Tính cấp thiết của đề tài “Thành phố Sóc Trăng đang phẩn đầu đến năm 2020 đạt đô thi loại I, nên việc cải tạochỉnh trang đô thị và xây dựng các công trình mới ngày cảng nhiều góp phần và
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu của bản thân Các sô
liệu kết quả trình bay trong luận văn nay là đúng sự thật, có nguôn gôc rõ ràng và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả
Thái Chí Cường
Trang 2LỜI CẢM ON
Luận văn được hoàn thành li thành quả của sự cổ gắng, nổ lục ht mình và sự gip đỡ
tận tinh của các thầy cô trong bộ môn Địa kỹ thuật rường Đại học Thủy lợi, Hà Nội,
đặc biệt dưới sự hướng đẫn khoa họ của thấy TS, Nguyễn Văn Lộc
“Tác giả xin by 6 lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, đã tận tâm hướng dẫn khoahọc suốt quá trình từ khi lựa chọn dé tải, xây dựng để cương đến khi hoàn thành luận
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Địa thuật, Khoa Công trình đã giúp đỡ và tạo điều kiện tác giả hoàn thành luận văn này,
Ha Nội, ngày thing năm 2017
Tác giả
Thai Chí Cường.
iil
Trang 31 Tính cắp thiết của để tài
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Các p cận và phương pháp ng
Kết quả dự kiến dat được
BO cục luận văn
MỠĐÀU
CHUONG 1: TONG QUAN VE ĐIÊU KIỆN BIA CHAT VÀ GIẢI PHÁP MONG.
1.1 Dan gid vé ja chit công trinhtrén địa bàn thành phố Sốc Tring
1.2 Ce giải pháp móng công ình phổ biến hiện đang áp đụng
13.2 Gia cd nén bằng cit trim:
133 Gia cé nền bằng cọc khoan nhi:
13.4, Gia ed nén bằng cọc bể tông cốt thép đúc sin
13.5 Phương pháp Coc cát
1.3.6, Phương pháp Giếng cát
1.4 Một số công tình sử dụng móng cọc trén địa bàn thành phổ Sóc Trăng
L5 Đánh giá ưu nhược điểm của các giải pháp
15.1, Đối vớ mông băng
i pháp xử lý nén móng áp dụng địa bàn thành phố Sóc Trăng.
Trang 4'CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYET MONG COC BÊ TONG COT THÉP 22.1 Dae điểm móng cọc và ác iêu chuẩn thiết kệ 21
2.1.1 Định nghĩa va phân loại 21 3.1.1.1 Binh nghĩa 21
2.1.2 Các tiêu chuẩn thiết kế 28
2.2L thuyết cơ bản tính sức chịu tải của coe 2
22.1 Khái niệm về sức chịu ti của cọc đơn 2 2.2.1.1 Định nghĩa 23 2.2.1.2 Nguyên tắc xác định 24
2.2.2 Tính toán sức chịu tải của cọc theo độ bên vật liệu 24
2.2.3 Tính toán sức chịu tải coc của đắt nền theo kết qua th nghiệm trong phòng 24
2.24 Xác định sức chịu tải của cọc bằng các phương pháp thí nghiệm 35
2.3, Thigeké móng cọc 40 2.3.1 Chon loi mồng cọc 41 23.2, Xác định đãi cọc 41 2.3.3 Chon loại cọc, kích thước cọc và 4i 2.33.1 Chọn loại cọc và kích thước cọc 41 2.3.3.2 Xác định sức chịu tải của cọc đơn 2
2.34 Xác định số lượng cọc và bổ trí cọc rong móng 43
2.3.4.1 Xác định số lượng cọc 432.3.4.2 Bồ trí cọc trong móng 432.3.8 Tính (oán nén móng theo trang thái thir kiểm tra về cường độ) 44
2.3.5.1 Kiểm ra tải trong tác dung lên đầu cọc 4 2.3.5.2 Kiểm tra sức chịu tải của nền 4ó
2.3.53, Kiểm tra ôn định cho móng cọc khi công trình chịu lục ngang lớn 48
2.3.6 Tính toán nén móng theo trang thái thứ II (kiểm ta về biển dạng) 48 2.3.6.1, Tỉnh độ lún của mồng 48 2.3.6.2 Tính chênh lệch độ lún của móng 50
24, Tinh toán kích thước cọc đổi với chiều dày lớp dat yếu phân lớp khác nhau 50
2.5.Phan tích so sánh với các phương pháp xác định sức chịu tải ấp dụng cho các công
trình thấp ting 52
Trang 52.5.1 Phương pháp xác định sức chịu tải theo công thức ký thu s 2.5.2 Phương pháp xác định sức chịu tải của cọc theo phương pháp tra bảng dựa vào
tài liệu thu thập thống kê s
2.5.3 Phương pháp xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm động, 52 2.5.4, Phuong pháp xác định sức chịu ti của cọc theo thí nghiệm tĩnh 53 2.5.5, Phương pháp xác định sức sức chịu tái của cọc theo thi nghiệm hiện trường 53 2.6 Kết luận chương IL 4
HUONG III: THIET KE MONG COC BÊ TONG COT THÉP CHO CÔNG TRINHTHAP TANG TREN DIA BAN THANH PHO SOC TRANG - UNG DUNG CHOCONG TRINH ANH QUANG PLAZA 55
3.1 Tổng quan về công trình 55 3.1.1 Quy mô của dự án 55
3.2 Tính toán lựa chọn các phương pháp xử lý nền 59
3.2.1, Phân tích va đề xuất các phương án móng, s
3.2.2 Lựa chọn kích thước và vật liệu cho cọc và móng cọc 60 3.2.3, Tính toán sức chịu tải đọc trục của cọc 61 3.2.3.1 Theo điều kiện cường độ vật liệu coe: 61
3.2.3.2 Theo điều kiện đất nền 61
3.2.3.3 Ap đụng các công thức xác định sức chịu ti của cọc ứng với các đường kính
cọc khác nhau, 6 3.2.34 Xác định số lượng cọc trong móng, 6 3.3 Tinh toán phương án sử dung móng cọc xử lý nền 70 3.3.1, Chọn loại móng cọc, kích thước cọc và dai cọc 70 3.3.2 Tải trọng tác dụng lên đáy cột trong công trình: 70 3.3.3, Sức chịu tải của cọc đơn nN
3.3.4, Xác định số lượng cọc và bổ trí cọc trong móng 72
3.3.4.1 Xác định số lượng cọc 72
Trang 63.36 Kiểm tra móng cọc vi nên theo trạng th giới hạn về cường độ m3.4 Sử dụng phần mềm Geoslop tính toán biển dang của mồng cọc 863.5 Nhận xét kết quả tinh, OL3.6.Két lun chương 3 %
KET LUẬN, KIÊN NGHỊ 93
93
93
TÀI LIEU THAM KHẢO 95
vi
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 1.1 Móng băng hai phương
Hình 1.2 Công tác bổ trí thép trong móng bè
Hình 1.3 Cử trầm dùng xứ lý nền
Hình 1.4 Sử dụng cit tram gia
Hình 1.5 Coe khoan nhồi xử lý nền
Hình L6 Coe bé tong đúc sẵn xử lý nễn
Hình 1.9: Đông cọc bề tông cốt thép xử lý nén công tinh
Hình 1.10 Công tình sử dụng cọc bê tông cốt thép xử lý nỄn công tinh
in 1.11 : Công tình sử dụng cọc khoan nhồi mini xử lý nén công trình
2.1a: di
2.1: Cấu tạo móng cọc đãi cao: I- cọc;
Hình 22: Gia tải bằng kích thủy lự,
tạo móng cọc dai thấp: 1- cọc;
sọc neo làm phản lực.
Hình 2.3 Quan hệ giữa tải trong và độ lún của cọc.
Hình 2.4 Sơ đồ xác định kích thước đầy móng.
Hình 2.5 Biểu dé ứng suất trong nền
inh 3.1: Mặt cắt ngang công trình
h 32: Mặt bằng công trình
3 Mặt bằng
Hình 3.5 Sơ đồ khối mồng quy tức
Hình 36 Biểu đồ ứng suất cột số 8
Hình 3.7: Sơ đồ áp suất đầy móng Ptb và Prt.
Hình 38: Phác họa bài toán.
Hình 39: Mô hình bài toán
Hình 3.10: Đường đẳng chuyển vị theo phương y
89
$0
Trang 8DANH MỤC CÁC BIEU BANG.
Bảng 2.10 Chiều cao roi của búa tính toán H
Bang 2.11 : Hệ số điều kiện làm việc của cọc
Bảng 2.12 : Trị số Hng (T) ứng với A Jom
Bảng 2.13 Mô ti chiéu di cọc tương thích với dia ting khác nhau
Bảng 3.1: Bảng chỉ tiêu đt nén công tình
Bảng 3.2: Giá trị Nội lực chân cột.
Bảng 33: Bảng tính giá triste chịu tải của cọc 25x25 em
Bảng 34: Bảng tinh giá tị sức chịu tải của cọc 30x30 cm
Bing 35: Bảng tính giá triste chịu tải của cọc 35x35 em
Bảng 3.6: Trường hợp tiết điện 25x25cm,
Bảng 3.7: Trường hợp tiết điện 30x30cm,
Bảng 3.8: Trường hop tết điện 35⁄35em.
Bảng 39 Bảng tính ứng su ti tâm móng cột 8
vi
25 26 2 28
31
31
33 36 45 46 sĩ 38 59
“ 65 65
or
6
68
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Thành phố Sóc Trăng đang phẩn đầu đến năm 2020 đạt đô thi loại I, nên việc cải tạochỉnh trang đô thị và xây dựng các công trình mới ngày cảng nhiều góp phần vào việcnâng cấp đô thị và đặc biệt là phát triển kinh tế xã hội của Thành Phố, Tuy nhiên, khuvực Thành phố Sóc Tring có cấu trúc địa chất da dang và phúc tp với nhiề loại đắt
có thành phần và tính chat cơ lý khác nhau, với sự phân bố không đồng điều ở các khu
vực khác nhau,
Giai pháp hiện nay đối với các công trình xây dựng trên địa bàn thành phổ Sóc Trăng
chủ yếu là sử đụng cọc ép có chiều dài từ 25-30m đến lớp đắt tt Vi vay, việc nghiêncứu ứng dụng cọc Bê tông cốt thép là hết sức cần hết và phù hợp với địa chất ta đây
"Nghiên cứu giải pháp móng cọc cho công trình thi
Dé tải luận văn thạc
địa bản thành phố Sóc Trăng” chín là giải quyết vẫn d& bức xúc đồ, góp phần định
hướng cho các chủ đầu tr, người thiết kế, eơ quan quản lý chất lượng xây dựng sử
cdụng hop lý mỗi trường địa chất, ting hiệu quả đầu tư xây dựng
2 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu và ứng dụng móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn cho các công trình thấp
Lng trên địa bản thành phố Sóc Trăng,
anh lựa chọn giải pháp nền móng hợp lý cho các công trình thấp ting trên dia
bản thành phổ Sóc Trăng vừa đảm bảo tính kỳ thuật cũng như kính tế.
3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
~ Thu thập tổng hợp và phân ích tả liệu thực t (di liệu khảo sắt địa chất, tả liệu thiết
0 sở ) để làm rõ điều kiện địa chất công trình và tổ hợp tải trong:
~ Phân tích chọn giải pháp cọc bê tông cốt thép đúc sẵn để xử lý nẻn công trình;
Trang 104 Kết quả dự kiến đạt được
= Hiểu được ý thuyết tinh toán mang cọc;
= Đánh giá điều kiện địa chất công trình trên khu vực thành phố Sóc Trăng;
- _ Tổng hợp kinh nghiệm sử dụng giải pháp móng trên địa bản thành phổ Sóc Trăng:
= ĐỀ xuất giải pháp nn móng hợp ý về kinh -kỹ thuật trên khu vực thành phố
Trăng kiếm chứng tinh toán bằng phần mềm Geo — slope và Plaxis
5 Bồ cục luận văn
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỆ DIEU KIỆN BIA CHAT VÀ GIẢI PHÁP MONG.CHO CÁC CÔNG TRINH TREN DIA BAN THANH PHO SOC TRANG
CHUONG 3: CƠ SỞ LÝ THUYET MONG COC BE TONG COT THÉP
CHUONG 3: THIẾT KE MONG COC BE TONG COT THÉP CHO CÔNG TRÌNHTHAP TANG TREN DIA BAN THÀNH PHO SOC TRANG
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 11'CHƯƠNG I : TONG QUAN VE DIEU KIỆN DIA CHAT VÀ GIẢI PHAP
MONG
1.1.Đánh giá về địa chất công trình trên địa bàn thành phổ Sóc Trang
Đất yéu thuộc đối tượng nghiên cứu chủ yéu là bản sét vi bùn sét pha với bể dây xắp
xi khoảng 10m, một số nơi có thé đạt đến 20m, nằm gin mặt đắt, hầu như chưa được
nén chặt, mới ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đá trim tích.Vì vậy, rất khó
khăn cho công tác xây dựng đường.
iit có thành phần hat rit mịn, hàm lượng các nhóm hạt bụi và sết khá cao đồng thời
cũng có mặt các khoáng vật có tính phân tần cao như montmorillonit và illit, không
thuận lợi cho các giải pháp sử dụng xử lý nền đắt yéu bằng các chất kết dính.
Cac kết quả nghiên cứu về độ pH, khả năng trao đổi cho thấy, độ pH của đất thấp, nhỏhơn 7, dao động ừ 3 đến xắp xi6, Khả năng trao đổi hấp thụ không cao, ding lượng
"hấp thy chi đao động tir 19,6+27,25 me/100g đất khô nên thuận lợi cho việc cải tạo đất
ông thường nên dùng các biện phip bằng các chất kết dinh và cảcác giải pháp làm chặt đất
Tại các dia điểm nghiên cứu ta thấy trong đất có chữa muối dé hỏa tan Dit được xếp
vào loại nhiễm mudi í thường từ L+2%, đắt thuộc loại nhiễm muỗi ít, Loại mudi trong
đất 1a chlorua natri, Như vậy, sự có mặt cia muối dé hỏa tan sẽ gây ảnh hưởng xấu đếnvige cải tạo đất bằng các chất kết dinh vô cơ Tuy nhiên, với mức nhiễm mudi này, vẫn
có thé cải tạo được bằng các chất kết dính vô cơ
Hầu hết các mẫu nghiên cứu cho thấy, đất đều chứa chất hữu cơ, hàm lượng hữu cơtrong đất không cao, đại đa số các mẫu nghiên cứu cho hàm lượng hữu cơ dao động
trung bình từ 34%, Hàm lượng hữu cơ đã gây ảnh hưởng ti các đặc trưng cơ lý,
cũng như chất lượng cải tao đắt bằng xi mang
Dit nghiên cứu là lại đất yếu, chưa được nén chặt, có chứa mudi và chất hữu cơ Mức
Trang 12thấy đất nghiên cứu không thuận lợi cho việc xây dụng đường, các thông số nghiên
cứu có thé phục vụ kiểm toán én định [1]
1.2 Các giải pháp móng công trình phổ biển hiện đang áp dung
Do đặc điểm về địa chất công trình nên hiện nay trên địa bàn thành phố Sóc Trănghiện nay sử dụng một số loi nén mồng như sau:
12.1 Phương ân mông nông
Móng nông là giải pháp móng cực kỳ phổ biển tai Việt Nam hiện nay với chỉ phí thì
công rit hợp lý, thường được áp dụng đổi với cá tông trình có quy mô vừa và nhỏ
(dui 5 ting), Móng nông có thể tận dạng tối đa khả nding làm việc của các lớp đất
phía trên cùng, thích hợp với những địa điểm thi công với điều kiện địa chất công trình
có các lớp đất sét hoặc sét pha ở trạng thái từ déo cứng cho đến cứng, đáp ứng bề day
sâu chôn móng nông phổ biến từ 0.5m ~ âm, phụ thuộc vào
ề ip sự phân bố của đất yếu, hay chiều sâu
mực nước dưới đất, Thành phố Sóc Trăng khi xây dựng sử dụng mỏng nông trong trường hợp sau
Móng đơn: Sử dụng cho nhà ở riêng lẻ đệ tích nhỏ, chủ yếu là nhà tet
Móng băng: Sử dụng cho nha trên một ting va dưới 4 ting có tải trong tương đối nhỏ
B1.171
1.2.2, Phương án móng cọc áp, cục đẳng
Khi phương án móng nông không thể đáp ứng được yêu cầu vẻ mat kỹ thuật (biến
dang nhiề
xử lý dit nỀn khi thi công móng nông qué tốn kém, thi phương án móng cọc Ép, cọc
không én định) công trình tải trọng lớn hay trong trường hợp chi phí phí
đồng là một giải pháp thay thé hữu hiệu Đây là loại móng gồm có các cọc và dai cọc,
được sử dụng để tuyỄn tải trọng của củ công tình xuống lớp đất tt đến tận sỏi đánằm ở phía dui sâu công trình Trên thực tế thi công, người ta có thé đồng, hạ nhữngcây cọc rất lớn xuống các ting dit rt sâu, qua dé lim tăng đáng kể Khả năng chịu tả
trọng lớn cho n ông
Trang 13Đối với công trình có ting cao từ 2 ting trở xuống và quy mô diện tích tương đổi nhỏ
có thé sử dụng móng cọc cừ tram,
Đối với nhà cổ ting cao trên 4 ting, diện tích và tải trọng lồn chủ yếu sử dụng móng
se bé tổng cốt thép Do đặc điểm dia chất nên trên địa bàn thành phổ Sóc Trăng sử
dụng móng cọc bê tông cốt thép được dùng phổ biến nhất trong trường hợp tải trọngsông trinh khả lớn hay trong điều kiện địa chất yễu, giải phip mồng cọc luôn được
xem là giải pháp thuận lợi nhất do đặc tinh phong phú v8 cầu tạo vit liệu học của cọc, cđược chia làm các loại như sau: Móng cọc dai cao và Móng cọc đài thấp [3] [7]
1.2.3 Phương án móng cọc khoan nhôi
Giải pháp mồng cọc khoan nhi hiện nay được áp dụng chủ yếu đối với các công tinhnhà cao tang (thường cao trên 10 ting) Tuy nhiên, phương pháp cọc khoan nhồi lại có.chỉ phí th công khá tổn kém (cao hơn nhiều so với phương ấn cọc Ép) nên chủ đầu tr
ky su thiết kế kết cầu cũng như các bên liên quan thường cân nhắc hết sức kỹ lưỡng
khi quyết định áp dụng gi pháp móng này Trên thực ổ, móng cọc khoan nhỗi sẽ làgiải pháp không thể thay th đối với trường hợp phương án cọc ép hoặc cọc ép khôngthể đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật
Đối với các công tình nha cao ting, tải trọng truyền xuống một cột thường rt lớn, vànếu áp dụng móng cọc ép lượng cọc cần sử dụng sẽ là rất nhiều và kích thước
đài cọc cũng rit lớn, Nếu mặt bằng mồng đủ rộng để có thể bé trí dai cọc và không ảnh
hưởng đến các hạng mục he ting, phương ấn mông cọc ép là hoàn toàn hợp lý, Tuy
nhiên, các công trình nhà cao ting hiện đại hiện nay với ting him, bể nước ngằm, hệ
thống cắp thoát nước, bể phốt, cũng hạ ting kỹ thuật khác chiếm khoảng không gian
khá đáng ké nên việc áp dụng mỏng cọc ép là gần như không thé Vi lề đó, phương án
mồng coc khoan nhồi là giải pháp duy nhất với sức chịu tải cao hơn và điện tích móng,
cũng nhỏ hơn nhiều
“Tùy thuộc từng điều kiện dia chất điều kiện kỹ thuật và thi công cụ thé ma người kỹ
Trang 14địa chất kỹ lưỡng người kỹ sư cũng cần có rit nhiễu kinh nghiệm thực té công như
chuyên môn vũng ving mới có thé tim ra được một phương án tối ưu, an toàn và tiết kiệm [8]
1.3.Phan tích các giải pháp xử lý nền móng áp dụng địa bàn thành phố Sóc Trăng
Nếu ải trọng dưới chin cột không lớn ta có thể dùng móng đơn dưới ct Nếu ải trọnglớn thi móng đơn không đảm bảo điều kiện chịu lực hay biến dạng quá mức thi ta có
thể dung mồng băng một phương, hai phương hoặc móng bẻ dưới khung nha.
Hình 1.1 Móng băng hai phương
13.1 Mông bè
Xông bé là loại móng mém, chiếm toàn bộ diện tích nén nha Khi nhà tả trọng lớn (hà > 3 tng), nền xấu thì thường phải dùng móng bang đặt sâu và diện tích móng
chiếm đến 75% diện tích nễn, khi đó nên ding móng bẻ, Mông bề còn dùng thich bop
khi cần hạn chế chin động, lún lệch nhiều, cần tăng cường độ và độ cứng của móng.
6
Trang 15Nếu nền có lớp trên là đất tốt, lớp dưới là đất yêu.
Khi lớp đất tốt trên mỏng (< 1.5m): coi như toàn bộ là nén yễu Với trường hop nàysẵn phải có những biện pháp gia cổ nén phi hợp với quy mô công nh:
13.2 Giữ cổ nền bằng cừ trim:
(Chi đồng với các công trình có quy mô nhỏ nhưng sức chịu tải của nên vẫn là ắt yếu,
sơ sở tinh toa chỉ là giả định, ngôi nhà bị tro trên ting đắt yêu Nên bạn chế sử dụng
Ưu điểm
Bắc ), cọc tram ( miền
ụ dùng cọc tre ( migĐối với nhà thắp ting, ải trọng nhỏ
[Nam ) và coe gỗ sẽ tiết kiệm được | phần chỉ phí nền móng Với nhu cầu xây nhà giá
rẻ hoặc giá tim trung có tải trọng công trình không lớn có thể chọn giải pháp móng,
don hay mồng bang, Cừ trầm phải đóng xuống dưới mực nước ngằm, cit ngâm trong
nước mới ving bền.
Trang 16cho thi công, nhất là vào mia mưa Các tài liệu địa chất cho thấy: ở vị trí cao hơn
mạch nước ngằm, đất khi đó vẫn dm ướt, độ bão hỏa cao, do đó đủ độ âm để đầu cittrim không bị khô và sẽ không bị mục Vì vậy, tiy theo chất lượng đất bn trên mực:nước ngằm, cổ thé chọn đầu ci trim cao hơn mực nước ngằm, miễn sao là đầu cử luôn
âm ướt Ở đất sét, nước mao dẫn có thể lên đến 5 - óm
Trang 17Hình 14 Sử dụng cử tram gia cổ nên1.3.3 Gia cỗ nền bằng cọc khoan nhô
Đổi với những công trình có quy mô vừa nhưng có thm quan trong và những côngtrình có quy mô lớn thi biện pháp gia cổ nén nảy là tối ưu nhất Đối với các công trìnhnhà tải trọng lớn thì hiểm khi dũng biện pháp gia cổ nén bằng cọc khoan nhồi vỉ chí
phí khá cao.
Ưu điểm
Tủy theo điều kiện địa chất và tải trong của công trình, trên tổng thé giá thành của
phương án xứ lý nền móng khi sử dụng cọc nhồi đường kính nhỏ hợp lý do kha năng
chịu ti tên mỗi đầu cọc khá cao nên số lượng cọc tong móng giảm Thêm vào đồ
phần đài cọc, giảng móng giảm thiểu do số lượng cọc Ít, cọc có th thi công sát côngtrình bên cạnh (cách >=10em) nên không phải thế kế đãi cọc kí consol dẫn đến làm
giảm kích thước dai cọc.
“Thiết bị thi công nhỏ gon nên có thể thi công trong điều kiện xây đựng chit hẹpKhông gây anh hưởng đối với phần nén móng và kết cấu của các công trình kế cận
Trang 18THình 1.5 Coe khoan nhi xử lý nêm
Thiết bị thi công da dạng có thể lựa chọn tuỳ theo mục đích và điều kiện thi công,
phần lớn thiết bị được sản xuất tại Việt Nam, phụ tùng dễ thay thể, D thi công móng
& đã kiểng, khối lượng bêtông và cốt thp ít, đào dip đất it, không ảnh hưởng nhà bêncạnh hoặc ngược lại Không dao nền để làm móng, giữ nguyên sự ổn định của đất nền
kểTinh bền vũng va ổn định của công tỉnh rt ao, không bị nh hưởng khỉ nhà
đào móng xây dựng, không bị nghiêng lún.
Không có khớp nối như cọc ép, đảm bảo truyén tải trọng ding tâm
"Thực tẾ cho thấy cọc khoan ni không có nhiều khuyết tật
Co thể khoan xuyên tang dat cứng
Phạm vỉ ứng dụng:
~ Các công trình nha cao ting xây chen trong thành phố
~ Gia cố nỄn cho các công hình sửa chữa, cải tạ, nông ting
~ Các công trình có mặt bằng thi công chật hẹp (không thể đưa các thiết bị thông
thường vào thi công).
~_ Các công trình có yêu cầu v8 bảo đảm an toàn cho các công trình lân cận, cần trắnh
xảy ra tranh chấp, đền bù hư hỏng trong quả trình xây dựng
10
Trang 19- Các công trinh edu, mồng hing rio, tưởng bao cho ting him, công tinh trên bởi
sông
Khuyết điểm
“Công nghệ phức tap, tốn nhiễu công đoạn, đời hỏi bên thi công phải có chuyên môn vàkinh nghiệm thi công cọc khoan nhồi Mặt bằng thi công sinh lầy do dung dịch sét.Nhiễu công đoạn thi công và giảm sắt Chỉ phí th công cao
Khi lớp đất tốt trên không day lắm (1,5-3m): chỉ nên xây nha đến 2 tằng (dùng móng
‡) Nếu muốn xây nhà >2 tng thì xử lý như nền đất yêu phia dưới (8)
1.3.4, Gia cố nền bằng cọc bê tông cắt thép đúc sin:
Đối với những công trinh có quy mô vừa và nhỏ thi biện pháp gia 6hiệu quả về khả năng chịu lực va tinh kinh tế Khi lớp đất tốt trên day (2 3,0m): Tận
cdụng lớp tốt bên trên dé làm nên, không nên đặt móng sâu, nên dùng móng bẻ và chi
lần này
nên xây nhà đến 3 tang, nếu nhà > 4 tang thì xử lý như "toàn bộ là nền dat yếu”
"Nếu nên có lớp trên là lớp đất yếu, lớp dưới là lớp đất tốt
Khi lớp đắt yếu không dày lắm (1,5 ~ 3m): Đồi với trường hợp này có thể gia cổ nền
bing cit trim hoặc cọc BTCT đúc sẵn tity theo quy mô công trình,
Tình 1.6 Coe b tông đúc sin xử lý nên.
Trang 20Ưu điểm:
Công nghệ đơn giản dB làm, có thé tính toán tải trọng khá chính xác thông qua các
thông số thí nghiệm của dit nền Thi công nhanh hơn cọc khoan nhi
"Những trường hợp sau đây không nên dùng cọc cát:
Dit qué nhão yếu, lưới cọc cát không thể lên chặt được đắt (khi hệ số rng nén chat
ene > 1 thì không nên dùng cọc cất
“Chiều diy lớp đắt yếu dưới đáy móng nhỏ hơn 3m, lúc này đùng đệm cát tốt hơn
“Tác dung của cọc các
Làm cho độ rỗng, độ ẩm của nền dit giảm di, trọng lượng thể tích, modun biến dang,
lực dinh và góc ma sắt trong tăng lên.
Do nền đất được nén chặt, nên sức chịu tải tăng lên, độ lún và biến dạng không đều.
của đất nền dưới dé móng giám đi đáng kể
Dưới tie dụng của ti tong, cọc cát và vũng đất được nén chất xung quanh cọc cinglâm việc đồng thời, đất được nén chặt đều trong khoảng cách giữa các cọc Vì vậy sựphân bổ ứng suất trong nền được nén chặt bằng cọc cất cổ thể được coi như một nỀn
thiên nhiên,
Trang 21in ra nhanh hơn nhiều so với nềnKhi ding cọc cát quá trình cổ kết của nn đắt
thiên nhiên hoặc nén gia cổ bằng cọc cứng Phin lớn độ lún của công trình điển ra
trong quá trình thi công, do vậy công trình mau chóng đạt đến giới hạn én định.
Sử dụng cọc cất rất kính tẾ so với cọc cứng (so với cọc bê tông giá thành giảm 50%, sơvới cọc gỗ giảm 30%), không bị ăn mòn, xâm thực Biện pháp thi công đơn giản
không đòi hỏi những thiết bị thi công phức tạp [9]
il P
Hình 1-7: Cọc cát 1- Lớp cất đệm — 2- Coc cát 3-Lớp đấtyêu — 4-Đấtmềm
1.3.6 Phương pháp Giống cát:
cic loại đấtGing cát là một trong những biện pháp gia ải trước được sử dụng đối ví
bùn, than bùn cũng như các loại dat dính bão hòa nước, có tính biến dang lớn khi
xây dựng các công trình có kich thước và ti trọng lớn thay đổi theo thai gian như nén đường, sin bay, bản đáy các công trình thủy lợi
“Giếng cát có hai tác dụng chink:
Ging cát sẽ lâm cho nước tự do trong lỗ ng thoát đ dưới tác dụng của gia ải vì vậy
lâm tăng nhanh tốc độ có kết của nền, làm cho công trình nhanh đạt đến giới hạn éndinh về kin, đồng thời làm cho đất nén có khả năng biến dạng đồng đều
Nếu khoảng cách giữa các giếng được chọn thích hợp thì nó còn có tác dụng làm tăng
độ chất của nn va do đồ sốc chịu ải ủa đất nn tăng lên
Ging cát để thoát nước lỗ rỗng là chính, tăng nhanh quá trình cổ kết, làm cho độ lún
‘cua nền nhanh chóng én định Làm tăng sức chịu tải của nên là phụ [9]
Trang 22/
Hình 1-8: Giếng cat
1.4 Một số công trình sử dung móng cọc trên dja bàn thành phổ Sác Tring
“Trong thời gian gần đây kinh tế xã hội của tinh Sóc Trăng nói chung và thành phố Sóc
"răng nồi iêng có nhiều chuyển biển tích cực nên việc xây dựng các dự án mới cũng:
được triển khai rắt nhiều, tắt cả cúc công trình cao ting trên địa bàn thành phố Sóc
‘Trang điều sử dựng mông cọc Sử dụng cọc tre cho nhà dân dụng, cọc bé ông cốt thép
cho nha thấp ting, và cọc khoan nhỗi mini cho cc nhà cao tang.
Công trinh Bưu điện tinh Sóc Tring với chiều cao 11 ting
Công trình Anh Quang Plaza với chiều cao 6 ting,
Cong trình Công ty Điện lực Sóc Trăng với chiều cao 10 ting
Trang 24Hình 1.11: Công trình sử dụng cọc khoan nhồi mini xử lý nén công trình
1.5.Đánh giá wu nhược điểm của các giải pháp:
1S. Déi với ming bang:
Móng bang là loại móng có dang dai dài, có thể độc lập hay giao nhau, móng bing có
thể nằm dưới tường hoặc méng băng nằm dưới hang cột, thi công mỏng băng thường
đào xung quanh khuôn viên, hoặc dio song song với nhau trong khuôn viên đó Mông
băng lún đều hơn va cũng đễ thi công hơn móng đơn
Méng bing gồm móng bing một phương và móng băng hai phương, có thé li mồng
cứng, móng mễm hay mồng kết hợp.
Chức năng của móng băng là để đảm bảo truyền tải trong công trinh xuống đều cho
sắc cọ bé tông bên dưới (trong trường hợp tâm của ti rong bên trên tring với tâm
trọng lực của móng băng), vì vậy điều đầu tiên phải quan tâm tới móng băng là độcứng lớn, sao cho dud ác dụng của tải trong bên trên tắt củ các điểm trong trong toin
bộ móng bang phải dich chuyên như nhau dé đảm bảo tải trọng truyền xuống từng cọc
Trang 25sắc lớp đắt phia trên cỏ sức chịu tải không lớn, trừ khi lớp đất đã gốc gần mặt đắt nên
sức chịu tải của nén móng là không cao, chỉ thường sử dụng cho các công trình quy cỏ
mồ nhỏ, trường hợp mite nước mặt nằm sâu thi phương án thỉ công tương đổi phức tạp
do phải tăng chiều đi cọc vin và các công trình phụ tr khi th công
Khi gặp trường hợp thi công được trên các nén địa chất đất bùn yếu, địa chất không ônđịnh thi tốt hơn nên chọn phương ấn móng cọc thay thể
Dé sử dung cho các công trinh nhà ở cao ting có ti trọng lớn hơn, hay các công trình đặt trên nền dit yếu thì phương pháp ép cọc bê tông là phương án móng đang được
‘quan tâm và sử dụng khá rộng rãi, đặc biệt là nhà phố, cọc ép bổ tông chịu lự tốt hơn
các phương án móng nông như mỏng băng, sử dụng được trên mặt bing chật hẹp, thỉ
công nhanh, gid thành cũng không cao, hơn nữa trong quá trinh thi công lai êm, không
gây rung động ảnh hưởng tới các công trình bên cạnh
15.2 Uw nhược diém của phương án móng bè:
Un điểm:
~ Thích hợp với công trình có các lớp địa chat tốt, và các lớp địa ting có chiều day lớn,
ổn định.
~ Đo chiều sâu chôn mồng nông nên phù hợp với các công tình có ải trong nhỏ chiều
cao thấp, thời gian thi công nhanh, chỉ phí thiết ké thấp
- Tốt nhất công trình được xây dựng ti khu vực có mật độ xây dựng thấp, t chấu tác
cđộng bai chiều khi gần các công trình lân cận.
Nhược điểm:
Trang 26= Rit dễ bị kin không đều, kin lệnh do các lớp địa chất bên dưới không phải là
hằng số (chiều dây lớp đắt thay đổi ti các vi khoan); khi đã xảy ra lún lệch, hệ
kết cầu gin như không thể trở vẻ vị tí ban đầu do nền đất có momen din hồi kém, cứnhư vậy theo thời gian các vét nin bắt dẫu xuất hiện, dẫn đến việc di thọ công tinkgiảm Đặc biệt là đối với công trình chung ew nó ảnh hưởng đến phương án kinh
doanh,
~ Không phải địa chất, địa hình nào cũng áp dụng được.
~ Do chiều sâu đặt móng bề nông nên có một số vẫn để sau:
+ Độ dn định do ác tc động của sự thoát nước ngằm, động đt, mưa, gió, bao, 1 ht
không cao.
+ Ảnh hưởng đến nền móng, kết edu của các công trình lân cận.
+ Rất nguy hiểm khi các công trình kể cận triển khai thi công hỗ móng, do hình thành
sung trượt dẫn đến sụt lở hỗ mồng (tương tự như đất nén bị nên ở trạng thi nở hông)
~ Trong quá trình thi công
+ Do khối lượng th công bê tông lớn, din đến việc phải phân chia thình các khổi đổ,
tại các vị tr này như tạo ra khớp nồi, các khớp n6i này nếu không có biện pháp xử lý
đảm bảo bê tông toàn khối thì khả năng chịu lực của bản móng rất yếu và cũng liênquan đến việc chống thắm ting him rit phức tạp
~ Công tác thiết kế vả thí nghiệm:
+ Chữa đủ ải liệu để tỉnh toán hết về sự ôn định của móng bê cho aha cao ting
+ Về mô hình tinh toán: néu công trình cảng cao thi móng tang cảng sâu, vậy phường
ăn kinh tế chưa chắc đã thấp
+ Phả thiết kế móng bê dang hộp nên có các sườn cứng ngang và dọc lớn nên không
gian thông thủy của ting him hẹp, khó đi lại, giảm diện tích sử dụng
+ Trên thé giới gần như không sử dụng phương ấn móng bê cho nhà cao ting
Trang 27+ Phương pháp thi nghiệm, kiểm tra về đắt nén không được kiểm chứng với lý thuyết
tinh toán ngay từ khi bắt đầu thi công công trình Mà chỉ xác định được khi xây ra sự
có Vậy thì nên hay không nên lay công trình chung cư ra dé làm công tác thí nghiệm trong suỗt thai gian sử dụng?
15.3 nhược diém cia phương ân mồng cọc:
Nhược điểm:
- Thế bị máy thi công công kềnh
~ Vận chuyển đất bùn liên tye trong quá trình thi công
Ưu điểm: Gin như khắc phục được mọi vẫn đề khuyết điểm của phương án móng bê
~ Hệ số an toàn, én định cao khi chịu mọi tác động của môi trường xung quanh như mưa, bão, lũ lụt, động đất
~ Được sử dụng phổ biến rộng rãi trên thé giới cho các nhà cao ting va là giải pháp.
hữu hiệu nhất
- Giá hành hop lý.
~ Được sử dụng với mọi điều kiện địa chất, địa hình
~ Chưa xây ra sự cố nào cho công trình khi lựa chọn phương án nay.
~ Không gây ảnh hưởng đến các công tình lề
~ Công te thiết kế được tinh toán Khoa học, diy đủ
~ Công tác thí nghiệm, kiểm tra, kiểm chứng vỀ sức chịu ải của cọc và đất nền trên
thực tế so sánh với tinh toán lý thuyết được xác định ngay sau khi thử tĩnh và thử PDA
‘coe khoan nhẳi
~ Điện tích các tng him được sử dụng tối da.
ing thấm sản và vách tang hầm dé dàng,
- Sử lý c
Trang 281.6.Két luận chương I
Trên cơ sở phân ích tổng quan về đặc diém địa chất trên địa bàn thành phổ Sóc Trăng,
tắc gid cũng nên và phân ch các sii php xử lý nền móng ấp dụng trên địa bi, rất a điều kiện áp dụng và ưu nhược điểm của từng loại giải pháp.
Trên di bản thành ph Sóc Trăng, xử lý nén công trình xây dung dn dụng, biện pháp
thép là hiệu quả nhất, áp dụng được tải trọng lớn và chiều dày lớp
cặc bê tổng
xếulớn
20
Trang 29'CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYET MONG CỌC BÊ TONG COT THÉP.
2.1.Đặc jém móng cọc và các tiêu chuẩn thiết kế
Hình 2.lab thể hiện 2 loại móng cọc: móng cục đãi tp và đãi cao, Mông cọc bao
sỗm 3 bộ phận: cọc, dai coe, đất bao quanh cọc.
Coe là bộ phận chỉnh có tác dụng truyền ải trọng từ công tình lên đt ở đầu mũi và
"xung quanh cọc,
Đài cọc liên kết các cọc thành một khối và phân phối tải trọng công trình lên các cọc
‘it xung quanh cọc iếp thu một phần tải trong và phân bổ đều hơn lên đất đầu mãicọc
3 2
ia
2 1
Hình 2.1a: Cấu tgo móng cọc ii thip: inh 2.1b: CẮutạo móng cọc di cao:
1-oc: 2 di cọ; 3- kết câu phân tiên coc; 2- di ges 3- ket cu phẳntên
Trang 302.1.1.2 Phân loại
Các loại cọc hiện nay khá da dang về chúng loại vật liệu, kích thước và biện pháp thi
sông Mỗi loại cọc đều cỏ những wu, nhược điểm và phạm vi ấp dụng khác nhau.
‘Theo vật liệu người ta chia cọc ra thành các loại như sau:
(Coe gỗ: vật liêu sử dụng là gỗ, dài từ 5-7m, đường kính từ 20-30em.
Coe tre: Sử dụng các loại tre gốc, đặc chắc
Coe bê tông: Vật liệu sử dung là bê tông, sử dung cho cọc chịu nên.
Coe bê tông cốt thép: vật liệu sử dụng là bé tông cốt thp, loại ege này được sử dụng
‘Theo phương thức làm việc người ta chia cọc thành các loại như sau:
Coe chống: Là cọc có sức chịu tai chủ yếu fd lực chồng của đất, đá tại mũi cọc,
Cọc ma sit: Là cọc có site chịu ti chủ yếu là do ma sit mặt bên cia cọc và đất xung
quanh thân coe.
Coe hỗn hợp: La cọc có sức chịu tai kết hợp giữa hai loại trên
‘Theo phương pháp ha cọc người ta phân ra thành các loại sau:
Coe đóng: La cọc được chế tạo sẵn, được hạ xuống bằng búa treo hoặc búa Diezelhoặc bạ xuống bằng búa mây rung có thé khoan dn hoặc không
Coe ép: Là cọc được ch tạo sẵn, được hạ xuống bằng thiết bị ép thủy lực
Coe khoan nhí lên hình tròn được thi công bằng cách khoan tạo lỗtrong đất với phương pháp khoan hoặc ống thiết bị3JI7I
Là cọc
2
Trang 312.1.2 Các tiêu chuẩn thiết kb
‘Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 10304: 2014- Móng cọc ~ Tiêu chuẩn t
“Tiêu chu xây dựng TCXD 205:1998 về mồng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
'TCVN 9362-2012 - Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà va công trình
LỞ Việt Nam thí nghiệm nén cọc tinh được thực biện theo các tiêu chuẩn, TCXD 196
1997, TCXD305 :1998 , TCXDVN 269:2002
2.2.19 thuyết cơ bản tính sức chịu tải của cọc
Xie định súc chị ti của cọc đơn là một rong những nội dung quan trọng tong thie
kế mồng cọc Hiện nay kh thiết kế móng cọc, các nha thiết kế chủ yếu dựa vào tả liệu
khảo sát địa chất công trình và kinh nghiệm để chọn kí thước cọc và lớp tựa mũi
‘coe, mà không có sự phân tích và so sánh đánh giá giữa các phương pháp xác định sức chịu tải của ege để chọn giải pháp hợp lý Chinh điều đó đã xảy ra trường hợp khi thiết
xing cọc cổ độ an toàn khả cao, dẫn đến lăng phi và tổn kẽm về mặt kinh tế
Do đó, để nâng cao hiệu qua thiết ké móng cọc cin phải có sự đánh giá, phân tích điều
kiện thực tẾ của cọc, của đất nén để chọn kích thước cọc và lớp tựa mỗi cọc hợp lý2.2.1 Khái niệm về sức chịu tai của cọc don [3]
22.1.1 Định nghĩa
Sức chịu tải của cọc đơn (viết tit là SCT) là tả trọng lớn nhất tác dụng lên cọc và dimbảo hai điều kiện
= Coc không bị nữt vỡ (điều kiện về vật liệu làm cọc)
~ Dat ở mũi cọc và xung quanh cọc không bị phá hoại về cường độ hoặc về biến dạng
(điều kiện về đất nền).
Như vậy, SCT của cọc là khả năng chịu tải lớn nhất (cn gọi là SCT giới han), phụ
thuộc vào độ bén vật liệu làm cọc và tính chất của dat bao quanh cọc, nghĩa là
(Qu=£ (độ bền vậtiệu cọc, tính chit đất bao quanh cọc)
Trang 32+ Sức chịu tải đọc trục của cọc Qu
- Sức chịu tải ngang trục của cọc Qub,
Qu = min (QvUES, Q4/ES )
2.2.2 Tính toán sức chịu tải của cọc theo độ bên vật liệu
Sức chị tải của cọc chịu nền được tính theo công thức
Qvl= m(mbRbFb + maRaka) Trong đó
Rb - cường độ tính toán của bé tông khi nén mẫu hình try;
Fb diện tích tiết diện ngang của bể tông cọc:
Ra - cường độ tính tin của cốt thép:
Fa - diện tích tiết diện ngang của cốt thép đọc;
m- hệ số điều kiện làm việc, lẾy bằng 0,6 đối với cọc chế to trong dit và bằng 1 đối
với các loại cọc khác,
sa - hệ số điều kiện kim việc của cốt thép
rnb - hệ số điều kiện làm việc của bê tông
2.2.3, Tinh toán sức chịu tải cục của đắt nền theo kết quả thí nghiệm trong phònga) Xác định sức chịu tai của cọc theo chi tiêu cơ lý của đắt nền:
Trang 33Trong đó:
sức chịu tải cho phép tinh toán;
Qu - sức chịu tả tiêu chuẩn cọc don;
K, — hệ số an toàn, được lấy như sau
Đối với móng cọc dai cao hoặc đài thấp có day dai nằm trên đắt có tỉnh nền lún lớn và
cối với coe ma sát chịu tải trọng nén, cũng như đối với bắt kỳ loại dai nào mà cọc treo,
coe chống chịu tải trong nhỏ, tủy thuộc số lượng cọc trong mỏng, tỉ số k được lấy
theo bảng su
Băng 2.1 Bảng xác định hệ số Kte
SỐ COC TRONG MONG Ky
2l eee 14 11-20 cọc 155 6=10 cọc 165 1=5 cục 15
Lưu ÿ: Nếu việc tính toần mồng cọc có kỄ đến ti trong gió và ải trọng cần true thi
duge phép tăng tải trọng tính toán trên các cọc biên lên 20% (trừ mỏng trụ đường dây tải điện),
b) Xác định súc chịu ti tu chuẫn theo chi tu cơ lý của đất nằm
Qie = m(mRqpAp + uE mi)
Trong đó:
m - Hệ số điều kiện Lim việc, nếu đầu cọc tựa trên đất sét có độ bão hoà G < 0,85 thi
ly m=0,80; ác trường hợp khác lấy m=
mR - Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mỗi cọc Khi có mỡ rộng đáy cọc bằng
phương pháp nỗ min thì mR = 1,3 Khi thi công cọc có mở rộng đáy bằng phương
Trang 34Ap Diện tích mũi cọc (tinh bằng m2)
u- là chu vi của cọc.
fi Sie kháng ma sát của lớp đất ở mặt bên của thân cọc, tính bằng T/m2, lấy theo
Bảng 22.
Băng 2.2 Sức kháng ma sắt giữa thành cọc và đất f
Ma sit bên cọc, f,„ Tim"
Độ sâu “Của đất cát, chặt vừa
trung bình Thô và| mịn | Bui | 1 1
-của lớp hô vừa
đất m Của đất sốt khi chi sft, bằng
khoan tạo lỗ, lầy theo Bảng 2.3
kiện làm việc của đắt ở mặt bên cọc, phụ thuộc vào phương pháp
26
Trang 35Bảng 2.3 Hệ số my
Hệ số điều kiện làm việc của
đất my trongCit [ Á sát | Ásết| Set
Loại cọc và phương pháp thi công cọc
T 2 T3 )4 5
T Coe chế tạo bằng biện pháp đồng ông.
thép có bịt kin mũi rồi rút din ống thép | 08 | 08 | 08 | 07 khi đồ bê tông.
2 Coe nhội rùng ép 09 | 09 | 09 | 09
3 Coe khoan nhdi trong đó kế cả mớ
rong day, đồ bê tong:
a) khi không có nước trong lỗ khoan
(phương pháp khô) hoặc khi ding ống | 07 | 07 | 07 | 06 chống
Ð) Dưới nước hoặc dung dịch sét 0 | 06 | 06 | 06
©) Hỗn hop bê tông cứng đổ vào cọc có ,
7 Coe khoan phun chế tạo cổ ông chẳng |
hoặc bơm hỗn hợp bê tông với áp lực 2- | 09 | 08 | 08 | 08
atm
4p Cưởng độ chịu ti của đắt ở đầu mũ cọc (T/m2), được tính theo bảng 24
Trang 36Bảng 2.4 Thị số apChiều sâu Cường độ chịu tải g,, Tims, dưới mũi cọc nhỗi có và không mới
‘mii cọc hmm tông đáy, ở đất sét có chỉ số sệt h, bằng
Pr: sức chịu tai do ma sit của đất quanh (hân cọc tạo ra
1
¡: trọng lượng thể tích tự nhiên của đắt từ mũi cọc trở lên,
hi: chiều sâu của cọc trong đất
©: gốc ma sit trong của dit
fg số ma sit của đất
28
Trang 37u: chu vi tiết điện cọc.
sức chịu tải do phản lực của đất mũi cọc tạo ra
Đối với đất rời:
"Đối với đất dinh:
wre, © | rp? 450 4 2 loJerr +} rg 45 +3) “ al ( 2
F: diện tích tiết điện cọc
Trang 384) Công thức Skempton
P=9F+ OAScuh
©), Công thúc K Terai và BB Peck
Đối với coe vuông
P= a`([3eN, +zhN, +0.8rNy)+8rLS
Trong đỗ: r: là nửa cạnh của cọc vuông.
Ne Nụ „ Ny :lã các hệ số phụ thuộc vào góc ma sit 9.
L : chiều dai cọc trong đất
“Xác định sức chịu tải của cọc đơn bằng tính toán dựa theo tả liệu thí nghiệm hiện
trường,
4) Xúc định sức chịu tải của cọc bằng tính toán dựa theo bảng tra đặc trương sức kháng
mũi và ma sắt cọc qua chỉ tiêu vật lý của nên dat
Phương pháp này đựa vào cơ sở kết quả chinh Lý rất nhiề số ệu thực tế về thí nghiệm
ép cọc trong nhiều cau trúc nên khác nhau để tim lực ma sát giới hạn đơn vị trung bình.của đất tai mặt bên cọc và phân lực giới han của đất ở mỗi cọc,
Theo quy phạm móng cọc của Liên Xô đang dùng hiện nay, sức chịu tải của cọc được
P : sức chịu tải tinh toán của cọc.
1m: hg số điều kiện làm vige của cọc, lấy theo bảng 2.5
30
Trang 39a: én ảnh hưởng của các phương pháp hạ cọc, đến ma sit giữa đất
và cọc, lấy bằng 1.0
cay :hệ số kể đến ma sắt giữa đất và cọc, ly bằng 1.0
uur chủ ví tết điện cọc;
n: số lớp đất trong phạm vi chiều dai cọc
+ Ie mạ sit giới ham đơn vị trung bình cũa mỗi lớp đất, phụ thuộc vào loiđất, tinh chất của đất va chiều sâu trung bình của mỗi lớp đất Lay theo bang 2.6
LLị: chiều đây của mỗi lớp đắt mà cọc di qua
F : điện tích ti diện cọc,
R, : cường độ giới hạn đơn vĩ trung bình của lớp đắt ở mỗi cọc, phụ thuộc vào
loại đất và chiều sâu của mũi cọc Lay theo bảng IIL4
Bảng 25 Hệ số m
Số lượng cọc trong móng
Loại dai cọc
1-5 6-10 11-20 >200.80 085 090 100
Trang 40cá Cái pha, st pha, st có độ sột B Lim)
to, vila nhỏ | bụi 02 03 | 04 | 05 | 06 | 07 i) 72 31/33, 72 | 51) 38] 28) 14] 10
Lim) 15 1110 | 750 560 400 280 160
20 | 1260 | 830 | 60 | 460 310 | 170
25 | 1340 | $80 | 680 | S00 | 340 | 180 3Ó | M0 | 90 | 740 | 550 | 370 | 190
35 | 1500 | 1000 | 800 | 600 | 400 | 200
b) Tính toán sức chịu tải của cọc đơn theo kết quả Xuyên tĩnh.
Site chịu ti tinh loán của cọc được xác định theo kết quả thi nghiệm xuyên tỉnhbằng công thức của 20 TCN-174-89 sau đây: