Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Yếu tố chủ quan

Việc hoạch định ra những chính sách trên cơ sở chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và của tỉnh để áp dụng vào giải quyết thực tế đói nghèo của huyện là không đơn giản. Đã có những dự án lớn, có những chương trình lớn nhằm đẩy lùi nạn nghèo đói, tuy nhiên không phải chỉ có vậy là sẽ hết nghèo, hết đói.

Sự cần thiết phải xóa đói giảm nghèo

Ảnh hưởng của đói nghèo nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội 1. Ảnh hưởng của đói nghèo đến phát triển kinh tế

Tuy nhiên, vấn đề không chỉ dừng lại ở mức độ "nghèo đói duy trì sự nghèo đói" mà nó còn làm cho tình trạng này ngày một trầm trọng hơn và lây lan sang những lĩnh vực tưởng như không có liên quan, đó là môi trường và đạo đức xã hội. Xoá đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản hướng vào phát triển con người, nhất là người nghèo, tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, để cho người nghèo có cơ hội và điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi nghèo đói.

Sơ đồ 1.1: Ảnh hưởng của nghèo đói đến đời sống xã hôi.
Sơ đồ 1.1: Ảnh hưởng của nghèo đói đến đời sống xã hôi.

Ý nghĩa của vấn đề xoá đói giảm nghèo

Như vậy, muốn kinh tế phát triển được thì phải giải quyết được vấn đề nghèo đói. Quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề xoá.

Quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề xoá đói giảm nghèo

Đường lối chính sách

Cùng với chương trình xoá đói giảm nghèo của Chính phủ Việt Nam, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, tổ chức từ thiện như: Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế vì sự phát triển.

Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của các nước trên thế giới và của các địa phương trong nước

Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số nước trên thế giới Kinh nghiệm tổng quát bao trùm mà nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực

Chính vì vậy, tuy là một nước đông dân nhất thế giới nhưng Trung Quốc lại là nước có tỷ lệ số người sống ở mức nghèo khổ thấp nhất (năm 1991 còn 87 triệu người sống dưới mức nghèo khổ, 27 triệu người sống ở mức bần cùng). Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia với chính sách phát triển nông thôn thông qua hình thành phát triển xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm bớt nghèo khổ.

Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số địa phương trong nước

Nhờ hoạt động của Ban phát triển nông thôn (IBIRD) và tổ chức hiệp hội dân số và phát triển cộng đồng (PDA) theo mô hình trên. Mỗi quốc gia có chiến lược xoá đói giảm nghèo riêng. Điều quan trọng để thực hiện thành công nhiệm vụ này là xác định đúng những thuận lợi, khó khăn của đất nước, địa phương mình, xác định được đâu là nguyên nhân chính. Từ đó, làm cơ sở để đưa ra các giải pháp phù hợp. Kinh nghiệm Xoá đói giảm nghèo của một số địa phương trong. +)Dạy chữ, dạy nghề cho người nghèo. Trước khi triển khai thực hiện giải pháp nâng cao dân trí cho người nghèo, tỉnh đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về xây dựng trường lớp ở nông thôn, các vùng khó khăn và tiến đến kiên cố hóa. Có cái nền vững chắc như vậy cùng với phong trào xã hội hóa giáo dục của tỉnh diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến ý thức của người dân, đặc biệt là nông dân trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Nhờ vậy, đến nay hầu hết các em tuổi từ 18 trở xuống đều có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở. Tỉnh cũng chủ trương bên cạnh với công tác dạy chữ cần quan tâm đến dạy nghề để giúp người dân có việc làm, thu nhập ổn định, thoát nghèo bền vững. Sở Lao động, thương binh và xã hội cùng ngành giáo dục - đào tạo đã tổ chức được nhiều trường, khóa, lớp đào tạo nghề ngay tại các doanh nghiệp, tại các xã vùng sâu, vùng xa để người dân nghèo, trình độ văn hóa chưa cao được học những ngành nghề phù hợp. Hiện nay, ngoài các trung tâm học tập cộng đồng có dạy nghề thì ở tất cả các huyện, thị xã trong tỉnh đều có nhiều trường, lớp dạy nghề trên các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Tỉnh cũng tiến hành nhiều chương trình tài trợ, hỗ trợ dạy nghề và giới thiệu việc làm cho con em đồng bào dân tộc, gia đình chính sách, bộ đội xuất ngũ. Ước tính, bình quân mỗi năm có trên 1.000 học viên của tỉnh được đào tạo nghề miễn phí và giới thiệu việc làm có thu nhập ổn định. +) Đưa ngân hàng, nhà máy về với nông thôn. Có được kết quả trên là do có sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng- HĐND-UBND-MTTQ và các đoàn thể, sự nổ lực cố gắng của các ban chỉ đạo, tập thể, các nhân, các phòng, ban ngành, cơ quan đơn vị đã góp phần không nhỏ giảm tỷ lệ hộ nghèo theo đúng chỉ tiêu hàng năm đã đặt ra như: Xã Minh thọ, thị trấn Chuối, Xã Vạn Hoà, Xã Thăng long..Trong đó, những đơn vị tiêu biểu xuất sắc là Hội nông dân, Phòng nông nghiệp, Phong Nội vụ-LĐTB&XH và mốt số cơ quan đoàn thể khác.

THỰC TRẠNG ĐểI NGHẩO Ở HUYỆN VĨNH LỘC -THANH HểA

Đặc điểm chung của huyện vĩnh lộc Thanh Hóa 1. Điều kiện tự nhiên

    (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng đối với các hộ nghèo thì tổng diện tích đất nông nghiệp lớn hơn diện tích đất bình quân hộ điều tra vì theo chủ chương chính sách của nhà nước khi chia ruộng sẽ chia theo đầu nhân khẩu mà trong số hộ nghèo thì thường đông nhân khẩu hơn chính vì vậy mà diện tích đất nông nghiệp trong hộ nghèo nhiều hơn số hộ điều tra. Mặt khác thì trình độ học vấn của lao động không cao, tỷ lệ mù chữ thấp nhưng chủ yếu các chủ hộ chỉ học hết cấp II, một số còn có trình độ lớp 7 hoặc lớp 10 trong khi đó có tới 80,20% con em các gia đình nếu đi học hết cấp III hoặc đại học không về công tác tại quê hương mà lại ở lại nơi họ đã học, ở thành phố Thanh Hoá, thị trấn Vĩnh Lộc và các huyện lân cận.

    Thực trạng đói nghèo tại huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa 1. Qui mô đói nghèo tại huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa

      Qua bảng trên ta thấy rằng, số hộ nghèo từ năm 2001đến năm 2005 có xu hướng giảm, đây cũng là xu hướng tất yếu của chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo.Ngay như tất cả các nước trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng khi bắt đầu thực hiện chính sách Xoá đói giảm nghèo thì số hộ nghèo qua các năm đều giảm.Nhìn vào bảng số liệu ta có thể phân tích tình hình nghèo đói của huyện qua các năm dựa vào tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo. Theo điều tra của Tổng cục thống kê Tỷ lệ nghèo trong giai đoạn này của cả nước là 14.5% ,khu 4 củ là 18.9% và tỉnh Thanh hoá là 21,7% ( nguồn từ tổng cục thống kê và cục thống kê Thanh Hoá)Từ thực tế đó có thể khẳng định hiệu quả của công tác Xoá đói giảm nghèo trong những năm qua.Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo vẫn chưa giảm một cách đáng kể vì vậy số hộ thoỏt nghốo qua cỏc năm vẫn chưa tăng rừ rệt.

      T Tên xã, thị trấn

      Giai đoạn 2006 – 2008

      Như vậy để có thể thấy được tình trạng đói nghèo của huyện kể từ năm 2006 trở lại đây như thế nào và hiệu quả của chương trình xoá đói giảm nghèo có thực sự như thực tế hay không thì cần phân tích các số liệu từ năm 2006 trở lại đây. Tuy nhiên việc phân loại này không có sự khác biệt về tính chất nghèo đói mà chỉ làm thay đổi quy mô, tỷ lệ hộ nghèo của toàn huyện cũng như của các xã và thị trần trong huyện.

      Tên xã, thị trấn

      Đánh giá về công tác xóa đói giảm nghèo

      Qua phân loại cho thấy, đói nghèo do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do: Thiếu vốn, thiếu kinh nghệm sản xuất, thiếu việc làm, đụng con, thiếu sức lao động; ngoài ra cũn do yếu tố địa lý, rừ nột nhất là cỏc xã miền núi, cơ sở hạ tầng yếu kém, phương thức sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp đã hạn chế xã hội phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn rất cao. Điển hình như hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh, hội Nông dân đã thành lập được hàng chục ngàn tổ tiết kiệm vay vốn ở khắp các xã, phường, thôn, bản, huy động được hàng tỉ đồng cho các hội viên vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giúp họ thoát khỏi đói nghèo, vươn lên trong cuộc sống.

      Ngành nghề

      Một bộ phận người nghèo, địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao còn nặng tư tưởng ỷ lại trông chờ vào cấp trên, vào Nhà nước, chưa phát huy tính chủ động tự lực tự cường để vươn lên thoát nghèo.

      Vùng miền núi

      Việc áp dụng những ngành nghề hiệu quả với người nghèo không những mạng lại thu nhập cao hơn cho họ mà còn giúp họ có cơ hội thoát khỏi cảnh nghèo đói.

      187,63 183,14 184,32 2.Thu nhập BQ khẩu/tháng

      Nguyên nhân nghèo đói ở huyện Vĩnh Lộc

      Song với cơ chế mới, nhiều chính sách kinh tế- xã hội còn thiếu và chưa đồng bộ, trong đó chính sách đầu tư phát triển, đặc biệt là đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn. Nhìn nhận thực tế những tổn thất mà nghèo đói gây ra đối với Việt nam nói chung và địa phương nói riêng, chúng ta có thể khẳng định tầm quan trọng của công tác Xoá đói giảm nghèo.Một quy luật tất yếu đó là khi vấn đề nghèo đói được giải quyết thì đời sống của nhân dân nói riêng và nền kinh tế nói chung đều tăng lên.

      ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO HUYỆN VĨNH LỘC

      • Mục tiêu xóa bỏ nghèo đói 1. Mục tiêu tổng quát
        • MỘt số giải pháp giảm nghèo của huyện Vĩnh Lộc 1. Nhóm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
          • Kiến nghị

            Vĩnh Lộc có tiềm năng phát triển kinh tế du lịch vì huyện có nhiều di tích lịch sử, các công trình kiến trúc như Thành Nhà Hồ - kinh đô nước Đại Ngu, động Hồ Công, di chỉ Đa Bút( Vĩnh Hùng), động Kim Sơn ( Vĩnh An - Mới được phát hiện, hiện nay đang được đầu tư trùng tu tôn tạo hứa hẹn sẻ là 1 khu du lịch nổi tiếng trong tương lai). Khuyến nông là công tác đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường để họ có đủ khả năng giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao đan trí, góp phần xây dưng và phát triển ông thôn mới.