Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề chung về côngtác Xóa Đói Giảm Nghèo , vị trí của công tác Xóa Đói Giảm Nghèo trongđời sống xã hội để đưa ra
Trang 1KHOA………
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN XÃ CẨM SƠN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2.1 Mục đích nghiên cứu 4
Chương I Một số lý luận về xóa đói giảm nghèo 6
1.Các khái niệm về nghèo đói 6
2.Đói nghèo và việc giải quyết đói nghèo trên thế giới 8
3.Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc xóa đói giảm nghèo 10
Chương II: Phân tích thực trang và nguyên nhân đói nghèo ở xã Cẩm Sơn, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh 12
Những đánh giá khách quan của cán bộ xã cẩm sơn 12
các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở xã cẩm sơn, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh 14
2.1 Đói nghèo do trình độ học vấn thấp 14
Chương III : Một số giải pháp và chính sách cụ thể nhằm xoá đói giảm nghèo ở xã Cẩm Sơn, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh18 2.Một số luận điểm và chính sách cụ thể về xóa đói giảm nghèo 19
Trang 3KẾT LUẬN 22
Trang 4cụ thể.
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của xã hội, con người có nhữngđòi hỏi cao hơn về nhu cầu ăn mặc, nhà ở và vui chơi giải trí…Nhưng vớitình hình chung của Việt Nam ở nông thôn, miền núi và thu nhập chủ yếucủa họ là từ sản xuất nông nghiệp Trước tình hình đó, vấn đề quan trọnghàng đầu được đặt ra cho nước ta là xóa đói giảm nghèo, nhằm mục đích xóadần khoảng cách giữa người nghèo và người giàu, cải thiện chất lượng cuộcsống cho nhân dân Trong nhiều năm qua với những nổ lực không ngừngViệt Nam đã đạt được những kết quả khả quan trong việc xoá đói, giảmnghèo Gần 20 năm đổi mới nhà nước ta đã tìm ra những chính sách phù hợpvới từng địa phương và thực hiện chúng một cách có hiệu quả Điển hình là
5 năm gần đây (2001-2005) tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, 17, 2% (2001) với
Trang 52, 8 triệu hộ xuống 8, 3% (2004) với 1, 44 triệu hộ Như vậy trung bình hàngnăm nước ta giảm được 34 vạn hộ và tỉ lệ này tiếp tục giảm còn 7% với 1, 1triệu hộ (2005).t heo chuẩn nghèo mới qui định cho những người sống ởvùng nông thôn có thu nhập từ 200.000 đồng/người/tháng trở xuống đó lànhững hộ nghèo Đối với khu vực thành thị thì cao hơn vùng nông thôn là60.000đồng/người/tháng trở xuống được coi là hộ nghèo Từ quy định này
cả nước ta ước tính khoảng 3, 9 triệu hộ nghèo với tỷ lệ là 22% so với tổng
số hộ trong cả nước (2005)
Ngày nay khái niệm đói nghèo đã được nhân thức rằng không phải chỉ có
sự gia tăng về sản lượng cuả nền kinh tế mà còn bảo hàm cả sự tiến bộ về cơcấu kinh tế xã hội, không ngừng cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi xãhội cho nhân dân Chính vì vậy công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo làđiều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, giải pháp tíchcực cho sự phát triển toàn diện của đất nước Trong văn kiện Đại hội ĐảngVIII đã nêu “ Qua thực hiện 10 năm đỏi mới, chúng ta đã nhận thức rõ làkhông chờ kinh tế phát triển mới giải quyết các vấn đề xã hội mà ngay trongsuất quá trình phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng kinh tế phải luôn gắnvới tiến bộ và công bằng xã hội”
Cẩm sơn là một xã nghèo thuộc huyện cẩm xuyên ,Tỉnh Hà Tĩnh với2.890 hộ trong toàn xã, có 406 hộ nghèo chiếm 11, 69% (2005).trước tìnhhình đó chính quyền địa phương cũng có những chính sách nhằm xóa đóigiảm nghèo cho người dân trong 6 năm (2005-2010), góp phần cải thiệncuộc sống của họ, đồng thời làm thay đổi bộ mặt nông thôn của xã Tuynhiên để làm được điều này không phải là chuyện một sớm, một chiều, thực
tế những vấn đề khó khăn thuận lợi mà xã gặp phải khi thực hiện việc xóa
Trang 6Là một sinh viên đang theo học ngành quản lý văn hóa tôi nhận thấyrằng việc tìm hiểu về xóa đói giảm nghèo ở một xã cụ thể nào đó là mộtviệc rất cần thiết vì qua việc tìm hiểu đó nó hình thành động cơ cho ngườihọc tìm tòi,nâng cao trình đọ tự trang bị kiến thức vè lý luận và thực tiễn khicòn ngồi trên ghế nhà trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung ương Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài tiểu luận:
“THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN XÃ CẨM SƠN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH”.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề chung về côngtác Xóa Đói Giảm Nghèo , vị trí của công tác Xóa Đói Giảm Nghèo trongđời sống xã hội để đưa ra được những nội dung, phương hướng giải quyết cụthể để cho công tác Xóa Đói Giảm XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH đạt được hiệuquả cao và đến với được từng đối tượng cần trợ giúp trong những nămtiếptheo của XÃ CẨM SƠN, HUYỆN CẨM XUYÊN ,TỈNH HÀ TỈNH
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
-Tìm hiểu và làm rõ thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở XÃCẨM SƠN, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH
-Làm rõ nội dung các chương trình, dự án trợ giúp cho người nghèo và mốiquan hệ giữa các chương trình, dự án
-Công tác xoá đói giảm nghèo ở xã cẩm sơn cùng với sự tham gia của cácchủ thể
Trang 7-Những nhận xét, đánh giá về công tác XĐGN xã cẩm sơn giai đoạn
2001-2005 và đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cho công tácXĐGN, được đi sâu, đi sát với cuộc sống của hộ gia đình cần sự hỗ trợ vàđạt được hiệu quả cao, góp phần vào công tác XĐGN của cả nước
3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng
đói nghèo xã cẩm sơn
3.2 Phạm vị nghiên cứu: Đề tài không trình bày toàn bộ thực trạng nghèo
đói ở xã cẩm sơn mà chỉ tập trung vào phân tích thực trạng đói nghèo ở xã
và các biện pháp
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được triển khai nghiên cứu và trình bày dựa trên một số môn họcnhư: Triết học Mác – Lê Nin, Kinh tế lao động, phân tích lao động xã hội,dân số phát triển, quản trị nhân lực… được dùng làm cơ sở lý luận Ngoài ra
đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác là: Phân tích tổng hợp,nghiên cứu tài liệu, gắn lý luận vói thực tiễn trong quá trình nghiên cứu
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tham khảo đề tài gồm 3chương:
Chương I Một số lý luận về xóa đói giảm nghèo
Chương II: Phân tích thực trang và nguyên nhân đói nghèo ở xã Cẩm Sơn,Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
Chương III: Một số giải pháp và chính sách cụ thể nhằm xoá đói giảmnghèo ở ở xã Cẩm Sơn, Cẩm Xuyên, H
Trang 8Chương I Một số lý luận về xóa đói giảm nghèo
1.Các khái niệm về nghèo đói
“ Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãnnhững nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vàotrình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng vànhững phong tục ấy được xã hội thừa nhận”.(Nguồn: Báo cáo Hội nghịnghèo đói ESCAP năm 1993)
Qua nghiên cứu khái niệm và thực tế của tình trạng nghèo đói ta thấy có
Thứ ba, Nghèo đói thay đổi theo không gian: Thông qua định nghĩa nàycũng chỉ cho thấy sẽ không có chuẩn nghèo chung cho tất cả các nước, vì nóphụ thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia; từng vùng Xuhướng chung là các nước càng phát triển ngưỡng đo nghèo đói càng cao Theo Ngân hàng thế giới: Nghèo là một khái niệm đa chiều vượt khỏiphạm vi túng thiếu về vật chất, nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thunhập mà còn bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lực như dinh dưỡng,sức khỏe, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương, không có quyền phát ngôn vàkhông có quyền lực
Trang 9Qua các nghiên cứu và khái niệm đưa ra về nghèo đối, nghèo được baogồm: Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.
+ Nghèo tuyệt đối:
theo ông Robert McNama khi là giám đốc của Ngân hàng thế giới, đã đưa
ra khái niệm như sau: “Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới
ngoài cùng của tồn tại Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê
và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."
+ Nghèo tương đối:
Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựavào hoàn cảnh xã hội của cá nhân Nghèo tương đối có thể được xem như làviệc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho nhữngngười thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội
đó Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụthuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc Người ta gọi là nghèotương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụthuộc và sự xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất(tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quantrọng lớn Việc nghèo đi về văn hóa - xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống
xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như làmột thách thức xã hội nghiêm trọng
2.Đói nghèo và việc giải quyết đói nghèo trên thế giới
Cho đến hôm nay, đói nghèo vẫn là nỗi ám ảnh thường trực đối với cả loàingười Thế giới đã chứng kiến những thảm họa của chiến tranh, thảm họa
Trang 10của thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng Thế nhưng hậu quả donhững nạn đói gây ra cũng vô cùng khủng khiếp Điều đáng sợ hơn nữa là:Nếu như các cuộc chiến tranh dù khốc liệt vô cùng nhưng rồi trước sau cũngđược giải quyết, nếu như những thảm họa do thiên tai, dịch bệnh gây ra từngbước cũng sẽ được khắc phục thì vấn đề nghèo đói của nhân loại lại là mộtvấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp lại như một căn bệnh kinh niên khó bềchạy chữa.
Đói nghèo là nỗi bất hạnh và là một phi lý lớn Trong khi nền văn minh thếgiới đã đạt được những thành tựu hiển nhiên về tiến bộ khoa học - côngnghệ, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng thêm vượt bậc sự giàu
có cho con người, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lưng con người lại vẫn là
sự nghèo đói Hàng tỷ người, thực tế là một phần ba số dân thế giới vẫnkhốn cùng và đói khát Thiệt thòi lớn nhất là trẻ em Hằng ngày có gần 100triệu trẻ em không có cái ăn, trên 100 triệu trẻ em vô gia cư chỉ sống nhờ của
bố thí hoặc sống dựa vào sự lao động quá sức, kể cả bằng các nghề đặc biệt
là móc túi, mại dâm; trên 50 triệu trẻ em làm việc trong những ngành có hại;hàng trăm triệu trẻ em tuổi từ 6 - 11 không được cắp sách đến trường Đóinghèo diễn ra trên tất cả các châu lục với những mức độ khác nhau Đặc biệt
ở các nước đang phát triển, sự đói nghèo của dân cư đang là một vấn đềnhức nhối rất cấp bách phải tháo gỡ nhưng cũng vô cùng khó khăn trongviệc thực hiện xóa đói giảm nghèo Sự nghèo đói thì ai cũng thấy và khôngnước nào thiếu những chương trình hoặc những chính sách để thực hiện việcxóa đói giảm nghèo Có rất nhiều các tổ chức của Liên Hợp Quốc và củacộng đồng quốc tế thực hiện sứ mệnh vẻ vang này trên phạm vi hành tinh.Người ta đã tổ chức những chiến dịch lớn với hàng vạn tấn lương thực, hàngtriệu USD để cứu giúp những người hoạn nạn ở các nước châu Phi, châu Á
Trang 11hoặc như ở Haiti vừa qua Sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần là rất đáng kể.Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dù đây là công việc mà toàn cầu quan tâmnhưng rồi các nước đói vẫn hoàn đói, sự trợ giúp của cộng đồng đối với một
bộ phận dân cư khốn khó cũng chỉ như muối bỏ biển, chưa đủ độ, chưa triệt
để Vấn đề xóa đói giảm nghèo luôn gắn bó và chịu ảnh hưởng của quan hệgiai cấp và các chế độ xã hội khác nhau Hiện tượng bị tha hóa và tự tha hóacon người dưới chế độ tư bản chủ nghĩa luôn là một lực cản đối với côngviệc xóa đói giảm nghèo Chính xã hội, mà mục tiêu duy nhất và cuối cùng
là lợi nhuận, là tiền bạc đã làm phân hóa xã hội, đẩy nhiều người vào cảnhnghèo nàn khốn khó Khoảng cách chênh lệch mức sống giữa sự xa xỉ với sựbần hàn càng bị nặng nề hơn bởi chính sự vô trách nhiệm của các nước pháttriển phương Tây, của giai cấp những người giàu có Thái độ “sống chết mặcbay” vẫn phổ biến trong hành vi cư xử ở xã hội của những kẻ say lợi nhuận
Vì vậy, quan điểm cũng như hành động của giới chức phương Tây trongviệc giải quyết nghèo đói trên thế giới hiện nay chỉ giới hạn trong phạm vihẹp, chỉ là để làm giảm cơn đau khốn khó, hoặc cùng lắm đó là việc làmmang tính nhân đạo mà thôi
3.Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc xóa đói giảm nghèo
Đảng ta coi cơ sở phương pháp luận quan trọng và cơ bản nhất để phântích vấn đề đói nghèo và xóa đói giảm nghèo là giải phóng con người khỏimọi áp bức, bất công, thực hiện công bằng xã hội Chủ nghĩa xã hội là quátrình kiến tạo hạnh phúc và cũng là quá trình đấu tranh vì sự công bằng, đấutranh để thủ tiêu nguồn gốc bất công xã hội.Ngay từ những ngày đầu mớithành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một trong những nhiệm vụ đầu
Trang 12tiên mà Bác Hồ đã chỉ đạo là chống giặc đói Vấn đề công bằng xã hội - vấn
đề có quan hệ trực tiếp và quyết định đối với việc xóa đói giảm nghèo đãđưoc Đảng ta luôn quan tâm chú ý Những đại hội Đảng gần đây, từ Đại hội
VI đến Đại hội X, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết, nhiều văn bản đề cập tớivấn đề công bằng xã hội
Chúng ta hiểu công bằng xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực để pháttriển Công bằng xã hội không bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà liên quan tớitất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị - pháp luật - văn hóa - xã hội Côngbằng xã hội phải được giải quyết và chỉ có thể được giải quyết gắn liền với
sự phát triển sản xuất, xây dựng xã hội thực sự dân chủ, xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc Việt Nam Công bằng xã hội đòi hỏi phải huy động mọi nguồn lựctrong nhân dân, xã hội hóa nhiệm vụ đền ơn đáp nghĩa, xây dựng và thựchiện tốt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở vừa tăng nhanh tốc độphát triển, vừa giảm dần sự mất cân đối giữa các vùng; giảm dần khoảngcách về thu nhập, mức sống, hưởng thụ giáo dục, văn hóa, bảo vệ sức khỏecủa các tầng lớp dân cư ở các vùng khác nhau Đặc biệt, công bằng xã hộiđòi hỏi phải thực hiện tốt chương trình xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội.Trong các văn kiện quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề xóa đóigiảm nghèo được nhiều lần đề cập tới Để bảo đảm và hướng tới công bằng
xã hội, Đảng ta khẳng định “khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làmgiàu phi pháp đi đôi với chăm lo xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảngcách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng căn cứ cách mạng vàkháng chiến cũ, các gia đình thuộc diện chính sách, làm cho mọi người, mọinhà đều tiến tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ai cũng có việc làm, có cơm
ăn, áo mặc, ai cũng được học hành và chữa bệnh, từng bước thực hiện điều
Trang 13Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong ước” Trong quá trình thiết kế, chỉ đạo thicông việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,trên cơ sở nắm bắt những mặt mạnh và mặt yếu của cơ chế thị trường, Đảng
ta đã đưa ra những quan điểm chỉ đạo: “Để phát triển sức sản xuất, cần pháthuy khả năng của mọi thành phần kinh tế, thừa nhận trên thực tế còn có bóclột và sự phân hóa giàu nghèo nhất định trong xã hội, nhưng phải luôn quantâm, bảo vệ lợi ích của người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợppháp, chống làm giàu phi pháp, vừa coi trọng xóa đói, giảm nghèo, từngbước thực hiện công bằng xã hội, tiến tới làm cho mọi người, mọi nhà đềukhá giả” Chú trọng đúng mức đến vấn đề đói nghèo trong xã hội, với nhãnquan chính trị nhạy bén và với trách nhiệm cao cả trước nhân dân, Đảng ta
đã đưa ra những chương trình rộng lớn để tập trung giải quyết là “Chươngtrình về xóa đói, giảm nghèo” Trên cơ sở đó, Nhà nước cũng đã có hàngchục chương trình cấp quốc gia và dự án đang được thực thi có nội dung gắnvới xóa đói, giảm nghèo
Chương II: Phân tích thực trang và nguyên nhân đói nghèo ở xã Cẩm Sơn, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh.
Những đánh giá khách quan của cán bộ xã cẩm sơn.
Cẩm sơn là một xã vùng sâu của tỉnh hà Tĩnh, thiếu thốn về điều kiện vậtchất, cơ sở hạ tầng chưa phát triển nên đường sá giao thông chưa thuận tiện.Người dân trong xã sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, làm thuê,làm mướn, cuộc sống rất bấp bênh Người giàu không có điều kiện phát triển
để giàu thêm người nghèo càng rơi vào cảnh khốn đốn bần cùng Vậynguyên nhân từ đâu? Đây là câu hỏi đặt ra cho tất cả mọi người nói chung vàcác cấp lãnh đạo xã nói riêng Theo thực tế nhận thấy ở xã, những ngườinghèo này là những người thiếu vốn sản xuất, đây là nguyên nhân chủ yếu