1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 76,3 KB

Nội dung

Phần I: Mở Đầu cần thiết đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam diễn từ năm 90 kỉ trước đến năm đầu kỉ 21 hàng ngàn doanh nghiệp cổ phần hóa đưa vào kế hoạch Song dường tiến trình cịn bị hạn chế rào cản sách mà nhiều cơng ty thuộc nhiều lĩnh vực chưa xem xét đến việc cổ phần hoá Các thị gần phủ thị số 11/2004/CT/TTg ngày 30/3/2004 quết định số 84 /2004/QĐ/TTg ngày 13/5/2004 việc thực cổ phần hoá năm doanh nghiệp nhà nước lớn làm ăn có hiệu có hai ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng ngoại thương ngân hàng phát triển nhà đồng sơng cửu long vấn đề cổ phần hóa đặc biệt lĩnh vực ngân hàng cần thiết tiến hành cổ phần hoá hay khung pháp lý cho cổ phần hoá trở thành vấn đề quan tâm nhà hoạch định sách, nhà ngân hàng mà sinh viên vấn đề quan tâm gây khơng tị mị Bản thân chúng tơi sinh viên, đặc biệt lại sinh viên theo học lĩnh vực ngân hàng , sau công tác lĩnh vực ngân hàng trực tiếp phải đối mặt với vấn đề Việc nắm bắt xu vận động phát triển kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng điều cần thiết cho công việc sau thuận lợi Nhận thức vấn đề mạnh dạn chọn việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến cổ phần hoá Ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu Trong kinh tế thị trường, Ngân hàng coi trung tâm thần kinh kinh tế Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng Đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, xố đói, giảm nghèo… Để tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, thúc đẩy trình CNH-HĐH đất nước… phải huy động nguồn lực kinh tế- xã hội Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, sức ép cạnh tranh khốc liệt, hệ thống ngân hàng muốn hoạt động có hiệu phải thực tách bạch khỏi chế bao bọc Nhà nước, nên phải cổ phần hố Do đó, đối tượng nghiên cứu chủ yếu Ngân Hàng Thương Mại Quốc Doanh Việt Nam, Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tư duy, lôgic khoa học, vật biện chứng, vật lịch sử, so sánh, đối chiếu, quy nạp, tổng hợp… sở nhận thức vấn đề sưu tầm tài liệu kết cấu đề tài Đề tài chia làm chương chính: Chương I: Lý luận thực tiễn cổ phần hoá NHTMQD Việt Nam Chương II: Sự cần thiết việc cổ phần hoá NHTMQD Việt Nam ( Thực trạng) Chương III: Điều kiện cổ phần hóa ngân hàng thương mại quốc doanh Phần II : Nội dung Chương I Những vấn đề lý luận thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Sơ lược đời việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 1.1 Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam (DNNN) trước năm 1990 Đây thời kì trước tiến hành thí điểm việc cổ phần hoá DNNN Sự phát triển DNNN Việt Nam xí nghiệp nhà nước thành lập từ sau Cách mạng thàn Tám năm 1945 đường quốc hữu hoá Tuy nhiên giai đoạn 1945 đến1960 số lượng doanh nghiệp nhà nước nhiều hạn chế Trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1986 DNNN tồn dạng xí nghiệp quốc doanh (chủ yếu lĩnh vực sản xuất công nghiệp ), nông trường quốc doanh (trong lĩnh vực nông nghiệp ) công ty (chủ yếu lĩnh vực thương mại) Khái niệm DNNN lúc chưa có mà có khái niệm xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh hay xí nghiệp thương mại quốc doanh Lúc xí nghiệp quốc doanh hiểu đơn vị sản xuất kinh doanh kinh tế xã hội chủ nghiã thống nhất, nơi trực tiếp cải vật chất cho xã hội tạo nguồn tích luỹ xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn hiệu thấp xí nghiệp quốc doanh đặt vấn đề xúc Tình trạng kéo dài nhiều năm Số nợ phải thu lúc 187.091 tỷ đồng chiếm 35,5% giá trị tài sản doanh nghiệp , gấp 1,43 lần vốn kinh doanh Số nợ phải trả 353410 tỷ đồng, 2,3 lần vốn nhà nước cấp Hàng hoá tồn kho 45688 tỷ đồng… Để khắc phục yếu Đảng Nhà nước thực nhiều cải cách khác nhiên mang lại hiệu Tình trạng yếu thua lỗ, lãng phí tài sản bệnh cố hữu doanh nghiệp nước ta 1.2 Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam sau năm 1990 Đây giai đoạn mà Đảng Nhà nước thực việc thí điểm cổ phần hố DNNN Theo Luật DNNN năm 1995 DNNN tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực hiệc mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao DNNN có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Cùng với việc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , để lành mạnh hóa thực trạng DNNN, tạo sức sống cho kinh tế nhiều biện pháp xếp đổi mới, phát triển nâng cao hệ thống doanh nghiệp đưa thực cổ phần hoá xem bước đột phá biện pháp này.Cơ sở pháp lý cho việc thực chương trình quết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 hội đồng trưởng sau thực với quy mơ rộng Ta có khái niệm cổ phần hoá: Cổ phần hoá biện pháp biến doanh nghiệp chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ, tức chuyển hình thức sở hữu đơn sang sở hữu chung thông qua việc chuyển phần tài sản doanh nghiệp cho người khác Những người trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp theo tỷ lệ tài sản mà họ nắm giữ doanh nghiệp cổ phần hoá Cổ phần hoá chấp nhận dung hoà nhiều thành phần kinh tế khác thân thực thể kinh tế vi mô mà trước hết doanh nghiệp Cổ phần hoá giải pháp nhằm thay đổi kết cấu sở hữu doanh nghiệp, điều mà trước khơng người giám nghĩ tới khơng nói thực Cổ phần hố coi giải pháp triệt để giải nguyên nhân yếu tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp, vấn đề sở hữu Những giải pháp cải cách DNNN khác động chạm đến chế quản lý theo hướng tăng cường quyền tự chủ DNNN lĩnh vực cụ thể Ưu điểm nhược điểm cổ phần hoá 2.1 Ưu điểm cổ phần hoá Trước hết cổ phần hố giúp cho doanh nghiệp tăng vốn đầu tư thơng qua việc huy động vốn từ cổ đông (các chủ sở hữu doanh nghiệp sau cổ phần).Vấn đề vốn vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp có vốn doanh nghiệp có tiền đầu tư vào việc hoạt động kinh doanh, thực mục tiêu theo đuổi lợi nhuận Trong việc huy động vốn từ ngân hàng ngày trở nên khó khăn việc phát hành cổ phiếu để thu hút vốn từ cổ đơng giảm nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Cổ phần hố khơng làm thay đổi cách kết cấu sở hữu kinh tế tức loại hình sở hữu trước cổ phần hố sau tiến hành cổ phần hố khơng thay đổi Mà ta thấy có thay đổi mặt tỷ trọng loại hình sở hữu, từ tạo cách kết hợp loại hình sở hữu cho đạt hiệu hoạt động kinh tế Như sau cổ phần hố tảng kinh tế xã hội không thay đổi Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hoá tăng lên Việc giảm tỷ trọng sở hữu nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần tạo cho doanh nghiệp có tính tốn cách kĩ lưỡng định kinh doanh Khi mà lợi ích doanh nghiệp thu phụ thuộc vào đinh doanh nghiệp hậu từ định sai lầm buộc chủ sở hữu doanh nghiệp phải bỏ tiền túi chịu chủ sở hữu không muốn Việc cổ phần hóa giúp cho doanh nghiệp thực tốt nhiệm vụ vai trò Cổ phần hố làm phát sinh nhiều cơng ty cổ phần có tham gia sở hữu nhà nước Công ty cổ phần chủ thể hoạt động tích cực kinh tế thị trường có mặt đơng đảo loại hình cơng ty có tác động tốt tới kinh tế Khi thực cổ phần hoá doanh nghiệp giảm bớt tỷ trọng kinh tế nhà nước doanh nghiệp mà không làm hẳn nên khơng làm phát sinh vấn đề lớn việc làm doanh nghiệp Đây thể tính tích cực mặt xã hội cổ phần hố Cổ phần hố tạo cho người lao động thực có hội để làm chủ doanh nghiệp họ muốn Bằng việc sở hữu cổ phần doanh nghiệp, người lao động tham gia vào việc định vấn đề quan trọng doanh nghiệp Họ góp phần hình thành nên quan quản lý doanh nghiệp, định vấn đề trọng đại điều có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao tính chủ động tích cực người lao động không vấn đề doanh nghiệp mà cịn vấn đề kinh tế- trị-xã hội đất nước 2.2 Nhược điểm cổ phần hố Cũng tượng kinh tế xã hội cổ phần hố có nhược điểm Nhược điểm cho lớn cổ phần hoá phát triển kinh tế thị trường mâu thuẫn gọi việc hình thành kinh tế thị trường với việc cổ phần hoá Theo quan điểm nước phương tây việc cổ phần hố DNNN tức khơng xoá bỏ hẳn thành phần kinh tế nhà nước, điều không tạo nên kinh tế thị trường theo nghĩa Theo quan điểm họ có tư nhân hố hình thành nên kinh tế thị trường.Việc cổ phần hóa có góp mặt kinh tế nhà nước điều không tạo cho thị trường tự định định kinh tế nó, hay nói cách khác việc cổ phần hố khơng tạo điều kiện cho chế “Bàn tay vơ hình” hoạt động Nhược điểm cổ phần hóa khiến nhiều chương trình cải cách DNNN nước Đông Âu sử dụng phổ biến chương trình tư nhân hóa 3.Tác động cổ phần hố 3.1.Cổ phần hóa với tăng trưởng kinh tế Một thực tế khó phủ nhận nước ta tốc độ tính bền vững tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào khu vực kinh tế nhà nước mà thức tế nước mà có nhiều thành phần kinh tế cơng thường tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng cao Việc cổ phần hố làm cho lợi ích sở hữu phát huy sức mạnh trí tuệ cổ đông tham gia vào việc quản lý sử dụng hợp lý nguốn lực doanh nghiệp cổ phần hoá Việc giảm số lượng DNNN làm cho nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước giảm bớt Gánh nặng nhà nước DNNN tạo hội cho thành phần kinh tế khác có hội phát triển Nhiệm vụ tăng trưởng phân phối cách phù hợp thành phần kinh tế Thông qua cổ phần hoá Nhà nước thu phần giá trị tài sản Nhà nước trước giao cho doanh nghiệp quản lý sử dụng hiệu Khoản tiền đầu tư trở lại để phát triển doanh nghiệp, điều làm tăng giá trị tài sản lại Nhà nước doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi cho lao động giải vấn đề phát sinh từ cổ phần hoá Cổ phần hoá làm giảm nhu cầu hỗ trợ ưu đãi tín dụng Nhà nước Đặc biệt làm giảm áp lực vay vốn lên Ngân hàng Thương mại Quốc doanh (NHTMQD) quĩ tín dụng Nhà nước Điều tạo hội để thành phần kinh tế khác tiếp cận nguồn vốn vay mang tính bình đẳng thị trường Cùng với việc chuyển DNNN sang công ty cổ phần, nhờ vào lợi sẵn có hỗ trợ ban đầu chế, sách Nhà nước, biết tận dụng tốt cơng ty hoạt động có hiệu quả, nhanh chóng khẳng định vị chiếm lĩnh thị trường Chính chúng tạo áp lực cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp khác kinh tế, từ tạo thành vịng xốy thúc đẩy tăng trưởng tồn kinh tế 3.2 Cổ phần hố với vấn đề dân chủ hoá đời sống kinh tế chống tham nhũng Tham nhũng quốc nạn kinh tế phát triển nước ta trở lực lớn cho phát triển đất nước Một nguyên nhân nạn tham nhũng chế quản lý Nhà nước nhiều bất hợp lý, nhiều thủ tục hành phiền hà cịn chưa dỡ bỏ Hơn thiếu minh bạch hoạt động quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho người thực thi quyền lực Nhà nước lợi dụng, nhũng nhiễu người dân doanh nghiệp Sau cổ phần hố khơng tồn quan chủ quản chế xin cho trước Các doanh nghiệp phảI tự lực hoạt động kinh doanh Mọi hoạt động diễn theo quy luật thị trường, quyền ban phát quan chủ quản khơng cịn trước Điều hạn chế mầm mống tham nhũng 3.3 Tác động xã hội cổ phần hoá Một phận lớn lao động trước làm việc DNNN với chế độ bắt nguồn từ bao cấp Nhà nước Cuộc sống họ vốn dựa vào doanh nghiệp Khi cổ phần hố lao động phổ thơng chưa qua đào tạo việc làm Mất thu nhập không kiếm việc làm cần thiết đẩy người lao động đến cảnh nghèo đói tiêu cực xã hội Cổ phần hố có khả biến người có quyền doanh nghiệp máy Nhà nước trực tiếp quản lý doanh nghiệp trở thành tỷ phú Điều xuất phát từ việc định giá khơng xác tài sản DNNN cổ phần hoá, tiếp chế bán cổ phần khơng rõ ràng làm cho tài sản Nhà nước trở thành tài sản nhóm người Trong thực tế có doanh nghiệp định giá 3-5 tỷ thực tế lại lớn nhiều Cổ phần hoá bán cách thiêú công nên tập trung vào số người doanh nghiệp nhà nước Khi giá trị doanh nghiệp thị trường hóa cổ đơng DNNN trở thành người tỷ phú hợp pháp Cổ phần hóa làm gia tăng áp lực việc làm Lực lượng lao động dơI dư q trình cổ phần hố DNNN tham gia vào đội quân thất nghiệp Điều làm gia tăng sức ép lên thị trường lao động vốn căng thẳng tình trạng cân đối cung cầu Số lao động không quản lý không định hướng nhà nước tiềm ẩn nguy bùng nổ tệ nạn xã hội Khi nhà nứoc phảI bỏ khoản tiền không nhỏ để bù đắp hậu Tuy nhiên tác động khả năng, xử lý tốt việc cổ phần hố khả khó xảy 3.4 Cổ phần hoá với phát triển thị trường chứng khoán Cổ phần hoá DNNN mặt lý thuyết tác động tới thị trường chứng khốn thơng qua việc làm xuất thêm nhiều cơng ty cổ phần có tiềm lực kinh tế công nghệ, lao động từ DNNN cổ phần hoá Với xuất cơng ty “hàng hóa chứng khốn” xuất nhiều trung tâm giao dịch chứng khoán đặc biệt thị trường phi tập trung OTC, có chất lượng hơn, ảnh hưởng thị trường vốn quan trọng tới kinh tế ngày rõ nét Sự phát triển thị trường chứng khốn khuyến khích tham gia công chúng vào việc mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hố họ hiểu lúc họ chuyển từ cổ phiếu sang tiền mặt nhờ vào khả toán chúng Sự phát triển thị trường chứng khốn có tác động ngược trở lại doanh nghiệp cổ phần hoá Thứ tồn thị trường chứng khốn làm xuất số lượng cổ đông tiềm tàng cho doanh nghiệp cổ phần hoá Chứng khoán với tính khoản tác động lớn đến việc huy động vốn nhàn rỗi xã hội cho công ty cổ phần Thứ hai phát triển thị trường chứng khốn cịn có tác động lớn đến doanh nghiệp việc tư vấn phát hành cổ phiếu,giao dịch chứng khốn – cơng việc mà tuyệt đại đa số doanh nghiệp nước ta chưa trải qua Thị trường chứng khoán giúp xác định xác giá trị doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố thơng qua giao dịch cổ phiếu chúng Thứ ba tham gia doanh nghiệp vào thị trường chứng khoán giúp buộc chung phải công khai cách minh bạch tình hình sản xuất kinh doanh, lợi nhuận kế hoạch phát triển cơng ty Những địi hỏi buộc người điều hành công ty phải điều hành tốt hơn, trọng đến phát triển sản xuất kinh doanh nhiều Thực trạng cổ phần hoá DNNN nước ta Chủ trương cổ phần hoá nước ta tiến hành từ năm 90 kỉ trước Tính đến cuối tháng 11-2002 nước tiến hành cổ phần hoá 907 doanh nghiệp, chiếm 88% số DNNN chuyển đổi sở hữu đạt 86% dự kiến Trong 10 tháng đầu năm năm 2003 số 766 doanh nghiệp nhà nước thực chuyển đôỉ có tới 425 doanh nghiệp cổ phần hố, điều cho thấy cổ phần hố hình thức chuyển đổi sở hữu chiếm ưu trình đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước Để thấy điều vào tình hình cổ phần hố DNNN nước ta qua giai đoạn sau: Từ năm 1992 đến tháng -1998 (trước có Nghị định 44/1998/NĐ-CP) Trong giai đoạn nước cổ phần hoá 30 DNNN doanh nghiệp cổ phần hóa theo chế sách thí điểm định số 202 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, 25 doanh nghiệp cổ phần hố theo chế sách quy định nghị định 28/CP phủ Các DNNN cổ phần hố giai đoạn nhìn

Ngày đăng: 14/07/2023, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w