Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của tổ chức tín dụng trước cú sốc trên thi trường tài chính (stress testing)

29 1 0
Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của tổ chức tín dụng trước cú sốc trên thi trường tài chính (stress testing)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Kiểm tra sức chịu đựng (thuật ngữ quốc tế gọi Stress Testing-sau đề tài viết tắt ST) tập hợp kỹ thuật phương pháp sử dụng để đánh giá khả chịu đựng rủi ro hay mức độ tổn thương tổ chức tài chính, ngân hàng trước kiện, hoàn cảnh bất lợi Diễn đạt theo cách khác, ST giống thử nghiệm sức mạnh phịng thủ tổ chức tín dụng (sau đề tài viết tắt TCTĐ) cú sốc tài kinh tế Trong năm gần đây, đặc biệt sau khủng khoảng tài tồn cầu năm 2008, nội dung “kiểm tra sức chịu đựng” nhấn mạnh thường xuyên diễn đàn nghiên cứu khoa học hội thảo quản lý rủi ro Nhiều nghiên cứu rằng, tổ chức tài thực ST thường xuyên kịch thử nghiệm ngân hàng không đủ “ nghiêm trọng” khơng có tính thực tiễn cao Vì xảy khủng khoảng năm 2008 bắt nguồn từ khoản nợ xấu cho vay mua nhà chuẩn Mỹ (Subprime market), kế hoạch dự phòng tổ chức tỏ hiệu không khả thi Các cú sốc thực tế năm 2008 có mức độ nghiêm trọng lớn nhiều so với kịch mà ngân hàng thử nghiệm Vì lý này, ủy ban Basel ban hành hướng dẫn cập nhật vào năm 2009 nguyên tắc thực kiểm tra sức chịu đựng lành mạnh công tác tra, giám sát quan quản lý Trên giới, phần lớn ngân hàng trung ương (sau đề tài viết tắt NHTW) quan giám sát tài sử dụng cơng cụ ST để chuẩn đoán dự báo sức khỏe hệ thống ngân hàng Theo đó, NHTW, quan giám sát tài ban hành quy định ST yêu cầu ngân hàng thực báo cáo kết (phương pháp bottom-up).Đồng thời, sở số liệu mình, quan quản lý tự thực đánh giá sức chịu đựng cấp độ hệ thống theo nhóm ngân hàng (phương pháp top-down) để xác định mức độ tổn thương phân loại ngân hàng theo mức độ lành mạnh Trong bối cảnh hoạt động tài ngân hàng Việt Nam bước mở cửa sâu rộng với hệ thống tài ngân hàng khu vực giới, hệ thống ngân hàng phát triển nhạnh theo chiều sâu chiều rộng Sự phát triển đa dạng cơng cụ tài hoạt động ngân hàng đưa ngân hàng đối mặt với nhiều rủi ro Vì vậy, ngân hàng thương mại Việt Nam cần phát triển áp dụng kỹ thuật quản trị rủi ro tiên tiến để nâng cao khả phát triển bền vững cảu chủ động ứng phó trước tình bất lợi tương lai Về phia Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đề tàiviết tắt NHNN), việc nghiên cứu ứng dụng ST hoạt động quản lý nhà nước yêu cầu tất yếu Trong thời gian tới, Việt Nam dự kiến cho phép Ngân hàng Thế giới (sau đề tài viết tắt WB) và/hoặc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (sau đề tài viết tắt IMF) thực chương trình đánh giá Khu vực tài (Financial Sector Assessment Program-sau đề tài viết tắt FSAP) việc thành lập phận nghiên cứu phối hợp thực với WB/IMF ST nhiệm vụ quan trọng Ngoài ,với định hướng thực yêu cầu Hiệp ước vốn Basel ST nội dung không thực Do vậy, Đề tài nghiên cứu khoa học “Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng tổ chức tín dụng trước cú sốc thi trường tài (Stress Testing)” cần thiết bối cảnh Mục tiêu Đề tài mang đến cho người đọc khái niệm bản, hiểu biết chung Kiểm tra sức chịu đựng ứng dụng quản lý kiểm soát rủi ro, kỹ thuật cách tiếp cận phổ biến, quy trình thực hiện, tham gia Cơ quan quản lý tổ chức tài triển khai Mặc dù hoàn cảnh hạn chế số liệu nguồn lực, nhóm nghiên cứu Đề tài cố gắng thử nghiệm số phương pháp ST hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt hiệu định Từ nghiên cứu điều kiện thực ST, so sánh bối cảnh NHNN hệ thống ngân hàng, Đề tài đưa kiến nghị cụ thể để NHNN vận dụng cơng cụ ST để nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát ngân hàng Hồn tồn cơng nhận xét Kiểm tra sức chịu đựng lĩnh vực tài ngân hàng chủ đề Việt Nam Trong q trình thực hiện, Nhóm Nghiên cứu khơng tim thấy tài liệu nghiên cứu thức Việt Nam liên quan đến chủ đề Vì vậy, Nhóm nghiên cứu tìm hiểu nhiều tài liệu quốc tế, kinh nghiệm triển khai nước để chắt lọc rút điểm mấu chốt cần nắm vững chủ để Nhằm mục đích đưa kiến nghị có tính chất thực tiễn khả thi, Nhóm Nghiên cứu thực hoạt động khảo sát tổng hợp phiếu điều tra ngân hàng thương mại Việt Nam để đánh giá mức độ hiểu biết, nhận thức khả sẵn dàng thực SR ngân hàng Kết hợp với cơng việc rà sốt đánh giá khả thực NHNN đáp ứng yêu cầu thực ST, đánh giá quan trọng đề xuất lộ trình thực ST NHNN phần quan trọng đưa Đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG 1.1 Khái niệm Kiểm tra sức chịu đựng lĩnh vực ngân hàng 1.1.1 Khái niệm kiểm tra sức chịu đựng Kiểm tra sức chịu đựng (Stress Testing - ST) sử dụng nhằm mô tả kỹ thuật đánh giá mức độ tổn thương cảu danh mục đầu tư thay đổi yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô tác động kiện có tính chất cực độ, ngoại lệ bất thường (extreme) có khả xảy (plausible) (theo định nghĩa Basel) Định nghĩa tạo nhiều tranh luận xoay quanh việc xác định kiện đảm bảo yêu cầu “cực độ có khả xảy ra”, làm để lượng hóa yêu cầu này? Thông lệ chung xác định kiện áp dụng kiện lịch sử vào hoàn cảnh với giả định ngầm “cái xảy khứ lặp lại tương lai” Tuy nhiên phát triển đổi không ngừng thị trường tài chính, giả định khơng cịn đứng vững Do đó, người thực ST phải “tưởng tương,suy luận” thêm kiện giả định (hypothetical event) Về kỹ thuật để lượng hóa “cực độ có khả xảy ra”, từ liệu lịch sử, tập trung kiện “đi” (đáp ứng yêu cầu cực độ), tìm mức giá trị thay đổi cực độ mức xác suất xảy thấp, ví dụ khả xảy 1% (đáp ứng yêu cầu có khả xảy ra)5 (Xem Hình 1) Hình – ST đánh giá kiện cực độ, có khả xảy Các kỹ thuật ST ban đầu ngân hàn quốc tế với quy mô lớn áp dụng từ đầu năm 1990 Kết ST cho phép ngân hàng nắm rõ tổn thương tiềm ẩn danh mục tài sản trạng thái kinh doanh giao dịch mà ngân hàng nắm giữ Kết ST cho phép ngân hàng so sánh mức độ rủi ro tài khoản khác , từ đưa định kiểm soát hạn mức rủi ro, so sánh với vị rủi ro khả chịu đựng rủi ro ngân hàng Quan trọng , ngân hàng sử dụng kết St để điều chỉnh phân bổ vốn phù hợp cho hoạt động kinh doanh khác (Xem Hình 2) Hình - Ứng dụng ST vào việc phân bổ vồn kinh doanh ngân hàng Nói cách đơn giản hơn, thực kiểm tra sức chịu đựng nhằm trả lời câu hỏi điều kiện giả định mức tổn thất cảu danh mục, sản phẩm bao nhiêu? Liệu ngân hàng có đủ vốn, hay ngân hàng có kế hoạch dự phịng ứng phó với hồn cảnh hay chưa? Do hoạt động ngân hàng thường gắn với rủi ro đặc thù riêng, vậy, nói đến ST ngân hàng , thường cụ thể ST loại rủi ro thị trường (lãi suất, tỷ giá)… Chương trình bày chi tiết kỹ thuật kiểm tra sức chịu đựng với loại rủi ro Dần dần kỹ thuật áp dụng quan quản ý NHTW, quan giám sát tài Hiệp ước vốn Basel từ năm 1996 khuyến nghị tổ chức tài chính, ngân hàng kiểm sốt rủi ro thị trường mơ hình nơi phải áp dụng ST quan giám sát có trách nhiệm kiểm tra đánh giá việc thực ngân hàng (Xem Hộp 1) Hộp 1- Kiểm tra sức chịu đựng Yêu cầu Basel Năm 1996, Ủy ban Basel giám sát ngân hàng khuyến nghị ngân hàng sử dụng mơ hình nội để đo lường vốn rủi ro thị trường phải xây dựng chương trình kiểm tra sức chịu đựng “lành mạnh toàn diện” Đến năm 2004, khuôn khổ vốn Basel nhấn mạnh yêu cầu này, đặc biệt phương pháp xếp hạng nội Basel yêu cầu ngân hàng phải sử dụng kiểm tra sức chịu đựng cho nhiều mục đích khác nhau: -Ngân hàng phải sử dụng kiểm tra sức chịu đựng để đánh giá tình trạng sụt giảm tính khoản tài sản chất lượng thấp -Ngân hàng phải sử ụng kiểm tra sức chịu đựng đánh giá mức độ đủ vốn “Kiểm tra sức chịu đựng phải tính đến hồn cảnh kinh tế xảy tương lai mà có tác động bất lợi đến trạng thái tín dụng ngân hàng đánh giá khả chống đỡ trước thay đổi Các kịch sử dụng như(i) suy giảm kinh tế ngành, (ii) kiện rủi ro thị trường, (iii) tinh trạng khoản” -Cơ quan giám sát ngân hàng phải ban hành quy định chuẩn mực định lượng tối thiểu kiểm tra sức chịu đựng -Cơ quan giám sat ngân hàng cần đánh giá phù hợp cá giả ddinnhj cá kiện bất ngờ mà ngân hàng đặt xác định mức vốn Việc phân tích ngân hàng phải bao gồm nhiều điều kiện , hồn cảnh, tình bên ngồi phương pháp kiểm tra sức chịu đựng phải tương ứng với hoạt động ngân hàng -Ngân hàng phải sử dụng kiểm tra sức chịu đựng để đánh giá mức độ tập trung rủi ro tín dụng Về phía quan quản lý, áp dụng công cụ ST nguyên tắc đảm bảo lành mạnh giám sát hệ thống ngân hàng Trên thực tế , quan quản lý yêu cầu ngân hàng phải thực đánh giá báo cáo khả chịu đựng rủi ro (risk bearing capacity) kịch bản, tình khác Trong ngân hàng thực ST để đánh giá khả tổn thương hay nói cách khác bảng cân đối tài sản riêng ngân hàng thay đổi mục tiêu quan quản lý tập trung chủ yếu đến rủi ro hệ thống, nhận tổn thương có tính phổ biến chung tác động đến toàn ngân hàng (Xem Hộp 2) Hộp 2-Stress test cấp độ hệ thống & Stress test cấp đọ danh mục đầu tư Kỹ thuật Kiểm tra sức chịu đựng ban đầu sử dụng cấp độ danh mục đầu tư để hiểu rủi ro danh mục trái phiếu, cổ phiếu, sản phẩm phái sinh… biến động có biến động giá thị trường Các kyc thuật phát triển để áp dụng phạm vi hệ thống (cho dù khái niệm “hệ thông” lúc rõ rang) Kiểm tra sức chịu đựng cấp độ hệ thống có điểm khác biệt lớn với kỹ thuật cấp độ danh mục đầu tư Trước hết, mục tiêu kiểm tra sức chịu đựng cấp độ hệ thống nhằm xác định dạng tổn thương chung tổ chức tài mà gây ổn định hệ thống.Vì chất kiểm tra sức chịu đựng hệ thống tập trung vào vấn đề kinh tế vĩ mô để đánh giá thay đổi môi trường kinhh tế tác động vào hệ thống tài Khác biệt thứ hai hai loại ST mức độ phức tạp mức độ tổng hợp Để thực cấp độ hệ thống đòi hỏi người thức phải tổng hợp nhiều danh mục có đồng dang tương đối thường phải đưa hỉa định để tổng hợp so sánh danh mục ST hệ thống ST danh mục thực để hỗ trợ cho nhau, giúp cho tổ chức tài chính, quan quản lý hiểu mức độ nhạy cảm thị trường trước cú sốc khác 1.1.2 Kiểm tra sức chịu đựng FSAP Chương trình đánh giá Khu vực tài (Financial Sector Assessment Program-FSAP) thiết kế từ phối hợp IMF WB nhằm đánh giá điểm mạnh, rủi ro tổn thương hệ thống tài cảu quốc gia thành viên Từ đưa khuyến nghị để tăng cường lành mạnh hệ thống tài Một cấu phần quan trọng FSAP cấu phần ST để phân tích khả chống đỡ hệ thống tài trước cú sốc khác Cấu phần thực tất quốc gia tham gia chương trình FSAP Vì quốc gia đồng ý tham gia chương trình FSAP thành lập phận chuyên trách ST Trong giai đoạn chuẩn bị cho FSAP, phận thống với đoàn đánh giá IMF/WB nội dung phạm vi thực ST, rủi ro thực ST, nguồn liệu thực lựa chọn phương pháp mơ hình thực 1.2 Phân loại kiểm tra sức chịu đựng Khi nghiên cứu ST, chừng mực đó, mốt số thuật ngữ “phương pháp thực ST”, “cách tiếp cận ST”, “ kỹ thuật ST”, “cách làm ST” sử dụng mang ý nghĩa gần tương tự Việc cố gắng tìm hiểu đưa sư khác biệt sử dụng thuật ngữ không cần thiết Do đó, xuyên suốt Đề tài cụm từ sử dụng mang ý nghĩa tương đương Điều quan trọng mà cần nắm vững nhìn nhận loại hình ST từ góc độ khác Một cách tổng quan, kết tác động ST thường thể hai dạng chính: (1) số tài vốn, mức độ tổn thất (solvency stress test), (2) tr lệ an toàn khoản (liquidity stress test) Tùy thuộc vào loại rủi ro, ST có cá cơng cụ phù hợp cho rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản rủi ro khác Nếu phân loại theo đối tượng sử dụng, thường nhắc đến cách tiếp cận từ xuống (Top-down) cách tiếp ccanj quan giám sát, quản lý sử dụng cách tiếp cận từ lên (bottom-up) ngân hàng sử dụng Cuối cùng, người sử dụng lựa chon phương pháp từ đơn giản đến phức tạp tùy thuộc vào mức độ sẵn có liệu Về phạm vi áp dụng ST áp dụng cho ngân hàng đơn lẻ nhóm ngân hàng đồng hạng phạm vi toàn hệ thống Sau nghiên cứu cho tiết cách phân loại ST (Xem Hình 3) Hình - Phân loại kiểm tra sức chiu đựng 1.2.1 Phân loại theo kết tác động Kết thực ST thường thể hai hình thức: Mức độ tác động vào vốn mức độ tác động vào khả khoản Vì vậy, góc độ có hai loại ST- (1) ST để đánh giá khả ngân hàng fuy trì trạng thái bình thường (khơng đổ vỡ) hay gọi ST vốn- Solvency Stress Test (2) ST để đánh giá khả khoản ngân hàng- Liquidity Stress Test Đối với ST vốn, kết đo lường đươc phản ánh mức biến động số tài tỷ lệ an toàn vốn, mức độ tổn thất, chất lượng tài sản Đối với ST khoản, kết đo lường thông thường kết diễn giải số: (1) Số ngày ngân hàng đáp ứng nhu cầu chi trả hoàn cảnh giả định khơng có hỗ trợ từ thị trường liên ngân hàng từ NHTW; (2) Số ngày ngân hàng trì đáp ứng tỷ lệ an toàn khoản hoàn cảnh giả định khơng có hỗ trợ từ thị trường liên ngân hàng từ NHTW 1.2.2 Phương pháp phân loại độ nhạy phương pháp phân tích kịch Để tạo kiện”cực độ có khả xảy ra”, người thực thường đưa hao dạng kiện: (1) kiện có yếu tố gây rủi ro biến động (2) kiện có nhiều yếu tố gây rủi ro biến động đồng thời (chúng ta thường gọi kịch bản) Tương ứng với hai loại kiện này, phương pháp kiểm tra độ nhạy (sensitivity test) phương pháp kiểm tra theo kịch (scenario test) Cả hai phương pháp mục đích đưa tình bất lợi tính tốn tác động Trong phương pháp kiểm tra độ nhạy phân tích tác động thay đổi yếu tố rủi ro Như chất, phân tích độ nhạy phương pháp phân tích kịch đơn biến Phương pháp phân tích độ nhạy thường áp dụng đánh giá thay đổi giá trị danh mục trước biến động đơn thay đổi cảu lãi suất, tỷ giá, giá cổ phiếu… Trong đó, phân tích kịch thường ứng dụng phạm vi rộng hệ thống áp dụng cho toàn ngân hàng hệ thống Các biến số kịch biến số vĩ mô thay đổi GDP, tỷ lệ thất nghiệp, sụt giảm giá trị bất động sản… Chính vậy, phương pháp xây dựng kịch phức tạp phương pháp kiểm tra độ nhạy đòi hoi nhiều loại liệu khác Ngoài hai phương pháp phổ biến này, Cihak (2004) nhấn mạnh đến việc đánh giá khả tổn thương hệ thống có đổ vỡ ngân hàng-rủi ro lan truyền (contagion analysis) Nói cách khác, đánh giá rủi ro lan truyền nhằm tìm hiểu chế truyền dẫn cú sốc từ ngân hàng đến toàn hệ thống Phát triển từ hai phương pháp phổ biến này, tổ chức tài quy mơ lớn, phức tạp sử dụng phương pháp tinh vi bao gồm phương pháp tiệp cận theo tình xấu nhất, ước tính tổn thất tối đa (Maximum Loss Approach), tổn thất trường hợp bất thường (Extreme Value Theory- EVT) Hộp 3- Yêu cầu thực ST theo phương pháp phân tích độ nhạy rủi ro lãi suất Basel Theo yêu cầu cảu Basel (nguyên tắc số 14), ngân hàng phải thực ST đánh giá rủi ro lãi suất ngân hàng phương pháp kiểm tra độ nhạy Theo đó, quan quản lý quy định cú sốc lãi suất chuẩn để ngân hàng thực báo cáo kết cho quan quản lý Nếu tác động cú sốc lãi suất làm giá trị kinh tế vốn ngân hàng sụt giảm 20% tổng vốn cấp vốn cấp quan quản lý phải có biện pháp can thiệp yêu cầu ngân hàng tăng vốn có biện pháp giảm mức dộ rủi ro (Basel ,đoạn 764) Nguyên tắc số 14: Cơ quan giám sát phải đánh giá mức độ đầy đủ hệ thông đo lường nội rủi ro lãi suất sổ ngân hàng Nếu hệ thống không bao quát đầy đủ rủi ro lãi suất, ngân hàng phải chỉnh sửa để đáp ứng yêu cầu chuẩn mực Để đáp ứng yêu cầu giám sat quan quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng, ngân hàng phải báo cáo kết đo lường nội bao gồm tác động cào giá trị kinh tế ngân hàng cú sốc chuẩn lãi suất Cú sốc chuẩn lãi suất sau: Đối với trạng thái đơng tiền nhóm G10: Giả định lãi suất tăng giảm 200 điểm đồng thời kỳ hạn, lấy mức lãi suất thứ 99 phân vị (percentile) thời kỳ năm (240 ngày làm việc) có liệu quan sát năm Đối với trạng thái đồng tiền ngồi nhóm G10: Lấy lãi suất mức 99 phân vị (percentile) thời kỳ năm (240 ngày làm việc) có liệu quan sát tối thiểu năm, thực cú sốc thay đổi đồng thời kỳ hạn theo mức lãi suất , Lấy mức thay đổi lãi suất thứ 99 phân vị (percentile) thời kỳ năm (240 ngày làm việc) có liệu quan sát năm 1.2.2.1 Kiểm tra (Phân tích) độ nhạy Kiểm tra/Phân tích độ nhạy đánh giá tác động ngắn hạn vào giá trị danh mục đầu tư có yếu tố rủi ro thay đổi Yếu tố rủi ro hiểu nguồn phát sinh rủi ro gắn với đối tượng mà thực ST Ví dụ, ngân hàng thực kinh doanh công cụ phái sinh lãi suất có chênh lệch thời gian ấn định lại lãi suất công cụ tài sản có tài sản nợ ngân hàng chịu rủi ro lãi suất Khi người thực đưa cú sốc tăng, giảm đột ngột lãi suất để đánh giá khả chụ đựng ngân hàng Phương pháp gọi phân tích rủi ro đơn (single risk factor analysis) 1.2.2.2 Phương pháp kiểm tra/phân tích theo kịch Như trình bày trên, phương pháp phân tích kịch đánh giá tác động có nhiều yêu tố rủi ro thay đổi đồng thời Có hai loại kịch bản: kịch dựa kiện, số liệu khứ kịch tự gỉả định Các kịch dựa biến động bất thường khứ thực với giả định xảy tương lai.Theo cách làm này, sử dụng số liệu thời kỳ xảy biến động lớn áp dụng vào danh mục tương ứng để đánh giá mức độ tổn thương Các biến động thị trường sử dụng diễn biến lãi suất, tỷ giá thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008, 2011, kiện đổ vỡ ngân hàng Lehman Brothers, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp có kết kinh doanh lỗ… Tuy nhiên phát triển đổi không ngừng thị trường tài chính, giả định khơng cịn đứng vững Do đó, người thực ST phải “tưởng tượng, suy luận” thêm kiện giả định (hypothetical event)- phần “nghệ thuật” kịch Tuy nhiên, nhược điểm loại kiện, kịch chúng khơng có sở để xác định khả cảy kiện “tự tạo” Thách thức không riêng ngân hàng mà thách thức cảu quan giám sát đánh giá chất lượng kịch ngân hàng thực Quyết định xây dựng kịch phụ thuộc nhiều vào khả sẵn có liệu , đặc thù kinh tế quốc gia hoạt động ngân hàng quốc gia Một quốc gia khơng thể chép kịch thực quốc gia khác áp dụng với hồn cảnh Trong q trình nghiên cứu yêu cầu liệu, để có giả định tốt ngồi u cầu đa dạng liệu, yêu cầu thời kỳ chuỗi liệu thách thức lớn Thơng thường kịch u giá rủi ro tín dụng cho ngân hàng, có Cho phép so sánh ngân nhiều liệu hơn, nên hàng đánh giá phản ánh tốt tác động lan truyền rủi ro thị trường rủi ro khoản ngân Nhược điểm hàng Khơng phản ánh rõ tình Khó khăn việc so trạng rủi ro ngân hàng sánh kết ngân hàng với 1.2.4 Phân loại theo rủi ro Đối với rủi ro đặc thù hoạt động ngân hàng, có kỹ thuật kiểm tra sức chịu đựng khác Nhìn ching, rủi ro rủi ro phổ biến mà quan quản lý ngân hàng cần đo lường đánh giá: Rủi ro tín dụng & rủi ro tập trung tín dụng; Rủi ro lãi suất; Rủi ro tỷ giá; Rủi ro khoản; Rủi ro lan truyền liên ngân hàng; Đối với yếu tố rủi ro nêu có kỹ thuật kiểm tra sức chịu đựng yêu cầu liệu khác Chúng ta nghiên cứu chi tiết kỹ thuật chương hai Tóm lại, việc lựa chọn cách thực hiện, lựa chọn phương pháp phức tạp hay đơn giản kiểm tra với loại rủi ro phụ thuộc nhiều vào mức độ săn có liệu, khả nguồn lực thực Thơng thường, với phương pháp ST cần chuỗi liệu đủ dài, tối thiểu đến hai chu kỳ kinh tế (10-15 năm) để tìm mối quan hệ hoạt động ngân hàng với biến số kinh tế vĩ mô (trong trường hợp xây dựng kịch bản) để tạo cú sốc hợp ý cho loại rủi ro (trong trường hợp thực phương pháp phân tích độ nhạy) Đây thách thức lớn quốc gia phát triển Việt Nam thiếu vắng tảng sở liệu vững Tuy nhiên, sai lầm coi nhược điểm biện hộ cho việc không thực ST Nhiều nghiên cứu giới đưa giải phá cho quốc gia tình trạng thiếu hụt liệu Chương Chương phân tích sâu yêu cầu liệu liệu cịn thiếu hụt Việt Nam 1.3 Quy trình kiểm tra sức chịu đựng Mục đích phần nhằm mô tả bước công việc thực kiểm tra sức chịu đựng Đây quy trình chung áp dụng cho loại rủi ro, thực theo cách tiếp cận Từ xuống Từ lên Về bản, quy trình bao gồm giai đoạn: Nhận dạng tổn thương, xây dựng kịch áp dụng vào bảng cân đối ngân hàng Quy trình việc xác định lĩnh vực quan trọng, tổn thương đặc thù của đối tượng cần thực ST Giai đoạn thứ hai việc xây dựng kịch dựa việc nhận dạng Bước cuối xác định mối quan hệ kịch với khoản mục bảng cân đối báo cáo thu nhập ngân hàng (Mathhew et al 2004) Để thực quy trình này, cần có liệu phục vụ bước nhận dạng tổn thương thiết lập quan hệ định lượng Theo phân loại IMF, có nhóm liệu cần có bao gồm: (1) liệu số vĩ mô; (2) liệu cấu trúc ngành nghề linh tế (3) liệu tổng hợp riêng lẻ ngân hàng, đắc biệt số tài lành mạnh theo chuẩn mực IMF (Financial Soundness Indicators) Các số lành mạnh theo chuẩn mực sử dụng theo mức độ lành mạnh tổ chức tài chính, thị trường đối tượng vay Trong đó, liệu cấu trúc hệ thống kinh tế vĩ mơ sử dụng chúng cho phép người sử dụng dự đốn định giá khả xảy cú sốc tác động đến thị trường tài (Cihak 2004, policy note 2) 1.4 Các kỹ thuật xây dựng kịch Như giới thiệu phần trên, kịch tạo lập tình bao gồm thay đổi “cực độ” “có khả xảy ra” Thơng thường có hai cách đặt vấn đề tạo lập kịch (Cihak 2004) Cách làm thứ với xác suất xảy cho trước, tìm kịch cực độ, ví dụ lựa chọn xác suất xảy kịch 1% sau xác định kịch xác suất đánh giá mức độ tác động Cách làm thứ hai lựa chọn trước ngưỡng kết tác động mà mong đợi, từ xác định hồn cảnh gây tác động tới ngưỡng Ở số tài liệu khác, thấy hai cách tiếp cận với tên gọi khác – Cách tiếp cận dựa danh mục (xác định trước mức tổn thất tìm kịch bản) cách tiếp cận dựa kịch (Xác định kịch trước tính tốn tổn thất) Đối với cách làm thứ nhất, để lượng hóa kiện “cực độ có khả xảy ra”, từ liệu lịch sử, xây dựng đường phân bố xác suất, phân bổ tổn thất từ tập trung vào kiện “đuôi” (đáp ứng yêu cầu cực độ), tìm giá trị thay đổi cực độ mức xác xuất xảy thấy, ví dụ khả xảy 1% (đáp ứng yêu cầu co khả xảy ra) Đới với cách làm thứ hai – xác định ngưỡng người thực đặt câu hỏi hệ thống ngân hàng đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tỷ lệ nợ xấu lớn bao nhiêu? Hay tỷ lệ nợ xấu 25% ngân hàng khơng đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn 9%? Cách làm gọi ST ngược (Reverse Stress Testing) Ưu điển cách làm thứ hai không yêu cầu người thực phải điều chỉnh xác định kịch vĩ mơ, đưa đáp án rõ ràng Cách làm đặc biệt khả thi với quốc gia mà thiếu hụt khơng đảm bảo lượng liệu Ngồi cách làm sở tham khảo người thực muốn kiểm tra với kịch giả định Về hạn chế, cách làm thuận tiện dùng phương pháp phân tích độ nhạy, người thực tạo cú sốc cho yếu tố rủi ro Với kịch với nhiều yếu tố rủi ro phải tính đến yếu tố tương quan nên phương pháp dựa ngưỡng tác động xác định trước khó thực Trên thực tế, quốc gia đặt kịch trước hết từ kiện xảy khứ khủng hoảng Châu Á năm 1997 khủng hoảng gần năm 2008 kiện thỏa mãn điều kiện “có khả xảy ra” để kiểm tra Đối với cú sốc đơn cú sốc tỷ giá, lãi suất thông qua liệu lịch sử, người thục tìm mốc “sốc cực độ” “có khả xảy ra” Thông thường cú sốc độ lệch chuẩn thay đổi tỷ giá lãi suất khứ (tương đương độ tin cậy 1%) 1.5 Công bố thông tin kết ST Cho đến chưa có nguyên tắc thống mức độ minh bạch cần có kết ST.Một quốc gia với kinh tế Việt Nam cần thận trọng xem xét, lựa chọn áp dụng thông lệ minh bạch quốc qia phát triển Ví dụ trường hợp Mỹ, kết kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng phải công bố nước khối EU công bố kết tổng hợp không nêu tên cụ thể ngân hàng Mặc dù ngân hàng công bố kết ST thường xuyên tăng cường hiểu biết thị trường, cần thận trọng với trường hợp cơng bố thơng tin có liều lượng q mức cần thiết gây xáo trộn lớn, đặc biệt kinh tế phụ thuộc lớn vào hệ thống ngân hàng thị trường Châu Á Cuối phức tạp kỹ thuật thực hiện, tổ chức tài quan quản lý cần phải cẩn trọng công bố thông tin để tránh công chúng thị trường hiểu sai kết kiểm tra sức chịu đựng, chí vơ nguy hiểm dẫn đến ổn định thị trường7 Dưới (bảng 4) tóm tắt sách công bố thông tin NHTW khối SEACEN đới với kết ST (Bảng – SEACEN p29) Chúng ta thấy NHTW đặt nguyên tắc rấ khác chế độ công bố thông tin kết kiểm tra sức chịu đựng Bảng – Sự tham gia, mức độ thường xuyên phổ biến ST số kinh tế SEACEN Các kinh tế Indonexia Số tổ chức tham gia 100% Mức độ thường Công bố kết xuyên Hàng tháng đối Công bố phần với rủi ro tín (khơng có tên tổ dụng, rủi ro thị chức) thông qua báo trường, rủi ro cáo Xem xét Ổn định khoản Tài Hàng quý rủi ro vĩ mô Malaysia 100% tổ chức tài Hàng quý – Công bố phần thuộc giám sát tổ BNM chức tháng – chức) thông qua báo NHTW (Bank cáo Xem xét Ổn định Negara Phillipines Singapore tài (khơng có tên tổ Tài Malaysia) 10 ngân hàng hàng đầu Hàng quý Công bố phần (trong số 38 ngân hàng) (khơng có tên tổ – khoảng 62% Hệ thống chức) thông qua báo Ngân hàng Phillipines cáo Xem xét Ổn định vào tháng 3/2010 20% tổng số ngân hàng Ít Tài hàng Khơng (hoặc 65% tổng năm toàn hệ thống ngân Sri Lanka hàng) Tất NHTM Hàng quý Không Đài Loan 92% ngân hàng Hàng năm Không nước, chiếm 98% tổng tài sản ngân hàng Thái Lan nước 100% ngân hàng Hàng năm Không nước, bao quát 80% tổng danh mục ngân hàng 1.6 Hạn chế ST Mặc dù ST nhìn nhận cơng cụ hữu ích cơng tác tra, giám sát quản lý rủi ro, khơng hiểu nhìn nhận hạn chế khơng thể sử dụng cơng cụ Trước hết, ST thường nhìn nhận đối tượng ST đối tượng tĩnh thụ động, tức bỏ qua phản ứng hay cách đối phó đối tượng thực tế Đồng thời, kết kiểm tra thường khơng tính đến sách từ quan quản lý Điều đương nhiên không thực tế Vì vậy, nên nhìn kết ST số phản ánh mức độ tổn thương kết mang tính chất dự báo Đây nhầm lẫn phổ biến diễn giải kết ST ST đưa ước tính tổn thất từ kiện cụ thể không cho biết xác suất xảy mức tổn thất nào, hạn chế lớn Nói cách khác, cơng cụ trả lời câu hỏi mức tổn thất bao nhiêu, lại không cho biết phần tram khả chịu mức tổn thất đó? Nhược điểm hạn chế tính minh bạch diễn giải kết Tương tự người thực có “tưởng tương”, “suy luận” kiện giả định (hypothetical event) chưa xảy thực tế để đánh giá mức độ tổn thương Tuy nhiên, lại khơng thể ước tính hợp lý xác suất xảy kiện nào? Đây nhược điểm cố hữu kịch hay kiện giả định Mặc dù ST kỹ thuật định lượng dường có tính logic cao, thực tế vận dụng công cụ chưa hẳn đem lại minh bạch rõ rang Ngun nhân kiểm tra sức chịu đựng phải dựa nhiều định chủ quan lựa chọn yếu tố rủi ro để kiểm tra, lựa chọn cách kết hợp yếu tố rủi ro, chọn vùng liệu để xác định quy mô cú sốc, khung thời gian tác

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan