1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý về ngân hàng liên doanh ở việt nam

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Chế Pháp Lý Về Ngân Hàng Liên Doanh Ở Việt Nam
Thể loại khóa luận
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 194,97 KB

Nội dung

1 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu hướng “ tồn cầu hố” ngày, tác động đến tất quốc gia giới Vì vậy, hoạt động tài quốc tế hoạt động chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng xu hướng Bởi lẽ, phát triển quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng khâu đột phá, mở đường cho phát triển quan hệ hợp tác kinh tế - quốc tế lĩnh vực khác, tạo đà cho phát triển kinh tế nước Hệ thống ngân hàng nước ngày mở rộng hoạt động, tích cực cung ứng vốn cho kinh tế Hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng nằm ngồi vận động chung Hơn nữa, đường lối đổi toàn diện Đại hội Đảng VI (1986) luồng gió mát lành đầy sinh khí thổi vào tranh kinh tế Việt Nam Một nội dung quan trọng đường lối đổi kinh tế, thực kinh tế mở cửa Từ kinh nghiệm quốc tế cho thấy, để thực thành công mở cửa kinh tế hệ thống tài - ngân hàng hệ thống hỗ trợ hiệu Dưới tác động xu hướng “ tồn cầu hố”, nhu cầu phát triển kinh tế điều kiện kinh tế thị trường, thực kinh tế mở cửa Việt Nam; ngân hàng liên doanh bước thiết lập phát triển Các ngân hàng liên doanh với nước ngồi Việt Nam góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh trình mở cửa kinh tế Đồng thời, ngân hàng liên doanh tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Các ngân hàng thương mại nước tiếp cận, học hỏi công nghệ ngân hàng tiên tiến từ cải tiến, nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn dịch vụ ngân hàng kinh doanh tiền tệ Mục đích nghiên cứu Khái niệm “ liên doanh” hiểu hai góc độ: “ liên doanh cũ” “liên doanh mới” “ Liên doanh cũ” đơn liên doanh (hoặc bên) Việt Nam với (các bên) nước “ Liên doanh mới” hợp tác liên doanh theo cách thức doanh nghiệp liên doanh - doanh nghiệp Việt Nam; doanh nghiệp liên doanh - doanh nghiệp liên doanh…Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận này, tơi xin phép nghiên cứu quy định quy chế pháp lý ngân hàng liên doanh với nước ngồi Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vai trò ngân hàng liên doanh phát triển kinh tế, quy định pháp luật hoạt động ngân hàng liên doanh…; sở xem xét hệ thống pháp luật thực định ngân hàng liên doanh thực tiễn hoạt động từ thiếu sót, hạn chế để khắc phục, đề xuất ý kiến hoàn thiện pháp luật ngân hàng liên doanh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận chế định quy chế pháp lý ngân hàng liên doanh theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Tổ chức tín dụng, Luật đầu tư năm 2005 văn luật có liên quan Với mục đích đặt trên, phạm vi nghiên cứu khoá luận giới hạn lý luận khái quát quy chế pháp lý ngân hàng liên doanh với nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khoá luận dựa phương pháp luận triết học Mác- Lênin vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp… Tác giả khố luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn, lấy Luật đầu tư năm 2005 Luật Các Tổ chức Tín dụng sửa đổi, bổ sung năm 2004 (sau gọi Luật TCTD) làm sở pháp lý cho việc nghiên cứu Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận kết cấu thành ba chương: Chương đề cập vấn đề khái quát Ngân hàng ngân hàng liên doanh; Chương 2, quy chế pháp lý ngân hàng liên doanh Việt Nam; Chương 3, thực tiễn hoạt động ngân hàng liên doanh số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng liên doanh Việt Nam Chương Những vấn đề khái quát ngân hàng ngân hàng liên doanh 1.1 Lịch sử đời, phát triển ngân hàng Hiện nay, nhà khoa học nhà kinh tế cho rằng: “Hoạt động ngân hàng hình thành phát triển với hình thành đời sống kinh tế xã hội loài người” Ngân hàng bước bước thô sơ (như hình thức bancus) tác động nhu cầu phát triển xã hội, kinh tế, thúc đẩy ngân hàng khơng ngừng hồn thiện Xã hội phát triển hoạt động ngân hàng trở nên đa dạng Giai đoạn lịch sử phát triển hoạt động ngân hàng gọi “giai đoạn sơ khai ngân hàng” xuất vào thời Hy Lạp, đế quốc La Mã…Điển hình hoạt động nhà đổi tiền Hy Lạp (Iraperita) nhận tiền giai cấp quý tộc, người giàu có…và cho thương gia vay Đây hoạt động mua bán, trao đổi vay tiền sơ khai Đồng thời, dẫn đến đời thuật ngữ “ ngân hàng” (xuất phát từ chữ Latinh Bancus) Giai đoạn phát triển thứ hai lịch sử ngân hàng kỷ thứ X đến kỷ thứ XVII với nhiều hoạt động áp dụng Hoạt động ngân hàng tiến nhiều so với ngân hàng sơ khai xuất nghiệp vụ áp dụng phương pháp bù trừ toán, nghiệp vụ chuyển ngân…Thế kỷ XVII ngân hàng bước vào giai đoạn ba với việc mạnh dạn cho vay tạo khoản tiền lưu thông, nghĩa ngân hàng “tham gia vào hoạt động cung ứng tiền” Đồng thời đời loạt ngân hàng ngân hàng Anh Luân Đôn - Ngân hàng lớn giới cuối kỷ XVII, ngân hàng Đông Phương Anh Trung Quốc, ngân hàng Đông Dương Pháp thành lập Việt Nam (Thế kỷ XIX)… Trong thời đại ngày nay, hoạt động ngân hàng đa dạng, thao tác nghiệp vụ ngân hàng lại phức tạp biến động theo phát triển chung kinh tế Mặt khác, tập quán pháp luật quốc gia khác nên đến chưa có đồng khái niệm ngân hàng Theo pháp luật Việt Nam, khái niệm ngân hàng hiểu loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan (Khoản Điều 20 Luật TCTD) Từ quy định thấy, ngân hàng Việt Nam có đặc điểm sau: loại hình tổ chức tín dụng tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng mục tiêu lợi nhuận; nội dung hoạt động thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi có hồn trả sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng; ngân hàng thực dịch vụ toán cung ứng dịch vụ ngân hàng khác theo quy định Như vậy, khái niệm ngân hàng sử dụng thuật ngữ để nói đến tổ chức làm chức thu nhận tiền gửi công chúng đem số tiền cho người khác vay nhằm thu lợi nhuận Nền kinh tế nước phát triển vai trị hệ thống ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt Vai trò ngân hàng xác định sở chức nhiệm vụ cụ thể giai đoạn Qua việc nghiên cứu chức ngân hàng chức trung gian tín dụng, chức làm trung gian toán quản lý phương tiện tốn Ta thấy vai trị ngân hàng thực hai mặt thực thi sách tiền tệ hoạch định Ngân hàng Trung ương góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mơ kinh tế thông qua việc cung cấp dịch vụ tài dịch vụ ngân hàng; thực trung gian toán nguồn vốn cho kinh tế thị trường; thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển; góp phần hình thành phát triển thị trường chứng khoán; phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Như vậy, ngân hàng đời với trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh ngân hàng phát triển lại đóng vai trị thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển nhanh 1.2 Qúa trình đời phát triển ngân hàng liên doanh 1.2.1 Sự cần thiết việc hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng đời ngân hàng liên doanh Xu hướng hợp tác kinh tế, quốc tế nhu cầu tất yếu phát triển kinh tế điều kiện chế thị trường, đặc biệt với nước phát triển Cách mạng công nghiệp cho đời công nghiệp dần thay công nghệ truyền thống Các nước phát triển chuyển tỷ trọng từ công nghiệp truyền thống sang công nghiệp đại, dựa vào tri thức thông tin Nền kinh tế không hướng theo chiều rộng mà hướng tới phát triển theo chiều sâu Tình hình làm phát sinh nhu cầu thiết đòi hỏi nước phải mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế - quốc tế để tiếp nhận công nghệ, khoa học kỹ thuật đại, thúc đẩy sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước Hợp tác kinh tế - quốc tế mở rộng tất lĩnh vực đời sống có hợp tác kinh tế quốc tế lĩnh vực tài ngân hàng Hơn nữa, kinh tế thị trường, không hoạt động kinh tế không liên quan tới hoạt động tài tín dụng, giám sát điều tiết thông qua hệ thống tiền tệ Ngân hàng coi phận hạ tầng sở kinh tế Thứ nhất, để ổn định phát triển kinh tế điều kiện chế thị trường vị trí đồng tiền vai trò ngân hàng to lớn Đồng tiền với vai trò thúc đẩy sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hố phải ln ổn định, đủ tín nhiệm đối ngoại lẫn đối nội ngân hàng cần tổ chức thành hệ thống, có mặt khắp nơi để kế tốn, kiểm sốt phạm vi toàn quốc, thực chức quản lý vĩ mơ ngân hàng q trình sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng Thứ hai, kinh tế hướng ngoại, giao lưu hợp tác kinh tế phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại (xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài…) trực tiếp phụ thuộc liên quan mật thiết vào hoạt động ngân hàng, đặc biệt quan hệ đối ngoại ngành ngân hàng Ngân hàng trung tâm tốn điều hồ cho vay vốn bảo đảm khả chi trả cho nhà xuất nhập Trong hoạt động xuất nhập khẩu, ngân hàng đóng vai trị người tài trợ tham gia hợp tác kinh doanh với nhà xuất nhập khẩu, trung tâm tư vấn cho nhà xuất nhập trình hoạt động, ngân hàng cầu nối quan trọng nhà xuất nhập ngồi nước, từ thúc đẩy hoạt động xuất nhập phát triển Trong hoạt động đầu tư trực tiếp, ngân hàng tham gia vào tất giai đoạn trình đầu tư từ khâu hình thành dự án đầu tư (thực nghĩa vụ môi giới, tham gia thẩm định dự án đầu tư), đến dự án triển khai (như mở tài khoản, chuyển vốn đầu tư…), xí nghiệp vào hoạt động (hoạt động tốn, chuyển tiền…), xí nghiệp hết thời hạn hoạt động giải thể (chuyển vốn, lý tài sản xí nghiệp…) Ngân hàng tham gia vào hoạt động đầu tư gián tiếp thông qua việc tham gia vào thị trường chứng khoán cung cấp vốn, hùn vốn đầu tư… Từ xu phát triển giới, vai trò quan trọng đặc biệt ngân hàng kinh tế; ta nhận thấy phát triển kinh tế điều kiện mở cửa, giao lưu hợp tác kinh tế - quốc tế trước hết phải phát triển hệ thống ngân hàng, mở rộng hoạt động ngành ngân hàng có hoạt động đối ngoại hợp tác kinh tế - quốc tế ngành ngân hàng Sự phát triển vận động ngân hàng dẫn đến hình thức ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh… Vấn đề quan tâm nhà đầu tư thực đầu tư trực tiếp nước vào nước cụ thể hệ thống ngân hàng nước có đủ uy tín hay khơng? Ngân hàng nước họ xuất chưa họ hỗ trợ gì? Chính vậy, xuất ngân hàng nước ngồi hình thức chi nhánh ngân hàng nước ngồi ngân hàng liên doanh ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoài, giai đoạn đầu trình mở cửa, xu hướng phổ biến, giải khúc mắc nhà đầu tư nước ngồi, từ thu hút đầu tư nước Hầu phát triển bước vào thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố; hệ thống ngân hàng cịn chưa đủ mạnh, chưa đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế Vì thế, cần phải thực hiệu việc thu hút vốn đầu tư nước Ngân hàng liên doanh thành lập nhằm tạo ngân hàng có sức mạnh tổng hợp sở khắc phục yếu ngân hàng nước, phát huy mạnh ngân hàng nước ngồi, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư tạo điều kiện cho việc đổi hệ thống ngân hàng nước Ngân hàng liên doanh loại hình ngân hàng mà có tham gia hợp tác liên doanh ngân hàng thương mại nước với ngân hàng nước sở góp vốn để hình thành nên ngân hàng thương mại mới, có tư cách pháp nhân hoạt động theo pháp luật nước sở Qua khái niệm trên, ta thấy ngân hàng liên doanh có đặc điểm như: - Ngân hàng liên doanh đời sở hợp đồng liên doanh bên ngân hàng nước bên ngân hàng nước Ngân hàng liên doanh có tư cách pháp nhân tồn độc lập với ngân hàng tham gia liên doanh thành lập - Ngân hàng liên doanh có hợp tác kinh tế chặt chẽ bên ngân hàng nước với bên ngân hàng nước nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Sự gắn bó chặt chẽ bên thể qua nội dung kinh tế vốn, quản trị điều hành, phân chia lợi nhuận… - Ngân hàng liên doanh phần lớn liên doanh hai bên bên ngân hàng nước ngồi có uy tín tầm cỡ giới với bên ngân hàng thương mại nước có khả tài tốt nhằm tạo ngân hàng có tiềm lực tài hoạt động hiệu sau đời Ngay từ thành lập, ngân hàng liên doanh khẳng định vai trị phát triển kinh tế nước phát triển Trước hết, đời ngân hàng liên doanh tạo điều kiện cho việc cải thiện môi trường đầu tư nước phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng cường mở rộng quan hệ thương mại dịch vụ với nước Đồng thời, ngân hàng liên doanh tạo khả tiếp cận, học tập tranh thủ kỹ thuật nghiệp vụ, công nghệ tiên tiến…của ngân hàng nước ngồi, từ góp phần cải thiện mơi trường dịch vụ ngân hàng nước Bên cạnh đó, ngân hàng liên doanh cịn đóng góp vai trị với tư cách loại hình liên doanh đầu tư trực tiếp nước ngồi Mục đích việc liên doanh nhằm giải nhu cầu địi hỏi q trình phát triển kinh tế đất nước vốn, khoa học công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến…đều đạt ngân hàng liên doanh Ngoài ra, ngân hàng liên doanh yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành, phát triển thị trường tiền tệ thị trường tài nước phát triển Như vậy, đời ngân hàng liên doanh mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với tình hình lịch sử điều kiện kinh tế nước phát triển Ngân hàng liên doanh đóng góp nhân tố tích cực cho phát triển kinh tế nước 1.2.2 Sơ lược ngân hàng liên doanh số nước Ngân hàng liên doanh ngân hàng nước với ngân hàng nước xuất lần giới vào năm 50 khu vực Châu Á Ở Inđônêxia, ngân hàng liên doanh với nước thành lập vào năm 1953 ngân hàng PT Bank Perdania Thời kỳ đầu, từ năm 1953 bắt đầu cho phép thành lập ngân hàng liên doanh với nước cuối năm 60 đầu năm 70 Trong giai đoạn này, giành độc lập, hệ thống ngân hàng Inđơnêxia cịn yếu Để thu hút vốn từ bên ngồi, Chính phủ Inđơnêxia cho phép ngân hàng nước vào hoạt động hình thức ngân hàng liên doanh sở góp vốn liên doanh ngân hàng nước ngân hàng thương mại nước với tỷ lệ góp vốn chênh lệch bên ngân hàng thương mại Inđơnêxia 20% cịn bên ngân hàng nước vào khoảng 80% Do vậy, ngân hàng liên doanh với nước ngồi Inđơnêxia thành lập hầu hết vào giai đoạn Từ cuối năm 60 đầu năm 70 cuối năm 80 đến nay, kinh tế phát triển, ngân hàng thương mại nội địa Inđônênxia dần lớn mạnh, đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngân hàng kinh tế, Chính phủ Inđơnêxia thực sách hạn chế có mặt ngân hàng liên doanh Nhìn chung, điều chỉnh pháp luật ngân hàng liên doanh Inđônêxia điển hình xu hướng “ thu hẹp dần” Đây xu hướng mà ban đầu, việc cho phép thành lập ngân hàng liên doanh rộng rãi với nhiều ưu đãi… nhằm khuyến khích có mặt ngân hàng nước ngồi nước sở tại, góp phần đẩy nhanh thu hút vốn tạo sức bật cho kinh tế Khi hệ thống ngân hàng thương mại nước phát triển vững mạnh thắt chặt dần quy định ngân hàng liên doanh Ngược lại với xu hướng “thu hẹp dần” xu hướng “ mở rộng dần” Điển hình xu hướng Trung Quốc Ngân hàng liên doanh với nước ngồi xuất Trung Quốc với cơng mở cửa đánh dấu Bộ luật đầu tư hợp tác Trung Quốc nước ngày 1/7/1979 Để khuyến khích có mặt ngân hàng nước ngồi Trung Quốc, từ đầu Chính phủ Trung Quốc cho phép ngân hàng nước hoạt động nhiều hình thức khác nhau, ngân hàng nước độc lập 100% vốn; chi nhánh ngân hàng nước ngồi; ngân hàng liên doanh…Dưới hình thức này, đến Trung Quốc có mặt nhiều ngân hàng lớn có tầm cỡ nước như: Mỹ, Anh…Ngân hàng liên doanh với nước Trung Quốc thành lập liên doanh bên ngân hàng thương mại Trung Quốc có khả tài tốt bên ngân hàng có uy tín tầm cỡ quốc tế Khác với Inđơnêxia, Trung Quốc ln đề cao vai trị ngân hàng thương mại nội địa việc liên doanh Trung Quốc mở rộng dần mạng lưới địa bàn hoạt động ngân hàng liên doanh tương ứng với lớn mạnh ngân hàng thương mại nước hồn thiện sách tiền tệ Tóm lại, diện ngân hàng liên doanh đóng góp nhiều nhân tố tích cực cho phát triển kinh tế thị trường Và xuất phát từ hoàn cảnh kinh tế - xã hội khác mà đời, phát triển điều chỉnh pháp luật ngân hàng liên doanh nước khác

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hà Cúc (1999), “Ban hành quy chế bảo lãnh và ký quỹ là cần thiết”, Ngân hàng (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành quy chế bảo lãnh và ký quỹ là cần thiết
Tác giả: Hà Cúc
Năm: 1999
7. PGS, TS Hoàng Văn Hảo (1996): “ Một số suy nghĩ về môi trường pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng ở nước ta”, Ngân hàng (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về môi trường pháplý trong lĩnh vực ngân hàng ở nước ta
Tác giả: PGS, TS Hoàng Văn Hảo
Năm: 1996
18. TS Ngô Quốc Kỳ (2002), “Tác động của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đối với hệ thống pháp luật Ngân hàng Việt Nam”; Về việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Hiệp định Thương mại ViệtNam - Hoa Kỳ đối với hệ thống pháp luật Ngân hàng Việt Nam
Tác giả: TS Ngô Quốc Kỳ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
Năm: 2002
2. GS,TS Lê Văn Tư - Tùng Văn - Lê Nam Hải, Ngân hàng thương mại;Nhà xuất bản Thống Kê Khác
4. Jean Preerr Mattout (1991), Luật quốc tế về ngân hàng, Viện tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng Nhà nước An Giang xuất bản Khác
5. Ngân hàng Nhà nước và GTZ, Pháp luật về ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại một số nước; Nhà xuất bản thế giới Khác
6. Nguyễn Đức, Một số sự kiện nổi bật về tiền tệ - hoạt động ngân hàng năm 2006; Thời báo Kinh tế Việt Nam số Xuân 2007 Khác
8. Tạp chí ngân hàng - số 21/11/2006 9. Tạp chí ngân hàng - số 22/11/2006 10. Tạp chí ngân hàng - số 3/1994 Khác
15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Công an nhân dân Hà Nội Khác
19.TS Ngô Quốc Kỳ (2005), Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Tư pháp Hà Nội, 2005 Khác
20.TS Nguyễn Đại La, Giới thiệu những nội dung trọng tâm chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến 2010 và tầm nhìn 2020 Khác
21.TS Nguyễn Đại La, Toàn cầu hoá đặt ra những thách thức đối với ngành ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hiện nay Khác
22.XT- VPNHNN, Tiếp tục cải cách ngân hàng để hội nhậpVĂN BẢN PHÁP LUẬT Khác
2. Luật Các Tổ chức tín dụng đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004 3. Luật Doanh Nghiệp năm 2006 Khác
6. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w