1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần luật trọng tài thương mại và thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo, Lê Hoàng Đức, Doan Lé Thanh Binh
Người hướng dẫn Huỳnh Quang Thuận
Trường học Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học
Chuyên ngành Luật Trọng tài Thương mại và Thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại
Thể loại Tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Tùy từng trường hợp cụ thê mà Tòa án xử lý như sau: a Trường hợp tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc đã có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc quyết định,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC

THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT

211231203303- NHOM 1

TIEU LUAN HOC PHAN LUAT TRONG TAI THUONG MAI VA THU TUC GIAI

QUYET TRANH CHAP TRONG KINH DOANH, THUONG

MAI

TP HO CHi MINH, NAM 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC

THANH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LUAT

211231203303- NHOM 1

Các tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC GIẢI

QUYẾT TRANH CHÁP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG

MẠI

Giảng viên: Huỳnh Quang Thuận

TP HO CHi MINH, NAM 2021

Trang 3

DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 01 - LTTTM - MÃ LỚP 211231203303

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình của bản thân tôi Các nội dung nghiên cứu

và kết quả trong đề tài này là trung thực, chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nảo Nêu có bât kỳ sự gian lận nào, tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đông châm thị

Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2022

Sinh viên

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 0 020 002v l

MỤC LỤC 0 2S 222121222 12tr re 2

BÀI TIỂU LUẬN - 22c HH tre 4

L Nội dung qui định pháp luật - - 5 2 22 2221222112221 13 1521111111111 1122 2x12 4

H Phân tích nội dung qui định pháp luật - 5-5 2222222222222 222 2x s+2 7 III Thực tiễn áp dụng: - - S211 111111 111 11 211 2111 111 1211 H re 8

IV Bất cập 0T nnnnnHH HH 22t tre nreg 10

V Kinh nghiệm nước ngoài - ccc 201220121211 121 1121111111 15111 111111811 ru 12

VI KÉT LUẬN 55-51221221 12212212 n HH tr tt rryg 15 DANH MUC THAM KHAO ccccccccccecsrecseesisessteseen 16

Trang 6

CÂU HỎI

(Ghi lại chủ đề đã chọn và cả vụ việc tự chọn ở đây)

Đề tài: Sinh viên chon 01 đề tài trong số các đề tài sau và phân tích dựa trên các tiêu chí: (ï) quy định của pháp luật Việt Nam; (ii) Thue tien ap dung; (iii) Bat cap; (iv) Kinh nghiém nuwéc ngoai; (v) Quan điểm cá nhân về hoàn thiện

1 Các tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài

Trang 7

BÀI TIỂU LUẬN

Lý do chọn đề tài Song song với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam, nhu cầu xác lập giao dịch dân sự theo đó ngày càng gia tăng Hệ quả tất yêu là tranh chấp, xung đột lợi ích giữa các bên trong quan hệ dân sự cũng tăng theo Nhu cầu giải quyết tranh chấp giữa các bên ngày l lớn, như chúng ta đã biết, tranh chấp có thê được giải quyết thông qua 4 phương thức: Thương lượng, Hòa giải, Trọng tài và Tòa án Thương lượng và hòa giải ít phố biến vì nó phụ thuộc nhiều vào ý chỉ chủ quan của các bên Khi mâu thẫn gay gắt, xung đột lợi ích càng lớn thì sẽ càng khó thông nhất ý chí giữa các bên

Do lẽ đó, các bên thường tìm tới phương thức giải quyết mang tính phán quyết, bắt buộc các bên thí hành như là Trọng tài và Tòa án Vì cả 2 phương thức giải quyết tranh chấp đều mang tính chất phán quyết, vì vậy vấn đề đặt ra là phân định thâm quyền giải quyết tranh chấp của mỗi phương thức Cụ thế những tranh chấp nào sẽ được giải quyết bằng Trọng tài? Những tranh chấp nào sẽ được giải quyết băng Tòa án? Bài tiêu luận này sẽ phân tích, bình luận cụ thế những tranh chấp nào sẽ được giải quyết băng Trọng tài trên cơ sở pháp luật Việt Nam

L Nội dung qui định pháp luật

Như đã phân tích ở trên, do phát sinh nhu cầu phân định thâm quyền của Trọng tải

và Tòa án dẫn tới sự ra đời của Điều 2 Luật trọng tài thương mại 2010 về các tranh chấp thuộc thâm quyên giải của trọng tai như sau:

- Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại

- Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại

- Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết băng Trọng tài

Về phân định thâm quyền giữa Tòa án và Trọng tài ở Điều 2 Luật trọng tài 2010 được hướng dẫn thi hành cụ thê tại Điều 2 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP:

1 Trọng tài có thâm quyền giải quyết các tranh chấp quy định tại Điều 2 Luật TTTM nếu các bên có thoả thuận trọng tài quy định tại Điều 5 và Điều l6 Luật TTTM, trừ trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này

2 Khi có yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quy định tại Điều 2 Luật TTTM thì Tòa án yêu cầu một hoặc các bên cho biết tranh chấp đó các

Trang 8

bên có thoả thuận trọng tài hay không Tòa án phải kiểm tra, xem xét các tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện để xác định vụ tranh chấp đó có thuộc trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này hay không Tùy từng trường hợp cụ thê mà Tòa án xử lý như sau: a) Trường hợp tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc đã có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc quyết định, phán quyết có hiệu lực pháp luật của Trọng tài xác định vụ tranh chấp không có thỏa thuận trọng tài thì Tòa án xem xét thụ lý, giải quyết theo thắm quyên

b) Trường hợp tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài không thuộc trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này thì Tòa án căn cứ quy định tại điểm

đ khoản 1 Điều 168 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2011 (sau đây gọi tắt

la BLTTDS) để trả lại đơn khởi kiện và các tải liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện

Trường hợp sau khi thụ lý vụ án Tòa án mới phát hiện vụ tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tải không thuộc trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều nảy thì Tòa án căn cứ quy định tại điểm ¡ khoản I Điều 192 BLTTDS ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án, trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu gửi kèm theo

đơn khởi kiện cho người khởi kiện

e) Trường hợp đã có yêu cầu Trọng tài giải quyết tranh chấp và Hội đồng trọng tài đang giải quyết vụ tranh chấp thì đù Tòa án nhận thấy tranh chấp không thuộc thắm quyên của Trọng tài, không có thỏa thuận trọng tài hoặc tuy đã có thoả thuận trọng tài nhưng thuộc trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này mà người khởi kiện có yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp thì Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, trường hợp Tòa án đã thụ lý thì ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án, trừ trường hợp Tòa án thụ lý vụ tranh chấp trước khi có yêu cầu Trọng tải giải quyết tranh chấp Sau khi có quyết định, phán quyết của Hội đồng trọng tài quy định tại các điều 43, 58,

59 và 61 Luật TTTM mà người khởi kiện có yêu cầu Tòa án giải quyết, thì Tòa án xem xét thụ lý, giải quyết theo thủ tục chung

3 Tranh chấp có thỏa thuận trọng tài nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây thì thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác:

Trang 9

a) Có quyết định của Tòa án huỷ phán quyết trọng tài, hủy quyết định của Hội đồng trọng tài về việc công nhận sự thỏa thuận của các bên;

b) Có quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài, Trung tâm trọng tài quy định tại khoản L Điều 43 các điểm a, b, d và đ khoản L Điều 59 Luật TTTM;

e) Tranh chấp thuộc trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 4 Nghị quyết này

4 Trường hợp các bên vừa có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Trọng tải, vừa

có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Tòa án mà các bên không có thỏa thuận lại hoặc thỏa thuận mới về cơ quan có thâm quyên giải quyết tranh chấp và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này mà phát sinh tranh chấp thì xử lý như sau: a) Trường hợp người khởi kiện yêu cầu Trọng tải giải quyết tranh chấp trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Trọng tải giải quyết tranh chấp khi Tòa án chưa thụ lý vụ án quy định tại điểm b khoản 4 Điều này thì Tòa án căn cứ quy định tại Điều 6 Luật TTTM để từ chối thụ lý, giải quyết Trong trường hợp này, khi nhận được đơn khởi kiện Tòa an phải trả lại đơn khởi kiện, nếu đã thụ lý vụ án thì căn

cứ quy định tại điểm ¡ khoản I Điều 192 BLTTDS ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án vì không thuộc thâm quyền của Tòa án, trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện

b) Trường hợp người khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp, thì ngay sau khi nhận được đơn khởi kiện, Tòa án phải xác định một trong các bên đã yêu cầu Trọng tài giải quyết hay chưa

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ ngày nhận được đơn khởi kiện mà Tòa án xác định người bị kiện, người khởi kiện đã yêu cầu Trọng tài giải quyết tranh chấp thì Toa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, trường hợp người bị kiện, người khởi kiện chưa yêu cầu Trọng tài giải quyết tranh chấp thì Tòa án xem xét thụ lý giải quyết theo thủ tục chung

Trường hợp Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện tranh chấp đã có yêu cầu Trọng tài giải quyết trước thời điểm Tòa án thụ ly vụ án thì Tòa án căn cứ quy định tại điểm ¡ khoản I Điều 192 BLTTDS ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án vì không

Trang 10

thuộc thâm quyên của Tòa án, trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện

H Phân tích nội dung qui định pháp luật

Về qui định ở Khoản L Điều 2 Luật trọng tài 2010, đây là qui định về điều kiện các tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, phụ thuộc vào tính chất của tranh chấp phát sinh là từ hoạt động thương mại, đây là sự kế thừa của Luật trọng tài thương mại 2010 đối với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Tuy nhiên, đây là điều khoản gây tranh cãi khá nhiều Lý do phát sinh từ khái niệm hoạt động thương mại có thé hiéu theo 2 nghĩa rộng và hẹp Hoạt động thương mại thương mại theo nghĩa rộng được hiểu là tat

cả các hoạt động phát sinh nhằm mục đích sinh lời tức là phạm vi của nó rất rộng Tuy nhiên, hoạt động thương mại theo nghĩa hẹp được định nghĩa luật nội dung tức Luật thương mại 2005 là chỉ các hoạt động được phát sinh giữa các thương nhân tức các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc

lập, thường xuyên và có đăng ký kinh đoanh (Khoản 1 Điều 6 Luật thương mại 2005)

Từ đây, sẽ phát sinh 2 luồng quan điểm trái ngược trong các tranh chấp được giải quyết băng trọng tài phat sinh từ tính chất tranh chấp như đã phân tích ở trẻn Nắm bắt được bắt cập ở Khoản 1, Khoản 2 qui định L cách khái quát, rõ ràng hơn

về điều kiện các tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, ở đây là điều kiện về chủ thé, chi cần ít nhất I bên trong tranh chấp có hoạt động thương mại thì tranh chấp đó

có thé giải quyết băng trọng tài Mà theo luật nội dung (Luật thương mại 2005), hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Khoản 1 Điều 3 Luật thương mại 2005) Tóm lại, chỉ cần ít nhất l bên có hoạt động nhằm mục đích sinh lời thì tranh chấp đó có thể giải quyết bằng trọng tải => Giai quyết được tranh cãi phát sinh từ Khoản I Tuy nhiên, cũng có vài lĩnh vực đặc biệt theo dân sự nghĩa hẹp như hôn nhân - gia đình, thừa kế, lao động tuy có thể có | bên hoạt động thương mại nhưng vẫn bắt buộc phải giải quyết bằng Tòa án

Khoản 3 là 1 điều khoản mở đề phù hợp với các ngành luật khác Có những tranh chấp không thuộc 2 khoản trên nhưng theo qui định của luật chuyên ngành thì phải quyết bằng trọng tài Ví dụ, trong Điều 30, 38 Luật bảo vệ người tiêu dùng và Điều L7

Trang 11

Luật trọng tài thương mại 2010 thì người tiêu dùng có quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp

ILI Thực tiễn áp dụng:

Trong thời đại nền kinh tế ngày một phát triển hoạt động thương mại điễn ra phô biến mỗi ngày Tuy nhiên không phải lúc nào việc giao kết hợp đồng cũng diễn ra suôn

sẻ, mà nó luôn tiềm ân những tranh chấp do vi phạm hợp đồng hoặc một số lý do khác Vậy khi tranh chấp xảy ra sẽ xử lý như thế nào, đó là lựa chọn của các bên doanh nghiệp khi ký kết hợp đồng Trong trường hợp thương lượng hoặc hòa giải không thành công tranh chấp kinh tế có thể giải quyết bằng một trong hai con đường là họ có thể chọn Tòa án theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 đề giải quyết tranh chấp mà cũng có thể nộp đơn khởi kiện lên giải quyết bằng trọng tài theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010 Vậy việc giải quyết tranh chấp trọng tài diễn ra như thế nào và thực trạng các vụ việc được giải quyết bằng trọng tài ở Việt Nam có những điểm gì nôi bật sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu

Thực chất việc dùng trọng tài đề giải quyết tranh chấp không còn xa lạ đối với các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Tuy nhiên các đoanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn dè đặt khi phải chọn giải quyết tranh chấp tại trọng tài và khi các vụ tranh chấp xảy ra các bên thường khởi kiện tại Tòa án Có thê nói mặc dù phương thức trọng tài đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng ở Việt Nam thì mới xuất hiện nỗi bật 10 năm trở lại đây, do đó các cách thức hoạt động cũng như các quy định tại trung tâm trọng tài chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp Theo thống kê thì tại Việt Nam hiện có khoảng 15 Trung tâm trọng tài thương mại!, nhưng phân lớn các vụ việc tranh chấp xảy ra được giải quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có tên viết tắt là VIAC Điền hình là số liệu báo cáo thường niên năm 2018 của Trung tâm trọng tải Quốc tế Việt Nam (VIACŸ, cho biết năm 2018 vừa qua, tổ chức này đã giải quyết 180

vụ tranh chấp thương mại với tổng trị giá 9.400 tý đồng - mức cao nhất trong 25 năm qua kế từ khi được thành lập theo Quyết định 204/TTg ngày 28/4/1993 của Thủ tướng Chính phủ với tính chất tranh chấp là 51% quốc tế và 49% trong nước trải dài ở các

1 Các trung tâm thương mại tai Viét Nam: https://stac.com.vn/cac-trung-tam-trong-tai-thuong-mai- o-viet-nam/

2 Báo cáo thường niên Thống kê hoạt động giải quyết tranh chấp năm 2018:

https://stac.com.vn/cac-trung-tam-trong-tai-thuong-mai-o-viet-nam/

Ngày đăng: 22/10/2024, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN