1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh an giang trong năm 2019

84 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN VIỆT DŨNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TỈNH AN GIANG TRONG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN VIỆT DŨNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TỈNH AN GIANG TRONG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG Mã số : 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.DS VÕ QUANG TRUNG CẦN THƠ, 2020 i LỜI CÁM ƠN Cho phép em gửi lời cảm ơn đặc biệt đến: Thầy TS.DS VÕ QUANG TRUNG, người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt cho em q trình thực khóa luận Em xin trân trọng gửi lời cám ơn đến: Quý Thầy Cô hội đồng, Thầy/Cô phản biện dành thời gian để nhận xét góp ý cho luận văn em hoàn thiện Và xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy TS.DS Võ Quang Trung – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch hướng dẫn em bước nghiên cứu khoa học giúp đỡ em nhiều trình làm đề tài Thầy GS.TS.DS Bùi Tùng Hiệp – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch giúp đỡ em nhiều trình học tập thực đề tài Tồn thể Q Thầy Đại học Tây Đơ dạy dỗ, bảo em suốt năm học tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt luận văn Con xin cảm ơn ba mẹ, người thân, người bạn bên cạnh, giúp vượt qua khó khăn suốt thời gian học tập mái trường Dược Khoa Mặc dù cố gắng hồn thành khóa luận với tất nỗ lực khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận tận tình góp ý Q thầy để luận văn hồn thiện Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả thực luận văn NGUYỄN VIỆT DŨNG ii TÓM TẮT Bối cảnh: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) bệnh xảy phổ biến gây tác động xấu đối kinh tế gánh nặng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tồn giới Trong mơi trường bệnh viện, tác nhân gây NKĐTN phổ biến, chúng điều trị kháng sinh Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị NKĐTN Bệnh viện Đa khoa An Giang Nghiên cứu cắt ngang thực từ tháng đến tháng năm 2019 đối tượng người bệnh nội trú Khoa Tiết niệu phân loại theo mã phân loại bệnh tật ICD-10 Kết quả: Nghiên cứu đánh giá 552 người bệnh có độ tuổi trung bình 48,2 ± 14,4 tuổi Những người bệnh cấp 2.992 đơn thuốc điều trị 5.177 lượt kháng sinh Có 130 trường hợp phải chuyển sang kháng sinh khác trình điều trị Hơn 52% đơn thuốc sử dụng loại kháng sinh, đặc biệt có 27 đơn thuốc kê với bốn loại kháng sinh trở lên Kết hợp chất ức chế betalactam kháng sinh nhóm beta-lactam điều trị sử dụng phổ biến Kết luận: Nghiên cứu tiền đề đánh giá toàn diện việc sử dụng phối hợp kháng sinh viện NKĐTN, giúp quan quản lý quản lý hiệu việc sử dụng kháng sinh Từ khóa: Kháng sinh, Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa An Giang iii ABSTRACT Urinary tract infection (UTI) is a commonly occurring disease that imposes a considerable burden on healthcare sectors all over the world UTI-causing agents proliferate in hospital environments, but this condition can be treated entirely through the appropriate use of antibiotics UTI is among the top five diseases worldwide that entail large-scale antibiotic treatment This study was aimed at investigating antibiotic use as part of UTI treatment in An Giang General Hospital (AGGH) in Vietnam This cross-sectional research was conducted from January to September 2019, with the medical records of inpatients at the Department of Urology as sources of data Eighteen codes from the International Classification of Diseases, Tenth Revision, were referred to during the collection of data on diagnosis The data were analyzed via descriptive statistical calculations run on Microsoft Excel 2010 This study assessed 552 eligible patients with an average age of 48.2±14.4 These patients were issued 2,992 prescriptions and treated with 5,177 antibiotics The most frequently contracted disease was urolithiasis with infection Among the cases, 130 switched to different antibiotics over the course of treatment More than 52% of the prescriptions advised the use of one antibiotic, whereas 27 prescriptions directed the administration to use four or more antibiotics The most common treatment combination comprised betalactam and beta-lactamase inhibitors Antibiotic use at AGGH requires a comprehensive assessment because of the overuse of such medications in the institution Keywords: Antibiotic, Urinary tract infection, An Giang General Hospital iv LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh An Giang năm 2019” cơng trình nghiên cứu thân tơi thực hướng dẫn khoa học TS.DS VÕ QUANG TRUNG Số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực không chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả thực luận văn NGUYỄN VIỆT DŨNG v MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy NKĐTN 1.1.4 Triệu chứng NKĐTN 1.1.5 Biến chứng NKĐTN 1.1.6 Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu 1.1.7 Phòng chống NKĐTN 11 1.1.8 Chẩn đoán điều trị 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 13 1.2.1 Định nghĩa phân loại kháng sinh 13 1.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh giới 14 1.2.3 Sự nhạy cảm kháng sinh giới 17 1.2.4 Sử dụng kháng sinh dự phòng thủ thuật can thiệp đường tiết niệu Việt Nam 18 1.2.5 Vấn đề đề kháng kháng sinh 22 1.3 GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 31 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 31 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 vi 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.4.1 Quy trình nghiên cứu 33 2.4.2 Khảo sát đặc điểm người bệnh có sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang năm 2019 (Mục tiêu 1) 34 2.4.3 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang năm 2019 (Mục tiêu 2) 35 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4.5 Phương pháp phân tích thống kê xử lý số liệu 36 2.5 HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH BỆNH NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA 37 3.1.1 Độ tuổi 37 3.1.2 Giới tính 38 3.1.3 Các bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp 38 3.1.4 Các thủ thuật tiến hành khoa 39 3.1.5 Đặc điểm chức thận 40 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 40 3.2.1 Danh mục kháng sinh sử dụng khoa 40 3.2.2 Phân bổ kháng sinh theo bệnh 43 3.2.3 Tỷ lệ kháng sinh dùng đường tiêm 47 3.2.4 Sự đổi kháng sinh 48 3.2.5 Sự phối hợp kháng sinh 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 58 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.2 ĐỀ NGHỊ 63 vii 5.2.1 Hạn chế đề tài 63 5.2.2 Hướng nghiên cứu tương lai 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC xi viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nhiễm khuẩn đường tiết niệu Bảng 1.2 Phân loại NKĐTN theo xét nghiệm lâm sàng 12 Bảng 1.3 Phân loại nhóm kháng sinh 14 Bảng 1.4 Bảng đại diện cho chế kháng thuốc kháng sinh thông thường [43] 24 Bảng 2.1 Thông tin chung người bệnh nhiễm trùng niệu 34 Bảng 3.1 Phân bố người bệnh theo tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố người bệnh theo bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu 39 Bảng 3.3 Phân bố người bệnh theo chức thận 40 Bảng 3.4 Danh mục tần suất sử dụng kháng sinh nhóm Aminoglycosid, 5nitro-imidazol, peptid 43 Bảng 3.5 Sử dụng kháng sinh cho điều trị viêm thận bể thận cấp 44 Bảng 3.6 Sử dụng kháng sinh cho điều trị sỏi thận tiết niệu nhiễm trùng 45 Bảng 3.7 Sử dụng kháng sinh cho điều trị viêm bàng quang 46 Bảng 3.8 Sử dụng kháng sinh cho điều trị viêm niệu đạo không lậu 47 Bảng 3.9 Sử dụng kháng sinh cho điều trị viêm tinh hoàn 47 Bảng 3.10 Thời gian đổi kháng sinh sau lần dùng 50 Bảng 3.11 Thời gian đổi kháng sinh sau lần dùng thứ 51 Bảng 3.12 Danh mục cặp phối hợp kháng sinh 55 Bảng 3.13 Danh mục cặp phối hợp kháng sinh 56 Bảng 3.14 Danh mục cặp phối hợp kháng sinh 56 58 CHƯƠNG BÀN LUẬN Theo “Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam 2013” Hội tiết niệu – Thân học Việt Nam “Hướng dẫn thực quản lý kháng sinh bệnh viện” ban hành theo định 772 Bộ Y Tế ban hành ngày 04 tháng 03 năm 2016 việc ban hành tài liệu vai trị nhóm quản lý sử dụng kháng sinh phải thông tin, báo cáo mơ hình bệnh tật, tình hình sử dụng kháng sinh, kháng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện [3, 5] Kết nghiên cứu ghi nhận số liệu làm sở để nghiên cứu đưa mục tiêu đề tài 4.1 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU - Đối tượng người bệnh độ tuổi 41-60 chiếm tỷ lệ cao 44,38%, > 60 tuổi chiếm 28,26% Điều đặc điểm bệnh NKĐTN gây - Có bệnh nhiễm khuẩn ghi nhận, sỏi thận tiết niệu nhiễm trùng viêm thận bể thận cấp chiếm tỷ lệ cao 41,30% 40,04% Con số có phù hợp với số đưa Hướng dẫn điều trị bệnh khuẩn đường tiết niệu Việt Nam năm 2013 [5] báo cáo Đặng Thị Việt Hà: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng biến cố thuận lợi NKTN khoa thận tiết niệu bệnh viên BM “ (2016) : 51.5% nhiễm khuẩn tiết niệu viêm thận bể thận cấp [4] Tuy nhiên, có 5,43% số người bệnh nghiên cứu không ghi nhận bệnh lý không đủ ghi nhận dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng vi sinh - Thủ thuật người bệnh yếu tố nguy dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu hay gián tiếp ảnh hưởng đến việc sủ dụng kháng sinh Trong 552 người bệnh, có 280 người bệnh có sử dụng thủ thuật, 189 người bệnh có sử dụng thủ thuật có 91 người bệnh dùng thủ thuật Những thủ thuật làm tăng số lượt sử dụng kháng sinh để giảm nguy nhiễm khuẩn tăng nguy nhiễm khuẩn tăng số kháng sinh sử dụng tăng (kháng sinh dự phòng + kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn thủ thuật (nếu có)) - Chức thận yếu tố quan liên quan đế sử dụng kháng sinh liều dùng kháng sinh Trong nghiên cứu này, số liệu có 65,6% số người bệnh đủ liệu (cân năng, creatinin niệu, tuổi, giới tính) để tính chức thận Như vậy, có tới 34,51% số người bệnh khơng đánh giá chức thận đồng nghĩa không đánh giá chế độ liều nhóm đối tượng Trong số 65,6% số người 59 bệnh đánh giá chức thận đa phần, người bệnh có chức thận suy giảm chiếm 91,71% 32,87% số người bệnh suy thận trung bình suy thận nặng Đây nhóm người bệnh cần đặc biệt ý vấn đề hiệu chỉnh liều 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA - Các kháng sinh sử dụng khoa: Kết khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện năm 2019 Có 16 kháng sinh sử dụng việc kê đơn với khoảng 24 biệt dược khác Có nhóm kháng sinh sử dụng nhóm: Beta lactam, Aminoglycosid, Quinolon, Peptid nhóm 5-nitro-imidazol Trong đó, nhóm kháng sinh sử dụng nhiều nhóm Beta lactam chiếm 84,09% tổng số lần kháng sinh xuất tổng số 4557 lượt kháng sinh sử dụng Trong nhóm betalactam kháng sinh amoxicilin phối hợp sulbactam chiếm tỷ lệ cao 23,61% 22,64%, tiếp đến cefoperazon cefuroxim Có thể thấy phù hợp với phổ tác dụng với vi khuẩn thường gặp người bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu E.coli (42%), Enterococcus spp (17%), Klebsiella spp (12,8%), Pseudomonas spp (8.2%) Acinetobacter spp (5,6%) [5] Ngoài nghiên cứu cho thấy kết phù hợp với tỷ lệ sử dụng kháng sinh liên quan đến chăm sóc sức khỏe khu vực Nam Á vả Đơng Nam Á với việc kháng sinh nhóm betalactam chiếm tỷ lệ cao [39] Như kết bệnh nhiễm khuẩn khoa cho thấy, bệnh nhiễm khuẩn sỏi thận tiết niệu nhiễm trùng viêm thận bể thận cấp Mà theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế năm 2015, thuốc điều trị bệnh bao gồm nhóm sử dụng với tỷ lệ cao [3] - Độ dài đợt điều trị: Theo nghiên cứu cho thấy thời gian sử dụng kháng sinh trung bình khoảng 5,4 ngày Điều phù với nguyên tắc sử dụng kháng sinh Theo đó, độ dài đợt điều trị phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩn sức đề kháng người bệnh Các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ trung bình thường đạt kết sau - 10 ngày trường hợp nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn tổ chức mà kháng sinh khó thâm nhập (màng tim, màng não, xươngkhớp…), bệnh lao…thì đợt điều trị dài nhiều Tuy nhiên, số bệnh nhiễm khuẩn cần đợt ngắn nhiễm khuẩn tiết niệu - sinh dục chưa biến chứng (khoảng ngày, chí liều nhất) - Đường dùng: Đường tiêm chiếm tỷ lệ cao 75,71% gấp lần kháng sinh sử dụng đường uống điều phù hợp với tình trạng đề kháng kháng sinh 60 kháng sinh thường chuyển sang đường tiêm để sử dụng hợp lý tránh tình trạng sử dụng khơng kiểm sốt thị trường kháng sinh đường uống - Sự chuyển đổi sử dụng kháng sinh Sự chuyển đổi sử dụng thuốc chuyển đổi đường dùng, chuyển đổi thuốc nhóm khác nhóm Sự chuyển đổi nhằm giúp tăng khă điều trị, giảm chi phí Theo kết trình bày ta thấy Sự chuyển đối tối đa có lần đổi, số lần đổi tỷ lệ nghịch với số người bệnh Có tới 130 bệnh án có chuyển đổi sử dụng thuốc chiếm 21,92% Sự chuyển đổi sử dụng thuốc đặc biệt đường dùng hợp lý người bệnh thuyên giảm tình trạng lâm sàng thời gian điều trị ngày [3] Tuy nhiên, chuyển đổi tới 3- lần trình điều trị nên xem xét kĩ lưỡng ảnh hưởng đến vấn đề như: chi phí, việc sử dụng thuốc giờ, liều người bệnh, thêm vào hiệu điều trị Ở đây, nghiên cứu không ghi lại số ngày điều trị, số lượng thuốc chuyển đổi bệnh án đó, chưa thể khẳng định hợp lý hay khơng Thời gian chuyển đổi: xét thời gian trung bình lần đổi (2,50; 3,00; ngày tương ứng lần , lần 2) ta thấy có phù hợp so với hướng dẫn [2] Tuy nhiên, ta xét chi tiết, có nhiều người bệnh dùng thuốc ngày chuyển đổi (45,81% - 30,77% - 30,00% lần đổi thuốc đợt 1,2,3), sau 24h việc đánh giá biến đổi lâm sàng chưa đủ để lựa chọn kháng sinh thay phù hợp Hình thức chuyển đổi: Chủ yếu chuyển đổi khác nhóm đường dùng chiếm 40,00%, chuyển đổi nhằm thay đổi phổ tác dụng cho phù hợp với vi khuẩn gây bệnh Nhưng nghiên cứu lại ghi nhận xét nghiệm vi sinh học kết kháng sinh đồ Tiếp theo chuyển đồi khác nhóm đường dùng chiếm 27,74%, 21,27% chuyển đổi khác nhóm khác đường dùng, việc chuyển đổi muốn làm thay đổi sinh khả dụng phổ tác dụng - Phối hợp kháng sinh Trong tổng số 2992 đơn thuốc có kháng sinh khảo sát, đa số đơn kê kháng sinh với 1580 đơn (chiếm 52,81%), tiếp đến đơn có mặt kháng sinh với 1237 lượt (41,34%) Đơn có ≥ kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp với tổng 229 đơn (chiếm 5,93%) Đơn kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp hơn, nhóm 61 đơn có nguy cao không phối hợp đơn Có thể thấy, số thuốc kháng sinh đơn thuốc cao, tỷ lệ phối hợp không hợp lý cao Sự phối hợp kháng sinh: Có 15 cặp phối hợp, betalactam phối hợp chiếm tỷ lệ cao 80,19%, kết hợp có sẵn biệt dược Có cặp phối hợp khơng có phác đồ điều trị bệnh [3] phù hợp theo nguyên tắc chế phối hợp kháng sinh [2] chiếm 15,78% Ở đây, thấy kết hợp nhóm kháng sinh diệt khuẩn betalactam quinolon Sự phối hợp có tác dụng hiệp đồng, làm tăng tác dụng phổ kháng khuẩn [2] cặp phối hợp theo khuyến cáo điều trị bệnh lý [3, 5] chiếm 1,22% Đáng ý có 2,07% phối hợp không hợp lý, kháng sinh phối hợp nhóm với nhau, điều làm giảm tác dụng kháng sinh tăng nguy kháng thuốc vi khuẩn Sự phối hợp kháng sinh: Có 15 phối hợp, phối hợp betalactam, phối hợp kháng sinh nhóm quinolon chiếm 46,55% Sự phối hợp dù khơng có khuyến cáo điều trị bệnh phù hợp so với nguyên tắc chế phối hợp kháng sinh Chỉ có cặp theo khuyến cáo điều trị bệnh nhiễm khuẩn [3] Việc phối hợp từ kháng sinh trở lên (khơng tính trường hợp có ức chế enzym) cần xem xét thận trọng điều trị phối hợp khơng chọn lọc đồng thời nhiều KS không cho kết tỉ lệ khỏi bệnh cao điều trị KS đơn lẻ có phối hợp kháng sinh [3] Ở đây, bác sĩ muốn điều trị bao vây, nhiên nghiên cứu chưa có điều kiện trao đổi trực tiếp với bác sĩ nên chưa đưa kết luận xác 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong khn khổ có hạn thời gian luận văn Cao học Dược sĩ, đề tài đạt mục tiêu đề Khảo sát đặc điểm người bệnh mắc viêm đường tiết niệu Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang năm 2019 Qua nghiên cứu 552 bệnh án người bệnh điều trị UTI Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu tiến hành mô tả đặc điềm nhân học người bệnh sau: - Về độ tuổi: khảo sát tuổi cho thấy người bệnh điều trị nội trú khoa chủ yếu từ 20 tuổi trở lên, độ tuổi từ 41- 60 chiếm tỷ lệ cao (44,38%), độ tuổi trung bình người bệnh 48,2 ± 14,4 tuổi - Về giới tính: tỷ lệ nữ cao xấp xỉ 1,5 lần so với nam giới giới, phép kiểm Fisher cho thấy khác biệt tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w