Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê việt nam giai đoạn 2001 2005

104 2 0
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê việt nam giai đoạn 2001 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Vinh LI NÓI ĐẦU Kinh doanh cà phê hoạt động kinh tế có vị trí quan trọng phạm vi toàn giới Theo tổ chức cà phê giới (ICO) trung tâm thương mại quốc tế (ICA), giá trị xuất cà phê toàn giới vượt lên so với chè, ca cao, cao su, gạo,… Đối với nước phát triển cà phê mặt hàng có giá trị thương mại lớn, tạo nhiều việc làm ngoại tệ Ngày nay, với xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế giới q trình khu vực hóa, tồn cầu hố trở thành xu tất yếu quốc gia với Điều tạo nên hội cho phát triển đồng thời đặt thách thức cho tất quốc gia đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Trong bối cảnh đó, mặt hàng xuất Việt Nam nói chung cà phê nói riêng ngày phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt Với đặc điểm kinh tế nước nông nghiệp với 70% dân số sống làm việc nông thôn, Việt Nam xác định nông sản mặt hàng quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách thúc đẩy nghiệp CNH – HĐH đất nước Đại hội VIII Đảng khẳng định: “đẩy mạnh CNH- HĐH mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh” “CNH-HĐH nơng nghiệp nông thôn” đuợc coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu “Đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản; phát triển nông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu.”1 Trong năm qua, ngành cà phê đạt nhiều thành tích quan trọng Với lợi như: điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp cho cà phê phát triển tốt, có nguồn nhân lực dồi dào,… cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất chủ lực đứng thứ hai sau gạo, năm đem lại kim ngạch tên 500 triệu USD Hiện nay, Việt Nam nước xuất cà phê đứng thứ (sau Braxin) nước xuất cà phê Robusta lớn giới (vượt Indonesia) 11 Văn kiện Đại hội VIII, 1996 trang 86,87 Khoa kinh tế phát triển Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Vinh Tuy nhiờn, hin ngành cà phê phải đối mặt với nhiều khó khăn hoạt động sản xuất xuất Trước tìng hình cung vượt cầu cạnh tranh gay gắt nước xuất cà phê đẩy giá cà phê xuống thấp kỷ lục, đặt cho ngành cà phê phải làm để khắc phục hạn chế khó khăn nhằm thúc đẩy lợi sản xuất xuất cà phê Với kiến thức kinh tế tích luỹ qua q trình học tập trường Đại học KTQD kết hợp với kết nghiên cứu thực tế quan thực tập, em định chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2001-2005” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp *MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống cách khái quát số lý luận hoạt động thương mại quốc tế - Tìm hiểu hoạt động sản xuất, chế biến xuất cà phê Việt Nam thời gian qua - Đề phương hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh sản xuất xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2001-2005 *ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu hoạt động sản xuất xuất cà phê giới Việt Nam giác độ toàn kinh tế - Phạm vi: Những vấn đề liên quan đến giải pháp đẩy mạnh sản xuất xuất cà phê Việt Nam *PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp logic * NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo chuyên đề chia làm phần: Khoa kinh tÕ phát triển Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Vinh PHẦN THỨ NHẤT Một số lý luận thương mại quốc tế vai trò việc đẩy mạnh xuất cà phê trình phát triển kinh tế Việt Nam PHẦN THỨ HAI Tình hình sản xuất, chế biến xuất cà phê Việt Nam giới thời gian qua PHẦN THỨ BA Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Khoa kinh tế phát triển Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Vinh PHN TH NHT MT S L LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM I THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tính tất yếu khách quan thương mại quốc tế(TMQT) Thương mại quốc tế trao đổi hàng hố dịch vụ (hàng hố hữu hình hàng hố vơ hình) quốc gia, thơng qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi hàng hoá ngang giá TMQT có từ hàng ngàn năm nay, phát triển gắn liền với phát triển văn minh lồi người giữ vị trí trọng tâm quan hệ kinh tế quốc tế Lợi ích TMQT trường phái kinh tế nhìn nhận với nhiều thái độ khác tựu chung lại làm bật tầm quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế  Quan điểm học giả trọng thương Nội dung học thuyết đề cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ tiêu chuẩn của cải, thước đo giàu có quốc gia Vì vậy, muốn đạt thịnh vượng phát triển kinh tế phải gia tăng lượng tiền tệ việc phát triển ngoại thương quốc gia thu lợi ích cán cân thương mại quốc tế dương Họ cho rằng: nội thương hệ thống ông dẫn, ngoại thương máy bơm Muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dẫn cải qua nội thương Sở dĩ quốc gia thu lợi ích thực xuất siêu thặng dư xuất so với nhập tốn vàng, bạc, mà vàng bạc tiền tệ biểu giàu có  Quan điểm lợi tuyệt đối Theo Adam Smith ( 1723- 1790) thương mại hai quốc gia dựa lợi tuyệt đối Nếu quốc gia sản xuất hàng hố có hiệu so với quốc gia khác lại hiệu việc sản xuất hàng hố Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Vinh th hai, hai quốc gia thu lợi ích cách quốc gia chun mơn hố sản xuất xuất hàng hố mà họ có lợi tuyệt đối, nhập hàng hố khơng có lợi Ông cho sức mạnh làm cho kinh tế tăng trưởng tự trao đổi quốc gia Chính chênh lệch giá mức cầu tăng lên quốc gia khác làm cho kinh tế nước nhà tăng trưởng Do vậy, quốc gia không thiết phải sản xuất tất hàng hố cho mình, mà nên tập trung sản xuất hàng hố có sở trường đem trao đổi phần sản phẩm lấy sản phẩm khác cần dùng Thực chất lợi tuyệt đối miêu tả qua ví dụ sau: Bảng 1: Gạo (kg/1giờ lao động) Thịt bò (kg/1giờ lao động) Việt Nam Đài Loan Như vậy, Việt Nam có lợi tuyệt đối sản xuất gạo chi phí thấp hơn, cịn Đài Loan có lợi tuyệt đối sản xuất thịt bị Việt Nam chun mơn hố trồng lúa cịn Đài Loan chun mơn hố ni bị sau quốc gia trao đổi phần sản phẩm Nếu tỉ lệ trao đổi 6kg gạo Việt Nam lấy kg thịt bò Đài Loan Việt Nam lãi kg thịt bị hay tiết kiệm 1/2 công lao động Tương tự bên Đài Loan lợi 24 kg thịt bị tiết kiệm cơng lao động Như quốc gia có lợi tham gia trao đổi hàng hoá *Lợi tương đối Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo ( 1772-1823) giải thích cách tổng quát xác chế xuất lợi ích ngoại thương Ơng lập luận rằng: trí quốc gia sản xuất hai hàng hoá hiệu quốc gia họ thu lợi ích từ thương mại Quốc gia tập trung sản xuất xuất hàng hoá lợi hơn, nhập hàng hoá lợi nhiều Ví dụ: Chúng ta xem xét khả trao đổi sản phẩm Việt Nam Đài Loan sản phẩm thép quần áo Khoa kinh tế phát triển Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Vinh Bng 2: Chi phớ sn xut Sản phẩm Quốc gia V i ệ t N a m Đ i L o a n Thép (giờ lao động/1 đơn vị sản phẩm) Quần áo (giờ lao động/1 đơn vị sản phẩm) Nếu xét chi phí sản xuất Việt Nam sản xuất thép quần áo có chi phí cao Đài Loan Lợi tuyệt đối Việt Nam khơng có khả xuất sản phẩm sang Đài Loan Bảng 3: Chi phí so sánh Sản phẩm Quốc gia V i ệ t N a m Thép (giờ lao động/1 đơn vị sản phẩm) Quần áo (giờ lao động/1 đơn vị sản phẩm) / Đ i L o a n / Nếu xét theo chi phí so sánh thấy chi phí sản xuất thép Việt Nam cao Đai Loan Nhưng ngược lại chi phí sản xuất quần áo Việt Nam lại thấp Đài Loan (để sản xuất đơn vị quần áo Việt Nam cần 1/5 đơn vị Khoa kinh tế phát triển Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Vinh thộp i Loan cn 1/4 đơn vị thép) Điều Việt Nam có lợi so sánh việc sản xuất quần áo cịn Đài loan có lợi sản xuất thép Có thể mơ tả lợi ích Việt Nam trường hợp qua sơ đồ sau: Q Áo PPF Độ dốc (-4,5) B Qb C Qb-9 A Độ dốc (-5) Qa Tb Tb+2 Ta Thép PPF: Đưòng giới hạn khả sản xuất Thép gạo Việt Nam chưa có ngoại thương: điểm A(Ta, Qa) phản ánh đồng thời khả sản xuất tiêu dùng Việt Nam Khi có ngoại thương Việt Nam bán quần áo sang Đài Loan mua thép từ Đài Loan, Việt Nam nhập thép với giá trao đổi quốc tế Pf(4

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan