Với tầm quan trọng ngày một gia tăng đó, Ngân hàng Chính sách Xã hội nóichung và Chi nhánh Hà Nội nói riêng đã xây dựng và triển khai chiến lược sử dụngnguồn vốn tin dụng ưu đãi giai đoạ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
TRẢN THỊ THU TRANG
HIỆU QUA SỬ DỤNG NGUON VON TÍN DUNG UU DAI
TAI NGAN HANG CHINH SACH XA HOI
LUẬN VAN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGAN HANG
Hà Nội - Năm 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CÔNG TY
XÁC NHẬN CỦA XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HD CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHAM LUẬN VĂN
PGS.TS VŨ CÔNG TY PGS.TS PHÍ MANH HONG
Hà Nội - 2015
Trang 3LOI CAM ON
Đề hoàn thành luận văn về dé tài “Hiệu qua sử dung nguồn vốn tín dụng ưu
đãi tai Ngân hàng Chính sách Xã hội, Chi nhánh Hà Nội”, tác giả xin được gửi lời
cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Công Ty đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ, đưa ra những lời khuyên, những chỉ dẫn quý giá trong suốt quá trình thực hiện
và hoàn thành luận văn.
Đồng thời, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Tài chính Ngân hàng đã tậntâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích, thực tế về ngành qua các môn
học và các giờ giảng dạy quý báu tại giảng đường cũng như đưa ra những lời
khuyên quý giá đối với kết quả nghiên cứu sơ bộ của đề tài
Bên cạnh đó, tác giả xin cảm ơn Phòng đào tạo Sau đại học, Trường Đại học
Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội và Văn phòng Khoa Tài chính Ngân hàng đãkhông chỉ tô chức khóa học này dé học viên có cơ hội nâng cao hiểu biết, đào sâunghiên cứu các kiến thức về ngành tài chính ngân hàng mà còn tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất đề học viên hoàn thành thành công khóa học
Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn tới tập thé các cán bộ Ngân hàng Chínhsách Xã hội Việt Nam và Chi nhánh Hà Nội đã nhiệt tình hỗ trợ tác giả về mặt tàiliệu, số liệu và những nghiệp vụ liên quan để có thé hoàn thành dé tài nghiên cứu
Học viên
Trần Thị Thu Trang
Trang 4LỜI CAM KET
Tác giả xin cam đoan toan bộ nội dung luận văn nay do tác giả tự mình thực
hiện theo sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Công ty, tự mình thu thập các tài liệu có
nguồn gốc rõ ràng và dang tin cậy cả về lý thuyết và thực tế tại Ngân hàng Chínhsách Xã hội dé đào sâu nghiên cứu về hiệu quả sử dụng nguồn vốn tin dụng ưu đãi
tại ngân hàng.
Tác giả cam đoan toàn bộ luận văn không hề sao chép từ bất kỳ một đề tài
nghiên cứu nào của người khác Tác giả xin được chịu hoàn toàn trách nhiệm tính
xác thực cua bài việt.
Người thực hiện
Trần Thị Thu Trang
Trang 5PHẢN TÓM TẮT
Tín dụng ưu đãi đã và đang ngày cảng phát huy vai trò quan trọng trong thực
hiện mục tiêu quốc gia về an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhànước Với tầm quan trọng ngày một gia tăng đó, Ngân hàng Chính sách Xã hội nóichung và Chi nhánh Hà Nội nói riêng đã xây dựng và triển khai chiến lược sử dụngnguồn vốn tin dụng ưu đãi giai đoạn 2011 — 2014 dé đem nguồn vốn dành cho mangtin dụng chính sách được dat nước giao phó cũng như các tổ chức, cá nhân trong vangoài nước ủy thác dé cho vay giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách có cơ hộisản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống
Dé đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH Chinhánh Hà Nội, luận văn trên cơ sở tiếp cận hệ thống và tiếp cận thực tiễn đối với đềtài, kết hợp sử dụng các phương pháp phân tích định tính, định lượng và quy nạp, đãthực hiện được một số nội dung:
Về hiệu quả kinh tế, Chi nhánh Hà Nội đã sử dụng nguồn vốn tin dụng ưu đãitương đối hiệu quả, nguồn vốn và dư nợ tăng trưởng tương đối ôn định, tỷ lệ nợ xấu
ở mức thấp, chất lượng tín dụng ủy thác tương đối tốt và tranh thủ được sự quantâm của các cấp chính quyên
Về hiệu quả xã hội, nguồn vốn tín dụng ưu đãi được sử dụng khả thi, góp phầnvào công tác giảm nghèo trên toàn địa bàn thành phố, nâng cao chất lượng cuộc
sông của hộ nghéo và các đối tượng chính sách, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH Chi
nhánh Hà Nội vẫn chưa đạt mức tối ưu do còn tiềm ân nhiều tồn tại chưa được khắcphục trong hoạt động cũng như trong cơ chế vận hành
Dé cải thiện những tồn tại, hạn chế nay, NHCSXH Chi nhánh Hà Nội cần phải
có định hướng chiến lược cụ thể, có giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế về phíangân hang và hiệu quả xã hội của nguồn vốn tin dụng ưu đãi cũng như các giải phápkhác ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chi nhánhđồng thời kiến nghị các cơ quan quản lý Nhà Nước và NHCSXH Việt Nam cầnquan tâm hỗ trợ hơn đề tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi
Trang 6MỤC LỤC
‹ Trang LOI CAM ON
LOI CAM KET
PHAN TOM TAT
DANH MUC TU VIET TẮTT 2-5 << S22 ©s£ s£Es£Sse+s£sz£seesevsezsersesz iDANH MỤC BANG BIEU sscssssssessessssssssscssesssssscsscssessssssssncssssssssesscssessnssaceseesees ii/.\J:800/9:00):0177 iii098,006 1
1 Lý do chọn đề tài: s s-cs<©sscssexseEseteeEkeersersereserkerrserserserssrrserssree 1
LL Sur can thiét ctha nh ố ẽ <1‡1A1I 11.2 Sự phù hợp của dé tài với chuyên ngành dao tạo: cece s- 5 scs+cze+ 21.3 Câu hỏi nghiên cứu của dé tài: -5:-Scc2t 22 E122 1e eryee 2
2 Mục đích và nhiệm vụ nghién CỨU:: d G52 S5 54 5.599 584 55949996 3
3 Đối tượng và phạm Vi nghiên €ỨU: -.- s5 << sssssess=seesessessessesz 3
4 Kết cấu của Luận văn: s- << << se se se seEsExstsststsevserserserserseee 4CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU NGHIÊN CUU 5 <2 5CHUONG 2: CO SỞ LÝ LUẬN VE NGUON VON TÍN DUNG UU ĐÃI 9
VÀ HIEU QUA SỬ DUNG NGUON VON TÍN DUNG UU DAL 9
2.1 Ngân hàng va hoạt động tín dung của Ngân hàng: s«-< 55s ssss« 9
2.1.1 Ngân hang và các hoạt động của Ngân hàng: 5+ sexy 9
2.1.1.1 Ngân hàng: cà S1 11191 11H 1 HT 1H KH KH TH KH ng 9 2.1.1.2 Các hoạt động của gân hàng: - 6 S2 kg giết 10 2.1.2 Ngân hàng Chính sách Xã hội và Tín dụng ưu đãi: - - -5- 11
2.1.2.1 Ngân hàng Chính sách Xã hO1: 0 ccc ceccsseeseeseeseeeseeeeeeseeseeeeesseesees 11
2.1.2.2 Tín dụng ưu đãi: - - G13 t3 112 1121111119 11111111111 kg ng rưy 16
2.2 Nguồn vốn Tín dụng ưu đãi: - << 5° s£ s s£ssessessessessesersessesz 25
Trang 72.2.1.2 Đặc trưng của nguồn vốn tín dụng ưu đãi: - 2 s+cs+cxczxezcsee 252.2.2 Sự hình thành vốn tín dụng ưu đãi: - 5c SSc sSssrtsereerrssrreree 26
2.2.2.1 Vốn được cấp phát theo quy định của Chính phủ: s: 262.2.2.2 Vốn huy động: - 2 221 2E 2 2E122127171121121121111211211 211111 xe 282.2.2.3 VỐn đi Vay: - 5 c St St E211111111111211211211111111 112101211111 crte 292.3 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi: . -2 s- s2 sss 29
2.3.1 Khái niệm hiệu qua sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi: - 29
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu Quả: c2 3221331 15112EEEEEEEEerrrree 29
2.3.2.1 Hiệu quả kinh tẾ: -¿- 2-52 SE 1E 12E12112171112111121121E 11.11 11C 30
2.3.2.2 Hiệu quả xã hội: c2 3221321111211 11911 1181111 1118111811 E11 ve 37
2.4 Các nhân tố anh hướng đến hiệu qua sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi:
<1 HH HH HH HH II HH II I0 0 00000090084 38
2.4.1 Nhân tố bên ngoài: - ¿22 221 EE2E2E127127171121121111111211211 1111k 38
2.4.1.1 Các nhân tố về mặt pháp lý: - 2 s++etE+EE2EE£EEeEEzEzEkerxerxee 392.4.1.2 Tình hình kinh tẾ: +: 2 ©5¿+22+SE£EE£EE2EE2E1221711211211271 2121 xe, 402.4.1.3 Điều kiện tự nhiên: ¿-222+222+2222E 2211221122112 4I
2.4.1.4 Trách nhiệm của các cơ quan quan lý Nhà nước: - - - 41
2.4.2 Nhân tố bên trong: ¿- -©+Sk9EE+EE2E12E12112E715112112212112112111 11111 xe 42
2.4.2.1 Chất lượng nhân sự: - 2 2+ E+EE£EE2EE2EE2EEE2E211211271 212 re 42
2.4.2.2 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: - 2-2 2+ +xezx+£xsrerszrez 43
2.4.2.3 Cơ câu tô chức bộ máy NHCSXH: - 2 s+2E+E2E2EzEerxerxee 43
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -ss<-©sse<ee 44
3.1 Cầu hỏi nghiEN CÍU:: d G5 S 9 9 9.9 9 0 0000009 5 44
3.2.1 Cánh tiếp cận hệ thống: - ¿5 ©SS19SE9EE9EE2E12E2E21712121121121 212 crk 443.2.2 Cánh tiếp cận thực tiỄn: 2-5252 E21 E1 EEE21211211211211211 21111111 xe 44
3.3 Phương pháp nghién CỨU 5< 5< s9 9 0 HH 000900 45
Trang 8CHƯƠNG 4: THUC TRẠNG NGUON VON VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG
NGUON VON TÍN DUNG UU DAI TẠI NGAN HÀNG 5 50CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHANH HA NỘI . 2-5 s2ss+ 504.1 Tổng quan về Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Hà Nội 50
4.1.1 Đôi nét về Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam: 5+: 50
4.1.1.1 Lich sử hình thành và phát triỂn: - 2 2s x++z++£z+£xerxezxezrxee 504.1.1.2 Vị trí, vai trò của Ngân hàng chính sách xã hội trong sự phát triển kinh
tế - Xã hỘI: St St ST E11111121111211111111111111211111111 1111111111111 E111 E11 52
4.1.1.3 Những thành tựu đã đạt được của NHCSXH: - : 5-5525 53
4.1.2 Ngân hàng chính sách xã hội — Chi nhánh Ha Nội: - 54
4.1.2.1 Mô hình tổ chức và quản lý: 2-5 ¿+ ++E++EE+£E2EE+EEerxerxerrerrxee 544.1.2.2 Các chương trình tín dụng đang triên khai tại NHCSXH Chỉ nhánh
Thành phố Hà Nội 2- 2: £+S2+SE£EE£EEE2EE2EEEE1271121121127171211211 11111 xe 55
4.1.2.3 Tình hình hoạt động giai đoạn 201 1 — 2014: -« <<<+2 56
4.2 Thực trạng nguồn vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại
NHCSXH Chi nhánh Hà Nội: 5 5 5 5 9 0005005004 50 56
4.2.1 Quy mô nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại NHCSXH Chi nhánh Hà Nội: 56
4.2.1.1 Nguồn hình thành vốn tin dụng ưu đãi tại NHCSXH Chi nhánh Hà Nội
Trang 94.3.1 Những mặt đã dat ẨưỢC: - - S ST SH HH HT HH Hy rệt 82
4.3.1.1 Hiệu quả kinh tẾ: - ¿- 2 tSE22EE2EEEEEEEE2E1211271711211211 2111121 txeE 83
4.3.1.2 Hiệu quả xã hội: - - c1 2.13 112211211111 1511111111111 11111111 E1, 84
4.3.2 Những tôn tại, hạn chế và nguyên nhân - 2: 2 2+++E++Ez+Eerxerxez 84
4.3.2.1 Tén tại, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả kinh VẾ: uc neneeerrreg 854.3.2.2 Tôn tai, hạn chế anh hưởng đến hiệu quả xã hội: -.‹ c<+<<+2 86
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM NANG CAO HIỆU QUÁ
SU DUNG NGUON VON TÍN DUNG UU DAI TẠI - 5-52 5< 88NHCSXH CHI NHÁNH HÀ NOL, ccssssssssssssssssscessessessessssssssssnsssceessccsesssesssssenees 88
5.1 Định hướng hoạt động của NHCSXH Chi nhánh Hà Nội: 88
5.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại
5.2.1.3 Hoàn thiện quy trình tín dụng: - -. 25 32c S + *+krsekrsrerrersseree 91
5.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội sử dung nguồn vốn tin dụng ưu
5.3 Dé xuât, kiên nghị nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng ngu6n von tín dụng
Trang 105.3.1 Kiến nghị với các Cơ quan quản lý các cấp: -¿ -¿5-secsce¿ 100
5.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách tín
dụng ưu đãi của NHCSXXH: - 2c 3032112111111 1111111111111 11 te 100
5.3.1.2 Đảm bảo hỗ trợ hoạt động của NHCSXH: -2- 52+ +scczc: 101
5.3.1.3 Hỗ trợ NHCSXH huy động vốn: - 2-2 ++s2++£z+£x+zxzxerrxee 1015.3.1.4 Tăng cường công tác phối hợp trong hoạt động: - 1015.3.2 Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam 2-2 2+2E+2E2EE2EEeEEerrrrrrrred 101
5.3.2.1.Tăng cường công tác chi đạo điều hành: - 2-5 scsz+xszcseẻ 1015.3.2.2 Hoan thiện cơ chế chính sách: - - ¿5:5 SE+EEE+EE£EeEEzEeEtzEerxervea 102
00090057 104TÀI LIEU THAM KHẢO 5< 522 ©5s5s£Ss£Ss£SseEseEsseseesserserssrssesse 105
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Ly do chọn đề tài:
1.1 Sự cân thiết của dé tài:
Trong tiến trình phát triển của xã hội, ngành ngân hàng ngày càng năm giữ vịthế và vai trò quan trọng đối với các nền kinh tế trên toàn thế giới.Ngân hàng có thêđược ví như mạch máu của toàn bộ hoạt động kinh tế, điều hòa dòng chảy tiền tệ
thông qua những hoạt động dịch vụ vô cùng đa dạng, phong phú.Bên cạnh những
hoạt động thuần chat kinh tế, xã hội con người ngày càng phát triển đòi hỏi mỗi Nhànước, mỗi Chính phủ - trong đó có Việt Nam - phải ngày càng chú ý đến van đề về
an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đặc biệt là những đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, đối tượng chính sách.
Ở nước ta, lĩnh vực an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo luôn được Đảng vàNhà nước đặc biệt quan tâm và hiện nay đã trở thành một mục tiêu quốc gia rấtđược chú trọng.Nhằm cụ thể hóa mục tiêu này một cách thật sự hiệu quả, ngày 04tháng 10 năm 2002, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về “Tín dụng đối với ngườinghèo và các đối tượng chính sách khác” và Quyết định số 131/2002/QD-TTg về
việc “Thanh lập Ngân hàng Chính sách xã hội” ra đời đã tach bạch hoàn toàn tín
dụng chính sách với tín dụng thương mại, góp phần đưa chính sách của Đảng vàNhà nước vào thực tiễn, tăng cường hiệu quả đồng vốn ngân sách ưu đãi khi đến
với người nghẻo.
Trải qua hơn 10 năm thành lập, hoạt động và phát triển, Ngân hàng Chính sách
xã hội đã trở thành “cánh tay vươn dài” của Chính phủ đưa hàng trăm ngàn tỷ đồng
đã đến với những đối tượng khó khăn trong xã hội Hiệu quả của các chính sách đó
đã được thấy rõ, Ngân hàng Chính sách xã hội đã có đóng góp không nhỏ vào công
cuộc xóa đói giảm nghéo va đạt được những thành qua đáng khích lệ.Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, do Ngân hàng Chính sách xã hội được
thành lập dé gop phan thực hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, hoạt
động không vì lợi nhuận đồng thời do đặc thù về đối tượng Ngân hàng phục vụ nên
Trang 12Đâythực sự là một van đề có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn tại và phát triển của
Ngân hàng chính sách xã hội, trong đó Chi nhánh Hà Nội lại là một trong những
đơn vị có tỷ lệ dư nợ lớn nhất trong toàn hệ thống.Ngoài ra, hiện nay tín dụng là
một mảng nghiên cứu khá rộng với nhiều công trình đóng góp, tuy nhiên, chủ yếu
những nghiên cứu này vẫn tập trung vào tín dụng thương mại.Trong khi đó, tín
dụng ưu đãi hiện đang rất thiếu các công trình nghiên cứu cả về tổng thé lẫn chuyênsâu Do đó, cần phải nghiên cứu để có được một cái nhìn tổng quan về tín dụng ưuđãi và phân tích, đánh giá để thấy được hiệu quả về nhiều mặt cũng như những hạnchế, khó khăn trong sử dụng nguồn vốn ưu đãi và từ đó đề xuất một số giải phápkhắc phục Từ những lý do này, đề tài luận văn “Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín
dung wu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội — Chỉ nhánh Ha Nội”đã được lựa
chọn nhằm phân tích, đánh giá một cách có hệ thống về hiệu quả sử dụng nguồnvốn tín dụng ưu đãi trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất, kiến nghị một số cácgiải pháp giúp cho việc sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách trở nên hiệu quahơn, đồng thời tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo
1.2 Sự phù hợp của dé tài với chuyên ngành đào tao:
Đề tài luận văn “Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dung ưu đãi tại Ngan hangChính sách xã hội — Chỉ nhánh Thành pho Ha Noi” được lựa chọn phù hợp với
chuyên ngành Tài chính Ngân hàng do đề tài không chỉ dựa trên các lý thuyết và chỉ
tiêu tài chính để đánh giá thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi mà còn cung cấp
mảng kiến thức về tin dụng chính sách mà ngành ngân hàng hiện nay vẫn còn hiếm
các nghiên cứu và lý luận đóng góp.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
Thứ nhất, Ngân hàng Chính sách xã hội — Chi nhánh Hà Nội đã hình thành
nguồn vốn tín dụng ưu đãi như thế nào? Xu hướng hình thành nguồn vốn tín dụng
ưu đãi này có hiệu quả hay không?
Thứ hai, Ngân hàng Chính sách xã hội — Chi nhánh Hà Nội đã sử dụng nguồnvốn tin dụng ưu đãi như thé nao?
Trang 13Thứ ba, những tồn tại và nguyên nhân về hiệu qua sử dụng nguồn vốn tin dụng
ưu đãi và tại sao những tồn tại này cải thiện chưa đáng kế?
Thứ tư, giải pháp nào có thể khắc phục những tôn tại, hạn chế trong sử dụngnguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH Chi nhánh Hà Nội?
Thứ năm, những khuyến nghị nào nên được đề xuất để nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi?
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: luận văn nghiên cứu thực trạng sử dụng nguồn vốn tíndụng ưu đãi nhằm mục đích đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãitại NHCSXH Chi nhánh Hà Nội đồng thời đưa ra các phương pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi
Nhiệm vụ nghiên cứu: phân tích về mặt lý luận và thực tiễn về hiệu quả sửdụng vốn tín dụng ưu đãi, qua đó đánh giá tình hình thực tế sử dụng nguồn vốn tín
dụng ưu đãi tạ NHCSXH Chi nhánh Hà Nội trên giác độ ngân hang và hiệu quả xã
hội trên giác độ tông thédéng thời đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phan nângcao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi
3 _ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn dựa trên lý luận về nguồn vốn tin dụng ưu đãi
và hoạt động tin dụng ưu đãi đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi
tạ NHCSXH Chi nhánh Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu:
- Pham vi không gian: Ngân hàng Chính sách Xã hội — Chi nhánh Hà Nội.
- Pham vi thời gian: giai đoạn 2011 — 2014.
- Pham vi nội dung: Luận văn nghiên cứu nguồn vốn tín dụng ưu đãi dành
cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác, hiệu quả kinh tẾ sử
dụng nguồn vốn tin dụng ưu đãi của ngân hàng, hiệu qua xã hội trên toànđịa bàn thành phố Hà Nội
Trang 144 Kết cấu của Luận văn:
Ngoài phần Mở đầu giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu và phần Kết luận vàTài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về nguồn vốn tín dụng ưu đãi và hiệu quả sử dụngnguồn vốn tín dụng ưu đãi
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Thực trạng nguồn vốn và hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu
đãi tại NHCSXH Chi nhánh Hà Nội.
Chương 5: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua sử dụng nguồn vốn
tín dụng ưu đãi tai NHCSXH Chi nhánh Hà Nội.
Trang 15CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU NGHIÊN CỨU
Tin dụng ngân hang là van dé được quan tâm và nghiên cứu sâu rộng với ratnhiều mô hình, công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, trong đó, bên cạnh tíndụng thương mại thông thường thì những nghiên cứu về tín dụng vi mô cũng rấtđược quan tâm Mô hình tín dụng ưu đãi được triển khai thực hiện tại Việt Nam
hiện nay cũng dựa trên mô hình tín dụng vi mô đã được nghiên cứu và ứng dụng từ
rất lâu ở một số quốc gia trên thế giới
Từ năm 1976, nhà kinh tế học Muhamnad Yunus đã nghiên cứu và đưa vào
ứng dụng mô hình tín dụng vi mô (Microfinance) qua ngân hàng Grameen,
Bangladesh do chính ông sáng lập Tại buổi diễn văn tại Trường Đại học Harvard,
Hoa Ky năm 2012, Muhammad Yunus đã chia sẻ ý tưởng mô hình tín dung vi mô
khởi nguồn trong thời điểm ông đang đi tìm hiểu về nạn đói ở vùng nông thôn Lúcnày, Muhammad Yunus đã gặp một vai người đang mắc nợ, tổng cộng có 42 người,
họ cần 27 đô la dé phát triển sản xuất kinh doanh, Yunus đã có ý tưởng mà sau này
đã trở thành hiện tượng, một bước ngoặt thay đôi cuộc sống của người nghẻo Ôngcho rằng những khoản tín dụng nhỏ có thể tạo ra sự khác biệt, mỗi người đều cótrong họ những ý tưởng kinh doanh sẵn có, tất cả những gì họ cần chỉ là đồng vốncho họ khởi nghiệp Và ngân hàng Grameen ra đời, sử dụng nguồn vốn cho người
nghèo vay những khoản vay nhỏ không can tài sản thé chấp, không lãi suất va
không ngày đáo hạn Dựa trên mô hình tín dụng vi mô, ngân hàng Grameen triển
khai cho vay những khoản tín dụng nhỏ theo nhóm nhỏ, các thành viên giám sát và
quản ly lẫn nhau cùng sự tư vấn của nhân viên ngân hang và nếu có một thành viênkhông trả được nợ thì các thành viên khác sẽ bi từ chối cho vay, vì vậy, tạo thành cơchế ràng buộc và hối thúc thu hồi nợ đúng hạn cho ngân hàng.Cho đến nay,Mohammad Yunus và ngân hàng Grameen đã đạt được nhiều thành công vang đội.Đồng thời, mô hình tín dụng vi mô của Muhammad Yunus đã trở thành một hìnhmẫu và tiếp tục được nhiều tác giả kế thừa, nghiên cứu và ứng dụng vao từng quốcgia, từng khu vực khác nhau trên khắp thé giới
Trang 16Mosely va Hulme (1998) hay Pitt và Khandker (1996, 1998) đã có những khảo
sát cho thay tac động của doanh số cho vay đã tăng lên cùng với thu nhập của hộ
vay Hay tác gia Mohammad Arifujjaman Khan và Mohammand Anisur Rahaman
(2007) đã nghiên cứu va đưa ra kết luận rằng tín dung vi mô có ảnh hướng đáng kể
tới việc nâng cao chất lượng cuộc song người nghèo cả về mặt kinh tế và mặt xã
hội, người nghèo dễ tiếp cận tín dụng ưu đãi, không cần tài sản đảm bảo và thủ tụcvay rất đơn giản, dễ hiểu và đầy đủ thông tin và nhờ có khoản tín dụng vi mô, thu
nhập của người nghẻo đã có sự gia tăng.
Ngoài ra, trên thế giới còn có một số những công trình nghiên cứu của các tác
giả như: Robinson Marguerite 2001 “The Microfinance Revolution: Sustainable
Finance for the Poor”; Remenyi Joe and Quinones, Bejamin 2000 “Microfinance
and Poverty Alleviation: Case studies from Asia and the Pacific’ New York;
Khandker, Shahid 2001 “Does Micro-finance really benefit the Poor? Evidence
from Bangladesh”, Manila đã kết luận rang tin dụng vi mô góp phan làm giảm tỉ lệ
hộ nghèo và gia tăng thu nhập cho người nghẻo.
Những công trình nghiên cứu trên đã bước đầu xây dựng mô hình tín dụng vi
mô và triển khai ở một số nước với những thành công nhất định Tại Việt Nam, tíndụng ưu đãi cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác cũng dựa trên mô hình
tín dụng vi mô với những điều chỉnh nhất định theo quy định của Chính phủ sao cho
phù hợp với hoàn cảnh đất nước nói chung và phù hợp với mục đích thực hiện mụctiêu an sinh xã hội của đất nước một cách hiệu quả nhất Đã có một số công trìnhnghiên cứu ở Việt Namcó một số phân tích và đánh giá về tín dụng ưu đãi, tuynhiên, hiện chưa có nhiều do đa số các công trình nghiên cứu, bai báo khoa hoc về
mảng tín dụng ngân hàng hiện vẫn tập trung vảo tín dụng thương mại thông thường.
Tuy vậy những năm qua, đã có một số công trình về tín dụng ưu đãi cùng vớinhững kết quả nghiên cứu đáng khích lệ Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Giải pháp hoànthiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội” của
Hà Thị Hạnh (2004) và đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Mô hình Ngân hàng
Trang 17sách” của Nhóm nghiên cứu (2000) đã đưa ra những phân tích về tín dụng đối vớingười nghèo, nêu bật được vai trò của tín dụng chính sách đã góp phần đáng kể vàogiảm tỷ lệ nghèo của Việt Nam trong giai đoạn 1993-2000 và đề xuất các giải phápnhằm tô chức hiệu quả mô hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Năm
2007, Đỗ Thanh Hiền với công trình nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ đã có nhữngphân tích khá chi tiết về tín dụng đối với hộ nghèo thực hiện trong phạm viNHCSXH Thành phó Hà Nội, thể hiện rõ nét hiệu quả của các chương trình tíndụng đối với hộ nghèo đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên toàn thành phố và có
đề xuất một số giải pháp khá thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối tượng
hộ nghèo Luận văn Thạc sĩ “Tin dung cho người nghèo ở Hà Nội” của Hoàng Liên
Sơn (2008) cũng đã có những đánh giá về tín dụng hộ nghèo trên địa ban Hà Nội vađưa ra một số nhóm giải pháp dé nâng cao hiệu quả tín dụng với hộ nghéo
Ngoài ra, cũng có khá nhiều những bài báo đăng tải trên đặc san của Ngân
hàng Chính sách xã hội hoặc các thời báo khác Vu tín dụng — TTBC (VP) năm
2013 đã có bài viết “Trên 21 triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách đượcvay von uu dai” đăng tải trên tạp chí ngân hang đã đánh giá thực trạng đối tượngchính sách được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, kết quảthực hiện các chương trìnhtín dụng ưu đãi trong hơn 10 năm thành lập và hoạt động của NHCSXH góp phầnxóa đói giảm nghèo của đất nước tương đối khả quan và đề xuất một số giải phápgiúp giảm nghèo đạt kết quả cao hơn Bài viết “Hành trình của đồng vốn ưu đãi”
của tác giả Hữu Hải (2012) đã nêu bật những thành công, những mặt đạt được của
NHCSXH trong công cuộc đem đồng vốn ưu đãi đến với người vay và hiệu quả xãhội của đồng vốn ưu đãi
Tat cả những công trình nghiên cứu, những bài viết, chuyên dé nói trên về tíndụng ưu đãi đa phần chỉ tập trung vào nghiên cứu riêng lẻ từng nhóm đối tượng,đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo, cho vay các đối tượng chính sách, cho vay giảiquyết việc lam , nghiên cứu về nguồn vốn của NHCSXH hoặc chỉ đánh giá sơ bộthực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi mà chưa nghiên cứu về mặt tổng thể hoạtđộng sử dụng nguồn vốn tin dụng ưu đãi dé cho vay, dé đề xuất nhóm giải pháp
Trang 18nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi nói chung một cách có hệthống Vì thế, luận văn trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên cứu đi trước sẽ
đi vào phân tích một cách tông thé tình hình sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi và
đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tạiNgân hàng Chính sách xã hội, phạm vi Chi nhánh Thanh phố Hà Nội
Trang 19CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGUON VON TÍN DỤNG UU DAI
VÀ HIỆU QUA SỬ DUNG NGUON VON TÍN DUNG UU DAI
2.1 Ngân hang và hoạt động tin dung của Ngân hàng:
2.1.1 Ngân hàng và các hoạt động của Ngân hàng:
2.1.1.1 Ngân hàng:
Ngân hang là một loại hình t6 chức có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.Ngân hàng làtô chức tài chính cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạngnhất — đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán — và thực hiện nhiềuchức năng tài chính nhất so với bat kỳ một tô chức kinh doanh nào trong nền kinh
tế, đó là các chức năng như chức năng tín dụng, đầu tư, thanh toán, tiết kiệm, quản
lý tiền mặt, bảo lãnh, môi giới, bảo hiểm hay ủy thác
Ngân hàng có thể chia thành một số loại khác nhau dựa trên mục tiêu và đặc
thù hoạt động.Ngoài Ngân hàng Trung ương, dựa trên tiêu chí mục tiêu hoạt động,
có thể chia ngân hàng thành 2 loại:
i _ Vì mục tiêu lợi nhuận:
Ngân hàng thương mại: là một loại hình tô chức tín dụng được thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan như hoạt động kinh
doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và
sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán
Ngân hàng đầu tư: là một định chế đóng vai trò như một trung gian tài chính
dé thực hiện hàng loạt các dịch vụ liên quan tới tài chính như bảo lãnh: làm trunggian giữa các tô chức phát hành chứng khoán và nhà đầu tư; tư vấn: giúp giàn xếpcác thương vụ mua lại và sáp nhập cùng các hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệpkhác; môi giới: cho khách hàng là các tô chức Đối tượng chính của ngân hang đầu
tư là các tô chức, công ty và chính phủ, không phải là khách hàng cá nhân
li Không vì mục tiêu lợi nhuận:
Khác với các ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư hoạt động vì mục
tiêu lợi nhuận, các ngân hàng đặc thù nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi
nhuận Ở Việt Nam, khối ngân hàng đặc thù Nhà nước, hoạt động phi lợi nhuận có
Trang 20Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP) và Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB)thực hiện mục tiêu đóng góp vào quá trình xóa đói giảm nghèo Đối tượng của cácngân hàng này cũng rất đặc thù so với khối NHTM, chủ yếu là các đối tượng chínhsách, có hoàn cảnh khó khăn hoặc các doanh nghiệp, dự án triển khai ở vùng khó
khăn theo quy định của Chính Phủ.
Khối ngân hàng đặc thù Nhà nước thuộc sở hữu 100% của Chính phủ, hoạt
động không vì lợi nhuận nên được hưởng một số ưu đãi đặc biệt như không phải dựtrữ bắt buộc, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ bảo đảm khảnăng thanh toán, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước theo
quy định của pháp luật.
2.1.1.2 Các hoạt động củagân hang:
Mỗi loại hình ngân hàng có những hoạt động khác nhau.
Khối ngân hàng thương mại thực hiện các hoạt động huy động tiền gỬI, SỬ
dụng vốn huy động dé cấp tin dụng và thực hiện các dịch vụ tài chính khác Theoquy định của Pháp luật, hoạt động của Ngân hàng thương mại bao gồm: hoạt độnghuy động vốn, hoạt động cấp tín dụng, hoạt động dịch vụ thanh toán, hoạt độngngân quỹ và các hoạt động khác như góp vốn, mua cô phan, tham gia thị trường tiền
tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng, kinh doanh bất động sản, kinh doanhdịch vụ và bảo hiểm, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư vấn và các dịch vụkhác liên quan đến hoạt đông ngân hàng
Khối ngân hàng đặc thù nhà nước cũng là một loại hình tô chức tín dụng đặc
biệt, thực hiện huy động nguồn vốn tin dụng ưu đãi và sử dụng nguồn vốn này déthực hiện mục tiêu chính sách quốc gia và thực hiện cung ứng các dịch vụ thanhtoán cho khách hàng Ở Việt Nam, hai ngân hàng đặc thù nhà nước là Ngân hàng
Chính sách xã hội và Ngân hàng Phát triển Việt Nam hoạt động vì mục tiêu quốc
gia về xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế đất nước thông qua các khoản vay
cho các đối tượng khác nhau như hộ nghèo, các đối tượng chính sách, hộ sản xuất
kinh doanh vùng khó khăn theo quy định của Pháp luật, vay cho các công trình thủy
Trang 21lợi, giao thông nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tang cho các làng nghề, các vùng sâu,vùng xa và hỗ trợ xuất khẩu.
2.1.2 Ngan hàng Chính sách Xã hội và Tin dung ưu đãi:
2.1.2.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội:
a Khái niệm Ngân hàng Chính sách Xã hội:
- Ngân hàng Chính sách:
Ngân hàng Chính sách là một loại hình ngân hàng đặc biệt, hoạt động không vì
mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của đất
nước dựa trên các quy định ban hành của Chính phủ.
- Ngân hàng Chính sách Xã hội:
Có nhiều loại hình Ngân hàng Chính sách khác nhau thực hiện các chính sáchkhác nhau của Nhà nước theo từng lĩnh vực Ngân hàng phát triển thực hiện chínhsách phát triển kinh tế đất nước, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang Ngan hàng Chính
sách xã hội thực hiện chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo.
Ở các nước trên thế giới, Ngân hàng Chính sách Xã hội có thé thuộc Nhà nướchoặc tư nhân.Ở Indonesia, Ngân hàng Rakyat là ngân hàng thương mại nhà nướccho vay các đối tượng như các doanh nghiệp siêu nhỏ, các doanh nghiệp nhỏ, hộ
nghèo và các chương trình của Chính phủ Indonesia Bên cạnh đó, có những
NHCSXH tư nhân rất nổi tiếng như ngân hang Grameen ở Bangladesh với 90% sở
hữu của người nghèo vay vốn và 10% sở hữu của Chính phủ, ngân hàng CARD ở
Philippines với tiền thân là một tổ chức phi chính phủ và sau đó hoạt động như một
ngân hàng nông thôn độc lập Các ngân hàng này đều áp dụng và cung ứng tín dụng
vi mô cho khách hàng để thực hiện các chính sách an sinh xã hội, hướng tới đốitượng người nghèo, đối tượng chính sách
Ở Việt Nam hiện nay có một số tô chức tín dụng cung cấp tín dụng vi mô nhưNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân,các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước Tuy nhiên, chỉ có duy nhất mộtngân hàng chuyên về tín dụng vi mô và chính sách xã hội là Ngân hàng Chính sách
Xã hội Việt Nam, trực thuộc chính phủ với 100% vốn nhà nước
Trang 22b Đặc điểm của Ngân hàng Chính sách Xã hội:
Ở mỗi quốc gia, NHCSXH hoạt động theo những mô hình khác nhau mangnhững đặc điểm khác nhau và khác biệt với NHTM thông thường Tựu trung lại cóthê thấy một số đặc điểm khác biệt nồi bật như sau:
- Về đối tượng: NHCSXH cung ứng tín dụng ưu đãi cho các đối tượng đặc biệt
như hộ nghèo, phụ nữ khu vực nông thôn, các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ đây là
những đối tượng gần như không có khả năng tiếp cận với tín dụng thương mại
- Về tín dụng cung ứng: NHCSXH cung ứng tín dụng vi mô, đó là nhữngkhoản tín dụng nhỏ với mức lãi suất thấp, thời gian thu hôi linh hoạt và dài hạn,không cần tài sản thế chấp và thủ tục cho vay được đơn giản hóa đến mức tối đa,quy trình cho vay và giám sát chủ yếu được vận hành theo hướng tự quản có sự kếtnối, đôn đốc và tham mưu của nhân viên ngân hàng
- Về hoạt động, NHCSXH mở mạng lưới hoạt động rộng khắp, đặc biệt là ở
khu vực nông thôn và các vùng khó khăn dé phục vụ khách hang một cach thuận lợinhất
- Về huy động tiết kiệm, mô hình NHCSXH khác với NHTM, NHCSXH nhậntiết kiệm vi mô, huy động tiền gửi tiết kiệm của người nghèo với bất kỳ mức gửinao và thời gian rút tiết kiệm linh hoạt
Ngoài ra, dé làm rõ hơn nữa những đặc điểm khác biệt của NHCSXH, trongkhuôn khổ nghiên cứu, luận văn xin được làm rõ đặc điểm của NHCSXH Việt
Nam.
Khác với các NHTM thông thường, do mục đích hoạt động khác biệt không vì
lợi nhuận mà vì thực hiện mục tiêu quốc gia về an sinh xã hội nên NHCSXH ViệtNam có những đặc điểm khác biệt:
- Về chế độ và quy định: NHCSXH là đơn vị hạch toán tập trung toản hệthống, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tín dụng của mình trướcpháp luật, thực hiện bảo tồn và phát triển vốn, bù đắp chi phí và rủi ro hoạt động tindụng.NHCSXH không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Trang 23Vốn điều lệ ban đầu là 5.000 tỷ đồng và được cấp bé sung phù hợp với yêu cầu
hoạt động từng thời kỳ theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
- Về mục tiêu hoạt động: NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà
vì an sinh xã hội, thực hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi, mục tiêuchủ yếu là xóa đói giảm nghẻo
Mức cho vay và lãi suất cho vay NHCSXH áp dụng sẽ theo Quyết định củaChính phủ căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội từng thời kỳ Hiện nay, mức lãi suấtcho vay dao động từ 0% đến 0.8%/tháng
- Về đối tượng cho vay: đối tượng cho vay của NHCSXH là những đối tượnggần như không thé tiếp cận được với tín dụng thương mại thông thường Đó lànhững hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sách gặp khó khăn, thiếu thốn trongcuộc sống, không đủ điều kiện để vay vốn từ các ngân hàng thương mại, các đốitượng sinh sống trong các xã thuộc vùng khó khăn theo quy định của Thủ tướng
Chính phủ.
- Về phương thức cho vay: trực tiếp hoặc ủy thác bán phan qua các Tổ chứcchính tri, xã hội bao gồm Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoànthanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các cấp
- Về cơ cầu hoạt động: NHCSXH hoạt động theo mô hình quản trị dọc từ cấptrung ương đến địa phương, trong đó có Bộ máy quản trị và Bộ máy điều hành tác
nghiệp:
Trang 24Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Chính sách Xã hội
HỘI ĐỒNG QUAN TRI
Board of Directors (BOO)
BAN DIEU HANH VA BỘ MAY GIÚP VIỆC
ioe i doc, các Pho Tong Sem _ BAN KIEM SOAT
Van phòng và các Ban chuyên môn nghiệp vu) Sugnertaiesi
Management Board and the Sunporting Team Boont
(Genera! Direc, Deputy General Directors,
Functioning Departments}
BAN CHUYEN GIA TU VAN
Advisory Team
|
SỞ GIAO DICH,
TRUNG TAM ĐÀO TẠO, Hà Di thiên TRỊ
TRUNG TÂM CÔNG — | CHI NHANH CAP TINH CAP TINH :
NGHE THONG TIN
Transaction Center, Training
Center iT Center
Prevaiee Ennbebp Provincial and Municipal
Representative Units of BOD
: BAN BAI DIEN
PHONG GIAO DICH : :
CAP HUYỆN HOI BONG QUAN TRI District Transoction Offices CAP HUY EN
Trang 25đạo việc gắn tín dụng ưu đãi với kế hoạch xóa đói giảm nghèo và dự án phát triểnkinh tế xã hội tại địa phương dé nâng cao hiệu quả của đồng vốn ưu đãi.
+ Bộ máy điều hành tác nghiệp: Hệ thống NHCSXH từ Trung ương đến địa
phương, gồm Hội sở Chính, các chi nhánh tỉnh, thành phố và màng lưới phòng giao
dịch khắp các quận, huyện, thị xã trên toàn quốc.
Bộ máy điều hành tác nghiệp thực hiện công việc chuyên môn, giúp việc choHĐQT và Ban đại diện HDQT các cấp nhăm hiện thực hóa những chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước hướng tới mục tiêu an sinh xã hội, xóa đói giảm
Nguồn vốn của NHCSXH có thể chia thành 3 loại: Vốn được cấp phát theo
Quy định của Chính phủ hoặc nhận ủy thác, vốn huy độngvà vốn vay.
- - Hoạt động sử dụng vốn:
Khác với các NHTM thông thường sử dụng vốn để cung ứng các hoạt độngtín dụng, đầu tư, trung gian tài chính NHCSXH sử dụng vốn để cho vay tới hộnghèo và các đối tượng chính sách khác theo quy định Hình thức cho vay được tiếnhành theo 2 phương thức: cho vay trực tiếp và cho vay ủy thác từng phần qua các
Tổ chức chính trị - xã hội (Tô chức Hội).
- Cung ứng các hoạt động dịch vu:
Ngoài chức năng chính là sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi để cho vay hộnghèo và các đối tượng chính sách theo quy định của Pháp luật và theo chủ trươngcủa Dang và Nhà nước, NHCSXH cũng thực hiện một số các dịch vụ về thanh toán
Trang 26như các NHTM khác nhưng không chuyên sâu về mảng dịch vụ này Các dịch vụthanh toán bao gồm tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, các dịch vụ chuyền tiềntrong nước và chuyên tiền kiều hồi.
2.1.2.2 Tín dung ưu đãi:
a Khái niệm Tin dung wu đãi:
Tin dụng ưu đãi được hiểu khái quát là cho vay với những ưu đãi nhất địnhkhác biệt so với tín dụng thương mại thông thường Tín dụng ưu đãi gồm 2 loại:
- Tin dụng ưu đãi hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tang và phát triển kinh tế quốc gia:Cho vay các ngành công nghiệp có tầm chiến lược quan trọng trong phát triển kinh
tế nhưng đòi hỏi khối lượng vốn lớn hoặc thời gian hoàn trả dai, các doanh nghiệpnhà nước phát triển các dịch vụ công cộng Chính phủ cho vay các ngành côngnghiệp, các dự án, công trình này những khoản vay ưu đãi dé hỗ trợ phát triển cơ sở
hạ tầng và phát triển kinh tế đất nước, vì lợi ích của quốc gia
- Tin dụng ưu đãi nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội: đây làtín dụng ưu đãi hướng tới các đối tượng khó khăn theo chính sách quốc gia về ansinh xã hội của nhà nước Hiện nay, song song với việc phát triển kinh tế, mục tiêuxóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, ôn định kinh tế xã hội cũng trở thành mục tiêuđặc biệt được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm Trong khuôn khổ nghiên cứu,
luận văn xin được làm rõ khái niệm Tin dung ưu đãi cho người nghéo và các đối
tượng chính sách.
Trên thế giới, khái niệm tín dụng ưu đãi thường được biết đến qua mô hình tín
dụng vi mô Tín dụng vi mô, đó là những khoản tín dụng nhỏ cung ứng cho các đối
tượng đặc biệt như hộ nghẻo, các doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ, các đối tượng
chính sách với mức lãi suất cho vay thấp, thủ tục vay được đơn giản hóa, phươngthức cho vay, thu nợ theo hướng tự quản giữa các thành viên vay vốn dựa trên sựgiám sát, kết nối của nhân viên ngân hàng
Tại Việt Nam, mô hình tín dụng vi mô được áp dụng vào NHCSXH dé tiến
hành hoạt động tín dụng ưu đãi Theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP quy định Tín dụng
Trang 27các nguon lực tài chính do Nhà nước huy động dé cho người nghèo và các đốitượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cảithiện đời sống; góp phần thực hiện Chượng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảmnghèo, ổn định xã hột”
Như vậy, tín dụng ưu đãi là cung ứng cho hộ nghèo va các đối tượng chính
sách khác những khoản tín dụng nhỏ với mức cho vay, lãi suất cho vay ưu đãi,phương thức cho vay linh hoạt do Thủ tướng Chính phủ quyết định sao cho phù hợpvới tình hình kinh tế xã hội từng thời kỳ
b Đặc điểm của tín dụng ưu đãi:
Ngoài những đặc điểm tương tự như tín dụng ngân hàng ở chỗ có sự chuyểnnhượng về vốn, có thời hạn, có kèm theo chỉ phí thì tín dụng ưu đãi còn có nhữngđặc điểm riêng:
Về đối tượng, tín dụng ưu đãi hướng tới những đối tượng có hoàn cảnh khó
khăn, các đối tượng chính sách theo quy định của Chính phủ, những đối tượng gầnnhư không có khả năng tiếp cận với tín dụng thương mại.Ở Việt Nam, theo quyđịnh của Chính phủ, các đối tượng này bao gồm: hộ nghèo, các đối tượng cần vay
von dé giai quyét việc làm theo quy định như hộ nghẻo, cận nghẻo, người khuyết
tật, người mù , các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, các
tô chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, khu vực II, III miền núi vàthuộc Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi,vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135) và các đối tượng khác khi có quyết định củaThủ tướng Chính phủ Tín dụng ưu đãi sẽ đến với các đối tượng này thông qua từngchương trình cho vay cụ thé như cho vay hộ nghéo, cho vay hộ cận nghéo
Về phương thức cho vay, tín dụng ưu đãi được triển khai theo những phươngthức đặc biệt khác hăn so với tín dụng thương mại thông thường và ở mỗi quốc gia,tín dụng ưu đãi lại áp dụng theo các phương thức khác nhau Ở Việt Nam, ngườivay không cần thế chấp tài sản khi vay (trừ các tổ chức kinh tế thuộc các đối tượngtheo quy định), thủ tục vay đơn giản, đưa vốn vay đến tận tay người vay tại điểm
Trang 28giao dịch, cho vay ủy thác qua các tô chức chính trị - xã hội đảm bảo hiệu quả sửdụng vốn vay.
Về mức cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay đều thực hiện theo quy
định của Thủ tướng Chính phủ theo từng thời kỳ.
Về mục tiêu, tin dụng ưu đãi khác với tín dụng thương mại Tín dụng ưu đãikhông vì mục tiêu lợi nhuận mà vì an sinh xã hội, xóa đói giảm nghẻo, én định xã
hội.
c Các hình thức tín dụng ưu đãi:
Tương tự như tín dụng thương mại, các hình thức của tín dụng ưu đãi được
phân thành nhiều loại khác nhau căn cứ vào từng tiêu chí cụ thể Dựa vào đó,NHCSXH có thê xây dựng quy trình tín dụng cũng như mô hình quản lý sử dụng
nguồn vốn tín dụng ưu đãi nhằm đạt hiệu quả và hạn chế rủi ro Trong khuôn khổ
nghiên cứu, luận văn xin được đề cập đến các hình thức của tín dụng ưu đãi đối với
hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tại Việt Nam
() Căn cứ vào phương thức cho vay:
Tín dụng ưu đãi gồm 2 hình thức: cho vay trực tiếp và cho vay ủy thác từngphan qua các Tổ chức Hội
© Cho vay trực tiếp:
Tương tự như các NHTM thông thường, NHCSXH tiến hành cho vay hộnghèo và các đối tượng chính sách một cách trực tiếp.Tuy nhiên, phương thức chovay này chỉ áp dụng với một số chương trình nhất định như Giải quyết việc làmnguồn Trung ương, hoặc cho vay đối với các tô chức là pháp nhân.Những chươngtrình này cho vay những món vay lớn hơn thông thường và cần có tài sản thế chấp
NHCSXH trực tiếp thâm định món vay, kiểm tra tài sản đảm bảo (tùy theo từng
chương trình và đối tượng) trước khi cho vay, tiến hành giải ngân, kiểm tra giám sát
và đôn đốc thu hồi nợ đến hạn cũng như xử lý nợ quá hạn
© Cho vay ủy thác từng phần qua các Tô chức chính trị - xã hội:
- _ Tổ chức chính trị - xã hội (Tô chức Hội):
Trang 29NHCSXH đã ký kết các Văn bản liên tịch, văn bản thỏa thuận với các tổ
chức hội bao gồm: Hội Liên Hiệp Phụ nữ, Hội Nông Dân, Hội Cựu chiến binh và
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh các cấp về việc ủy thác cho vay hộ nghèo
và các đối tượng chính sách khác, nêu rõ mức phí ủy thác và thống nhất phân bổcho từng cấp Hội, đoàn thé theo từng mức như quy định Các Tổ chức Hội dựa trênthỏa thuận ủy thác của NHCSXH sẽ tiến thành tô chức chi dao và kiểm tra giám sathoạt động của các Tổ Tiết kiệm và Vay vốn
- _ Tổ Tiết kiệm va Vay vốn:
NHCSXH ký kết Hợp đồng ủy nhiệm với các Tổ TK&VV Tổ TK&VV là một
tô chức do các Tổ chức Hội nói trên hoặc cộng đồng dân cư tự nguyện thành lậptrên địa bàn hành chính của xã và được UBND cấp xã, phường, thị tran chap thuanbang văn ban Tổ TK&VV được thành lập nham mục đích tập hợp các hộ nghèo vàcác đối tượng chính sách khác có nhu cầu vay vốn NHCSXH để sản xuất kinhdoanh và cải thiện đời sống, cùng giúp đỡ nhau trong sản xuất, cùng liên đới chịutrách nhiệm trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng và đảm bảo an toàn vốn vay củamỗi thành viên trong tô
Mỗi tổ TK&VV gồm từ 5 đến 60 thành viên và được thành lập theo phạm vithôn, bản, ấp, buôn Những tổ có trên 15 thành viên thì phải bầu ra 1 Ban quản lý tô(gồm 2 - 3 người), đưới 15 người thì bau ra 1 người làm Tổ trưởng Những ngườichịu trách nhiệm quản lý tổ TK&VV phải được lựa chọn một cách uy tín, phải cóphẩm chất đạo đức, trách nhiệm cao và không được là thành viên Ban thường vụcủa Hội đoàn thé cấp xã dé tránh sự chồng chéo trong quản lý và kiểm tra giám sát
Như vậy, các cá nhân muốn vay vốn của NHCSXH cần phải gia nhập và trởthành thành viên của Tổ TK&VV trên địa ban sinh sống Ban Quản lý Tổ, các Tổchức Hội cấp xã, phường và UBND xã, phường sẽ chịu trách nhiệm xét đề nghị vayvốn của hộ vay, kiểm tra điều kiện của người vay có đúng quy định hay không,chứng kiến NHCSXH giải ngân cho người vay và tiễn hành kiểm tra tình hình sửdụng vốn vay của hộ vay và cùng NHCSXH đôn đốc thu hồi nợ đến hạn cũng như
Trang 30- Chi phí của NHCSXH cho phương thức cho vay ủy thác từng phan:
NHCSXH chi tra phí ủy thác va hoa hồng cho vay và thu lãi cho Té chức Hộicác cấp và Tô TK&VV theo các văn bản liên tịch, văn bản thỏa thuận, hợp đồng ủynhiệm ký kết với các cấp
e Phí ủy thác:
Mức phí ủy thác trả cho các Tổ chức Hội được tính trên số lãi thực thu Mứcphí ủy thác hiện nay theo quy định của Bộ tài chính là 0.045%/ tháng, phân bổ đềucho các Tổ chức Hội các cấp như sau:
Hội cấp Trung ương: 3%
e Hoa héng Tổ TK&VV:
NHCSXH chi trả hoa hồng ủy thác cho Ban quản lý Tổ TK&VV dựa trên lãithực thu, số dư tiết kiệm Tý lệ Hoa hồng do Thủ tướng Chính phủ quy định theo
từng thời kỳ Hiện nay, Hoa hồng Tổ TK&VV được ủy nhiệm thu lãi là 0.085%, thu
tiết kiệm là 0.1%/tháng trên dư tiết kiệm
Như vậy, NHCSXH ủy thác cho vay qua các Tổ chức Hội với mạng lưới TổTK&VV trên toàn quốc, phủ khắp đến từng thôn NHCSXH ký văn bản liên tịch,văn bản thỏa thuận, hợp đồng ủy nhiệm với Tổ chức Hội các cấp và Tô TK&VV vềviệc ủy thác thu lãi, thu tiết kiệm hàng tháng và chỉ trả hoa hồng và phí ủy thác,bình xét cho vay, kiểm tra giám sát và đôn đốc thu hồi nợ đến hạn và xử lý nợ rủi ro
cùng với cán bộ ngân hàng.
Cho vay ủy thác qua các Tổ chức Hội là một phương thức cho vay đặc thù củaNHCSXH và cũng là phương thức được sử dụng chủ yếu trong hoạt động tín dụng
Trang 31NHCSXH và tận dụng mạng lưới các cán bộ, hội viên các tổ chức chính trị - xã hộirộng khắp trên toàn quốc với mục tiêu hộ dẫn vốn tới hộ vay một cach kip thời vàthuận tiện ngay tại nơi cư trú, đảm bảo ngăn chặn tệ tham nhũng, cửa quyền của bêncho vay và bên sử dụng vốn vay, đảm bảo minh bạch, kiểm soát chéo chặt chẽ,đúng chế độ chính sách và pháp luật, đồng thời tiết kiệm được chi phi quan ly
ngành, giảm chi cho Ngân sách Nhà nước.
(ii) Căn cứ vào thời hạn cho vay:
Tín dụng ưu đãi gồm cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn:
- Cho vay ngắn hạn: bao gồm các khoản cho vay có thời hạn dưới 12 tháng
- Cho vay trung hạn: bao gồm các khoản cho vay có thời han từ 12 — 60 thang
- Cho vay dai hạn: bao gồm các khoản cho vay có thời hạn trên 60 tháng
(iii) Căn cứ vào các chương trình cho vay:
Khác với các NHTM thông thường, tín dụng ưu đãi tạ NHCSXH được đem
cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo quy định của Chính phủ.Hoạt động tín dụng ưu đãi được triển khai theo từng chương trình, mỗi chương trìnhquy định đối tượng khách hàng cụ thé và quy định một quy trình cấp tín dụng cụ thé
khác nhau.
Cho đến nay, tại NHCSXH hiện đang triển khai 17 chương trình tín dụng Cụ
thể:
- Cho vay hộ nghèo
- Cho vay hộ cận nghèo
- Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
- Cho vay giải quyết việc làm
Theo nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vay, chương trình cho vay GQVL phân
thành 2 loại hình: Cho vay GQVL nguồn Trung ương va cho vay GQVL nguồn địa
phương
+ Nguồn Trung ương: bao gồm các dự án vay vốn thuộc nguồn vốn do Tổng
Liên đoàn lao động, Liên minh các Hợp tác xã Việt nam, Hội người mù Việt Nam,
Trang 32Bộ Quốc phòng quản lý NHCSXH sẽ thực hiện cho vay trực tiếp thông qua các dự
án, cụ thé là du án nhóm hộ hoặc dự án do người vay trực tiếp làm chủ dự án
+ Nguồn địa phương: bao gồm các dự án vay vốn do Ủy ban nhân dân cấptỉnh, nguồn vốn do Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, HộiCựu chiến binh Việt nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quản lý Đốivới nguồn này, NHCSXH thực hiện cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chứcChính trị xã hội trên cơ sở thiết lập các Tổ TK&VV
- Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài
- Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn
- Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2002/QD-TTg
- Cho vay hộ đồng bảo dân tộc thiêu số nghèo Đồng bằng sông Cửu Long theoQuyết định 74/QD-TTg
- Cho vay vốn đối với hộ đồng bào thiểu số nghèo theo quyết định
1592/QD-TTg
- Cho vay hỗ trợ các huyện nghèo đây mạnh xuất khâu lao động góp phangiảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020
- Cho vay hộ sản xuất kinh doanh tai vùng khó khăn
- Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
- Cho vay người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp theo Quyết định
52/QD-TTg
- Cho vay chương trình nha ở vùng thường xuyên ngập lũ Đồng bằng sông
Cuu Long.
- Cho vay Thuong nhân hoạt động thương mai tai vùng khó khăn
- Cho vay hộ nghèo xây dựng chòi phòng tránh lũ lụt theo Quyết định
716/QĐ-TTg ngày 14/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ
- Cho vay đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và doanh nghiệp sử
dụng người lao động là người sau cai nghiện ma túy
Trang 33- Ngoài ra, vốn tín dụng chính sách còn sử dụng để cho vay theo từng dự án:Cho vay dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ (KFW), cho vay dự án phát triển ngành
lâm nghiệp, cho vay dự an IFAD và dự án RIDP tại Tuyên Quang
- Cho vay dự án Rừng ngập mặn miền Nam Việt Nam
(iv) Căn cứ vào nguồn hình thành vốn tín dung uu đãi:
Khác với tín dụng thương mại, tín dụng ưu đãi được theo dõi, triển khai và
quản lý dựa trên loại nguồn hình thành vốn tín dụng ưu đãi Có 2 hình thức: cho vay
ưu đãi nguồn vốn Trung ương và Cho vay ưu đãi nguồn vốn ủy thác địa phương
- Cho vay ưu đãi nguồn vốn Trung ương: sử dụng toàn bộ nguồn vốn tín dụng
ưu đãi do Nhà nước cấp phát, do huy động theo lãi suất thị trường hoặc tự nguyệnkhông lãi suất, do nhận ủy thác của các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước đểcho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác
- Cho vay ưu đãi nguồn vốn ủy thác đầu tư địa phương: sử dụng toàn bộ nguồnvốn hình thành từ các khoản tăng thu, tiết kiệm chi của ngân sách chính quyền địa
phương ủy thác cho NHCSXH cho vay theo quy định.
d Quy trình cấp tin dung:
Tuy theo từng chương trình sẽ có những quy trình cấp tin dụng cụ thé riêng.Tuy nhiên, xét một cách tông thể, hoạt động tín dụng ưu đãi được triển khai như
sau:
- Cho vay ủy thác qua các tô chức Chính trị - Xã hội (Tổ chức Hội):
Trang 34(1)Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết Giấy đề nghị vay vốn hoặc lập dự án(tùy theo chương trình) gửi cho Tổ TK&VV.
(2) Tổ TK&VV cùng Tổ chức Hội tiến hành họp bình xét những hộ đủ điều kiện,thâm định dự án (tùy theo từng chương trình) sau đó lập danh sách trình Ủy bannhân dân cấp xã xác nhận đối tượng vay và cư trú hợp pháp tại xã
(3) Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới Ngân hàng
(4) Ngân hàng sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, phê duyệt và thôngbáo tới UBND cấp xã về việc giải ngân
(5) UBND cấp xã thông báo cho tô chức hội cấp xã
(6) Tổ chức Hội cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV
(7) Tô TK&VV thông báo cho tô viên vay vốn biết danh sách hộ vay được vay, thờihạn và địa điểm giải ngân
(8) Ngân hàng tiến hành giải ngân đến người vay
- Cho vay trực tiếp:
Bước 1: Người vay lập dự án theo mẫu có xác nhận của UBND cấp xã nơi thực hiện
dự án Sau đó người vay lập hồ sơ vay đầy đủ theo quy định tùy từng chương trình
vay hay không.
Bước 4: Cán bộ NHCSXH cùng người vay lập Hợp đồng tín dụng trình Giám đốc
NHCSXH nơi cho vay phê duyệt.
e Vai trò của tín dụng ưu đãi trong sự phát triển kinh tế và xã hộiTín dụng ưu đãi góp phần tạo thêm công ăn việc làm, đem đến cho ngườinghéo cơ hội được sản xuất, kinh doanh, tùng bước thoát nghèo, hỗ trợ các doanh
Trang 35với nền kinh tế thị trường, tiếp bước cho học sinh sinh viên có cơ hội được tớitrường, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tăng thu nhập, gópphần thúc đây kinh tế phát triển, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo côngbăng xã hội.
2.2 Nguồn vốn Tín dụng ưu đãi:
2.2.1 Khái niệm và đặc trưng của nguồn vốn tín dụng ưu đãi:
2.2.1.1 Khái niệm nguồn vốn tín dụng ưu đãi:
Ở các NHTM thông thường, nguồn vốn bao gồm Nợ và Vốn chủ sở hữu.Trong
đó, các khoản Nợ bao gồm các loại tiền gửi, vốn đi vay có phí và vốn chủ sở hữu vànguồn vốn này được sử dụng cho các hoạt động khác nhau của NHTM với mục tiêutối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa lợi ích cổ đông Khác với khái niệm nguồn vốnthương mại thông thường này, nguồn vốn tín dụng ưu đãiđề cập đến nguồn vốn
được sử dụng cho hoạt động tín dụng ưu đãi, không vì mục dich lợi nhuận ma vi
mục tiêu quốc gia về an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo Vì vậy, nguồn vốn tíndụng ưu đãi có những đặc trưng và được hình thành từ những nguồn đặc thù
2.2.1.2 Đặc trưng của nguồn vốn tín dụng ưu đãi:
Nguồn vốn tín dung ưu đãi có những nét đặc trưng khác biệt so với nguồn vốntín dụng thương mại thông thường Với tinh chất là nguồn vốn được sử dụng chohoạt động tín dụng ưu đãi, nguồn vốn tín dụng ưu đãi mang đặc thù riêng từ nguồnhình thành, mục đích sử dụng đến cơ chế duy trì nguồn vốn
- - Về nguôn hình thành: ngoài hình thành từ di vay theo lãi suất thị trường của
các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước như các NHTM, nguồn vốn tin dụng ưuđãi còn hình thành từ sự cấp phát theo lộ trình của Nhà nước, phát hành trái phiếu
có sự bảo lãnh của Chính phủ, nhận ủy thác của các tổ chức trong và ngoài nướctheo từng dự án cho vay ưu đãi, nguồn tiền gửi duy trì của các tổ chức tín dung (2%hàng năm)theo quy định, nguồn tiết kiệm chi ngân sách của chính quyền địaphương hoặc những nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong va
ngoai nước.
Trang 36- Về mục đích sử dụng: nguồn vốn tin dụng ưu đãi được sử dụng dé cho vay
ưu đãi theo từng chương trình và theo quy định chặt chẽ của Thủ tướng Chính phủ
về lãi suất, mức cho vay, thời hạn cho vay, điều kiện cho vay, quy trình tín dụngcũng như đối tượng thụ hưởng Đối tượng được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu
đãi là những hộ gia đình thuộc diện nghèo, cận nghèo, các đối tượng chính sách
hoặc các thương nhân, cơ sở sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏhoạt động tại vùng khó khăn theo quy định của Pháp luật Đây là những đối tượnggần như khó có thê tiếp cận với tín dụng thương mại thông thường
- Cơ chế duy trì nguồn vốn tin dụng ưu đãi: tương tự như nguồn vốn tin dụngthương mại, nguồn vốn tín dụng ưu đãi hướng tới mục tiêu bảo tồn và phát triển quy
mô Tuy nhiên, nguồn vốn tín dụng ưu đãi thuận lợi hơn nhiều so với tín dụngthương mại ở cơ chế hỗ trợ của Nhà nước trong việc cấp bù chênh lệch lãi suất vàtăng vốn điều lệ cho NHCSXH theo lộ trình Dé bảo tồn nguồn vốn trước những chỉphí về lãi suất huy động do lãi suất cho vay tại NHCSXH thường thấp hơn nhiều sovới các NHTM trong khi vẫn huy động vốn theo lãi suất thị trường và giảm thu lãimột số chương trình do được hưởng chế độ ưu đãi, Nhà nước hàng năm cấp bichênh lệch lãi suất để bù đắp phần lãi suất thiếu hụt cho NHCSXH Bên cạnh đó,Chính phủ quyết định tăng vốn điều lệ cho NHCSXH theo lộ trình giai đoạn đã định
để đảm bảo nguồn vốn tín dụng ưu đãi luộn rộng mở và đến được với nhiều ngườicần vốn nhất
Đây là nguồn vốn chính và quan trọng nhất của NHCSXH do NHCSXH được
thành lập và hoạt động hướng tới mục tiêu vì an sinh xã hội do Chính phủ quy định.
Ngân sách nhà nước cấp vốn khi NHCSXH thành lập, đó là Vốn điều lệ và bổsung vốn điều lệ hàng năm theo lộ trình tăng vốn đã định
Trang 37Ngoài ra, do đối tượng cho vay chủ yếu là người nghèo và các đối tượngchính sách, những hộ gia đình khó khăn nên khả năng trả nợ không cao, nhiều rủi
ro Bên cạnh đó, lãi suat NHCSXH cho vay rat thấp, chi từ 0%-9%/năm, những nămtrước đây, mức lãi suất này thấp hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi, vì vậy, khả năngNHCSXH huy động tiền gửi có kỳ hạn thấp hơn so với các ngân hàng khác và khảnăng bù đắp chi phí huy động cũng thấp hơn các NHTM thông thường Vì vậy,hàng năm Ngân sách nhà nước có hoạt động hỗ trợ cấp bù chênh lệch lãi suất để bùdap các chi phí về chênh lệch lãi suất cho NHCSXH khi đem vốn ưu đãi chovay.Vốn này được sử dụng để cho vay xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và thựchiện chính sách xã hội khác và hình thành nên các tài sản cố định của NHCSXHphục vụ cho hoạt động và phát triển của ngân hàng
Ngoài ra, vốn từ Ngân sách nhà nước gồm vốn ODA — Nguồn vốn Hỗ trợ pháttriển chính thức mà Ngân sách Nhà nước đi vay nước ngoài với lãi suất ưu đãi và
giao cho NHCSXH thực hiện cho vay theo quy định.
Bên cạnh nguồn vốn do Ngân sách nhà nước trực tiếp cấp phát theo quy định,hàng năm Ủy ban nhân dân các cấp được phép trích một phần từ nguồn tăng thu,tiết kiệm chi ngân sách cấp mình dé tăng nguồn vốn cho vay người nghèo và cácđối tượng chính sách khác trên địa ban
Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước này được cấp phát không tính lãi suất,ngoài ra NHCSXH còn được hưởng một số ưu đãi như được miễn các khoản thuếphải nộp Vi vậy, toàn bộ nguồn vốn cho vay ưu đãi có thé thu hồi và quay vòng,vốn được bảo tồn và gia tăng, góp phần mở rộng và phát triển hoạt động củaNHCSXH, tạo điều kiện cho nhiều hộ vay hơn được vay vốn ưu đãi Hàng nămNHCSXH căn cứ kế hoạch tín dụng chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảmnghèo va tạo việc lam dé lên kế hoạch báo cáo nguồn vốn huy động dé Bộ Tài chính
xem xét trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
e Nhận tiền gửi của các tô chức tín dụng Nhà nước:
Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo
và các đối tượng chính sách đã quy định: Các tô chức tín dụng Nhà nước có trách
Trang 38nhiệm duy trì số dư tiền gửi tại ngân hàng Chính sách xã hội bằng 2% số dư nguồnvốn huy động bằng đồng Việt Nam tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm trước Việcthay đi tỷ lệ duy trì số dư tiền gửi nói trên do Thủ tướng Chính phủ quyết định, trảlãi bằng lãi suất tính trên cơ sở bình quân lãi suất huy động các nguồn vốn hàngnăm của t6 chức tín dụng cộng (+) phí huy động hợp lý do hai bên thoả thuận.
e_ Vốn nhận ủy thác:
NHCS nhân vốn do chính quyền địa phương, các tô chức kinh tế, tổ chứcChính trị - Xã hội, các hiệp hội, các hội, các tô chức phi Chính phủ và các cá nhântrong và ngoài nước ủy thác để cho vay ưu đãi
duyệt.Nguyên nhân do NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, huy động
vốn theo lãi suất tại thời điểm hiện tại không quá mức lãi suất của NHTM cùng địabàn áp dụng, trong khi đó, lãi suất cho vay ưu đãi thấp hơn lãi suất cho vay của
NHTM Vi vậy, chi phí huy động vốn cũng như khả năng thanh toán có thể làm ảnh
hưởng đến hoạt động của NHCSXH nên việc huy động vốn theo hình thức nhậntiền gửi cần vận hành theo kế hoạch đã được duyệt hàng năm
Việc huy động các nguồn vốn trong nước với lãi suất thị trường dé cho vayphải đảm bảo nguyên tắc sau:Chỉ huy động khi đã sử dụng tối đa các nguồn vốnkhông phải trả lãi hoặc huy động với lãi suất thấp Lãi suất huy động vốn khôngđược vượt quá mức lãi suất huy động cùng kỳ hạn, cùng thời điểm của các ngân
hàng thương mại Nhà nước trên cùng địa ban.
* Vốn đóng góp tự nguyện:
Trang 39NHCSXH nhận nguồn vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cánhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tin dụng và các tô chức Chính trị - Xã hội,các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước.
2.2.2.3 Von di vay:
NHCSXH vay vốn từ các tô chức tài chính, tin dụng trong và ngoài nước, vayTiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, vay Ngân hàng Nhà nước hoặcphát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có
giá khác.
Lãi suất vay vốn được thỏa thỏa thuận giữa NHCSXH và các tổ chức cho vay
và thường cao hơn lãi suất tiền gửi cùng kỳ hạn.Trường hợp phát hành trái phiếu,chứng chỉ tiền girl, vay von của tiết kiệm Buu điện, Bao hiểm xã hội, lãi suất do Bộ
Tài chính quy định.
2.3 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi:
2.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi:
Tương tự như các NHTM thông thường, khái niệm hiệu quả sử dụng vốn cũngđược hiểu là việc huy động, sử dụng và quản lý nguồn vốn một cách tối ưu nhất.Tuy nhiên, đối với các NHTM thông thường, hiệu qua sử dụng vốn tối ưu thé hiện ởkhả năng huy động, sử dụng và quản lý nguồn vốn phải nhằm mục tiêu khiến chođồng vốn sinh lời và hướng tới mục tiêu cao nhất của Ngân hàng là tối đa hóa giá trị
cổ đông Trong khi đó, NHCSXH lại có sự khác biệt Do mục tiêu của NHCSXH
không phải vì lợi nhuận mà vì an sinh xã hội, xóa đói giảm nghẻo, và do đặc trưng
của NHCSXH là ngân hang 100% vốn nhà nước, vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn đượcđịnh nghĩa là việc tiếp nhận nguồn vốn tín dụng ưu đãi, sử dụng và quản lý nguồnvốn nhằm tối ưu hóa hiệu quả kinh tế sử dụng vốn của NHCSXH và tối đa hóa hiệu
quả xã hội mà nguồn vốn tín dụng ưu đãi đem lại cho người vay.
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:
Khác với nguồn vốn tín dụng thương mại thông thường, chịu áp lực lợi nhuận
dé đạt được hiệu quả, việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi lại chịu áp lực về cácquy định sử dụng vốn chặt chẽ của Chính phủ.Có nhiều tiêu chí khác nhau đánh giá
Trang 40hiệu quả sử dụng nguồn vốn tin dụng ưu đãi Có thể chia thành 2 nhóm chỉ tiêuđánh giá hiệu quả chính bao gồm: nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xét trongphạm vingân hàngvà nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của nguồn vốn tin
dụng ưu đãi.
2.3.2.1 Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi xét trên góc độngân hàng thé hiện ở việc tin dụng ưu đãi phải đảm bảo hoàn trả và hạn chế rủi ro,như vậy hoạt động sử dụng nguồn vốn tin dung ưu đãi hướng tới mục tiêu quốc gia
về an sinh xã hội của Nhà nước mới đạt được hiệu quả
Để đánh giá được cụ thé về hiệu quả kinh tế, cần phải xác định rõ cơ cấunguồn vốn tín dụng ưu đãi được sử dụng như thế nào Cơ cấu sử dụng nguồn vốn tín
dụng ưu đãi thể hiện qua cơ cấu du nợ bao gồm: cơ cấu dư nợ theo chương trình, cơ
cau du nợ theo thời hạn và cơ cấu dư nợ theo nguồn của vốn tín dụng ưu đãi:
+ Theo chương trình cho vay:
Cơ câu dư nợ theo chương trình _ Dưnợ từng chương trinh tín dung x 100%
=e
0
cho vay Tổng dư nợ
Tương tự như các đánh giá cơ cấu tín dụng thương mại, đây là chỉ tiêu địnhlượng, xác định cơ cấu tín dụng theo từng chương trình và thê hiện biến động tỷtrọng các loại dư nợ qua từng thời kỳ Tuy nhiên, cơ cau dư nợ ưu đãi khác với cocau tín dụng thương mai thông thường ở chỗ:Tín dụng thương mai bao gồm nhiều
nghiệp vụ khác nhau như cho vay, chiết khấu thương phiếu, bảo lãnh, cho thuê taichính, bao thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu tỷ lệ dư nợ càng cao càng cho thấy mức độ phát triển của hoạt động tín dụng càng lớn và mối quan hệ với khách hàng
càng có uy tín Trong khi đó, tín dụng ưu đãi gồm hoạt động cho vay và tín dụng ưu
đãi phân thành các chương trình tín dụng khác nhau như cho vay Hộ nghèo, Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn, cho vay GQVL, cho vay NSVSMTNT , tỷ lệ
dư nợ các chương trình càng cao càng cho thấy tín dụng ưu đãi chủ yếu tập trung ởmảng nào, hướng tới đối tượng nào