HỒCHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN ----o0o----TIỂU LUẬN HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC KÊNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA MỘT DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CHỨNG MINH
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ
CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
o0o TIỂU LUẬN HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC KÊNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA MỘT DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CHỨNG
MINH QUA MỘT DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN
Giảng viên môn học: Võ Thị Thúy Hằng
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Khái quát về các kênh huy động vốn 3
1.1 Khái niệm 3
1.2 Phân loại 3
1.3 Vai trò 3
1.4 Các yêu cầu khi huy động vốn 4
2 Các kênh huy động vốn của doanh nghiệp 4
2.1 Huy động vốn từ lợi nhuận giữ lại 4
2.1.1 Khái niệm 5
2.1.2 Cách xác định 5
2.1.3 Nguyên nhân tác động 5
2.1.4 Vai trò 5
2.1.5 Ưu điểm 6
2.1.6 Nhược điểm 6
2.1.7 Biểu hiện cụ thể qua doanh nghiệp 6
2.2 Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu 9
2.2.1 Khái niệm 9
2.2.2 Ưu điểm 9
2.2.3 Nhược điểm 9
2.2.4 Biểu hiện cụ thể qua doanh nghiệp 10
2.3 Trái phiếu 12
2.3.1 Khái niệm 12
2.3.2 Ưu điểm 12
2.3.3 Nhược điểm 13
2.3.4 Biểu hiện cụ thể qua doanh nghiệp 13
2.4 Huy động vốn từ hoạt động tín dụng ngân hàng 15
2.4.1 Khái niệm 16
2.4.2 Ưu điểm 16
2.4.3 Nhược điểm 16
2.4.4 Biểu hiện cụ thể qua doanh nghiệp 16
Trang 31 Khái quát về các kênh huy động vốn
1.1 Khái niệm
Huy động vốn là hoạt động tiếp nhận nguồn vốn, tài sản có giá trị củadoanh nghiệp từ các cá nhân, tổ chức khác trên thị trường nhằm bổ sungnguồn vốn kinh doanh(ngoài vốn chủ sở hũu) của doanh nghiệp
1.2 Phân loại
Có nhiều hình thức huy động vốn vào doanh nghiệp gồm:
+ Huy động vốn từ lợi nhuận giữ lại
+ Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu
+ Huy động vốn từ việc phát hành trái phiếu
+ Huy động vốn từ hoạt động tín dụng ngân hàng
1.3 Vai trò
Trang 4Nguồn vốn đóng vai trò then chốt trong hoạt động của bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào Nó cho phép doanh nghiệp mua sắm tài sản, đầu tưvào nghiên cứu và phát triển, tuyển dụng nhân lực, mở rộng quy môsản xuất và tiếp cận thị trường mới Nguồn vốn cũng ảnh hưởng đếnkhả năng vận hành, tăng trưởng và sự cạnh tranh của doanh nghiệptrên thị trường Ngoài ra, nó còn làm tăng tính thanh khoản giúpdoanh nghiệp dễ dàng trong việc luân chuyển dòng tiền một cách cóhiệu quả.
1.4 Các yêu cầu khi huy động vốn
+ Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh cụ thể, khả thi: bao gồm các mục
tiêu, chiến lược, kế hoạch tài chính và các thông tin chi tiết về dự ánhoặc sản phẩm của doanh nghiệp Làm tiền để cho việc phân bổnguồn vốn kinh doanh sau này
+ Cung cấp báo cáo tài chính và các báo cáo liên quan: nhằm thể
hiện sự tin cậy và khả năng trả nợ của doanh nghiệp Do đó, doanhnghiệp cần cung cấp báo cáo tài chính và các báo cáo liên quan (thuế,công nợ, tài sản và nợ phải trả) Các chủ thể khác sẽ dựa vào các báonày để đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp và quyết định
có nên hỗ trợ vay vốn hay không
+ Chuẩn bị các tài liệu liên quan đến định hướng của thị trường:
bao gồm việc nghiên cứu thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranhcũng như xác định các cơ hội và rủi ro trong dự án của doanh nghiệp
+ Đảm bảo về tính khả thi của sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp: yếu tố này giúp gia tăng độ tin cậy của doanh nghiệp Nguồn
vốn được chứng minh sẽ được sử dụng vào mục đích rõ ràng và cókhả năng sinh lời sẽ có được tỉ lệ vay tương xứng
+ Lường trước các rủi ro có thể xảy ra và một số biện pháp đối phó: xác định và đánh giá các yếu tố rủi ro như rủi ro thị trường, rủi
ro tài chính, rủi ro pháp lý và rủi ro vận hành Đưa ra các kế hoạch
Trang 52 Các kênh huy động vốn của doanh nghiệp
2.1 Huy động vốn từ lợi nhuận giữ lại
2.1.1 Khái niệm
Lợi nhuận giữ lại là thu nhập sau thuế còn nằm trong cơ cấu tài chínhdoanh nghiệp Khoản tài chính này được công ty tích tụ từ năm nàysang năm khác thành một giá trị lớn hoặc rất lớn Sự tích tụ đó cóđược là nhờ công ty kinh doanh thuận lợi và cổ tức sẽ được cân đối từnguồn tài chính này Thuật ngữ tiếng Anh gọi "lợi nhuận giữ lại" là
"retained earnings" Ở nước ta, nhiều nơi gọi đây là "lợi nhuận chưaphân phối", hoặc "lãi chưa chia"
số vốn cổ phần tăng lên của công ty
Trường hợp doanh nghiệp đã có chỗ đứng vững mạnh trên thị trường,hội đồng quản trị sẽ dựa vào thực trạng của thị trường cũng như tìnhhình nội bộ doanh nghiệp để cân nhắc giữa lợi nhuận sau thuế và việcchi trả cổ tức cho cổ đông bao nhiêu là hợp lý Vừa giúp cho doanhnghiệp tiếp tục phát triển bền vững, vừa củng cố được lòng tin nơinhà đầu tư để họ tiếp tục đồng hành lâu dài cùng doanh nghiệp
2.1.4 Vai trò
+ Tái đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh: thông qua
các hình thức thành lập thêm chi nhánh, đa dạng hóa các kênh bán
Trang 6hàng, đầu tư vào phân khúc sản phẩm mới có khả năng tạo ra biếnđộng trên thị trường.
+ Tái đầu tư để tăng năng lực sản xuất của các sản phẩm hiện có:
cải thiện hệ thống dây chuyền sản xuất cũ nhằm tăng năng suất, hiệuquả hoặc nghiên cứu, bổ sung một vài đặc điểm mới nhằm cải thiện,nâng cao chất lượng, tính năng sản phẩm hoặc mở rộng sự lựa chọn
cho khách hàng về mẫu mã, kích thước…
2.1.5 Ưu điểm
+ Đây là một khoản dự phòng đảm bảo để doanh nghiệp kịp thời đốiphó, phòng ngừa các rủi ro liên quan tới sự thay đổi của môi trườngkinh doanh, giúp cho doanh nghiệp duy trì được hoạt động và vữngvàng vượt qua trong các giai đoạn khó khăn
+ Việc có sẵn một khoản lợi nhuận giữ lại còn giúp doanh nghiệp sẵnsàng nắm bắt được những cơ hội đầu tư mới, không bỏ lỡ những cơhội kinh doanh tốt
+ Đối với các cổ đông, việc để lại lợi nhuận cho doanh nghiệp giúpgia tăng cơ hội phát triển của doanh nghiệp, từ đó phần lợi tức phânchia cho cổ đông có khả năng sẽ tăng lên trong tương lai
2.1.6 Nhược điểm
+ Khoản lợi nhuận giữ lại nếu doanh nghiệp mà chưa đầu tư, chậm sửdụng có thể làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.+ Việc quản lý và sử dụng khoản lợi nhuận giữ lại sẽ do nhà quản trịdoanh nghiệp quyết định Tuy nhiên, nếu nhà quản trị doanh nghiệpchi tiêu, sử dụng khoản lợi nhuận này không đúng như mong đợi hay
kỳ vọng của các cổ đông thì sẽ gây ra mâu thuẫn và tạo tâm lý lo ngạicho các cổ đông
2.1.7 Biểu hiện cụ thể qua doanh nghiệp
Trang 7Dưới đây là ví dụ minh họa về lợi nhuận giữ lại của tập đoànVingruop trong 2 năm gần nhất:
Dựa vào bảng báo cáo tài chính trên ta thấy :
Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ của năm 2021 = LNSTCPPđến cuối nămtrước + LNSTCPP kỳ nay:
4.350.965 + 367.158 = 4.718.123
Trang 8Dựa vào bảng trên ta thấy:
Lợi nhuận giữ lại cuối kì năm 2022 = LNCHPP cuối năm trước +LNCPP kỳ này:
6.333.171 + 1.522.848 = 7.856.019
Nhận xét :
Trang 9Lợi nhuận giữ lại của năm 2022 so tăng nhiều so với năm 2021 Khoảnglợi nhuận giữ lại của năm 2022 so với năm 2021 tăng 3.137.896 sẽ giúpcho Tập đoàn Vingruop có nguồn để sử dụng cho việc đầu tư mở rộngkinh doanh và các hoạt động kinh doanh khác của đơn vị, có thể thấyTập đoàn Vingruop đang có kế hoạch tập trung nguồn vốn và giữ lại lợinhuận vào hoạt động mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tái đầu tưtheo chiến lược kinh doanh dài hạn.
2.2 Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu
2.2.1 Khái niệm
Phát hành cổ phiếu là hoạt động nhằm huy động vốn điều lệ chỉ cóvới công ty cổ phần Các cổ đông (những người nắm giữ cổ phiếutrong công ty cổ phần) sẽ chuyển nhượng, mua bán cổ phần (phầnvốn được chia ra) của công ty và những người khi mua cổ phần sẽđược chứng nhận, xác minh quyền sở hữu đối với phần cổ phần màmình có được bằng cổ phiếu
2.2.2 Ưu điểm
+ Phát hành cổ phiếu thường giúp cho doanh nghiệp tăng thêm số vốn
tự có của mình, đồng thời không bị ràng buộc bởi nghĩa vụ phải trảlợi tức cố định Vậy nên, khi công ty cổ phần đó có doanh thu chưacao thì cũng giảm bớt được nguy cơ phá sản trong trường hợp bị mấtkhả năng chi trả nợ
+ Khi tình trạng lạm phát xảy ra thì các loại cổ phiếu thường sẽ cósức hấp dẫn, hiệu quả đầu tư tối ưu hơn so với các loại cổ phiếu ưuđãi hay trái phiếu khác
+ Khác với hình thức huy động vốn khác là trái phiếu, cổ phiếuthường là một loại chứng khoán có vốn không kỳ hạn, vì thế công tykhông phải lo đến vấn đề khi đến kỳ đáo hạn phải trả nợ
2.2.3 Nhược điểm
Trang 10+ Khi phát hành cổ phiếu, nếu lượng cổ phiếu được mua lớn bởi một
cổ đông, nhóm cổ đông nhất định sẽ làm ảnh hưởng đến cơ cấu nội bộcủa công ty; tạo tầm ảnh hưởng đến quyền lực của các cổ đông trước
đó Việc này cũng đồng nghĩa với việc thu nhập từ cổ phần của các cổđông cũ bị giảm đi khi phải chia bớt theo các cổ phần của các cổ đôngmới
+ Chi phí cho việc phát hành cổ phiếu thường cũng cao hơn so với chiphí để phát hành các loại trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi
+ Cổ phiếu thường là loại chứng khoán có mức độ rủi ro cao hơn một
số loại chứng khoán khác
+ Cổ phiếu có thể còn được mua bởi các công ty đối thủ với thamvọng chi phối hoạt động công ty
2.2.4 Biểu hiện cụ thể qua doanh nghiệp
Một phần vốn chủ sở hữu của Vingroup từ năm 2018 – 2021
Cổ phiếu phổ thông
có quyền biểu quyết Cổ phiếu ưu đãi Thặng dư vốn cổ phần
31,916,212,300,000 840,000,000,000 11,442,900,804,19233,685,755,000,000 623,385,000,000 33,996,368,000,00033,824,306,000,000 623,385,000,000 35,411,957,000,00038,052,148,000,000 623,385,000,000 40,063,173,000,000
Thặng dư vốn cổ phần đã có sự tăng trưởng vượt bậc từ 2018-2019,tăng 197% Biểu hiện giá trị của doanh nghiệp đang được định giá rấttốt trên thị trường Giá trị về mặt thương hiệu cũng lớn mạnh rõ rệt
Bảng báo cáo tình hình sử dụng vốn của Vingroup quý 3,4 năm 2019
Trang 11Kế hoạch sử vốn theo phương án phát hành
Trang 122.3 Trái phiếu
2.3.1 Khái niệm
Trái phiếu thể hiện quan hệ chủ nợ - con nợ giữa người phát hành vàngười đầu tư Phát hành trái phiếu là đi vay vốn Mua trái phiếu làcho người phát hành vay vốn và như vậy, trái chủ là chủ nợ của nhàphát hành Là người năm giữ trái phiếu (trái chủ) có quyền đòi cáckhoản thanh toán theo cam kết về khối lượng và thời hạn, song không
có quyền tham gia vào những vấn đề của bên phát hành
2.3.2 Ưu điểm
+ Mở rộng cơ hội tài chính quốc tế: Doanh nghiệp có thể phát hànhtrái phiếu trên thị trường quốc tế, thu hút các nhà đầu tư quốc tế và
mở rộng cơ hội tài chính toàn cầu
+ Quản lý các rủi ro tài chính: Trái phiếu có lãi suất cố định và thờihạn cụ thể giúp doanh nghiệp quản lý các rủi ro tài chính có thể xảy
ra từ đó đưa ra dự đoán và lập kế hoạch tài chính dễ dàng hơn.+ Chi phí lãi vay trên trái phiếu được khấu trừ thuế, vì vậy công ty có
Trang 13khấu trừ lãi có thể làm cho chi phí hiệu quả của nợ khá thấp, nếu mộtcông ty có thể phát hành trái phiếu với lãi suất đủ thấp.
2.3.3 Nhược điểm
+ Thanh toán lãi suất thường xuyên cho trái chủ – mặc dù lãi suất cóthể cố định, nhưng tiền lãi thường sẽ phải được trả ngay cả khi doanhnghiệp thua lỗ
+ Khả năng giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp bị giảm nếu lợi nhuậncủa doanh nghiệp giảm – điều này là do thanh toán lãi trái phiếu được
ưu tiên hơn cổ tức
+ Các hạn chế của trái chủ – bởi vì các nhà đầu tư đang giữ tiền của
họ trong một khoảng thời gian dài có thể xảy ra, họ có thể áp đặt cácgiao ước hoặc cam kết nhất định đối với hoạt động kinh doanh vàhoạt động tài chính của doanh nghiệp để hạn chế rủi ro
+ Việc tiếp xúc liên tục với các nhà đầu tư có thể bị hạn chế phần nào,
vì vậy việc thay đổi các điều khoản và điều kiện hoặc sự miễn trừ cóthể khó thực hiện hơn so với giao dịch với những người cho vay ngânhàng, những người có xu hướng duy trì mối quan hệ chặt chẽ hơn+ Phải tuân thủ các quy tắc niêm yết khác nhau để tăng khả năng giaodịch của trái phiếu được niêm yết trên sàn giao dịch – đặc biệt, nghĩa
vụ công bố thông tin về công ty một cách công khai ở giai đoạn pháthành và thường xuyên trong suốt thời gian tồn tại của trái phiếu
2.3.4 Biểu hiện cụ thể qua doanh nghiệp
Tập đoàn Vingroup (VIC) dự kiến sẽ huy động tổng cộng 10.000 tỉđồng qua các đợt phát hành trái phiếu ra công chúng Mục đích để choCông ty cổ phần sản xuất và kinh doanh VinFast vay đầu tư dự án sảnxuất ô tô tại Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải (TP Hải Phòng)
Cụ thể, 6.000 tỉ đồng sẽ được Vingroup huy động từ trái phiếu pháthành ra công chúng với mệnh giá 100.000 đồng/trái phiếu Đây là tráiphiếu doanh nghiệp không chuyển đổi, không kèm chứng quyền,
Trang 14không có tài sản bảo đảm Tổng số trái phiếu được chào bán ra 60triệu, chia thành 3 đợt với kỳ hạn 36 tháng kể từ ngày phát hành Lãisuất 2 kỳ tính lãi đầu tiên là 15%/năm.
ối với 4.000 tỉ đồng còn lại Vingroup cũng huy động từ trái phiếu pháthành ra công chúng với kỳ hạn 24 tháng kể từ ngày phát hành, lãi suất
là 14,5%/năm cho 2 kỳ tính lãi đầu tiên
Tổng số lượng trái phiếu chào bán: 60 triệu trái phiếu được chia làm 3đợt chào bán như sau:
Đợt 1: 20.000.000 trái phiếu VICH 2326001
Đợt 2: 20.000.000 trái phiếu VICH 2326002
Đợt 3: 20.000.000 trái phiếu VICH 2326003
6 tháng đầu năm 2023, tổng trái phiếu phát hành đạt 65.252 tỷ đồng,giảm 65% so với cùng kỳ năm ngoái
Thị trường đã có sự cải thiện rõ ràng trong tháng 6 với hơn 30.600 tỷđồng trái phiếu được phát hành Trong Q2/23, có tổng cộng 37 đợtphát hành TPDN thành công với giá trị đạt 36.226 tỷ đồng, tăng 23%
so với Q1/23
Trang 15Tổng hợp kết quả đợt chào bán Trái Phiếu Đợt 1
- Tổng số Trái Phiếu đã phân phối: 7.364.300 trái phiếu, tươngđương 36,82% tổng số Trái Phiếu chào bán
- Tổng số tiền thu được từ đợt chào bán: 737.398.170.136 VND (căn
cứ theo xác nhận số dư tài khoản phong tỏa), trong đó:
Số tiền nhà đầu tư đăng ký mua thành công là: 736.430.000.000 VND
Số tiền nhà đầu tư nộp thừa là: 968.000.000 VND
Số tiền lãi ngân hàng là: 170.136 VND
Trang 162.4.1 Khái niệm
Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (tổ chức tíndụng) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nềnkinh tế) trong đó Ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sửdụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, và bên đi vay cótrách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho Ngân hàng khiđến hạn thanh toán
Tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng khôngchỉ đối với cá nhân các doanh nghiệp mà còn đối với sự phát triển củatoàn nền kinh tế Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều gắn liền vớicác dịch vụ tài chính do ngân hàng thương mại cung cấp, trong đó cónguồn cung ứng về nguồn vốn để đáp ứng hoạt động kinh doanh
2.4.2 Ưu điểm
+ Thời gian huy động nhanh hơn so với một số hình thức khác.+ Có nhiều hình thức tín dụng khác nhau để lựa chọn phù hợp với nhucầu doanh nghiệp
+ Không làm giảm sở hữu của cổ động hiện tại như việc phát hành cổphiếu
2.4.3 Nhược điểm
+ Phải trả lãi suất trên số tiền vay
+ Rủi ro nếu không trả nợ đúng hẹn, ngân hàng có thể áp dụng biệnpháp phòng ngừa như tịch thu tài sản của doanh nghiệp
+ Phải có tài sản bảo đảm có thể là tài sản cố định hoặc tài sản cánhân để đảm bảo cho khoản vay
2.4.4 Biểu hiện cụ thể qua doanh nghiệp
Khoản vay ngắn hạn:
Trang 17Tổng giá trị tài sản của Vingroup trong giai đoạn từ 2021- Quý I/2023được thể hiện dưới bản sau:
Thuế thu nhập hoãn
Trang 18Thời điểm 31/12/2022, Tổng tài sản của Vingroup đạt 577.407 tỷđồng, tăng 34,79% so với năm 2021 Nợ ngắn hạn của công ty có xuhướng tăng qua các năm, Quý I/2023 tăng 118,764 tỷ đồng so vớinăm 2022 và tăng 169,730 tỷ đồng so với năm 2021 Trong đó nợngắn hạn năm 2022 là 298.411 tỷ đồng chiếm 51,68% so với tổng tàisản năm 2022.
Trong năm 2022, Vingroup vay ngắn hạn với số vốn 48.231 tỷ đồng,tăng so với năm 2021 là 28.194 tỷ đồng, nhưng chỉ chiếm 8,4% trongtổng nguồn vốn Qua đó ta có thể thấy trong ngắn hạn, Vingroup sửdụng rất ít nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng
Khoản vay dài hạn:
Cơ cấu nợ vay của tập đoàn Vingroup:
Đơn vị tính: Triệu VNDCác nguồn vốn vay năm 2022:
Tổng nợ vay tính đến 31/12/2022 là 177.903 tỷ đồng
Nhìn vào số liệu ta có thể thấy vay dài hạn của Vingroup chiếm hơn67% tổng vay