1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong Điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa tỉnh bình dương trong thời gian từ 01

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp cho bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dương trong thời gian từ 01/01/2024 – 31/03/2024
Tác giả Nguyễn Thị Linh Nhi
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Trường học Trường Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Dược học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,8 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (17)
    • 1.1. Nhiễm trùng tiết niệu (17)
      • 1.1.1. Định nghĩa (17)
      • 1.1.2. Phân loại (17)
      • 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ (17)
      • 1.1.4. Triệu chứng và chẩn đoán (19)
      • 1.1.5. Điều trị (20)
      • 1.1.6. Cách phòng tránh nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp (22)
    • 1.2. Biến chứng (22)
    • 1.3. Các thuốc kháng sinh dùng trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp 8 1. Nhóm β-lactam (23)
      • 1.3.2. Fluoroquinolon (24)
      • 1.3.3. Fosfomycin (25)
      • 1.3.4. Trimethoprim/sulfamethoxazole (TMP-SMX) (26)
      • 1.3.5. Nitrofurantoin (28)
      • 1.3.6. Nhóm Aminosid (29)
      • 1.3.7. Nhóm 5-nitro-imidazol (30)
    • 1.4. Các ADR của thuốc (30)
    • 1.5. Đề kháng kháng sinh (31)
    • 1.6. Các nghiên cứu trong nước liên quan đến hệ tiết niệu (32)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (33)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (33)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu (33)
      • 2.1.3. Tiêu chí loại trừ (33)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (33)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (33)
      • 2.2.2. Thời gian nghiên cứu (33)
      • 2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu (33)
      • 2.2.4. Xử lý số liệu thống kê (34)
    • 2.3. Nội dung nghiên cứu (34)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (39)
    • 3.1. Kết quả (39)
      • 3.1.1. Một số đặc điểm bệnh nhân (39)
      • 3.1.2. Tình hình sử dụng kháng sinh trong đều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp (43)
    • 3.2. Bàn luận (47)
      • 3.2.1. Một số đặc điểm của BN ngoại trú đã điều trị chỉ định trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp (47)
      • 3.2.2. Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp cho ngoại trú tại Bệnh viện (48)
      • 3.2.3. Tương tác trong đơn thuốc (49)
  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (50)
    • 4.1. Kết luận (50)
      • 4.1.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân (50)
      • 4.1.2. Tình hình sử dụng thuốc trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp (50)
    • 4.2. Đề nghị (50)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (51)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG VIỆN ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU DƯỢC HỌC ****** KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG TIẾT NIỆU KHÔNG PHỨC TẠP CHO BỆNH

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân đã điều trị ngoại trú nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp theo mã phân loại bệnh tật (ICD 10) tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương trong vòng 03 tháng đầu năm 2024

- Bệnh nhân mắc nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp đã được điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương từ 01/01/2024 đến 31/03/2024

Bảng 6 Các mã ICD-10 được sử dụng trong nghiên cứu

N39.0 Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu, vị trí không xác định

- Sử dụng kháng sinh cho bệnh nhiễm trùng kết hợp

- Bệnh nhân không có thông tin rõ ràng.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Nghiên cứu được thực hiện từ 01/01/2024 đến 31/03/2024

Số lượng bệnh nhân mắc nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương khá đông, nên để đảm bảo đầy đủ tính đại diện tôi tiến hành lấy toàn

19 những bệnh nhân phù hợp với tiêu chí chọn mẫu và tiêu chí loại trừ giai đoạn từ 01/01/2024 đến 31/03/2024

Cỡ mẫu tính theo công thức:

- n: cỡ mẫu tối thiểu hợp lý cho nghiên cứu (số lượng đơn thuốc)

- 𝑍 1−𝛼 2 ⁄ : Hệ số tin cậy Độ tin cậy 95% tương ứng với Z=1,96

- p: tỷ lệ nhiễm trùng đường tiết niệu đơn thuần theo nghiên cứu của Vũ Thị Thuý An về đánh giá hiệu quả công tác dược lâm sàng và chương trình quản lý sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu tại bệnh viện Thống Nhất (2022) là 15,1%, do đó chọn p = 0,151 [21]

- d: sai số tuyệt đối, chọn d=5% Áp dùng công thức trên ta có:

0,05 2 = 197 Như vậy cỡ mẫu tối thiểu cần có sẽ là 197 mẫu

Chọn mẫu: Chúng tôi tiến hành lấy mẫu phù hợp với tiêu chí chọn mẫu và tiêu chí loại trừ trong thời gian từ 01/01/2024 – 31/03/2024 Kết quả thu được 215 mẫu đạt yêu cầu

2.2.4 Xử lý số liệu thống kê

Xử lý bằng phần mềm Microsoft excel 2016.

Nội dung nghiên cứu

Khảo sát đặc điểm bệnh nhân nhằm thống kê các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp đã điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương từ 01/01/2024 đến 31/03/2024

Bảng 7 Đặc điểm bệnh nhân phân bố theo độ tuổi Độ tuổi Số BN Tỷ lệ (%)

Bảng 8 Đặc điểm bệnh nhân phân bố theo giới tính

Giới tính Số BN Tỷ lệ (%)

 Chuẩn đoán chính và các bênh mắc kèm:

Bảng 9 Chuẩn đoán chính và các bênh mắc kèm

Viêm bàng quang (N30) Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu, vị trí không xác định (N39.0)

Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng

 Số bệnh nhân có chỉ định kháng sinh trong điều trị:

Bảng 10 Số bệnh nhân có chỉ định kháng sinh trong điều trị Đơn thuốc Số lần bệnh nhân Tỷ lệ (%) Đơn thuốc không có KS … … Đơn thuốc có KS 1 kháng sinh … …

 Các thuốc KS được chỉ định trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp

Bảng 11 Các thuốc KS được chỉ định trong điều trị NTTN không phức tạp

Thuốc KS Số lần bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Bảng 12 Bệnh nhân được chỉ định 1 kháng sinh trong điều trị NTTN không phức tạp

Bảng 13 Bệnh nhân được chỉ định 2 kháng sinh trong điều trị NTTN không phức tạp

 Phác đồ điều trị kháng sinh sinh trong điều trị chỉ định trong điều trị NTTN không phức tạp:

Bảng 14 Phác đồ chỉ định KS trong điều trị chỉ định trong điều trị NTTN không phức tạp

Các cặp KS phối hợp Số lần chỉ định Tỷ lệ (%)

Bảng 15 Chỉ định liều dùng, thời gian sử dụng thuốc kháng sinh

Tên kháng sinh Liều dùng Lặp lại Tổng số ngày chỉ định

… …mg/ lần … lần/ ngày … ngày … …

… …mg/ lần … lần/ ngày … ngày … …

Bảng 17 Các cặp tương tác

STT Các cặp thuốc có tương tác

Mức độ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

STT Tương tác thuốc Số lượng Tỷ lệ (%)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Kết quả

Được sự chấp thuận của bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dương, tôi đã tiến hành khảo sát trên hơn 1000 bệnh nhân ngoại trú được chuẩn đoán nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dương từ 01/01/2024 – 31/03/2024 Trong đó có

215 bệnh nhân thoả mãn tiêu chí chọn mẫu đã được đề ra

3.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân

- Kết quả sau tiến hành khảo sát theo độ tuổi được trình bày theo bảng 18:

Bảng 18 Đặc điểm bệnh nhân phân bố theo độ tuổi Độ tuổi Số BN Tỷ lệ (%)

Kết quả cho thấy trong tổng số 215 bênh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương có độ tuổi trung bình của bệnh nhân là 63,71 ± 14,03 tuổi Trong đó độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm 68,84%, nhóm tuổi từ 20 -

40 tuổi có tỷ lệ thấp nhất với 9,77% Bệnh nhân mắc nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp thường gặp nhất là 64 tuổi, nhỏ nhất là 21 tuổi và tuổi lớn nhất là 91 tuổi

Hình 8 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm bệnh nhân phân bố theo giới tính

Kết quả cho thấy tỷ lệ nữ giới mắc nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp cao hơn so với nam giới Cụ thể trong tổng 215 bệnh nhân ghiên cứu có 93 bệnh nhân nam chiếm 43,26%, bệnh nhân nữ với 122 trường hợp chiếm 56,74%

Bệnh nhân phân bố theo giới tính

Bảng 19 Số lượng bệnh lý của bệnh nhân

- Chuẩn đoán chính và các bênh mắc kèm:

Bảng 20 Chuẩn đoán chính và các bênh mắc kèm

Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu, vị trí không xác định (N39.0)

Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng

Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu, vị trí không xác định (N39.0)

Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các bệnh lý liên quan đến cơ chế miễn dịch

Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hoá

Bệnh tai và xương chũm - 5 2.33%

Bệnh da và tổ chức dưới da - - 1 0.47%

Bệnh hệ cơ, xương, khớp và mô liên kết

Các triệu chứng cơ năng, thực thể và bất thường về lâm sàng và cận lâm sàng không phân loại nơi khác

Qua kết quả khảo sát về bệnh mắc kèm của bệnh nhân ta thấy đa số bệnh mắc kèm của bệnh nhân là từ 1-3 bệnh chiếm 56.74%, trung bình số bệnh mà bệnh nhân mắc phải là 3,96 ± 2,74 và số bệnh nhân mắc trên 6 bệnh là thấp nhất chiếm 19.07%

3.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh trong đều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp

3.1.2.1 Số bệnh nhân được chỉ định dùng kháng sinh

Bảng 21 Số bệnh nhân có chỉ định kháng sinh trong điều trị

Tình hình sử dụng kháng sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Bệnh nhân không sử dụng

Bệnh nhân có sử dụng

Kết quả cho thấy số bệnh nhân không sử dựng kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 58,14% và bệnh nhân có 1 kháng sinh là 39,53%, bệnh nhân có sử dụng 2 kháng sinh chiếm tỷ lệ nhỏ 2,33%

3.1.2.2 Các thuốc kháng sinh được chỉ định trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp

Bảng 22 Số bệnh nhân được chỉ định kháng sinh trong điều trị NTTN không phức tạp

Bệnh nhân sử dụng KS Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)

 Kết quả khảo sát về các thuốc kháng sinh được sử dụng cho bệnh nhân mắc nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp:

Bảng 23 Bệnh nhân được chỉ định 1 kháng sinh trong điều trị NTTN không phức tạp

Bảng 24 Bệnh nhân được chỉ định 2 kháng sinh trong điều trị NTTN không phức tạp

Trong số 6 loại thuốc kháng sinh được chỉ định trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp có Ciprofloxacin là loại thuốc được sử dụng nhiều nhất chiếm tổng 51.12%, kháng sinh được sử dụng ít nhất là Sulfamethoxazol + Trimethoprim và Cefpodoxime được sử dụng 2 trong tổng số 90 ca bệnh chiếm 2,22% Bên cạnh đó còn có một số chỉ định phối hợp 2 kháng sinh trong điều trị chiếm 5.56%

3.1.2.3 Chỉ định về liều dùng và thời gian sử dụng kháng sinh

Bảng 25 Chỉ định liều dùng, thời gian sử dụng thuốc kháng sinh

Tên KS Liều dùng Lặp lại Số ngày chỉ định

Ciprofloxacin 500mg/ lần 2 lần/ ngày 3 ngày 1 1.11%

Cefixim 200mg/ lần 2 lần/ ngày 5 ngày 2 2.22%

Cefuroxim 500mg/ lần 2 lần/ ngày 5 ngày 1 1.11%

Tên KS Liều dùng Lặp lại Số ngày chỉ định

Metronidazol 250mg/ lần 3 lần/ ngày 7 ngày 1 1.11%

Cefpodoxime 200mg/ lần 2 lần/ ngày 7 ngày 1 1.11%

Kết quả nghiên cứu cho thấy kháng sinh được chỉ định cho bệnh nhân nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp từ 3 - 7 ngày với số lần lặp lại là từ 2 – 3 lần/ ngày Tổng số ngày sử dụng kháng sinh được chỉ định ít nhất là 3 ngày, nhiều nhất là 7 ngày

- Sau khi tiến hành khảo sát tương tác của các thuốc được chỉ định cho bệnh nhân, kết quả thu được như sau:

Hình 9 Biểu đồ tỷ lệ tương tác thuốc

Trong 215 trường hợp được tiến hành khảo sát, có 145 trường hợp có tương tác thuốc chiếm 67.44% và 70 trường hợp còn lại không có tương tác chiếm 32.56%

- Các cặp thuốc có tương tác

Bảng 26 Các cặp tương tác thuốc

STT Các cặp thuốc có tương tác Mức độ Số bệnh nhân Tỷ lệ

1 Ciprofloxacin – Bacillus Clausii Trung bình 3 10.00%

2 Amoxicilin + Acid Clavulanic Trung bình 1 3.33%

Trong số 8 cặp tương tác thuốc, cặp tương tác chiếm tỷ lệ lớn nhất là Ciprofloxacin – Metformin với 30%.

Bàn luận

3.2.1 Một số đặc điểm của BN ngoại trú đã điều trị chỉ định trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp theo mã phân loại bệnh tật (ICD-10) tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dương

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Dương cho thấy:

- Về độ tuổi: Qua khảo sát cho thấy tỷ lệ bệnh nhân ngoại trú đã điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương độ tuổi >60 chiếm tỷ lệ cao 68,84% và độ tuổi chiếm tỷ lệ mắc ít nhất là từ 20-40 tuổi với 9,77% Kết quả này có phần tương tự so với kết quả nghiên cứu của tác giả Phạm Thuý Yên Hà (2022) về khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại khoa tiết niệu Bệnh viện đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh [19]

- Về giới tính: Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số 215 bệnh nhân mắc nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao hơn so với nam giới Tỷ lệ BN nữ chiếm 56,74% và bệnh nhân nam với 43,26% kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Việt Dũng (2019), tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh An Giang về khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Do ở nữ, niệu đạo ngắn hơn và khoảng cách giữa lỗ niệu đạo ngoài và hậu môn nhỏ nên dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng tiết niệu hơn so với nam giới [20]

- Có 2 bệnh nhiễm khuẩn chính được ghi nhận: nhiễm trùng tiết niệu và nhiễm khuẩn hệ tiết niệu, vị trí không xác định (mã bệnh ICD-10: N30, N39.0)

3.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp cho ngoại trú tại Bệnh viện

- Kết quả khảo sát 215 bệnh nhân cho thấy số lượng thuốc kháng sinh được chỉ định của các BN có từ 1-2 thuốc với 6 nhóm kháng sinh được sử dụng trong điều trị nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp là β-lactam, fluoroquinolon, fosfomycin, trimethoprim /sulfamethoxazole, nitrofurantoin, aminosid, 5-nitro-imidazol Trong đó nhóm kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là Quinolon chiếm 45,56% ( chỉ định 1 kháng sinh) và 5.56% ( chỉ định 2 kháng sinh)

- Thời gian điều trị: Theo khảo sát cho thấy thời gian điều trị kháng sinh kéo dài trong khoảng từ 3-7 ngày là phù hợp với nguyên tắc sử dụng kháng sinh Bên cạnh đó, tuỳ vào tình trạng và vị trí nhiễm khuẩn của bệnh nhân mà thời gian điều trị có thể kéo dài thêm Nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh An Giang tác giả Nguyễn Việt Dũng

34 cũng cho thấy kết quả tương đồng về khoảng thời gian sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân nhiễm trùng tiết niệu không phức tạp trung bình khoảng 4-5 ngày [20]

- Trong tổng số 90 bệnh nhân được chỉ định kháng sinh được khảo sát có 5 bệnh nhân sử dụng 2 kháng sinh trong điều trị với 5 cặp kháng sinh phối hợp trong đó nhóm β- lactam và quinolon chiếm tỷ lệ phối hợp cao nhất Sự phối hợp này vừa làm tăng tác dụng hiệp đồng và mở rộng phổ kháng khuẩn của thuốc kháng sinh trong điều trị Nhưng bên cạnh đó vẫn có một số cặp phối hợp gây ra tương tác thuốc

3.2.3 Tương tác trong đơn thuốc

Trong quá trình khảo sát với 215 bệnh nhân ngoại trú, chúng tôi đã xác định được có 70 dữ liệu bệnh nhân chiếm 32.56% có tương tác với thuốc khác và 145 đơn còn lại chiếm 67.44% không gây tương tác.

Về mức độ tương tác, theo ghi nhận có 8 cặp tương tác trong đó có 7 cặp tương tác ở mức độ trung bình, 1 cặp tương tác nhẹ

Theo dữ liệu thống kê từ 01/01/2024 – 31/03/2024 về các mã bệnh N30, N39.0 tại bệnh viện không ghi nhận bất kì trường hợp phản ứng có hại nào của thuốc

Ngày đăng: 26/10/2024, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN