1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện mỹ hào

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Mỹ Hào
Tác giả Phan Văn Tuân
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Ý Nhi
Trường học Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 406,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA (3)
    • 1.1. Tổng quát về NHCSXH (3)
      • 1.1.1. Khái niềm về NHCSXH (3)
      • 1.1.2. Đặc điểm (4)
    • 1.2. Tín dụng Ngân hàng đối với hộ nghèo (5)
      • 1.2.1. Khái niệm (5)
      • 1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo (6)
        • 1.2.2.1. Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói (7)
        • 1.2.2.2. Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu quả kinh tế được nâng cao hơn (7)
        • 1.2.2.3. Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường (8)
        • 1.2.2.4. Góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực hiện phân công lại lao động xã hội (8)
        • 1.2.2.5. Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới (9)
    • 1.3. Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo (9)
      • 1.3.1. Khái niệm (9)
      • 1.3.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng đối vơi hộ nghèo:. .11 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu chất lượng tín dụng đối vơi hộ nghèo (11)
    • 2.1. Khái quát về NHCSXH huyện Mỹ hào (17)
      • 2.1.1. Khái quát chung một số đăc điểm kinh tế xã hội huyên Mỹ hào- Hưng Yên (17)
      • 2.1.2. Sự ra đời và cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện Mỹ Hào (18)
        • 2.1.2.1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện Mỹ Hào (18)
        • 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Chính sách xã hội (18)
      • 2.1.3. Đặc điểm của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Mỹ Hào (20)
      • 2.1.4. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động của Ngân hàng CSXH huyện Mỹ Hào (22)
    • 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Mỹ Hào- Hưng Yên (23)
      • 2.2.1. Về nguồn vốn cho vay (23)
      • 2.2.2. Tình hình cho vay (24)
    • 2.3. Tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH huyện Mỹ Hào (27)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (29)
    • 3.1. Định hướng hoạt động của NHCSXH huyện Mỹ Hào đến 2015 (29)
      • 3.1.1. Huy động vốn (29)
      • 3.1.2 Sử dụng vốn (31)
      • 3.2.1. Tình hình nợ quá hạn (36)
      • 3.2.2. Doanh số thu nợ (38)
      • 3.2.1. Đối với chính quyền địa phơng (39)
      • 3.2.2. Đối với NHCSXH huyện Mỹ Hào (40)
    • 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại (41)
      • 3.3.1. Hoàn chỉnh hồ sơ cho vay (41)
      • 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định (41)
      • 3.2.3. Nâng cao đạo đức, phẩm chất của cán bộ ngân hàng (42)
      • 3.2.4. Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy Ngân hàng Chính sách xã hội (42)
      • 3.2.5. Tăng trởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay ngời nghèo (43)
      • 3.2.6. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ gia đình nghèo (45)
      • 3.2.7. Các giải pháp khác (48)
    • 3.3. Kiến Nghị (49)
      • 3.3.1. Ngân hàng Nhà nước (49)
      • 3.3.3. Đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội cấp trên (51)
  • KẾT LUẬN....................................................................................................56 (53)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA

Tổng quát về NHCSXH

1.1.1 Khái niềm về NHCSXH: a Bối cảnh ra đời Ngân hàng Chính sách Xã hội

Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, thực hiện lộ trình gia nhập WTO đòi hỏi hệ thống tài chính tín dụng Việt Nam phải nhanh chóng cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại nhà nước rảnh tay vươn vai nắm giữ thị trường.

Yêu cầu tập trung nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước dành cho các đối tượng chính sách xã hội dang do nhiều cơ quan hành chính Nhà nước và Ngân hàng thương mại thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực của Nhà nước bị phân tán, cho vay chồng chéo, trùng lắp, thậm chí cản trở lẫn nhau vào một kênh duy nhất để thống nhất cho vay. Để đáp ứng các yêu cầu trên, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo.

Ngân hàng Chính sách xã hội ( NHCSXH) có tên tiếng anh Bank For Social Polices (BSP) là tổ chức tín dụng của nhà nước, hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế và ổn định xã hội, không vì mục đích lợi nhuận.

Ngân hàng Chính sách xã hội là một pháp nhân,có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương, vốn điều lệ ban đàu là

5000 tỷ VNĐ, thời hạn hoạt động là 99 năm.

Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, được Nhà nước cấp, giao vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.

Ngân hàng Chính sách xã hội được thực hiện các nghiệp vụ sau:

- Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

- Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành cho chương trình tín dụng Xóa đói giảm nghèo và các chương trình khác.

- Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chương trình dự án. b Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội:

Ngân hàng Chính sách xã hội là Ngân hàng đặc thù của Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực Xóa đói giảm nghèo

- Ngân hàng chính sách xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.

- Khách hàng là những hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sách gặp khó khăn thiếu thốn trong cuộc sống không đủ điều kiện để vay vốn từ các Ngân hàng thương mại, các đối sinh sống ở những xã thuộc vùng khó khăn ( theo quyết định số 30/2007/QĐ- TTg ngày 05/03/2007 của Thủ tướng Chính phủ)

- Lãi suất cho vay ưu đãi cho từng chương trình theo chỉ định củaChính phủ.

- Mức vay theo quy định của hội đồng quản trị và khả năng đáp ứng của nguồn vốn từng thời kỳ của NHCSXH.

- Phương thức cho vay: NHCSXH thực hiện phương thức cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức Chính trị xã hội, Thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn (TTK&VV) với thủ tục đơn giản, không phải thế chấp tài sản, người vay được nhận vốn vay, trả nợ trả lai, gửi tiết kiệm ngay tại các diểm giao dịch xa.

Sự ưu đãi về tín dụng được thể hiện ở thủ tục vay vốn, mức cho vay,thời hạn cho vay lãi suất cho vay, cơ chế xư lý rủi ro…

Tín dụng Ngân hàng đối với hộ nghèo

Tín dụng đối với người nghèo là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho những người nghèo, có sức lao động, nhưng thiếu vốn để phát triển sản xuất trong một thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tùy theo từng nguồn có thể hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúp người nghèo mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hòa nhập cùng cộng đồng Tín dụng đối với người nghèo hoạt động theo những mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng, khác với các loại hình tín dụng của các Ngân hàng thương mại nó chứa đựng những yếu tố cơ bản sau:

* Mục tiêu: Tín dụng đối với người nghèo nhằm vào việc giúp người nghèo đói có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động vì mục tiêu XĐGN, không vì mục đích lợi nhuận.

* Nguyên tắc cho vay: Cho vay hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh Hộ nghèo vay vốn phải là những hộ được xác định theo chuẩn mực nghèo đói do Bộ LĐ- TBXH hoặc do địa phương công bố trong từng thời kỳ Thực hiện cho vay có hoàn trả ( gốc và lãi) theo kỳ hạn đã thỏa thuận.

* Điều kiện: Có một số điều kiện, tùy theo từng nguồn vốn, thời kỳ khác nhau, từng địa phương khác nhau có thể quy định các điều kiện cho phù hợp với thực tế Nhưng một trong những điều kiện cơ bản nhất của tín dụng đối với người nghèo đó là: Khi được vay không phải thế chấp tài sản.

Trước đây, việc cung ứng tín dụng cho hộ nghèo được thực hiện bởi Ngân hàng phục vụ người nghèo với phần thực hiện dịch vụ ủy thác của NHNo&PTNT Nay cùng với việc chuyển giao mô hình tổ chức mạng lưới từ Ngân hàng Phục vụ người nghèo sang Ngân hàng Chính sách xã hội đảm nhận thì việc cho vay hộ nghèo cũng đã được chuyển giao để Ngân hàng chính sách xã hội đảm nhận cùng với những mục tiêu, nguyên tắc đã được áp dụng trước đây.

1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo

Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có nguyên nhân chủ yếu và cơ bản là do thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn Vốn, kỹ thuật, kiến thức là “chìa khóa” để người nghèo thoát nghèo Do không đáp ứng đủ vốn nhiều hộ nghèo rơi vào tình thế luẩn quẩn làm không đủ ăn, phải đi làm thuê,vay nặng lãi,cầm cố ruộng đất mong đảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngày nhưng nguy cơ nghèo đói vẫn thường xuyên đe dọa họ Mặt khác do thiếu kiến thức nên họ chậm đổi mới tư duy, bảo thủ với phương thức làm ăn cũ,không áp dụng kỹ thuật mới để tăng năng suất lao động làm cho sản phẩm sản xuất ra kém chất lượng dẫn tới không hiệu quả Thiếu kiến hức và kỹ thật làm ăn là một lực cản lớn nhất hạn chế tăng thu nhập và cải thiện đời sống hộ gia đình nghèo Khi giả quyết được khâu vốn cho họ có tác động hiệu quả thiết thực tới hộ nghèo.

1.2.2.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói

Người nghèo đói do nhiều nguyên nhân như: Già yếu, ốm đau, không còn sức lao động , do đông con do mắc tệ nạn xã hội, do lười lao động , do thiếu kiến thức làm ăn sản xuất kinh doanh, do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, do không được đầu tư, do thiếu vốn… Trong thực tế ở nông thôn Việt Nam bản chất của những người nông dân là cần cù chịu khó tiết kiệm, nhưng nghèo đói là do không có vốn để tổ chức sản xuất, tổ chức kinh doanh hợp lý Vì vậy, vốn đối với họ là điều kiện tiên quyết, là động lực đầu tiên giúp họ vượt qua khó khăn để thoát khỏi nghèo đói Khi có vốn trong tay, với bản chất cần cù chịu khó của người nông dân, bằng chính sức nao động của bản thân và gia đình họ có điều kiện mua sắm vật tư, phân bón, cây con giống để tổ chức sản xuất thực hiện thâm canh tạo ra năng xuất và sản phẩm hàng hóa cao hơn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống.

1.2.2.2 Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu quả kinh tế được nâng cao hơn

Những người nghèo đói do hoàn cảnh bắt buộc là động lực đầu tiên giúp họ vượt qua khó khăn để thoát khỏi đói nghèo Khi có vốn trong tay,với bản chất cần cù chịu khó của người nông dân, bằng chính sức lao động của bản thân và gia đình họ có điều kiện mua sắm vật tư, phân bón, cay con giống để tổ chức thực hiện sản xuất thâm canh tao ra năng xuất và sản phẩm hàng hóa cao hơn, tăng thu nhập hoặc để chi dùng cho sản xuất hoặc để duy trì cho cuộc sống , họ là nhưng người chịu sự bóc lột nhiều nhất của nạn cho vay nặng lãi hiện nay Chính vì thế nguồn vốn tín dụng đến tận tay người nghèo với số lượng khách hàng lớn thì các chủ cho vay nặng lãi sẽ không có thị trường hoạt động.

1.2.2.3 Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường

Cung ứng vốn cho người nghèo theo chương trình, với mục tiêu đầu tư cho sản xuất kinh doanh để xóa đói giảm nghèo, thông qua kênh thu hồi vốn là đã buộc những người vay phải tính toán trồng cây gì, nuôi con gì, làm nghề gì và làm như thế nào để có hiệu quả kinh tế cao Để làm được điều đó họ phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩ biện pháp quả lý từ đó tạo cho họ tính năng động sáng tạo trong lao động sản xuất kinh doanh, tích lũy được kinh nhiệm trong công tác quản lý kinh tế Mặt khác,khi số đông người nghèo đói tạo ra được nhiều sản phẩm hàng hóa thông qua việc trao đổi trên thị trường làm cho họ tiếp cận được với kinh tế thị trường một cách trực tiếp.

1.2.2.4 Góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực hiện phân công lại lao động xã hội

Trong nông nghiệp vấn đề quan trọng hiên nay để đi lên một nền sản xuất kinh tế hàng hóa lớn đòi hỏi phải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất Đó là việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và đưa vào các loại giống mới có năng suất cao dễ dàng áp dụng trong thực tiễn sản xuất và đươc tiến hành thực hiện trên diện rộng Để làm được điều này đòi hỏi phải đầu tư vốn lớn , thực hiện được khuyến nôngk khuyến lâm,khuyến ngư… Những người nghèo phải được đầu tư vốn họ mới có khả năng thực hiện Như vậy, Thông qua công tác tín dụng đầu tư cho người nghèo đã trực tiếp góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn qua đó áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra các nganh nghề dịch vụ mới trong nông nghiệp đã góp phần vào việc phân công lại lao động trong nông nghiệp và lao động trong xã hội.

1.2.2.5 Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới

Xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ của toàn đảng toàn dân, của các cấp, các ngành.

Tín dụng cho người nghèo thông qua các quy định về mặt nghiệp vụ cụ thể của nó như việc bình xét công khai những người được vay vốn, việc thực hiện các tổ tương trợ vay vốn, tạo ra sự tham gia phối hợp chặt chẽ gữa các đoàn thể chính trị xã hội, của cấp ủy, chính quyền đã có tác dụng:

- Tăng cường hiệu lực của cấp ủy chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo kinh tế ở địa phương.

- Tạo ra sự gắn bó giữa hội viên, đoàn viên với các tổ chức hội, đoàn thể của mình thông qua việc hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế của gia đình, quyền lợi của tổ chức hội thông qua việc vay vốn.

- Thông qua các tổ tương trợ tạo điều kiện để những người vay vốn có hoàn cảnh gần gũi, nêu cao tính tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau tăng cường tình làng, nghĩa xóm, tạo niềm tin ở dân đối với Đảng, Nhà nước.

Kết quả phát triển kinh tế đã làm thay đổi đời sống kinh tế ở nông thôn, an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt, hạn chế những mặt tiêu cực, tạo ra được bộ mặt mới trong đời sống kinh tế xã hội nông thôn.

Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo

Chất lượng tín dụng nói chung hay chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo nói riêng là một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị xã hội Có thể hiểu chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo là sự thỏa mãn nhu cầu về sử dụng vốn giữa chủ thể Ngân hàng và người vay vốn, những lợi ích kinh tế mà xã hội thu được và đảm bảo sự tồn tại và phát triển kinh tế của Ngân hàng.

Xét về mặt kinh tế:

Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo trước hết ở vốn tín dụng ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội được chuyền tải đến đúng đối tượng cần vốn và được sử dụng có hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế thiết thực để người nghèo vay vốn có thu nhập, nâng dần mức sống, thoát khỏi ngưỡng cửa đói nghèo, hòa nhập cộng đồng.

Trên cơ sở thúc đẩy sự phát triển kinh tế và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm ẩn trong nền kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế Giúp người nghèo xác định rõ trách nhiệm trong quan hệ vay mượn, tập trung sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập để trả nợ ngân hàng, tránh sự hiểu nhầm đây là tín dụng cấp phát, cho không.

Mặc dù, Ngân hàng chính sách xã hội cấp tín dụng không có mục đích thu lời như các ngân hàng thương mại khác Tuy nhiên, mục tiêu an toàn và chất lượng tín dụng cũng luôn luôn đặt ra là một trong những mục tiêu chính trong quản lý tín dụng Ở đây không có mối quan hệ mật thiết giữa rủi ro và sinh lời như các ngân hàng thương mại nhưng việc bảo toàn và phát triển vốn đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng Theo đó phải đảm bảo được thu hồi vốn( gốc+ lãi) đúng thời hạn, giảm tối đa nợ quá hạn, nợ xấu khó đòi.

Xét về mặt xã hội:

Tín dụng đối với hộ nghèo là một trong những giải pháp để thực hiện triệt để

Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo Do đó, chất lượng tín dụng hộ nghèo được phản ánh trước hết ở hiệu quả mang lại như thế nào trong quá trình giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập Theo đó, nó góp phần giảm được bao nhiêu phần trăm (%) tỷ lệ hộ nghèo trong cả nước? Nó giúp cho bao nhiêu hộ nghèo được vay vốn để sản xuất kinh doanh? Và nó góp phần như thế nào vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của đất nước? Giải quyết được thêm bao nhiêu lao động, góp phần thực hiện phân công lao động trong nông nghiệp và trong xã hội như thế nào?

Nhìn chung xét dưới giác độ, chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội được thể hiện dưới nhiều tiêu chí, được đánh giá mang tính định tính nhiều hơn.

1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng đối vơi hộ nghèo:

Chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng là hai chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Hai chỉ tiêu này có điểm giống nhau đều là chỉ tiêu phản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng và Ngân hàng vế mặt kinh tế Nhưng hiệu quả tín dụng mang tính cụ thể và tính toán được giữa lợi ích thu được với chi phí bỏ ra trong quá trình đầu tư tín dụng thông qua các chỉ tiêu: a Tỷ lệ nợ quá hạn:

Tỷ lệ nợ quá hạn Tổng số nợ quá hạn Tổng dư nợ Đây là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng quan trọng nhất không chỉ riêng đối với một tổ chức tín dụng nào Bởi nó phản ánh việc sử dụng vốn và khả năng trả nợ của khách hàng và các tổ chức tín dụng Tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chất lượng tín dụng Với Ngân hàng chính sách xã hội cũng cũng vậy Cùng với các cơ chế như: cho vay lưu vụ, cho gia hạn nợ để tạo điều kiện cho các đối tượng khách hàng có khả năng trả nợ ngân hàng, Ngân hàng chính sách xã hội chuyển nợ quá hạn đối với các khoản vay do khách hàng sử dụng sai mục đích, các khoản trả nợ đến hạn nhưng khách hàng cố tình không trả hoặc đến kỳ trả nợ hoặc đến kỳ cuối cùng hộ vay không được gia hạn nợ.

Theo đó, tỷ lệ nợ quá hạn cao đồng nghĩa với việc nhiều khoản nợ vay bị khách hàng sử dụng sai mục đích, nhiều khoản nợ đến hạn nhưng vì nhiều lý do nên không thu hối được Do vậy, không những nguồn vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng ( không thu hồi để quay vòng đúng hạn) mà những mục tiêu đặt ra của tín dụng đối với hộ nghèo là giúp hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, thoát nghèo và trả được nợ ngân hàng đã không thực hiện được Xét theo chiều ngược lai, tỷ lệ nợ quá hạn thấp nghĩa là chất lượng tín dụng được nâng cao. b Khả năng thu hồi vốn:

Vì quan hệ tín dụng là quan hệ “ vay- trả” giữa khách hàng với ngân hàng nên để chất lượng tín dụng tốt thì khả năng thu hồi vốn ( bao gồm cả gốc và lãi) của ngân hàng phải cao Tuy nhiên trong quan hệ vay vốn vớiNgân hàng chính sách xã hội, nhiều đối tượng khách hàng vay xong không biết sử dụng đem cất giữ để đến hạn mang đến trả nợ ngân hàng ( thực tế này xảy ra trên địa bàn một số tỉnh miền núi) Như vậy, có thể coi là vốn của ngân hàng đã được hoàn trả nhưng chất lượng về mặt kinh tế xét trên giác độ sử dụng vốn có hiệu quả là chưa đảm bảo Do vậy, nếu chỉ dựa vào tiêu chí này cũng chưa đảm bảo được chất lượng tín dụng được đánh giá tốt Vì vậy, có thể phải đề cập đến một số chỉ tiêu đánh giá khác sau đây: c Số hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói:

Là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả của công tác tín dụng đối với hộ nghèo Hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ cao hơn chuẩn mực nghèo đói hiện hành, không còn nằm trong danh sách hộ nghèo, có khả năng vươn lên hòa nhập với cộng đồng.

Tổng số hộ nghèo đã thoát khỏi ngưỡng nghèo

Số hộ nghèo trong danh sách đầu kỳ

Số hộ nghèo trong danh sách cuối kỳ

Số hộ nghèo trong danh sách đầu kỳ di cư sang nơi khác

Số hộ nghèo mới vào dánh sách trong kỳ báo cáo

Với chỉ tiêu này cho thấy, vốn tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội đóng góp vào việc làm giảm tỷ lệ hộ nghèo như thế nào Mục tiêu của tín dụng ưu đãi đối với người nghèo là giúp họ có vốn sản xuất, thoát nghèo để hòa nhập cộng đồng xã hội và hơn thế nữa là ổn định tình hình chính trị- xã hội Do vậy, tổng số hộ nghèo toát khỏi ngưỡng nghèo hàng năm cao nghĩa là vốn của Ngân hàng chính sách xã hội đã được sử dụng hiệu quả Tuy nhiên, với chỉ tiêu này có thể không được đánh giá một cách chính xác, khách quan vì nhiều địa phương, vì nhiều lý do đã tăng số hộ thoát nghèo để làm giảm tỷ lệ nghèo đói trên địa bàn mà thực tế không phải như vậy Đây là một chỉ tiêu đánh giá khá nhạy cảm và không dễ thực hiện để có được số liệu một cách xác thực.

Ngoài ra, do đặc thù của kênh tín dụng chính sách khác với tín dụng ngân hàng thương mại: các ngân hàng thương mại được quyền lựa chọn khách hàng nhưng với ngân hàng chính sách xã hội thì đã là đối tượng chính sách là chắc chắn phải tạo điều kiện để họ thụ hưởng chính sách Do vậy, Ngân hàng chính sách xã hội phải tìm đến khách hàng để cho vay, không được phép để trống địa ban và bỏ sót đối tượng Vì vậy, phải tăng cường cho vay, phải đảm bảo mọi đối tượng chính sách thuộc đối tượng phục vụ đều được tiếp cận vốn ưu đãi của Nhà nước Chính vì lẽ đó, để đề cập đến vấn đề chất lượng tín dụng hộ nghèo cũng cần đề cập đến chỉ tiêu: lũy kế số lượt hộ nghèo được vay vốn ngân hàng và tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn so với danh sách đã được điều tra, công bố. d Lũy kế số lượt hộ nghèo được vay vốn Ngân hàng :

Chỉ tiêu này cho biết số hộ nghèo đã được sử dụng vốn tín dụng ưu đãi trên tổng số hộ nghèo, đây là chỉ tiêu đánh giá về số lượng Chỉ tiêu này được tính lũy kế từ hộ vay đầu tiên đến hết kỳ cần báo cáo kết quả:

Tổng số lượt hộ nghèo được vay vốn

Lũy kế số lượt hộ nghèo được vay vốn cuối kỳ trước

Lũy kế số lượt hộ được vay trong kỳ báo cáo e Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn : Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng đối với công tác tín dụng, bằng tổng số hộ nghèo được vay vốn trên tổng số hộ nghèo trong danh sách chuẩn nghèo tại địa phương.

Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn

Tổng số hộ nghèo được vay vốn × 100

Tổng số hộ nghèo đói trong danh sách

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuchất lượng tín dụng đối vơi hộ nghèo:

Khái quát về NHCSXH huyện Mỹ hào

2.1.1 Khái quát chung một số đăc điểm kinh tế xã hội huyên Mỹ hào- Hưng Yên: Điều kiện tự nhiên

Huyện Mỹ Hào có diện tích tự nhiện 79,10 km2, nằm về phía bác tỉnh Hưng Yên, địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai có xu thế thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam thuận lợi trong việc cơ giới hóa, thủy lợi hóa phát triển nông nghiệp Huyện Mỹ Hào có hệ thống giao thông phát triển mạnh có đường Quốc lộ 5A, trung tâm huyện cách thủ đô Hà Nội 28 km về phía tây, cách Hải Dương 28 km về phía đông, cách thành phố Hưng Yên 34 km về phía nam., có khu công nghiệp Phố Nối A, Phố Nối B, khu công nghiệp Minh Đức…nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vị trí địa lý của huyện Mỹ Hào đã tạo nhiều thuận lợi về giao lưu kinh tế - văn hóa, xã hội với các huyện trong tỉnh và vác tỉnh thành phố trong cả nước, có điều kiện tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học –kỹ thuật Có nhiều cơ hội để thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Huyện Mỹ Hào có diện tích tự nhiện 79,10 km2, dân số 84.691 người, mật độ dân số 1073 người/km2, lao động trong độ tuổi 43.787 người, trong đó lao động nữ 22.751 người; lao động nông nghiệp 38.214 người Đến năm

2003, dân số toàn huyện Mỹ Hào có 84.691 người, trong đó nông dân nông thôn có 75.287 người, dân số thành thị có 8.589 người Lực lượng lao động có trình độ khoa học kỹ thuật hoặc đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Đến thàng

8/2004 tổng số lao động trong các doanh nghiệp là 10.615 người, số lao động tuyển vào các doanh ngiệp trong huyện là 9543 người, số lao động huyện Mỹ Hào là 6.002 người; số lao động được đi học và đào tạo nghề là 2.512 người.

2.1.2 Sự ra đời và cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện Mỹ Hào:

2.1.2.1 Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện Mỹ Hào:

Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện Mỹ Hào tiền thân là Ngân hàng phục vụ người nghèo Huyện Mỹ Hào, trực thuộc Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Hưng Yên Khi Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002 NĐ-CP thì Ngân hàng phục vụ người nghèo huyện Mỹ Hào được chuyển thành Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mỹ Hào hoạt động từ ngày 10/05/2003 theo Quyết đinh 388/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội cùng với thời gian Ngân hàng chính sách xã hội đi vào hoạt động với nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Hoạt động không vì lợi nhuận thực hiện mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế và ổn định xã hội từng bước đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước đang phát triển có thu nhập thấp.

Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mỹ Hào ra đời góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế kìm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội của huyên Là một trong các Ngân hàng của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên đóng vai trò đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo.

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Chính sách xã hội

Tổng số cán bộ biên chế hiện nay của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Mỹ Hào có 07 cán bộ và một nhân viên bảo vệ.

- 01 Giám đốc : Đ/c Đặng Chiến Công, làm tổ trưởng tổ chỉ đạo

- 01 Phó Giám đốc: Đ/c Nguyễn Thị Quyên, thường trực tổ chỉ đạo và thừa ủy quyền khi Đ/c Giám đốc đi công tác, chịu trách nhiệm điều hành chuyên đề kế hoạch, nghiệp vụ tín dụng.

- Tổ kế hoạch nghiệp vụ( KHNV) gồm 2 cán bộ Nhiệm vụ của phòng kế hoạch nghiệp vụ là tổ chực cho vay trực tiếp các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn tín dụng ưu đãi, lập kế hoạch nghiệp vụ và lập các báo cáo toàn Ngân hàng Đây là đội ngũ cán bộ đại diện cho Ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Và có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định đến kết quả hoạt động của toàn Ngân hàng.

- Tổ kế toán- ngân quỹ (KTNQ) gồm có 3 cán bộ Phòng KTNQ có nhiệm vụ thực hiện công tác giao dịch với khách hàng theo chế độ quy định. Thực hiện vai trò là tổ ngân quỹ trung tâm( cân đối lượng thu chi tiền mặt của Ngân hàng) trong việc điều hòa tiền mặt với Ngân hàng Chính sáh xã hội Tỉnh.

- Bộ phận tín dụng gổm có 2 cán bộ

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy cán bộ của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mỹ Hào:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy

2.1.3 Đặc điểm của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Mỹ Hào

Hoạt động không vì mục đích lợi nhận được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước. Đối tượng cho vay chủ yếu là những hộ nghèo, những gia đình thuộc diện chính sách và các đối tượng khác thực hiện theo quyết định của Thủ tướng chính phủ.

Có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi toàn tỉnh, là một pháp nhân, có vốn điều lệ, tài sản, con dấu và hệ thống giao dịch từ huyện xuống các xã.

Chế độ tài chính, chế độ tiền lương và phụ cấp của cán bộ viên chức, và việc trích lập, sử dụng các quỹ của Ngân hàng do thủ tướng chính phủ ra quyết định.

Người nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay với mức lãi suất ưu đãi để phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống,

Tổ tr ởng tổ KHNV Tổ tr ởng tổ

Giám Đốc góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ổn định xã hội.

+ Chức năng nhận vốn từ Ngân hàng cấp trên

Ngân hàng làm dịch vụ thanh toán cho các khách hàng có nhu cầu và đáp ứng đủ điều kiện của Ngân hàng.

Ngoài ra Ngân hàng còn có các chức năng khác: Quản lý tiền mặt, ủy thác….

Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện

Mỹ Hào là từ vốn Ngân sách Nhà nước.

+ Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn ưu đãi đối với hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm, ổn định xã hội.

+ Hướng dẫn khách hàng hoàn thành các hồ sơ và các nhu cầu vay vốn. + Thu chi tiền mặt, làm các dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ khác theo quy định.

+ Thực hiện hạch toán và phân phối thu nhập theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội cấp trên.

Thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Mỹ Hào- Hưng Yên

2.2.1 Về nguồn vốn cho vay:

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và có vị trí quan trọng tạiNHCSXH huyện Mỹ Hào,sau đây là số liệu cụ thể về tình hình huy động vốn tại NHCSXH huyện trong thời gian qua.

Bảng 2 2 Biến động nguồn vốn huy động giai đoạn 2006 – 2009. Đơn vị: triệu đồng

Qua số liệu bảng 1 cho ta thấy nguồn vốn huy động tại NHCSXH huyện tăng nhanh qua các năm đặc biệt 2006 tiền gửi không kỳ hạn tăng lên 100%, tiền gửi có kỳ hạn tăng 100% Sang năm 2007 nguồn vốn huy động vẫn tiếp tục tăng điều đó chứng tỏ rằng trong những năm qua NHCSXH đã có nhiều cố gắng và đa ra những biện pháp tích cực năng động, sáng tạo để thu hút khách hàng mở tài khoản tiền gửi cũng nh gửi tiền tiết kiệm, phục vụ khách hàng với thái độ văn minh, lịch sự, có trách nhiệm, đơn giản các thủ tục rờm rà không cần thiết Kết quả cho thấy NHCSXH huyện đã đạt đợc vợt mức kế hoạch đã đề ra của Ngân hàng cấp trên.

2.2.2 Tình hình cho vay: Để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh tế của huyện NHCSXH huyện đã sử dụng hết nguồn vốn từ Ngân hàng cấp trên giao và nguồn vốn huy động cho các hộ nghèo và các đối tợng chính sách vay.

Thực chất vấn đề cho vay vốn của NHCSXH đợc đánh giá tốt hay xấu không phải căn cứ vào số d nợ cho vay có tăng hơn không mà phải xem xét chất lợng tín dụng nh thế nào có nghĩa phải xem vốn mà NHCSXH cho vay có đúng mục đích hay không, khách hàng có trả đợc nợ có đúng hạn không. Vì vậy việc đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của Ngân hàng phải đợc xem trên các chỉ tiêu nh: tình hình cho vay, thu nợ, nợ quá hạn … Và các biện Và các biện pháp nhằm mở rộng tín dụng tại NHCSXH.

Sau đây là số liệu cụ thể và tình hình tín dụng tại NHCSXH.

Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu sử dụng vốn qua các năm. Đơn vị: triệu đồng

(Biểu đồ2.3: Biểu đồ so sành)

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy:

Số tiền cho vay tại NHCSXH qua các năm 2005, 2006 tăng lên, riêng năm 2007 số tiền cho vay giảm xuống.

Doanh số thu nợ qua các năm tăng lên đáng kể Qua đó ta thấy đợc sự phát triển sản xuất kinh tế của các hộ nói riêng và của huyện nói chung đã đợc n©ng cao.

* Tình hình cho vay, thu nợ, d nợ theo chính sách xã hội.

Bả ng 2.4 Bảng sử dụng vốn của PGD theo chính sách xã hội.

( Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng số cho vay

- Các đối tợng chính sách

- Các đối tợng chính sách

- Các đối tợng chính sách

Nhìn vào số liệu bảng 2.1 ta thấy doanh số cho vay đối với những hộ nghèo chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của NHCSXH huyện, bao giờ cũng là 60% hoặc là hơn 60% Nguyên nhân ở đây là do hầu hết các hộ nghèo, các đối tợng chính sách đợc đầu t vốn với lãi suất thấp để mở rộng sản xuất kinh tế, cải thiện đời sống ngày một tốt hơn.

Sang năm 2007 doanh số cho vay ngời nghèo tăng lên rõ rệt từ 64.2% lên 92.8%, mà doanh số cho vay các đối tợng chính sách có xu hớng giảm từ 35.8% xuống còn 7.2%.

Mặt khác xét về khía cạnh cho vay theo thời gian thì theo con số của bản báo cáo cho vay của NHCSXH huyện Mỹ Hào tính đến ngày 31/12/2007 th× ta thÊy:

- Doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ lệ 92% doanh số cho vay.

- Doanh số thu nợ trung dài hạn chiếm tỷ lệ 97% doanh số cho vay.Theo số liệu thì năm 2005 PGD hầu hết chỉ thực hiện cho vay trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh tế nh: mua trâu, bò và các thiết bị cần thiết trong sản xuất kinh tế của các hộ Trong năm với thu nợ trung dài hạn chiếm tỷ lệ cao trong doanh số thu nợ Điều đó chứng tỏ công tác cho vay trung dài hạn trong năm 2005 nói riêng và chất lợng tín dụng nói chung là khá hiệu quả, sự thành công này nhờ vào sự cố gắng của cán bộ tín dụng, các phòng ban, và sự chỉ đạo của ban giám đốc.

Tuy nhiên trong quá trình đầu t tín dụng rủi ro luôn luôn làm các nhà

Ngân hàng đau đầu và tại NHCSXH huyện Mỹ Hào cũng vậy cũng vậy mặc dù việc đôn đốc thu lãi, gốc đợc thực hiện thờng xuyên song vẫn còn tồn tại tình trạng nợ quá hạn.

Sau đây là một số phân tích về tình trạng nợ quá hạn trong thời gian tại

Tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH huyện Mỹ Hào

Bảng 2.5 Tình hình nợ quá hạn qua các năm (Đơn vị: triệu đồng)

Tỷ trọng nợ quá hạn/ tổng d nợ

Số liệu bảng 2.2 thể hiện nợ quá hạn tại NHCSXH huyện trong thời gian gần đây có xu hớng giảm.

Tuy nhiên con số n y vày v ẫn còn cao so với mức cho phép và ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng tín dụng Vì vậy Phòng phải tự kiểm điểm xem xét lại để thấy rõ những thiếu sót của mình trong quá trình cho vay để từ dó có những biện pháp chấn chỉnh trong thời gian tới nhằm đa hoạt động tín dụng ngày càng hiệu quả và an toàn.

* Tình hình nợ rủi ro tại đơn vị

Tại thời điểm 30/06/2009 nợ rủi ro của đơn vị là 30 triệu trong 6 tháng cuối năm không phát sinh nợ rủi ro, mặt khác thu đợc 10 triệu hạ số d nợ rủi ro xuống 20 triệu.

* Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, rủi ro là vấn đề không thể lờng trớc đợc trong bất kỳ một tổ chức kinh tế nào Việc trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro là một trong những biện pháp quan trọng trong việc phòng chống rủi ro

Việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro đợc thực hiện theo quý trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng thứ ba mỗi quỹ, các đơn vị căn cứ vào số d tại thời điểm ngày cuối cùng của tháng thứ hai quý đó để thực hiện phân loại và trích dự phòng theo mẫu.

Nếu số phải trích nhỏ hơn so với quỹ dự phòng hiện có thì phải trích thêm ngợc lại nếu nhiều hơn thì hoàn nhập số thừa vào quỹ thu nhập cho đơn vị khi quyết toán năm tài chính. Đối với NHCSXH huyện Mỹ Hào việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đợc thực hiện một cách nghiêm túc, đúng với quy định của NHNN và Ngân hàng CSXHVN: định kỳ hàng quý, tổ trởng kế toán thực hiện phân loại tài sản “có” và dự kiến số tiền phải trích lập dự phòng, trích những khoản rủi ro đủ điều kiện xử lý, lập phơng án thu hồi nợ theo quy định.

Khi khách hàng vay đã trả hết nợ của kỳ hạn NQH và hết hạn phải trả(nếu có), nợ chuyển sang NQH còn lại của các khoản cho vay đó đợc chuyển về nợ trong hạn và phân loại nhóm 1 ( nhóm nợ trong hạn).

* Nguyên nhân gây rủi ro trong hoạt động của NHCSXH huyện Mỹ Hào. Rủi ro tín dụng, với bất cứ một tổ chức nào cũng đều có thể xảy ra và không theo một quy luật nào cả, không lờng trớc đợc Qua nghiên cứu cho thấy với Ngân hàng CSXH huyện Mỹ Hào rủi ro có thể từ các nguyên nhân sau đây:

- Công tác thẩm định, kiểm soát dự án đầu t cha chặt chẽ.

- Thiếu thông tin về khách hàng, do thiếu sót trong khâu tìm hiểu khách hàng mà có cán bộ tín dụng ký duyệt cho khách hàng vay trong khi vợ của họ (là ngời thừa kế trong hồ sơ) đã đứng tên vay của một sổ vay khác Hoặc có tr- ờng hợp vợ vay ở một chi nhánh, chồng vay ở một chi nhánh đến khi không trả đợc nợ Ngân hàng tìm đến ngời thừa kế thì mới phát hiện ra Hoặc do Ngân hàng không biết đợc khách hàng có sẵn lòng trả nợ không, có thiện trí trả nợ không, ý trí sản xuất kinh doanh của họ ra sao… Và các biện

- Không đánh giá đợc khả năng trả nợ của khách hàng, trong giấy đề nghị vay vốn của khách hàng đã có phơng án sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nhiều khi đó chỉ là do chủ quan cán bộ tín dụng lập, do đó không đánh giá đợc khả năng trả nợ của khách hàng.

- Không chấp hành đúng quy trình tín dụng, cán bộ tín dụng khá đa dạng, họ làm toàn bộ các khâu trong quy trình cấp tín dụng, dẫn đến nhiều khi làm tắt, bỏ qua mất khâu nào đó.

- Không nắm bắt đợc tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, sau khi nhận đợc tiền vay của Ngân hàng, có khách hàng đã không sử dụng vốn đúng mục đích, hoặc có thể họ không biết cách sử dụng vốn sao cho có hiệu quả.

- Công tác rà soát nợ đến hạn đợc các cán bộ thực hiện khá thờng xuyên, tuy nhiên có một số cán bộ không để ý vấn đề này nên không nhắc nhở khách hàng kịp thời dãn đến khách hàng quên ngày đến hạn, bởi khách hàng là nông dân họ không quan tâm đến ngày tháng mà cứ đến hạn cán bộ tín dụng đi đốc lãi thì họ nộp.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

Định hướng hoạt động của NHCSXH huyện Mỹ Hào đến 2015

3.1.1 Huy động vốn. Để tiếp tục không ngừng mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo , góp phần vào phát triển kinh tế xã hội chung của toàn huyện, NHCSXH huyện Mỹ Hào đã xây dựng mục tiêu sau:

Tổng huy động vốn, tổng mức d nợ tín dụng đến 30/06/2015 đạt mức tăng trởng tối thiểu 20% trở lên so với 2009 Thực tế chỉ tiêu huy động vốn đối với toàn hệ thống Ngân hàng CSXH Việt Nam không phải là mục tiêu quan trọng vì đối với hệ thống Ngân hàng CSXH nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn đợc cấp từ Chính Phủ để đầu t theo chỉ định của Nhà nớc

D nợ hộ nghèo: 40 tỷ đồng

Nợ quá hạn đảm bảo dới 1% tổng d nợ

Chấp hành tốt chế độ, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản. Đảm bảo đủ chi lơng cho cán bộ theo quy định và có tích luỹ.

* Đối với công tác cho vay:

Trên cơ sở chỉ tiêu đợc giao Ngân hàng CSXH tỉnh thông báo và sẽ huy động đợc NHCSXH huyện Mỹ Hào đã không ngừng mở rộng cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện đến 30/06/2007 kết quả hoạt động cho vay nh sau:

B ng 3.1: K t qu cho vay ết quả cho vay (Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Cho vay Thu nợ D nợ Trong đó nợ quá hạn

- Cho vay các đối tợng chính sách

Trong đó: - Doanh số chuyển nợ quá hạn là 10 triệu đồng

- Doanh số thu nợ quá hạn là 15 triệu đồng

Nhìn vào kết quả trên ta thấy dư nợ tín dụng khoong ngừng được mở rộng Đặc biệt là cho vay hộ nghèo, chất lượng tín dụng được bảo đảm, dư nợ tín dụng ( dưới 1%) và có xu hướng giảm dần Trong khi các Ngân hàng thương mại quốc doanh trên địa và các đơn vị khác trong tỉnh có tỷ lệ nợ quá hạn khá cao ( trên 2.5%) Điều này cho thấy, hoạt động cho vay của NHCSXH huyện Mỹ Hào đã mang lại hiệu quả kinh tế và có vai trò rất quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương b Công tác khác.

* Công tác kế toán- ngân quỹ.

Tổ chức quyết toán niên độ và các tháng, quý, đảm bảo chất lợng và thời gian theo sự chỉ đạo của Ngân hàng CSXH cấp trên.

Hạch toán đầy đủ kịp thời đúng chế độ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phục vụ khách hàng tiện lợi, an toàn.

Kết quả hoạt động tài chính nh sau:

+ Doanh thu 6 tháng đầu năm: 1.213 triệu đồng

+ Chi phí 6 tháng đầu năm: 512 triệu đồng

Chênh lệch thu chi: 666 triệu đồng

Có một điểm khác biệt so với các tổ chức tín dụng khác, NHCSXH thực hiện chuyển tải vốn đến ngời vay chủ yếu thông qua phơng thức uỷ thác qua các tổ chức tín dụng, tổ chức chính trị – xã hội nhằm hạn chế sự phát triển về mô hình tổ chức của NHCSXH đồng thời tận dụng bộ máy vốn có của các tổ chức nhận uỷ thác, góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc hàng năm để nuôi bộ máy NHCSXH Hiện nay, NHCSXH huyện Mỹ Hào đã ký văn bản liên tịch với các tổ chức chính trị – xã hội: Hội LH Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân, đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội Cựu chiến binh tại địa bàn các xã và thị trấn trong Huyện , đồng thời NHCSXH huyện còn tiến hành cho vay trực tiép mà không qua phơng thức uỷ thác.

Qua 5 năm hoạt động, với tiền thân là ngân hàng nghèo, ngân hàng chính sách xã hội huyện Mỹ Hào thực hiện công tác tín dụng đã có rất nhiều cố gắng bám sát chủ trơng, mục tiêu phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nớc, xây dựng cơ chế chính sách, ban hành các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của trung ơng sát với thực tiễn cơ sở nhằm thực hiện cho vay đúng đối tợng, tiền đến tay ngời nghèo, đạt đợc hiệu quả trong công tác đầu t.

Phơng thức cấp vốn tín dụng cho ngời nghèo với phơng châm trực tiếp đến tận tay ngời nghèo thông qua tổ nhóm cũng là một đặc thù của NHCSXH nhằm tăng cờng trách nhiệm trong những ngời vay vốn, thực hiện việc công khai và xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo, tăng cờng sự kiểm tra giám sát của cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể thông qua việc thành lập các tổ vay vốn, tổ tín chấp đứng ra để vay vốn cho ngời nghèo.

Cho vay hộ nghèo là một nghiệp vụ hoàn toàn mới, đầy khó khăn và phức tạp vì hộ vay không phải thế chấp tài sản nhng lại phải thực hiện theo những quy chế riêng chặt chẽ Việc cho vay không chỉ đơn thuần là điều tra xem xét mà đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp, có sự bình nghị xét duyệt công khai từ tổ nhóm Nh vậy, công tác cho vay muốn thực hiện đợc tốt thì ngay từ đầu phải thành lập đợc các tổ nhóm tại cơ sở, đặc biệt là việc chọn, bầu tổ trởng phải là ngời có năng lực, có trách nhiệm, tâm huyết với ngời nghèo và có uy tín với nhân dân, đồng thời phải tạo đợc tinh thần trách nhiệm, tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau trong tổ nhóm.

Tóm lại, thông qua những vấn đề nêu trên rõ ràng nghiệp vụ cho vay đối với ngời nghèo khác hẳn nghiệp vụ cho vay thông thờng Đối tợng phục vụ là ngời nghèo, mục tiêu là nhằm xóa đói giảm nghèo Chính vì vậy hộ nghèo đợc hởng nhiều u đãi trong khi cho vay hơn là các đối tợng khác nh: u đãi về lãi suất, u đãi về thời hạn, u đãi về thủ tục, về mức vốn tự có tham gia, vÒ tÝn chÊp

Nhờ có sự chỉ đạo và quan tâm của Đảng, Chính phủ, của các cấp chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể nh: Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh từ tỉnh tới huyện và các cơ sở đã giúp cho việc giải ngân vốn tín dụng đến hộ nghèo nhanh chóng, thuận lợi và thu đợc kết quả tốt thể hiện trên các mặt sau:

Mặt khác NHCSXH đã chiển khai, tổ chức khối lượng công việc cực kỳ to lớn và khó khăn, hoàn thành thắng lợi mục tiêu quốc gia về chương trình tín dụng hỗ trợ người nghèo, góp phần đáng kể vào thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo.

Mức đầu tư cho một hộ ngày càng tăng lên, điều đó chứng tỏ việc cho vay ngày càng đáp ứng được nhu cầu thực tế của hộ nghèo, và càng khẳng định bước đi của NHCSXH là đúng đắn.

Bảng 3.2: Doanh số cho vay Đơn vị: tỷ đồng

Các chương trình dự án Doanh số qua các năm

5 Cho vay trả chậm nhà ở - - 43 105 105

Nguồn:Báo cáo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mỹ Hào

Các năm trớc, NHCSXH chỉ thực hiện cho vay đối với hộ nghèo, đến

2005 mới nhận bàn giao các chơng trình với d nợ tại thời điểm nhận bàn giao là:

- D nợ chơng trình cho vay giải quyết việc làm: 1.533 tỷ đồng.

- D nợ chơng trình cho vay học sinh – sinh viên có hoàn cảnh khó khăn từ Ngân hàng Công thơng: 76 tỷ đồng. Đến 31/12/2006 toàn huyện có 3000 hộ nghèo tham gia vào tổ vay vốn. Thông qua các tổ vay vốn này NHCSXH đưa vốn vay trực tiếp đến tay người nghèo đúng đối tượng, thu nợ thu lãi đúng hạn, giúp đỡ nhau trong sản xuất kinh doanh và đời sống nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng.

Mô hình tổ chức vay vốn có vị trí rất quan trọng, được xem như cánh tay kéo dài chủa NHCSXH trong việc chuyển tải vốn trực tiếp đến tay hộ nghèo Tuy nhiên ở thời kỳ đầu do khả năng tài chính còn hạn hẹp nên các tổ vay vốn chư được đào tạo nên hoạt động chỉ mang tính hình thức, chỉ nhóm họp khi vay vốn, tính cộng đồng trong sử dụng vốn còn nhiều hạn chế.

Nh vậy, có thể nói rằng hoạt động tín dụng theo các dự án, tổ nhóm đã hỗ trợ tích cực cho ngân hàng trong việc cấp phát và thu hồi vốn, tiết kiệm đợc chi phí và bớc đầu đã đem lại những kết quả đáng khích lệ thể hiện: Vốn đầu t đợc bảo toàn và quay vòng vốn nhanh, giúp cho các hộ nông dân nghèo tăng đợc thu nhập, phát huy tinh thần tơng thân, tơng ái lẫn nhau, tự chủ vơn lên thoát khỏi cảnh nghèo đói, xây dựng cho ngời nông dân nghèo có ý thức kỷ luật tín dụng, nâng cao tinh thần tự nguyện, tự giác và sòng phẳng trong quan hệ tín dụng mà không cần phải thế chấp Tỷ lệ thu lãi bình quân của NHCSXH đạt từ 95%.

Trong vai năm trở lại đây lãi xuất cho vay thường ở mức 6,0%- 6.5%

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại

3.3.1 Hoàn chỉnh hồ sơ cho vay

Với những hợp đồng tín dụng với số tiền lớn, thời hạn d i nên có điềuày v khoản “tình huống thay đổi” quy định một số tình huống bất ngờ xảy ra và các xử lý kèm theo Điều này sẽ bảo vệ quyền lợi cho cả hai bên, tránh thiệt hại lớn đối với Ngân hàng khi khách hàng có sự cố Ngoài ra còn có tiểu khoản quy định giá trịpháp lý ràng buộc cả những ngời kế nhiệm trong tơng lai của đơn vị cho vay cho đến khi hoàn tất việc trả nợ Những ngời kế nhiệm của bên vay không có quyền thoái thác nhiệm vụ trả nợ mà phảI tôn trọng hợp đồng tÝn dông.

Bên cạnh đó, cũng cần phải xây dựng phơng thức cho vay sao cho đáp ứng đợc:

- Các khoản cho vay đáng tin cậy và khả năng thu hồi vốn tốt.

- Có chính sách khuyến khích cho các khoản tín dụng có thể thoả mãn nhu cầu hợp pháp của thị trờng mà Ngân hàng cho vay.

Phơng thức cho vay có trể thay đổi theo chu kỳ tín dụng Nhng điều quan trọng là phơng thức cho vay phải đợc cập nhật thờng xuyên để phản ánh thực tại nh một công cụ kiểm soát, đảm bảo xử lý tốt các loại rủi ro mà Ngân hàng đang phải đối mặt trong hoạt động.

Về thời hạn cho vay Ngân hàng phải tính toán sao cho thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh tế của khách hàng, tạo điều kiện cho bên vay trả nợ đúng hạn Mặt khác, Ngân hàng phải tính toán bố trí thời hạn cho vay của nhiều khoản tín dụng phải đợc liên tục hài hoà hạn chế thời gian chết Việc bố trí lịch cho vay và thu hồi nợ liên tục hợp lý và biện pháp hạn chế rủi ro tín dông.

3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định

Cần phải tiến hành chặt chẽ và chu đáo, không đợc lơi lỏng Để đạt đợc điều này các tổ chức tín dụng cần phải nhận thức rõ vay trò giám sát tiền cho vay: Khi giám sát lơi lỏng, khách hàng có thể lao vào con đờng mạo hiểm trong kinh doanh để kỳ vọng thu lợi nhuận cao, thậm chí khách hàng có thể kinh doanh vợt quá khả năng tài chính, hoặc có điều hiện che dấu việc làm không đúng nh sử dụng vốn sai mục đích, đảo nợ, che dấu khó khăn

3.2.3 Nâng cao đạo đức, phẩm chất của cán bộ ngân hàng

Hàng ngày, cán bộ tín dụng phải xử lý nghiệp vụ có tính biến động nh- ng liên quan đến nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh tế, gặp gỡ trực tiếp với nhiều loại khách hàng khác nhau, đối mặt với nhiều cám dỗ, có nhiều cơ hội thực hiện hành vi vụ lợi… Và các biện Mang lại rủi ro đến Ngân hàng Vì vậy, ngòi cán bộ tín dụng cần đợc tuyển chọn cẩn trọng, đợc bố trí hợp lý, đợc quan tâm giáo dục, rèn luyện… Và các biện và phải đảm bảo một số tiêu chuẩn sau:

- Phải có kiến thức, trình độ nghiệp vụ cơ bản

- Phải có đạo đức, trách nhiệm trong xử lý nghiệp vụ, tránh vì tình cảm cá nhân mà bỏ qua các quy trình, tiêu chuẩn tín dụng gây thất thoát thiệt hại đén ngân hàng.

- Phải có bản lĩnh, kinh nghiệm nghề nghiệp: Điều này hết sức quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng Vì vậy, đòi hỏi cán bộ tín dụng cần phải có tinh thần học hỏi, rèn luyện, trao đổi những kiến thức thực tế.

3.2.4 Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy Ngân hàng Chính sách xã hội Để hoạt động của NHCSXH đợc trôi chảy, an toàn và hiệu quả đó là một khối lợng công việc lớn, phức tạp trong một thời gian nhất định Trớc mắt, NHCSXH phải tập trung bố trí xắp xếp bộ máy tổ chức hợp lý khoa học Hoạt động của NHCSXH trớc mắt còn nhiều khó khăn, thách thức, đó là: Việc tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị và năng lực nghề nghiệp, yên tâm công tác; việc phát triển mạng lới và đầu t cơ sở vật chất là yêu cầu tất yếu để đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả nhng phải đáp ứng yêu cầu tiết kiệm và phù hợp với khả năng Ngân sách Nhà nớc nhng vẫn đảm bảo thực hiện tốt hai mục tiêu:

Thứ nhất, hoạt động không vì lợi nhuận, mà vì mục tiêu xoá đói giảm nghÌo.

Thứ hai, đảm bảo an toàn vốn, cân đối thu chi tài chính.

Việc thành lập NHCSXH chuyên cung ứng tín dụng cho ngời nghèo và các đối tợng chính sách là cần thiết vì có những u điểm sau:

Thứ nhất: Hiệu quả tín dụng chính sách sẽ cao hơn và tạo ra bớc chuyển mới cả về chiều rộng và chiều sâu cho sự nghiệp xoá đói giảm nghèo.

Thứ hai: Tách bạch rõ ràng giữa tín dụng chính sách và tín dụng thơng mại đảm bảo lành mạnh về tài chính đồng thời tạo điều kiện cho các ngân hàng thơng mại quốc doanh thực sự hoạt động theo nguyên tắc thị trờng, trên cơ sở cơ cấu lại toàn bộ tổ chức và hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động bớc vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng hơn.

Thứ ba: Khắc phục đợc tình trạng kiêm nhiệm, quá tải của cán bộ tín dụng NHCSXH hiện nay; tăng cờng công tác thẩm định, kiểm tra hớng dẫn hộ nghèo sử dụng vốn vay đúng mục đích, đôn đốc hộ nghèo trả nợ thờng xuyên, hạn chế đợc rủi ro.

Thứ t: Bộ máy tổ chức độc lập từ trung ơng đến cơ sở đảm bảo rõ ràng về tính pháp lý, hiệu lực quản lý và tổ chức điều hành sẽ đạt chất lợng cao.

Thứ năm: Tranh thủ đợc sự ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội cao hơn kể cả các tổ chức quốc tế vì có một bộ máy tổ chức hoàn chỉnh, rõ ràng chuyên chăm lo cho công việc xoá đói giảm nghèo.

Tuy nhiên cần lu ý những vấn đề sau:

Một là: Phải đầu t cho việc xây dụng trụ sở, trang bị cơ sở vật chất ban đầu cho bộ máy hoạt động có hiệu quả Do vậy cần phải tính toán đầu t từng bớc, từng giai đoạn nh thế nào cho phù hợp với khả năng vốn để vừa đảm bảo yêu cầu của hoạt động vừa tiết kiệm tránh đợc lãng phí.

Hai là: Hoạt động của NHCSXH chủ yếu dựa vào vốn Nhà nớc hoặc phát hành trái phiếu có đảm bảo của Nhà nớc nên khả năng phát triển có thể bị hạn chế vì nguồn lực của ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp Do vậy, cần có một cơ chế huy động vốn thích hợp để đảm bảo sự phát triển ổn định và lâu dài.

Kiến Nghị

* Cần có một môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định

Hệ thống tài chính tín dụng nông thôn chỉ có thể phát triển bền vững trên môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định Đặc biệt là các chỉ số kinh tế nh tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp ly có thể kiểm soát đợc, tăng tỷ lệ tích tiết kiệm và đầu t ổn định chính trị là điều kiện tiên quyết cho sự bền vững về kinh tế.

* Cần có một môi trờng sản xuất kinh doanh thuận lợi

Nhà nớc luôn có một chính sách tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển, có nh vậy mới tạo cơ sở cho vốn tín dụng bền vững nh:

- Có chính sách và giao cho Bộ Nông nghiệp và Nông thôn làm đầu mối phối hợp với các bộ ngành liên quan tăng cờng công tác khuyến nông, lâm, ng; thúc đẩy tiêu thụ và chế biến sản phẩm nông nghiệp; chính sách tiếp thị, hớng dẫn sản xuất và chính sách bảo hộ xuất khẩu… Và các biện

Khu vực nông thôn cần đợc chú trọng đầu t cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận phát triển cho ngời dân nông thôn.

Nhà nớc cần có chính sách thúc đẩy thị trờng tài chính nông thôn phát triển, cần khuyến khích hỗ trợ, tạo cơ sở pháp lý cho các công ty tài chính ra đời phát triển dịch vụ tới mọi ngời dân, đặc biệt là bảo hiểm tín dụng.

3.3.3 Đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội cấp trên

* Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với hoạt động của các quỹ xoá đói giảm nghèo, tập trung việc cung ứng vốn cho ngời nghèo vào một đầu mối là NHCSXH.

Nếu thực hiện đợc việc phối hợp các chơng trình, các quỹ xoá đói giảm nghèo thông qua một đầu mối giải ngân là NHCSXH sẽ đem lại nhiều lợi ích:

- Ngân hàng có bộ máy tổ chức rộng lớn trên khắp cả nớc, có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, có phơng tiện bảo vệ an toàn tiền bạc.

- Giúp các cấp uỷ Đảng, chính quyền nắm vững nguồn vốn xoá đói giảm nghèo của địa phơng cấp mình, đối tợng đợc thụ hởng từ đó chỉ đạo sâu sát, hiệu quả hơn.

- Khắc phục tình trạng chồng chéo, thiếu công bằng trong phân phối nguồn vốn, nơi tập trung quá nhiều, nơi quá ít, thậm chí là không có, do không kiểm soát đợc vì nguồn lực phân tán.

- Vừa bảo đảm đợc tính tự chủ của chủ dự án, vừa giúp cho các tổ chức đoàn thể thực hiện đúng chức năng của mình là ngời tổ chức, hớng dẫn ngời nghèo tổ chức sản xuất, tiếp thu kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý vì ngân hàng chỉ là thủ quỹ thực hiện việc giải ngân và hởng phí Các chủ dự án không phải lo việc tổ chức giải ngân, lo bố trí, đào tạo cán bộ cho công việc của một tổ chức tín dụng.

- Tạo đợc sự tập trung nguồn vốn cho những xã, những vùng, những mục tiêu cần u tiên Thông tin chính xác, kịp thời từ một đầu mối là NHCSXH, giúp cho việc chỉ đạo chơng trình xoá đói giảm nghèo của Chính phủ và các cấp chính quyền đạt hiệu quả.

- Tăng cờng đợc công tác kiểm tra giám sát nguồn vốn thông qua sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, sự phối hợp giữa ngân hàng và các tổ chức đoàn thể, các chủ dự án thông qua việc cho vay, thu nợ, kiểm tra sử dụng vốn và hớng dẫn cách làm ăn đối với ngời nghèo, hạn chế rủi ro, thất thoát vốn.

* Ngân hàng cấp trên tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ tác nghiệp

Cải thiện điều kiện công tác là cần thiết vì Mỹ Hào là một huyện có địa bàn rộng, nhiều xã miền núi, khoảng cách xa địa hình phức tạp, đồng thời để đảm bảo an toàn cho tài sản trong công tác cho vay, thu nợ Hiện nay cán bộ Ngân hàng CSXH Tỉnh Hưng Yờn đang triển khai trực giao dịch cố định ( nếu vào ngày t7, chủ nhật cũng vẫn tiến hành trực bình thờng) và thu lãi trực tiếp từ các tổ trởng làm tín chấp cho Ngân hàng và thu nợ trực tiếp của khách hàng tại các điểm giao dịch ở các UBND xã, thị trấn với mục tiêu chung của hệ thống Ngân hàng CSXH là tạo điều kiện và tiếp cận khách hàng một cách tốt nhất Mặc dù có chế độ nghỉ bù nhng lợng cán cán bộ biên chế còn ít và công việc ngày một nhiều nên Phòng giao dịch không thể bố trí nghỉ bù cho cán bộ – công nhân viên đợc, cán bộ của Ngân hàng CSXH huyện Mỹ Hào đều có tinh thần trách nhiệm trong công việc rất cao nhng nếu duy trì thờng xuyên nh vậy thì hiệu quả công việc dù cố gắng hết sức cũng không thể ổn định tốt mãi đợc Vì vậy đề nghị Công đoàn Ngân hàng cấp trên cố gắng quan tâm đi sâu đi sát đến quyền lợi của cán bộ công nhân viên kịp thời để khuyến khích, động viên tinh thần làm việc của cán bộ trong ngành. Đề nghị NHCSXH tỉnh Hưng Yờn làm việc cụ thể với các sở ban ngành ở tỉnh Tham mu với UBND tỉnh có văn bản chỉ đạo cụ thể và thực hiện có hiệu quả chỉ thị số 09 của thủ tớng chính phủ và chỉ thị số 04 của Chủ tịch UBND tỉnh “ về việc nâng cao năng lực cho hoạt động của NHCSXH” Bởi vì NHCSXH lúc này lại rất cần các cấp chính quyền xoá thiếu, giảm khó khăn trong việc triển khai nhiệm vụ của mình.

NHCSXH tỉnh tăng cờng mở nhiều lớp đào tạo, huấn luyện cho cán bộ nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn, và đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành.

Cán bộ viên chức tại NHCSXH cơ bản đều mới đợc tuyển dụng, nghiệp vô cha đợc chuyên sâu Vì vậy các phòng nghiệp vụ, phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ thờng xuyên kiểm tra nhằm uốn nắn kịp thời giúp các phòng hạn chế sai sãt.

Ngày đăng: 26/09/2023, 18:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện mỹ hào
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w