Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện tỉnh phú thọ

104 0 0
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BẢO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đẻ tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở BỆNH VIỆN TỈNH PHÚ THỌ Chủ nhiệm để tài: PGS.TS Aguyển Thi Vink Đồng chủ nhiệm để tài: TS Đỗ Kháng Chiến Cơ quan chủ trì để tài: Trường Đại học Y Hà nội Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực từ tháng10/2001 đến 12/2003 “Tổng kinh phí thực để tài: 80 triệu đồng Trong kinh phí SNKH: 80 triệu đồng Năm 2004 SING Hnế BAO CAO KET QUA NGHIÊN CỨU DE TAI CAP BỘ Tên để tài: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện tỉnh Phú Thọ Chủ nhiệm để tài: PGS.TS, Nguyễn Thị Vinh 3, Cơ quan chủ trì để tài: Trường Đại học Y Hà nội Cơ quan quản lý để tài: Bộ Y tế 5, Thư ký để tài: CN Phan Duy Hưng 6, Đồng chủ nhiệm đẻ tài: TS Đỗ Kháng Chiến Danh sách người thực chính: PGS.TS, Nguyễn Thị Vinh, BO mon Vi sinh, Trường ĐHYHN TS Đồ Kháng Chiến, Vụ Điều trị, Bộ Y tế PGS.TSKH Nguyén Van Dip, Vu Khoa hoc va Dio tao, Bộ Y tế PGS.TS Lé Huy Chinh, BO mon Vi sinh, Tring DHYHN DS Nguyễn Thị Phương Chẩm, Vụ Điều trị, Bộ Y tế B8 CKI Nguyễn Huy Thành, nguyên Phó Giám đốc BV Phú Thọ BŠ CKI Để Trung Hải, Phó Giám đốc BV tỉnh Phú Thọ ThS Lé Son Hing, Khoa YHDT BV tỉnh Phú Thọ DS CKI Trển Trung Tâm, Trưởng Khoa Dược BV BS Nguyện Thị Bạch Tuyết, Trường Khoa Xét nghiệm BV CN Phan Địa Hưng, Bộ mơn Ví sinh, Trường ĐHYHN Đề tài nhánh: Khơng có 9, Thời giản thực từ tháng10/2001 đến tháng 12/2003 Để tài NCKH cấp Bộ: Khẩo sát tình hình sử dụng kháng sinh BV tính Phú Thọ Loy cA OR Để tài tiến hành năm 2002 2003 Đầu năm 2003 có thay đổi lớn tổ chức Ban Giám đốc BV Tuy vậy, Ban Giám đốc cũ Sở Y tế tính Phú Thọ ủng hộ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành đợt diều tra, vấn Ban Giám đốc động viên cán bộ, bác sỹ BV tham gia đẩy đủ hoạt động nghiên cứu để tài Chúng xin chân thành cảm ơn BS Hoàng Vấn Trác Giám đốc Sở Y tế Phú Thọ, BS Trần Hữu Nghĩa nguyên Giám đốc BV tỉnh Phú Thọ, B§ #/ở Đức Hải Giám đốc BV, B5 Tạ Kim Sơn nguyên Phó Giám đốc BV, BS Đở Huy Hùng nguyên Trưởng Phòng Kế hoạch Tổng hợp BS Cao Vấn Khoa, Phó trưởng Khoa Xét nghiệm toàn thể BS BV giúp đỡ suốt thời gian thực để tài nghiên cứu BV, Chúng xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiện cứu Khoa học Trường DHYHN tận tình dẫn cơng việc quản lý hành kế tốn giúp chúng tơi hoàn thành đầy đủ yêu cầu quân lý để Bộ Y tế ~ Trường Đại học Y Hà Nội, 2004 Để tài NCKH cấp Bộ: Khảo sắt tình hình sử dụng kháng sinh BV tỉnh Phú Thọ NHUNG CHU VIET TAT Một số tên gọi chung APUA BS BS CKT BS CKH BV DS ĐHYHN Hoi déng TRDT KS KSp DD Ngoại CT, NgCT Ngoại TH, NgTH NKBV Nội TK PHCN PKB RHM TDCN TMH TK TKĐR TKMX VK WHO Xnghiém, XN YHDT Bộ Y tế— Trường Alliance for Prudent Use of Antibiotics Bac sỹ Bác sỹ chuyên khoa I Đác sỹ chuyên khoa Ii Bệnh viện Dược sỹ Đại học Y Hà nội Hội đồng Thuốc Điều trị Kháng sinh Kháng sinh đồ Khoa Điều dưỡng Khoa Ngoại chấn thương Khoa Ngoại tổng hợp Nhiễm khuẩn bênh viện Khoa Nội thần kinh Khoa Phục hồi chức Phòng Khám bệnh Khoa Rang Ham Mat Khoa Thăm đò chức Khoa Tai Mũi Họng Trực khuẩn Trực khuẩn đường ruột “Trực khuẩn mủ xanh Vi khuẩn Tổ chức Y tế Thế giới Xhoa Xét nghiệm Khoa Y học Dân tộc Đại học Y Hà Nội, Dé thi NCKH cap Bộ: Khảo sắt tình hình sử dung kháng sinh BV tinh Phd Tho Viết tắt tên kháng sinh Ami Ozi Amo Amo250 Amo500 Amikacin Aminoglycosid Amoxicillin Amoxicillin 250mg Amoxicillin 500mg Ery Gan Gen Gen4 Gens Kan Ganidan Kili Klion Amp Aug Ampicillin Augmentin Azithromycin Lin cự Beta-lactam Cefotaxim, Claforan Mac Agi Bet Cpr Cư Cte Cfu Cef Cel ca Ce3 Clo CIx Chi Cip Col Cot (Tri/Sub) Cefradin Ceftriazon Ceftazidim, Fortum Cefuroxim Cephalosporin 'Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ If Mec Met Nor on Oxa Pen PeG PeV Cephalosporin hệ TH Qui Cephalexin Chloramphenicol Spi Cloxacillin Ciprofloxacin Colistin Cotrimoxazol (trimethoprim/ sulfamethoxazol) Bộ Y tế ~ Trường Đại học Y Hà Nội, 2004 Erythromycin Rod Rov Str Tet Tob Una Gentamicin Gentamicin 40mg Gentamicin 80mg Kanamycin Lincomycin Macrolid Methicillin Metronidazol Norfloxacin Ofloxacin Oxacillin Penicillin Penicillin G Penicillin V Quinolon Rodogy! (Spi+Met) Rovamycin Spiramycin Sureptomycin Tetracyclin Tobramycin Unasy! (Ampicillin/sulbactam) MỤC LỤC Phan A Trang Kết bật Áp dụng vào thực tiến Đánh giá việc thực để tài Các để xuất liên quan đến để tài PHAN B Đặt vấn để Téng quan tàiliệu Đổi tượng phương pháp Kết nghiên cứu nghiên cứu 1, Kết điều tra kiến thức thực hành sử dụng 1.1 Kết điểu tra kiến thức (bộ câu hỏi A) il 11 M 1.1.1 Đối tượng tham gia 11 1,1,3, Chỉ tiết nội dung kiểm tra kiến thức 14 1.1.2 Số điểm đạt được, 1.1.3.1, Câu hỏi phân biệt Đồng/Sai 1.1.3.2 Câu hỏilựa chọn 1.1.3.3 Câu hỏi điển 12 Kết điều tra thực hành kê đơn (bộ câu hỏi B) 1.2.1 Tóm tắt q trình đào tạo 11 1⁄4 16 17 18 18 1.2.2 Tổng hợp ý kiến trả lời 1.3 Kết phòng vấn quan điểm XN Vì sinh 1.4 Kết vấn cơng việc hàng ngày 19 23 26 1.4.2 Ý kiến nhận xét cần điềudưỡng vàva vé sinh BV 26 1.4.1 Quan điểm vẻ XN 26 1.4.3 Về nguồn thông tin cho ké don KS 2T 1.4.5 ý kiến Hội đồng Thuốc Đến trị 29 1.4.4 Về nguyện vọng đào tạo lại Kết quảtìm hiểu noi dung ké don KS 2.1 Tình hình chung 2.1.1 Số lượng bệnh án điều tra 2.1.2 Phân bố bệnh nhân theo địa dư , 29 30 30 30 Để tài NCKH cấp Bộ: Khảo sát nh hình sử đụng kháng sinh BV tỉnh Phú Thọ PHANA Kết bật se Kết cụ th â ỏnh giỏ mc hiu bit v KĐ sử dụng KS cha 80% BS diéu trị sỹ đại học BV tỉnh Phú Thọ © Nhận biết thối quen kê đơn KS BS điều trị © Đánh giá khả làm xét nghiệm vi khuẩn học kháng sinh đồ Khoa Xét nghiệm © Đánh giá mức độ tiêu thy KS tai Khoa Duo dụng KS khoa tỷ lệ tiến KS/ tiến thuốc n tình hình sử khoa s Đóng góp mới: Bộ íest trắc nghiệm kiến thức (50 câu) - _ Hàm chứa kiến thức vi khuẩn học, lý, kháng sinh kháng K§S vi khuẩn -_ Đây phương pháp dạy, bọc tích cực nên khơi dậy -_ thích thú, hào hứng cho người học; kích thích động não tự học Dũng để đánh giá kiến thức bác sỹ xác, nội dung phan ánh yêu cầu thực tế BS kê đơn KS Ap dụng vào thực tiễn Bốn kết nghiên cứu nêu chưa xem xét cách tiết khách quan BV tỉnh Phú Thọ Vì vậy, thơng qua dé tài nghiên cứu Ban Giám đốc tồn BS BV có điều kiện nhìn rõ thực tế hơn; từ họ nhạn điểm thiết yếu nên can thiệp ngay, là: Khả làm xét nghiệm vỉ khuẩn học &: kháng sinh đồ đào tạo lại vé KS sử dụng KS hợp lý điểu trị Đánh giá việc thực để tài a) Tiến độ “Thời gian nghiên cứu kéo dài: 12 tháng Ly do: Bo Y tế — Trường Đại học Y Hà Nội, 2004 Để tài NCKH cấp Bộ: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh BV tỉnh Phú Thọ -_ Để tài nằm kế hoạch năm 2001-2002: song 5/2002 có định thức Bộ Y tế -_ Kinh phí cấp phát chậm -_ Chủ nhiệm thư ký đẻ tài chưa có kinh n thành thủ tục tốn tài chậm iệm nên việc hồn b) Thực mục tiêu nghiên cứu để Thực đầy đủ mục tiêu để ©) Các sản phẩm tạo so với dự kiến để cương Tạo đầy đủ sản phẩm dự kiến để cương với chất lượng đạt yêu cầu đ) Đánh giá việc sử dụng kinh phí “Tổng kinh phí thực để tài: 80 triệu đồng Kinh phí sử dụng tiết kiệm đạt hiệu qủa tốt "Tồn kinh phí tốn: 72 triệu đồng Phần lại dành cho nghiệm thu cấp Khơng có nợ đọng Đã tiết kiệm sử dụng kinh phí với hiệu tối đa 4, Các để xuất chun mịn có liên quan đến để tài Từ kết khảo sát, đề xuất nên triển khai là: * Bo Y tế nên tổ chức khoá đào tạo lại, cập nhật kiến thức, thông tin kháng sinh sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý cho bác sỹ điều trị dược sỹ sở: việc đào tạo nên thực thường xuyên, s Bộ Y tế nên tạo điều kiện cho BV tỉnh có labo xét nghiệm vị khuẩn lâm sàng phục vụ chấn đốn lựa chọn K§ thích hợp cho điều trị Trường Đại học Y Hà Nội, 2004 Dé thi NCKH cp BO: Khdo sát tình hình sử đụng khẳng sinh BV tỉnh Phú Thạ PHAN B ĐẶT VẤN ĐỀ Với phát Alexander Flemming — tầm penicillin thành cóng nhóm nhà khoa học Oxford tỉnh chế từ thập kỷ 50 kỷ XX loài người bước vào kỷ nguyên sinh (KS); từ đến có nhiều sản phẩm KS đời Õ nước ta bệnh nhiễm khuẩn bệnh hay gặp KS năm 1928 penicillin, kháng thuốc đầu tay cho điều trị, Với phát triển nên kinh tế thị trường, việc sử dụng KS trở nên khó kiểm sốt để kháng KS vi khuẩn gây bệnh ngày gia tăng [5], [10] Sự để kháng KS khơng cịn vấn để quốc gia đơn lẻ, nước nghèo hay giàu mà trở thành vấn để tồn giới [24] Sau dé chiến lược toàn cẩu ngăn chặn đê kháng K5 (Global Strategy for Containment of Antimicrobial Resistance), Vụ Thuốc thiết yếu Chính sách y tế (Department Essential Druss and Medicine Policy) cha Tổ chức Y tế Thế giới ~ WHO tổ chức nhóm chuyên gia bao gồm bác sỹ kê đơn, nhà cung ứng thuốc, nhà quản lý bệnh viện, quan quản lý nhà nước thảo luận biện pháp can thiệp dành cho nhóm đối tượng khác 32 biện pháp ưu tiên lựa chọn, sau biện pháp quan trọng khả thị thống nhằm thực chiến lược toàn cẩu Trong biện pháp đó, đứng số “Đào tạo người kê Äơn, người cung ứng hướng dẫn sử dụng & qui chế” Điêu chứng tô việc đào tạo hướng dẫn sử dụng KS cho Bác sỹ điễu trị Dược sỹ cẩn thiết cấp bách cho tất nước giới Ngay từ năm 2000 Bộ y tế nước ta nhận rõ: Thay đổi nhận thức tập quán sai lầm hộ phận cần y tế vẻ KS trị liệu công phu lâu đài [4] Để việc đào tạo đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu chuyên môn nhu cầu cần y tế, đồng thời giải vấn để thực tế cần thiết sở, cần hiểu rõ tình hình sử dụng KS phát những, điểm yếu cần khác phục Y Hà Nội, 2004 Đại họcng Y tế — Trườ Bộ Đề tài NCKH cấp Bộ: Khảo sát tình hình sử dụng khơng sinh BV tỉnh Phú Thọ Chính vi ly đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tài: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện tỉnh Phú Thọ Mục tiêu: Điều tra kiến thức bác sỹ điều trị dược sỹ sử dụng K§ „ Điều tra nội dung kê đơn kháng sinh bác sỹ điều trị 3, Điều tra khả làm xét nghiệm Vi sinh vật Điều tra tinh hình tiêu thụ kháng sinh Bộ Ytế -—~Trường Đại học Hà Nội, 2004

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan