1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chuyên đề môn học LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau sách đổi mới, kinh tế nước ta ngày phát triển mạnh mẽ, đạt bước tiến đáng kể thành tựu bật Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, nước ta nước phát triển với tỷ lệ đói nghèo cao Mặc dù Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 -2010 đem lại số kết định, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo nước ta từ 22% (2005) xuống 10% (2010) tính theo chuẩn nghèo tỷ lệ hộ nghèo chung nước năm 2011 cao (ước tính khoảng 15% - 16%) Hơn nữa, nay, phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn đề xã hội cần quan tâm giải Chính vậy, xóa đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Trong số ngun nhân dẫn đến đói nghèo ngun nhân quan trọng là: thiếu vốn sản xuất kinh doanh Từ thực trạng đó, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đời sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo hỗ trợ nhiều cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo Chính phủ Tuy nhiên, q trình cho vay hộ nghèo cho thấy lên vấn đề hiệu vốn tín dụng cịn thấp dẫn đến ảnh hưởng chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo Chính phủ khơng phải cho tiền người dân xong mà phải cho họ cách làm ăn, chăn nuôi, kinh doanh…và Thủ tướng Phan Văn Khải nói NHCSXH “làm để giúp người nghèo không tái nghèo Đây cầu để giúp người dân thoát nghèo làm quan cứu tế hay bao cấp” Nhận thức tầm quan trọng nên em định chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội” để sâu vào nghiên cứu SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chuyên đề môn học Nội dung nghiên cứu đề tài: Lời mở đầu Chương 1: Vai trò hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội hộ nghèo Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng hộ nghèo phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội quận Tân Bình chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng hộ nghèo phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Tân Bình chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Phần kết luận SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chuyên đề môn học CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1 Sự cần thiết việc hỗ trợ vốn cho người nghèo 1.1.1 Khái quát tình trạng nghèo đói Việt Nam Theo kết điều tra thống kê, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam năm 2008 13,4%, năm 2009 12,3% đến cuối năm 2010 9,54% Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, thực tế, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam khơng giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng, nguyên nhân tác động lạm phát Ngoài ra, mức chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 nước ta gồm hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/ tháng trở xuống (ở nông thôn) từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống (ở thành thị) khiến cho tỷ lệ hộ nghèo chung nước năm 2011 cao, khoảng 15% 16% Mặc dù Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 -2010 đạt thành tựu đáng kể cần thấy thành tựu mong manh Như Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhìn nhận: “Tuy tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh kết giảm nghèo chưa bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, dẫn đến tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm so với tổng số hộ nghèo cao; chênh lệch giàu – nghèo vùng, nhóm cư dân chưa thu hẹp, đặc biệt huyện, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao” Những nỗ lực để hội nhập với kinh tế giới đem lại cho Việt Nam nhiều hội phát triển kinh tế, đồng thời đặt nhiều thách thức to lớn nghiệp xóa đói giảm nghèo SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chuyên đề môn học Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn Việt Nam giảm mức tương đối ổn định từ 47% (2008) xuống 43% (2009) khoảng 37% (cuối năm 2010) Sự phân bố hộ nghèo vùng, miền không Mặc dù đến cuối năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm xuống 9,54% chênh lệch số hộ nghèo vùng lớn Theo kết Tổng điều tra hộ nghèo (62/63 tỉnh, thành), theo chuẩn nghèo mới, tổng số hộ nghèo nước khoảng 3,3 triệu hộ Trong đó, hộ nghèo khu vực thành thị khoảng 6% khu vực nông thôn khoảng 17% Tỷ lệ hộ nghèo chia theo vùng nước Cục Bảo trợ xã hội dự tính: khu vực Tây Bắc có số hộ nghèo chiếm đông nhất, chiếm 35,36%; khu vực Đông Nam Bộ thấp nhất, khoảng 3,05%; đồng sông Hồng 8,72%; khu vực Đông Bắc 25,95%; đồng sông Cửu Long 13,4%; Tây Nguyên 19,64% Người nghèo tập trung chủ yếu nông thôn chiếm khoảng 90% Người nghèo nông thôn nơng dân, có trình độ tay nghề thấp, có khả tiếp cận với nguồn lực sản xuất Ở thành thị, đa số người nghèo làm việc khu vực kinh tế phi thức, cơng việc không ổn định thu nhập bấp bênh Các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người sinh sống, tỷ lệ nghèo đói cao Một số huyện miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, miền núi Duyên hải Miền Trung, Tây Nam Bộ nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo cao (trên 50%), địa bàn khó khăn cơng tác giảm nghèo Đây vùng có điều kiện sống khó khăn, khả tiếp cận với điều kiện sản xuất dịch vụ người dân nhiều hạn chế, sở hạ tầng phát triển điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, thiên tai xảy thường xuyên Ở Việt Nam đưa nhiều tiêu chuẩn để đánh giá giàu nghèo như: mức thu nhập, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chi tiêu gia đình…Trong đó, mức thu nhập tiêu quan trọng Cơ quan thuộc Chính phủ Nhà nước giao trách nhiệm nghiên cứu công bố chuẩn nghèo nước theo thời kỳ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tuy nhiên, đánh giá theo tiêu chí phận đói nghèo Việt Nam lớn Chúng ta xem xét nguyên nhân nghèo đói hộ gia đình để tìm biện pháp giúp đỡ hiệu SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chun đề mơn học 1.1.2 Ngun nhân nghèo đói Đói nghèo hậu đan xen nhiều nhóm yếu tố khác nhau, lại chia nguyên nhân đói nghèo thành nhóm sau: 1.1.2.1 Nhóm nguyên nhân thân người nghèo: - Thiếu vốn sản xuất kinh doanh: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo Có thể nói, thiếu vốn cản trở lớn hạn chế phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống hộ gia đình Do thiếu vốn nên hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp khó có khả hướng tới sản xuất loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, thiếu hội thực phương án sản xuất mang lại lợi nhuận cao Họ thường lựa chọn phương án sản xuất tự cung – tự cấp giữ phương thức sản xuất truyền thống với giá trị kinh tế thấp Với phương thức sản xuất truyền thống, giá trị sản phẩm suất trồng, vật nuôi thấp, thiếu tính cạnh tranh thị trường vậy, họ rơi vào vòng luẩn quẩn nghèo khó - Thiếu kiến thức: người nghèo thường người có trình độ học vấn thấp, có hội kiếm việc làm tốt ổn định Mức thu nhập họ đủ để đảm bảo cho nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu, không đủ điều kiện nâng cao trình độ để nghèo Học vấn thấp đói nghèo vừa nguyên nhân vừa kết Đa số người nghèo làm cơng việc nơng nghiệp có mức thu nhập thấp Trình độ học vấn thấp làm hạn chế khả kiếm việc làm khu vực khác, ngành phi nông nghiệp, công việc mang lại thu nhập cao ổn định Các khu công nghiệp, khu chế xuất khu đô thị ngày phát triển hội cho người dân đồng thời thách thức lớn người nghèo, lẽ trình độ học vấn thấp họ khó tìm việc làm tốt khu công nghiệp, khu chế xuất Nếu tìm chỗ làm lao động phổ thông Đây thực trạng phổ biến nước - Bất bình đẳng giới, bệnh tật sức khỏe yếu yếu tố đẩy người rơi vào tình trạng đói nghèo SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chuyên đề môn học Bất bình đẳng giới làm sâu sắc tình trạng nghèo đói tất mặt Ngồi bất công mà cá nhân phụ nữ trẻ em gái phải gánh chịu bất bình đẳng cịn tác động bất lợi gia đình Phụ nữ chiếm gần 50% tổng số lao động nơng nghiệp, có khoảng ¼ phụ nữ tham gia lớp tập huấn kỹ thuật nơng nghiệp Phụ nữ có hội tiếp cận với cơng nghệ, tín dụng đào tạo, thường gặp nhiều khó khăn gánh nặng cơng việc gia đình, thiếu quyền định hộ gia đình thường trả công thấp nam giới cho cơng việc Bất bình đẳng giới cịn yếu tố làm gia tăng tỷ lệ sinh, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo hộ nơng dân Vấn đề bệnh tật sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, chi tiêu việc làm người nghèo lý sau: Thứ nhất, thu nhập thường xuyên từ lao động họ Thứ hai, chịu chi phí cao cách tương đối (so với thu nhập) cho khám, chữa bệnh bao gồm chi phí trực tiếp gián tiếp Do đó, chi phí khám chữa bệnh gánh nặng người nghèo, họ có thu nhập thấp nên việc tích lũy coi khơng có ít, để có tiền trang trải cho việc chữa bệnh buộc họ phải vay mượn, cầm cố tài sản, dẫn đến khả khỏi vịng nghèo đói Do vậy, cải thiện điều kiện sức khỏe cho người nghèo yếu tố đảm bảo cho họ nghèo - Thiếu đất khơng có đất canh tác: Hiện nay, số địa phương (đặc biệt đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh), tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng khiến cho khơng gian thị ngày mở rộng đồng thời làm thu hẹp diện tích đất canh tác nơng nghiệp Xu hướng tất yếu dẫn tới phận không nhỏ nông dân sống huyện ngoại thành phải chuyển đổi nghề nghiệp, thực tế nông dân biết cách thay đổi “phương thức sản xuất” mình, tức phải tăng suất đơn vị diện tích đất canh tác nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, chuyển dịch cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, Do đó, phận nơng dân từ SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chuyên đề môn học lâu gắn với sản xuất nông nghiệp bị đẩy vào cảnh khốn khổ thiếu nguồn lực để sản xuất Một số người khác sau nhận số tiền đền bù từ mảnh ruộng dự án quy hoạch sử dụng sử dụng không hiệu dẫn đến hệ là: Thứ nhất, cảnh đói nghèo thời gian ngắn Khi sử dụng hết số tiền mà họ có bán đất đền bù, giải tỏa họ lại tái nghèo Thứ hai, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp số lao động nơng nghiệp khơng tìm việc làm mới, thất nghiệp gia tăng họ khó khăn việc tự khỏi đói nghèo Thứ ba, giá đất tăng lên tác động thị hóa, người nơng dân bán đất ạt, nhiều nhà xây dựng ngơi nhà người nơi khác đến, có nhiều tiền cịn nơng dân bị đẩy vào sâu đất canh tác thu hẹp lại, người nơng dân khó có hội để trì hoạt động sản xuất nơng nghiệp họ khơng có kế họach sử dụng đồng vốn kiếm từ việc bán đất cách có hiệu cuối cảnh đói nghèo tiếp tục lại với họ 1.1.2.2 Nhóm nguyên nhân môi trường tự nhiên xã hội Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tác động sâu sắc đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình, đặc biệt hộ nghèo Ở vùng thường xuyên xảy thiên tai, với địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, sở hạ tầng thiếu thốn vùng có nhiều hộ đói nghèo 1.1.3 Đặc tính người nghèo Việt Nam Người nghèo thường có đặc điểm tâm lý nếp sống khác hẳn với đối tượng khác: - Người nghèo thường rụt rè, tự ti, tiếp xúc, phạm vi giao tiếp hẹp - Bị hạn chế khả nhận thức kỹ sản xuất kinh doanh: phương pháp canh tác, sản xuất truyền thống ăn sâu vào tiềm thức, trình độ dân trí thấp, khơng có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chuyên đề môn học - Phong tục tập quán sinh hoạt truyền thống văn hóa người nghèo tác động tới nhu cầu tín dụng họ - Người nghèo thường sử dụng vốn vào sản xuất nông nghiệp ngành nghề thủ công, buôn bán nhỏ chủ yếu nên nhu cầu vốn họ mang tính thời vụ 1.1.4 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo Đói nghèo tượng xã hội phổ biến kinh tế thị trường tồn khách quan quốc gia trình phát triển Từ năm 1986 đến nay, công đổi đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu quan trọng: đất nước thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống người dân cải thiện rõ nét Tuy nhiên, vấn đề phân hóa giàu nghèo lên vùng, nhóm dân cư, đặc biệt khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc, đời sống người dân khó khăn Để giải mối quan hệ hài hịa tăng trưởng kinh tế cơng xã hội, hỗ trợ người nghèo để xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững mục tiêu quan trọng xã hội nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tóm lại, hỗ trợ người nghèo tất yếu khách quan Qua nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, ta khẳng định: dù kinh tế đất nước có tăng trưởng khơng có quan tâm mức, khơng có sách riêng xóa đói giảm nghèo thân hộ nghèo khơng thể khỏi đói nghèo Chính vậy, Chính phủ đề sách đặc biệt trợ giúp người nghèo, nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ngày có chiều hướng gia tăng Những năm qua, Chính phủ thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc, miền núi (Chương trình 135), Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo (Nghị số 30a) chương trình kinh tế, xã hội khác hướng vào mục tiêu giảm nghèo Để tiếp tục đẩy mạnh công giảm nghèo thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo, định hướng giảm nghèo thời kỳ 2011 - 2020 Chính phủ sau: SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chun đề mơn học Thứ nhất, sách giảm nghèo thường xuyên hệ thống lại, sở rà sốt, đánh giá lại tồn sách hành bộ, ngành giao trách nhiệm chủ trì tổ chức thực hiện, hướng vào đối tượng người nghèo, hộ nghèo Trên sở đó, Chính phủ ban hành nghị định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 2020, đó, bao gồm sách hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo, người nghèo; sách đặc thù cho địa bàn khó khăn Thứ hai, tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 Chính phủ tập trung ưu tiên nguồn lực đầu tư từ ngân sách trung ương để đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo địa bàn đặc biệt khó khăn, tập trung vào nội dung: tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng địa bàn đặc biệt khó khăn; hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững; nâng cao lực giảm nghèo truyền thông; tăng cường hoạt động giám sát, đánh giá sách giảm nghèo tác động đến đối tượng thụ hưởng Trên sở đó, địa phương chế, sách giảm nghèo để huy động nguồn lực bố trí ngân sách chỗ để đầu tư Thứ ba, thực chế phân cấp, trao quyền, hỗ trợ trọn gói có mục tiêu cho địa phương, đơi với nâng cao lực tăng cường tham gia người dân Thứ tư, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 2%/năm theo chuẩn mới; riêng 62 huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn giảm bình qn 4%/năm Tạo việc làm ổn định đa dạng hoạt động thu nhập cho lao động nghèo; tăng thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo lên 3,5 lần thu nhập bình quân đầu người huyện nghèo tăng lần so với năm 2010 Bảo đảm điều kiện thiết yếu nhà ở, nước sinh hoạt, tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, đời sống văn hóa, tinh thần, tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí cho hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo, xã, thôn, đặc biệt khó khăn Kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất dân sinh huyện nghèo, xã, thơn, đặc biệt khó khăn đạt chuẩn theo tiêu chí nơng thơn Tình hình thực tế cho thấy, hình thức hỗ trợ để thực chương trình xóa đói giảm nghèo, hình thức tín dụng có hồn trả có hiệu cao Chúng ta SVTH: Phạm Vũ Hương Giang_08211711_DHTN4A Báo cáo chuyên đề mơn học tìm hiểu thêm vai trị kênh tín dụng ngân hàng hộ nghèo để thấy tính ưu việt 1.2 Tín dụng vai trị tín dụng hộ nghèo 1.2.1 Tín dụng hộ nghèo: 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế cá nhân (hay tổ chức) nhường quyền sử dụng khối lượng giá trị hay vật cho cá nhân (hay tổ chức) khác với ràng buộc định như: thời hạn hoàn trả (cả gốc lẫn lãi) lãi suất, cách thức vay mượn thu hồi Tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội, có nhiều khái niệm khác tín dụng đưa Song khái qt lại hiểu tín dụng theo định nghĩa sau: “Tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao lượng giá trị sang cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận phải cam kết hoàn trả theo thời hạn thoả thuận” 1.2.1.2 Tín dụng người nghèo: Tín dụng người nghèo khoản tín dụng dành riêng cho người nghèo, có khả lao động thiếu vốn để phát triển sản xuất Tín dụng dành cho người nghèo hoạt động theo mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng, khác với loại hình tín dụng ngân hàng thương mại:  Mục tiêu: giúp người nghèo có vốn để phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động mục tiêu xóa đói giảm nghèo, khơng mục đích lợi nhuận  Ngun tắc cho vay: cho vay hộ nghèo có khả lao động thiếu vốn sản xuất kinh doanh Hộ nghèo vay vốn phải hộ xác định theo chuẩn nghèo đói Lao động – Thương binh Xã hội địa phương công bố tùy theo thời kỳ Thực cho vay có hồn trả (gốc lãi) theo kỳ hạn thỏa thuận 10

Ngày đăng: 26/09/2023, 09:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w