Nguyễn Thị Ngọc Phượng Giới thiệu: Nhóm thuốc ức chế SGLT2 là nhóm thuốc đã được nghiên cứu và phát triển với vai trò là thuốc hạ đường huyết trong ĐTĐ type 2.. Tại BVĐK tỉnh Bình Dương
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả
Được sự chấp thuận và hỗ trợ của BVĐK tỉnh Bình Dương, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 280 bệnh nhân điều trị ngoại trú có sử dụng nhóm thuốc ức chế SGLT2 tại Bệnh viện trong thời gian từ 01/01/2024 đến 31/03/2024 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu
3.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân
3.1.1.1 Sự phân bố chỉ định thuốc ức chế SGLT2 theo giới tính, tuổi
Sau khi tiến hành khảo sát tuổi của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu, kết quả được trình bày trong Bảng 13:
Bảng 13 Phân bố thuốc ức chế SGLT2 theo độ tuổi, giới tính bệnh nhân Đặc điểm Số BN Tỷ lệ (%)
Lớn nhất 99 tuổi Tuổi trung bình (x ± SD): 69,61 ± 11,72
Trong tổng số 280 BN có chỉ định thuốc ức chế SGLT2 điều trị ngoại trú ở bệnh viện, có 179 bệnh nhân nam chiếm 63,93%, còn lại là bệnh nhân nữ với 36,07% Độ tuổi trung bình của bệnh nhân là 69,61 ± 11,72 tuổi Trong đó độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất dao động từ 60 đến 80 tuổi, chiếm 68,57% Nhóm dưới 40 tuổi có tỷ lệ thấp nhất với 1,43%
3.1.1.2 Bệnh lý của bệnh nhân
Qua khảo sát BN trong nghiên cứu, kết quả trong Bảng 14 cho thấy số lượng bệnh lý mắc phải của bệnh nhân như sau:
Bảng 14 Số lượng bệnh lý của bệnh nhân
Số lượng bệnh lý Số BN Tỷ lệ (%)
Số bệnh mắc phải trung bình/bệnh nhân 4,77 ± 2,34
Bệnh được chỉ định thuốc ức chế SGLT2 và các bệnh lý mắc kèm:
Với 280 BN trong nghiên cứu, bên cạnh bệnh các chẩn đoán chính như ĐTĐ type 2, ST, suy thận các bệnh lý kèm theo thường hay gặp được trình bày trong Bảng 15:
Bảng 15 Chẩn đoán chính và các bệnh lý mắc kèm Chẩn đoán chính
Bệnh mắc kèm ĐTĐ type 2 ST Suy thận
(%) Không mắc kèm chẩn đoán chính khác
Bệnh tim thiếu máu cục bộ 120 42,86 59 21,07 36 12,86
Bệnh mắc kèm ĐTĐ type 2 ST Suy thận
Kết quả khảo sát các bệnh mắc phải trên bệnh nhân cho thấy đa phần bệnh nhân mắc từ
4 đến 6 bệnh chiếm 49,64% Số bệnh mắc phải trung bình ở một BN là 4,77 ± 2,34, số bệnh nhân mắc phải trên 9 bệnh chiếm tỷ lệ thấp nhất
Các bệnh lý mắc kèm thường gặp nhất trong các mẫu khảo sát là rối loạn lipid máu hỗn hợp chiếm tỷ lệ cao, kế đến là tăng huyết áp Một số bệnh lý mắc kèm khác trong nghiên cứu như: các bệnh về hô hấp, tiêu hóa bệnh xương khớp,…
Trong ĐTĐ type 2 tỷ lệ mắc kèm tăng lipid máu chiếm tỷ lệ cao nhất với 55,36%
Trong ST, suy thận các bệnh mắc kèm có tỷ lệ cao là tăng lipid máu 23,93% với ST và 14,64% trong suy thận, ST kèm tăng huyết áp 21,79%
3.1.2 Tình hình sử dụng thuốc ức chế SGLT2
3.1.2.1 Số thuốc được sử dụng trong đơn
Kết quả khảo sát về số lượng thuốc của BN trình bày trong Bảng 16 như sau:
Bảng 16 Số lượng thuốc bệnh nhân sử dụng
Số thuốc/ 1 BN Số BN Tỷ lệ (%)
Số thuốc trung bình/1 đơn thuốc 5,62±3,05
Số lượng thuốc của các BN từ 1 đến 13 thuốc, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 7 đến
9 thuốc trong 1 đơn với 35,71% Trung bình số thuốc trên 1 đơn là 5,62 ± 3,05 thuốc 3.1.2.2 Tình hình sử dụng thuốc ức chế SGLT2 theo bệnh
Các loại thuốc ức chế SGLT2 chỉ định cho BN ngoại trú
Trong khoảng thời gian nghiên cứu, các hoạt chất thuộc nhóm SGLT2 đang được sử dụng tại Bệnh viện bao gồm: dapagliflozin và empagliflozin Tỷ lệ sử dụng của 2 thuốc này được thể hiện trong Bảng 17 dưới dây:
Bảng 17 Các thuốc ức chế SGLT2 được sử dụng
Loại thuốc ức chế SGLT2 Số BN Tỷ lệ (%)
Thuốc ức chế SGLT2 được sử dụng nhiều nhất là dapagliflozin với tỷ lệ là 96,79%, và empagliflozin ít được sử dụng hơn chỉ với 3,21%
Liều dùng thuốc ức chế SGLT2 được sử dụng:
Kết quả khảo sát chế độ liều của thuốc cho trong Bảng 18 thấy cả hai hoạt chất đều được sử dụng với chế độ liều 10 mg/lần, 1 lần/ngày
Bảng 18 Liều thuốc ức chế SGLT2 được chỉ định sử dụng
Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%)
Tình hình sử dụng cụ thể các loại thuốc ức chế SGLT2 theo từng bệnh
Qua khảo sát tổng số 280 BN thu được kết quả về tình hình sử dụng các loại thuốc ức chế SGLT2 theo bệnh và được trình bày trong Bảng 19 như sau:
Bảng 19 Các loại thuốc ức chế SGLT2 theo từng bệnh
(%) ĐTĐ type 2 173 61,79 2 0,71 175 (62,5%) ĐTĐ type 2 + ST 15 5,36 0 0 15 (5,36%) ĐTĐ type 2 + Suy thận 25 8,93 2 0,71 27 (9,64%) ĐTĐ type 2 + ST + Suy thận 8 2,86 0 0 8 (2,86%)
Hình 5 Biểu đồ tỷ lệ thuốc ức chế SGLT2 ở bệnh nhân có đái tháo đường type 2 và không có đái tháo đường type 2
90.00% ĐTĐ type 2 có/ không có ST, suy thận Không mắc ĐTĐ type 2
Trong biểu đồ 3 cho thấy BN được chỉ định dùng thuốc SGLT2 trong điều trị ĐTĐ type
2 có hoặc không có bệnh mắc kèm như ST, suy thận chiếm 80,36%, trong đó thuốc dapagliflozin chiếm tỷ lệ cao 78,94% và 1,42% là empagliflozin Có 19,64% BN được chỉ định đơn thuần không mắc ĐTĐ type 2 (17,85% dapagliflozin và 1,79% empagliflozin)
3.1.2.3 Phác đồ phối hợp của thuốc SGLT2 trong bệnh ĐTĐ type 2
Bảng 20 trình bày sự kết hợp giữa các loại thuốc SGLT2 và thuốc giảm đường huyết trong điều trị bệnh ĐTĐ type 2 trong nghiên cứu:
Bảng 20 Phác đồ phối hợp của thuốc SGLT2 với thuốc hạ đường huyết Phác đồ Các phối hợp thuốc Số BN Tổng số Tỷ lệ (%)
SGLT2i+Metformin+Gliclazid 18 SGLT2i+Metformin+DPP4i 5
Hình 6 Biểu đồ tỷ lệ phối hợp thuốc SGLT2 với thuốc hạ đường huyết Nhận xét:
Kết quả cho thấy, thuốc điều trị ĐTĐ type 2 chỉ dùng 1 thuốc SGLT2 có tỷ lệ cao nhất với 34,22% và thấp nhất là phối hợp 4 thuốc với 16,44%
3.1.2.4 Phối hợp của thuốc SGLT2 trong điều trị suy tim
Qua khảo sát có tất cả 75 BN có chẩn đoán ST và tỷ lệ sử dụng nhóm ức chế SGLT2 kết hợp các nhóm thuốc nền tảng điều trị ST được trình bày trong Bảng 21:
Bảng 21 Thuốc ức chế SGLT2 kết hợp các thuốc nền tảng điều trị suy tim
Phác đồ Phối hợp Số BN Tổng số Tỷ lệ (%)
SGLT2i+ACEI/ARB/ARNI+BB 5
SGLT2i+ ACEI/ARB/ARNI +MRA 12
4 thuốc SGLT2i+ ACEI/ARB/ARNI +MRA+BB 23 23 30,67
Hình 7 Biểu đồ tỷ lệ nhóm ức chế SGLT2 kết hợp các thuốc điều trị suy tim Nhận xét:
Bảng 21 cho thấy trong các đơn thuốc có chẩn đoán ST tỷ lệ phối hợp 3 nhóm thuốc được chỉ định nhiều nhất với 40% và phối hợp 2 thuốc ít nhất với tỷ lệ 9,33%
Sau khi tiến hành khảo sát về tương tác trong các đơn thuốc, chúng tôi thu được kết quả về các tương tác thường gặp: cặp tương tác chiếm tỷ lệ cao nhất là dapagliflozin – bisoprolol 22,28%, kế tiếp là cặp tương tác dapagliflozin – insulin 20,58% Chi tiết về tỷ lệ của từng cặp tương tác thuốc trong bảng 22:
Bảng 22 Tỷ lệ các cặp tương tác thuốc thường gặp Các cặp tương tác Mức độ Số lượt tương tác Tỷ lệ (%)
Các cặp tương tác Mức độ Số lượt tương tác Tỷ lệ (%)
Bàn luận
3.2.1 Một số đặc điểm của bệnh nhân
3.2.1.1 Giới tính và độ tuổi của bệnh nhân
Tỷ lệ BN dùng thuốc ức chế SGLT2 giữa nam giới và nữ giới có sự khác nhau trong các nghiên cứu
Kết quả cho thấy tỷ lệ chỉ định thuốc ức chế SGLT2 tại BVĐK tỉnh Bình Dương trên nam giới cao hơn so với nữ giới, có 179 BN nam chiếm 63,93% còn lại là 101 BN nữ với 36,07% Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Xuân Ánh (2023) tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, nam giới chiếm 65,22% và nữ giới là 34,78% [35]
Và kết quả này có sự khác biệt về tỷ lệ nam nữ so với kết quả của Nguyễn Vĩnh Nam
(2022) với tỷ lệ nam giới là 38,6% thấp hơn nữ giới với 61,2% [36]
Như vậy, kết quả khảo sát tại một số bệnh viện cho thấy tỷ lệ chỉ định thuốc SGLT2 giữa nam và nữ có sự khác nhau Có sự khác nhau này vì tùy vào thời điểm làm nghiên cứu, cỡ mẫu và thực hiện ở các vùng dân cư khác nhau, cùng một số yếu tố như thói quen sinh hoạt, điều kiện sống mà tỷ lệ mắc bệnh có thể khác nhau theo giới [37]
Về độ tuổi của BN
Trong tổng số 280 BN có chỉ định thuốc ức chế SGLT2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện, độ tuổi trung bình của BN là 69,61 ± 11,72 tuổi Trong đó tỷ lệ BN là người cao tuổi ở độ tuổi từ 60 đến 80 tuổi chiếm phần lớn với 68,57% Nhóm dưới 40 tuổi có tỷ lệ thấp nhất với 1,43% Bệnh nhân nhỏ nhất là 17 tuổi và tuổi lớn nhất là 99 tuổi Tuổi thường gặp nhất là 68 tuổi
Kết quả này khá tương tự với kết quả nghiên cứu của Phan Hữu Hên (2023) tại Bệnh viện Chợ Rẫy với độ tuổi trung bình của BN là 61,72 ± 11,4 và kết quả nghiên cứu của Đinh Thị Lan Anh (2023) tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, độ tuổi trung bình là 70,1 ± 11,7, và BN trên 75 tuổi chiếm 31,5% [32, 34]
Qua các nghiên cứu cho thấy tuổi càng cao thì một số bệnh tật thường gia tăng, do người cao tuổi thì chức năng của các cơ quan, tế bào trong cơ thể suy giảm từ đó dẫn đến dễ bị tổn thương, dễ tăng khả năng mắc bệnh, nhất là các bệnh như ĐTĐ, rối loạn TM [34] 3.2.1.2 Bệnh lý của bệnh nhân
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 49,64% BN hiện mắc từ 4 đến 6 bệnh, 26,43% mắc từ 1 – 3 bệnh, 21,79% là mắc 7 – 9 bệnh và 2,14% mắc trên 9 bệnh Số bệnh mắc phải trung bình ở một BN là 4,77 ± 2,34
Các BN ĐTĐ type 2 đa số mắc kèm các bệnh về chuyển hóa, tim mạch thường gặp như tăng lipid máu hỗn hợp với 55,36%, tăng huyết áp 48,57%, tiếp đó là các bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy thận, ST cũng chiếm tỷ lệ đáng kể Kết quả này khá tương tự với kết quả của Nguyễn Vĩnh Nam (2022) về bệnh lý mắc kèm, rối loạn lipid máu chiếm 86,2% và bệnh lý tim mạch là 74,7% xuất hiện nhiều ở các đối tượng nghiên cứu [36] Đối với BN ST các bệnh lý mắc kèm thường gặp cũng là tăng lipid máu với 23,93%, tăng huyết áp 21,79%, ĐTĐ type 2,…Kết quả này gần giống với nghiên cứu của Đinh Thị Lan Anh (2023) về các chẩn đoán kèm theo đó là tăng huyết áp chiếm 64,2%, ĐTĐ chiếm 26,2%, suy thận mạn là 18,6%, các bệnh tim mạch khác [34] Mô hình bệnh tật ở các địa phương có sự khác nhau nên kết quả của các nghiên cứu về bệnh lý của BN cũng có sự khác nhau [38]
Các bệnh lý thường có liên quan với nhau, yếu tố này làm tăng nặng yếu tố kia và ngược lại Vì vậy việc phòng ngừa và kiểm soát các bệnh mắc kèm trong điều trị bệnh là rất quan trọng [39]
3.2.2 Tình hình sử dụng thuốc SGLT2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bình Dương
3.2.2.1 Tình hình sử dụng các thuốc ức chế SGLT2
Số lượng thuốc được kê đơn của các BN dao động từ 1 đến 13 thuốc, trung bình số thuốc trên 1 đơn là 5,62±3,05 thuốc, thường gặp nhất là BN chỉ sử dụng 1 thuốc nhóm ức chế SGLT2
Các thuốc ức chế SGLT2 được sử dụng
Các thuốc nhóm ức chế SGLT2 được chỉ định cho BN điều trị ngoại trú gồm có 2 hoạt chất là dapagliflozin và empagliflozin Tỷ lệ sử dụng 2 thuốc này có sự chênh lệch khá lớn khi dapagliflozin chiếm tỷ đến 96,79% và empagliflozin chỉ có 3,21% So với kết quả của Đinh Thị Lan Anh (2023) cũng có 2 hoạt chất trong nhóm SGLT2 được chỉ định là dapagliflozin và empagliflozin, tỷ lệ sử dụng dapagliflozin chiếm 76,9% nhiều hơn so với empagliflozin với 23,1% [34] Ngược lại với kết quả của Nguyễn Ngọc Xuân Ánh (2023) có sự chênh lệch khi khi tỷ lệ sử dụng empagliflozin là 57,35% cao hơn so với dapagliflozin 42,64% Sự khác biệt này có thể là do thói quen và điều kiện sẵn có của thuốc tại cơ sở y tế tiến hành nghiên cứu [35]
Tại BVĐK tỉnh Bình Dương, dapagliflozin và empagliflozin đều được kê đơn với hàm lượng 10mg/lần, ngày 1 lần, kết quả này phù hợp với liều điều trị theo các khuyến cáo và hướng dẫn sử dụng thuốc của Bộ Y tế trong điều trị ĐTĐ, ST hay suy thận [5, 25]
Về vấn đề tỷ lệ sử dụng các thuốc cụ thể trong từng nhóm bệnh
Trong nghiên cứu này của chúng tôi cho thấy các thuốc ức chế SGLT2 được chỉ định nhiều nhất trong điều trị bệnh ĐTĐ type 2 với 225 BN chiếm 80,36% Trong số này, có
175 BN ĐTĐ type 2 không có mắc kèm ST hoặc suy thận với tỷ lệ dùng thuốc dapagliflozin, empagliflozin lần lượt là 62,5% và 0,71% Có 50 BN mắc bệnh ĐTĐ type
2 mắc kèm ST, suy thận hoặc cả hai thì 17,15% thuốc được kê đơn là dapagliflozin và 0,71% là empagliflozin Tiếp theo là BN mắc bệnh ST chiếm 15% trong đó dapagliflozin được dùng nhiều hơn empagliflozin với tỷ lệ là 13,57% và 1,43%, kế tiếp là các trường hợp đồng mắc ST, suy thận chiếm 3,57%, có khá ít trường hợp thuốc ức chế SGLT2 chỉ định điều trị suy thận, chỉ có 1,07%
Như vậy có thể thấy được tại BVĐK tỉnh Bình Dương, nhóm thuốc ức chế SGLT2 đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị từ khi thuốc được cấp phép chỉ định cho ĐTĐ type
2 và sau đó đã được tiếp tục mở rộng chỉ định cho nhóm bệnh nhân ST, suy thận tại bệnh viện theo các khuyến cáo
3.2.2.2 Phác đồ phối hợp với thuốc ức chế SGLT2 trong điều trị ĐTĐ type 2
Với các BN điều trị ngoại trú có chẩn đoán ĐTĐ type 2, phác đồ đơn trị với 1 thuốc nhóm ức chế SGLT2 được dùng nhiều nhất chiếm 34,22%, việc sử dụng phác đồ đơn giản trong điều trị ngoại trú sẽ giúp BN dễ dàng tuân thủ điều trị hơn Kế đến là phác đồ