1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Điều Chỉnh Hoạt Động Cấp Tín Dụng Của Tổ Chức Tín Dụng
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 385,06 KB

Nội dung

Ngđn hăngkhông cho khâch hăng vay trong trường hợp khâch hăng sử dụng vốn vay văo câc mụcđích phâp luật cấm.Ví dụ: khâch hăng sử dụng vốn vay để kinh doanh câc ngănh nghề phâp luậtcấm, .

Trang 1

CHƯƠNG 5 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN

DỤNG CÂU HỎI TỰ LUẬN

sử dụng vào mụcđích xác địnhtrong một thờigian nhất địnhtheo thỏa thuậnvới nguyên tắc cóhoàn trả cả gốc vàlãi

Hình thức củacho vay: bằngvăn bản (có hợpđồng mẫu –hình thức riêngcủa hoạt độngcho vay)

(i) Đối tượngcủa hoạt độngcho vay là:

Tiền(ii) Thời hạncho vay đadạng, phongphú

(iii) Quan hệcho vay đượcxác định bằnghợp đồng tíndụng

(iv) Sử dụngvốn ngắn hạn,trung hạn, dàihạn

TCTD

⇒quyết địnhthời hạn căn

cứ dựa trên đềnghị của khách

Một bên chủthể là TCTD,chi nhánhngân hàngNN

Trang 2

hàng và kếtquả thẩm địnhcủa mình

nhượng, giấy tờ

có giá khác củangười thụ hưởngtrước khi đến hạnthanh toán

Hợp đồng chiếtkhấu

Đối tượng làcác công cụchuyển

nhượng/giấy

tờ có giáThời hạn theothỏa thuận

Chủ thể thựchiện hoạtđộng chiếtkhấu, tái chiếtkhấu: TCTD,chi nhánhngân hàngnước ngoài

Chủ thể xinchiết khấuChủ thể hoàntrả

đủ nghĩa vụ đãcam kết; kháchhàng phải nhận

nợ và hoàn trảcho tổ chức tíndụng theo thỏathuận

Thư bảo lãnhHợp đồng bảolãnh

Hình thức camkết khác

Bên bảo lãnh:NHTM,

NHHTX,Công ty TC(trừ công tytài chínhchuyên

ngành)Bên được bảolãnh

Bên nhận bảolãnh

Trang 3

Cho thuê tài

chính

Là hoạt động cấptín dụng trung vàdài hạn, trên cơ

sở hợp đồng chothuê tài chínhgiữa bên cho thuêtài chính với bênthuê tài chính

Hợp đồng chothuê tài chính

Đối tượng chothuê tài chính

là máy móc,thiết bị hoặc

TS khác theoquy định củangân hàng NN

Công ty tàichính và công

ty cho thuê tàichính

VB, hợp đồngmẫu

Đối tượng củaBTT: Cáckhoản phải thuhoặc phải trảphát sinh từhợp đồng muabán

tc, công ty tàichính chuyênngành BTT Phải có vănbản cho phépcủa NHNN và

đủ điều kiệnhoạt độngBTT

Bên được

kinh tế cungứng hàng hóa

hưởng cáckhoản phảithu

Bên mua hàng hóa, sử

Trang 4

dụng dịch vụ: thanhtoán hợp đồngmua bán HH,

sử dụng DV

2 Phân tích các điều kiện vay vốn? Theo anh (chị), dưới góc độ luật ngân hàng, khi thẩm định các điều kiện vay vốn thì cần lưu ý các điều kiện nào? Giải thích tại sao? Phân tích các điều kiện vay vốn

Điều kiện vay vốn là những tiêu chuẩn cụ thể mà bên đi vay phải thoả mãn thì mớiđược vay vốn Tuỳ từng hợp đồng mà tiêu chuẩn cụ thể khác nhau, tuy nhiên điều kiện

về năng lực chủ thể là điều kiện không thể thiếu trong bất kì loại hợp đồng tín dụng nào.CSPL: Điều 7 TT 39/2016/NHNNVN

“Điều 7 Điều kiện vay vốn

Tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau đây:

1 Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.

2 Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp.

* Điều kiện về năng lực pháp lý:

Khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịutrách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật

- Đối với khách hàng là cá nhân, pháp nhân Việt Nam phải có đủ điều kiện:

+ Pháp nhân phải có năng lực hành vi dân sự

+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực hành vi dân sự

+ Đại diện hộ gia đình, đại diện tổ hợp tác, thành viên hợp danh của công ty hợp

Trang 5

danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

- Đối với khách hàng vay là cá nhân và pháp nhân nước ngoài phải có năng lựcpháp luật và năng lực hành vi dân sự của nước mà pháp nhân đó mang quốc tịch hoặc cánhân đó là công dân

* Điều kiện về nhu cầu vay vốn.

Khách hàng có nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp Ngân hàngkhông cho khách hàng vay trong trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay vào các mụcđích pháp luật cấm

Ví dụ: khách hàng sử dụng vốn vay để kinh doanh các ngành nghề pháp luậtcấm,

* Điều kiện về phương án kinh doanh hay dự án đầu tư.

Khách hàng phải có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi

và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợpvới quy định của pháp luật

Bản chất của ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh, trong đó việc chovay phải đảm bảo nguyên tắc sinh lời, do đó phương án kinh doanh hay dự án đầu tư màngân hàng tài trợ vốn phải đảm bảo được tính khả thi và có hiệu quả bởi vì nó thể hiệnkhả năng hoàn trả nợ vay cho ngân hàng thương mại

* Điều kiện về khả năng tài chính

Tài chính của khách hàng phải hình thành trên cơ sở hợp pháp Khách hàng đi vayphải có khả năng tài chính để trả nợ cho ngân hàng trong thời gian cam kết Nguồn thunhập hợp pháp và ổn định là cơ sở để đảm bảo khả năng thanh toán nợ gốc và lãi định

kỳ của khách hàng Đây được xem là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng

Ngoài việc đảm bảo khả năng trả nợ thông qua tính hiệu quả của phương án kinhdoanh hoặc dự án đầu tư, ngân hàng còn muốn đảm bảo bằng nguồn khác bởi vì khôngmột chủ thể nào có thể chắc chắn trong tương lai các phương án kinh doanh hay các dự

án đầu tư sẽ không gặp rủi ro và thất bại

* Điều kiện về tài sản đảm bảo

Khách hàng phải thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định củaChính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Theo anh (chị), dưới góc độ luật ngân hàng, khi thẩm định các điều kiện vay vốn thì cần lưu ý các điều kiện:

- Điều kiện về năng lực pháp lý

- Điều kiện về phương án kinh doanh hay dự án đầu tư

Trang 6

- Điều kiện về khả năng tài chính

Điều kiện về phương án kinh doanh hay dự án đầu tư là một điều kiện quan trọng,việc cho vay phải đảm bảo nguyên tắc sinh lời, do đó phương án kinh doanh hay dự ánđầu tư mà ngân hàng tài trợ vốn phải đảm bảo được tính khả thi và có hiệu quả bởi vì nóthể hiện khả năng hoàn trả nợ vay cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, không mộtchủ thể nào có thể chắc chắn trong tương lai các phương án kinh doanh hay các dự ánđầu tư sẽ không gặp rủi ro và thất bại

Điều kiện về khả năng tài chính của khách hàng được xem là nguồn thu nợ thứ haicủa ngân hàng trong trường hợp phương án kinh doanh hay dự án đầu tư gặp rủi ro vàthất bại

Do đó, theo em, khi thẩm định các điều kiện cho vay, điều kiện cần lưu ý và quantâm hàng đầu của ngân hàng là các điều kiện về năng lực pháp lý, phương án kinhdoanh hay dự án đầu tư và khả năng tài chính của khách hàng để đảm bảo rằng kháchhàng có thể hoàn trả vốn gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng

3 Tại sao đối tượng tại Điều 126 Luật Các TCTD là không được cấp tín dụng, trong khi đó, đối tượng tại Điều 127 Luật Các TCTD lại là hạn chế cấp tín dụng?

Các đối tượng quy định tại Điều 126 Luật các TCTD không được cấp tín dụng vì

những lý do sau đây:

- Những chủ thể thuộc điểm a khoản 1 Điều 126 Luật các TCTD là những chủ thể

có quyền quản lý, điều hành tổ chức tín dụng Họ có thẩm quyền phê duyệt các khoảncấp tín dụng của tổ chức Để được cấp tín dụng, chủ thể phải đáp ứng các điều kiện nhấtđịnh mà pháp luật quy định như: năng lực tài chính, tài sản đảm bảo, phương án sảnxuất kinh doanh, lịch sử tín dụng…Những yếu tố này được xác định dựa trên quy trìnhthẩm định của từng tổ chức sau đó phải được cấp có thẩm quyền trong bộ máy quản trị,điều hành của chính tổ chức đó phê duyệt Việc những người quản lý, điều hành tổ chứclại chính là người đi vay sẽ đặt ra các vấn đề như tính công khai, tính minh bạch và dễ bị

Trang 7

mang tình trạng lạm dụng chức quyền,… Việc người đi vay lại chính là người phê duyệtgiống như “vừa đá bóng, vừa thổi còi” khiến cho quy trình cấp tín dụng không phát huyđúng vai trò của nó Việc lạm dụng chức quyền tác động đến quyết định phê duyệt cấptín dụng hay không là điều không thể tránh khỏi khi những người này thuộc đối tượngđược cấp tín dụng.

- Những chủ thể thuộc điểm b khoản 1 Điều 126 Luật Các TCTD là những người

có quan hệ gia đình thân thiết, huyết thống với nhau Khi thực hiện bất kỳ công việcnào, đòi hỏi chủ thể thực hiện phải minh bạch, công bằng, khách quan, không bị lợi íchchi phối Không có gì để đảm bảo, những người có chức vụ không lạm dụng quyền lợi

để đem lại lợi ích cho những người thân thiết với mình Vì vậy, vấn đề gian lận trongquy trình thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng là điều không thể tránh khỏi Do đó, nhữngngười có liên quan đến thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên,thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giámđốc) và các chức danh tương đương không thể là đối tượng cấp tín dụng của các tổchức

- Chủ thể thuộc khoản 4 Điều 126 Luật Các TCTD là doanh nghiệp kinh doanhchứng khoán mà thuộc quyền kiểm soát của tổ chức tín dụng Nếu tổ chức tín dụng làchủ thể có quyền với doanh nghiệp chứng khoán, thì việc ưu tiên cấp tín dụng chodoanh nghiệp đó là điều đương nhiên Việc này không công bằng đối với những doanhnghiệp khác, cũng như không đảm bảo an toàn đối với khoản tiền cấp tín dụng

- Những đối tượng thuộc khoản 5 Điều 126 Luật Các TCTD là cổ phiếu củachính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng Cổ phiếu của tổ chức tíndụng hoặc công ty con là vốn điều lệ của tổ chức, thực hiện kinh doanh đầu tư Tài sảnbảo đảm phải là tài sản có khả năng chi trả thay cho khoản nợ gốc Việc sử dụng vốnđiều lệ để đảm bảo cho khoản cấp tín dụng tại chính tổ chức mình có thể ảnh hưởng đếnvốn điều lệ của tổ chức tín dụng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu, lợi nhuận của

tổ chức và có thể gây thiệt hại nặng nề, dẫn đến phá sản

- Theo khoản 6 Điều 126 Luật Các TCTD thì Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàng nước ngoài không được cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tíndụng Vì lúc này khoản tiền cấp tín dụng được xem như khoản tiền mua cổ phần tại tổchức, doanh nghiệp đi vay Việc mua vốn góp, cổ phần của tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài được trích từ vốn điều lệ của chính tổ chức Trong khi nguồn tiềncấp tín dụng là nguồn tiền huy động từ những nhà đầu tư, khách hàng là cá nhân, tổchức, hộ gia đình có nguồn vốn nhàn rỗi Chính vì vậy, việc cấp tín dụng để góp vốn,

Trang 8

mua cổ phần không được phép thực hiện.

- Các đối tượng tại Điều 127 Luật Các TCTD là các đối tượng thuộc trường hợp

hạn chế cấp tín dụng, vì những đối tượng thuộc điều này có nguy cơ lợi dụng sự ảnhhưởng của mình để yêu cầu ngân hàng cho họ cho vay với những yêu đãi nhất định, họkhông thuộc trường hợp không được vay tín dụng vì họ không hoàn toàn là những chủthể có quyền quản lý, điều hành tổ chức tín dụng, không có thẩm quyền tuyệt đối vớiviệc phê duyệt các khoản cấp tín dụng của tổ chức Do đó, những đối tượng này vẫnđược vay vốn tại TCTD đó nhưng không được phép vay mà không có tài sản đảm bảo,vay với điều kiện ưu đãi và phải thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 2,3,4 và 5Điều 127 Luật Các TCTD

4 Tại sao TCTD không được cấp tín dụng trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD hoặc công ty con của TCTD?

Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng thì cácTCTD không được cấp tín dụng trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD hoặccông ty con của TCTD bởi lẽ: để đảm bảo sự an toàn trong hoạt động của TCTD, phòngngừa rủi ro, chống xung đột lợi ích và bảo đảm sự khách quan trong quá trình thẩmđịnh, cũng như xét duyệt cấp tín dụng, góp phần bảo toàn nguồn vốn tín dụng trong hoạtđộng tín dụng

Trong hoạt động cấp tín dụng, TCTD chuyển giao một lượng vốn, tài sản cho đốitác, điều đó dẫn đến sự thay đổi tình trạng tài chính của TCTD và vấn đề an toàn phảiđặt ra Ví dụ như việc TCTD cấp tín dụng với một số vốn nhất định cho khách hàng thì

dư nợ tín dụng sẽ tăng lên kéo theo rủi ro tín dụng sẽ gia tăng Do đó, nếu khách hàngkhông trả được nợ cho TCTD thì TCTD đó sẽ tiến hành xử lý tài sản cầm cố Tuy nhiênnếu tài sản cầm cố là cổ phiếu của chính TCTD hoặc công ty con của TCTD thì sẽ dẫnđến việc TCTD đó không thể thu hồi lại được vốn, từ đó TCTD có thể rơi vào tình trạngmất khả năng chi trả và có nguy cơ phá sản

Ngoài ra, quy định này còn góp phần hạn chế việc lợi dụng quan hệ tín dụng để tưlợi chiếm đoạt vốn và tài sản của ngân hàng Có thể thấy ngoài việc bảo đảm an toàncho TCTD quy định trên còn đảm bảo an toàn xã hội góp phần bảo vệ quyền lợi, an toàncủa khách hàng

5 Tại sao giới hạn cho vay của loại hình TCTD là ngân hàng lại cao hơn giới hạn cho vay của loại hình TCTD phi ngân hàng?

Trang 9

Thứ hai, các TCTD phi ngân hàng cung cấp tín dụng chủ yếu dựa trên nguồn vốn là các khoản vay ngắn hạn từ các Ngân hàng thương mại Các TCTD phi ngân hàng với cơ cấu nguồn vốn như vậy rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi các TCTD khi ngân hàng phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn này rủi ro sẽ càng gia tăng khi loại hình TCTD phi ngân hàng có hạn mức cho vay lớn Khi đó, rủi ro này có thể ảnh hưởng tới toàn hệ thống.

- Chủ thể cho thuê tài chính: công ty Tc và công ty cho thuê tài chính

- Điều kiện của hoạt động cho thuê tài chính: Đ133 Luật Các TCTD

So sánh hoạt động cho thuê tài chính và hoạt động cho thuê vận hành?

Khái niệm Cho thuê tài chính là hoạt động tín

dụng trung và dài hạn thông qua

việc cho thuê máy móc, thiết bị,

phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng

cho thuê giữa bên cho thuê với bên

Cho thuê vận hành là hình

thức cho thuê hoạt động, theo

đó công ty cho thuê tài chính

cho thuê tài sản đối với Bên

thuê vận hành để sử dụngtrong một khoảng thời gian

Trang 10

thuê Bên cho thuê cam kết mua máymóc, thiết bị, phương tiện vậnchuyển và các động sản khác theoyêu cầu của bên thuê và nắm giữquyền sở hữu đối với các tài sản chothuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê

và thanh toán tiền thuê trong suốtthời hạn thuê đã được hai bên thỏa

thuận

nhất định theo nguyên tắc cóhoàn trả tài sản khi kết thúcthời hạn thuê tài sản Công tycho thuê tài chính sở hữu tàisản thuê trong suốt thời hạnthuê Bên thuê vận hành sửdụng tài sản thuê và thanhtoán tiền thuê trong suốt thờihạn thuê quy định trong hợpđồng cho thuê vận hành

Đối tượng

phù hợp

Hình thức cho thuê này phù hợp với nhiều doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài hoặc các đơn vị có thời gian hoạt động ngắn,không phải mất chi phí mua tài sản,… (chỉ mang tính tương đối)

Quyền sở

hữu tài sản

Bên cho thuê cam kết chuyển Quyền

sở hữu tài sản (bán) cho bên thuê

Không có cam kết này trênhợp đồng, Bên cho thuê chỉchuyên giao quyền sử dụngcho bên đi thuê không chuyểngiao quyền sở hữu

Các khoản thanh toán tiềnthuê hoạt động (Không baogồm chi phí dịch vụ; bảo hiểm

Trang 11

của bên thuê giá trị bằng với giá trị hợp lý của tài

sản thuê; tại thời điểm khởi đầu thuê

tài sản

– Thuê tài chính sẽ phát sinh chi phíkhấu hao tài sản và chi phí tài chínhcho mỗi kỳ kế toán Chính sáchkhấu hao tài sản thuê; phải nhấtquán với chính sách khấu hao tài sảncùng loại thuộc sở hữu của doanhnghiệp đi thuê Nếu không chắcchắn là bên thuê sẽ có quyền sở hữutài sản khi hết hạn hợp đồng thuê;

thì tài sản thuê sẽ được khấu haotheo thời gian ngắn hơn; giữa thờihạn thuê hoặc thời gian sử dụng hữu

ích của nó

và bảo dưỡng); phải được ghinhận là chi phí sản xuất, kinhdoanh theo phương phápđường thẳng cho suốt thời hạnthuê tài sản; không phụ thuộcvào phương thức thanh toán;

trừ khi áp dụng phương pháptính khác hợp lý hơn

7 Nêu các điều khoản chủ yếu (nội dung) của hợp đồng tín dụng Ngân hàng? Những điều khoản nào là bắt buộc? Những điều khoản nào là tùy nghi? Cho ví dụ minh họa.

Hợp đồng tín dụng ngân hàng bao gồm các điều khoản cụ thể do các bên thỏathuận, chứa đựng các quyền và nghĩa vụ cụ thể của từng chủ thể tham gia ký kết hợpđồng

Nội dung của hợp đồng tín dụng ngân hàng chia làm 2 nhóm điều khoản:

- Nhóm điều khoản chủ yếu: bắt buộc phải có trong hợp đồng tín dụng

- Nhóm điều khoản bổ sung (tùy nghi): không bắt buộc phải có, do các bên thỏathuận

* Các điều khoản bắt buộc:

- Điều khoản về điều kiện vay vốn:

+ Tiêu chuẩn cụ thể mà bên đi vay phải thỏa mãn

+ Tùy loại hợp đồng cụ thể mà tiêu chuẩn khác nhau

+ Khách hàng chịu trách nhiệm về thông tin đã cung cấp

+ Kiểm tra điều kiện vay vốn là quyền và nghĩa vụ của TCTD

Trang 12

- Điều khoản về đối tượng của hợp đồng:

+ Phương thức vay

+ Số tiền vay

+ Lãi suất

- Điều khoản về thời hạn cho vay:

+ Thời hạn từ thời điểm giải ngân vốn đến thời điểm khách hàng hoàn trả toàn bộ gốc và

lãi xác định trong hợp đồng

+ Căn cứ để TCTD xác định thời điểm áp dụng các biện pháp thu hồi nợ

- Điều khoản về mục đích sử dụng tiền vay:

+ Căn cứ để TCTD quản lý dòng tiền, giám sát quá trình sử dụng vốn

+ Thay đổi mục đích: Phải được đồng ý

+ Mục đích sử dụng tiền vay thể hiện cụ thể trong hồ sơ vay (phương án sử dụng vốn), do vậy HĐTD thường chỉ ghi tóm tắt

- Điều khoản về bảo đảm tiền vay:

+ Các bên thỏa thuận về biện pháp đảm bảo tiền vay

+ Trường hợp bảo đảm tiền vay bằng tài sản: xem xét điều kiện đối với tài sản bảo đảm + Các điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực

- Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay:

+ Trả một lần hay nhiều lần, chuyển khoản hay tiền mặt…

+ Tương ứng với điều khoản về hình thức cho vay

* Các điều khoản tùy nghi:

- Gia hạn nợ

- Miễn giảm lãi suất

- Giải quyết tranh chấp

8 Thế nào là cho vay hợp vốn (đồng tài trợ)? Khi nào thì các tổ chức tín dụng lựa chọn phương thức vay này?

Căn cứ vào Điều 2 Thông tư 42/2011/TT-NHNN quy định về cấp tín dụng hợpvốn của tổ chức tín dụng đối với khách hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban

hành thì cho vay hợp vốn được quy định như sau: “Cấp tín dụng hợp vốn là việc có từ hai (02) tổ chức tín dụng trở lên cùng thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng, thông qua các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.”

Dễ hiểu hơn thì Cho vay hợp vốn (Loan syndication) tức là hình thức một nhóm

tổ chức tín dụng tài chính cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vayvốn để đầu tư của khách hàng Mà trong đó có một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu

Trang 13

mối dàn xếp, phối hợp với những tổ chức tín dụng khác Hình thức vay tiền này phảiđược thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn củanhân hàng tài chính thực hiện khoản vay.

Các tổ chức tín dụng lựa chọn phương thức cho vay hợp vốn trong các trườnghợp thuộc Điều 5 Thông tư 42/2011/TT-NHNN, cụ thể:

- Nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dự án của khách hàng vượt giới hạn cấptín dụng của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật

- Khả năng tài chính và nguồn vốn của một tổ chức tín dụng không đáp ứng đượcnhu cầu cấp tín dụng của dự án

- Nhu cầu phân tán rủi ro của tổ chức tín dụng

- Khách hàng có nhu cầu được cấp tín dụng từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau

127 nếu khách hàng đảm bảo đủ các điều kiện thì mới tiến hành thẩm định hồ sơ vàquyết định có hay không có sử dụng biện pháp bảo đảm

- Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư 39/2016 thì hợp đồng tíndụng, hay còn gọi là thỏa thuận cho vay, là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chứctín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mụcđích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả

cả gốc và lãi Giao dịch bảo đảm là hợp đồng dân sự do các bên thỏa thuâ ̣n hoă ̣c dopháp luâ ̣t quy định Giao dịch bảo đảm là giao dịch phát sinh giữa tổ chức tín dụng vớingười vay hoă ̣c giữa tổ chức tín dụng với người vay và người thứ ba trong trường hợpngười thứ ba sử dụng tài sản của mình để bảo đảm nghĩa vụ cho người vay Thỏa thuâ ̣n

về biê ̣n pháp bảo đảm thực hiê ̣n nghĩa vụ dù được lâ ̣p thành văn bản riêng hoă ̣c được

Trang 14

ghi trong hợp đồng tín dụng thì nó vẫn là mô ̣t thỏa thuâ ̣n mang tính đô ̣c lâ ̣p tương đốivới hợp đồng tín dụng.

- Căn cứ theo quy định tại Điều 21 Nghị định 21/2021 thì Mối quan hệ giữa hợpđồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm được quy định như sau:

+ Hợp đồng tín dụng bị vô hiệu mà các bên chưa thực hiện hợp đồng đó thì giaodịch bảo đảm chấm dứt; Nếu đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng tín dụng hợpđồng bảo đảm không chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật cóquy định khác

+ Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng tín dụng; trừ trườnghợp có thỏa thuận khác

+ Hợp đồng tín dụng bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt mà các bên chưa thựchiện hợp đồng đó thì hợp đồng bảo đảm chấm dứt; nếu đã thực hiện một phần hoặc toàn

bộ hợp đồng tín dụng thì giao dịch bảo đảm không chấm dứt; trừ trường hợp có thỏathuận khác

+ Giao dịch bảo đảm bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện không làmchấm chấm dứt hợp đồng tín dụng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

10 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng là loại tranh chấp gì? Xác định thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết loại tranh chấp này?

Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng là loại tranh chấp: thường diễn ra dưới dạngtranh chấp hợp đồng tín dụng hoặc tranh chấp tài sản bảo đảm tín dụng

Đối với tranh chấp hợp đồng tín dụng tùy vào việc cấp tín dụng sử dụng vào mục đích

có kinh doanh thu lợi nhuận hoặc không thu lợi nhuận mà chỉ vay tiêu dùng Thì căn cứtheo tinh thần Khoản 2 Điều 6 Nghị quyết 03/2012 quy định: “2 Mục đích lợi nhuậncủa cá nhân, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cánhân, tổ chức đó thu được lợi nhuận mà không phân biệt có thu được hay không thuđược lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó” Vì vậy, căn cứ xác định loạitranh chấp kinh doanh thương mại hoặc dân sự được quy định tại khoản 3 Điều 26 hoặckhoản 5 Điều 30 BLTTDS 2015

Đối với tranh chấp tài sản bảo đảm tín dụng là loại tài sản được bảo đảm giữa hai bênthông qua hợp đồng đảm bảo được quy định tại BLDS 2015 Vì vậy, tranh chấp tài sảnbảo đảm tín dụng được xem là loại tranh chấp dân sự theo quy định tại khoản 3 Điều 26BLTTDS 2015

Trang 15

* Xác định thẩm quyền của Tòa án.

Nếu tranh chấp hợp đồng tín dụng thuộc loại tranh chấp dân sự thì thẩm quyền giảiquyết tranh chấp thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện theo quy định tại khoản 1 Điều 35BLTTDS 2015

Nếu tranh chấp hợp đồng tín dụng thuộc loại tranh chấp kinh doanh thương mại thì thẩmquyền giải quyết tranh chấp thuộc về Tòa án dân sự cấp tỉnh theo khoản 1 Điều 37BLTTDS 2015

11 Trình bày các nội dung cơ bản của một hợp đồng thế chấp để bảo đảm tiền vay tại Tổ chức tín dụng? Cho ví dụ minh họa?

Thứ nhất, các điều khoản chủ yếu

Thứ hai, điều khoản về nghĩa vụ bảo đảm: tài sản thế chấp, số tiền vay, điều kiện chi tiết

về việc vay và cho vay

ế chấp: Đối tượng thế chấp

Thứ tư, điều khoản về giá trị tài sản thế chấp

Thứ năm, nhóm điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các bên

Thứ sáu: nhóm các điều khoản xử lý thế chấp, phương thức giải quyết tranh chấp

Thứ bảy, nhóm các điều khoản cam đoan, thời điểm có hiệu lực

12 Thế nào là tài sản hình thành trong tương lai? Tài sản này có được dùng để bảo đảm tiền vay hay không? Tại sao? Nhận xét gì về điều kiện của loại tài sản này so với điều kiện của một tài sản bảo đảm nói chung?

Tài sản hình thành trong tương lai:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 NĐ 163/2006: “Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm cả tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm.”

Căn cứ khoản 2 Điều 1 NĐ 11/2012:

“Tài sản hình thành trong tương lai gồm:

a) Tài sản được hình thành từ vốn vay;

b) Tài sản đang trong giai đoạn hình thành hoặc đang được tạo lập hợp pháp tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm;

Trang 16

c) Tài sản đã hình thành và thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thì tài sản đó mới được đăng ký theo quy định của pháp luật.

Tài sản hình thành trong tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất.”

Tài sản hình thành trong tương lai được dùng để bảo đảm tiền vay.

CSPL: khoản 3 Điều 295 BLDS 2015

Điều 295 BLDS 2015 quy định tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sảnhình thành trong tương lai Bởi vì: quyền của người sẽ là chủ sở hữu đối với tài sản hìnhthành trong tương lai là một qtuyền về tài sản, do vậy nó cũng là đối tượng của quyền sởhữu Mặc dù người chủ trong tương lai chưa có tư cách chủ sở hữu đầy đủ nhưng vẫn sẽ

có một số quyền nhất định hình thành từ hợp đồng của chủ sở hữu hoặc do luật định Tạithời điểm giao kết giao dịch đảm bảo, bên bảo đảm chưa hoàn toàn xác lập quyền sởhữu đầy đủ của mình đối với tài sản nhưng trong tương lai gần quyền này sẽ được xáclập

Nhận xét về điều kiện của loại tài sản này so với điều kiện của một tài sản bảo đảm nói chung.

So với điều kiện của một tài sản đảm bảo nói chung, tài sản hình thành trong tươnglai có thể thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lậphoặc giao dịch đảm bảo được ký kết, không nhất thiết phải tồn tại tại thời điểm giao kếtgiao dịch đảm bảo (một tài sản đảm bảo nói chung: phải thuộc quyền sở hữu của bênbảo đảm mà không phân biệt thời điểm giao dịch bảo đảm xác lập)

13 Một tài sản có thể dùng để bảo đảm cho nhiều khoản vay hay không? Tại sao? Nếu

có, các bên có thể cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản có thể thỏa thuận thứ tự ưu tiênthanh toán hay không? Giả sử khi một khoản vay đến hạn và tài sản bảo đảm được đem

ra xử lý thì các khoản vay khác sẽ xử lý như thế nào? Tại sao? Trường hợp sau khi xử lýtài sản bảo đảm mà vẫn không đủ để thu hồi nợ thì ngân hàng thương mại có đượcquyền đòi tiếp bên đi vay hay không?

13 Một tài sản có thể dùng để bảo đảm cho nhiều khoản vay hay không? Tại sao? Nếu có, các bên có thể cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản có thể thỏa thuận thứ

tự ưu tiên thanh toán hay không? Giả sử khi một khoản vay đến hạn và tài sản bảo đảm được đem ra xử lý thì các khoản vay khác sẽ xử lý như thế nào? Tại sao? Trường hợp sau khi xử lý tài sản bảo đảm mà vẫn không đủ để thu hồi nợ thì ngân hàng thương mại có được quyền đòi tiếp bên đi vay hay không?

Trang 17

Một tài sản có thể dùng để bảo đảm cho nhiều khoản vay hay không? Tại sao?

Quy định tại Điều 296 BLDS 2015 cho phép một tài sản có thể được dùng để bảođảm cho nhiều khoản vay nếu tài sản đó đáp ứng đủ các điều kiện bao gồm:

- Giá trị tài sản tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị cácnghĩa vụ được bảo đảm

- Có sự đồng ý xác lập các biện pháp bảo đảm đó từ các chủ thể của nhiều quan

hệ nghĩa vụ

Lý giải cho quy định này, thực tế khi giá trị của một tài sản lớn hơn tổng giá trịcủa các khoản vay, thì nếu đến hạn thực hiện nghĩa vụ trả nợ của một trong các khoảnvay, mà bên vay không thể thực hiện nghĩa vụ này, lúc này tài sản bảo đảm chung sẽđược các bên cho vay cùng nhau xử lí, giá trị tài sản vẫn đủ để thanh toán cho tất cảcác khoản vay, đảm bảo quyền lợi cho các bên Ngoài ra, BLDS cũng quy định, trướckhi tài sản được bảo đảm thực hiện cho nhiều nghĩa vụ thì bên bảo đảm phải thôngbáo cho bên nhận bảo đảm sau biết về việc tài sản bảo đảm đang được dùng để bảođảm thực hiện nghĩa vụ khác Điều này giúp cho bên nhận bảo đảm sau chủ độngtrong việc nắm bắt thông tin, nếu cảm thấy rủi ro đối với tài sản được bảo đảm chonhiều khoản vay, bên nhận bảo đảm sau có thể từ chối tài sản này

Nếu có, các bên có thể cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản có thể thỏa thuận thứ tự ưu tiên thanh toán hay không?

Pháp luật dân sự xác định thứ tự ưu tiên thanh toán dựa trên nguyên tắc thời điểmđăng ký giao dịch bảo đảm và thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm Theo đó, được quyđịnh tại khoản 1 Điều 308 BLDS 201, thứ tự ưu tiên thanh toán như sau:

Nếu có phát sinh đối kháng với người thứ ba thì xác lập theo hiệu lực đối kháng

Trường hợp các giao dịch bảo đảm đã được đăng ký thì thứ tự ưu tiên thanh toán đượcxác định theo thứ tự đăng ký.Nghĩa là, giao dịch bảo đảm nào có thời điểm đăng ký giaodịch trước thì sẽ được ưu tiên thanh toán trước và ngược lại

Tiếp theo, trong số những giao dịch bảo đảm có giao dịch bảo đảm được đăng ký và cónhững giao dịch bảo đảm không được đăng ký, thì ưu tiên thanh toán cho giao dịch bảođảm được đăng ký trước và giao dịch bảo đảm không được đăng ký sẽ thanh toán sau.Cuối cùng, trường hợp các giao dịch bảo đảm không có đăng ký thì thứ tự ưu tiên thanh

Trang 18

toán được xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm Giao dịch bảo đảm có thờigian xác lập trước sẽ được thanh toán trước.

Tuy nhiên, pháp luật cũng tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, khoản 2 Điều 308BLDS 2015 cho phép các bên cùng nhận bảo đảm có thể thỏa thuận về việc thay đổi thứ

tự ưu tiên thanh toán Do đó, các bên cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản có thể thỏathuận thứ tự ưu tiên thanh toán với nhau trước khi thực hiện theo quy định của phápluật

Giả sử khi một khoản vay đến hạn và tài sản bảo đảm được đem ra xử lý thì các khoản vay khác sẽ xử lý như thế nào? Tại sao?

Theo khoản 3 Điều 296 BLDS 2015: “Trường hợp phải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa vụ đến hạn thì các nghĩa vụ khác tuy chưa đến hạn đều được coi là đến hạn

và tất cả các bên cùng nhận bảo đảm đều được tham gia xử lý tài sản Bên nhận bảo đảm đã thông báo về việc xử lý tài sản có trách nhiệm xử lý tài sản, nếu các bên cùng nhận bảo đảm không có thỏa thuận khác” Như vậy, khi một khoản vay đến hạn thanh

toán thì những khoản vay khác cũng được xem là đến hạn Các bên cùng nhận bảo đảmbằng một tài sản có quyền cùng nhau tham gia xử lý tài sản khi một trong các nghĩa vụđến hạn Lúc này tài sản bảo đảm có thể được xử lý dựa theo các nguyên tắc thứ tự ưutiên thanh toán nêu trên

ngân hàng thương mại có được quyền đòi tiếp bên đi vay hay không?

Căn cứ vào khoản 3 Điều 307 BLDS 2015: “Trường hợp số tiền có được từ việc xử

lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì phần nghĩa vụ chưa được thanh toán được xác định là nghĩa vụ không có bảo đảm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa

vụ được bảo đảm phải thực hiện phần nghĩa vụ chưa được thanh toán” Như vậy,

trường hợp sau khi xử lý tài sản bảo đảm mà vẫn không đủ để thu hồi nợ thì ngân hàngthương mại được quyền tiếp tục yêu cầu bên đi vay thực hiện nghĩa vụ không có bảođảm này Nếu người có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụthì ngân hàng có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng

Trang 19

chế, buộc bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ.

14 Trong trường hợp, khách hàng vay chậm trả vốn gốc và lãi cho ngân hàng vì lý

do khách quan thì khách hàng có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi cho mình?

Căn cứ vào Điều 463 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hợp đồng vay tài sản như

sau: “Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”

Theo đó, pháp luật quy định Nghĩa vụ trả nợ của bên vay tại Điều 466 Bộ luật dân

sự 2015 như sau:

“5 Trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy

đủ thì bên vay phải trả lãi như sau:

a) Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả thì còn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này;

b) Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

Hợp đồng giữa khách hàng và ngân hàng trong trường hợp này là hợp đồng vaytài sản có lãi Do đó, khi hết thời hạn vay, khách hàng có nghĩa vụ phải trả đủ số tiềngốc và lãi cho ngân hàng Trong trường hợp vì lý do khách quan mà khách hàng chậmtrả vốn gốc và lãi thì khách hàng có thể chủ động tới ngân hàng để trình bày về vấn đềkhó khăn đang gặp phải, sau đó đưa ra chi tiết về kế hoạch trả nợ và chứng minh rõnguồn thu nhập có thể có trong tương lai, sau đó thỏa thuận với ngân hàng gia hạn hợpđồng để có thêm thời gian thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình hoặc thỏa thuận về việctrả góp khoản nợ thay vì trả một lần theo yêu cầu của ngân hàng Ngân hàng sẽ xem xét

và đưa ra mức phạt cùng lãi suất hợp lý

15 Anh (chị) hiểu quy định tại Điều 11 VBHN 8019/VBHN-BTP “giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” như thế nào?

Giao dịch bảo đảm theo quy định tại khoản 1 Điều 323 BLDS 2015 thì, “Giaodịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việcthực hiện biện pháp bảo đảm quy định tại khoản 1 Điều 318 của Bộ luật này”; bao gồm:cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Và thế

Trang 20

chấp, cầm cố tài sản của người thứ ba là một biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản.

Theo quy định tại Điều 11 VBHN 8019/VBHN-BTP thì kể từ thời điểm đăng ký,việc bảo đảm tiền vay bằng thế chấp, cầm cố tài sản của bên thứ ba có hiệu lực Kể từlúc này, tài sản được bên thứ ba dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ một phầnhoặc toàn bộ nợ vay có hiệu lực Nếu bên đi vay không trả được nợ thì tổ chức tín dụng

có quyền xử lý tài sản theo thỏa thuận của các bên mà không cần phải yêu cầu bên thứ

ba trả nợ thay nếu không trả được nợ mới được quyền xử lý tài sản

Như vậy, TCTD phi NH ko được làm dịch vụ thanh toán

2 Công ty cho thuê tài chính không được cho giám đốc của chính công ty ấy thuê tài sản tài chính dưới hình thức cho thuê tài chính.

Nhận định ĐÚNG

CSPL: điểm a khoản 1 Điều 126 Luật Các TCTD

Khoản 14 Điều 4 Luật Các TCTD quy định: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” à cho thuê tài

chính là một hoạt động của cấp tín dụng

Công ty cho thuê tài chính là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Căn cứ quy định tại điểm a khoản 1 Điều 126: Tổ chức tín dụng không được cấp tíndụng cho Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng

Vì vậy, công ty cho thuê tài chính không được cho giám đốc của chính công ty ấy thuêtài sản tài chính dưới hình thức cho thuê tài chính

Trang 21

3 Công ty cho thuê tài chính được quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn.

Nhận định đúng

CSPL: khoản 2 Điều 112 Luật Các TCTD

Theo quy định của luật các TCTD về các hoạt động ngân hàng của công ty chothuê tài chính, chủ thể này được phép phát hành các loại giấy tờ có giá là chứng chỉ tiềngửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn của tổ chức

Huy động vốn từ tổ chức mới đúng, huy động vốn từ cá nhân là sai

Theo đó, công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động chiết khấu/tái chiếtkhấu giấy tờ có giá khi được sự chấp thuận của ngân hàng nhà nước bằng văn bản Tham khảo Nghị Định 39/2018

5 Công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động bao thanh toán.

Đây là nhận định Sai

Căn cứ theo Điều 112 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 2010 thì hoạt động của công ty chothuê tài chính không bao gồm hoạt động bao thanh toán Các tổ chức tín dụng được thựchiện hoạt động bao thanh toán chỉ có công ty tài chính và ngân hàng thương mại

Vì vậy, công ty cho thuê tài chính không được quyền tiến hành hoạt động bao thanhtoán

CSPL: Điều 112 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 2010

Điều 16 NĐ 39/2014

Trang 22

6 Công ty tài chính có quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài chính

CSPL: khoản 9 Điều 3 NĐ 39/2014, Điều 98 Luật Các TCTD

Khoản 9 Điều 3 NĐ 39/2014 quy định: “Bên cho thuê tài chính (sau đây gọi tắt là bên cho thuê) là công ty cho thuê tài chính, công ty tài chính.”

Bên cạnh đó, Điều 98 Luật Các TCTD quy định về hoạt động ngân hàng của ngânhàng thương mại không bao gồm hoạt động cho thuê tài chính

Trường hợp các tổ chức tín dụng là ngân hàng muốn thực hiện hoạt động thuê muatài chính phải thành lập công ty cho thuê tài chính hạch toán độc lập

Vì vậy, ngân hàng thương mại không được quyền tiến hành hoạt động cho thuê tàichính

Nhận định đúng

CSPL: Điều 98 khoản 3 điểm e, Điều 103

8 TCTD không được cho khách hàng vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD cho vay.

Nhận định đúng

CSPL: khoản 5 Điều 126 Luật Các TCTD

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng và theo quy định tại Điều 126 Luật CácTCTD về những trường hợp không được cấp tín dụng TCTD không được cấp tín dụngtrên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của

tổ chức tín dụng Do đó, TCTD không được cho khách hàng vay trên cơ sở cầm cố bằng

Trang 23

CTCTD 2010.

Thứ nhất, Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoảntiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằngnghiệp vụ cho vay Như vậy, cho vay là một hình thức cấp tín dụng

Thứ hai, Về nguyên tắc, Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng đối với giámđốc của tổ chức tín dụng, tuy nhiên, Luật CTCTD quy định ngoại lệ đối với quỹ tíndụng nhân dân và trường hợp cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cánhân thì không chịu giới hạn này

Do vậy, đối với quỹ tín dụng nhân dân và trường hợp cấp tín dụng dưới hình thứcphát hành thẻ tín dụng cho cá nhân thì TCTD được cho giám đốc của chính TCTD vayvốn

10 Con của giám đốc ngân hàng thương mại có thể vay tại chính ngân hàng thương mại đó nếu như có tài sản bảo đảm.

Đây là nhận định Sai

Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 126 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 2010 thì “1 Tổ chứctín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng đối với những tổchức, cá nhân sau đây:

b) Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thànhviên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phógiám đốc) và các chức danh tương đương.”

Theo quy định trên, con của giám đốc ngân hàng thương mại không được cấp tín dụngđồng nghĩa với không được vay tài chính tại chính ngân hàng thương mại nơi cha mìnhlàm giám đốc dù có tài sản bảo đảm Vì vậy đây là nhận định Sai

CSPL: điểm b khoản 1 Điều 126 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 2010

Con nuôi, con rể, con dâu, con ngoài giá thú có đc ko?thi đó

11 TCTD được dùng vốn huy động để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, TCTD khác.

Nhận định sai

Trang 24

CSPL: khoản 1, 7, 8 Điều 128 Luật Các TCTD

Hạn mức cấp tín dụng quy định tại khoản 1 Điều 128 không áp dụng đối với Ngân hàngHợp tác xã và Ngân hàng Chính sách

Bên cạnh đó, trong trường hợp đặc biệt, để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khảnăng hợp vốn của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa đáp ứngđược nhu cầu của một khách hàng thì Thủ tướng Chính phủ quyết định mức cấp tíndụng tối đa vượt quá các giới hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 128 đối vớitừng trường hợp cụ thể Tổng các khoản cấp tín dụng của một tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài lúc này không được vượt quá bốn lần vốn tự có của tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Vì vây, không phải mọi TCTD khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng đều phải tuân theohạn mức cấp tín dụng

13 Một khách hàng không được vay vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thương mại.

Nhận định sai

CSPL: khoản 7 Điều 128 Luật Các TCTD, khoản 1 Điều 3 Quyết định 13/2018/QĐ-TTg

Trong các trường hợp đặc biệt, một khách hàng có nhu cầu vay vốn để thực hiệnnhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả năng hợp vốn của các tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài chưa đáp ứng được thì khách hàng này có thể được Thủ tướngChính phủ xem xét quyết định mức cấp tín dụng tối đa vượt quá các giới hạn quy địnhnếu đáp ứng được các điều kiện và thực hiện đầy đủ hồ sơ, trình tự đề nghị chấp thuậnmức cấp tín dụng tối đa vượt quá các giới hạn theo quy định của Thủ tướng CP

( Phần điều kiện nếu cô có hỏi: Đáp ứng đủ các điều kiện cấp tín dụng theo quy định của

Trang 25

pháp luật, không có nợ xấu trong 03 năm gần nhất liền trước năm đề nghị cấp tín dụngvượt giới hạn, có hệ số nợ phải trả không quá ba lần vốn chủ sở hữu được ghi trên báocáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của khách hàng tại thời điểm gần nhất vớithời điểm đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụngvượt giới hạn đã được tổ chức tín dụng thẩm định là đảm bảo khả thi, khách hàng có khảnăng trả nợ, đáp ứng các quy định hiện hành về đầu tư và xây dựng, phù hợp với quyhoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc cấpGiấy chứng nhận đăng ký đầu tư )

14 TCTD được quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu.

Thứ hai, xét về hành vi, các loại hình TCTD hoạt động theo pháp luật ngân hàngViệt Nam hiện hành bao gồm: Ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, quỹ tíndụng nhân dân, công ty cho thuê tài chính, công ty tài chính Theo quy định của phápluật thì không phải mọi TCTD đều được quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào tráiphiếu mà chỉ có TCTD là Ngân hàng thương mại, Công ty tài chính, Công ty cho thuêtài chính thì mới có quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu Còn đối vớiTCTD là quỹ tín dụng nhân dân và tổ chức tài chính vi mô thì không có quyền đượcdùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu

Như vậy, TCTD đều được quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu là nhậnđịnh sai

15 TCTD không được góp vốn vào một doanh nghiệp vượt quá 11% vốn điều lệ của TCTD đó.

Ngày đăng: 06/03/2024, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w