nứt do co ngói, có modun din hai cao hơn, biển dang do từ biến ít hơn do
Ít xây ra
4 ứng suất trước trong thép sẽ bị mắt it hơn Việc sử dụng bé tông cường độ cao sẽlàm giảm kích thước ngang của cấu kiện, giảm trọng lượng của cầu kiện, vượt nhịp lớn
sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế, kỹ thuật
C6 khả năng chống nứt cao hơn (do khả năng chống thấm tốt hơn) dùng bê tông ứng
lực trước người ta có thể tạo ra các cầu kiện không xuất hiện các khe nút trong vũng
bê tông chịu kéo hoặc hạn chế sự phát triển của bề rộng vết nút khỉ chịu tải trọng sử
dung.Cé độ cứng lớn hơn đo đó có độ võng và biến dang bé hơn
2.2 Các phương pháp gây ứng lực:
3.3.1.Phương pháp căng trước:
Cốt thép ứng lực trước được neo một đầu cỗ định vào bệ còn đầu kia được Ko ra với
le kéo N dưới tác dung của lực N, cốt thép được kéo trong giới hạn dan hdi và sẽ giãn
ra một đoạn tương ứng với các ứng suất xuất hiện trong thanh, điểm B của thanh
lực N hành đỗ bê tông cầu.
chuyễn sang điểm B,(xem hình 2.1) ,Trong trang thái kéo căng cốt thép như thé
được truyền ti các bệ tỳ hoặc các đầu mặt của coffa người ta ti
kiện Sau khi bê tông đông cứng và đạt được cường độ cin thiết thì thả tự do các cốt
trước ra Như một lò so bị kéo căng, cốt thép có xu hướng co ngắn lại
25
Trang 36nhưng nhờ lực dính của nó với bê tong cho nên edu kiện sẽ bị ép bằng lực N đã ding
khi kếo cốt thép,
(a)
$
Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp căng trước.
ác Trước khi buông cốt thấp UIT ~ b) sau kh buông cắt thập UIT:
1- CẮT thép ứng lực trước 4 — Thiết bị kéo thép.
2~ Bộ căng 3.~ Thiễ bị cổ định edt thép ing lục trước
3 Vấn khuôn; 6 ~ Tục trung hòa
Tay theo loại và mặt ngoài của cốt thép mà lực N được truyền lên bê tông qua các đầu
mit khi ding các bộ phận neo hoc la nhờ lực dinh giữa cốt thép với bê tông trên suốt
chiểu dai của cấu kiện (trường hợp bám dính) Trong trường hợp sau, để làm cốt thép
căng trước, người ta dũng cốt thép có gờ (có bé mặt xử xi) hoặc tao thép xoắn lại để
đảm bảo cốt thép tự neo suốt chiểu đài của cấu kiện và đảm bảo sự cùng làm việc
nguyên khối với bé tông Phương pháp này có thé dùng khi ch tạo các cầu kiện cianhững kết cầu chỉ ồi hỏi lực N tương đối nhỏ để ép bê tông va trong thời gian bé tôngđông cứng, lực N đỏ có thể truyền lên bệ tỷ hoặc lên đầu mặt của copfa trong quá trình
thi công
2.2.2.Phuwong pháp cing sau:
Trước hết đặt các cốt thép thông thường vào các ống rảnh bằng tôn, kẽm hoặc bằng
vật liệu khác để tạo các rãnh dọc, rồi đổ bể tông sau khi bê tông đông cứng thì tiếnhành luồn và căng cốt thép ứng lực Trong trường hợp này người ta ding những cấukiện đã được chế tạo để làm bệ tỳ Khi kéo căng cốt thép phản lực được truyền lên cácđầu mặt của cầu kiện (thông qua đầu neo) và gây ra ứng suit nền trong bê tông ở các
1
Trang 37tết của nó như trường hợp căng trước Dễ tạo ra liên kết (lực dính) giữa bê tông
và giúp cốt thép khỏi bị ăn mòn thì phải phun vữa xi măng có áp lực vào các khe hở.
giữa cốt thép và ống rãnh Phương pháp căng sau dùng khi chế tạo các cấu kiện yêu
sầu có lực ép bê tông tương đổi lớn
Ưu điểm của phương pháp căng sau là không tốn coffa, kiểm soát được ứng suất néntạo ra ong cấu kiện Không cin bệ tỷ đơn giản dễ thi công
ác Trước khi buông cốt tháp ULT - b) sau khi buông cốt tháp ULT 1- CẢI thấp tng lực trước 4~ Thi bi hich
3- Cấu kiện BICT; 5-Neo
3- Ong rãnh; 6 — Trục trung hòa 2.3.Vit ligu sử dụng cho bê tông ứng lực trước:
-33.1.Bê tông cường độ co:
BG tông ứng suit trước yêu cu sử dụng bể tông đạt cường độ chịu nền cao trong thời
gian ngắn với cường độ chịu kéo tương đối cao hơn so với bê tông thông thường, độ
co ngói thấp, tính từ biến thấp nhất và giá trị môđun đàn hồi lớn
2.3.2.Tháp cường độ cao:
Thép ứng suất trước có th l si, cp hoặc thanh thép hợp kim
Thép sợi sử dụng cho bê tông ứng lực trước nói chung tuân theo TCVN 6284 cốt thép
ng ứng lực trước [6] Soi thép được quấn thành cuộn và được ct là lắp 6 nhả máy
Trang 38hay hiện trường Trước khi thi công, sợi thép cần được vệ sinh bé mặt để tăng lực dính kết với bê tong
Cap ứng suất trước phô biển nhất là loại cáp 7 sợi, có cường độ chịu kéo tới hạn fp là
1720Mpa và 1860Mpa, kết dính hoặc không kết dinh.
3.4, Đánh giá tổn hao ứng suất trong các giải pháp ứng hs
Trong quá tinh chế tạo và sử dụng cu kiện bê tông cốt thép có xảy ra hiện tượng ứng
suất kéo trước bị tổn that làm ảnh hưởng rit nhiều đến sự làm việc của kết cầu Những tổn thất thường xảy ra bao gầm:
Sự dio ứng suất trong cốt thép (khi kéo căng vio bệ tỷ)
Các biến dang của khuôn của các neo và các bộ phận kẹp (p các mỗi nỗi giữa các
khối lắp ghép, ép các vòng đệm của neo).
‘Tan thất do các chủm hoặc các thanh cốt thp riêng r không được kéo căng đều nhau
“Tên thất do co ngot và do từ biến của bê tông Do tác động của tải trọng có chu ky
Do do ứng suất rong cốt thép (hi kéo căng cốt thép vào bê tông)
Trang 392.5 Lý thuyết cd kiện chịu nén lệch tim ứng suất trước:
nên tong trường hợp này độ lệch tâm =0, M = 0, tinh toán như phần eign chin
én ding tâm ứng suất trước,
2.5.2.Tracimg hop lệch tâm lớn:
“Trong trường hợp ch âm lớn lúc đó giá tỉ độ lệch tâm e + 0, cấu kiện phân ra hai
vũng kéo nén rõ ột khi đ việc ứng suất trước trong cấu kiện sẽ làm giảm hoặc rệt
tiêu ứng suất kéo trong vùng cấu kiện chịu kéo
2.6.Cg¢ bê tông ly t ứng lực trước:
Trang 40trước được sin xuất bằng phương pháp quay ly tâm có cấp độ bin chịu nền của bê
tông không nhỏ hơn B60.
2.6.2.Hink dáng cọc:
Coc PC, PHC có hình trụ rỗng có đầu cọc, đầu mối nối hoặc mũi cọc phủ hợp
Đường kinh ngoài và chiều diy thành cọc không đổi tại mọi tết điện của thân cọc
1+ Chiều dai cọc,
D: Đường kink ngoài cọc,
4d: Chiéu dày thành cọc
a: Đầu cọc hoặc đầu mỗi nổi
by Mũi cọc hoặc đầu mắt nối
Hình 2.6: Đoạn cọc nối thêm
30