Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Trương Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng viên Viện Ngân hàngTài Viện Sau Đại Học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình hỗ trợ tác giả trình thực luận án Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hai giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên tác giả trình làm luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln sát cánh bên tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận án khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hoàn thiện luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THAY ĐỔI CỔ TỨC VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÔNG TY 1.1 Cơ sở lý thuyết cổ tức khả sinh lợi công ty 1.1.1 Các vấn đề cổ tức 1.1.2 Khái niệm tiêu đánh giá khả sinh lợi 15 1.1.3 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi công ty 17 1.2 Tổng quan nghiên cứu 22 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 22 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỔ TỨC, THAY ĐỔI CỔ TỨC VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 39 2.1 Giới thiệu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 39 2.1.1 Số lượng công ty cổ phần niêm yết 39 2.1.2 Phân ngành công ty cổ phần niêm yết 40 2.2 Thực trạng cổ tức công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 41 2.2.1 Hình thức trả cổ tức 41 2.2.2 Mức cổ tức tiền 44 2.2.3 Nhận xét thực trạng chi trả cổ tức cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2008-2016 48 iv 2.3 Thực trạng lợi nhuận khả sinh lợi công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008-2017 49 2.3.1 Lợi nhuận công ty niêm yết TTCK Việt Nam 49 2.3.2 ROA ROE doanh nghiệp niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2008-2017 52 2.3.3 Nhận xét tình hình lợi nhuận khả sinh lợi công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008 - 2017 55 2.4 Thực trạng thay đổi cổ tức thay đổi khả sinh lợi công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 56 2.4.1 Thực trạng thay đổi cổ tức công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 56 2.4.2 Tình hình biến động lợi nhuận khả sinh lợi công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 3.1 Khoảng trống nghiên cứu 61 3.2 Các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi doanh nghiệp 64 3.2.1 Mơ hình Benartzi & cộng (1997) 64 3.2.2 Mơ hình Nissim & Ziv (2001) 65 3.2.3 Mô hình Grullon & cộng (2005) 67 3.3 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu mối quan hệ chiều thay đổi cổ tức khả sinh lợi cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam 68 3.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 69 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu 71 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 76 3.5 Phương pháp nghiên cứu 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA THAY ĐỔI CỔ TỨC VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 83 4.1 Phân tích thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu 83 v 4.2 Kết mơ hình hồi quy 85 4.2.1 Kết mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi năm sau công ty niêm yết TTCK Việt Nam 85 4.2.2 Kết mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi tương lai công ty Nhà nước kiểm sốt cơng ty tư nhân kiểm soát 95 4.2.3 Kết mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi tương lai: trường hợp cơng ty có mua lại cổ phiếu trường hợp công ty không mua lại cổ phiếu thị trường năm thay đổi cổ tức 98 4.3 Phân tích Robust với biến phụ thuộc thay đổi thu nhập tổng tài sản 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 5.1 Kết luận 107 5.1.1 Tóm tắt kết nghiên cứu mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi tương lai 108 5.1.2 Tóm tắt kết nghiên cứu mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi công ty theo ngành theo yếu tố sở hữu 112 5.1.3 Tóm tắt kết nghiên cứu mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi trường hợp: Thay đổi cổ tức có mua lại cổ phiếu với thay đổi cổ tức không mua lại cổ phiếu năm thay đổi cổ tức 115 5.2 Các khuyến nghị 116 5.2.1 Khuyến nghị cho nhà đầu tư 116 5.2.2 Khuyến nghị cho doanh nghiệp 118 5.2.3 Kiến nghị cho quan quản lý Nhà nước 125 5.3 Những hạn chế luận án hướng nghiên cứu 128 KẾT LUẬN CHƯƠNG 129 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 144 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CP Cổ phiếu CSCT Chính sách cổ tức CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước kiểm soát DNTN Doanh nghiệp tư nhân kiểm soát HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HQHĐ Hiệu hoạt động KNSL Khả sinh lợi LNST Lợi nhuận sau thuế MLCP Mua lại cổ phiếu NĐT Nhà đầu tư ROA Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản ROE Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu SHNN Sở hữu nhà nước SHTN Sở hữu tư nhân TTCK Thị trường chứng khoán vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm thay đổi cổ tức khả sinh lợi số nước giới 31 Bảng 2.1: Số lượng công ty cổ phần niêm yết TTCK Việt Nam 39 Bảng 2.2: Phân ngành tỷ trọng CTCP niêm yết tính đến cuối năm 2017 40 Bảng 2.3: Số lượng tỷ trọng công ty niêm yết trả cổ tức giai đoạn 20082016 41 Bảng 2.4: Số lượng tỷ trọng doanh nghiệp trả cổ tức tiền theo cấu sở hữu 43 Bảng 2.5: Số lượng công ty trả cổ tức tiền mặt theo ngành giai đoạn 20082016 44 Bảng 2.6: Mức cổ tức tiền giai đoạn 2008-2016 45 Bảng 2.7: Mức cổ tức bình quân giai đoạn 2008-2016 46 Bảng 2.8: Mức cổ tức bình quân theo ngành giai đoạn 2008-2016 48 Bảng 2.9: Lợi nhuận bình quân CTCP niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2008-2017 50 Bảng 2.10: Số lượng doanh nghiệp thay đổi cổ tức CTCP niêm yết TTCK Việt Nam 56 Bảng 2.11: Biến động lợi nhuận quan sát thay đổi cổ tức 57 Bảng 2.12: Biến động ROA quan sát thay đổi cổ tức 58 Bảng 2.13: Biến động ROE quan sát thay đổi cổ tức 59 Bảng 3.1: Tổng hợp biến mơ hình 77 Bảng 3.2: Số lượng quan sát thay đổi cổ tức theo năm 78 Bảng 3.3: Số lượng quan sát thay đổi cổ tức theo ngành 78 Bảng 3.4: Kết kiểm định Hausman mơ hình 80 Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 83 Bảng 4.2: Kết hồi quy MH1, MH2 MH3 86 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình 89 Bảng 4.4: Kết hồi quy mơ hình 91 Bảng 4.5: Kết mơ hình DNNN DNTN 94 Bảng 4.6: Số lượng quan sát mức thay đổi cổ tức DNNN DNTN 96 Bảng 4.7: Kết mơ hình DNNN DNTN 96 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình với DN có MLCP DN khơng MLCP 99 Bảng 4.9: Kết hồi quy mối quan hệ thay đổi cổ tức thay đổi ROA102 Bảng 4.10: Kết phân tích Robust với DN có MLCP DN khơng MLCP 104 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình trả cổ tức cơng ty cổ phần 11 Hình 2.1: Số lượng công ty cổ phần niêm yết TTCK Việt Nam 40 Hình 2.2: Tỷ trọng ngành tính đến cuối năm 2017 (%) 41 Hình 2.3: Tỷ trọng cơng ty trả cổ tức tiền cổ tức cổ phiếu giai đoạn 2008-2016 42 Hình 2.4: Mức chi trả cổ tức tiền mặt giai đoạn 2008-2016 46 Hình 2.5: Lợi nhuận bình quân theo cấu trúc sở hữu doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2017 51 Hình 2.6: Khả sinh lời doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 20082017 52 Hình 2.7: ROA theo cấu trúc sở hữu doanh nghiệp giai đoạn 2008-2017 53 Hình 2.8: ROE theo cấu trúc sở hữu doanh nghiệp giai đoạn 2008-2017 54 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Yếu tố cổ tức phân tích cổ phiếu phổ thông chủ đề bàn luận nhiều tài doanh nghiệp Cuốn sách tiếng “Phân tích chứng khoán” Graham & Dodd (2017, 448-449) viết: “Lợi nhuận cổ tức yếu tố bao trùm đầu tư cổ phiếu phổ thông Doanh nghiệp thành công trả cổ tức thường xuyên kỳ vọng gia tăng tỷ lệ trả cổ tức qua thời gian Vì khái niệm đầu tư gắn bó chặt chẽ với số thu nhập đáng tin cậy Theo đó, giá trả cho cổ phiếu phổ thông xác định chủ yếu theo số lượng cổ tức” Theo Graham & Dodd (2017) tỷ lệ trả cổ tức lịch sử trả cổ tức yếu tố tham gia vào q trình định giá cổ phiếu phổ thơng Nhiều nghiên cứu ngồi nước phân tích ảnh hưởng cổ tức đến giá trị doanh nghiệp, đến giá cổ phiếu thị trường Những nghiên cứu chủ yếu đánh giá tỷ lệ trả cổ tức hàng năm doanh nghiệp Một hướng nghiên cứu khác cổ tức nhiều học giả tập trung phân tích thay đổi cổ tức doanh nghiệp, thể qua lý thuyết tín hiệu cổ tức Nội dung lý thuyết tín hiệu cổ tức cho thay đổi cổ tức chứa đựng thông tin lợi nhuận khả sinh lời tương lai doanh nghiệp, nhà quản lý sử dụng thay đổi cổ tức để truyền tải thông tin triển vọng tương lai tới nhà đầu tư Nhiều tác giả giới nghiên cứu làm rõ vấn đề Tuy nhiên, đến câu hỏi thay đổi cổ tức có phải tín hiệu tốt cho biết khả sinh lợi tương lai cơng ty hay khơng cịn nhiều tranh luận Lintner (1956) cho nhà quản lý sẵn sàng trả cổ tức cao lợi nhuận doanh nghiệp đủ lớn để thực trả cổ tức tiền Nói cách khác, nhà quản lý có xu hướng tăng cổ tức họ tin dòng tiền tương lai bù đắp việc trả cổ tức cao ngược lại Bhattacharya (1979), Miller & Rock (1985), John & Williams (1985) đưa mơ hình lý thuyết tín hiệu cổ tức Các mơ hình cho thấy nhà quản lý dự báo đạt hiệu tốt hơn, họ gửi tín hiệu đến thị trường cách trả cổ tức Trên giới có số nghiên cứu phân tích mối tương quan thay đổi cổ tức khả sinh lợi (KNSL) doanh nghiệp trở thành chủ đề thu hút quan tâm nhiều học giả nhà đầu tư Kết thực nghiệm lại đưa kết luận khác nhau, chia thành nhóm bản: Nhóm thứ ủng hộ quan điểm thay đổi cổ tức nói lên thơng tin KNSL tương lai doanh nghiệp; nhóm thứ hai, không ủng hộ quan điểm cho cổ tức tăng hay giảm khơng có mối tương quan với thay đổi thu nhập tương lai Các nghiên cứu ủng hộ gồm: Healy & Palepu (1988), Nissim & Ziv (2001) thực thị trường chứng khoán (TTCK) Mỹ cho thấy thay đổi cổ tức có tương quan tích cực với thay đổi khả sinh lợi năm tiếp theo, Kato & cộng (2002) nghiên cứu TTCK Nhật Bản, Choi & cộng (2011) thực TTCK Hàn Quốc tìm thấy mối quan hệ tích cực thay đổi cổ tức lợi nhuận năm sau, Chinpiao Liu & An-Sing Chen (2015) nghiên cứu TTCK Trung Quốc cho thấy thay đổi cổ tức dấu hiệu triển vọng lợi nhuận vốn chủ sở hữu Ngược lại, nhiều nghiên cứu tìm thấy khơng có tương quan thay đổi cổ tức KNSL doanh nghiệp Các nghiên cứu gồm: DeAngelo (1996), Benartzi & cộng (1997), Grullon & cộng (2005), Lie (2005) khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thay đổi cổ tức thay đổi thu nhập, Jensen & cộng (2010) lại cho thấy lợi nhuận doanh nghiệp bật lại sau giảm cổ tức Tóm lại, đến nhiều kết luận khác dự báo KNSL doanh nghiệp dựa thông tin thay đổi cổ tức Hơn nữa, nghiên cứu tập trung vào thay đổi cổ tức tiền mà chưa xem xét đến khả doanh nghiệp đồng thời thực mua lại cổ phiếu (MLCP) năm trả cổ tức tiền, hoạt động mua lại cổ phiếu hình thức phân phối lợi nhuận cho cổ đông nên ảnh hưởng đến mức cổ tức tiền Mặt khác, nhiều tác giả chứng minh cấu trúc sở hữu có ảnh hưởng đến trả cổ tức công ty niêm yết Do đó, mối tương quan thay đổi cổ tức khả sinh lợi khác theo cấu trúc sở hữu Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả nay, chưa có nghiên cứu làm rõ tín hiệu cổ tức theo hình thức sở hữu trường hợp doanh nghiệp có mua lại cổ phiếu thị trường Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu cổ tức thực hiện, nghiên cứu tập trung vào chủ đề hoàn thiện sách cổ tức hay ảnh hưởng thơng báo trả cổ tức đến giá cổ phiếu thị trường Đến nay, chưa có nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi cổ tức đến dự báo KNSL năm sau công ty niêm yết thị trường chứng khốn, từ cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư nhà quản lý doanh nghiệp Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục tiêu kiểm định mối quan hệ chiều thay đổi 134 [Truy cập: 22/10/2017] 28 Bùi Ngọc Toản (2016), ‘Tác động sách vốn lưu động đến khả sinh lợi tổng tài sản doanh nghiệp ngành bất động sản Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 44, 18-27 29 Bùi Nguyên Khá Phan Thị Nhã Trúc (2018), ‘Chính sách cổ tức tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp bất động sản’, Tạp chí Tài chính, Số 680, 97-99 30 Bùi Thị Hà Linh (2018), ‘Hoàn thiện sách cổ tức cơng ty dược niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam’, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài 31 Cafef.vn (2018), địa chỉ: http://s.cafef.vn/hose/FPT-cong-ty-co-phan-fpt.chn, [Truy cập: 10/08/2018] 32 Chen, J & Dhiensiri, N., (2009), ‘Determinants of Dividend Policy: The Evidence from New Zealand’, International Research Journal of Finance and Economics, (34), pp 18-28 33 Chính phủ (2013), Nghị định số 65/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân, ban hành ngày 27 tháng năm 2013 34 Chiou, J., Chen, Y., & Huang, T (2010), ‘Assets expropriation via cash dividends? Free cash flow or tunneling’, China Journal of Accounting Research, 3(1), pp.71–94 35 Choi, Y M., Ju, H K., & Park, Y K (2011), ‘Do dividend changes predict the future profitability of firms?’, Accounting and Finance, 51(4), 869-891 36 Copeland, T E., Weston, J F & Shastri, K (2005), Financial theory and corporate policy, Boston, MA, Addison-Wesley 37 Dann, L., (1981), ‘Common Stock Repurchases: An Analysis of Returns to Bondholders and Stockholders’, Journal of Financial Economics, 9, 113-138 38 DeAngelo, H., DeAngelo, L., & Skinner, D (1992), ‘Dividends and Losses’, Journal of Finance, 47(5), pp.1837–1863 39 DeAngelo, H., DeAngelo, L., & Skinner, D (1996), ‘Reversal of fortune: Dividend policy and the disappearance of sustained earnings growth’, Journal of Financial Economics, 40(2), pp 341-371 135 40 DeAngelo, H., DeAngelo, L & Stulz, R.M (2006), ‘Dividend policy and the earned/contributed capital mix: a test of the life-cycle theory’, Journal of Financial Economics, 81(2), pp 227-254 41 Deng, L., Lib, S., & Liao, M (2017), ‘Dividends and earnings quality: Evidence from China’, International Review of Economics and Finance, 48, pp 255–268 42 Denis, D.J & Osobov, I., (2008), ‘Why Do Firms Pay Dividends? International Evidence on the Determinants of Dividend Policy’, Journal of Financial Economics, 89, pp.62-82 43 Dương Kha (2012), ‘Chính sách cổ tức doanh nghiệp Việt Nam môi trường thuế, lạm phát diễn biến thị trường vốn’, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 12(2), 43-47 44 Dương Ngọc (2008), Kinh tế Việt Nam, năm hai khủng hoảng, địa chỉ: http://vneconomy.vn/doanh-nhan/kinh-te-viet-nam-mot-nam-hai-cuoc-khunghoang-20081219102243113.htm [Truy cập: 24/11/2017] 45 Đào Lê Minh (2004), Chính sách cổ tức tác động tới cơng ty - Những gợi ý cho Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đặng Thị Quỳnh Anh Phạm Thị Yến Nhi (2015), ‘Ảnh hưởng sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam’, Tạp chí Nghiên cứu & Trao đổi, Số 26, 60-65 47 Đinh Bảo Ngọc & Nguyễn Chí Cường (2104), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam’, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 290, 42-60 48 Easterbrook, F.H (1984), ‘Two Agency-Cost Explanations of Dividends’, American Economic Review, 74, pp.650-659 49 Elgers, P.T., & Lo, M.H (1994), ‘Reductions in analysts’ annual earnings forecast errors using information in prior earnings and security returns’, Journal of Accounting Research, 32, pp 290–303 50 Fairchild, R., Guney, Y., Thanatawee, Y (2014), ‘Corporate dividend policy in Thailand: Theory and evidence’, International Review of Financial Analysis, 31, pp.129–151 136 51 Fama, E F., & French K R (1993), ‘Common risk factors in the returns on stocks and bonds’, Journal of Financial Economics, 33 (1), pp 3-56 52 Fama, E F., & French K R (2000), ‘Forecasting profitability and earnings’, Journal of Business, 73, pp.161–75 53 Fama, E F., and MacBeth J D (1973), ‘Risk, return and equilibrium: empirical tests’, Journal of Political Economy, 81, pp.607-636 54 Fama, F.E and French, K.R (2001), Disappearing Dividends: Changing Firm Characteristics or Lower Propensity to Pay? Journal of Financial Economics 60, pp.3-43 55 Firth, M., Gao, J., Shen, J., Zhang, Y (2016), ‘Institutional stock ownership and firms’ cash dividend policies: Evidence from China’, Journal of Banking & Finance, 65, pp.91–107 56 Freeman, Robert N., James A Ohlson, and Stephen H Penman, 1982, Book rateof-return and prediction of earnings changes: An empirical investigation, Journal of Accounting Research, 20, pp.639–653 57 Fukuda, A (2000), ‘Dividend Changes and Earnings Performance in Japan’, Pacific Basin Finance Journal, 8, pp.53-66 58 Gill, A., Biger, N & Mathur, N (2011), ‘The Effect of Capital Structure on Profitability: Evidence from the United State’, International Journal of Management, (28), pp.3-15 59 Gonedes Nicholas J (1973), ‘Properties of Accounting Numbers: Models and Tests’, Journal of Accounting Research, 11(2), pp 212-237 60 Gordon, M J (1959), ‘Dividends, Earnings, and Stock Prices’, The Review of Economics and Statistics, 41(2), pp.99-105 61 Graham B & Dodd D.L (2017), Phân tích chứng khốn, dịch Nguyễn Thụy Khánh Chương, Nhà xuất Lao động, Hà Nội (Sách gốc xuất năm 1940) 62 Greene, J.C (2007), ‘Mixed Methods in Social Inquiry’, Nhà xuất Wiley, San Francisco 63 Grullon, G., Michaely, R & Swaminathan, B., (2002), Are Dividend Changes a Sign of Firm Maturity? The Journal of Business, 75(3), pp 387-424 64 Grullon, G & Michaely, R (2004), ‘The Information Content of Share Repurchase Programs’, Journal of Finance, 59, pp.651-680 137 65 Grullon, G., Michaely, R., Bernartzi, S., & Thaler, H R (2005), ‘Dividend Changes Do Not Signal Changes in Future Profitability’, Journal of Business, 78, pp.1659-1682 66 Gugler Klaus (2003), ‘Corporate governance, dividend payout policy, and the interrelation between dividends, R&D, and capital investment’, Journal of Banking & Finance, 27, pp.1297–1321 67 Harada, K & Nguyen, P (2005), ‘Dividend Change Context and Signaling Efficiency in Japan’, Pacific¬Basin Finance Journal, 13, pp.504-522 68 Healy, P.M & Palepu, K.G (1988), ‘Earnings Information Conveyed by Dividend Initiations and Omissions’, Journal of Financial Economics, 21(2), pp.149-175 69 Hồng Duy (2016), Cơng bố thơng tin: dày đặc vi phạm, địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/cong-bo-thong-tin-day-dac-vi-pham148140.html [Truy cập: 20/01/2018] 70 Hồ Thị Hồng Minh & Nguyễn Thị Cành (2015), ‘Đa dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 106+107, 13-23 71 Hsiao, C (2003), Analysis of Panel Data, Cambridge U Press 72 Hwang, L.S & cộng (2013), ‘Corporate governance and payout policy: Evidence from Korean business groups’, Pacific-Basin Finance Journal, 24, pp.179–198 73 Ikenberry, D., Lakonishok, J., & Vermaelen, T (1995), ‘Market Underreaction to Open Market Share Repurchases’, Journal of Financial Economics, 39, pp.181-208 74 Jabbouri Imad (2016), ‘Determinants of corporate dividend policy in ergingmarkets: Evidence from MENA stock marketsImad’, Research in International Business and Finance, 37, pp.283–298 75 Jain, B.A., Shekhar, C., Torbey, V (2009), ‘Payout Initiation by IPO Firms: The Choice between Dividends and Share Repurchases’, The Quarterly Review of Economics and Finance, 49, pp.1275-1297 76 Javakhadze D, Ferris S.P, Sen N (2014), ‘An international analysis of dividend smoothing’, Journal of Corporate Finance, 29, pp.200–220 77 Jensen, G.R, Lundstrum, L.L, Miller, R.E (2010), ‘What dividend reductions signal?’, Journal of Corporate Finance, 16, pp736-747 138 78 Jensen, M C & Meckling, W H (1976), ‘Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure’, Journal of Financial Economics, 3, pp.305- 360 79 Jensen, M C (1986), ‘Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers’, The American Economic Review, 76, pp.323-329 80 Jensen, G.R., Solberg, D.P & Zorn, T.S., (1992), ‘Simultaneous Determination of Insider Ownership, Debt, and Dividend Policies’, The Journal of Financial and Quantitative Analysis, 27(2), pp 247-263 81 John, K & William, J (1985), ‘Dividends, Dilution, and Taxes’, Journal of Finance, 40, pp.1053-1070 82 Kadioglu E & Ocal N (2016), ‘Dividend changes and future profitability: Evidence from the Turkish Stock Market’, International Journal of Economics and Finance, (3), pp.196-204 83 Kato, H.K., Loewenstein, U & Tsay, W., (2002), ‘Dividend policy, cash flow, and investment in Japan’, Pacific-Basin Finance Journal, 10(4), pp.443-473 84 Kim, O & Verrecchia, R E (1994), ‘Market liquidity and volume around earnings announcements’, Journal of Accounting and Economics, 17, pp.41-67 85 Kowaleski, O., Stetsyuk I & Talavera, O (2007), ‘Corporate Governance and Dividend Policy in Poland’, Wharton Financial Institutions Centre Working Paper No 07-09 86 Kyle A S (1985), ‘Continuous Auctions and Insider Trading’, Econometrica, 53 (6), pp.1315-1336 87 Lease R.C, John K, Kalay A, Loewenstein U, Sarig O.H (2000), ‘Dividend Policy: Its impact on Firm Value’, Harvard Business School Press, Boston, USA 88 Lê Đức Hoàng (2015), ‘Tác động cấu trúc sở hữu tới hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam’, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 89 Lê Thị Nhu (2018), ‘Phân tích mối quan hệ cấu trúc tài với khả sinh lợi công ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam’, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 90 Lie, E (2005), ‘Operating performance following dividend decreases and omissions’, Journal of Corporate Finance, 12(1), pp.27-53 91 Lintner, J (1956), ‘Distribution of Incomes of Corporations Among Dividens, 139 Retained Earnings and Taxes’, The American Economic Review, 46(2), pp.97-113 92 Liu Chinpiao & Chen An-Sing (2015), ‘Do firms use dividend changes to signal future profitability? A simultaneous equation analysis’, International Review of Financial Analysis, 37, pp.194–207 93 Mai Ngọc (2018), Những "tội đồ" làm VN-Index 214 điểm, giảm sâu giới quý 2: Nhóm ngân hàng dẫn đầu, địa chỉ: http://cafef.vn/nhung-toi-do-lamvn-index-mat-214-diem-giam-sau-nhat-the-gioi-quy-2-nhom-ngan-hang-dan-dau20180702151017015.chn [Truy cập: 04/07/2018] 94 Mansourinia E, Emamgholipour M and Rekabdarkolaei EA (2013), ‘The effect of board size, board independence and CEO duality on dividend policy of companies: Evidence from Tehran stock exchange’, International Journal of Economy, pp.237-241 95 McLaney, E (2009), Business Finance: Theory and Practice, Financial Times Prentice Hall, London 96 Miller, M & Rock, K (1985), ‘Dividend Policy under Asymmetric Information’, Journal of Finance, 40, pp.1031-1051 97 Miller, M H & Modigliani, F (1961), ‘Dividends Policy, Growth, and the Valuations of Shares’, Journal of Business, 34 (4), pp.41-433 98 Mitton Todd (2004), ‘Corporate governance and dividend policy in emerging markets’, Emerging Markets Review, (4), pp.409-426 99 Mueller, D.C., (1972), ‘A Life Cycle Theory of the Firm’, The Journal of Industrial Economics, 20 (3), pp 199-219 100 Ngô Thị Quyên (2016), ‘Các nhân tố tác động đến sách cổ tức công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam’, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 101 Nguyễn Hữu Căn Phạm Hồng Ân (2014), ‘Các nhân tố tác động đến sách chi trả cổ tức công ty niêm yết Việt Nam’, Tạp chí Thị trường tài – Tiền tệ, số 102 Nguyễn Ngọc Huy Trương Thị Mỹ Trâm (2016), ‘Tác động sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp số gợi ý’, Tạp chí Tài chính, Số 638, 65-67 140 103 Nguyễn Thị Lệ Hằng (2017), ‘Hoàn thiện phân tích khả sinh lợi doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bình Định’, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài 104 Nguyễn Thị Mai Lan (2011), ‘Hồn thiện sách cổ tức ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam’, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 105 Nguyễn Thị Minh Huệ (2015), ‘Chính sách cổ tức cơng ty cổ phần niêm yết Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh’, Đề tài cấp Bộ 106 Nguyễn Thị Minh Huệ Đặng Tùng Lâm (2017), ‘Tác động cấu trúc sở hữu đến hiệu hoạt động công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Số 33 (1), 2333 107 Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), ‘Những nhân tố ảnh hưởng đến sách chi trả cổ tức công ty cổ phần Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 210, 33-42 108 Nguyễn Thu Phượng (2011), ‘Xây dựng sách cổ tức cơng ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam’, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 109 Nguyễn Văn Cơng (chủ biên) (2017), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 110 Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 111 Nissim, D and Ziv, A (2001), ‘Dividend Changes and Future Profitability’, Journal of Finance, 56, 2111-2133 112 Ofer, A & Thakor, A (1987), ‘A Theory of Stock Price Response to Alternative Corporate Cash Disbursement Methods: Stock Repurchases and Dividends’, Journal of Finance, 42, pp.365-394 113 Onanjiri, R N & Korankye, T (2014), ‘Dividend Payout and Performance of Quoted Manufacturing Firms in Ghana’, Research Journal of Finance and Accounting, (15), 37 – 42 114 Pandey I.M (2003), ‘Corporate Dividend Policy and Behaviour: The Malaysian Experience’, Asian Academy of Management Journal, 8(1), pp.17–32 115 Patel, B.P (2015), ‘Effects of accounting information system on organizational 141 profitability’, International Journal of Research and Analytical Reviews, (2), pp.72-76 116 Penamn Stephen H (1996), ‘The articulation of price-earnings ratios and market-to-book ratios and the evaluation of growth’, Journal of Accounting Research, 34, pp 235–259 117 Pettit, R R (1972), ‘Dividend announcements, security performance, and capital market efficiency’, The Journal of Finance, 27, pp.93-1007 118 Phạm Quốc Việt Trần Bảo Vy (2017), Cấu trúc sở hữu sách cổ tức doanh nghiệp Việt Nam, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/cau-truc-so-huu-va-chinh-sach-co-tuc-cua-doanh-nghiep-viet-nam115041.html [Truy cập: 6/11/2017] 119 Phùng Tất Hữu (2015), Tác động sách cổ tức lên giá cổ phiếu doanh nghiệp, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/tac-dong-cua-chinh-sach-co-tuc-len-gia-co-phieu-cua-doanh-nghiep62477.html [Truy cập: 10/7/2016] 120 Phước Toàn (2018), Thị trường Việt Nam đâu đường trở thành thị trường nổi?, địa chỉ: https://vietstock.vn/2018/02/thi-truong-viet-namdang-o-dau-tren-con-duong-tro-thanh-thi-truong-moi-noi-830-582667.htm [Truy cập: 20/04/2018] 121 Freeman, Robert N., James A Ohlson, and Stephen H Penman (1982), ‘Book rate-of-return and prediction of earnings changes: An empirical investigation’, Journal of Accounting Research, 20, pp.639–653 122 Priya, K & Nimalathasan, B (2013), ‘Dividend Policy Ratios and Firm Performance: a case study of Selected Hotels & Restaurants in Sri Lanka, G.J.C.M.P., 2(6), 16-22 123 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp 2005 số 60/2005/QH11, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 124 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 125 Quốc hội (2007), Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12, ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007 126 Ramasamy, B., Ong, D & Yeung, M.C (2005), ‘Firm size, ownership and performance in the Malaysian palm oil industry’, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, 1, pp 81-104 142 127 Reza H Chowdhury, Min Maung, Jenny Zhang, (2014), ‘Information content of dividends: a case of an emerging financial market’, Studies in Economics and Finance, 31(3), pp.272-290 128 Salman, K & Yazdanfar, D (2012), ‘Profitability in Swedish Micro Firms: A Quantile Regression Approach’, International Business Research, 5(8), pp.94-106 129 Sharma, A & Kumar, S (2011), ‘Effect of Working Capital Management on Firm Profitability: Empirical Evidence from India’, Global Business Review, 12(1), pp 159–173 130 Short, H., Zhang, H & Keasey, K., (2002), ‘The link between dividend policy and institutional ownership’, Journal of Corporate Finance, 8(2), pp.105-122 131 Smith, C., Watts, R (1992), ‘The investment opportunity set and corporate financing, dividend and compensation policies’, Journal of Financial Economics, 32 (3), pp.263–292 132 Spence, M (1973), ‘Job market signaling’, The Quaterly Journal of Economics, 87 (3), pp.355-374 133 Stiglitz, J (1975), ‘The Theory of Screening, Education and the Distribution of Income’, American Economic Review, 65 (3), pp.283-300 134 Stiglitz, J (2002), ‘Information and the change in the paradigm in economics’, American Economic Review, 92, pp460-501 135 Swee S.F, Nadisah B.Z and Hui B.T (2007), ‘Firm Performance and Dividend- Related Factors: The Case of Malaysia’, Labuan Bulletin of International Business & Finance, 5, pp.95-109 136 Trần Thị Hải Lý Đỗ Thị Bảy (2015), ‘Cấu trúc sở hữu sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết: Bằng chứng Việt Nam’, Tạp chí Phát triển Hội nhập (UEF), Số 23 (33), 72-78 137 Trương Đông Lộc (2013), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội’, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, Số 135, 37-45 138 Trương Đông Lộc Phạm Phát Tiến (2015), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức cơng ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 38, 67-74 139 Ủy ban giám sát tài quốc gia (2012), Bản báo cáo Uỷ Ban Giám Sát 143 Tài Chính Quốc Gia đầu năm 2012, địa chỉ: https://www.danluan.org/tintuc/20120711/ban-bao-cao-cua-uy-ban-giam-sat-tai-chinh-quoc-gia-dau-nam2012-phan-2 [ngày truy cập 15/11/2017] 140 Võ Thị Lệ Huyền (2015), ‘Tác động sách cổ tức đến hiệu hoạt động doanh nghiệp niêm yết Sàn chứng khoán HOSE’, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 141 Võ Xuân Vinh (2013), ‘Các yếu tố tác động đến sách cổ tức tiền mặt’, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 197, 36-43 142 Võ Xuân Vinh (2014), ‘Chính sách cổ tức dao động giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 203, 48-55 143 Võ Xuân Vinh (2015), ‘Cơ cấu sở hữu cổ tức thị trường chứng khoán Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 211, 34-44 144 Võ Xuân Vinh Đoàn Thị Minh Thái (2015), ‘Phản ứng thị trường công bố thông tin chi trả cổ tức - Nghiên cứu thực nghiệm thị trường chứng khốn Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 219, 55-65 145 Vũ Văn Ninh (2008), ‘Hồn thiện sách trả cổ tức cơng ty cổ phần niêm yết chứng khốn Việt Nam’, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài 146 Watts, R., (1973), ‘The Information Content of Dividends’, The Journal of Business, 46(2), pp.191-211 147 Watts Ross L and Leftwich Richard W (1977), ‘The Time Series of Annual Accounting Earnings’, Journal of Accounting Research, 15(2), pp 253-271 148 Zeckhauser, R.J & Pound, J.(1990), ‘Are large shareholders effective monitors? an investigation of share ownership and corporate performance’, University of Chicago Press Chicago, pp.149– 180 144 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết kiểm tra tự tương quan, phương sai sai số thay đổi, đa cộng tuyến mơ hình Kiểm định tự tương quan: Wooldridge test for autocorrelation in panel data T=1 F( 1, T=2 313) = 56.393 Prob > F = 0.0000 F( 1, 292) = 27.410 Prob > F = 0.0000 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model T=1 T=2 chi2 (489) = 2.2e+40 chi2 (466) = 5.5e+35 Prob>chi2 = Prob>chi2 = 0.0000 0.0000 Kiểm định đa cộng tuyến T=1 Variable | VIF T=2 1/VIF Variable | VIF 1/VIF ∆DIV | 1.03 0.974585 ∆DIV | 1.03 ROEt-1 | 1.03 0.974585 ROEt-1 | 1.03 0.967429 Mean VIF | 1.03 Mean VIF | 1.03 0.967429 145 Phụ lục 2: Kết kiểm tra tự tương quan, phương sai sai số thay đổi, đa cộng tuyến mơ hình Kiểm định tự tương quan: Wooldridge test for autocorrelation in panel data T=1 F( 1, T=2 313) = 54.660 Prob > F = 0.0000 F( 1, 292) = 28.455 Prob > F = 0.0000 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model T=1 T=2 chi2 (489) = 1.0e+39 chi2 (466) = 1.9e+37 Prob>chi2 = Prob>chi2 = 0.0000 0.0000 Kiểm định đa cộng tuyến T=1 Variable | ROEt-1 | (E0 – E-1)/B-1 | VIF T=2 1/VIF 1.60 0.624557 1.48 0.675520 Variable | ROEt-1 | (E0 – E-1)/B-1 | VIF 1/VIF 1.31 0.763081 1.24 0.808712 DNCx∆DIV | 1.24 0.804266 DPCx∆DIV | 1.17 0.855370 DPCx∆DIV | 1.16 0.862897 DNCx∆DIV | 1.15 0.868841 Mean VIF | 1.37 Mean VIF | 1.22 146 Phụ lục 3: Kết kiểm tra tự tương quan, phương sai sai số thay đổi, đa cộng tuyến mơ hình Kiểm định tự tương quan: Wooldridge test for autocorrelation in panel data T=1 F( 1, T=2 244) = 50.107 Prob > F = 0.0000 F( 1, 227) = Prob > F = 5.853 0.0163 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model T=1 T=2 chi2 (406) = 7.2e+36 chi2 (373) = 8.5e+35 Prob>chi2 = Prob>chi2 = 0.0000 0.0000 Kiểm định đa cộng tuyến T=1 Variable | ROEt-1 | ROEt-2 | (E0 – E-1)/B-1 | ∆DIV0 | ∆DIV-1| Mean VIF | VIF 36.02 T=2 1/VIF 0.027762 29.24 0.034198 7.74 0.129192 Variable | VIF 1/VIF ROEt-2 | 4.13 0.242148 ROEt-1 | 3.52 0.284414 (E0 – E-1)/B-1 | 1.57 0.635428 1.24 0.808187 ∆DIV0 | 1.08 0.926347 ∆DIV-1 | 1.08 15.06 Mean VIF | 1.25 0.799739 2.31 0.926846 147 Phụ lục 4: Kết kiểm tra tự tương quan, phương sai sai số thay đổi đa cộng tuyến mơ hình Kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data T=1 F( 1, 304) = Prob > F = T=2 44.855 0.0000 F( 1, 227) = Prob > F = 5.853 0.0163 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model T=1 T=2 chi2 (477) = 2.3e+37 chi2 (373) = 8.5e+35 Prob>chi2 = Prob>chi2 = 0.0000 0.0000 Kiểm định đa cộng tuyến T=1 Variable | NDFED0.DFE0 | T=2 VIF 1/VIF 22.28 0.044893 PDFED0.DFE0 | 19.72 0.050718 DFE | 17.13 0.058378 NCED0.CE0| 17.00 0.058830 CE0 | 14.86 0.067288 PCED0.CE02 | 13.68 0.073102 NDFED0.DFE02 NCED0.CE0 | DNC.∆DIV0 | Variable | VIF 1/VIF NDFED0.DFE0 | 10.86 0.092058 NCED0.CE0| DFE | CE0 | NCED0.CE02 | 10.05 0.099467 7.25 5.38 0.137901 0.185793 NDFED0.DFE02 | | 4.99 0.200209 4.80 0.208200 PDFED0.DFE0 | PCED0.CE02 | 2.00 0.500099 DNC.∆DIV0 | DPC.∆DIV0 | 1.25 0.797053 -+ -Mean VIF | 11.77 5.25 0.190566 4.09 0.244664 3.16 0.316309 2.71 0.369019 1.84 0.544094 DPC.∆DIV0 | 1.24 0.805029 -+ -Mean VIF | 5.18 148 Phụ lục 5: Kết kiểm tra tự tương quan, phương sai sai số thay đổi đa cộng tuyến mô hình Kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data T=1 F( 1, 309) = Prob > F = T=2 44.350 0.0000 F( 1, 289) = Prob > F = 25.817 0.0000 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model T=1 T=2 chi2 (487) = 7.0e+35 chi2 (458) = 1.8e+36 Prob>chi2 = Prob>chi2 = 0.0000 0.0000 Kiểm định đa cộng tuyến T=1 Variable | VIF T=2 1/VIF Variable | ROEt-1 | (E0 – E-1)/B-1 | DNCx∆DIV | 5.10 0.196261 1.85 0.541387 1.74 0.574323 ROEt-1 | (E0 – E-1)/B-1 | DPCx∆DIV | DPCx∆DIV | SIZE | MTB | GROW | 1.24 0.804127 5.78 0.173001 2.48 0.403085 1.40 0.712930 DNCx∆DIV | SIZE | MTB | GROW | Mean VIF | 2.80 Mean VIF | VIF 1/VIF 2.72 0.367332 1.37 0.728261 1.24 0.804290 1.77 0.564979 4.83 0.206830 2.72 0.367667 1.43 0.697913 2.30 ... sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi công ty Chương 2: Thực trạng cổ tức, thay đổi cổ tức khả sinh lợi công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương... cổ tức lý thuyết tảng cho nghiên cứu mối quan hệ thay đổi cổ tức khả sinh lợi công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Thứ hai, tác giả tổng quan nghiên cứu mối quan hệ thay đổi. .. QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THAY ĐỔI CỔ TỨC VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÔNG TY 1.1 Cơ sở lý thuyết cổ tức khả sinh lợi công ty 1.1.1 Các vấn đề cổ tức 1.1.1.1 Khái niệm cổ tức, sách cổ tức