vài nét khái quát chung về thị trờng chứng khoán và khả năng huy động vốn qua thị trờng chứng khoán
Tổng quan về chứng khoán và thị trờng chứng khoán
1 Khái niệm về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.
Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành, gồm: a) Cổ phiếu; b) Trái phiếu; c) Chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán; d) Các loại chứng khoán khác theo quy định của pháp luật.
Thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng vốn mà tại đó diễn ra các hoạt động phát hành, mua bán và chuyển nhợng các chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán xét theo tính chất đầu t chia làm 2 loại: thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp Trong đó:
Thị trờng chứng khoán sơ cấp là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán các chứng khoán mới phát hành đợt đầu và kéo theo sự gia tăng về quy mô vốn đầu t Xét về bản chất, thị trờng chứng khoán sơ cấp là thị trờng tạo vốn cho đơn vị phát hành và cho toàn bộ nền kinh tế.
Thị trờng chứng khoán thứ cấp là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán đợc phát hành từ thị trờng sơ cấp và tạo ra nguồn thu cho các nhà đầu t Xét về bản chất, thị trờng chứng khoán thứ cấp chỉ tạo ra tính thanh khoản của các chứng khoán mà không trực tiếp làm tăng quy mô vốn cho đơn vị phát hành.
2 Vai trò của thị trờng chứng khoán
2.1 Tập trung và tích tụ vốn cho đầu t
Thông qua hành vi phát hành chứng khoán, các khoản vốn manh mún, rải rác trong dân c, trong các tổ chức kinh tế sẽ đợc huy động nhằm đáp ứng các nhu cầu về đầu t, phát triển sản xuất kinh tế so với các hình thức huy động vốn khác thì thị trờng vốn trong đó có thị trờng chứng khoán có thể huy động với quy mô rộng rãi hơn, phơng thức tín dụng đa dạng có thể đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu khác nhau của ngời cần vốn đảm bảo về hiệu quả và sự kịp thời trong quyết định đầu t Vai trò này thể hiện ở việc các doanh nghiệp (công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp nhà nớc) phát hành cổ phiếu và trái phiếu nhằm đáp ứng mục tiêu dài hạn (phát hành lần đầu ra công chúng và phát hành mới bổ sung) và ở việc Chính phủ Trung ơng, Chính quyền địa phơng phát hành trái phiếu để huy động vốn đáp ứng mục tiêu của đầu t phát triển hạ tầng kinh tế phục vụ nhu cầu chung của xã hội.
Phát hành chứng khoán ra công chúng nhằm tạo ra sự chuyển biến về chất cho các đơn vị phát hành nh quy mô có thể mở rộng, nâng cao mức chiếm lĩnh thị trờng… Đây là một trong những vai trò quan trọng nhất của thị trờng vèn
2.2 Tạo lập cơ chế đầu t hợp lý
2.2.1 Thị trờng chứng khoán thực sự là cái van điều tiết hữu hiệu các khoản vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu và từ nơi sử dụng vốn kém hiệu quả đến nơi sử dụng vốn có hiệu quả hơn
Thực vậy, vốn đợc huy động từ kênh này phải hoạt động theo tín hiệu thị trờng Nghĩa là giá cả chứng khoán hoàn toàn phụ thuộc vào cung - cầu trên thị trờng, không có sự can thiệp của bất cứ tổ chức, cá nhân nào Mặt khác, các chứng khoán có tính thanh khoản cao, do vậy có sự điều chỉnh dễ dàng, nhanh chóng từ nơi thừa vốn (tức là từ tay những nhà đầu t) sang nơi thiếu vốn (tức là từ các tổ chức phát hành).
Ngoài ra, vốn đầu t là một trong những yếu tố đầu vào của hoạt động đầu t cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh Khi vốn đầu t càng tăng thì năng suất cận biên có xu hớng giảm dần ở những nơi mà d thừa vốn, năng suất cận biên ở mức thấp Do vậy trong cơ chế thị trờng, vốn sẽ dịch chuyển từ nơi có năng suất cận biên thấp sang nơi có dần năng suất cận biên cao hơn theo cơ chế tự điều tiết Tức là vốn sẽ tự dịch chuyển từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn.
Hơn thế, xét về mặt dài hạn, chỉ những công ty hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả mới trả đợc lãi ở mức độ cao.
Do vậy mà việc tự tạo sức ép cho mình làm ăn có hiệu quả hơn thì mới gây đợc sự chú ý và quan tâm của công chúng, từ đó mới thu hút đợc vốn từ công chúng thông qua hoạt động phát hành chứng khoán Điều đó tức là chính thị trờng chứng khoán đã làm cho các đơn vị phát hành sử dụng vốn có hiệu quả hơn: từ việc sử dụng vốn kém hiệu quả sang việc sử dụng vốn hiệu quả hơn
2.2.2 Đây là kênh huy động vốn hoàn toàn theo tín hiệu thị trờng và bất cứ khoản vốn nào cũng phải trả giá nên tự thân nó tạo ra sức ép cho ngời sử dụng vốn phải sử dụng nó một cách có hiệu quả
Nh phần trên đã trình bày, giá cả trên thị trờng chứng khoán hoàn toàn theo tín hiệu thị trờng Việc phát hành chứng khoán của một đơn vị phát hành nào đó: tại một thời điểm nhất định sẽ có một mức giá nhất định kèm theo một mức lãi suất nhất định Khi đa ra thị trờng, đơn vị phát hành đó cũng phải cân nhắc với giá cả của chứng khoán cùng loại của một đơn vị phát hành khác Do đó, để huy động đợc số vốn nh dự kiến buộc họ phải tính toán kỹ mức lãi suất phải trả cho trái phiếu phát hành.
Mặt khác, để đảm bảo đủ khả năng chi trả lãi suất cho mỗi trái phiếu phát hành buộc các đơn vị phát hành phải tính toán khả năng kinh doanh, tập trung đẩy mạnh sản xuất để đa lợi nhuận của đơn vị không ngừng gia tăng Có vậy, đơn vị mới duy trì đợc hoạt động, trả hết nợ và có lãi.
2.2.3 Việc huy động và phân phối vốn qua cơ chế thị trờng của thị trờng vốn nói chung và của thị tr- ờng chứng khoán nói riêng sẽ góp phần tích cực khắc phục tình trạng khan hiếm vốn và sự lãng phí trong sử dụng vốn thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả đầu t trong toàn xã hội
Với chức năng là một kênh huy động vốn trung và dài hạn, thị trờng chứng khoán đã góp phần khắc phục tình trạng khan hiếm vốn Vốn đã đợc huy động một cách nhanh chóng từ các khoản tiền nhàn rỗi trong dân c, từ tay cá nhân hay tổ chức sang các đơn vị cần vốn một cách nhanh chóng thông qua hoạt động phát hành chứng khoán ra công chúng. Nhờ đó mà các cá nhân hay tổ chức kiếm đợc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh có lãi của các đơn vị phát hành; còn các đơn vị phát hành thì có thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tiếp tục đầu t chiều rộng và chiều sâu.
Phát hành chứng khoán trên thị trờng sơ cấp
1 Các phơng thức phát hành chứng khoán.
Có 2 phương thức phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp Đó là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng.
Phát hành riêng lẻ : là việc công ty phát hành chào bán chứng khoán của mình trong phạm vi một số người nhất định (thông thường là cho các nhà đầu tư có tổ chức có ý định nắm giữ chứng khoán một cách lâu dài) như công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí với những điều kiện hạn chế chứ không phát hành rộng rãi ra công chúng Các ngân hàng đầu tư cũng có thể tham gia vào việc phát hành riêng lẻ với tư cách nhà phân phối để hưởng phí phát hành Đa số các đợt phát hành trái phiếu đều thực hiện dưới hình thức phát hành riêng lẻ, việc phát hành cổ phiếu thường - cổ phiếu phổ thông ít khi được thực hiện dưới hình thức này.
Phát hành chứng khoán ra công chúng: là việc phát hành trong đó chứng khoán có thể chuyển nhượng được bán rộng rãi ra công chúng cho một số lượng lớn người đầu tư nhất định (trong đó phải dành một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ) và khối lượng phát hành phải đạt một mức nhất định.
Phát hành chứng khoán ra công chúng gồm có: phát hành lần đầu ra công chúng và phân phối chứng khoán.
Phát hành lần đầu ra công chúng đó là đợt phát hành trong đó cổ phiếu của công ty lần đầu tiên đợc bán rộng rãi ra quảng đại quần chúng nhân dân.
Phân phối chứng khoán bao gồm các đợt phát hành bổ sung cổ phiếu ra công chúng và phát hành trái phiếu ra công chúng.
2 Lợi ích của việc phát hành chứng khoán ra công chóng.
2.1 Thu hút vốn đầu t để mở rộng quy mô và tính chất hoạt động
Quy mô rộng rãi hơn, tạo sự chuyển biến rõ nét hơn và có sự chuyển biến đáng kể trong phạm vi của nó bởi phát hành chứng khoán ra công chúng hơn hẳn các hình thức tài trợ qua Ngân hàng và các tổ chức tín dụng Bởi qua Ngân hàng đòi hỏi phải có thế chấp và khi tài trợ, Ngân hàng chỉ tài trợ một giá trị nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thế chấp.
Phát hành chứng khoán ra công chúng làm thay đổi tính chất hoạt động: bởi công ty phát hành trở thành công ty đại chúng Muốn vậy phải đảm bảo yêu cầu về tính minh bạch, công khai theo các tiêu chuẩn Qua hoạt động phát hành, các nhà đầu t mua cổ phiếu của công ty cha chắc đã biết đợc nhau, do vậy, buộc yêu cầu phải giám sát công khai.
2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng
Vì rằng, giá chứng khoán của các doanh nghiệp, các công ty có thể lên xuống tại một thời điểm nào đó Nếu so sánh giá chứng khoán của doanh nghiệp này cao hơn giá chứng khoán của doanh nghiệp khác khiến cho các doanh nghiệp có giá trái phiếu hoặc cổ phiếu hạ hoặc thấp hơn phải tự xem xét, điều chỉnh lại sản xuất - kinh doanh và tổ chức quản lý của doanh nghiệp Từ đó, muốn tồn tại, phát triển, doanh nghiệp phải đẩy mạnh cạnh tranh, phải liên tục tổ chức lại để nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
2.3 Góp phần nâng cao tính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và của nền kinh tế
Bởi các đơn vị đã phát hành chứng khoán ra công chúng tức là đã trở thành công ty đại chúng Do vậy, để công chúng biết đến mình, thì các doanh nghiệp phải tạo ra cơ chế tự giám sát Do đó sẽ tạo ra sức ép và tạo ra môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh hơn Bởi vậy, sẽ kích thích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn Từ đó không chỉ góp
1 0 phần nâng cao tính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn nền kinh tế.
2.4 Góp phần nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng
Bởi hoạt động phát hành chứng khoán ra công chúng gắn với tính công khai về hoạt động của doanh nghiệp, về tình hình tài chính của công ty trên thị trờng Do vậy tạo ra hình ảnh quảng bá của công ty Qua đó nâng cao vị thế của công ty trên thơng trờng 2.5 Tiếp cận vốn dễ dàng hơn và với chi phí thấp hơn
Nh phần trên đã phân tích, thị trờng chứng khoán là một kênh huy động vốn trực tiếp, do vậy khoảng cách và thời gian tìm kiếm giữa ngời có vốn và ngời cần vốn đợc rút ngắn một cách tối đa Do vậy, chi phí cho việc tìm kiếm đợc hạn chế một cách tối thiểu.
3 Các chủ thể tham gia phát hành chứng khoán ra công chóng
Chủ thể phát hành chứng khoán ra công chúng là các tổ chức, các đơn vị thực hiện việc huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán Đây chính là các chủ thể cung ứng trên thị trờng chứng khoán
Chủ thể phát hành chứng khoán và các loại chứng khoán tơng ứng gồm:
- Mục đích phát hành của Chính phủ: là bù đắp sự thiếu hụt của Ngân sách và huy động vốn để tài trợ cho các công trình, các dự án lớn và quan trọng.
- Chính phủ phát hành các loại trái phiếu Chính phủ gồm: tín phiếu Kho bạc; trái phiếu Kho bạc; trái phiếu công trình; trái phiếu đầu t; trái phiếu ngoại tệ và công trái xây dựng Tổ quốc.
Trái phiếu Chính phủ là một loại chứng khoán nợ, do Chính phủ phát hành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với người sở hữu trỏi phiếu Trái phiếu Chính phủ bao gồm: Tín phiếu Kho bạc là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn dưới 01 năm do Kho bạc Nhà nước phát hành nhằm phát triển thị trường tiền tệ và huy động vốn để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước trong năm tài chính.
Trái phiếu kho bạc là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 01 năm trở lên, do Kho bạc Nhà nước phát hành để huy động vốn bù đắp thiếu hụt của ngân sách nhà nước theo dự toán ngân sách nhà nước hàng năm đã được Quốc hội quyết định.
Trái phiếu công trình trung ương là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn từ 01 năm trở lên do Kho bạc Nhà nước phát hành, nhằm huy động vốn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cho các dự án thuộc nguồn vốn đầu tư của ngân sách trung ương, đã ghi trong kế hoạch nhưng chưa được bố trí vốn ngân sách trong năm
Phát hành trái phiếu Chính Phủ
1 Đặc trng của việc phát hành trái phiếu Chính phủ
- Việc phát hành trái phiếu Chính phủ không phải đăng ký với cơ quan quản lý phát hành chứng khoán.
- Các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ phụ thuộc vào chơng trình chi tiêu Ngân sách cũng nh kế hoạch phát triển của đất nớc.
- Việc phát hành trái phiếu Chính phủ ở các nớc có thị tr- ờng chứng khoán phát triển mang tính chất đầu t tự nguyện nhng ở một số nớc lại sử dụng biện pháp hành chính bắt buộc để thực hiện việc phát hành.
2 Các phơng thức phát hành trái phiếu Chính phủ.
2.1 Phát hành qua Kho bạc
Trong phơng pháp này, giá phát hành của trái phiếu Chính phủ đợc ấn định và Kho bạc trực tiếp bán cho ngời ®Çu t.
2.2 Phát hành qua đại lý
Các tổ chức làm đại lý cho đợt phát hành trái phiếu Chính phủ nhận bán số phiếu phát hành ra, trờng hợp không bán hết thì trả số trái phiếu còn lại cho tổ chức phát hành.
2.3 Phát hành qua tổ chức bảo lãnh
Các tổ chức tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ thờng là các Công ty chứng khoán, Công ty tài chính và các Ngân hàng thơng mại giúp cơ quan phát hành thực hiện các thủ tục trớc khi phát hành, nhận mua số trái phiếu để bán lại hoặc mua số trái phiếu còn lại cha phân phèi hÕt.
Phơng pháp này đảm bảo phân phối hết số trái phiếu dự kiến phát hành và đáp ứng đợc các kỹ thuết để niêm yết trái phiếu Chính phủ tại Sở Giao dịch chứng khoán.
2.4 Phát hành qua đấu thầu Đây là phơng pháp phát hành trái phiếu Chính phủ phổ biến nhất Việc đấu thầu có thể đợc thực hiện qua Ngân hàng Trung Ương hoặc Sở Giao dịch chứng khoán. a Nguyên tắc đấu thầu trái phiếu Chính phủ:
- Bí mật về mọi thông tin đặt thầu
- Tổ chức đấu thầu công khai, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các đơn vị đặt thầu.
- Đơn vị trúng thầu có quyền hạn và trách nhiệm mua trái phiếu theo khối lợng và lãi suất trúng thầu. b Hình thức đấu thầu. Đấu thầu có cạnh tranh về lãi suất đợc thực hiện theo hình thức: b.1 Đấu thầu theo kiểu Hà Lan:
- Là hình thức đấu thầu cạnh tranh theo giá thống nhất.
- Các giá đặt thầu đợc xếp theo thứ tự từ giá cao đến giá thấp (hoặc từ lãi suất thấp đến lãi suất cao) Theo đó, các đơn vị trúng thầu đợc chọn lần lợt từ đơn vị có giá đặt thầu cao nhất (hay mức lãi suất thấp nhất) cho đến khi đạt đủ số vốn cần huy động Mức giá thấp nhất (hay mức lãi suất cao nhất) trong các mức lãi suất của các đơn vị trúng thầu là giá phát hành (hay lãi suất phát hành). ở nhiều nớc, đấu thầu trái phiếu áp dụng kết hợp cả đấu thầu theo kiểu Hà Lan và đấu thầu không cạnh tranh Đấu thầu không cạnh tranh là việc đăng ký mua trái phiếu theo mức lãi suất trúng thầu hình thành qua kết quả của đấu thầu cạnh tranh. b.2 §Êu thÇu theo kiÓu Mü
- Là hình thức đấu thầu cạnh tranh theo giá phân biệt.
- Cách thức thực hiện đấu thầu giống đấu thầu theo kiểu Hà Lan nhng đơn vị thắng thầu không trả theo cùng một mức giá mà trả theo giá đặt thầu. c Trình tự đấu thầu trái phiếu Chính phủ
Việc đấu thầu trái phiếu Chính phủ tuân theo các bớc sau: Thành lập Hội đồng đấu thầu; Thông báo đấu thầu; Đặt và mở thầu; Công bố kết quả đấu thầu.
Tuy nhiên, trong đấu thầu trái phiếu Chính phủ, các đối tợng tham gia phải là các tổ chức có đủ t cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng hay Kho bạc và phải nộp đủ tiền ký quỹ trớc ngày mở thầu theo quy định hiện hành và chấp hành đúng quy chế đấu thầu
Ch ơng II Thực tRạNG về tình hình huy động vốn qua thị trờng chứng khoán Việt Nam trong những năm qua.
Trên cơ sở những lý luận chung đã trình bày ở trên, có thể rút ra sức hấp dẫn của việc phát hành chứng khoán ra công chúng là xuất phát từ các nhu cầu sau: tái cấu trúc lại bảng cân đối kế toán; tăng vốn đầu t cho phát triển trong t- ơng lai của công ty; tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán trên thị trờng; tạo một thị trờng tơng lai cho các cổ của công ty có môi trờng giao dịch; tạo thêm nguồn vốn th- ơng mại mới; có tiền để mua sắm thiết bị, tài sản… Đồng thời, việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng sẽ làm thay đổi bản chất kinh doanh của công ty Sau khi thực hiện việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, việc mua bán, giao dịch, chuyển nhợng cổ phiếu không còn mang tính chất nội bộ nữa mà nó đợc mở rộng ra nhiều đối tợng gồm các cá nhân và các tổ chức đầu t ngoài công ty Lúc này, tính thanh khoản cổ phiếu của công ty sẽ linh hoạt và sôi động hơn Nhờ đó, giá trị của các cổ đông nắm giữ cổ phiếu của công ty đợc tăng lên, uy tín của công ty cũng đợc thay đổi với những hình ảnh tốt đẹp trong mắt các nhà đầu t và đi liền với nó là những hợp đồng có giá trị lớn.
Tuy nhiên, quyết định phát hành chứng khoán ra công chúng đồng nghĩa với việc công ty phải thực hiện những yêu cầu về báo cáo tài chính một cách trung thực và minh bạch, định kỳ đều đặn hàng năm hoặc bất thờng do Uỷ ban chứng khoán yêu cầu và phải tuân thủ nhiều quy định mang tính pháp lý khác.
Vậy câu hỏi đặt ra là trên cơ sở nhận thức về tầm quan trọng của kênh huy động vốn trung và dài hạn thông qua thị trờng chứng khoán và ích lợi của việc phát hành
tRạNG về tình hình huy động vốn qua thị trờng chứng khoán Việt Nam trong những năm qua
Vai trò của thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7/2000 nhng thị trờng trái phiếu với t cách là thị trờng công cụ nợ dài hạn đã bắt đầu hoạt động từ năm
1995 Điều đó chứng tỏ thị trờng chứng khoán tại Việt Nam đã có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế Cụ thể:
1 Thị trờng chứng khoán đóng vai trò tập trung và tÝch tô vèn cho ®Çu t. Đối với Việt Nam, đây cũng đợc coi là vai trò đáng kể khi Ngân hàng không thể đợc coi là gánh vác đợc toàn nhu cầu vốn cho xã hội Thị trờng chứng khoán ra đời đã bớc đầu huy động đợc vốn qua thị trờng này Tuy nhiên, nó mới chỉ có vai trò đáng kể chứ cha dám nói là có vai trò quan trọng.
Cụ thể, năm 2004, tổng vốn đầu t toàn xã hội là 258,7 ngàn tỷ đồng thì đối với cổ phiếu niêm yết, quy mô vốn huy động đợc là từ hơn 200 tỷ đồng thành 1700 tỷ đồng Trong gần 30 công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán chỉ có 3 công ty là có kế hoạch phát hành thêm chứng khoán mới bổ sung Ngoài ra, niêm yết trên thị trờng chứng khoán chủ yếu là các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu của Ngân hàng Th- ơng mại nhng giao dịch chủ yếu lại là các cổ phiếu Tính đến cuối năm 2004 thì giá trị trái phiếu niêm yết khoảng
8000 tỷ đồng Mặt khác, trong số 300 doanh nghiệp thì mới chỉ có 10% các doanh nghiệp tham gia niêm yết
Vậy câu hỏi đặt ra là với Việt Nam, tại sao vai trò này lại cha quan trọng? Và các doanh nghiệp Việt Nam tại sao cha mặn mà gì với thị trờng chứng khoán này? Câu trả lời là do mét sè lý do sau:
- Một trong số những điều kiện khi tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập trung là yêu cầu về tính minh bạch công khai tình hình tài chính và các hoạt động chính của đơn vị niêm yết Chính điều này đã tạo nên tâm lý e ngại cho các doanh nghiệp trớc sự dòm ngó của đối tác, của đối thủ cạnh tranh.
- Các doanh nghiệp có thể huy động đợc vốn từ các nguồn khác nh vay Ngân hàng hay vay các Quỹ tín dụng với chi phí thấp hơn mà mức độ an toàn cao hơn.
- Bản thân các doanh nghiệp Nhà nớc không muốn và một số doanh nghiệp còn mang nặng tâm lý trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nớc một cách trực tiếp hay gián tiếp.
- Việc chậm cổ phần hoá cũng khiến thị trờng chứng khoán kém sôi động Do các doanh nghiệp sợ mất u đãi khi tiến hành cổ phần hoá; do bản thân các doanh nghiệp cha muốn; do tham gia vào thị trờng chứng khoán cha phải là mét thãi quen.
2 Thị trờng chứng khoán góp phần tạo lập một cơ chế đầu t hợp lý.
Trong phần lý luận chung đã đề cập rằng: Đối với tất cả các đơn vị huy động và sử dụng vốn thông qua thị trờng chứng khoán yêu cầu phải công khai, minh bạch (công bố thông tin hoạt động, tài chính và phải có tổ chức kiểm toán độc lập) Thế nhng thực tế ở Việt Nam cho thấy:
- Các công ty tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán đã tiến hành kiểm toán độc lập nhng không đảm bảo yêu cầu về tính công khai Ví dụ năm 2003, một số công ty không lập Báo cáo Quý khiến các nhà đầu t phản ứng, dẫn đến việc báo chí phản ứng, buộc Uỷ ban chứng khoán phải
2 4 vào cuộc Điều đó cho thấy thị trờng chứng khoán đã bắt đầu phát huy cơ chế tự giám sát và yêu cầu về tính công khai đã bắt đầu có tác dụng
- Với hơn 72000 doanh nghiệp tham gia hoạt động và nộp thuế thì mới chỉ có 28 công ty tham gia niêm yết. Chứng tỏ sức lan toả cha cao và phải chú ý lắm thì mới nhận thÊy.
3 Thị trờng chứng khoán đóng vai trò thu hút đầu t nớc ngoài.
Cùng với việc phát hành chứng khoán ra công chúng, một số lợng vốn từ tay các nhà đầu t nớc ngoài (tổ chức hoặc cá nhân) sẽ đợc đầu t cho các đơn vị phát hành Qua đó đem lại một mức thu nhập cho nhà đầu t nớc ngoài và mang lại nguồn cung ứng vốn cho các đơn vị phát hành.
4 Thị trờng chứng khoán có đóng góp nhất định cho tăng trởng kinh tế.
Thị trờng vốn Việt Nam đã tạo lập đợc cơ chế sử dụng vốn có hiệu quả hơn Thể hiện qua các văn bản yêu cầu các doanh nghịêp minh bạch hơn, công khai hơn Tuy nhiên biểu hiện không rõ nét bởi quy mô còn quá nhỏ, mức độ doanh nghiệp tham gia trong cộng đồng doanh nghiệp còn quá thÊp
Mặt khác, tính thị trờng cha cao bởi tâm lý trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nớc một cách trực tiếp và gián tiếp.Bởi thế, thị trờng chứng khoán Việt Nam cha có một mức thu nhập ổn định Do vậy, thị trờng chứng khoán Việt Nam mới chỉ bớc đầu có đóng góp nhất định cho tăng trởng kinh tế.
Những quy định cụ thể của Pháp luật Việt Nam về việc phát hành chứng khoán ra công chúng
1 Điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng.
1.1 Điều kiện phát hành cổ phiếu ra công chúng:
Theo Nghị định 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán ra đời thì: một tổ chức để phát hành ra công chúng cần các điều kiện sau:
1) Vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành cổ phiếu tối thiểu 05 tỷ đồng tính theo giá trị sổ sách thay vì 10 tỷ đồng nh Nghị định 48 đã đề cập trớc đây. Chính điều này đã tạo điều kiện cho phép có nhiều tổ chức đủ điều kiện tham gia phát hành cổ phiếu ra công chúng Qua đó tạo nên nguồn cung chi thị trờng cổ phiếu ngày càng lớn.
2) Hoạt động sản xuất, kinh doanh có lãi nghĩa là tổ chức đăng ký phát hành cổ phiếu phải có lợi nhuận sau thuế trong năm liền trớc năm đăng ký phát hành là số dơng, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký phát hành Điều kiện này cũng đợc nới lỏng hơn so với quy định đợc nêu trong Nghị định 48 khi yêu cầu tổ chức phát hành phải làm ăn có lãi trong 2 năm liên tiếp trớc khi phát hành.
3) Phơng án khả thi về việc sử dụng vốn thu đợc từ đợt phát hành cổ phiếu là phơng án đã đợc Đại hội đồng cổ đông thông qua.
4) Việc phát hành cổ phiếu thực hiện thông qua tổ chức trung gian.
5) Việc phát hành cổ phiếu ra công chúng để có vốn thành lập công ty cổ phần mới hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghệ cao không bắt buộc phải thực hiện quy định tại điểm 1 và điểm 2 vừa nêu.
Ngoài ra, những quy định về thành viên Hội đồng quản trị và tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của các cổ đông trong Hội đồng quản trị vẫn giữ nguyên nh quy định trong Nghị định 48 Cụ thể:
1) Thành viên hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc) có kinh nghiệm quản lý kinh doanh ;
2) Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải đợc bán cho trên 100 nhà lệ tối thiểu này là 15% vốn cổ phần của tổ chức phát hành.
3) Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành và phải nắm giữ mức đầu t ngoài, trờng hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành từ 100 tỷ đồng trở nên thì tỷ độ này tối thiểu ba năm kể từ ngày kết thúc phát hành.
1.2 Điều kiện phát hành thêm cổ phiếu, phát hành quyền mua cổ phần hoặc chứng quyền:
1) Việc phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng để tăng vốn, phát hành quyền mua cổ phần hoặc chứng quyền chỉ được thực hiện khi tổ chức phát hành cổ phiếu ra công chúng có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1, 2, 3, Điều 6 Nghị định này Tổ chức phát hành được đăng ký phát hành thêm cổ phiếu chung cho nhiều đợt khi có nhu cầu huy động vốn làm nhiều đợt cho cùng một dự án.
2) Tổ chức phát hành cổ phiếu ra công chúng muốn phát hành thêm cổ phiếu để trả cổ tức, cổ phiếu thưởng phải làm thủ tục đăng ký với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.
1.3 Điều kiện phát hành trái phiếu
1) Cã vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành tối thiểu là 10 tỷ đồng, tính theo giá trị sổ sách;
2) Hoạt động sản xuất, kinh doanh phải có lợi nhuận sau thuế trong năm liền trước năm đăng ký phát hành là số dương, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký phát hành;
3) Phương án khả thi về việc sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt phát hành trái phiếu là phương án đã được Hội đồng quản trị (đối với công ty cổ phần) hoặc Hội đồng thành viên (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên) hoặc Chủ sở hữu vốn (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) hoặc Chủ sở hữu Nhà nước (đối với doanh nghiệp nhà nước) thông qua Trường hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi của công ty cổ phần thì phương án khả thi phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua;
4) Phải có tổ chức bảo lãnh phát hành Việc bảo lãnh phát hành có thể áp dụng với toàn bộ hoặc một phần khối lượng trái phiếu dự kiến phát hành;
5) Tổ chức phát hành trái phiếu phải xác định đại diện người sở hữu trái phiếu §ã là Ngân hàng thương mại, Công ty chứng khoán có giấy phép hoạt động lưu ký do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp, ngoại trừ các trường hợp sau đây:
Đồng thời là tổ chức bảo lãnh việc thanh toán nợ của tổ chức đăng ký phát hành trái phiếu;
Là cổ đông lớn của tổ chức đăng ký phát hành hoặc tổ chức có cổ đông lớn là tổ chức đăng ký phát hành hoặc có cùng cổ đông lớn với tổ chức đăng ký phát hành trái phiếu;
Là tổ chức có chung người điều hành với tổ chức đăng ký phát hành trái phiếu hoặc cùng chịu sự chi phối của tổ chức khác.
1.4 Điều kiện phát hành chứng chỉ Quỹ đầu t chứng khoán ra công chúng:
1) Việc phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán lần đầu ra công chúng được thực hiện đồng thời với thủ tục xin phép lập Quỹ đầu tư chứng khoán
2)Việc phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán để tăng vốn của Quỹ đầu tư chứng khoán phải được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận.
2 Yêu cầu về tổ chức bảo lãnh của tổ chức phát hành chứng khoán;
1)Có giấy phép hoạt động bảo lãnh phát hành do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cấp;
2) Chỉ đợc phép bảo lãnh cho một đợt phát hành với tổng giá trị cổ phiếu hoặc trái phiếu không vợt quá 30% vốn tự có của tổ chức bảo lãnh phát hành Vốn tự có nêu tại điểm này là vốn tự có thể hiện trên báo cáo tài chính có kiểm toán gần nhất trớc thời điểm nộp hồ sơ và giá trị cổ phiếu hoặc trái phiếu đợc phép bảo lãnh phát hành đợc tính theo giá phát hành.
3 Yêu cầu về việc đăng ký phát hành chứng khoán ra công chúng:
Thực tế về tình hình huy động vốn của thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam sau khi áp dụng các quy định của Pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán
Thực tế về tình hình huy động vốn của thị tr ờng chứng khoán Việt Nam sau khi áp dụng các quy định của Pháp luật về chứng khoán và thị tr ờng chứng khoán.
Trên cơ sở vận dụng những điều kiện chung về phát hành chứng khoán ra công chúng và vận dụng những điều kiện cụ thể của Việt Nam, thị trờng trái phiếu và cổ phiếu của Việt Nam đã đạt đợc không ít những thành tựu bên cạnh vô số những khó khăn đang tiềm ẩn Cụ thể nh sau:
1 Thực tế cuả thị trờng trái phiếu
Trái phiếu đợc phát hành tại Việt Nam gồm 2 loại: trái phiếu Chính phủ (bao gồm: tín phiếu kho bạc, trái phiếu Kho bạc, trái phiếu công trình Trung ơng, trái phiếu đầu t và trái phiếu ngoại tệ) và trái phiếu công ty Trong đó, Chính phủ chính là chủ thể phát hành trái phiếu chính của Việt Nam. Các Tổng công ty 90 và 91 của Nhà nớc còn rất hạn hữu trong việc phát hành trái phiếu để huy động vốn cho các dự án đầu t lớn Còn trái phiếu công ty chỉ có một loại duy nhất đợc phát hành bởi Ngân hàng Đầu t và phát triển.
Những ngời mua trái phiếu Chính phủ bao gồm: công dân Việt Nam; ngời nớc ngoài làm việc và sinh sống hợp pháp ở Việt Nam; các định chế tài chính nh các Ngân hàng th- ơng mại và các công ty chứng khoán; các doanh nghiệp và các nhà đầu t có tổ chức nh các Quỹ đầu t Các tổ chức tín dụng và các công ty chứng khoán là những ngời mua trái phiếu Chính phủ lớn nhất thông qua phơng thức nh bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành Trái phiếu Chính phủ cũng đ- ợc bán lẻ cho các cá nhân, hộ gia đình chủ yếu thông qua hệ
3 2 thống Kho bạc Nhà nớc trên khắp đất nớc Những ngời mua trái phiếu công ty bao gồm nhiều chủ thể nh các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, ngời nớc ngoài và các nhà đầu t có tổ chức Số lợng các nhà đầu t trái phiếu Chính phủ lớn hơn nhiều lần số lợng các nhà đầu t trái phiếu công ty.
1.1 Thị trờng trái phiếu sơ cấp
1.1.1 Thị trờng trái phiếu Chính phủ
Phát hành trái phiếu Chính phủ đã trở thành một trong các hình thức huy động vốn chủ yếu để bù đắp thâm hụt Ngân sách và tăng chi đầu t phát triển Thị trờng trái phiếu Chính phủ mặc dù đã có những bớc hoàn thiện đáng kể về khung pháp lý và phơng thức phát hành, song vẫn còn sơ khai và có quy mô nhỏ Hiệu quả của các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ còn thấp Số vốn huy động từ phát hành trái phiếu Chính phủ nói chung không đáp ứng đủ nhu cầu chi của Ngân sách Nhà nớc Phát hành qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc tỏ ra kém hiệu quả so với những đòi hỏi của một thị trờng vốn hiện đại (thời gian phát hành dài, chi phí cao, manh mún và khó thực hiện việc yết và giao dịch trên thị tr- ờng chứng khoán) Vốn huy động từ việc bán lẻ trái phiếu kho bạc qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc chiếm 36,4% và từ đấu thầu trái phiếu kho bạc qua TTGDCK chỉ chiếm 2,5% tổng vốn huy động
Trong các phơng thức phát hành trái phiếu Chính phủ, đấu thầu tín phiếu kho bạc qua NHNN vẫn là phơng thức huy động vốn chủ yếu cho Ngân sách Nhà nớc hiện nay (chiếm 62% tổng vốn huy động)
Thành phần tham gia đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua Trung tâm Giao dịch chứng khoán bị giới hạn trong số các thành viên đã đợc chấp thuận và trên thực tế các NHTM Nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo Hiện tại, cả Kho bạc Nhà n- ớc và Quỹ Hỗ trợ phát triển đều có thể phát hành trái phiếu
Chính phủ; tuy nhiên, kế hoạch phát hành trái phiếu của hai tổ chức này cha thực sự đợc cân đối và tổng hợp theo một kế hoạch tổng thể của Chính phủ Lãi suất của trái phiếu Chính phủ vẫn chủ yếu chịu sự chỉ đạo của Bộ Tài chính và quan trọng hơn cha tạo đợc đờng cong lãi suất làm cơ sở cho việc phát hành trái phiếu công ty và các hoạt động đầu t trên thị trờng tài chính.
Bàn kỹ về thị trờng trái phiếu Chính phủ: a Thị trờng Trái phiếu Kho bạc.
Chính phủ Việt Nam phát hành Trái phiếu Kho bạc theo các phơng thức: bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc, đấu thầu qua NHNN, đấu thầu qua TTGDCK tập trung, bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành.
Các loại trái phiếu Kho bạc có kỳ hạn 1 năm, 2 năm và 5 năm (nh công trái giáo dục) đợc bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc Những ngời mua chính là các cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp và ngời nớc ngoài Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 1 năm đợc phát hành trong các năm 1995 - 1996, Chính phủ đã huy động hơn 2000 tỷ VND từ các đợt phát hành này Kho bạc Nhà nớc đã bắt đầu phát hành các loại trái phiếu Kho bạc thời hạn 2 năm từ năm 1996 và trung bình mỗi năm khoảng 3000 tỷ VND đợc huy động.Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 5 năm đợc bán thí điểm từ 16/4 đến 15/6/2001 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Loại trái phiếu này không đợc nhiều nhà đầu t lựa chọn và do vậy Chính phủ chỉ huy động đợc khoảng 50 tỷ VND Năm 2003, công trái giáo dục đ- ợc bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc đạt doanh thu khoảng
Trớc khi TTGDCK đợc thành lập, đấu thầu trái phiếu Kho bạc qua Ngân hàng Nhà nớc đợc sử dụng phổ biến để huy động vốn cho Ngân sách Nhà nớc Phơng thức phát hành này đợc bắt đầu từ năm 1994 Ngân hàng Nhà nớc là đại lý choKho bạc Nhà nớc trong việc tổ chức đấu thầu và thanh toán
3 4 tín phiếu trúng thầu Các phiên đấu thầu đợc tổ chức 1 tuần/lần Đối tợng tham gia đấu thầu là các Ngân hàng Th- ơng mại, các công ty bảo hiểm, công ty tài chính, các quỹ bảo hiểm và các quỹ đầu t Tổng số thành viên tham gia thị trờng hiện nay là 47 thành viên Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 12 tháng đợc đấu thầu chủ yếu Ngân hàng Nhà nớc Tính đến tháng 9 năm 2001, có 230 đợt đấu thầu trái phiếu Kho bạc đã đợc thực hiện với tổng số vốn huy động đạt gần 16.000 tỷ VND Tuy nhiên, kể từ khi Nghị định 01/CP có hiệu lực, ph- ơng thức này không đợc đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nớc (chỉ đợc áp dụng để phát hành tín phiếu kho bạc).
Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 1 năm trở lên bắt đầu đợc phát hành theo phơng thức đấu thầu qua thị trờng Giao dịch Chứng khoán tập trung từ tháng 01/2002 Các thành viên tham gia đấu thầu bao gồm các công ty chứng khoán, các Ngân hàng Thơng mại, các công ty tài chính, các tổng công ty 90 và 91 của Nhà nớc Tổng số thành viên tham gia thị tr- ờng hiện nay là 25 thành viên, chủ yếu là các Ngân hàng Th- ơng mại và các công ty chứng khoán Đến hết tháng 12/2001, có 17 phiên đấu thầu trái phiếu Kho bạc qua TTGDCK đã đợc thực hiện Khối lợng gọi thầu mỗi phiên từ 200 - 300 tỷ VND và kỳ hạn trái phiếu là từ 3 - 5 năm Trái phiếu Kho bạc đợc đấu thầu theo hình thức cạnh tranh lãi suất và Bộ tài chính quy định mức lãi suất chỉ đạo Loại trái phiếu này đợc đợc bán bằng mệnh giá, có hình thức chứng chỉ và ghi sổ, đợc niêm yết và giao dịch tại TTGDCK Tiền lãi trái phiếu đợc thanh toán định kỳ 1 lần/năm Tổng khối lợng trái phiếu trúng thầu là 1933 tỷ VND, trong đó có 1333 tỷ VND đợc thực hiện trong năm 2001 Kể từ khi Nghị định 01/CP có hiệu lực, ph- ơng thức này không đợc sử dụng để phát hành trái phiếu Kho bạc nữa.
Bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ cha phổ biến ởViệt Nam Kho bạc Nhà nớc bắt đầu phát hành trái phiếu theo phơng thức này từ năm 2000 Kho bạc Nhà nớc uỷ thác cho các tổ chức nh các công ty chứng khoán, các Ngân hàng Thơng mại, các công ty tài chính thực hiện việc bán chứng khoán cho các nhà đầu t và đợc hởng phí bảo lãnh phát hành. Tính đến cuối năm 2001, 20 tổ chức đợc phép phát hành là thành viên bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ bao gồm
Những tồn tại trong thị trờng chứng khoán Việt Nam
Từ nội dung của tình hình huy động vốn qua thị trờng chứng khoán Việt Nam trong 5 năm qua, có thể rút ra một số nguyên nhân gây ra sự yếu kém cho thị trờng chứng khoán Việt Nam nh sau:
1 Những hạn chế trong thị trờng trái phiếu:
Thứ nhất, sự thiếu minh bạch và cha công khai hoá thông tin của các chủ thể phát hành trái phiếu, nhất là chủ thể phát hành trái phiếu Chính phủ
Thông tin về các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu công trình ở Việt Nam nhìn chung cha đầy đủ. Các chủ thể phát hành trái phiếu cha công bố thông tin một cách rõ ràng về các bản cáo bạch cho công chúng Việc phát hành trái phiếu Quỹ Hỗ trợ phát triển và trái phiếu kho bạc qua TTGDCK là thí dụ điển hình Trong các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ qua TTGDCK, Bộ Tài chính không công bố cho các nhà đầu t biết về các thông tin nh tình trạng tài chính hiện nay của Chính phủ, kế hoạch vay nợ trong tơng lai, kế hoạch sử dụng vốn vay, các cam kết về sử dụng vốn và trả nợ… Liên tục nhiều đợt phát hành trái phiếu Chính phủ đ- ợc phát hành và niêm yết trên TTGDCK mà không có thông tin nào đợc công bố rộng rãi khiến nhiều nhà đầu t còn nghi ngại và do đó cha thực sự hăng hái đầu t.
Thứ hai, các chính sách tài chính cha đồng bộ, thiÕu thèng nhÊt
Thực tế cho thấy, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch phát hành trái phiếu và tín phiếu kho bạc của Bộ Tài chính còn thiếu sự phối hợp nhịp nhàng với việc thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc Bộ Tài chính còn đa ra mức lãi suất của trái phiếu Chính phủ hoặc lãi suất chỉ đạo trong trờng hợp đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nớc và qua thị trờng giao dịch chứng khoán tập trung Việc phát hành trái phiếu Chính phủ thông qua hình thức đấu thầu và bảo lãnh phát hành còn cha đợc thực hiện theo một kế hoạch mang tính định kỳ và ổn định Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc cũng cha tạo ra độ tin cậy cao cho Bộ Tài chính trong việc xác định lãi suất trái phiếu Chính phủ.
Nguồn cung trái phiếu bị hạn chế cũng một phần do chính sách cấp u đãi tín dụng của Chính phủ Chẳng hạn,
4 4 các Quỹ Hỗ trợ phát triển đợc thành lập với mục đích là hỗ trợ cho các dự án đầu t phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chơng trình kinh tế lớn của Nhà nớc và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu t Tuy vật, nguồn tín dụng u đãi mà Quỹ cung cấp gây tác động tiêu cực nhất định đối với sự phát triển của thị trờng trái phiếu, do phần nào khuyến khích các doanh nghiệp trực tiếp vay vốn từ các Quỹ mà cha quan tâm đúng mức tới việc phát hành trái phiếu và niêm yết trên thị trờng.
Thứ ba, khung pháp luật cha đầy đủ và thiếu thèng nhÊt
Trong các văn bản Pháp luật đối với phát triển thị trờng vốn hiện nay vẫn còn thiếu các quy định cần thiết, cha thống nhất và phù hợp Chẳng hạn nh:
Cha có văn bản nào quy định về các yêu cầu và thủ tục phát hành trái phiếu không niêm yết của các công ty thành lập theo Luật doanh nghiệp.
Nghị định 01/CP cha quy định về tỷ lệ vốn tối thiểu trong tổng số trái phiếu nhận bảo lãnh mà các chủ thể bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ phải bán ra cho các nhà đầu t Cụ thể, hiện nay, các Ngân hàng Thơng mại nắm giữ nhiều nhất trái phiếu Chính phủ mà không bán ra trên thị tr- ờng thứ cấp.
Có sự mâu thuẫn, thiếu thống nhất giữa các văn bản pháp luật trong việc mua bán trái phiếu Chính phủ của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài Cụ thể, theo Quyết định139/1999/QĐ-TTg ngày 10/6/1999 của Thủ tớng Chính phủ vềQuy chế phát hành trái phiếu Chính phủ thì các tổ chức và cá nhân nớc ngoài (gồm cả tổ chức, cá nhân nớc ngoài làm việc và sinh sống ở trong và ngoài nớc) đợc nắm giữ tối da40% tổng số trái phiếu đang lu hành của một tổ chức phát hành; trong đó một tổ chức nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa10% và một cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 5%.
Trong khi đó, Điều 14 Nghị định 01/CP thì các tổ chức, cá nhân nớc ngoài làm việc và sinh sống ở nớc ngoài không đợc mua trái phiếu Chính phủ.
Thứ t, vai trò hạn chế của các nhà bảo lãnh phát hành
Các nhà bảo lãnh phát hành chủ yếu là các Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc và các công ty chứng khoán Tuy nhiên, các nhà bảo lãnh phát hành có vai trò rất nhỏ trong việc phát hành các loại trái phiếu trên thị trờng trái phiếu Các nhà bảo lãnh phát hành chỉ thực hiện bảo lãnh phát hành đối với trái phiếu Chính phủ và cha bảo lãnh đối với trái phiếu công ty.
Các nhà tạo lập thị trờng (thờng là các công ty chứng khoán) cũng đóng vai trò thiết yếu trên thị trờng, tạo ra sự sôi động trên thị trờng Tuy vậy, cho đến nay, các công ty chứng khoán Việt Nam vẫn cha đóng vai trò của các nhà tạo lập thị trờng trên thị trờng chứng khoán.
Thứ năm, thiếu một thị trờng trái phiếu phi tập trung hiệu quả
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy rằng hầu hết các loại trái phiếu đợc giao dịch trên thị trờng phi tập trung chứ không phải là đợc niêm yết và giao dịch trên thị tr- ờng chứng khoán tập trung Do vậy, việc tổ chức, phát triển một thị trờng chứng khoán phi tập trung là rất quan trọng trong thêi gian tíi.
2 Những hạn chế trong thị trờng cổ phiếu:
Thứ nhất, nguồn cung cổ phiếu còn thấp
Điều kiện niêm yết (có vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ VND, 2 năm kinh doanh liên tục có lãi…) là tơng đối khó đáp ứng đối với nhiều doanh nghiệp cổ phần Việt Nam Cụ thể, trớc khi Nghị định 144 ra đời, trong số 965 doanh nghiệp cổ phần thì có khoảng 142 doanh nghiệp (kể cả các công ty niêm yết) hay 14% doanh nghiệp cổ phần đáp ứng đợc
4 6 điều kiện niêm yết Yêu cầu 10 tỷ VND có thể là khá cao ở Việt Nam (tới hơn 96% doanh nghiệp vừa và nhỏ) mặc dù là quá nhỏ so với yêu cầu ở nhiều nớc khác.
Nhiều DNNN vẫn còn đợc nhận u đãi dới nhiều hình thức, nhất là thông qua các khoản vay u đãi từ một số quỹ hỗ trợ của Nhà nớc (đặc biệt là từ Quỹ Hỗ trợ phát triển), do vậy vẫn trông đợi vào nguồn vốn u đãi mà cha muốn cổ phần hoá và niêm yết trên thị trờng chứng khoán Điều này có thể thấy trên thị trờng chứng khoán cho đến nay vẫn vắng bóng các DNNN lớn cũng nh các công ty cổ phần hoạt động trong các ngành công nghiệp đợc bảo hộ cao.
số giải pháp nhằm thúc đẩy kênh huy động vốn qua thị trờng chứng khoán Việt Nam
Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010
1 Mở rộng quy mô của TTCK tập trung phấn đấu đa tổng giá trị thị trư- ờng đến năm 2005 đạt mức 2 - 3% GDP và đến năm 2010 đạt mức 10 - 15% GDP;
2 Xây dựng và phát triển các TTGDCK, Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lưu ký và thanh toán chứng khoán theo hướng hiện đại hóa;
3 Phỏt triển cỏc định chế tài chớnh trung gian cho thị trờng chứng khoán Việt Nam;
4 Phát triển các nhà đầu tư có tổ chức và các nhà đầu tư cá nhân. Để đạt đợc những mục tiêu nh đã đặt ra thì một số giải pháp đợc kiến nghị nh sau:
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kênh huy động vốn
1 Tăng cung có chất lợng trên trên thị trờng chứng khoán
Thị trờng trái phiếu Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn là các trái phiếu Chính phủ là chủ yếu; trái phiếu công ty thì rất hạn chế Việt Nam cũng cha có thị trờng thứ cấp trái phiếu Do đó mà giải pháp để tăng cung trên thị trờng chứng khoán đặt ra là:
Nới rộng điều kiện và khuyến khích nhiều thành viên tham gia đấu thầu trái phiếu Chính phủ;
Khuyến khích các công ty lớn, làm ăn có hiệu quả, nhất là Tổng công ty Nhà nớc phát hành và niêm yết trái phiếu công ty, trái phiếu công trình;
Đa dạng hoá việc giao dịch các loại trái phiếu mới nh trái phiếu có khả năng chuyển đổi, trái phiếu đô thị nhất là trái phiếu xây dựng, trái phiếu của các Ngân hàng Thơng mạiNhà nớc.
Lập chơng trình, kế hoạch phát hành trái phiếu chính phủ có thời hạn khác nhau (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) và theo định kỳ có thể tạo đờng cong lãi suất tham chiếu cho thị trờng tài chính
Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm dới hình thức công ty cổ phần độc lập với sự tham gia của các định chế tài chính;
Hỗ trợ phát triển các tổ chức trung gian tài chính thực hiện bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành trái phiếu; tổ chức thí điểm việc Chính phủ, chính quyền các địa phơng thực hiện bảo lãnh các trái phiếu do các DNNN phát hành;
Phát triển và xây dựng quy chế hoạt động cho các nhà tạo lập thị trờng nhằm duy trì, thúc đẩy hoạt động giao dịch trên thị trờng, đảm bảo các phiên đấu thầu trái phiếu thành công.
Hợp lý hoá và nới lỏng các điều kiện niêm yết trên thị tr- ờng và đa ra nhiều u đãi hơn cho các công ty niêm yết;
Tăng cờng công khai tài chính doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện quản lý và thuận lợi hoá việc phát hành trên thị tr- êng.
Đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá DNNN gắn liền với việc thực hiện niêm yết trên thị trờng chứng khoán; cổ phần hoá một số công ty Nhà nớc lớn và tổng công ty Nhà nớc để đa ra niêm yết.
Triển khai thực hiện thí điểm và mở rộng việc cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và cho phép niêm yết trên thị trờng chứng khoán.
Cổ phần hoá và đa ra niêm yết một số Ngân hàng Th- ơng mại Nhà nớc; khuyến khích một số Ngân hàng Thơng mại cổ phần đủ điều kiện niêm yết trên thị trờng;
Xây dựng và phát triển TTGDCK cho cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2 Tăng cầu trên thị trờng:
Phát triển nhà đầu t có tổ chức thông qua việc cụ thể hoá các quy định, mở rộng cấp phép, nới lỏng hơn nữa các hạn chế tham gia cho các nhà đầu t có tổ chức trong và ngoài nớc và các nhà đầu t nớc ngoài (nh Quỹ đầu t, công ty bảo hiểm…), đồng thời đa ra các u đãi về thuế để thu hút các nhà đầu t chuyên nghiệp, nhất là các công ty quản lý quỹ và Quỹ đầu t chứng khoán.
Một trong những lý do khiến hơn 5 năm qua thị trờng chứng khoán Việt Nam chưa thực sự phát triển là vì chưa cải thiện được sức cầu Song song với việc tăng cung, kớch cầu là một bước đi quan trọng, nhằm giỳp thị trờng chứng khoán cõn bằng và phỏt triển Việc kớch cầu cần diễn ra trờn diện rộng với các đối tượng khác nhau, vừa giúp ích cho thị trường trong tương lai gần, vừa nhằm tới những mục đích xa hơn, tạo nên một nền văn hóa chứng khoán trong khoảng thời gian gần nhất có thể
Một số biện pháp cụ thể nhằm kích cầu chứng khoán trong ngắn và dài hạn:
* Tăng cung có chất lượng chính là kích cầu
Nếu quan niệm một cỏch hết sức thực tế, mục tiờu của nhà đầu t trờn thị trờng chứng khoán là để kiếm tiền thỡ chỳng ta cú thể lụi cuốn cỏc nhà ®Çu t bằng cách giúp họ kiếm tiền Điều này gần như là bất khả kháng trong các thị trờng chứng khoán đó phỏt triển Tuy nhiờn, với đặc trưng thị trờng chứng khoán Việt Nam cũn trong thời kỳ sơ khai, lượng cung chất lượng cú thể tăng một cỏch cú kiểm soỏt Thận trọng phỏt triển thị trờng chứng khoán bằng những doanh nghiệp cú chất lượng trước, những doanh nghiệp cú khả năng tăng trưởng lợi nhuận hàng năm, thì giá cổ phiếu đương nhiên sẽ tăng qua từng năm, tăng một cách có cơ sở và thực chất Không cách gì lôi cuốn và quảng cỏo cho thị trờng chứng khoán hữu hiệu hơn là hạn chế được một phần rủi ro và gia tăng cơ hội tỡm kiếm lợi nhuận cho cỏc nhà đầu t Cần giỳp nhà ®Çu t kiếm tiền trước khi thuyết phục họ đổ những lượng tiền lớn hơn vào thị trường Muốn hỡnh thành một tầng lớp nhà đầu t chuyờn nghiệp trong mười năm nữa chỳng ta phải cú một lượng nhà đầu t tham dự thị trường ngày hụm
* Tỡm cỏc biện phỏp gia tăng lượng nhà đầu cơ trờn thị trờng chứng khoán Việt Nam Hiện nay, thị trờng chứng khoán Việt Nam hoạt động theo phương thức khớp lệnh định kỳ, 2 phiên/ngày Tuy nhiên, cách khớp lệnh này khiến thị trường hoạt động có vẻ yếu ớt, cầm chừng, khó thu hút thêm những nhà đầu cơ chuyên nghiệp Yêu cầu khá thực tế là phải tăng phiên giao dịch Việc tăng phiên giao dịch đi kèm với việc cho phép mua bán một loại chứng khoán trong ngày (không cùng một phiên) có thể đem lại một sinh khí sôi nổi cho thị trường ngay lập tức Điều này sẽ tạo ra cho thị trờng chứng khoán những nhà đầu cơ Trong thị trờng chứng khoán, khỏi niệm nhà đầu cơ cần được nhìn nhận một cách công bằng và chính xác Họ là những nhân tố quan trọng trên thị trường Ngoài việc vẫn đem đến một nguồn tiền nhất định cho thị trường, phục vụ mục tiêu huy động vốn của thị trường sơ cấp, họ còn là tác nhân lớn giúp tăng tính thanh khoản của thị trường thứ cấp Liên tục và sôi động, đó chính là đặc trưng của một TTCK mạnh mẽ
* Phát triển mô hình các quỹ đầu tư: Đây là bước đi hết sức quan trọng trong việc tạo ra một trào lưu đầu tư mới Ngoài việc cho phép các tổ chức đầu tư tài chính lớn thành lập quỹ, cơ quan quản lý cần nhanh chóng xúc tiến việc thành lập các quỹ đầu tư cá nhân nhỏ Việc đòi hỏi phải có 5 tỷ đồng mới được phép thành lập công ty quản lý quỹ là không cần thiết Chất lượng con người mới có ý nghĩa quan trọng trong việc thành lập một quỹ đầu tư, chứ không phải quy mô công ty quản lý quỹ quyết định Thậm chí, nếu quy mô quỹ đầu tư không đủ lớn, hoặc quy mô công ty quản lý quỹ quá lớn, sẽ nảy sinh mâu thuẫn quyền lợi nhất định giữa công ty quản lý quỹ và quỹ đầu tư
Việc kinh tế Việt Nam đó và đang tăng trưởng mạnh khiến tỡnh trạng lạm phỏt nóng bắt đầu xuất hiện Tiền gửi ngân hàng trở nên không còn hấp dẫn với đại đa số dõn chỳng Chớnh lỳc này, thị trờng chứng khoán nơi vừa tận dụng được khả năng tăng trưởng của nền kinh tế, vừa triệt tiêu được yếu tố lạm phát sẽ trở thành môi trường lý tưởng thay thế cho các biện pháp đầu tư và tiết kiệm truyền thống Cùng với các biện pháp phổ cập hoá chứng khoán tới toàn dân, các quỹ đầu tư sẽ là cầu nối giữa người dân với thị trường và trở thành một thành phần cực kỳ quan trọng trong việc phỏt triển thị trờng chứng khoán Việt Nam.
3 Thúc đẩy giao dịch trên thị trờng.
Tạo dựng niềm tin cho các nhà đầu t bằng việc sớm đa ra những cam kết, định hớng cụ thể về chính sách phát triển thị trờng chứng khoán;
Nhanh chóng đa Trung tâm Lu ký chứng khoán vào hoạt động;