LỜI CAM DOAN
“Tên tác giá: Hoàng Văn DuyHọc viên cao học: 26CTN21
Người hướng dẫn: PGS.TS Doin Thu Hà.
cơ sở
“Tên đề (i Luận văn: "Nghiên cứu giải pháp xử lý amoni trong nước ngim
Ba La nhà máy nước sạch Hà Đông”.
"Để hoàn thành Luận văn này, tác giả xin cam đoan dé tài Luận văn được lâm dựa trên
ce sở liệu, tự liệu được thu thập tử nguồn thực ế đ tính toán ra các kết quả, từ đó ánh giá và đưa ra nhận xét, Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác,
Hà Nội ngày thing nim 20.
“Tác giả
Hoàng Văn Duy
Trang 2LỜI CẢM ON
‘Sau quá trình học tập, nghiên cứu được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng.
nghiệp, cũng với sự nỗ lực phn đẫu của bản thân, ác giá đã hoàn thn luận văn thạc sĩ chuyên ngành Cơ sở kỳ thuật hạ tầng với dé tải: “Nghiên cứu giải pháp xử lý amoni trong nước ngằm tại cơ sử Ba La nhà máy nước sạch Hà Đông”
Trong quá trình kim luận văn, tắc giả đã có cơ hội học hỏi va tích lũy thêm được nhiễu
kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa
Kỹ thuật Tai nguyên nước, các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn
trong suốt quá trình học tập.
“Tác giả xin bảy tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đoàn Thu Ha, người đã trực tiẾ tân tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ cho ác giã hoàn thành Luận văn này
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
động viên, giúp đờ và khích lệ tác giả trong suối quá trình học tập và hoàn thành Luận.
văn Do hạn chế v8 tinh độcũng nh thời gia v ti liệu thụ thập, luận văn chắc chắn
không thé tránh khỏi các thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, góp ¥
chân nh của các thy cô và đồng nghiệp quan tâm tới vẫn đề này
Xin chân thành cảm ont
Hà Nội, ngày thing năm 20.
Tác giá
Hoàng Văn Duy
Trang 3MỤC LUC
DANH MỤC HÌNH VE v DANH MỤC BIEU ĐỎ vii CAC CHU VIET TAT viii PHAN MO BAU 1 CHUONG 1 TONG QUAN VE XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC NGAM_ 5
1.1 Tổng quan về hiện tang sử dung nước ngằm và ô nhiễm amoni ving Hà Đông 5
1.1.1 Hiện trang cắp nước thành phd Hà Nội
1.1.2 Hiện trang cắp nước vũng Hà Đôn 8
1.1.3 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng Ha Đông, 10
1.2 Đặc tng chit lượng nước ngằm khu vực Hà Nội la
1.3 Đặc trưng của nước ngằm vùng Hà Đông 17 1.4 Nguồn gốc amoni trong nước ngằm 19
1.5 Tác hai của amoni trong nước sinh hoạt 20
1.6 Tình bình nghiên cửu tại Việt Nam và Quốc ế 21
1.6.2 Tình hình nghiên cứu trên thể giới 26
CHUONG 2 CO SỞ KHOA HOC VE NGHIÊN CUU GIẢI PHÁP XU LÝ AMONI TRONG NƯỚC NGAM TẠI HA ĐÔNG: 29
2.1 Các phương pháp xử lý amoni 292.11 Xử lý bing chit oxy hóa 29
3.12 Xứ lý amoni bằng kiểm hóa và làm thoáng 30
2.1.3 Phương pháp trao đối ion 31
2.1.4 Xử lý amoni bằng thực vat 32
2.1.5 Quá trình ANAMOX (Anaerobic Amonium Oxidation) 322.1.6 Qua tinh SHARON (Single reactor High activity Amonium Removal Over
Nitrite) 3
2.1.7 Xứ lý amoni bằng phương pháp sinh học truyền thống a4 2.2 Pham vi, đối tượng nghiên cứu và màng vi sinh dị
2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 41
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu Al
Trang 42.2.3 Màng vi sinh, 42.3 Vật liệu mang di động 42.4 Các loi bể sinh học sử dụng kỹ thuật màng vi sinh 4
'CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC NGÀM: TẠI CƠ SỞ BA LA NHÀ MAY NƯỚC SẠCH HÀ ĐÔNG: 52
3.1 Phương phấp nghiên cứu 52
3.2 Kết quả và thảo luận 65
3.2.1 Xác định thời gian hoạt hóa hệ vi sinh vật 63.2.2 Hiệu quả xử lý Amoni or
3.2.3 Hiệu quả xử lý Sắt và Mangan T2 3.24 Ảnh hưởng của các yÊ tổ khác ? KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 7 TÀI LIỆU THAM KHAO 29
PHY LUC 85
Trang 5DANH MỤC HÌNH VE
1.1: Mặt cắt địa chất thủy văn khu vực Hà Nội [4] i Hình 1.2: Bản đồ phân bồ amoni thành phổ Hà Nội 3] l6 Hình L3: Sơ đồ thí nghiệm và ảnh bé NBF 2 Hình L4: Sơ đồ dây chuyển công nghệ xử lý nước 6 nhiễm amoni do tác giả Lêu Thọ
Bach thực hiện [7], 24
Hình 1.5: Sơ đỗ diy chuyỂn công nghệ xử lý nước ngằm ô nhiễm amoni do tác giả Nguyễn Văn Khôi, Cao Thế Hà thực hiện [8] I9] 25
1.6: Sơ đồ dây chuyển công nghệ xử lý amoni sử dung gi thé dạng sợi Acrylic (10) 26
Hình L7: Mô hình bể sinh học màng vi sinh chuyển động sử dung trong nghiên cứu.của J.D, Rouse, 2005 [29] 26
Hình 1.8: So đồ hệ thống MBBR trong phòng thí nghiệm được sử dung trong nghiên
cứu của Zafarzadeh, 2010 [28] 27Hình 2.1: Tương quan giữa clo dư và lượng clo cho vào nước để xử lý amoni 30Hình 2.2: Tương quan giữa ion amoni và khí amoniae tại các giá trị pH và nhiệt độ
I7) 31
Hình 2.3: Sự phụ thuộc của hiệu qua xử lý amoniac vào tỷ lệ nước - không khí tại các
Hình 2.4: Chu trình hình thành và bong tróc của màng sinh học [11] [14] “Hình 2.5: Quần thé vi sinh dính bám trên vật liệu mang [15] 4
Hình 2.6: Sơ đồ cơ chế hoạt động của màng sinh học trên giá thé chuyển động ‡ Hình 2.7: Các sơ đỗ nguyên lý xứ lý amon 46
Hình 2.8: Mô tả quá trình xử lý của bể MBBR 50Hình 3.1: Nhà máy nước Hà Đông cơ sở II (797 Quang Trung, Phú La, Hà Đông) 52
Hình 3.2: Sơ đồ bổ trí hệ thẳng 33 Hình 3.3: Hệ thống xử lý sinh học hiểu khí sử dụng giá thé %
Hình 34: Mặt bằng trước khi để hệ thông 5sHình 35: Toàn cảnh hệ thống %6Hình 36: Hệ thống bơm và van 37
Trang 6bề mặt giá thé sau gin 02 thắng
sự thay đổi hiệu suất xử lý Amoni.Hình 3.15: Diễn biển quá tình xử lý (ch tết trong phụ ục 3) Hinh 3.16: Diễn biển của pH và DO trong quá tinh xử lý Amoni
Hình 3.17: So sính hiệu quả xử lý Amoni khi thay đổi lu lượng
Hinh 3.18: Diễn biển của nồng độ Sit trong quá trình xử lý Amoni Hình 3.19: Diễn biển cia nng độ Mangan trong qué tình xử lý Amoni
Hình 3.20: Mỗi quan hệ của DO vs nhiệt độ
Hình 321: Một đoạn tháp trước và sau khi gỡ bỏ phim den cản nắng Hình 3.22: Phan ứng quang hợp tổng hợp sinh khối của rêu, tảo
Trang 7Bảng 14: Chất lượng nước tho từ các giếng của NMN Ha Đông cơ sở 2 (Ba La) 7 Bảng 1.5: Chất lượng nước trước và sau xử lý của các NMN ngằm do công ty nước
sạch Ha Đông quan lý [3] 19
Bảng 3.1: Các chi tiêu chất lượng nước và phương phíp 6
Bảng 3.2: Quy trình và phương pháp phân tích 6i
Bang 3.3: Bảng thông số chuẩn lượng nước 6
Bảng 34: Các thông số giá thể 6
Bảng 35: Chất lượng nước sau hệ thống xử lý của NMN Hà Đông cơ sở II (Đơn
nguyên 01) 64Bang 3.6: KẾ hoạch thử nghiệm hệ thống 68Bảng 3.7: Hiệu quả xử lý toàn bộ giai đoạn nghiên cứu, 69
Trang 8CÁC CHỮ VIET TAT
NMN Nha máy nước
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam.
BYT Bộ Y tế
BINMT Bộ Tai nguyên và Mỗi trường Ned Ngày đêm,
BoD Nhu cầu Oxy sinh hóa
COD ‘Nhu cầu xy hóa học.
US-EPA “Tổng cục môi trường Mỹ
MBBR Công nghệ màng giá thé chuyển động
Trang 9PHAN MO DAU
1 Sự cần thiết của để tai
‘Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 01:2009/ BYT,
nồng độ cho phép của amoni niưat và nitrt Lin lượt la 3 50 và 3 mg/L, tính theo Nitơ
lẫn lượt là 2,3 mgNHs-N/L, 11,3 mgNOs-N/L; và: 0,9 mgNO;-N/L Trong giai đoạn 2010 tới nay nồng độ amoni trong nước ngằm tại khu vực phía tây và phía nam Hà Nội ghi nhận trong khoảng 10 ~ 19 mgNHs-N/L [1] [2] Đây là mức độ ôn nhiễm rắt cao và biển động mạnh trong thời gian gin diy, Mức độ 6 nhiễm tăng trong khi các tác nhân nhiễm bản chưa được ngĩn chặn hiệu quả Nhiều hộ dân khoan giếng bằng những thiết bị Không đúng tiêu chuẩn, nước bản trên bé mặt thẩm theo đường khoan đi vào lòng
đất, Cùng với đỗ là ác thả ở nhiều khu dân cư không được thu gom và xử lý đã ác
động xấu tới nguôn nước ngẫm khai thác Các yếu tổ tự nhiên như phân hủy chất hữu amoni Nếu không được xi
cơ trong than bùn cũng là nguồn gây 6 nl
có khả năng chuyển hóa thành nitrat trong đường ruột của người gây ra thiếu máu vàcó thé tử vong, đặc biệt là trẻ em và phụ nữ mang thái.
Với yêu cầu ngày căng cao về tiêu chun sử đụng nước của người dân và sự thất chặt của hệ thống các quy chuẩn về nước sạch, các nh máy nước đang tích cực nghiên cứu.
thay đổi công nghệ để nâng cao chất lượng nước và mở rộng công suất Các phương.pháp xử lý amoni tại các nhà máy nước hiện có của Hà Đông đang sử dụng dây
chuyển công nghệ xử lý nước truyền thing gém có làm thoáng, King, lọc và khử trùng bằng clo Với dây chuyển công nghệ xử lý nước đang sử dụng, hiệu quả xử lý nitơ trong nước ngằm rit thấp, đặc biệt ở những nơi nước ngằm chứa amoni và sắt với
nồng độ cao vì vây lượng amoni có trong nước máy ở một số khu vực của Hà Nội vượtquá mức độ amoni cho phép trong nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu.
chain của tổ chức y t thé giới Vì vây, đề ti "Aghiên cứu giãi pháp xử lý amoni trong nước ngâm igi cơ sở Ba La nhà máy nước sạch Hà Đông” là cần thiết và cấp
2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng xử lý amoni trong nước ngầm tại Hà Đông.
Trang 10= DE xuất công nghệ phù hợp để xử lý amoni trong nước ngằm tại cơ sở Ba La nhàmáy nước sạch Hà Đông,
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi của để tài
~ Đổi tượng nghiên cứu: Hệ thống thiết bị xử lý amoni sử dụng vật liệu mang vi sinh, tích hợp với bể lọc tw rửa thiết bị này được lắp đặt phía sau bể lọc nhanh hiện cổ cia
sơ sở Ba La nhà máy nước sạch Hà Đông (nước sau lọc và chưa được khử thing bằng
clo hoạt tinh), Các quá trình ntrat hóa bên trong vật liệu mang trong điều kiện hiểu khí,
thông số tinh toán thông qua quá trình triển khai và chạy thử pilot hiện trường,
~ Đề xuất áp dụng kết quá nghiên cứu thử nghiệm cho quy mô một đơn nguyên bể lọc cho giải đoạn tếp theo để: xử lý amoni trong nước ngằm tại cơ sở Ba La nhà mấy
nước sạch Ha Đông.
- Phạm vi nghiên cứu: Nước ngim tại vũng Ha Đông 4, Cách tiếp cận.
~ Tiếp cận lý thuyết, tìm hiểu các tả liệu đã được nghiên cứu.
~ Tiếp cận thực tế: đi khảo sắt, nghiên cứu, thu thập các số li
- Tiếp cân hệ thống: tiếp cận, tìm hiểu, phân tích hg théng từ tổng thể đến chỉ tết, đầy
đủ và hệ thống.
- Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới trên thể giới5lung nghiên cứu.
Thu thập số liệu và Khảo sát hiện trang khai thác, đây chuyỂn công nghệ xử lý của các nhà mây nước trong ving Hà Đông để dinh giá tổng quan về chất lượng nước ngim, về 6 nhiễm amoni và các yếu tổ như: pH, nhiệt độ, độ kiềm, và đánh giá hiệu qua xử lý amoni hiện nay.
+ Tổng quan các phương pháp xử lý amoni trong nước và thé giới phân tích ưu nhược
điểm đưa ra các vin để còn tổn
+ Tổng quan về xử lý amoni bằng phương pháp vi sinh để hiểu được cơ chế xử lý các loại vi sinh vật, yếu tổ ảnh hưởng, phân tích đánh giá các kết quả thu được từ mô hình
thực nghiệm
Trang 11~ Ngi
„ đánh giá ưu nhược điểm Nghiên cứu xử lý amoni thông qua hệ thống pilot thícứu tổng quan vé màng vi sinh vàjc công trình sử dụng kĩ thuật mang vi
điểm, từ đó đề xuất vật liệu mang và loại công trình.
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp kế thừa có chọn lọc số liệu: Thu thập và tham khảo sé liệu sẵn có cia các tài liệu có liên quan đến để tài như các nghiên cứu khoa học, luận văn, dự ấn KE thửa số liệu của địa phương về v tí địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục.
Phương pháp phân tích, thống kê tài liệu: Phân tích tài liệu là phương pháp nghiên cứu sắc văn bản, ti liệu và phân tích chúng thành từng mặt từng bộ phận để hiểu vin đề một cách diy di và toàn diện, từ đố chọn lựa những thông tin cin thiết cho đề ti
nghiên cứu Phân tích tài liệu chuẩn bị cho tổng hợp nhanh và chọn lọc đúng thông tinin thiết cho đ tài
Phương pháp lấy mẫu và làm mô hình thí nghiệm: Quy cách lầy mẫu và bảo quản mẫu
theo các quy chuấn quy địh hiện hành được quy địh tong
QCVNO9-MT.2015/BTNMT; Điểm mẫu được lấy dim bảo tính đại diện cho khu vực nghiên cấu Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: Mẫu nước lấy để phân tích được ghỉ 15 ngày, gid lấy mẫu Sau đó mẫu nước được vin chuyển đến phòng phân tích càng sớm càng tốt Sau khi mẫu nước được đưa đến phòng thí nghiệm để phân tích, nếu chưa phan tic được ngay thì cần tiễn hành bảo quản mẫu theo quy định.
7 Kết quả đạt được
- Thiết kế, xây dựng hệ thông xử lý amoni tong nước ngằm bằng công nghệvi sinh quy mô thử nghiệm (pilot);
- Dinh giá hiệu quả xử lý amoni trong nước ngằm bằng công nghệ vi sinh
(giá thé sinh học) quy mô thử nghiệm.
Trang 13CHƯƠNG I TONG QUAN VE XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC NGAM 1-1 Tổng quan vỀ hiện trang sử dụng nước ngầm và ô nhiễm amoni vùng
LLL Hiện trang cấp nước thành phổ Hà Nội
Tang công suất cắp mu p trong của hệ thông cắp nước đô thị Hà Nội năm 2014 đạt
trung binh khoảng trên 994.637 m'ingd, trong đồ công suất khai thúc nước ngằm chiếm khoảng 77% còn lại là nguồn nước mặt [1] Tuy nhiên với quy hoạch cấp nước.
hiện nay đang có xu hướng chuyển địch tỷ trọng sang nước mặt.
Đặc biệt với sự hoàn thành giai đoạn 01 của nhà máy nước (NMN) sạch Sông Đuống.
sông suất 300.000 m'/ngd đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết các vẫn để nước
1 | Khu vực phía Bắc sông Hồng 128,000 117.170
ut | Khu vue phía Nam sông Hồng | 541.500 559.467
im | Khu vực phía Tay Hà Nội 20.000 | 18.000 IV Khu vực nông thôn 45.000 | 40.000 v Các trạm nhỏ lẻ 50.000 | 30.000 c Tổng cộng 1.416.500 1.294.637
Chu bao gồm dụ ân nước sạch Sông Hang dang khỏi công, chi tink riêng cho nước sạch Sông Đà và Sông Dudng.
Trang 14Thành phố Hà nội với din số khoảng rên 7 triệu người bao gồm cá dân số đồ thị và
nông thôn [2] Tỷ lệ được cấp nước sạch đến năm 2014 dat 60% với khoảng 4,2 triệungười được sử dụng nước sạch
Tổng cộng hiện nay dang cấp nước cho Thành phố Ha nội 1.294.637 mỸngử (bảng
1.1) tong 46 nước ngầm là 764.637 mngd Riêng sản lượng khai thắc nước ngằm,
cung cắp cho khoảng 3,2 trigu người dân chủ yêu cho khu vục nội thành cũ Khu vực
phía Nam thành phổ là nơi tập trung khai thác nước ngằm lớn nhất chiếm đến 71% sản
lượng khai thác, khu vực phía Bắc chiếm 15,3%, trong khi cả khu vực nông thôn rộng,lớn chỉ khai thác có 5,2%, côn lại các riếng nhỏ le là 2,5%
Nhà my nước sông Duồng và nhà máy nước sing Đà sử đụng nguồn nước mặt, còn Ini các nhà may và tram cấp nước của Hà Nội đều sử dụng nguồn nước ngằm Nước thô khai thác từ các giếng khoan và được bơm tập trung vé các nhà máy xử lý làm sạch Các nhà máy xử lý nước ngằm ở Hà Nội có dây chuyển công nghệ xử lý cơ bản như.
Nước thô giếng khoan + Làm thoáng ¬ Lắng tiếp xúc + Lge nhanh + Khử trùng bằng Clo +Bé chứa -+Trạm bom tăng áp — Mạng lưới tiêu thụ.
Cơ bản các nhà máy xử lý nước đã xử lý triệt để sắt, mangan đảm bảo đạt tiêu chuẩn
nước sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt, ngoại trừ chỉ tiêu amoni còn một số nhà máy
ng hop
Hà Nội các chi tiêu đánh giá là các chỉ tiêu khá phổ biến và tiêu biểu có mặt trongNội đảm bảo.chưa đạt tiêu chuẩn Bang 1.2 liệu từ các nhà máy nước khu vực nội thành
nước Hầu như chất lượng nước ngằm sau xử lý của các NMN tại
chất lượng, tuy nhiên cũng có một vài trạm có him lượng amoni khá cao như Pháp
‘Van (20,16-25,60); Tương Mai (3,70-10,08); Hạ Đình (7,21-13,65) Vào năm 2008,
Ha Tây được sáp nhập vào địa giới của thành phổ Hà Nội, các vấn để về amoni ia
các NMN Hà Đông cơ sở | và cơ sở 2 (Ba La) liên tục được để cập và quan lý chặtchế
Tỉnh đến thời điểm năm 2014, tinh trang 6 nhiễm này vẫn chưa được khắc phục, mặc
dù đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu và thử nghiệm của các chuyên gia tại các
Trang 15nhà mây nước nhưng chưa có một để xuất hữu hiệu và phù hợp cho
‘vue này đã trở thành những điểm nồng về amoni.
để này, và khu
Bảng L2: Chất lượng nước trước và sau sử lý cũa các NMN ngằm do công ty
nước sạch Hà Nội quản lý [3].
Chất lượng nước trước và sau xử lý
Nhà máy nước pH Fe ting, mg/l NH, mg/L.
Trước | Sau Hước | Sau | Trước | Saw
Trang 16Tổng hợp chất lượng nước sau xử lý của các trạm cắp nước nông thôn cho thấy tong
xổ 73 trạm hoạt động thi có đến 43 trạm có chỉ tiêu amoni không đạt yêu cầu, 47 trạmcó chỉ số độ ô xy hóa vượt quá tru chuẩn cho phép do các tram này được xây dựng
theo công nghệ cũ nên công tỉnh cũng chỉ xử lý được sit, mangan, Cụ thể chỉ tiêu
amoni các trạm ở các khu vực như: Thanh Trì (29 trạm); Phú Xuyên (2 trạm); ThanhOai (2 tram); Ứng Hòa (6 trạm) và một vài khu vực khác [3]
1.1.2 Hiện trạng cấp nước ving Hà Đông
a) Cơ sở cấp nước số I
Trước năm 1954 nhà nxy nước Hà Đông có công suất 1.000 mẺ/ngày gầm 1 giếng ấp cho cơ quan chính quyền pháp, từ năm 1958 đến năm khoan và bể lọc chậm, cung
1960 nhà may nước Hà Đông mở rộng nang công suất lên 5.000 m°/ngày Từ năm
1973 đến năm 1976 công suất nâng lên 16.000 m°/ngày Nhà máy đã được nâng cấp thiết bị năm 1998, công suất hiện nay la 16.000 m/ngày Từ năm 2016 cho tới ngây
nay nhà máy đã được nâng công suất công tinh cấp nước lên 22.000 mỸngày Vị tíh
nha máy đặt tại số 2A Nguyễn Trãi — Phường Nguyễn Trãi - Quận Hà Đông Di
Khoảng 7.000 m? Dây tuyển sử lý nhà máy nước Hà Đông sau cải tạo năm 1998 gồm éi, có: trạm bơm giếng, Tháp lim thoáng tải trọng cao, BE lắng tiếp xúc, Máng phân pl
"Bể lọc nhanh, Bé lắng lamen, Khir tring Clo, Bể chứa, Tram bơm cấp 2, Mạng lưới
phân phối
Nhà máy gém các hạng mục chính: Giống khoan: Có 11 giếng khoan khai thác nước ngằm, lắp đặt máy bơm chim có công suit 120 mh, H= 50 m; thiết bị làm thoáng tảiích 50 mề; bể. trọng cao: 6 thiết bị D800 mm, H=3.600 mm; té lắng: cổ 1 bể vớ đi
ge nhanh: Có 5 bể lọc nhanh với diện tích 25 m°/bễ, cát lọc thạch anh một lớp, một
ớp sỏi cuội, rửa gió và nước kết hợp 01 bể chứa 2.000 m? và 01 bể chứa 400 mẺ khử
trùng bằng clorator, tram bom nước sạch gồm 4 máy bơm Q=420 m'/h, H=5U m, 1máy bơm rửa lọc Q=1200 m'/h, 1 máy bơm gió rửa lọc.
b) Cơ sử cp nước số 2
‘Tram cắp nước số 2 (NMN Ba La) công suất thiết kế 20.000 mỲng được đưa vào vận
hành những năm 1996 ~ 1997 với công suất 10.000 mỖngổ, Sau khi hoàn thành dự án
cải tạo hệ thống cấp nước, chéng thất thoát và tăng cường năng lực quản lý dịch vụ
8
Trang 17sắp nước cho quận Hà Đông năm 2008, công suất vận hành hiện nay của trạm đạt
210000 m ingd Từ năm 2016 cho tới ngày nay nhà máy đã được nâng công suất công
trình cắp nước lên 30.000 m’/ngd Diện tích của trạm khoảng 10.000 m*, cụm xử lý: C6 hai đơn nguyên mỗi đơn nguyên có công suất 10.000 m'Yngd
Dây truyền sử lý trạm cấp nuớc số 2 như sau: Trạm bơm giếng, làm thoáng bằng giàn.
xúc, BE lọc nhanh,ig lamen, Khử trùng Clo, trạm bơm nướcsạch, mạng phân phối.
Nhà may gém các hang mục chính: Giống khoan: Có 14 giếng khoan khai thác nước ngằm, lắp đặt may bơm chìm có công suất 120 mYfa, H750 m tuyển ống nước thô 3
km với các đường kinh ông D400, D300, D250, D200; đản làm thoáng kiểu phun mưa.kích thước 14*4*3 m; bễ ự tiếp xúc: cổ 2 bé với diện tích 50 m B lọc nhanh: Có
12 bé lọc nhanh với diện tích 25 m?/bé, BTCT, cát lọc thạch anh một lớp, một lớp sỏi
cuối rửa gió và nước kết hợp 02 bể chứa 2000 mỸ bằng BTCT khử tring bằng
clorator Tram bơm nước sạch gồm 4 máy bơm Q = 450 mỒfh, H = 50 m, 1 máy bơm
rửa lọc Q=500 mÌh, 1 máy bơm giỏ rừa lọc. ©) Cơ sở cấp nước số 3
“ram cắp nước số 3 (NMN Dương Nội) công suất thiết ké 30.000 m'/ngd được đưa vào vận hành năm 2019-2020 Diện tích trạm khoảng 10.000 m, cụm xử lý bao gồm
30 bộ lọc
Dây truyền xử lý trạm cấp nước số 3 như sau: Trạm bơm giếng, khối thiết bị xử lý chế tạo sẵn, 02 bé chứa nước sạch chế tạo sẵn, tram bơm cắp 2, mạng lưới đường ông, cum xử lý bin cặn, nhà hóa chất, nguồn nước mắt sông Da cấp thẳng vào bé chứa nước.
sạch chế tạo sẵn Tuyến ống nước thô với các dường kinh ống DN600, DNS00, DN450, DN315, DN280, DN225 với tổng chiều dài 2.525 km Trạm bơm nước sạch.
gồm 4 máy bơm (3 bơm làm việc, 1 bơm dự phòng) Q = 625 mh, H = 55 m vận hành bằng biến tin.
4) Cơ sở cấp nước số 4
Bao gm 03 nguồn: 01 nguồn bằng đường ống D600 di dọc theo đường 70,72, LÊ “Trọng Tấn cắp về quận Hà Đông lấy nước từ ông D1500 trên dai lộ Thăng Long của
9
Trang 18Công ty CP kinh doanh nước sạch Sông Đà, 01 nguồn bing đường ống D400 đi theo
đường Nguyễn Trải, phổ Đại An cắp nước cho quận léy nước từ đường ống D800 cia Công ty CP kinh doanh nước sạch Vinaconex - Viwaeo (đầu đường Chiến Thing), OL nguồn bing đường ông D150 đi doc theo đường Phan Trọng Tuệ để cấp nước cho quận lấy từ ống D200 trên đường Phan Trọng tuệ của Công ty CP kinh doanh nướcsạch Vinaconex - Viwaco, Tổng công suất 3 nguồn này khoảng 40.000 m°/ngử Như
vay hiện tại của các nguồn nước cung cấp cho toàn Hà Đông lượng nước là 112.000
1-1-3 trí địa ly, điều kiện te nhién vùng Hà Đông.a) Vị trí bg
Quan Ha Đông trước đây là trung tâm tỉnh ly tinh Hà Tay cũ nay trực thuộc Thành Phố Hà Nội, có tọa độ địa lý 20°59 vĩ độ Bắc, 105"45 kính Đông, nằm dọc 2 bên quốc lộ 6
từ Ha Nội đi Hòa Bình cách trung tâm thành phố Hà Nội 13 km về phía Tay
Quận Hà Đông được giới hạn bởi:
+ Phía Bắc giáp xã Đại M3, Trung Văn huyện Từ Liêm - Hà Nội:
® Phía Nam giáp xã Thanh Oai - Chương Mỹ;
+ Phía Tây giáp huyện Quốc Oai, Hoài Đức = Hà Nội,
‘Tin Trigu, Hữu Hoà huyện Thanh Trì - Hà Nội,+ Phía Đông giáp xã Thanh Liệt
+ Phía Đông Bắc giáp quận thanh Xuân ~ Hà Nội,+ Phía Tây Nam giáp huyện Chương Mỹ ~ Hà Nội.
b) Điều kiện tự nhiên
Baie diém địa hình
Nhìn chang địa hình khu vực quận Hà Đông tương đối bằng phẳng, độ chênh lệch dia hình không lớn lắm, đại bộ phận đắt dai ở cao độ từ (t5,0) đến (46,0) và chia thành 4
nhkhu vực
+ Khu vực phía Bắc và Đông sông Nhuệ đắt đai cao thấp không đều nhan Các khu thuộc sông Nhuệ cao dẫn ra phía sông Day, sông Hồng, cao trình mặt dat ở phía Bắc >
+8,0 m, phía Nam từ +0,5 m đến +1,0 m.
10
Trang 19+ Khu vue phía Bắc sông La Khê gồm chủ yếu xã Vạn Phúc (nay là phường Vạn
Phúc) và một phần của xã Văn Khê Khu vực này có một số cơ quan xi nghiệp: Quân khu 3, Nhuộm in hoa, diện tích đất khoảng 258 ha, trong đó đất canh tác là 100 ha, Cao trinh mộng đất trang bình từ (15.0 m) đến (46,0 m), cao nhất từ (+7,0 m) đến (+7,5 m).
+ Khu vực phía Nam sông La Khê cổ xu thể đốc dẫn từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang
“Tây Cao độ trùng bình +4,0 m đến +4,8 m và cao nhất 36,0 m.
* Phía Tây khu vye trong dé sông Dáy có cao độ trung bình từ + 7,25 m đến +8,42 m.
Dae điểm thủy van
Hà Nội nim trên dii đứt gly của sông Hồng chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông "Nam, thuộc ving trồng tong Châu thổ Sông Hồng Khu vực Hà Nội có tinh tạo đất đá chứa nước là Halocen (qh), Pleistocen (qp), Neogen (N) và Trias (T) Ting chứa nước chủ yếu mà có thé khai thác công nghiệp là Pleistocen (qp) với thành phần chủ éu li cuội sỏi Độ sâu ting từ 22.5:54 m, trung bình là 38,5 m Chiều dây ting chứa nước thay đối từ 8-75 m, trung bình là 28 m Lưu lượng khai thác tại mỗi mỗi giếng khoan từ $0 ma (2.000 mind) đến 250 mì (6,000 m ng)
Mặt cắt địa chất công trình đọc tuyến đê Hà Nội gồm 17 lớp dat khác nhau về nguồn sốc, thành phần và có đặc tính địa chất công tình biển đổi phức tạp (hinh 1.1) Đặc biệt là hệ ting Thái Bình và hg ting Vĩnh Phúc, có đầy đủ các lớp trim tích từ hạt min đến thô, nằm đan xen không liên tục theo chiều dài tuyển dé [4]
in
Trang 20Khu vực quận Hà Đông chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn sông Nhumột trong những con sông nhánh lớn cua sông Đáy ở phia bờ Tả và sông La Khe
Ngoài ra phần dự kiến mở rộng vẻ phía bắc chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông ay đoạn qua quận Ha Đông và sông Da & phía Tây thành ph.
Điều kiện địa chất
‘Theo tài liệu khoan địa chất của đoàn địa cl t vật lý 79 thi cấu tạo dia chất khu vực
được tạo thành do quá trình rằm tích sông thuộc giới Kainozøi, hệ thứ tư đệ tử Q0, giới Neogen, thống hiện đại Holocen, Pieitocer), có chiều diy hơn 50 m được chia
làm 4 hệ chính sau
« Hệ ting Thái Bình (QIV3-tb) có chiều day từ 5 + 10 m Cấu tạo địa chất do bai tích
dim lẫy, cát bột, sét bột mẫu nâu, sét bột mẫu đen
« Hệ ting Hai Dương (QVI1-2-hh) có chiều đầy từ 10 + 15m Cấu tạo địa chất do bồi tích dim lẫy gồm cuội si, than bùn, sé, sò hến.
+ Hệ ting Vĩnh Phú (OIII2-vp) cỏ chiều dy từ 10 ~ 35 m Cấu tạo địa chất do trim tích ven biển tam giác châu gồm sét bột màu vàng.
+ Hệ ng Hà Nội (OIIIIE-hn) có chiều diy từ 5 + 50 m Cầu tạo địa chất do trim tích sông bao gồm tàng cuội séi, cát nhiều thành phần Tầng này thường ở độ sâu 65 m đến
110m, hệ tng nảy chứa nhiều nước nhất
Phia dui chúng là ting Nêogen có > 200 m được chia làm 2 phần:
«+ Phin trên là đá cát kết hạt nhỏ đến vừa, xám đen, xám trắng xen lớp mong bột kết hân giả, sét vôi mẫu tring xâm:
+ Phần dưới là cát kết, sạn kết, cudi kết xen thấu kính sét bột kết.
ai da số phần digntich thành phổ nằm trong vũng trim tích sông, cơ cẩu to nham
thạch bao gdm: Cát, ớt nâu, bột sét xám xanh, xám vàng Nhin chung về địa chất công
trình là tốt, có thể cho phép xây dựng các công trình chịu tải lớn
Điều kiện địa chất thủy vấn
Trang 21đồng thời ong quận có
hay qua quận là con sông Nhuệ và sông La KĨ"hồ Văn Quán với diện tích bé mặt lớn.
Do cấu tạo địa chất mặt bằng và do mực nước sông Nhuệ về mùa mưa lũ thường ở
cốt (+6,0 m) luôn cao hon cốt tự nhiên thị xã (5,6 + 5,8 m) nên khi có mưa, nước.
mặt thường chảy tập trung vào hệ thống kênh np chay dồn về phía khu vục Kiến
Hưng, Ha Tr, Ba Si
Nước ngầm: Nước ngắm từ bề mật qua lớp đất đá mễm rời Lượng nước này phụ thuộc vào lượng nước mặt cung cấp và cấu tạo của ting địa chất Khu vực có cầu tạo
địa chất phía trên à ndn đất thịt pha cất nên chứa nhiều nước.
Do có ting đất sét day ở dưới cùng nên nước ngầm trong dat có lưu lượng lớn phân bổ trong khu vực quận Nước ngằm chữa trong ting cuộ sỏi ở độ sâu $0 ~ 100m
+ Mực nước ngim có áp về mùa mưa (từ tháng 3 ~ tháng 9): ở cốt (9,0 m) đến (-11,0mm); mùa khô (ữ tháng 10 — tháng 2 năm sau): 6 et (10,0 m) đến (13.0 m).
+ Nước ngằm mạch nông không áp thường cách mặt đất từ 1 + ấm
1.2 Đặc trưng chit lượng nước ngầm khu vực Hà Nội
¡ đều có giá trị từ
6,6-pH: Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, pH nước ngim ở Hi 68s
đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn nitriier phát triển.
á trị nà sẽ tăng lên dao động từ 7.3 - 7,6 sau khi qua dây chuyển xử lý nước sắt
Nhiệt độ: Nhiệt độ nước ngầm ở Hà Nội trong 17 năm gin đây nhiệt độ tăng từ 21.43'C lên 21.83*C (ting 044°C) Khoảng nhiệt độ này là tương đối tối ưu cho qua
trình xử lý amoni
Amoni: nhiều khu vực của Hà Nội bị nhiễm amoni.
Banh giá về him lượng amoni trên toàn vùng Hà Nội theo 2‘u chí: (1) QCVN
01:2009/BYT bắt buộc hàm lượng amoni sau xử lý < 3 mg/L cho nước ăn tổng: (2) khả năng xử lý amoni chỉ cần quá trình nitrat hóa khi nước ngằm có nồng độ 3 < moni < 10 mp/L, phải thêm quá tinh khử nưnt khi nồng độ > 10 mg/L
‘Theo kết quả tổng hợp trong bảng 1.3 có thé chia làm 3 vùng như sau:
B
Trang 22= Vang 1: Trong hình 1.2 thể hiện màu trắng, nồng độ amoni < 3mg/L và bao ce NMN cụ thể sau: Mai Dich, Ngô Si Liên, Đông Anh, Ngọc Hà, Bắc Thăng
Long, Yên Phụ, Gia Lâm, Thụy Khuê.
= Vũng 2: Trong hình 1.2 có màu vàng, nồng độ 3 < amoni < 10mg/L và bao gồm các NMN cụ thể sau; Nam Dư, Kim Liên.
~ Vùng 3: Trong hình 12 th hiện miu đỏ nỗng độ amoni > 10mg/L và bao gồm các nhà máy nước cụ thể sau: Pháp Vân, Hạ Đình, Tương Mai, Cơ sở 1 và cơ
Trang 23Khu vực nhà mấy nước Ba La la một trong những khu vục trong điểm 6 nhiễm amoni trong nước ngằm Từ kết quả chất lượng nước được ghi nhận trong các báo cáo và "nghiên cứu của hành phổ và các kết quả vận hành nhà máy cho tối nay đã chỉ ra rằng vấn đề xử lý amoni dang la vẫn đề nóng hiện nay.
15
Trang 24Hình 1 in đồ phân bố amoni thành phố Hà Nội 3].
Bảng 1.3 thể hiện được sự én định của amoni nước ngằm theo vùng số liệu S năm gần đây cho thấy hầu như không có sự biến động tăng hay giảm đáng kẻ nào và cũng cho thấy có sự biển động vỀ néng độ amoni trong năm, néng độ amoni tăng lên trong các tháng mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau khoảng 15 - 20%, và nông độ amoni giảm vio các thắng mùa mưa từ tháng 5 đn thing 10 ĐiỀu này chứng t khi
mùa mưa lượng nước bổ cập cho nước ngằm nhiều hơn đã kim giảm nồng độ amoni
trong ting chứa nước ngằm Dây là vấn để cần quan tâm cho các nhà thiết kể khi ein phải léy được mẫu nước tại các thời diém bắt lợi nhất làm số liệu dầu vào tính toán
công trình bể xử lý.
Trang 25Độ oxy hóa: Kết quả khảo sit cho t
‘moni có nghĩa là khi 6 nhiễm amoni tăng thi độ ô xi hóa cũng tăng Giá tri độ 6 xi hóa
Ấy độ oxi hóa có sự quan hệ với nỗng độ 6 nhỉ
do được trong nước ngầm Hà Nội dao động trong khoảng từ 2- 12 mgt
“Độ kiểm: Độ kiểm là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quá trình xử lý amoni vi vi khuẩn tự dưỡng nitrifier (Nitrosomonas và Nitrobacter) sử dụng nguồn cacbon vô.
sơ (HCOs và COs) để xây đụng té bào theo lệ khoảng 1:7 (Muhải có 7,14 mg kiềm làm cơ chit [21]
Xử lý 1 mg amoni
BG kiềm ở các vùng của Hà Nội có chỉ
‘qua trình xử lý nitrat hóa Giá trị của độ kiểm dao động từ 100 đến 300 mạ(CaCO;/L‘ao và én định tạo điều kiện thuận lợi cho
và có xu thé tăng theo nồng độ ô nhiễm amoni.
Hàm lượng Phét pho: Phot pho trong nước ngằm mang ÿ nghĩa hải hòa kh xây dựng tẾ bào của các vi sinh trong quá trình xử lý amoni Giá tri của hàm lượng phốt pho trong nước ngầm Hà Nội dao động tử 05-1.Š me/L,
1.3 Đặc trưng của nước ngầm vùng Hà Đông.
Chit lượng nước sau các công tinh xử lý theo QCVN 01:2009/BYT cơ bản đã đượcxứ ly đảm bảo tiêu chuẩn đầu ra Tại các NMN Ha Đông cơ sở 1 và cơ sở 2, chất
lượng nước đầu ra san quá tình xử lý nước ngằm cũng chưa đạt tiêu chuẩn, có những thời điểm lượng amoni trong nước cấp lớn hơn 10 mg/L Tổng công suất từ NMN Hà Đông cơ sở 1, cơ sở 2 là 52.000 m ng và tổng công suất NMN Sơn Tây là 18,000, m”/ngd thì có khoảng 460.000 số người sử dụng nước bị nhiễm amoni Giá trị của ham lượng phốt pho trong nước ngắm Hà Nội dao động từ 05-1.5 mg/L
Bing 1.4: Chất lượng nước thô từ các giếng của NMN Hà Đông co sở 2 (Ba La) Kết quả QCYN |_ Phương phápSTT | Thôngsố | Đơn phân tích
Trang 2612 | Asen | ugi | 45 | 42 | 33 | 8 | 10 | APHA3500.As,
~ NNI: Mẫu nước thô chung của các giếng; ~ NN2: Mẫu nước sau tháp làm thoáng; ~ NN3: Mẫu nước sau bé lắng;
~ NN4: Mẫu nước sau bé lọc.
Dinh giá chung chất lượng nước tho khu vục Hà Đông bảng 1.5), Qua kết quả ting
hợp chỉ iêu chất lượng nước th từ các giếng dang khai thắc với các chí teu đặc trưngaqua 3 thắng từ thắng 5 đến thing 7 năm 2014 như sau:
Trang 27~ Độ pH 6,78 so với QCVN 09:2015/BTNMT giá trị pH cho phisử dụng với pH daođộng từ 5,5 - 8,5 chỉ tiêu pH của nước giếng đáp ứng sử dụng làm chỉ tiêu thiết kế.
«Him lượng Fe tổng đao động 15,1 mg/L hàm lượng sắt tổng cao nhất gắp 3.08 lẫn so
với QCVN 092015/BTNMT quy định 5 mg/L Tuy nhiên trước khi xử lý cần giảipháp phù hợp để khử lượng Fe tổng giảm xuống đảm bảo theo quy chuẩn cho phép.- Hàm lượng As dao động từ 0,045 mg/L khá cao sngưỡng QCVN 09:2015/BTNMTsuy định là 0,05 mg/l và cao hơn rất nhiều so với QCVN: 01:2009/BYT quy định là0,01 mglL.
Bang 1.5: Chất lượng nước trước và sau xử lý của các NMN ngằm do công ty
nước sạch Hà Đông quản lý [3].
“Chất lượng nước trước và sau xử lý
"Nhà máy nước pH Fe(mg/L) | Mn (mg/L) | NHe(mgL)
Trước | Sau | Trude Sau | Trước Sau | Trước | Saw
NMN Ha Dang | 677687 | 7,1-7,3 | 1660 006 | 021 0053) 825 | 65
NMN Ha Déng2 | 669-72 |7,1-7,5) 175 0.17 | 026 0004) 153 | 13.46
14 Nguồn gốc amoni trong nước ngầm
Amoni (NHI) có nguồn gốc từ sự phân hủy các hợp chit hữu cơ tự nhi trong đất và
trong phân gia sic Amoni trong nước cũng có thể có nguồn gốc từ quả trình roi lắngkhô trong khí quyền, từ quả trình amoni hóa phân bón vô cơ, từ các nguồn nước thải từ.
hệ thống vệ sinh không qua xử lý, chủ yếu là N- NHo*, Ngoài ra, nổ còn có thể có nguồn gốc tự sinh, tức là sẵn có ngay tại nguồn mà không do từ nơi khác xâm nhập vào Có nghĩa là không phải do ngắm từ trên xuống hoặc nơi khác mang đến vì nếu ngắm tử trên xuống thì bản thân tng trên phải bị nhiễm ban trade mà do từ quá tình trim tích nguyên thủy đã có sự phân hủy hợp chit hữu cơ tại chỗ [5] Nguồn nước
ngầm được khai thác để cung cấp nước khu vực Hà Đông chủ yếu là nguồn nước trong.
ting trim tích bở rời thuộc hai ting chứa nước lỗ hổng Holocen (qh) và ting Pleistocen (gp) hai ng chứa này có đặc điểm về dia chất lating tằm tính có cấu tạo
19
Trang 28la chất thủy văn (DCTV) là chúng có quan hệ thủy lực chặt chế
với nước mặt (Sông ngồao hồ) và thông qua các cửa sb ĐCTV, Tir đặc điễm về dia
chất và ĐCTV của tổng chứa chứng ta số thể thấy những yu tổbt li, tạo điề kiện cho sự xâm nhập của các chất ô nhiễm vào ting chứa nước.
1.5 Tác hại cin amoni trong nước sinh hoạt
“Tác hại cũa các hợp chit chứa nite đối với con người
Các hợp chit chứa ni có thé tổn tại đưới dang các hợp chit hữu cơ, nitït, nimat và amoni Amoni thực ra không quá độc đối với con người Ở trong nước ngằm, amoni không thể chuyển hóa được do thiếu oxi Nhưng khi khai thác lên, vi sinh vật trong
nước nhờ oxi trong không khí chuyển amoni thành các ntrt (NOs) và nitrat (NOs)
tích tụ trong nước ăn Các hop chất chứa nitơ trong nước có thé gây nên một số bệnh.
nguy hiểm cho cơ thé người sử dụng nước Trong những thập niên gin đây, ning độNO trong nước tổng tăng lên đáng kể Nguyên nhân là do sử dụng phân đạm vô cơtăng, gây rò rỉ NOy xuống nước ngẫm Him lượng NOs trong nước tống ting gây ranguy cơ về sức khỏe đối với công đồng Bán thân NOy không gây rữ ro cho sức khỏetuy nhiên NOx chuyển thành NOz và gây độc NOz ảnh hưởng tới sức khỏe với haikhả năng sau: chứng máu globin và bệnh ung thư Chứng máu Methaemo-slobinaemmia: Đây là hội chứng xanh xao trẻ em Methemo-globin hình thành tà do sắt
hoá tri 2 của hemoglobin (trong hồng cầu bình thường) bị ô xỉ hoá thành sắt hoá tị 3 tạo thành methemo-globin không còn khả năng vận chuyển oxy nữa dẫn đến hiện
tượng thiểu ô xi trong máu và gây ra tình trang tím tái
Trẻ so sinh đặc biệt nhạy cảm với niưat lọt vào sữa mẹ hoặc qua nước dùng để pha sữa.Sau khi đi vào cơ thể, nitrat được chuyển hóa nhanh thành nitit nhờ vì khuẩn đườngxuột, ion nitrit còn nguy hiểm hơn nitrat đối với sức khỏe con người Khi tác dụng với
các amin hay alkyl cacbonat trong cơ thể người chúng có thể tạo thành các hợp chất chứa nite gây ung thứ Các ni tác động lên huyết
n nó thành Methamoglobin (Met-Hb) không có khả nănglemoglobin (Hb) có nhiệm.vụ vận chuyển oxy, bị
chuyển được oxy Nhờ hệ men đặc bi
(Oxy-Hb) Ở trẻ nhỏ, Met-Hồ không thể chuyển thành Oxy-Hb vì ở trẻ sơ sinh hệ menMet-Hb có thể chuyển thành Oxy-Hemoglobin
cần thiết chưa phát triển đầy đủ Ở trẻ sơ sinh, nước da dày í, các khuẩn tạo ra nhiều
20
Trang 29niưït Mặt khác dạ dày trẻ em sơ sinh kém axit nên không ngăn cin được niưat
chuyển hóa thành nitrit Kết quả là một lượng lớn nitrit chiếm lấy huyết sắc tổ và biển
thành Met-Hb, mat khá năng vận chuyên oxy đến mô, làm trẻ xanh xao, bệnh tật, ôm.
yếu thiểu máu, khó thở do thiếu oxy tổng máu (bệnh Blue Babay) Dn một giai đoạn nào đó khi nhiễm amoni nặng sẽ gây ngộp thở và tử vong nếu không cấp cứu kip thời[221
tô chức Y tế thé giới (WHO) cũng như các tiêu chuẩn của Bộ Y tế Việt Nam đã đề ra mức giới hạn 3 và SO mg/L đối với nitft và na tương ứng nhằm ngăn ngừa bệnh mắt sắc tổ máu (methaemoglobinaemia) đặc biệt đối với trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi
123] Bệnh ung thư: Đổi với người lớn, NO; kết hợp với các amin và axit amin trong. thực phẩm làm thành một họ chit Nitrosamin hay Nitrosamit, Các hợp chất này có thé gây ton thương di truyền tế bào, đột biến gien là nguyên nhân gây bệnh ung thư. Những thí nghiệm cho NO; vào thức ăn, nước uỗng của chuột thô với him lượng'vượt ngưỡng cho phép thì sau một th ian thấy những khối sinh rà trong gan, phối.
vom họng và dạ diy của chúng,
“Tác hại của các hợp chat chứa nitơ đối với day chuyền công nghệ xử lý nước Amoni có mặt trong nước ngằm làm giảm hiệu quả của khâu khử trùng bằng clo, do nó phản ứng với clo 48 to thành các cloramin, có tác dụng sắt khuẩn yếu hơn nhiều so với clo (khoảng 1.000 lần) Ngoài ra, nó còn làm giảm khả năng xử lý
bằng công nghệ truyền thong [6] Amoni là nguồn dinh dưỡng, ạo đi
vi sinh vật nước, kể cả tảo phát triển nhanh, làm ảnh hưởng tới chất lượng nước
thương phẩm, đặc biệt là độ trong, mùi, vị trong nước 1.6 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam và Quốc tế
1.6.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Amoni là nguồn đỉnh dường, tạo điều kiện cho các vi sinh vật nước, kể cả tảo phát
triển nhanh, làm ảnh hưởng tới chất lượng nước thương phẩm, đặc biệt là độ trong,mùi, vị trong nước Trong nghiên cứu: Xử lý nươ trong nước ngằm Hà Nội bằngphương pháp sinh học img dụng kỳ thuật mới “swim-bed” của PGS.TS Đoàn Thu Hàsử dụng công nghệ niưat hóa và denitrat hóa hiệu xuất có thể đạt 95~100% Phuong
By
Trang 30pháp xử lý sinh học nitrat hóa và denitrat hóa (nitriRcadon-denitrifieation) được lựachọn cho nghiên cứu loại bỏ nitơ từ nước ngằm Hà Nội, sử dụng công nghệ mới
“swim-bed” và vật liệu mang vi khuẩn (giá thé) bằng sợi tổng hợp acrylic mang tên
Biofringe (BF), hình 1.3, Bé nitrat hóa (NBF) và denitrat hóa (DNBF), sử dụng BEhoạt động trong trạng thái 'swimming”, có nhiều ưu điểm như thời gian lưu bùn dải, chất rin lơ lừng đầu rat giim sự nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường, vv và
có khả năng xử lý nitơ với tải lượng cao Trong nghiên cứu này, nước đầu vào được. <6 thành phần tương tự nước ngằm Hà Nội và ning độ ammoni cao đến 30
BFpha d
mg/L Trong nội dung nghiên cứu 1, hai bể thí nghiệm nhát hóa NBEI và
mang lượng BF khác nhau (NBF2 mang lượng BF nhiều bằng 2 lần so với bể NBFL) đã được sử dụng để xử lý nước đầu vào không chứa sắt Kết qu thí nghiệm cho thấy amoni đã được loại bỏ với tải lượng đầu vào là 0,24 kg-N/m”/ngđ ở bể NBF1 và 0,48kg-N/mỦ/ng đ ở bể NBE2 Bin sinh trưởng ở thi
đầu ra trong với hàm lượng chất lơ lùng nhỏ hơn S me/L Hệ thống vận hành đơn giản
im trên BF có hoạt tinh cao Nước
với hiệu quả xử lý cao và không cần điều chỉnh pH [32]
Hài bé niưat hóa mang cũng lượng BF đã được sử dụng, bao gồm: BE NBF2 dùng nước đầu vào không chứa sắt, bể NBF- iron được cung cắp nước đầu vào có chứa sắt.
“Thí nghiệm được thực hiện với sự thay đổi nông độ sắt từ 2 đến 10 mgFe/L BE NBF2
loại được 95~100% lượng amoni với tải lượng đầu vào là 0,48 kg NH4-N/mŸ/ngứ, bế
vào là 024 kg
NHÀ N/mÖ/ngdvà $ mg Fe/L Hiệu quả loại amoni giảm khi tải lượng đầu vào tang và
NBFI có th loại được đồng thi 95% lượng amoni với ải lượng
khi hàm lượng sắt tăng trên 5 mg Fe/L Hiệu quả loại amoni của bể NBF không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi nhiệt độ từ 25°C xuống 15°C Tổng cí có 18 loài vi khuẩn
được tim thấy trong bùn hoạt tính của bé NBF2, 13 loài trong bể NBE- iron, trong đó.
có những loài đã được xúc định là Nitrosomonas oligotropha, Nitrosomonassp.RScS8, Niuosospira sp Nsp65 (trong bE NBF2) và Nitrosomonas sp AL212 (NBF-iron) [33]
Trang 31Hình 1.3: Sơ đồ thí nghiệm và ảnh bể NBF.
Bê denitrat hóa sử dụng giá thể BF và kỹ thuật “swim-bed” (DNBF), được cùng cắp
nước đầu vào là nước đầu ra của bể nitrat hóa hoặc nước tổng hợp có chứa niưát Ethanol được sử dụng là nguồn carbon hữu cơ cho sự phát triển của vi khuẩn và là chất
nhường electron trong quế tình denimat hóa Kétgua thí nghiệm cho thấy 80-90%
nitrat đã được loại bỏ với ải lượng đầu vào là I.44 kg-Nim'/ng.dva thời gian lưu nước trong bể là 0.5 giờ, cao hơn nhiễu so với một số hệ hổng xử lý nơ sử dụng giá th định đxed-bed) và di động (luidized-bed) (34) ĐỀ xuất thiết kế hệ xử lý amoni NMN, Nam Dự, việc bổ sung thêm khối công tình nitrat hóa và khối bể lọc đợt 2 vào sau sông đoạn xử lý sắt và trước khối công tinh khử trùng Công nghệ áp dụng phương pháp MBBR được thiết kế nhằm xử lý nồng độ nitơ amoni đầu vào là 7,4 g/m? (nh toán thiết kế với nằng độ tôi đa là 145 gim), qua đó toàn bộ nitơ amonÏ được chuyển
hóa thành nitrat bằng các vi khuẩn nitrat hóa [24], [25] Các hạt nhựa dạng mì
cược sử dụng lầm giá thể lưu giữ bùn nhằm duy tì nồng độ bùn nitrat hóa thích hop
trong bể niưat hóa chiếm mật độ 4/5 dung tích bé tương đương khoảng 70-80% Dây
chuyển công nghệ được thiết kế với công suất 30 000 m ngđ đảm bảo khả năng nhat hóa hoàn toàn với tải lượng tinh toán tối da là 504.6 gNH-*-N/m` vật liệu ngủ.
Ham lượng amoni sau xử lý là 1,5 mg/L.
ĐỀ tài “Nghiên cứu khả năng ứng dung các vật liệu giữ vi sinh vật dang sot acryliccủa nhật và sợi polysete ép thành tắm sản xuất tại Việt Nam” Giải pháp này được tiến
3
Trang 32hành rên mô hình thực ng chứng với nước ngằm thực ế tại nhà máy
Tác giả đề tài đã đưa ra sơ đồ day chuyển công nghệ xử lý nước ngầm bị ô nhiễmamoni ở các mức độ khác nhau: (a) Nguồn nước ngằm bị 6 nhiễm nhẹ và trung bình hàm lượng amoni < 11 mgN/L); (b) Nguồn nước ngằm bị ô nhiễm nặng (him lượng
amoni > 11 mgN/L) Bi
(nồng độ nite amoni < 11 mgN/L) chỉ cin bd sung công đoạn nitrat hóa (hình 1.43) với nguồn nước ngằm có mức độ 6 nhiễm nhẹ và trung bình
Ứng dụng các vật ligu trên sẽ dap ứng được khả năng niưat hoa hoàn toàn ni amoni
đạt ti lượng tối da là 750 g NH*-N/mŠ ngủ, Đối với nguồn nước có mức độ ô nhiễm năng (nồng độ nitơ amoni> 11 mgN/L) cần tiễn hành khử tiệt để nto amoni theo dây
chuyỂn nêu tên hình 1.4b , ctanol là nguồn các bon thích hợp cho công đoạn khử
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cũng đã để xuất được các thông số thiết kế và vận hành cơ bản nhằm đảm bảo khả nang vận hành ổn định của mô hình với hiệu suất khử nitơ đáp ứng yêu cầu do Bộ Y tế ban hành Xử lý nito amoni theo sơ đồ công nghệ khử.
nitat niưat hoá có đồng tuần hoàn từ T= 4Q (hình 1.45) có wu điểm là quản lý được
lượng cacbon hữu cơ dư từ gus trình khử nitrt, không gây ái ô nhiễm nước sau xử lý;
DO là chỉ iều vận hành quan trọng tong quá tình niưat hóa và khử nitai Để đạtđược hiệu quả xử lý nite cao, cin duy tì nồng độ DO trong bé niưat hoá ở mức 3 - 3.5
mg/L Với công nghệ kết nổi 2 quá tình khử nhat Niưat hóa trên bing đồng tuần hoàn tì cin thiết kế 1 bé hoặc ngăn trung gian nhằm quản lý và duy tì DO trong bể
+
Trang 33Khử niưat ở mức thập Dễ
[8], [9] do Nguyễn Văn Khi
(hiên cứu xử lý nitơ amoni rong nước ngầm Hà NộiCao Thể Hà thực hiện, nghiên cứu với qui mô pilot công
120 mÌ/ngđ tại nhà máy nước Pháp Vân (hình 1.5), xử lý ni tơ amoni là các bể sinh học có bổ trí vật liệu mang vi sinh là keramáit kích thước 4 — 10mm, Kết quảnghiên cứu được công bổ cho thấy với lưu lượng nhỏ hơn 4 mŸ/h, hệ đạt năng suất xửlý 390 gN-NHL*/m.ngd, nồng độ amoni ni to sau xử lý đạt tiêu chuẳn Châu Âu là thấp
Nguyễn Văn Khi
“Công nghệ xử lý amoni đựa trên kỹ thuật màng vỉ sinh cổ định, quá trình xử lý đượcthực hiện theo 2 bước niưat hóa và khử nitrat trong các bẻ riêng biệt Sơ đồ dây.
chuyển công nghệ xử lý được tình bày ở hình 1.5 Mô hình thực hiện với him lượng amoni đầu vào là 20,05 mgN/L Hiệu quả xử lý nitơ đạt 47%, hàm lượng amoni đầu ra << 05 mg/L niưat đầu ra là 2,65 mg/L, Tuy nÌ
tới khối tích công tình xây dựng lớn, không phù hop với quy mô xử lý vừa và lớn.Mặt khác,
vận tốc lọc qua bể sinh học nhỏ,
đới vật liệu dạng này khi màng sinh học phát triển dễ dẫn tới hiện tượng tắc
màng, nên thường xuyên phải rửa lọc.
Dé tai “Nghiên cứu xử lý nước ngằm nhiễm amoni bằng phương pháp nitrification kết hợp với denitrification trong bỂ phản ứng sinh học theo nguyên tắc ming vĩ sinh vật
ngập nước với vật liệu mang là sợi acrylic” [10] được thực hiện bởi nhóm tác giả
Nguyễn Việt Anh Phạm Thuý Nga, Nguyễn Hữu Thắng, Trần Đức Hạ, Trần Hiểu
Nhuệ và cộng tác
25
Trang 34yes | | Me
igh | Bian PRES
twas |" skate |) "hếi
Soi Acrylic (hinh 1.6) có cấu tạo giống như sợi len, được kết nỗi với nhau thành từng
chùm, đặt ngập trong nước làm giá thể cho vi sinh vật dính bấm Khả năng nitrat hóahoàn toàn nite amoniêu chuẳn với thời gian lưu thủy lực (HTR) = 1 gi và đạt ải
lượng tối đa là 620 g NH4*-N/m*.ngd, Hiệu suất khử nitrat cao và ôn định từ 90,1-98.4% cho nông độ amoni đầu vào là 20 mgN/L với HRT =
cho phép tạo ra sinh khối có độ đặc cao, hiệu quả xử lý tốt ngay cả khi tải lượng nito
giờ Nếu có đủ cơ chất,
ớn Tuy nhiên, với phương án này cần phải có chế độ kiểm soát chặt chế về nằng độ oxi ha tan, độ pH, độ kiểm và nhiệt độ trong nước; him lượng nitrit đầu ra vẫn ở mức cao, muốn xử lý triệt để clin phải có thêm bước sục khí để tiếp tục thực hiện quá trình nitrat hóa, do đổ tiêu tốn năng lượng
1.6.2 Tỉnh hình nghiên cứu trên thé giới
Hình 1.7: Mô hình bể sinh học màng vi sinh chuyển động sử dung trong nghiên
cứu của J.D Rouse, 2005 [29].26
Trang 35Công nghệ màng vi sinh chuyển động (Moving Bed Biofilm Reactor ~
cuối những năm 1980 và đầu năm 1990 ở Na-uy [26), [27] Tính đến thời điểm hiện tạicó khoảng hon 400 nha máy xử lý nước thải trên thé giới đã áp dụng thành công công.
nghệ này [28] LD Rouse và cộng sự năm 2005 da da thiết kể một mô hình vỀ phương pháp màng vi sinh chuyển động xử lý amoni nước thải có nồng độ lớn khoảng 350 mgNIL bằng vật liệu mang PVA-gel của công ty Kuraray Nhật Bản (hình 17) Vật liệu
mang vi sinh PVA có dang hạt hình cầu, đường kính 4mm, điện tích b& mặt khoảng
2.500 ~ 3,000 mim’, tỷ lệ 10-30% thể tích bể Kết quả cho thấy tốc độ loại bỏ ni to amoni là 40 mgN/L.h Tuy nhiên với công nghệ này vẫn cần phải xử lý tách biệt làm 3
giải đoạn hiểu khí, thiểu khí và hiểu kh ting cường cần thiết phái bd sung cơ chất cho ‘qua trình khử nitrat.
Hình 1.8: Sơ đồ hệ thống MBBR trong phòng thí nghiệm được sử đụng trong
nghiên cứu của Zafarzadeh, 2010 [28].
Zafarzadch và cộng sự năm 2010 đã đánh giá hiệu suất loại bỏ ni tơ trong nước thải
với quá trình nitrat hoá và khử nitrat hoá bằng công nghệ màng vi sinh chuyển động
(hình 1.8) [28] sử dung giá thể vi sinh Kadnes loại K1, có điện tích bé mặt là 500
mm’, trọng lượng 152 kg/m`, với tỷ lệ 40-50% dung tích bể Tỷ lệ tuần hoàn là 300% (3Q).Kết quả cho thấy tốc độ tối đa và trung bình trong bình phản ứng hiểu khí là 49,9
và 16,6 gNOx-NikgVSS ngày, tương tự tốc độ tối da và trung bình trong bình phản ứng khử là 156,8 và 40,1 gNO.-N/KgVSS.ngày, Trong điều kiện tối wu hiệu quả xử lý trung bình của tổng N, amoni và chất hữu cơ hỏa tan đạt được tương ứng 983%:
99,15 và 99.4%.
7
Trang 36E Rogalla và M Badard (1992) đã nghiên cứu khử niưat bằng b lọc néi (30) Vật
lo nổi là nhựa polystyrene có cỡ hạt 2- 5 mm, chiều cao lớp vật liệu là 2 m, Trong be
lọc eit, nước nguồn không được chứa clo, Mặt khác, do thời gian phản ứng sinh học phần nhiều rit ngắn, nên để tăng cường hiệu quả xử lý, cin phải đưa một phần bùn hoạt inh lấy từ nước that rửa bể lọc quay trở lại nguồn nước thô Các nghiên cứu cho thấy cần một thời gian phân ứng sinh học là 15 phút để xử lý nguồn nước chứa 70 ‘mg/l niưat [II [12] Phần nhiều các công tình xử lý nitat bằng phương pháp sinh
là than hoại tính dạng hat [24] Hệấu hình chóp ngược đi
học ở Châu Âu đều sử dụng bể lọ với lớp vt li
lạc vớ lớp đệm tô ra hiệu quả hơn nhiều Nhờ kếtir dưới lên,
tốc độ nước ding sẽ giảm dẫn và thấp nhất ở vùng thu nước hình trụ phí trên cũng, ở vùng giữa, sinh khối và vật lê lọ sẽ lơ lừng, các qua trình xử l vi sinh xây ra ở đầyVang trên cùng là vùng có tit diện chảy cao nhất ứng với tốc độ nước dâng thấp nhất cho phép sinh khối kết bông và rơi trở lại vùng phản ứng Bằng kết cấu này người ta
só thể nâng tốc độ lọc lên tới 3-6 nh, thỏi gian lưu nước chỉ có 5 - 10 phúc Hiệu quảđộ lọc và đạt 20 - 100% (Goodal‘dung kỹ thuật này [31].
độ và tố
xử lý của phương pháp phụ thuộc vào nhỉ:
J.B.,1979), một nhà máy ở Anh, một ở Đức hiện.
"Như vậy có thé thấy rằng một số nguyên cứu trên thé giới và tại Việt Nam đang tiếp cân theo phương pháp nitrat hóa sử dụng giá thé dưới dạng cố định hoặc chuyển động.
Phương pháp sinh học cung cấp một giải pháp an toàn cho lĩnh vực nước cấp vì khôngkhóĐỗ sung hóa chit, có th xử lý với tả lượng 6 nhiễm lớn Tuy nhiên, các vẫn để
khăn trong vận hành hệ thống sinh học cũng cần được lưu ý: Các quả trình denitrat hồn có khả năng sinh ra mùi và cần được theo dõi.
Trang 37CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VE NGHIÊN COU GIẢI PHÁP XỬ LY AMONI TRONG NƯỚC NGÀM TẠI HÀ ĐÔNG
2.1 Các phương pháp xử lý amoni
Amoni là một cation có công thức hóa học là NH.* không độ ti trong nước ngằm Khi được khai thác lên, iếp xúc với oxy chuyển hóa thành nidit và niưatlà những chất
khi vượt quả ngưỡng cho nhiều lần có thlây nguy hại cho sức khe con người vì vậy
sẵn phải có các biện pháp tách loi amoni ra khỏi nước ngim 3.1 X# ý bằng chất oxy hón
“Trong nước thiên nhiên, amoni có thể xử lý được nhờ phan ứng oxy hoá giữa NH:" và
Clr Để oxy hóa toàn bộ NHL* bằng clo có thé viết hai phương trình tong quát sau:
NH; + 4CI›+ 3H:O > NOs + 9H + 8Cr ey
2NH: + Ch > Not 6H* + 6C 62)
ĐỂ oxy hoá | mg/L amoni theo phương trinh (1-7) cần 16,7 mg/L Clo, theo phương
trình (1-8) cin 6.3 mg/L Clo Kinh nghiệm thực
cần khoảng 10 mg/L Clo Phương pháp xử lý amoni bằng clo có phạm vi ứng dụng
ho thấy để oxy hoá 1 mg/L amoni
hep Do liều lượng clo ding để oxy hóa amoni rất cao gắp 10 lần, nên liều lượng clo cho vào nước để xử lý amoni thường rất lớn, dỀ gây nên các qué trình ăn mòn công trình, ô nhiễm môi trường, gây độc hại cho công nhân vận hành Phương pháp nay thường chi ding để xử lý các nguồn nước cỏ hàm lượng amoni thấp từ 0.5 mg/L Mặt Khác, việc giám sắt và kiém soát quá tình xử lý này tương đối khó khăn do phản ứng ‘oxy ha xử lý amoni bằng clo chỉ xảy ra tiệt để gi thôi điểm gly “Break point” (Hình
2.1) Trước và sau điểm gãy P “Break point”
hiểm Việc định lượng clo cho vào nước đôi hỏi độ chính xác cao và được giám sitnghiêm ngặt
tạo nến một lượng clo dư thừa nguy
Saunier (1976) [35] đã nghiên cứu động học của phản ứng giữa clo và amoni thấy rằng
hiệu quả xử lý amoni của phương pháp này phụ thuộc rit lớn vào pH, nhiệt độ và dangtổn tại của amoni trong nguồn nước Phương pháp này ngoài việc không thích hợp vớinguồn nước có hàm lượng amoni cao, còn không thích hợp đối với nguồn nước có đội
nhiễm bản hữu cơ cao Tại các nguồn nước có độ nhiễm ban hữu cơ cao, clo dư sẽ tác
?
Trang 38dụng với các hợp chất hữu cơ để tạo thành các hợp chit clo hữu cơ mới (halogen
metan) có tính độc hại hơn rất nhiều so với amoni [36.87] os =
: p oc
- al
THình 2.1: Tương quan giữa clo dư và lngng clo cho vào nước đễ xử lý amoni 3.12 Xửý amoni bằng kiềm hóa và làm thoáng
Trong môi trường nước, amoni thường tồn ti dưới dạng NH.? hoà tan do nguồn nước
phin nhiều có môi trường pH trung tính Khi thay đổi nâng môi trường pH cao hơn 10,amoni chuyển từ thể dạng ion hòa tan NHỊ" thành khí hỏa tan trong nước NHs Quá
tình xử lý anoni có thể thực hiện bằng phương pháp kiểm hóa nâng pH lên tên 10
rồi làm thoáng đuổi khí NHs hòa tan ra khỏi nước Hình 22 thể hiện biểu đổ tươngquan giữa ion amoni và khí amoniae tại các giá tị pH và nhiệt độ khác nhau của nước
30
Trang 39Hình 2.2: Tương quan giữa ion amorà khí amoniac tại cácđộ [37].
trị pH và nl
Phương pháp xử lý amoni bằng kiểm hóa và Kim thoáng có nhiễu nhược điểm Trước hết phải ding một lượng lớn vôi hoặc xút để nâng pH xuống môi trường trừng tính Đặc biệt, khí nguồn nước có độ cứng cao, trước hết phải thực hiện quá trình khử độ cứng cachonat, Hiệu quả xử lý amoni của phương php này phụ thuộc rit lớn vào nhiệt
.độ nước và tỷ lệ giữa lưu lượng không khí làm thoáng và nước Lượng không khí ding
im thoáng rt cao tới 2.000 3.100 m không khí cho 1 mẺ nước cần xử lý ở nhiệt
độ 20C [24], [25], [39].
Hình 2.3 thể hiện swe phụ thuộc giữa hiệu quả xử lý amoni vào nhiệt độ nước cũng như
vào tỷ ệ giữa nước và lưu lượng không khí ding để dui khí amoniae ra khỏi nước “Tiên quan điểm môi truờng thi đây à một quá trình chuyển sự nhiễm bin amoni trong
nước vào không khí
Hình 2.3: Sự phy thuộc của
ác nhiệt độ nước khác nhau.
quả xử lý amoniac vào tỷ lệ nước - không khí tại
2.1.3 Phương pháp trao đồi ion
Phương pháp xử lý amoni và các hợp chất khác của ni bằng trao đổi ion đã được
nhiều tác giả nghiên cứu [40|, [41], [42) Quá trình xử lý amoni có thé thực hiện được.
31
Trang 40bằng phương pháp trio đổi ion với các chất tao đổi ion mạnh Các cation trao đối
chọn lọc theo thứ tự sau:
Fe", AI, Ba®*, Cr, Cat", Cu®, Zn, Mg", Mn®*, NH", Na’, HÀ
Tir dy tro đổi chọn lạc trên, có thé thấy NHƯ chi có thé khử được bằng phương pháp
trao đổi ion khi các cation đứng trước nó đã được khử.Phương pháp này đặc biệt
không kinh tế khi độ cứng trong nước cao Phương pháp xử lý amoni bằng trao đổi ion nhìn chung rắt tốn kém và ít được áp dụng dé xử lý nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt với công suất khai thie công nghiệp Với phương pháp này cho hiệu quả xử lý rt cao (eó thể lên tới 994%) và ổn định, cơ chế xử lý rất đơn giản Tuy nhiên, chu kỳ hoạt động lại phụ thuộc vào him lượng amoni đầu vào, hàm lượng càng lớn thì chu kỳ hoạt động ngắn Công ty Cổ phần Xây dụng và Môi trường Việt Nam (VINSE) đã thực
hiện một mô hình thực nghiệm xử lý amoni cho nước ngằm (địa diém: xã Tam Hưng,
huyện Thanh Oai - Hà Nội với hàm lượng amoni đầu vào là 12 mg/L bằng vật iệu
hấp phụ Zeolit, cho kết quả amoni đầu ra Ất tốt, đạt 0,12 mg/L; chu kỳ hoạt động sau
hoàn nguyên là 36 giờ (hiệu quả hoàn nguyên đạt 70 ~ 80%), lượng muỗi cần thiết là
360 kg/m vt liệu zeoivlin, Nhu vây chỉ ph cho I lần hoàn nguyên rit lớn, khoảng
1,5 triệu đồng/m` vật liệu Giá thành xử lý nước lên tới 15.000 đồng cho một mét khối, cao hơn gin 2 tin so với gid nước sạch ti Hà Nội bình quân 8.300 đồng/m Với chỉ phí này hoàn toàn không phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta [13]
2.1.4 Xứ lý amoni bằng thực vật
Là quá tình chuyển hóa các hợp chất chứa nite thành các thành phin của sinh khối
(ah vật và vi sinh wt), Qua tình chuyên hóa trên gắn lẫn với các phần ứng sinh hóa
xây ra trong tế bảo động vật, thực vật, trong quá trình quang hợp của thực vật hay đồng hóa của vi si vật Các loại thực vật thường được sử dụng để xử lý amoni như: cây thủy trúc, bèo tắm, đương xi, Tuy nhiên, phương pháp này cần có thời gian dài, diện tích sử dụng dit lớn và chỉ phù hợp với quy mô xử lý cho các lưu vục bị ô nhiễm
2.15 Quá trình ANAMOX (Anaerobic Amonium Oxidation)
32