1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phat trien cac kenh huy dong von danh cho cac doan 484595

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ CÁC KÊNH HUY ĐỘNG VỐN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm: Doanh nghiệp vừa nhỏ(DNVVN) doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có số lượng lao động 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 50 người, doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động Ở nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa nước Ở Việt Nam, không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp có số vốn đăng ký 10 tỷ đồng số lượng lao động trung bình hàng năm 300 người coi doanh nghiệp nhỏ vừa (khơng có tiêu chí xác định cụ thể đâu doanh nghiệp siêu nhỏ, đâu nhỏ, đâu vừa) Năm họat động doanh nghiệp vừa nhỏ -Hậu cần nội vi: Gồm họat động, như: bốc xếp, lưu kho, kiểm tra hàng tồn kho, lập chương trình vận chuyển từ nhà cung cấp tới doanh nghiệp -Sản xuất: Gồm họat động, như: chế biến từ nguyên vật liệu thành sản phẩm, bán thành phẩm, vận hành bảo trì thiết bị, lắp ráp,… -Hậu cần ngọai vi: Gồm họat động, như: tập hợp, dự trữ, đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ -Thương phẩm hóa: Gồm họat động, như: xử lý đơn đặt hàng, lựa chọn kênh phân phối, xúc tiến bán hàng,… -Dịch vụ khách hàng: Gồm họat động, như: dịch vụ tiền mại dịch vụ hậu mại Bốn họat động phụ doanh nghiệp vừa nhỏ -Tiếp liệu -Phát triển công nghệ -Quản trị nguồn nhân lực -Tổ chức máy doanh nghiệp Chức Quản trị sản xuất – dịch vụ -Quản trị sản xuất – dịch vụ tiến hành biến đổi nguyên liệu thô thành hàng hóa hay dịch vụ thơng qua sử dụng nguồn nhân lực, nguyên liệu máy móc - Đầu vào hệ thống sản xuất: Hoạch định sản phẩm: đánh giá, thiết kế phát triển sản phẩm Quản trị nguồn nguyên liệu: quản lý tất khâu việc mua hàng, cung ứng, kiểm soát, vận chuyển hàng hóa kiểm sốt chi phí tồn kho Lao động: kiến thực, kỹ năng, tình trạng sức khỏa, kiểu mẫu hành vi Vốn: đạt mức hợp lý với loại hình qui mơ kinh doanh Quản trị: phối hợp thành phần vào sản xuất Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam -Quá trình chế biến: Địa điểm nhà máy, bố trí nhà máy Quản trị nguồn nguyên liệu (vận chuyễn, đóng gói, tồn trữ, ) Bảo trì (nhà xưởng, kiến trúc, máy móc, thiết bị) Hoạch định lịch trình sản xuất, Kiểm tra sản xuất -Đầu hệ thống sản xuất: Kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ Kiểm sốt chi phí 1.1.2 Đặc điểm:  Năng lực tài chính: Doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 95% tổng số công ty hoạt động Việt Nam, song phần lớn gặp khó khăn có nhiều doanh nghiệp phá sản Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa, khoảng 20% doanh nghiệp khó tiếp tục hoạt động Ngồi nhóm này, 60% thành viên hiệp hội chịu tác động khó khăn kinh tế, nên sản xuất sút Lạm phát làm công ty không kiểm sốt chi phí, thị trường khơng đủ vốn để trì sản xuất 20% cịn lại cơng ty chịu ảnh hưởng trụ vững trước phải nhờ đến nguồn vốn vay lãnh đạo có kinh nghiệm dẫn dắt Theo điều tra 2.800 doanh nghiệp nhỏ vừa 10 tỉnh, thành phố cho thấy trở ngại mà DN gặp phải thiếu vốn, khả tiếp cận vốn vấn đề nghiêm trọng Cũng theo kết điều tra, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương phối hợp với Tổ chức Danida (Đan Mạch) tiến hành, khó khăn sau thiếu vốn mức độ cạnh tranh sau hạn chế cầu sản phẩm khó khăn đất đai mặt sản xuất kinh doanh Chính vậy, nhiều doanh nghiệp hỏi cho hỗ trợ tốt quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận tín dụng cách dễ dàng tốn hơn, sau đề cập tới việc hỗ trợ để có mặt sản xuất kinh doanh cải thiện sách cho doanh nghiệp tư nhân, dỡ bỏ thủ tục hành chính, hỗ trợ hoạt động tiếp thị Cụ thể, theo đánh giá thời gian qua, Nhà nước cải thiện đáng kể khả tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp cách mở rộng loại tài sản dùng để chấp, nhiên, điều chưa giải tình trạng thiếu vốn, thiếu nguồn tín dụng từ DNVVN Tuy nhiên Dù khó khăn năm 2008 có 65,3 ngàn doanh nghiệp vừa nhỏ khai sinh, cao năm 2007.Trước khó khăn kinh tế đối tượng bị tác động nhiều DNVVN Tuy nhiên, điểm bật khó khăn nhiều SME nước chứng tỏ lĩnh, tài ứng biến Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Kinh tế suy thối, 80% DNVVN sinh lợi: Năm 2008, bình qn quý có 7.700 DNVVN ngừng hoạt động kinh doanh q I-2009 có 2.500 DNVVN Từ năm 1991 đến nay, nước có 379 ngàn SME đăng ký, có 303.500 doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế với nhà nước Điều cho thấy kể kinh tế suy thoái có gần 80% SME kinh doanh có lợi nhuận để nộp thuế Trong đó, DNVVN thuộc nước OECD (Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế), sau hai năm hoạt động, số DN thực nghĩa vụ thuế 60%-70% so với DN đăng ký kinh doanh; sau bảy năm 40%-50% Mặc dù tình hình kinh tế khó khăn năm 2008 có 65,3 ngàn DNVVN khai sinh, cao năm 2007 Riêng hai tháng đầu năm có 10,5 ngàn DNVVN đời Điều cho thấy DN tin vào thay đổi cải cách hành từ phía nhà nước Ngồi ra, giải pháp kích cầu bù 4% lãi suất cho vay bắt đầu phát huy tác dụng hỗ trợ DN lớn Ít bị tác động quan hệ với ngân hàng: Tại Việt Nam có khoảng 50% DNVVN có quan hệ với ngân hàng, tổ chức tín dụng, số cịn lại huy động vốn từ anh em, bạn bè, người thân Đây lý khiến DNVVN nước chịu tác động khủng hoảng so với DN nước ngồi  Hệ thống quản lý chất lượng: Môi trường kinh doanh phần lớn doanh nghiệp nhiều rủi ro, DNVVN có số vốn chủ sở hữu thấp, có tài sản chấp cầm cố, khơng có người bảo lãnh, không lập phương án kinh doanh có đủ sức thuyết phục Báo cáo tài hầu hết không đủ độ tin cậy Tỷ lệ nợ vay ngân hàng hạn cao so với tổng công ty hộ nông dân Nhiều doanh nghiệp không thực chế độ thống kê kế tốn; số liệu phản ánh khơng xác tình hình sản xuất kinh doanh tài Hầu hết sở sản xuất manh mún, phân tán, trình độ cơng nghệ, thiết bị q lạc hậu, lao động thủ cơng nên sản phẩm khó cạnh tranh với doanh nghiệp lớn.Trình độ cán quản lý lao động DN vừa nhỏ nhiều hạn chế, khả quản trị điều hành thấp Hoạt động kinh doanh chủ yếu theo thương vụ, chạy theo phong trào mà khơng có chiến lược phát triển nên dễ đổ bể Các DNVVN với trình độ cơng nghệ, quản lý khả tài cịn hạn chế, quy mơ nhỏ, chi phí sản xuất cao, kiểu dáng sản phẩm đơn điệu, chất lượng sản phẩm chưa cao thiếu mạng lưới phân phối, tiếp thị, nhiều doanh nghiệp khó áp dụng tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm, hàng hóa Do vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ khó tiếp cận trực tiếp với thị trường nước Các doanh nghiệp cịn thiếu thơng tin tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh loại khiến doanh nghiệp khó có bước thích hợp để tạo lợi cạnh tranh hàng hóa loại Mơi trường kinh doanh, pháp lý không ổn định lực quản lý yếu Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 1.1.3 Vai trò Ở kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, doanh nghiệp nhỏ vừa giữ vai trị với mức độ khác nhau, song nhìn chung có số vai trò tương đồng sau:  Nguồn thu ngân sách từ DNNN chiếm tỷ trọng lớn, hiềm nỗi tình hình để có đồng thu ngân sách từ DNNN nhà nước phải trợ cấp (cả cứng lẫn mềm) cho DNNN đồng (ở chưa kể đến hoạt động bảo toàn vốn) Hơn nữa, gia nhập WTO việc trợ cấp khơng thể trì, hệ nguồn thu từ DNNN khó đảm bảo Ngân sách nhà nước, vậy, phụ thuộc ngày nhiều vào nguồn thu khác, đặc biệt quan trọng từ thuế DN dân doanh đóng góp  Giữ vai trị quan trọng kinh tế: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam xét doanh nghiệp có đăng ký tỷ lệ 95%) Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lượng tạo việc làm đáng kể  Giữ vai trò ổn định kinh tế: phần lớn kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ vừa ví giảm sốc cho kinh tế  Làm cho kinh tế động: doanh nghiệp nhỏ vừa có quy mơ nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét mặt lý thuyết) hoạt động  Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất vài chi tiết dùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh  Là trụ cột kinh tế địa phương: doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương Doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc khu vực dân doanh sau năm gia nhập WTO Hội nhập WTO tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực kinh tế tư nhân phát triển Nhìn lại thời kỳ bao cấp, quản lý kinh tế theo phương thức kế hoạch hóa tập trung, khu vực kinh tế tư nhân khơng khơng có luật thức để điều tiết hoạt động, mà bị "kỳ thị" xã hội Đến nay, doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc khu vực kinh tế tư nhân hoạt động bình đẳng mơi trường pháp lý chung: kể từ năm 2006 khu vực kinh tế Việt Nam, không kể quy mô chịu điều tiết chung Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật thuế Ngồi ra, vai trị doanh nghiệp tư nhân ngày nâng cao, doanh nhân làm ăn có hiệu quả, thành đạt xã hội coi trọng Các doanh nghiệp vừa nhỏ có điều kiện thuận lợi tiếp cận với thị trường giới Từ năm 2002 trở lại đây, doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, kể hộ cá thể có đăng ký kinh doanh hợp pháp có quyền xuất - nhập Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trực tiếp với nước Các rào cản giấy phép, hạn ngạch xuất - nhập giảm nhiều; việc lại cá nhân Việt Nam nước dễ dàng, khiến doanh nghiệp vừa nhỏ có điều kiện thuận lợi tiếp cận với thị trường giới Môi trường kinh doanh minh bạch công khai Nếu trước thơng tin chế sách, thủ tục hành có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chưa công khai đầy đủ, thường thay đổi, khiến cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận không kịp thời, tốn nhiều thời gian tiền bạc từ trung ương đến địa phương, quan nhà nước cơng khai cơng bố nhiều hình thức chế sách có liên quan đến doanh nghiệp Môi trường kinh doanh minh bạch, rõ ràng ảnh hưởng tích cực đến phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Thủ tục hành thuận lợi – hội tốt để loại trừ tham nhũng Chương trình cải cách thủ tục hành bước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Cơ chế "một cửa" ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất; hoàn thiện chế đăng ký kinh doanh; hoàn thiện thủ tục hải quan, thủ tục nộp thuế giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ giảm chi phí thời gian tiền bạc, nhờđó mà tăng lực cạnh tranh Nhờ có hội nhập, tính tự chủ doanh nghiệp vừa nhỏ tăng lên Ở thời kỳ đóng cửa kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động quản lý can thiệp sâu Nhà nước: mua nguyên vật liệu đâu, bán cho có địa cụ thể Nay hoạt động doanh nghiệp chủ đầu tư định Cùng với tiến trình hội nhập, thuế nhập rào cản phi thuế quan giảm Giá nguyên nhiên vật liệu nhập phục vụ đầu vào doanh nghiệp giảm, dẫn đến chi phí sản xuất hàng hóa Việt Nam giảm, điều có ý nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất hàng hóa Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu; giúp doanh nghiệp Việt Nam thuận lợi việc đưa hàng hóa thâm nhập vào thị trường giới Việt Nam hưởng Quy chế Tối huệ quốc 164 nước giới nên nhiều ngành hàng, mặt hàng miễn giảm thuế, xóa bỏ hạn ngạch Đây ngun nhân tác động tích cực đến hoạt động xuất doanh nghiệp vừa nhỏ; cạnh tranh thị trường tăng, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ chi phí để nâng cao sức cạnh tranh Những hạn chế tiến trình hội nhập WTO đến doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Sự chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế tất cấp chưa đáp ứng yêu cầu Hiện tại, ngành, trình xây dựng chương trình kế hoạch hội nhập quốc tế Nhiều nơi chưa nhận diện rõ hội nhập mang lại hội gì, thách thức cách cụ thể Vấn đề ảnh hưởng khơng nhỏ đến xây dựng chế sách đáp ứng yêu cầu hội nhập, gây khó khăn cho doanh nghiệp, có doanh nghiệp vừa nhỏ Bởi doanh nghiệp chưa nhận diện rõ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế WTO mang lại, chưa xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Môi trường kinh doanh Việt Nam cải thiện nhiều, chưa nhanh, chưa thực mang tính cách mạng Theo xếp hạng "Doing Business - 2007" - tổ chức có uy tín, Việt Nam xếp hạng 104/175 nước tham gia khảo sát, tụt bậc so với năm 2006; hàng lực cạnh tranh tụt bậc, đứng thứ 132 giới Ngày 1512-2007, Thành phố Hồ Chí Minh, hội thảo "Đánh giá tác động WTO đến kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập", đa số chuyên gia cho rằng, thay đổi chế quản lý chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO, chưa tác động mạnh nhằm mang lại thay đổi lớn cho phát triển kinh tế nói chung cho khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng Nguồn vốn đầu tư nước doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế, điều kiện nâng cấp đại hóa sở vật chất thấp, khó có khả hội nhập sâu rộng điều kiện cạnh tranh gay gắt Thiếu thông tin thị trường, trình độ quản lý doanh nghiệp yếu Đa số doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có chiến lược kinh doanh, chưa xây dựng chương trình hội nhập Việt Nam gia nhập WTO Theo số liệu khảo sát doanh nghiệp vừa nhỏ vùng đồng sông Cửu Long, 50% số giám đốc công ty chưa tham gia lớp đào tạo quản trị kinh doanh, nhiều người số họ chưa tốt nghiệp phổ thơng, trình độ tiếng Anh, sử dụng công nghệ thông tin kém, khiến tỷ lệ doanh nghiệp bị đóng cửa cao, bình qn 10%/năm Theo cam kết WTO, Việt Nam bỏ tài trợ trực tiếp hoạt động xuất (tài trợ đèn đỏ) Điều ảnh hưởng định doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia xuất hàng hóa thị trường khu vực giới Những quy định, chuẩn mực kinh doanh như: bảo hộ quyền sở hữu tài sản trí tuệ; vấn đề rào cản kỹ thuật hoạt động kinh doanh quốc tế, quản lý tiêu chuẩn hóa quốc tế, chuẩn mực nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập, kinh nghiệm kinh doanh nhiều hạn chế Việc Việt Nam chưa thừa nhận có kinh tế thị trường Theo cam kết gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam kinh tế phi thị trường năm 2018 Điều tác động đến khả tự vệ, chống bị kiện phá giá doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam hoạt động thương mại quốc tế Bên cạnh đó, cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển, vậy, đa số doanh nghiệp vừa nhỏ bị lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu; nhập siêu Việt Nam gia tăng Năm 2007, nhập siêu lên tới - 10 tỉ USD Nhập nhiều dẫn tới chi phí rủi ro kinh doanh tăng, tác động hạn chế đến khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ nước thị trường quốc tế Võ Thanh Thu - Cao Thị Việt Hương_Tạp chí cộng sản số (149) năm 2008 1.2 Các kênh huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Nguồn huy động truyền thống:  Tín dụng thức: Vay từ ngân hàng Hệ thống ngân hàng Việt nam có cấp độ ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại, gồm loại sau: Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (1) Các ngân hàng quốc doanh (" State Owned Commercial Banks" ): Các ngân hàng đơn vị lớn hệ thống ngân hàng, chiếm khoảng 75% tồn tài sản hệ thống ngân hàng nước Mặc dù đa số hoạt động tín dụng ngân hàng tài trợ ngắn hạn, năm gần ngân hàng quốc doanh tăng đáng kể phần tín dụng trung dài hạn tồn loại tín dụng Đến năm 1996, ngân hàng Nhà nước ước tính cách tổng thể phần tín dụng có kỳ hạn ngân hàng quốc doanh cấp chiếm khoảng 30% toàn khoản tín dụng Tuy nhiên số số trung bình khơng cho biết chênh lệch ngân hàng Để tham khảo, phần tín dụng có kỳ hạn tồn tín dụng cấp ngân hàng BIDV đến cuối năm 1995 lên đến 58%.Tuy nhiên doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước hưởng nhiều khoản tín dụng có kỳ hạn (đến năm 1996, theo ngân hàng Nhà nước doanh nghiệp nhà nước nhận 2/3 số tài trợ có kỳ hạn) Như vậy, thị ngân hàng Trung Ương gửi ngân hàng yêu cầu ngân hàng đảm bảo việc tiếp cận khoản tín dụng cơng doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp tư nhân cịn chưa có kết Nhưng quy định theo Thông tư Thống đốc ngân hàng Nhà nước số 417/ CV/ NH 14 đề ngày 30/5/97, cho phép ngân hàng tài trợ 100% tổng chi phí dự án đầu tư doanh nghiệp nhà nước mà khơng u cầu có bảo lãnh, tạo điều kiện lập lại cân Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, chiếm khoảng 70% khách hàng ngân hàng quốc doanh, phần tín dụng có kỳ hạn mà doanh nghiệp vừa nhỏ nhận được đánh giá khoảng 15% tồn khoản tín dụng mà ngân hàng cấp Một lý giải thích lượng tín dụng có kỳ hạn ngân hàng quốc doanh cấp không cao chỗ ngân hàng khơng có đủ nguồn tài dài hạn Nhưng gần đây, số ngân hàng giao quản lý "nguồn tài trợ" đối tác nước cấp, ký Hiệp định Tham gia với Dự án Phát triển bên cho vay vốn nước tài trợ Theo thoả thuận này, ngân hàng có nguồn tài cần thiết để cấp tín dụng có kỳ hạn cho khách hàng đáp ứng số điều kiện, điều kiện quy mô (2) Các ngân hàng cổ phần (" Joint Stock Commercial Banks" ): Các ngân hàng thường có quy mơ nhỏ, có khoảng 50 ngân hàng 2/3 số đặt thành phố, TP HCM Trong số cổ đơng nhóm ngân hàng này, ta thấy có doanh nghiệp hay tổ chức nhà nước Các ngân hàng chủ yếu hướng vào hoạt động tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên, có số ngân hàng số gần hoạt động cấp tín dụng trung dài hạn, mà họ xác định hướng phát triển tương lai Vấn đề mà ngân hàng cổ phần gặp phải thiếu nguồn tài dài hạn Tuy nhiên số ngân hàng quản lý nguồn tài trợ có nguồn gốc từ bên ngoài, hay ký với Dự án Phát triển kinh tế Hiệp định cho phép ngân hàng tiếp cận với nguồn tài trợ để tăng lượng khoản vay có kỳ hạn Như vậy, ngân hàng vấn đề giải phần Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (3) Các ngân hàng liên doanh: Đó ngân hàng liên doanh ngân hàng quốc doanh với nhiều đối tác nước Các ngân hàng chịu chi phối quy định với ngân hàng nước ("Regulations Foreign Banks Branchs anh Joint-venture banks operating in Việt nam") Mặc dù ưu tiên hướng tới tín dụng thương mại ngắn hạn, ngân hàng liên doanh hoạt động việc cấp tín dụng có kỳ hạn, phần chiếm trung bình khoảng 20% so với tồn lượng tín dụng mà ngân hàng liên doanh cấp Các ngân hàng quan tâm nhiều đến khách hàng doanh nghiệp quốc doanh lớn doanh nghiệp phần (liên doanh) hay toàn vốn nước đến doanh nghiệp vừa nhỏ Các khoản tín dụng có kỳ hạn mà ngân hàng cấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam chủ yếu dành cho doanh nghiệp quốc doanh nhỏ doanh nghiệp tư nhân có quy mơ trung bình (4) Các ngân hàng nước ngồi: (Foreign Banks" ) Đó chi nhánh ngân hàng nước ngồi Có khoảng 20 ngân hàng có giấy phép thực hoạt động ngân hàng Việt nam Trừ số trường hợp đặc biệt, ngân hàng cấp tín dụng có kỳ hạn: - Cho cơng ty liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: với điều kiện doanh nghiệp đưa bảo lãnh tài sản nằm Việt nam; -Cho doanh nghiệp quốc doanh lớn: với điều kiện khoản vay phải Nhà nước đảm bảo khơng phải ngân hàng Việt nam hàng đầu đảm bảo Hơn nữa, khoản vay ghi ngoại tệ Những ngân hàng cấp "tín dụng người mua" cho khách hàng, chừng mực mà họ bảo đảm rủi ro xảy tổ chức thể chế quốc gia liên quan (COFACE Pháp, HERMES Đức, DUCROIRE Bỉ ) Như vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ khó mà hy vọng nhận tài trợ từ ngân hàng Huy động vốn từ ngân hàng hình thức sử dụng nhiều doanh nghiệp Việt Nam Đối với cách thức huy động vốn này, doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn dài hạn, đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp cho mục tiêu khác Thêm vào đó, lãi suất vay ngân hàng xem chi phí doanh nghiệp, doanh nghiệp giảm phần thuế thu nhập Tuy nhiên, để vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp phải có báo cáo kế hoạch sử dụng vốn cụ thể để ngân hàng thẩm định cần có tài sản để chấp cho khoản vay Ngồi ra, doanh nghiệp cần tn thủ quy định ngân hàng đề việc sử dụng nguồn vốn vay Kết doanh nghiệp giảm chủ động việc vay sử dụng vốn phụ thuộc vào đánh giá ngân hàng quy định tổ chức tín dụng đặt Mặc dù sử dụng phổ biến Việt nam, kể đến nhược điểm chủ yếu Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phương án chi phí vốn lớn (lãi suất cao), thủ tục phức tạp, thời gian thẩm định dự án ký hợp đồng tín dụng bắt đầu giải ngân tới hàng năm, hơn, điều làm lỡ nhiều hôị nhà đầu tư Thêm nữa, điều kiện Ngân hàng đưa thường ngặt nghèo, điều kiện cho vay thường giảm thiểu tối đa rủi ro cho Ngân hàng Bù lại, chủ đầu tư chia sẻ phần lợi nhuận thu với ai, so với vài phương án khác…  Tín dụng phi thức: Vay từ gia đình bạn bè đối tác thơng qua việc ứng tiền trước hay chấp nhận trả tiền nhận hàng Các cơng ty mua hàng hố dịch vụ từ nhà cung cấp trả tiền sau quãng thời gian định Hoặc khách hàng đặt mua phải trả trước số tiền định cho sản phẩm/ dịch vụ nhận tương lai Hình thức thường dễ thực hiện, đặc biệt với doanh nghiệp có mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhà cung cấp Tuy nhiên, phương thức lại gắn liền với việc mua hàng hoá, dịch vụ thường chiếm dụng vốn thời gian ngắn Điển hình phương thức siêu thị bán lẻ: Nhận hàng nhà cung cấp với điều kiện tín dụng 30 tới 60 ngày, bán lẻ thu tiền vài ngày… Ví dụ khác thời điểm thị trường BĐS sốt nóng, nhiều chủ dự án Việt nam thành công kiểu "tay khơng bắt giặc" với phương án (tín dụng nhà thầu + bán trước sản phẩm bất động sản) Dễ dàng nhận thấy, để áp dụng biện pháp này, uy tín nhà cung cấp khách hàng chủ dự án mang tính định 1.2.2 Nguồn huy động khác:  Từ thị trường chứng khoán Phát hành trái phiếu: Đây hình thức dùng để huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp Ưu điểm lớn phương án huy động nguồn vốn với chi phí thấp Doanh nghiệp phát hành trái phiếu phổ thông trái phiếu chuyển đổi Đối với trái phiếu phổ thông, người sở hữu trái phiếu nhận tiền gốc đến trái phiếu đáo hạn Nếu trái phiếu có trả lãi (coupon), lãi suất thường trả tháng lần nhận hàng năm Đối với trái phiếu chuyển đổi, thơng thường người sở hữu có quyền chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông theo điều kiện cụ thể quy định trái phiếu đó, ví dụ tỉ lệ chuyển đổi thời điểm cụ thể Hình thức phát hành trái phiếu giúp doanh nghiệp chủ động việc vay vốn dài hạn, mức huy động vốn lớn so với vay từ tổ chức tín dụng thời gian vay dài Tuy nhiên, thủ tục phát hành trái phiếu công chúng doanh nghiệp phức tạp, hình thức chưa phổ biến Việt Nam nay, nhiên, tương lai, hình thức chiếm ưu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp làm ăn hiệu có uy tín Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Các cơng ty, tập đồn lớn giới thường mời tổ chức đánh giá mức tín dụng có uy tín Standard & Poor’s, Moody’s, Fitch để xếp hạng trái phiếu (bond rating) Cách thức giúp nhà đầu tư đánh giá mức độ an toàn rủi ro doanh nghiệp, vậy, trái phiếu doanh nghiệp có vị trí xếp hạng tín dụng cao dễ huy động vốn qua kênh Trái phiếu khoản vay ngân hàng dài hạn mang lại số lợi ích cho doanh nghiệp như: lãi suất vay vốn thường cố định, vậy, doanh nghiệp thu lãi lớn khơng phải chia phần lãi cho ngân hàng trái chủ; lãi suất vay công nhận chi phí doanh nghiệp, vậy, doanh nghiệp giảm phần tiền thuế phải đóng cho Nhà nước; chủ sở hữu doanh nghiệp chia sẻ quyền kiểm soát doanh nghiệp vay vốn Tuy nhiên, khoản vay dài hạn có số bất lợi doanh nghiệp phải trả tiền gốc tiền lãi theo thời gian quy định, doanh nghiệp không tạo đủ lượng tiền mặt để trả khoản vay thời hạn, doanh nghiệp bị phá sản; huy động vốn thơng qua việc vay làm tăng tỉ lệ nợ/vốn chủ sở hữu, làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp; doanh nghiệp phải tuân thủ quy định chặt chẽ việc sử dụng vốn vay thông thường vay số lượng vốn định, phụ thuộc vào tài sản chấp doanh nghiệp không phép vượt tỉ lệ nợ/vốn chủ sở hữu Phát hành cổ phiếu: Đây công cụ giúp doanh nghiệp thu lượng vốn lớn để mở rộng phát triển doanh nghiệp Hình thức giúp doanh nghiệp tăng lượng vốn đối ứng để thực dự án có quy mô lớn, nâng cao khả vay vốn doanh nghiệp Với việc huy động vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu, doanh nghiệp trả lại tiền gốc không bắt buộc phải trả cổ tức làm ăn không hiệu Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếu thường làm giảm khả kiểm soát người chủ sở hữu doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp nhỏ không mong muốn thực công cụ Cổ tức khơng xem chi phí doanh nghiệp nên doanh nghiệp không hưởng lợi thuế thu nhập doanh nghiệp trường hợp lãi suất vay ngân hàng trái phiếu Các nhà đầu tư thường xem việc phát hành thêm cổ phiếu tín hiệu tiêu cực mà nguyên nhân bất đối xứng thông tin, doanh nghiệp khơng thể cung cấp hết tồn thơng tin thị trường, lý cạnh tranh Ngồi nhà đầu tư suy đốn cơng ty phát hành thêm cổ phiếu giá thị trường thời điểm cao so với giá trị thực công ty, phát hành thêm cổ phiếu làm lợi nhuận thu cổ phiếu bị giảm Do giá cổ phiếu thường bị giảm giá doanh nghiệp công bố phát hành thêm cổ phiếu  Từ quỹ đầu tư: Quỹ đầu tư định chế tài trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ nguồn khác để đầu tư vào cô phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w