Nghiên cứu giải pháp cải tạo nút giao thông mã vòng thành phố nha trang luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

94 0 0
Nghiên cứu giải pháp cải tạo nút giao thông mã vòng thành phố nha trang luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THôNG VậN TảI ============ NGUYễN PHI LAM NGHIÊN CứU GIảI PHáP CảI TạO NúT GIAO THÔNG Mà VòNG TP NHA TRANG LUËN V¡N TH¹C SÜ Kü THUËT TP Hå CHÝ MINH - 2016 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THôNG VậN TảI ============ NGUYễN PHI LAM NGHIÊN CứU GIảI PHáP CảI TạO NúT GIAO THÔNG Mà VòNG TP NHA TRANG chuyên ngành: xây dựng đường ôtô đường thành phố mà số: 60.58.02.05.01 LUậN VĂN THạC SÜ Kü THT h­íng dÉn khoa häc: TS Vị THÕ S¥N TP Hå CHÝ MINH - 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC GIAO THƠNG TẠI NÚT GIAO Mà VỊNG VÀ TP NHA TRANG 1.1 Các điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Phát triển kinh tế xã hội : 1.1.3 Tình hình xã hội: 1.1.4 Hiện trạng giao thơng tỉnh Khánh Hịa: 10 1.2 Hiện Trạng nút Mã Vòng: 17 1.2.1 Khái quát trạng giao thông đường TP Nha Trang: 17 1.2.2 Hiện trạng nút giao Mã Vòng – TP Nha Trang: 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NÚT GIAO THÔNG 21 2.1 Cơ sơ lý luận nút giao thông tổ chức giao thông nút: 21 2.1.1 Khái niệm nút giao thông: 21 2.1.2 Phân loại nút giao thông: 21 2.1.3 Phương pháp quy hoạch nút giao thông: 22 2.2 Nút giao thông mức 25 2.2.1 Phân tích tình hình giao thơng nút đồng mức 25 2.2.2 Tính tốn thiết kế nút giao thơng mức 27 2.3 Nút giao thơng hình xuyến: 35 2.3.1 Định nghĩa: 35 2.3.2 Những ưu khuyết điểm nút giao thơng hình xuyến: 35 2.3.3 Tốc độ thiết kế nút: 36 2.3.4 Chiều dài đoạn trộn xe: 36 2.3.5 Số xe, chiều rộng mặt cắt ngang đoạn trộn xe: 37 2.3.6 Hình dạng đảo trung tâm: 37 2.3.7 Kích thước đảo trung tâm: 38 2.4 Nút giao thông khác mức 39 2.4.1 Phạm vi sử dụng 39 2.4.2 Ưu khuyết điểm 39 2.4.3 Một số hình ảnh nút giao thơng khác mức 39 2.5 Tổ chức giao thơng đèn tín hiệu 40 2.5.1 Giới thiệu chung 40 2.5.2 Những nguyên lý nút giao thơng tín hiệu hóa 40 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC GIAO THƠNG TẠI NÚT GIAO Mà VỊNG – TP NHA TRANG 50 3.1 Lý thuyết dự báo 50 3.2 Dự báo lưu lượng giao thơng qua nút Mã Vịng – TP Nha Trang 51 3.3 Các giải pháp tổ chức giao thông nút đồng mức 59 3.3.1 Tình hình quy hoạch nút giao thông TP.Nha Trang 59 3.3.2 Cơ sở xây dựng giải pháp tổ chức giao thông nút Mã Vòng 59 3.3.3 Xây dựng giải pháp tổ chức giao thông cho nút Mã Vòng 60 3.3.4 Giải pháp tổ chức nút giao thơng vịng xa dùng đảo liên tục cải tạo dải phân cách cho hợp lý 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tuyến xe bus tỉnh 18 Bảng 2.1: Tầm nhìn hãm xe sử dụng số nước 28 Bảng 2.2: Thời gian xe từ đường dừng xe vượt qua đường 30 Bảng 2.3: Chiều rộng phần xe chạy chiều nút 31 Bảng 2.4: Chiều dài đoạn hãm xe chờ xe rẽ trái (m) 33 Bảng 2.5: Chiều dài đoạn trộn xe nút giao thơng hình xuyến 36 Bảng 2.6a : Bán kính đảo trung tâm phụ thuộc vào tốc độ tính tốn 38 Bảng 2.6b : Đường kính đảo tối thiểu phụ thuộc vào số đường vào nút 38 Bảng 2.7: Nhịp pha xanh đèn điều khiển 48 Bảng 3.1: Hệ số quy đổi xe (  ) .52 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp thời điểm ghi hình .54 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp số liệu đếm xe qua nút Mã Vòng cao điểm (từ 17h00 - 18h00) 54 Bảng 3.4: Lưu lượng xe quy đổi qua nút Mã Vòng 10 năm tiếp cao điểm theo hướng 58 Bảng 3.5 Mức phục vụ hệ số sử dụng KNTH thiết kế đường phố thiết kế .62 Bảng 3.6 Trị số KNTH lớn (Đơn vị tính: xe con/h) 62 Bảng 3.7: Chiều rộng xe, số xe tối thiểu .64 Bảng 3.8: Bảng tra khả thông hành nút vòng xuyến xe 66 Bảng 3.9: Tổng hợp lưu lượng xe quy đổi 10 năm Nút .73 Bảng 3.10: Tổng hợp lưu lượng theo hướng 74 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đường Trần Phú – Nha Trang 11 Hình 1.2: Ga Nha Trang 12 Hình 1.3: Bảng đồ trạng GTVT Khánh Hịa .16 Hình 1.4: Hiện trạng nút giao Mã Vòng 20 Hình 2.1: Đồ thị lựa chọn loại nút giao thông A.A Ruzkov ( Nga ) 24 Hình 2.2: Đồ thị E.M Lobanov ( Nga ) 25 Hình 2.3: Các điểm xung đột xe qua nút 25 Hình 2.4: Mức độ phức tạp nút giao đồng mức .26 Hình 2.5: Sơ đồ xác định tầm nhìn tam giác nút giao thơng .28 Hình 2.6: Sơ đồ xác định tam giác cần đảm bảo tầm nhìn nút ưu tiên xe bên phải .29 Hình 2.7: Sơ đồ nút giao thơng ngã ba phân luồng 32 Hình 2.8: Sơ đồ nút giao thơng ngã tư phân luồng 33 Hình 2.9 : Định vị đảo giọt nước đảo tam giác 34 Hình 2.10: Nút giao thơng hình xuyến 35 Hình 2.11: Sơ đồ tính kích thước đoạn trộn xe 37 Hình 2.12: Hình dạng đảo trung tâm .37 Hình 2.13a: Nút giao ngã tư khác mức liên thơng hồn chỉnh kiểu hoa thị .39 Hình 2.13b: Nút giao thơng ngã ba khác mức liên thơng khơng hồn chỉnh 40 Hình 2.14: Thời gian chuyển pha – Quãng đường nhập nút làm nút 46 Hình 3.1: Sơ họa thể vị trí đếm xe 53 Hình 3.2: Biểu đồ thể lưu lượng qua nút Mã Vòng 1h cao điểm theo hướng (từ 17h00 - 18h00) 55 Hình 3.3: Sơ họa nút giao Mã Vịng 57 Hình 3.4.:Lưu lượng nhánh dẫn vịng xuyến nhánh dẫn .65 Hình 3.5 Cầu vượt chữ Y 69 Hình 3.6 Tổ chức giao thơng nút khác mức 70 Hình 3.7 Tổ chức giao thơng nút mức 71 Hình 3.8: Sơ đồ thể dịng giao thơng tại nút (nút giao Mã Vịng) 74 Hình 3.9 Thứ tự phân pha đèn tín hiệu nút 75 Hình 3.10: Sơ họa phương án dùng đảo liên tục .81 Hình 3.11 Sơ đồ tính tốn vị trí đặt biển báo 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Thành phố Nha Trang nằm vị trí trung tâm tỉnh Khánh Hịa (Bắc giáp huyện Ninh Hòa, Nam giáp thị xã Cam Ranh, Tây giáp Diên Khánh - thung lũng núi vây phía Bắc - Tây - Nam tiếp giáp với bờ biển phía Đơng) Sơng Cái Nha Trang sông Cửa Bé chia Nha Trang thành phần, gồm 27 xã, phường: - Phía Bắc sơng Cái gồm xã Vĩnh Lương, Vĩnh Phương, Vĩnh Ngọc khu vực Đồng Đế gồm phường Vĩnh Phước, Vĩnh Hải, Vĩnh Hồ, Vĩnh Thọ - Phía Nam sơng Cửa Bé xã Phước Đồng với địa danh "Chiến khu Đồng Bò" vùng lý tưởng cho du lịch tương lai rừng dừa sông Lô - Trung tâm Nha Trang nằm hai sông, gồm khu vực nội thành với phường Xương Huân, Vạn Thanh, Vạn Thắng, Phương Sài, Phương Sơn, Ngọc Hiệp, Phước Tiến, Phước Tân, Phước Hòa, Tân Lập, Lộc Thọ, Phước Hải, Phước Long, Vĩnh Trường, Vĩnh Nguyên xã ngoại thành phía tây gồm Vĩnh Hiệp, Vĩnh Thái, Vĩnh Thạnh, VĩnhTrung - Nha Trang có 19 hịn đảo, với 2.500 hộ khoảng 15.000 người sống đảo Đảo lớn Hòn Tre rộng 36km2 nằm che chắn ngồi khơi khiến cho vịnh Nha Trang trở nên kín gió êm sóng - Nha Trang cách Thủ Hà Nội 1.280km, cách thành phố Hồ Chí Minh 448km, Cố đô Huế 630km, Phan Rang 105km, Phan Thiết 260km, Cần Thơ 620km - Nha Trang có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng trung tâm du lịch lớn nước - Ở Nha Trang có nhiều trường đại học, học viện, viện nghiên cứu, trường cao đẳng, trường day nghề, trung tâm triển khai tiến độ kỹ thuật chuyên ngành biến nơi thành trung tâm khoa học - đào tạo vùng Nam Trung - Đặc sản tiếng Nha Trang (và Khánh Hồ) yến sào Tất đảo có chim Yến đến nằm địa phận Nha Trang - Các danh lam thắng cảnh Nha Trang có Tháp Bà Ponagar, Hòn Chồng, Hòn Đỏ, Đảo Yến, Hòn Nội, Hòn Ngoại, Hòn Miếu, Hòn Tre, Hòn Tằm, Hòn Mun, Hịn Lao, Hịn Thị, Sơng Lơ, bãi Tiên, đảo Ngọc Thảo, đồi La-San, biệt thự Bảo Đại, chùa Long Sơn, tượng Kim Thân Phật Tổ, hồ cá Trí Nguyên, Thuỷ cung, chùa Đá Hang, đảo Khỉ Cù lao - Nút giao thơng Mã Vịng nằm trục đường phía Nam vào TP Nha Trang Là cửa ngõ quan trọng việc vận chuyển lưu thơng hàng hóa vào thành phố Bên cạnh tuyến đường cịn tuyến đường liên tỉnh tỉnh Khánh Hòa – Lâm Đồng, có tổng chiều dài 140km Được ví với nhiều tên mỹ miều “cung đường xanh Tây Nguyên”, “đường Hoa Biển” (Nối thành phố hoa thành phố biển) Sau hoàn thành, du khách thay phải lịng vịng chạy 230km theo đường cũ chưa đầy 3h chạy xe để từ TP Nha Trang đến TP Đà Lạt - Con đường khởi công từ năm 2004 Đến năm 2007 dự án hồn thành đoạn với tổng chiều dài 130km gồm: Đoạn từ Đà Lạt tới đỉnh Hòn Dao (giáp ranh tỉnh Đà Lạt Khánh Hòa), đoạn từ đỉnh Hòn Dao đến Khánh Lê (huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa), đoạn từ Khánh Lê đến Cầu Lùng (huyện Diên Khánh), đoạn lại từ Cầu Lùng đến TP Nha Trang ( chiều dài khoảng 10km) đến chưa hoàn thành - Tại trường, đường Đà Lạt – Nha Trang đến địa phận tiếp giáp với xã Diên Thành – huyện Diên Khánh (Cầu Lùng) trở thành đường cụt, du khách hàng hóa tới phải băng theo QL 1A QL 1C để vào thành phố Nha Trang Dó nút giao thơng Mã Vịng (nằm ngõ vào TP Nha Trang) gánh chịu lưu lượng giao thông lớn, mặt khác nút giao thơng cịn giao với tuyến đường sắt vào ga Nha Trang Vào cao điểm thời điểm tàu chạy băng qua tuyến đường thường xuyên xảy ách tắc nạn giao thông - Để đảm cho giao thông thông suốt thành phố du lịch ( Nha Trang – Đà Lạt) việc thực đề tài “Nâng cấp cải tạo nút giao Mã Vòng – TP Nha Trang” vấn đề cấp thiết Góp phần hạn chế tai nạn giao thơng TP Nha Trang, bên cạnh cịn thúc đẩy phát triển kinh tế TP Nha Trang nói riêng tỉnh Khánh Hịa nói chung Mục tiêu nghiên cứu Với thực trạng diễn nút giao Mã Vịng mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu tìm giải pháp để thiết kế cải tạo nút nhằm tạo điều kiện tốt phục vụ nhu cầu lại qua nút an tồn giao thơng tương lai Những mục tiêu cụ thể thể sau: - Xác định trạng nút, lưu lượng giao thông thành phần phương tiện giao thông thông qua nút - Dự báo lưu lượng dịng phương tiện thơng qua nút cho năm tương lai để xác định giải pháp thiết kế, cải tạo tổ chức giao thông cụ thể - Đưa giải pháp thiết kế, cải tạo tổ chức sau phân tích so sánh phương án để lựa chọn phương pháp tối ưu mặt kinh tế an tồn giao thơng Đối tượng nghiên cứu Tình trạng giao thơng nút tuyến đường hữu xung quanh nút giao Mã Vòng – TP Nha Trang Phạm vi nghiên cứu Với mục đích đưa giải pháp để góp phần nâng cao khả phục vụ nút giao thơng phạm vi nghiên cứu đề tài cụ thể sau: - Khơng gian: Nút Mã Vịng – TP Nha Trang - Nghiên cứu giải pháp thiết kế, cải tạo tổ chức giao thơng nút - Tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu tài liệu sẵn có: - Các tài liệu mang tính lý thuyết nút giao thơng phương pháp thiết kế, tổ chức giao thơng quy trình, quy phạm thiết kế cải tạo nút - Các đề tài nghiên cứu thiết kế, cải tạo nút có sẵn trước * Thu thập số liệu trường: - Khảo sát trạng thực tế nút giao thơng Mã Vịng – TP Nha Trang nhằm xác định trạng sở hạ tầng hình thức giao thơng 73 - Chi phí tốn 3.3.3.2 Tổ chức giao thơng cho Nút đèn tín hiệu  Trình tự thiết kế pha đèn tín hiệu Bao gồm bước sau đây: Bước 1: Xác định lưu lượng tính tốn xcqđ cho năm tương lai theo hướng vào nút Bước 2: Theo điều kiện địa hình thực tế mà có cách bố trí mặt đèn tín hiệu, ý đèn phải đặt vị trí thuận lợi mà người lái xe dễ nhận thấy Bước 3: Dựa vào lưu lượng luồng xe tỷ lệ luồng xe rẽ trái để lập pha điều khiển cho hợp lý Bước 4: Tính tốn Lưu lượng bão hịa ( Si ) theo hướng Bước 5: Xác định hệ số lưu lượng Yi luồng xe so với Lưu lượng bão hịa Tiếp tính tổng Yi pha đèn Bước 6: Tính tốn thời gian tổn thất pha, thời gian chuyển pha ( tcp ) tổng thời gian tổn thất ( Tcp ) chu kỳ đèn Bước 7: Tính tốn thời gian chu kỳ đèn tối ưu ( Top ) đưa chu kỳ thiết kế đèn ( Tp ) Bước 8: Phân bổ thời gian xanh cho luồng xe đại diện pha sau thời gian xanh cho luồng xe cịn lại Bước 9: Tính tốn lực thơng hành nút theo hướng Bước 10: Tính thời gian chờ trung bình xe chiều dài dòng xe chờ Bước 11: Kiểm tra lại tiêu lực thông hành thời gian chờ trung bình từ lựa chọn phương án tốt Tổ chức bố trí lại luồng giao thơng nút: Bảng 3.9: Tổng hợp lưu lượng xe quy đổi 10 năm Nút A1 971 A3 1153 B = B1 + B2 + B3 + B4 898 C = B4 + D4 D = C3 + D3 + E3 431 1040 74 Đ.LÊ HỒNG PHONG D A1 B A3 Đ.HAI BA THÁNG MƯỜI Đ.HAI BA THÁNG MƯỜI C Hình 3.8: Sơ đồ thể dịng giao thông tại nút (nút giao Mã Vịng) Nhận xét: Căn vào hình 3.6 ta thấy nút tồn giao cắt nguy hiểm dòng phương tiện rẽ trái theo hướng D lớn (>200) gây cản trở khả thơng xe tuyến A3 mà tuyến A3 có lưu lượng giao thơng lớn nên tượng ùn tắc thường xuyên cao điểm nút Bên cạnh đó, nút số chưa có đường dành riêng cho người nên cao điểm thấp điểm khó khăn cho người có nhu cầu băng qua đường  Thiết kế pha đèn cho nút Mã Vòng 10 năm tương lai Căn vào bảng (3.8) ta thấy vào cao điểm lưu lượng xe thẳng (tuyến đường Hai Ba Tháng Mười) lớn cụ thể hướng A3 D gây ùn tắc cần có pha đèn riêng cho dịng Như ta bố trí nút pha thể rõ hình vẽ hướng chuyển động hướng nút Trong ta bố trí vạch sơn rộng 4m cho người sang đường Bảng 3.10: Tổng hợp lưu lượng theo hướng A1 A3 971 B4 1153 B’ 192 C 706 D 431 1040 75 Đ.LÊ HỒNGPHONG PHA A1 D Đ.HAI BA THÁNG MƯỜI B' B4 Đ.HAI BA THÁNG MƯỜI Đ.LÊ HỒNG PHONG PHA Đ.HAI BA THÁNG MƯỜI A3 C Đ.HAI BA THÁNG MƯỜI Hình 3.9 Thứ tự phân pha đèn tín hiệu nút - Xác định LLBH S xe LLBH dòng xe xe dẫn tới nút giao thơng có điều khiển phụ thuộc vào hai nhân tố: nhân tố dịng xe nhân tố hình học Ảnh hưởng nhân tố dòng xe tác động loại xe khác đến LLBH nút giao thơng có đèn điều khiển đèn tín hiệu Các xe dòng quy đổi xe tiêu chuẩn Ảnh hưởng nhân tố hình học đến LLBH là:  Vị trí xe (bên hay bên ngoài)  Chiều rộng xe (chỗ vào nút giao thông)  Độ dốc xe vào nút 76 Một số trường hợp cụ thể sau: +) Đối với xe thẳng: Không có luồng xe rẽ phải, rẽ trái LLBH tính cho xe sát lề tuyến có xe theo công thức: S = 1940 + 100(W-3,25) Tính cho xe khơng vị trí sát lề: S = 2080 + 100(W-3,25) +) Đối với xe rẽ phải, rẽ trái: Nếu khơng có dịng rẽ đối diện Nếu có dịng rẽ đối diện Sr = Sr = S  (1,5 / r ) S  230  (1,5 / r ) +) Trường hợp xe hỗn hợp: Nếu khơng có dịng xe rẽ đối diện Nếu có dịng xe rẽ đối diện Trong đó: Sm = Sm = S  (1,5 f / r ) S  230  (1,5 f / r ) W - bề rộng vào nút, (m) r - bán kính dịng xe rẽ, (m) f - tỷ lệ xe rẽ Do LLBH dịng phương tiện dẫn vào nút tính sau: Hướng Ba Tháng Hai Diên Khánh Làn xe sát lề: Ssl = 1940 + 100*(W-3.25) (xctc/h) Ssl = 1915(xctc/h) Làn lề: Snl = 2080 + 100*(W – 3.25 ) = 2055(xctc/h) Với W = 3m Làn xe thẳng là: S = 2055 + 1915 = 3970 (xcqd) Làn xe rẽ trái: Srt  S  230  3400 ( xcqd )  1,5 / r Hướng Ba Tháng Hai phía biển Làn xe sát lề dành cho xe rẽ phải: Ssl = 1940  100(W  3.25) 1940  100 * (3  3.25)   / r  / Ssl = 1596 (xcqd) 77 Làn xe lề: Snl  2080  100(3  3,25)  2055 (xctc/h) S = Snl + Ssl = 1596 + 2055 = 3651 (xctc/h) Với W = 3m Hướng Lê Hồng Phong Làn xe sát lề: Ssl = 1940 + 100*(W-3.25) (xctc/h) Ssl = 1915(xctc/h) Làn lề: Snl = 2080 + 100*(W – 3.25 ) = 2055(xctc/h) Với W = 3m S = 2055 + 1915 = 3970 (xcqd) Tính tốn thời gian chuyển pha (tcp) & thời gian đèn vàng (tv) Ta có cơng thức tính thời gian chuyển pha sau Olsen – Rotherry thiết lập cơng thức tính thời gian xen kẽ xanh sau: txk = tpư + v ( B  lx ) (s)  2a v Trong đó: txk : thời gian vượt nút tpư : Thời gian phản ứng lái xe, lấy 1s v : Vận tốc xe chạy qua nút ( m/s ) Đối với nút v = 10 m/s a : Gia tốc hãm xe thường lấy từ 2,5 - 3m/s2 Đối với nút ta lấy a = 2,5m/s2 B : Bề rộng vùng thường gây xung đột ( m ) lx : Là chiều dài xcqđ, xe lấy 3m – 5m Qua khảo sát Nút ta có: tcp1 = tpư + v ( B  lx)  = + 11/(2 * 9,8) + (15 + 4)/11 = (s) 2a v tcp2= tpư + v ( B  lx)  = + 11/(2 * 9,8) + (17 + 4)/11 = (s) 2a v Với: v = 40 km/h B = 15 – 17m lx = 4m 78 Như thời gian chuyển pha là: Tcp = 4(s) Thời gian nút tính thêm 1s để đề phòng tượng qua nút theo cặp phương tiện rẽ trái nối Tcp = 4+1=5s Thời gian đèn vàng: Vì lí chuyển động phương tiện, kết thúc thời gian xanh, xe giới hiển thị tín hiệu Vàng trước bật sang tín hiệu Đỏ Ở đây, thời gian Vàng phụ thuộc vào tốc độ cho phép phương tiện qua nút Với v = 40km/h ta chọn tv = 3s (Bùi Xuân Cậy, Mai Hải Đăng, Đỗ Quốc Cường (2012), Quy hoạch – Kỹ thuật tổ chức giao thơng) Tính tốn chu kỳ cho nút Số thứ tự Hưóng pha luồng xe Pha I Pha II Qi, xe/h Si,xe/h yi ymax D 971 3400 0,28 0,28 B4, B’ 898 3970 0,23 C 431 3970 0,10 A3 1153 3651 0,31 0,31 Tổng hệ số lưu lượng đại diện LLBH (hệ số phục vụ) là: Y = 0,28 + 0,31 = 0,59 Tổng tổn thất thời gian cho chu kỳ đèn pha là: n L=  (t xk    8s i 1 Sử dụng cơng thức Webster tính chu kỳ đèn: - Tối thiểu: Cmin = - Tối ưu: Co = L = = 19s  Y  0,59 1,5L  1,5.8  =  42 s 1Y  0,59 Chọn chu kỳ đèn thiết kế C = Co = 42s Phân bố đèn xanh cho pha theo chu kỳ tối ưu (Co = 42s) - Thời gian đèn xanh có hiệu: (txh): Của pha I: txh1 = Của pha II: txh2 = 0,28 (42  8)  16 s 0,59 0,31 (42  8)  18s 0,59 79 - Thời gian đèn xanh thực tế: Pha I: tx1 = 16 – = 15s Pha II: tx2 = 18– = 17s Thời gian đèn vàng: tv = 3s Thời gian đèn đỏ pha đèn Tđ1 = Co – Tx1–Tv = 42 – 15 – = 23s Tđ2 = Co–Tx2–Tv = 42 – 17 – = 21s Thời gian chậm xe nút: Ta có tỉ số sau: 1 = Txh1 = 15/42 = 0,35; Co 2 = Txh = 17/42 = 0,40 Co Xét pha 1: Với S = 3846 + 1203 = 5049 Khả thông qua pha 1: P = 1 S = 2.0,35.(3400 + 3970) = 5159 (xcqđ/h) Xét pha 2: Khả thông qua pha 2: P = 2 S = 0,4 (3970 + 3651) = 3048 (xcqđ/h) Tổng hợp thông số kỹ thuật hệ thống đèn tín hiệu Nút Pha I Pha II 1.Thời gian đèn xanh có hiệu 16s 18s 2.Thời gian đèn xanh thực tế 15s 17s 3.Thời gian đèn đỏ 23s 21s pha  5.Khả thơng qua 0,35 0,4 5159(xcqđ/h) 3048 (xcqđ/h) Cách bố trí cột đèn Mỗi mặt cắt vào ta bố trí cột đèn treo cao 5m, cột làm thép chống rỉ, cột gồm cụm đèn có hai đèn xanh - vàng - đỏ ( cho hướng thẳng cho hướng rẽ trái ) Như vậy, ta có cột đèn với đèn xanh - vàng - đỏ ( 80 đèn cho dòng rẽ phải) Mỗi hướng cho người phần mép đảo tam giác vạch bố trí cột đèn cao 3m, cột có đèn xanh - đỏ, có cột đèn điều khiển Ưu điểm: - Giao thông nút giảm giao cắt tạo xung đột nguy hiểm làm cho ngã ba phức tạp trở thành ngã ba đơn giản, mức độ phức tạp điểm nhập điểm tách Việc bố trí nhịp pha xanh pha luồng rẽ trái sớm luồng thẳng triệt tiêu hẳn điểm cắt luồng rẽ trái luồng thẳng ngược chiều Lúc mức độ nguy hiểm M = Nt + 3Nn + 5Nc = + 1*2 + 5*1 = (Giảm xuống mức đơn giản) - Sự kết hợp đèn tín hiệu phân luồng giao thơng rõ ràng tạo thói quen cho người dân thị lại có tính kỷ luật (đi đường dành riêng cho xe mình) nâng cao ý thức ATGT Nhược điểm: - Việc bố trí đèn giao thơng nút giảm xung đột nguy hiểm hạn chế ùn tắc cao điểm chiều thời điểm lưu lượng theo hướng A1 tương đối - Trong điểm cao điểm sáng có tàu qua tượng ùn tắc giao thơng cịn xảy - Tóm lại việc bố trí đèn giao thơng nút giải tình trạng hỗ loạn phương tiện lưu thông qua nút chưa giải triệt để vấn đề ùn tắc giao thông nút giao 3.3.4 Giải pháp tổ chức nút giao thơng vịng xa dùng đảo liên tục cải tạo dải phân cách cho hợp lý Dựa vào mặt đặc điểm hình học nút ta đề xuất giải pháp TCGT đảo sau: Tính tốn thơng số kỹ thuật đảo Nút giao thơng vịng xa dùng có hai tuyến đường giao : Một chính, thứ yếu lưu lượng xe rẽ trái từ đường thứ yếu vào đường tương đối lớn 81 Đảo liên tục: với dạng xe rẽ trái xe chạy thẳng chạy liên tục, khơng dùng đèn tín hiệu kết hợp dùng đèn tín hiệu, hành trình xe chạy dài bất tiện cho xe thô sơ Đây biến tướng nút giao thơng hình xuyến đảo bầu dục Đảo lợi dụng giải phân cách có sẵn để thực Chiều rộng đảo thường 10-20 m chiều rộng đường khoảng 40-50 m Đ.LÊ HỒNG PHONG Đ.HAI BA THÁNG MƯỜI Đ.HAI BA THÁN G MƯỜI Hình 3.10: Sơ họa phương án dùng đảo liên tục Chiều dài đoạn chuyển tiếp ( theo giáo trình Đường giao thơng thị - Nguyễn Khải) Trong đó: B – Chiều rộng đường thứ yếu K – Số xe chiều đoạn vòng xa Lb – Chiều dài đoạn chuyển (thường Lb =25-30 m) R – Bán kính đảo (thường R =8-10m) Nhưng đường Hai Ba Tháng Mười có chiều rộng khơng lớn vỉa hè hẹp nên ta lấy R = l/2 ( dó l chiều dài xe thường lấy 4m) => R = m Tính tốn mức độ phức tạp nút sau áp dụng: Từ sơ đồ hình 3.9.ta có điểm tách điểm nhập.Từ suy độ phức tạp nút : M=0+3x3+3=12 Kết luận: Nút thuộc dạng đơn giản sau cải tạo Tính tốn vị trí đặt biển báo hiệu Bài tốn giải định đặt là: Người điều khiển phương tiện nhìn thấy đọc biển báo khoảng cách 30m bắt đầu giảm tốc vào vạch giảm 82 tốc Biết bề rộng vạch giảm tốc rộng 10m Và cách vạch sang đường 5m Vận tốc tham gia giao thông 40 km/h= 11.11 m/s.Vận tốc đến vạch sang đường 10km/h=2.78m/s Hệ số ma sát mặt đường 0,5 ( tình trạng mặt đường tốt) Hình 3.11 Sơ đồ tính tốn vị trí đặt biển báo Ta có cơng thức qng đường phanh dừng an tồn phương tiện là: (m) Trong : - vận tốc trước phanh - vận tốc sau phanh i – độ dốc đường, lấy i =0 - hệ số ma sát =0.5 - thời gian phản ứng ,lấy Với V1 = 40km/h ; V2=10km/h Áp dụng ta có: = 23 m Ưu điểm: Khi xe từ hướng đường Hai Ba Tháng Mười => Lê Hồng Phong khơng phải dừng lại Vì phương án làm tăng lực thông hành tuyến đường Đơn giản, dễ thực mặt kỹ thuật, giá thành cho phương án rẻ cần đầu tư xây dựng đảo trung tâm lúc đầu, Nút (Mã Vịng) có lưu lượng > 500 xcqđ /h nên thỗ mãn điều kiện áp dụng, bố trí phương án dùng đảo giao thông không phá vỡ cảnh quan xunh quanh, làm cho nút đẹp Năng lực thông hành lớn Khả thông xe theo hướng lớn so với phương án dùng đèn giao thông 83 Nhược điểm: Thời gian qua nút lớn Tầm nhìn qua đường hạn chế Dễ gây chuyển động sai cần phải có CSGT điều kiển thời gian ban đầu áp dụng Mỗi có tàu ga hướng 23/10 thành phố lưu thông được, nhiên lưu lượng tuyến tăng lên nhiều có thêm lưu lượng xe rẽ qua đường Lê Hồng Phong đứng chờ hết đèn đỏ tàu ga Do vấn đề ùn tắc tai nạn giao thông vị trí giảm bớt ko giải triệt để 3.3.4.1 Giải pháp di dời Ga Nha Trang Hiện Ga Nha Trang tương đối nhỏ, lần tàu chạy Ga phải qua khu dân cư cắt ngang tuyết đường 23/10 Lê Hồng Phong Điều gây ùn tắc giao thông nghiêm trọng Nếu di dời Ga Nha Trang ngoại thành thành phố giảm điểm giao cắt tuyến đường sắt tuyến đường (mỗi điểm giao cắt tuyến đường sắt tuyến đường phải bố trí đèn đỏ Barie chắn xe cộ qua lại có tàu chạy qua) Điều làm giảm ùn tắc giao thông rõ rệt gia tăng khả thông hành tuyến đường 23/10 Lê Hồng Phong Bên cạnh cịn tiết kiệm chi phí cho ngành đường sắt khơng cần bố trí nhân viên trực điểm giao cắt để đóng mở Barie có tàu chạy qua Tuy nhiên việc di dời nhà Ga Nha Trang ngoại thành thành phố tốn kém, phải đầu tư xây dựng nhà Ga xây dựng tuyến đường kết nối hệ thống đường vào nhà Ga 3.3.4.2 Lựa chọn phương án tối ưu: Ta lựa chọn phương án xây dựng cầu vượt chữ Y qua nút Mã Vịng kết hợp bố trí đèn tín hiệu nút Phương án kết hợp có đầy đủ ưu điểm phương án riêng biệt Từ giải có hiệu tình trạng ùn tắt giao thơng nút giao Mã Vịng Ưu điểm: - Tại Nút sau có cầu vượt lưu lượng xe nút giảm nhiều (vì lượng xe thẳng cầu vượt) Điều hạn chế hỗn loạn ùn tắc nút nhiều 84 - Sau bố trí cầu vượt, cao điểm, hướng trục đường đảm bảo xe cộ lưu thơng thơng suốt Điều góp phần lớn cho việc giải tình trạng kẹt xe nghiệm trọng Nút giao Mã Vòng Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm phương án có tồn sau: - Việc xây dựng cầu vượt tốn kém, phải tổ chức quy hoạch, đền bù giải phóng mặt - Trên cầu vượt chữ Y xuất giao cắt Qua phương án trình bày đây, phương án có ưu nhược điểm riêng Căn vào trạng thực tế Nút Mã Vòng ta thấy phương án kết hợp Bố trí đèn giao thơng Nút Xây dựng cầu vượt (Chữ Y) Nút phương án khả thi nhất, đảm bảo giao thông thông suốt cho tương lai Góp phần thúc đẩy phát triển của Tỉnh Khánh Hịa nói chung thành phố Nha Trang nói riêng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Những kết đạt Qua phân tích nêu trên, đề tài nghiên cứu đạt kết sau: - Đề tài nêu lên trạng giao thông tồn hệ thống giao thông thành phố Nha Trang - Đề xuất giải pháp khắc phụ tình trạng giao thơng hỗn loạn, ùn tắc tai nạn giao thông nút giao Mã Vịng - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch thành phố Nha Trang nói riêng tỉnh Khánh Hịa nói chung * Khả áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế Việc thiết kế, cải tạo tổ chức lại nút giao thơng Mã Vịng trình bày chương đồ án hợp lý nhiều so với trạng ban đầu chưa cải tạo chắn tương lai lưu lượng dịng giao thơng tăng lên nút đáp ứng nhu cầu lại thông qua nút Với ưu điểm đề tài có khả áp dụng vào thực tế Kiến nghị Hiện Thành phố Nha Trang quỹ đất dành cho giao thơng q ít, diện tích đất dành cho hệ thống nút giao thơng khiêm tốn, khả mở rộng nút giao thơng thành phố khó khăn vấn đề đền bù giải tỏa hộ dân xung quanh nút giao khó thực Mặt khác hệ thống đèn tín hiệu nút chưa thực hợp lý tối ưu thường xun gây ách tắc giao thơng Để giải vấn đề quan chức thành phố nói chung sở giao thơng Thành phố Nha Trang cần có nghiên cứu phối hợp giải tồn vấn đề giao thông quy hoạch thành phố Bên cạnh cần phải lưu ý vấn đề sau: - Tiếp tục điều chỉnh xây dựng chu kì đèn hợp lý tương lai - Cải tạo vỉa hè nhằm đảm bảo tầm nhìn cho phương tiện tạo mỹ quan cho nút 86 - Nên có nghiên cứu khác nhằm mở rộng tuyến đường vào nút nhằm tạo đồng nút hướng tuyến vào nút - Sử dụng vạch sơn biển báo rõ ràng, hợp lý để hướng dẫn người điều khiển phương tiện giao thông 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (2005), Đường ôtô tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4054 – 05 (bản dự thảo) Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054 Đỗ Bá Chương, Nguyễn Quang Đạo (2000), Nút giao thông đường ôtô, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Bá Chương (2004), Thiết kế đường ôtô - Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Xuân Cậy, Nguyễn Quang Đạo (2005), Đường thành phố quy hoạch giao thông đô thị, NXB Đại học giao thông vận tải, Hà Nội Bùi Xuân Cậy, Mai Hải Đăng, Đỗ Quốc Cường (2012), Quy hoạch – Kỹ thuật tổ chức giao thông,NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Khuất Việt Hùng (2007), Bài giảng quy hoạch nút giao thơng đèn tín hiệu, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Lâm (2008), Nghiên cứu đặc trưng dịng giao thơng hỗn hợp Thủ Đô Hà Nội Phan Cao Thọ (2012), Giao thông đô thị chuyên đề đường, Đại học bách khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Nguyễn Xuân Thuỷ (2003), Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô - 22TCN, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Trục (2003), Q3uy hoạch GTVT thiết kế cơng trình đô thị, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Hồng Trường (2001), Bài giảng quy hoạch giao thông vận tải đô thị, NXB Đại học GTVT, Hà Nội 13 Trường Đại học GTVT, Bộ môn quy hoạch quản lý GTVT (2006), Lý thuyết dòng xe ứng dụng, NXB Đại học GTVT, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Vinh (1999), Nút giao thông, NXB giao thông vận tải, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Vinh (2003), Thiết kế đường ôtô điều khiển giao thơng đèn tín hiệu, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:26

Tài liệu liên quan