1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình hạ tầng và dịch vụ vận tải của việt nam năm 2022, 2023

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình hạ tầng và dịch vụ vận tải của Việt Nam năm 2022, 2023
Tác giả Nhóm 5
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Quản lý Logistics
Thể loại Bài tập môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 799,64 KB

Nội dung

Đầu tư mở rộng hạ tầng:  Trung tâm logistics: Ưu tiên phát triển các trung tâm logistics tại các cảng hàng không có nhu cầu vận tải lớn trên 250.000 tấn/năm như Nội Bài, Tân Sơn Nhất,Lo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

TÌNH HÌNH HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ VẬN TẢI

CỦA VIỆT NAM NĂM 2022, 2023

Môn học: Quản lý Logistics Nhóm thực hiện: Nhóm 5

Năm học: 2024 – 2025

Hà Nội – 2024

Trang 2

MỤC LỤC

1 TÌNH HÌNH HẠ TẦNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG NĂM 2022 VÀ 2023 4

1.1 Tình hình hạ tầng cảng hàng không của Việt Nam năm 2022: 4

1.1.1 Tổng quan về hạ tầng cảng hàng không của Việt Nam năm 2022: 4

1.1.2 Tăng trưởng vận tải hàng không: 4

1.1.3 Đầu tư mở rộng hạ tầng: 4

1.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư: 4

1.1.5 Hoàn thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng 4

1.1.6 Thách thức và cơ hội 4

1.2 Tình hình hạ tầng đường hàng không năm 2023 4

1.2.1 Điểm nổi bật của lĩnh vực hàng không năm 2023 4

1.2.2 Tổng quan hệ thống cảng hàng không Việt Nam 5

1.2.3 Các cảng hàng không nội địa tại Việt Nam 8

1.2.4 Siêu dự án trọng điểm hàng đầu Việt Nam 13

1.2.5 Đánh giá 13

1.2.6 Mục tiêu Quy hoạch 14

2 TÌNH HÌNH DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM NĂM 2022 VÀ 2023 16

2.1 Tình hình dịch vụ vận tải đường hàng không năm 2022 16

2.1.1 Tổng quan về dịch vụ vận tải đường hàng không của Việt Nam năm 2022 .16 2.1.2 Tình hình dịch vụ vận tải đường hàng không: 16

2.1.3 Cơ hội và thách thức: 17

2.2 Tình hình dịch vụ vận tải đường hàng không năm 2023: 18

3 SO SÁNH HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG NĂM 2022 VÀ 2023 21

3.1 Hạ tầng đường hàng không năm 2022 và 2023 21

3.2 Dịch vụ vận tải năm 2022 và 2023 24

Trang 3

1 TÌNH HÌNH HẠ TẦNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG NĂM 2022 VÀ

 Phục hồi lưu lượng hành khách:

Năm 2022, với sự cải thiện rõ rệt của tình hình dịch bệnh, hoạt động hàng khôngnội địa đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ Tổng sản lượng hành khách thôngqua các cảng hàng không Việt Nam đạt khoảng 99 triệu lượt, tăng 3,7 lần so vớinăm 2021, trong đó hành khách quốc tế chiếm khoảng 11 triệu lượt, tăng gấp 22lần Lưu lượng hàng hóa qua các cảng hàng không cũng đạt 1,5 triệu tấn, tăng4% so với năm trước

 Số lượng cảng hàng không: Đến tháng 6/2022, Việt Nam có tổng cộng 22 cảnghàng không, bao gồm 9 cảng quốc tế và 13 cảng quốc nội, phân bố theo bakhu vực Bắc, Trung, Nam

 Khu vực Bắc: Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi, Thọ Xuân, Vinh, Điện Biên, ĐồngHới

 Khu vực Trung: Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Bài, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku,Chu Lai

 Khu vực Nam: Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc, Buôn Ma Thuột, LiênKhương, Rạch Giá, Côn Đảo, Cà Mau

1.1.2 Tăng trưởng vận tải hàng

không:

Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, nhưng nhờ các chính sách mở cửa biêngiới và thúc đẩy du lịch, các chuyến bay quốc tế đã dần phục hồi trong năm 2022 ViệtNam đã kết nối lại với hầu hết các thị trường quốc tế lớn, đặc biệt là các thị trường trọngđiểm như Hàn Quốc, Nhật Bản, và châu Âu

 Vận tải hành khách: Từ năm 2012 đến 2019, ngành hàng không Việt Nam cómức tăng trưởng mạnh Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, vậntải hành khách trong hai năm 2020 và 2021 giảm sút nghiêm trọng, với giảm19,4% so với cùng kỳ năm 2020 Đặc biệt, vận tải quốc tế giảm đến 97,9%

Trang 4

 Vận tải hàng hóa: Ngược lại, vận tải hàng hóa có sự tăng trưởng mạnh, với sảnlượng năm 2021 đạt 1,3 triệu tấn và dự kiến năm 2022 tăng lên 1,52 triệu tấn Sovới năm 1991, con số này đã tăng 83 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn1991-2022 đạt 15,3%/năm.

1.1.3 Đầu tư mở rộng hạ tầng:

Trung tâm logistics: Ưu tiên phát triển các trung tâm logistics tại các cảng hàng

không có nhu cầu vận tải lớn (trên 250.000 tấn/năm) như Nội Bài, Tân Sơn Nhất,Long Thành, Chu Lai, Vân Đồn, Cần Thơ

Khởi động dự án sân bay quốc tế Long Thành: Năm 2022 đánh dấu sự tiếp tục

triển khai dự án "siêu sân bay" Long Thành Giai đoạn I của dự án bắt đầu xâydựng các hạng mục cơ bản, chuẩn bị cho việc hoàn thành vào năm 2025 với côngsuất dự kiến ban đầu 25 triệu lượt hành khách mỗi năm

Quy hoạch hệ thống cảng hàng không giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến

2050 :Theo dự thảo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng hàng không, Việt Nam

dự kiến đến năm 2030 sẽ có 28 cảng hàng không (14 quốc tế và 14 quốc nội).Đến năm 2050, số lượng cảng hàng không dự kiến là 29, với 14 cảng quốc tế và

15 cảng nội địa, trong đó có các sân bay quốc tế lớn như Nội Bài, Tân Sơn Nhất,Long Thành

1.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư:

Tổng vốn đầu tư: Giai đoạn 2021 - 2030, tổng vốn đầu tư dự kiến là 403.106 tỷ

đồng; giai đoạn 2030 - 2050, con số này tăng lên 596.352 tỷ đồng Nguồn vốn chủ yếu sẽđược huy động từ ODA, ngân sách nhà nước, vốn vay thương mại và hình thức xã hộihóa (PPP)

1.1.5 Hoàn thiện và nâng cấp cơ sở

hạ tầng

Nâng cấp các cảng hàng không quốc tế và nội địa: Các sân bay lớn như Nội

Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Cam Ranh đã được đầu tư mở rộng và nâng cấp cơ

sở hạ tầng Sân bay Phú Quốc và Vân Đồn cũng tiếp tục được đầu tư để tăng khảnăng đón tiếp hành khách, tạo động lực cho ngành du lịch phát triển

Sân bay Điện Biên và Thọ Xuân: Các sân bay nội địa như Điện Biên và Thọ

Xuân đã bắt đầu được quy hoạch để nâng cấp thành cảng hàng không quốc tếnhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại của hành khách trong khu vực

Trang 5

1.1.6 Thách thức và cơ hội

Thách thức: Bên cạnh sự phục hồi tích cực, ngành hàng không vẫn đối mặt với

nhiều thách thức như chi phí nhiên liệu tăng cao, thiếu nhân sự trong ngành hàngkhông, cùng với các biến động địa chính trị có thể ảnh hưởng đến thị trường quốctế

Cơ hội: Với việc Việt Nam mở cửa trở lại các thị trường du lịch và thương mại

quốc tế, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các chuyến bay nội địa, năm 2022mang lại nhiều cơ hội phát triển cho các hãng hàng không và các cảng hàngkhông trên toàn quốc

Năm 2022, mặc dù hạ tầng hàng không của Việt Nam bắt đầu phục hồi sau đạidịch, song vẫn còn nhiều thách thức về nguồn vốn đầu tư và áp lực đáp ứng nhu cầu tăngtrưởng nhanh chóng của thị trường Việc đầu tư vào cảng hàng không, trung tâmlogistics, và hạ tầng hỗ trợ là yếu tố then chốt để đảm bảo sự phát triển bền vững trongtương lai

1.2 Tình hình hạ tầng đường hàng không năm 2023

1.2.1 Điểm nổi bật của lĩnh vực

hàng không năm 2023

Sự phục hồi mạnh mẽ sản lượng hành khách sau 02 năm bị tác động bởi đại dịchCovid-19 và việc khởi công đầu tư Cảng hàng không quốc tế Long Thành Đồng thời,năm 2023, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thốngcảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Hiện nay toàn quốc đang khai thác 22 cảng hàng không (CHK), được hình thànhphần lớn từ các sân bay quân sự Một số CHK, SB đã được quy hoạch nâng cấp thànhCHK quốc tế như CHK quốc tế Vinh và bổ sung sân bay Thọ Xuân vào quy hoạch mạngCHK, SB Có 22 CHK hiện đang khai thác (Nội Bài, Cát Bi, Vân Đồn, Điện Biên Phủ,Đồng Hới, Vinh, Thọ Xuân, Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Bài, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku,Chu Lai, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc, Liên Khương, Buôn Ma Thuột, Cà Mau,Rạch Giá, Côn Đảo)

Việc hoàn thiện quy hoạch mạng CHK, sân bay toàn quốc thực hiện theo Quyếtđịnh 21/QĐ-TTg, Quyết định 236/QĐ-TTg và mới nhất là Quyết định 648/QĐ-TTg ngày7/6/2023 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân baytoàn quốc thời kỳ 2021 - 2030

Trang 6

14 Cảng Hàng Không Quốc Tế là Vân Đồn, Cát Bi, Nội Bài, ThọXuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Liên Khương,Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc

14 Cảng Hàng Không Quốc Tế là Vân Đồn, Hải Phòng, Nội Bài, ThọXuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Liên Khương,Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc

STT Tên cảng Mô tả

Trang 7

Sân bay Tân Sơn Nhất không chỉ đảm nhiệm vai trò quan trọngtrong hệ thống giao thông quốc tế mà còn đóng góp tích cực vàophát triển du lịch và kinh tế của Việt Nam Với việc hoạt độngđồng thời từ hai nhà ga và hỗ trợ hàng loạt hãng hàng không nộiđịa cùng hơn 40 hãng hàng không quốc tế, sân bay này thực sự làcửa ngõ kết nối với thế giới.

Công suất vận chuyển cao từ 16-25 triệu lượt khách mỗi năm, ghinhận kỷ lục 29 triệu lượt vào 2019

Đáng chú ý, DAD vận hành 16 đường bay nội địa và 25 đường bayquốc tế, do 5 hãng nội địa và 33 hãng quốc tế điều hành Tần suấtchuyến bay cao đạt 200 chuyến/ngày

Đặc biệt, sân bay gây ấn tượng bởi 3 nhà ga phục vụ: quốc nội,quốc tế và VIP Công suất của nhà ga quốc nội đạt 15 triệu khách/năm, nhà ga quốc tế 6 triệu khách, còn nhà ga VIP dành riêng chocác nguyên thủ quốc gia DAD không chỉ đóng góp vào sự pháttriển kinh tế và du lịch Đà Nẵng mà còn tạo trải nghiệm dễ chịu vàhiện đại cho hành khách, tận hưởng thời gian chờ đợi một cáchthoải mái

Trước kia, sân bay Cam Ranh chỉ dành cho mục đích quân sự.Nhưng từ năm 2004, chính thức chuyển sang hoạt động dân dụng

và trở thành sân bay lớn thứ 2 ở miền Trung, chỉ sau Đà Nẵng Vớiviệc chú trọng đầu tư trang thiết bị và cơ sở hạ tầng hiện đại đã tạođiều kiện thuận lợi và thu hút đông đảo hành khách đến tham quan

Trang 8

Sân bay Phú Quốc hiện đang phục vụ 5 hãng hàng không nội địabao gồm Vietjet Air, Vietnam Airlines, Bamboo Airways, JetstarPacific, Vietravel Airlines c\Cùng với gần 20 hãng hàng khôngquốc tế từ châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, Hongkong Đâychính là ngã tư của những hành trình đưa du khách đến với thiênđàng du lịch của Việt Nam.

Được xếp vào top các sân bay tăng trưởng nhanh về hành khách vàhàng hóa, Cát Bi, cùng với Vân Đồn đã giúp giảm tải hiệu quả chosân bay Nội Bài, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống hàngkhông Việt Nam

Sân bay hiện đã có sức chứa 5 triệu hành khách/năm vàđang tiến hành mở rộng, nâng cấp để đáp ứng nhu cầu du lịch tăngcao đến Huế

Nhà ga Cần Thơ được thiết kế như chiếc thuyền 3 lá đặc trưng củamiền sông nước Không gian hành khách nội địa và quốc tế được

bố trí hai bên, ở giữa là cảnh quan xanh mát được trang trí bằngcây cảnh

Kể từ tháng 1 năm 2020, sân bay đã mở hai đường bay tới Seoul(Hàn Quốc) và Đài Bắc (Đài Loan)

Trang 9

1.2.3 Các cảng hàng không nội địa

tại Việt Nam

Các cảng hàng không tại Việt Nam bao gồm cả cảng hàng không quốc tế và nội địa.Đối với sân bay nội địa, dịch vụ và cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ Tuy nhiên, quy

mô và công suất sẽ không bằng sân bay quốc tế

Dưới đây là tên các cảng hàng không nội địa ở Việt Nam:

206 năm xưa, một căn cứ tiếp vận rất quan trọng của Pháp và cũng

là sân bay trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Ngày nay, sân bay này đã được cải tạo, nâng cấp thành một cảnghàng không dân dụng của thành phố Điện Biên Phủ

- Loại đường băng: bê tông

- Chiều dài đường băng: 1800m

- Không bay đêm

Đến thới điểm năm 2012, sân bay này chỉ sử dụng cho hoạt độngquân sự

Đến năm 2013 sân bay này đã được cải tạo nâng cấp thành sân bayhỗn hợp quân sự - dân dụng

Ngày 5/2/2013 chuyến bay đầu tiên từ Sân Bay Tân Sơn Nhất đã

hạ cánh xuống sân bay này bằng máy bay tầm trung Airbus A321

184 chỗ, ban đầu tần suất 5 chuyến một tuần vào các ngày thứ hai,

tư, sáu, bảy và chủ nhật, cất cánh 7h20 tại Tân Sơn Nhất và cấtcánh 10h tại Sao Vàng, thời gian bay một chiều dự kiến là 1 giờ 55phút, và sớm tăng lên mỗi ngày một chuyến Ước tính năm đầuphục vụ khoảng 60.000-70.000 lượt khách, tốc độ tăng trưởnglượng khách ban đầu khoảng 15%, các năm sau tăng trưởng đạt từ20% trở lên Sân bay này đang được xem xét khả năng là một sânbay dự bị cho sân bay Nội Bài khi cần thiết

Sân bay này có đường băng dài 3200m Sân bay sẽ phục vụ máybay tầm trung như Airbus A320-A321 hoặc tương đương

Trang 10

30/8/2006 cụm hàng không miền Bắc đã xây dựng lại, hoàn thành

và đưa vào sử dụng ngày 18/5/2008

Năm 2011, số lượt chuyến phục vụ là 956 lượt chuyến với 68.427lượt khách, so với 984 lượt chuyến và 49.803 lượt khách năm 2010

và ước tính 1104 lượt chuyến hạ cất cánh với 90.000 lượt kháchvào năm 2012

- Loại đường băng: bê tông

- Chiều dài đường băng: 2400m

- Không bay đêm

Hiện nay các chuyến bay này đều sử dụng loại máy bay tầm thấp

do ATR (Âu Châu) sản xuất là ATR 72, với động cơ cánh quạt và

có sức chứa 60 chỗ ngồi

Theo quy hoạch phát triển thì đến năm 2015 sân bay Tuy Hòa sẽtrở thành một sân bay quan trọng, có thể đón được các loại máybay tầm trung của Boeing hay Airbus A320

Sân bay Chu Lai có diện tích lớn nhất trong các sân bay Việt Nam,với 3000 ha

- Có 3 đường băng

- Loại đường băng: bê tông

- Chiều dài đường băng: 1600m/2400m/3000m

ty cảng hàng không miền trung quản lý Sân bay này tiếp nhận cácchuyến bay từ Đà Nẵng, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

- Loại đưòng băng: Nhựa đường

- Chiều dài đường băng: 1800m

- Có bay đêm

7 Cảng hàng

không Liên

Khương

Sân bay Liên Khương được xây dựng vào ngày 24/2/1961 và từng

là sân bay quốc tế lớn thứ hai ở miền Nam Việt Nam vào thời điểm

đó Sân bay Liên Khương thuộc thị trấn Liên Nghiã, huyện ĐứcTrọng, tỉnh Lâm Đồng, cách trung tâm Đà Lạt 28km về phía nam.Sân bay Liên Khương đã được đầu tư hơn 280 tỉ đồng để xây dựngmột nhà ga mới đạt tiêu chuẩn quốc tế Nhà ga mới của sân bay

Trang 11

Liên Khương có hai tầng, với tổng diện tích sàn xây dựng là12.400 m², được thiết kế theo hình ảnh hoa cúc quỳ, loài hoa đặctrưng của cao nguyên Lâm Đồng.

Hiện nay sân bay có một đường cất hạ cánh dài 3.250 m, có thểđón các loại máy bay tầm ngắn như Fokker,ATR72,AirbusA320,Airbus A321 Hiện nay SAA đang xây dựng ởđây đài chỉ huy không lưu trang bị hiện đai đạt chuẩn của Tổ chứcHàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO)

-Loại đường băng: nhựa đường

-Chiều dài đường băng:3250m

- Là sân bay hỗn hợp quân sự và dân sự

- Tại thành phố Buôn Ma Thuột

- Sân bay có đường băng dài 3000 m, rộng 45 m có thể tiếp nhậnnhững máy bay tầm ngắn như ATR72, F70, tầm trung như A320,A321, B767 và có đèn chiếu sáng phục vụ bay

- Là sân bay hỗn hợp quân sự và dân dụng

- Cách trung tâm Quy Nhơn 30km

- Loại đường băng bê tông

- Chiều dài đường băng: 3000m

- Không bay đêm

- Loại đường băng: nhựa đường

- Chiều dài đường băng: 1500m

- Không có bay đêm

- Loại đường băng: nhựa đường

- Chiều dài đường băng: 1500m

- Không có bay đêm

12 Cảng hàng - Thuộc Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Trang 12

không Côn

Đảo

- Đường cách hạ cánh dài 1287 m, đón các loại máy bay tầm ngắnnhư ATR

- Loại đường băng: Nhựa đường

- Chiều dài đường băng: 1830m

- Không bay ban đêmNguồn: https://als.com.vn/cac-cang-hang-khong-tai-viet-nam

Nguồn: https://duanonline.com.vn/vi/mang-luoi-cang-hang-khong-viet-nam/

1.2.4 Siêu dự án trọng điểm hàng

đầu Việt Nam

“Siêu sân bay” Long Thành được kỳ vọng không chỉ thay thế vai trò, vị trí của Sânbay Tân Sơn Nhất (TP.HCM), mà còn cạnh tranh với sân bay Changi (Singapore), haysân bay Suvarnabhumi (Thái Lan) trong tương lai Lộ trình thực hiện dự án này sẽ kéodài hơn 3 thập kỷ, tương ứng 3 giai đoạn, để đáp ứng mục tiêu đón 100 triệu lượt hànhkhách vào năm 2050 Trong đó, giai đoạn đầu dự kiến hoàn thành năm 2025, với côngsuất 25 triệu lượt hành khách/năm

Sân bay quốc tế Long Thành nhận mức đầu tư lớn, được xem là động lực phát triểncho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước Với tổng diện tích đất 25.000 ha,riêng cảng có diện tích 5.000 ha, dự án sân bay quốc tế Long Thành được quy hoạchđồng bộ về hạ tầng, dịch vụ và tiện ích phụ trợ, trở thành cửa ngõ giao thương quan trọnggóp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia và khu vực

Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành được chia làm 3 giai đoạn, tổng vốnđầu tư hơn 16 tỷ USD (hơn 336.000 tỷ đồng)

Ngày đăng: 28/10/2024, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w