Theo tính toán của các chuyên gia nghiên cứu biến đổi khí hậu, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thê tăng lên 34C và mực nước biển có thê dâng Im.. Nguyên nhân là do con ng
Trang 1KHOA QUAN TRI KINH DOANH
HO VA TEN SINH VIEN THANH VIEN THUC HIEN (MA SO SINH VIEN)
Doan Nguyén Chinh - 2373401010059
Dang Tuan Minh - 2373401010250 Kiéu Anh Ngoc Tra My - 2373401010257
Hồ Bích Ngọc - 2373401010289 Trần Đông Quân - 2173401010229
Huỳnh Ngọc Tài - 2373401010395 Nguyễn Minh Thiện - 2373401010432
Trương Bích Trâm - 2373401010482 Nguyễn Thị Bích Trâm - 2373401010480
Nguyễn Quỳnh Trang - 2373401010471
Trang 2THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2023
TRUONG DAI HOC VAN LANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH
b4
_TIEU LUAN HOC PHAN |
MỖI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
TEN DE TAI
NGANH QUAN TRI KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn TS Mai Thị Thu Thảo
Trang 3THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2023
NOI DUNG TRINH BAY TIEU LUAN
MUC LUC
CHƯƠNG 1 PHẢN MỞ ĐÂU 7
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 7 1.IT Tác động đến toàn cầu ¬ eee cece cen cet ttn ttnteteeeeeeeee T 1.12 Sự gi ting et ign trong thoi tết eve doan ¬ ee cee ee esses teste tne tessensen DT 1.13 Tác động đến môi seen te nie 7 1.14 Tác động đến sức khoẻ con người 9 1.15 Tác động đến kinh tế và an ninh TH nen sen Õ 1.16 Sie khang eva phong ngs neces
1.17, Tam nin dai han cece cece eẮ
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ky sersssrssx xxx xxx xe TÚ 1.21 Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam " aaa LO 1.22 Dự đoán tác động tương lai của biến đôi khí hậu tại Việt Nam TM eee LO 1.23 Nghiên cứu tác động của biến đối khí hậu đối với nông nghiệp vị và nguồn nước Í Ï 1.24 Phát triển chiến lược và giải pháp ứng pho ws với biến đối khí hậu tại Việt Nam L1 1.25 Hợp tác quốc tế và giao lưu kiến thức "II dene ee tne nees „l1
126 Giáo dục và nhận ỨC nu nh nh reersa
.l1 13 Nội dung nghiên cứu ky teers teens eee 2
1.31 Tác động của biến đổi khí hậu đối v với nông ø nghiệp Việt Nam ¬ nee ee ees 12 132 Tác động của biến đổi khí hậu lên biển cả và ngư nghiệp tại Việt
133 Tác động của bến đổi khí hậu lên nguồn nước tại Việt
Nam veces 12 1.34 Chuyển đổi năng lượng sạch tại Việt Nam tà ng kg kg ky si hư ky vn xà sec L2
1.35 Biến đổi khí hậu và bảo vệ rừng tại Việt
1.36 Biển đổi — khí hậu và sức khỏe tai Việt
Nam 12
1.37 'Nhận thức và giáo dục về biến đổi khí hậu tại Việt Nam "MA
138 Chính sách và quản lý biến đổi khí hậu tạ Việt
Nam chay ¬ 12 1.4 Đồi tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu "Ma tee eeee CHUONG 2 TONG QUAN reeves ttstivietititstivittistititiseeadd 2.1 Téng quan vé 6 nhiễm ¬ deere tae tenes tae ten ttre tieteestetterere sen eee LA 2.11 Khái niệm về biến đổi khí hậu "—— Ăš“`‹
Trang 42.12 Biéu hign cia bién d6i khi hau oe ee teeter
2.13 Nguyen nan eu biện gội KH Gv eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeoe 2.131 Nguyên nhân tự nhiên
2.132 Nguyên nhân nhân tạo 2.133 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu ẻ ở : Việt Nam 2.14 Hiệu ứng nhà kính
2.14.1 Nguyên nhân hiệu ứng nhà kính ¬ dee ee ten cee nee tae tan cee ene tan eeaes 2.2 Téng quan vé hoat dong san xuat
2.3 Nhận thức về biến đôi khí hậu 2.4 Đánh giá biến đôi khí hậu
CHUONG 3 THUC TRẠNG BIEN ĐÔI KHÍ HẬU
3.1 Nhiệt độ nóng hơn 3.2 Gia tăng hạn hán kh kh ng 3.3 Dại dương đang âm lên v và ngày y một n nâng cao 3.4 Nhiều cơn bão dữ đội hơn
3.5 Mat da dang sinh thái, nhiều loài biến mat 3.6 Không đủ lương thực
3.7 Nhiều mối đe dọa dén si suc c khỏe CHƯƠNG 4 ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP GIAM THIEU BIEN DOL KHÍ HẬU Al Chuyén sang nang luong tai tao
4.2 Tăng cương hiệu quả năng lượng 4.3 Bảo vệ rừng và môi trường sông tự nhiên 4.4 Quan lý rác thai va tai HH
4.5 Xây dựng hạ tâng xanh c cà cà nành nh nh nh nh nhe nee
4.6 a 4.7 Giáo dục và dao tao 4.8 Hop tac quốc tẾ CHƯƠNG 5 KET LUAN
Trang 5Chương 1 PHẢN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất mà loài người phải đối mặt trong thế ky 21
Việt Nam là một quốc gia phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, với ngành chiếm khoáng 11.8% GDP cua đất nước năm 2022 và sử dụng gân một nửa dân sô Do đó, những thay đối về khí hậu có tác động đáng kê đến sinh kế của nhiều người dân Việt Nam Nhiệt độ tăng và những cơn bão dữ dội hơn đã dẫn đến mất mùa, trong khi mực nước biển dâng đang đe dọa làm ngập lụt các vùng trũng thấp và làm hỏng cơ sở hạ tầng quan trọng Dưới đây là một số lý do cho sự cấp thiết của đề tài này:
1.11 Tác động đến toàn cầu: Biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hưởng đến một khu vực cụ thể mà còn có tác động toàn cầu Sự thay đổi trong khí hậu gây ra bởi hoạt động con người có thể ảnh hưởng đên môi trường tự nhiên và cuộc sống của hàng tỷ người trên toàn thế giới
1.12 Sự gia tăng của hiện tượng thời tiết cực đoan: Biên đôi khí hậu đang dẫn
đến việc tăng cường của hiện tượng thời tiết cực đoan, bao gồm lũ lụt, hạn hán, bão tái đi
tái đi, và nhiệt độ cao ký lục Điều này gây ra những thảm họa thiên nhiên và gây mất mát về người và tai san
1,13 Tac dong đến môi truong tự nhiên: - Tài nguyên đất
Việt Nam là một quốc gia đang được xếp vào loại khan hiếm đất, bình quân đầu người xếp thứ 159 và chỉ bằng khoảng 1⁄4 bình quân của thế giới Những biểu hiện của
thay đổi thời tiết đã làm diện tích đất ngày càng bị ăn mòn như: đất bị xâm nhập mặn,
khô hạn, rửa trôi, ngập úng, xói mòn, sạt lở, xảy ra ngày cảng nhiều hơn Đất bị xâm nhập mặn: Hiện nay, nước ngập mặn ngày càng ăn sâu vào đất liền, mật độ mặn trong nước ngày càng tăng cao và tình trạng kéo dài Đó là hậu quả của các yếu tố: biến đối khí hậu ở vùng cực và băng quyền làm cho lưu lượng băng giảm do đó mực nước biên dâng cao; lưu lượng nước sông trong mùa khô ngày càng Ít di
Dat bi khé han va hoang mạc hóa: Diễn biên bất thường của chế độ nhiệt và chế
độ mưa tạo nên sự khắc nghiệt thúc đây các quá trình hạn hán, hoang mạc hoá của đất do
đó tình trạng đất ngày càng trở nên khô cần và thời tiết nắng nóng làm cho năng suất của nên nông nghiệp bị suy giảm
Trang 6Dat bi ngap ung Trong những năm gần đây thiên tai, lũ lụt triều cường xảy ra liên tục đặc biệt là ở miền Trung, Việt Nam đã làm cho vấn để ngập úng ngày càng trở nên
nghiêm trọng hơn Đất bị xói mòn, rửa trôi: BĐKH gây rối loạn chế độ nang mưa cộng thêm việc
tinh trang chat pha rừng hiện nay của nước ta làm cho tỉnh trạng rửa trôi và xói mòn ngày cảng nghiêm trọng hơn Theo thông kê từ năm 1960 đến nay cho thấy khoảng 10 - 20% lãnh thổ Việt Nam bị ảnh hưởng xói mòn từ trung bình đến mạnh
Sat lo dat: Sat dat, truot dat khéng chi lam mat dat dang san xuat ma còn hư hại đường giao thông, công trình xây dựng và đã có những vụ đã vùi lấp một phần diện tích bản làng, sông, suối
- Tài nguyên nước: Về thể giới: Do sự nóng lên của khí hậu toàn cầu nêu các lớp băng tuyết sẽ bị tan nhanh trong những thập niên tới Trong thế kỷ XX, mực nước biển tại châu á đũng lên trung bình 2,4 mm/năm, riêng thập niên vừa qua là 3,1 mm/năm, dự báo sẽ tiếp tục dâng cao hơn trong thế kỷ XXI khoảng 2,8mm - 4,3 mm/năm
Mực nước biển dâng lên có thể nhắn chìm nhiều vùng rộng lớn, nơi ở của hàng triệu người sông Ở các khu vực thấp ở Việt Nam, Bangladesh, An Độ và Trung Quốc làm khun hiểm nguồn nước ngọt ở một sô nước châu Á do biến đổi khí hậu đã làm thu hẹp các dòng sông băng ở dãy Himalayas
Về Việt Nam: Việt Nam là một trong 5 nước sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng Theo tính toán của các chuyên gia nghiên cứu biến đổi khí hậu, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thê tăng lên 34C và mực nước biển có thê dâng Im Theo đó, khoảng 40 nghìn km đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập Theo dự đoán của Chương trình phát - triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), các tác động trên sẽ gây thiệt hại khoảng 17 tỷ USD mỗi năm và khiến khoảng 17 triệu người không có nhà Còn Văn phòng quản lý điều tra tài nguyên biển và môi trường (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) dự bảo: mực nước biển ở Việt Nam sẽ dâng từ 15 - 90cm vào năm 2070
Ngoài ra biển đôi khí hậu còn tác động đến dòng chảy các sông ngòi; tác động đến bốc thoát hơi nước và tác động đến mực nước ngầm
- Tài ngHyên không khi: Môi trường không khí là môi trường trung gian tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
đến các môi trường khác Nó chứa chất độc hại, gây biến đổi khí hậu, làm cho chất lượng
không khí ngày càng xấu hơn: Ô nhiễm không khi: « Núi lửa: phun những nham thạch nóng và nhiều khói, khí CO2, CO, bụi giàu
sulphua, ngoài ra còn có khí metan và nhiều loại khí khác Bụi được phun cao và
lan tỏa rất xa « - Bão bụi: cuốn vào không khí các chất độc hại như NH3, H2S, CH4
« _ Cháy rừng: sinh ra nhiều tro và bụi CO2, CO,
Tăng nhiệt độ không khi:
Nhiệt độ toàn cầu có thể tăng 4°C, đến năm 2050 nếu phát thải khí nhà kinh vẫn
có xu hướng tiếp tục tăng như hiện nay, một nghiên cứu mới được đưa ra gần đây tại hội
Trang 7nghị khoa học đánh giá về tình trạng và hậu quả của trái đất âm dân lên tại trường đại học Oxford (Anh Quốc) Các nhà khoa học cũng cho rằng nhiệt độ ấm dần lên sẽ có ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến một số khu vực như Bắc Cực, Tây và Nam Phi vì tại những vùng này nhiệt độ sẽ tăng thêm tới 19°C
~ Sinh quyền: Nhiệt độ gia tăng đã đây nhiều loài sinh vật tới bờ vực suy giảm số lượng hoặc tuyệt chủng Nếu mức nhiệt độ trung bỉnh tăng từ 1,1°C — 6,4°C, 30% loài động thực vật hiện nay sẽ có nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050
Các nhà sinh vật học nhận thay đã có một số loài động vật di cư đến vùng cực dé
tìm môi trường sông có nhiệt độ phù hợp Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyên lên vùng Bắc cực
Con người cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng Tình trạng đất hoang hóa và mực nước biên đang dâng lên cũng đe dọa đến noi cư trú của chúng ta Và khi cây co và động vật bị mất đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu nhập của chúng ta cũng mất đi
1.14 Tác động đến sức khoẻ con người: Biến đôi khí hậu đã và đang tác động đến sức khoẻ của con người thông qua các mầm dịch bệnh làm tăng gánh nặng bệnh tật và tử vong sớm Nguyên nhân là do con người đang phải tiếp xúc trực tiếp với biến đổi khí hậu thông qua những mô hình thời tiết thay đối như: nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng và các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra với tần suất ngày một nhiều Hoặc phải chịu những tác động giản tiếp thông qua những thay đổi về lưu lượng nước, chất lượng nước, chất lượng không khí, an toàn thực phẩm và những thay đôi trong hệ sinh thái do biến đôi khí hậu gây lên Tác động trực tiếp của BĐKH đến sức khỏe con người thông qua mỗi quan hé trao déi vat chat, năng lượng giữa cơ thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến những biến đôi về sinh lý, tập quán, kha năng thích nghĩ và những phán ứng của cơ thê đối với các tác động đó Các đợt năng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuôi giả, những người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng Ngoài ra, thời gian qua, các đợt năng nóng ở nhiều quốc gia trên thế giới gia tăng đã cướp đi sinh mạng của nhiều người
Phat thai của hiệu ứng nhà kính cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ung thư về da và về mắt do xu thế nóng lên dần của trái đất, tâng ozon bị phá huỷ
làm tăng mức độ bức xạ tử ngoại lên mặt đất
1.15 Tác động đến kinh tẾ và an Hình:
Biến đôi khí hậu có thê gây ra mất mát kinh tế lớn( ảnh hưởng đến nông nghiệp,
cơ sở hạ tầng, nuôi trồng thủy sản) Người dân phải chịu cảnh giá cả thực phẩm và nhiên
liệu leo thang: các chính phủ phải đối mặt với việc lợi nhuận từ các ngành du lịch và công
nghiệp giảm sút đáng kẻ, nhu cầu thực phâm và nước sạch của người dân sau mỗi đợt bão lũ rat cap thiết, chỉ phí không lồ để dọn dẹp đống đồ nát sau bão lũ, và các căng thăng về đường biên giới do đó tạo ra căng thăng an ninh do tranh chấp tài nguyên và đi cư Nó có
thê dẫn đến xung đột và thảm họa nhân đạo
1.16 Sức kháng cự và phòng ngùu:
Trang 8Nắm vững về biến đôi khí hậu và nghiên cứu về cách ứng phó và phòng ngừa là cân thiết để bảo vệ cuộc sống và môi trường cho tương lai Các biện pháp phòng ngừa, như giảm phát thải khí nhà kính và thay đôi hành vi tiêu dùng, có thể giúp giảm thiểu tác
động của biến đổi khí hậu
1.17 Tầm nhìn dài hạn:
Cuộc chiến chống lại biến đôi khí hậu là một nhiệm vụ dài hạn và cần xác định rõ
và đánh giá các tác động từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực và thực hiện ngay bây giờ Đề đảm báo môi trường và tài nguyên cho thê hệ tương lai, cân có sự chú trọng đên đê tài này ngay từ bây giờ
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu về biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay đặc biệt quan trọng
do một số lượng lớn các nghiên cứu cho thấy Việt Nam đang trải qua biến đôi khí hậu và sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng trong những thập ký tới Hiêu rõ tình hình biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Một trong những mục tiêu quan trọng là nghiên cứu và hiểu rõ tình
hình biến đôi khí hậu hiện tại tại Việt Nam Nghiên cứu này có thể bao gồm việc thu thập
dữ liệu về nhiệt độ, mức nước biển, mô hình thời tiết, và các biến đối khí hậu địa phương
Các mục tiêu nghiên cứu trong lĩnh vực nay tap trung vào những khía cạnh sau: 1.21 Dánh giá tác động của biến đỗi khí hậu tại Việt Nam: Mục tiêu này là xác định và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam Ví dụ, nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) đã chỉ ra
rằng nhiệt độ tăng đối mặt với sự gia tăng của lũ lụt và hạn hán tại các khu vực nông
thôn 1,22 Dw doan tac động tương lai của biến đối khí hậu tại Việt Nam: Mục tiêu này là dự đoán và đo lường tác động tiềm năng của biến đổi khí hậu
trong tương lai tại Việt Nam Vi dy, dy an "Scenarios for Climate Change Impact
Assessment in Vietnam" của Viện Nghiên cứu Khí tượng và Hải dương học đã phát triển
các kịch bản về biến đôi khí hậu tương lai tại Việt Nam
1.23 Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu doi với nông nghiệp và nguồn nước:
Mục tiêu này là nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành nông
nghiệp và nguồn nước tại Việt Nam Ví dụ, một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Nông
nghiệp ứng dụng (CARDI) đã đo lường sự biến đối của mùa vụ và sản lượng lúa gạo dựa trên các thay đôi khí hậu
1.24 Phát triển chiến lược và giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt
Trang 9Nam 2023”- sự kết hợp của Việt Nam va Đức về các dự án thuộc 4 lĩnh vực bao gồm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thích ứng tác động của biến đối khí hậu, bảo tồn và phục hồi các bể chứa các-bon tự nhiên và bảo tôn đa dạng sinh học
1.26 Giúo dục và nhận thức: Mục tiêu này liên quan đến việc tạo sự nhận thức và giáo dục về biến đổi khí hậu Ví dụ, Nhiều tổ chức phi chính phủ và các nhóm cộng đồng đang làm việc dé giao duc va trao quyén cho công dân hành động đối với biến đối khí hậu, chăng hạn như trồng cây, xây dựng những ngôi nhà bền vững hơn và giảm thiểu chất thai hay là chương trình “Trường học xanh”, nhằm mục đích giáo dục những người trẻ tudi về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và hành động đối với biến đổi khí hậu ở Việt Nam Chương trình được điều hành bởi tô chức phi loi nhuận “GreenViet”
1.3 Nội dung nghiên cứu: 1.31 Tác độ long cua biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp Việt Nam: Nghiên cứu vệ cách biến đổi khí hậu ảnh hưởng đên sản xuất cây trồng, chăn nuôi và nguồn nước cho nông nghiệp tại Việt Nam, và đề xuất giải pháp đề tăng cường sự bền vững của ngành này
1.32 Tác độ lộng của biến đối khí hậu lên biến cả và ngư nghiệp tại Việt Nưm: Nghiên cứu về tác động của tăng mực nước biển và biến đôi khí hậu lên ngư nghiệp và hệ sinh thái biển cả, và đề xuất các biện pháp bảo vệ và quản lý bền vững biển cả
1.33 Tác độ long cua biến đổi khí hậu lên nguồn nước tại Việt Nam: Nghiên cứu về sự biến đôi của nguồn nước, mức nước biên và nguồn nước ngầm dưới tác động của biến đổi khí hậu, cùng với việc đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn nước hiệu quả hơn
134 Chuyển đổi năng lượng sạch tại Việt Nam: Nghiên cứu về việc phát triển và triển khai các nguồn năng lượng sạch như năng
lượng mặt trời và điện gió, đồng thời đánh giá tác động của việc này đối với giảm thiểu
phát thải khí nhà kính 1.35 Biến đổi khí hậu và bao vé rung tai Viét Nam: Nghiên cứu về tình trạng mắt rừng, tác động của biến đôi khí hậu lên rừng, và việc phát triển các biện pháp bảo vệ và quản lý rừng hiệu quả
1.36 Biến đổi khí hậu và sức khỏe tại Việt Nam: Nghiên cứu về tác động của biến đối khí hậu lên sức khỏe con người, nguy cơ
bệnh tật và đợt nang nóng, cùng với việc phát triển chính sách và biện pháp để bảo vệ sức
khỏe 1.37 Nhận thức và giáo dục về biến đỗi khí hậu tại Việt Nam: Nghiên cứu về hiệu quả của các chương trình giáo dục và thông tin để nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu trong cộng đồng Việt Nam
1.38 Chính: sách và quản lý biến đỗi khí hậu tại Việt Nam: Nghiên cứu về phát triên và thực hiện chính sách và quản lý biến đôi khí hậu, cũng như đánh giá hiệu quả của các biện pháp ứng phó
Trang 101.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu chính:
Là các yếu tô khí hậu và các lĩnh vực chịu tác động của BĐKH, bao gồm một số
ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, tài nguyên nước, đa dạng sinh học,sức khỏe, giao thông vận tải, du lịch ở Việt Nam
- Phạm vì ngÌhHiÊH cửu:
Chủ yếu là ở Việt Nam và một số ít là toàn câu
Chuong 2 TONG QUAN
2.1 Tong quan vé 6 nhiém
2.11 Bién đôi khí hậu:
Khái niệm chung:
Biến đối khí hậu (BĐKH]) là sự biến đối trạng thái của khí hậu so với trung bình
hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn
Theo công ước chung của Liên hợp Quốc về biến đôi khí hậu: Biến đôi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những bien đôi trong môi trường vật lý học sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kế đến
thành phân, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên được quản lý
hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của
con nguoi Hiện nay khái niệm “biến đôi khí hậu” không còn xa lạ nữa, ngược lại nó được nhìn nhận như là tiềm ân của nhiều nguy cơ do hậu quả tác động của nó Sự tăng lên của nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tác động tiêu Cực và ngày cảng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội Nhiệt độ toàn cầu gia tăng cùng với sự thay đôi trong phân bồ năng lượng trên bề mặt Trái đất và bầu khí quyên đã dẫn đến sự biến đổi của các hệ thông hoàn lưu khí quyền và đại dương mà hậu quả của nó là sự biến đối của các cực trị thời tiết và khí hậu Nhiều bằng chứng đã chứng tỏ rằng, thiên tai và các hiện tượng cực đoan có nguồn gốc khí tượng ngày cảng gia tăng ở nhiều vùng trên Trái đất mà nguyên nhân của nó là do sự biến đối bất thường của các hiện tượng thời tiết, khí hậu Sự nóng lên toàn cầu cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự dâng mực nước biển do băng tan và din nở vì nhiệt của nước biển, làm cho nhiều vùng đất thấp bị ngập chìm vĩnh
viễn, hiện tượng xâm nhập mặn gia tăng, v.v
2.12 Biểu hiện của biến đối khí hậu:
Trang 11Sự nóng lên của khí quyền và Trái Đất nói chung Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyên có hại cho môi trường sông của
con người và các sinh vật trên Trai Dat
Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng dat thâp, các dao nhỏ trên biến
Sự di chuyên của các đới khí hậu tôn tại hàng ngàn năm trên các vùng khác nhau
cua Trai Dat dân tới nguy cơ đe dọa sự sông của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt
động của con người Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyên, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của
thuỷ quyền, sinh quyên, các địa quyền 2.13 Nguyên nhân của biến đối khí hậu:
Biến đối khí hậu có thể do các quá trình tự nhiên bên trong hệ thống khí hậu, hoặc
do những tác động từ bên ngoài, hoặc do tác động thường xuyên của con người làm thay đôi thành phần cầu tạo của khí quyên Những tiễn bộ đạt được về quan trắc cũng như các mô hình gân đây cung cấp thêm những hiệu biết vững chắc, cho phép kết luận răng biến đôi khí hậu có nguồn gốc từ hai nguyên nhân là nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân nhân tạo (con người) (theo báo cáo lần thứ tư — AR4 của Ủy ban Liên chính phủ về Biến
đôi Khí hậu IPCC)
2.131 Nguyên nhân tự nhiên
¢ Dich chuyén luc dia: Bé mat Trai dat bao gom các lục địa và các đại dương Bề mặt Trái đất có thể bị biến dang qua cac thời kỳ địa chất do sự trôi dạt lục địa, các quá trình vận động tạo sơn,
sự phun trào núi lửa, v.v Sự biến dang nay sé lam thay đối phân bồ lục địa — biển, hình thái bề mặt Trái đất, dẫn đến sự biến đối trong phân bố bức xạ mặt trời nhận được, trong cân bằng bức xạ và cân bằng nhiệt của mặt đất và trong hoàn lưu chung khí quyên, đại dương
¢ Nui lua:
Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra một số khí ảnh hưởng tiêu cực như các khí sulfur
dioxide (SO,), bụi tro, hơi nước, các sol khí, các chất phóng xạ, chất ô nhiễm bị bức xạ
lại vào trong không khí hoặc thậm chí là bức xạ với mặt trời, làm nhiệt độ trên trái đất vị
giảm đi Có những bằng chứng cho thấy nhiều đợt phun trào núi lửa trong quá khứ có quy mô lớn hơn so với những đợt phun trào chúng ta đã từng chứng kiến, gây biến đổi mạnh mẽ về cân bằng bức xạ trong khí quyền
¢ M6 hinh dong hải lưu:
Trang 12Dòng hải lưu là chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của trái đât
¢ Buc xa mat trot: Su bién déi trong tinh chat phát xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của Trái đất
Mặt trời là nguồn cung cấp năng lượng duy nhất cho Trái đất Nguồn năng lượng này
cũng biến thiên theo thời gian Từ khi Trái đất hình thành cho đên nay (khoáng 5 tỷ năm)
độ chói của mặt trời tăng khoáng 30% Sự phát xạ của mặt trời đã có những thời kỳ yếu đi gây ra băng hà và có những thời kỷ hoạt động mãnh liệt gây ra khí hậu khô, nóng trên
bề mặt Trái đất Thành phần khí quyên Trải đất cũng đã thay đôi rất nhiều qua các thời kỳ
địa chất Biến đổi tự nhiên của khí hậu có thé được nhận thấy qua các thời kỳ băng hà, gian băng tương ứng với những thời kỳ khí hậu lạnh giá và khí hậu âm áp của Trái đất
Qui mô thời gian của những biên đôi này cỡ hàng trăm nghìn năm (trung bình giữa hai lần băng hà vào khoảng hai trăm nghìn năm)
2.132 Nguyên nhân nhân tao:
«Ổ Dân số:
Thống kê của Liên hợp quốc cho thấy các thảm họa thiên nhiên do hậu quả của bien đôi khí hậu đã tăng đáng kể trong thập kỷ qua Đồng thời việc dân số tăng liên tục cũng là một nhân tô gây biến đôi khí hậu thê giới, vì càng nhiều người sinh sống trên Trái Đất sẽ càng thải ra nhiều lượng khí carbon dioxide (CO.) gây hiệu ứng nhà kính
Tình trạng tăng dân số diễn ra đặc biệt nhanh ở các nước nghèo kém phát triển Với 41% dân sô châu Phi là dưới 15 tudi, trong khi ở châu Âu chỉ là 15% Châu Phi không chí là lục địa có dân số trẻ nhất trên thé ĐIỚI, mà cũng là châu lục nghèo nhất thể giới Người dân phải chịu hậu quả nặng nề nhất của quá trình biến đôi khí hậu Hạn hán, sa mạc hóa, đất đai khô căn đã đây 25 triệu người phải rời bỏ quê hương; ước tính tới năm 2050 sẽ có 200 triệu người phải tỊ nạn do biến đối khí hậu Ngoài ra, 1/10 dan sé thé
giới đang sống ở các khu vực ven biên Biến đổi khí hậu dẫn đến mực nước biển dang
cao có thê khiến 650 triệu người buộc phải rời bỏ quê hương di tìm nơi cư trú mới «Ổ - Các hoạt động của con người
Vì nhu cầu mưu sinh, con người đã “can thiệp” vào các thành phần của hệ thống khí hậu, làm thay đôi thuộc tính tự nhiên của nó Từ chỗ đốt rừng làm nương rấy, chặt cây lấy củi, khai thác tài nguyên, xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, con người ngày càng sử dụng nhiều năng lượng hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyên càng nhiều các chất khí gây hiệu ứng nhà kính Nền công nghiệp càng phát triển, lượng chất phát thải đó ngày càng tăng, làm gia tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyên, dẫn đến
tăng nhiệt độ của Trái đất
Những hoạt động phát thải quá mức các khí nhà kính CO,, CH,, N.O, HFCs,
PFCs vào bầu khí quyền khiến trái đất nóng lên và bị thay đôi khí hậu do hiện tượng hiệu ứng nhà kính Mặt khác rừng và biến đổi khí hậu cũng có mối liên kết với nhau, nạn