Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trên địa bàn đặc biệt khó khăn tỉnh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

98 0 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công trên địa bàn đặc biệt khó khăn tỉnh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẶNG THỊ MỘNG TUYỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC QUẢN TRỊ KINH DOANH TS NGUYỄN ĐỨC KIÊN TP.Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Tác giả Đặng Thị Mộng Tuyền LỜI CẢM ƠN  Qua năm học tập, nghiên cứu chương trình Cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Giao thơng Vận tải, q trình thực Luận văn này, nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện Trường, Quý thầy cô, quan, đồng nghiệp, bạn bè người thân, Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Lãnh đạo, q Thầy Cơ tồn thể cán bộ, Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội Cơ sở - TP Hồ Chí Minh - Văn phòng Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, phịng ban Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đức Kiên Trưởng Bộ môn Quản trị Kinh doanh PGS.TS Nguyễn Hồng Thái tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Một lần nữa, xin khắc ghi tình cảm q báu Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân quan tâm động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố học Luận văn Trân trọng! Học viên thực Đặng Thị Mộng Tuyền MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Khái niệm, phân loại, vai trị đầu tư cơng 1.1.1 Khái niệm liên quan 1.1.2 Bản chất hình thức đầu tư cơng 1.1.3 Phân loại hình thức đầu tư công 1.1.4 Vai trị đầu tư cơng 10 1.2 Chức qui trình quản lý đầu tư cơng 16 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư công địa bàn đặc biệt khó khăn 20 1.3.1 Lãi suất tiền vay 28 1.3.2 Môi trường đầu tư: 28 1.3.3 Các nguồn vốn đầu tư 29 1.3.4 Nhân tố thể chế trị - kinh tế - xã hội 29 1.3.5 Đặc điểm văn hoá - xã hội 30 1.3.6 Cơ cấu dân tộc 31 1.3.7 Cơ cấu tôn giáo 31 1.3.8 Sự tham gia cộng đồng 31 1.4 Kinh nghiệm quản lý đầu tư công nước lựa chọn học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý đầu tư công nước 32 1.4.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH SÓC TRĂNG 39 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 42 2.2 Thực trạng đầu tư công địa phương 47 2.2.1 Tình hình xây dựng văn triển khai thực Luật đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 47 2.2.2 Tình hình tổ chức quản lý thực đầu tư cơng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh Sóc Trăng 50 2.2.3 Đánh giá hiệu đầu tư địa phương 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN TỈNH SÓC TRĂNG 73 3.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 73 3.1.1 Về kinh tế 75 3.1.2 Về đời sống: Văn hóa, Giáo dục, Y tế 77 3.1.3 Về xây dựng kết cấu hạ tầng 79 3.2 Nguyên tắc giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng địa bàn tỉnh Sóc Trăng 82 3.2.1 Nguyên Tắc 82 3.2.2 Giải pháp 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Chính phủ DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển DTTS Dân tộc thiểu số GDP Tổng sản phẩm quốc nội KTNN Kinh tế nhà nước NĐ Nghị định NSNN Ngân sách nhà nước QĐ Quyết định TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động UBND ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Vốn đầu tư tích lũy tài sản 21 Bảng 1.2 Hệ số Icor tính theo vốn đầu tư thực 23 Bảng 1.3 Hệ số Icor tính theo tích lũy tài sản 23 Bảng 1.4 Bảng so sánh Icor số nước phát triển (1970-1984) 24 Bảng 1.5 Tóm tắt số đặc điểm quản lý đầu tư cơng ba nhóm nước 33 Bảng 1.6 So sánh chất lượng quản lý đầu tư công Việt Nam với số nước khác 36 Bảng 2.1 GDP tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007 - 2012 (giá thực tế) 42 Bảng 2.2 Thu nhập bình qn tỉnh Sóc Trăng (giá hành) 43 Bảng 2.3 Dân số trung bình tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007 - 2012 45 Bảng 2.4 Dân tộc Khmer phân theo huyện thành phố giai đoạn 2007-2012 46 Bảng 2.5 Phân loại mức sống hộ gia đình tỉnh Sóc Trăng phân theo huyện thành phố năm 2007 47 Bảng 2.6 Tóm tắt văn định hướng chiến lược đầu tư 51 Bảng 2.7 Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2006-2012 57 Bảng 2.8: Vốn đầu tư từ ngân sách tổng vốn đầu tư nhà nước 58 Bảng 2.9: Hiệu đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước 60 Bảng 2.10: Hiệu đầu tư tOАN NỀN KINH TẾ 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 2.1: Địa bàn nghiên cứu 39 Hình 2.2: GDP bình quân đầu người năm 2012 huyện khảo sát 44 Hình 3.1 Cơ cấu vốn đầu tư công theo nguồn vốn đầu tư 87 U Tính cấp thiết đề tài Sóc Trăng tỉnh nằm cuối lưu vực sơng Hậu, thuộc vùng đồng sơng Cửu Long , có hai sông lớn sông Hậu sông Mỹ Thanh với đường bờ biển chạy dài 72 km, Sóc Trăng thuận lợi giao thông lẫn giao thông thủy thuận lợi cho việc phát triển kinh tế tổng hợp Trong giai đoạn 2006 – 2012 tình hình kinh tế có nhiều mặt thuận lợi khơng khó , thách thức Đặc biệt khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu làm ảnh hưởng đến đời sống người dân Với nỗ lực, phấn đấu khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức nhân dân tỉnh Sóc Trăng đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 11% Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2012 đạt 26 triệu đồng/năm tăng lần so với năm 2006, tình hình xã hội ổn định… Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng cịn khơng hạn chế, khó khăn cần phối hợp nổ lực tồn dân đồng thời tỉnh Sóc Trăng tỉnh thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Trung ương đặc biệt quan tâm hàng đầu sách ưu đãi đầu tư Thực tế Tỉnh Sóc Trăng dự án đầu tư thời gian qua đóng góp phần lớn vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn nói riêng Đánh giá việc thực thi sách ưu đãi đầu tư tỉnh thời gian qua nhìn chung đạt kết tốt việc hỗ trợ ưu đãi đầu tư thực quy định pháp luật đầu tư quy định khác Chính phủ Tuy nhiên, việc hỗ trợ đầu tư thời gian qua chưa đạt hiệu cao, nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp địa phương đầu tư địa bàn tỉnh có suất đầu tư thấp, công nghệ lạc hậu, hiệu xã hội mang lại khơng cao, bên cạnh kinh phí để thực việc hỗ trợ tỉnh thiếu, việc hỗ trợ mang tính tập trung danh mục dự án kêu gọi đầu tư tỉnh… Trước tình hình đó, Nhà nước có chủ trương đẩy mạnh thực tái cấu kinh tế, mà nội dung tập trung vào ba lĩnh vực: tái cấu đầu tư công, tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại tái cấu doanh nghiệp nhà nước Triển khai thực chương trình tái cấu kinh tế, nhiều công cụ, giải pháp nghiên cứu đề xuất, hệ thống sách tài ln giải pháp, lựa chọn hàng đầu Để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư phủ cho vùng kinh tế đặc biệt khó khăn thời gian tới việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công địa bàn đặc biệt khó khăn tỉnh Sóc Trăng” vấn đề mang tính cấp thiết địa bàn có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn nói chung, tỉnh Sóc Trăng nói riêng Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận văn “Sử dụng Vốn đầu tư công: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công địa bàn đặc biệt khó khăn thực tế tỉnh Sóc Trăng” nhằm góp thêm phương thức quản lý sử dụng nguồn vốn có hiệu góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung vùng đặc biệt khó khăn nói riêng Đối tượng nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực sử dụng vốn đầu tư thuộc nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cấp cho vùng thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn, lĩnh vực Trung ương đặc biệt quan tâm nhằm giúp tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế địa phương đồng thời giảm nghèo cho khu vực nông thôn từ đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu Với quan niệm đó, nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm: Một số vấn đề lý luận đầu tư cơng Những nét quản lý đầu tư công Việt Nam địa bàn kinh tế đặc biệt khó khăn tỉnh Sóc Trăng Thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 – 2012 Một số hạn chế Đầu tư công nguyên nhân 76 ngành kinh tế có lợi phát triển ổn định bền vững; trọng đến việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, tạo sản phẩm có chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường nước Phấn đấu tăng trưởng bình quân đạt 18,5 - 19%/năm - Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chủ đạo như: Công nghiệp chế biến nông, thủy sản; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu; cơng nghiệp khí sản xuất thiết bị, phụ tùng, lắp ráp máy nông nghiệp, máy chế biến nhỏ, sản xuất động phương tiện vận tải thủy; công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng - Tập trung phát triển nhanh, hiệu khu, cụm công nghiệp phê duyệt, gắn liền với xây dựng cơng trình xử lý chất thải, trồng xanh, bảo đảm môi trường xanh, sạch, đẹp; đồng thời phát triển đồng dịch vụ, đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho người lao động nhà cho công nhân Phấn đấu đến năm 2020, tổng diện tích khu cơng nghiệp khoảng 1.114 b) Nông nghiệp: Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao; hình thành phát triển mơ hình sản xuất chun mơn hóa thâm canh cao; sản phẩm ưu tiên phát triển thời kỳ tới gồm lúa đặc sản, rau màu, thủy sản (con tôm)… Phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình qn ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản đạt 4,2%/năm Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng vùng trồng lúa hiệu quả; nhân rộng giống lúa chất lượng cao, lúa đặc sản; đến năm 2020, diện tích trồng lúa vào khoảng 285.000-290.000 ha; đầu tư, xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, trang trại trồng rau màu, củ, thực phẩm; phát triển vùng ăn tập trung, khuyến khích hình thức hợp đồng bao tiêu sản phẩm trái cho nông dân Phát triển chăn ni hình thức trang trại, hộ gia đình, doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu vệ sinh mơi trường an tồn dịch bệnh, hình thành 77 trung tâm giống, hỗ trợ nông dân cải tạo cấu giống, cấu đàn gia súc, gia cầm, chăn ni bị thịt có chất lượng cao, chăn ni gà thịt gà lấy trứng c) Thương mại, dịch vụ: Phấn đấu tăng trưởng bình quân đạt 15,5-16%/năm; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đa dạng hóa ngành dịch vụ Tập trung phát triển ngành dịch vụ mũi nhọn dịch vụ vận chuyển - kho bãi đường sông, biển, cảng biển, cảng cạn, hậu cần, viễn thông - công nghệ thơng tin, tài - ngân hàng, du lịch Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại theo hướng xã hội hóa đầu tư, hồn thành việc nâng cấp, xây dựng chợ trung tâm huyện, chợ trung tâm thành phố Sóc Trăng; xây dựng mạng lưới hệ thống chợ xã, chợ đầu mối nông, thủy sản, để bước hoàn thiện hệ thống phân phối, bán lẻ đến người dân Khuyến khích tổ chức, cá nhân xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm đặc trưng Tỉnh; trọng xây dựng hệ thống thông tin thị trường phục vụ người dân sản xuất Khai thác điều kiện lợi phát triển du lịch biển, du lịch văn hóa đặc sắc hội tụ ba văn hóa Kinh - Khmer - Hoa để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hội nhập kinh tế quốc tế Thu hút đầu tư xây dựng số khu du lịch ven biển có sở hạ tầng đạt chuẩn quốc tế đủ sức hấp dẫn khách du lịch nước 3.1.2 Về đời sống: Văn hóa, Giáo dục, Y tế a) Về văn hóa, thể dục thể thao - Hồn chỉnh thiết chế văn hóa; thơng tin từ cấp tỉnh, huyện đến cấp sở xã, phường; đầu tư xây dựng Trung tâm Văn hóa thơng tin, Bảo tàng Tổng hợp, Bảo tàng Nghệ thuật dân gian Khmer Đưa phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” vào chiều sâu, hình thành nếp sống văn minh, mơi trường văn hóa từ gia đình đến khu dân cư, quan, doanh nghiệp Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc - Xã hội hóa đầu tư phát triển hệ thống sở phục vụ hoạt động thể dục 78 thể thao từ tỉnh đến xã, phường; tập trung đầu tư xây dựng cơng trình thi đấu tập luyện thể dục thể thao cấp tỉnh; đẩy mạnh vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”; có sách đãi ngộ đội ngũ vận động viên thi đấu Tỉnh - Xây dựng khu văn hóa, thể dục thể thao tỉnh với tổng diện tích 63,12ha Mục tiêu Trung tâm đào tạo, huấn luyện thi đấu TDTT thành tích cao, TDTT phong trào TDTT dịch vụ tỉnh Theo đồ án quy hoạch, nơi Trung tâm văn hóa, xã hội dịch vụ thị TP.Sóc Trăng, gồm khu chức chính: Khu TDTT thành tích cao phong trào, bao gồm sân vận động 30.000 chỗ; nhà thi đấu 2.000 chỗ, bể bơi nhà sân thể thao trời, khu phục vụ, quản lý, dịch vụ dự trữ, khu TDTT mang tính dịch vụ; khu trung tâm hoạt động thiếu niên; khu quảng trường, xanh, công viên, cảnh quan cơng trình phụ trợ; khu đất dự trữ phát triển… Việc xây dựng Khu văn hóa, thể dục thể thao tỉnh Sóc Trăng nằm định hướng phát triển khơng gian TP.Sóc Trăng đến năm 2020 trở thành đô thị loại II, vùng đầu mối giao lưu kinh tế đầu mối giao thông vùng , tạo điều kiện thúc đẩy thị hóa, phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng sống người dân (Quyết định 103 ngày 17/6/2013 UBND tỉnh) b) Về Giáo dục đào tạo - Khuyến khích phát triển hệ thống giáo dục mầm non theo hình thức cơng lập dân lập; phổ cập giáo dục cho trẻ tuổi Đẩy nhanh tiến độ kiên cố hóa phịng học, nâng cấp sở vật chất, bổ sung trang thiết thị dạy học cho trường phổ thông Tiếp tục phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú vùng tập trung đồng bào Khmer, triển khai dạy tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc trường vùng đồng bào dân tộc; nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện - Đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề theo hướng gắn với giải việc làm sau đào tạo; trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, củng cố 79 mạng lưới trường dạy nghề; phấn đáu hàng năm tổ chức dạy nghề cho khoảng 2,5 vạn lao động giai đoạn đến năm 2015 - 3,2 vạn lao động giai đoạn đến năm 2020 Khuyến khích sở đào tạo liên kết với trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nghiên cứu đến năm 2015, nâng cấp số trường trường Cao đẳng Cộng đồng, trường Trung cấp Y tế Trung cấp Văn hóa nghệ thuật c) Về Y tế Phát triển mạng lưới Y tế theo hướng xã hội hóa đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân dịch vụ khám chữa bệnh, bảo vệ chăm sóc sức khỏe Phấn đấu đến năm 2015 bình qn tồn tỉnh có 18 giường bệnh/vạn dân 05 bác sĩ/vạn dân; đến năm 2020 25 giường bệnh/vạn dân 06 bác sĩ/vạn dân Nâng cấp sở vật chất bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện Củng cố trạm y tế xã, phường, tăng cường đưa bác sĩ làm việc thường xuyên trạm y tế xã có bác sĩ thường xuyên làm việc đạt 83%; tỷ lệ xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế đạt 100%; đến năm 2020 có 100% trạm y tế xã có bác sĩ làm việc lâu dài Đẩy mạnh cơng tác y tế dự phịng, chủ động phịng, chống dịch bệnh, vệ sinh mơi trường, tăng cường quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 3.1.3 Về xây dựng kết cấu hạ tầng Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình trọng điểm quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội; tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị, đô thị Hệ thống giao thông đường thủy, đường liên tỉnh đầu tư, mở rộng theo quy hoạch, tạo liên kết liên vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh, việc đưa vào khai thác, sử dụng Quốc lộ Nam Sông Hậu, Quốc lộ Quản lộ Phụng Hiệp cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1, Quốc lộ 60; thi cơng hồn thành đưa vào sử dụng bến phà Đại Ngãi tuyến Quốc lộ 60, nối từ thị trấn Đại Ngãi qua huyện Cù Lao Dung tỉnh Trà Vinh Các tuyến đường tỉnh nhựa hóa đạt tiêu chuẩn cấp V 80 đến cấp III đồng Hệ thống đường huyện láng nhựa, bê tông; đầu tư, xây dựng 23 tuyến đường ô tô đến trung tâm xã, nâng số xã có đường tơ đến trung tâm 105/109 xã, phường, thị trấn Giao thông nông thôn ấp liền ấp, xã liền xã thông suốt, bảo đảm 100% đường cho xe mô tô đến ấp, khu phố, cụm dân cư a) Giao thông: - Đường bộ: Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu xây dựng tuyến đường vành đai II đoạn quốc lộ 1A tránh thành phố Sóc Trăng, tuyến đường tỉnh 937 nhằm nối quốc lộ 1A với quốc lộ Quản lộ Phụng Hiệp quốc lộ 61 phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn lực giai đoạn; xem xét nâng cấp tuyến quốc lộ 60, tuyến đường tỉnh có lưu lượng giao thơng lớn, tuyến đường cấp huyện liên xã đường giao thông nông thôn; phát triển đồng tuyến đường đô thị số cầu vượt sông cầu Maspero II, cầu Chàng Ré, cầu Chợ Kinh, cầu Dù Tho; xây dựng tuyến đườngven biển tạo điều kiện phát triển kinh tế biển kết hợp đảm bảo quốc phòng, an ninh phòng, chống thiên tai, cứu hộ cứu nạn - Đường thủy: bước phát triển đồng cảng tuyến luồng, gắn kết với giao thông đường biển, đường tạo thành mạng lưới giao thơng hồn chỉnh - Cảng: Nghiên cứu đầu tư xây dựng cảng biển Trần Đề thành cảng đầu mối xuất nhập hàng hóa khu vực đồng sông Cửu Long cửa sông Hậu; cảng biển Đại Ngãi cảng tổng hợp số cảng tiếp nhận tàu từ 300 – 500 DWT (cảng Long Hưng, cảng Ngã Năm, cảng Cái Cơn cảng thành phố Sóc Trăng kênh Saintard) b) Thủy lợi - Nghiên cứu bước đầu tư xây dựng đồng cơng trình ngăn mặn, trạm bơm đầu mối, nạo vét tuyến kênh cấp I, kênh trục nội đồng, kiên cố hóa hệ thống kênh tưới tiêu; xem xét nâng cấp hệ thống thủy lợi kết hợp giao thông nông thôn huyện vùng trũng Mỹ Tú - Thạnh Trị - Ngã Năm 81 - Châu Thành; cơng trình thủy lợi phục vụ ni trồng thủy sản vùng ven biển huyện Long Phú, Cù Lao Dung thị xã Vĩnh Châu, phục vụ tôm lúa tiểu vùng 2, vùng xã huyện Mỹ Xuyên; nâng cấp hạ tầng thủy lợi vùng sản xuất cá tra thuộc huyện Kế Sách, Cù Lao Dung, Long Phú - Củng cố, nâng cấp hệ thống đê, kè, xây dựng tuyến đê bao theo vùng thủy lợi tỉnh; nâng cấp hệ thống đê biển Sóc Trăng thuộc huyện Long Phú, Cù Lao Dung thị xã Vĩnh Châu; tuyến đê biển từ bến đò Kinh Ba đến giao đường Nam Sông Hậu xã Trung Bình;nâng cấp đê cửa sơng thuộc thị xã Vĩnh Châu; hệ thống đê sông thuộc huyện Cù Lao Dung c) Cấp nước, nước vệ sinh mơi trường - Từng bước đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt sản xuất khu vực đô thị vùng phụ cận; nghiên cứu nâng cấp hệ thống cấp nước cho thành phố Sóc Trăng, thị xã Vĩnh Châu, thị xã Ngã Năm, nhà máy có thị trấn, thị tứ Đối với khu vực nông thơn, tùy thuộc vào vị trí địa lý áp dụng mơ hình cấp nước tập trung cấp nước hộ gia đình cho phù hợp - Tranh thủ nguồn vốn Trung ương triển khai dự án mới, như: dự án thủy lợi cấp thoát nước riêng biệt vùng chuyên canh nuôi tôm huyện Trần Đề; dự án cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản huyện Cù Lao Dung; dự án đê biển Cù Lao Dung; dự án thủy lợi phục vụ sản xuất tôm – lúa Tiểu vùng I huyện Mỹ Xuyên; Dự án phát triển bò sữa giai đoạn 2014 – 2020 - Tiếp tục triển khai hoàn thành 100% tuyến đường ô tô đến trung tâm xã: Đại Ân I, Trinh Phú, Xuân Hòa, An Mỹ (B/c 187-BC/TU ngày 04/11/2013) - Xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt sản xuất đô thị, khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất, dịch vụ đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả - Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, y tế, chất thải công nghiệp độc hại 82 theo quy định; phấn đấu đến năm 2020, thị trấn xây dựng bãi rác; tồn tỉnh có 2-3 khu xử lý tập trung rác thải công nghiệp sinh hoạt 3.2 Nguyên tắc giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng địa bàn tỉnh Sóc Trăng 3.2.1 Nguyên Tắc Để nâng cao hiệu đầu tư công thời gian tới, cần quán triệt số nguyên tắc sau: Thứ nhất, phối- hợp bố trí vốn đầu tư công sở quy hoạch đầu tư cơng xây dựng có chất lượng cao ổn định Một mặt, cần coi trọng nâng cao chất lượng giữ ổn định quy hoạch đầu tư phát triển loại lập cấp quốc gia, ngành, địa phương chủ yếu định hướng đầu tư công; Hạn chế, tiến tới khơng đầu tư cơng ngồi quy hoạch, phá vỡ quy hoạch bất chấp quy hoạch Mặt khác, điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch đầu tư lập cần thiết, cần tiến hành nghiêm túc, có xác đáng, có quy trình thời gian cần thiết nhằm hạn chế thấp thiệt hại cho bờn có liên quan Nếu quy hoạch sai, lộ trình đầu tư khơng hợp lý khơng thẩm tra đầy đủ q trình đầu tư khơng thể có hiệu dài hạn Sau có quy hoạch, cần chủ động xây dựng cơng bố danh mục dự án, cơng trình đầu tư cụ thể để huy động nguồn lực xã hội phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển theo hình thức BOT (Xây dựng - Khai thác Chuyển giao), BT (Xây dựng - Chuyển giao), PPP (hợp tác nhà nước - tư nhân); tạo chế để huy động tối đa, hiệu nguồn vốn xã hội, giảm dần phụ thuộc, trông chờ vào ngân sách; khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia đấu thầu thực dự án có vốn NSNN nguồn NSNN, kể ODA Thứ hai, phối hợp hài hịa mục tiêu, lợi ích tính đến tác động mặt dự án đầu tư công Cần xây dựng tiêu thức phù hợp chuẩn hóa để tạo lựa 83 chọn thông qua dự án đầu tư công theo lĩnh vực yêu cầu đầu tư, mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường, lợi ích quốc gia địa phương, ngành, cụ thể dài hạn; có phân biệt loại mục tiêu loại tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư cơng - đầu tư lợi nhuận đầu tư phi lợi nhuận Khơng nên đóng khung phối hợp sách nội quan phủ với doanh nghiệp nhà nước, mà cần gắn kết chặt chẽ, mở rộng dân chủ hóa với giới doanh nghiêp viện, trường tầng lớp dân chúng khác Sử dụng chuyên gia nước nước ngồi có trình độ khách quan nhằm đánh giá, phản biện độc lập tác động mặt dự án đầu tư công lớn Làm tốt việc hạn chế bớt hoạt động đầu tư cơng gắn với lợi ích cục bộ, chủ quan ngắn hạn quan chức chuyên nghiệp trị đầu tư công Thứ ba, phối hợp tăng cường tái cấu đầu tư công, phân cấp đa dạng hóa phương thức, nguồn vốn đầu tư theo yêu cầu nâng cao hiệu đầu tư xã hội Về dài hạn, cần chủ động giảm thiểu dần đầu tư cơng, tăng đầu tư ngồi NSNN tổng đầu tư xã hội; Tái cấu đầu tư công, tăng đầu tư phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản; khoa học & công nghệ, đào tạo y tế; tiết giảm việc cấp vốn ngân sách cho nhu cầu đầu tư khối Tổng cơng ty; Tập đồn Nhà nước chuyển trọng tâm đầu tư cơng ngồi lĩnh vực kinh tế, để tập trung vào phát triển lĩnh vực hạ tầng xã hội Đồng thời, kiên thẳng tay cắt dự án đầu tư không đạt tiêu chí hiệu kinh tế - xã hội chưa bảo đảm yêu cầu thủ tục, tập trung vốn cho dự án bảo đảm hồn thành hạn định có hiệu cao; cắt giảm cơng trình đầu tư cơng nguồn ngân sách có quy mơ q lớn, chưa thật cấp bách, có thời gian đầu tư dài Khuyến khích chủ đầu tư huy động vốn ngân sách để đầu tư theo phương thức chìa khóa trao tay, có đặt cọc bảo hành - bảo đảm chất lượng cơng trình 84 Cắt giảm đầu tư cơng phụ thuộc vào chuyển biến nhận thức ngành, địa phương cần thiết phải hy sinh lợi ích riêng trước mắt mục tiêu chung Đồng thời cần có tiêu chí thời gian để rà sốt lại dự án đầu tư cơng, tránh định vội vã, lợi bất cập hại; Cần đặc biệt ý tiếp tục triển khai dự án giải vấn đề an sinh xã hội thuộc chương trình mục tiêu, dự án vùng khó khăn, khu vực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, dự án có hiệu kinh tế liên ngành, liên vùng cao Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội cần phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, địa phương để rà soát việc phân bổ vốn ngân sách có trình tự pháp luật hay không, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn vốn này; yêu cầu Chính phủ cung cấp thông tin thường xuyên, tăng cường giám sát việc quản lý sử dụng vốn ngân sách Nhà nước theo nghị Quốc hội Thứ tư, phối hợp tuân thủ quy chuẩn thủ tục quy trình đầu tư, thực đấu thầu thực chất rộng rãi cho thành phần kinh tế với nguồn đầu tư công, tăng cường giám sát, phản biện kiểm tra, tố giác, xử lý kịp thời nghiêm khắc vi phạm đầu tư công cơng cụ chế tài tài hành Kiên chống tham nhũng thực thường xun trách nhiệm giải trình đầu tư cơng Cơng khai thơng tin, quy trình, thủ tục, danh mục dự án vận động đầu tư, nâng cao hiệu chế cửa, quy định sách ràng buộc, chế tài nhà đầu tư không thực cam kết Tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra, kiểm toán dự án đầu tư cơng Kiểm tốn nhà nước quan tra, kiểm tra tài cần tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Kiên xuất tốn khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán lớn Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm nhà thầu, tư vấn giám sát 85 việc xác nhận tốn khối lượng thiếu trung thực, khơng quy định Việc toán vốn đầu tư phải tiến hành theo quy trình phương thức tốn theo tiến độ thực Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị quản lý đầu tư công Người, tổ chức định đầu tư sai, gây lãng phí, thất phải bị xử phạt hành chính, cắt chức truy cứu trách nhiệm Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án, chấm dứt tình trạng giao cho người không đủ điều kiện lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án; phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm minh sai phạm việc sử dụng Ngân sách Nhà nước cho đầu tư công Phải kiên đình hỗn dự án khơng hiệu quả, khơng bố trí vốn dự án khơng đủ thủ tục đầu tư, không phê duyệt dự án không xác định nguồn vốn thực cho việc đầu tư mới… Cần có nghiên cứu, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người có thẩm quyền định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức tư vấn; phân định rõ trách nhiệm chủ đầu tư ban quản lý dự án hình thức quản lý dự án cụ thể (tự tổ chức quản lý, thuê tư vấn quản lý uỷ thác đầu tư); trách nhiệm tổ chức tư vấn đầu tư lĩnh vực lập dự án, thẩm định dự án, đánh giá đầu tư, quản lý dự án đầu tư Thực cơng khai hóa kế hoạch, chương trình mục tiêu dự án đầu tư cơng: Việc cơng khai hóa nội dung yêu cầu bắt buộc quan liên quan nhằm cung cấp thông tin đến người dân quan quản lý để thực giám sát, góp phần chống tiêu cực đầu tư; Cần làm rõ nội dung, trách nhiệm quan liên quan phân cấp quản lý đầu tư, đảm bảo giảm thủ tục hành chính, hiệu lực thi hành cần tuân thủ đầy đủ, với chế tài đủ mạnh, nhằm khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, chậm đưa cơng trình vào sử dụng, hiệu kinh tế, xã hội hạn chế (ví dụ cấp tỉnh phê duyệt dự án, nguồn vốn ghi từ Trung 86 ương, không cân đối nguồn vốn nhu cầu vốn) Bên cạnh hệ thống giám sát nhà nước, cần xem xét bổ sung quy định hoạt động đầu tư công chịu giám sát cộng đồng, xác lập quyền trách nhiệm cộng đồng vai trò giám sát hoạt động đầu tư công Nghiên cứu quy định rõ hành vi bị cấm chế tài đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm mức độ khác nhau; góp phần ngăn chặn hành vi tiêu cực làm sở pháp lý để xử lý sai phạm đầu tư công Cuối cùng, thực tế cho thấy nhu cầu chín muồi cấp bách cần có Luật đầu tư cơng làm pháp lý sở chung thực phối hợp sách quản lý nâng cao hiệu đầu tư công… 3.2.2 Giải pháp Tái cấu nâng cao hiệu đầu tư công việc cần phải làm triệt để để nâng cao chất lượng tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn từ đến 2020 Trong thời gian tới, cần giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư công tăng tỷ trọng nguồn vốn khác tổng vốn đầu tư tồn xã hội, đồng thời sử dụng có hiệu vốn đầu tư công để thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, giảm tỷ lệ đầu tư công tổng đầu tư toàn xã hội theo hướng tăng cường hiệu đầu tư; ổn định kinh tế vĩ mô chống lạm phát Trong thời gian tới, cấu đầu tư cần giảm tỷ lệ đầu tư công tăng tỷ lệ đầu tư thành phần khác tổng đầu tư toàn xã hội, đặc biệt đầu tư khu vực quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Thứ hai, tái cấu chi tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức nhà nước kinh doanh tăng cường chức nhà nước phúc lợi Trong thời gian tới cần đổi sâu sắc, toàn diện cấu chế quản lý DNNN, nâng cao hiệu hoạt động DNNN, trước hết tập đoàn tổng công ty nhà nước 87 Thứ ba, lượng vốn đầu tư công cần cân đối hàng năm trung hạn phải bảo đảm gắn liền với việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách, sửa đổi, bổ sung quy định quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư công (bao gồm vốn NSNN, vốn trái phiếu phủ, vốn tín dụng đầu tư Nhà nước, vốn DNNN) nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Hình 3.1 Cơ cấu vốn đầu tư công theo nguồn vốn đầu tư Thứ năm, việc huy động vốn Nhà nước thời gian tới cần hướng tới tăng khả tự bảo đảm nguồn vốn Các biện pháp tăng thu NSNN cách có hiệu quả, bền vững tăng lợi nhuận DN; đồng thời hạn chế gia tăng nguồn vốn có tính chất vốn vay Thứ sáu, xác định cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh vực, theo vùng theo địa phương cách có hiệu nhất, gắn với trình tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam Cần phải bảo đảm phát huy tối đa lợi so sánh, tiềm năng, mạnh ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương; Tập trung vốn đầu tư công vào ngành, lĩnh vực đem lại lợi ích cho xã hội mà khu vực tư nhân nước khu vực FDI không tham gia tham gia có hiệu thấp; Coi nguồn đầu tư cơng 88 nguồn lực đồng thời nguồn “vốn mồi” việc thu hút nguồn lực khác xã hội Thứ bảy, đổi mới, hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng, tỉnh nhằm định hướng nâng cao hiệu đầu tư công Thứ tám, nâng cao minh bạch trách nhiệm giải trình việc sử dụng nguồn lực NSNN hoạt động đầu tư công, đồng thời nâng cao trách nhiệm quan phân cấp quản lý, phân bổ vốn đầu tư Thứ chín, tăng cường cơng tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đầu tư công, giám sát người dân cộng đồng Các dự án đầu tư nên theo dõi, đánh giá dựa kết Ngoài ra, cần thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch duyệt; Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra để kịp thời phát xử lý sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tư công 89 KẾT LUẬN Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn tập trung sâu đánh giá thực trạng hiệu đầu tư công địa bàn tỉnh Sóc Trăng đạt kết sau: - Đã hệ thống hóa sở lý luận chung đầu tư công hiệu đầu tư công thể qua nội dung ( khái niệm, phân loại, vai trò đầu tư cơng tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư công nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư cơng) Đồng thời luận văn góp phần so sánh chức năng, qui trình quản lý đầu tư công nước Việt Nam, nhằm rút học kinh nghiệm cho quản lý đầu tư công Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng phù hợp với giai đoạn phát triển chung đất nước vùng - Phân tích thực trạng đầu tư công, hiệu đầu tư công địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2012 Qua tồn làm hạn chế hiệu đầu tư cơng địa bàn tỉnh Sóc Trăng nguyên nhân hạn chế Làm vững để đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công địa bàn tỉnh Sóc trăng từ đến 2020 - Đề xuất số nguyên tắc, định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư công địa bàn tỉnh Sóc Trăng, sở khắc phục tồn chung đầu tư công Việt nam tồn riêng địa bàn tỉnh Sóc Trăng Nhân dịp tơi xin trân thành cảm ơn ban ngành Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng cung cấp tư liệu, đồng thời đóng góp cho tơi ý kiến để hồn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn đến nhà khoa học cho nguồn tư liệu tham khảo phong phú để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức kiên tận tình hướng dẫn, động viên bảo cho tơi suốt q trình thực luận văn “Tôi Xin cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Hồng Thái trưởng Bộ môn kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nói riêng lớp nói chung hồn thành chương trình học bảo vệ luận văn theo tiến độ đề ra” 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình giảng dạy tài liệu liên quan đầu tư công; [2] Giáo trình kinh tế vi mơ, vĩ mơ; [3] Luật đầu tư; [4] Nguồn tổng hợp từ báo cáo kinh tế - xã hội huyện khảo sát 2012; [5] Nguồn tổng kết từ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; [6] Nguồn từ kinh nghiệm quản lý đầu tư công nước: Brumby, J.(2008) Efficent Management of public Investmen: An Assessment Framework Presentation for worlk Bank/KI conference Seoul: 20-21 November [7] Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2012; [8] Quyết định số 423/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ việc “phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Thủ tướng phủ; [9] Số liệu báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 – 2012 UBND tỉnh Sóc Trăng; [10] Số liệu tổng hợp quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư công địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Sóc Trăng;

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan