(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội(Luận van thạc sĩ) Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -O0O - LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI Ngành: Tài - Ngân hàng ĐẶNG THANH HUYỀN Hà Nội, tháng 02 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -O0O - LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên : Đặng Thanh Huyền Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Quy Hà Nội, tháng 02 năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát tiển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội" là kết của trình học tập và nghiên cứu độc lập của tác giả dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Quy Nội dung, số liệu tài liệu luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng và chưa từng được công bố cơng trình nghiên cứu khác Việc xử lý phân tích và đánh giá số liệu được thực cách trung thực và khách quan Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2022 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Ngoại thương và thầy cô, giảng viên nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Quy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đưa ý kiến đóng góp quý báu giúp tơi hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin cám ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp làm việc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ để tác giả tiếp cận tìm hiểu thực tiễn cung cấp số liệu cần thiết cho luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2022 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan việc làm giải việc làm 1.1.1 Khái niệm việc làm kinh tế - xã hội 1.1.2 Khái niệm giải việc làm kinh tế - xã hội 1.1.3 Vai trò giải việc làm xã hội 10 1.2 Cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội .12 1.2.1 Khái niệm cho vay giải việc làm 12 1.2.2 Mục tiêu cho vay giải việc làm 14 1.2.3 Đặc điểm cho vay giải việc làm 15 1.2.4 Các phương thức cho vay giải việc làm 17 1.3 Phát triển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội .19 1.3.1 Khái niệm phát triển hoạt động cho vay giải việc làm .19 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển hoạt động cho vay giải việc làm 20 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay giải việc làm ngân hàng sách 27 1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan 27 1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan .29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI 34 iv 2.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội .35 2.1.3 Các hoạt động Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 39 2.2 Tổng quan hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 47 2.2.1 Thực trạng chế, sách cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 47 2.2.2 Điều kiện cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội .48 2.2.3 Thủ tục quy trình cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 49 2.2.3.2 Kết thực hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018-2021 53 2.3 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018-2021 55 2.3.1 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay giải việc làm NHCSXH Chi nhánh Hà Nội theo tiêu định lượng 55 2.3.2 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay giải việc làm NHCSXH Chi nhánh Hà Nội theo tiêu định tính .63 2.3.3 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI 76 v 3.1 Sự cần thiết phát triển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 76 3.1.1 Đối với người lao động 76 3.1.2 Đối với xã hội 77 3.1.3 Đối với phát triển kinh tế đất nước .77 3.1.4 Đối với Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 78 3.1.5 Đối với cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức trị xã hội cấp 78 3.2 Mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 78 3.2.1 Mục tiêu Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2025 78 3.2.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội .80 3.3 Các giải pháp phát triển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 83 3.3.1 Tăng nguồn vốn cho vay 83 3.3.2 Thúc đẩy phát triển dư nợ cho vay trực tiếp mở rộng đối tượng khách hàng 85 3.3.3 Cải thiện thủ tục, hồ sơ quy trình cho vay 86 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát thực trạng sử dụng vốn vay 87 3.3.5 Tích cực tuyên truyền sách vay vốn chương trình cho vay giải việc làm 88 3.3.6 Hiện đại hố cơng nghệ, nâng cấp sở vật chất, nhận diện ngân hàng 89 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 90 3.4 Các kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay giải việc làm 93 3.4.1 Đối với Chính phủ 93 3.4.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội, sở ngành quyền địa phương cấp 93 3.4.3 Đối với tổ chức trị xã hội nhận dịch vụ ủy thác 94 vi 3.4.4 Đối với Hội sở .94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 vii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BĐD Ban đại diện CT-XH Chính trị - xã hội GQVL Giải việc làm HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh, sinh viên NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại 10 NSNN Ngân sách Nhà nước 11 NSVS&MT Nước vệ sinh môi trường 12 SXKD Sản xuất kinh doanh 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TK&VV Tiết kiệm và vay vốn 15 UBND Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ STT Bảng 2.1 Trang Tình hình dư nợ theo chương trình cho vay giai đoạn 2018-2021 Kết thực cho vay GQVL làm Chi nhánh Bảng 2.2 NHCSXH Thành phố Hà Nội giai đoạn 2018-2021 Dư nợ theo nguồn vốn NHCSXH Chi nhánh Hà Nội Bảng 2.3 giai đoạn 2018-2021 Tình hình dư nợ cho vay GQVL NHCSXH Chi nhánh Bảng 2.4 Hà Nội giai đoạn 2018-2021 Tỷ lệ hộ vay vốn GQVL NHCSXH Chi nhánh Hà Nội Bảng 2.5 giai đoạn 2018-2021 Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn từ cho vay GQVL NHCSXH Bảng 2.6 Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018-2021 44 54 57 58 60 61 Số liệu đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng chương trình cho vay đối GQVL Chi nhánh 65 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội 36 Sơ đồ 2.2 Quy trình cho vay có ủy thác chương trình GQVL 52 Hình 2.1 Quy mơ nguồn vốn Chi nhánh NHCSXH Hà Nội giai đoạn 2018-2021 42 Hình 2.2 Dư nợ cho vay GQVL theo phương thức cho vay NHCSXH Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018-2021 56 Hình 2.3 Tỷ trọng dư nợ cho vay GQVL năm 2021 59 Hình 2.4 Tỷ trọng và dư nợ cho vay thông qua tổ chức CT-XH năm 2021 64 Bảng 2.7 NHCSXH thành phố Hà Nội 88 Số lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn GQVL đầu tư kinh doanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội Tuy nhiên đối với khách hàng vay vốn để kinh doanh dễ thay đổi mục đích sử dụng vốn, thay đổi ngành nghề kinh doanh, chính vì Chi nhánh cần phối hợp với bên liên quan xây dựng chương trình kiểm tra tình hình sử dụng vốn của người vay, nhằm kịp thời phát trường hợp sử dụng vốn không mục đích, lợi dụng vốn ưu đãi của nhà nước cho mục đích cá nhân 3.3.5 Tích cực tuyên truyền sách vay vốn chương trình cho vay giải việc làm Thời gian qua, hoạt động thông tin, tuyên truyền, quảng bá NHCSXH được thực vẫn mức độ đơn giản, chưa thường xuyên, chủ yếu thông qua tổ TK&VV, tổ chức CT-XH tuyên truyền đến người dân sinh sống địa bàn nên quy mô cịn nhỏ và chưa được tồn diện Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ngân hàng việc tuyên truyền, quảng bá hoạt động quan trọng cần phải thực để thu hút được khách hàng vay vốn khách hàng gửi tiết kiệm ngân hàng Do hoạt động đặc thù của NHCSXH khơng phải mục tiêu lợi nhuận, nên mọi thông tin tuyên truyền thông qua việc ban hành sách mới của Thủ tướng phủ Chính cần xác định nhân viên ngân hàng tuyên truyền viên tích cực vận động khách hàng tiếp cận với sản phẩm dịch vụ ngân hàng, giúp họ thấy được ý nghĩa của chương trình vay vốn sách Mở rộng phạm vi quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng đài báo, vô tuyến mọi miền đất nước Các hình thức quảng cáo trực tiếp tờ rơi, cẩm nang chương trình vay vốn ngân hàng, băng rôn, áp phích trụ sở, điểm giao dịch hay nơi công cộng tập trung đông người siêu thị, khách sạn, sân bay Thông qua mối quan hệ với quyền địa phương, tổ chức CT-XH, cần tích cực phối hợp với họ tuyên truyền sách thơng qua buổi họp, lồng 89 ghép nội dung tuyên truyền hoạt động của NHCSXH cho người dân địa bàn hiểu ủng hộ hoạt động của ngân hàng Hiện nay, NHCSXH xây dựng ứng dụng cung cấp thông tin NHCSXH điện thoại để khách hàng nắm bắt thơng tin nhanh chóng thuận tiện nhất, nhiên ứng dụng sơ sài, chưa cập nhật nhanh chóng, thường xuyên đầy đủ tin tức chính sách mới Trong thời gian tới, NHCSXH cần tập trung triển khai phát triển ứng dụng, cung cấp nguồn thông tin phong phú chính sách để người dân kịp thời nắm bắt, thu hút thêm nhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng 3.3.6 Hiện đại hố cơng nghệ, nâng cấp sở vật chất, nhận diện ngân hàng Hiện đại hoá cơng nghệ Cơng nghệ ngân hàng có tác động trực tiếp đến chất lượng, kết hoạt động cho vay và huy động vốn Hiện hệ thống CoreBanking của NHCSXH vào hoạt động từ năm 2014 đến và chưa có đổi mới nhiều Hệ thống hoạt động chưa được ổn định, dựa tảng cũ nên tốc độ chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu khai thác số liệu của cán ngân hàng Với sự phát triển số lượng khách hàng sản phẩm huy động tiết kiệm, đòi hỏi NHCSXH cần tập trung đầu tư và phát triển hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin để đáp ứng tốt hoạt động của ngân hàng, rút ngắn thời gian thủ tục khách hàng đến giao dịch ngân hàng Nâng cấp sở vật chất nhận diện Một trụ sở, điểm giao dịch khang trang, đẹp, phương tiện làm việc đại tạo cho người gửi tiền cảm giác an tâm thoải mái giao dịch với ngân hàng Việc trang bị đầy đủ phương tiện làm việc góp phần vào việc thực giao dịch nhanh chóng, đại chuyên nghiệp, tạo niền tin ấn tượng tốt đẹp đối với khách hàng Ngồi ra, việc tăng khả nhận diện thơng qua logo đặc trưng, đồng phục của nhân viên, bảng biển hiệu, cần đồng bộ, khiến người dân nhớ đến hoạt động sách triển khai ngân hàng Đây là khía cạnh đặc biệt quan trọng việc tạo dựng niềm tin và thúc đẩy chuyển đổi Vì vậy, việc xây dựng 90 đồng trụ sở, phịng giao dịch, NHCSXH cần phải có chế độ bảo dưỡng, bảo trì thay sở vật chất, kỹ thuật ngân hàng 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phải được đầu tư thích đáng vì là yếu tố định sự thành công chiến lược của ngân hàng Nguồn nhân lực cần được trọng theo hai hướng: Một là đối với cán lãnh đạo, quản trị điều hành phải có lực cao khơng nghiệp vụ tài – ngân hàng mà cịn phải có sự hiểu biết tầm nhìn chiến lược; thứ hai là đội ngũ nhân viên tác nghiệp ngoài trình độ chuyên mơn, phải có kỹ giao tiếp, có đạo đức tốt, lĩnh, tự tin, động, chủ động, khả thích ứng tốt, độ nhạy bén cao gắn bó với ngân hàng Từ hoạt động tín dụng thực tế của chi nhánh cho thấy, chất lượng khoản vay phụ thuộc nhiều vào công việc từ khâu đánh giá thẩm định khoản vay, xét duyệt hồ sơ khách hàng, định cho vay, giải ngân kiểm tra, thu nợ sau cho vay Hay nói cách khác, chất lượng khoản vay phụ thuộc vào nhân tố khách quan cịn phụ thuộc vào yếu tố người với tư cách là chủ thể cho vay định Đó là yếu tố trình độ nghiệp vụ, lực, tư cách đạo đức, của cán tín dụng Chính vậy, để hoạt động cho vay GQVL được an toàn hiệu đòi hỏi chi nhánh phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Đối với cán NHCSXH Cán tín dụng phải có trình độ chun sâu nghiệp vụ tín dụng, nắm rõ chất của từng phương thức cho vay, lãi suất nhân tố ảnh hưởng đến việc định cho vay, từ để có được định hình thức cho vay lãi suất khoản vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng Để nâng cao chất lượng, trình độ cán tín dụng, chi nhánh cần: Cải thiện môi trường làm việc, tạo động lực thúc đẩy nhân viên Mọi giải pháp phát triển cho vay GQVL đạt được kết cao khơng có sự đồng lịng tâm thực của toàn thể cán Dưới áp lực cạnh tranh nay, nhân lực lĩnh vực ngân hàng nói chung nhân viên của chi nhánh phải làm việc vất vả Cải thiện môi trường làm việc để giúp nhân viên có được 91 tinh thần tốt làm việc Tạo động lực thúc đẩy nhân viên để họ hăng hái, nhiệt tình, tâm huyết với công việc Khi khối lượng công việc tăng lên người lao động quan tâm đến tiền lương nhiều Nhân viên nào mong muốn nhận được mức lương tương xứng với xuất lao động Để đảm bảo tính cơng chi trả lương, chi nhánh cần phải lấy khối lượng hiệu công việc làm thước đo tiền lương, không nên phân biệt cán trẻ cán lâu năm Với cán được tuyển dụng mới chi nhánh cần có chính sách đãi ngộ tốt để giữ chân nhân tài Quy định tiền lương, chế độ tăng lương cần được cơng khai phổ biến đến tồn thể người lao động Trách nhiệm của cán tín dụng đối với hoạt động cho vay lớn Do đó, chi nhánh cần quan tâm đến vấn đề phân công công việc và phân định trách nhiệm Đây là hai vấn đề đặc biệt quan trọng đối với cán làm công tác cho vay đặc điểm công việc phức tạp, liên quan đến nhiều phận khác ngân hàng Phân công công việc cần phải đảm bảo tính cơng hợp lý Phân định trách nhiệm phải rõ ràng từng khâu, tránh xảy tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, lẩn tránh trách nhiệm Đối với đào tạo nghiệp vụ, chi nhánh cần tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ thẩm định dự án vay vốn (nhất là đối với dự án của sở SXKD), quản lý vốn vay xử lý nợ đến hạn; có chế khen thưởng, động viên khuyến khích cán tham gia khóa đào tạo chun sâu nghiệp vụ tín dụng, khóa đào tạo bậc sau đại học…để nâng cao lực quản lý, điều hành kỹ tác nghiệp Do đặc thù của NHCSXH nên cán việc được đào tạo mặt nghiệp vụ ngân hàng cần phải đào tạo thêm kiến thức nơng nghiệp, lâm nghiệp, văn hóa, tập qn vùng có điều kiện khó khăn để hỗ trợ giúp người vay vốn sử dụng vốn canh tác vay có hiệu Đào tạo kỹ kinh nghiệm nghiệp vụ cho vay GQVL, việc phổ biến cho người vay lập hồ sơ dự án xin vay, việc thẩm định dự án cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay để đảm bảo được tính khả thi cao, xử lý nợ đến hạn, thu hồi nợ hạn 92 Đối với Hội đoàn thể, Tổ TK&VV Ngoài đào tạo cho cán Ngân hàng, phải thực đào tạo cho cán Hội đoàn thể, tổ Trưởng TK&VV, vì là đội ngũ nhận ủy thác, ủy nhiệm với ngân hàng q trình thực cơng việc của quy trình cho vay vốn, họ cánh tay nối dài của ngân hàng, mang nguồn vốn, mang chủ trương chính sách của Đảng đến với mọi người dân Công việc đào tạo phải được tiến hành thường xuyên, có hệ thống, rà sốt tình hình khả đáp ứng công việc của cán để đào tạo Xác định việc tập huấn, đào tạo cho cán Hội đoàn thể, Ban quản lý Tổ TK&VV thường xuyên, liên tục, mọi lúc, mọi nơi, mọi tình Chúng ta tổ chức lớp tập huấn tập trung theo từng chuyên đề cụ thể, tập huấn nghiệp vụ trình giao ban định kỳ với Hội đoàn thể nhận ủy thác, trình giao dịch với Ban quản lý Tổ TK&VV, trình kiểm tra thực tế hay hướng dẫn làm thủ tục hồ sơ cho vay… Việc đào tạo tập huấn phải đảm bảo: - Trước hết việc đào tạo để giúp cán Hội đoàn thể, tổ Trưởng TK&VV, nhận thức được mục đích chương trình cho vay GQVL và chương trình khác của Chính phủ, thơng qua họ làm tốt cơng tác tun truyền vận động hội viên của là đối tượng đủ điều kiện được tham gia vay vốn NHCSXH Vận động hội viên tham gia làm kinh tế, tham gia sản xuất kinh doanh để tạo việc làm thu nhập ổn định - Đào tạo cho cán Hội đoàn thể cách thức quản lý, cách thức xây dựng dự án GQVL để hướng dẫn cho hội viên lập hồ sơ xin vay, bình xét đối tượng được vay, công tác xét duyệt đối tượng, kiểm tra việc sử dụng vốn sau cho vay, phối hợp với Ngân hàng để xử lý trường hợp xảy thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn - Công tác đào tạo tập huấn cịn kết hợp với việc giới thiệu mơ hình làm ăn giỏi của Hội viên Hội đoàn thể thơng qua vay vốn Ngân hàng để từ hướng dẫn cách phát triển kinh tế cho hộ gia đình khác biết sử dụng đồng vốn có hiệu tạo thu nhập ổn định sống 93 3.4 Các kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay giải việc làm 3.4.1 Đối với Chính phủ Chỉ đạo liệt và sâu sắc Bộ, Ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực tốt theo Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư và Quyết định 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ sách cho vay giải việc làm Chính phủ cần bổ sung chế nguồn vốn cho vay, là nguồn vốn cho vay đối với khu vực đô thị, thành phố lớn, tỷ lệ và số lượng người thiếu việc làm và thất nghiệp cao và có xu hướng ngày càng gia tăng Các quan thực chương trình Trung ương gồm Bộ Lao động Thương binh và xã hội, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nghiên cứu chế chính sách để tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ chế quản lý lao động, việc làm, công tác quản lý Quỹ quốc gia GQVL, cụ thể như: - Thống kê quản lý tình trạng lao động địa phương để có nguồn số liệu xác lao động địa bàn, hàng năm điều tra bổ sung liệu thống kê, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý liệu lao động Qua việc nắm bắt được tình trạng lao động, Chính phủ có kế hoạch điều chỉnh nguồn vốn, sách hỗ trợ người lao động tiếp cận được với nguồn vốn GQVL dễ dàng - Các ngành Trung ương cần xây dựng chế kiểm tra giám sát việc thực chương trình, vì NHCSXH là quan thực hiện, vốn cho vay của Chính phủ phải có chế kiểm tra giám sát của quan quản lý nhà nước 3.4.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội, sở ngành quyền địa phương cấp Cấp ủy, chính quyền cấp tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, đạo đối với hoạt động tín dụng của NHCSXH Đề nghị HĐND, UBND thành phố, quận, huyện tiếp tục quan tâm bố trí nguồn vốn từ ngân sách địa phương ủy thác sang NHCSXH vay GQVL, đồng thời trực tiếp đạo quan thực thi luật pháp phối hợp NHCSXH xử lý trường hợp người vay vốn có khả trả 94 chây ỳ Tích cực hỗ trợ sở vật chất, ưu tiên bố trí địa điểm giao dịch, trang thiết bị, phương tiện làm việc nhằm nâng cao lực hoạt động của NHCSXH Sở Lao động Thương binh và xã hội, Sở Kế hoạch đầu tư và đơn vị liên quan phối hợp triển khai công tác khảo sát, điều tra, cung cấp danh sách kịp thời đối tượng đủ điều kiện, nhu cầu vay vốn nhằm đảm bảo 100% đối tượng có nhu cầu vay vốn tạo việc làm được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tiếp tục đạo thực tốt công tác khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm, định hướng sản xuất trồng, vật nuôi để hỗ trợ hoạt động tín dụng đạt hiệu cao 3.4.3 Đối với tổ chức trị xã hội nhận dịch vụ ủy thác Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tín dụng cho vay GQVL đến tầng lớp nhân dân, là người nghèo và đối tượng chính sách xã hội Tăng cường công tác đạo tổ chức hội cấp thực tốt nội dung công việc ủy thác, phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc hoạt động của cấp dưới, đặc biệt nhiệm vụ quản lý Tổ TK&VV Chú trọng công tác đào tạo tập huấn cho cán tổ chức chính trị - xã hội việc củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, kỹ kiểm tra, giám sát, theo dõi quản lý vốn vay Phát động phong trào thi đua gắn chất lượng tín dụng nhận ủy thác với tiêu chí thi đua hệ thống của tổ chức chính trị - xã hội tạo động lực phấn đấu của hệ thống tổ chức chính trị - xã hội thực uỷ thác cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách khác 3.4.4 Đối với Hội sở Hội sở chính là quan cao thực việc hướng dẫn quy trình thủ tục cho vay để áp dụng thống tồn hệ thống Vì vậy, Hội sở cần nghiên cứu kỹ luật pháp, chủ trương chính sách của Thủ tướng phủ khách hàng để ban hành văn bản, cẩm nang hướng dẫn xác, cụ thể, dễ áp dụng, dễ thực hiện, phải 95 điều chỉnh bổ sung để văn có tính ổn định cao, tránh gây bất hợp lý trình thực hiện, thời gian cho việc chỉnh sửa, bổ sung Là quan cao của ngành có khả kiến nghị chủ trương chính sách, chế cho vay với Bộ, ngành Chính phủ, Hội sở phải thường xun nghiên cứu tình hình thực tế vấn đề chưa hợp lý trình triển khai cho vay GQVL NHCSXH để kiến nghị chỉnh sửa khắc phục kịp thời, rà sốt hệ thống hóa lại văn nghiệp vụ Thực tốt công tác kiểm tra giám sát đối với toàn ngành, công tác đánh giá tổng kết hàng năm Tổ chức Hội thảo với Bộ ngành Trung ương thực chương trình mục tiêu của Chính phủ có chương trình GQVL 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG “ Để khắc phục hạn chế và đáp ứng quy mô hoạt động và tăng trưởng tín dụng đối với hoạt động cho vay giải việc làm tương lai của Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội, chương của luận văn tác giả xác định được định hướng, mục tiêu và giải pháp việc làm của thành phố định hướng mục tiêu và giải pháp phát triển của NHCSXH Việt Nam và Chi nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2021-2025 để từ làm cứ đưa số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay cho vay giải việc làm góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ chính trị hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội ” 97 KẾT LUẬN Mục tiêu của chính sách tín dụng là thu lợi nhuận mà để trở thành công cụ hữu hiệu, đắc lực của Chính phủ, chính quyền địa phương cấp việc thực mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, giải vấn đề an sinh xã hội Trong đó, cho vay Quỹ quốc gia GQVL là chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phủ, thể chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước giai đoạn đổi mới kinh tế đất nước, tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Chương trình được thực 20 năm qua, có vai trị tích cực cơng tác hỗ trợ nguồn vốn tín dụng giúp người lao động thất nghiệp, thu nhập thấp có thêm việc làm, ổn định sống đảm bảo an sinh xã hội Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo và tỷ lệ thất nghiệp địa bàn thành phố Trải qua thời gian dài thực chế cho vay Quỹ quốc gia GQVL từng bước được hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện mới Chương trình cho vay GQVL được khẳng định được vị trí vai trò đối với xã hội chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ Là chương trình mang tính xã hội quan trọng được cấp ngành quan tâm, vì tạo công ăn việc làm cho người lao động, ốn định sống, làm cho xã hội phát triển, giảm sự cách biệt giàu nghèo và phân hóa giai cấp, với ý nghĩa sâu xa và to lớn mà chương trình ln được người dân quan tâm, đặc biệt là hộ gia đình nhiều lao động, khó khăn kinh tế, thiếu vốn sản xuất Tuy nhiên kết làm được so với nhu cầu của xã hội vẫn thấp, chưa thể đáp ứng được hết nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan phân tích Luận văn khái quát được vấn đề lý thuyết cho vay GQVL, đối chiếu vào hoạt động cụ thể của NHCSXH Chi nhánh Hà Nội, qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động cho vay sách GQVL NHCSXH Chi nhánh Hà Nội Mô hình NHCSXH là mô hình ngân hàng mới Việt Nam, cho vay GQVL mang tính đặc thù, không đơn giản lý thuyết và thực tiễn, vừa mang tính thời sự lại vừa mang tính lâu dài Em mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo, người quan tâm đến vấn đề này để đề tài được tiếp tục hoàn thiện 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, năm 2002 Chính phủ, Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 quy định sách hỗ trợ tạo việc làm quỹ quốc gia việc làm, năm 2015 Chính phủ, Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm, năm 2019 Quốc Hội, Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14, năm 2019 Hà Thị Hạnh, Xố đói giảm nghèo mục tiêu hướng tới Ngân hàng Chính sách xã hội, Tạp chí Ngân hàng, số 14/2003 Vũ Văn Hố, Đinh Xn Hạng, Giáo trình lí thuyết tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội năm 2007 Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội năm 2008 Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội, Đề án nghiên cứu Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội Thành phố Hà Nội, năm 2013 Ngân hàng chính sách xã hội thành phố Hà Nội, Báo cáo kết hoạt động NHCSXH Chi nhánh Hà Nội, năm 2018, 2019, 2020, 2021 10 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Văn 8055/NHCS-TD hướng dẫn nghiệp vụ cho hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm, Hà Nội năm 2019 11 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Tài liệu đào tạo nội bộ, Hà Nội năm 2020 12 Ngân hàng nhà nước, Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội năm 2016 13 TS Trần Lan Phương, Hoàn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội năm 2016 14 Hồ Thị Thủy, Hoàn thiện công tác quản lý cho vay dự án giải việc làm NHCSXH Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội năm 2014 15 Bộ giáo dục và đào tạo, Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lenin, Nhà 99 xuất trị quốc gia năm 2012 16 TS Nguyễn Hữu Dũng – TS Trần Hữu Trung, Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB Lao động xã hội Hà Nội năm 2002 17 Frederic S.Mishkin, Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội năm 1995 18 Joseph E.Stiglitz, Kinh tế học công cộng, Nhà xuất Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội năm 1995 19 Nafziger E.Wayne, Kinh tế học nước phát triển, Nhà xuất Thống kê Hà Nội năm 1998 20 Báo cáo tổng kết hoạt động của NHCSXH Chi nhánh Hà Nội (2018-2021) 21 Báo Điện tử Chính phủ: https://baochinhphu.vn/ vx vx vx vx vx 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: https://sbv.gov.vn/ vx vx vx vx vx vx 23 Ngân hàng sách xã hội: https://vbsp.org.vn/ 24 Tạp chí cơng thương: https://tapchicongthuong.vn/ 25 Tạp chí Thị trường Tài – Tiền tệ: https://thitruongtaichinhtiente.vn/ 100 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Với mục đích phát triển dịch vụ cho vay giải việc làm Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội, Quý khách hàng vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn Quý khách! Quý khách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Thông tin chung khách hàng tham gia khảo sát: (Ông bà ai?) Tổ trưởng Tổ Tiết kiệm và Vay vốn Người vay vốn Ông/bà đánh giá nào thủ tục vay của Ngân hàng chính sách? Đơn giản, dễ thực Bình thường Phức tạp Ông/bà đánh giá nào thời gian xử lý hồ sơ? Nhanh chóng, kịp thời Bình thường Chậm Ông/bà đánh giá nào mức cho vay tại? Cao Bình thường Thấp Ý kiến khác:…………… Ông/bà thấy nào lãi suất cho vay? Hợp lý Bình thường Cao Ông/bà thấy thời gian cho vay có hợp lý khơng? Hợp lý Ngắn Dài Ông/bà đánh nào sở vật chất và phương tiện giao dịch? Tốt Chấp nhận được Khơng tốt Ơng/bà đánh nào tác phong phục vụ của nhân viên ngân hàng? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Ông/bà đánh giá tổng quát chất lượng dịch vụ cho vay của ngân hàng nào? Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lịng 10 Ơng/bà có đóng góp gì chính sách vay vốn của nhà nước nhằm giải việc làm tốt ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 101 102 ... phát triển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động cho vay giải việc làm Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển. .. xuất giải pháp chương 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI 34 iv 2.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Hà Nội 34 2.1.1