Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh linezolid và tác dụng phụ giảm tiểu cầu trên bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học

96 13 0
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh linezolid và tác dụng phụ giảm tiểu cầu trên bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa đồng nai báo cáo nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH LINEZOLID VÀ TÁC DỤNG PHỤ GIẢM TIỂU CẦU TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI ĐỒNG NAI, THÁNG 06/2023 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH LINEZOLID VÀ TÁC DỤNG PHỤ GIẢM TIỂU CẦU TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI ĐỒNG NAI, THÁNG 06/2023 ii TĨM TẮT Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học – Năm học: 2022 – 2023 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH LINEZOLID VÀ TÁC DỤNG PHỤ GIẢM TIỂU CẦU TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI Đặt vấn đề Đề kháng kháng sinh vấn đề y tế nghiêm trọng gây nguy hiểm cho sức khỏe người kỷ 21 Linezolid kháng sinh nhóm oxazolidinon có tác dụng hiệu vi khuẩn Gram (+) đa kháng thuốc Một phản ứng có hại thuốc giảm tiểu cầu, giảm tiểu cầu gây tình trạng xuất huyết, giảm khả đơng máu chống nhiễm khuẩn người bệnh Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ bệnh án (HSBA) bệnh nhân (BN) có định sử dụng kháng sinh linezolid đường truyền tĩnh mạch bệnh viện đa khoa Đồng Nai từ 01/01/2022 đến 31/12/2022 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả HSBA BN thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu khơng có tiêu chuẩn loại trừ Xử lý số liệu Phần mềm SPSS 20.0, sử dụng hồi quy đa biến đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết sau điều trị biến cố giảm tiểu cầu BN Kết Đặc điểm sử dụng linezolid mẫu nghiên cứu: tỷ lệ điều trị theo kinh nghiệm (62,6%), phác đồ thay (64,8%) Hầu hết linezolid nằm phác đồ phối hợp (95,5%) Đa số định tờ hướng dẫn sử dụng (HDSD): nhiễm khuẩn da mô mềm - Skin and soft tissue infections (SSTIs) (44,8%), viêm phổi bệnh viện Hospital acquired pneumonia (HAP)/viêm phổi thở máy - Ventilator associated pneumonia (VAP) (35,1%), viêm phổi cộng đồng - Community acquired pneumonia (CAP) (20,1%) Ghi nhận 31 BN có xảy tương tác thuốc mức độ nghiêm iii trọng/chống định, tương tác linezolid với nhóm giảm đau gây nghiện opioid chiếm tỷ lệ vượt trội (40,4%) Đánh giá tính phù hợp định linezolid: Đa số BN định linezolid phù hợp (90,5%), phần lớn định tờ HDSD (94,4%) Kết hồi quy cho thấy nhóm BN mắc ≥ bệnh kèm nhóm BN có thở máy/đặt nội khí quản (NKQ) làm tăng nguy thất bại điều trị (p = 0,044; p = 0,039) Đặc điểm bệnh nhân gặp biến cố giảm tiểu cầu: Đa số BN điều trị từ 8-14 ngày (57,1%), hầu hết BN giảm tiểu cầu mức độ nhẹ (57,1%) Tuổi, giới tính, độ lọc cầu thận ước tính trước dùng linezolid (eGFR1), thời gian điều trị, can thiệp xâm lấn: thở máy/đặt NKQ, đặt catheter TMTT, lọc máu ngắt quãng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm BN giảm khơng giảm tiểu cầu (p < 0,05) Tăng nguy gặp biến cố giảm tiểu cầu BN có eGFR1 < 30 ml/phút/1,73 m2 (p < 0,001), nhóm BN điều trị linezolid 8-14 ngày (p = 0,001) ≥ 15 ngày (p < 0,001) Kiến nghị - Xây dựng hướng dẫn sử dụng linezolid nhằm tăng cường quản lý kháng sinh dự trữ này, đảm bảo việc sử dụng hợp lý linezolid tránh lạm dụng thuốc giảm nguy xuất vi khuẩn đề kháng kháng sinh - Cần rà soát tương tác thuốc chống định nghiêm trọng nhằm hạn chế tương tác thuốc gây hậu lâm sàng - Theo dõi công thức máu, đặc biệt tiểu cầu để giám sát phản ứng có hại huyết học xử trí kịp thời biến cố iv MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LINEZOLID 2.1.1 Giới thiệu linezolid 2.1.2 Cơ chế tác động 2.1.3 Đề kháng linezolid 2.2 ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ DƯỢC LỰC HỌC 2.2.1 Dược động học 2.2.2 Dược lực học 2.3 PHỔ KHÁNG KHUẨN, CHỈ ĐỊNH, LIỀU LƯỢNG & CÁCH DÙNG 10 2.3.1 Phổ kháng khuẩn 10 2.3.2 Chỉ định 12 2.3.3 Liều dùng cách dùng 13 2.4 PHẢN ỨNG CÓ HẠI & TƯƠNG TÁC THUỐC 14 2.4.1 Phản ứng có hại 14 2.4.2 Tương tác thuốc 16 2.5 VAI TRÒ CỦA LINEZOLID TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN 17 2.6 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 3.2.2 Cỡ mẫu 24 3.2.3 Mục tiêu khảo sát thông số theo dõi 24 3.2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 3.2.3.2 Đặc điểm vi sinh 25 3.2.3.3 Đặc điểm sử dụng linezolid mẫu nghiên cứu 25 3.2.3.4 Đánh giá tính phù hợp định linezolid 26 v 3.2.3.5 Biến cố giảm tiểu cầu BN mẫu nghiên cứu 27 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 30 4.2 ĐẶC ĐIỂM VI SINH 31 4.2.1 Mẫu bệnh phẩm nuôi cấy 32 4.2.2 Loại vi khuẩn phân lập 32 4.3 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG LINEZOLID TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 34 4.3.1 Đặc điểm định linezolid mẫu nghiên cứu 34 4.3.2 Phác đồ điều trị trước dùng linezolid 35 4.3.3 Đặc điểm phác đồ điều trị chứa linezolid 37 4.3.4 Tương tác thuốc điều trị với linezolid 39 4.4 ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP TRONG CHỈ ĐỊNH LINEZOLID 40 4.4.1 Đánh giá tính phù hợp định linezolid 40 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết sau điều trị 41 4.5 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN GẶP BIẾN CỐ GIẢM TIỂU CẦU 43 4.5.1 Đặc điểm chung bệnh nhân gặp biến cố giảm tiểu cầu không giảm tiểu cầu 43 4.5.2 Đặc điểm biến cố giảm tiểu cầu liên quan linezolid 45 4.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến cố giảm tiểu cầu 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 49 5.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 49 5.2 ĐẶC ĐIỂM VI SINH 51 5.2.1 Mẫu bệnh phẩm nuôi cấy 51 5.2.2 Loại vi khuẩn phân lập 52 5.3 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG LINEZOLID TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 52 5.3.1 Đặc điểm định linezolid mẫu nghiên cứu 52 5.3.2 Phác đồ điều trị trước dùng linezolid 54 vi 5.3.3 Đặc điểm phác đồ điều trị chứa linezolid 55 5.3.4 Tương tác thuốc điều trị với linezolid 56 5.4 ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP TRONG CHỈ ĐINH LINEZOLID 57 5.4.1 Đánh giá tính phù hợp định linezolid 57 5.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết sau điều trị 58 5.5 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN GẶP BIẾN CỐ GIẢM TIỂU CẦU 59 5.5.1 Đặc điểm chung bệnh nhân gặp biến cố giảm tiểu cầu 59 5.5.2 Đặc điểm biến cố giảm tiểu cầu liên quan linezolid 60 5.5.3 Biện pháp xử trí kết sau xử trí biến cố giảm tiểu cầu 61 5.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến cố giảm tiểu cầu 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 6.1 KẾT LUẬN 64 6.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 64 6.1.2 Đặc điểm vi sinh 64 6.1.3 Đặc điểm sử dụng linezolid mẫu nghiên cứu 64 6.1.4 Đánh giá tính phù hợp định linezolid 64 6.1.5 Đặc điểm bệnh nhân gặp biến cố giảm tiểu cầu 65 6.2 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 81 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BN Bệnh nhân BYT Bộ Y tế CAP CoNS CTCAE Community acquired pneumonia Coagulase negative Staphylococci Viêm phổi cộng đồng Tụ cầu vàng âm tính với coagulase Common terminology Hệ thống tiêu chuẩn thông dụng để criteria for adverse events đánh giá biến cố bất lợi Đặt catheter Đặt catheter tĩnh mạch TMTT trung tâm Đặt NKQ Đặt nội khí quản ĐTĐ Đái tháo đường eGFR FDA HAP Estimated glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận ước tính Food and Drug Cơ quan Quản lý Thực phẩm Administration Dược phẩm Hoa Kỳ Hospital acquired pneumonia Viêm phổi bệnh viện HDSD Hướng dẫn sử dụng HSBA Hồ sơ bệnh án ICU IDSA Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc tích cực Infectious diseases society Hiệp hội bệnh truyền nhiễm of America Hoa Kỳ KSĐ MRSA Kháng sinh đồ Methicillin resistant Staphylococcus aureus Tụ cầu vàng kháng methicillin viii NKBV SSTIs Nhiễm khuẩn bệnh viện Skin and soft tissue infections Tăng huyết áp THA VAP VRE WHO Nhiễm khuẩn da mô mềm Ventilator associated pneumonia Vancomycin resistant Enterococci World Health Organization Viêm phổi liên quan đến thở máy Cầu khuẩn ruột kháng vancomycin Tổ chức Y tế Thế Giới ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dược động học linezolid uống truyền tĩnh mạch Bảng 2.2 Phổ kháng khuẩn linezolid 11 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá tính phù hợp định linezolid 26 Bảng 4.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 Bảng 4.2 Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn mẫu nghiên cứu 32 Bảng 4.3 Tỷ lệ vi khuẩn xuất mẫu bệnh phẩm nuôi cấy 33 Bảng 4.4 Đặc điểm định linezolid mẫu nghiên cứu 34 Bảng 4.5 Tỷ lệ sử dụng phác đồ điều trị trước dùng linezolid 36 Bảng 4.6 Phác đồ kháng sinh chứa linezolid mẫu nghiên cứu 37 Bảng 4.7 Tỷ lệ tương tác thuốc mức độ nặng/nghiêm trọng điều trị với linezolid 39 Bảng 4.8 Tính phù hợp định linezolid 40 Bảng 4.9 Kết phân tích hồi quy logistic đa biến mối liên quan yếu tố khảo sát kết sau điều trị 42 Bảng 4.10 Đặc điểm bệnh nhân gặp biến cố giảm tiểu cầu không giảm tiểu cầu 43 Bảng 4.11 Đặc điểm biến cố giảm tiểu cầu liên quan linezolid theo thang CTCAE 45 Bảng 4.12 Biện pháp xử trí kết sau xử trí biến cố giảm tiểu cầu 46 Bảng 4.13 Kết phân tích hồi quy logistic đa biến mối liên quan yếu tố khảo sát biến cố giảm tiểu cầu 47 32 Stalker DJ, Jungbluth GL Clinical pharmacokinetics of linezolid, a novel oxazolidinone antibacterial Clin Pharmacokinet 2003;42(13):1129-1140 doi:10.2165/00003088-200342130-00004 33 Keel RA, Schaeftlein A, Kloft C, et al Pharmacokinetics of intravenous and oral linezolid in adults with cystic fibrosis Antimicrob Agents Chemother 2011;55(7):3393-3398 doi:10.1128/AAC.01797-10 34 MacGowan AP Pharmacokinetic and pharmacodynamic profile of linezolid in healthy volunteers and patients with Gram-positive infections Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2003;51(suppl_2):ii17-ii25 doi:10.1093/jac/dkg248 35 Adembri C, Fallani S, Cassetta MI, et al Linezolid pharmacokinetic/pharmacodynamic profile in critically ill septic patients: intermittent versus continuous infusion Int J Antimicrob Agents 2008;31(2):122129 doi:10.1016/j.ijantimicag.2007.09.009 36 Sisson TL, Jungbluth GL, Hopkins NK Age and sex effects on the pharmacokinetics of linezolid Eur J Clin Pharmacol 2002;57(11):793-797 doi:10.1007/s00228-001-0380-y 37 Clemett D, Markham A Linezolid Drugs 2000;59(4):815-828 doi:10.2165/00003495-200059040-00007 38 Dryden MS Linezolid pharmacokinetics and pharmacodynamics in clinical treatment J Antimicrob Chemother 2011;66 Suppl 4:iv7-iv15 doi:10.1093/jac/dkr072 39 Wise R, Andrews JM, Boswell FJ, Ashby JP The in-vitro activity of linezolid (U-100766) and tentative breakpoints Journal of Antimicrobial Chemotherapy 1998;42(6):721-728 doi:10.1093/jac/42.6.721 40 Bowker KE In vitro activity of linezolid against Gram-positive isolates causing infection in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2002;49(3):578-580 doi:10.1093/jac/49.3.578 41 Zurenko GE, Yagi BH, Schaadt RD, et al In vitro activities of U-100592 and U100766, novel oxazolidinone antibacterial agents Antimicrob Agents Chemother 1996;40(4):839-845 doi:10.1128/AAC.40.4.839 42 Rybak MJ, Cappelletty DM, Moldovan T, Aeschlimann JR, Kaatz GW Comparative in vitro activities and postantibiotic effects of the oxazolidinone compounds eperezolid (PNU-100592) and linezolid (PNU-100766) versus vancomycin against Staphylococcus aureus, coagulase-negative staphylococci, Enterococcus faecalis, and Enterococcus faecium Antimicrob Agents Chemother 1998;42(3):721-724 doi:10.1128/AAC.42.3.721 43 Dresser LD, Rybak MJ The pharmacologic and bacteriologic properties of oxazolidinones, a new class of synthetic antimicrobials Pharmacotherapy 1998;18(3):456-462 44 Andes D, van Ogtrop ML, Peng J, Craig WA In vivo pharmacodynamics of a new oxazolidinone (linezolid) Antimicrob Agents Chemother 2002;46(11):3484-3489 doi:10.1128/AAC.46.11.3484-3489.2002 45 Rayner CR, Forrest A, Meagher AK, Birmingham MC, Schentag JJ Clinical pharmacodynamics of linezolid in seriously ill patients treated in a compassionate use programme Clin Pharmacokinet 2003;42(15):1411-1423 doi:10.2165/00003088-200342150-00007 46 Morata L, Cuesta M, Rojas JF, et al Risk factors for a low linezolid trough plasma concentration in acute infections Antimicrob 2013;57(4):1913-1917 doi:10.1128/AAC.01694-12 Agents Chemother 47 Pea F, Furlanut M, Cojutti P, et al Therapeutic drug monitoring of linezolid: a retrospective monocentric analysis Antimicrob Agents Chemother 2010;54(11):4605-4610 doi:10.1128/AAC.00177-10 48 Barrett JF Linezolid Pharmacia Corp Curr Opin Investig Drugs 2000;1(2):181187 49 Bộ y tế Dược thư Quốc gia Việt Nam Nhà xuất Y học 2022 50 Brickner SJ, Barbachyn MR, Hutchinson DK, Manninen PR Linezolid (ZYVOX), the first member of a completely new class of antibacterial agents for treatment of serious gram-positive infections J Med Chem 2008;51(7):19811990 doi:10.1021/jm800038g 51 Attassi K, Hershberger E, Alam R, Zervos MJ Thrombocytopenia associated with linezolid therapy Clin Infect Dis 2002;34(5):695-698 doi:10.1086/338403 52 Bernstein WB, Trotta RF, Rector JT, Tjaden JA, Barile AJ Mechanisms for linezolid-induced anemia and thrombocytopenia Ann Pharmacother 2003;37(4):517-520 doi:10.1345/aph.1C361 53 Kraut JA, Madias NE Lactic acidosis N Engl J Med 2014;371(24):2309-2319 doi:10.1056/NEJMra1309483 54 Im JH, Baek JH, Kwon HY, Lee JS Incidence and risk factors of linezolidinduced lactic acidosis International Journal of Infectious Diseases 2015;31:4752 doi:10.1016/j.ijid.2014.12.009 55 Kraleti S, Soultanova I Pancytopenia and lactic acidosis associated with linezolid use in a patient with empyema J Ark Med Soc 2013;110(4):62-63 56 De Vriese AS, Coster RV, Smet J, et al Linezolid-induced inhibition of mitochondrial protein synthesis Clin Infect Dis 2006;42(8):1111-1117 doi:10.1086/501356 57 Barnhill AE, Brewer MT, Carlson SA Adverse Effects of Antimicrobials via Predictable or Idiosyncratic Inhibition of Host Mitochondrial Components Antimicrob Agents Chemother 2012;56(8):4046-4051 doi:10.1128/AAC.00678-12 58 Sotgiu G, Centis R, D'Ambrosio L, et al Efficacy, safety and tolerability of linezolid containing regimens in treating MDR-TB and XDR-TB: systematic review and meta-analysis Eur Respir J 2012;40(6):1430-1442 doi:10.1183/09031936.00022912 59 Soriano A, Miró O, Mensa J Mitochondrial toxicity associated with linezolid N Engl J Med 2005;353(21):2305-2306 doi:10.1056/NEJM200511243532123 60 Garrabou G, Soriano A, López S, et al Reversible inhibition of mitochondrial protein synthesis during linezolid-related hyperlactatemia Antimicrob Agents Chemother 2007;51(3):962-967 doi:10.1128/AAC.01190-06 61 Esposito L, Kamar N, Guilbeau-Frugier C, Mehrenberger M, Modesto A, Rostaing L Linezolid-induced interstitial nephritis in a kidney-transplant patient Clin Nephrol 2007;68(5):327-329 doi:10.5414/cnp68327 62 Yang M, Xu M Linezolid-induced angioedema and urticaria in a patient with renal failure Braz J Infect Dis 2012;16(6):606-607 doi:10.1016/j.bjid.2012.07.007 63 Farhadi T In silico designing of peptide inhibitors against pregnane X receptor: the novel candidates to control drug metabolism Int J Pept Res Ther 2018;24(3):409-420 doi:10.1007/s10989-017-9627-z 64 Farhadi T, Fakharian A, Ovchinnikov RS Virtual Screening for Potential Inhibitors of CTX-M-15 Protein of Klebsiella pneumoniae Interdiscip Sci 2018;10(4):694-703 doi:10.1007/s12539-017-0222-y 65 Wankhade G, Kamble S, Deshmukh S, Jena L, Waghmare P, Harinath B Inhibition of mycobacterial CYP125 enzyme by sesamin and β-sitosterol: An in silico and in vitro study Biomed Biotechnol Res J 2017;1(1):49 doi:10.4103/bbrj.bbrj_1_17 66 Vinh DC, Rubinstein E Linezolid: a review of safety and tolerability J Infect 2009;59 Suppl 1:S59-S74 doi:10.1016/S0163-4453(09)60009-8 67 Gillman PK Monoamine oxidase inhibitors, opioid analgesics and serotonin toxicity Br J Anaesth 2005;95(4):434-441 doi:10.1093/bja/aei210 68 Frykberg RG, Gordon S, Tierney E, Banks J Linezolid-Associated Serotonin Syndrome A Report of Two Cases J Am Podiatr Med Assoc 2015;105(3):244248 doi:10.7547/0003-0538-105.3.244 69 Woytowish MR, Maynor LM Clinical relevance of linezolid-associated serotonin toxicity Ann Pharmacother 2013;47(3):388-397 doi:10.1345/aph.1R386 70 Dentan C, Forestier E, Roustit M, et al Assessment of linezolid prescriptions in three French hospitals Eur J Clin Microbiol Infect Dis 2017;36(7):1133-1141 doi:10.1007/s10096-017-2900-4 71 Liu C, Bayer A, Cosgrove SE, et al Clinical practice guidelines by the infectious diseases society of america for the treatment of methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections in adults and children: executive summary Clin Infect Dis 2011;52(3):285-292 doi:10.1093/cid/cir034 72 Douros A, Grabowski K, Stahlmann R Drug-drug interactions and safety of linezolid, tedizolid, and other oxazolidinones [published correction appears in Expert Opin Drug Metab Toxicol 2015;11(12):v] Expert Opin Drug Metab Toxicol 2015;11(12):1849-1859 doi:10.1517/17425255.2015.1098617 73 Hashemian SMR, Farhadi T, Ganjparvar M Linezolid: a review of its properties, function, and use in critical care Drug Des Devel Ther 2018;12:1759-1767 Published 2018 Jun 18 doi:10.2147/DDDT.S164515 74 Rodvold KA, McConeghy KW Methicillin-resistant Staphylococcus aureus therapy: past, present, and future Clin Infect Dis 2014;58 Suppl 1:S20-S27 doi:10.1093/cid/cit614 75 Liu P, Capitano B, Stein A, El-Solh AA Clinical outcomes of linezolid and vancomycin in patients with nosocomial pneumonia caused by methicillinresistant Staphylococcus aureus stratified by baseline renal function: a retrospective, cohort analysis BMC Nephrol 2017;18(1):168 doi:10.1186/s12882-017-0581-y 76 Platelet Disorders - Thrombocytopenia | NHLBI, NIH Published March 24, 2022 Accessed June 14, 2023 https://www.nhlbi.nih.gov/health/thrombocytopenia 77 The National Cancer Institute Common terminology criteria for adverse events UpToDate Updated: Aug 30, 2022 Accessed June 14, 2023 https://www.uptodate.com/contents/common-terminology-criteria-for-adverseevents?search=CTCAE 78 Lin YH, Wu VC, Tsai IJ, et al High frequency of linezolid-associated thrombocytopenia among patients with renal insufficiency Int J Antimicrob Agents 2006;28(4):345-351 doi:10.1016/j.ijantimicag.2006.04.017 79 Hanai Y, Matsuo K, Ogawa M, et al A retrospective study of the risk factors for linezolid-induced thrombocytopenia and anemia J Infect Chemother 2016;22(8):536-542 doi:10.1016/j.jiac.2016.05.003 80 Lord JM The effect of ageing of the immune system on vaccination responses Hum Vaccin Immunother 2013;9(6):1364-1367 doi:10.4161/hv.24696 81 Zhang Z, Liang Z, Li H, Chen L, She D Comparative evaluation of thrombocytopenia in adult patients receiving linezolid or glycopeptides in a respiratory intensive care unit Exp Ther Med 2014;7(2):501-507 doi:10.3892/etm.2013.1437 82 Nukui Y, Hatakeyama S, Okamoto K, et al High plasma linezolid concentration and impaired renal function affect development of linezolid-induced thrombocytopenia J Antimicrob Chemother 2013;68(9):2128-2133 doi:10.1093/jac/dkt133 83 Natsumoto B, Yokota K, Omata F, Furukawa K Risk factors for linezolidassociated thrombocytopenia in adult patients Infection 2014;42(6):1007-1012 doi:10.1007/s15010-014-0674-5 84 Kim HS, Lee E, Cho YJ, Lee YJ, Rhie SJ Linezolid-induced thrombocytopenia increases mortality risk in intensive care unit patients, a 10 year retrospective study J Clin Pharm Ther 2019;44(1):84-90 doi:10.1111/jcpt.12762 85 American Thoracic Society; Infectious Diseases Society of America Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia Am J Respir Crit Care Med 2005;171(4):388416 doi:10.1164/rccm.200405-644ST 86 Bộ y tế Quyết định số 1530/QĐ-BYT Quyết định việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị loét bàn chân đái tháo đường 2023 87 Brier ME, Stalker DJ, Aronoff GR, et al Pharmacokinetics of linezolid in subjects with renal dysfunction Antimicrob Agents Chemother 2003;47(9):2775-2780 doi:10.1128/AAC.47.9.2775-2780.2003 88 Bộ y tế Quyết định 3916/QĐ-BYT Quyết định hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh 2017 89 Võ Thị Thùy Phân tích thực trạng sử dụng linezolid bệnh viện Thanh Nhàn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường đại học Dược Hà Nội 2021 90 Lan Anh ĐT Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh linezolid Bệnh viện Thanh Nhàn YDLS 2021 doi:10.52389/ydls.v0i0.871 91 Nam GV Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Dự án hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford 2009 92 Ngô VC, Trương MT Khảo sát vi sinh đề kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu nặng bệnh viện Chợ Rẫy từ 20192022 Tạp chí y học 2023;524(1B) doi:10.51298/vmj.v524i1B.4798 93 Sở y tế Hà Tĩnh Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh từ 2011-2013 soyte.hatinh.gov.vn 2016 http://soyte.hatinh.gov.vn/tin-tuc-su-kien/minh-bach-thong-tin/nghien-cuu-thuctrang-nhiem-khuan-benh-vien-tai-benh-vien-da.html 94 Bộ y tế Quyết định 708/QĐ-BYT Quyết định ban hành tài liệu hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015 95 Bùi Thị Ngọc Thực, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Thu Minh cộng Phân tích thực trạng sử dụng linezolid Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016-2020 Nghiên cứu dược & thông tin thuốc 2021; 12(6):201-208 96 Bộ y tế Quyết định 5631/QĐ-BYT Quyết định ban hành tài liệu hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 2020 97 Moran GJ, Abrahamian FM, Lovecchio F, Talan DA Acute bacterial skin infections: developments since the 2005 Infectious Diseases Society of America (IDSA) guidelines J Emerg Med 2013;44(6):e397-e412 doi:10.1016/j.jemermed.2012.11.050 98 Kramer TS, Schwab F, Behnke M, Hansen S, Gastmeier P, Aghdassi SJS Linezolid use in German acute care hospitals: results from two consecutive national point prevalence surveys Antimicrob Resist Infect Control 2019;8:159 Published 2019 Oct 21 doi:10.1186/s13756-019-0617-0 99 Bùi Thanh Huyền, Huỳnh Minh Thanh Khảo sát yếu tố liên quan biến cố giảm tiểu linezolid bệnh viện đa khoa Đồng Nai 2022 100 Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, et al Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock Intensive Care Med 2013;39(2):165-228 doi:10.1007/s00134-012-2769-8 101 Nguyễn Thị Huỳnh, Hà Nguyễn Y Khê, Đặng Nguyễn Đoan Trang Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh" Y dược lâm sàng 108 2021; 16(DB11) 128-135 https://doi.org/10.52389/ydls.v0i0.873 102 Verwaest, C., Belgian Multicenter Study Group (2000), "Meropenem versus imipenem/cilastatin as empirical monotherapy for serious bacterial infections in the intensive care unit", Clinical microbiology and infection pp 6.6: 294-302 103 Karen Baxter Stockley’s Drug Interactions 2010 The ninth edition Pharmaceutical Press 2010 104 Phạm Hương Giang Phân tích thực trạng sử dụng linezolid Bệnh viện Bạch Mai Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường đại học Dược Hà Nội 2021 105 Pérez-Cebrián M, Suárez-Varela MM, Font-Noguera I, et al Study on the Linezolid Prescription According to the Approval of Indication in a University Hospital Iran J Pharm Res 2015;14(3):857-864 106 Vincent JL, Bihari DJ, Suter PM, et al The prevalence of nosocomial infection in intensive care units in Europe Results of the European Prevalence of Infection in Intensive Care (EPIC) Study EPIC International Advisory Committee JAMA 1995;274(8):639-644 107 Melsen WG, Rovers MM, Koeman M, Bonten MJ Estimating the attributable mortality of ventilator-associated pneumonia from randomized prevention studies Crit Care Med 2011;39(12):2736-2742 doi:10.1097/CCM.0b013e3182281f33 108 Hanai Y, Matsuo K, Ogawa M, et al A retrospective study of the risk factors for linezolid-induced thrombocytopenia and anemia J Infect Chemother 2016;22(8):536-542 doi:10.1016/j.jiac.2016.05.003 109 Sato Y, Iguchi M, Kato Y, et al Number of concomitant drugs with thrombocytopenic adverse effects and the extent inflammatory response resolution are risk factors for thrombocytopenia in patients treated with linezolid for more than 14 days Nagoya J Med Sci 2020;82(3):407-414 doi:10.18999/nagjms.82.3.407 110 Fujii S, Takahashi S, Makino S, et al Impact of Vancomycin or Linezolid Therapy on Development of Renal Dysfunction and Thrombocytopenia in Japanese Patients Chemotherapy 2013;59(5):319-324 doi:10.1159/000356756 111 Ikuta, S., Yasui, C., Aihara, T., Yoshie, H., Iida, H., Beppu, N., … Tanimura, K (2011) Chronic liver disease increases the risk of linezolid-related thrombocytopenia in methicillin-resistant Staphylococcus aureus-infected patients after digestive surgery Journal of Infection and Chemotherapy, 17(3), 388–391 doi:10.1007/s10156-010-0188-810.1007/s10156-010-0188-8 112 Crass, R L., Cojutti, P G., Pai, M P., & Pea, F (2019) A Reappraisal of Linezolid Dosing in Renal Impairment to Improve Safety Antimicrobial Agents and Chemotherapy doi:10.1128/aac.00605-1910.1128/aac.00605-19 113 Nukui Y, Hatakeyama S, Okamoto K, et al High plasma linezolid concentration and impaired renal function affect development of linezolidinduced thrombocytopenia J Antimicrob Chemother 2013;68(9):2128-2133 doi:10.1093/jac/dkt133 114 Giunio-Zorkin N, Brown G Real-Life Frequency of New-Onset Thrombocytopenia 2019;72(2):133-138 during Linezolid Treatment Can J Hosp Pharm 115 Trần Lê Vương Đại, Trần Ngân Hà, Bùi Thị Ngọc Thực cộng Tầm soát biến cố giảm tiểu cầu liên quan đến linezolid thông qua kết xét nghiệm huyết học bệnh viện Bạch Mai Tạp chí y dược học 2021;38(12):4-10 116 Chen C, Guo DH, Cao X, et al Risk factors for thrombocytopenia in adult chinese patients receiving linezolid therapy Curr Ther Res Clin Exp 2012;73(6):195-206 doi:10.1016/j.curtheres.2012.07.002 117 Kenney B, Stack G Drug-Induced Thrombocytopenia Archives of Pathology & Laboratory Medicine 2009;133(2):309-314 doi:10.5858/133.2.309 118 Hirano R, Sakamoto Y, Tachibana N, Ohnishi M Retrospective analysis of the risk factors for linezolid-induced thrombocytopenia in adult Japanese patients Int J Clin Pharm 2014;36(4):795-799 doi:10.1007/s11096-014-9961-6 119 Matsumoto K, Takeshita A, Ikawa K, et al Higher linezolid exposure and higher frequency of thrombocytopenia in patients with renal dysfunction Int J Antimicrob Agents 2010;36(2):179-181 doi:10.1016/j.ijantimicag.2010.02.019 120 Takahashi Y, Takesue Y, Nakajima K, et al Risk factors associated with the development of thrombocytopenia in patients who received linezolid therapy J Infect Chemother 2011;17(3):382-387 doi:10.1007/s10156-010-0182-1 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH LINEZOLID VÀ TÁC DỤNG PHỤ GIẢM TIỂU CẦU TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI I THÔNG TIN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Nam/Nữ: Nghề nghiệp: Mã BA/lưu trữ: Tổng thời gian nằm viện: Khoa điều trị: Ngày nhập viện/vào khoa: Ngày viện/ra khoa: Tình trạng bệnh nhân lúc viện: II ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH LINEZOLID 2.1 Tiền sử bệnh nhân: Chẩn đoán nhập viện: Các bệnh mắc kèm: 2.2 Thể trạng lúc nhập viện Cân nặng: Chiều cao: Nhịp thở: Nhiệt độ: Huyết áp: Mạch: Mức lọc cầu thận ước tính ban đầu (ml/phút/1,73m2):……………… eGFR  60 30  eGFR < 60 eGFR < 30 Thiếu thơng tin 2.3 Thủ thuật sử dụng Có Thủ thuật Khơng Thở máy, đặt nội khí quản Đặt catheter tĩnh mạch Lọc máu liên tục Lọc máu ngắt quãng 2.3 Đặc điểm định linezolid + BN có xét nghiệm ni cấy vi khuẩn: Có: Khơng: + Loại bệnh phẩm xét nghiệm: … + Nhiễm khuẩn: + Loại định: Điều trị theo kinh nghiệm: Điều trị đích (theo kháng sinh đồ): + Vị trí phác đồ linezolid: Phác đồ ban đầu: Phác đồ thay Thay sau sử dụng vancomycin + Loại phác đồ: Phác đồ đơn độc: Phác đồ phối hợp: + Kháng sinh phối hợp với linezolid (nếu có): + Thời điểm sử dụng linezolid: Trước KSĐ: Sau KSĐ: + Các kháng sinh dùng trước dùng linezolid: + Liều dùng: 600mg/ 12h: 600mg/ 8h: + Thuốc dùng kèm: III ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN GẶP TÁC DỤNG PHỤ GIẢM TIỂU CẦU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân giảm tiểu cầu + Mức lọc cầu thận ước tính sau dùng linezolid (ml/ph): ……………… eGFR  60 ml/phút 30 ml/phút  eGFR < 60 ml/phút eGFR < 30 ml/phút Thiếu thông tin + Thời gian sử dụng linezolid: ………… ngày ≤ ngày 8-14 ngày 15-28 ngày > 28 ngày + Mức độ nặng: ……………G/L Mức (nhẹ): 75 đến < 150 G/L Mức (trung bình): 50 đến

Ngày đăng: 02/10/2023, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan