1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01

57 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương trong thời gian từ 01/01/2024 – 31/03/2024
Tác giả Huỳnh Thị Tuyết Linh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Trường học Trường Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Dược học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,71 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Viêm đường hô hấp trên (15)
      • 1.1.1. Định nghĩa viêm đường hô hấp (15)
      • 1.1.2. Nguyên nhân (15)
      • 1.1.3. Các dạng viêm đường hô hấp trên và triệu chứng (16)
      • 1.1.4. Các biến chứng của bệnh (17)
    • 1.2. Phòng ngừa mắc bệnh viêm đường hô hấp trên (17)
    • 1.3. Phân biệt viêm đường hô hấp trên và viêm đường hô hấp dưới (18)
    • 1.4. Hướng dẫn điều trị viêm đường hô hấp trên (19)
    • 1.5. Kháng sinh điều trị viêm đường hô hấp trên (20)
      • 1.5.1. Penicilin V (Phenoxymethylpenicilin) (20)
      • 1.5.2. Ampicilin (21)
      • 1.5.3. Amoxicillin (23)
      • 1.5.4. Amoxicillin + Clavulanate (26)
      • 1.5.5. Cefaclor (28)
      • 1.5.6. Cefuroxim (30)
      • 1.5.7. Erythromycin (33)
      • 1.5.8. Azithromycin (35)
    • 1.6. Các nghiên cứu trong và ngoài nước (38)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (40)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (40)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (40)
    • 2.3. Cỡ mẫu (40)
    • 2.4. Nội dung nghiên cứu (41)
    • 2.5. Phương pháp xử lý số liệu (43)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (44)
    • 3.1. Một số đặt điểm của bệnh nhân (44)
      • 3.1.1. Chỉ định kháng sinh theo độ tuổi (44)
      • 3.1.2. Chỉ định kháng sinh theo giới tính (45)
      • 3.1.3. Các bệnh viêm đường hô hấp trên (45)
      • 3.1.4. Bệnh lý mắc kèm (46)
    • 3.2. Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm đường hô hấp trên (48)
      • 3.2.1. Các kháng sinh chỉ định viêm đường hô hấp trên (48)
      • 3.2.2. Phân bổ kháng sinh theo mã bệnh (49)
      • 3.2.3. Chỉ định về liều dùng và thời gian sử dụng kháng sinh (50)
      • 3.2.4. Tương tác thuốc (50)
      • 3.2.5. Phản ứng có hại của thuốc (ADR) (52)
    • 3.3. Bàn luận (52)
      • 3.3.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân (52)
      • 3.3.2. Tình hình kháng sinh được chỉ định (53)
  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (55)
    • 4.1. Kết luận (55)
      • 4.1.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân (55)
      • 4.1.2. Kháng sinh được sử dụng điều trị (55)
    • 4.2. Kiến nghị (55)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (56)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG VIỆN ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU DƯỢC HỌC ******* HUỲNH THỊ TUYẾT LINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VIÊM MŨI HỌNG

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Dữ liệu khám chữa bệnh của các bệnh nhân có mã bệnh J00, J01, J02, J03 được chỉ định sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương trong thời gian từ ngày 01/01/2024 – 31/03/2024

Bệnh nhân điều trị ngoại trú có mã bệnh J00, J01, J02, J03 cho bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên

Có bệnh nhiễm trùng đồng mắc.

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả

Thu thập và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê.

Cỡ mẫu

Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu hợp lý cho nghiên cứu (số lượng đơn thuốc)

𝑍 1−𝛼 2 ⁄ : Hệ số tin cậy Độ tin cậy 95% tương ứng với Z=1,96 p: tỷ lệ các mã bệnh J00, J01, J02, J03 theo nghiên cứu Thực trạng bệnh hô hấp trên tại

6 Bệnh viện khu vực giáp Vịnh Bắc Bộ từ năm 2017 – 2021 của Phạm Thị Bích Đào là 27%, do đó chọn p=0,27 d: sai số tuyệt đối, chọn d=5%

Thay vào công thức trên:

0,05 2 = 302,8 Như vậy cỡ mẫu tối thiểu cần có sẽ là 303 đơn thuốc

Nội dung nghiên cứu

 Thu thập, khảo sát, thống kê các đặc điểm của bệnh nhân:

Bảng 4 Tỉ lệ độ tuổi của bệnh nhân Độ tuổi Số BN Tỷ lệ (%)

Bảng 5 Tỉ lệ giới tính của bệnh nhân

Giới tính Số BN Tỷ lệ (%)

Bảng 6 Các bệnh viêm đường hô hấp trên

STT Bệnh lý MAICD Số BN Tỉ lệ (%)

2 Viêm mũi xoang cấp tính J01

Bảng 7 Bệnh lý mắc kèm Chẩn đoán chính

 Đặc điểm kháng sinh sử dụng:

Bảng 8 Các kháng sinh chỉ định trong viêm đường hô hấp trên

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ J00

Bảng 9 Chỉ định về liều dùng, thời gian sử dụng của kháng sinh

Tên kháng sinh Liều dùng Lặp lại Tổng số ngày chỉ định Số BN Tỉ lệ (%)

Tổng Bảng 10 Tương tác thuốc

Tương tác thuốc Số đơn thuốc Tỉ lệ (%)

Bảng 11 Các cặp tương tác thuốc

STT Các cặp thuốc Mức độ Số đơn thuốc Tỉ lệ (%)

Bảng 12 Tác dụng không mong muốn Kháng sinh

Có ADR Không có ADR

Số BN Tỉ lệ Số BN Tỉ lệ

Phương pháp xử lý số liệu

Thực hiện xử lý số liệu bằng Microsoft Excel 2016.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Một số đặt điểm của bệnh nhân

Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát dữ liệu khám chữa bệnh của các bệnh nhân được chẩn đoán viêm đường hô hấp trên có mã bệnh J00, J01, J02, J03 trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2024 đến 31/03/2024 tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dương dưới sự chấp thuận và hỗ trợ từ phía ban lãnh đạo bệnh viện

Sau khi tiến hành lọc và loại mẫu, thu được 307 mẫu thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu

3.1.1 Chỉ định kháng sinh theo độ tuổi

Bảng 13 Tỉ lệ độ tuổi của bệnh nhân Độ tuổi Số BN Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Theo kết quả khảo sát nhóm bệnh nhân mắc viêm đường hô hấp trên có độ tuổi từ 16 tuổi trở lên, độ tuổi từ 60 – 80 chiếm tỉ lệ cao nhất (36,16%), chiếm tỉ lệ thấp nhất là độ tuổi từ 16 – 20 (1,63%) Bệnh nhân lớn tuổi nhất là 87 tuổi, nhỏ nhất là 17 tuổi và độ tuổi trung bình của bệnh nhân là 52,31 ± 17,22

3.1.2 Chỉ định kháng sinh theo giới tính

Hình 10 Biểu đồ mức phân bố bệnh nhân theo giới tính

Nhận xét: Theo nghiên cứu, bệnh nhân nữ mắc viêm đường hô hấp trên chiếm 55,37% cao hơn ở bệnh nhân nam với tỉ lệ 44,63%

3.1.3 Các bệnh viêm đường hô hấp trên

Bảng 14 Các bệnh viêm đường hô hấp trên

STT Bệnh lý Mã ICD Số BN Tỉ lệ (%)

2 Viêm mũi xoang cấp tính J01 37 12,05

5 Viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính J00; J01 2 0,65

6 Viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp J01; J02 27 8,79

Trong số 307 mẫu dữ liệu khám chữa bệnh của bệnh nhân được chẩn đoán viêm đường hô hấp trên có chỉ định kháng sinh, mã bệnh chiếm tỷ kệ cao nhất lần lượt là J00 (42,35%), J02 (33,88%); chiếm tỷ lệ thấp nhất với 0,65% là các đơn thuốc được chẩn đoán cùng lúc hai mã bệnh J00 và J01

Bảng 15 Số lượng bệnh lý của bệnh nhân

Số bệnh lý Số BN Tỷ lệ (%)

Hình 11 Biểu đồ số lượng bệnh của bệnh nhân

Bảng 16 Các bệnh lý mắc kèm

Bệnh về đường ruột, rối loạn hệ vi sinh

Bệnh về máu, bệnh lý cơ chế miễn dịch

Nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa

Bệnh hệ cơ, xương khớp và mô liên kết

Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu 2 0,65 - - - 2

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát số lượng bệnh lý mắc phải của bệnh nhân, đa số bệnh nhân mắc phải từ 1 – 2 bệnh lý (86,97%), trung bình số bệnh nhân mắc phải trên bệnh nhân là 1,64 ± 1,16 Số bệnh nhân mắc trên 6 bệnh lý có tỷ lệ ít nhất (1,3%), ca mắc nhiều bệnh

35 lý nhất là 9 bệnh Trong đó, bệnh lý mắc kèm thường gặp nhất là bệnh về hệ tiêu hóa (13,36%) Ngoài ra còn có một số bệnh lý mắc kèm khác như: bệnh về tai; bệnh lý hệ tuần hoàn; nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa;…

Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm đường hô hấp trên

3.2.1 Các kháng sinh chỉ định viêm đường hô hấp trên

Bảng 17 Phân bổ kháng sinh được chỉ định điều trị viêm đường hô hấp trên

Nhóm kháng sinh Số đơn thuốc Tỉ lệ (%)

Nhận xét: Từ 307 mẫu nghiên cứu cho thấy có 3 loại kháng sinh được sử dụng trong mẫu dữ liệu: Amoxicilin + Acid clavulanic, Cefuroxim, Azithromycin Kháng sinh được chỉ định nhiều nhất trong điều trị viêm đường hô hấp trên là kháng sinh dạng phối hợp Amoxicilin + Acid Clavulanic với 246 đơn thuốc (80,13%), kháng sinh được chỉ định ít nhất là Azithromycin (0,33%)

3.2.2 Phân bổ kháng sinh theo mã bệnh

Bảng 18 Phân bổ kháng sinh theo mã bệnh Kháng sinh

Amoxicilin + acid clavulanic Cefuroxim Azithromycin

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

Từ kết quả khảo sát và thống kê theo các mã bệnh kháng sinh được sử dụng nhiều nhất ở các mã bệnh viêm đường hô hấp trên trong nghiên cứu là nhóm beta – lactam, cụ thể là kháng sinh dạng kết hợp Amoxicilin + Clavulanic Kháng sinh Azithromycin nhóm macrolit được sử dụng ít nhất với 1 đơn thuốc (0,33%) Kháng sinh Cefuroxim cũng được sử dụng khá ít ở các mã bệnh trên

3.2.3 Chỉ định về liều dùng và thời gian sử dụng kháng sinh

Bảng 19 Chỉ định về liều dùng, thời gian sử dụng của kháng sinh

Tên kháng sinh Liều dùng Lặp lại Tổng số ngày chỉ định Số

500mg/lần 2 lần/ngày 7 ngày 12 3,91

Cefuroxim 500mg/lần 2 lần/ngày 7 ngày 54 17,59

Azithromycin 250mg/lần 2 lần/ngày 2 ngày 1 0,33

Nhận xét: Từ kết quả nghiên cứu, kháng sinh được chỉ định sử dụng ít nhất là 2 ngày, nhiều nhất là 10 ngày với số lần lặp lại là từ 2 – 3 lần/ ngày Tổng số ngày sử dụng kháng sinh được chỉ định nhiều nhất là 7 ngày

Tiến hành khảo sát và thống kê về độ tương tác trong từng đơn thuốc của 307 mẫu, kết quả thu được như bảng sau (Bảng 16)

Bảng 20 Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc

Tương tác thuốc Số đơn thuốc Tỉ lệ (%)

Bảng 21 Các cặp tương tác thuốc

STT Các cặp tương tác thuốc Mức độ Số BN có tương tác Tỷ lệ (%)

5 Codein/terpin hydrat + Chlorpheniramin Trung bình 1 0,33%

14 Rosuvastatin + Calci cacbonat Trung bình 1 0,33%

19 Paracetamol/codein phosphat + Cetirizin Trung bình 1 0,33%

Từ 307 mẫu khảo sát về tương tác thuốc, tỉ lệ có tương tác thuốc chỉ chiếm 7,17% với 22 đơn thuốc, trong khi có đến 92,83% đơn không có tương tác thuốc

Trong đó, có tỉ lệ tương tác nhiều nhất là cặp thuốc Cefuroxim + Esomeprazol với 3,91% Tất cả các cặp tương tác thuốc đều nằm ở mức độ trung bình

3.2.5 Phản ứng có hại của thuốc (ADR)

Không ghi nhận bất kỳ trường hợp ADR nào.

Bàn luận

Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh bình Dương để khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm đường hô hấp trên, cụ thể là các mã bệnh J00, J01, J02, J03 Bệnh viêm đường hô hấp trên đã và đang là vấn đề đáng chú ý, đây cũng là một trong số các nguyên nhân gây tử vong khá cao ở người lớn tuổi và trẻ nhỏ [3]

3.3.1 Một số đặc điểm của bệnh nhân

 Độ tuổi, giới tính của bệnh nhân:

Dựa theo kết quả nghiên cứu từ bảng 13, tiến hành khảo sát dữ liệu khám chữa bệnh của

307 bệnh nhân được chẩn đoán viêm đường hô hấp trên có chỉ định sử dụng kháng sinh độ tuổi từ 16 tuổi trở lên, độ tuổi TB của bệnh nhân là 52,31 ± 17,22 tuổi Trong đó, bệnh nhân có độ tuổi từ 16 – 60 chiếm 59,28% cao hơn tỉ lệ bệnh nhân có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên với 40,72% Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 17 tuổi, lớn tuổi nhất là 87 tuổi, tuổi thường gặp nhất là 64 tuổi

Kết quả nghiên cứu tương tự với nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Bích Đào (2022) tại

6 bệnh viện khu vực giáp Vịnh Bắc Bộ; với mã bệnh J00 – viêm mũi cấp ở độ tuổi 16 –

60 chiếm 23%, trên 60 tuổi chiếm 16%; J01 – viêm mũi xoang cấp từ 16 – 60 tuổi (12%) và trên 60 tuổi (8%); J02 – viêm họng cấp từ 16 – 60 tuổi (21%) và trên 60 tuổi (16%); J03 – Viêm Amidan cấp từ 16 – 60 tuổi (31%) và trên 60 tuổi (7%) [15]

Bên cạnh đó, từ kết quả bảng 14 tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới khá cao chiếm 55,37%, trong khi ở nam giới chỉ chiếm 44,63%

Từ các nghiên cứu cho thấy ở bất kỳ độ tuổi, giới tính nào cũng có khả năng mắc phải viêm đường hô hấp trên

 Các bệnh viêm đường hô hấp trên và bệnh lý mắc kèm

Từ kết quả bảng 15 của nghiên cứu các bệnh viêm đường hô hấp trên, mã bệnh J00 chiếm tỷ lệ cao nhất 42,35% với 130 bệnh nhân, tiếp đến là mã bệnh J02 với 33,88% và thấp nhất là 2 ca bệnh với chẩn đoán đồng thời 2 mã bệnh

Kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh nhân mắc từ 1 – 2 bệnh chiếm 86,97%, 3 – 6 bệnh chiếm 11,73%, trên 6 bệnh chiếm 1,3% Số bệnh mắc phải trung bình là 1,64 ± 1,16

Bệnh lý mắc kèm cũng là vấn đề đáng chú ý, trong 307 ca bệnh của nghiên cứu bệnh lý về tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất với 41 ca bệnh, tiếp đến là bệnh lý về tai với 23 ca bệnh, bệnh lý về nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa 17 ca bệnh, ngoài ra còn có một số bệnh lý mắc kèm khác nhau như bệnh về thần kinh; bệnh hệ tuần hoàn; bệnh hệ cơ, xương khớp và mô liên kết,…

3.3.2 Tình hình kháng sinh được chỉ định

 Các loại kháng sinh trong điều trị viêm đừng hô hấp trên

Nghiên cứu ghi nhận bảng 18, 19 các kháng sinh được chỉ định trong điều trị viêm đường hô hấp trên gồm 3 nhóm kháng sinh với tỷ lệ bệnh nhân: nhóm beta – lactam (amoxicilin/clavulanic) chiếm 80,13%, cephalosporin (cefuroxim) với 19,54% và macrolid (azithromycin) là 0,33%

Tương tự nghiên cứu của tác giả Lê Thị Minh Hiếu (2018) tại Trung tâm Y Tế thành phố Thủ Dầu Một với 3 nhóm kháng sinh: beta – lactam, macrolid, fluoroquinolon [18]

Từ các nghiên cứu cho thấy kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là nhóm beta – laclam

 Liều dùng và thời gian sử dụng của kháng sinh

Từ bảng 20 cho thấy số bệnh nhân được chỉ định sử dụng kháng sinh được từ 2 – 10 ngày và sử dụng 2 – 3 lần/ ngày Phần lớn các kháng sinh được chỉ định sử dụng trong vòng 7 ngày

Theo phác đồ nghiên cứu của bệnh viện nhiệt đới [12] và hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp [11], các nhóm kháng sinh trên được chỉ định sử dụng 2 – 3 lần/ngày và từ 5 – 15 ngày, tuy nhiên tùy vào các đặc điểm của bệnh nhân (tuổi, bệnh lý mắc kèm,…) liều dùng và thời gian sử dụng sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với bệnh nhân

 Tương tác thuốc và ADR

Bệnh lý mắc kèm có ảnh hưởng khá lớn đến vấn đề sử dụng, phối hợp giữa các thuốc điều trị các bệnh, từ đó việc xảy ra tương tác giữa các thuốc là điều khó tránh khỏi

Từ 307 mẫu nghiên cứu, kết quả ghi nhận tại bảng 21 và 22; cặp tương tác thuốc có tỷ lệ cao nhất là Cefuroxim + Esomeprazol với 3,91%, ngoài ra còn có các cặp tương tác thuốc khác như: Amoxicilin + Lactobacillus, Amoxicilin + Clathromycin,…

Cặp tương tác Cefuroxim và Esomeprazol xảy ra tương tác do Esomeprazole làm giảm sự hấp thụ và nồng độ Cefuroxim trong máu, từ đó làm giảm hiệu quả của thuốc [19]

Mặc khác, theo dữ liệu khám chữa bệnh các mã bệnh bệnh J00, J01, J02, J03 trong nghiên cứu tại thời điểm từ 01/01/2024 đến 31/03/2024 bệnh viện không ghi nhận được bất kỳ trường hợp có phản ứng có hại (ADR) nào

Ngày đăng: 26/10/2024, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các bộ phận thuộc đường hô hấp trên - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Hình 1. Các bộ phận thuộc đường hô hấp trên (Trang 15)
Bảng 1. Phân biệt viêm đường hô hấp trên và dưới - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 1. Phân biệt viêm đường hô hấp trên và dưới (Trang 18)
Bảng 2. Phác đồ điều trị viêm đường hô hấp trên - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 2. Phác đồ điều trị viêm đường hô hấp trên (Trang 19)
Hình 3. Cấu trúc Ampicilin - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Hình 3. Cấu trúc Ampicilin (Trang 21)
Hình 8. Cấu trúc Erythromycin - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Hình 8. Cấu trúc Erythromycin (Trang 33)
Hình 9. Cấu trúc Azithromycin - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Hình 9. Cấu trúc Azithromycin (Trang 35)
Bảng 4. Tỉ lệ độ tuổi của bệnh nhân - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 4. Tỉ lệ độ tuổi của bệnh nhân (Trang 41)
Bảng 7. Bệnh lý mắc kèm           Chẩn đoán chính - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 7. Bệnh lý mắc kèm Chẩn đoán chính (Trang 42)
Bảng 11. Các cặp tương tác thuốc - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 11. Các cặp tương tác thuốc (Trang 43)
Hình 10. Biểu đồ mức phân bố bệnh nhân theo giới tính - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Hình 10. Biểu đồ mức phân bố bệnh nhân theo giới tính (Trang 45)
Bảng 15. Số lượng bệnh lý của bệnh nhân - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 15. Số lượng bệnh lý của bệnh nhân (Trang 46)
Bảng 16. Các bệnh lý mắc kèm - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 16. Các bệnh lý mắc kèm (Trang 47)
Bảng 18. Phân bổ kháng sinh theo mã bệnh           Kháng sinh - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 18. Phân bổ kháng sinh theo mã bệnh Kháng sinh (Trang 49)
Bảng 19. Chỉ định về liều dùng, thời gian sử dụng của kháng sinh - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 19. Chỉ định về liều dùng, thời gian sử dụng của kháng sinh (Trang 50)
Bảng 21. Các cặp tương tác thuốc - Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Điều trị ngoại trú viêm mũi họng cấp, viêm mũi xoang cấp tính, viêm họng cấp, viêm amidan cấp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian rừ 01
Bảng 21. Các cặp tương tác thuốc (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w