1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài tổng quan về dược liệu bồ công anh trung quốc

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về dược liệu bồ công anh trung quốc
Tác giả Cao Thanh Nga
Người hướng dẫn TS Nguyễn Văn Quân
Trường học Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
Chuyên ngành Quản lí kinh tế Dược
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Bộ môn Bộ môn Quản lí kinh tế Dược ------TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU BỒ CÔNG ANH TRUNG QUỐC Si

Trang 1

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Bộ môn Quản lí kinh tế Dược

- -TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU BỒ CÔNG ANH

TRUNG QUỐC

Sinh viên thực hiện : Cao Thanh Nga

Lớp : D3AK7

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Bộ môn Bộ môn Quản lí kinh tế Dược

- -TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU BỒ CÔNG ANH

TRUNG QUỐC

Sinh viên thực hiện : Cao Thanh Nga

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng:

Số liệu và kết quả nghiên cứu trong tiểu luận này là hoàn toàn trung thực và chưa

từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kì công trình nào khác

Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện tiểu luận này đã được cảm ơn và các thông tin

trích dẫn trong tiểu luận đều được ghi rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 04 tháng 4 năm 2023 Sinh viên

Nga

Cao Thanh Nga

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc,em xin gửi lời cảm ơn chân

thành nhất đến TS Nguyễn Văn Quân bộ môn Học viện Y Dược học cổ truyền

Việt Nam, đã giúp đỡ và hướng dẫn em tận tình trong suốt thời gian làm bài tiểu luận,tạo cho em những tiền đề, những kiến thức để tiếp cận vấn đề Nhờ đó mà emhoàn thành bài luận của mình tốt hơn

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất từ đáy lòng đến quý Thầy Cô của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đã cùng dùng những tri thức và tâm huyết của mình để có thể truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập tại trường

Với điều kiện và vốn kiết thức còn hạn chế, tiểu luận này không thể tránh được nhiều thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô đểtôi nâng cao kiến thức của bản thân, phục vụ tốt quá trình công tác sau này

Hà Nội ,ngày 04 tháng 04 năm 2023

Sinh viên Nga Cao Thanh Nga

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3

1 Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm thực vật của rễ Ba kích (Radix Morindae officinalis) 3

1.1 Vị trí phân loại của Ba kích 3

1.2 Đặc điểm hình thái 4

1.3 Phân bố, thu hái, chế biến 5

2 Thành phần hoá học 5

1.1.2 Công dụng theo y học hiện đại 6

1.1.3 Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu rễ Ba kích 7

3.Tác dụng dược lý theo Y học hiện Đại 9

3.1 Monotropein 9

3.1.1.Công thức phân tử, tính chất hoá lý 9

3.1.2.Tác dụng dược lý 9

3.1.3 Phương pháp phân tích monotropein 10

3.2 Nystose 11

3.2.1 Công thức phân tử, tính chất hoá lý 11

3.2.2.Tác dụng dược lý 12

3.2.3 Phương pháp phân tích nystose 13

* Bộ tiêu chuẩn dược liệu chuẩn Hồng Kông 14

3.3 Một số nghiên cứu Y học hiện đại liên quan đến tác dụng của rễ Kích 16

3.3.1 Tác dụng của chiết xuất rễ cây Morinda officinalis ở chuột mắc bệnh tiểu đường do chế độ ăn uống giàu chất béo / Streptozotocin gây ra và sự khác biệt hóa Myoblast C2C12 [99] 16

Trang 6

3.3.2 Các chất chiết xuất của Morinda officinalis và rễ lông của nó làm giảm bớt tình trạng viêm loét đại tràng mãn tính do natri sulfat gây ra ở chuột bằng cách điều chỉnh quá trình viêm và quá trình chết tế bào bạch

huyết [100] 18

3.3.3 Các hợp chất được phân lập được hướng dẫn bằng phương pháp sinh học từ Morinda officinalis ức chế các bệnh lý về bệnh Alzheimer [101] 20

3.3.4 Iridoid glycoside từ Morinda officinalis Làm thế nào có tác dụng chống viêm và chống đau khớp thông qua việc bất hoạt các con đường tín hiệu MAPK và NF-κBB [102] 20

3.3.5 Morinda Officinalis Polysaccharides Kích thích Tiết GnRH Hypothalamic trong Tiến triển Varicocele [103] 23

4 Chiết xuất monotropein và nystose từ rễ cây Ba kích 26

4.1 Tình hình thiết lập chất chuẩn monotropein, nystose trên thế giới và tại Việt Nam 26

4.2 Phân lập, tinh chế monotropein và nystose từ Ba kích 27

4.2.3 Nghiên cứu chiết xuất phân lập monotropein từ Ba kích 27

4.2.4 Nghiên cứu chiết xuất, phân lập, tinh chế nystose từ Ba kích 28

4.3 Phương pháp phân tích trình tự ADN trong định danh loài Morinda officinalis How 29

4.4 Quy trình phân tích mã vạch ADN cho thực vật 29

4.4.1 Phương pháp khuếch đại gen (PCR) 30

4.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng PCR 31

4.4.3.Các trình tự gen thường dùng cho thực vật 33

4.5 Xây dựng quy trìnhChiết xuất, phân lập, tinh chế monotropein và nystose từ dược liệu rễ Ba kích 37

4.5.1.Chiết xuất cao chiết toàn phần chứa monotropein và nystose 37

4.5.2 Phân lập và tinh chế monotropein 39

4.5.3 Phân lập và tinh chế nystose 41

Trang 7

4.6.Nghiên cứu về đa dạng di truyền của loài Morinda officinalis How 43

4.6.1.Trên thế giới 43

4.6.2.Tại Việt Nam 43

5 Công dụng và sử dụng theo y học cổ truyền của Ba Kích 44

5.1 Tính vị quy kinh 44

5.2 Công năng chủ trị, kiêng kị 44

5.2.1 Công năng chủ trị 44

5.2.3 Kiêng kị khi dùng vị thuốc Ba Kích 44

5.3 Một số bài thuốc YHCT có sử dụng vị ba kích 44

5.3.1 Chữa thận hư 44

5.3.2 Chữa suy nhược cơ thể 44

5.3.4 Chữa đau lưng, mỏi gối, gân xương yếu 45

5.3.5.Rễ cây ba kích được đưa vào sử dụng làm thuốc 45

5.4 Một số sản phẩm từ dược liệu Ba Kích 47

5.4.1 Cao Ba Kích Lâm Dược 47

5.4.2 Sâm nhung bổ thận TW 3 49

5.4.3 Xích thố vương 51

5.4.4 Hero plus Active 53

6 Đề xuất phát triển dược liệu Ba Kích cũng như toàn bộ Dược Liệu tại Việt Nam .54

6.1 Những đề xuất và kiến nghị chung 54

6.2 Những đề xuất và kiến nghị cụ thể 56

CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58

1 Đối tượng nghiên cứu 58

2 Địa điểm nghiên cứu 58

3 Thời gian nghiên cứu 58

4 Phương pháp nghiên cứu 58

5 Phương tiện nghiên cứu 59

Trang 8

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60

Theo Y học hiện đại 60

Theo YHCT 60

CHƯƠNG IV :KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 61

1 Kết luận 61

2 Kiến nghị 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

TIẾNG VIỆT 62

TIẾNG ANH 64

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

YHHĐ : Y học hiện đại

HPLC : Sắc ký lỏng hiệu năng cao

TLC : Sắc ký lớp mỏng

ICRS : Chất chuẩn Dược điển Quốc tế

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Vị trí phân loại của chi Taraxacum

Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng trong 100g lá tươi của cây Bồ công anh Trung Quốc

Bảng 1.3 Tóm tắt chuyên luận dược liệu Bồ công anh Trung Quốc trong Dược điển

Bảng 1.4 Tổng quan nghiên cứu dược liệu Bồ công anh

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Hình 1.1 Cây Bồ công anh Trung Quốc

Hình 1.2 Hoa và quả cây Bồ công anh Trung Quốc

Hình 1.3 Công thức cấu tạo của Inulin

Hình 1.4 Viên uống Acnebye

Hình 1.5 Viên uống Milk Thistle Pharma World

Hình 1.6 Viên uống Tiêu khiết thanh

Hình 1.7 Viên uống Nhũ Đan Lohha

Hình 1.8 Viên ngừa mụn An Bảo Nam Dược

Hình 1.9 Dung dịch Bảo Dạ Phương Y Nam

Trang 12

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự hình thành và phát triển của y học cổ truyền Việt Nam gắn liền với lịch

sử phát triển của dân tộc Từ xưa đến nay, cây thuốc vẫn luôn giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì sức khỏe của cộng đồng người trên toàn thế giới Việt Nam may mắn nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa nóng ẩm của châu Á với ¾ diện tích lục địa là đồi núi, trải dài từ Bắc vào Nam Những điều kiện tự nhiên như vậy cho nước ta một hệ thống phong phú đa dạng sinh thái rừng nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng Gần đây thống

kê của Võ Văn Chi trong cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” (2012) với số lượng loài thực vật được dùng làm thuốc là 4700 Hiện nay, đã tập hợp được

39381 bài thuốc dân gian gia truyền của 12531 vị lương y để chữa các chứng bệnh khác nhau Tên bồ công anh được dùng để chỉ ít nhất 3 cây khác nhau đều có mọc ở nước ta, và cần phải chú ý để tránh nhầm lẫn:

1 Cây bồ công anh Việt Nam Lactuca indica L, họ Cúc (Asterceae) Cây này được dùng phổ biến nhất tại phía Bắc và phía bắc Trung Bộ

2 Cây bồ công anh Trung Quốc Taraxacum officinale Wigg, họ Cúc (Asterceae) Cây này mọc hoang và đươc trồng ở một vài nơi trong nước ta, nhất là tại các miền núi cao như Tam Đảo, Sapa Tuy nhiên hầu như ta k dùng loại này

3 Cây chỉ thiên Elephantopus sacber L, họ Cúc (Asterceae) Cây này được một số người miền Nam nước ta dùng với tên bồ công anh Điều đáng chú ý là tại một vài nơi ở miền Nam Trung Quốc người ta cũng gọi cây chỉ thiên này là Bồ công anh và dùng như Cây bồ công anh Trung Quốc (xem vị chỉ thiên)

Để nghiên cứu rõ hơn về đặc điểm thực vật, ứng dụng của vị thuốc Bồ công anh Trung Quốc trong y học nhằm cung cấp các cơ sở khoa học cho việc sử dụng Bồ công anh Trung quốc, đề tài “ Tổng quan về dược liệu Ba Kích ” được thực hiện với các mục tiêu sau chính sau

9

Trang 13

1 Nghiên cứu tổng quan về Bồ công anh Trung Quốc để tránh nhầm lẫn với các tên gọi Bồ công anh khác

2 Tìm hiểu tác dụng y học cổ truyền và y học hiện đại của vị thuốc Bồ công anh Trung Quốc.

3 Các sản phẩm trên thị trường hiện nay được sản xuất từ dược liệu Bồ công anh Trung Quốc

10

Trang 14

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

1.1 Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm thực vật của Bồ công anh

Trung Quốc

1.1.1 Tên gọi và danh pháp khoa học

Tên khoa học: Taraxcum officinale F.H Wigg, họ Cúc Asteraceae.Tên thông thường: Bồ công anh Trung quốc[ CITATION Trư04 \l 1066 ]

Tên gọi khác: Bồ công anh lùn, Sư nha, Hoàng hoa địa đính, Nãi chấpthảo[ CITATION The15 \l 1066 ]

Tên nước ngoài: Common dandelion

1.1.2 Vị trí và phân loại theo khoa học

Theo “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín(Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam” [CITATION Ngu97 \l 1066 ] và cáctài liệu phân loại thực vật khác: Hệ thống của Takhtajan năm 2009 [CITATION Tak09 \l 1066 ] và hệ thống APG II, vị trí phân loại chi của cây Bồ công anhtrong giới thực vật được trình bày trong Bảng 1.1

Bảng 1.1 Vị trí phân loại của chi Taraxacum

Phân giới Thực vật (Plantae)Ngành Thực vật hạt kín (Angiospermae)Lớp Thực vật hai lá màu (Eudicots)

Trang 15

Bồ công anh thuộc cây thân cỏ, thân ngắn cao khoảng 20-45 cm sống dai

Rễ đơn, có hình trụ dài từ 3-7cm và mập, mặt ngoài màu nâu mặt trong màu trắng[ CITATION VõV97 \l 1066 ] Đầu rễ có lông mịn màu nâu hoặc vàng trắng Toàn cây có nhũ dịch trắng như sữa

Hình1.1 Cây Bồ công anh Trung Quốc

Lá đơn, mọc chụm ở gốc thành hình hoa thị; các lá hoàn chỉnh có hình bầu dục thuôn dài, đỉnh nhọn hoặc cùn Phiến lá cắt thành nhiều thùy nhỏ hoặc hình lông chim như răng nhọn, mềm trông giống như hàm răng sư tử do

đó có tên dens leonis (có nghĩa là răng con sư tử), phiến lá men dần xuống cuống.[ CITATION Việ93 \l 1066 ] Lá màu xanh lục, mặt trên đậm hơn mặt dưới; gân lá hình lông chim màu trắng xanh, gân phụ nổi rõ ở mặt dưới Cuống lá dẹp, mặt trên phẳng mặt dưới lồi ít, gốc phình ra và mỏng; màu đỏ

12

Trang 16

tía nhạt, mép cuống màu nhạt hơn Lá có lông ngắn thưa, màu trắng, mặt trên nhiều hơn mặt dưới.[ CITATION ĐỗT99 \l 1066 ]

Hình 1.2 Hoa và quả cây Bồ công anh trung Quốc

Từ giữa vòng lá mọc lên cuống cụm hoa màu vàng Cụm hoa là đầu đồng giao, trục cụm hoa dài từ 14-26 cm phần đáy trục màu đỏ tía nhạt, còn lại màu xanh phớt đỏ, trên trục có ít lông trắng, mảnh, nhiều hơn ở đáy Hoa không đều, lưỡng tính Những hoa bìa phần giữa có màu hồng nâu nhạt.Lá bắc bao bọc nhiều lớp, lớp trong dài hơn, tràng hoa màu nâu vàng hoặc trắng vàng nhạt Ở một số cây có thể thấy nhiều vết đốt thuôn dài có sẩn

trắng[ CITATION ĐỗT99 \l 1066 ]

Quả bế, hình bầu dục thuôn hẹp, dài 0,3-0,4 cm, màu nâu đen, có rãnh dọc; đỉnh có 1 cọng mảnh màu nâu nhạt (mỏ) dài 1 cm, mang 1 chùm lông màu trắng xếp thành [CITATION The15 \l 1066 ]

1.1.4 Phân bố, thu hái, chế biến

Cây bồ công anh Trung Quốc (Taraxacum officinale) có nguồn gốc từđại lục Á-Âu, và ngày nay được trồng khắp Châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á), Bắc Mỹ, Nam Phi, Nam Mỹ, New Zealand, Australia, và

Ấn Độ Cây ưa sáng, khí hậu ẩm mát Thường chỉ thấy ở vùng núi cao, có khi lên đến 4500 m Cây được trồng ở Đức, Pháp, Mỹ, Ấn Độ… để làm rau ăn và để làm thuốc Tại Trung Quốc mọc hoang, không ai trồng, chỉ dùng với tính chất tự cung tự cấp Riêng Pháp hàng năm tiêu thụ và xuất hàng chục tấn rễ khô, lá cũng dược dùng nấu cao có vị đắng dung làm thuốc [ CITATION The15 \l 1066 ]

Ở Việt Nam cây mọc hoang tại những vùng núi cao ờ nước ta như Tam Đảo, Sapa, Đà Lạt không rõ mọc tự nhiên hay do Pháp trước kia đưa giống vào trồng để lấy lá ăn làm rau xà lách rồi còn sót giống lại Tại Hà Nội trước đây cung thấy có trồng và lấy lá bán cho người Pháp, nhưng từ cách mạng tháng tám 1945 hầu như không thấy trồng Cây mọc ở đồng bằng cũng như miền núi rất tốt, có ra hoa kết quả.[ CITATION BộY07 \l

1066 ]

Thu hái

Cây mọc từ hạt xuất hiện rải rác từ cuối mùa xuân đến cuối mùa hè Mùa hoa quả cũng rải rác trong suốt mùa hè và đầu mùa thu Sau khi ra hoa quả, cây tàn lụi Hạt có túm lông nhờ gió phát tán đi khắp nơi Vòng đời cây thường kéo dài 3-5 tháng.[ CITATION BộY17 \l 1066 ]

13

Trang 17

Rễ hái vào giữa mùa hè là thời kỳ có nhiều vị đắng nhất, người ta chotác dụng cùa rễ và cây là ở chất đắng này Nếu hái vào thu đông vị đắng kém và rễ chứa nhiều inulin ít tác dụng.[ CITATION PPR20 \l 1066 ]

Theo Wehmer (1931) trong toàn cây bồ công anh Taraxacum officinale

Wigg có chứa inozitola 0.5% asparagin, đường khử, chất nhựa, chất đắng.saponozit, men tyrosinaza

Trong hoa có xanthophyl, trong rễ có inulin (tới 40% đối với rễ khô),saccarola, glucoza, chất đắng có tinh thể gọi là taraxaxin inozitola, lactalcanxi, môt ít tinh dầu, chất nhựa, một chất đắng chưa xác định, Cụ thể là hỗnhợp taraxaxin và taraxaxerin Trong nhũ dịch có chất đắng taraxerola, chấtprôtit và cao su, đường khử.[ CITATION MLü05 \l 1066 ]

Hình 1.3 Công thức cấu tạo của Inulin

Trong lá có luteolin 7 glucozit và apigenin 7 glucozit hay cosmoziozit.Ngoài ra rất nhiều vitamin B và C.[ CITATION Yan22 \l 1066 ]

Theo tài liệu của Trường Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh

Toàn cây chứa 0,98% falvonoid toàn phần: lactopicrin, taraxacin,taraxacerin, taraxasterol, cosmossin, homotaraxasterol, luteolin- 7–glucosid,β-sitsterol, stigmasrerol.[ CITATION 3Tr11 \l 1066 ]

14

Trang 18

Lá và hoa có: 88,8% nước, 0,6% protein, 0,44% sợi, 1,6% phần chiếtxuất bằng ether, 2,3% tro, 3,7% cacbonhydrat, 59,1mg/100g photpho, 73 mg/100g vitamin C.

Rễ chứa taraxerol Ψ-taraxasterol, amyrin, stigmasterol

Ngoài ra còn chứa nhựa, cao su, glucid, các đường (glucose, fructose,cymarose), acid acetic, vitamin B2 Lá chứa luteolin, violaxanthin,plastoquinon Hoa chứa arnidol, fla voxanthin, 5-α-stigmast-7-en 3-β-pl,vitamin C, D Phấn hoa có β-sistosterol, acid folic, vitamin E Cánh hoa có β-sitosterol, coumesterol, carotene và đa đường.[ CITATION BộK07 \l 1066 ]

Theo phân tích của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), thành phần

dinh dưỡng trong 100 g lá tươi của cây Bồ công anh Trung Quốc như sau:

Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng trong 100g lá tươi của cây Bồ công

anh Trung Quốc

Năng lượng 188 kJ (45 kcal) Vitamin B6 0.251 mg

(19%)Carbohydrates 9.2 g Folate (vit B9) 27 μg (7%)g (7%)

15

Trang 19

Niacin (vit B3) 0.806 mg (5%) Sodium 76 mg (5%)Pantothenic acid (B5) 0.084 mg (2%) Zinc 0.41 mg (4%) Ghi chú (%) theo nhu cầu hàng ngày của ngườilớn

1.3 Kiểm nghiệm

Các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng dược liệu Bồ công anh trong Dược điển Trung Quốc được trình bày tóm tắt trong Bảng 1.3

Bảng 1.3 Tóm tắt chuyên luận dược liệu Bồ công anh Trung Quốc trong

Dược điển[ CITATION The15 \l 1066 ]

Vi phẫu Lá: Các tế bào biểu bì trên và dưới lượn sóng và cong, kết

cấu sừng trên bề mặt rõ ràng hoặc hiếm khi nhìn thấy Biểu

bì trên và biểu bì dưới đều có lông không tuyến, 3-9 tế bào,đường kính 17-34 μg (7%)m, tế bào trên cùng rất dài, teo lại giống như roi hoặc rụng Biểu bì dưới có nhiều lỗ khí, vô tận hoặc không đều, 3-6 tế bào phụ, tế bào thịt lá chứa tinh thể calci oxalat mịn Các ống dẫn sữa có thể được nhìn thấybên cạnh các tĩnh mạch

Mặt cắt ngang rễ: Mảng tế bào bần, màu nâu Phloem rộng

và các ống dẫn sữa được sắp xếp không liên tục thành nhiều vòng Cambium tạo thành một chiếc nhẫn Xylem nhỏ và các tia không rõ ràng; các mạch lớn và phân tán

Bột Bột thô, màu xanh nâu Thành phần: Mảnh biểu bì lá bắc,

mảnh biểu bì trục cụm hoa, mảnh mô mềm lá, mảnh biểu bìcánh hoa mang lông che chở, mảnh biểu bì cánh hoa, mảnhvòi nhụy, mảnh bần ở rễ, mảnh biểu bì lá mang lỗ khí kiểu

dị bào (nhìn từ trên xuống), mảnh biểu bì lá (nhìn ngang), mảnh lá đài, lông che chở ở lá, hạt tinh bột hình tròn, kích thước 2,5-6 µm, mảnh mô mềm ở rễ, mảnh mạch vòng, xoắn, vạch

Bản mỏng: Silica gel G

16

Ngày đăng: 25/10/2024, 14:55

w