1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

106 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH HOA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH HOA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRẦN HUY HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Trang Tôi cam đoan công trình nghiên cứu độc lập có hỗ trợ người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Huy Hoàng Những số liệu nêu luận văn tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác trích dẫn từ tài liệu, tạp chí ghi phần tài liệu tham khảo Những nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn trung thực rút từ thực tiễn trình nghiên cứu Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Huỳnh Thanh Hoa Trang MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIỂT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, MÔ HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp thu thập số liệu xử lý thông tin 8.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Điểm bật đề tài 10 Kết cấu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 Những vấn đề chung dịch vụ huy động vốn 1.1.1 Dịch vụ huy động vốn NHTM 1.1.2 Các hình thức huy động vốn NHTM 1.1.2.1 Phân loại theo tính chất huy động 1.1.2.2 Phân loại theo đối tượng khách hàng 1.1.2.3 Phân loại theo mục đích huy động 1.1.2.4 Phân loại theo kỳ hạn 1.1.2.5 Phân loại theo loại tiền 1.1.3 Các tiêu đánh giá dịch vụ huy động vốn hiệu 1.1.3.1 Hệ số giới hạn huy động vốn (H1) Trang 1.1.3.2 Quy mô vốn huy động/chi phí vốn huy động 1.1.3.3 Chênh lệch thu, chi lãi/chi phí trả lãi ngân hàng 1.1.3.4 Quy mô vốn huy động/chi phí tiền lương 1.1.3.5 Sự ổn định vốn huy động hình thức huy động vốn 10 1.1.4 Các tỷ lệ bảo đảm an toàn huy động vốn 10 1.1.4.1 Tỷ lệ dự trữ 10 1.1.4.2 Các tỷ lệ bảo đảm an toàn huy động vốn 11 1.1.5 Đặc điểm nguồn vốn huy động 13 1.1.6 Nguyên tắc huy động vốn 13 1.1.6.1 Tuân thủ pháp luật huy động vốn 13 1.1.6.2 Thỏa mãn yêu cầu kinh doanh với chi phí thấp 14 1.1.6.3 Ngăn ngừa giảm sút bất thường vốn huy động 15 1.1.7 Một số vấn đề liên quan đến dịch vụ huy động vốn 15 1.2 Vai trò nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ huy động vốn 16 1.2.1 Vai trò huy động vốn 16 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ huy động vốn 17 1.2.2.1 Các nhân tố chủ quan 17 1.2.2.2 Các nhân tố khách quan 18 1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ huy động vốn số ngân hàng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 1.3.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Bangkok – Thái Lan 19 1.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Standard Chartered - Singapore 20 1.3.3 Bài học kinh nghiệm việc phát triển dịch vụ huy động vốn NHTM Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 24 2.1 Giới thiệu Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 24 2.1.1 Giới thiệu chung 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 2.1.2.1 Về máy quản lý 27 Trang 2.1.2.2 Cơ cấu chức nhiệm vụ khối 27 2.1.3 Nguồn lực Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 28 2.1.3.1 Tình hình sử dụng lao động 28 2.1.3.2 Tình hình nguồn vốn sử dụng vốn 29 2.1.3.3 Tỷ lệ bảo đảm an toàn huy động vốn NHTM 31 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh BIDV 32 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ huy động vốn BIDV thời gian qua 34 2.2.1 Đánh giá kết huy động vốn qua năm BIDV 34 2.2.1.1 Quy mô cấu huy động vốn BIDV 34 2.2.1.2 Huy động vốn mối tương quan Nguồn vốn - Sử dụng vốn 42 2.2.1.3 Thị phần HĐV BIDV mối tương quan so sánh với NHTM khác 44 2.2.2 Đánh giá công tác điều hành lãi suất huy động vốn 47 2.2.3 Đánh giá công tác phát triển khách hàng sách khách hàng 48 2.2.4 Đánh giá công tác phát triển mạng lưới huy động vốn 50 2.2.4.1 Kênh phân phối truyền thống (Điểm giao dịch) 51 2.2.4.2 Kênh phân phối đại (ATM) 51 2.2.5 Đánh giá công tác phát triển sản phẩm huy động vốn 52 2.2.5.1 Về số lượng loại hình sản phẩm 52 2.2.5.2 Về chất lượng 52 2.2.5.3 Công tác quản lý sản phẩm 53 2.2.6 Đánh giá sách khen thưởng 53 2.2.7 Đánh giá công tác Marketing, quảng bá sản phẩm tiền gửi 53 2.2.8 Đánh giá công tác tổ chức, đào tạo 54 2.3 Những hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng dịch vụ huy động vốn BIDV 54 2.3.1 Một số hạn chế 54 2.3.2 Các nguyên nhân 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 58 Trang 3.1 Dự báo tình hình kinh tế-xã hội tình hình huy động vốn NHTM Việt Nam thời gian tới 58 3.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội 58 3.1.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội giới 58 3.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 60 3.1.2 Dự báo tình hình huy động vốn NHTM thời gian tới 61 3.1.3 Xu hướng nhu cầu khách hàng ngân hàng 63 3.2 Định hướng phát triển dịch vụ huy động vốn BIDV 65 3.2.1 Định hướng phát triển dịch vụ 65 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 66 3.3 Một số giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn BIDV 67 3.3.1 Giải pháp chung 67 3.3.2 Giải pháp cụ thể 68 3.3.2.1 Giải pháp kinh tế 68 3.3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 70 3.3.2.3 Giải pháp tâm lý 73 3.3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực 74 3.4 Kiến nghị 76 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ quan quản lý nhà nước 76 3.4.2 Kiến nghị với NHNN 77 3.4.3 Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng 78 PHẦN KẾT LUẬN 79 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Trang Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn sử dụng vốn BIDV (2007 – 2009) 30 Bảng 2.2: Các số khoản 31 Bảng 2.3: Tỷ lệ khả chi trả 31.12.2009 32 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh BIDV (2007-2009) 33 Bảng 2.5: Tăng trưởng HĐV giai đoạn 2007 – 2009 BIDV 34 Bảng 2.6: Quy mô vốn huy động chi phí HĐV qua năm BIDV 35 Bảng 2.7: Chênh lệch thu, chi lãi.chi phí trả lãi 36 Bảng 2.8: Quy mô vốn huy động/chi phí tiền lương 36 Bảng 2.9: Cơ cấu huy động vốn BIDV 37 Bảng 2.10: Cơ cấu vốn theo sản phẩm huy động 38 Bảng 2.11: Tương quan Nguồn vốn - Sử dụng vốn 31/12/09 BIDV 43 Bảng 2.12: Quy mô huy động vốn số NHTM qua năm 44 Bảng 2.13: Tương quan tăng trưởng HĐV số NHTM 44 Bảng 2.14: Thị phần HĐV khối NHTM 45 Bảng 2.15: Thị phần HĐV NHTM 45 Bảng 2.16: Phân đoạn khách hàng tiền gửi cá nhân 48 Bảng 2.17: Tiền gửi TCKT theo số dư 49 Bảng 2.18: Tiền gửi 25 khách hàng lớn BIDV 50 Bảng 2.19: Mạng lưới phân phối BIDV từ 2007-2009 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Trang Biểu đồ 2.1 Quy mô HĐV BIDV qua năm 35 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu HĐV BIDV theo kỳ hạn 39 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu kỳ hạn gửi cá nhân 39 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu kỳ hạn gửi TCKT 40 Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng HĐV cá nhân BIDV 41 Biểu đồ 2.6 Tăng trưởng HĐV TCKT BIDV 41 Biểu đồ 2.7 Chu kỳ tăng trưởng HĐV TCKT 2007-2009 42 Biểu đồ 2.8 Thị phần HĐV BIDV 45 Biểu đồ 2.9 Thị phần HĐV cá nhân (bao gồm GTCG) TCTD 46 Biểu đồ 2.10 Thị phần huy động vốn TCKT TCTD 46 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, MÔ HÌNH Trang Trang 10 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ dịch vụ huy động ngân hàng thương mại Mô hình 2.1 Tổ chức hệ thống BIDV 25 Mô hình 2.2 Tổ chức trụ sở 26 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Á Châu (Asia Commercial Bank) ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á Trang 92 phù hợp để thu hút họ ngân hàng phải phát triển cung cấp sản phẩm đa dạng để họ có điều kiện lựa chọn số đối tượng khách hàng người già người nghỉ hưu cho tiện lợi yếu tố quan trọng họ lựa chọn ngân hàng để gửi tiền Vì vậy, địa điểm giao dịch thuận lợi giải pháp mà ngân hàng cần quan tâm mở rộng mạng lưới chi nhánh để đưa dịch vụ tiền gửi đến sát địa bàn dân cư Tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái thỏa mãn đến gửi tiền ngân hàng: BIDV cần tối đa hoá chất lượng dịch vụ khách hàng từ tư vấn khách hàng đến sau khách hàng kết thúc giao dịch Đặc biệt tăng cường chất lượng dịch vụ khách hàng sau khách hàng đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng lần đầu khách hàng kết thúc quan hệ giao dịch với BIDV nhằm thu hút khách hàng quay trở lại giới thiệu thêm nhiều khách hàng Mặt khác, BIDV cần thiết lập đường dây nóng nhằm giải phàn nàn khách hàng cách nhanh chóng 3.3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực: Con người vốn quý đóng vai trò định thành bại Muốn có ngân hàng chất lượng tốt, công nghệ cao, kinh doanh có lãi quan trọng phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Vì cần: Đánh giá phân loại, chọn lọc, tuyển chọn cán có lực chuyên môn, trình độ phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ kinh doanh Sắp xếp lại cán bao gồm cán lãnh đạo, quản lý cấp nhân viên theo nguyên tắc bố trí lao động người, việc, phù hợp với lực, trình độ chuyên môn chế độ trách nhiệm Phát triển đội ngũ kinh doanh, có lực chuyên môn, có lực hoạt động độc lập chuyên môn hóa cao Để đẩy mạnh công tác huy động vốn cần xây dựng phong cách làm việc ngân hàng hàng mang tính chuyên nghiệp tạo môi trường làm việc tốt, khuyến khích cán tăng cường bán chéo sản phẩm dịchh vụ ngân hàng cho nhiều khách hàng, đặc biệt khách hàng có thu nhập tầm trung cao Đào tạo nâng cao trình độ, kỹ bán hàng cho cán quan hệ khách hàng chi nhánh Định kỳ tổ chức khóa đào tạo cho cán quản lý sản phẩm, cán sản phẩm chi nhánh, giúp cán hiểu rõ sản phẩm để cán chủ động giới thiệu, Trang 93 quảng bá sản phẩm huy động vốn BIDV Thực tốt sách bảo toàn thu hút cán quản lý chuyên môn giỏi thông qua sách thu nhập, hội thăng tiến nghề nghiệp đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn Thực phương châm làm theo lực, hưởng theo kết quả, khuyến khích người lao động đem phục vụ công việc Nâng cao cung cách phục vụ, trình độ tư vấn kỹ bán hàng nhân viên: Bên cạnh yếu tố sản phẩm công nghệ, cung cách phục vụ yếu tố quan trọng tạo ấn tượng đẹp lòng khách hàng khiến đối thủ khó cạnh tranh khó bắt chước Phong cách chuyên nghiệp, lịch thiệp, nụ cười nở môi từ bác bảo vệ đến giao dịch viên, từ lạnh đạo phòng đến ban giám đốc, điều mà khách hàng dù khó tính đến đâu mong muốn nhận Do đó, BIDV cần trọng hình thành văn hóa doanh nghiệp riêng, nâng cao ý thức trách nhiệm nhân viên phong cách giao tiếp với khách hàng Bên cạnh đó, BIDV cần quan tâm mối quan hệ phòng ban, phối hợp công việc phòng ban, để nhân viên phòng hiểu sản phẩm ngân hàng Từ đó, nhân viên quảng bá tiếp thị sản phẩm dịch vụ huy động vốn hiệu Nhằm tăng tính hấp dẫn, tạo điều kiện tối đa cho chi nhánh hoạt động huy động vốn cần có chế khen thưởng, động viên cán sách khen thưởng thông qua quỹ thu nhập nhằm tăng khả cạnh tranh huy động vốn Đồng thời thực thưởng qua quỹ thu nhập nội FTP (thực chất cấp bù huy động vốn) không bị hạn chế ngân sách quỹ thu nhập áp dụng cho đối tượng: tăng trưởng huy động vốn, áp dụng lãi suất tiền gửi KKH ổn định chi nhánh nhằm khuyến khích chi nhánh cho vay lãi suất cao, thưởng chi nhánh huy động với lãi suất thấp mức lãi suất bình quân chung toàn ngành Ngoài mức thưởng tăng trưởng chung toàn ngành, chi nhánh thưởng thêm tỷ lệ tăng trưởng dân cư để tạo động lực đẩy mạnh huy động dân cư Bên cạnh sách khen thưởng cho khách hàng, bổ sung sách thưởng cho tập thể, cá nhân, trực tiếp tham gia công tác huy động vốn có thành tích xuất sắc đóng góp vào kết tăng trưởng vượt kế hoạch huy động vốn Trang 94 3.4 Kiến nghị: Để phát triển dịch vụ huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo mục tiêu định hướng đặt nhằm tồn phát triển điều kiện kinh tế nay, xin kiến nghị số vấn đề sau đây: 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ quan quản lý nhà nước: Thứ nhất, việc điều hành kinh tê vĩ mô cần theo dõi sát diễn biến thị trường nước nước Dự đoán xu hướng phát triển kinh tế điều kiện hội nhập để kịp thời áp dụng giải pháp điều tiết, bình ổn thị trường Thứ hai, xu hướng đến tự hóa tài ngân hàng dần theo thông lệ quốc tế đến gần Để hạn chế mặt trái tự hóa tài chính, tránh gây tổn thương cho kinh tế hệ thống tài chính, Chính phủ cần xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư nước nhằm tăng cường kiểm soát việc gia nhập rút khỏi thị trường nhà đầu tư nước để tránh “cú sốc” từ trình tự hóa tài mang lại Đồng thời khẩn trương ban hành đầy đủ văn hướng dẫn (Nghị định, Thông tư) luật ban hành có hiệu lực Thứ ba, cần tăng cường quản lý giám sát thị trường tài chính, bảo đảm thị trường hoạt động lành mạnh, trở thành kênh huy động vốn quan trọng kinh tế góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Đồng thời kiểm tra, giám sát hoạt động định chế tài phi ngân hàng việc tuân thủ quy định quản lý rủi ro an toàn tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư để bảo đảm hoạt động lành mạnh, an toàn Thứ tư, phối hợp với NHNN, Bộ, quan quản lý nhà nước thường xuyên theo dõi, tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thị trường tài chính, chứng khoán, bảo hiểm thị trường bất động sản để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm bảo đảm cho thị trường hoạt động lành mạnh, ổn định 3.4.2 Kiến nghị với NHNN Thứ nhất, hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc phân phối vốn cho kinh tế NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện cho định chế tài tín dụng hoạt động phát triển Để hội nhập quốc tế thành công cần phải xây dựng môi Trang 95 trường pháp lý đảm bảo tính đồng thống nhất, minh bạch, bình đẳng, ổn định phù hợp với cam kết quốc tế có tính đến đặc thù Việt Nam tạo sân chơi bình đẳng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh để tất ngân hàng (trong nước nước ngoài) phát triển Thứ hai, nâng cao hiệu quản lý NHNN dịch vụ ngân hàng Cần điều hành sách tiền tệ vĩ mô có lộ trình có chế giám sát nhận định xu hướng kinh tế thị trường tiền tệ nước để có sách điều hành cách đồng bộ, quán với Chính phủ lãi suất bản, dự trữ bắt buộc, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, cách chủ động, linh hoạt, thận trọng theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm phù hợp với mục tiêu phát triển điều kiện thực tế thị trường tài chính, tiền tệ kinh tế Thứ ba, sách lãi suất phù hợp đắn, lãi suất công cụ quan trọng sử dụng công tác huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng, giá quyền sử dụng tiền tệ Khi ban hành biểu lãi suất Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo mức lãi suất tiền gửi thật dương nhằm đem lại lợi ích không cho người gửi người nhận với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận mà tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển theo định hướng đề Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước cần “quy hoạch” hệ thống ngân hàng theo hướng thu hẹp lọc Kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh NHTM sách khuyến mà NHTM áp dụng nghiệp vụ huy động vốn có biện pháp mạnh tránh tình trạng ngân hàng đua tăng lãi suất huy động vốn không lành mạnh Có biệp pháp cấu lại nguồn vốn huy động hệ thống ngân hàng theo hướng tăng tỷ trọng vốn huy động trung dài hạn giảm tỷ trọng nguồn huy động vốn ngắn hạn để NHTM phát triển vững hiệu Đồng thời NHNN cần cải thiện cấu lại NHTM, giữ vai trò chủ đạo NHTMNN mở rộng hợp tác quốc tế; tạo môi trường bình đẳng cho tất ngân hàng áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh phát triển ổn định ngân hàng Thứ năm, NHNN cần phối hợp với Bộ, quan thường xuyên theo dõi, tăng cường kiểm tra, quản lý giám sát tình hình thị trường tiền tệ thị trường vàng để có biệp pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời hạn chế ảnh hưởng kênh đầu tư khác đến hoạt động huy động vốn NHTM Đồng thời NHNN cần làm tốt công tác thông tin, tuyên Trang 96 truyền sách tiền tệ hoạt động ngân hàng để ngành, doanh nghiệp, người dân biết, chia sẻ tạo đồng thuận toàn xã hội 3.4.3 Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng: Hiệp hội ngân hàng cần phát huy vai trò Hiệp hội ngân hàng việc tập hợp liên kết NHTM để tăng cường hợp tác hỗ trợ hoạt động kinh doanh Đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM Làm cầu nối NHTM hội viên quan quản lý nhà nước, nhằm ổn định phát triển lành mạnh, hiệu an toàn bền vững hệ thống NHTM điều kiện hội nhập quốc tế, qua góp phần thực thi sách tiền tệ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Tăng cường tham mưu cho Nhà nước xây dựng luật ngân hàng ngày hoàn thiện trường hợp xử lý trục lợi kinh doanh ngân hàng Thường xuyên có công văn thông báo cho ngân hàng biết vi phạm luật ngân hàng, vi phạm chế độ tài hoạt động ngân hàng Trang 97 PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, hội nhập kinh tế khu vực toàn cẩu xu tất yếu khách quan, đảo ngược ngày gia tăng, lĩnh vực dịch vụ; đó, đặc biệt hoạt động huy động vốn ngân hàng Do vậy, phát triển dịch vụ huy động vốn ngân hàng cần thiết nhằm góp phần củng cố ngân hàng lớn mạnh, nâng cao vị ngân hàng, khẳng định lòng tin dân chúng tự tin kinh tế Vì vậy, đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” sâu nghiên cứu giải số vấn đề sau đây: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận dịch vụ huy động vốn, đồng thời nêu rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng kinh tế Khảo sát kinh nghiệm NHNNg cải cách phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng, từ rút học có giá trị tham khảo cho Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Kết cho thấy, BIDV có bước phát triển dịch vụ huy động vốn qua năm, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ áp dụng công nghệ ngân hàng đại sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Luận văn nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển đẩy mạnh dịch vụ huy động vốn BIDV kinh tế Việt Nam Một số hạn chế luận văn: phạm vi nội dung có giới hạn dịch vụ ngân hàng chủ yếu dịch vụ huy động vốn nên chưa có điều kiện phân tích toàn diện dịch vụ ngân hàng Tóm lại, phát triển dịch vụ huy động vốn BIDV cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn hệ thống BIDV Kết cuối đề tài nghiên cứu nguyện vọng tác giả làm để phát triển dịch vụ huy động vốn BIDV kinh tế nay, yếu tố quan trọng để BIDV tồn phát triển Trang 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn, PGS.TS Hoàng Đức, PGS.TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, (2004), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn, PGS.TS Hoàng Đức, PGS.TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, Th.s Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong, (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, 2007 PGS.TS Trần Huy Hoàng, (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội TS Nguyễn Minh Kiều, (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất thống kê TS Nguyễn Minh Kiều, (2008), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Lưu Thị Hoa, (2008), “Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Tp.HCM Huỳnh Thị Kim Phượng, (2009), “Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Tp.HCM Báo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2007- 20082009 10 Báo cáo thống kê hàng năm NHNN NHTM, 2007-2008-2009 11 Tài liệu hội nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, 2010 12 Tạp chí công nghệ ngân hàng (2009, T01-T09/2010) 13 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ (2009, T01-T09/2010) 14 Thời báo ngân hàng (2008, 2009, T01-T09/2010) 15 Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2007-2008, 2009-2010 Các website: www.mof.gov.vn Bộ tài www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư Trang 99 www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.bidv.com.vn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam www.economy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam www.vnba.org.vn Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Website NHTM Trang 100 PHỤ LỤC 01 Bảng: Nguồn nhân lực BIDV qua năm (2007 – 2009) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh (%) T Số Số Số 2008 2009 T lượng /2007 /2008 S Chỉ tiêu Tỷ lệ lượng Tỷ lệ lượng (người) (%) (người) (%) (người) (%) (%) (%) 11.585 100 13.100 100 14.550 100 13 11 825 7,12 920 7,02 1.088 7,48 11,5 18,3 Các đơn vị thành viên 10.760 92,88 12.180 92,98 13.472 92,52 13,2 10,6 Theo độ tuổi bình quân 11.585 100 13.100 100 14.550 100 13 11 Trên 30 tuổi 5.068 43,75 5.063 38,65 6.387 43,9 -0,1 26,1 Dưới 30 tuổi 6.517 56,25 8.037 61,35 8.163 56,1 23,3 1,6 Theo trình độ 11.585 100 13.100 100 14.550 100 13 11 Trên đại học 466 4,02 544 4,15 659 4,53 16,7 21,1 Đại học 8.622 74,43 10.093 77,05 11.607 79,77 17 15 Trung cấp, cao đẳng 1.481 12,78 1.466 11,19 1.375 9,45 -1 -6,2 Khác 1.016 8,77 997 7,61 909 6,25 -1,87 -8,8 Tổng số lao động Trụ sở Tỷ lệ Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009 BIDV Trang 101 PHỤ LỤC 02 LƯU ĐỒ QUY TRÌNH DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN Lưu đồ Quy trình nghiệp vụ mở tài khoản: Khách hàng Nhu cầu mở TK Giao dịch viên Bộ phận quét mẫu dấu, chữ ký Kiểm soát viên Tiếp nhận nhu cầu Yêu cầu bổ sung làm Kiểm soát Không chấp nhận Ktra CIF Chưa có CIF Tạo CIF Đã có CIF Mở TK KSoát Chấp nhận Nhận thông báo Duyệt mở TK TB lưu HS Quét mẫu dấu chữ ký Trang 102 Lưu đồ Quy trình nghiệp vụ gửi tiền vào tài khoản tiền mặt: a Trường hợp Giao dịch viên thực thu tiền Khách hàng Giao dịch viên Kiểm soát viên 1Tiếp nhận nhu cầu Nhu cầu gửi tiền TM Yêu cầu bổ sung KSoát Thu tiền Nhập giao dịch Không chấp thuận 5a Hạn mức Kiểm soát Chấp thuận 5b Nhận C/T kiểm tra đối chiếu Trả CT cho KH lưu C/T theo CĐ Duyệt giao dịch Trang 103 b Trường hợp phận Quỹ thực thu tiền: Khách hàng Bộ phận quỹ Giao dịch viên Nhu cầu gửi tiền TM Tiếp nhận Kiểm soát nhu cầu Yêu cầu làm K.Soát bổ sung Nộp tiền Thu tiền quỹ Nhập Không chấp thuận Giao dịch Hạn mức G.dịch 5a Kiểm soát Chấp thuận 5b Nhận CT kiểm tra đối chiếu Trả CT cho KH lưu CT theo QĐ Duyệt giao dịch Trang 104 PHỤ LỤC 03 KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CÁ NHÂN 2007- 2009 Đơn vị: Tỷ đồng 2008 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Bình Quân năm Đơn vị tính 2007 Số thực Tỷ trọng (%) Số thực Tỷ trọng (%) Tỷ đồng 52,095 58,251 12% 74,339 28% % 35% 31% VND Tỷ đồng 39,145 46,484 19% 61,385 USD Tỷ đồng 12,950 11,767 -9% Theo sản phẩm Tiền gửi toán tiết kiệm GTCG Tỷ đồng 50,938 47,763 Tỷ đồng 1,157 KKH Tỷ đồng Dưới 12 Tháng Từ 12 Tháng trở lên Tỷ trọng HĐV cá nhân Theo loại tiền Tăng trưởng tuyệt đối Tăng trưởng tương đối 11,122 20% 32% 11,120 25% 12,954 10% 0% -6% 66,259 39% 7,661 16% 10,488 806% 8,080 -23% 3,462 392% 4,472 4,070 -9% 5,465 34% 497 13% Tỷ đồng 19,422 41,684 115% 55,241 33% 17,910 74% Tỷ đồng 28,201 12,497 -56% 13,633 9% (7,284) -23% VND 75% 80% 83% 79% USD 25% 20% 17% 21% Theo sản phẩm Tiền gửi toán tiết kiệm GTCG 98% 82% 89% 90% 2% 18% 11% 10% KKH 9% 7% 7% 8% Dưới 12 Tháng 37% 72% 74% 61% 18% 31% STT 2009 Chỉ tiêu Huy động vốn cá nhân Tỷ trọng/Tổng HĐV 35% Tỷ trọng 34% Cơ cấu HĐV cá nhân Theo loại tiền Theo kỳ hạn Theo kỳ hạn Từ 12 Tháng trở lên Số lượng khách hàng tiền gửi cá nhân Trong khách hàng có số dư 500 triệu đồng 54% 21% Tài khoản 1.548.051 2.007.452 30% 2.082.814 4% 267.382 17% Tài khoản 20.019 22.618 13% 27.489 22% 3.735 18% Trang 105 PHỤ LỤC 04 KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV 2007-2009 THEO KHU VỰC Đơn vị: Tỷ đồng 2007 Chi nhánh Số thực 2008 Tỷ trọng Số thực Tỷ trọng 2009 Tăng trưởng Số thực Tỷ trọng Bình quân Tăng trưởng Tỷ trọng TT Tuyệt đối TT Tương đối Tổng HĐV toàn ngành 149,469 185,973 24% 212,010 14% 31,271 19% - Tổ chức 97,373 127,722 31% 137,671 8% 20,149 19% - Cá nhân 52,096 58,251 12% 74,339 28% 11,122 20% 52,096 58,251 12% 74,339 28% 11,122 20% Tổng huy động vốn dân cư Hội sở 155 0% 155 0% 0% 155 0% 0% 0% - 0% Bắc Trung Bộ 4,891 9% 5,253 9% 7% 6,782 9% 29% 9% 946 18% Cụm phía Bắc 23,252 45% 23,741 41% 2% 27,890 38% 17% 41% 2,319 10% Cụm phía Nam 10,667 20% 12,387 21% 16% 17,240 23% 39% 22% 3,287 28% Đồng sông Cửu Long 1,797 3% 2,354 4% 31% 3,482 5% 48% 4% 843 39% Đồng sông Hồng 1,982 4% 2,695 5% 36% 3,511 5% 30% 4% 765 33% Miền núi phía Bắc 4,243 8% 5,310 9% 25% 6,856 9% 29% 9% 1,307 27% Nam Trung Bộ 3,324 6% 4,116 7% 24% 5,268 7% 28% 7% 972 26% Tây Nguyên 1,785 3% 2,239 4% 25% 3,155 4% 41% 4% 685 33% Trang 106 PHỤ LỤC 05 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI SẢN PHẨM HĐV CÁ NHÂN 2007- 2009 STT Chương trình I Tiết kiệm Tiết kiệm dự thưởng đợt I/2008 Tiết kiệm dự thưởng đợt I/2009 Tiết kiệm thẻ cào II Giấy tờ có giá Chứng tiền gửi ngắn hạn USD đợt I/2007 Chứng tiền gửi ngắn hạn USD đợt II/2007 Chứng tiền gửi ngắn hạn đợt II/2008 Thời gian triển khai Tổng khối lượng Cá nhân Từ 28/0128/04/2009 8.168 tỷ đồng quy đổi: + VND: 7.418 tỷ đồng + USD: 47 triệu 5.121 tỷ VNĐ 8.168 tỷ đồng quy đổi: + VND: 7.418 tỷ đồng + USD: 47 triệu 5.121 tỷ VNĐ 6.633 tỷ đồng quy đổi 6.633 tỷ đồng quy đổi 31,5 triệu USD 24,2 triệu USD 8.594 tỷ đồng quy đổi: + VND: 7.292 tỷđ + USD: 77,5 triệu 5.042 tỷ đồng 7.226 tỷ đồng quy đổi chiếm 84% tổng huy động 4.059 tỷ đồng, chiếm 81% tổng huy động Từ 03/0903/11/2008 5.358 tỷ đồng 4.608 tỷđ chiếm 86% tổng huy động Từ 15/1113/01/2009 Từ 05/0304/05/2009 6.549 tỷ đồng 4.717 tỷ đồng, chiếm 72% tổng huy động 47 tỷ đồng quy đổi, chiếm 2% tổng huy động Từ 15/0115/04/2009 Từ 15/0918/12/2009 Từ 22/0222/04/2007 Từ 22/0222/04/2007 Từ 28/0428/06/2008 Chứng tiền gửi ngắn hạn đợt III/2008 Chứng tiền gửi ngắn hạn đợt IV/2008 Chứng tiền gửi ngắn hạn đợt V/2008 Chứng tiền gửi dài hạn đợt I/2009 Từ 01/0701/09/2008 Chứng tiền gửi ngắn hạn đợt II/2009 Chứng tiền gửi đợt IV/2009 Từ 16/614/08/2009 Từ 22/1031/12/2009 2.205 tỷ đồng quy đổi: + VND: 1.252 tỷ đồng + USD: 56,274 triệu USD 9.317 tỷ đồng 6.980 tỷ đồng 7.945 tỷ đồng, chiếm 85% tổng huy động 5.800 tỷ đồng, chiếm 83% tổng huy động ... 3: Giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Trang 18 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung dịch vụ huy. .. trạng huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo quy mô, cấu thị phần; đồng thời đưa tồn tại, nguyên nhân công tác huy động vốn Đề tài đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn. .. triển dịch vụ huy động vốn NHTM Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Ngày đăng: 10/08/2017, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w