1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải

67 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

TRÀN PHÚ CƯỜNG

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

TRAN PHU CƯỜNG

„ NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP XỬ LY NEN ZONE 1

HÀ MAY NHIỆT ĐIỆN SÔNG HẦU 1 BANG BÁC THÁM

KET HỢP HUT CHAN KHONG VÀ GIÁ TAI

CHUYÊN NGÀNH: DIA KỸ THUẬT XÂY DUNGMÃ SỐ: 60 58-02-04

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAM QUANG TU

HÀ NỘI 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“ác giả xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồ ti lu (nếu cổ) đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định.

lác gid luận văn

ona ks

‘Trin Phú Cường

Trang 4

LỜI CẢM ON

Được sự hướng din ta tinh của TS Pham Quang Tú, cũng sự giúp đỡ của các Chuyên

gia và Kỹ sư thực hiện dự án, Sau 6 tháng tiến hành, tác giả đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp với đề tài: "Nghiên cứu giải pháp xử lý nén zone 1- Nhà máy nhiệt điện

‘Song Hậu 1 bằng bắc thắm kết hợp hút chân không và gia tái” theo đúng yêu cầu và kế

hoạch được giao.

Tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ban giám hiệu, các thầy cô Khoa sau

đại học, các thiy cô Bộ môn Địa kỹ thuật đã hết ling giáng dạy nhiệt tinh giúp đỡtrong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn này.

“Trong quá trình làm luận ví giả đã 1g nghiên cứu, vận dụng kiến thức đãhọc, tham khảo các tải liệu liên quan, các quy trình, quy phạm hiện hành học hỏi

những kinh nghiệm quý báu của Nhiễu Giáo Sư, Tiến sĩ của Trường Đại học Thủy Lợi

hướng dẫn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Tuy nhiên do kiến thức chưa vững

kinh nghiệm của bản thân còn ít nên việc vận dụng ki a thức tính toán một công trình

cụ thể còn bạn chế và không tránh khỏi những sai sót Kính mong các Giảng viên tận tinh chỉ bảo, bổ sung những kiến thức cần thiết

ing em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Quang Tú ~ Người đã rất tận tinh trực

tiếp chỉ bảo, đôn đốc, hướng din em trong suốt quá trình lim luận văn, củng toàn thể

giảng viên trong bộ môn Địa kỹ thuật trường Đại học Thủy lợi, những người đã truyền

đạt iến thức chuyên môn và thực tẾ cho em, Đồng thời em xin chân thành cảm om gia

đình, bạn bè luôn ủng hộ giúp đỡ em trong quá trình em làm Luận văn tốt nghiệp.

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BANG BIE vị ‘MO DAU 1

Tinh cấp thiết của đề tài 1

2, Mục dich của đề ạài

3 Nội dung nghiên cứu4, Phương pháp nghiên cứu6, Kết qua dat được,

CHUONG 1 TONG QUAN VỀ DAT YEU VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NEN DATYEU TRONG XAY DUNG CONG TRINH 4

1.1 Tổng quan về 4 1.1.1 Khái niệm về đất yế 4

1.1.2, Các loại đắt yêu thường gặp và đặc điểm của chúng 4

CHUONG 2 CO SỐLÝ THUYẾT TINH TOÁN XU LY NEN BANG BÁC THÁM

KET HỢP HUT CHAN KHONG VÀ GIA TAL +

2.1, Nguyên lý tính toán 22

2.1.1, Kiểm tra site chịu tải của nền 2 2.1.2 Kiểm tra inh dn định của mái đốc nền dip: 2

2.1.3 Kiểm ta hin (biến dang) của nền 23

2.2 Thiết kế bắc thắm va xác định độ cố kết của nền 25

2.2.1, Dự báo tốc độ lún trong giai đoạn khai thác 26

2.2.2 Quan trắc trong quá trình thi công 2

23 Kết luận chương 2 30

CHUONG 3 THIET KE XỬ LY NEN BANG BÁC THÁM KẾT HỢP HUT

CHAN KHONG VỚI GIÁ TẢI TRƯỚC 2

3.1, Giới thiệu chung về nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 32

Trang 6

31.1 Quy mô công suất nhà máy

3.1.2 Vị tí nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 13.2 Nội dung thiết kế

3.2.1 Yêu cầu phải xử lý nên và phạm vi xử lý nên3.22 Xác định tải trọng tính toán

3.2.3 Điều kiện địa chất đặt trưng 3.2.4 Kiểm tra độ ồn định của nề

3.25 Tỉnh toán độ lún cổ kết của đắt nền

3.26 Tinh toán độ lún theo thời gian khi có xử lý nên bằng bắc thắm 3:27 Ứng dụng Mô hình GEO SLOPE tính toán thiết kể bắc thắm 3.2.8, Kết qua tinh toán xuấttừ mô hình

3.3 Kết luận chương 3

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

inh 1.1 Thi công cọc cất bằng cách ha ống thép

Hình L2 Quy tình thi công cọc đ dăm

Hình 1.11 Sơ họa công nghệ Jet: GroutingHình 2.1 Mô hình bài toán ôn định

Hình 3.1 Bản đồ vị trí nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1

Hình 3.3 Biểu đồ gia tải theo giai đoạn thi công ình 3.4 Kết quả tính én định khi đắp và gia tải

Hình 3.5 Biểu đồ độ lún trong quá tình cắm bắc thắm PAL

Hình 36 Bi đồ độ lún trong quá trình hút chân không và gia tải PAL 3.7 Biểu đồ độ lún trong quá trình cắm bắc thắm PA2

3.8 Bid cắm bắc thắm PA2,đồ độ lún trong quá trì Hình 39 Biểu đồ độ lún trong quá tình cắm bắc thắm PA Hình 3.10 Biểu đồ độ lún trong quá tình sắm bắc thắm PAS

Hình 3.11 Mô th khi cắm bắc thắm.

Hình 3.12 Dung đẳng chuyển v theo phương YHình 3.12 Biểu đỏ lún theo thời gian theo phương Y

Hình 3.13 Kết qua chuyển vị thời gian hút chân không 120 ngày

Hình 3.14 Kết quả chuyển vị thời gian hút chân không từ | đến 120 ngày

Trang 8

DANH MỤC BANG BIÊU

Bảng 3.1 Tọa độ các điểm khống chế và diện tích tương ứng của Zone l 34inh 3.2 Vị trí nhà máy chính 35Bang 3.2 Tai tong tinh toán trong trường hop không có xử lý nền 36Bang 3.3 Tải trọng tinh toán trong giai đoạn khai thác 36Bang 3.4: Tai trọng tính toán trong giai đoạn bơm hút chân không kết hợp với gia tải

trước, 37

Bảng 3.5 Các tham

Bảng 3.6 Các tham số

sia nền tại hồ khoan BH2 được lựa chọn đưa vào tính toán 3&

của nền tại hồ khoan BH2 (tiếp theo) 38

Bảng 37 Bảng tính lún khi chưa xử lý n 40Bảng 38 Bảng tính lớn trong quá tinh xử lý nỀn aBảng 39 Bảng tính lún trong quá tình khai thác 2Bảng 3.10 Các tham số bắc thắm phường ấn 1 4Bang 3.11 Các tham số thoát nước phương án 1 43

Bảng 3.12 Tính ln theo thời gian đướ tải trong san kip và thi cng bắc thắm ~ PAI.44 Bảng 3.13 D6 lún còn lạ sau khi cắm bắc thắm PAL 45

Bảng 3.14 Độ lún theo thời gian dư khi hút chân không và gia tai PA 45Bảng 3.15 Độ lún còn lạ sau khi cắm bắc thắm PAL 46Bảng 3.16 Các tham số của bắc thắm PA2 46

Bảng 3.17 Các tham số thoát nước của bắc thắm PA2 “7 Bảng 3.18 Tinh bin theo thồi gian đưới tải trong san lắp và thi sông bắc thắm PÀ2 47 Bang 3.19 Độ lún còn lại sau khi cắm bắc thắm PA2 4

Bảng 3.20 Độ lún the thời gian dư khí hút chan không và gia tải PA2 “

Bảng 3.21 Độ lún còn lại sau khi cắm bắc thắm PA2 49

Bảng 3.22 Các tham số bắc thắm PAS 50 Bảng 323 Các tham số hoát nước của bắc thắm PAS s0 Bảng 324 Tính hin theo thỏi gian đướ ti trong san lắp và thi công bắc thắm PA3 5I

Bảng 3.25 Độ lún còn lạ sau khi cắm bắc thắm PA3 51Bảng 3.26 D6 lún theo thời gian dur kh hit chân không va gia ải PAS 32

Bảng 3.27 Độ lún còn lạ sau khi cắm bắc thắm PAS 33

Bang 3.28 Bang tổng hợp độ lún dư va tốc độ lún lớn nhất của nền Zone 1 5

Trang 9

MỞ DAU

1.Tinh cấp thiết của để tài.

Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, các nhà máy công

nghiệp, các khu công nghiệp tập trung, cơ sở hạ ting kỳ thuật, khu đồ thị mới dang

được xây dựng với tốc độ ngày cảng lớn Nền móng của các công trình xây dựng công

trình chính, công trình phụ, đường sé, để điều, đập chin nước trên nền đất yếu

thường đặt ra hing loạt các vẫn đề phải nh sức chị tải của nền thấp, độli qu

lún lớn và độ ổn định của cả điện tích lớn Việt Nam được biết đến là nơi có nhiều đất

yêu, đặc biệt lưu vực sông Hỗng và sông Mê Kông nói chung và đồng bằng sông Cửu

long nói riêng Nhiều thành phố và thị tein quan trọng được hình thành và phát triển

trên nền đất yếu với những điều kiện hết sức phức tạp của đất nén, dọc theo các dòng sông và bờ biển Thực 18 nay đã đồi hỏi phải hình thành và phát triển các công nghệ

thích hợp và tiên tiến để xử lý nén đất yêu Việc xử lý nền đất yếu là vẫn để bức thiết

và quan trong bàng đầu trong ngành Xây đựng hiện đại Xử lý nén dit yếu nhằm mục

dich làm tăng sức chị tải của nên đất, cải thiện một số tính chất cơ lý của nên đ

như: Giảm hệ số rỗng, giảm tinh nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dang, tăng cường độ chống cắt của đất dim bảo điều kiện khai thác bình thường cho công

Một số các phương pháp như: gia ti trước, ing đệm cát, gia cố nền đường, bệ phản áp, sử dụng vật liệu nhẹ (sử dụng phụ gia để gia cổ nên đất, nén đất bằng vật liệu nhọ): thay bằng lớp dim chặt, tha đá hộc (với chiều day lớp bùn không sâu); thoát nước cổ thắm, giếng bao cát, cọc cát, giếng cát, cọc đá dam, dự ép chân không, chân không chất tải dự ép liên hợp); nén móng phức tạp (hạ cọc bé tông, hạ cọc bằng chấn động, cọc xi măng đất, cọc đất - vôi - xi măng, cọc bé tông có lẫn bột than); cọc cứng,

(coe Ống mỏng chế tạo tại chỗ); cọc cử trim hoặc cọc te

Hiện nay có 2 phương pháp có kết trước được ding và phd biển hơn cả đồ là: Phương

pháp gia tải trước truyền thống, Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bắc thắm còn

mới áp dung kỹ thuật cao.

Trang 10

Từ những phân tích nêu trên, xuất phát từ nhủ cầu thực t, việc nghiên cứu giải phấp

xử lý nén zone 1- Nhà mấy nhiệt diện Sông Hậu 1 bing bắc thắm kết hợp hút chân

không và gia ti là cầnthiếc đáp ứng được các yêu cầu của thực té dt ra

2 Mục đích của đ tài

Tổng quan lại các giải pháp xử lý nền đắt yếu truyền thông và giải pháp xử ý bằng bắc

thấm áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại

Nghiên cứu phương pháp tỉnh toán thiết kế xử lý nền đất yếu bằng bắc thắm kết hop

hút chân không và gia ti theo các tiêu chuẳn hiện hành, ưu nhược điểm của phương:

Đánh giá kha năng áp dung giải pháp bắc thắm kết hợp hút chân không gi ti và để xử

lý nén cho Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1

Ung dụng nghiên cứu cho Zone 1, nhà máy xử lý khí Sông Hậu 1dung nghiên cứu.

Tổng quan về các git pháp sử lý nền.

Cơ sử lý thuyết tính toán phương pháp xử lý nền bằng bắc thấm kết hợp hút chân

Không với gia ti trước.

Thiết kế xi fn chọn giải pháp cắm bắc thầm tối ưu kết hợp hút chân không với gia

tải rước, mg đụng cho zone Iku nhà mấy chính, nhiệt điện Sông Hậu 14 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp khảo sắt, thu thập số liu thực tế tại một số công trình đã xây dựng ởtrong nước;

“Tập hợp, phân tích ý kiến của các chuyên gia;

Ké thừa các nghiên cứu trong và ngoài nước trong thiết kế xử lý nền đất yếu cho các

công trình xây dựng;

Phương pháp mô hình toán để phân tích giải pháp xử lý

Trang 11

"Nghiên cứu lý thuyết trong thiết kế xử lý nền đắt yêu bằng bắc thẩm kết hợp gia tải và 6 Kết quả đạt được

C6 được kết quả khảo sát địa chất và điều kiện tự nhiên tại vị trí xây dựng nhà máy

nhiệ điện Sông Hậu 1 cũng như các vẫn đỀ phát sinh khi xây dung công tình;

Nắm vũng lý thuyết, tinh toán thiết & xử lý nền đất yếu bằng bắc thắm kết hợp gia tai

và hút chân không, ding excel tính toán chỉ tiết có thể áp dụng vào thực tiễn cho cáccông trình khác.

So sánh các giái pháp xử lý nén từ đó lựa chọn để tìm được giái pháp xử lý nền phù.

hợp cho phạm vi dự kiến xây đụng nhà máy chính của nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 Sử dụng mô hình bằng phần mềm GEO LOPE để mô phỏng bai toán én định dé để tài

thêm phong phú và thuyết phục.

Trang 12

CHUONG 1 TONG QUAN VỀ DAT YEU VA CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NEN DAT YEU TRONG XÂY DỰNG CONG TRINH.

iit yếu là những dt có khả năng chịu tải nhỏ vào khoảng 0,5 - 1,0 kefem? ít khi lon hơn, tính nón lún mạnh, hầu như bão hòa nước, có hệ số rồng lớn (e> 1), mô dun biến

dang thấp (thường thì Eo < 50 kg/em*) lực chống cắt nhỏ Nếu không có biện pháp.

khó khăn hoặcxử lý đúng din thi việc xây dụng công tỉnh trên nền đi

không thể thực hiện được.

Xét theo nguồn gốc thi dit yêu cổ thé được tạo thành trong điều kiện lục dia, vũng vinh hoặc biển Nguồn gốc lục địa có thể là tản tích, sườn tich, bi tích do gid, nước, lũ bùn đá, do con người gây ra Nguồn gốc vũng, vịnh có thể ở cửa sông, tam giác châu hoặc vịnh biễn Đắt yêu nguồn gốc biển được tạo thành ở khu vực nước nông

(không quá 200m), khu vực thêm lục địa (200 - 3000m) hoặc khu vực biến sâu (trên.3000m).

Tùy theo thành phần vật chất, phương pháp và điều kiện hình thành, vỉ tri trong không,

gian, điều kiện vật ý và khí hận mà tổn tại ác loại đất yếu khác nhau như đất sé mềm, các hạt min, than bùn, các loại tram tích bị min hóa, than bùn héa,.

Trong thực tế xây dựng thường gặp nhất là đất sét yếu bão hòa nước Loại đất nảy có những tinh chất đặc biệt đồng thời cũng có các tính chit tiêu biễu cho các loại đắt

nói chung Nguồn gốc địa chất của đất sét yêu thuộc đời cận dai, vì chúng mới hình

thành vào khoảng 20.000 năm nay Các hạt tạo thành đất sét được phong hóa từ đá me,

có tính chất thay đổi theo tính chất của đá mẹ, điều kiện khí hậu, sr vận chuyển và

trim lắng Sau sự vận chuyển của sông ngôi, việc hình thành các hạt sé chỉ có thể xảy ra trong các môi trường trim tích yên nh Tùy theo môi trưởng trim tích khác nhau

ma có thé có các loại đất sét khác nhau,

1.1.2, Cúc loại đắt yếu thường gặp và đặc điềm của chúng

Nổi chung các loại đắt yéu thường có những đặc điểm sau đây:

Trang 13

~ Thing li đắt sốt có lẫn hữu cơ (nhi hoặc i).

= Hàm lượng nước cao và trọng lượng thể tích nhỏ.

= DO thẩm nước rất nhỏ,

“Cường độ chống cắt nhỏ và khả năng nén lún lớn.

6 Việt Nam thường gặp các loại đất sét mm, bùa và than bin Ngoài ra ở một số

ving côn gặp loại đất có it nhiều tính chit của loại đất kin sập như đắt bazan ở Tây yén và thỉnh thoảng còn gặp các loại cất chảy là những loại đất yêu có những đặc

điểm riêng biệt.11.2.1 Dit sát mẫn

‘Theo quan điểm địa kỹ thuật thì không có sự phân biệt rõ ring giữa đất sét mềm và

bùn Tuy nhiên ở đây ta hiểu đắt sét mễm là các loại đắt sét hoặc á sét tương đối chặt,

bão hỏa nước và cỗ cường độ cao so với bùn Bit sét mém có những đặc điểm riêng

biệt nhưng cũng có nhiều tinh chất chung của các đắt đá thuộc loại sét, đó là sản phẩm

của giai đoạn đầu của quá trình hình thành đắt đá loại sét

it sét gm chủ yếu là các hạt nhỏ như thạch anh, felspar (phin phân tin thô) và các

khoáng vật sét (phin phân tán mịn) Các khoáng vật sét nảy là các silicate alumin có thể chứa các ion Mg”, K*, Ca, và Fe chia thành ba loại chính là ilie, kaotinite và

montmorlonite Đây là những khoáng vat làm cho đắt sét có đặc tính riêng của nó.Tite là một khoáng vật đại biểu của nhóm hydromica, Hydromica được thành tạo chủ

ếu là ở mỗi trường kiêm (pH tối 9,5), rung bình và axit yêu, luôn chứa khá nhiễu kali

trong dung dịch, Về cấu tạo mạng tinh thể, le chiếm vị tí rung gia giữa kaolinite

và montmorilonite,

Kaolinite được thảnh tạo do phong hóa đá magma, đá biển chất va đá trim tích trong điều kiện khí hậu âm khác nhau Dặc điểm của mạng tinh thể kaolinite là tương dối

bền, én định.

Montmorllonite phổ biển nhất là loi chứa oxit nhôm, cấu tạo mạng tính thể gin giống

như kaolinit nhưng kém bền vững, nước dễ xuyên vào gây trương nở mạnh

Trang 14

Montmorilonite được thành tạo chủ yẾu trong quả trình phong hóa đất magma trong

= 8,5), khí hậu khô, ôn hòa vi

cũng có thé phát sinh ở biển trong điều kiện môi trường kiềm.

đisn môi trường kiểm (pH= im, Montmorilonite

Cc khoảng vật st li đấu hiệu bigu thị ci điều kiện môi trường ma nó thành tạo và có sét, Vì vậy, khi đánh giá đất sét

ánh hưởng quyết định đến các tính chất cơ — lý của

về mặt dia chit công tinh cin nghiền cứu thành phin khoáng vật sớt (hẳn phi

mịn) của nó, Trong trường hợp chung, đất sét à một hệ phân tn ba pha (hạt khoá nước lỗ rồng và hơi), tuy nhiên do đất sét yéu thường bão hỏa nước nên nó xem là một hệ hai pha cốt đất và nước lỗ rỗng

Cac hạt sét và hoạt tính của chúng với nước trong dit làm cho đất sét mang những tính mà những loại dit khác Không có: Tính déo và sự tồn tạ của gradient ban đầu,

khả năng hip thụ, tính chất ưu biến tir đó mà đắt sết có những đặc điểm riêng vềcường độ, tinh biển dạng

Một trong những đặc điểm quan trong của đất sét mềm là tính déo, Nhân tổ chủ yếu

chi phối độ đẻo là thành phần khoáng vật của nhóm hạt kích thước nhỏ hơn 0,002 mm.và hoại tinh của chúng đổi với nước.

“Trong thực tế xây dựng thường dùng các giới hạn Atterberg dé đánh gid độ dẻo của đắt loại sết Theo cách phân loại đồ thì đất sét mé én chây Mộtcó độ sột từ déo chảy,

trong những tính chất quan trọng nữa của đất sét là độ bén cấu trúc (hay cường độ kết

cấu) của chúng Nếu tải trọng truyền lên đất nhỏ hơn trị số cường độ kết cấu thì biếndang rất nhỏ, có thể bộ qua, côn khi vượt quá cường độ kết sầu thì đường cong quan

hệ giữa hệ số ing và ấp lục bắt đầu cỏ độ dc lớn Trị số cường độ kết cầu ca đất st mễm vào khoảng 0,2 ~ 0,3 daN/em®

Tinh chất lưu ng là một inh chất quan trọng của đắt sét yếu Dắt st yêu là một môi trường đẻo nhớt Chúng có tính từ biến và có khả năng thay đổi độ bền khi chịu

túc dung lâu đãi của tải trọng Khả năng đồ gi là tính lưu biến Trong tính chất lưu

biến của đắt sét còn có biểu hiện giảm dẫn ứng suất trong đất khi biến dạng không đi, goi là sự chủng ứng suất Thời gian mà ứng suất gly nên biến dạng đang xét giảm di

Trang 15

2.7183 lẫn gọi là chu kỳ ching ứng suit, Ở đất ss éu chu kỳ chủng ứng suất thường tắt ngắn,

Hiện tượng hp (hụlà Khả năng đất sốt yu hút từ môi trường chung quanh và giữ li trên chúng những vật chất khác nhau (cổng, lông, hơi, những fon phân eva các hạ

keo Người ta dùng nó để giải thích nhiều hiện tượng và tính chất đặc biệt của

1.1.22 Bùn

“Theo quan điểm địa chất thì bùn là các lớp đất mới được tạo thành trong mồi trường

nước ngọt hoặc trong môi trường nước bid gdm các hại rất mịn (nhỏ hơn 200m) với

tý lẽ phần ram các bạt < 2um cao, bản chất khoáng vật thay đổi và thường có kết cầu tổ ong Tỷ lệ phần trim các chất hữu cơ nói chung đưới 10%

Bùn được tạo thành chủ yếu do sự bồi lắng tại các day biển, vũng, vịnh, hỗ hoặc các.

bãi cia sông, nhất là cắc cửa sông chịu ảnh hướng của thủy triều, Bàn luôn no nước và rất yêu v8 mặt chịu lực Theo quy phạm Liên Xô SNIP If ~ 162 thì bàn là tích thuộc giai đoạn di của quy trình hình thành đất đá loại sét, được thành tạo.

trong nước, có sự tham gia của các qué trinh vi sinh vật Độ ẩm của bùn luôn cao hơn

giới hạn chảy, còn hệ số rồng e > 1 (với á cát và á sét) và e > 1,5 (với sé0,

“Trong thành phần hat, bản có thé là cát, & sé, sét và cũng có thể la cát mịn và đều có

chứa một hàm lượng hữu co nhất định (đôi khi đến 10 — 12%), cảng xuống sâu him

lượng này cảng giảm.

“Cường độ của bùn rt nhỏ, biến dạng rất lớn (bản có đặc tỉnh là nén chặt không hạn ché kém theo sự thoát nước tự do), médun biến dang chỉ vio khoảng | ~ 5 daN/em”

(i bùn set và 10 25 daN/em (với bùn á sắt bản et), côn hệ số nén lún thi có thể

đạt tới 2-3 em"/daN Như vậy, bùn là những trim tích nén chưa chặt và đễ bị thay đổi kết cầu tự nhiên, do đồ việc xây dựng trên bùn chỉ có thể thực hiện được sau khỉ ấp

dung các biện pháp xứ lý đặc biệt1.1.2.3 Than bin

‘Than bùn là đắt yếu nguồn gốc hữu cơ, được thành tạo do kết quả phân hủy các di tích hữu cơ (chủ yếu là thực vt) tại các dim lẫy Than bin có dung trong khô rất thấp (3 =

Trang 16

9 KN/m), him lượng hữu cơ chiếm 20 ~ 80%, thường có miu den hoặc miu nâu sim,

cấu trúc không min, còn thấy tản dư thực vật

“Trong điều kiện tự nhiên, than bùn có độ âm cao, trung bình 85 — 95% va có thê đạt

hàng trầm phn trim, Than bin là loại đắt bị nén lần lân đãi, không đều và mạnh nhất,

bộ số nền ún có thể đạt 3 — 8 ~ 10em”daN, vì thé phải thí nghiệm than bùn trong các

thibị nên với mi cao it nhất 40 ~ S0em Than ban thưởng được phân loại theo địa

chất công trình vàtheo tinh chat cơ ~ lý của đắt 1.2 Các giải pháp xử lý nin đắt yếu

1.2.1, Nhóm giải pháp cơ học

Nhóm giải pháp cơ học được sử dụng rất phổ biển trong việc xử lí, gia cố nền đất yếu bởi tỉnh hiệu quả rõ rột mã nó mang lại trong việc ôn định nền về trượt cũng như biến

dạng, Sau đây là một số giải pháp tiêu biểu

12.1.1 Coc cát

- Nguyén li làm việc: Khi cọc được hạ vào trong dat yếu, nhờ thé tích cọc chiếm

chỗ ma đất xung quanh doc theo chiều dai cọc được lên cht hi

= Thi cing coe cá:

+ Too 8 bing cach ha ống thép

+ Tao bằng nỗ min ép đất

© Sau khi đã tạo lỗ, tiến hành nhỏi vào đồng thời đầm chặt lẫn lượt từng lớp cất ong lỗ với chiền đầy từng lớp khoảng từ 05: 1,0 m

Trang 17

Hình 1.1 Thi công cọc cát bằng cách hạ ng thép

- — điểm

+ Cc eit kim cho độ rồng, độ Âm của dit nén giảm và gốc ma sắt trong tăng lên

Vi đất nên được nén chặt lại do đó chịu tải của nền tăng lên, biển dạng và sự chênh.

lệch biển dạng của nén công trình gm di đáng kể.

+ Khi đồng cọc cát, quá trình cố kết của nền đất diễn ra nhanh hơn nhiều so với

nên hiên nhiền hoặc nén đất được gia cổ bằng cọc cứng

~ —— Nhược điểm

+ DExuithign co ng6t trong guá trình thi công và khá thác

+ Cdn trang bi thi bi thi công nặng, ống vách dần

« Kho kiém soát được chat lugng cọc1.2.1.2 Coc đá dim

~ Neen Iv hoa ding: Tương tự đối vớ cọc eat, khi cọc được ha vio trong đắt

yếu nhờ thể tích cọc chiếm chỗ ma đất xung quanh doc theo chiều dài cọc được lin

chặt lại.

- ——_ Thị công cọc

+ Khác với cọc cát việc tạo lỗ khi thi công cọc đá dam bằng cách đưa thanh thép

Trang 18

(đầu thanh cất

trụ xoắn nâng lên đưa ra bên ngoài, ạo.

Dit bị phá hủy được

ảnh lỗ khoan có đường kính từ 0.3 ~ 0,5 m

tạo dong trụ xoÍn) khoan sẫu vào trong đắt

+ Sau khi khoan đến độ sâu thiết kế, ta tiền hành 46 đá dim vào trong lỗ khoan.

"Nguyên tắc khi dé đó là dé từng lớp đồng thời dim chặt từng lớp cho đến khi đá dim

lắp kín lỗ khoan đó

Hình 1.2 Quy trình thi công cọc đá dam-— Điểm

© Cường độ chịu nón và cường độ chẳng cắt của cọc đá dim lớn hơn so với cọc

cát, vi vậy ma sức chịu tải của nền tốt hơn,

+ Thỉ công để ding trong điều kiện đất sốt do mm, st pha trang thi chi, cát pha trang thái ốp,

+ Nguyên If hoạt động: Thay lớp đất yêu nằm ngay dưới đây móng chịu ứng suấtlớn bằng một đệm cát để đủ sức chịu tải trong mà vẫn tận đụng được khả năng làm

việc của lớp đất yếu nằm dưới Phương pháp này thường được áp dụng khi đất yếu là

sit chảy có chiều diy tương đối mỏng (3-5m) = Thi cing ting độn cá:

10

Trang 19

Hiệu quả của tầng đệm cát phụ thuộc phan lớn vào độ chặt của nó Khi thi công.

đệm cát phải đảm bảo độ chặt lớn nhất đồng thi không lâm phá hoại kết cầu đt thiên

nhiên dưới ting đệm cát, thường gặp hai trường hợp sau:

+ hi đảo khô: cát được đổ từng lớp diy 20 em và dim chặt (bing dim lăn,

xung kích, chấn động)

“Trưởng hợp mực nước ngằm cao (mà không dung biện pháp hạ mực nude

ngằn) : hi nên dung biện pháp thi công trong nước bằng ia thép (xia ắc cá D= 07) hoặc bằng máy rung hình đùi

« Tang súc chịu tải của nn

+ Gi độ lún của móng công tinh vi cát có modun biển dang Ey lớn hơn đất sét

+ Giảm độ chénh iin của móng vi có sự phân bổ lạ ứng suất do ti trong ngoài

sây ra ông phn đất nền nằm đưới ting đệm cát,

© Tang nhanh tốc độ cố kết của nền, rút ngắn quá trình lún

« — Thicông don giản

- ——_ Nhược điểm:

Trang 20

+ Đồi hổikhối lượng eat Kim

+ Dit thai đổ m ngoài gây tổn điện tích

+ Gi think tương đổi cao

+ Chi dp dung với công trình có lớp đắt yêu mỏng và gin đắt mặt+ ‘Tring hợp mực nước ngim cao rit dé xây ra hiện tượng cất chày:

12.14 Coe bệ ông cốt thép

= Nauyén tf lam vige

+ Coc bê tông cốt thép là sự kết hop giữa bê tông và thép, chúng có mỗi tương

quan về sự giãn nở do nhiệt, ngoài rủ "bể tông” và “thép” môi quan hệ bổ trợ lẫn nhau

+ Nhờ thể tích mà cọc chiếm chỗ, cường độ chịu nén của vật liệu lầm cọc tốt honhẳn so với đất nén mà đất nền được Fen chặt lại, sức chu ti của nền tăng lên õ rệt

+ Khả năng làm việc tốt khiến cho cọc b tông cốt thép là sự lựa chọn hing đầu

nhằm gia cổ nền đất yếu cho nhiều công tinh dân dụng và công nghĩ

sino thông

= Thỉcông coe bề tông cdt tp.

+ Thi cdng ege ép

Chiều dài và tiết điện cọc phụ thuộc vào yêu cầu thiết ếu chiều dài cọc quá

lớn có thể chia cọc thành những đoạn cọc ngắn để phù hợp cho việc chế tạo và thi

© Chiều day lớp bao vị

‘+ Dé bê tông phải liên tục khuôn đúc cọc phải phẳng, đùng đầm dùi để dim từ

đình cọc đến mũi cọc tránh khuyết tật bên trong cọc.

+ Cạ được hạ vio trong đất nén theo hai phương pháp chính đồ là: “ Ép cọc” và

“ Đống oge” tùy thuộc vào điều kiện đất nền cũng như điều kiện dân sinh, môi trường

quanh khu vực th công.

Trang 21

+ Thỉcông cọc khoan nhồi

+ Binh vị, tạo lỗ cọc ( có thé bằng mấy dio guồng xoắn, thiết bị thùng đào, máy

"khoan cọc nhồi kiểu bơm phản tuần hoàn, )

« Xứ lí cặn bã lần thứ nhất, sau khi khoan đến cao trình thiết kế ta bơm nước để thải đất lên

+ Dang cấu nâng và hạ ling thép xuống vị tí lỗ cọc đã đào, định vị phương của

lồng thép Thành lồng thép có gắn bánh lin để hạ xuống được thuận lợi

+ Sau khi đã họ lồng thép xuống, ta én hành xử lý mon khoan lẫn thứ hai bằng

cách đưa một ống din khí vào trong lồng ông đổ bê tông tới cách đấy đãi âm dùng khí

nén bơm ngược dung dich khoan ra ngoài bằng đường ống đổ bê tông phôi khoan có

x hướng lắng xuống sẽ bị hút vào trong ống đổ bé tông đấy ngược lên và thoát ra "ngoài miệng cho đến khi không còn cặn lắng lẫn lộ là đạt yêu cầu

+ Cuối cũng, iến hành phun vữa vào 1 Khoan bằng Ống đỗ bê tông theo phương

hấp vữa ding, Ống đỗ bê tổng còn đồng vai to là I my dim giúp vữa chat và đền

hơn trong 1.

Trang 22

- Uw điểm: Sức chịu tải tốt, tuổi thọ của cọc cao.

© Đối với thi công cọc đúc sẵn: Khả năng chịu nén tốt, tránh được sự xâm thực, qua trình đúc cọc dễ dàng, để đàng thi công, có khả năng áp dụng khi chiều day lớp đất yếu lớn

« Bi với cọc khoan nhồi: Sức chịu tải tốt do đường kính cọc mà chiều sâu mũi

cọc lớn, thi công để đảng không đồi hỏi máy móc cổng kềnh, tính liên tục cao do cọc Tiền khối không phải chấp nối từng đoạn cọc, độ nghiêng lệch của cọc nằm trong giới

hạn cho phép.

= Nhược điển: Chỉ phí khá lớn, đồi hỏi Kỹ thuật cao trong thiết kế và thi công

+ Đổi với cọc đúc sẵn: Xử lí nền đất yếu có chiều dày lớp đất yếu lớn cần chấp

nối các đoạn cọc lại do đó nh lên tục của cọc bị giảm đi

+ Đối với cọc khoan nhồi: Môi trường thi công sinh lầy dơ bản Chiều sâu chôn

cọc giới hạn trong khoảng 120- 150 lan đường kính cọc.

Trang 23

1.2.2 Nhóm giải pháp vật lí ( thoát mước)

Mục đích chính của nhóm giải pháp này là đẩy nhanh tốc độ cố kết cho nền khi độ am của nén giảm và độ chặt của nền tăng lên Vì thể, các biện pháp thoát nước là sự lựa chọn hợp lí trong việc xử lí nền dat yếu.Hiện nay, biện pháp được sử dụng nhiều ở Việt Nam cổ thể kể đến là "Bắc thắm” và" Giếng cát

1.2.2.1 Bắc thẩm

= Nguyen If hoạ động

+ Bac thắm là một bang tết diện hình chữ nhật, được ding để dẫn nước từ rongnền đất yêu lên ting đệm cát ri đi ra bên ngoài, nhờ đó diy mạnh tốc độ cổ kết, tăng

iy nhanh t i

Khả năng chịu ti, c độ lún của.

+ Ble thấm cấu tạo gồm hai phần: Phần lõi và phần v6 bọc Lõi được làm tir

polypropylene/ polyester có cường độ chịu kéo tốt, tiết diện hình chữ nhật, tác dụng chính là luân chuyển nước lỗ rỗng ra bên ngoài Võ được lầm từ polyester móng tác

dụng là ngắn bin cho nước thoát ra đễ đàng.

"Nước từ nên đường.

5 Hướng thoát nước

Trang 24

+ Thiết ké sơ đồ di chuyển làm việc của máy ấn bắc thắm trên mặt bằng ting đệm.

‘© Tổ chức thi công thí điểm trên một phạm vi đủ để máy di chuyển 2-3 lần trướckhi thực hiện thao tác ấn bắc thắm, thi công thi điểm đạt yêu cầu mới được phép thicông đại trà

« Chuan bj mgt bing và thi ông ting đệm cắt

+ Thi công cắm bắc thắm: Định vi chỗ cẳm, đưa máy cắm bắc thắm vào vi tí

theo đúng sơ đ, lắp bắc thắm vào trục tâm và điều khiển máy đưa đầu trự tâm đến vi

tí cắm bắc ấn trục tâm đã được lắp bắc thắm đến độ siu thiết kể, Sau khi cắm xong

kéo tre tâm lên rồi đùng kéo cắt bắc thắm sao cho còn lại 20em bắc thắm nhô lên lớp,đệm cát

Hình L7 Thi công bắc thẳm

~ Ui điểm

‘© Công nghệ thi công phổ biến, thiết bị thi công don giản thời gian thi công tương

"Phủ hợp với những vị trí có chiều dày lớp đất yếu lên đến 30m; + Kha ning thos nic tốt quá trình cổ kết có thé đạt hiệu quả tối ưu

16

Trang 25

* Gia thành thấp, có thể kết hợp gia tải và hút chân không để nâng cao hiệu quá

xử lý nền,

- Nhược điểm:

+ Hiệu quả thoát nước kém khi lớp đất yếu day:

+ Không làm chặt đắt trong qu tình th công bắc thắm

+ Bấc thấm làm từ nhựa tng hợp, sau nhiều năm có thể gây 6 nhiễm môi trường.

1.2.2.2 Giống cát

= Nguyen If hoạ động:

Việc xử dụng giếng cit li cách làm tăng độ lún cổ kết của nén đất yếu bởi dp lực nước lỗ rồng trong dat sẽ tiêu tin theo cả phương ngang và phương đúng về các giếng cất

® _ Vận chuyển cát có hệ số thắm lớn (cát hạt trung trở lên) đến vị trí giếng.+ Tyo 5 cho giếng cát ( giống như với cọc eit

+ Sau khi ống vách cắm đến cao trình thiết kế, tiến hành dd cất vào trong ng rút

"

Trang 26

đồng thời rung đ

Ui điển:

Diy nhanh tốc độ có kết cho nền

Giếng cát được bổ trí hop lí còn có tá dung len chặt đất, tăng sức chịu tải cho

Thi công không quá phức tạpNhược điểm:

Đời hỏi một khối lượng cát rất lớn

Khé kiểm soát độ liên tục của cát trong giếng“Thời gian thi công lâu hơn bắc thắm,

1.2.3 Nhôm các giải pháp hóa học

“Tận dụng chính đất yéu trong nền kết hợp các phụ gi chất hóa học để gia cổ, cải tạo dit thông qua các phản ứng hóa học để xử lí nền Có nhiều phương pháp xử lí nỀn

như: Coe với, cọc đất xi măng, siicat hóa, điện hóacọc đất - xi măng xử:

Tuy nhiên, biện pháp sử dụngnúi tương đối phổ biển

Nguyên lí hoạt động

Trang 27

"Dùng các thiết bị trộn sâu chuyên dụng ( Cement Deep Mixing Method- CDM) để trộn đất yếu tại chỗ với xi ming và tạo ra các cột đất gia cố xi măng dẻo cứng hoặc nữa cứng Các cột này vừa thay thé một phần đất yêu lại vừa lên chặt đất yếu hạn chế nở

thông, tạo lực ma sắt giữa cột với đắt nền; khi đó cột với đắt cùng làm việc với nhau

theo nguyên lí nên phức hợp.

= Thi công cọc: Hiện nay có hai công nghệ th công được sử dụng phổ biến đồ làCDM và Jet Grouting

+ Công nghệ thi công cọ xi mang dt CDM (Trộn cơ kh)

+ Đặt máy khoan phun tai vị tt tim cọc

+ Máy khoan bắt đầu khoan xuống vị tí đự kiến, vừa Khoan vừa bơm vữa

+ Khiđã khoan, bơm, trộn đều đất xi măng đến cao hình thiết kế cho quay ngược

chiều mũi khoan dé rút lên.

«Như vậy à kết thúc chủ trình thi công một cọc.

+ Công nghệ thi công Jet- Grouting (Trộn tia)‘© Dit mấy khoan phun tai vị tr tim cọc

© Máy khoan bit đầu khoan xuống vi tí dự kiến (chưa phụt vữa), đầu mũi khoan

dang hình trụ có lỗ đẻ phụt vữa vào trong nền đất.

19

Trang 28

« Sau khi khoan đến độ sâu thiết kế, ta tiển hành xoay đầu mũi khoan phụt vữa áp.

lực lớn vào trong đất, vừa phụt vữa vừa rút ống I

-— Di điểm

+ Pham vig dụng rộng, thích hợp cho moi loại đất từ bản, sét đến sỏi cuội+ Thing được trong điều kiện ngập nước

+ Kha ning xử sâu

+ Có thẻ ta tường chống thắm bing việc tạo các cột st ai gin nhau+ Gi think cao hơn so với các giải php cơ học hoặc thoát nước

© Thi công nhanh, Kỹ thuật thi công không phức tạp, tiết kiệm thời gian thi công.

+ — Cothé xin xếu một cách cục bộ, không ảnh hưởng đến lớp a

= NHược điểm

© Rich thước cọc khó đảm bảo sự đồng đều

«——_ Hạn ché kha năng thi công trong lớp sết

+ Dễ sinh ra khuyếttậ bên trong cọc

+ Boi hỏi công nghệ thi công cũng như may móc hiện đại

© BO tim dur ten

1.3 Kết luận chương 1

Đất yếu là loại đt có khả năng chịu lực thấp thường gặp các min đồng bing Bắc Bộ, đồng bing ven biển Trung Bộ va đồng bằng Sông Cửu Long Việc nghiên cứu và xử lý

đất yếu rit phúc tạp khi xây dựng công trình Do đó, công tác điều tra, khảo sit,

cứu đánh giá cần phái được chú trọng Cin phải có những biện pháp xử lý phủ

20

Trang 29

Trong những năm qua hàng loạt công nghệ xử lý nền đất yếu được áp dụng tại Việt

Nam, Nhu cầu nghiên cứu và phát triển công nghệ xử lý nỀn dit yếu ngiy cing gia

tăng Thách thức chính là điều kiện đất nền phức tạp và hạn chế cơ sở vật chất của

nước ta.Trong những năm tới công nghệ xử lý nén đất chắc chắn sẽ không ngừng phát triển nhằm đáp ứng việc xây dựng đường, cảng biễn, lin biển va công trình hạ ting co

sở khác,

"Từ các phương pháp xử lý nền dit yếu phổ biển được ứng dụng rộng rãi hiện nay, qua

phân tích đánh giá phạm vi áp dụng, ưu nhược điểm từng phương pháp ta có thể kết

luận như sau: Nhôm xử lý bằng cọc bê tông cốt thép, cọc xi ming đất áp dung cho

công trình có sức chịu tai lớn tập trung tại móng công trình, chí phí xứ lý cao các

phương pháp xử lý nên bằng đệm cát, cọc cát, hạ mực nước ngẫm, giếng cát

được áp dụng cho công trình có tải trọng loại nhỏ va tải trọng phân bố đều Đối với đềtải bản thân viên nghiêcứu là công trình chính nha máy nhiệt điện Sông Hậu 1Nghiên cứu giải pháp xử lý nén zone 1- Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bắc

thắm kết hợp hút chân không và gia ti thi chọn phương pháp xử lý nên bằng bắc thắm

cết hợp kết hợp hit chân không và gia tả là giải pháp tối ưu nhất vì mặt bằng cẩn xử

lý có diện tích lớn, tải trọng tác dụng lên công trình lả tai trọng phân bổ đều, ting đất

day nhỏ phủ hợp với phạm vi áp dụng đảm bảo tối ưu về thời gian xử lý

nến, đồng thời vẫn đảm bảo tinh khả thị cho dự én

2

Trang 30

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ THUYET TÍNH TOÁN XỬ LÝ NEN BANG BAC THÁM KET HỢP HUT CHAN KHONG VÀ GIA TAI

3.1 Nguyên lý tính toán.

Trình tự thiết đất yếu bằng bắc thắm cin phải tính toán như: khả năng

chịu tải, kiểm tra ổn định và kiếm tra lún,

xử lý

Khi tinh toán xử lý nên cần phải tính kiểm tra ôn định và kiểm tra lún trường hợp chưa

xử lý nền, trong quả trình thi công và trong quá trình khai thác sử dụng.

3.1.1 Kiém tra sức chịu tải của.

Sức chịu tai của nén sau khi được xử lý sẽ được kiểm chúng dựa vào kết quả của khảosit địa chất sau hi xử lý, Tuy nhiên có th kiểm tính số chị ải của nén dựa vào sứckháng cất của nền đất sau khi được xử lý như sau:

tự =Mltio tty) ay Ar, =AoU, tan f.,

‘rong dé: vụ : Sức kháng cắt của nén tự nhiên ban đầu (kPa); Ary = Độ gia tăng sức

kháng cắt do độ

trong khoảng 0.75~0.90.

nhậnsửa nền tăng lên (kPa); n : Hệ số hiệu chỉnh, thường ck

đắt tất chọn giá tị nhô hơn, nền đất yêu chọn giá lớn

hơn Trong tính toán

2.1.2 Kiểm tra tinh én định của mái dắc nền di

Trong gia đoạn thi công lớp đệm cát và cát dip san nền, mái đắt đắp có khả năng bị

mắt dn định do trượt.

Độ ổn định nền đất được phân tích theo phương pháp Bishop với các thông số sức

kháng cắt tương ứng là tốt nhất, xấu nhất và trung bình Khi đó, hệ số an toàn ổn định.

trượt được xác định theo phương pháp phân mảnh như sau:

Trang 31

YA [€xø+(w~wxölang] Frome

mm, = sonal 1+tone 22) 3)

“Trong đó: c: Lực dính, (kPa); @: Góc ma sát trong (°); b: Bề rông của một mảnh trượt,(m); u: Ap lực nước lỗ rỗng tác động vào mảnh trượt (kPa); W: trong lượng một

mảnh (kN/m`); a: Góc nghiêng ở đáy mảnh trượt (°).

Hình 2.1 Mô hình bài toán én định

2.13 Kiém tra lún (bin dang) của nền: 2.1.3.1 Độ hin dự của nén.

DB lún die của nén được xác định như sau:

— .

Trong đó: S, độ lún dư của công trình sau giai đoạn gia cổ nn; 5, là độ lún cổ kết ổn

din của nền dưới tải trong làm việc thực của nêntả tải trong bi lún); So là độ lún cókết dưới ải trong gia cổ nền; S, à độ lớn do từ biến tong một khoảng thời gian nhất định

2B

Trang 32

2.1.3.2 Độ lún cổ kết của.

Theo qui phạm kỹ thuật xử lí nn méng công trình và Tiêu chuẫn xây dung 2ZTCN

262 — 2000, độ lún ổn định của nền dưới một cắp tải trọng phụ thêm Ap được tính theo

phương pháp cộng lin ting lớp theo công thức sau:

Sle phnl yc, Ato] en

“Trong đó: Ap : Ứng suất phụ thêm do tải trọng ngoài gây ra Do diện chịu ải lớn, nên xem

như ứng suit phụ thêm không thay đổi theo chiễu sâu; a, : Ứng suất hữu hiệu do trọng lượngbản thin của các lớp dit; ps Ấp lực tiễn cổ kết cũa lớp đất tương ứng Căn ei vào bảo cáokhảo sit địa chất, củng với ý kiến tư vẫn của các bên liên quan; C, : Chỉ số nén của lớp đắt

tương ứng; C,: Chỉ số nén lại của lớp đất tương úng; hi: chiều day của lớp đất tương ứng; eo;hệ số rồng ban đầu của lớp đắt phân ổ ï

2.1.3.3 Độ lún cổ kết theo thôi gian

$,=8, xU0) G8)

“rong đố S¿ độ lún cổ kết của nỀn đướ ti tong inh toán tại thời điểm t S,: độ lớnén din của nỀn dưới trong tn toán ps Ul): độ cổ kết cũa nền thời điểm t

2.1.3.4, Xác định độ lún từ biển của nền

ŠC,hlog(n 16) 29)

Trong dé: S,là độ lún từ biến của nền dưới tải trong gây lún của công trình tinh đến thôi điểm dự báo; C là hệ số lớn ừ biển, nếu không có kt ua thí nghiệm o thể được

tinh theo công thức kính nghiệm C, =0045C, /(1+¢,) (Ladd and DeGrood, 2003) và

Trang 33

cđược hiệu chỉnh theo kinh nghiệm; by là chiễu diy lớp đắt được dự tinh độ lún tử biển (m); tụ là thời điểm bắt đầu dự báo độ lún từ sau khi kết thie giai đoạn xử lý nền; tlà

thời gian tính.

(Độ lún từ biến gây ra rất nhỏ so với độ lún cổ kết nên phạm vi nghiên cứu đề ti

không xét,

2.2 Thiết kế bắc thắm và xác định độ cố kết của nền.

Do độ lớn theo thời gian tính theo công thức (2 8) lâm nền đất lún kẻo dài, có khi tới

450-100 năm, do vậy cin có các giải pháp rất ngắn đường thoát nước để tăng nhanh tốc

độ có kết Khi đó, độ cố kết tong được xác định theo công thức:

uv u,)Q-u,) 2.10)

Trong dé: U là độ cỗ kế đạt được sau khoảng thời gian t; U, độ cổ kết theo phương đứng; Uy độ có kết theo phương ngang;

“Trong đó: C°hệ số cổ kết trung bình theo phương thẳng đứng của các lớp đất yêu trong phạm vĩ bắc thắm và được tính theo công thức:

“rong đó: hy chiều diy các lớp đắt yếu nằm trong phạm vi ắc thắm; Cạ hệ số cổ kết thẳng đứng của lớp đất yếu i; H chiều dai đường thắm cổ kết theo phương đứng.

Nếu chỉ có một biên thoát nước ở trên thì H = L, còn nếu có hai biên thoát nước cả trên và đưới (dưới có lớp cát hoặc thấu kính cáo thì H = 1⁄2 (L- chiều dài tính toán của bắc thẩm);

Độ cổ kết theo phương ngang được xác định bằng công thức

25

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Thi công cọc cát bằng cách hạ ng thép - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 1.1 Thi công cọc cát bằng cách hạ ng thép (Trang 17)
Hình 1.2 Quy trình thi công cọc đá dam -— Điểm - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 1.2 Quy trình thi công cọc đá dam -— Điểm (Trang 18)
Hình 1.3 So đồ bố tri đệm cát. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 1.3 So đồ bố tri đệm cát (Trang 19)
Hình 1.6 Cấu tạo bắc thấm. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 1.6 Cấu tạo bắc thấm (Trang 23)
Hình 1.8 Nguyên lý hoạt động giếng Cát - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 1.8 Nguyên lý hoạt động giếng Cát (Trang 25)
Hình 2.1 Mô hình bài toán én định - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 2.1 Mô hình bài toán én định (Trang 31)
Bảng 3.3 Tải trọng tính toán trong giai đoạn khai thác - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 3.3 Tải trọng tính toán trong giai đoạn khai thác (Trang 44)
Bảng 3.4: Tai trọng tính toán trong giai đoạn bom hút chân không kết hợp với gia tải tước - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 3.4 Tai trọng tính toán trong giai đoạn bom hút chân không kết hợp với gia tải tước (Trang 45)
Hình 3.4 Kết qua tính ôn định khi đắp và gia tải - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 3.4 Kết qua tính ôn định khi đắp và gia tải (Trang 47)
Bảng 3.7 Bảng tính lún khi chưa xử lý nền. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 3.7 Bảng tính lún khi chưa xử lý nền (Trang 48)
Bảng 3.8 Bảng tính lún trong quá trình xử lý nén, - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 3.8 Bảng tính lún trong quá trình xử lý nén, (Trang 49)
Sơ đồ bố tí Hin Xông - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Sơ đồ b ố tí Hin Xông (Trang 51)
Bảng 3.10 Các tham số bắc thắm phương án 1 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 3.10 Các tham số bắc thắm phương án 1 (Trang 51)
Bảng 3.12 Tính lún theo thi gian đưới tải trong san kip và thi công bắc thắm - PAL - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 3.12 Tính lún theo thi gian đưới tải trong san kip và thi công bắc thắm - PAL (Trang 52)
Bảng 3.13 Dộ lún còn lạ su khi cắm bắc thắm PAL - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 3.13 Dộ lún còn lạ su khi cắm bắc thắm PAL (Trang 53)
Hình 36 Biểu đồ độ lứn trong quá tình hút chân không và gia  ải PAL - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 36 Biểu đồ độ lứn trong quá tình hút chân không và gia ải PAL (Trang 54)
Bảng 3.19 Độ lún còn lại sau khi cắm bắc thắm PAZ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 3.19 Độ lún còn lại sau khi cắm bắc thắm PAZ (Trang 56)
Hình 3.8 Biểu đồ độ hin trong quá tình cắm bắc thắm PA2 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 3.8 Biểu đồ độ hin trong quá tình cắm bắc thắm PA2 (Trang 57)
Bảng 321 Độ lún còn lại sau khi cắm bắc thắm PAZ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 321 Độ lún còn lại sau khi cắm bắc thắm PAZ (Trang 57)
Hình 39 Biểu đồ độ lún trong quá tình cắm bắc thắm PA3 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 39 Biểu đồ độ lún trong quá tình cắm bắc thắm PA3 (Trang 60)
Hình 3.10 Biểu đỗ độ lún rong quá tình cắm bíc thắm PAS - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 3.10 Biểu đỗ độ lún rong quá tình cắm bíc thắm PAS (Trang 61)
Bảng 3.27 Độ lún còn lại sau khi cdi bắc thắm PA3 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Bảng 3.27 Độ lún còn lại sau khi cdi bắc thắm PA3 (Trang 61)
Hình 3.12 Đường đẳng chuyển v theo phương Y - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 3.12 Đường đẳng chuyển v theo phương Y (Trang 63)
Hình 3.13 Kết quả chuyển vị tôi gian hút chân không 120 ngày - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu giải pháp xử lý nền Zone 1, nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 bằng bấc thấm kết hợp hút chân không và gia tải
Hình 3.13 Kết quả chuyển vị tôi gian hút chân không 120 ngày (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w