1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì hà nội năm 2013

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tuân Thủ Điều Trị Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Người Bệnh Đái Tháo Đường Týp 2 Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Thanh Trì
Tác giả Nguyễn Phương Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS. Đoàn Huy Hậu
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 482,7 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỒNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Bệnh đái tháo đường (11)
    • 1.2. Tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 (19)
    • 1.3. Công tác khám chữa bệnh ngoại trú tại bệnh viện Thanh Trì (27)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (31)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (31)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (31)
    • 2.4. Mầu và phương pháp chọn mẫu (0)
    • 2.5. Các biến số (0)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (37)
    • 2.7. Các tiêu chuẩn đánh giá (38)
    • 2.8. Xử lý và phân tích số liệu (39)
    • 2.9. Sai số và cách khắc phục (40)
    • 2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (40)
    • 2.11. Hạn chế của nghiên cứu (41)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (42)
    • 3.2. Thực trạng tuân thủ điều trị ĐTĐ (47)
    • 3.3. Các yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm chung của ĐTNC (62)
    • 4.2. Thực trạng tuân thủ điều trị ĐTĐ của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Trì (63)
    • 4.3. Các yếu tổ liên quan tới tuân thủ điều trị ĐTĐ ở bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Trì (0)
    • 4.4. Hạn chế, ý nghĩa và tính ứng dụng của nghiên cứu (73)

Nội dung

TỒNG QUAN TÀI LIỆU

Bệnh đái tháo đường

Theo WHO, ĐTĐ là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc mất hoàn toàn insulin hoặc do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của insulin [6].

Ngày nay, người ta cho ràng ĐTĐ là một rối loạn của hệ thống nội tiết; bệnh có thuộc tính tăng glucose máu Mức độ tăng glucose máu phụ thuộc vào sự mất toàn bộ hay một phần khả năng bài tiết hoặc khả năng hoạt động của insulin hoặc cả hai [21].

Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ đã đưa ra định nghĩa về ĐTĐ: “Zờ một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau:

1/ Tăng glucose máu; 2/ Kết hợp với những bất thường về chuyển hóa glucid, lipid và protein; 3/ Bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh lý về thận, đáy mắt, thần kinh và các bệnh tim mạch khác" [4].

Tháng 1 năm 2003, các chuyên gia thuộc ủy ban chẩn đoán và phân loại bệnh ĐTĐHoa Kỳ lại đưa ra một định nghĩa mới về ĐTĐ: Là một nhóm các bệnh chuyển hóa có đặc điểm là tăng glucose máu mạn tính, hậu quả của sự thiếu hụt bài tiết insulin hoặc cả hai Tăng

Khi bệnh nhân có biểu hiện đầy đủ các triệu chứng lâm sàng cổ điển như ăn nhiều, sụt cân, đái nhiều, uống nhiều, có đường niệu và glucose máu tăng cao thì việc chẩn đoán bệnh ĐTĐ sẽ không khó Nhưng những trường họp không có triệu chứng hoặc triệu chứng lâm sàng không điển hình thì việc chẩn đoán hoàn toàn dựa vào các xét nghiệm cận lâm sàng [19].

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ của ADA đã được WHO công nhận vào năm 1998 và áp dụng vào năm 1999 dựa vào xét nghiệm glucose máu tĩnh mạch mmol/1 (200 mg/dl).

- Mức glucose huyết tương lúc đói > 7 mmol/1 (126 mg/dl).

- Mức tăng glucose huyết tương >11,1 mmol/1 (200 mg/dl) ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uổng (75 gam đường loại anhydrous hoặc 82,5 gam đường loại monohydrat).

Phân loại bệnh ĐTĐ theo WHO và ADA đang được sử dụng rộng rãi, gồm các loại sau:

1.1.3.1 ĐTĐ týp 1 (ĐTĐ phụ thuộc insulin)

Phần lớn xảy ra ở trẻ em, người trẻ tuổi và thường có yếu tố tự miễn, chiếm khoảng 5- 10% trong sổ bệnh nhân ĐTĐ [21] ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra quốc gia, nhưng theo thống kê từ các bệnh viện thì tỷ lệ mắc ĐTĐ týp 1 vào khoảng 7 - 8 % tổng sổ bệnh nhân ĐTĐ.

Bệnh ĐTĐ týp 1 gồm 2 loại: Cơ chế miễn dịch qua trung gian tế bào và không rõ nguyên nhân.

1.1.3.2 ĐTĐ tỷp 2 (ĐTĐ không phụ thuộc insulin)

Bệnh thường gặp ở tuổi trên 40 nhưng gần đây xuất hiện ngày càng nhiều ở tuổi 30, thậm chí ở cả tuổi thanh thiếu niên [6] Hiện tượng này thường gặp ở các nước đang phát triển, nơi có sự thay đổi nhanh chóng về lối sổng Theo thống kê của WHO, bệnh ĐTĐ týp 2 chiếm khoảng 85-95% tổng số người mắc bệnh ĐTĐ, ở Việt Nam bệnh ĐTĐ týp 2 chiếm tỷ lệ 91,8% [4],

Nguyên nhân của bệnh ĐTĐ týp 2 thường do thiếu hụt insulin tương đối có liên quan tới tình trạng kháng insulin và rối loạn tiết insulin; cơ thể béo phì chủ yếu là béo bụng; ảnh hưởng rất mạnh của di truyền và môi trường [19]. Đặc trưng của ĐTĐ týp 2 là kháng insulin đi kèm với thiếu hụt tiết insulin tương đổi(hơn là thiếu tuyệt đối) Ở giai đoạn đầu, những bệnh nhân ĐTĐ týp 2 không can insulin cho điều trị nhưng sau nhiều năm mắc bệnh, nhìn chung insulin máu giảm dần và bệnh nhân dần dần lệ thuộc vào insulin để cân bàng glucose máu [19].

Mặc dù trong đa sổ trường hợp khả năng dung nạp glucose có cải thiện sau thời gian mang thai ĐTĐ thai kỳ chiếm khoảng 3-5% số thai nghén và chiếm 90% các trường họp có thai bị ĐTĐ [21] Loại ĐTĐ này không có triệu chứng gì, vì vậy tẩt cả các phụ nữ có thai nên được kiểm tra glucose máu để phát hiện ĐTĐ vào tuần lễ thứ 24-28 của thời kỳ mang thai [21].

1.1.3.4 Các thể bệnh ĐTĐ khác

Tất cả các nguyên nhân khác hiếm gặp hơn có thể gây bệnh ĐTĐ, bao gồm: ĐTĐ là triệu chứng do bệnh lý của hệ thống nội tiết, các bệnh tụy, các hình thái di truyền của bệnh ĐTĐ hoặc bệnh ĐTĐ do thuốc và hóa chất.

Có hai nhóm rối loạn dung nạp glucose, chúng là trung gian giữa dung nạp glucose bình thường và bệnh ĐTĐ [19]: Rối loạn dung nạp glucose được chẩn đoán bàng nghiệm pháp tăng đường huyết, xét nghiệm sau khi uống nước đường 2 giờ và rối loạn đường huyết lúc đói.

1.1.4 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ĐTĐ • • • •

1.1.4.1 Phân bổ bệnh ĐTĐ theo thời gian

Bệnh ĐTĐ là bệnh phổ biến và có tốc độ phát triển nhanh ở tất cả các quốc gia trên thể giới Vào những năm cuối thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21, ĐTĐ là bệnh không lây phát triển nhanh nhất [6] Theo IDF, năm 1994 cả thế giới có 110 triệu người mắc bệnh ĐTĐ; năm

1995 có 135 triệu người mắc ĐTĐ; năm 2000 có 151 triệu người mắc bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ 4% dân sổ toàn cầu Theo số liệu mới nhất của IDF, cả thế giới có 366 triệu người mắc bệnh ĐTĐ trong năm 2011, dự báo vào năm 2030 sẽ tăng lên đến 552 triệu [38] số người mắc bệnh ĐTĐ tăng mạnh là kết quả của sự thay đổi liên tục về lối sống, chế độ ăn thừa năng lượng, thói quen lười vận động, tốc độ đô thị hóa nhanh và tuổi thọ trung bình trong quần thể tăng lên [6].

Tại Việt Nam, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế xã hội, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ trong 10 năm qua có xu hướng gia tăng Theo kết quả điều tra những năm 1990 - 1991, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tại Hà Nội, Huể, thành phố Hồ Chí Minh tương ứng là 1,2%; 0,96% và 2,52%,thì đến năm 2001 tỷ lệ ĐTĐ khu vực nội thành của trên toàn quốc đã là 5,7% [5].

Tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

1.2.1 Định nghĩa về tuân thủ điều trị

Theo Tổ chức y tế thế giới: Tuân thủ điều trị là sự tham gia tích cực, tự nguyện của bệnh nhân trong việc quản lý bệnh, chấp nhận thay đổi thái độ và hành vi của mình để cải thiện sức khỏe [51],

1.2.2 Yêu cầu về tuân thủ điểu trị ĐTĐ

Theo dõi glucose máu' Bệnh nhân tự thực hiện theo dõi glucose máu tại nhà tối thiểu mỗi ngày một lần với bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc viên; với bệnh nhân có chỉ định tiêm insulin thì tối thiểu 6 lần/ngày (trước ăn, sau ăn 2 giờ) [15].

Tuân thủ dùng thuoc cần đảm bảo dùng thuốc đúng liều lượng và đúng giờ, đều đặn, thường xuyên tất cả các loại thuốc được kê đơn theo đúng chỉ định của bác sĩ Nếu bỏ thuốc hoặc dùng thuốc sai liều hay tự ý đổi thuốc có thể dẫn tới các biến chứng của bệnh [6], [19]. Bệnh nhân dùng ít hơn 80% thuốc điều trị ĐTĐ theo chỉ dẫn của bác sĩ trong tháng được coi là không tuân thủ điều trị [43].

Chế độ ăn: Tuân thủ với các chế độ ăn uống có thể phụ thuộc vào bản chất của mục tiêu điều trị (ví dụ như giảm cân, giảm chất béo trong chế độ ăn uổng hoặc tăng lượng chất xơ) Tuy nhiên, người bệnh cần đảm bảo các nguyên tắc của chế độ ăn: không bỏ bữa và ăn theo đúng bữa ăn trong ngày (sáng, trưa, chiều); hạn chế các thực phẩm chứa đường, mỡ đặc biệt là có nhiều cholesteron và chất béo bão hòa, hạn chế các loại chất béo đã qua chế biến, đồ ăn nhanh Chất bột và chất béo đơn chưa bão hòa (dầu thực vật) chiếm 60-70% năng lượng, chất đạm chiếm 15-20% năng lượng, uống rượu/bia ở mức độ vừa phải (50 ml rượu/ngày) [16].

Chế độ luyện tập: duy trì chế độ luyện tập thể dục thể thao 4-5 ngày/tuần ở mức độ vừa phải ít nhất 30 phút mỗi ngày với các hình thức như: đi bộ nhanh, chạy nhẹ, đạp xe đạp hay chơi các trò chơi vận động như bóng bàn, bóng rổ, cầu lông [6],

1.2.3 Cách đánh giá mức độ tuân thủ điều trị

Theo quy định của Liên đoàn ĐTĐ và chuyển hóa quốc tế thì tuân thủ điều trị là đảm bảo đủ cả 4 tiêu chuẩn: tuân thủ điều trị theo chế độ ăn, tuân thủ điều trị thuốc, tuân thủ điều trị liên quan đến luyện tập, tuân thủ điều trị liên quan đến đo glucose máu và khám sức khỏe định kỳ [38].

Nhóm điều trị thường xuyên (chấp hành tốt): chấp hành tốt, đầy đủ thường xuyên các biện pháp điều trị đã được hướng dẫn, không tự ý bỏ thuốc Có sổ theo dõi các chỉ sổ huyết áp, cân nặng, glucose máu, khám sức khỏe định kỳ [38].

Nhóm điều trị không thường xuyên (chấp hành chưa tốt): Chấp hành không thường xuyên các biện pháp điều trị, có thể tự thay đổi hoặc bỏ thuốc; theo dõi các chỉ số không thường xuyên Không tuân thủ điều trị khi thiếu một trong các yếu tố trên [38].

Hiện nay chưa có “chuẩn vàng” để đánh giá mức độ tuân thủ điều trị Phương pháp lý tưởng để đo lường tuân thủ điều trị: chi phí thấp, có giá trị, đáng tin cậy, khách quan và dễ sử dụng Tuân thủ điều trị có thể được đánh giá bằng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp [50]. Các phương pháp sau thường được sử dụng để đo lường tuân thủ điều trị:

Phương pháp trực tiếp: Định lượng thuốc hoặc các chất chuyển hóa của thuốc, dấu ấn sinh học trong dịch cơ thể như máu hoặc nước tiểu hoặc quan sát trực tiếp bệnh nhân dùng thuốc Tuy nhiên các phương pháp này thường đẳt tiền và khó thực hiện.

Phương pháp gián tiếp: Dựa vào trả lời của bệnh nhân về việc uống thuốc và hành vi liên quan đến các chế độ điều trị của họ trong khoảng thời gian nhất định Bao gồm: Các hệ thống tự ghi nhận, đánh giá theo quan điểm của CBYT; Nhật ký của bệnh nhân; số lượng viên thuốc bệnh nhân sử dụng Tuy nhiên việc nhớ lại trong khoảng thời gian tương đối dài là 1 tháng nên có thể có sai số nhớ lại, do vậy có thể hỏi lại trong vòng 1 tuần.

Phương pháp đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết (tuân thủ điều trị sẽ ảnh hưởng đen kết quả này): Đây là phương pháp gián tiếp đo lường tuân thủ điều trị, đã có nhiều nghiên cứu chứng minh được khi bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt thì đạt được mục tiêu kiểm soát đường huyết tốt.

1.2.4 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị

1.2.4.1 Điều trị và đặc điểm bệnh

Ba yếu tố điều trị và đặc điểm bệnh có liên quan với sự tuân thủ: tính phức tạp, thời gian điều trị của bệnh và cung cấp dịch vụ chăm sóc.

Sự phức tạp của phác đồ điều trệ Các chỉ số điều trị bao gồm tần số các hành vi tự chăm sóc - tức là số lần mỗi ngày một hành vi cần phải được thực hiện bởi bệnh nhân Tuân thủ các thuốc uống hạ đường huyết đồng nghĩa với việc số liều thuốc sử dụng mỗi ngày Mức độ tuân thủ cao hơn ở bệnh nhân dùng một liều một lần mỗi ngày, so với những người thường xuyên sử dụng ba lần mỗi ngày; các bệnh nhân dùng một loại thuốc duy nhất có tỷ lệ tuân thủ tốt hơn hơn so với các bệnh nhân phải dùng hai hoặc nhiều loại thuốc [51].

Thời gian xuất hiện của bệnh', có mối liên quan với sự tuân thủ Những bệnh nhân đã mắc bệnh ĐTĐ 10 năm hoặc ít hơn tham gia hoạt động thể chất và tập thể dục hàng ngày nhiều hơn so với những người đã mắc bệnh nhiều năm Bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ lâu năm cũng ăn những thức ăn không thích họp, tiêu thụ một tỷ lệ lớn hơn chất béo bão hòa và ít tuân theo chế độ ăn của họ hơn [51].

Công tác khám chữa bệnh ngoại trú tại bệnh viện Thanh Trì

1.3.1 Đặc điểm huyện Thanh Trì và bệnh viện Thanh Trì

Thanh Trì là một huyện ngoại thành Hà Nội, tổng diện tích của huyện là 62,9 km 2 , với tổng số dân tính đến 31/10/2012 là 215.356 người trong đó độ tuổi từ 30- 60 tuổi là 99.515 người Huyện có một thị trấn và 15 xã, 71 thôn, 106 tổ dân cư Tình hình dân số thường xuyên biến động do di dân [25].

Bệnh viện Thanh Trì là bệnh viện đa khoa hạng II của thành phố Hà Nội trên cơ sở tách từ Trung tâm y tế Thanh Trì theo Quyết định của Uỷ Ban nhân dân thành phố Hà Nội ký ngày 17/7/2006 với số giường kế hoạch giao là 250 giường [26] Với diện tích mặt bằng10.020 m 2 đặt tại trung tâm của huyện, có nhiệm vụ và chức năng bảo vệ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân thuộc 16 xã và thị trấn của huyện Thanh Trì và nhân dân các vùng lân cận gồm 290.000 dân với 40.000 thẻ BHYT [3] Trong nhiều năm qua, bệnh viện Thanh Trì không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng phục vụ, làm tốt nhiệm vụ và chức năng của mình.

1.3.2 Công tác khảm, điều trị ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ tại bệnh viện Thanh Trì

Năm 2007, bệnh viện bắt đầu triển khai công tác khám điều trị và quản lý ngoại trú đối với bệnh nhân ĐTĐ với số bệnh nhân ban đầu quản lý là 350 hồ sơ [2] và đến 31/12/2012 sổ bệnh nhân ĐTĐ được quản lý ngoại trú tại khoa khám bệnh- bệnh viện Thanh Trì là 697 hồ sơ

[3] Với sự gia tăng số người mắc bệnh ĐTĐ và các biển chứng của ĐTĐ, công tác chăm sóc, điều trị người bệnh ĐTĐ ngày càng trở nên cấp thiết Tuy nhiên, tại bệnh viện Thanh Trì mới chỉ có một phòng khám và điều trị bệnh nhân ĐTĐ với 01 bác sĩ, 02 điều dưỡng Trang thiết bị phục vụ bệnh nhân cũng chưa được đáp ứng đầy đủ Hiện tại ở bệnh viện chưa thực hiện kiểm tra chỉ sổ HbAlC cho bệnh nhân định kỳ nên không thể đánh giá được việc bệnh nhân có tự kiểm soát glucose máu tốt hay không Công tác quản lý, ghi chép hồ sơ còn sơ sài, các thông tin như chỉ số cân nặng, huyết áp, glucose máu không được ghi chép lại Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe còn hạn chế: tại bệnh viện chưa có phòng tư vẩn cho bệnh nhân, không có cán bộ thực hiện tư vấn Việc tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe chủ yếu được thực hiện ngay tại phòng khám bệnh ĐTĐ Khi bệnh nhân cần tư vấn thì bác sĩ trực tiếp khám bệnh sẽ tư vấn cho người bệnh Tuy nhiên việc tư vấn chỉ tập trung vào cách uống thuốc, hẹn ngày khám lại và hướng dẫn các loại thực phẩm cần tránh Việc tư vấn cũng không được thực hiện thường xuyên vì phòng khám bệnh thường rất đông bệnh nhân và chỉ tập trung vào buổi sáng nên bác sĩ vừa phải khám bệnh vừa phải tư vấn cho bệnh nhân nên hiệu quả không cao.

Công tác quản lý, theo dõi người bệnh: số bệnh nhân mắc bệnh nằm rải rác khắp các xã, thị trấn trên toàn huyện do vậy công tác quản lý rất khó khăn, đặc biệt là việc theo dõi, giám sát tuân thủ điều trị của bệnh nhân Đến nay, tại huyện Thanh Trì và bệnh viện Thanh Trì vẫn chưa có báo cáo đầy đủ về việc theo dõi, giám sát, đánh giá tuân thủ điều trị, kết quả điều trị ĐTĐ của người bệnh ĐTĐ cũng như chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng và nguyên nhân dẫn đến tình trạng không tuân thủ điều trị từ khi chương trình triển khai cho đến nay. Hiện tại người bệnh chỉ được đánh giá có tuân thủ hay không dựa vào việc hàng tháng có đến bệnh viện kiểm tra glucose máu và lấy thuốc đều hay không Bác sĩ mới chỉ đánh giá được việc bệnh nhân có dùng thuốc hay không còn việc bệnh nhân ăn ra sao, luyện tập như thế nào, có tự kiểm tra glucose máu tại nhà không thì không kiểm soát được.

Khung lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị ĐTĐ ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 tại bệnh viện Thanh Trì (*)

Yểu tố gia đình, xã hội

-Hỗ trợ của các thảnh viên trong gia đình; người chăm sỏc.

- Dịch vụ châm sỏc sức khỏe.

(*) Xây dựng dựa trên lý thuyết những yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe (Mô hình Lalonde) [13], [22] và kết quả phân tích vấn đề sức khỏe tại địa phương.

/ Yếu tố dịcìi vụ V tế và sự hỗ trợ

- Khoáng cách từ nhà tói co sờ điều trị.

- Chi phí khám điều trị.

- Tác dụng phụ của thuốc, so lằn dùng thuốc trong ngày.

- Biện pháp nhác nhờ uống thuốc.

- Thông tin tư van vả hỗ trợ của cán bộ V tế.

- - Sự hài lòng của bệnh nhân với cán bộ y tế.

- Tuồi, giới, học van, nghề nghiệp, tình trạng kinh te, người Sống cùng.

- Kiến thức về tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ.

- Che độ ăn uổng, chế độ hoạt động thê lực.

- Thòi gian măc bệnh ĐTĐ.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu

- Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 tuổi từ 30 đến 65, không phân biệt về giới đang được điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Trì năm 2013.

- Đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh-bệnh viện Thanh Trì.

- Thời gian điều trị được 3 tháng trở lên tính đến thời điểm điều tra (bắt đầu vào điều trị ĐTĐ từ ngày 30/9/2012 trở về trước).

- Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 từ 30 đến 65 tuổi.

- Đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Thời gian điều trị chưa đủ 3 tháng tính đến thời điểm điều tra.

- Bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính kèm theo như gout, lao, viêm gan B hoặc hiện đang điều trị các bệnh cấp tính.

- Những người bị rối loạn tâm thần, rối loạn trí nhớ, bị câm, điếc, không biết chữ, làm ảnh hưởng tới khả năng nghe, nói hoặc cung cấp thông tin.

- Không đồng ý tham gia nghiên cứu.

2.2 Thòi gian và địa điếm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2013.

- Địa điểm nghiên cứu: Khoa khám bệnh-bệnh viện Thanh Trì.

- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.

2.4 Mau và phương pháp chọn mẫu

Toàn bộ bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh-bệnh viện ThanhTrì đáp ứng đủ các tiêu chuẩn lựa chọn Khảo sát ban đầu thông qua sổ quản lý bệnh nhân và bác sĩ trực tiếp khám, điều trị bệnh nhân ĐTĐ tại khoa khám bệnh có 303 bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú đáp ứng đủ các tiêu chuẩn lựa chọn Vì vậy, chọn mẫu gồm toàn bộ 303 bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh-bệnh viện Thanh Trì.

Kết quả nghiên cứu đã tiếp cận và mời được 228 người đồng ý tham gia nghiên cứu.

Chọn bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trứ Dựa vào danh sách bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh, chọn toàn bộ số bệnh nhân đang được điều trị từ 3 tháng trở lên (bắt đầu vào điều trị từ ngày 30/9/2012 trở về trước) 2.5 Các biến số

1.1.1 Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh-bệnh viện Thanh Trì 2013

T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

1 Biến tuân thủ chế độ dinh dưỡng

1.1 Tuân thủ về chế độ bữa ăn của ĐTNC

Là chế độ ăn uống của người bệnh sau khi bị phát hiện bệnh có bỏ bữa hay không

1.2 Sử dụng các thực phấm giàu lipid

Loại thực phấm giàu lipid mà ĐTNC sử dụng trong tuần vừa qua Định danh PV

1.3 sồ lượng các thực phấm giàu lipid mà ĐTNC đã sử dụng

Tẩn suất ĐTNC sử dụng các thực phấm giàu lipid trong tuần vừa qua Liên tục PV

1.4 Sử dụng các thực phấm có chứa glucid

Loại thực phấm chứa glucid mà ĐTNC sử dụng trong tuần vừa qua Định danh PV

Số lượng các thực phẩm có chứa glucid mà ĐTNC đã sử dụng

Tẩn suất ĐTNC sử dụng các thực phẩm chứa glucid trong tuần vừa qua Liên tục PV

1.6 Sử dụng các thực phẩm có chứa protein

Loại thực phấm chứa protein mà ĐTNC sử dụng trong tuần vừa qua Định danh PV

Số lượng các thực phẩm có chứa Protein mà ĐTNC đã sử dụng

Tần suất mà ĐTNC sừ dụng các thực phẩm chứa protein trong tuần vừa qua Liên tục PV

1.8 Sử dụng rau Số lượng rau mà ĐTNC sử dụng trong tuần vừa qua

1.9 Sử dụng rượu Có hay không việc ĐTNC sử dụng rượu Nhị phân PV

1.10 Số lượng rượu sử dụng Số lượng rượu mà ĐTNC sử dụng trong một ngày

1.11 Sử dụng bia Có hay không việc ĐTNC sử dụng bia Nhị phân PV

1.12 Số lượng bia sử dụng sồ lượng bia mà ĐTNC sử dụng trong một ngày

T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

1.13 Sử dụng các loại nước ngọt

Có hay không việc ĐTNC sử dụng các loại đồ uống chứa đường (nước ngọt hoặc nước ngọt tự pha chế)

1.14 Sử dụng các loại đồ uống có chứa đường.

Số lượng các loại đồ uống chứa đường mà ĐTNC sử dụng trong tuần qua

1.15 Sừ dụng đường Có hay không việc ĐTNC có thói quen sử dụng đường

1.16 Số lượng đường sử dụng trong 1 tuần

Tần suất ĐTNC sử dụng đường trong 1 tuần Liên tục PV

1.17 Sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều đường trong tuần

Các loại thực phâm chứa nhiêu đường mà ĐTNC sử dụng trong tuần Định danh PV

1.18 Sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều đường trong tuần

Tẩn suất ĐTNC sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều đường trong tuần Liên tục PV

2 Biến về chế độ luyện tập

Thường xuyên hoạt động thể lực theo hướng dẫn của

Có hay không việc ĐTNC thường xuyên hoạt động thể lực theo chế độ hướng dẫn của nhân viên y tế

2.2 Loại hình hoạt động thể lực Là những loại hình thế dục mà ĐTNC hay tập hàng ngày Định danh PV

2.3 Thời gian hoạt động thể lực

Thời gian hoạt động thế lực trung bình mỗi ngày của ĐTNC

2.4 Tẩn suất hoạt động thể lực

Là tẩn suất hoạt động thế lực trong tuần của ĐTNC bao gồm các giá trị

2.5 Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ luyện tập

Là những lý do ĐTNC không tuân thủ chế độ luyện tập theo chỉ dẫn của CBYT Định danh PV

3 Bié n vê chê độ tuân thủ dùng thuôc

3.1 Thời gian dùng thuốc ĐTĐ Khoảng thời gian kể từ lần đẩu tiên ĐTNC bắt đầu được điều trị thuốc đến thời điểm phỏng vấn

Loại thuốc mà ĐTNC được chỉ định điều trị Định danh PV

3.3 Số lần uống thuốc viên Tống số lẩn ĐTNC uống thuốc viên trong một ngày

3.4 Số lần dùng thuốc tiêm insulin

Tống số lẩn ĐTNC dùng thuốc tiêm trong một ngày

3.5 Số lần quên/bỏ thuốc

Số lẩn ĐTNC quên/bỏ thuốc trong tháng qua

3.6 Quên dùng thuốc gì Loại thuốc mà ĐTNC quên dùng trong tháng qua Định danh PV

3.7 Lý do quên/bỏ uống thuốc Bất kỳ lý do nào khiến ĐTNC quên một vài lần uống thuốc: Định danh PV

3.8 Xử trí quên uống thuốc Cách xử trí mà đối tượng áp dụng khi phát hiện ra mình quên uổng thuốc Định danh PV

T T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

3.9 Lý do quên tiêm thuốc

Các nguyên nhân khiến bệnh nhân quên một vài lần tiêm thuốc trong tháng Định danh PV

3.10 Xử trí quên tiêm thuốc

Cách xử trí mà đối tượng áp dụng khi phát hiện ra mình quên tiêm thuốc Định danh PV

Số lần uống, tiêm thuốc không đúng theo chỉ định của bác sĩ

Số lần mà ĐTNC uống thuốc, tiêm thuốc không đúng theo chỉ định của bác sĩ Liên tục

Lý do uống thuốc, tiêm thuốc không đúng cách theo chỉ định của bác sĩ

Các nguyên nhân khiến ĐTNC uống thuốc, tiêm thuốc không đúng cách trong tháng vừa qua Định danh PV

4 Biến về tuân thủ chế độ kiểm soát glucose máu và khám định kỳ

4.1 Thực hành đo glucose máu mao mạch tại nhà

Có hay không việc ĐTNC thực hiện đo glucose máu mao mạch tại nhà theo hướng dẫn của nhân viên y tế

4.2 Thời điếm đo glucose máu mao mạch

Là thời điếm mà ĐTNC đo glucose máu tại nhà Định danh PV

4.3 Lý do không thử glucose máu mao mạch

Các lý do khiến bệnh nhân không đo glucose máu mao mạch Định danh PV

4.4 Thực hành đi khám kiểm tra sức khỏe định kỳ

Là thực hành đi khám bệnh và kiểm tra sức khỏe định kỳ theo chỉ dẫn của bác sỹ gồm 2 giá trị

4.5 Tần suất khám định kỳ Là tần suất mà người bệnh thường đi khám định kỳ bao gồm các giá trị

4.6 Lý do không đi khám định kỳ Các lý do khiến bệnh nhân không đi khám định kỳ: Định danh PV

2.5.2 Mục tiêu 2: Xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh-bệnh viện Thanh Trì

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

1.1 Tuổi Là tuổi của đồi tượng nghiên cứu tính theo năm sinh dương lịch đến thời điểm hiện tại

Giới tính của đối tượng nghiên cứu: nam hoặc nữ

1.3 Nghề nghiệp Là nghề của đối tượng nghiên cửu ở thời điểm hiện tại và tạo ra thu nhập chính bao gồm: Định danh PV

1.4 Trình độ học vấn cầp học đã hoàn thành tại các trường học chính quy, bô túc, tại chức, tư thục được nhà nước công nhận.

1.5 Người đang chung sống Những người mà hiện ĐTNC đang sống cùng nhà Định danh PV

1.6 Thu nhập trung bình của gia đình

Tống thu nhập bình quân của tất cả các thành viên trong gia đình của đối tượng

1.7 Nơi giới thiệu Nơi mà ĐTNC được giới thiệu đến phòng khám ngoại trú Định danh PV

T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

2 Dịch vụ điều trị ĐTĐ

2.1 Khoảng cách từ nhà tới bệnh viện Khoảng cách từ nhà người bệnh đến bệnh viện Liên tục PV

Mức độ hài lòng của ĐTNC đối với thái độ phục vụ của CBYT làm việc tại phòng khám ngoại trú

Hài lòng với thông tin hỗ trợ Mức độ hài lòng của ĐTNC đôi với các thông tin mà

CBYT làm việc tại phòng khám ngoại trú đã cung cấp

2.4 Thời gian chờ đợi Đánh giá của ĐTNC về thời gian chờ đợi ở phòng khám

Người dân được chữa trị bệnh không phải mất tiền với mức cho phép của bảo hiểm y tế gồm 2 giá trị: có và không

3 Yếu tố liên quan đến điều trị

3.1 Thòi gian được chẩn đoán mắc bệnh

Tính theo đơn vị năm từ khi được chẩn đoán xác định bệnh đến thời điểm nghiên cứu

3.2 Hoàn cảnh phát hiện bệnh

Những lý do mà người bệnh phát hiện ra mình mắc bệnh ĐTĐ Định danh PV

3.3 Tiên sử gia đình về mắc bệnh ĐTĐ

Trong gia định đã có ai bị mắc bệnh ĐTĐ gồm 2 giá trị: có và không

Thời điểm đối tượng uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ Định danh PV

3.5 Số lần sử dụng thuốc/ ngày Số lần mà ĐTNC uống thuốc ĐTĐ trong 01 ngày Rời rạc PV

'n thức vê tuân thủ điêu trị của bệnh nhân ĐTĐ

4.1 Hiếu biết về các biểu hiện của ĐTĐ

Là những hiểu biết của ĐTNC về các triệu chứng của bệnh ĐTĐ. Định danh PV

4.2 Hiếu biết về bệnh ĐTĐ

Là hiếu biết của ĐTNC về bệnh ĐTĐ có nguy hiểm không gồm 2 giá trị có và không

Hiếu biết về mức độ nguy hiểm của bệnh ĐTĐ

Là hiểu biết của ĐTNC về mức độ nguy hiểm của bệnh ĐTĐ Định danh PV

4.4 Hiếu biểt về điều trị bệnh ĐTĐ

Là hiếu biết của ĐTNC cho rằng bệnh có chữa khỏi hay không gồm 2 giá trị: có và không

4.5 Hiểu biết về chế độ điều trị ĐTĐ

Là sự nhận biết của ĐTNC về các chế độ điều trị đang áp dụng để kiểm soát đường máu

Hiểu biết về chế độ điều trị ĐTĐ bằng thuốc

Là sự hiểu biết của ĐTNC về các loại thuốc đang áp dụng để điều trị Định danh PV

4.7 Hiêu biêt vê vị trí tiêm isnullin

Là sự hiếu biết của ĐTNC về các vị trí để tiêm insullin Định danh PV

T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

4.8 Hiểu biết về cách bảo quản isnullin

Là sự hiểu biết của ĐTNC về cách bảo quản insullin mà đối tượng cho là tốt nhất để tăng hiệu quả của isullin

4.9 Hiếu biết về chế độ điều trị ĐTĐ bằng chế độ ăn hợp lý

Là sự hiểu biết của ĐTNC về tuân thủ chế độ dinh dưỡng để kiểm soát glucose máu tốt như: Định danh PV

Hiếu biết về chế độ điều trị ĐTĐ bàng chế độ hoạt động thể lực

Là sự hiểu biết của ĐTNC về tuân thủ chế độ hoạt động thể lực để giảm glucose máu Định danh PV

Hiếu biểt về theo dõi và kiểm tra glucose máu

Là ý kiến chủ quan của ĐTNC cho rằng bệnh nhân bị ĐTĐ thì nên theo dõi và kiểm tra glucose máu bao lâu một lần Định danh PV

Hiếu biết về khám sức khỏe định kỳ cho bệnh nhân ĐTĐ

Là ý kiến của ĐTNC cho rằng người bệnh ĐTĐ có nên đi khám sức khỏe định kỳ không, bao gồm 2 giá trị có và không

Hiếu biết vể khám sức khỏe định kỳ cho bệnh nhân ĐTĐ

Là ý kiến chủ quan của ĐTNC cho rằng người bị ĐTĐ thì nên đi khám và kiểm tra sức khỏe như thế nào là tốt Định danh PV

Hiểu biết về khái niệm tuân thủ điều trị Là những nguyên tắc của tuân thủ điều trị Định danh PV

4.15 Hiểu biết về chế độ điều trị bệnh ĐTĐ

Là những hiếu biết của ĐTNC về làm thế nào để điều trị tốt bệnh ĐTĐ Định danh PV

5 Thông tin về người hỗ trợ và cán bộ J tế

5.1 Người hỗ trợ điều trị tại nhà

Bất kỳ người nào thường xuyên hỗ trợ điều trị cho ĐTNC tại nhà hiện nay (vợ, chồng, con, cháu, ) Định danh PV

Những việc người hỗ trợ đã làm để giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt

Những công việc mà người nhà đã giúp đỡ, hỗ trợ bệnh nhân trong quá trình điều trị tại nhà Định danh PV

5.3 Biện pháp nhăc nhở uống thuốc

Là bẩt kỳ biện pháp nào mà ĐTNC đang sử dụng để nhắc uống thuốc Định danh PV

5.4 Sự phối hợp của cán bộ y tế

Nhận xét vể vai trò của cán bộ y tế trong việc giúp bệnh nhân về tuân thủ điều trị Định danh PV

6 Yếu tố về thuốc và đặc điểm điều trị

6.1 Từng gặp tác dụng phụ của thuốc

Có hay không việc ĐTNC đã từng gặp bất kỳ tác dụng phụ nào của thuốc theo báo cáo của bệnh nhân

6.2 Đang gặp tác dụng phụ của thuốc

Có hay không việc ĐTNC đang gặp bất kỳ tác dụng phụ nào của thuốc theo báo cáo của bệnh nhân

6.3 Thời gian điều trị Quãng thời gian tính bằng tháng kể từ khi ĐTNC bắt đầu được điều trị ĐTĐ cho đến nay

2.6 Phương pháp thu thập số liệu

2.6.1 Công cụ thu thập số liệu

Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn đối tượng dựa trên bộ câu hỏi có cấu trúc.

Bộ câu hỏi phỏng vẩn về “Thực trạng tuân thủ điều trị ĐTĐ týp 2 và một số yếu tố liên quan” bao gồm các cấu phần về thông tin nhân khẩu học; kiến thức về điều trị ĐTĐ; thực hành về tuân thủ dùng thuốc ĐTĐ, tuân thủ chế độ ăn, tuân thủ chế độ luyện tập, tuân thủ kiểm soát glucose máu và khám sức khỏe định kỳ; một số yếu tố khác (sự hồ trợ, chương trình truyền thông, khoảng cách tới bệnh viện, sự hài lòng với CBYT ) (chi tiết xem Phụ lục 1) Bộ công cụ được xây dựng dựa trên tham khảo các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam về tuân thủ điều trị ĐTĐ.

2.6.2 Qui trình thu thập sổ liệu

2.6.2.1 Chuấn bị thu thập sổ liệu Điều tra viên gồm 4 người: 2 người là cán bộ làm việc tại bệnh viện, có kinh nghiệm trong điều tra thu thập số liệu, 1 điều tra viên là NCV và 1 người là cán bộ thống kê làm việc tại phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện.

Giám sát viên gồm 2 người: 01 người là NCV và 01 cán bộ công tác tại phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện có kinh nghiệm trong giám sát thu thập số liệu điều tra.

Dựa vào sổ quản lý và theo dõi bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh của bệnh viện, tiến hành lập danh sách từng nhóm bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu theo từng ngày tái khám và lĩnh thuốc trong tháng, tiếp cận đối tượng nghiên cứu tại phòng khám vào các ngày này với sự hồ trợ của các CBYT tại các phòng khám ngoại trú Thử nghiệm bộ câu hỏi phỏng vấn định lượng trên 20 bệnh nhân, sau đó chỉnh sửa hoàn chỉnh bộ công cụ trước khi điều tra chính thức 2.6.2.2 Tiến hành thu thập sổ liệu

Quá trình tiếp cận ĐTNC và thu thập số liệu theo trình tự như sau:

Hĩnh 2.1: Sơ đồ quá trĩnh tiếp cận ĐTNC và thu thập sổ liệu.

2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá

2.7.1 Hộ nghèo/hộ cận nghèo Được đánh giá và xếp loại dựa theo quyết định số 09/2001/QĐ - TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 [18].

2.7.2 Kiến thức về tuân thủ điều trị

Kiến thức đạt về tuân thủ điều trị ĐTĐ: Đánh giá dựa trên việc cho điểm các câu trả lời phần kiến thức về điều trị ĐTĐ, có 15 câu hỏi và điểm tối đa cho phần trả lời là 40 Qui định điểm đạt trên 70% là có kiến thức đạt Vậy tổng điểm được từ 25 điểm trở lên là có kiến thức đạt về điều trị ĐTĐ, dưới 25 điểm là có kiến thức không đạt /chi tiết xem Phụ lục 2).

2.7.3 Thực hành tuân thủ điều trị

Tuân thủ điều trị là đảm bảo đủ cả 4 tiêu chuẩn: tuân thủ điều trị theo chế độ ăn, tuân thủ điều trị thuốc, tuân thủ điều trị liên quan đến luyện tập, tuân thủ điều trị liên quan den đo glucose máu thường xuyên và khám sức khỏe định kỳ [38].

2.7.3.1 Tuân thủ điều trị thuổc Đánh giá dựa trên việc uổng thuốc thường xuyên, đúng hàm lượng, đúng giờ và đúng theo chỉ định của bác sĩ: Không tuân thủ là uổng thuốc không đều hoặc uổng thuốc không đúng theo chỉ định của bác sĩ trên 20 % trong tháng.

2.7.3.2 Tuân thủ điều trị theo chế độ ăn

Hạn chế đường: không tuân thủ là khi bệnh nhân thường ăn/uống các loại thực phẩm chứa nhiều đường.

Hạn chế các loại thức ăn giàu protid, glucid, lipid: không tuân thủ điều trị là ăn trên 2 bát cơm/ bữa ăn và thường xuyên ăn các loại thức ăn giàu protid, lipid đặc biệt là cholesteron và chất béo bão hòa. Đánh giá dựa trên việc cho điểm mức độ sử dụng các loại thực phẩm trên: Thường xuyên (trên 4 lần/tuần): 3 điểm; thỉnh thoảng (2-4 lần/tuần): 2 điểm; hiếm khi (1 lần/tuần): 1 điểm; không bao giờ: 0 điểm Điểm tối đa cho phần này là 25 điểm Được cho là tuân thủ khi đạt dưới 10 điểm; không tuân thủ là từ 10 điểm trở lên.

2.7.3.3 Tuân thủ điều trị liên quan đến chế độ luyện tập

Trong nghiên cứu này, việc đánh giá tuân thủ điều trị liên quan đến chế độ luyện tập dựa trên việc người bệnh trả lời thường xuyên luyện tập thể dục thể thao đều đặn ở mức độ vừa phải (như đi bộ nhanh) trên 30 phút mỗi lần Không tuân thủ là không luyện tập thể dục thể thao hoặc luyện tập dưới 4 lần/tuần và dưới 30 phút mỗi lần.

2.7.3.4 Tuân thủ điều trị liên quan đến đo glucose máu và khám sức khỏe định kỳ Đánh giá dựa vào việc người bệnh trả lời thường xuyên đo và ghi lại số đo glucose máu hàng ngày vào sổ theo dõi tại nhà, bệnh nhân thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ theo chỉ định của bác sĩ (1 tháng/lần) Không tuân thủ là bệnh nhân không đi khám sức khỏe định kỳ 1 tháng/ lần hoặc không thực hiện đo glucose máu tại nhà.

2.8 Xử lý và phân tích số liệu

Thiết kế nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.

2.4 Mau và phương pháp chọn mẫu

Toàn bộ bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh-bệnh viện ThanhTrì đáp ứng đủ các tiêu chuẩn lựa chọn Khảo sát ban đầu thông qua sổ quản lý bệnh nhân và bác sĩ trực tiếp khám, điều trị bệnh nhân ĐTĐ tại khoa khám bệnh có 303 bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú đáp ứng đủ các tiêu chuẩn lựa chọn Vì vậy, chọn mẫu gồm toàn bộ 303 bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh-bệnh viện Thanh Trì.

Kết quả nghiên cứu đã tiếp cận và mời được 228 người đồng ý tham gia nghiên cứu.

Chọn bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trứ Dựa vào danh sách bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh, chọn toàn bộ số bệnh nhân đang được điều trị từ 3 tháng trở lên (bắt đầu vào điều trị từ ngày 30/9/2012 trở về trước) 2.5 Các biến số

1.1.1 Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh-bệnh viện Thanh Trì 2013

T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

1 Biến tuân thủ chế độ dinh dưỡng

1.1 Tuân thủ về chế độ bữa ăn của ĐTNC

Là chế độ ăn uống của người bệnh sau khi bị phát hiện bệnh có bỏ bữa hay không

1.2 Sử dụng các thực phấm giàu lipid

Loại thực phấm giàu lipid mà ĐTNC sử dụng trong tuần vừa qua Định danh PV

1.3 sồ lượng các thực phấm giàu lipid mà ĐTNC đã sử dụng

Tẩn suất ĐTNC sử dụng các thực phấm giàu lipid trong tuần vừa qua Liên tục PV

1.4 Sử dụng các thực phấm có chứa glucid

Loại thực phấm chứa glucid mà ĐTNC sử dụng trong tuần vừa qua Định danh PV

Số lượng các thực phẩm có chứa glucid mà ĐTNC đã sử dụng

Tẩn suất ĐTNC sử dụng các thực phẩm chứa glucid trong tuần vừa qua Liên tục PV

1.6 Sử dụng các thực phẩm có chứa protein

Loại thực phấm chứa protein mà ĐTNC sử dụng trong tuần vừa qua Định danh PV

Số lượng các thực phẩm có chứa Protein mà ĐTNC đã sử dụng

Tần suất mà ĐTNC sừ dụng các thực phẩm chứa protein trong tuần vừa qua Liên tục PV

1.8 Sử dụng rau Số lượng rau mà ĐTNC sử dụng trong tuần vừa qua

1.9 Sử dụng rượu Có hay không việc ĐTNC sử dụng rượu Nhị phân PV

1.10 Số lượng rượu sử dụng Số lượng rượu mà ĐTNC sử dụng trong một ngày

1.11 Sử dụng bia Có hay không việc ĐTNC sử dụng bia Nhị phân PV

1.12 Số lượng bia sử dụng sồ lượng bia mà ĐTNC sử dụng trong một ngày

T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

1.13 Sử dụng các loại nước ngọt

Có hay không việc ĐTNC sử dụng các loại đồ uống chứa đường (nước ngọt hoặc nước ngọt tự pha chế)

1.14 Sử dụng các loại đồ uống có chứa đường.

Số lượng các loại đồ uống chứa đường mà ĐTNC sử dụng trong tuần qua

1.15 Sừ dụng đường Có hay không việc ĐTNC có thói quen sử dụng đường

1.16 Số lượng đường sử dụng trong 1 tuần

Tần suất ĐTNC sử dụng đường trong 1 tuần Liên tục PV

1.17 Sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều đường trong tuần

Các loại thực phâm chứa nhiêu đường mà ĐTNC sử dụng trong tuần Định danh PV

1.18 Sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều đường trong tuần

Tẩn suất ĐTNC sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều đường trong tuần Liên tục PV

2 Biến về chế độ luyện tập

Thường xuyên hoạt động thể lực theo hướng dẫn của

Có hay không việc ĐTNC thường xuyên hoạt động thể lực theo chế độ hướng dẫn của nhân viên y tế

2.2 Loại hình hoạt động thể lực Là những loại hình thế dục mà ĐTNC hay tập hàng ngày Định danh PV

2.3 Thời gian hoạt động thể lực

Thời gian hoạt động thế lực trung bình mỗi ngày của ĐTNC

2.4 Tẩn suất hoạt động thể lực

Là tẩn suất hoạt động thế lực trong tuần của ĐTNC bao gồm các giá trị

2.5 Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ luyện tập

Là những lý do ĐTNC không tuân thủ chế độ luyện tập theo chỉ dẫn của CBYT Định danh PV

3 Bié n vê chê độ tuân thủ dùng thuôc

3.1 Thời gian dùng thuốc ĐTĐ Khoảng thời gian kể từ lần đẩu tiên ĐTNC bắt đầu được điều trị thuốc đến thời điểm phỏng vấn

Loại thuốc mà ĐTNC được chỉ định điều trị Định danh PV

3.3 Số lần uống thuốc viên Tống số lẩn ĐTNC uống thuốc viên trong một ngày

3.4 Số lần dùng thuốc tiêm insulin

Tống số lẩn ĐTNC dùng thuốc tiêm trong một ngày

3.5 Số lần quên/bỏ thuốc

Số lẩn ĐTNC quên/bỏ thuốc trong tháng qua

3.6 Quên dùng thuốc gì Loại thuốc mà ĐTNC quên dùng trong tháng qua Định danh PV

3.7 Lý do quên/bỏ uống thuốc Bất kỳ lý do nào khiến ĐTNC quên một vài lần uống thuốc: Định danh PV

3.8 Xử trí quên uống thuốc Cách xử trí mà đối tượng áp dụng khi phát hiện ra mình quên uổng thuốc Định danh PV

T T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

3.9 Lý do quên tiêm thuốc

Các nguyên nhân khiến bệnh nhân quên một vài lần tiêm thuốc trong tháng Định danh PV

3.10 Xử trí quên tiêm thuốc

Cách xử trí mà đối tượng áp dụng khi phát hiện ra mình quên tiêm thuốc Định danh PV

Số lần uống, tiêm thuốc không đúng theo chỉ định của bác sĩ

Số lần mà ĐTNC uống thuốc, tiêm thuốc không đúng theo chỉ định của bác sĩ Liên tục

Lý do uống thuốc, tiêm thuốc không đúng cách theo chỉ định của bác sĩ

Các nguyên nhân khiến ĐTNC uống thuốc, tiêm thuốc không đúng cách trong tháng vừa qua Định danh PV

4 Biến về tuân thủ chế độ kiểm soát glucose máu và khám định kỳ

4.1 Thực hành đo glucose máu mao mạch tại nhà

Có hay không việc ĐTNC thực hiện đo glucose máu mao mạch tại nhà theo hướng dẫn của nhân viên y tế

4.2 Thời điếm đo glucose máu mao mạch

Là thời điếm mà ĐTNC đo glucose máu tại nhà Định danh PV

4.3 Lý do không thử glucose máu mao mạch

Các lý do khiến bệnh nhân không đo glucose máu mao mạch Định danh PV

4.4 Thực hành đi khám kiểm tra sức khỏe định kỳ

Là thực hành đi khám bệnh và kiểm tra sức khỏe định kỳ theo chỉ dẫn của bác sỹ gồm 2 giá trị

4.5 Tần suất khám định kỳ Là tần suất mà người bệnh thường đi khám định kỳ bao gồm các giá trị

4.6 Lý do không đi khám định kỳ Các lý do khiến bệnh nhân không đi khám định kỳ: Định danh PV

2.5.2 Mục tiêu 2: Xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh-bệnh viện Thanh Trì

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

1.1 Tuổi Là tuổi của đồi tượng nghiên cứu tính theo năm sinh dương lịch đến thời điểm hiện tại

Giới tính của đối tượng nghiên cứu: nam hoặc nữ

1.3 Nghề nghiệp Là nghề của đối tượng nghiên cửu ở thời điểm hiện tại và tạo ra thu nhập chính bao gồm: Định danh PV

1.4 Trình độ học vấn cầp học đã hoàn thành tại các trường học chính quy, bô túc, tại chức, tư thục được nhà nước công nhận.

1.5 Người đang chung sống Những người mà hiện ĐTNC đang sống cùng nhà Định danh PV

1.6 Thu nhập trung bình của gia đình

Tống thu nhập bình quân của tất cả các thành viên trong gia đình của đối tượng

1.7 Nơi giới thiệu Nơi mà ĐTNC được giới thiệu đến phòng khám ngoại trú Định danh PV

T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

2 Dịch vụ điều trị ĐTĐ

2.1 Khoảng cách từ nhà tới bệnh viện Khoảng cách từ nhà người bệnh đến bệnh viện Liên tục PV

Mức độ hài lòng của ĐTNC đối với thái độ phục vụ của CBYT làm việc tại phòng khám ngoại trú

Hài lòng với thông tin hỗ trợ Mức độ hài lòng của ĐTNC đôi với các thông tin mà

CBYT làm việc tại phòng khám ngoại trú đã cung cấp

2.4 Thời gian chờ đợi Đánh giá của ĐTNC về thời gian chờ đợi ở phòng khám

Người dân được chữa trị bệnh không phải mất tiền với mức cho phép của bảo hiểm y tế gồm 2 giá trị: có và không

3 Yếu tố liên quan đến điều trị

3.1 Thòi gian được chẩn đoán mắc bệnh

Tính theo đơn vị năm từ khi được chẩn đoán xác định bệnh đến thời điểm nghiên cứu

3.2 Hoàn cảnh phát hiện bệnh

Những lý do mà người bệnh phát hiện ra mình mắc bệnh ĐTĐ Định danh PV

3.3 Tiên sử gia đình về mắc bệnh ĐTĐ

Trong gia định đã có ai bị mắc bệnh ĐTĐ gồm 2 giá trị: có và không

Thời điểm đối tượng uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ Định danh PV

3.5 Số lần sử dụng thuốc/ ngày Số lần mà ĐTNC uống thuốc ĐTĐ trong 01 ngày Rời rạc PV

'n thức vê tuân thủ điêu trị của bệnh nhân ĐTĐ

4.1 Hiếu biết về các biểu hiện của ĐTĐ

Là những hiểu biết của ĐTNC về các triệu chứng của bệnh ĐTĐ. Định danh PV

4.2 Hiếu biết về bệnh ĐTĐ

Là hiếu biết của ĐTNC về bệnh ĐTĐ có nguy hiểm không gồm 2 giá trị có và không

Hiếu biết về mức độ nguy hiểm của bệnh ĐTĐ

Là hiểu biết của ĐTNC về mức độ nguy hiểm của bệnh ĐTĐ Định danh PV

4.4 Hiếu biểt về điều trị bệnh ĐTĐ

Là hiếu biết của ĐTNC cho rằng bệnh có chữa khỏi hay không gồm 2 giá trị: có và không

4.5 Hiểu biết về chế độ điều trị ĐTĐ

Là sự nhận biết của ĐTNC về các chế độ điều trị đang áp dụng để kiểm soát đường máu

Hiểu biết về chế độ điều trị ĐTĐ bằng thuốc

Là sự hiểu biết của ĐTNC về các loại thuốc đang áp dụng để điều trị Định danh PV

4.7 Hiêu biêt vê vị trí tiêm isnullin

Là sự hiếu biết của ĐTNC về các vị trí để tiêm insullin Định danh PV

T Biến số Định nghĩa biến Phân loại

4.8 Hiểu biết về cách bảo quản isnullin

Là sự hiểu biết của ĐTNC về cách bảo quản insullin mà đối tượng cho là tốt nhất để tăng hiệu quả của isullin

4.9 Hiếu biết về chế độ điều trị ĐTĐ bằng chế độ ăn hợp lý

Là sự hiểu biết của ĐTNC về tuân thủ chế độ dinh dưỡng để kiểm soát glucose máu tốt như: Định danh PV

Hiếu biết về chế độ điều trị ĐTĐ bàng chế độ hoạt động thể lực

Là sự hiểu biết của ĐTNC về tuân thủ chế độ hoạt động thể lực để giảm glucose máu Định danh PV

Hiếu biểt về theo dõi và kiểm tra glucose máu

Là ý kiến chủ quan của ĐTNC cho rằng bệnh nhân bị ĐTĐ thì nên theo dõi và kiểm tra glucose máu bao lâu một lần Định danh PV

Hiếu biết về khám sức khỏe định kỳ cho bệnh nhân ĐTĐ

Là ý kiến của ĐTNC cho rằng người bệnh ĐTĐ có nên đi khám sức khỏe định kỳ không, bao gồm 2 giá trị có và không

Hiếu biết vể khám sức khỏe định kỳ cho bệnh nhân ĐTĐ

Là ý kiến chủ quan của ĐTNC cho rằng người bị ĐTĐ thì nên đi khám và kiểm tra sức khỏe như thế nào là tốt Định danh PV

Hiểu biết về khái niệm tuân thủ điều trị Là những nguyên tắc của tuân thủ điều trị Định danh PV

4.15 Hiểu biết về chế độ điều trị bệnh ĐTĐ

Là những hiếu biết của ĐTNC về làm thế nào để điều trị tốt bệnh ĐTĐ Định danh PV

5 Thông tin về người hỗ trợ và cán bộ J tế

5.1 Người hỗ trợ điều trị tại nhà

Bất kỳ người nào thường xuyên hỗ trợ điều trị cho ĐTNC tại nhà hiện nay (vợ, chồng, con, cháu, ) Định danh PV

Những việc người hỗ trợ đã làm để giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt

Những công việc mà người nhà đã giúp đỡ, hỗ trợ bệnh nhân trong quá trình điều trị tại nhà Định danh PV

5.3 Biện pháp nhăc nhở uống thuốc

Là bẩt kỳ biện pháp nào mà ĐTNC đang sử dụng để nhắc uống thuốc Định danh PV

5.4 Sự phối hợp của cán bộ y tế

Nhận xét vể vai trò của cán bộ y tế trong việc giúp bệnh nhân về tuân thủ điều trị Định danh PV

6 Yếu tố về thuốc và đặc điểm điều trị

6.1 Từng gặp tác dụng phụ của thuốc

Có hay không việc ĐTNC đã từng gặp bất kỳ tác dụng phụ nào của thuốc theo báo cáo của bệnh nhân

6.2 Đang gặp tác dụng phụ của thuốc

Có hay không việc ĐTNC đang gặp bất kỳ tác dụng phụ nào của thuốc theo báo cáo của bệnh nhân

6.3 Thời gian điều trị Quãng thời gian tính bằng tháng kể từ khi ĐTNC bắt đầu được điều trị ĐTĐ cho đến nay

2.6 Phương pháp thu thập số liệu

2.6.1 Công cụ thu thập số liệu

Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn đối tượng dựa trên bộ câu hỏi có cấu trúc.

Bộ câu hỏi phỏng vẩn về “Thực trạng tuân thủ điều trị ĐTĐ týp 2 và một số yếu tố liên quan” bao gồm các cấu phần về thông tin nhân khẩu học; kiến thức về điều trị ĐTĐ; thực hành về tuân thủ dùng thuốc ĐTĐ, tuân thủ chế độ ăn, tuân thủ chế độ luyện tập, tuân thủ kiểm soát glucose máu và khám sức khỏe định kỳ; một số yếu tố khác (sự hồ trợ, chương trình truyền thông, khoảng cách tới bệnh viện, sự hài lòng với CBYT ) (chi tiết xem Phụ lục 1) Bộ công cụ được xây dựng dựa trên tham khảo các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam về tuân thủ điều trị ĐTĐ.

2.6.2 Qui trình thu thập sổ liệu

2.6.2.1 Chuấn bị thu thập sổ liệu Điều tra viên gồm 4 người: 2 người là cán bộ làm việc tại bệnh viện, có kinh nghiệm trong điều tra thu thập số liệu, 1 điều tra viên là NCV và 1 người là cán bộ thống kê làm việc tại phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện.

Giám sát viên gồm 2 người: 01 người là NCV và 01 cán bộ công tác tại phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện có kinh nghiệm trong giám sát thu thập số liệu điều tra.

Dựa vào sổ quản lý và theo dõi bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh của bệnh viện, tiến hành lập danh sách từng nhóm bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu theo từng ngày tái khám và lĩnh thuốc trong tháng, tiếp cận đối tượng nghiên cứu tại phòng khám vào các ngày này với sự hồ trợ của các CBYT tại các phòng khám ngoại trú Thử nghiệm bộ câu hỏi phỏng vấn định lượng trên 20 bệnh nhân, sau đó chỉnh sửa hoàn chỉnh bộ công cụ trước khi điều tra chính thức 2.6.2.2 Tiến hành thu thập sổ liệu

Quá trình tiếp cận ĐTNC và thu thập số liệu theo trình tự như sau:

Hĩnh 2.1: Sơ đồ quá trĩnh tiếp cận ĐTNC và thu thập sổ liệu.

2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá

2.7.1 Hộ nghèo/hộ cận nghèo Được đánh giá và xếp loại dựa theo quyết định số 09/2001/QĐ - TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 [18].

2.7.2 Kiến thức về tuân thủ điều trị

Kiến thức đạt về tuân thủ điều trị ĐTĐ: Đánh giá dựa trên việc cho điểm các câu trả lời phần kiến thức về điều trị ĐTĐ, có 15 câu hỏi và điểm tối đa cho phần trả lời là 40 Qui định điểm đạt trên 70% là có kiến thức đạt Vậy tổng điểm được từ 25 điểm trở lên là có kiến thức đạt về điều trị ĐTĐ, dưới 25 điểm là có kiến thức không đạt /chi tiết xem Phụ lục 2).

2.7.3 Thực hành tuân thủ điều trị

Tuân thủ điều trị là đảm bảo đủ cả 4 tiêu chuẩn: tuân thủ điều trị theo chế độ ăn, tuân thủ điều trị thuốc, tuân thủ điều trị liên quan đến luyện tập, tuân thủ điều trị liên quan den đo glucose máu thường xuyên và khám sức khỏe định kỳ [38].

2.7.3.1 Tuân thủ điều trị thuổc Đánh giá dựa trên việc uổng thuốc thường xuyên, đúng hàm lượng, đúng giờ và đúng theo chỉ định của bác sĩ: Không tuân thủ là uổng thuốc không đều hoặc uổng thuốc không đúng theo chỉ định của bác sĩ trên 20 % trong tháng.

2.7.3.2 Tuân thủ điều trị theo chế độ ăn

Hạn chế đường: không tuân thủ là khi bệnh nhân thường ăn/uống các loại thực phẩm chứa nhiều đường.

Hạn chế các loại thức ăn giàu protid, glucid, lipid: không tuân thủ điều trị là ăn trên 2 bát cơm/ bữa ăn và thường xuyên ăn các loại thức ăn giàu protid, lipid đặc biệt là cholesteron và chất béo bão hòa. Đánh giá dựa trên việc cho điểm mức độ sử dụng các loại thực phẩm trên: Thường xuyên (trên 4 lần/tuần): 3 điểm; thỉnh thoảng (2-4 lần/tuần): 2 điểm; hiếm khi (1 lần/tuần): 1 điểm; không bao giờ: 0 điểm Điểm tối đa cho phần này là 25 điểm Được cho là tuân thủ khi đạt dưới 10 điểm; không tuân thủ là từ 10 điểm trở lên.

2.7.3.3 Tuân thủ điều trị liên quan đến chế độ luyện tập

Trong nghiên cứu này, việc đánh giá tuân thủ điều trị liên quan đến chế độ luyện tập dựa trên việc người bệnh trả lời thường xuyên luyện tập thể dục thể thao đều đặn ở mức độ vừa phải (như đi bộ nhanh) trên 30 phút mỗi lần Không tuân thủ là không luyện tập thể dục thể thao hoặc luyện tập dưới 4 lần/tuần và dưới 30 phút mỗi lần.

2.7.3.4 Tuân thủ điều trị liên quan đến đo glucose máu và khám sức khỏe định kỳ Đánh giá dựa vào việc người bệnh trả lời thường xuyên đo và ghi lại số đo glucose máu hàng ngày vào sổ theo dõi tại nhà, bệnh nhân thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ theo chỉ định của bác sĩ (1 tháng/lần) Không tuân thủ là bệnh nhân không đi khám sức khỏe định kỳ 1 tháng/ lần hoặc không thực hiện đo glucose máu tại nhà.

2.8 Xử lý và phân tích số liệu

Nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và làm sạch, phân tích sổ liệu bằng phần mềm SPSS 18.0 số liệu được trình bày dưới dạng bảng, biểu đồ kết hợp với phiên giải, bàn luận về tỷ lệ tuân thủ điều trị trong 1 tháng qua, mô tả kiến thức về tuân thủ điều trị ĐTĐ, mô tả thực trạng về tuân thủ điều trị ĐTĐ, xác định và phân tích một sổ yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTĐ ở bệnh nhân Quá trình phân tích số liệu có sử dụng các phép thông kê mô tả và phân tích.

Phương pháp thu thập số liệu

2.6.1 Công cụ thu thập số liệu

Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn đối tượng dựa trên bộ câu hỏi có cấu trúc.

Bộ câu hỏi phỏng vẩn về “Thực trạng tuân thủ điều trị ĐTĐ týp 2 và một số yếu tố liên quan” bao gồm các cấu phần về thông tin nhân khẩu học; kiến thức về điều trị ĐTĐ; thực hành về tuân thủ dùng thuốc ĐTĐ, tuân thủ chế độ ăn, tuân thủ chế độ luyện tập, tuân thủ kiểm soát glucose máu và khám sức khỏe định kỳ; một số yếu tố khác (sự hồ trợ, chương trình truyền thông, khoảng cách tới bệnh viện, sự hài lòng với CBYT ) (chi tiết xem Phụ lục 1) Bộ công cụ được xây dựng dựa trên tham khảo các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam về tuân thủ điều trị ĐTĐ.

2.6.2 Qui trình thu thập sổ liệu

2.6.2.1 Chuấn bị thu thập sổ liệu Điều tra viên gồm 4 người: 2 người là cán bộ làm việc tại bệnh viện, có kinh nghiệm trong điều tra thu thập số liệu, 1 điều tra viên là NCV và 1 người là cán bộ thống kê làm việc tại phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện.

Giám sát viên gồm 2 người: 01 người là NCV và 01 cán bộ công tác tại phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện có kinh nghiệm trong giám sát thu thập số liệu điều tra.

Dựa vào sổ quản lý và theo dõi bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh của bệnh viện, tiến hành lập danh sách từng nhóm bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu theo từng ngày tái khám và lĩnh thuốc trong tháng, tiếp cận đối tượng nghiên cứu tại phòng khám vào các ngày này với sự hồ trợ của các CBYT tại các phòng khám ngoại trú Thử nghiệm bộ câu hỏi phỏng vấn định lượng trên 20 bệnh nhân, sau đó chỉnh sửa hoàn chỉnh bộ công cụ trước khi điều tra chính thức 2.6.2.2 Tiến hành thu thập sổ liệu

Quá trình tiếp cận ĐTNC và thu thập số liệu theo trình tự như sau:

Hĩnh 2.1: Sơ đồ quá trĩnh tiếp cận ĐTNC và thu thập sổ liệu.

Các tiêu chuẩn đánh giá

2.7.1 Hộ nghèo/hộ cận nghèo Được đánh giá và xếp loại dựa theo quyết định số 09/2001/QĐ - TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 [18].

2.7.2 Kiến thức về tuân thủ điều trị

Kiến thức đạt về tuân thủ điều trị ĐTĐ: Đánh giá dựa trên việc cho điểm các câu trả lời phần kiến thức về điều trị ĐTĐ, có 15 câu hỏi và điểm tối đa cho phần trả lời là 40 Qui định điểm đạt trên 70% là có kiến thức đạt Vậy tổng điểm được từ 25 điểm trở lên là có kiến thức đạt về điều trị ĐTĐ, dưới 25 điểm là có kiến thức không đạt /chi tiết xem Phụ lục 2).

2.7.3 Thực hành tuân thủ điều trị

Tuân thủ điều trị là đảm bảo đủ cả 4 tiêu chuẩn: tuân thủ điều trị theo chế độ ăn, tuân thủ điều trị thuốc, tuân thủ điều trị liên quan đến luyện tập, tuân thủ điều trị liên quan den đo glucose máu thường xuyên và khám sức khỏe định kỳ [38].

2.7.3.1 Tuân thủ điều trị thuổc Đánh giá dựa trên việc uổng thuốc thường xuyên, đúng hàm lượng, đúng giờ và đúng theo chỉ định của bác sĩ: Không tuân thủ là uổng thuốc không đều hoặc uổng thuốc không đúng theo chỉ định của bác sĩ trên 20 % trong tháng.

2.7.3.2 Tuân thủ điều trị theo chế độ ăn

Hạn chế đường: không tuân thủ là khi bệnh nhân thường ăn/uống các loại thực phẩm chứa nhiều đường.

Hạn chế các loại thức ăn giàu protid, glucid, lipid: không tuân thủ điều trị là ăn trên 2 bát cơm/ bữa ăn và thường xuyên ăn các loại thức ăn giàu protid, lipid đặc biệt là cholesteron và chất béo bão hòa. Đánh giá dựa trên việc cho điểm mức độ sử dụng các loại thực phẩm trên: Thường xuyên (trên 4 lần/tuần): 3 điểm; thỉnh thoảng (2-4 lần/tuần): 2 điểm; hiếm khi (1 lần/tuần): 1 điểm; không bao giờ: 0 điểm Điểm tối đa cho phần này là 25 điểm Được cho là tuân thủ khi đạt dưới 10 điểm; không tuân thủ là từ 10 điểm trở lên.

2.7.3.3 Tuân thủ điều trị liên quan đến chế độ luyện tập

Trong nghiên cứu này, việc đánh giá tuân thủ điều trị liên quan đến chế độ luyện tập dựa trên việc người bệnh trả lời thường xuyên luyện tập thể dục thể thao đều đặn ở mức độ vừa phải (như đi bộ nhanh) trên 30 phút mỗi lần Không tuân thủ là không luyện tập thể dục thể thao hoặc luyện tập dưới 4 lần/tuần và dưới 30 phút mỗi lần.

2.7.3.4 Tuân thủ điều trị liên quan đến đo glucose máu và khám sức khỏe định kỳ Đánh giá dựa vào việc người bệnh trả lời thường xuyên đo và ghi lại số đo glucose máu hàng ngày vào sổ theo dõi tại nhà, bệnh nhân thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ theo chỉ định của bác sĩ (1 tháng/lần) Không tuân thủ là bệnh nhân không đi khám sức khỏe định kỳ 1 tháng/ lần hoặc không thực hiện đo glucose máu tại nhà.

Xử lý và phân tích số liệu

Nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và làm sạch, phân tích sổ liệu bằng phần mềm SPSS 18.0 số liệu được trình bày dưới dạng bảng, biểu đồ kết hợp với phiên giải, bàn luận về tỷ lệ tuân thủ điều trị trong 1 tháng qua, mô tả kiến thức về tuân thủ điều trị ĐTĐ, mô tả thực trạng về tuân thủ điều trị ĐTĐ, xác định và phân tích một sổ yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTĐ ở bệnh nhân Quá trình phân tích số liệu có sử dụng các phép thông kê mô tả và phân tích.

Thống kê mô tả: Sử dụng kỹ thuật thống kê như Frequence và Crosstab để mô tả tần số với các biến định tính Đối với biến định lượng, sử dụng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn hoặc trung vị, max, min để mô tả.

Thống kê phân tích: Sử dụng kiểm định X 2 để so sánh sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ và xác định mối liên quan giữa các biển phân loại Mức ý nghĩa thống kê được sử dụng với a = 0,05.

Sai số và cách khắc phục

2.9.1 Sai số có thể gặp

Một số thông tin do đối tượng được phỏng vấn đưa ra có thể gặp sai số nhớ lại.

Sai sổ thông tin do khó ước lượng chính xác về chế độ ăn, sử dụng rượu/bia, hoạt động thể lực.

Có thể sai số trong quá trình nhập liệu.

2.9.2 Cách khắc phục sai so

Tổ chức điều tra thử 20 bộ câu hỏi trên người bệnh để làm sáng tỏ bộ câu hỏi và phát hiện những vấn đề cần sửa chữa.

Giải thích rõ mục đích nghiên cứu và kêu gọi sự tham gia của ĐTNC.

Bản thân NCV tham gia trực tiếp thu thập > 20% đối tượng nghiên cứu.

NCV trực tiếp tham gia giám sát trong suốt thời gian thu thập số liệu.

Làm sạch và mã hóa số liệu trước khi phân tích. Đối với một số thông tin như thông tin về chế độ ăn thì cách khắc phục sai số là giảm thời gian nhớ lại của bệnh nhân (hỏi trong vòng 01 tuần thay vì trong 1 tháng), hỏi chi tiết từng thông tin.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế công cộng, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được Hội đồng đạo đức chấp thuận.

Nghiên cứu được sự chấp thuận và tạo điều kiện của lãnh đạo Bệnh viện Thanh Trì và cán bộ khoa khám bệnh.

Trước khi thu thập thông tin, ĐTNC được NCV giải thích rõ về mục tiêu của nghiên cứu, lợi ích của nghiên cứu Việc tham gia của ĐTNC là hoàn toàn tự nguyện, ĐTNC ký vào phiếu đồng ý tham gia trước khi tiến hành phỏng vấn thông qua bộ câu hỏi phỏng vấn (Phụ lục 3).

Nghiên cứu không làm ảnh hưởng tới việc chăm sóc, điều trị của bệnh nhân.

Thông tin chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thông tin được đảm bảo giữ bí mật và mã hóa toàn bộ câu trả lời Không thu thập các thông tin về tên, địa chỉ của bệnh nhân.

Kết quả nghiên cứu được thông báo cho Bệnh viện Thanh Trì, Khoa khám bệnh nhàm cung cấp thông tin để cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc, điều trị bệnh nhân ĐTĐ.

Hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu chỉ tiến hành trên những người mắc bệnh ĐTĐ trên phạm vi địa bàn một bệnh viện nên tính đại diện của nghiên cứu bị hạn chế về mặt phạm vi ngoại suy kết quả nghiên cứu.

Công cụ nghiên cứu chủ yếu dựa vào bộ công cụ phỏng vấn tại khoa khám bệnh nên các thông tin có thể chưa thực sự đầy đủ. Đối tượng nghiên cứu có thể trả lời về hành vi của họ không giống như hành động thực tế của họ dẫn đến việc đánh giá không được chính xác mức độ của vấn đề.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm nhãn khẩu học của ĐTNC

Bảng 3.1: Một số đặc điểm của đoi tượng nghiên cứu. Đặc điêm Tần số Tỷ lệ (%)

Trung cấp/Cao đẳng/ĐH/sau ĐH 62 27,2

Buôn bán, làm thuê, nội trợ, khác 4 1,8

Kinh tế hộ • gia đình Thu nhập < 500.000đ 31 13,6

Bảng 3.1 cho thấy: Trong tổng số 228 người tham gia nghiên cứu thì nữ giới chiếm nhiều hơn với 53,1%, nam chiếm ít hơn với 46,9% ĐTNC có tuổi từ 30 đén 65 tuổi, tuổi trung bình là 59,7 tuổi; phần lớn ở độ tuổi 60-65 tuổi (64,9%), dưới 40 tuổi chiếm 2,6% và từ 40-59 tuổi chiếm 32,5%. về trình độ học vấn: chỉ có 17,1% ĐTNC có trình độ tiểu học trở xuống, ĐTNC có trình độ trung cấp/cao đẳng/đại học chiếm 27,2%, còn lại là có trình độ trung học cơ sở và phổ thông trung học.

Khi được hỏi về tình trạng gia đình của ĐTNC (sống cô đơn một mình hay sống cùng người thân) thì đa số ĐTNC đang sống cùng vợ hoặc chồng, con (chiếm 97,4%), còn lại là sống một mình (2,6%).

Nghề nghiệp chính của ĐTNC đa số là hưu trí (71,1 %), tiếp đến là các nghề nông dân (14,9%), thất nghiệp (7%), công nhân (4,4%), buôn bán/kinh doanh (1,8%), thấp nhất là cán bộ/viên chức nhà nước (2 người, chiếm 0,9%)

Khi trả lời câu hỏi về ước lượng thu nhập bình quân đầu người của gia đình mình, nhóm ĐTNC cho biết gia đình họ có thu nhập < 500.000đ/người/tháng chiếm 13,6%, nhóm có thu nhập > 500.000đ/người/tháng chiếm 86,4%.

1.1.2 Sử dụng rượu/bia và chất đường của ĐTNC

Bảng 3.2: Tỷ lệ sử dụng rượu, bia và chất đường của ĐTNC. Đặc điểm Nam Nữ Tổng

Có thói quen sử dụng đường 27 (25,2%) 27 (22,3%) 54 (23,7%)

Kết quả bảng 3.2 chỉ rõ trong tổng số 228 người tham gia nghiên cứu, có 12,7% thường hay uống rượu, 6,1% thường hay uống bia, không có ai uống cả bia và rượu trong vòng một tuần trước thời điểm phỏng vấn, chủ yếu là nam giới (27 người, chiếm 25,2% tổng số nam), nữ giới có 2 người (chiếm 1,7% tổng sổ nữ) 23,7% cho biết có thói quen sử dụng đường, tỷ lệ này ở nam cao hơn nữ.

1.1.3 Yếu tố về điều trị thuốc ĐTĐ của ĐTNC

Bảng 3.3: Thông tin về điều trị thuốc ĐTĐ của ĐTNC. Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

Từng gặp tác dụng phụ của thuốc Có 54 23,7

Không 174 76,3 Đang gặp tác dụng phụ của thuốc

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy 23,7% bệnh nhân cho biết họ đã từng gặp tác dụng phụ của thuốc ĐTĐ Hiện tại có 10,1% ĐTNC cho biết họ vẫn đang gặp tác dụng phụ của thuốc ĐTĐ.

1.1.4 Sự hỗ trợ điều trị tại nhà của ĐTNC và cung cấp dịch vụ tại khoa khám bệnh- bệnh viện Thanh Trì

Bảng 3.4: Thông tin về sự hỗ trợ điều trị tại nhà của ĐTNC. Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

Người hỗ trợ điều trị tại

Nội dung được hỗ trợ • •

Biện pháp nhắc uổng thuốc

Chuông điện thoại 7 3,1 Đồng hồ báo thức 19 8,3

Phần lớn bệnh nhân không có người nhà hỗ trợ điều trị tại gia đình (62,3%), có 34,2% bệnh nhân có người hỗ trợ là vợ hoặc chồng, 3,5% có người hỗ trợ là những người khác như con, cháu, anh, chị, em Với các nội dung được hỗ trợ là: thường xuyên nhắc nhở uống thuốc (28,5%); chăm sóc về ăn uống (23,7%); được an ủi, động viên về tinh thần (15,8%) và 7,5% được hỗ trợ về tiền. về các biện pháp nhắc nhở uống thuốc, có tới 81,6% ĐTNC tự nhớ/không dùng biện pháp nào để nhắc nhở mình uống thuốc hàng ngày, chỉ có 18,4% sử dụng các biện pháp nhắc nhở uống thuốc như: cài đặt chuông điện thoại (3,1%), đồng hồ báo thức (8,3%), dựa vào chương trình tivi/đài (0,4%), các biện pháp khác như: đánh dấu vào lịch, nhờ người khác nhắc nhở (6,6%)

Bảng 3.5: Thông tin về yếu tố cung cấp dịch vụ tại khoa khám bệnh. Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

Khoảng cách tới bệnh viện

Thời gian chờ khảm và lẩy thuốc

Nhận thông tin tư vẩn từ CBYT

Hiếm khi/hoàn toàn không có 13 5,7

Hài lòng với thái độ của CBYT

Không/ Rất không hài lòng 6 2,6

Hài lòng với thông tin tư vẩn của CBYT

Không/ Rất không hài lòng 3 1,3

BHYT Được BHYT chi trả 222 97,4

Không được BHYT chi trả 6 2,6

Trung bình khoảng cách từ nhà của ĐTNC tới bệnh viện là 3,5 km, hầu hết bệnh nhân ở cách bệnh viện dưới 5 km (85,1%), bệnh nhân ở xa nhất cách bệnh viện 22 km, bệnh nhân ở gần bệnh viện nhất cách 1 km.

Kết quả bảng 3.5 cho thấy: 78,1 % ĐTNC đánh giá về thời gian chờ đợi để khám và lĩnh thuốc tại bệnh viện là bình thường; 76,7% rất hài lòng và hài lòng với thái độ phục vụ của cán bộ y tế, 23,3% tỏ ra bình thường hoặc không hài lòng/rất không hài lòng về thái độ phục vụ.

Số bệnh nhân trả lời là thường xuyên nhận được thông tin tư vấn từ CBYT chiếm 66,2%, thỉnh thoảng nhận được thông tin tư vấn từ CBYT là 28,1% và 5,7% trả lời là hiếm khi hoặc hoàn toàn không được tư vấn gì, tuy nhiên chỉ có 1,3% là không hài lòng/rất không hài lòng về thông tin tư vấn nhận được từ CBYT.

Trong nghiên cứu này, đa số ĐTNC đều tham gia BHYT và được BHYT chi trả (97,4%), chỉ có 2,6% là không tham gia BHYT, phải tự lo chi phí khám, điều trị 3.1.5 Kiến thức về điều trị ĐTĐ của ĐTNC

Bảng 3.6: Kiến thức về điều trị ĐTĐ của ĐTNC.

Biết từ 3 - 5 biểu hiện của bệnh đái tháo đường 111 48,7

Biết bệnh ĐTĐ không thể chữa khỏi 158 69,3

Biết 3 biện pháp để điều trị ĐTĐ 141 61,8

Biết vị trí tiêm insulin 80 33,8

Biết nhiệt độ bảo quản insulin (2-8 độ) 54 23,7

Kể được cả 3 loại thực phẩm (ngọt, béo, rượu bia) người bệnh ĐTĐ phải hạn chế 79 34,6

Biết người bệnh ĐTĐ phải ăn nhiều chất xơ 169 74,1

Biết người bệnh ĐTĐ phải chia nhiều bữa ăn 155 68

Biết người ĐTĐ phải tập thể dục thể thao theo chỉ dẫn của bác sỹ 143 62,7

Biết BN ĐTĐ nên thường xuyên đi KSK định kỳ 227 99,6

Biết BN ĐTĐ nên kiểm tra glucose máu 1 lần/ngày 211 92,5

Hiểu đầy đủ về tuân thủ điều trị ĐTĐ 135 59,2

Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về điều trị ĐTĐ còn hạn chế trong đó:

Các thông tin được nhiều người biết đến là: bệnh ĐTĐ không thể chữa khỏi (69,3%),người bệnh ĐTĐ phải ăn nhiều chất xơ (74,1%), người bệnh ĐTĐ phải tập thể dục thể thao theo chỉ dẫn của bác sĩ (62,7%), khám sức khỏe định kỳ (99,6%), kiểm ưa glucose máu ít nhất 1 lần/ngày (92,5%), biết từ 3 biện pháp điều trị ĐTĐ (61,8%).

Các thông tin ít người biết đến: Biểu hiện của bệnh ĐTĐ (48,7%), vị ưỉ tiêm Insulin (33,8%), biết nhiệt độ bảo quản insulin (23,7%), loại thực phẩm mà người bệnh ĐTĐ cần hạn chế (34,6%).

Số ĐTNC hiểu đầy đủ về tuân thủ điều trị ĐTĐ còn hạn chế chi có 135 ĐTNC chiếm 59,2%.

Sau khi chấm điểm cho từng câu trả lời (tiêu chí chấm điểm xem phụ lục 2) và tổng hợp lại thành điểm kiến thức chung, tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt là 51,3%, tỷ lệ có kiến thức không đạt là 48,7% (Hình 3.1).

Hình 3.1: Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt và không đạt về điều trị ĐTĐ.

Thực trạng tuân thủ điều trị ĐTĐ

Tuân thủ điều trị được đánh giá thông qua việc tuân thù dùng thuốc, tuân thủ về chế độ ăn, tuân thủ chế độ luyện tập, tuân thủ khám sức khỏe định kỳ và đo glucose máu hàng ngày.

3.2.1 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc

Bảng 3.7: Đặc điểm tuân thủ dùng thuổc. Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

SỐ lần không uống thuốc trong một thảng

Số lần uống/tiêm không đúng cách trong tháng

Sổ liệu trong bảng 3.7 cho thấy: có 62,7% ĐTNC cho biết đã uống thuốc thường xuyên và đều đặn theo chỉ định của bác sĩ trong tháng qua, còn lại là có ít nhất 1 lần không uống thuốc trong tháng qua. về việc uống thuốc đúng cách (bao gồm đúng liều lượng thuốc và cách uống thuốc), đa số bệnh nhân cho biết họ không uống sai cách lần nào trong tháng qua (82%), 7,5% uổng sai cách 1 lần, 3% uống sai cách 2 lần, 7,5% uống sai cách từ 3 lần trở lên trong tháng qua.

Tuân thủ điều trị thuốc: Đánh giá dựa trên việc uống thuốc thường xuyên và đúng theo chỉ định của bác sĩ: Không tuân thủ là uống thuốc không đều hoặc uống thuốc không đúng theo chỉ định của bác sĩ trên 20% trong tháng.

Kết quả tổng hợp cho thấy tỉ lệ tuân thủ điều trị chế độ dùng thuốc trong vòng 01 tháng trước ngày phỏng vấn là 59,2%, không tuân thủ là 40,8% (Hình 3.2)

Hình 3.2: Tỷ lệ tuân thủ chế độ dùng thuốc ĐTĐ

Nghiên cứu cũng tìm hiểu lý do khiến ĐTNC không tuân thủ uống thuốc trong tháng qua Kết quả phân tích cho thấy 39 lượt người (49,4%) nói lý do là quên, 19 lượt người (24,1%) cho biết lý do là bận, 12 lượt người (15,2%) nói là đi công tác không mang theo, 14 lượt người cho biết do hết thuốc (17,7%), 4 lượt người nói là do không có ai nhắc nhở (5,1%) còn lại 3,8% là do các nguyên nhân khác như mệt mỏi, tránh các tác dụng phụ của thuốc

Hình 3.3: Lý do không tuân thủ chế độ dùng thuổc của bệnh nhân ĐTĐ

3.2.1 Thực trạng tuân thủ chế độ ăn

Bảng 3.8: Tuân thủ chế độ ăn trong tháng qua. Đặc điểm Tần số

Tuân thủ bữa ăn Bỏ bữa ăn 30 13,2

Loại thực phẩm giàu lipid được sử dụng trong tuần qua

Dầu thực vật/các loại hạt có dầu 203 89 Đồ chiên rán 26 11,4 Đồ ăn nhanh 3 1,3

Tần suất sử dụng các thực phẩm giàu lipid

Loại thực phẩm giàu glucid được sử dụng trong tuần qua

Khoai tây, ngô, khoai lang 37 16,2

Số lượng thực phẩm giàu glucìd sử dụng trong mỗi bữa ăn

Loại thực phẩm giàu protìd được sử dụng trong tuần qua

Các loại thịt bỏ mỡ 110 48,2

Thịt gia cầm bỏ da 65 28,5

Cá, hải sản 82 36 Đậu và các chể phẩm của đậu 153 67,1

Tần suất sử dụng thực phẩm giàu protid

So lượng rau sử dụng trong mỗi bữa ăn

Sử dụng các loại thực phẩm chứa đường

Sử dụng các loại đồ uống có ga, đường

Tuân thủ chế độ ăn là đảm bảo ăn hạn chế thực phẩm chứa nhiều chất béo nhất là chất béo bão hòa và các loại thức ăn nhanh; đảm bảo không bỏ bữa ăn, ăn hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột, ăn nhiều rau xanh, hạn chế các thực phẩm chứa nhiều đường như bánh kẹo, hoa quả khô, mật ong , các đồ uổng có ga, chứa đường cũng được khuyến cáo hạn chế và không nên sử dụng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: phần lớn các ĐTNC cho biết đã duy trì bữa ăn đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ, có 86,8% bệnh nhân tham gia nghiên cứu không bỏ bữa Khi được hỏi về việc sử dụng các loại thực phẩm chứa nhiều lipid, đa phần các ĐTNC (89%) đều cho biết loại thực phẩm giàu lipid được sử dụng là dầu thực vật/các loại hạt có dầu là những thực phẩm có lợi và người bệnh ĐTĐ có thể sử dụng, các loại thực phẩm không có lợi cho người bệnh ĐTĐ như mỡ động vật, các thực phẩm chiên rán, đồ ăn nhanh được ít các ĐTNC lựa chọn sử dụng: 3,5% sử dụng mỡ động vật, 11,4% sử dụng các loại thực phẩm chiên rán, 1,3% sử dụng đồ ăn nhanh là xúc xích, thịt nguội, đồ hộp, về tần suất sử dụng các loại thực phẩm trên có 47,8% ĐTNC sử dụng 2-4 lần/tuần; 40,4% sử dụng 1 lần/tuần , 6,6% sử dụng trên 4 lần/tuần, 5,3% không sử dụng. về sử dụng các loại thực phẩm giàu glucid đa số ĐTNC cho biết loại thực phẩm giàu glucid mà họ sử dụng là gạo, mì sợi, bún chiếm 97,4%, 14,5% sử dụng bành mì các loại, 16,2% sử dụng khoai lang, khoai tây, ngô số lượng các thực phẩm giàu glucid mà ĐTNC sử dụng trong mỗi bữa ăn có 60,1% sử dụng với số lượng bằng 1 bát ăn cơm; 36,8% sử dụng với số lượng 2 bát và trên 2 bát là 3,1%.

Thói quen sử dụng các loại thực phẩm giàu protid của ĐTNC: có 2/3 ĐTNC cho biết họ sử dụng đậu và các chế phẩm của đậu (67,1%), tiếp đến là sử dụng các loại thịt bỏ mỡ (48,2%), 28,5% ĐTNC cho biết sử dụng thịt da cầm bỏ da và 11 % ĐTNC có sử dụng 3-4 quả trứng/tuần về tần suất sử dụng các loại thực phẩm giàu protid: Không sử dụng là 1,3%; sử dụng 1 lần/tuần: 27,6%; sử dụng 2-4 lần/tuần: 55,7%, sử dụng trên 4 lần/tuần có 15,4%.

Bảng 3.8 cho thấy tất cả ĐTNC đều sử dụng rau trong mỗi bữa ăn và có 50,9% sử dụng với sổ lượng ít nhất là 100g (tương đương 1 bát ăn cơm) còn lại là sử dụng rau với sổ lượng trên 100g Có 1/5 ĐTNC sử dụng các loại thực phẩm chứa đường như kẹo, bánh ngọt, hoa quả khô và 2,6% ĐTNC cho biết sử dụng các loại đồ uống có ga, đường.

Trong nghiên cứu này, bệnh nhân được coi là tuân thủ chể độ ăn khi: Hạn chế đường (không tuân thủ là khi bệnh nhân thường ăn/uống các loại thực phẩm chứa nhiều đường); Hạn chế các loại thức ăn giàu protid, glucid, lipid: không tuân thủ điều trị là thường xuyên ăn các loại thức ăn giàu protid, glucid, lipid đặc biệt là cholesteron và chất béo bão hòa Qua kết quả phân tích cho thấy cỏ 75,4% bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn, 24,6% bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn.

3.2.2 Thực trạng tuân thủ chế độ luyện tập

Bảng 3.9: Thực trạng tuân thủ chế độ luyện tập. Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

Tập thể dục, thể thao thường xuyên

Loại hình thể dục • • thể thao Đi bộ 171 91,4

Chơi các môn thể thao (cầu lông, bóng chuyền, bóng bàn, )

Thời gian mỗi lần tập

Khi được hỏi về chế độ luyện tập theo hướng dẫn của cán bộ y tế thì 82% ĐTNC trả lời có tập thể dục thể thao thường xuyên, trong số này có 91,4% là đi bộ, 18,7 % cho biết tập thể dục bằng hình thức đi xe đạp, 3,2 % chơi các môn thể thao như cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền , 2,1 % chạy, 5,9% luyện tập thể dục bằng các hình thức khác như tập dường sinh Đa phần các ĐTNC tập thể dục hàng ngày (78,1%) và trên 30 phút (81,3%); từ 3-5 lần/ tuần có 18,7%, dưới 3 lần /tuần có 3,2% và tập dưới 30 phút/ngày là 18,7%.

Tuân thủ điều trị liên quan đến luyện tập: đảm bảo thực hiện chế độ luyện tập thể dục thường xuyên (trên 4 lần/tuần và trên 30 phứt/ngày) Kết quả phân tích số liệu cho thấy 63,6% bệnh nhân tuân thủ chế độ luyện tập, 36,4% bệnh nhân không tuân thủ chế độ luyện tập Nghiên cứu cũng tìm hiểu một số lý do mà bệnh nhân không tuân thủ luyện tập kết quả như sau: trong số 18% ĐTNC không tập thể dục thể thao cho biết: không có thời gian (47,6%), không cần thiết (21,4%), vì đã là người lao động bằng thể lực (14,3%) còn lại có 16,7% ĐTNC không trả lời.

Không có thói gian Không cần thiết Lá ngiróì lao đông Không ti ã lóì bãng thẻ hrc

Hình 3.4: Lý do không tuân thủ chế độ luyện tập của bệnh nhân ĐTĐ

3.2.4 Thực trạng theo dõi glucose máu mao mạch và khảm sức khỏe định kỳ

Bảng 3.10: Thực trạng theo dõi glucose máu mao mạch. Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)

Thực hành đo glucose máu mao mạch tại nhà

Thời điểm đo glucose máu

Lý do không đo glucose máu thường xuyên

Không có người hỗ trợ 89 54,9

Glucose máu ổn định không cần thử

Có 28,5% ĐTNC là thực hành đo glucose máu mao mạch tại nhà hàng ngày trong đó thời điểm đo trước bữa ăn sáng là 97%, sau bữa ăn sáng 2h là 3%, trước bữa ăn tối là 1,5%, trước khi đi ngủ là 1,5% Còn lại 71,5% không thực hiện kiểm tra glucose máu hàng ngày; trong số này có 54,9% cho biết do không có người hỗ trợ, 40,1% cho là glucose máu ổn định không cần thử, 1,3% là hết que thử và 3,7% là lý do khác.

Bảng 3.11: Thực hành kiểm tra sức khỏe định kỳ. Đặc điểm Tân sô Tỷ lệ (%)

Thực hành kiểm tra sức khỏe định kỳ

Thời gian khám sức khỏe định kỳ/lần

Lý do không khám sức khỏe định kỳ

Không có ai đưa đi 4 25,0

Cách xa nhà 3 18,75 Điều kiện kinh tế 3 18,75

Tình trạng bệnh ổn định không cần đi khám

6 37,5 về thực hành khám sức khỏe định kỳ: có tới 93 % ĐTNC thực hành kiểm fra sức khỏe định kỳ tại cơ sở y tế theo hướng dẫn của CBYT Trong số các ĐTNC không đi khám sức khỏe định kỳ theo hướng dẫn của CBYT thì có 44,4% lý do là tình trạng bệnh ổn định không cần đi khám, 22,2% có lý do là không có ai đưa đi khám, 16,7 % do điều kiện kinh tế và 16,7% cho biết do nhà cách xa cơ sờ y tế.

Tuân thủ điều trị liên quan đển đo glucose máu, khám sức khỏe định kỳ: Thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ 1 tháng/lần, thực hiện đo glucose máu mao mạch tại nhà (mỗi ngày 1 lần) Kết quả phân tích cho kết quà tỷ lệ tuân thủ chế độ khám sức khỏe định kỳ và đo glucose máu là 40,5%; không tuân thủ là 59,5%.

Trong nghiên cứu này, một bệnh nhân được coi là tuân thủ điều trị khi đảm bảo đủ cả 4 tiêu chuẩn: tuân thủ điều trị theo chế độ ăn, tuân thủ điều trị thuốc, tuân thủ điều trị liên quan đến luyện tập, tuân thủ điều trị liên quan đến đo glucose máu, khám sức khỏe định kỳ [38] Kết quả tổng hợp đảnh giá theo các tiêu chí trên cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị trong vòng 1 tháng trước thời điểm phỏng vấn là 30,7%: trong đó tuân thủ điều trị thuốc là 59,2%; tuân thủ chế độ ăn là 75,4%; tuân thủ chế độ luyện tập thể dục thể thao là 63,6%; tuân thủ đo glucose máu, khám

Hình 3.5: Tỷ lệ tuân thủ điều trị ĐTĐ của ĐTNC

Tuân thù điêu trị thuốc Tuân thú điêu trị chế đó ăn Tuân thú điéu hì chế độ luyện tập

Tuân thú chê độKSK.đo đirons huyét

Tuân thũ điêu tụ ĐTĐ

Kliòng tuân thùTuàn thú

3.3 Các yếu tố liên quan tói tuân thủ điều trị

3.3.1 Đặc điểm nhãn khẩu học liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTĐ

Bảng 3.12: Moi liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với thực hành tuân thủ điều trị. Đặc điểm nhân khẩu học

Không tuân thủ Tuân thủ OR

Th u nhập bình quân /tháng

BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của ĐTNC

Nghiên cứu này ghi nhận trong tổng số 228 người tham gia nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 59,7 tuổi, trong đó phần lớn là nhóm tuổi từ 60-65 tuổi (chiếm 64,9%), lứa tuổi dưới 50 tuổi có 18 bệnh nhân chiếm 7,9% Tỉ lệ bệnh nhân nữ nhiều hơn nam, phù hợp với nhiều nghiên cứu trong nước trước đây như của Nguyễn Thị Thu Thảo hay Nguyễn Khoa Diệu Vân đều cho thấy tỉ lệ bệnh nhân nữ mắc nhiều hơn nam [20], [27].

Nghề nghiệp của ĐTNC chủ yếu là hưu trí (71,1%), nông dân (14,9%) và tự do/ thất nghiệp là 7%, còn lại số ít là những nghề có thu nhập ổn định như công nhân, buôn bán, cán bộ viên chức nhà nước Thu nhập bình quân đầu người của gia đình ĐTNC ở mức trung bình có tới 86,4% thu nhập từ 500.000đ/người/tháng trở lên và 13,6% thu nhập dưới 500.000đ/người/tháng Điều này được giải thích là do trong nghiên cứu này ĐTNC chủ yếu là hưu trí nên cũng có một mức lương hưu cơ bản theo quy định của nhà nước. Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu sống cùng người thân là vợ/chồng hoặc con (97,4%), là những người thân gần gũi nhất với bệnh nhân Đây là yếu tổ thuận lợi cho bệnh nhân trong việc động viên, chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân tại nhà Tuy nhiên có tới 62,3% bệnh nhân hiện không có người hỗ trợ điều trị tại nhà, 37,7% bệnh nhân có người hỗ trợ điều trị tại nhà trong đó chủ yểu là vợ hoặc chồng của bệnh nhân (34,2%), có 3,5% người hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân tại nhà là những người khác như anh/chị/em, con của bệnh nhân Bệnh nhân chủ yếu được hỗ trợ các nội dung như: chăm sóc ăn uống (23,7%), nhắc nhở uống thuốc (28,5%), an ủi động viên (15,8%), hỗ trợ tiền (7,5%) về các biện pháp nhắc nhở uống thuốc: 18,4% bệnh nhân cỏ các biện pháp để nhắc nhở uổng thuốc, có tới 81,6% bệnh nhân không dùng biện pháp nào để nhắc nhở uổng thuốc Có lẽ do bệnh nhân chủ quan vì họ cho rằng đã quen với việc uống thuốc hàng ngày (trong nghiên cứu này bệnh nhân chủ yếu đã bị bệnh trên 1 năm và đã dùng thuốc liên tục hơn 1 năm), nên họ nghĩ có thể tự nhớ được giờ uống thuốc mà không cần dùng tới biện pháp nhắc nhở.

3,5 km, người xa nhất là 22 km Điều này cho thấy bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ có thể dễ dàng tiếp cận với dịch vụ khám, điều trị và cấp thuốc tại bệnh viện Tuy nhiên trong hai năm gần đây số bệnh nhân ĐTĐ được quản lý và theo dõi tại bệnh viện ngày càng giảm Điều này có thể lý giải do tâm lý không tin tưởng chất lượng khám bệnh tại bệnh viện huyện trong khi các bệnh viện lớn lại gần đó nên người bệnh muốn đen khám và điều trị tại bệnh viện tuyến cao hơn.

Các yếu tố về cung cấp dịch vụ khác như: thời gian chờ, thông tin tư vấn về chăm sóc điều trị từ CBYT, thái độ phục vụ của CBYT luôn là vấn đề được quan tâm của bệnh nhân khi sử dụng dịch vụ tại bất kỳ cơ sở điều trị nào Trong nghiên cứu này, đa số bệnh nhân đều hài lòng hoặc rất hài lòng với thái độ của CBYT (76,7%); còn đối với thông tin tư vấn nhận được thì tỷ lệ rất hài lòng, hài lòng của bệnh nhân lần lượt là: 28,9% và 52,3%; mức độ thường xuyên được tư vấn từ CBYT cũng tương đối cao (66,2%) Tuy nhiên chỉ có 6,5% bệnh nhân cho rằng thời gian chờ đợi là nhanh chóng, điều này có thể do số lượng bệnh nhân đến tập trung khám và lấy thuốc đông (đối với bệnh nhân ĐTĐ việc khám và cấp thuốc chỉ được tiến hành vào buổi sáng vì thế trung bình 1 buổi sáng khoảng 40-60 bệnh nhân đến khám, làm xét nghiệm tại phòng khám do đó đã ảnh hưởng tới thời gian chờ đợi của bệnh nhân), trong khi chỉ có 1 bác sỹ khám, 2 điều dưỡng vừa phải ghi chép các thông tin hành chính vừa phải lấy máu và đưa bệnh nhân đi làm xét nghiệm Điều này cũng cần được bệnh viện lưu ý để bố trí nhân lực phù hợp nhàm phục vụ bệnh nhân tốt hơn.

Thực trạng tuân thủ điều trị ĐTĐ của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Trì

Để đảm bảo đúng định nghĩa về tuân thủ điều trị, việc xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị ĐTĐ ở nghiên cứu này được kết hợp cả 4 tiêu chuẩn: tuân thủ điều trị thuốc, tuân thủ chế độ ăn, tuân thủ chế độ luyện tập, tuân thủ khám sức khỏe định kỳ và kiểm tra glucose máu theo chỉ định của bác sĩ.

4.2.1 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc

Tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc ĐTĐ trong nghiên cứu này là 59,2% Tỷ lệ này trong nghiên cứu tại một bệnh viện của Malaysia là 59,3% [37], trong báo cáo y văn

>50% [48] và một nghiên cứu tại bệnh viện Mulago ở Uganda cho kết quả tuân thủ điều trị thuốc là 71,1% [43] Ở Việt Nam, nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh của Trần Chiêu Phong cho kết quả tuân thủ điều trị thuốc là 80% [17], nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển tại viện lão khoa trung ương có kết quả là 71,2% [24] Sự khác biệt này có thể do bệnh nhân trong các nghiên cứu được tiến hành tại các thời điểm khác nhau, khu vực khác nhau có quan điểm và nhận thức khác nhau Sự khác biệt này cũng có thể được giải thích các nghiên cứu khác nhau có cỡ mẫu khác nhau, ĐTNC không đồng nhất và cách đánh giá tuân thủ điều trị khác nhau Bên cạnh đó, kết quả này còn có thể bị ảnh hưởng bởi sai số thông tin Vì trong nghiên cứu này phương pháp thu thập là phỏng vấn nên các ĐTNC có thể trả lời không chính xác do họ lo sợ bác sĩ sẽ biết được việc không tuân thủ của mình và sẽ bị nhắc nhở hay bị đánh giá từ cán bộ y tế Đây là một trong những hạn chế của nghiên cứu trong quá trình thu thập số liệu sẽ ghi nhận những thông tin không chính xác Để có thể thu được những thông tin chính xác về việc tuân thủ điều trị thuốc của bệnh nhân cần phải tạo không khí cởi mở, tin tưởng giữa bệnh nhân và người thầy thuốc để bệnh nhân sẵn sàng chia sẻ những hành vi uống thuốc thực tế của mình.

Do các bệnh nhân ĐTĐ týp 2 ở Việt Nam thường được phát hiện muộn thường thì khi có triệu chứng rõ ràng, glucose máu tăng cao thì mới đi khám và phát hiện bệnh nên đa số bệnh nhân phải điều trị bằng thuốc hạ đường huyết ngay từ đầu [19], Trong nghiên cứu này, 100% bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc viên và đã điều trị bằng thuốc được ít nhất 6 tháng trở lên vì thế không tuân thủ điều trị thuốc sẽ là một vấn đề đáng quan tâm tại bệnh viện, nó sẽ phản ánh mức độ quan tâm tới việc kiếm soát glucose máu của bệnh nhân và việc quản lý,theo dõi của cán bộ y tế tại đây đối với người bệnh ĐTĐ Những kết quả phân tích trong nghiên cứu này chỉ ra rằng bệnh nhân thể hiện việc tuân thủ điều trị thuốc còn hạn chế và họ thường cho rằng nguyên nhân của việc này là do yếu tố khách quan như: bận công việc(24,1%), không mang theo thuốc khi đi công tác (15,2%), không có ai nhắc nhở (5,1%), hết thuốc (17,7%), mệt hay tránh tác dụng phụ (3,8%) Lý do chủ quan không tuân thủ điều trị thuốc là: quên (49,4%) Đây cũng là một yếu tố đáng quan tuổi, trình độ học vấn, việc tiếp cận thông tin hạn chế nên nếu không được thầy thuốc giải thích đầy đủ về phương pháp điều trị ĐTĐ thì khả năng tuân thủ điều trị sẽ bị hạn chế Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chỉ có 35,7% bệnh nhân được hỗ trợ điều trị tại nhà và trong số bệnh nhân được hỗ trợ điều trị tại nhà có 28,5% là được hỗ trợ nhắc nhở uống thuốc; có tới 81,6% bệnh nhân tự nhớ uống thuốc mà không dùng bất cứ biện pháp nhắc nhở nào; chỉ có 66,2% bệnh nhân thường xuyên nhận được thông tin tư vấn của cán bộ y tế.

Trong nghiên cứu này có đến 17,7% bệnh nhân không uống thuốc đầy đủ do không đủ thuốc điều này có thể các loại thuốc dùng cho bệnh nhân ĐTĐ trong nghiên cứu này không phải lúc nào cũng sẵn có Bên cạnh đó, trên thực tế chúng ta cũng hay gặp những bệnh nhân tự ý điều chỉnh thuốc do cho ràng dùng thuốc lâu sẽ gây tác dụng phụ hoặc nhờn thuốc. Nghiên cứu này cho thấy 23,7% bệnh nhân cho biết họ đã từng gặp tác dụng phụ của thuốc điều trị ĐTĐ trong quá trình điều trị, tỷ lệ này trong nghiên cứu của Bệnh viện Mulago ở Uganda (26,5%) [43].

4.2.2 Thực trạng tuân thủ chế độ ăn Điều trị bằng chế độ ăn là nền tảng và phải được thực hiện suốt cuộc đời người bệnh ĐTĐ týp 2 Theo khuyển cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, bệnh nhân ĐTĐ nên chọn thực phẩm có nhiều chất xơ và có chỉ số đường huyết thấp (dưới 55%) như hầu hết các loại rau trừ bí đỏ, các loại đậu, các loại trái cây; hạn chế thực phẩm có chỉ số đường huyết cao (trên 55%) như: cơm, miến dong, bánh mỳ, các món rán, quay; chọn thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật ít chất béo và hoặc nhiều acid béo chưa no có lợi cho sức khỏe như cá, các loại thịt nạc [16] Cũng theo y văn, thức ăn giàu glucid làm tăng đường huyết sau ăn, thức ăn giàu lipid dễ gây xơ vữa động mạch và bệnh nhân ĐTĐ phải hạn chế các loại thực phẩm chứa đường như mứt, bánh kẹo, nước ngọt, hoa quả khô [21] Do thời gian nghiên cứu ngắn nên trong nghiên cứu này chỉ ghi nhận việc bệnh nhân sử dụng các loại thức ăn như thế nào thông qua việc phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân về chế độ ăn hàng ngày trong tuần qua Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tuân thủ điều trị theo chế độ

Bạch Mai (51,9%) [27], thấp hơn nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển tại viện lão khoa trung ương (78,8%) [24] Tỷ lệ này cũng cao hơn so với nghiên cứu tại Ấn Độ (37%) [32] nhưng tương đương báo cáo của Anderson và Gustafson tại Hoa Kỳ (> 70%) [42].

Sự khác biệt này có thể do một sổ bệnh nhân đã trả lời không chính xác về hành vi thực tế của họ vì trong nghiên cứu này việc tiến hành thu thập số liệu là phỏng vấn trực tiếp nên ĐTNC lo sợ bị bác sĩ phát hiện hành vi không tuân thủ của mình Đây cũng là một hạn chế của nghiên cứu này Tuy nhiên cũng có thể được giải thích do trong nghiên cứu này có tới 23,7% người bệnh được hỗ trợ chăm sóc ăn uống tại nhà nên việc tuân thủ chế độ ăn của họ tốt hơn các nghiên cứu khác vì ở các nghiên cứu trên đã không đề cập tới sự hỗ trợ chăm sóc tại nhà Một cách giải thích khác về tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn trong nghiên cứu này cao có thể là trong nghiên cứu này ĐTNC là chủ yếu là hưu trí - những người có khả năng tự chăm sóc và ý thức tuân thủ tốt hơn những đối tượng khác chiếm tỷ lệ khá cao 71,1%.

Tỉ lệ tuân thủ chế độ ăn khác nhau ở các nghiên cứu khác nhau có thể được giải thích do thời điểm nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, ĐTNC và cách đánh giá khác nhau Trong nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển sử dụng cách chỉ rõ từng loại thực phẩm mà đối tượng nên ăn nhiều, nên hạn chế và cần tránh không nên ăn tuy nhiên trong nghiên cứu này lại đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm mà ĐTNC sử dụng hàng ngày Nghiên cứu của Nguyễn Khoa Diệu Vân và cộng sự thông qua việc quan sát hành vi ăn uống của bệnh nhân đang nằm điều trị nội trú tại khoa Nội tiết - bệnh viện Bạch Mai Trong nghiên cứu này, chưa chỉ rõ loại thực phẩm nào bệnh nhân ĐTĐ nên sử dụng, thực phẩm nào nên tránh, nên hạn chế sử dụng và cũng không quan sát được hành vi ăn uống của bệnh nhân nên có thể dẫn đến sự sai lệch thông tin Nghiên cứu tại Án Độ dựa trên việc báo cáo theo dõi chế độ ăn đã định sẵn, nghiên cứu tại Hoa Kỳ thông qua việc xây dựng kế hoạch bữa ăn Vì vậy, các kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất tham khảo.

Trong việc tuân thủ chế độ ăn chỉ có 3,5% bệnh nhân cho biết là thường sử dụng mỡ động vật, 12,7% cho biết sử dụng đồ ăn nhanh/đồ chiên rán và chỉ có 6,6%

Nghiên cứu của Gilis đã chỉ ra rằng ăn nhiều chất xơ sẽ làm giảm mức glucose máu và insulin máu của những người ĐTĐ [39] Trong nghiên cứu này, có tới 70,6% bệnh nhân cho biết sử dụng số lượng rau trong mỗi bữa ăn khoảng lOOgram rau (tương đương 1 bát án cơm) trở lên.

Rượu, bia, chất đường là những yếu tố đã được biết đen là các tác nhân không có lợi đặc biệt đối với bệnh nhân ĐTĐ Nghiên cứu của Nguyễn The Anh và cộng sự tại huyện Ba Vì-Hà Nội cho thấy những người uống rượu, bia thường xuyên có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ cao gấp 2,5 lần những người không thường xuyên uống [1], Theo viện dinh dưỡng quốc gia thì nếu uống rượu trên 50ml mỗi ngày và uống thường xuyên thì có nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ cao hơn những người khác [16] Trong nghiên cứu này, chỉ có 12,7% ĐTNC là thường hay uổng rượu trong đó chủ yểu là nam giới (25,2%), nữ giới chỉ có 1,7% là thường hay uống rượu Chỉ có 6,1% ĐTNC là thường hay uống bia và toàn bộ số này là nam giới Không có ai sử dụng cả bia lẫn rượu; 23,7% có thói quen sử dụng đường Trong nghiên cứu này, tuân thủ chế độ ăn tức là hạn chế các loại thực phẩm giàu glucid, lipid, protid, hạn chế các loại thực phẩm chứa đường, hạn chế rượu/bia Vì vậy, việc rất ít các bệnh nhân trong nghiên cứu sử dụng các loại thực phẩm chứa đường, sử dụng rượu/bia đã làm tăng tỉ lệ tuân thủ điều trị bằng chế độ ăn Đây cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến việc tuân thủ chế độ ăn của bệnh nhân trong nghiên cứu này cao hơn các nghiên cứu khác.

4.2.3 Thực trạng tuân thủ chế độ luyện tập

Việc tập thể dục rất cần thiết đối với bệnh nhân ĐTĐ và là biện pháp điều trị bắt buộc trong điều trị bệnh ĐTĐ Luyện tập thể dục đều đặn, thường xuyên có hiệu quả tích cực lên tính nhạy cảm với insulin, giúp giảm cân, ổn định đường huyết, giảm mỡ máu Ngoài ra,luyện tập thể dục còn tạo cảm giác thoái mái, lạc quan, yêu đời, khỏe khoan, giảm lo lắng,góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, giúp cải thiện chức năng tim phổi, phòng teo cơ ở người lớn tuổi [21] Tuy nhiên trong nghiên cứu này chỉ có 63,6% bệnh nhân tuân thủ chế độ luyện tập theo hướng dẫn của bác sĩ, 21,4% bệnh nhân cho rằng tập thể dục là không cần thiết, 16,7% không trên 30 phút, 78,1% tập hàng ngày và đa số là chọn hình thức đi bộ (91,4%) Thực trạng tuân thủ chế độ luyện tập trong nghiên cứu tại Canada là 37% [47]; nghiên cứu tại Mỹ cho kết quả 26% số người tham gia nghiên cứu trả lời theo một kế hoạch hoạt động thể chất [31]; nghiên cứu của trường đại học Malaysia có tỷ lệ tuân thủ chế độ luyện tập là 57% [37]; nghiên cứu của Nguyễn Khoa Diệu Vân tại bệnh viện Bạch Mai Hà Nội kết quả tuân thủ chế độ luyện tập là 50% [27]; nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển tại Viện lão khoa trung ương có 62,1% tuân thủ chế độ luyện tập [24] Tỉ lệ tuân thủ chế độ luyện tập ở nghiên cứu này cao hơn các nghiên cứu khác có thể được giải thích do có sự khác nhau về phương pháp thu thập số liệu và phương pháp đánh giá Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phỏng vẩn trực tiếp do vậy có thể bệnh nhân trả lời không đúng với hành vi thực tế vì sợ bị đánh giá không tuân thủ là kém và do phỏng vấn trực tiếp nên biết được danh tính do vậy có thể người bệnh sợ người khác biết được những hành vi của mình nên đã che dấu.

Nghiên cứu của Nguyễn Thế Anh đã chỉ ra ràng những người không luyện tập thể dục có nguy cơ bị bệnh ĐTĐ cao gấp 2,5 lần những người thường xuyên luyện tập thể dục [1] Rõ ràng là luyện tập thể dục thể thao hàng ngày là điều cần thiết đổi với người bệnh ĐTĐ và phải được duy trì trong suốt cuộc đời Tuy nhiên trong nghiên cứu này có tới 21,4% ĐTNC cho rằng tập thể dục thể thao là không cần thiết và 14, 3% cho ràng đã là người lao động bằng thể lực thì không cần thiết phải tập thể dục Ở đây rõ ràng bệnh nhân đã chưa thực hiện việc luyện tập thường xuyên, tuy nhiên nguyên nhân của vấn đề một phần là ở CBYT đã không tư vấn đầy đủ, thường xuyên để bệnh nhân hiểu và thực hiện, nhược điểm này hoàn toàn có thể khăc phục được.

4.2.4 Thực trạng tuân thủ kiểm tra glucose máu ntao mạch và khám sức khỏe định kỳ

Muốn điều trị thành công ĐTĐ cần phải duy trì được glucose máu ở mức bình thường mà một trong những yếu tố để biết được đường máu ở mức nào là bệnh nhân phải thực hiện tự kiểm tra glucose máu thường xuyên tại nhà, ghi lại và theo tăng đường huyết kéo dài làm gia tăng sự phát triển biến chứng mạch máu lớn và biến chứng mạch máu nhỏ Nghiên cứu ƯKPDS thực hiện trên 5.102 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 tiến hành tại 23 trung tâm ở Anh Quốc, kết quả cho thấy nếu kiểm soát tích cực đường huyết sẽ làm giảm tất cả các biến chứng liên quan đến ĐTĐ (12%); nhồi máu cơ tim giảm 16%, biến chứng vi mạch giảm 25% [19] Trong nghiên cứu này, tỉ lệ tuân thủ đo glucose máu và khám sức khỏe định kỳ có 40,5% trong đó chỉ có 28,5% thực hiện đo glucose máu thường xuyên tại nhà và có 92,5% thực hiện kiểm tra sức khỏe 1 tháng/lần Lý do không đo glucose máu tại nhà chủ yếu là do không có người hỗ trợ (54,9%) và cho rằng đường huyết đã ổn định không cần thử (40,1%) Để cải thiện tình trạng này CBYT nên hướng dẫn, giải thích cho bệnh nhân tầm quan trọng và sự cần thiết của việc theo dõi glucose máu thường xuyên cũng như những lợi ích của nó bao gồm cả lợi ích về mặt kinh tế Tất cả những thái độ, hành vi phù hợp cùng với sự hỗ trợ, tư vấn của cán bộ y tế trong việc kiểm tra glucose máu thường xuyên sẽ phòng ngừa được các biến chứng của ĐTĐ Một hạn chế ở nghiên cứu này là không theo dõi và ghi lại được kết quả kiểm tra glucose máu của bệnh nhân do tại các hồ sơ bệnh án của bệnh nhân các chỉ số về đường huyết không được lưu lại Đây cũng là một trong những vấn đề cần được khuyến nghị tại bệnh viện Thêm nữa, từ trước tới nay tại bệnh viện chưa thực hiện làm xét nghiệm HbAlC cho bệnh nhân vì vậy việc đánh giá tình trạng kiểm soát đường huyết của bệnh nhân chưa được thực hiện tốt. Đa số bệnh nhân ĐTĐ được BHYT chi trả (97,4%) nên việc chấp hành khám định kỳ,làm xét nghiệm kiểm tra glucose máu hàng tháng tại bệnh viện có thể sẽ tốt hơn vì bệnh nhân không phải chi trả hoặc chi trả rất ít chi phí khám chữa bệnh Đây là một yếu tố thuận lợi để bệnh nhân tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe và lựa chọn cơ sở khám chừa bệnh và có thể là một trong những nguyên nhân làm cho bệnh nhân đi khám sức khỏe định kỳ 1 tháng/lần trong nguyên cứu này tương đối cao (92,5%).

Hạn chế, ý nghĩa và tính ứng dụng của nghiên cứu

4.4.1 Hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu chỉ tiếp cận và mời được 228 đối tượng tham gia nghiên cứu (chiếm 75,2% so với khảo sát ban đầu), điều này là do có 30 ĐTNC có hồ sơ bệnh án lưu tại khoa khám bệnh khi tiến hành khảo sát nhưng tại thời điểm nghiên cứu đã chuyển sang bệnh viện khác điều trị; 23 người đủ tiêu chuẩn lựa chọn từ chối tham gia nghiên cứu vì lý do cá nhân; số đối tượng còn lại đủ tiêu chuẩn lựa chọn tham gia nghiên cứu nhưng khi tiến hành thu thập số liệu không thấy quay lại khám bệnh theo lịch hẹn của bác sĩ có thể những người này đã không tuân thủ điều trị hoặc họ có quay trở lại khám khi quá trình thu thập số liệu đã tiến hành xong Đây là một trong những hạn chế của nghiên cứu ảnh hưởng tới kết quả về tỷ lệ tuân thủ điều trị đo lường được trong nghiên cứu.

Nghiên cứu không điều tra trên những bệnh nhân mới bắt đầu điều trị (< 3 tháng) cũng như chưa tìm hiểu được toàn diện các yểu tổ liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân tại địa bàn nghiên cứu.

Nghiên cứu chưa mô tả được các kết quả điều trị ĐTĐ, mới chỉ mô tả được một số thông tin chung về ĐTNC, các yếu tố về thực hành tuân thủ điều trị theo chế độ ăn, che độ luyện tập, chế độ dùng thuốc, khám sức khỏe định kỳ và đo glucose

Nghiên cứu mới chỉ tìm hiểu một số yếu tố về dịch vụ y tế từ phía người sử dụng dịch vụ là bệnh nhân, chưa đánh giá từ phía người cung cấp dịch vụ, do vậy chưa phân tích sâu và toàn diện vai trò, ảnh hưởng của yếu tố này tới việc tuân thủ điều trị ở bệnh nhân.

Một hạn chế nữa của nghiên cứu này là mới chỉ đề cập tới mức độ sử dụng các loại thực phẩm thường xuyên hay không thường xuyên của ĐTNC mà chưa đánh giá về nhu cầu năng lượng trong khẩu phần ăn của bệnh nhân ĐTĐ Vì vậy cần có nghiên cứu sâu hơn để đánh giá được nhu cầu về năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày của bệnh nhân ĐTĐ.

4.4.2 Ỷ nghĩa và tính ứng dụng của nghiên cứu

Số lượng bệnh nhân ĐTĐ tiếp cận điều trị ngoại trú ngày càng tăng cùng với sự gia tăng của người mắc mới là xu hướng chung của toàn quốc cũng như tại địa bàn huyện Thanh Trì Do đó, việc tìm hiểu thực trạng tuân thủ điều trị, các yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị của bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện là thực sự cần thiết để bệnh viện có những căn cứ nhằm xây dựng kế hoạch nâng cao hiệu quả chương trình quản lý và điều trị bệnh nhân ĐTĐ trong thời gian tới.

Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, ngoài việc đáp ứng được mục tiêu và yêu cầu của đề tài, nghiên cứu mong muốn đóng góp, bổ sung nguồn thông tin có căn cứ khoa học về tình hình tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú tại bệnh viện, tại các phòng khám trên địa bàn huyện Thanh Trì và ở Hà Nội, cung cấp số liệu làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu cỏ liên quan sau này.

1 Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh - bệnh viện Thanh Trì;

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong vòng 1 tháng trước thời điểm phỏng vấn:

Tuãn thủ điều trị thuổC' có 30,7% tuân thủ chế độ dùng thuốc ĐTĐ tức là uống thuốc đúng cách, đúng liều lượng, thường xuyên và đều đặn theo chỉ định của bác sĩ.

Tỉ lệ tuân thủ chế độ ăn là 75,4%, đa số các ĐTNC sử dụng các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe như: rau xanh, sử dụng các loại dầu thực vật thay thế mỡ, sử dụng các loại thực phẩm giàu protid là đậu và chế phẩm của đậu, có tới 97,4% bệnh nhân không sử dụng các loại đồ uống có ga, đường, rất ít bệnh nhân uống rượu/bia.

Tuân thủ chế độ luyện tập có 63,6% ĐTNC tuân thủ chế độ luyện tập là thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao với hình thức đi bộ nhanh trên 30 phút/lần và 4-5 lần/tuần.

Tuẫn thủ kiểm tra sức khỏe định kỳ và đo glucose máu mao mạch có tỉ lệ tuân thủ là 40,5%, phần lớn các đối tượng không thường xuyên thực hiện đo glucose máu mao mạch tại nhà, rất nhiều ĐTNC (93%) cho biết thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ 1 tháng/lần.

Tổng hợp 4 tiêu chí trên có tỉ lệ tuân thủ điều trị chung của những bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Trì-Hà Nội năm 2013 là 30,7% Như vậy,tại một khu vực mà người dân tiếp cận dịch vụ y tế khá dễ dàng như huyện Thanh Trì,nghiên cứu đã chứng minh một mức độ đáng kể tuân thủ điều trị ĐTĐ rất hạn chế ở những bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Trì Điều này cũng cho thấy việc xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ là cần thiết cho việc quản lý và chăm sóc sức khỏe.

Những yếu tố cản trở đối với việc tuân thủ điều trị ĐTĐ là: tuổi, giới, nghề nghiệp. Những người dưới 60 tuổi thì nguy cơ không tuân thủ điều trị cao gấp 2,13 lần những người trên 60 tuổi (p

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hĩnh 2.1: Sơ đồ quá trĩnh tiếp cận ĐTNC và thu thập sổ liệu. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
nh 2.1: Sơ đồ quá trĩnh tiếp cận ĐTNC và thu thập sổ liệu (Trang 38)
Bảng 3.1: Một số đặc điểm của đoi tượng nghiên cứu. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.1 Một số đặc điểm của đoi tượng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.2: Tỷ lệ sử dụng rượu, bia và chất đường của ĐTNC. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.2 Tỷ lệ sử dụng rượu, bia và chất đường của ĐTNC (Trang 43)
Bảng 3.4: Thông tin về sự hỗ trợ điều trị tại nhà của ĐTNC. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.4 Thông tin về sự hỗ trợ điều trị tại nhà của ĐTNC (Trang 44)
Bảng 3.5: Thông tin về yếu tố cung cấp dịch vụ tại khoa khám bệnh. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.5 Thông tin về yếu tố cung cấp dịch vụ tại khoa khám bệnh (Trang 45)
Bảng 3.6: Kiến thức về điều trị ĐTĐ của ĐTNC. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.6 Kiến thức về điều trị ĐTĐ của ĐTNC (Trang 46)
Hình 3.1: Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt và không đạt về điều trị ĐTĐ. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Hình 3.1 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt và không đạt về điều trị ĐTĐ (Trang 47)
Bảng 3.7: Đặc điểm tuân thủ dùng thuổc. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.7 Đặc điểm tuân thủ dùng thuổc (Trang 48)
Hình 3.3: Lý do không tuân thủ chế độ dùng thuổc của bệnh nhân ĐTĐ. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Hình 3.3 Lý do không tuân thủ chế độ dùng thuổc của bệnh nhân ĐTĐ (Trang 49)
Hình 3.2: Tỷ lệ tuân thủ chế độ dùng thuốc ĐTĐ. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Hình 3.2 Tỷ lệ tuân thủ chế độ dùng thuốc ĐTĐ (Trang 49)
Bảng 3.8: Tuân thủ chế độ ăn trong tháng qua. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.8 Tuân thủ chế độ ăn trong tháng qua (Trang 50)
Bảng 3.9: Thực trạng tuân thủ chế độ luyện tập. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.9 Thực trạng tuân thủ chế độ luyện tập (Trang 52)
Hình 3.4: Lý do không tuân thủ chế độ luyện tập của bệnh nhân ĐTĐ. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Hình 3.4 Lý do không tuân thủ chế độ luyện tập của bệnh nhân ĐTĐ (Trang 53)
Bảng 3.11: Thực hành kiểm tra sức khỏe định kỳ. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.11 Thực hành kiểm tra sức khỏe định kỳ (Trang 54)
Hình 3.5: Tỷ lệ tuân thủ điều trị ĐTĐ của ĐTNC. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Hình 3.5 Tỷ lệ tuân thủ điều trị ĐTĐ của ĐTNC (Trang 55)
Bảng 3.12: Moi liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với thực hành tuân thủ điều trị. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.12 Moi liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với thực hành tuân thủ điều trị (Trang 56)
Bảng 3.14: Moi liên quan giữa các yếu tổ dịch vụ hỗ trợ với thực hành tuân thủ điều trị. - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.14 Moi liên quan giữa các yếu tổ dịch vụ hỗ trợ với thực hành tuân thủ điều trị (Trang 58)
Bảng 3.17 Mô hình hồi quy logistic các yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị - Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh trì   hà nội năm 2013
Bảng 3.17 Mô hình hồi quy logistic các yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w