1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh hà nội

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Học Sinh Sinh Viên Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Đào Thị Thanh Thanh
Người hướng dẫn Cụ Giáo Nguyễn Thị Bất, Giảng Viên Khoa Ngân Hàng, Tài Chính - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Trường học Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Công
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 97,82 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Tín dụng và chất lợng tín dụng (32)
    • 1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng (3)
      • 1.1.1 Khái niệm tín dụng (3)
      • 1.1.2 Ph©n loai tÝn dông (0)
      • 1.1.3 Ngân hàng chính sách xã hội và các chơng trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách xã hội (4)
        • 1.1.3.1 Sự ra đời của ngân hàng chính sách xã hội (5)
        • 1.1.3.2 Mục tiêu hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội (6)
        • 1.1.3.3 Các chơng trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách xã hội (0)
    • 1.2 Sự cần thiết khách quan của các chơng trình tín dụng cho học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội (0)
      • 1.2.1 Vấn đề về điều kiện học tậpc của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ở Viêt nam và sự cần thiết khách quan của tín dụng hỗ trợ học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã héi 10 .1Một số nét khái quát thực trạng về vật chất phục vụ học tập của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Việt nam.10 .2Những nguyên nhân gây ra thực tế trên (10)
        • 1.2.1.3 Sự cần thiết phải hỗ trợ đối tợng học sinh sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và hình thành kênh tín dụng chính sách phục vụ cho đối tợng này (0)
      • 1.2.2 Trình tự thủ tục cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh đạc biệt khó khăn (15)
        • 1.2.3.1 Đối với hộ gia đình (15)
        • 1.2.3.2 Đối với học sinh, sinh viên mồ côi vay trực tiếp tại Ngân hàng chính sách xã hội:.....................................................................16 1.2.3.3 Đối với HSSV và hộ gia đình đã đợc vay vốn nhng đang (16)
        • 1.2.3.4 Tổ chức giải ngân (18)
        • 1.2.3.5 Định kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi tiền vay (18)
        • 1.2.3.6 Gia hạn nợ (20)
        • 1.2.3.7 Chuyển nợ quá hạn (20)
        • 1.2.3.8 KiÓm tra vèn vay (0)
        • 1.2.3.9 Lu trữ hồ sơ vay vốn (0)
    • 1.3 Chất lợng tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó kh¨n (0)
      • 1.3.1 Đặc điểm tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó kh¨n 23 .1Đặc điểm khách hàng (23)
        • 1.3.1.2 Đặc điểm đầu t tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khã kh¨n (0)
      • 1.3.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng đối với cho (0)
        • 1.3.2.1 Một số điểm cơ bản về chất lợng tín dụng học sinh sinh viên (0)
        • 1.3.2.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng học sinh (0)
  • Chơng II................................................................................................32 (0)
    • 2.1 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội (32)
      • 2.1.1 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội (32)
    • 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội (53)
      • 2.2.1 Về nguồn vốn (53)
      • 2.2.2 Về tình hình cho vay đối với học sinh sinh viên (54)
        • 2.2.2.1 Về lãi suất cho vay (54)
        • 2.2.2.2 Thời hạn cho vay (55)
        • 2.2.2.3 Doanh số cho vay và mức cho vay bình quân hộ tại các địa phơng trên địa bàn (55)
        • 2.2.2.4 Diến biến d nợ cho vay (59)
        • 2.2.2.5 Về doanh số thu nợ trên toàn địa bàn (61)
        • 2.2.2.6 D nợ quá hạn (63)
        • 2.2.2.7 Về phơng thức cho vay (65)
      • 2.3.1 Những mặt đạt đợc (67)
      • 2.3.2 Một số mặt còn hạn chế (70)
        • 2.3.2.1 Chơng trình tín dụng có khối lợng tín dụng lớn có thời hạn vay vốn dài, bình quân là 5 năm học cha có thu nợ quay vòng, (70)
        • 2.3.2.2 Việc cấp giấy xác nhận cho học sinh sinh viên vay vốn:62 (71)
        • 2.3.2.3 Trong vấn đề quản lý: Mặc dù chơng trình tín dụng cho (71)
        • 2.3.2.4 Tại nhiều nơi,Chính quyền và Hội đoàn thể xã, phờng còn cha nhận thức đầy đủ về chủ trơng , chính sách tín dụng của Nhà nớc đối với học sinh sinh viên cũng nh cơ chế cho vay của ngân hàng chính sách xã hội , vì thế đã nảy sinh tâm lý e ngại không muốn triển khai hoặc mở rộng đối tợng đợc vay vốn , nhất là triển khai cho các đối tợng đào tạo học nghề ( do thời gian cho vay chơng trình học (72)
        • 2.3.2.5 Cơ cấu cho vay cha đồng đều , d nợ tập trung chủ yếu (72)
      • 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế (73)
  • Chơng III: giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng học sinh (77)
    • 3.1 Quan điểm cho vay học sinh sinh viên (77)
    • 3.2. Định hớng hoạt động của chi nhánh trong những năm tới (77)
    • 3.3 Bài học kinh nghiệm rút ta sau 6 năm thực hiện chơng trình (78)
    • 3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng học sinh (80)
      • 3.4.2 Củng cố chất lợng hoạt động của các tổ TK&VV , vì đây đợc xác định là mắc xích quan trọng trong hệ thống ngân hàng chính sách xã hội góp phần phát huy hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội trong đó có việc triển khai ch- ơng trình cho vay học sinh sinh viên. Cụ thể (81)
      • 3.4.3 Nâng cao chất lợng , hiệu quả hoạt động của các tổ giao dịch lu động cấp xã để công khai hoá, xã hội hoá chính sách tín dụng u đãi của Chính phủ đối với học sinh sinh viên, hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác (84)
      • 3.4.4. Phối hợp tốt chính quyền địa phơng , Ban, Ngành, Hội đoàn thể các cấp cũng nh các phơng tiện thông tin đại chúng: truyền hình, báo, đài, đặc biệt tận dụng thế mạnh của hệ thống phát (84)
      • 3.4.5 Về tổ chức cho vay (85)
      • 3.4.6 Kết hợp nhiều giải pháp để đôn đốc , thu hồi nợ ( kể cả nợ quá hạn ), đảm bảo vốn cho vay quay vòng.Đây phần lớn là phần d nợ (86)
      • 3.4.7 Một số giải pháp khác (86)
    • 3.5 Kiến nghị (88)
      • 3.5.1 Với Ngân hàng chính sách xã hội (88)
      • 3.5.2 Kiến nghị với Chính quyền, Hội đoàn thể các cấp và các cơ quan liên quan (89)

Nội dung

Tín dụng và chất lợng tín dụng

Một số vấn đề cơ bản về tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi mún vay…nhất định Như vậy, tớn dụng bao hàm cả việc cho vay và đi vay Nó ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hoá. Trong điều kiện nền kinh tế còn tồn tại song song hàng hoá và quan hệ hàng hoá tiền tệ thì sự tồn tại của tín dụng là một yếu tố khách quan Như vậy, xét về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau có hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định đã được thoả thuận giữa người vay và người cho vay.

Tuy nhiên, nếu chỉ gắn với một chủ thể là ngân hàng mà cụ thể là NHCSXH thì tín dụng chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay.Có thể nói đây là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo ra thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang tính rủi ro cao nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng.

Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ra ngày 12 thang12 năm 1997, tại điều 49 quy định : Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dưới các hình thức: Cho vay, ,bảo lãnh chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà nước

- Nếu phân theo hình thức tín dụng hiện nay có:

+ Cho vay: Là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định.

+ Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình(cho khách hàng sử dụng uy tín của mình).

+ Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn.

+ Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định Sau thời gian thuê, khách hàng phải trả cả gốc và lãi cho ngân hàng.

- Nếu phân loại theo tài sản bảo đảm thì tín dụng có thể được chia thành: + Tín dụng có tài sản đảm bảo(đảm bảo bằng tài sản hoặc bằng uy tín của khách hàng).

+ Tín dụng không có tài sản đảm bảo: thường được áp dụng với khách hàng có uy tín lâu năm, có quan hệ thường xuyên với ngân hàng và làm ăn có hiệu quả, áp dụng cho các khoản vay theo chỉ định của Chính Phủ (cho vay đối với các đối tượng chính sách).

- Nếu phân loại theo thời gian sử dụng tín dụng thì tín dụng được chia thành: + Tín dụng ngắn hạn: dưới 12 tháng

+ Tín dụng trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm

+ Tín dụng dài hạn: từ 5 năm trở lên

Ngoài ra còn nhiều tiêu chí để phân loại tín dụng nhưng những tiêu chí trên là phổ biến và thường được áp dụng trong quá trình nghiên cứu, xem xét 0đến tín dụng của ngân hàng.

1.1.3 Ngân hàng chính sách xã hội và các chơng trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách xã hội

1.1.3.1 Sự ra đời của ngân hàng chính sách xã hội :

Việc thành lập NHCSXH là thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước để xây dựng và đổi mới nền kinh tế đất nước,trong đó vấn đề quan trọng là phải đổi mới hệ thống tài chính-tín dụng Tại nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định :” Tiếp tục công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế xã hội, phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,xây dựng chế độ xã hội công bằng dân chủ văn minh, nâng cao trình độ dân trí” Tại nội dung của kỳ họp thứ 2 của Quốc hội khóa X cũng đã xác định phải tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại và thành lập NHCSXH.Tạo điều kiện cơ sở đẻ các tổ chức tín dụng trong nước quan hệ hội nhập với các tổ chức tín dụng quốc tế.

Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện đề án đổi mới tổ chức tín dụng từ những năm 1998-1999 Qua nhiều lần tổ chức hội thảo lấy ý kiến và được sự nhất trí của Đảng,của quốc hội,Chính phủ đã cho thành lập NHCSXH.

Ngày 4/10/2002 Chính phủ ra Nghị định số 78/2002/ ND-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác Tại điều 4 quy định : “Thành lập ngân hàng CSXH để thực hiện chính sách ưu đãi đối với người nghèo và các đối tương chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập theo quyết định số 230/QĐ-NHNN ngày 01/09/1995 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam” Ngày 4/10/2002 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 131/002/Q Đ-TTg về việc thành lập Ngân hàng CSXH.Sau đó Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 16/2003/Q Đ-TTg ngày 22/01/2003 về việc phê duyệt diều lệ tổ chức và hoạt động của NHCSXH

Theo đó NHCSXH có Hội sở chính đặt tại thủ đô Hà nội Có cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị và điều hành tại Hội sở chính gồm:

- Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc

- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.

- Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ.

NHCSXH có vốn điều lệ 5 tỷ đồng, có con dấu, có tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng trong nước và ngoài nước Có bảng cân đối tài chính, các quỹ theo quy định của pháp luật Đó là những cơ sở pháp lý quan trọng cho sự ra đời của NHCSXH và đến ngày 11/03/2003 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam đã chính thức khai trương đi vào hoạt động tại Thủ đô Hà Nội.

1.1.3.2 Mục tiêu hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội

Ngân hàng chính sách xã hội được thành lập với mục tiêu giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác như học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, lao động xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, vay vốn ưu đãi để phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, mở rộng quy mô doanh nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, và cải thiện đời sỗng vật chất tinh thần cho các em đang theo học để các em có thể tập trung vào quá trình học tập của mình đạt kết quả cao hơn

Hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội không vì mục đích lợi nhuận, được nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.

1.1.3.3 Các chương trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách xã hội

Sự cần thiết khách quan của các chơng trình tín dụng cho học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội

- Mức cho vay vốn thường xuyên được điều chỉnh phù hợp hơn với tình hình diễn biến thị trường Từ mức 200.000đồng/tháng/1sinh viên (năm2002) lên 300.000 đồng/tháng/1sinh viên (2006) và gần đây nhất mức cho vay được điều chỉnh từ 800.000đồng/tháng/1sinh viên năm 2008 lên 860.000 đồng/tháng/1sinh viên năm 2009

1.2 Sự cần thiết khách quan của các chương trình tín dụng cho học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội

1.2.1 Vấn đề về điều kiện học tậpc của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ở Viêt nam và sự cần thiết khách quan của tín dụng hỗ trợ học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội

1.2.1.1 Một số nét khái quát thực trạng về vật chất phục vụ học tập của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Việt nam a) Điều kiện tại khu vực lớp học, giảng đường:

Khu vực tập trung nhiều học sinh sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn thường là khu vực nông thôn và vùng sâu vùng xa.

Cơ sở vật chất các trường học ở khu vực này đang thiếu thốn , các phòng thực hành như phòng thí nghiệm vật lý,sinh học, phòng tin học, chưa được mở nhiều Việc phát triển tính sáng tạo một cách toàn diện bị hạn chế hơn. Bàn ghế trong trường nhiều nơi còn tạm bợ, một số vùng còn chưa nối điện tới trường học gây khó khăn trong quá trình học tập của các em Về phương tiện đi lại nhiều em còn phải đi bộ tới trường với quãng đường rất dài ,phải trèo đèo lội suối đường đi rất vất vả

Khu vực giảng đường ở nhiều trường đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp thường thiếu thốn địa điểm dạy học vì số lượng sinh viên tuyển sinh vào càng ngày càng nhiều Các bạn thường phải đi học nhờ địa điểm của trường khác hoặc của các trung tâm khác Có những địa điểm không đạt tiêu chuẩn như thuê ở vùng đông dân ồn ào nhưng không có cách âm, địa điểm tạm bợ.

Trong những năm gần đây,chính phủ đã quan tâm rất nhiều trong công tác giáo dục nên một số tình trạng kể trên đã được cải thiện rất nhiều Nhiều trường đã cải thiện rất nhiều như các trường được trang bị tối tân hơn, ở các vùng sâu vùng xa nhà nước có chính sách đãi ngộ tốt cho những giáo viên trẻ lên giảng dạy, xây dựng cơ sở hạ tầng ở những vùng khó khăn,

Chính phủ duyệt các quyết định xây dựng mở rộng các trường đại học cao đẳng như xây dựng trường Kinh tế với toà nhà 19 tầng, đại học xây dựng

17 tầng, Tuy nhiên vốn ngân sách chi cho giáo dục là rất nhiều buộc các em phải đóng thêm học phí để gánh bớt phần bội chi ngân sách Các em học sinh và sinh viên thường phải chịu mức tăng học phí thường xuyên Đối với nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn có ảnh hưởng không nhỏ b)Về cuộc sống sinh hoạt của các em : Nhiều em có gia đình có hoàn cảnh khó khăn, các em không được chuyên tâm vào quá trình học tập của mình Ngoài thời gian học ở trường các em còn phải đi làm thêm phụ giúp cho gia đình Các em ở vùng quê thì làm những công việc như cắt cỏ chăn trâu, làm đồng áng Những bạn ở khu vực thành phố thì thường phụ cha mẹ đi bán vé số, bán hàng rong, Nhiều gia đình khó khăn việc mua sách giáo khoa, mua vở cho con đi học cũng là cả một vấn đề, chưa kể việc trang trải các khoản học phí học thêm hàng tháng Nhiều em học tập khá nhưng vì những lý do gia đình như thế mà phải bỏ học giữa chừng, phải đi làm thuê để phụ giúp gia đình Nhiều em mồ côi cha hoặc mẹ, bố mẹ ốm đau, tật nguyền các em vừa phải đi học vừa phải gánh vác công việc gia đình, là trụ cột trong gia đình, mà các em vẫn có thể vượt qua hoàn cảnh để học tốt hơn Vượt qua ngưỡng cửa cấp ba, nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn bước vào giảng đường đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp Các bạn thường phải bắt đầu một cuộc sống tự lập với những nỗi lo mới Việc trang trải cho cuộc sống của một sinh viên đi học xa nhà như tiền phòng trọ, tiền điện nước, tiền sinh hoạt phí và những khoản phí khác nữa là vấn đề khá đau đầu cho các bạn Với tình hình giá cả leo thang như hiện nay mọi chi phí lại tăng lên điển hình như: giá phòng trọ khu vực ngoại thành Hà nội năm 2006 chỉ ở mức 300.000dồng/tháng/ phòng lên mức 900.000dồng /tháng/phòng vào năm2009, tiền điện cũng tăng giá lên gấp ba lần sau 3 năm Gia đình các bạn chỉ có thể chu cấp những khoản tiền nhất định nào đó,nên các bạn thường tìm tới những công việc làm thêm để phụ vào như những công việc gia sư, đi làm bồi bàn, làm tiếp thị, Nhiều bạn vì quá túng quẩn còn sa vào con đường tội lỗi như làm gái gọi, bảo kê Do đó, các bạn vừa phải đi làm vừa phải đi học nên vấn đề chuyên tâm cho học tập là khá khó khăn.Kết quả học tập của các bạn sẽ không thể hiện được hết thực lực của các bạn.

1.2.1.2 Những nguyên nhân gây ra thực tế trên:

Có thể nói thực trạng trên là do nhiều nguyên nhân:

Nguyên nhân khách quan cho tình trạng này là nhiều vùng trên đất nước mình nhìn chung vẫn còn nghèo Việc chăm lo cho đủ ăn đủ mặc còn khó huống chi lại còn phải chi tiêu cho con em đi học.

Trong những năm gần đây sự quan tâm cho ngành giáo dục mới được Chính phủ chú trọng nhiều hơn nên những vấn đề còn tồn tại ở trường học giảng đường phải có thời gian nhiều hơn nữa để khắc phục Đầu tư cho giáo dục trong những năm gần đây là quá nhiều nên để gánh bớt được phần bội chi ngân sách buộc phải tăng học phí

Một nguyên nhân cũng tác động tới một số tồn tại trên là diễn biến kinh tế thị trường phức tạp Nhiều công ty bị phá sản trong đợt khủng hoảng kỉnh tế khiến nhiều người thất nghiệp- đó thường là những trụ cột trong gia đình các bạn có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực thành phố.Thu nhập của gia đình các bạn đã bấp bênh mà chi phí cho sinh hoạt tăng lên

Lạm phát ở mức cao, giá cả leo thang khiến nhiều bạn sinh viên phải chống chọi với việc phí sinh hoạt mỗi ngày lên cao hơn gấp 3-4 lần Việc chu cấp ở nhà có hạn nên các bạn phải đi làm thêm để phụ giúp gia đình

Nguyên nhân chủ quan từ phía gia đình các bạn là: Nhiều nhà nhận thức cho việc cho con đi học là rất kém họ chỉ suy nghĩ được cái lợi trước mắt mà không tính được cái lợi lâu dài là tương lai của con em họ nên việc cho con đi học họ không khuyến khích lắm Việc đầu tư cho việc học hành của con cái không được coi trọng mặc dù con họ học tập rất tốt Nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn như bố mẹ ốm yếu tật nguyền thì việc các em vừa học vừa phải đỡ đần gia đình là điều tất yếu.

1.2.1.3 Sự cần thiết phải hỗ trợ đối tượng học sinh sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và hình thành kênh tín dụng chính sách phục vụ cho đối tượng này

Với những phân tích đã nói trên cho ta thấy nhiều học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên đất nước này đang cần được giúp đỡ Chính vì vậy chính phủ đã đề ra nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện cho việc học tập của các em như: Hỗ trợ học phí cho các em hộ nghèo,hộ đói , tài trợ hoặc kêu gọi các doanh nghiệp tài trợ nhiều suất học bổng cho các em nghèo vượt khó,chính sách cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, Việc hỗ trợ đối tượng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đã động viên các em trong học tập, giúp các em cố gắng nhiều hơn, phát huy hết năng lực của mình.Chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao, hạn chế các tệ nạn xã hội góp phần phát triển kinh tế xã hội ,đảm bảo an sinh xã hội, Đầu tư cho giáo dục là chính sách hàng đầu ở nhiều nước phát triển trên thế giới Thực tế đã chứng minh nước Nhật là một nước nghèo tài nguyên thiên nhiên và ở một vị trí địa lý không mấy thuận lợi nhưng họ đã khẳng định được vị thế của họ trên quốc tế Đầu tư và phát triển nguồn nhân lực là quyết sách hàng đầu mang lại thành tựu này của họ Do đó có thể khẳng định đầu tư cho giáo dục là một hướng đi đúng cho tương lai

Chất lợng tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó kh¨n

Nhờ tiếp cận nguồn vốn ưu đẫi này, đã có nhiều học sinh sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn có nguy cơ bỏ học được tiếp tục học nghề , tạo nguồn nhân lực có tay nghề

Trên giác độ chính trị, xã hội : Chính sách tín dụng đã góp phần tạo được lòng tin của nhân dân với Đảng và nhà nước Chính sách cũng tránh được vấn đề nhiều học sinh sinh viên vì tới bước đường cùng phải bỏ học hoặc sa vào những hành động phi pháp như: làm bảo kê, gái gọi , Mặt khác chính sách cũng góp phần thực hiện công bằng xã hội ,đảm bảo cho mọi người đều có điều kiện tíêp cận dịch vụ giáo dục chuyên nghiệp Tóm lại việc hỗ trợ học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đã góp phần bảo đảm an sinh xã hội

1.3 Chất lượng tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn :

1.3.1 Đặc điểm tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

1.3.1.1 Đặc điểm khách hàng: a) Đối tượng vay vốn tín dụng này:

Khách hàng vay vốn tín dụng này có thể là một trong hai đối tượng sau:

- Chủ hộ là người đại diện cho hộ gia đình trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ ngân hàng chính sách xã hội, là cha hoặc mẹ hoặc là người đại diện cho gia đình nhưng đã là thành niên( đủ 18 tuổi) được uỷ ban nhân dân cấp xã sở tại xác nhận

- Học sinh sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động được trực tiếp vay vốn tại ngân hàng chính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở

Yêu cầu : Nơi cư trú hợp pháp của người vay vốn là nơi người đó thường xuyên sinh sống Trường hợp không xác định được nơi cư trú của người vay vốn theo quy định thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống được uỷ ban nhân nhân cấp xã xác nhận b) Đặc điểm khách hàng:

Khách hàng vay vốn tín dụng này thường là những hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc hộ khó khăn về tài chính nên việc chu cấp cho con đi học là một vấn đề lớn Đời sống sinh hoạt của các hộ này còn gặp nhiều khó khăn mà ngoài ra còn phải gửi tiền cho con đi học Chính vì điều này mà có nhiều bạn còn có ý định bỏ học,nghỉ học, vì điều kiện gia đình Cá nhân các học sinh sinh viên xuất thân trong gia đình hoàn cảnh nên thường phải đỡ đần nhiều cho gia đình nhưng lại có ý chí phấn đấu cao trong học tập

Người vay vốn thường tập trung ở vùng nông thôn vùng sâu vùng xa nên việc tuyên truyền chương trình này và những thay đổi trong chương trình đều là rất khó khăn.

1.3.1.2 Đặc điểm đầu tư tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

+ Cũng giống như chương trình tín dụng hộ nghèo và các chương trình tín dụng khác của ngân hàng chính sách xã hội, chương trình tín dụng cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đi vào thực hiện không vì mục tiêu lợi nhuận mà nó hoạt động với mục tiêu cao nhất là hỗ trợ học sinh sinh viên trang trải cuộc sống ,giúp các em chuyên tâm vào học tập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Chính vì những đặc điểm riêng có của đối tượng vay vốn mà mục đích cấp tín dụng có những đặc điểm sau:

+ Tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là loại hình sản phẩm không mang tính cạnh tranh xét về phía nhà cung cấp: nếu coi tín dụng là sản phẩm mà ngân hàng cung ứng trên thị trường thì tín dụng học sinh sinh viên là một sản phẩm đặc biệt , bởi những nhà cung cấp sản phẩm này ( bao gồm: Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng cổ phần nông thôn , các tổ chức phi chính phủ) không cạnh tranh với nhau để dành thị trường và lợi nhuận mà cùng nhau tiếp cận thị trường để đạt mục tiêu chung đã đề ra

+ Tín dụng học sinh sinh viên là tín dụng chính sách , biểu hiện với sự ưu đãi về điều kiện tín dụng ( lãi suất cho vay, thời hạn vay vốn,định kỳ trả nợ, vấn đề gia hạn nợ) cho người vay có điều kiện quy định riêng

+ Để chương trình tín dụng được thực hiện thì Ngân hàng cần có sự phối hợp của nhiều bộ , ban ngành có liên quan như Bộ Giáo dục và đào tạo, bộ Lao động thương binh và xã hội,

1.3.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

1.3.2.1 Một số điểm cơ bản về chất lượng tín dụng học sinh sinh viên 1.3.2.1.1 Xét về mặt kinh tế:

Chất lượng tín dụng học sinh sinh viên trước hết thể hiện ở việc vốn tín dụng ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội được chuyển tải đến đúng đối tượng cần vốn và được sử dụng có hiệu quả , mang lại giá trị thiết thực để đối tượng vay vốn có thu nhập cải thiện mức sống, thoát được những khó khăn về tài chính mà họ đang phải đối mặt giúp các em học tập tốt hơn.Trên cơ sở đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,góp phần đảm bảo an sinh xã hội.Giải quyết tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế Giúp người vay vốn nhận thức rõ quyền hạn và trách nhiệm trong quan hệ vay mượn nàyMặc dù, NHCSXH cấp tín dụng không có mục đích thu lời như cácNgân hàng thương mại khác Tuy nhiên, mục tiêu an toàn và chất lượng tín dụng cũng luôn luôn được đặt ra là một trong những mục tiêu chính trong quản lý tín dụng ở đây không có mối quan hệ mật thiết giữa rủi ro và sinh lợi như các Ngân hàng thương mại nhưng việc bảo toàn và phát triển vốn đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng Theo đó, phải đảm bảo thu hồi được vốn (gốc - lãi) đúng thời hạn, giảm tối đa nợ quá hạn, nợ xấu khó đòi.

1.3.2.1.2 Xét về góc độ xã hội:

Tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là một trong những giải pháp để thực hiện triệt để chương trình mục tiêu quốc gia đề ra Do đó chất lượng tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được phản ánh trước hết ở hiệu quả mang lại như thế nào trong quá trình hỗ trợ tài chính cho các em Theo đó nó góp phần giảm được bao nhiêu phần trăm (%) tỷ lệ sinh viên bỏ học nghỉ học, do điều kiện gia đình khó khăn trong cả nước? Nó giúp bao nhiêu sinh viên trên cả nước được vay vốn? Và nó góp phần như thế nào trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước? Đóng góp vào nền kinh tế bao nhiêu lao động có tay nghề?

Nhìn chung xét dưới giác độ xã hội , chất lượng tín dụng đối với học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội được thể hiện dưới nhiều tiêu chí , được đánh giá mang tính định tính nhiều hơn

1.3.2.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng học sinh sinh viên

Chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng là hai chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động cho vay của ngân hàng Hai chỉ tiêu này có điểm giống nhau đều là chỉ tiêu phản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng và ngân hàng về mặt kinh tế Chất lượng tín dụng được đánh giá trên cơ sở một số chỉ tiêu sau:

Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

2.1.1 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội a) Một vài nét khái quát về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Hà nội

Thành phố Hà nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nớc Sau ngày 1/8/2008 thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/QH của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô bao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tây và Huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc Hà nội có dân số 6,32 triệu ngời, diện tích 3.344 km 2 có 29 đơn vị hành chính cấp quận, huyện và tơng đơng với 577 xã, phờng thị trấn Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc, cải cách hành chính, xoá đói giảm nghèo, mở mang các khu công nghiệp, phát triển đô thị, cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nớc Thành phố

Hà Nội luôn nhận đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung cao của Đảng và Nhà nớc Vì vậy nền kinh tế của Thành phố Hà Nội trong những năm qua đã có những bớc phát triển đáng kể, hàng năm đều đạt mức tăng trởng cao.

Các mục tiêu phát triển văn hoá giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân đợc quan tâm và thực hiện tốt Toàn Thành phố có 2.302 trờng học với hơn 1.3 triệu học sinh và trên 72 ngàn giáo viên; số đơn vị ngành y tế có 86 đơn vị với 45 đơn vị tuyến Thành phố và 41 đơn vị tuyến quận, huyện; các xã phờng đều có trạm y tế và có từ 01 đến 02 bác sỹ. Tuy nhiên bên cạnh đó Thành phố cũng đang phải đối mặt và tập trung giải quyết các vấn đề về chính sách xã hội đó là: Nghèo nàn, thất nghiệp, tệ nạn xã hội vv Tỷ lệ hộ nghèo của thành phố Hà Nội (cũ) còn 1,4%, Hà Tây còn 9,67%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị vẫn còn ở mức cao, nhất là các khu vực thu hồi đất nông nghiệp tiến hành đô thị hoá, xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ Đây là vấn đề Đảng và Chính quyền thành phố rất quan tâm Bên cạnh đó việc cổ phần hoá, sáp nhập doanh nghiệp, sắp xếp lại lao động trong các doanh nghiệp sẽ có một bộ phận lớn lao động tiếp tục dôi d Vì vậy chính quyền Thành phố đang xây dựng triển khai các đề án nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động để giảm tỷ lệ thất nghiệp …

Mặt khác, Hà Nội còn là nơi tập trung học sinh, sinh viên nhiều trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề Đây là một lực lợng lao động, trí thức trẻ cần phải đợc quan tâm đào tạo để cung ứng nhân tài, lao động có trình độ cho đất nớc Tuy nhiên, có rất nhiều trờng hợp gia đình học sinh - sinh viên rất khó khăn không đủ điều kiện để đáp ứng các chi phí cho con em họ học tập Vấn đề này cũng là điều đáng quan tâm đòi hỏi cần phải có chính sách giải quyết đúng đắn của Đảng và nhà nớc, cũng nh Chính quyền Thành phố.

Trình độ dân trí trên địa bàn thành phố Hà Nội đợc đánh giá cao hơn mặt bằng chung của cả nớc , tỷ lệ học sinh sinh viên trúng tuyển vào các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp khá lớn nhng thu nhập bình quân đầu ngời cao, do vậy tỷ lệ gia đình học sinh sinh viên có nhu cầu vay vốn không nhiều nh các Tỉnh , Thành khác, d nợ tín dụng chơng trình này trên địa bàn Hà nội so với toàn quốc không lớn. Đặc thù sinh hoạt của các hộ dân trên địa bàn Hà nội , đặc biệt tại các quận nội thành thờng sống khép kín , ít tham gia các hoạt động cộng đồng , mật độ dân số Hà nội cao song tỷ lệ dân ngoại tỉnh về sinh sống chiếm tỷ lệ không nhỏ , Chính quyền địa phơng có nhiều vấn đề cần quan tâm , giải quyết về an sinh xã hội cũng là những yếu tố gây ảnh hởng đến việc triển khai chơng trình cho vay học sinh sinh viên ( việc triển khai cho vay và quản lý đối tợng cho vay gặp khó khăn) b) Quá trình thành lập và hoạt động của chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội

Ngày 14/01/2003 Hội đồng quản trị NHCSXH ra Quyết định số 18/QĐ-HĐQT về việc thành lập chi nhánh NHCSXHThành phố Hà nội Chi nhánh NHCSXH TP Hà nội là đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động theo điều lệ, quy chế về tổ chức và hoạt động của NHCSXH

Lúc có quyết định thành lập, Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà nội thực chất mới chỉ có một vài cán bộ từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố

Hà Nội chuyển sang Sau một thời gian chuẩn bị về trụ sở, công cụ phơng tiện làm việc, bộ máy nhân sự, cán bộ Đợc sự quan tâm, giúp đỡ của Thành uỷ, UBND TP Hà nội, ngày 11/4/2003 Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội đã khai tr- ơng đi vào hoạt động Trụ sở của Chi nhánh tại 31.Ngô Thì Nhậm-Quận Hai Bà Trng-Hà Nội.

Sau 5 năm hoạt động, đến nay toàn Chi nhánh Hà Nội đã có 162 cán bộ nhân viên công tác tại Trụ sở chính và 13 phòng giao dịch quận, huyện Cơ sở vật chất dần đợc củng cố và nâng cấp.

Từ 1/8/2008 các cơ quan hành chính Hà nội (cũ) và

Hà Tây đã thực hiện việc sát nhập theo Nghị quyết 15/NQ-

QH, nhng đối với Chi nhánh NHCSXH Hà Nội việc sát nhập đang chờ quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị Trong tháng 11/2008 Hội đồng quản trị NHCSXH đã họp và thống nhất quyết định sát nhập hai Chi nhánh Hà Nội và

Hà Tây (cũ) thành Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội Nh vậy về quy mô Chi nhánh sẽ có 29 đơn vị phòng giao dịch cấp quận, huyện trực thuộc với tổng số cán bộ nhân viên khoảng

320 ngời Tổng nguồn vốn hoạt động dự kiến 1.800 tỷ đồng, số lợng chơng trình tín dụng u đãi của Chính phủ sẽ tăng thêm 2 đến 3 chơng trình nữa, số đối tợng chính sách đợc vay vốn sẽ tăng gấp hơn 2 lần so với trớc đây c) Tổ chức bộ máy của chi nhánh NHCSXH thành phố Hà néi

Theo điều 19, điều 20 về tổ chức và hoạt động củaNHCSXH thì bộ máy tổ chức của NHCSXH Thành phố Hà Nội hiện tại đợc tổ chức nh sau:

Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng CSXH

TP Hà Nội Ban Đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH TP

Phòng KÕ hoạch Nghiệp vô

Nhiệm vụ của các phòng như sau:

 Phòng kế hoạch –Nghiệp vụ tín dụng : có nhiệm vụ

Xây dựng chi tiêu kế hoạch nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn hàng năm , có chia ra quý tháng Tham mưu cho ban giám đốc trong việc giao chi tiêu kế hoạch cho các quận huyện và điều hành việc thực hiện kế hoạch của toàn chi nhánh.

- Đảm bảo cân đối , an toàn , sử dụng có hiệu quả các loại nguồn vốn tiếp nhận từ TW và tự huy động vốn tại địa phương tránh tồn đọng lãng phí vốn.

- Thực hiện công tác quản lý , cho vay hộ nghèo mvaf các đối tượng chính sách dưới hai hình thức : “ cho vay trực tiếp và ủy thác cho vay”

Thực trạng hoạt động tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

viên có hoàn cảnh khó khăn của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Bảy năm qua chi nhánh thành phố Hà nội đã tận dụng đ- ợc nguồn vốn từ ngân hàng chính sách xã hội Việt nam để đầu t kịp thời cho các đối tợng chính sách nói chung và đối tợng học sinh sinh viên nói riêng

Bảng 3: Cơ cấnguồn vốn Đơn vị : triệu đồng

1 Nguồn vốn cân đối từ TW

2.Nguồn vốn của địa phương

Nguồn báo cáo chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội

2.2.2 Về tình hình cho vay đối với học sinh sinh viên: 2.2.2.1 Về lãi suất cho vay:

Cũng giống nh các đối tợng chính sách khác, đối tợng học sinh sinh viên vay vốn tại chi nhánh đợc u đãi về lãi suất ( theo quy định của ngân hàng chính sách xã hội Tuỳ theo diễn biến kinh tế tị trờng mà mức u dãi thay đổi khác nhau theo từng giai đoạn ở giai đoạn 2007-2009 mức lãi suất chi nhánh cho vay đ- ợc quy định nh sau:

-Các khoản cho vay từ ngày 01/10/2007 trở đi đợc áp dụng với lãi suất cho vay là 0.5%/ tháng

- Các khoản cho vay từ 30/09/2007 trở về trớc còn d nợ đến ngày 30/09/2007 vẫn đợc áp dụng lãi suất cho vay đã ghi trên hợp đồng tín dụng hoạc Sổ tiết kiệm và vay vốn hoặc khế ớc nhận nợ

- Lãi suất nợ quá hạn đợc tính bằng 130% lãi suất khi cho vay

Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đợc vay vốn trong suốt quá trình học tập của mình Sau khi học sinh sinh viên ra trờng đợc 2 năm mà cha trả đợc nợ thì số nợ này mới bị chuyển sang nợ quá hạn Nh vậy thời gian cho vay với học sinh sinh viên học đại học là 4-5 năm , học cao đẳng là 2-3 năm, học trung cấp là từ 1-2 năm Việc cho vay với thời hạn cho vay u đãi này đã khiến học sinh sinh viên trên toàn địa bàn đợc yên tâm hơn trong học tập và không phải chịu áp lực của việc trả nợ

2.2.2.3 Doanh số cho vay và mức cho vay bình quân hộ tại các địa phơng trên địa bàn

Bảng 4: Diễn biến doanh số cho vay chơng trình cho vay học sinh sinh viên giai đoạn 2007-2009 đơn vị triệu đồng, hộ

Stt Quận, huyện d nợ nhËn bàn giao (2003 )

Doanh sè cho vay Mức cho vay b×nh qu© n

Doanh sè cho vay Mức cho vay b×n h qu© n

Doanh sè cho vay Mức cho vay b×n h qu© n số lợt hé sè tiÒn cho vay

Số lợt hé sè tiÒn cho vay số lợt hé sè tiÒn cho vay

Nguồn báo cáo chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội

Nhìn vào bảng số liệu này cho ta thấy số tiền cho vay tăng dần theo các năm tại các địa phơng Tổng số tiền cho vay ở trong năm 2008 là 39478 tăng gần 4 lần so với năm

2007 ( với số liệu là 10757) Điều này cho ta thấy việc cho vay đối tợng học sinh sinh viên đang đợc chính phủ đầu t nhiều hơn Số hộ vay vốn trong năm sau nhiều hơn năm trớc rất nhiều chứng tỏ đời sống của nhiều em học sinh sinh viên trên địa bàn đợc quan tâm nhiều hơn.Cuối năm 2008, Thành phố Hà nội sáp nhập thêm tỉnh Hà tây cũ và huyện Mê Linh (Vĩnh phúc) Do đó việc cho vay đợc mở rộng ra ở nhiều địa phơng hơn Tình hình tài chính ở những vùng mới sát nhập so với những quận huyện cũ là thấp hơn Số hộ có hoàn cảnh khó khăn có con em đi học trên những địa bàn này nhiều Do đó trên bảng số liệu cho ta thấy doanh số cho vay và lợt hộ vay vốn trên những địa phơng này nhiều hơn các quận,huyện của Hà nội cũ Điển hình nh mức cho vay cao nhất là ở Chơng Mỹ ( Hà Tây cũ) với số tiền cho vay là 34134 triệu trong lúc đó mức cho vay ở quận Tây Hồ chỉ là 279 triệu thấp hơn rât nhiều.Điều này dẫn đến cả số tiền cho vay và số lợt hộ vay trên địa bàn Hà nội trong năm 2009 tăng vọt lên so với năm 2008 ( gấp gần 8 lần )

Xét về mức cho vay bình quân :

Qua bảng cho ta thấy mức cho vay bình quân của các địa phơng ở từng năm gần nh xấp xỉ với mức cho vay bình quân của cả địa bàn.Biên độ giữa mức cao nhất và mức thấp nhất thờng không lớn Mức cho vay bình quân trên toàn địa bàn tăng dần qua các năm Nếu năm 2007 con số này chỉ ở mức là 4.00 thì 2008 là 6.18 và năm 2009 đã lên tới 8.2 So với mức cho vay bình quân của ngân hàng chính sách quy đinh thì những con số này hoàn toàn phù hợp

2.2.2.4 Diến biến d nợ cho vay

Diễn biến D nợ cho vay Chơng trình cho vay học sinh sinh viên giai đoạn

2007-2009 Đơn vị triệu đồng, hộ

Nguồn báo cáo chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội

Căn cứ vào bảng số liệu cho ta thấy d nợ cho vay trên toàn địa bàn gia tăng rất nhanh Nếu năm 2007 tổng d nợ chỉ ở mức 16376 triệu đồng thì năm2008 con số này đã lên tới 65482 triệu đồng tức tăng lên gấp 4 lần và đến năm 2009 đã là 681840, so với năm 2008 tốc độ tăng trởng d nợ là941% Qua đây cho ta thấy việc quay vòng vốn cho chơng trình này khá khó khăn, điêù này cũng dễ hiểu do chơng trình này thờng cho vay với thời gian kéo dài và mức tín dụng cho vay ngày một tăng lên, địa bàn cho vay cũng đợc

D nợ cho vay ở từng địa phơng cũng tăng lên Có nơi tăng lên rất nhiều Cụ thể nh Đông Anh và Sóc Sơn Đây là những huyện khó khăn hơn trong địa bàn Hà nội khi cha sáp nhập nên mức cho vay và d nợ cho vay thờng ở mức cao hơn những địa phơng khác

2.2.2.5 Về doanh số thu nợ trên toàn địa bàn:

Do đây là một chơng trình mới và phơng thức cho vay mới đợc điều chỉnh theo hớng cho vay trực tiếp sang cho vay hộ gia đình do đó việc thu nợ trong hai năm 2007 và 2008 thờng diễn ra ở hội sở chính là chủ yếu và doanh số thu nợ thờng ở mức khiêm tốn so với tổng d nợ

Trong năm 2007 chi nhánh đã thu nợ đợc 1463 triệu đồng trong đó ở hội sở thành phố thu đợc là 1445 triệu, Thanh Xuân 8 triệu, Cầu Giấy 10 triệu.

Trong năm 2008 chi nhánh đã thu đơc 1340 triệu đồng trong đó ở hội sỏ thu đợc 980 triệu, một số huyện nh Thanh Trì thu đợc 90triệu , Long Biên : 48triệu,

Trong năm 2009 hầu hết các sở giao dịch quận huyện trên địa bàn thành phố Hà nội đều thu đợc nợ, doanh số thu nợ ở các huyện mới sáp nhập cũng khá cao Do đó tổng doanh số thu nợ trên toàn địa bàn lên đến 17737 triệu.

Cụ thể em xin đa ra số liệu về doanh số thu nợ trên địa bàn nh sau:

Bảng 6: Diễn biến doanh số thu nợ

Diễn biến doanh số thu nợ

Chơng trình cho vay học sinh sinh viên giai đoạn 2007-2009

Nguồn báo cáo chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội

Bảng 7 Bảng kê khai d nợ quá hạn trên toàn địa bàn đơn vị triệu đồng, hộ n¨m 2007 2008 2009

Nguồn báo cáo chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội

Bảng 8 Bảng d nợ quá hạn tại các địa phơng qua ba năm hoạt động đơn vị triệu đồng, hộ

Nguồn báo cáo chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội

Truớc đây khi chi nhánh đi vào hoạt động chi nhánh đã đợc bàn giao nợ quá hạn từ ngân hàng Công Thơng, mặt khác phơng thức cho vay áp dụng lúc ấy theo hình thức cho vay trực tiếp học sinh sinh viên qua hội sở thành phố Do đó d nợ quá hạn trong hai năm 2007,2008 chỉ có ở hội sở Trong năm

2009 ở một số địa phơng khác bắt đầu xuất hiện nợ quá hạn và nợ quá hạn thống kê tại hội sở cũng tăng lên

Việc cho vay theo phơng thức cho vay trực tiếp trớc đây kèm theo những thủ tục không chặt chẽ đã khiến nhiều học sinh sinh viên chây ỳ trong việc trả nợ, những khoản nợ quá hạn chuyển từ ngân hàng Công Thơng sang là những khoản khó đòi.Đó là lý do mà d nợ quá hạn tại hội sở luôn ở mức cao nh vËy.

Mặc dù d nợ quá hạn của ngân hàng trong hai năm đầu cao hơn doanh số thu nợ, nhng đến năm 2009 doanh số thu nợ của chi nhánh đã cao hơn hẳn nợ quá hạn.Đây là một tín hiệu khá tốt

Căn cứ vào bảng cho ta thấy d nợ quá hạn tại các địa ph- ơng rất thấp so với doanh số thu nợ Điều này chứng tỏ chất l- ợng cho vay theo phơng thức cho vay gián tiếp tại các phòng giao dịch ở chi nhánh khá hiệu quả.

2.2.2.7 Về phơng thức cho vay:

Bảng 9: Phân loại d nợ cho vay

Theo đơn vị nhận uỷ thác và NHCSXH trực tiếp quản lý đơn vị triệu đồng, hộ

Tổng số tổ TK&VV quản lý tổng sè khác h hàng còn d nợ

Tû trọng so với tổng d nợ HHSV(

I Tổ chức hội nhËn uû thác

II NHCSXH trùc tiÕp quản lý

Nguồn báo cáo chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội

giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng học sinh

Quan điểm cho vay học sinh sinh viên

Chơng trình cho vay học sinh sinh viên là một chơng trình cho vay không vì mục đích lợi nhuận mà mục đích chủ yếu là thực hiện công bằng xã hội gớp phần vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đảm bảo an sinh xã hội và đống góp vào sự nghiệp phát triển đát nớc Hiện nay, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đợc ngân hàng chính sách cho vay với lãi suất u đãi Trả gốc và lãi sau.

Thời hạn cho vay thờng kéo dài trung bình từ khoảng 4-

5 năm, thời gian trả nợ khoảng sau khi ra trờng 2 năm khách hàng mới phải trả nợ

Định hớng hoạt động của chi nhánh trong những năm tới

Thực hiện sự chỉ đạo của NHCSXH Việt nam, của UBND Thành phố , cán bộ viên chức toàn chi nhánh tập trung phấn đấu hoàn thành 100% kế hoạch tín dụng , kế hoạch tài chính đợc giao năm 2010 Phấn đấu năm 2010 đồng vốnNHCSXH đầu t góp phần thực hiện mục tiêu chung của thành phố là làm giảm 22.000 hộ nghèo, giải quyết việc làm cho trên 30.000 lao động, hỗ trợ nhà ở cho ngời nghèo khoảng 800 nhà, giúp cho trên 65.000 HSSV có hoàn cảnh khó khăn vay nghề góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội của địa phơng.

-Phấn đấu hoàn thành 100% kế hoạch TW giao về nguồn vốn và d nợ Tốc độ tăng trởng tín dụng đạt 25% so với năm 2009.

-Hiệu suất sử dụng vốn đạt 99% , tỷ lệ thu lãi trên 95%.

-Phấn đấu hoàn thành trên 100% kế hoạch khoán tài chính đợc trung ơng giao , đảm bảo đủ lơng và các khảon thu nhập cho CBCNV theo quy định

Cụ thể đối với chơng trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có một số kế hoạch nh sau:

- Tiếp tục triển khai chơng trình vay vốn đối vơi học sinh sinh viên theo Quyết định 157 của thủ tớng chính phủ , đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn đầy đủ, kịp thời không để một trờng hợp học sinh sinh viên nào phải bỏ học vì không đủ chi phí trang trải cho việc học tập

- Kế hoạch đến cuối năm 2010 mức tín dụng cho vay học sinh sinh viên tăng 56% so với năm 2009

- Tiếp tục đôn đốc thu hồi nợ nhất là nợ nhận bàn giao ,giảm tỷ ệ nợ quá hạn

Bài học kinh nghiệm rút ta sau 6 năm thực hiện chơng trình

- Thứ nhất: Việc tổ chức triển khai chơng trình tín dụng đối với học sinh sinh viên đợc thực hiện một cách kịp thời và hiệu quả khi có sự tham gia của cả hệ thống xã hội Đó là sự chỉ đạo sát sao của cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa ph- và cơ quan liên quan cùng sự ủng hộ từ phía nhân dân ( qua mấy năm triển khai, từ khi có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống xã hội triển khai thực hiện, d nợ tín dụng chơng trình học sinh sinh viên đã tăng lên rất nhiều so với thời điểm trớc khi có quyết định 157) Thực tế cho thấy, tại địa phơng có sự tham gia tích cực của hệ thỗng chính trị xã hội, đặc biệt của cấp uỷ, Chính quyền thì triển khai tốt và có hiệu quả.

- Thứ hai, chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên của Nhà nớc hoàn toàn phù hợp với nhu cầu ,nguyện vọng của đông đảo nhân dân, do vậy đã nhanh chóng đi vào cuộc sống của nhân dân Thủ đô và đem lại nhiều hiệu quả thiết thùc.

- Thứ ba, vấn đề đào tạo tập huấn và thông tin tuyên truyền là một trong những giải pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lợng hiệu quả của công tác cho vay, giúp ngời dân và các cơ quan liên quan hiểu rõ chủ trơng của Nhà nớc, nắm chắc quy trình nghiệp vụ trong quá trình triển khai thực hiện.

- Thứ t, Tổ TK& VV là đầu mối khách hàng quan trọng của NHCSXH, chất lợng hoạt động của Tổ phản ánh chất lợng của công tác cho vay.Mô hình hoạt động của NHCSXH ngoài trụ sở giao dịch còn có các điểm giao dịch lu động tại xã,phờng, đây là đặc điểm riêng có , là thế mạnh và là thành công của NHCSXH trong quá trình chuyển tải các chơng trình tín dụng u đãi đến với nhân dân Chính vì vậy, công

Tổ giao dịch lu động cấp xã và Tổ TK&VV trên toàn địa bàn luôn đợc coi trọng và là mục tiêu lâu dài của NHCSXH.

Trên cơ sở đặc điểm của chơng trình tín dụng này, bài học rút ra qua quá trình hoạt động trong thời gian vùă qua và định hớng hoạt động của ngân hàng trong những năm tới đây, việc nâng cao chất lợng tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Hà nội cần tập trung vào một số giải pháp cơ bản nh sau:

Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng học sinh

3.4.1 Tăng cờng công tác phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc triển khai thực hiện Quyết định

157 của thủ tớng chính phủ

-Phối hợp với các cơ quan Lao động thơng binh và xã hội trong việc chỉ đạo Ban xoá đói giảm nghèo cấp xã và tham mu UBND xác nhận đối tợng vay vốn theo quy định.

- Phối hợp với sở giáo dục và đào tạo trong khâu thông tin ,tuyên truyền vaf khâu kiểm tra , giám sát việc triển khai Quyết định 157 của Thủ tớng chính phủ tại các trờng Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp trực thuộc

- Phối hợp với Nhà trờng chính quyền địa phơng và Hội đoàn thể cấp xã trong việc quản lý đối tợng vay vốn trớc ,trong và sau khi cho vay, kịp thời xử lý những trờng hợp cho vay sai đối tợng , sử dụng vốn sai mục đích hoặc học sinh sinh viêm bỏ học, mắc tệ nạn xã hội

3.4.2 Củng cố chất lợng hoạt động của các tổ TK&VV , vì đây đợc xác định là mắc xích quan trọng trong hệ thống ngân hàng chính sách xã hội góp phần phát huy hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội trong đó có việc triển khai chơng trình cho vay học sinh sinh viên Cụ thể:

3.4.2.1 Quán triệt và chấn chỉnh hoạt động của TK và VV theo nội dung quyết định số 783/QĐ-HĐQT ngày 29/7/2003 của hội đồng quản trị NHCSXH : tổ TK và VV bao gồm các tổ viên là các đối tượng thụ hưởng chính sách cư trú trên cùng địa bàn dân cư trong phạm vi cấp thôn, do các tổ chức chính trị xã hội đứng ra thành lập.

TK và VV thực hiện nhiệm vụ tác nghiệp một số khâu trong quy trình cho vay, cụ thể:

-Nhận đơn xin vay vốn của người vay, tổ chức họp bình xét công khai danh sách và trình UBND xã phê duyệt.

-Gửi bộ hồ sơ được UBND xã phê duyệt lên ngân hàng nơi phục vụ để phê duyệt

-Khi có thông báo giải ngân của ngân hàng, thông báo cho người vay đến địa điểm giao dịch của ngân hàng để nhận tiền vay, trả nợ, trả lãi đến hạn hoặc tổ trưởng tổ TK và VV trực tiếp nộp số lãi thu được trong kỳ cho ngân hàng (nếu được ủy nhiệm thu lãi, có ghi trong hợp đồng ủy thác đã ký với tổ). -Thường xuyên kiểm tra, giám sát các tổ viên vay vốn sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay.

-Phát hiện kịp thời những khoản nợ sử dụng sai mục đích, nợ bị rủi ro bất khả kháng để thông báo cho cán bộ ngân hàng tại buổi giao ban hàng tháng để lập biên bản xử lý theo quy định.

3.4.2.2.Tổ TK và VV là tổ thực hiện nhiều chương trình cho vay của NHCSXH như : cho vay hộ nghèo, cho vay HSSV, cho vay nước sạch vệ sinh môi trường…và một số chương trình tín dụng khác.

3.4.2.3 Trên địa bàn của thôn có nhiều hộ thuộc đối tượng vay vốn, có nhu cầu thành lập nhiều tổ thì NHCSXH thỏa thuận với các tổ chức chính trị xã hội khuyến khích nhiều tổ chức hội cùng đứng ra thành lập tổ để tạo sự thi đua và phong phú cho hoạt động của hội đoàn thể tại thôn, bản Tổ viên trong tổ TK và VV không nhất thiết là hội viên của tổ chức hội(ví dụ như Đoàn thanh niên đứng ra thành lập tổ thì tổ viên có thể là phụ nữ, nông dân hoặc cựu chiến binh, miễn là người vay vốn tin tưởng và tự nguyện gia nhập, đoàn thanh niên đứng ra thành lập quản lý và giám sát thì tổ đó là tổ vay vốn của đoàn thanh niên).

3.4.2.4.Thường vụ của hội đoàn thể cấp xã (chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên thường vụ) không được kiêm nhiệm tham gia ban quản lý tổ, tổ trưởng tổ TK và VV Phải tách bạch bằng được chức năng quản lý ra khỏi chức năng điều hành tác nghiệp của tổ TK và VV.

Thường vụ tổ chức hội ở cấp xã cũng không được chỉ định các chi hội trưởng ở cấp thôn là tổ trưởng, chấm dứt mọi hình thức tổ con trong tổ to(tổ to do hội đoàn thể cấp xã và tổ con là chi hội đoàn thể ở thôn), việc bình xét ban quản lý tổ, tổ trưởng tổ TK và VV phải do các tổ viên bình chọn và bầu ra.

3.4.2.5 Các đơn vị ngân hàng chấn chỉnh, củng cố sắp xếp lại tổ TK và VV theo thôn để thực hiện cho vay với số lượng tổ vien nên có từ 35 đến 50 người, tổ TK và VV phải có số lượng tổ viên như vậy mới có thu nhập tự tiên hoa hồng do NHCSXH trả và họ mới gắn bó với hoạt động của tổ nhiêu hơn,trừ một số nơi vùng sâu vùng xa có số hộ trong bản, buôn ít, các bản ở cách rất xa nhau Việc sắp xếp tổ chức lại tổ TK và VV đồng thời là việc phải tổ chức bẩu chọn tổ trưởng, ban quản lý tổ, để tổ có thể thực hiện được nhiệm vụ thì ngân hàng phôi hợp với các tổ chức hội cấp xã hướng dẫn tổ TK và VV chọn người có đủ năng lực, uy tín đứng ra làm tổ trưởng Tiền phí dịch vụ hoa hồng NHCSXH trả cho tổ TK và VV là thu nhập thuộc toàn quyền sử dụng của tổ, ngoài việc sử dụng cho chi phí sinh hoạt chung của tổ thì phấn lớn(80- 90%) dùng để bồi dưỡng cho ban quản lý tổ Các tổ TK và VV nhận bàn giao từ NHNo&PTNT, những nơi chưa tổ chức sắp xếp lại phải tiến hành ngay việc sắp xếp theo các nội dung đã nêu trên đây, không được khoanh lại khong có tổ vay vốn theo dõi để thu hồi nợ.

Trong khi tổ chức sắp xếp lại tổ TK và VV đối với những tổ trước đây có tiền tiết kiệm của tổ viên, tổ TK và VV cũ khi tách ra tổ khác có thể được giải quyết bằng cách: tổ TK và VV cũ đứng ra làm thủ tục để trả nợ gốc hoặc lãi cho từng tổ viên trên cơ sở số tiền tiết kiệm của mỗi tổ viên trước khi nhập vào tổ khác.

3.4.2.6 Ngoài ra để củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn cần thực hiện them một số giải pháp sau:

- Thờng xuyên tổ chức tập huấn trực tiếp cho Ban quản lý tổ TK&VV theo hình thức “ cầm tay, chỉ việc” trong các cuộc họp giao ban định kỳ cũng nh trong quá trình hoàn thiện hồ sơ cho vay của tổ, quá tình kiểm tra sử dụng vốn.

- In các nội dung quy định về chức năng quyền hạn và trách nhiệm của Ban quản lý tổ TK&VV tại trang bìa cuối của sổ sách cung cấp cho tổ TK&VV : Sổ theo dõi cho vay- thu nợ – thu lãi thành viên trong ban quản lý tổ TK&VV để tạo điều kiện thuận lợi trong các quan hệ giao dịch với ngân hàng cũng nh đảm bảo an toàn trong khâu quản lý vốn vay

Kiến nghị

Để nâng cao chất lợng hiệu quả công tác cho vay đối với học sinh sinh viên khắc phục đợc những khó khăn, tồn tại qua thời gian đầu triển khai Quyết định 157 của Thủ tớng chính phủ , Em xin đề xuất một số nội dung nh sau:

3.5.1 Với Ngân hàng chính sách xã hội

- Phối hợp chặt chẽ hơn với Bộ Giáo dục và Đào tạo, trung tâm dạy nghề thuộc Bộ Lao động thơng binh và xã hội theo dõi nợ vay đối với học sinh sinh viên nhất là khi học sinh sinh viên ra trờng có việc làm, và đối tợng vay trực tiếp qua ngân hàng

Nhiều học sinh sinh viên sau khi học tập trên địa bàn đã chuyển đi làm ở một địa phơng khác không thuộc phạm vi quản lý của chi nhánh Do đó việc theo dõi phải có sự phối hợp của nhiều bộ ban nghành nhằm hạn chế đợc tình trạng chầy ỳ trong việc trả nợ

-Quy định mức phí trả cho các cấp Hội và Ban quản lý tổ TK&VV trong khi cha thu đợc lãi vay

- Nội dung quy định về việc xác nhận đối tợng học sinh sinh viên vay vốn thuộc diện mồ côi cần đợc Ngân hàng quy định rõ ràng cụ thể hơn (Ví dụ : Khi cho vay những đối t- ợng này yêu câu Học sinh sinh viên phải có xác nhận của UBND cấp xã )

3.5.2 Kiến nghị với Chính quyền, Hội đoàn thể các cấp và các cơ quan liên quan

- Đề nghị cơ quan chức năng bố trí nguồn vốn ổn định từ ngân sách Nhà nớc hàng năm hoặc phát hành trái phiếu chính phủ hoặc vay ODA ngay từ đầu năm, không nên dồn nén theo từng kỳ của năm học để tránh bị động nguồn vốn

- Chính quyền địa phơng và hội đoàn thể cấp xã, Ph- ờng chủ động hơn nữa trong công tác tuyên truyền về ch- ơng trình tín dụng u đãi đối với học sinh sinh viên để mọi ngời dân đợc hiểu và tiếp cận đợc với chủ trơng đúng dắn của chính phủ

- Tăng cờng hơn nữa công tác phối hợp với ngân hàng chính sách xã hội trong việc giám sát vốn vay, kịp thời thông báo cho ngân hàng biết những biểu hện có nguy cơ gây thất thoát vốn nh: Sử dụng sai mục đích, cho vay không đúng đối tợng , học sinh sinh viên bỏ học đuổi học nhng vẫn vay vốn, mắc bệnh tế nạn xã hội

- Nhà trờng lập danh sách học sinh sinh viên có nhu cầu vay vốn để tiện theo dõi, quản lý và xác nhận cho học sinh giấy xác nhận trỏng một năm học ) Thông báo số tiền học phí của từng học sinh sinh viên và ghi rõ tài khoản của nhà tr- ờng( Trên giấy xác nhận của học sinh sinh viên ) để ngân hàng chuyển tiền học phí cho học sinh sinh viên đó, hạn chế trờng hợp sử dụng tiền vay sai mục đích

Chơng trình tín dụng học sinh sinh viên là một chơng trình khá thiết thực, nó đã cụ thể hoá sự quan tâm của Nhà nớc ta về đàu t cho giáo dục, tạo niềm tin của nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng, nhà nớc

Từ thực trạng đã phân tích ở chi nhánh cho ta thấy số học sinh sinh viên trên địa bàn đợc vay vốn, mức cho vay bình quân, d nợ bình quân hộ không ngừng gia tăng Kết quả cho vay học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội thực sự có hiệu quả khi trên địa bàn không có một học sinh nào phải bỏ học do thiếu học phí và luôn có những phản hồi tốt từ phía các bạn và gia đình Chất lợng tín dụng xét về mặt định tính và định lợng nhìn chung khá tốt.Tuy nhiên việc thực hiện kênh tín dụng vẫn còn gặp phải mét sè khã kh¨n

Qua nghiên cứu thực trạng cho vay học sinh sinh viên tại ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Hà nội, chuyên đề đã đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với học sinh sinh viên

Nghiên cứu chuyên đề này còn khá mới mẻ và phức tạp giữa lý luận và thực tiễn Với thời gian và khả năng có hạn, bài viết sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định Rất mong đợc sự góp ý của cô giáo và các đồng chí cán bộ NHCSXHThành phố Hà Nội để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1 giảo trình ngân hàng thơng mại – TS Phan Thị Thu

2 Giáo trình thẩm định tín dụng – TS Nguyễn Minh Kiều NXB Tài chính năm 2006

3 Nâng cao chất lợng tín dụng – Website NHCSXH : vpbs.ág.vn

4 Ngân hàng thơng mại- Edwrd K Gill

5 Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động ( 2003-2008) triển khai chơng trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội

6 Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng HSSV năm

2009, mục tiêu nhiệm vụ năm 2010 của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

7 Văn bản số 2525/ NHCS- TDSV về việc giải ngân cho vay qua thẻ đối với chơng trình tín dụng HSSV của ngân hàng chính sách xã hội

8 Văn bản số 2162A/ NHCS –TD hớng dẫn thủ tục và quy trình nghiệp vụ cho vay đối tợng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội

9 Quyết định 157/ 2007/ QĐ- TTg ngày 27/09/2007

Danh mục từ viết tắt:

NHCSXH : ngân hàng chính sách xã hội HSSV : học sinh sinh viên

TK&VV : tiết kiệm và vay vốn

KT-KT nội bộ : kế toán – Kiểm toán nội bộ

HĐQT : Hội đồng quản trị

HĐND: Hội đồng nhân dân

NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và

Chơng I :Tín dụng và chất lợng tín dụng 3 học sinh sinh viên trong xu thế phát triển kinh tế ở nớc ta 3

1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng: 3

1.1.3 Ngân hàng chính sách xã hội và các chơng trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách xã hội 4

1.1.3.1Sự ra đời của ngân hàng chính sách xã hội : 5

1.1.3.2Mục tiêu hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội 6

1.1.3.3Các chơng trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách xã hội 6

1.2 Sự cần thiết khách quan của các chơng trình tín dụng cho học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội 10

1.2.1 Vấn đề về điều kiện học tậpc của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ở Viêt nam và sự cần thiết khách quan của tín dụng hỗ trợ học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã héi 10 1.2.1.1Một số nét khái quát thực trạng về vật chất phục vụ học tập của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Việt nam.10 1.2.1.2Những nguyên nhân gây ra thực tế trên: 12

1.2.1.3Sự cần thiết phải hỗ trợ đối tợng học sinh sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và hình thành kênh tín dụng chính sách phục vụ cho đối tợng này 13

1.2.2 Trình tự thủ tục cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh đạc biệt khó khăn: 15

1.2.3.1 Đối với hộ gia đình: 15

1.2.3.2 Đối với học sinh, sinh viên mồ côi vay trực tiếp tại Ngân hàng chính sách xã hội: 16 1.2.3.3 Đối với HSSV và hộ gia đình đã đợc vay vốn nhng đang nhu cầu xin vay theo mức cho vay mới, thì kể từ ngày

01/10/2007 đợc điều chỉnh theo mức cho vay mới và lãi suất mới theo Quyết định số 157/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ:

1.2.3.5 Định kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi tiền vay: 18

1.2.3.9 Lu trữ hồ sơ vay vốn: 22

1.2 3 Vai trò của tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó kh¨n 22

1.3 Chất lợng tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó kh¨n : 23

1.3.1 Đặc điểm tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó kh¨n 23 1.3.1.1Đặc điểm khách hàng: 23

1.3.1.2 Đặc điểm đầu t tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khã kh¨n 24

1.3.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng đối với cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 25

1.3.2.1 Một số điểm cơ bản về chất lợng tín dụng học sinh sinh viên 25

1.3.2.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng học sinh sinh viên 26

Thực trạng tín dụng học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội 32

2.1 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội 32

2.1.1 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội 32

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội 48

2.2.2 Về tình hình cho vay đối với học sinh sinh viên: 49

2.2.2.1 Về lãi suất cho vay: 49

2.2.2.3 Doanh số cho vay và mức cho vay bình quân hộ tại các địa phơng trên địa bàn 50

2.2.2.4 Diến biến d nợ cho vay 53

2.2.2.5 Về doanh số thu nợ trên toàn địa bàn: 55

2.2.2.7 Về phơng thức cho vay: 58

2.3 Đánh giá chung về tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội 60

2.3.2 Một số mặt còn hạn chế : 62

Ngày đăng: 17/07/2023, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. giảo trình ngân hàng thơng mại – TS Phan Thị Thu Hà, NXB thống kê 2006 Khác
2. Giáo trình thẩm định tín dụng – TS Nguyễn Minh Kiều NXB Tài chính năm 2006 Khác
3. Nâng cao chất lợng tín dụng – Website NHCSXH : vpbs.ág.vn Khác
5. Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động ( 2003-2008) triển khai chơng trình tín dụng đối với học sinh sinh viên của chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Khác
6. Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng HSSV năm 2009, mục tiêu nhiệm vụ năm 2010 của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội Khác
7. Văn bản số 2525/ NHCS- TDSV về việc giải ngân cho vay qua thẻ đối với chơng trình tín dụng HSSV của ngân hàng chính sách xã hội Khác
8. Văn bản số 2162A/ NHCS –TD hớng dẫn thủ tục và quy trình nghiệp vụ cho vay đối tợng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội Khác
9. Quyết định 157/ 2007/ QĐ- TTg ngày 27/09/2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w