1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá

67 893 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 456 KB

Nội dung

Nghèo đói là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển mình rất quan trọng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nghèo đói là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây,nhờ những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã cónhững bước chuyển mình rất quan trọng Đặc biệt là vào năm 2006 nước ta đãchính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO.Những nhân tố đó đã làm cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại bộphận đời sống nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt Song, một bộ phậnkhông nhỏ dân cư đặc biệt là dân cư ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang chịucảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống như

ăn, ở, mặc, đi lại Chính vì vậy, sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta ngày càng diễn

ra mạnh mẽ Nó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của những nước có nền kinh

tế phát triển trên thế giới, mà đối với nước ta khi nền kinh tế đang có sự chuyểnmình thì vấn đề phân hoá giàu nghèo càng được chú trọng hàng đầu Để có thểhoàn thành mục tiêu quốc gia là Xoá đói giảm nghèo thì trước tiên phải rút ngắn

sự phân hoá giàu nghèo

Xoá đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản hướngvào phát triển con người, nhất là người nghèo, tạo cơ hội cho họ tham gia vào quátrình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, để cho người nghèo có cơ hội và điềukiện tiếp cận các dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi nghèođói Vĩnh Lộc Thanh Hóa là một trong những huyện sớm triển khai thực hiệnchương trình xoá đói giảm nghèo Uỷ ban nhân dân huyện đã quyết định thành lậpBan chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ các huyện đến các xã, dành nhiều ngân sáchđầu tư cơ sở hạ tầng xã nghèo, lập quỹ cho vay Xoá đói giảm nghèo , xây dựngcác mô hình xoá đói giảm nghèo

Với lí do trên và qua tìm hiểu thực tế về các chủ trương chính sách củaĐảng và Nhà nước về công tác Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - ThanhHoá Kết hợp với việc nghiên cứu các số liệu về thu nhập, việc làm, đời sống vật

Trang 2

chất, tinh thần của hộ nghèo nói riêng và của nhân dân trong huyện nói chung.Với

tư cách là một sinh viên thực tập tại huyện em nhận thấy vấn đề nghèo đói củahuyện là rất phổ biến, cần phải có những bước đi thật chính xác mới có thể khắc

phục được Chính vì vậy em đã chọn đề tài chuyên đề thực tập là: Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá

Do phạm vi nghiên cứu và thời gian tìm hiểu có hạn nên chuyên đề thực tậpkhông thể tránh được những thiếu sót, hạn chế Em rất mong sự đóng góp ý kiếncủa giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp và các chú các anh công tác tại phòngLao động - Thương Binh và Xã hội để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn thực tập tốt

nghiệp: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa, các chú, các anh đang công tác tại phòng Lao

động - Thương Binh và Xã hội huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá đã hướng dẫn emtrong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện

Lê Xuân Tư

Trang 3

CHƯƠNG 1: ĐÓI NGHÈO VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

ĐẾN ĐÓI NGHÈO

I Các khái niện liên quan đến đói nghèo

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm về nghèo, đói

1.1.1 Theo quan niệm của Quốc tế

Theo Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP):Nghèo đói là trạng thái môt bộ phận dân cư không được hưởng và thõa mãnnhững nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừanhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địaphương

Khái niệm nghèo đói có thể chia theo hai cách khác nhau: Nghèo tuyệt đối

và nghèo tương đối

- Nghèo tương đối là sự thõa mãn chưa đầy đủ nhu cầu cuộc sống của conngười như: cơm ăn chưa ngon, quần áo chưa mặc đẹp, nhà ở chưa khang trang hay nói cách khác là có sự so sánh về thoã mãn các nhu cầu cuộc sống giữa ngườinày với người khác, vùng này với vùng khác

Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựavào hoàn cảnh xã hội của cá nhân Nghèo tương đối có thể được xem như là việccung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những ngườithuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó

Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộcvào cảm nhận của những người trong cuộc Người ta gọi là nghèo tương đối chủquan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xácđịnh khách quan Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếuthốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn Việc nghèo đi vềvăn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính mộtphần được các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng

Trang 4

- Nghèo tuyệt đối là sự không thoã mãn những nhu cầu tối thiểu của conngười để duy trì cuộc sống như: Cơm ăn không đủ no, áo không đủ mặc, nhà cửa

không bảo đảm chống được mưa nắng, thiên tai bão lũ không so sánh với ai khácnhưng bản thân họ không đủ lượng calo cần thiết để duy trì cuộc sống

Hộ nghèo tuyệt đối là đối tượng chủ yếu của chương trình, mục tiêu xoá đóigiảm nghèo phải tác động Để xem xét mức độ nghèo đói chúng ta cần thước đogọi là chuẩn nghèo

Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang phát triển,Ngân hàng thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối Định nghĩa khái niệmnghèo tuyệt đối như sau: "Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoàicùng của tồn tại Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh đểsinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cáchvượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thứcchúng ta."

Ranh giới cho nạn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khácnhau cho một xã hội Một con số cho ranh giới của nạn nghèo được dùng trongchính trị và công chúng là 50% hay 60% của thu nhập trung bình Vì thế từ năm

2001 trong các nước thành viên của Liên minh Châu Âu những người được coi lànghèo khi có ít hơn 60% trị trung bình của thu nhập ròng tương đương Lý luậncủa những người phê bình cho rằng con số này trên thực tế cho biết rất ít về chuẩnmực cuộc sống của con người Những ai hiện tại có ít hơn 50% của thu nhập trungbình thì cũng vẫn có ít hơn 50% của trung bình khi tất cả các thu nhập đều tănggấp 10 lần Vì thế những người đó vẫn còn là nghèo tương đối Và khi nhữngngười giàu bỏ đi hay mất tiền của thì sẽ giảm trung bình của thu nhập đi và vì thếlàm giảm thiểu nghèo tương đối trong một nước Ngược lại nghèo tương đối sẽtăng lên khi một người không nghèo có thể tăng được thu nhập ngay cả khi nhữngngười có thu nhập khác vẫn không có thay đổi Người ta còn phê bình là ranh giớinghèo trộn lẫn vấn đề nghèo với vấn đề phân bố thu nhập Vì một sự phân chia rõ

Trang 5

ràng giữa nghèo và giàu trên thực tế không có nên khái niệm ranh giới nguy cơnghèo cũng hay được dùng cho ranh giới nghèo tương đối.

Ngược với ranh giới nghèo tương đối, các phương án tính toán ranh giớinghèo tuyệt đối đã đứng vững Các ranh giới nghèo tuyệt đối được tính toán mộtcách phức tạp bằng cách lập ra những giỏ hàng cần phải có để có thể tham gia vàocuộc sống xã hội

Các ranh giới nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối đều không có thể xácđịnh được nếu như không có trị số tiêu chuẩn cho trước Việc chọn lựa một con sốphần trăm nhất định từ thu nhập trung bình và ngay cả việc xác định một giỏ hàngđều không thể nào có thể được giải thích bằng các giá trị tự do Vì thế mà chúngđược quyết định qua những quá trình chính trị

1.1.2 Quan niệm đói nghèo của Việt Nam.

- Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thõa mãn mộtphần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức sống ngang bằng với mức sốngtối thiểu của cộng động xét trên mọi phương diện

- Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tốithiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống

- Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của Chính Phủ Việt Nam nhằmgiải quyết vấn đề đói nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam Đói nghèo là vấn

đề ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững, đồng thời là vấn đề xã hội nhạy cảmnhất Không thể lãng quên nhóm cộng đồng yếu thế, ít cơ hội theo kịp tiến trìnhphát triển mà Chính phủ với việc cải cách, sửa đổi những khiếm khuyết của thểchế kinh tế để nhóm nghèo đói tự vươn lên xoá đói giảm nghèo

Như vậy đã có hai quan niệm về nghèo đói nhưng nhìn chung chúng đều đềcập đến sự thõa mãn nhu cầu của con người Trong bài viết này chúng ta sẽ sửdụng qua niệm nghèo đói của việt nam để đánh giá thực trạng nghèo đói trên địabàn

1.2 cách xác định chuẩn nghèo

Trang 6

1.2.1 Cách xác định chuẩn nghèo quốc tế

- Ngân hàng thế giới WB đưa ra cách xác định mức chuẩn nghèo đói như sau

+ Nghèo lương thực thực phẩm: tổng chi dùng chỉ tính riêng cho phần lương thực thực phẩm, làm sao để đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểu cho một người là 2100 kcal/ngày đêm;

+ Nghèo chung: tổng chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xácđịnh bằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% cho các khoản còn lại

- Chuẩn nghèo của thế giới hiện nay là thu nhập bình quân 1,25USD/người/ngày(tương đương với 600.000 đồng/người/tháng); chuẩn nghèo của châu Á là 1,35USD/người/ngày (650.000 đồng/ người/tháng) Theo tính toán của Ngân hàng Thếgiới (WB), với chuẩn thu nhập 1,25 USD/người/ngày, trên thế giới hiện có đến 1,4

tỉ người (hơn 20% dân số thế giới) sống ở mức nghèo khổ

1.2.2 Cách xác định chuẩn nghèo đói của việt nam

Có 3 căn cứ quan trọng để xác định chuẩn nghèo đói:

- Căn cứ vào nhu cầu tối thiểu, nhu cầu này được lượng hoá bằng mức chitiêu về lương thực,thực phẩm thiết yếu để duy trì cuộc sống với nhiệt lượng tiêudùng từ 2.100-2.300 Kcal/người/ngày

- Căn cứ vào mức thu nhập bình quân đầu người/tháng Trong đó đặc biệtquan tâm đến thu nhập bình quân đầu người/tháng của nhóm có thu nhập thấp(20

% số hộ)

- Căn cứ vào nguồn lực thực tế của quốc gia, của từng địa phương đã được

cụ thể hoá bằng mục tiêu chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo và chươngtrình của từng địa phương để thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo

Từ 3 căn cứ trên có thể cho thấy:

+ Xác định chuẩn nghèo đói phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện kinh tế xãhội, phong tục tập quán của từng quốc gia, từng địa phương, song trong đó có mộtphần yếu tố chủ quan của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách

Trang 7

+ Chuẩn nghèo phụ thuộc vào yếu tố khách quan trong đó có một phần yếu

Chuẩn nghèo chỉ áp dụng cho 2 khu vực là:

Khu vực Nông thôn: Thu nhập bình quân 200.000đồng/người/tháng, đượccoi là nghèo

Khu vực thành thị: Thu nhập bình quân 260.000đồng/người/tháng, được coi

là nghèo

- chuẩn nghèo năm 2009

Hộ nông dân có thu nhập bình quân đầu người từ 300.000 đồng một tháng trở xuống, hộ thành thị từ 390.000 đồng trở xuống sẽ được xếp vào diện hộ nghèo,được hưởng các chính sách hỗ trợ của nhà nước

1.3 Một số khái niệm liên quan.

- Hộ nghèo: Là những hộ có thu nhập bình quân đầu người trong hộ dướingưỡng đói nghèo

Theo quyết định số 1143/2005/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2005 của Bộtrưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, chuẩn nghèo giai đoạn 2005-2010được quy định cho mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ cho từng vùng nhưsau:

+ Vùng nông thôn đồng bằng: 200.000 đồng/người/tháng

Trang 8

+ Thu nhập bình quân đầu người cao hơn thu nhập bình quân của cả nước + Có tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo trung bình của cả nước

+ Tự cân đối được ngân sách và tự giải quyết được các chính sách đóinghèo theo chuẩn nâng lên

- Xã nghèo: Theo Quyết định số 587/2005/QĐ-LĐTBXH ngày 22/05/2002của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội về việc ban hành tiêu chí xãnghèo giai đoạn 2005-2010 Quy định xã nghèo là xã có:

+ Tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên

+ Chua đủ 3 trong 6 hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu (Bao gồm đườnggiao thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sạch, chợ) Cụ thể là:

 Dưới 30% số hộ sử dụng nước sạch

 Dưới 50% số hộ sử dụng điện sinh hoạt

 Chưa có đường ô tô đến trung tâm xã hoặc ô tô không đi lại được

cả năm

 Số phòng học( Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) chỉđáp ứng được dưới 70% nhu cầu của học sinh hoặc phòng họctạm bợ bằng tranh tre, nứa, lá

 Chưa có trạm y tế xã hoặc có nhưng là nhà tạm

Trang 9

không còn là hộ đói nghèo nữa Trong khi đó, hộ thoát nghèo đói có thể đồng thờithoát hẳn nghèo(ở trên chuẩn nghèo), nhưng đa số trường hợp thoát đói(rất nghèo)nhưng vẫn ở trong tình trạng nghèo.

- Số hộ nghèo giảm hay tăng trong một khoảng thời gian: Là hiệu số giữatổng số hộ nghèo ở thời điểm đầu và cuối Như vậy, giảm số hộ đói nghèo khácvới khái niệm số hộ vượt nghèo và thoát nghèo Số hộ thoát nghèo là số hộ ở đầu

kỳ nhưng đến cuối kỳ vượt ra khỏi ngưỡng nghèo Trong khi đó, số hộ nghèo giảm

đi trong kỳ chỉ phản ánh đơn thuần chênh lệch về mặt số lượng hộ nghèo, chưaphản ánh thật chính xác kết quả của việc thực hiện chương trình

- Hộ tái nghèo: Là hộ vốn dĩ trước đây thuộc hộ nghèo và đã vượt nghèonhưng do nguyên nhân nào đó lại rơi vào cảnh đói nghèo Ý nghĩa của khái niệmnày là phản ánh tính vững chắc hay tính bền vững của các giải pháp xoá đói giảmnghèo Thực tế cho thấy, hầu hết các hộ tái nghèo chính là do gặp thiên tai bất khảkháng

- Hộ nghèo mới hay là hộ mới vào danh sách nghèo: Là những hộ ở đầu kìkhông thuộc danh sách đói nghèo nhưng đến cuối kỳ lại là hộ nghèo Như vậy, hộmới bước vào danh sách nghèo bao gồm những hôn như sau: Hộ nghèo chuyểntiếp từ nơi khác đến; hộ nghèo tách hộ; hộ trung bình khá vì một lý do nào đó lạitrở thành hộ nghèo hoặc tái nghèo

- Quan niệm về xoá đói giảm nghèo

Các chương trình xoá đói giảm nghèo, xét về mặt lý luận là một hệ thống các giải pháp xác định rõ vai trò của các tổ chức trong xã hội, trong việc phân phối hợp lý các hành động của mình để nâng cao mức sống cho người nghèo, tạo cho họ những cơ hội trong đời sống bằng chính sức lao động của bản thân

II Các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo

Đói nghèo do nguyên rất nhiều nguyên nhân gây ra, vì vạy cũng có rấtnhiều yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo Trong đó phải kể đến một số yếu tố cơ bản

có ảnh hưởng đến đói nghèo của huyện như sau:

Trang 10

 Yếu tố tự nhiên.

Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp thuầntuý của huyện Trong những năm gần đây sản xuất nông nghiệp luôn bị rơi vàotình cảnh mất mùa, có năm mất trắng ở một số xã đối với diện tích lúa nước (năm2005) Đây không chỉ là do thiên nhiên ngày càng biến đổi phức tạp khó lường mà

nó còn do một phần bàn tay con người gây ra Việc thiếu ý thức trong bảo vệ rừng

là một nguyên nhân điển hình gây ra nhiều lũ quét và lốc xoáy Do tàn pha rừng vàmôi trường thiên nhiên nên tự nhiên không còn tuân theo quy luật vốn có của nónữa Chính việc này gây ra hiệu quả sản xuất nông nghiệp tụt giảm đáng kể.Không ai khác gánh chịu hậu quả này đó chính là người nông dân Khi rơi vàocảnh mất mùa thì người nghèo lại càng nghèo hơn Bên cạnh đó, ngoài sản xuấtnông nghiệp họ rất khó chuyển đổi canh tác Một phần là vì địa hình phức tạp, vàmột phần là do khí hậu hạn chế khả năng canh tác của họ Chính vì vậy nghèo đóivẫn còn tồn tại và một phần là điều kiện tự nhiên gây nên

 Yếu tố kinh tế- xã hội.

Nền kinh tế non trẻ do việc huyện mới được thành lập không lâu, sự ổnđịnh cần thiết của nó cũng chỉ mới là bước đầu Để có thể tạo cơ hội cho ngườidân có nhiều việc làm hơn, có thu nhập cao hơn là từ nông nghiệp thuần tuý vẫnphải có thời gian Chính vì vậy khó có thể tránh khỏi sự chênh lệch về kinh tếcũng như là thu nhập của ngưòi dân so với các địa phương khác Thực tế cho thấy,khi kinh tế chưa thực sự ổn đinh, tác động của nó đến đời sống người dân là rấtlơn Nó không chỉ gây ra tình trạng thiếu việc, thiếu cơ sở vật chất… mà còn kìmhãm chính sự phát triển của con người Như vậy, người dân rơi vào cảnh nghèođói là một điều khó thể tránh khỏi Hiện tượng này không chỉ xảy ra với huyệnNhư Thanh - Thanh Hoá mà còn xảy ra trên phạm vi tỉnh, cả nước và trên toàn thếgiới Dẫu sao đây cũng chỉ là tác động của nền kinh tế-xã hội đối với tình hình đóinghèo Tương lai thì cũng chính nền kinh tế sẽ đặt bút xoá cho tình hình đóinghèo

 Yếu tố chính trị.

Trang 11

Thực tế công tác Xoá đói giảm nghèo ở huyện càn rất nhiều sự ủng hộ từnhân dân trong huyện và của các địa phương khác Tức là có sự thống nhất về mọimặt giữa trong và ngoài Tuy nhiên, huyện lại có thành phần dân cư đa dạng, việcthống nhất được quan điểm của họ không thể trong thời gian ngắn Nhất là nềnchính trị của huyện đang non trẻ, bộ máy lãnh đạo chưa thể trơn tru Cũng chínhthực tế đó mà công tác Xoá đói giảm nghèo tại huyện vãn còn rất nhiều khó khăn,làm cho đói nghèo vẫn còn tồn tại

2 Yếu tố chủ quan

 Do cơ chế, chính sách các cấp

Việc hoạch định ra những chính sách trên cơ sở chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và của tỉnh để áp dụng vào giải quyết thực tế đói nghèo của huyện là không đơn giản Đối với bất cứ một chính sách nào cũng có 2 mặt của nó

Vì vậy, trong qua trình thực hiện chương trình Xoá đói giảm nghèo, bản thân những chính sách của huyện có tác động ngược lại Tức là gây ra tình trạng nghèo đói hơn, gây ra hoang mang cho người dân Tuy nhiên đây cũng là thực tế hiếm hoi và thời gian tác động tiêu cực là không dài Nhiều năm qua huyện luôn nỗ lực trong chương trình Quốc gia Xoá đói giảm nghèo và đã đạt được rất nhiều thành tích điển hình Nhìn nhận từ thực tế cho ta thấy thực trạng đói nghèo ngày một giảm và đi tới kiểm soát được

 Do bản thân người nghèo

Đã có những dự án lớn, có những chương trình lớn nhằm đẩy lùi nạn nghèođói, tuy nhiên không phải chỉ có vậy là sẽ hết nghèo, hết đói Bản thân ngườinghèo đều có thể quyết định cuộc sống của họ Tuy nhiên, trong thực tế do có tâm

lý chủ quan, trông chờ vào cấp trên từ đó nảy sinh tâm lý ỷ lại Họ thiếu quyết tâmthoát nghèo nên đói nghèo vẫn tồn tại trong cuộc sống của họ Đói nghèo chỉ cóthể xoá được khi có sự nỗ lực từ chính bản thân người nghèo

Trên đây chỉ là một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến vấn đề nghèo đói.Thực tế cho thấy nạn nghèo đói không thể giải quyết trong thời gian ngắn, chính vì

Trang 12

vạy mà những yếu tố ảnh hưởng đến nó cũng sẽ thay đổi theo thực trạng nghèo đóicủa từng nơi.

III.Sự cần thiết phải xóa đói giảm nghèo

1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo

- Tăng trưởng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia

Nó là điều kiện cần thiết đầu tiên để khác phục tình trạng nghèo đói, lạc hậu, đểcải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư

- Xoá đói giảm nghèo gắn với tăng trưởng kinh tế Bất cứ quốc gia nàocũng phải lấy nền tảng quan trọng nhất của nó là phát triển tăng trưởng kinh tế đểxoá đói giảm nghèo, chỉ có tăng trưởng kinh tế mới cho phép các quốc gia tích luỹ

để đầu tư cho xoá đói giảm nghèo vì xoá đói giảm nghèo cần rất nhiều nguồn lực

và trong nhiều năm Mặt khác tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng trong

xã hội có nghĩa là phải gắn tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo để từ đóthu hẹp khoảng cách giầu nghèo giữa các tầng lớp và giữa các vùng miền Nếutăng trưởng kinh tế không vì người nghèo thì chính nó lại làm cho khoảng cáchgiầu nghèo tăng thêm và điều này không phù hợp với định hướng xã hội chủnghĩa Tuy nhiên trong phân bố ngân sách chúng ta không được thiên lệch về mộthướng nào Nếu tăng trưởng kinh tế quá nhanh thì nguồn ngân sách cho xoá đóigiảm nghèo sẽ ít và người nghèo không theo kịp tiến trình phát triển kinh tế vàngược lại nếu chú trọng vào công tác xoá đói giảm nghèo mà không quan tâm đếntăng trưởng kinh tế thì càng làm cho người nghèo càng nghèo thêm Điều đó cónghĩa là chúng ta phải biết kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công tácxóa đói giảm nghèo

Vì vậy, xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng và tăngtrưởng bền vững và tăng trưởng kinh tế trên diện rộng được coi là một bộ phậnquan trọng của chiến lược và là nhiệm vụ chung của xã hội và chính người nghèo

2 Ảnh hưởng của đói nghèo nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội

2.1 Ảnh hưởng của đói nghèo đến phát triển kinh tế

Trang 13

Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo ở Châu Á - Thái Bình dương đã đánhgiá rằng: "Sống một cuộc sống nghèo khổ hiển nhiên sẽ gây ra những thất vọng, mà thấtvọng này lại thường là nguồn gốc của những hành động phá phách, gây phiền hà chocuộc sống và trật tự xã hội Hoàn cảnh nghèo buộc người ta phải khai thác bừa bãi môitrường và làm giảm khả năng sản xuất của nó, ấp ủ các xung đột về chính trị xã hội, pháhoại những giá trị cơ bản của con người và làm xói mòn hạnh phúc gia đình Những hànhđộng kiểu này đang là bi kịch cho nhiều gia đình và xã hội".

Nghèo đói là nguyên nhân của hàng loạt những tác động tiêu cực tới sự phát triển

xã hội và phát triển con người mà biểu hiện cụ thể của nó là:

Thu nhập thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới mức sống của con người Mức sốngkhông đảm bảo dẫn tới hậu quả tất yếu, đó là suy dinh dưỡng ở trẻ em và giảm tuổi thọ ởngười lớn Nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại là nhu cầu bản năng, nhu cầu đầu tiên của mỗicon người Trong điều kiện thu nhập thấp, thì chi tiêu cho giáo dục, cho y tế và cho cácsinh hoạt khác sẽ bị cắt giảm để nhường chỗ cho các chi tiêu về lương thực, về quần áo Thiếu sự chăm sóc về y tế, giáo dục, thiếu các kiến thức về sức khoẻ sinh sản, phòngtránh thai cũng như chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em sẽ dẫn tới tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tửvong cao ở trẻ sơ sinh, thậm chí cả ở các bà mẹ

Tỷ lệ phát triển dân số cao dẫn tới áp lực về việc làm Mặt khác, chính lực lượng

lao động được bổ sung một cách "hào phóng" này hàng năm lại thiếu các kiến thức, kỹ năng do được "hưởng" sự chăm sóc kém về giáo dục, đào tạo, dẫn tới thất nghiệp tràn

lan, năng suất lao động thấp Điều này cũng có nghĩa là thu nhập thấp và cái vòng luẩnquẩn của sự đói nghèo hoàn tất chu kỳ của mình

Trong báo cáo Phát triển thế giới (World Development Report 1992) nêu rõ:

"Hơn 1 tỷ người ngày nay đang sống trong tình trạng nghèo đói, đa số những người này

sẽ sinh ra những gia đình nghèo " Tuy nhiên, vấn đề không chỉ dừng lại ở mức độ

"nghèo đói duy trì sự nghèo đói" mà nó còn làm cho tình trạng này ngày một trầm trọng

hơn và lây lan sang những lĩnh vực tưởng như không có liên quan, đó là môi trường vàđạo đức xã hội Mức sống thấp cộng với lối sống du canh du cư đã tồn tại từ lâu đời của

Trang 14

không có rừng để tàn phá thì nghèo đói, thiếu việc làm sẽ nảy sinh tự phát dòng di dân rathành phố, khu công nghiệp, cửa khẩu biên giới để kiếm sống Mức độ di chuyển nàyngày càng tăng là nguồn gốc gây mất an ninh trật tự và lây lan các tệ nạn xã hội, kể cả tộiphạm (điều tra qua hai thành phố lớn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy 70%

tệ nạn ma tuý và gái mại dâm xuất cư từ nông thôn và 79,2% do không có việc làm hoặcviệc làm không ổn định)

Nghèo khổ không chỉ gây nhức nhối cho người nghèo ở khía cạnh vật chất màcòn phải kể đến nghèo khổ cả về mặt tinh thần, làm thui chột cả hệ thống giá trị của conngười trong cuộc sống Nó làm giảm khả năng tham gia vào các hoạt động của cộngđồng, thiếu niềm tin và hoài bão trong cuộc sống và dễ bị những ảnh hưởng tiêu cực chiphối

"Vì vậy, trách nhiệm của thế giới là phải làm giảm nạn nghèo khổ Điều đó vừa

là mệnh lệnh của đạo lý, vừa là cái tất yếu để có được sự bền vững của môi trường"

(World Development Report 1992)

2.2 Ảnh hưởng của đói nghèo đến đời sống xã hội.

Vấn đề nghèo đói không chỉ gây ra những hậu quả cho bản thân ngườinghèo mà còn gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển chung của toàn xãhội Ta có thể thấy được tác động của nghéo đói đến bản thân người nghèo và ảnhhưởng đến toàn xã hội thông qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Ảnh hưởng của nghèo đói đến đời sống xã hôi.

Nghèo đói dẫn đến

Trang 15

( Nguồn:Tài liệu tập huấn Cán bộ Xoá đói giảm nghèo cấp huyện và

3 Ý nghĩa của vấn đề xoá đói giảm nghèo

Có thể nói rằng đói nghèo gây nên những ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đến việcphát triển kinh tế xã hội và phát triển con người, vì vậy Xoá đói giảm nghèo rất cầnthiết và đòi hỏi phải duy trì trong suốt thời gian dài, không thể ngày một ngày hai,Làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo, tạo cơ hội cho người nghèo nâng cao thu nhậpbằng chính sức lao động của mình chính là góp phần giải quyết những tiêu cực trong xãhội và bảo vệ môi trường Thu nhập tăng, người nghèo có điều kiện quan tâm tới sứckhoẻ, đời sống văn hoá cũng như việc học hành của con cái

Trang 16

Dân có giàu thì nước mới mạnh, điều này đã trở thành một chân lý từ bao đờinay Nâng cao đời sống của mọi tầng lớp nhân dân, tạo sự công bằng, từng bước xoá bỏkhoảng cách giàu - nghèo trong xã hội Tất cả những điều đó sẽ tạo ra gương mặt mới

cho đất nước chúng ta và cũng là thực hiện được mong muốn "Mong muốn duy nhất,

mong muốn tột bậc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu của dân tộc, đó là

"dân tộc ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành"

IV Quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề xoá đói giảm nghèo

Đường lối hoạt động: "Quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng

nghèo, xã nghèo; đồng thời nâng cấp, cải tạo các tuyến trục giao thông nối vùng nghèo, xã nghèo với các trung tâm của những vùng khác, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn để phát triển Đi đôi với việc xây dựng kết cấu hạ tầng, phải coi trọng việc tạo nguồn lực cần thiết để dân cư ở các vùng nghèo, xã nghèo đẩy mạnh sản xuất, phát triển ngành nghề, tăng thu nhập Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản không còn hộ đói và chỉ còn khoảng 10% số hộ thuộc diện nghèo Các tỉnh đồng bằng bắc bộ về cơ bản không còn hộ nghèo Nâng dần mức sống của các hộ đã thoát nghèo, tránh tình trạng tái nghèo" (Văn kiện Đại hội

Đảng X - Tr 299)

Chủ động di dời một bộ phận nhân dân không có đất canh tác và điều kiện sảnxuất đến lập nghiệp ở những vùng còn tiềm năng Nhà nước tạo môi trường thuận lợikhuyến khích mọi người dân vươn lên làm giàu chính đáng và giúp đỡ những người

Trang 17

nghèo Thực hiện trợ cấp xã hội đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt không thể tựlao động, không có người bảo trợ, nuôi dưỡng.

Xóa đói, giảm nghèo về kinh tế là nội dung nổi bật, quan trọng nhất Bêncạnh đó, xoá đói nghèo văn hoá, thông tin cũng là một trong những nội dung được

nhấn mạnh trong định hướng phát triển, điều đó được xác định: "Quan điểm giáo

dục là quốc sách hàng đầu củng cố và duy trì thành quả phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ, đặc biệt ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc; phát động phong trào toàn dân tham gia thực hiện nếp sống văn minh, gia đình, làng, bản văn hoá ".

Cùng với chương trình xoá đói giảm nghèo của Chính phủ Việt Nam, các tổ chứcquốc tế, tổ chức phi chính phủ, tổ chức từ thiện như: Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế vì sựphát triển đã hỗ trợ các dự án nhằm nghiên cứu triển khai thực hiện xoá đói giảm nghèotrên phạm vi cả nước, những ưu tiên cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộcthiểu số

2 M ột số chương trình xoá đói giảm nghèo triển khai ở nước ta

- Phát triển nông nghiệp nông thôn

- Phát triển các dịch vụ xã hội và mạng lưới bảo trợ xã hội cho người nghèo

- Chương trình kế hoạch hoá gia đình và giảm tốc độ gia tăng dân số

- Chương trình hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn (135)

V Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của các nước trên thế giới và của các địa phương trong nước.

1 Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số nước trên thế giới

Kinh nghiệm tổng quát bao trùm mà nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực

đã thực hiện có hiệu quả trong công tác xoá đói giảm nghèo, đó là những can thiệp vĩ môthuộc về vai trò quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước để xoá đói, giảm nghèo từng bước

có hiệu quả Điểm mấu chốt là Nhà nước kịp thời có những giải pháp và chính sách đúngđắn, đồng bộ, đồng thời bảo đảm được những điều kiện để thực thi

Trang 18

Cùng với Nhà nước là sự phối hợp tác động của các đoàn thể, tổ chức, hiệp hộicác doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ Đây là lực lượng tham gia trực tiếp vàoquá trình xã hội hoá chương trình xoá đói giảm nghèo.

Thành công của Trung Quốc trong công cuộc xoá đói giảm nghèo cho thấy tầmquan trọng của việc kết hợp tăng trưởng kinh tế gắn với những biện pháp giải quyết việclàm ở nông thôn, mở rộng hệ thống dạy nghề, tăng kỹ thuật mới, giảm nhẹ điều kiện làmviệc, cải thiện điều kiện sống Phát triển công nghiệp nông thôn nhằm thay đổi cơ cấu

kinh tế, cải tạo nền kinh tế thuần nông với phương châm "Ly nông bất ly hương" Chính vì

vậy, tuy là một nước đông dân nhất thế giới nhưng Trung Quốc lại là nước có tỷ lệ sốngười sống ở mức nghèo khổ thấp nhất (năm 1991 còn 87 triệu người sống dưới mứcnghèo khổ, 27 triệu người sống ở mức bần cùng)

Inđônêxia, Malaysia và Thái Lan áp dụng việc loại trừ đói nghèo ở từng vùngtrọng điểm thông qua chính sách phát triển Từ những năm 70, Chính phủ Inđônêxia đãdùng phần lớn số tiền từ khai thác dầu để phát triển kinh tế và tập trung xoá đói giảmnghèo ở vùng Java Hiện nay đất nước này tiếp tục hướng về giải quyết đói nghèo ở cácvùng khác Kết quả thu được là khả quan: giảm 70 triệu người nghèo khổ (60% dân số)trong thập niên 70 xuống còn 27 triệu người nghèo đói (15% dân số) vào đầu thập niên90

Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia với chính sáchphát triển nông thôn thông qua hình thành phát triển xí nghiệp ở làng quê nghèo, pháttriển doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm bớt nghèokhổ Nhờ hoạt động của Ban phát triển nông thôn (IBIRD) và tổ chức hiệp hội dân số vàphát triển cộng đồng (PDA) theo mô hình trên Tỷ lệ người nghèo ở Thái Lan từ 30%trong thập niêm 80 đã giảm xuống 23% năm 1990 (13 triệu người)

Mỗi quốc gia có chiến lược xoá đói giảm nghèo riêng Điều quan trọng để thựchiện thành công nhiệm vụ này là xác định đúng những thuận lợi, khó khăn của đất nước,địa phương mình, xác định được đâu là nguyên nhân chính Từ đó, làm cơ sở để đưa racác giải pháp phù hợp

Trang 19

2 Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số địa phương trong nước

- Kinh nghiệm góp phần xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Đồng Nai : Đưa "nhữngcái thiếu" về nông thôn, đến tận tay người nghèo

Đồng Nai được xem là một trong những địa phương thành công nhất trong việcthực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo Bài học kinh nghiệm của tỉnh thìnhiều, nhưng dưới góc nhìn của Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo Chính phủ, thìcác chính sách "đem cái chữ đến cho người nghèo", "gắn chế biến nông sản vớivùng nguyên liệu" và "đưa ngân hàng về cơ sở" của Đồng Nai là những nét nổibật

+)Dạy chữ, dạy nghề cho người nghèo

Trước khi triển khai thực hiện giải pháp nâng cao dân trí cho người nghèo, tỉnh đã

có nhiều nghị quyết, chỉ thị về xây dựng trường lớp ở nông thôn, các vùng khókhăn và tiến đến kiên cố hóa Có cái nền vững chắc như vậy cùng với phong trào

xã hội hóa giáo dục của tỉnh diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến ý thức của ngườidân, đặc biệt là nông dân trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.Nhờ vậy, đến nay hầu hết các em tuổi từ 18 trở xuống đều có trình độ tốt nghiệptrung học cơ sở

Tỉnh cũng chủ trương bên cạnh với công tác dạy chữ cần quan tâm đến dạynghề để giúp người dân có việc làm, thu nhập ổn định, thoát nghèo bền vững SởLao động, thương binh và xã hội cùng ngành giáo dục - đào tạo đã tổ chức đượcnhiều trường, khóa, lớp đào tạo nghề ngay tại các doanh nghiệp, tại các xã vùngsâu, vùng xa để người dân nghèo, trình độ văn hóa chưa cao được học nhữngngành nghề phù hợp Hiện nay, ngoài các trung tâm học tập cộng đồng có dạynghề thì ở tất cả các huyện, thị xã trong tỉnh đều có nhiều trường, lớp dạy nghềtrên các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp Tỉnh cũng tiến hành nhiều chươngtrình tài trợ, hỗ trợ dạy nghề và giới thiệu việc làm cho con em đồng bào dân tộc,gia đình chính sách, bộ đội xuất ngũ Ước tính, bình quân mỗi năm có trên 1.000

Trang 20

học viên của tỉnh được đào tạo nghề miễn phí và giới thiệu việc làm có thu nhập

ổn định

+) Đưa ngân hàng, nhà máy về với nông thôn

Chương trình cung ứng vốn cho người nghèo của Đồng Nai đã triển khaithực hiện từ năm 1994 Đặc biệt, năm 2003, ngân hàng chính sách xã hội ra đời thìmạng lưới của nó không chỉ dừng lại ở tỉnh, huyện mà còn mở nhiều điểm giaodịch tại các xã để tiếp cận dân Một cách tiếp cận và mở rộng cho vay khác củangân hàng chính sách hội là liên kết với các tổ chức đoàn thể, như: Hội liên hiệpphụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh để mở ra những kênhchuyển tải vốn đến người vay nhanh chóng, kịp thời Với cách làm này, Ngânhàng chính sách xã hội tỉnh đã giải đáp được một phần bài toán "ngân hàng thừatiền, nông dân thiếu vốn"

Những bài học kinh nghiệm trên đây về công tác xóa đói giảm nghèo ởĐồng Nai chưa phải là tất cả nhưng cũng rất quan trọng đóng góp vào công cuộcxóa đói giảm nghèo trong tỉnh đạt kết quả tốt đẹp

- Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của huyện Nông Cống- Thanh hoá

Từ khi thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về Xoá đói giảm nghèo,mỗi năm huyện đã giải quyết cho trên 15.000 lượt hộ nghèo được vay vốn sản xuấtvới tổng số tiền trên 60 tỷ đồng, quan tâm tổ chức thực hiện có hiệu quả các dự ánvốn vay giải quyết việc làm, vốn tương trợ, hỗ trợ lẫn nhau của các tổ chức hội.Việc sử dụng vốn có hiệu qủa, đến nay hầu hết các hộ đã trả được nợ vay, số hộ

nợ quá hạn không nhiều

Những hộ nghèo thiếu đất sản xuất được tập trung giải quyết để hộ nghèo

có đất và tư liệu sản xuất.Tập huấn kiến thức sản xuất các loại cây trồng, con nuôicho hơn 20.000 lượt người nghèo bằng nhiều hình thức như đi tham quan các môhình tiên tiến, hội nghị hội thảo đầu bừo, chuyển giao khoa học kỹ thuật Đã cóhơn 10.000 hộ nghèo sử dụng giống mới, kỹ thuật canh tác mới trong chăn nuôitrồng trọt Thực hiện chính sách trợ giá một số loại giống mới cho hộ nghèo như:Lúa vụ mùa là 5.000đ/kg, lúa vụ chiêm là 3.000đ/kg, Ngô vụ đông là 3.000đ/kg

Trang 21

Trợ giá, trợ cước cho các sản phẩm thếit yếu như : muối, dầu hoả, phân bón, giấy

vở học sinh, than đá trong 5 năm là 3 tỷ đồng

Đã cấp 30.000 thẻ KCB cho người nghèo theo Quyết định 139 của Chínhphủ Hàng năm có trên 15.000 lượt người nghèo được KCB miễn giảm phí tại cơ

sơ y tế cấp huyện và gần 1000 lượt người được KCB miễn giảm phí ở các tuyến y

tế cấp trên Số trẻ em được đúng độ tuổi là 8.479 em = 95,4% Trong thời gian quahuyện đã tiếp nhận hỗ trợ cho 535 hôộổn định dân cư thuộc diện di dân từ cáchuyện và tỉnh khác.Huyện đã tổ chức được 12 lớp tập huấn nâng cao năng lực Xoáđói giảm nghèo cho trưởng thôn với 450 học viên, hàng năm tập huấn cho cán bộlàm công tác Xoá đói giảm nghèo của 34 xã, thị trấn

Thực hiện cuộc vận động toàn dân hỗ trợ giúp đỡ hộ nghèo về nhà ở, trong

2 năm 2004-2005 đã hỗ trợ xây dựng được 1290 ngôi nhà cho hộ nghèo Kết quảsau thời gian thực hiện mục tiêu giảm nghèo đã giảm được 18.08% hộ = 2.775 hộthoát nghèo, nhưng cũng có 156 hộ thoát nghèo Đến cuối năm 2005 còn 15% hộnghèo = 2.630 hộ đạt 100% kế hoạch

Có được kết quả trên là do có sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ HĐND-UBND-MTTQ và các đoàn thể, sự nổ lực cố gắng của các ban chỉ đạo, tậpthể, các nhân, các phòng, ban ngành, cơ quan đơn vị đã góp phần không nhỏ giảm

Đảng-tỷ lệ hộ nghèo theo đúng chỉ tiêu hàng năm đã đặt ra như: Xã Minh thọ, thị trấnChuối, Xã Vạn Hoà, Xã Thăng long Trong đó, những đơn vị tiêu biểu xuất sắc làHội nông dân, Phòng nông nghiệp, Phong Nội vụ-LĐTB&XH và mốt số cơ quanđoàn thể khác

Trang 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở HUYỆN

VĨNH LỘC -THANH HÓA

I Đặc điểm chung của huyện vĩnh lộc Thanh Hóa

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý

Vĩnh Lộc nằm trong vùng đồng bằng sông Mã, trung tâm huyện lỵ cách thànhphố Thanh Hoá 45 km về phía Tây - Bắc theo Quốc lộ 45; cách thị xã công nghiệp BỉmSơn 40 km về phía Tây theo quốc lộ 217

Có toạ độ địa lý :

19057’ - 20008’ vĩ độ Bắc

105033’ - 105046’ kinh độ Đông

- Phía Bắc giáp các huyện Thạch Thành

- Phía Nam giáp các huyện Yên Định

- Phía Tây giáp huyện Cẩm Thuỷ

- Phía Đông là các huyện Hà Trung và Hậu Lộc

Được sông Mã bao bọc ở phía Nam, phía Tây - Bắc và phía Bắc là dải đất bánsơn địa, phần chuyển tiếp giữa phần đồng bằng của huyện với vùng trung du - miền núi

1.2 Địa hình

Là huyện nằm trong vùng đồng bằng Thanh Hoá, nhưng tiếp giáp với các huyệnmiền núi ( Thạch Thành, Cẩm Thuỷ ) do vậy bề mặt lãnh thổ có địa hình không bằngphẳng, vùng phía Tây - Bắc và phía Bắc của huyện thoáng hiện địa hình đồi trung du.Vùng đất trung tâm và vùng phía Nam của huyện là đồng bằng Độ cao trung bình toànhuyện là 15 mét ( so với trung bình mặt nước biển); cá biệt có một số vùng trũng ( thuộccác xã phía Đông - Nam: Vĩnh Minh, Vĩnh An và Vĩnh Thịnh ) thấp hơn độ cao trungbình toàn huyện từ 3m - 5m

Diện tích đất phân loại theo độ dốc như sau :

- Loại địa hình có độ dốc < 30 , diện tích là: 8.066 ha chiếm 51,24% diện tích tựnhiên toàn huyện

Trang 23

- Loại địa hình có độ dốc từ 30 - 80, diện tích là :1.979 ha chiếm 12,57%.

- Loại địa hình có độ dốc từ 80 - 150, diện tích là :2.054 ha chiếm 13,05%

- Loại địa hình có độ dốc từ 150 - 200, diện tích là :1.162 ha chiếm 7,38%

- Loại địa hình có độ dốc > 200, diện tích là : 2.479 ha chiếm 115,75%

Nhìn chung đất đai của huyện Vĩnh Lộc là khá đa dạng, tiềm ẩn nhiều khảnăng cho phát triển các loại hình kinh tế, phát triển các tiểu vùng sinh thái, cácvùng chuyên canh sản xuất hàng hoá phục vụ cho phát triển kinh tế của huyện vàcủa tỉnh

1.3 Khí hậu thời tiết

Vĩnh Lộc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt cao vói haimùa chính: Mùa Hạ, khí hậu nóng ẩm có chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng,Mùa Đông, khô hanh có sương giá, sương muối Xen kẻ giữa hai mùa chính là khíhậu chuyển tiếp : giữa Hạ sang Đông là mùa Thu ngắn thường có bão lụt GiữaĐông sang Hạ là mùa Xuân không rõ rệt, có mưa phùn

- Nhiệt độ cả năm từ: 8.50000C - 8.6000C , nhiệt độ không khí trung bìnhnăm là 23,40C; bức xạ nhiệt tổng cộng hàng năm theo lý thuyết đạt tới:225 - 230kcal/cm2; cả năm có 1,667 giờ nắng, số ngày không có nắng trung bình năm là83,2 ngày; lượng mưa trung bình năm từ 1.600 - 1.700 mm

- Độ ẩm không khí trung bình năm là 86% lượng bốc hơi trung bình hàngnăm khoảng 850 mm; vận tốc gió trung bình trong năm là 1,9 m/s

Khí hậu vùng Vĩnh Lộc là thuận lợi cho phát triển cây trồng, vật nuôi.Nhưng có một số thời điểm do biến động thời tiết không thuận: đầu vụ Xuân có rétđậm, sương giá và cuối vụ có gió Tây sớm, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng ;hạn hán do ảnh hưởng của gió Tây thường xảy ra vào đầu vụ mùa, bão, lụt vàocuối vụ gây thiệt hại, thất bát cho cây trồng vụ mùa

Thay đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ để tránh những biến động bất thuận củathời tiết là những biện pháp canh tác tốt nhất hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra,tăng sản lượng sản phẩm cây trồng nông nghiệp.

Trang 24

Vĩnh Lộc được hưởng nguồn nước từ sông Mã và sông Bưởi; tổng nguồnnước sông Mã (sông chính) trung bình nhiều năm là 11,6 tỷ m3, khi lớn nhất 17,1

tỷ m3; lượng dòng chảy mùa lũ: 8,8 tỷ m3 và mùa kiệt: 2,8 tỷ m3 Đoạn sông chảytrên đất Vĩnh Lộc là 41,5 km theo ranh giới phía Nam huyện, thuận lợi cho việc tổchức khai thác nguồn nước phục vụ phát triển dân sinh, kinh tế

Sông Bưởi là một nhánh của sông Mã, bắt nguồn từ Hoà Bình có tổng chiềudài sông 130 km, diện tích lưu vực 1.794 km2, đoạn chảy qua Vĩnh Lộc là 11,9 kmtheo hướng Bắc - Nam chia Vĩnh Lộc thành hai vùng : vùng phía Tây sông Bưởi

và vùng phía Đông sông Bưởi có tổng lượng nước trung bình nhiều năm là 1,65 tỷ

m3 Đáng chú ý là sông Bưởi lòng sông hẹp và sâu, độ uốn khúc lớn, rất dể gây lụtcho hai vùng đất hai bên bờ khi mùa lũ đến, nhưng là nguồn cung cấp bổ sungnước thuỷ lợi quan trọng cho các xã vùng trung tâm của huyện

1.5 Tài nguyên khoáng sản

Vĩnh Lộc có các khoáng sản làm nguyên liệu cho sản xuất VLXD gồm: đávôi xi măng và đá ốp lát, sét làm xi măng và gạch ngói thông thường Ngoài các

mỏ trên, huyện còn có mỏ cát thạch anh Bản Thuỷ - Vĩnh Tân Nhìn chung,khoáng sản của Vĩnh Lộc phù hợp với phát triển công nghiệp địa phương, sảnphẩm tiêu thụ ngay trên địa bàn huyện như: gạch ngói, tham gia xuất khẩu như đá

ốp lát

2.Tình hình điều kiện sản xuất chung của huyện

2.1 Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở hạ tầng của Vĩnh Lộc đã được nâng cấp nhiều trong những năm qua,nhìn chung tiến độ vẵn chưa cao và ngày đang từng bước được hoàn thiện dần.Tình hình này được thể hiện qua bảng sau

Trang 25

Bảng1 : Cơ sở hạ tầng của huyện Vĩnh Lộc

I Công trình thuỷ lợi

IV Công trình điện

- Số trạm biến áp trung gian Trạm 1 Núi Đún

- Số trạm biến áp hạ thế Trạm 63

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Vĩnh Lộc)

Hiện tại, toàn huyện có 16/16 xã, thị trấn sử dụng điện lưới quốc gia

Giao thông : Toàn huyện đang cố gắng kịp thời khắc phục những ách tắctrong giao thông do thiên tai gây ra trong mùa lũ lụt năm 2007 Đến năm 2008toàn huyện đã có 935 km đường quốc lộ, trong đó 25,5 km đường được rải nhựa,

220 km đường cấp phối còn lại là đường đất Có 33 km đường quốc lộ với Quốc lộ

Trang 26

Thông tin liên lạc : Toàn huyện đã phấn đấu đảm bảo thông tin liên lạc,100% số xã đã có máy điện thoại với trên 1.000 máy, 15/16 xã, thị trấn có điểmBưu điện văn hoá ( thị trấn không có điểm Bưu điên văn hoá là do nằm ở trungtâm).

2.2 Tình hình sử dụng đất đai

Đất đai đóng vai trò là một loại tư liệu sản xuất không thể thay thế được Đấtđai và khả năng tiếp cận đất đai có tác động đến đời sống của những người sửdụng nó Đối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai là yếu tố đầu tiên và là yếu tốquan trọng nhất, cùng với lao động là hai yếu tố không thay đổi dù trong điều kiệnsản xuất thủ công hay cơ khí hoá, điện khí hoá

Huyện Vĩnh Lộc có diện tích tự nhiên so với tỉnh là hẹp(15.7,62km2) bằng0,041 lần diện tích tự nhiên toàn tỉnh dân số 86.924 người( dân số trung bình năm2002) chiếm 2,46 % dân số cả tỉnh Mật độ dân số khá cao( trung bình 563 người/

km2) Tuy nhiên, vẫn còn tới 40,38% là đất chưa sử dụng ( tính bình quân năm2002) bao gồm đất trống, đồi núi trọc, gò đồi

Nếu như không kể diện tích đất khu dân cư, đất chuyên dùng và đất đểtrồng rừng thì diện tích đất được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp chỉ có6.553,09 ha chiếm 41,58% tổng diện tích đất tự nhiên

B ảng2: Tình hình sử dụng đất đai tại các hộ điều tra

Cơ cấu (%)

Số lượng ( sào)

Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất

nông nghiệp

Trang 27

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng đối với các hộ nghèo thì tổng diệntích đất nông nghiệp lớn hơn diện tích đất bình quân hộ điều tra vì theo chủchương chính sách của nhà nước khi chia ruộng sẽ chia theo đầu nhân khẩu màtrong số hộ nghèo thì thường đông nhân khẩu hơn chính vì vậy mà diện tích đấtnông nghiệp trong hộ nghèo nhiều hơn số hộ điều tra Nhưng chúng ta có thể thấyrằng đối với hộ nghèo họ có nhiều đất hơn nhưng cuộc sống của họ vẫn gặp nhiềukhó khăn bởi vì đa số những hộ nghèo lại nằm ở khu vực xa trung tâm nên họthiếu thông tin, thiếu kiến thức làm ăn, họ đã không biết cách áp dụng những tiến

bộ khoa học hay không biết cách áp dụng giống mới Có thể vì những lý do đó

mà làm cho năng suất cây trồng không cao dẫn đến thu nhập của người nông dânnghèo không có

Do thu nhập chính của người dân trong huyện là từ nông nghiệp mà đặcđiểm địa hình của huyện lại rất phân tán không tập trung đặc biệt là đối với loạiđất sản xuất nông nghiệp nên không tránh khỏi tình trạng manh mún Ở các xãnhư Vĩnh Khang, Vĩnh Ninh, Vĩnh Thành trung bình mỗi ruộng này là rất nhỏ

phân tán ở mọi nơi (theo số liệu điều tra thì trung bình mỗi ruộng chỉ 300 m2) Vìthế mà tình trạng này ảnh hưởng rất lớn tới chế độ chăm sóc, thời gian đi lại và

Trang 28

3/9/1998 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá về việc “ đổi điền, dồn thửa”

chuyển từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân yêntâm đầu tư thâm canh, sản xuất hàng hoá, lương thực ( Văn bản số 151/ TB - TUngày 30/10/2001 Thông báo kết luận của Ban thường vụ phấn đấu sau đổi điềndồng thửa bình quân mỗi hộ không quá 5 thửa ruộng, mỗi thửa có diện tích trên

500 m2 ) Qua đó cho thấy thu nhập của người dân có nhiều thay đổi, việc đi lạithời gian chăm sóc, thu hoạch được tiết kiệm rất nhiều để người dân có thể bốtrí dành thời gian vào công việc khác tăng thu nhập cho gia đình mình

Có thể nói rằng nguồn lực đất đai vừa là thế mạnh, vừa là điểm hạn chế củahuyện Lý do là diện tích đất chưa sử dụng còn tương đối cao Bên cạnh đó các hộchưa biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như cây, congiống hoặc có áp dụng nhưng chưa đúng cách dẫn đến năng suất chưa cao Vìvậy việc bố trí lựa chọn các loại cây trồng phù hợp với đặc điểm riêng của từngloại đất đai, khí hậu điều này đòi hỏi cần có sự giúp đỡ của các cấp, các ngành, sự

tư vấn của cán bộ khuyến nông và cũng như là trình độ của chủ hộ

2.3 Tình hình nhân khẩu, lao động

Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ, nó làm phức tạpthêm vấn đề sử dụng lao động Theo báo cáo và số liệu điều tra ta có bình quânnhân khẩu của huyện là 4,37 người, hộ nghèo là 5,21 người trong khi đó lao độngtrung bình hộ là 2,94 còn hộ nghèo là 2,26 lao động Như vậy, tính trung bình trêntoàn huyện có 1,43 người ăn theo, vì trên thực tế 2.94 lao động (tính trung bìnhtoàn huyện) phải lo cuộc sống cho 4,37 Qua thực tế điều tra hộ nghèo thì có đến 5hoặc 6 nhân khẩu gồm cả ba thế hệ chung sống trong khi đó chỉ có 2 hoặc 3 laođộng; cho nên mức cáng đáng của hộ càng tăng hơn Vì điều kiện thiếu vốn, thiếu

Tư Liệu sản xuất, cho nên lao động của hộ nghèo phải đi làm đổi công cho các hộkhác để đổi lấy sức kéo cho khâu làm đất hoặc phải đi làm thuê để lấy tiền thuêsức kéo, mua vật tư Vì vậy, chính bản thân họ lại thiếu thời gian chăm sóc chosản phẩm của mình, dẫn đến năng suất cây trồng vật nuôi thấp

Trình độ văn hoá chuyên môn cũng ảnh hưởng tới kết quả sản xuất cũng nhưthu nhập của hộ, những hộ không nghèo với trình độ văn hoá cao hơn họ dể dàng

Trang 29

tiếp cận những cái mới, nhất là vấn đề khoa học kỹ thuật Qua số liệu điều tra thì

số người ngoài độ tuổi lao động thực tế vẫn phải tham gia lao động rất cao ( 4.120người chiếm hơn 11,54% lao động thực tế trên toàn huyện )

Mặt khác thì trình độ học vấn của lao động không cao, tỷ lệ mù chữ thấpnhưng chủ yếu các chủ hộ chỉ học hết cấp II, một số còn có trình độ lớp 7 hoặc lớp

10 trong khi đó có tới 80,20% con em các gia đình nếu đi học hết cấp III hoặc đạihọc không về công tác tại quê hương mà lại ở lại nơi họ đã học, ở thành phốThanh Hoá, thị trấn Vĩnh Lộc và các huyện lân cận Làm cho trình độ của các chủ

hộ đã thấp lại không được cải thiện dẫn đến chất lượng nguồn lao động không caoTuy nhiên, theo kết quả điều tra có gần 90% số hộ nghèo đang có con em ở độtuổi đi học, còn một số hộ quá đói phải cho con ở nhà phụ giúp việc gia đình, cònnhững hộ khác đang cố gắng cho con em mình theo học rất khó khăn cho cáckhoản đóng góp Như thực tế điều tra tại gia đình hộ nghèo chị Cao Thị Toànchồng chết sớm ở thôn Đồng Mực xã Vĩnh Hùng có mong muốn là “ đời tôi khôngđược biết chữ, mong con cái mình vẫn được theo học để biết chữ và có ngành, cónghề” Gánh nặng chi phí cho giáo dục là rất lớn so với thu nhập của hộ nghèo, họchỉ phải trả tiền mua đồ dùng học tập, tiền bảo hiểm mà vẫn không đủ khả năng.Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho con em họ phải bỏ học vàcũng chính là nguyên nhân làm cho các hộ có điều kiện có điều kiện sản xuất khókhăn lại càng khó khăn hơn và dẫn tới nghèo đói

2.4 Tình hình vốn

Vốn là toàn bộ giá trị đầu vào như tài sản, vật phẩm, tiêu dùng trong sản xuấtkinh doanh Theo kết quả điều tra ta có nhu câuf về vốn thông qua giá trị của tàisản như trong bảng sau

Bảng3: Tình hình sử dụng vốn tại các hộ điều tra năm 2007

Trang 30

- Tư liệu sản xuất

(Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra)

Như vậy qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng sản xuất nông nghiệp ở VĩnhLộc chủ yếu vẫn là lao động thủ công, tài sản cố định dùng trong sản xuất kinhdoanh không lớn, tư liệu sản xuất chủ yếu có giá trị nhỏ như cuốc, cày, dao, liềm Tài sản có giá trị nhất là trâu bò kéo với 70,15% số hộ sử dụng Trong một hainăm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước, nhiều hộ trong huyện đã muamáy cày bừa của Trung Quốc (chiếm tới 7,29% ) để phục vụ sản xuất cho gia đìnhmình và đi cày bừa thuê để kiếm tiền tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho giađình mình

Được sự giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây, ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng người nghèo và rất nhiều cácchương trình, dự án cấp huyện, tỉnh, trung ương cũng như các chương trình được

sự tài trợ của tổ chức nước ngoài đã hỗ trợ về vốn cho các hộ sản xuất kinhdoanh với lãi suất thấp và rất thấp Trước năm 2000, lãi suất là 0,6% và thời gianvay là 6 tháng Từ năm 2000 đến nay, phương thức vay vốn đã được hoàn thiệnlên rất nhiều với lãi suất 0,5%, 3 tháng trả lãi một lần, thời gian vay là 3 năm, chủyếu là tín chấp Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hộ nghèo không dám vay vốn sản xuất

do không biết trông cây gì? nuôi con gì ? Qua thực tế điều tra thì nhu cầu vốn cần

Trang 31

vay của các hộ trong huyện để sản xuất kinh doanh là rất lớn và được thể hiệntrong bảng sau

Bảng4 : Nhu cầu vây vốn

(Nguồn: phòng thống kê huyện)

Để hộ nông dân sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn, song song với việccho vay vốn, công tác hướng dẫn người dân làm giàu, kỹ thuật trồng trọt, chănnuôi đang là vấn đề bức xúc hiện nay tại huyện Vĩnh Lộc, đặc biệt là các xã vùng

xa, vùng sâu Do đó cần phải có những chủ chương chính sách của đảng và nhànước đối với các vùng này

II Thực trạng đói nghèo tại huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa

Trang 32

1 Qui mô đói nghèo tại huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa

20.45 0

20.50 0

20.60 0

(Nguồn phòng LĐ- TB& XH huyện)

Qua bảng trên ta thấy rằng, số hộ nghèo từ năm 2001đến năm 2005 có xu

hướng giảm, đây cũng là xu hướng tất yếu của chương trình quốc gia xoá đói giảmnghèo.Ngay như tất cả các nước trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng khibắt đầu thực hiện chính sách Xoá đói giảm nghèo thì số hộ nghèo qua các năm đềugiảm.Nhìn vào bảng số liệu ta có thể phân tích tình hình nghèo đói của huyện quacác năm dựa vào tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo Năm 2001 tỷ lệ hộ nghèo là 15,6% vàliên tục giảm qua các năm, đến năm 2005 là 10.09 và bắt đầu từ năm 2002 không

Trang 33

còn hộ đói Như vậy nếu so sánh tỷ lệ hộ nghèo trong giai đoạn này so với cả nước

và khu 4 cũ thì tỷ lệ nghèo này là ở dưới mức trung bình Theo điều tra của Tổngcục thống kê Tỷ lệ nghèo trong giai đoạn này của cả nước là 14.5% ,khu 4 củ là

18.9% và tỉnh Thanh hoá là 21,7% ( nguồn từ tổng cục thống kê và cục thống kê

Thanh Hoá)Từ thực tế đó có thể khẳng định hiệu quả của công tác Xoá đói giảm

nghèo trong những năm qua.Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo vẫn chưa giảm một cáchđáng kể vì vậy số hộ thoát nghèo qua các năm vẫn chưa tăng rõ rệt Nguyên nhân

là trong giai đoạn này đối với các hộ nghèo số nhân khẩu đông mà thu nhập chủyếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, nhiều nhà muốn chuyển hướng làm ăn kinhdoanh đề tăng nguồn thu thì lại gặp khó khăn về vốn vì đối với người nghèo thìviệc tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng là rất khó Sự hạn chế của nguồn vốn làmột trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật, giống mới mặc dù trong khuôn khổ của dự án tín dụng chongười nghèo thuộc chương trình xoá đói giảm nghèo quốc gia, khả năng tiếp cậnvới nguồn vốn đã tăng lên rất nhiều, song vẫn còn nhiều người nghèo đặc biệt làngười rất nghèo không có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng Mặtkhác, do không có tài sản thế chấp những người nghèo phải dựa vào tín chấp vớicác khoản vay nhỏ hiệu quả thấp đẫ làm giảm khả năng hoàn ttrả vốn Mặt khác đa

số người nghèo không có kế hoạch sản xuất cụ thể hay sử dụng các khoản vaykhông đúng mục đích Do vậy họ khó có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn vàcuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo thêm Hơn nưa đa số người nghèo chưa cónhiều cơ hội tiếp cận với các dịch vụ như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động,thực vật; nhiều yếu tố đầu vào như: điện, nước, giống cây trồng vật nuôi, phânbón đã làm tăng chi phí giảm thu nhập tính trên đơn vị giá trị sản phẩm hơn nữađối vơí những người nghèo thì thường gắn liền với trình độ dân trí thấp do đókhông thể tiếp cận được với thông tin hay tiếp thu kiến thức để làm ăn từ những

lý do đó mà nó đã tạo ra vòng luẩn quẩn “nghèo lại vẫn hoàn ngèo” Có thể đối

với huyện Vĩnh lộc là một huyện mới được chia tách từ Huyện Vĩnh Thạch ra do

Ngày đăng: 17/04/2013, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Ảnh hưởng của nghèo đói đến đời sống xã hôi. - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Sơ đồ 1.1 Ảnh hưởng của nghèo đói đến đời sống xã hôi (Trang 14)
2.Tình hình điều kiện sản xuất chung của huyện - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
2. Tình hình điều kiện sản xuất chung của huyện (Trang 24)
2.2 Tình hình sử dụng đất đai - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
2.2 Tình hình sử dụng đất đai (Trang 25)
B ảng2: Tình hình sử dụng đất đai tại các hộ điều tra - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
ng2 Tình hình sử dụng đất đai tại các hộ điều tra (Trang 26)
B ảng2: Tình hình sử dụng đất đai tại các hộ điều tra - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
ng2 Tình hình sử dụng đất đai tại các hộ điều tra (Trang 26)
Bảng3: Tình hình sử dụng vốn tại các hộ điều tra năm 2007 - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn tại các hộ điều tra năm 2007 (Trang 29)
2.4 Tình hình vốn - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
2.4 Tình hình vốn (Trang 29)
Bảng 5: Tình hình đói nghèo trên địa bàn huyện qua các năm - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Bảng 5 Tình hình đói nghèo trên địa bàn huyện qua các năm (Trang 31)
Chỉ tiêu ĐVT Bình quân Hộ nghèo - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
h ỉ tiêu ĐVT Bình quân Hộ nghèo (Trang 31)
Qua bảng trên ta thấy rằng, số hộ nghèo từ năm 2001đến năm 2005 có xu hướng giảm, đây cũng là xu hướng tất yếu của chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo.Ngay như tất cả các nước trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng khi bắt đầu thực hiện chính  - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
ua bảng trên ta thấy rằng, số hộ nghèo từ năm 2001đến năm 2005 có xu hướng giảm, đây cũng là xu hướng tất yếu của chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo.Ngay như tất cả các nước trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng khi bắt đầu thực hiện chính (Trang 32)
Bảng 6: Số hộ nghèo chia theo các xã - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Bảng 6 Số hộ nghèo chia theo các xã (Trang 34)
Bảng 6 : Số hộ nghèo chia theo các xã - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Bảng 6 Số hộ nghèo chia theo các xã (Trang 34)
Tên xã, thị trấn - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
n xã, thị trấn (Trang 37)
Bảng 7:Tổng hợp hộ nghèo theo tiêu chí mới - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Bảng 7 Tổng hợp hộ nghèo theo tiêu chí mới (Trang 37)
Bảng 7:Tổng hợp hộ nghèo theo tiêu chí mới - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Bảng 7 Tổng hợp hộ nghèo theo tiêu chí mới (Trang 37)
Dựa vào bảng trên ta thấy rằng khi áp dụng cách phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới thì tỷ lệ hộ nghèo rất cao - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
a vào bảng trên ta thấy rằng khi áp dụng cách phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới thì tỷ lệ hộ nghèo rất cao (Trang 38)
Bảng 8: Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo năm 2007- theo ngành nghề - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Bảng 8 Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo năm 2007- theo ngành nghề (Trang 41)
Bảng 8: Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo  năm 2007 - theo ngành nghề (Tính bình quân trên hộ)                  ĐVT: 1000 đồng - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Bảng 8 Cơ cấu tổng thu của nông hộ nghèo năm 2007 - theo ngành nghề (Tính bình quân trên hộ) ĐVT: 1000 đồng (Trang 41)
Bảng9: Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo năm 2007 - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
Bảng 9 Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo năm 2007 (Trang 43)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, đối với người nghèo, thu nhập của họ chủ yếu chỉ dùng cho những nhu cầu thiết yếu như ăn uống(78,80%), sinh hoạt hàng ngày(10.20%) và tiền khám chữa bệnh(4,50%) - Thực trạng và giải pháp Xoá đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy, đối với người nghèo, thu nhập của họ chủ yếu chỉ dùng cho những nhu cầu thiết yếu như ăn uống(78,80%), sinh hoạt hàng ngày(10.20%) và tiền khám chữa bệnh(4,50%) (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w