1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam,

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam
Tác giả Ngô Thị Mai Lan
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Hoàng Anh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 34,19 MB

Nội dung

í LV.002146 LV.002146 Ởc VỈỆT NAM B ộ GIÁO DỤ VẢ ĐẢO TAO HỌC VIỆN NGẨN HẢNG NGO THỊ MAI LAN GIẢI PHÁP NẢNC CAO HIỆU QUA S ứ ĐỤNG VỒN LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH' TỂ HÁ N Ộ I p N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G - - HOC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI H q N G Ô T H Ị M A I LA N GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ĐÀU TƯ TRỤC TIÉP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 L U Ậ N V Ấ N T H Ạ C s ĩ K IN H TÉ Ngi hng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HOÀNG ANH H Ọ C V IÊ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THƠNG TIN • THƯ VIỆN S í ư.MĨ HÀ NỘI - 2015 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Mai Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VÈ HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ĐẦU TU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 C SỞ LÝ LUẬN VỀ VÓN FDI 1.1.1 Khái niệm vốn F D I .4 1.1.2 Nguồn gốc chất F D I 1.1.3 Đặc điểm vốn F D I 1.1.4 Phân loại FD I 1.1.5 Các hình thức đầu tư F D I 1.1.6 So sánh FDI với số hình thức đầu tư nước ngồi khác 11 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FD I 12 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn F D I 12 1.2.2 Phân lo ại 13 1.2.3 Các tiêu đo lường hiệu sử dụng vốn FDI 15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn FDI 22 1.3 KINH NGHIỆM QUÓC TẾ VÊ NANG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG VÓN FDI TẠI MỘT SÓ QUỐC GIA 26 1.3.1 Trung Quốc 26 1.3.2 Thái Lan .29 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI 33 KẾTLUẬN CHƯƠNG .37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN FDI TẠI VIỆT N A M .38 2.1 BÓI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI CỦA VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA FDI 38 2.2 THỤC TRẠNG THU HÚT VÓN ĐẦU TU TRựC TIẾP NƯỚC • • • NGỒI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN Q U A 39 2.2.1 Tình hình cấp giấy phép đầu tư Việt N am 39 2.2.2 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt N am 43 2.2.3 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo địa phương Việt N am 47 2.2.4 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành 49 2.2.5 Theo đổi tác đầu tư 51 2.3 THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NA M 53 2.3.1 Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư ICOR 53 2.3.2 Hệ số suất nhân tố tổng họp (TFP) 59 2.3.3 Mức độ đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực F D I 62 2.3.4 Mức độ đóng góp vào xuất khu vực F D I 65 2.3.5 Mức độ đóng góp vào tạo việc làm khu vực F D I 68 2.3.6 Mức độ đóng góp vào ngân sách nhà nước khu vực FD I 71 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỤC TIÉP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT N AM 74 2.4.1 Những kết đạt đ ợ c 74 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ĐẦU TU TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT N A M 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ s DỤNG VÓN FDI CỦA VIỆT NAM 84 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN FDI88 3.2.1 Hoàn thiện thống pháp luật, đổi chế sách, kiện tồn máy quản lý Nhà nước 88 3.2.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư, thực hiên xúc tiến thương m ại 89 3.2.3 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật 90 3.2.4 Cải cách thủ tục hành 91 3.2.5 Nâng cao trình độ lực người lao động cơng nhân viên quan Nhà nước 92 3.2.6 Nâng cao hiệu doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 93 3.2.7 Nâng cao biện pháp kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn 94 3.3 MỘT SĨ KIẾN N G H Ị 94 3.3.1 Kiến nghị với p h ủ 94 3.3.2 Kiến nghị với địa phương 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KÉT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG KÝ TỤ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (viết tắt của: ASEAN Free Trade Area) APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (tiếng Anh: AsiaPacific Economic Cooperation, APO: Tổ chức suất châu Á ( viết tắt: Asian Productivity Organization ) ASEAN+: Hội nghị cấp cao ASEAN với quốc gia đối tác ASEM: Diễn đàn hợp tác Á-Âu (viết tắt của: The Asia-Europe Meeting) BCC: Họp đồng hợp tác kinh doanh (viết tắt của: Business Cooperation Contract) BOE Cục Đầu tư Thái Lan BOT: Họp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (viết tắt của: BuiltOperation-Transfer Contract) BT: Họp đồng xây dựng- chuyển giao (viết tắt của: Built-Transfer Contract) BTO: Họp đồng xây dựng -chuyển giao- kinh doanh (viết tắt của: BuiltTransfer- Operation Contract) DN: Doanh nghiệp ĐTNN: Đầu tư nước ĐTTTNN: Đầu tư trực tiếp nước EU: Liên minh châu Âu (viết tắt của; European Union) FDE Đầu tư trực tiếp nước (viết tắt của: Foreign Direct Investment) FPL Đầu tư gián tiếp nước (viết tắt của: Foreign Portfolio Investment) FTA: Hiệp định thương mại tư (viết tắt của: Foreign Trade Association) GDP: Tống sản phẩm quốc nội (viết tắt của: Gross Domestic Product) FINKTQT: hội nhập kinh tế quốc tế ICOR: Hệ số gia tăng vốn - sản lượng (hay hệ số sử dụng v ố n ), viết tắt của: Incremental Capital Output Ratio KH&ĐT: Kế hoạch đầu tư KT-XH: kinh tế-xã hội M&A: Mua lại sáp nhập NSNN: Ngân sách nhà nước ODA: vốn viện trợ nước (viết tắt của: Official Development Assistance) SX-KD: Sản xuất - kinh doanh TFP: Hệ số suất nhân tố tổng hợp, (viết tắt của: total-factor productivity) TNCs: Công ty xuyên quốc gia TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP: Thành phố UNCTAD: Cơ quan Thương mại Phát triển Liên hợp quốc VN: Việt Nam WIPS: Điều tra triển vọng đầu tư giới WTO: Tổ chức Thương mại giới XNK: Xuất nhập DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh điểm Luật Đầu Tư Nước Ngoài (1987), Luật Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (1996), Luật Đầu Tư (2005) 40 Bảng 2.2: Thống kê số dự án FDI cấp m i 43 Bảng 2.3: số lượng dự án FDI phân theo vùng 47 Bảng 2.4: Tống vốn đăng ký phân theo vùng kinh t ế 48 Bảng 2.5: Top ngành có tổng vốn đăng ký tăng thêm năm 2010-2014 49 Bảng 2.6: Thống kê top ba nước đầu tư vốn FDI vào Việt Nam qua năm 2010-2014 51 Bảng 2.7: Hệ số ICOR tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt N am 54 giai đoạn 2006-2013 54 Bảng 2.8: ICOR Việt Nam số nước 57 Bảng 2.9: Đóng góp K, L TFP vào tăng trưởng G D P 61 Bảng 2.10: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh t ế 71 Bảng 2.11: Thống kê đóng góp vào ngân sách khu vực FDI 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thống kê tổng vốn FDI đăng ký thực qua năm 46 Biếu đồ 2.2: So sánh đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP Việt Nam vói số nước Châu Á giai đoạn 2001-2010 ( Nguồn báo cáo Năng suất tổ chức Năng suất châu Á-APO) .60 Biểu đồ 2.3: Đóng góp khu vực kinh tế vào GDP Việt Nam năm 2005 - 1 63 Biểu đồ 2.4: Doanh thu đóng góp GDP khu vực FDI 65 từ 1991 đến 2010 65 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch tỷ trọng xuất nhập DN FD I 66 năm 1995 - 2012 66 85 lượng; dự án sử dụng công nghệ sạch; dự án đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, sở y tế chăm sóc sức khỏe đại, xây dựng hạ tầng kỹ thuật Theo đó, dự án có quy mô lớn không thuộc ngành tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế có hội xem xét cấp giấy chứng nhận đâu tư dễ dàng năm trước; rà soát, kiên thu hồi dự án vi phạm tiến độ đầu tư khơng có khả triển khai để dành hội cho nhà đầu tư khác Việc hạn chế bớt nhà đầu tư khơng có thực lực muôn giữ chỗ để chuyển nhượng, mua bán dự án Chính sách FD1 có định hướng chọn lọc việc thu hút phù hợp với cấu kinh tế nước nói chung, vùng lãnh thổ nói riêng Trên tinh thần đó: - Các dự án FDI lựa chọn cấp phép phải phù hợp với cấu kinh tế nước; phù hợp với quy hoạch phát triển vùng gắn với liên kết vùnggăn với việc phát triển cụm ngành nghề; tính đến phát triển doanh nghiệp nước; xử lý hài hòa mối quan hệ thị trường nước xuât khâu; gắn với việc chuyển giao công nghệ; gắn với đào tạo lao động - Các dự án xem xét cách cẩn trọng, chí khơng cấp phép dự án tiềm ẩn nguy gây nhiễm mơi trường; dự án có quy mơ vơn thấp sử dụng diện tích đất lớn; dự án khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên cơng nghệ lạc hậu, khơng có quy trình chế biến sâu; dự án tiêu tôn nhiều lượng - Việc lựa chọn dự án FDI, đặc biệt dự án có quy mơ lớn có ý nghĩa quan trọng gắn với việc lựa chọn đối tác - tiền đề giup Viẹt Nam tham gia vào chuôi giá trị gia tăng tồn cầu Định hưóng ngành Trên sở chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đát nước đến năm 86 2010 định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút ĐTNN vào ngành có tác động lớn phương diện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ công nghệ cao, công nghệ nguôn; gia tăng xuất khấu; tạo việc làm; phát triển công nghiệp phụ trợ; dự án sản xuất sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh; dự án xây dựng kểt cấu hạ tầng Một số định hướng cụ thể: ♦> Ngành Công nghiệp - Xây dựng: Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư gồm công nghệ thông tin điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học ; trọng công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, EƯ, Nhật Bản; coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển chuyển giao cơng nghệ Cơng nghiệp phụ trợ: Khuyến khích thu hút FDI vào ngành công nghiệp phụ trợ nhăm giảm chi phí đâu vào nguyên-phụ liệu ngành cơng nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm san xuat nước Đê thúc phát triên ngành công nghiệp phụ trợ cần tạo điều kiện để dự án sản xuất lắp ráp sản phẩm cơng nghiệp nhanh chóng mở rộng quy mơ thị trường tiêu thụ ❖ Ngành Dịch vụ: Từng bước mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế tạo động lực thúc ngành kinh tê khác phát triên dịch vụ ngân hàng tài chính; dịch vụ vận tải, bưu chính-viễn thơng, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo lĩnh vực dịch vụ khác Với định hướng trên, tiến hành xem xét, giảm bớt lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điêu kiện ĐTNN có tính tới yếu tố hội nhập tồn cầu hóa theo lộ trình “mở cửa”; tạo bước đột phá thu hút ĐTNN việc xem xét đẩy sớm lộ trình mở cửa số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng Cụ thể là: 87 o Khuyến khích mạnh vốn ĐTNN vào ngành du lịch, y tế, giáo dục-đào tạo Mở cửa theo lộ trình lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” nhu ngân hàng, tài chính, vận tải, viễn thơng, bán bn bán lẻ văn hố o Khuyến khích ĐTNN tham gia xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phương thức thích hợp gồm BOT, BT để xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đường cao tốc, đường sắt, viễn thơng, cấp nước, nước nhằm góp phần nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh kinh tế ***Ngành Nơng-Lâm - Ngư nghiệp: Khuyến khích dự án đầu tư công nghệ sinh học để tạo giống cây, có suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu nước xuất Khuyến khích dự án đầu tư cho công nghệ chế biến thực phẩm, bảo quản sau thu hoạch để nâng giá trị sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt xuất Khuyến khích FDI tham gia đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ nơng, lâm nghiệp cơng trình thủy lợi, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thông nội đồng Định hướng vũng Trong năm tới, dự báo vôn FDI tập trung chủ yếu vào địa phương có điều kiện thuận lợi địa lý - tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm Đẻ tăng cường thu hút ĐTNN vùng có điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển vùng, bên cạnh ưu đãi FDI vùng địi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh sở hạ tầng kỹ thuật đường giao thông, điện, nước vùng kinh tế khó khăn nguồn vốn nhà nước, vốn ODA nguồn vốn tư nhân Tập trung thu hút đầu tư vào 88 khu kinh tế, Khu Cơng nghiệp Chính phủ phê duyệt (như Chu Lai, Nhơn H ội ) góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng cách phát triển vùng) Định hướng đổi tác đối tác, trọng vào việc thu hút đầu tư từ tập đồn xun qc gia, nhât tập đoàn đên Hoa Kỳ, EƯ, Nhật Bản, theo hướng thực dự án lớn, công nghệ cao hướng vào xuất khẩu, tạo điều kiện để xây dựng trung tâm nghiên cứu gắn với đào tạo nguồn nhân lực FDI giới chủ yếu vốn từ tập đoàn đa quốc gia (TNCs); hoạt động cơng ty có tác động quan trọng nước tiếp nhận vốn FDI Do việc thu hút TNCs khuyến khích hai hướng: Thực dự án lớn, công nghệ cao hướng vào xuất khâu; tạo điêu kiện đê sổ TNCs xây dựng Trung tâm nghiên cứu, phát triển, vườn ươm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời phải ý tới đổi tác truyền thống Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore 3.2 M ỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG VĨN FDI 3.2.1 Hồn thiện thống pháp luật, đổi mói CO’ chế sách, kiện tồn máy quản lý Nhà nưó’c Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đông bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đối quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh - Ban hành ưu đãi khuyên khích đâu tư vào lĩnh vực: phát triển đô thị, phát triên hạ tâng kỹ thuật (cấp nước, mơi trường thị ), phát triên nhà xã hội nhà cho người có thu nhập thấp; xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu 89 kinh tế; dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn - Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự an sử dụng nhiêu đât, giao đât có điêu kiện theo tiên độ dự án; cân nhắc tỷ suât đâu tư/diện tích đất, kể đất Khu cơng nghiệp Tiến hành rà soát dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư địa bàn nước để có hướng xử lý loại dự án - sách giảm chi phí cho doanh nghiệp FDI: tiếp tục nghiên cứu đê đưa biện pháp giảm chi phí hoạt động so với nước khác khu vực như: tiền lương, giá đất, giá th văn phịng - Chính sách thuế hỗ trợ tài - Chính sách đất đai - Chính sách phát triển cơng nghệ - Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm - Chính sách lao động tiền lương - Chính sách khuyến khích lợi ích kinh tế 3.2.2 Nâng cao chất lu ọn g quy hoạch đầu tu, thục hiên xúc tiến thương mại - Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch, đặc biệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu; rà soát điều chỉnh cho phù hợp kịp thời quy hoạch lạc hậu; có kế hoạch cụ thể để thực quy hoạch duyệt - Công bố rộng rãi quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đât cách hiệu quả, nhât đôi với địa phương ven biển nhăm đảm bảo phát triên kinh tế môi trường bền vững 90 - Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh - Tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt lại cơng trình Hiện nay, nhiều quy hoạch ngành sản phẩm xây dựng trình thủ tướng phủ phê duyệt, làm cho q trình thẩm định, xem xét cấp phép dự án ĐTNN ( điện, khí, dệt may hóa chất, than thép, ô tô, vật liệu nổ công nghiệp, nhựa, giấy sữa , thuốc ) Trong quy hoạch xác định nhu cầu loại nguồn vốn, có ĐTNN Tuy nhiên, số quy hoạch chất lượng thấp, chưa tính đến đầu tư nước ngồi, chứa đựng hạn chế không phù hợp với pháp luật cam kết quốc tế không cập nhật thường xuyên nhằm hạn chế, ngăn chặn cạnh tranh doanh nghiệp Ngoài số ngành cịn chưa xây dựng quy hoạch ( cơng nghiệp phụ trợ điện tử, giáo dục đại học, học nghề) làm trở ngại việc cấp phép Đã xây dựng danh mục kêu gọi đầu tư cho giai đoạn thực tế khơng có ỷ nghĩa việc cấp phép 3.2.3 Xây dụng hoàn thiện CO’ sở hạ tầng kỹ thuật - Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí 91 Minh; sản xuât sử dụng điện từ loại lượng sức gió thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin - Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phưóc-Thị Vải Lạch Huyện - Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO sổ lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa - y tế - giáo dục, bưu - viễn thông, hàng hải, hàng không 3.2.4 Cải cách thủ tục hành - Phối hợp chặt chẽ Trung ương địa phương việc cấp phép quản lý dự án đầu tư nước - Tăng cường đào tạo bôi dưỡng cán quản lý ĐTNN; nâng cao lực thực thi hiệu quản lý nhà nước vê ĐTNN quan chức - Tiếp tục phân cấp mạnh quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN việc cấp giấy phép đầu tư Cụ thể phân cấp quản lý nhà nước đầu tư nước cho Ưỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ban quản lý khu công nghiệp theo nguyên tắc tập trung, thống quy hoạch, cấu, sách chế quản lý - Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra giám sát bộ, ngành Trung ương - Đối với việc cấp giấy phép đầu tư, nhà nước cần phân cấp mạnh cho Bộ kế hoạch Đầu tư, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố ban quản lý khu công nghiệp việc cấp giấy phép đầu tư qua đầu mối trình bày mà khơng phụ thuộc vào quy mô hoạt động doanh nghiệp 92 trừ trường hợp dự án nhạy cảm ảnh hưởng đến an ninh quốc phịng văn hố, đạo đức, phong mỹ tục - Tiên hành tổng kết, đánh giá việc phân cấp quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN thời gian qua, phát bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp 3.2.5 Nâng cao trình độ lực ngưịi lao động công nhân viên CO’ quan Nhà nưóc - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghê trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động - Tập trung đâu tư cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo nghề nhằm đáp ứng cầu tăng nhà đầu tư nước ngoai Chinh phú cân vận động phôi hợp với tô chức quốc tế mở lơp đao tạo vê xúc tiên quản lý đâu tư nước ngoài; phối hợp với tổ chức nước mở trung tâm đào tạo lao động kỹ thuật cao Thời kỳ từ năm 2006 trở lại thời kỳ việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao tăng lên nhanh chóng Cụ thể: N h sản x u ấ t b ộ vi x lý lớ n n h ấ t th ế g iớ i Intel đ ã đ ầ u tư tỉ đ ô la v o V iệ t N a m v c ầ n 0 lao đ ộ n g tro n g đ ó c ó g ầ n 1.000 k ỹ sư, c h ủ y ế u th u ộ c n g n h đ iệ n tử , tin h ọ c , tự đ ộ n g h oá T ậ p đ o n G rê n a s a c ủ a N h ậ t B ả n - 93 công ty hàng đầu giới thiết kế, sản xuất vi mạch, năm 2007 triển khai xây dựng trung tâm thiết kế Việt Nam, với nhu cầu cần tuyên khoảng 1000 kỹ sư đê thiết kế bán dẫn Tập đoàn Foxconn Đài Loan bắt đầu đầu tư vào Việt Nam Đây tập đồn cơng nghệ cao vào loại lớn Đài Loan với giá trị tài khoản thị trường chứng khoán 70 tỷ USD, chuyên sản xuất sản phẩm liên quan đến điện thoại di động, cụm chi tiết máy tính, thiết bị viễn thơng, điện tử tiêu dùng Tập đoàn dự kiến năm năm tới đầu tư vào Việt Nam tỷ USD sử dụng 50.000 lao động 3.2.6 Nâng cao hiệu doanh nghiệp có vốn đầu tư trục tiếp nước - Đe thu hút đầu tư nước ngồi có hiệu nữa, Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bộ Ngoại giao thống việc định tiêu chuẩn cán bộ, hình thức hoạt động phận xúc tiến đầu tư nước Theo kế hoạch năm số phận xúc tiến đầu tư thiết lập Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, San Francisco (Mỹ) Trung Đơng - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EƯ, Hoa Kỳ, Nhật Bản, ; trọng nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam đối tác lớn - Hoàn thành việc xây dựng thông tin chi tiết dự án (project profile) danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn 20112015 làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư; xây dựng danh mục gọi vốn ĐTNN cho năm - Tô chức khảo sát, nghiên cứu xây dựng mơ hình quan xúc tiến đâu tư Trung ương địa phương; xây dựng văn pháp quy công tác 94 Xúc tiến đầu tư nhằm tạo hành lang pháp lý thống công tác quản lý nhà nước, chế phối họp tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư - Thực tốt chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia năm Triển khai việc thành lập phận xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm Tiếp tục kết họp hoạt động xúc tiến đầu tư chuyến thăm làm việc nước lãnh đạo cấp - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xúc tiến đầu tư 3.2.7 Nâng cao biện pháp kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn Các nhà chức trách, địa phương cần có biện pháp tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động nhà đầu tư từ khâu bắt đầu giải ngân đến lộ trình giải ngân hiệu dòng vổn đầu tư, tất lĩnh vực, bao gồm hiệu kinh tế hiệu xã hội Từ có điều chỉnh nhắc nhở kịp thời nhằm phát huy hết hiệu dịng vốn đầy hấp dẫn Từ đó, có sách phù họp hơn, rút kinh nghiệm cho mục tiêu “ dải thảm đỏ” tiếp sau 3.3 M Ộ T SỐ K IẾN NG H Ị 3.3.1 Kiến nghị vói phủ Trong giải pháp nêu cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho định hướng ưu tiên, đặc thù., phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách vùng, miền thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa bàn nói riêng nước nói chung Sửa đổi quy định cịn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tư ); kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Như đối 95 với ngành, nghề kinh doanh người đầu tư nước bị hạn chế hình thức hạn chế sở hữu, hạn chế phạm vi kinh doanh điều kiện quyền kinh doanh xem xét đăng ký kinh doanh Chang hạn hạn chế tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp có sở hữu nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt q tỷ lệ khống chế tối đa quyền kinh doanh ngành, nghề Và quyền kinh doanh, doanh nghiệp đương nhiên quyền thực dự án đầu tư triển khai hoạt động kinh doanh ngành, nghề Làm rõ ý nghĩa pháp lý giấy chứng nhận đầu tư đơn giản hố trình tự thủ tục đầu tư Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đe cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước Cơ sở hạ tầng cần nâng cấp nhanh chóng, đặc biệt cảng biển nhà máy điện Mạnh dạn việc cho phép khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia phát triển hạ tầng, công trình hạ tầng xây dựng dở dang kéo dài nên hồn thành tránh lãng phí khơng đáng có 3.3.2 Kiến nghi vói đia phương Các địa phương uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bố sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư quy hoạch phát triển địa phương, ngành, lĩnh vực, sản phẩm, tránh đầu tư dàn trải, để dự án treo Đề cao phương châm: Đầu tư để phát triển lâu dài, tránh “ ăn sổi, thì” lợi ích tăng trưởng trước mắt gây hại mơi trường, ảnh hưởng tới thê hệ sau Tô chức hiệu hội thảo nước nước Nâng cấp trang thông tin điện tử FDI cập nhật chất lượng tài 96 liệu xúc tiến đầu tư số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu số đông nhà đầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga) Cần xây dựng quy định cụ thể, chặt chẽ phù hợp với địa phương Các địa phương cần xây dựng kế hoạch đầu tư cụ thể cho đĩa phương Đặc biệt, quan quản lý cần trọng đến thiệt hại tài nguyên việc cấp phép dự án FDI, nghiêm khắc xử lý hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường, làm thiệt hại lợi ích nhân dân Để tận dụng lợi biến thách thức thành thời thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI, nhiều chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn, đẩy mạnh giải ngân, trọng đến địa phương có tiềm năng, song chưa tạo bước đột phá thu hút FDI Tập trung giải yếu kết cấu hạ tầng giao thông, điện nước; nguồn nhân lực số lượng chất lượng; lực máy quản lý nhà nước; tháo gỡ khó khăn thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn FDI đăng ký cần rà soát chặt chẽ kiên xử lý dự án "treo" kéo dài, chủ đầu tư khơng có khả thu xếp vốn, dự án chuyển đổi mục đích tạo hội cho đối tác khác vào đầu tư tránh lãng phí sở hạ tầng, mặt sản xuất, kinh doanh 97 K ÉT LUẬN CHƯƠNG Trước nhận định, thành tựu hạn chế đề cập chương 2, chương đề cập cách tương đổi định hướng, mục tiêu trien vọng thời gian tới Việt Nam việc thu hút sử dụng dòng vốn FDI Từ khẳng định rằng, triển vọng thu hút đầu tư nước ta lớn, nhiên mục tiêu nước ta không dừng lại việc mở rộng thu hút đầu tư, mà vấn đề cấp thiết xây dựng Tố quốc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nói riêng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung Từ đó, chương đề số giải pháp đề sử dụng dòng vốn FDI cho hiệu Thực chất việc thu hút sử dụng ln gắn bó đơi với nhau, muốn sử dụng tốt phải thu hút tốt thu hút tốt cần phải có kế hoạch để dụng tốt Qua có nhìn tổng qt cơng tác, nhiệm vụ cần phải làm để đạt định hướng, mục tiêu phát triến Đảng nhà nước đề 98 K ẾT LUẬN Nước ta quốc gia phát triển, với phương châm tắt đón đầu, xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Trong q trình xây dựng khu vực kinh tế có vốn FDI ngày khẳng định vai trị mình, nhiên bối cảnh tình hình diễn biến phức tạp nước khủng hoảng tài tồn cầu, khu vực FDI phải đổi mặt với nhiều khó khăn thách thức Cuộc khủng hoảng tài giới làm ảnh hưởng tới toàn kinh tể giới, kéo theo giảm sút chất lượng trình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Để bước nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn cần có hỗ trợ ủng hộ máy quyền từ trung ương tới địa phương, cần có hợp tác tất đối tượng xã hội: từ doanh nghiệp, người lao động đến người tiêu dùng Nhờ tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tư Song, nhà đầu tư tiềm năng, Việt Nam thị trường hâp dân đơi với họ khía cạnh đầu tư với tầm trung hạn dài hạn Họ đến Việt Nam tìm hiểu thị trường hội chắn điều ràng họ cân nhắc kỹ lưỡng hơn, nhiếu thời gian để định tiên hành đầu tư dự án Bên cạnh ngân hàng khơng dễ đưa định cho vay dự án lớn điều kiền khủng hoảng tài tồn cầu Trong giai đoạn tới cần tập trung thu hút đầu tư vào lĩnh vực quan trọng công nghệ cao, phát triển sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực đồng thời cải thiện sở hạ tầng, hệ thống pháp luật tạo động lực góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế xã hội thu hút mạnh FDI TÀI L IỆ U TH AM K HẢO Giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất thống kê GS.TS Nguyễn Văn Tiến Giáo trình kinh tế đầu tư Đại học Kinh tế quốc dân Tìm hiểu Đầu tư nước Việt Nam ThS Lê Minh Toàn Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Minh (2010), Giáo trình Kinh tế Đầu tư (chuyên khảo dành cho cao học kinh tê), Khoa Kinh tế Đầu tư, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Ngơ Thắng Lợi, Giáo trình Kinh tế Phát triển (chuyên khảo dành cho cao học kinh tế), Bộ môn Kinh tế Phát triển, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Kỷ yêu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư Pháp luật hoạt động kinh doanh, nội dung Nhà xuất Thống kê Th.s Nguyễn Thái Hà, Bùi Hữu Toàn, Lê Ngọc Thắng Báo cáo thống kê Cục đầu tư nước Việt Nam năm Niên giám tổng cục thống kê Việt Nam 10 Báo cáo thống kê công thương Việt Nam 11 Bí thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế dự báo 12 Kinh nghiệm thu hút FDI số nước, Báo Đấu thầu 13 Thu hút đầu tư trực tiếp nuớc - kinh nghiệm số nước ASEAN: học kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn Đoàn Thu Hương

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w