1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan Điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn Đề gia Đình trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ Ở việt nam hiện nay

113 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm của Chủ Nghĩa MáC - LêNin Về Vấn Đề Gia Đình Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Và Liên Hệ Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Bùi Kim Vân Anh, Nguyễn Lê Vân Anh, Nguyễn Thị Kiều Anh, Nguyễn Ngọc Ánh, Hồ Thị Cẩm, Vũ Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Lê Quỳnh Chi, Lê Thị Bảo Diệp, Huỳnh Mai Ánh Dương, Đinh Thị Thi Duyên, Ngô Thanh Long, Đặng Thuý Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Ro Phi Ni
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 25,73 MB

Nội dung

1.1 Khái niệmGia đình là một cộng đồng xã hội nhỏ, được hình thành dựa trên quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành

Trang 1

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VẤN

ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ LIÊN HỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Nhóm trình bày: 02

1 Bùi Kim Vân Anh

2 Nguyễn Lê Vân Anh

3 Nguyễn Thị Kiều Anh

4 Nguyễn Ngọc Ánh

5 Hồ Thị Cẩm

6 Vũ Hoàng Bảo Châu

7 Nguyễn Lê Quỳnh Chi

8 Lê Thị Bảo Diệp

9 Huỳnh Mai Ánh Dương

10 Đinh Thị Thi Duyên

11 Ngô Thanh Long

Trang 3

1.1 Khái niệm

“Khái niệm gia đình trong môn chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉ dừng lại ở việc gia đình là một đơn vị

xã hội nhỏ nhất, mà còn được tiếp cận dưới góc độ các mối quan hệ kinh tế, xã hội và chính trị trong một xã hội không còn bất bình đẳng giai cấp.”

Trang 4

1.1 Khái niệm

Gia đình là một cộng đồng xã hội

nhỏ, được hình thành dựa trên

quan hệ hôn nhân, huyết thống

hoặc nuôi dưỡng, cùng với

những quy định về quyền và

nghĩa vụ của các thành viên trong

gia đình.

Trang 5

●Hệ thống y tế công

cộng miễn phí, tập trung vào chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng Bác sĩ gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi sức khỏe cá nhân và gia đình.

Trang 6

1.3 So sánh khái niệm về gia

đình trong Xã hội Tư bản chủ

nghĩa và

lý tưởng Xã hội Chủ nghĩa

Trang 7

Xã hội chủ

nghĩa

Xã hội tư

bản

Trang 8

Gia đình là đơn vị kinh tế, chịu

sự phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng giới, với người chồng thường nắm quyền, còn phụ nữ đảm nhận vai trò nội trợ

Xã hội tư

bản

Trang 9

Xã hội chủ

nghĩa

Gia đình là tế bào của xã hội, xây dựng trên cơ sở bình đẳng Nhà nước hỗ trợ qua chính sách y tế, giáo dục, và nhà ở Thay đổi mô hình gia đình giúp xoá bỏ bất công, giải phóng phụ nữ khỏi công việc nặng nhọc, và tạo ra một xã hội công bằng, tiến bộ

Trang 10

xã hội Việt Nam

Trình bày: B.K.Vân Anh – Phi Ni

Trang 11

Gia đình

tế bào của xã hội

Trang 12

Chủ tịch Hồ Chí Minh

-“Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt,

xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội

là gia đình”

Trang 13

Chủ Nghĩa Mác Lênin đặc biệt quan tâm đến vấn đề gia

đình Khẳng định “Gia đình có vai trò

quyết định đối với sự tồn tại, vận

động và phát triển của xã hội”

Trang 14

“Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, quy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp Nhưng bản thân sự sản xuất đó có hai loại Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực

phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để

sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống…”

Trang 15

“…Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là

do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”

Trang 16

Sản xuất ra tư

liệu tiêu dùng, tư

liệu sinh hoạt.

Tái sản xuất ra

con người.

Lịch sử suy cho đến cùng là sản xuất

và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp

Trang 17

Quyết định sự tồn tại,

phát triển của một thời đại lịch

sử ở những giai đoạn lịch sử

nhất định là một mặt do trình độ phát triển của lao động và mặt khác do trình độ phát triển của gia đình.

Trang 18

Gia đình đóng vai trò như một tế bào tự

nhiên và là một đơn vị cơ sở để tạo thành cơ thể, sự sống ở đây là xã hội.

Giống như việc tế bào cơ thể phân chia

giúp cho cơ thể lớn lên và phát triển, vai trò tái sản xuất ra con người của gia đình

cũng giúp cho xã hội phát triển.

Trang 19

Mối quan hệ biện chứng

giữa gia đình & xã hội

Tế bào khỏe mạnh Cơ thể khỏe mạnh

Gia đình phát

Trang 20

- Trong mỗi giai đoạn khác nhau

trong lịch sử thì gia đình lại có

những tác động không giống nhau

đối với sự phát triển của xã hội.

Trang 21

Quan tâm xây dựng quan

hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề quan

nghĩa.

Trang 22

Việt Nam được hình thành và phát

tốt đẹp , từ đó góp phần xây dựng

bản sắc văn hóa dân tộc.

Trang 23

Khái niệm:

Gia đình là tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên

Trình bày: Thanh Long

2b.

Trang 24

Gia đình là môi trường để mỗi thành viên được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát

triển.

Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội

Trang 25

Thực trạng của gia đình Việt Nam

hiện nay

Tích cực:

Mặc dù là hiện nay xã hội ngày càng phát triển và hiện đại hơn, nhiều gia đình vẫn duy trì được sự gắn kết giữa các thành viên

Trang 26

Thực trạng của gia đình Việt Nam

hiện nay

- Các vấn đề về giáo dục cũng được các gia đình chú trọng

nhiều hơn

- Giúp các cá nhân trong gia đình hình thành nhân cách, và

cung cấp môi trường để chia sẻ, giải tỏa áp lực

Trang 27

Thực trạng của gia đình Việt Nam

hiện nay

Hiện nay nhiều gia đình đã cải

thiện được điều kiện sống nhờ

các chính sách kinh tế phát triển,

phúc lợi xã hội, đặc biệt là các

khu đô thị lớn

Trang 28

Thực trạng của gia đình Việt Nam

hiện nay

Bạo lực gia đình:

- Đặc biệt là người chồng đối với vợ

- 58,3% phụ nữ đã trải qua bạo lực, 32%

chịu bạo lực thể chất.

- Gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh

tế xã hội

Tiêu cực:

Trang 29

Thực trạng của gia đình Việt Nam

hiện nay

Về tỉ lệ ly hôn:

- 60000 vụ mỗi năm

- Phản ánh áp lực từ nền kinh tế, thay

đổi địa vị của người phụ nữ

- Lại để hậu quả tiêu cực cho con cái

Trang 30

Thực trạng của gia đình Việt Nam

hiện nay

Trọng nam khinh nữ:

- 111,3 bé trai/100 bé gái vào năm 2012

- "thừa nam thiếu nữ“

- như mại dâm và buôn bán phụ nữ.

Trang 31

Luật Hôn nhân

Mục đích là ngăn chặn và xử lý các hành vi bạo lực trong gia đình, đảm bảo một môi trường sống

an toàn, hòa hợp cho mọi thành viên.

Các chương trình

về gia đình và chính sách bình đẳng giới

Đề ra nhiều chính sách hỗ trợ các gia đình, nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của gia đình Tạo điều kiện bình đẳng cho phụ nữ, góp phần xây dựng

tổ ấm hạnh phúc.

Chính sách, chủ trương của Đảng và

nhà nước

Trang 32

Việt Nam xưa và nay

Trang 33

Việt Nam so sánh với Mỹ

Việt Nam

●Gia đình thường gắn bó với

nhau nhiều hơn

●Các con được gia đình định

Trang 37

Gia đình

là…

- Là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá

nhân sinh sống, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi cá nhân

- Là nơi con người trải nghiệm các mối quan

hệ quan trọng: cha mẹ, vợ chồng, con cái, anh chị em…

Trang 38

Gia đình gắn liền với các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và quan hệ giáo dục.

Trang 39

Gia đình gắn liền với các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và quan hệ giáo dục.

Trang 41

Gia đình còn là…

- Là nơi cung cấp nền tảng xã hội hoá ban đầu, dạy trẻ cách cư xử, đạo đức và chuẩn mực xã hội

- Là cầu nối giữa cá nhân và xã hội Gia đình và

xã hội có sự tương tác lẫn nhau: xã hội tác động đến cá nhân qua gia đình, gia đình phản ánh các giá trị xã hội

Trang 42

Xã hội ngày nay…

Trang 44

- Là bề trên, cha mẹ cần trở thành lăng kính của gia đình, để con tiếp xúc với thông tin có chọn lọc, hạn chế cái xấu… tạo ra những công dân tốt mà

xã hội cần

Trang 46

- Giai cấp cầm quyền

thường coi trọng việc xây dựng gia đình để quản lý xã hội theo yêu cầu của mình, vì vậy gia đình trong các chế

độ khác nhau có nhiều điểm khác biệt

Trang 47

- Phụ nữ trong gia đình truyền thống chịu nhiều thiệt thòi do định kiến xã hội, nhưng trong xã hội hiện đại, gia đình thúc đẩy giá trị bình đẳng và giải phóng phụ nữ, phản ánh sự tiến bộ của xã hội.

Trang 48

- Phụ nữ trong gia đình truyền thống chịu nhiều thiệt thòi do định kiến xã hội, nhưng trong xã hội hiện đại, gia đình thúc đẩy giá trị bình đẳng và giải phóng phụ nữ, phản ánh sự tiến bộ của xã hội.

Trang 49

Vị trí của gia đình trong xã hội Việt

Nam hiện nay

Trang 50

Vị trí của gia đình trong xã hội Việt

Nam hiện nay

Trang 52

Giáo dục và Văn hóa:

Cha mẹ thường dạy con cái

các giá trị truyền thống

như lòng hiếu thảo, tình yêu

quê hương đất nước

Những bài học này không

chỉ giúp trẻ phát triển nhân

cách mà còn thúc đẩy họ

tham gia tích cực vào các

hoạt động xã hội

Trang 54

Tình đoàn kết

Trong các dịp lễ tết, gia đình thường tổ chức sum họp, tạo

điều kiện để các thành viên gắn

bó và chia sẻ

Từ đó, họ có thể tổ chức các hoạt động cộng đồng, như giúp

đỡ những gia đình khó khăn

Trang 56

Chăm sóc và Phát triển

Nhân lực

Nhiều gia đình đã đầu tư vào

giáo dục cho con cái, như

tham gia các lớp kỹ năng

Điều này không chỉ giúp trẻ

em phát triển mà còn tạo ra

nguồn nhân lực chất lượng

cho xã hội trong tương lai

Trang 58

Tham gia và Thực hiện

Trang 60

Kinh tế và Phát triển

Nhiều gia đình đã hợp

tác kinh doanh với

người trong gia đình lẫn ngoài gia đình Từ đó không chỉ cải thiện kinh

tế gia đình mà còn đóng góp vào sự phát triển kinh tế địa phương

Trang 62

Chức năng tái sản xuất ra con người:

• Đặc thù

• Không thể thay thế

Đáp ứng nhu cầu:

• Tâm, sinh lý tự nhiên của con người

• Duy trì nòi giống của gia đình

• Về sức lao động và duy trì sự trường

tồn của xã hội

3a.1 Chức năng tái sản xuất ra con

người

Trang 63

Chỉ thị số 06-CT/TW (24/06/2021) “Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, môi trường lưu giữ, giáo dục, trao truyền các giá trị văn hóa dân tộc cho các thành viên trong gia đình ”

Trang 64

Nuôi dưỡng những cá nhân trong gia đình nâng cao về mặt thể lực, trí lực để đảm bảo tái sản xuất nguồn lao động và sức lao động cho xã hội

Trang 65

Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội

Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội

Phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích

Trang 66

Khuyến

3a.2 Vấn đề thực hiện chức năng tái sản xuất

ra con người

theo hai xu hướng đối lập hiện nay

Trang 67

Khuyến khích

• Các nước phát triển: Bắc Mỹ, Bắc Âu, Nhật Bản

• Tỉ lệ gia tăng dân số thấp, dân số già

• Khuyến khích sinh đẻ

Trang 68

Hạn chế

• Các nước đang phát triển phát triển, trong

Trang 70

Bước chuyển biến trong việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người của Việt Nam hiện nay

3a.3.

Trang 71

Bước chuyển biến trong việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người của Việt Nam hiện nay

Trang 72

Đảng và Nhà nước đã áp dụng linh hoạt chức năng tái sản xuất ra con người của gia đình phù hợp với bối cảnh, tình hình xã hội của Việt Nam hiện nay.

Trang 73

3b Chức

năng nuôi

dưỡng,

giáo dục

Chim trời ai dễ đếm lông,

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

Trình bày: Ánh Dương – Bảo Châu

Trang 74

Tại sao nói gia đình có chức năng nuôi dưỡng & giáo dục?

01

Vị trí – vai trò của từng thành viên trong gia đình

02

 03Liên hệ - Mở rộng

Nội dung bàn luận

Trang 75

Tại sao nói

Trang 76

Gia đình là một môi trường văn hóa, giáo dục, nơi mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.

Trang 77

Gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người Những hiểu biết đầu tiên mà gia đình đem lại thường

để lại dấu ấn sâu đậm

và bền vững trong cuộc đời mỗi người

=> chức năng giáo dục của gia đình không thể thay thế được.

Trang 78

Nếu giáo dục của gia đình không gắn với giáo dục của xã hội, cá nhân sẽ khó khăn khi hòa nhập với

xã hội, ngược lại, giáo dục của xã hội sẽ không đạt hiệu quả cao khi không kết hợp với giáo dục của gia đình, không lấy giáo dục của gia đình là nền tảng

=> Giáo dục của gia đình không thể tách rời giáo dục của xã hội

Trang 79

Vị trí – vai trò

của từng thành viên trong gia đình

02.

Trang 81

Cha mẹ là tấm gương về lối sống, đạo đức và cách cư xử, giúp con cái học hỏi những giá trị nhân văn, biết yêu thương, tôn trọng và trách nhiệm

Ngoài ra, cha mẹ cũng đóng vai trò

là người bạn, người lắng nghe và chia sẻ với con.

Trang 83

+ Con cái cũng có vai trò mang lại niềm vui và động lực sống cho cha mẹ

+ Sự thành công và trưởng thành của con là niềm an ủi

và hạnh phúc lớn lao đối với cha mẹ

+ Ngoài ra, con cái có thể giúp cha mẹ học hỏi những điều mới mẻ từ xã hội hiện đại, thúc đẩy sự gắn kết giữa các thế hệ.

Trang 84

03 Liên hệ - Mở rộng

Trang 86

môi trường gia đình độc hại được hình

thành từ nhiều nguyên nhân tiêu cực khác nhau khi

- Cha mẹ quá nghiêm khắc hoặc không nhất quán

- Áp lực tài chính và căng thẳng công việc

- Sự phân biệt và thiếu

công bằng

- Sức khỏe tinh thần kém

Trang 87

Cha mẹ Việt Nam thời xưa thường uốn nắn dạy dỗ con theo phương châm “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”

Nay

Chất lượng sống được nâng cao, cha mẹ có cách giáo dục con cái cởi mở hơn, theo lối dạy con của các nước tiến bộ nhưng vẫn kết hợp với cách dạy dỗ truyền thống của thế hệ ông bà cha mẹ, chủ động tạo ra phương pháp giáo dục phù hợp

nhất cho con

Phương pháp

giáo dục phù hợp

Trang 88

Phương pháp nuôi dạy trẻ được khuyến khích

Trang 89

Sự góp sức của xã hội

Trang 90

Kết luận

Gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nuôi dưỡng và giáo dục con người từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành

Sự kết hợp giữa giáo dục gia đình và giáo dục xã hội là yếu tố then chốt để đảm bảo mỗi cá nhân có thể phát triển toàn diện

=> Gia đình cần chú trọng phương pháp nuôi dưỡng, giáo dục đúng đắn, đồng thời cha mẹ cần trang

bị kiến thức và kỹ năng để thực hiện tốt vai trò này.

Trang 92

Vai trò của chức năng kinh tế và

tổ chức tiêu

dùng

01.

Trang 93

Chức năng kinh tế

Chức năng kinh tế: Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất

ra tư liệu sản xuất và sản xuất tiêu dùng

Điểm đặc thù gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội

 

Trang 94

Liên hệ về chức năng kinh tế

Gia đình nông thôn: Ở

các vùng nông thôn,

nhiều gia đình vẫn duy

trì việc sản xuất nông

nghiệp, chăn nuôi để tự

cung tự cấp

 

Trang 95

Liên hệ về chức năng kinh tế

Gia đình thành thị: Tại

các thành phố lớn như Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh, nhiều gia đình có nguồn thu nhập từ công việc trong các ngành dịch vụ, thương mại, công nghiệp

Trang 96

Chức năng tổ chức và tiêu dùng

Chức năng tổ chức tiêu dùng: Sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành viên trong gia đình và đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình

 

Trang 97

Liên hệ về chức năng tổ chức tiêu dùng

Trang 98

Ý nghĩa của chức năng kinh

tế và tổ chức

tiêu dùng

Trang 99

Gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu của vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình

Gia đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất

và tinh thần của mỗi thành viên gia đình

Gia đình góp vào quá trình sản xuất và tái sản suất ra của cải, sự giàu có của xã hội

Trang 100

Thực hiện tốt chức năng này tạo cho gia đình

có cơ sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội

Gia đình phát huy một cách hiệu quả mọi tiềm năng của mình về vốn, về sức lao động, tay nghề của người lao động, tăng nguồn của cải vật chất gia đình và xã hội

Ngày đăng: 24/10/2024, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w