~ Cơ sở lý thuyết phương pháp tính toán thiết kế CXMĐ; ~ Công nghệ thi công CXMB; ~ Đặc điểm nền đất yếu ở Long An; ~ Nghiên cứu, lựa chọn loại XM và chất phụ gia tạo CXMD cho đắt yếu nh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
LÊ TAN LOC
NGHIEN CUU XU LY NEN DAT YEU BANG PHUONG PHAP COC
XI MANG DAT TRON UOT TREN NEN DAT NHIEM PHEN
O TINH LONG AN
TP HO CHÍ MINH - 2014
Trang 2LÊ TẤN LỘC
NGHIÊN CỨU XỬ LY NEN DAT YEU BANG PHƯƠNG PHAP COC
XI MĂNG DAT TRON ƯỚT TREN NEN DAT NHIÊM PHEN
O TINH LONG AN
Chuyên ngành: DIA KỸ THUAT
Mã số: 60.58.0204
TP HCM-~2014
Trang 3LÊ TÂN LỘC
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NEN DAT YEU BANG PHƯƠNG PHÁP CỌC
XI MĂNG DAT TRON UOT TREN NEN DAT NHIEM PHÈN
Trang 4cứu và thực hiện
“Cổ số iệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai
công bé trong bất kỳ công trình nao khác Tác
tính xắc thực và nguyễn bản của luận văn.
id hoàn toàn chịu trách nhiệm về
“Tác giả
Lê Tin Lộc
Trang 5thấy TS BÙI VĂN TRUONG đã hướng dẫn trực tiếp, tận tình chỉ bảo và giúp
đỡ tác giã trong suốt quá tinh thực hiện và hoàn thành luận văn
“Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, khoa Công trình,
“các thầy giáo tổ bộ môn Dịa kỹ thuật xây dựng của Trường Đại học Thủy lợiđđã tạo những điều kiện thuận lợi, đồng góp ý kiến quý báu cho tác giả trong
‘qua trình nghiên cứu.
Để hoàn thành được luận văn của mình, tác giả nhận được sự
động viên, ủng hộ, chia sẻ kịp thời từ gia đình trong những lúc khó khăn.
, ác giả xin bay 16 long biết ơn va chia sẽ những thành công có được.của bản thân đến gia đình
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến bạn bẻ và đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên, ủng hộ, chia sẻ trong quá trình tác giả
hoàn thành luận văn của minh,
Long An, thẳng 01 năm 2015
Tác giả
Lê Tin Lộc
Trang 6€`w, Ceol, Cn: Lực dính thoát nước của nền tương đương, đất gia cổ và nền tự nhiên.
C Sức kháng cắt của vật liệu coe
C C¿ Chỉ số nén, chỉ sổ nở
Cas Sức kháng cất không thoát nước của đất ng
Cost, Cont Sức khẳng cất của cọc, đất nỀn
Cé: Chỉ số nén lún hồi phục ng với quá trình dỡ tai,
Ce: Chi số nén lún hay độ đốc của đoạn đường cong nén lún
‘Ce: Chi số phục hồi
C¿ Hệ số cổ kết trang bình
D: Đường kính coe
1 của lớp đắt ở rang thi ự nhiễn ban đầu
ex: Hệ
Esu, Bott Mô dun bid
E,: Mô dun din hồi của vật liệu cọc.
ống ban đầu của lớp đất thir n
dang của nên đất và cọc xi mang đắt
Ex: Mô đun biển dạng của đất nền giữa các cọc
E„: mô dun co nén của cọc đất xi măng.
Trang 7fa Cường độ chị nén của mẫu thứ đất gia cổ xi măng.
fo: Hệ số tai trong do đất dip
fj: Hệ số tải trong do hoạt ải
LL: Chiều đãi cọc xi ming đắt theo tl
im: Tỷ diện thay thể
Ms: Mô đun biến dang của da
Ni Trị số SPT tai độ sâu đang xét
nÊn xung quanh cọc.
p: Ứng suất cổ kết ở giữa lớp đất thứ n.
P: Tải trong của nén đắt dp do một cọc đỡ
AP: Tổng tải trọng phân bổ của nén dip
Ps Lực nén lớn nhất mi cọc có thể chịu được
Pg: Áp lự trung bình tại đỉnh cọc,
Pac: Ap lực tai mỗi cọc
Px: Tai trong tinh toin của 1 cọc đơn bao gồm cả hoạt ải
Pyro: Tải trọng tính toán của nhóm cọc.
gr Tải trọng đắt dip,
Trang 8đụ: Lực ma sắt của lớp đắt xung quanh coe
4g Khả năng chịu ti của đất dưới mũi cọc
qu: Cường độ nén nở hông của xỉ mang đt
Q: Tải tác dụng lên cọc
Qp: Khả năng chịu tải cho phép của mỗi cọc.
6s Sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu
Qua Sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền.
„so: Sức chịu ti của nhóm cọc,
R: Bán kính ảnh hưởng của cọc
Re: Sức chịu tải cục hạn của cọc gia cố,
Rout Sức chịu tải mũi cục hạn của cọc gia cổ.
S: Độ lún tổng.
Si Độ lún ban thân khối gia cổ
S:: Độ lún của dit chưa gia cổ, dưới mũi cọc
Su; là cường độ ở l4 ngày ti
Sot là cường độ ở D ngày tồi
S.: Độ lún cuối cùng của lớp đất thứ n
Sx: Sie khẳng cắt không thoát nước của đắt nền
Sau, Su, Sioa! Sức kháng cit không thoát nước của nền tương đương, đt gia cổ và
nền tr nhiền
ts Thời gian cố kết
U: Độ cố kết.
U Chu vỉ cọc đất gia cố
Ux, Uy: Chuyển vị theo phương x,y
Si, vài Tải trong của đất dp,
W: Độ Âm tự nhiên.
Trang 9+: Dung trọng
oi Dung trọng ướt
‘yc Dung trong khô.
‘ya Ye» Yo! Dung trọng của nền tương đương, đất gia cổ, nề tự nhiên
A: TY tone
C: Lực định kết
69: Góc ma sắt trong,
gì g1, 6 ve? Góc ma sit trong (điều kiện thoát nước) của nền tương đương, đt gia
«x: Áp lực ngang tổng cộng tác dụng lên cọc ximang đắc
Gy: Ứng suất phân bé dưới đáy khối gia cố
E: Médun tổng biến dang
XMD: Xi mang đất
CXMB: Coe xi mang dat
HSS: Holeim Stable Sol
Trang 102 Mue đích của để ti.
3 Đôi tượng, phạm vi nghiên cứu
4, Nội dung nghiên cứu.
5 Phương pháp nghiên cứu.
CHUONG 1: TONG QUAN VỀ DAT YEU Ở ĐBSCL VA TINH HÌNH
NGHIÊN CỨU, UNG DỤNG CXMD TRON UOT
1.1 Tổng quan về đất yếu vùng ĐBSCL
‘Tinh hình nghiên cứu và ứng dụng CXMD,
1.2.1, Tình hình nghiên cửu và ứng dựng CXMB trên th giới
1.2.2 Tinh hình nghiên cứu và ứng dụng CXMD tại Việt Nam
1.4, Nhu cầu sử dụng CXMD ở Long An và ĐBSCL,
2.2.2.1 Sức chịu ải của cọc đắt xi măng theo vật liệu
2.2.2 Phương pháp tính toán theo qu
2.2.2.2 Sức chị tải của cọc dit xi măng tho đất nin
2.2.2.3 Tinh độ lún của nén đất gia.
2.2.3, Phương pháp tính toán the iêu chun Châu Âu
2.23.1, Kim trà theo vật iu làm cọc
2.23.2 Kiếm tra theo theo đất nên
2.2.3.3 Kiểm tra sức chịu tải theo nhóm cọc don
15 16
1
7
19
19 20 20
20
21 2 2B 4
24
Trang 112.2.4.1, Site chị ti của kd gia cố 262.2.4.2 Độ lún của nén đất gia có 2
2.2.5, Tổng hợp các phương pháp tinh toán 3 2.2.6 Ua và nhược điểm của các phương pháp tỉnh toén 29
2.3 Công nghệ thi công cục xi ming đt trận út 30
2.3.1, Khai quit quả trình thi công 30 2.3.2 Công nghệ thi công trộn ớt (Wet Mixing, Jet-grounting) 31
24, Các yếu tổ ảnh hướng tới chất lượng coe xi ming đất trận ướt: 32
2.4.1, Ảnh hướng của loại đắt 2
2.4.2 Ảnh hưởng của tuổi xi măng - đất 32
2.44, Ảnh hưởng của hàm lượng xi mang 4 2.4.5, Ảnh hưởng của lượng nước 35 2.4.6, Ảnh hưởng của độ pH 3 2.47 Ảnh hưởng của độ rỗng 35
3.5 Kết luận Chương 2 36CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHAN CXMD XỬ LÝ NÊN DAT YÊUNHIÊM PHEN TINH LONG AN ”
3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 7
3.2 Các loại xi ming và phy gia tạo CXMD 40 3.2.1 Các loại xi mang 40 3.2.2 Phụ gia 41 3.2.2.1 Các loại phụ gia 4i
3.2.2.2 Phụ gia sử dụng trong quá trình thí nghiệm 42
Trang 123.3.2 Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý cho các loại xi măng tạo CXMĐ AT
3.32.1, Thí nghiệm xi măng Holeim PCB-40 4 3.3.2.2, Thí nghiệm xi măng Holeim Stable Soil (HSS) 48 3.3.2.3, Thí nghiệm xi ming Xi Sai Gon 49
3.3.3 Thí nghiệm xác định cường độ nén các tổ hợp mẫu XMB cho các loại
34 Kết luận Chương 3 64
CHUONG 4: TÍNH TOÁN UNG DUNG XU LÝ NEN BAT YEU CÔNG
“TRÌNH TUYẾN DUONG NI - H MỘC HÓA, T.LONG AN BANG CXMD 654.1 Giới thiệu chung về công 65
4.1.1, Thông tin chung về công tinh 65
4.1.2 Các thông số kỹ thuật của tuyến đường 66
4.2 Đặc điểm địa chất nền tuyển đường 66
.4.3.Tính toán độ lún và 6n định của nền đường khi chưa gia cố 68
-43.1-Tính oán theo tiêu chuẩn 22 TEN 262-2000 6s
43.2 Kiểm toán ôn định nền bằng phần mềm Geoslope m4.3.3, Thiết kế xử lý nén đường bằng giải pháp CKMD n4.33.1 Thiết kế nền đắt gia cổ CXMD theo phương pháp nén hỗn hợp 72
4.3.3.2 Xác định kha năng chịu tải cho phép của CXMĐ 73
4.3.3.3, Xác định khoảng cách giữa các CXMB 14
Trang 134.4 Kiếm tra én định nền công trình bằng phần mềm địa kỹ thuật
4.4.1 Lựa chọn phần mém tính toán.
4.42 Kiểm tra én định bằng phẳn mềm GeoSlope.
4.4.2.1 Giới thiệu phan mềm Geoslope
4.4.2.2 Các bước xây dựng mô hình
4.4.2.3 Mô hình hóa nền đường,
4.4.2.4, Mô hình tính toán nén đường bằng phần mềm Geoslope
4.4.2.5 Kết qua tinh toán mô hình,
4.43 Kiểm tra dn định bằng phần mém Plaxis
4.4.3.1, Giới thiệu phin mém Plaxis
4.4.3.2 Các thông số đưa vào xây dựng mô hình
4.4.3.3, Kết qua tinh toán mô hình
4.4.4 Phân tích kết quả tính toán
¬
86 90
số
93 94 99 99 lol
103 - 106 106-113, 14-122 123-131 132-137 137-143,
Trang 14Hình 1.2: Phục hồi kết edu công trình đường sit công trình năm 1996 tại Pháp 8
Hình 1.3: Công tình xây dựng một nhà ga ngằm cho Singapore năm 1997 ~ 1999 8
Hình A: Xây dưng mồng ting him 3 khách sn cao ting năm 2007 ti Singapore 9
Hình L5: Nâng cắp cửa sông trong công tác hàng hãi năm 2007 ti Bi _9
3
Hình 1.6: Chống thắm Cổng Trai Nghệ An, năm 2004
Hình 1.7: Chống thắm Cổng D10 Hà Nam, năm 2005 13
Hình 1.8: Xử lý nén cổng Mương Dinh Hu Giang, năm 2007 “4
Hình 1.9: Xử lý nén kẻ biên ANKER YARD, Vũng Tàu, năm 2007 14
Hình 2.1: Một số dang sơ đồ bố tí CXMB Is
Hình 22: Phân chia tải trong tic dung lên CXMB và tn - 25 Hình 2.3: Mai khoan 31 Hình 24: Sơ đồthỉ công trộn xi ming we 32 Hình 2.5: Thiếtbịhỉ công theo công nghệ trộn ướt 2
Hình 3.1: Địa tầng đại diện tại khu vực huyện Mộc Hóa 38Hình 32: nh về mình họa quá tinh đấy nước ra ngoài phần tử đất ạo cầu trú bn
phụ gia khác nhau 60
Hình 3.4: Kiểm tra các thiết bị tạo các mẫu XMD 61
Hình 3.5: Công tác trộn cốt liệu của các mẫu XMD hình trụ ol
Hình 3.6: Các mẫu XMP hình trp 6
Trang 15Hình 4.1; Họa đồ vị trí tuyển Đường NI huyện Mộc Hóa ~ Long An
Hình 42: Cắt doe địa chất đoạn qua xã Binh Hiệp Mộc Hóa
Hình 4.3: Dip đất cao 4m, chiều đây đất yếu 15m
-Hình 4.4: Dip đất cao 5.Sm, chiều dày đất yếu lâm
-H h4.5: Kiểm toán 6n định trượt của nền khi đắp 4m đt trực tip rên nền
Hình 4.6: Kiểm toán ổn định trượt của nền khi đắp 5,5m đắt trực tiếp trên nền.
Hình 4.7: Mô hình hoàn thiện bài oán đắp cao âm
Hình 4.8: Mô hin tinh ứng suit nh của đt nền
Hình 4.9: Mô hình su khiđãgiacổ nin và thi công nên ip
Hình 4.10: Mô hình hoàn thiện bài toán
-Hình 4.11: Mô hình tính ng uất tự nhiên của đất
Hi h 4.12: Mô hình tinh toán nén sau khí thi công xong
Hình 4.13: Mô hình nh dn din tng the
Hinh 4.14: Mô hình hóa tinh toán dn định tong thé.
Hình 4.15: Ứng suất ự nhiên trong dit khi cha thi công nên đường
Hình 4.16: Ứng uất rong dt kh thi công nền đường ga cố CXMB
Hình 4.17: Ước lượng độ lún Uy của nề gia cổ 35em
-Hình 4.18: Chuyển vị ngang Ux=18em,
Hình 4.19: Ứng suất tự nhiên của đất nền,
Hinh 4.20; Ứng suất đất nền sau khi gia cổ cọc xi măng vả tải trong ngoài
Hình 4.21: Dự báo độ lún theo Uy= 42em
Hình 4.22: Dự báo chuyển vị ngang Us
Hình 4.23: Hình dạng cung trượt và hệ số ổn định :
-Hình 4.24: -Hình dạng cung trượt và hệ số ổn định.
65 66
“9 70
m m
si 82
83 83
84 a4
85
86 86 87
87
88 88 89 89 90
Trang 16‘Vir núc va điểm ứng suất của phn từ đắc
"Độ lin Uy phương ấn cọc đắt xi măng sau 2 thing Uy=16,36em.
“Chuyển vị Ux phương án cọc đt xỉ ming sau 2 tháng Ux=13,24em,
"Độ im ting Uy phương én CXMB Uy~39.0em
-Phin bổ ứng suất rong đắt nén sau kh hi công CXMB
Biéu 46 lún theo thời gian tại vị tri tim và vai đường.
"Độ lún Uy phương án CXMD sau 2 thing Uy=21.4lem
“Chuyển vị Ux phương án CXMĐ sau 2 thing Ux=17.58em,
Độ lún tổng Uy phương án CXMB Uy=55,24em.
"hân bổ ứng suit trong đắt nên sau kh thì công CXMB
Biểu đồ lún theo thời gian tại vị tí tim và vai đường.
94
94 95 95
96 96
9
9
%
%
Trang 17Bảng 2-1: Tổng hợp 4 phương pháp kiểm toán CXMĐ, 28
Bảng 2-2: Ưu, nhược điểm 4 phương pháp tinh toán CXMB 29 Bảng 3-1: Bảng tổng hợp chỉ téu cơ lýcủa DZ33 44
Bảng 3.2: Điều kiện thi nghiệm - _ - 46
Bảng 3-3: Quy tinh ch bị va thứ nghiệm mẫu 46
Bảng 3-4: Thành phin hos học của ximăng Holeim PCB40, 4 Bảng 3-5: Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm xi măng Holeim PCB40 47
Bảng 3-6a: Thành phần hoá học của xi măng Holeim Stable Soil (HSS) 48Bảng 3-6b: Thành phần hoá học của xi măng Holeim Stable Soil (HSS) 48Bang 3-7: Tổng hợp kết qua thí nghiệm xi măng Holcim Stable Soil (HSS), AB
Bảng 3-8: Thanh phin hoá học của ximing Xi Sii Gòn 49
Bảng 3-9: Tổng hợp kết quả thi nghiệm xi măng Xi Sài Gon, 49
Bảng 3-10: Tổng hop kết quả thi nghiệm dit +ximäng Holcim PCB40: 7 ngày tui S0
Bảng 3-11: Tổng hợp kết quả thi nghiệm đất + ximäng Holeim PCB40: 14 ngày tuổi.ŠI
Bảng 3-12: Ting hợp kết quả tí nghiệm đất + ximăng Holeim PCB40: 28 ngày tuổi 51
Bảng 3-13: Tổng hợp kết qua thí nghiệm đất + ximăng Holeim PCB40: 60 ngày tổi S2
Bảng 3-14: Tổng hợp kết quả thí nghiệm với đất rộn xi mang Holeim PCB-40 với các
khối lượng khác nhau và nén 28 ny tuổi 32
Bảng 3-15: Tổng hợp kết qu thí nghiệm đất + xinăng HSS: 7 ngày tdi 33
Bảng 3-16: Tổng hợp kết quả thi nghiệm đất + ximăng HSS: 14 ngày tuổi %
Bảng 3-17: Tổng hợp kết qu thí nghiệm đất + ximang HSS: 28 ngày mỗi 34
Bảng 3-18: Tổng hợp kết qui thí nghiệm đất + ximing HSS: 60 ngày ỗi sBảng 3-19: Tổng hợp kết qui thí nghiệm với đất rộn xi mang HSS với các khối
lượng khác nhau và nên ở 28 ngày tub s
Bảng 3-20; Tổng hợp kết qui tí nghiệm đất ximăng Xi Sii Gon: 7 ngày tabi S5
Bảng 3-21: Tổng hợp kết quả thi nghiệm đất + ximăng Xi Sai Gòn: 14 ngày tuải Số.
Trang 18lượng khác nhau và nén ở 28 ngày tuổi $7 Bảng 3-25: Tổng hợp kết qui thí nghiệm với đất rộn xi máng Holeim PCB40 + 1DZ33 với các khối lượng khác nhau và nén ở 28 ngày tuôi sẽ
Bảng 3-26: Tổng hợp kết qui thi nghiệm với đất rộn xi măng Holim PCB-40 và
chit phy gia OED với các khối lượng khác nhau và nén ở 28 ngày tuổi 39
Bảng 3-27: Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm XMB với các loi ximăng và phụ gi, 59
Bảng 3-28: Bảng thống kể độ tăng cường độ nén của mẫu XMD dùng xi măng HSS
và Xi SG so với xi ming PCBAO 60
Bảng 3-29: Bảng thống kê độ tăng cường độ nén của mẫu XMB có phụ gia so với không phụ gia 60
Bảng 4-1: Thành phn địa chit của ác ep 67
Bảng 4-2: Tổng hợp chi tiêu cơ lý đất của tuyển NI - huyện Mộc Hóa 61
Bảng 4-3: Hệ số én định va độ lồn của nền đường khi lp tre ip trên nn 70Bảng 4-4: Tổng hợp kết quả tính ton độ lún và ổn định nền đường 19Bảng 4-5: Các hông số đưa vào xây dựng mô hình 93Bảng 4-6: Tổng hợp kết quả các giả pháp xử lý ds 99
Trang 19đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và ở Long An nói riêng đều.quan tới thuật ngữ "nền dit yếu" ĐBSCL có đặc trưng la vũng trùng thấp, sôngngồi chẳng chit, đất sét bão hòa rất yếu, ngập lũ thường xuyên hàng năm nênbiến dạng theo thời gian rất lớn là điều tất yêu Điều đó cho thấy mức độ phức.tạp trong xây dựng liên quan tới yêu cầu én định nền móng công trình do đất
yếu gây ra
VE mặt kỹ thuật, đã có nhiễu giải pháp truyền thông để xử lý nén đất yếu như:
cọc bê tông cốt thép, cọc đá, cọc cát, cọc trim, bắc thắm kết hợp gia tai, gia tai từng.
bước tuy nhiên, mỗi giải pháp đều có những tu nhược điểm nhất định về kinh tế
và kỹ thuật Đặc biệt khí chiễu sâu tng đất yêu lớn, nền đất chị ti trong trên điện
rộng kéo dai thì nhiễu giải pháp truyển thống chưa đảm bảo về kỹ thuật và kính tế,
Giải pháp gia cổ sâu bằng cọc ximang đt (CXMB) đã được áp dụng nhiều vàrộng rãi để gia cổ sâu đắt nền Day là giải pháp hữu ích, không cần thời gian chấttải tăng cường độ ổn định của nền và chứng tổ nhi lợi thé vỀ hiệu quả kỹ thuật và
kinh tế Một số dự án ở ĐBSCL như: Đường vào sân đỗ cảng hàng không Cần Tho
và đường bing sân bay Cần Thơ [3] (theo phương pháp trộn ướt) đã sử dụng giải pháp xử lý nền đất yêu bằng phương pháp này Kết quả xử lý đảm bảo ổn định, có
hiệu quả kinh tế cho các công trình
Tinh Long An có diện tích 4.491.22 km?, trong đó đất yếu có bé dây lớn
phân bố rộng Chiều sâu lớp đất yêu thay đổi từ vải mét đến vài chục mét, đấtthường có tính nhiễm phèn cao Chit lượng CXMĐ được quyết định bain
yếu tổ mà đặc điểm đắt nhiễm phèn có ảnh hưởng không nhỏ tới cường độ của
Trang 20Long An
3 Đối tượng, ph vi nghiên cứu.
Đối tượng đề tài tập trung nghiên cứu là giải pháp CXMB và nền đắt yếu ở phạm.
~ Cơ sở lý thuyết phương pháp tính toán thiết kế CXMĐ;
~ Công nghệ thi công CXMB;
~ Đặc điểm nền đất yếu ở Long An;
~ Nghiên cứu, lựa chọn loại XM và chất phụ gia tạo CXMD cho đắt yếu nhiễm
phén ở Long An;
~ Ứng dụng giải pháp CXMD cho công trình thực tế ở Long An dé khẳng định
hiệu quả của giải pháp:
~ Nghiên cứu, lựa chọn phần mềm kiểm toán nên đất yếu gia cổ bằng CXMB ở
Long An
5, Phương pháp nghiên cứu.
~ Phương pháp tổng hợp, phân tích lý thuyết
Phương pháp tính toán lý thuyết đ tính toán thiết kế CXMP,
~ Phương pháp thực nghiệm để thí nghiệm lựa chọn loại xi măng, loại chất
phụ gia
= Phương pháp mô hình số với việc dùng các phần mềm để kiểm toán điều kiện
‘én định công tình,
Trang 21“Tổng quan về đắt yếu vũng ĐBSCL,
Thuật ngữ “đất yếu là ắt quen thuộc trong khoa học xây đựng, đặc bit là
trong lin vục đị kỹ thuật “Dit yếu” được hiể là đất không đủ súc chịu ti, không
có đủ độ bên và biển dạng rất nhiều, do vậy không thể dùng làm nền “ty nhiên” cho
phù hợp, không đánh giá chính xác được các tinh chất cơ lý của nén đất Do vay,
việc đánh giá chính xác các tinh chat cơ lý của nền đất yếu dé làm cơ sở và dé ra
các giải pháp xử lý nỀn móng [9] phủ hợp là một vin đề hết sức quan trong, đổi
hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa năng lực kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế để.giải quyết, hướng đến giảm được tối đa các sự cổ, hư hỏng công trình khi xây dựngtrên nên đất yếu
pity
G> 0,8, độ
bé, hệ số rồng e lim (¢ > 1,0), dt có tỉnh nén lần lớn (a> 0,1 om?kG), modun biển
dang nhỏ (E< S0kG/em), dung trọng bề [1]
‘Tang trim tích mới ĐBSCL là đối tượng nghiên cứu chủ yếu về mặt địa
có các đặc tinh li: Hm lượng nước trong đất cao, độ bão héa nước
ệt lớn (B > 1), khả năng chống cắt bé (c và ở bé), khả năng thắm nước
chất công trình [18] Các lớp đắt chính thường l loại sét hữu cơ và sét không hữu
cơ trạng thái độ sệt khác nhau Bên cạnh còn phải kể đến những lớp đất cát, sét bùn
lẫn vỏ sò sạn lateit Ngay trong sét cồn gặp các vật cất mồng
Dựa theo hình trụ các hỗ khoan trong phạm vi độ sâu khoảng 30m của các
công trình thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cả Mau.[13], Bạc Liêu, thành phố Hồ Chí Minh có thé phân chia các lớp đất như sau:
Lép đất trên mặt: Day khoảng 0,5 — 1,5 m, gồm những loại sét hạt bụi đến.bạt cát, cổ miu xâm nhạt đến ving xm, Có nơi là bin sốt bữu cơ mẫn xâm đem
Trang 22Lip sét hữu cơ: Nim duối lớp mặt là lớp sết hữu cơ, có chiều diy thay đổi
từ 3 4 m (Long An), 9-10 m (Thạch An, Hậu Giang) đến 18 - 20 m (vùng Long
Phú - Hậu Giang) Chiêu dày lớp này tăng din về phía biển Lớp sét hữu cơ thường
số mẫu xám đen, xâm nhạt hoặt miu vàng nhạt, Hàm lượng sét hiếm khoảng
40-fo Hàm lượng hữu cơ thường gặp là 2 - 8 %, các chất hữu cơ phân giải gần hết.lớp gin mặt thường có những khối hữu cơ ở dang than bùn
Lớp sét cắt lẫn ít sạn, mảnh vụn laterit là v6 sò hoặc lớp cát: Lớp này daykhoảng 3-5m, thường ni ép giữa sét lớp hữu cơ với lớp sét không hữuchuyển
g có nơi như Mỹ Tứ (Hậu Giang lớp cát lại nằm giữa lớp đắt sét Lớp này
không liên tục trên toàn ving ĐBSCL
Lép đất sét không lẫn hữu co: Lớp đắt sét này khả dày xuất hiện ở các độsâu khác nhau Một số hồ khoan ở Long An cho thấy: Lớp đất sét tương đối chặtnằm chật cách mặt dit 3 - 4 m Ở những noi khác lớp đắt sét tương tự nằm cách mặt
khẳng 9 - 10m (Thạch An, Hậu Giang), 15 - 16m (Vĩnh Qui, Tân Long, Hậu
Giang), 25 - 26m (Mỹ Thanh, Hậu Giang), cảng gần ven biển, lớp đất sết cảng nằm
+ Khu vực 1
Khu đất sét mâu xám nâu, xám ving: bao gồm các loại đất sét, á sótmàu xám nâu, có chỗ đất mềm yếu nằm gối lên trên trim tích nén chặt QI-II và
chiều đây không qua Sm.
Khu vực này thuộc đồng bằng tích tụ, có chỗ trũng lầy nội địa, cao độ
từ 1 - 3m, Nước đưới đất gặp ở độ sâu 1 - Sm Nước này có tính ăn mòn acid và
ăn mòn sulfat.
+ Khu vực
Trang 23TA NaCleUef enact
hr ara ch Pe Sana auch se
onsen ose, ser cht
‘ire carr mosh BI PA SET RP
"Hình 1.1: Sự phân bố đắt yeu BBSCL 5]
Trang 24"Đây là vùng đồng bằng thấp, ích tụ với độ cao từ 1 - 15m đến 3 - 4m Mực
nước ngim cách mặt dit 0,5 - 1,0 m, nước có hoạt tinh có Khả năng ăn môn bêtông
và bêtông cốt thép
Phan khu 1b
Khu vue này thường gặp các loại dit yếu như: bin sét, bin á sét, chúng
phân bé không đều hoặc xen kẹp, chiễu day ting đất yếu có thé đạt đến 80m,
Phan khu He
Trong thục tẾ xây dung công trình gặp các loại đất yếu như: bùn sét, bin á
én nên đất sét chặt chặt QI-III,
sét, chúng phân bổ không đều hoặc xen kẹp gối lên
chiều đây không quá 25m
Phân khu Hd
phan khu này thường hay gặp những dang đắt nén yếu như trường hợpcác phân khu Hla, IIb, He đã nêu ở trên Bề diy ting đất yếu nhỏ hơn 30m,
+ Khu vực
Dit nén trong khu vực này bao gồm các dạng sau: Cát hạt mịn, cát, xen kẹp
it bùn 4 cát, chúng được chia thảnh các phân khu như sau:
Phân khu Ha
Dat nên ở đây thường gặp chủ yếu là các loại á cát, cát bụi, xen kẹp it bin
xế, bùn 4 sét, bùn đ cất (m, am, abm Quo), chúng nằm trực tp tên nền trim tích[8] nén chặt Quin Chiều day ting trầm tích yếu ở đây không quá 60m Địa hình ở.khu vực này là đồng bằng tích tụ và đồng bằng tích tụ gon sống ven biển với độcao từ 1 = 2m đến 5 - 7m Mực nước ngằm xuất hiện cách mặt đất 0.5 - 2,0 m,
nước có tính ăn man
Phân khu 1116
‘Dat nền ở phân khu nảy cũng có những đặc trưng giống như Phân khu Illa,nhưng chiều diy ting Holoxen không quá 100m
Trang 25+ Khu vụeTV
đất y 4 khu vực nảy thường gặp các loại điển hình là đất than bùn
xen kẹp bùn sét, bùn á sét, cát bụi và á cát chúng cũng được chia thành các phân khu như sau:
Mực nước ngim xuất hiện ngay trên mặt dit, nước có tính ăn môn ha hoe
đồi với kết cầu công trình
Phân khu IVb
Đất yếu ở day bao gồm than bùn, bin sét, bùn á sé, thuộc ting Holoxen,chiều diy của chúng không quả SO m phủ trén ting Quan va No,
Dia hình ở đây là dạng đồng bằng tích tụ trăng lầy, cửa sông bị uỗn lạchchia cắt rất mãnh liệt Mục nước ngằm xuất hiện trên mặt dit, nước có hoạt tính
ăn mòn cao Ở đây phổ biển các quá trình địa chất động lực như xâm thực bờ và
đây sông
+ Khu vực V
it yếu ở khu vực này thường gặp là bùn á sết và bùn á cát ngập nước Bat
yéu gdm bùn, than bùn Holoxen day từ 5 lôm đến 40 - 50m, gối lên đắt chặt Quan,phân bổ các vũng ting vnh, cửa sông Mục nước ngầm xuất hiện trên mặt đất
nước có hoạt tính ăn mòn cao.
1.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng CXMB
1.2.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng CXMB trên thé gic
Trang 26dạng tại cúc nước Phin Lan và Thụy Diễn, đến nay trên thể giới đã áp dụng rộng rãi
phương pháp xử lý đắt yếu như [15]
Hinh 1.3: Mở rộng các trung tâm lưu tre chất thải của Lenarde ~ Pháp, năm 2009
Trang 27"Hình 1.5: Xi măng tron đất theo kiểu trộn ớt tại một bệnh viện ở Ventura, CA.
Trang 286 Châu Âu, công nghệ CXMB được nghiền cứu và ứng dung bắt đầu từ năm
1967, như Thụy Điển và Phin Lan
“Công nghệ khoan phụt cao áp (j-grouting) [6] hay côn gọi là CXMB được phát mình ở Nhật Bản năm 1970 Sau đó các công ty của Ý, Đức đặt mua lại phát
mình trên và đến nay nhiễu công ty xử lý nén móng hing dầu thé giới hiện nay nhưcông ty Laynerchristen (Mj) Soletanne-Bachy (Pháp), Bauer (Bic), Frankipile (Úc)
đều có sử dụng công nghệ nảy.
6 Châu A, nước ứng dụng công nghệ CXMB nhiều nhất là Nhật Bản Theothống kê của hiệp hội CDM (Nhật Bản),
khoảng 2345 dự án, sử dụng 26 iệu m cho các đự ân ngoài biển vã tong đất in,
ính chung trong giai đoạn 1980 - 1996 có
với khoảng hơn 300 dự án Hiện nay hàng năm thi công khoảng 2 triệu m*
Ngoài ra, còn phải nói đến nước Trung Quốc, công cứu bất đầu từ ác nghiệ năm 1970, tổng khối lượng xử lý bằng CXMB cho đến nay ước vào khoảng trên 1
triệu mẺ.
1.2.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dung CXMB tại Việt Nam
Tại Việt Nam: Mặc dù công nghệ này đã được chấp nhận và sử dung
rộng rãi ở nhiều nước trong đó có Thai Lan và Singapore ở Đông Nam A, khoanphụt cao áp hay CXMB chưa từng được biết đến tong thực tế ở Việt Nam, Một
nhà nghiên cứu trước đây đã dé cập đến công ngh
trong cuốn "Sự có nền mồng công trình", Tuy vậy, máy móc thiết bị chỉ mới được
đưa vào thi nghiệm thi công lin đầu tiên ở nước ta tại công trình sửa chữa Công,
Trai (Diễn Châu, Nghệ An) do các kỹ su, nghiên cứu viên của Trung tâm Công nghệ cao thuộc Viện Khoa học Thủy lợi và Công ty VICT Co, Ltd thực hiện.
+ IBST là đơn vị đầu tiên đưa chất gia cổ là xi ming vào (khỏi thủy của phương,
pháp là cột vôi), điều này được khẳng định trong hội nghị gia cỗ sâu tổ chức tại
Stockholm 2001, Phương pháp nảy được nghiên cứu từ những năm đầu của thập ky
é
thiết bị thi công, do TS Nguyễn Trap làm chủ tri Dé tải được kết thúc vào năm
80 (thé ky trước) với sự giúp đỡ của Viện Địa kỹ thuật Thụy Bid GI) với một
1986, thiết bị được chuyển giao cho LICOGI Cũng trong giai đoạn này một đỀ én
Trang 29tốt nghigp về đ ti này được thực hiện ở Trường Bai học Kiến trúc Ha Nội (1983)
Có hai luận văn cao học (1 tại Đại học Kiến trúc Hà Nội là năm 2003 và 1 ở Đại
học Xây dựng Hà Nội là năm 2004) da được bảo vệ Trong đó Inn ấn của Đại học
XXây đựng đề cập đến kha năng chịu tải trong ngang cho việc gia cổ hé đảo,
+ Vio năm 2000, do yêu cầu của thực tế, phương pháp nảy được áp dụng trở lại
trong lĩnh vục xăng dầu, khi công nh chấp nhận một gid tị độ lần cao hơn bình
thưởng tuy nhiên có hiệu quả kinh tế cao Don vị đưa trở lại phương pháp này banđầu là COFEC và nay là CRE Consultants Trong thời gian này, song song với việc4p dụng rất nhiễu thí nghiệm hiện trường (quan trắc công trình) đã được thực hiền
Những thí nghiệm mang tinh nghiên cứu này được C&E thực hiện và quy mé của
nó không thua kém các đồng nghiệp khác, Hiện nay C&E đang thục hiện thi
nghiệm quan trắc sự thay d áp lực nước dưới đấy khối gia cổ (ở độ sâu > 20 m),
toi TP Hồ Chí Minh để xem xét tính cổ kết của đất nền dưới đấy khối gia cổ, hai
đầu đo đã được lắp đặt để tiễn hành nghiên cứu lâu dài
+ Năm 2001, Tập đoàn Hercules của Thụy Điễn hợp tác với Công ty Cổ phần
Phat triển kỳ thuật xây dựng (TDC) thuộc Tong Công ty Xây dựng Hà Nội đã thi
sông xử lý nỀn mồng cho 08 b chữa xăng đầu có đường kính 21m, cao 9m (dung
tích 3000m*/bé) của công trình Tổng kho Xăng dầu Cần Thơ bằng CXMB Từ năm.
2002 đến 2005, đã một số dự ấn bit đầu ứng dụng CXMB vào xây dựng các
công trình trên nén đắt, như: Dự án cảng Ba Ngôi (Khánh Hòa) đã sử dụng 4.000m
CXMD có đường kính 0,6m, gia cố nền mỏng cho nhà máy nước huyện Vụ Bản
(Ha Nam), xử lý móng cho bồn chứa xăng đầu ở Binh Vũ (Hải Phỏng) dự án thoát
nước khu đô thị Đồ Sơn - Hải Phòng độ sâu xử lý trong khoảng 20m
Năm 2004, Viện Khoa học Thủy lợi đã tip nhận chuyển giao công nghệ khoan
phụt cao áp (Jet-grouting) từ Nhật Ban, Dé tải đã ứng dụng công nghệ và thiết bị
này trong nghiền cứu sức chịu tải của cọc đơn và nhôm cọc, khả năng chịu lực
ngang ảnh hưởng của ham lượng XM đến tinh chất của CXMB nhằm ứng dụngCXMB vào xử lý đất yếu cho các công trình thủy lợi
Trang 30Tai Quảng Ninh, công trình nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh đã áp dụng công.
nghệ phun ướt, địa chất công trình phức tạp gặp đá mô côi ở ting địa chất cách cao
độ mat đắt 11 ~ 13m, đất đồi cứng khó khoan tiễn độ công trinh đôi hỏi gắp, lúc caođiểm lên đến 6 máy khoan
Tại Hà Nội, him đường bộ Kim Liên được xây dựng trong khu vực dia chityéu, nhất là khu vực phía đường Đảo Duy Anh, chính vì vậy nén đắt dưới him đã.được cải tạo bằng phương pháp cột đất gia cổ xi măng với chiều day khoảng 1,5 -6m, Việc gia cỗ dit tại đầy bằng phương pháp cật đắt gia ¡ ming không nhằm.gia cổ nền đất mà chỉ với mục đích chống trượt trồi khi đảo xuống độ sâu lớn (rên
10m) và cũng không phải gia c t tắt cả các vĩ tí đầo mã căn cứ theo điều kiện dia
chất từng khu vực, có nơi gia cổ, có nơi không Việc gia cổ ảnh hưởng đến độ lún
của các đốt him Đường Láng Hoa Lạc nỗi Thủ đô Hà Nội với khu công nghệ caoHòa Lạc di qua nhiều sông ngồi và có nhiều gia cất với đường bộ, đường sit, dọc
theo con đường này có nhiều hạng mục công trình trong quá trình thì công đã dùng.
CXMD để xử lý nén đất yếu, chống lún chống trượt dit cho mãi dốc, én định đấtđường hằm
Tại thành phố Đà Nẵng, CXMĐ được ứng dụng ở Plazza Vĩnh Trung dưới 2
hình thức: Lim tường trong dit và làm cọc thay cọc khoan nhi Tại Tp Hồ Chí Minh, CXMD được sử dụng trong dự ấn Đại lộ Đông Tây, building Saigon Times
Square các kỹ sư hãng Orbitee dang đề xuất sử dụng CXMD để chống mắt énđịnh công trình hỗ bán nguyệt ~ khu đô thị Phú Mỹ Hưng
Một số hình ảnh công tri áp dụng CXMD tai Việt Nam:
Trang 331.3, Nhu cầu sử dụng CXMĐ ở Long An và ĐBSCL
Long An nói riêng và ĐBSCL nói chung là khu vực có địa ting yếu Với mục
tiêu và hướng phát triển chung la phát triển đô thị, việc chọn giải pháp và công nghệ
xử lý nén thích hợp với địa chất khu vực là điều edn thiết và cắp bách.
Song, việc xây dưng công trình trên nén dit yếu đã gặp không it kho khăn trong
công tác xử lý nền dit yếu, Trong khi đó một số biện pháp xử lý nên đất yêu tuyềnthống chưa mang ại hiệu quả cao như mong muốn
“rong những giải pháp xử lý nén hiện nay, công nghệ CXMB có tu điểm là khả
năng xử lý sâu (đến 50m), thích hợp với các loại đắt yếu của khu vực ĐBSCL, thisông được cả trong điều kiện nền ngập sâu trong nước (ví dụ như | phần diện tíchcea Long An vào mia It) hoặc điều kiện hiện trường chật hep, trong nhiều trường
hợp đã đưa lạ hiệu quả kinh tẾ rõ ột so với các giải pháp xử lý Khóc (nếu sử dụng phương pháp cọc béténg hoặc cọc khoan nhi thi rit tốn kém) Qua khảo sit Ì số
công trừơng đã áp dụng với lớp đất diy 30m, thì khi sử dụng phương pháp CXMD
tiế kiệm cho mỗi móng xỉ lô rit lớn
Một trong những công ty hàng đầu của Nhật Ban trong công tác xử lý nền đắtyến, đã hợp tic tiễn hành công tá thi công thứ nghiệm gia cổ nỀn dit yêu bằng
phương pháp CXMB (phương pháp trộn ướt như: Đường vào sân đỗ cảng hang
không Cần Thơ hay đường băng sân bay Cin Thơ) tạ khu vực ĐBSCL Kết quả đạt
.được cho thấy phương pháp có nh khả thi cao, phù hợp với điều kiện nền đắt yếu ở
'Việt Nam đặc biệt là khu vực ĐBSCL nói chung và Long An ndi riêng.
"Những thuận lợi và khó khăn của khu vực Long An
Trang 34= Nhân sự nắm bắt khoa học và công nghệ CXMB còn han cl
= Địa chỉ phức tạp sẽ gây khó khăn trong việc xử lý nên đất yết
- Hầm lượng min, hữu cơ, thành phần khoảng vật đặc biệt là là tính nhiễm phèn, độ pH của dat có ảnh hưởng đến việc xử lý nền, đặc biệt là CXMP.
Kết hệ Chương 1
Dit yêu li loại đắt có sức chị tải thấp, có tính biến dang lớn nhất thiết phải xử
lý khi xây dựng công trình.
Dit yêu ở ĐBSCL, phân bổ trên phạm vi rộng, có chiều đây lớn chủ yếu là bùnsét, bùn sét pha, biin cát pha, sét pha, cát pha trong trạng thai chảy, đắt thường chứa.hữu cơ Ở ĐBSCL đặc biệt là ở Long An nhiều nơi đất bị nhiễm phên ảnh hưởng
cđến hiệu quả của các giái pháp xử lý đặc biệt là các giái pháp dùng các chất kết dinh
như xi mang, vỗi
CXMB là giải pháp xử lý nền dit yếu đã và đang được ứng dụng hiệu quả ởnhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam, giải pháp CXMB cũng đã được thir nghiệm
và áp dụng đạt hiệu quả tốt đặc biệt là với các công trình có quy mô không quá lớn.đất yếu dây như ở ĐBSCL
'Việc nghiên cứu ấp dụng CXMB ở Long An côn rit hạn chế va chưa được thir
nghiệm do vậy việc nghiên cứu kỹ về cơ sở lý thuyết, phương pháp tính toán thiết
kế CXMB, đặc biệt là ic yếu tổ như loại c ất kết dịnh (ximäng và chất phụ gia) để
áp dụng có hiệu quả cao giải pháp CXMD trong diều kiện đắt nhiễm phên ở Long
An là vấn dé cần nghiên cứu ở dé tai này
Trang 35Vat liệu sử dung làm chất gia cổ là ximăng Portland Ximăng Portland được
sản xuất bằng cách cho thêm thạch cao vào clinker và nghiền nhỏ thành bộtClinker có cấu tạo từ các thành phẩm: 3CaO.SiO2, 2CaO.Si03, 3CaO.AI2O3 và
xây rat dài trong vải năm.
(Qué trình hình thành cường độ của CXMB là quá trình biến déi hoá lý phúc.
tạp, có thé chia làm hai giai đoạn chính: Giai đoạn ninh kết và giai đoạn rắn chắc.
“Trong thời gian ninh kết, vữa xi ming mắt din tính déo và đặc din lại nhưng cưởng
độ còn thấp, Trong giai đoạn rắn chắc, chủ yếu xay ra quá trình thủy hoá các thành.phần khoảng vật của clinke, gồm silicat tricalcit ACaO.SiO;, silieat bicalcit
2CảO Sĩ
4Ca0.AL:OsFe:0s, phản ứng thủy hóa có thể biểu di
3CaO.SiO; + nH:O = Ca(OH): + 2CaO.SiOs(n-1)H:O.
aluminat triealeit 3CaO.AI:O;, fero-aluminat - tetacaleit
2CaO.SiO; + mI = 2CaO.SiO;mH:O,
3Ca0.AL:05 + 6H:0 = 3Ca0.Al0s.6H:0.
4CaO.Al:O:FesO; + nH2O = 3CaO.AbO5.6H20 + CaO,Fe:03.mH20
Cúc sin phẩm chủ yếu được hình thành sau quá tình thuỷ hoi là Ca(OH)>,
3CaO.AlsO:.6H¿O, 2CaO,SiO;mH;O và CaO.Fe;Os.mH›O Quá trình ninh kết của
xỉ măng có th chi ra làm 3 giai đoạn cơ ban nh sau:
3) Giải đoạn hỏa tan: Ca(OH), 3CaO.ALO>.6H20 sinh ra sáu quá tình thuỷ
hóa hỏa tan được trong nước sẽ điễn ra ngay lập tức hỏa tan tạo thành thể dich bao
quanh mặt hạt xi mang.
Trang 36b) Giai đoạn hoá keo: Khi đến một giới hạn nào đó, lượng các chit Ca(OH),3CaO.Al:O;.6H:O không thé hòa tan được nữa và sẽ tổn tại ở dang thể keo Chất
silicat biealeit (2CaO.SiO›) không hỏa tan sẽ tách ra ở dạng phân tán nhỏ trong.
dung dich, tạo thành dang keo phân tin Lượng keo này ngày càng sinh ra nhiều,
làm cho các hạt keo phân tấn tương đối nhỏ kết tụ lại thành những hạt keo lớn hơn ởdạng sét khiến cho xi mang mắt dẫn tinh do và ninh kết lại dẫn din nhưng chưa
hình thành cường độ.
©) Giai đoạn kết tinh: Ca(OH), 3Ca0.AL05.6110 từ dang thể ngưng keo
chuyến sang dang kết tinh, các tinh thé nhỏ đan chéo nhau lam cho xi măng bắt đầu
có cường độ, 2CaO.SiOsmH:O
chuyển thành tinh d
tại ở dang thể keo rất lâu, sau đồ có một phi
Do hàm lượng nước ngày cảng mắt đi, keo din dẫn bị khô,
inh kết chất lại và trở nên rắn chi
Cie giả đoạn hoà tan, hóa keo và kết nh không xảy ra độc Kip, mà xảy ra đồngthời với nhau, xen kẽ nhau hạt keo với tinh thể, chúng phát triển và tăng dẫn cường
độ
Tay tính chất sử dụng, các CXMD có thể bố trí theo các cách sau [11]:
Dera hina Coton evo vay Danan
Trang 37it kế CXMP lá]
đến bài toán gia
2.2 Cư sở lý thuyết tính toán
Khi dùng CXMB tức là ta tắt nén, có 3 tiêu chuẩn edn
cược thôa man:
« Tiểu chuẩn cường độ: c, của nền được gia cổ phải hỏa mãn điều kiện sứ
chịu tải đướ tắc dụng của tải trọng công tình.
« Tiêu chuẩn biến dang: Mô đun biển dạng tổng của nén được gia cổ phải thỏa
min điều kiện lún của công trình.
+ Điều kiện thoát nước: Ap lực nước lỗ rng dư trong dt cin được "
phóng" cảng nhanh càng tốt.
2.2.1 Phương pháp tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam [7J - Tinh toán nén gia
cổ theo bién dang
Độ lớn tổng (ký hiệu là S) của nền gia cổ được xác định bằng tổng độ lún
của toàn bộ bản thân khối gia cổ và độ lún của đắt dưới khối gia cổ:
S=Si+S: 41) Trong dé
S¡ Độ lún bản thân khối gia
j, dưới mũi cọc
So: Độ lún của đất chưa gia
Độ lún của bản thân khối gia cỗ S; được tính theo công thức:
4H 4H
Trong đó
sự Tải tong công tình rn lên khối ga cổ RN);
HH Chiều sâu của khối gia cổ (m;
a: Tỷ số diện tích, a= (A-/ BL);
Ac: Diện tích tiết diện cọc;
BL Kích thước khối gia cố
Trang 38Ec: Mô đun dn hồi của vật liệu cọc; Có th lấy Ez = (60100) Ce
(với C là sức khẩng cất của vit liệu cọc);
E: Mô dun biển dạng của đất nền giữa các cọc; có thé ấy theo
công thức thực nghiệm E, = 250C,, với C, là sức kháng cắt không thoát nước của đất nên;
Độ lún của đất chưa gia cổ S› dưới mũi cọc được tính theo nguyên lý cộng
lún của từng lớp Phạm vi vũng ảnh hưởng lần đến chiều sâu mà tai đỏ áp lực gâylún không vượt quá 10% áp lực đắt tự nhiên
2.2.2 Phương pháp tính toán theo quy trình Nhật Bản [13]
2.2.2.1, Sức chịu tải của cọc dat xi măng theo vật liệu.
Khả năng chịu ti của cọc đất xi ming được tính toán theo công thức sau:
P=AP.A<P, @®
Trong dé
P: Tải trong của nền đất đắp do một cọc đỡ, (KN);
AP: Tổng tải trong phân bổ của nỀn dip, (kÑ/mŠ:
‘A: Diện tích nền đất đo một cọc đỡ, (m2);
qu: Cường độ chịu nén của cọc (kN/m);
‘Ag: Diện ích tiết điện của cọc (m?)
2.2.2.2, Sức chịu ti của cọc đất xi ming theo đất nền
RoR th tah, G6
Trong dé
Re: Sức chịu tải cực han của cọc gia cố;
Rout Sức chịu tải mồi cực hạn của cọc gia cổ:
Trang 39Site chịu tải mũi cục hạn của cọc gia cổ phụ thuộc vào loại dit:
+ Voi dit rồi: 8„ =75N.4, 7
+ Voi dit dinh: R,, =6e4, 28)
“Trong đó
Trị số SPT trung bình trên và đưới 1 dn đường kánh cọc;
Lực dịnh của đắt nằm
‘Ay Diện tích tiết diện của cục?
Li: Chu vi cọc gia cổ,
‘tw: Ma sát thành bên cực hạn của cọc gia cố;
Ma sit thành bên cục hạn của cọc được
+ Đối với ait rir, = !2Y 29)
theo công thức sau:
+ Đối với đất dính: r„ = hoặc r„ 2.10)
“Trong đỏ
qe: Cường độ sức kháng nén đơn của cọc;
N: Trị số SPT tại độ sâu dang xét;
hz Chiều diy phân
2.2.2.3 Tính độ lún của nền dat gia cố
Độ lớn tổng (S) của nn gia cổ được xác định bằng tổng độ hin của bản
thân khối gia cổ và độ lún của đắt dưới khối gia cổ
Trong dé:
Si: Độ lún trong phần đất được gia cố:
Se: Độ lún của lớp đất yếu chưa được gia cổ dưới mũi cọc
+ Độ lún S¡ được tinh theo
=5, (2.12)
1
Pad ew)
Trang 40“Trong đó:
api Tỷ diện tích đất được thay th
Tỷ số mô du, với n được tính theo công thức
G19)
Se: Độ lớn cuỗi cùng của lớp đắt thir, rong bãi toán ính lần
Khi nền đắt chưa được giacổ va tinh theo công thức
Hogi **Es— 8) (2.15)
ive
Trong đó;
C¡ Chỉ sổ nén của lớp đất thứ nị
sa: Hệ số rồng ban đầu của lớp đắt thứ n;
ta: Chiễn đây của lớp đt thứ ms
wi, wo: Tải trong của đất dip;
phương pháp phân ting cộng lún của từng lớp phân tổ
2.2.3 Phương pháp tinh toán theo tiêu chuẩn châu Âu [17]
‘Vin dé dat ra là xác định khoảng cách giữn các CKMD Khoảng cách giữacác cọc được tính toán toán sao cho khoảng cách ác cọc là lớn nhất đỗ đáp ứng về
nhụ cầu kinh tế, đồng thời đáp ứng yêu cầu về ky thuật Giới han tối da cho khoảng cách giữa các cọc khi bé trí theo lưới ô vuông thi có thể xác định theo công thức:
a
_—ø— 210
Vth La œ1
“Trong đó