+Khái niệm về mối liên hệ phổ biếnTrong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự qui định, sự tácđộng và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt,các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN
::
BÀI TẬP LỚN
ĐỀ BÀI:
Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm đó
trong cuộc sống bản thân sinh viên
Họ và tên sinh viên: Chu Văn Mạnh
Mã sinh viên: 11233893
Chuyên nghành: bất động sản 65B
Lớp học: LLNL1105(123)_20-Triết học Mác- Lênin Giảng viên: Lê Thị Hồng
Trang 2
MỤC LỤC
I.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 3
II.NỘI DUNG 4
1.cơ sở khoa học 4
A,Phép biện chứng duy vật 4
B, Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến 5
C, Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- Lênin 7
2.Vận dụng quan điểm toàn diện vào trong cuộc sống bản thân 9
A,Thực trạng 9
B, Ưu điểm trong việc vận dụng quan điểm toàn diện vào cuộc sống của bản thân sinh viên 10
C,Hạn chế trong việc vận dụng quan điểm toàn diện vào cuộc sống của bản thân sinh viên 11
D,Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 11
E,Giải pháp 12
III.KẾT LUẬN 13 LỜI CẢM ƠN.
Trang 3I.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra với một tốc độ chóng mặt Bên cạnh đó,những thành tựu về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, thì sự thay đổi đó cũng tiềm ẩn không ít hạn chế, đặc biệt là những tác động tới tư tưởng và lối sống của nhiều người.
Đặc biệt, đó là lối sống của sinh viên là một vấn đề được quan tâm.Sinh viên là bộ phận đông đảo có vai trò quan trọng với sự phát triển của tương lai đất nước Họ là lớp người đang được đào tạo toàn diện và đầy đủ nhất , bao gồm bao gồm các chuyên nghành học trên khắp các lĩnh vực tự nhiên, xã hội Chính vì vậy, sinh viên mang trong mình sức mạnh của tuổi trẻ, nắm trong tay tri thức của thời đại và
sẽ là người làm nên vận mệnh của đát nước trong một tương lai không xa.Hơn ai hết, sinh viên là những người cần có nhận thức đúng đắn trong cách đánh giá nhìn nhận sự vật, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.Tuy nhiên vì phải chịu tác động của nhiều yếu tố của chuyên nghành học, sự phân bố khác nhau của các trường đại học, nới sống và học tập,
Lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay rất khó quản lí.Đặc biệt, trong giai đoạn này,trước những sự tác động của cơ chế trị trường và sự du nhập các nền văn hóa trên thế giới vào Việt Nam,một bộ phận sinh viên vẫn có lối sống chưa lành mạnh,bị lỗi kéo và dụ dỗ tham gia những hoạt động ảnh hưởng tới sự phát triển của bản thân.Song điều đáng lo ngại hơn là tình trạng này đang diễn ra lành mạnh ,những biểu hiện xa rời thực tế,xa rời chủ nghĩa Mác-Lênin đã gây ra vấn đề nhức nhối trong cộng đồng.
Dẫu biết mỗi người sẽ có cách thích ứng riêng,theo chủ quan cá nhân nhưng trước những yêu cầu khách quan của sự phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa , ta cần hành động để hỗ trợ sinh viêntrong hoạt động nhận thức và phát triển nhân cách Với mong muốn có thể góp sức vào nhiệm vụ đó, em đã thức hiện nghiêm cứu đề tài:” Quan điểm toàn diện và sự vận dụng trong cuộc sống bản thân sinh viên”.
Trang 4II.NỘI DUNG
1.Cơ sở khoa học
Trước hết, chúng ta có thể thấy rằng quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn là nguyên tắc được rút ra từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến trong phépbiện chứng duy vật Việc mỗi người cần nhận thức một cách đúng đắn cũng như nắm đượccách vận dụng nó vào trong cuộc sống của chính mình là điều rất cần thiết Nhưng trongquá trình tiếp nhận và vận dụng quan điểm toàn diện, sẽ khó tránh khỏi những sai lầm, bởivậy mỗi người phải nắm vững cơ sở
lí luận của nó mà quan trọng nhất chính là nguyên lí vềmối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin.
A, Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là “ linh hồn sống ” , là “ cái quyết định ” của chủnghĩa Mác, bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện thựckhách quan
và của nhận thức khoa học, phép biện chứng duy vật thực hiệnchức năng phương pháp luận chung nhất của hoạt động nhận thức và thựctiễn Chức năng này thể hiện
ở chỗ, con người dựa vào các nguyên lý, đượccụ thể hóa bằng các cặp phạm trù và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật để đề ra các nguyên tắc tương ứng, định hướng hoạt động lý luận và thựctiễn của mìnhPhép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lenin là phép biện chứng đượcxác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học Đây là sự khác biệttinh tế về trình độ phát triển so với các
tư tửing biện chứng trong các thời kỳtrước đây.
Trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mac- Lenin có sự thống nhấtgiữa nội dung thế giới quan ( duy vật biện chứng) và phương pháp luận ( biệnchứng duy vật) Chính vì vậy, phép biện chứng duy vật không dừng lại ở sựgiải thích thế giới
mà còn là công cụ nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Vai trò của phép biện chứng duy vật: Xuất pháp từ các ưu điểm tiến bộ củamình, phép biện chứng duy vật trở thành một nội dung đặc biệt quan trọngtrong thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, đồngthời nó là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sángtạo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Từ đặc trưng và vai trò nêu trên, ta thấy phép biện chứng duy vật tồn tại dựa trên các nguyên lý cơ bản Làm sáng tỏ và phong phú thêm những quy luật thể hiện hai nguyên lý này chính là đối tượng của phép biện chứng duy vật
B,Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
Trang 5+Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự qui định, sự tácđộng
và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt,các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liênhệ phổ biến dùng
để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng củathế giới, trong đó, những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồntại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu củaphép biện chứng, đó là các mối liên hệ giữa: các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung
và cái riêng…Như vậy, giữa các sự vật,hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù vừa tồn tạinhững mối liên hệ phổ biến ở những phạm vi nhất định, nhưng đồng thờicũng tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó, những mối liên hệ đặcthù là sự thể hiện những mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhấtđịnh Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thốngnhất trong tính đa dạng và ngược lại, tính đa dạng trong tính thống nhất củacác mối liên hệ trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật hiệntượng khách quan tồn tại trong mỗi liên hệ, rằng buộc lẫn nhau tác động, ảnhhưởng lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật,của một hiện tượng trong thế giới Nguyên lý này biểu hiện thông qua 6 cặp phạm trù cơ bản +Tính chất về mối quan hệ phổ biến
-Tính khách quan
Trong thế giới vật chất, các sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau,dù nhiều dù ít Điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc con người cónhận thức được các mối liên hệ hay không.Sở dĩ mối liên hệ có tính khách quan là do thế giới vật chất có tính kháchquan Các dạng vật chất (bao gồm sự vật, hiện tượng) dù có vô vàn, vô kể,nhưng thống nhất với nhau ở tính vật chất Có điểm chung ở tính vật chất tứclà chúng có mối liên hệ với nhau về mặt bản chất một cách khách quan Cónhững mối liên hệ rất gần gũi ta có thể nhận thấy ngay Ví dụ như mối liên hệ giữa con gà và quả trứng.Nhưng có những mối liên hệ phải suy đến cùng, qua rất nhiều khâu trung gian, ta mới thấy được Gần đây, chúng
ta hay được nghe về lý thuyết “hiệu ứng cánh bướm” Lý thuyết này xuất phát từ quan điểm cho rằngnhững sự vật, hiện tượng ở rất xa nhau nhưng đều có liên quan đến nhau.
-Tính phổ biến
Trang 6Các mối liên hệ tồn tại giữa tất cả các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hộivà tư duy Không có sự vật, hiện tượng bất kỳ nào mà không có sự liên hệ vớiphần còn lại của thế giới khách quan.Lấy lĩnh vực tự nhiên để phân tích, ta có những mối liên hệ giữa các sự vật,hiện tượng thuộc riêng lĩnh vực tự nhiên Cũng có những mối liên hệ giữa cácsự vật, hiện tượng thuộc tự nhiên với các sự vật, hiện tượng thuộc lĩnh vực xãhội Lại có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiên với cáchiện tượng thuộc lĩnh vực tư duy (hay tinh thần)Khi lấy lĩnh vực xã hội hoặc tư duy để phân tích, ta cũng có những mối liênhệ đa lĩnh vực như trên.
-Tính phong phú đa dạng
Đó là sự muôn hình, muôn vẻ của những mối liên hệ Tính đa dạng, nhiều loạicủa
sự liên hệ do tính đa dạng trong sự tồn tại, vận động và phát triển củachính các sự vật, hiện tượng quy định.Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động, pháttriển của các sự vật, hiện tượng Ta có thể nêu một số loại hình cơ bản sau:
Liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài:Mối liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữa các yếutố, các bộ phận, các thuộc tính, các mặt khác nhau… trong cùng một sự vật.Nó giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật.Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau.Nhìn chung, nó không có ý nghĩa quyết định Mối quan hệ này thường phải thông qua mối liên hệ bên trong để phát huy tác dụng.
Liên hệ bản chất và không bản chất, liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên: Cũngcó những tính chất, đặc điểm nêu trên Ngoài ra, chúng còn có tính đặc thù Chẳng hạn, cái là ngẫu nhiên khi xem xét trong mối quan hệ này, lại là tấtnhiên trong mối quan hệ khác.
Liên hệ chủ yếu và thứ yếu; liên hệ trực tiếp và gián tiếp: Cách phân loạinày nói đến vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của sự vật.
Liên hệ bản chất và không bản chất; liên hệ cơ bản và không cơ bản: Cáchphân loại này nói lên thực chất của mối liên hệ là gì.
Liên hệ bao quát toàn bộ thế giới và liên hệ bao quát một số hoặc một lĩnhvực: Cách phân loại này vạch ra quy mô của mối liên hệ.
Sự phân chia từng loại cặp mối liên hệ chỉ mang tính chất tương đối, vì mỗiloại mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ phổ biến Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp có thể chuyển hóa lẫn nhautùy theo phạm
Trang 7vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động và pháttriển của chính sự vật Tuy sự phân chia thành các loại mối liên hệ chỉ mang tính chất tương đốinhưng sự phân chia đó lại rất cần thiết, bởi mỗi loại mối liên hệ có vị trí và vai trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật Con người phảinắm bắt đúng mối liên
hệ để có cách tác động phù hợp nhằm đưa loại hiệuquả cao nhất trong hoạt động của mình.
Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có thể rút ra ý nghĩa về phươngpháp luận sau: Quan điểm toàn diện
C.Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- Lênin
+Khái niệm:
Quan điểm toàn diện là quan điểm được phản ánh trong phương pháp luận triết học, là quan điểm khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc thì cần phải quan tâm đến tất cả các yếu tố từ gián tiếp đến trung gian có liên quan đến sự vật Quan điểm toàn diện mang tính đúng đắn trong các hoạt động hay là trong đánh giá một đối tượng nhất định nào đó Các nhà nghiên cứu sẽ chỉ ra tính hợp lý cần thiết trong nhu cầu phản ánh chính xác và hiệu quả đối tượng Từ đó đưa ra các đánh giá mới mang tính khách quan và hiệu quả Thực tế thì quan điểm này vẫn giữ nguyên giá trị khi cần thiết trong đánh giá hay phán xét đối tượng nào đó Quan điểm thể hiện được vai trò của người thực hiện khi phân tích trên các đối tượng Khi tiến hành nghiên cứu và xem xét các sự vật, hiện tượng hay sự việc nào
đó cần phải chú tâm đến các yếu tố có liên quan đến sự vật, sự việc hay hiện tượng
đó Hay chính là chú tâm đến tất cả những tác động lên chủ thể đang quan tâm Không chỉ dừng lại ở việc nhìn nhận theo tính chất tích cực hay cảm xúc mà cần phải tiến hành nhìn nhận trên lý trí, kinh nghiệm và trình độ đánh giá chuyên môn thì mới mang lại hiệu quả tốt nhất
Quan điểm toàn diện xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến các hiện tượng, sự vật trên thế giới Với các tính chất trong tác động và phản ánh kết quả khác nhau thì phải có quan điểm toàn diện vì bất kỳ mối quan hệ nào cũng sẽ tồn tại sự vật và sự việc Không có bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt hay chỉ chịu tác động từ duy nhất một yếu tố có khả năng tồn tại cô lập, độc lập với sự vật khác Khi nghiên cứu và phân tích sẽ cho thấy rằng nếu muốn đánh giá chủ thể một cách hiệu quả nhất thì cần nhìn nhận chủ thể đó một cách toàn diện và bày tỏ
rõ quan điểm.
+Cơ sở lí luận
Trang 8Quan điểm toàn diện được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng Với các tính chất thể hiện trong tính khách quan, tính phổ biến và tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ và sự phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy Sự tác động qua lại lẫn nhau như thế sẽ giúp các sự vật được phản ánh với tính chất đa dạng trong thực tế; một sự vật được nhìn nhận theo các yếu tố tác động và những tác động nên các yếu
tố khác Với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì những phản ánh trên sự vật đều được giải thích Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng, chúng ta phải xem xét trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận; các yếu tố, các thuộc tính khác nhau với chính sự vật, hiện tượng đó Đồng thời quan điểm toàn diện đòi hỏi phải phân biệt từng mối liên hệ phải chú ý tới mối liên
hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của bản thân
Trong tính chất duy vật biện chứng những nhìn nhận và đánh giá được xây dựng từ nhiều chiều và phản ánh những kết quả tồn tại trên thị trường Những nguyên nhân được tìm ra có nguyên nhân trực tiếp hay tác động không trực tiếp và phản ánh năng lực, khả năng và cái nhìn nhiều chiều của một chủ thể.
+Ỹ nghĩa:
Khi phân tích bất cứ đối tượng nào thì cần vận dụng lý thuyết, hiểu biết một cách
hệ thống thì sẽ xem xét được cấu thành nên những yếu tố, những bộ phận nào với mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào thì từ đó phát hiện ra thuộc tính chung của
hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố Chúng ta cần xem xét sự vật trong tính mở của nó tức xem xét xem trong mối quan hệ với các hệ thống khác với các yếu tố tạo thành môi trường vận động và phát triển của nó; xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của sự vật và các khẩu trung của nó Phải nắm được và đánh giá đúng
vị trí, vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật Bản thân quan điểm toàn diện đã bao gồm quan điểm lịch sự vì vậy khi xem xét, hiện tượng phải đặt sự vật hiện tượng vào đúng không gian, thời gian mà sự vật, sự việc
và hiện tượng tồn tại.
+Yêu cầu:
Mối quan hệ của quan điểm toàn diện có thể là giữa các yếu tố, các bộ phận giữa
sự vật này với sự vật khác giữa các mối liên hệ trực tiếp với mối liên hệ gián tiếp Cái nhìn mang tính phiến diện sẽ không mang đến hiệu quả trong công tác thực hiện mà ngực lại sẽ có thể tạo ra những nhận định hay các quan điểm mang tính
Trang 9lệch lạc; cũng như sẽ mang đến những quyết định không đúng đắn cho mục tiêu của thực hiện phản ánh quan điểm
Theo quan điểm toàn diện thì con người cần nhận thức sự vật qua mối quan hệ qua lại và mối quan hệ này có thể là giữa các yếu tố, các bộ phận, giữa sự vật này với
sự vật khác; giữa mối liên hệ trực tiếp với mối liên hệ gián tiếp Khi chúng ta nhìn nhận quan điểm toàn diện thì mới đưa ra được các nhận thức đúng đắn Không những thế quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người phải chú ý và biết phân biệt từng mối liên hệ đó là mối liên hệ chủ yếu với tất yếu, mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ về bản chất Quan điểm toàn diện đòi hỏi con người phải chú ý
và phân biệt từng mối liên hệ, cách nhìn nhận trên các khía cạnh khác nhau phản ánh những đặc trung riêng biệt Từ đó làm nên tính đa dạng của chủ thể trong cách thể hiện trên thực tế Bởi vậy mà việc quan tâm và phân tích từng yếu tố được thể hiện trên cơ sơ cụ thể Bên cạnh đó, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người phải nắm bắt được khuynh hướng phát triển của sự vật trong tương lai Những nhìn nhận mang đến phản ánh như thế nào cho phù hợp hay cơ sở để phát triển trong tương lai; hoặc những yếu tố biến động có thể được đánh giá mang đến những nhận định nhất định cần thiết giúp cho việc thực hiện các hoạt động tác động trên
sự vật được tiến hành hiệu quả đáp ứng các mong muốn của chủ thể tiến hành.
2.Vận dụng quan điểm toàn diện trong cuộc sống của bản thân sinh viên.
A, Thực chứng
Hiện nay, nền kinh tế, chính trị, xã hội trong nước cũng như trên toàn thế giới đang liên tụcthay đổi một cách chóng mặt Những ảnh hưởng từ nền kinh tế thị trường
và sự tác động từhội nhập quốc tế, du nhập văn hóa nước ngoài đang đặt ra cho nước ta rất nhiều yêu cầu vàthách thức mới Nó đòi hỏi chúng ta phải có những nhận thức mới cho phù hợp với yêu cầucủa thực tiễn, cần nêu cao cách nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng xung quanh chúng tamột cách toàn diện để từ đó có phương pháp, cách thức giải quyết một cách triệt để và hiệuquả Trong khi đó sinh viên chủ yếu là những người tuổi đời còn trẻ, họ có sự nhiệt huyết,năng nổ, tích cực, dễ tiếp thu cái mới, song họ còn chưa vững vàng trong lí luận, kinhnghiệm còn ít, họ chưa có nhiều cơ hội tham gia nhiều hoạt động trong cuộc sống thực tế.Cho nên sinh viên thường dễ mắc phải những sai lầm, thiếu sót trước những vấn
đề phức
tạp, khó khăn mà họ phải tự giải quyết Vì vậy sinh viên phải luôn tích cực tự học tập, tudưỡng và rèn luyện, không ngừng nâng cao cả phẩm chất và năng lực của
Trang 10bản thân để cóthể thích ứng với sự thay đổi liên tục của xã hội ngày nay Trong quá trình tự tu dưỡng, rènluyện ấy, các bạn sinh viên đã được định hướng và tích cực vận dụng quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện giúp cho chúng ta khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng sẽ cócách nhìn đúng đắn, chính xác, từ đó ta sẽ thấu tỏ được bản chất của sự vật, hiện tượng mà mình quan tâm.
B,Ưu điểm trong việc vận dụng quan điểm toàn diện vào cuộc sống của bản thân sinh viên
Việc nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng dựa trên nguyên tắc toàn diện của triết họcMác – Lênin nói chung thể hiện nhiều ưu điểm:Trước hết, phần lớn sinh viên
đã tự nhận thức rõ ràng phải nhìn nhận sự vật, hiện tượng từnhiều mặt, trong nhiều mối liên hệ, tránh việc nhìn nhận phiến diện, chủ quan để rồi kếtluận về bản chất của sự vật, hiện tượng một cách mù quáng, sai lầm Các bạn sinh viên luôncó tinh thần tích cực rèn luyện cách nhìn nhận, đánh giá tổng thể, toàn diện đối với nhữnggì đang xảy ra xung quanh cuộc sống của bản thân mình Đối với bản thân, các bạn sinh viên luôn cố gắng hiểu rõ con người mình, tìm ra những điềuthực sự mong muốn, khát khao Họ đã biết hạn chế những tác động từ thế giới bên ngoài,không xem xét một cách tràn lan, dàn đều để có thể tìm ra đâu là những mặt, những mốiliên hệ gắn với bản chất thật sự trong con người mình Đối với những người xung quanh, các bạn sinh viên đã biết suy nghĩ và nhìn nhận sự việctừ góc
độ của họ để từ đó có cái nhìn khách quan, thấu đáo hơn Trước các vấn đề nóngđược chia sẻ rộng rãi và nhiều khi chưa được kiểm duyệt thông tin trên mạng
xã hội, sinhviên đã từng bước thận trọng hơn trong phát ngôn, hành xử ở thế giới
ảo này Nhiều bạn rấtbình tĩnh khi luôn lắng nghe ý kiến từ những nguồn tin cậy,
từ những người trong cuộc,…rồi mới có động thái ủng hộ hoặc phản đối Khi trở thành sinh viên, được tiếp cận với xã hội nhiều hơn, được lắng nghe nhiều câuchuyện về cuộc sống, không ít sinh viên đã có những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức.Những cô cậu sinh viên còn ham chơi, ham ngủ nghỉ, còn ỉ lại vào gia đình ngày nào giờđây cũng biết nhìn nhận sự vất vả, nhọc nhằn của bố mẹ từ góc
độ của một người lao độngchân chính để lấy đó làm động lực học tập thật tốt và thay đổi lối sống của bản thân.
Nhắc đến ưu điểm của việc vận dụng quan điểm toàn diện không thể không nhắc đến ý thứctích cực trong việc cổ động thái độ sống văn minh, tiến bộ, biết nhìn nhận sự vật, hiệntượng đa chiều và gắn liền với cả quá trình vận động của nó.Tóm lại, ưu điểm nổi bật của việc vận dụng quan điểm toàn diện trong cuộc sống là thái độtích cực rèn luyện theo cách nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng trong tổng