Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BÁOCÁO THỰC TRẠNGVÀXUHƯỚNG FDI A. ThựctrạngFDI tại Việt Nam Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 – 2009 Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Tổng số vốn thực hiện (Triệu đô la Mỹ) Tổng số 12575 194429,5 66945,5 1988 37 341,7 1989 67 525,5 1990 107 735,0 1991 152 1291,5 328,8 1992 196 2208,5 574,9 1993 274 3037,4 1017,5 1994 372 4188,4 2040,6 1995 415 6937,2 2556,0 1996 372 10164,1 2714,0 1997 349 5590,7 3115,0 1998 285 5099,9 2367,4 1999 327 2565,4 2334,9 2000 391 2838,9 2413,5 2001 555 3142,8 2450,5 2002 808 2998,8 2591,0 2003 791 3191,2 2650,0 2004 811 4547,6 2852,5 2005 970 6839,8 3308,8 2006 987 12004,0 4100,1 2007 1544 21347,8 8030,0 2008 1557 71726,0 11500,0 Sơ bộ 2009 1208 23107,3 10000,0 (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước. Biểu đồ vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện của đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 – 2009 Phân tích: Từ năm 1988 đến năm 2008, nhìn chung đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép tăng cả về lượng và số lượng. Số dự án ngày một tăng cao, từ 37 dự án năm 1988 đã tăng lên 1577 dự án năm 2008. Vốn đăng ký năm 1988 là 341,7 triệu USD và tăng lên đến 71726,0 triệu USD vào năm 2008. Tổng số vốn thực hiện cũng tăng từ 328,8 đến 11500,0 ( từ năm 1991-2008). Từ kết quả trên cho thấy nhà nước ta đang ngày càng chú trọng tới FDI. Các dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam ngày một nhiều hơn. I. Cơ cấu FDI của Việt Nam theo hình thức đầu tư − Theo luật đầu tư năm 2005(dưới góc độ nước nhân đầu tư),có 6 hình thức đầu tư FDI +Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài +Đầu tư liên doanh +Hợp đồng hợp tác kinh doanh +Công ty cổ phần +Hợp đồng BOT,BT,BTO +Công ty mẹ Trong số 6 hình thức đầu tư được cho phép ở Viêt Nam,doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm hơn 77% tổng dự án và khoảng 62% vốn đăng kí.Trong khi đó hình thức liên doanh chỉ chiếm khoảng 18% tổng dự án và khoảng 31% tổng vốn đăng kí.Tiếp sau đó là hợp đồng hợp tác kinh doanh,công ty cổ phần,hợp đồng BOT,BT,BTO,cuối cùng là công ty mẹ con.Các hình thức này chiếm tỉ lệ thấp cho thấy khả năng thu hút FDI trong các lĩnh vực này chưa cao.Chủ yếu của nhà đầu tư nước ngoài tập trung đầu tư vào Việt Nam điển hình là hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài và liên doanh.Hai hình thức trên đã chiếm hơn 96% tổng số dự án và khoảng 93%tổng số vốn đầu tư đăng kí. Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư từ 1988 đến tháng 11/2009 STT Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng kí(triệu USD) Vốn điều lệ(triệu USD) 1 100% vốn nước ngoài 8.436 108.809 34.515,7 2 Liên doanh 2001 54.665,7 15.731,7 3 Hợp đồng hợp tác KD 221 4.961,2 4.479,5 4 Công ty cổ phần 186 4.736,6 1.362 5 Hợp đồng BOT,BT,BTO 9 1.746,8 467 6 Công ty mẹ con 1 98 83 Tổng số 10.854 175.017,3 56.638,9 BIỂU ĐỒ Biểu đồ thể hiện tổng vốn đầu tư đăng kí và vốn điều lệ FDI theo hình thức đầu tư từ 1988 đến tháng 11/2009( đơn vị triệu USD) Phân tích: Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài là chủ đạo, đây là hình thức đàu tư có nhiểu dự án nhất cũng như tổng số vốn lớn nhất. Giai đoạn 1988 đến tháng 11/2009 hình thức này có 8436 dự án chiếm 78%, với 34.515,7 triệu USD vốn điều lệ. Thứ hai là hình thức đầu tư Liên doanh chiếm 18% dự án với 15.731,7 triệu USD vốn điều lệ, tiếp theo lần lượt là hình thức hợp đông hợp tác KD, Công ty cổ phần, hợp đồng BOT,BT,BTO, Công ty mẹ con. II. Cơ cấu FDI của Việt Nam theo lĩnh vực. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988- 2009 phân theo ngành kinh tế Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Tổng số 12575 194429,5 Nông- lâm- ngư nghiệp 738 4379,1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 575 3837,7 Thủy sản 163 541,4 Công nghiệp 8520 110797,3 Công nghiệp khai thác mỏ 130 10980,4 Công nghiệp chế biến 7475 88579,5 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 72 2231,4 Xây dựng 521 7964,4 Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình 322 1041,6 Dịch vụ 2869 74447,5 Khách sạn và nhà hàng 379 19402,8 Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 554 8435,3 Tài chính, tín dụng 69 1103,7 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 1867 45505,7 Các ngành khác 448 4805,4 Giáo dục và đào tạo 128 275,8 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 73 1033,3 HĐ văn hóa và thể thao 129 2838,0 HĐ phục vụ cá nhân và cộng đồng 118 658,3 (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước. (nguồn: tổng cục thống kê) Phân tích: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988- 2009 Công nghiệp chiếm 68% số dự án với 57% số vốn đăng ký Nông- Lâm ngư nghiệp chiếm 6% số dự án và 2% số vốn đăng ký Dịch vụ chiếm 23% số dự án và 38% số vốn đăng ký Các ngành khác chiếm 3% số dự án và số vốn đăng ký. III. FDI theo nước chủ đầu tư Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2009 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu Top 10 nước có số dự án nhiều nhất STT Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Tổng số 12575 194429,5 1 Hàn Quốc 2560 26880,4 2 Đài Loan 2260 22618,8 3 Nhật Bản 1247 17149,6 4 Singapore 870 16345,7 5 CHND Trung Hoa 810 2930,3 6 Đặc khu hành chính Hồng Công (TQ) 740 8540 7 Mỹ 589 15403,1 8 Quần đảo Vigin thuộc Anh 495 15261,4 9 Ma-lai-xi-a 395 17202,3 10 Pháp 347 3895,4 (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước. ( số liệu: tổng cục thống kê) Top 10 nước có tổng vốn điều lệ cao nhất STT Số dự án Tổng vốn điều lệ( triệu USD) Tổng số 12575 194429,5 1 Hàn Quốc 2560 26880,4 2 Đài Loan 2260 22618,8 3 Ma-lai-xi-a 395 17202,3 4 Nhật Bản 1247 17149,6 5 Singapore 870 16345,7 6 Mỹ 589 15403,1 7 Quần đảo Vigin thuộc Anh 495 15261,4 8 Đặc khu hành chính Hồng Công (TQ) 740 8540 9 Quần đảo Cay men 44 6758,4 10 Thái Lan 284 6198,4 (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước. [...]... Quốc, Brazil và Nga cũng đều giảm FDI vào Trung Quốc tính đến tháng 11/2009 đạt 77,9 tỉ USD (giảm 9,9% so với cùng kỳ năm 2008) Các quốc gia châu Á khác có mức sụt giảm FDI là Nhật Bản, Singapore, Thái Lan và Philipin Những nhân tố tác động đến sự sụt giảm FDIbao gồm: +khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự suy yếu về kinh tế đã làm giảm khả năng và xuhướng đầu tư của các công ty, đặc biệt xu hướng đầu... toàn cầu • FDI: Phục hồi và thay đổi Theo ông Masataka Fujita, Trưởng Ban Xu hướng đầu tư UNCTAD: Tổng số vốn FDI năm 2009 trên toàn thế giới đạt khoảng 1.114 tỉ USD, giảm 16% so với năm 2008 Dự báo năm 2010, FDI toàn thế giới ước đạt 1.200 tỉ USD và có sự tăng trưởng trở lại vào các năm tiếp theo (dự kiến đạt 1.300 - 1.400 tỉ USD năm 2011 và từ 1.600 - 2.000 tỉ USD vào năm 2012) Như vậy, FDI trên toàn... gia và vùng lãnh thổ) FDI vào Việt Nam trong những tháng cuối năm 2009 vẫn có chiều hướng tích cực trên cả 3 phương diện: vốn đăng ký cấp mới, tăng vốn và giải ngân Các nước châu Á khác có FDI tăng là Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônesia và Malaysia FDI vào Inđônêsia tăng 27,2% trong 6 tháng đầu năm 2009 (đạt 7,4 tỉ USD) Những lĩnh vực thu hút FDI nhiều nhất của Inđônêsia là viễn thông, dược phẩm, xây dựng và. .. bất ổn và rủi ro toàn cầu là những nhân tố cản trở lớn trong thực hiện các chương trình FDI nhiều tham vọng + mong muốn của các công ty mở rộng đầu tư ra nước ngoài ít dựa vào cách thức đóng góp cổ phần như cùng sở hữu và cấp phép nhằm giảm chi phí đầu tư của mình Theo Báocáo mới nhất (5/11/2009) của UNCTAD, Việt Nam dẫn đầu các nước châu Á trong thu hút FDI quốc tế (hiện Việt Nam có 9800 dự án FDI còn... kết thúcvà những rủi ro tại các thị trường như châu Âu, Mỹ với tình trạng nợ công vẫn còn tiềm ẩn • 5 tháng đầu năm 2010: FDI trên toàn thế giới đã tăng 30% so cùng kỳ Mặt khác, xu hướng chuyển dịch FDI đã có nhiều thay đổi rõ rệt Trong 5 tháng đầu năm 2010, lượng vốn FDI trên toàn thế giới đã tăng 30% so với cùng kỳ 2009 Tuy nhiên, xu thế đầu tư trực tiếp đang nhường chỗ cho hoạt động mua bán và sáp... chuyển đổi này đã tạo những thay đổi lớn trong cán cân, xu thế đầu tư FDI trên toàn thế giới Và Đông Nam Á, Nam Âu, Đông Âu, Mỹ La Tinh cũng đang là những khu vực trỗi dậy mạnh mẽ Theo UNCTAD, các nước này đã thu hút ½ FDIvà đầu tư ¼ FDI toàn cầu năm 2009 • Dưới đây là Top 10 điểm đến hấp dẫn nhất thế giới của vốn FDI trong năm 2010 theo báocáo của A.T Kearney: 1 Trung Quốc Xếp hạng: 1 (Thay đổi... khoảng 500 tỉ USD (năm 2008), giảm xu ng chỉ còn khoảng 400 tỉ USD (năm 2009) Việt Nam chiếm khoảng 1,5-2% lượng vốn FDI toàn cầu Năm 2009, FDI vào Việt Nam thấp hơn do tất cả các nước đầu tư lớn đều rơi vào suy thoái Lượng vốn chảy vào 57 quốc gia thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất cũng bị giảm 54% (quí I/2009) so với cùng kỳ năm 2008, thậm chí lượng vốn chảy vào các nước thu hút nhiều vốn đầu tư... Tỉ trọng M&A tăng đều các năm và phục hồi nhanh hơn hoạt động đầu tư trực tiếp Xu thế M&A xu t hiện nhiều hơn ở các nước đang phát triển chứ không dừng lại ở các nước phát triển như trước Lí do là các nền kinh tế mới nổi đã có những doanh nghiệp lớn, hoạt động sản xu t kinh doanh cũng hết sức sôi động và giá trị kinh tế tăng gấp nhiều lần Danh sách 10 quốc gia thu hút FDI nhiều nhất có Nga, Trung Quốc,... Bất chấp khủng hoảng và suy thoái, nước Mỹ vẫn tăng một bậc về Chỉ số niềm tin FDI trong báocáo năm nay của A.T Kearney Điều này cho thấy giới đầu tư toàn cầu muốn tìm nhiều hơn đến với những điểm đến có độ an toàn cao Với môi trường kinh doanh tương đối thông thoáng và mức giá gần đây đã xu ng thấp cho các thương vụ mua bán và sáp nhập, đặc biệt là trong ngành tài chính, nước Mỹ đã tăng sức hấp dẫn... chính và tài chính Những dự án vốn FDI lớn vào Đức thường đến từ các nền kinh tế phát triển khác như Mỹ, Anh và Nhật Bản 6 Ba Lan Xếp hạng: 6 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Tăng 16 bậc) Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 72 Thu hút vốn FDI năm 2008: 16,5 tỷ USD GDP 2009: 441,9 tỷ USD GDP/đầu người 2009: 11.580 USD Sự vươn lên mạnh mẽ của Ba Lan trong Chỉ số niềm tin FDI chủ . BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG FDI A. Thực trạng FDI tại Việt Nam Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời. 14.0 23.3 49.9 World 707.4 537.4 562.8 920.2 880.8 1 323.2 1 996.5 FDI đầu vào C. Thực trạng FDI Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ và suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm cho tình hình kinh doanh quốc. Singapore, Thái Lan và Philipin. Những nhân tố tác động đến sự sụt giảm FDI bao gồm: +khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự suy yếu về kinh tế đã làm giảm khả năng và xu hướng đầu tư của các