Giớithiệu
Đặtvấnđề
NgânhànglàmộttrongnhữngngànhkinhtếtrọngđiểmcủanềnkinhtếViệtNam, được xem như một mạch máu nuôi sống nền kinh tế, đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởngvàpháttriển thịnhvượng của đấtnước.Đặttrong bốicảnhđấtnướctiếntớimột đất nước công nghiệp hóa, điện đại hóa với công nghệ 4.0, vươn lên trong sự hội nhập Quốctếlàmộttrongnhữngđiềutấtyếumàcáctổchứchaycánhânphảiđươngđầuvới sự canh tranh ngày càng khốc liệt của các Doanh nghiệp trong và ngoài biên giới Việt Nam Điều này đòi hỏi không ít các Doanh nghiệp phải luôn không ngừng tư duy đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, và tiên tiến hóa hệ thống quản lý Doanh nghiệp,songsongcácđiềukiệntrênđòihỏiđóphảicónguồnvốntàitrợđồnghànhcùng hoạt động sản xuất kinh doanh Một phần không nhỏ trong nền kinh tế đó chính là hệ thốngNHTMđóngvaitròkháquantrọngtrongviệctàitrợvốnvàđiềuhòavốnchủyếu đốivớicácchủthểtrongnềnkinhtế,bởivìhoạtđộngcủaNHTMtácđộngtrựctiếpđến tình hình hoạt động kinh doanh, ổn định cũng như chiến lược phát triển của các Ngân hàng trong nền kinh tế.
Do đó, lợi nhuận của NHTM là một trong những vấn đề khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong những năm gần đây sự trổi dậy và xâm nhập vào nền kinh tế Việt Nam của nhiềutổchứctàichínhcungcấpvốnngoàiNgânhàng,vấnđềđặtrachoNgânhànglàm sao có thể cân bằng và quản trị một cách hiệu quả nhưng vẫn tối đa hóa lợi nhuận cho Ngânhàngthươngmại làmộttrongnhữngvấnđềkhátháchthức Hiệnnaynềnkinhtế của các quốc gia trên thế giới không ngừng phát triển, vị thế của các quốc gia cũng đã dầndầnthayđổi,bởitốcđộpháttriểncủacácquốcgiamớinổi,nơimànềnkinhtếhứa hẹn những cơ hội đầu tư tiềm năng Với những lợi thế chưa được khai thác như nguồn tàinguyênthiênnhiênphongphú,nguồnlaođộngdồidàođangđượcđàotạovàhoàn hiện.Vàhơnhếtnhucầuvềmụctiêulợinhuậnđangđượchướngđếnnhiềunhất. Để tồn tại và phát triển trên thị trường kinh tế, buộc các Ngân hàng thương mại phải hoạt động bền vững và có hiệu quả, bởi vậy vấn đề về khả năng sinh lời của Ngân hàngthươngmạikháđượcquantâmhàngđầu.Chínhkhảnăngsinhlờilànềntảngquan trọngtrongviệcđổimới,đadạnghóasảnphẩm,làđộnglựcthôithúcsựtồntạivàvươn phát triển vững mạnh, mà còn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hìnhhoạtđộngcủaNgânhàng.Việcnghiêncứucácnhântốtácđộngđếnhiệuquảhoạt độngkinhdoanhNgânhàngđểhiểurõhơnvềbảnchấtcũngnhưhoạtđộngcủahệthống
NHTMtạiViệtNamlànhucầuthiếtthực,đểtừđótìmranhữnggiảiphápnângcaokhả năng sinh lời là một trong những vấn đề lớn hết sức quan trọng của NHTM Việt Nam hiện nay.
Tínhcấpthiết
Ngân hàng trên Thế giới xuất hiện vào thế kỳ 17, Ở Việt Nam Ngân hàng chính thứchoạtđộngvàonăm1951,tínhđếnhiệntạiđãhơn6thậpkỷtrôiqua,hệthốngNgân hàng Việt Nam không ngừng cố gắng vươn lên, Ngân hàng thương mại Việt Nam ban đầucóquymônhỏ,nănglựctàichínhcònnonyếu,đaphầnchỉchútrọngvàoviệccung cấp các sản phẩm và dịch vụ chuyên biệt của Ngân hàng trong thị trường nội địa.
Thị trường tài chính Quốc tế với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt với những khó khăn và rào cản gia nhập ngành giữa các quốc gia nói chung và các Doanh nghiệp trong ngành tại Việt Nam nói riêng Hàng loạt tổ chức tài chính ra đời, hệ thống Ngân hàng thương mại xây dựng chiến lược phát triển tăng tốc chạy đà, việc chạy đuổi theo lợinhuận làmột trong nhữngxuhướngcác nướcpháttriển đang tiếntới,đất nướcViệt NamtacũngđangnổlựctừngngàyđổimớiđểtiếntớiđấtnướcCôngnghiệphóa–Hiện đạihóa,vậnđộngtheoxuhướngnềnkinhtếthịtrường.Trảiquahàngtrămnămlịchsử, từ thờichiến tranh đến thờibình,đếncuộc khủnghoảngtài chínhvà suythoáitoàncầu 2008 kèm theo tình hình chính trị bất ổn ở nhiều nơi Những khó khăn chồng chấtkhó khăn, tuy nhiên hệ thống Ngân hàng đã từng bước tháo gỡ những khó khăn vươn mình lên phát triểntrong cácrào cảnấy.Trong tương lai Ngân hàngcòn phải đối mặt vớirất nhiều thử thách và khó khăn trở ngại về các vấn đề như thanh khoản, tỷ lệ an toàn vốn, nợ xấu, áp lực về cạnh tranh lãi suất, đặc biệt áp lực về mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng v/v.Đốivớicácnướcđangpháttriển,nhucầuđầutưvềvốnlàrấtcaodotiềmlựcnguồn vốntrongnướccònđanghạnchế,áplựcngàycàngtăngcaođòihỏicácNHTMtìmcách giảibàitoántốiưuchiphínhưnglạimanglạihiệuquảkinhdoanh.Huyđộngnguồnvốn đầuvàolà yếutốcơbảnduytrìhoạtđộngvà pháttriểncủaNHTM,huyđộngvốncàng dồi dào thì cơ hội cạnh tranh càng lớn, nhận thức được tầm quan trọng của vốn trong hoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàng,mộttrongnhữnggiảipháptácgiảnghiêncứuđến việcđadạnghóa nguồnvốnlàpháthànhtrái phiếu,kênhdẫn vốntươngđốilớnthuhút sự tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu tư trong bối cảnh hiện nay Đặc biệt có rất nhiều bàinghiêncứucũngnhưcácbài báo,tạpchí phântích cácnhântốảnhhưởng,tácđộng của huy động vốn đến lợi nhuân NHTM Nhưng thực tế trong rất ít các bài nghiên cứu chuyên sâu phân tích sự đóng góp kênh huy động vốn từ phát hành Trái phiếu đến hiệu quảhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàng.Việcmởrộngcáchoạtđộng,cáckênhđầutư, cáckênhhuyđộngvốn đạtmụctiêutăngcườngbổsungnguồnvốn ngắnhạncũngnhư dài hạn cho hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng là cơ hội thuận lợi để các NHTM nângtầmvịthếvàkhảnăngcạnhtranhcũngnhumanglạihiệuquảhoạtđộngkinhdoanhNHTM.
Theo Midiglinani và Miler (1963) cho rằng các doanh nghiệp ngày càng có xu hướngxửdụngnợnhiềuhơncàngtạorakhảnăngsinhlờilớn.Trongkhiđógầnđâyxu hướng phát hành trái phiếu dần trở thành kênh huy động vốn thay thế và tiếp tục đóng vaitròquantrọngtrongviệcđadạnghóanguồnvốnhuyđộngcủaNgânhàng,đồngthời đây là kênh huy động mới mà chính phủ và các Ngân hàng đang được quan tâm hướng đến và tận dụng cho nhu cầu phát triển Nhìn chung loại hình này còn khá mới mẻ.
XuấtpháttừvấnđềthựctiễnvànhucầuthiếtthựccủahệthốngNgânhàngthương mại trong nền kinh tế khá quan trọng, đặc biệt đối với các khu vực và vùng miền đã và đanghướngđếntoàncầuhóa.NgânhàngthươngmạiởViệtNamtrênđàvươntớiphát triển với mong muốn bổ sung thêm kiến thức và hiểu biết và ứng dụng trong việc hạch định chiến lược cũng như định hướng phát triển vươn tầm quốc tế Nhu cầu lớn về quy môcũngnhưnguồnvốndồidàochoquátrìnhđầutưvàohệthốngNgânhàng,nângtầm vị thế và tạo các lợi thế nổi bật Với sức ép cạnh tranh nhưng đảm bảo theo đuổi mục tiêu lợi nhuận bằng việc tối ưu hiệu quả giữa đầu vào và đầu ra về nguồn vốn Trong nhữngnămgầnđâyhoạtđộngkinhdoanhTráiPhiếulàmộttrongnhữnghoạtđộnghuy độngvốn khá pháttriểnởcác Ngân hàng trên Thế giớivớisự xâmnhập mạnhmẽbằng nhiều hình thức đi kèm và mức độ chuyên nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho NHTM ởnước ngoài Tiếpnối và kếthừa nhữngtinh hoatrong việc vậndụng mở rộng kiến thức về lĩnh vực này, thị trường Việt Nam đang được quan tâm, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển ở thị trường này, kênh huy động vốn qua phát hành Trái phiếu ngày càng chuyên nghiệp và hứa hẹn nhiều cơ hội trên thị trường này. ỞViệtNamđổimớitừngngàytrongkhihoạtđộngNgânhàngđanggặpnhiềukhó khăn, lợi nhuận suy giảm, nợ xấu tăng cao, việc các NHTM thực hiện lựa chọn kênh kinhdoanhTráiphiếulàlựachọnhứahẹnnhiềucơhộivàxuhướngtấtyếuchohệthống NHTM Việc huy động vốn bằng công cụ nợ trái phiếu làm giảm áp lực một phần cho các NHTMtrongviệc huyđộngvốnthayvì phảiđi vay, và đảmbảo nguồnvốncó tính ổn định và có kế hoạch vốn trong tương lai đồng thời kém rủi ro hơn so với phát hành cổ phiếu Đây là một trong những hướng chiến lược kinh doanh phát triển tiềm năng, thực tế thấy rằng, trong khoảng thời gian từ suy thoái kinh tế năm 2008 đến phục hồi kinhtếđếntăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế,córấtnhiềunghiêncứutrongvàngoàinước vềsựmớimẻcácnhântốtácđộngđếnlợinhuậnNgânhàngthươngmại,tuynhiênchưa có nhiều nghiên cứu về tác động của kênh huy động vốn từ công cụ nợ như phát hành giấy tờ có giá, trái phiếu v/v Với mong muốn góp phần mới mẻ trong chiến lược phát triển thị trường Trái phiếu đầy tiềm năng này.
Mụctiêuđềtài
Nghiên cứu này phân tích và lượng hóa tác động của kênh huy động vốn qua phát hành trái phiếu đến lợi nhuận của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020 Dựa trên kết quả phân tích, nghiên cứu đề xuất các giải pháp về huy động vốn qua phát hành trái phiếu nhằm nâng cao khả năng tạo ra lợi nhuận của các ngân hàng thương mại Việt Nam, góp phần vào sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
- PhântíchthựctrạngcủakênhhuyđộngvốnquaPháthànhTráiphiếuảnhhường đếnlợinhuậncủaNHTMtạiViệtNamthôngquachỉtiêuđolườngkhảnăngsinh lời của Ngân hàng.
- Nghiên cứu tác động từ kênh huy động vốn qua phát hành Trái phiếu đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
- ĐềxuấtcácgiảiphápgópphầnnângcaolợinhuậnNHTMtừkênhhuyđộngvốn qua phát hànhTrái phiếu
Câuhỏinghiêncứu
- KênhhuyđộngvốnquapháthànhTráiphiếucóảnhhưởngyếutốlợinhuậnNgân hàng Thương Mại giai đoạn 2010- 2020 hay không?
- Mức độ ảnh hưởng kênh huy động vốn qua phát hành Trái phiếu đến lợi nhuận Ngân hàng Thương Mại giai đoạn 2010- 2020 như thế nào?
- Giải pháp nào nâng cao khả năng sinh lời của các NHTM từ kênh huy động vốn qua Phát hành Trái phiếu?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
- Về mặt thời gian:Nghiên cứu này sử dụng mẫu dữ liệu bảng cân bằng thu thập từcácbáocáotàichínhhàngnămcủa28NHTMtạiViệtNamtronggiaiđoạntừ 2010 đến 2020.
- Vềmặtkhoahọc:Nghiêncứuvềlýluậnvàthựctiễnvềkhảnăngsinhlờivàcác nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốctế.VàxuhướngcủakênhhuyđộngvốnquaPháthànhTráiphiếuảnhhưởng đến lợi nhuậnNHTM Việt Nam Từ những nghiên cứu trên đánh giá đóng góp kênh huy động vốn qua phát hành Trái phiếu đến lợi nhuận NHTM và đề xuất kiếnnghịđịnhhướngpháttriểncủađềtàinhằmđónggópnghiêncứuchocácnhà quản trị có nhu cầu, chiến lược phát triển hợp lý trong tương lai.
Phươngphápnghiêncứu
Mô tả thống kê và Uớc lượng mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM với biến phụthuộcđolườngkhảnăngsinhlờiNHTMlàtỷsuấtlợinhuậntínhtrêntàisản(ROA) và các biến độc lập là các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các Ngân hàng thương mạiViệtNamtrêncơsởhệthốngdữliệuthứcấp(báocáotàichính)thuthậptừ28Ngân hàng thương mại giai đoạn 2010 – 2020.
1.4.2 Nộidungnghiêncứu Đề tài này nghiên cứu nội dung chủ yếu phân tích ảnh hưởng kênh huy động vốn qua Pháthành Trái phiếu đến lợi nhuận NHTM.Trên cơsởthuthập dữ liệuthực tếcủa28NHTMgiaiđoạn2010-2020thựchiệnphântíchđịnhlượngvàđánhgiákếtluậnmức độ tác động và lượng hóa mức độ ảnh hưởng của nhân tố kênh huy động vốn qua phát hành Trái phiếu đến lợi nhuận Ngân hàng Thương Mại.
Đónggópcủađềtài
Vấn đề các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM là một trong những đề tài được nhiều nhà nghiên cứu trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Các nghiên cứu chủyếuphân tíchcácNhântố tácđộngđếnlợi nhuậnNHTMtrên nhiềudiệnrộng vànhiềuyếutố.Tuynhiênrấtítbàinghiêncứuchuyênsâuvềảnhhưởngkênhhuyđộng vốnqua pháthànhgiấytờcógiá,quacác kênhpháthành Trái phiếu v/vvìtrên phương diện nhìn nhận thị trường này còn khá mới mẻ và chưa chuyên sâu Và những năm trở lại đây kênh huy động vốn qua Phát hành giấy tờ có giá trong đó chủ yếu là Trái phiếu đang được nhiều nhà đầu tư, nhà chiến lược quan tâm đến nó trở thành một xu hướng mới tác động đến lợi nhuận NHTM Nghiên cứu này sẽ phân tích thực nghiệm và bằng chạy mô hình hồi quy phân tích, kiểm định nhân tố huy động vốn qua phát hành Trái phiếuđể xemnhân tố này có tác động đếnlợi nhuậnNHTMhay không? Và ảnhhưởng như thế nào?
Từ kết quả nhiều nghiên cứu phân tích hồi quy để xem xét các nhân tố tác động đếnlợinhuận thì huyđộngvốntừpháthành tráiphiếu làmộtđề tàikhámới mẻ,nguồn vốntiềmnăngvàvớimụctiêuđịnhhướngmớivềnghiêncứucácnhântốmớiảnhhưởng đếnlợinhuậnNHTM,đặcbiệtkênhhuyđộngvốnchỉmớipháttriểncáchìnhthứctruyền thống, chưa có nhiều mới mẻ trong danh mục nguồn vốn Nghiên cứu này mục đích mong muốn bổ sung thêm kiến thức và hiểu biết vào ứng dụng đối với việc hạch định chiếnlượcvàđịnhhướngpháttriểnhệthốngNgânhàngtạiViệtNam.Trêncơsởđóđề xuất những hàm ý, chính sách góp phần nâng cao lợi nhuận từ kênh huy động vốn qua pháthànhTráiPhiếuNHTMtạiViệtNamchocácnhàđầutư,nhàhạchđịnhchiếnlượcNHTM.
Huyđộngvốn
Theo khoản 13 luật các TCTD năm 2010 và luật TCTD sửa đổi năm 2017 Huy độngvốnlàhoạtđộngtạonguồnvốnchoNgânhàng,vớinghiệpvụtiếpnhậnvốntừcác tổchứckinhtế,cánhân,địnhchếtàichínhdướinhiềuhìnhthứckhácnhautrongmột khoảng thời gian nhất định Vốn huy động thường chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Nó đóng vai trò khá quan trọng trong việc cung ứng nguồn vốnchonềnkinhtế.VốnhuyđộngcủaNHTMlàgiátrịtiềntệmàNHtạorađượcthông quacácnghiệpvụhuyđộngvốn,đivay,vốntựcóvàcácnghiệpvụkhácnhằmđápứng nhucầu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đođó nhu cầu vốncủa Ngân hàng ngày càng rất lớn, hoạt động kinh doanh NH càng đa dạng, cơ hội đầu tư cao mang lại lợi nhuận cao thì hoạt động huy động vốn cũng phải mang lại hiệu quả.
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn ngân hàng, cung cấp nguồn tài trợ chính cho hoạt động kinh doanh Theo Luật Tổ chức tín dụng 47/2010/QH12, nhận tiền gửi là hoạt động huy động tiền từ tổ chức, cá nhân dưới nhiều hình thức như tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu Các khoản tiền gửi này đều được đảm bảo hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi theo thỏa thuận giữa ngân hàng và người gửi tiền.
Phânloạitiềngửitheonhiềutiêuchíkhácnhau,trongđóđaphầnNHTMphânloạitheo mục đích sử dụng vốn bao gồm các hình thức như sau:
Tiền gửi không kỳ hạn là hình thức gửi tiền không ràng buộc về thời gian hay lãi suất, cho phép người gửi rút hoặc gửi thêm tiền bất kỳ lúc nào Ngược lại, tiền gửi có kỳ hạn được thỏa thuận cụ thể về kỳ hạn và lãi suất, thường dành cho những khoản tiền nhàn rỗi của người gửi.
Tiềngửitiếtkiệm:Hìnhthứctiềngửinàygiốngnhưtiềngửicókỳhạn,đểphânbiệtvới tiềngửicókỳhạnthìloạihìnhnàythườngcóthờihạndàihơn,mụcđíchngườigửitiền nhằm bảo vệ và sinh lời trong khoảng thời gian dài hạn, người gửi có kế hoạch sinh lời và chi tiêu trong tương lai, Ngân hàng phát hành sổ tiết kiệm cho Khách hàng với thời gian và hình thức trả lãi theo thỏa thuận. b Huyđộngvốntừpháthànhgiấytờcógiá
Phát hành giấy tờ có giá là hình thức ngân hàng thương mại (NHTM) phát hành các công cụ nợ để huy động vốn trên thị trường Nguồn vốn huy động từ việc phát hành giấy tờ có giá tương đối ổn định và dài hạn Lãi suất huy động vốn theo hình thức này phụ thuộc vào tính cấp thiết của nguồn vốn nên thường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thông thường NHTM thường phát hành các loại giấy tờ có giá có mệnh giá như trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… Các NHTM phát hành giấy tờ có giá theo ba phương thức gồm: phát hành giấy tờ có giá không chiết khấu, phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu và phát hành giấy tờ có giá ngang giá.
Phát hành trái phiếu:Khác với huy động vốn bằng tiền gửi đây là hình thức huy động vốnchomụcđíchsửdụngvốntrungvàdàihạn,việcpháthànhtráiphiếuchiếmtỷtrọng lớntrongcác hoạt độnghuy động vốntừ phát hành giấytờcó giá Vớiviệc các NHTM thực hiện các cam kết nghĩa vụ trả nợ bao gồm gốc lẫn lãi đối với trái chủ, và chịu sự giám sát của
NH Nhà nước, các cơ quan quản lý trên thị trường phát hành Trái phiếu. ThôngthườngpháthànhTráiphiếuchiếmtỷtrọnglớnnhấttrongphươngthứcpháthành giấy tờ có giá của NHTM lớn.
Pháthànhchứngchỉtiềngửi:Làmộtloạigiấytờchứngnhậntiềngửiđịnhkỳcủangười gửitiềntạiNHTM,đượclưuthôngtrênthịtrườngtiềntệ.Vớicáckhoảngốcvàlãinhận đủ một lần khi đến ngày đáo hạn của chứng chỉ tiền gửi do NH phát hành.
Pháthànhkỳ phiếu:LoạihìnhnàygầngiốngnhưTráiphiếulàhìnhthứchuyđộngvốn bằngpháthànhcôngcụvay,tuynhiênthờihạnthườngchỉtrong1nămsửdụngchomục đích nguồn vốn huy động ngắn hạn của NHTM.
Pháthànhgiấytờcógiákhác:Cáchìnhthứcpháthànhnàyphụthuộcvàđịnhhướngvà chiến lược đồng tiền ngoại giao kết của từng NH, nhằm mục đích thu hút nguồn vốn ngoài lãnh thổ Việt Nam, với đặc điểm gốc và lãi được trả bằng chính đồng tiền phát hành Và các quốc gia bị giới hạn khi phát hành loại hình giấy tờ này bởi loại hình này còn đặc biệt.
Trong quá trình kinh doanh các NHTM luôn phải đối mặt với tình trạng mất cân đốivốn,giữaviệcthừavốnvàthiếuvốnlàvấnđềkhôngtránhkhỏiởbấtkỳNHTMnào.
Bởiviệcquantrọnghơnhếtlàđápứngnhucầuvốnkhiởtrạngtháithừavốn,haythiếu vốnkịpthờitránhtìnhtrạngmấtcân bằngthanhkhoảnvà đúngđịnh hướng,chiếnlược thận trọng của mỗi NH. c Vốnvay
Kênh huy động vốn từ vốn vay tại các NHTM thường chiếm tỷ lệ nhỏ và mức độ khôngthườngxuyênvàliêntụckhôngcaovớimụcđíchđápứngđượckhảnăngthanh
25 toáncủangânhàng Bởiđâykhôngphảilànguồnvốnchủđộngmanglạihiệuquảkinh doanh cho các NHTM tối ưu nhất mà chỉ giải quyết các nhu cầu cần thiết và cấp bách trong các trường hợp tính thanh khoản kém, chi trả trong các trường hợp thiếu hụt dự trữ,nguồnvốnvaynàychủyếutừvayNgânhàngnhànước,vayvốntrênthịtrườngliên Ngân hàng. Vớihìnhthứcchủyếulàchiếtkhấu,táichiếtkhấugiấytờcógiáhoặcchovaythế chấp Bên cạnh đó, còn nguồn vốn vay từ vay các tổ chức tín dụng như: nghiệp vụ vay mượnlẫnnhaugiữacácngânhàngthương mạihoặcvaycáctổchức tíndụngkháctrên thị trường liên ngân hàng Vay các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo nhu cầu dự trữ và khảnăngthanhkhoản,mụcđíchbổsungvốndàihạntạmthờichocáchoạtđộngđầutư. d Nguồnkhác
Ngoài các nguồn vốn kể trên, trong quá trình hoạt động NHTM còn tạo lập vốn từ các nguồn vốn khác bao gồm:
- Vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn ủy thác đầu tư để cho vay theo các chương trình, dự án xây dựng, vốn ODA do chính phủ phân bổ và nhiều vốn khác.
- Vốnhìnhthànhtrongquátrìnhhoạtđộngcùangânhàngnhưnghiệpvụthanhtoán, nghiệp vụ trung gian của ngân hàng v/v.
Nguồn vốn huy động có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh nội tại của của mỗi NH cũng như đóng góp phần trong sự phát triển của nền kinh tế. a Đốivớinềnkinhtế
Huy động vốn đóng vai trò cầu nối trung gian, luân chuyển vốn từ nguồn dư thừa đến nguồn thiếu hụt Quá trình này điều tiết lượng vốn trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu về vốn và tạo ra giá trị kinh tế thông qua việc cung cấp hàng hóa trên thị trường tài chính Ngoài ra, huy động vốn cũng giúp kiểm soát lạm phát trong quá trình lưu thông tiền tệ, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế bền vững.
Hoạt động huy động vốn đóng vai trò chủ đạo trong việc điều hành một doanh nghiệp hay chủ yếu là NHTM, là cơ sở cũng như tiền đề cho sự duy trì, tồn tại và phát triển NHTM.
Thứnhất:HuyđộngvốnlàcơsởtiềnđềcủaNHTMtổchứchoạtđộngkinhdoanh của mình. Vốn là điều kiện tiền để về mặt pháp lý hoạt động của một NH cần đảm bảo theo quy định Pháp luật Việt Nam.
Thứ hai,Vốnhuyđộng quyếtđịnhquymôcủaNHTMđó,khảnăng sinhlờicũng như các hoạt động liên quan khác Một NH có quy mô huy động vốn lớn sẽ dễ tiếp cận nhiều cơ hội để đầu tư, cho vay và phát triển dịch vụ có nhiều khả năng thu được lợi nhuận từ lãi vay và cung ứng dịch vụ sản phẩm của NH.
Thứba,huyđộngvốnquyếtđịnhkhảnăngcạnhtranhcủaNHTM,nguồnvốnhuy độngdồidào quyếtđịnhđếnlãisuất,phídịch vụvàchấtlượngsảnphẩm.Đồngthờicó nhiều điều kiện nâng cao công nghệ cũng như sức cạnh tranh với NH trong ngành. c ĐốivớiKháchhàng Đâylàmộtkênhtiếtkiệmsinhlờilâudàinhưngvừađảmbảođượctínhbảovệtài sảnantoàn,làkênhtiếtkiệmphổbiếnđượcngườitiêudùngtintưởng,giatăngkhảnăng thu nhập cũng như dự phòng chi tiêu trong tương lai Ngoài ra người gửi tiền còn được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tiện ích, nhanh chóng và tiện lợi của Ngân hàng cungcấp.
KênhHuyđộngvốntừpháthànhTráiphiếu
Trái phiếu một loại giấy tờ có giá, là loại chứng khoán nợ, chứng chỉ xác nhận nghĩa vụ trả nợ của NHTM phát hành trái phiếu, đây là một trong những hình thức huy động vốn từ công cụ nợ của NH Trái phiếu có thể có đảm bảo và không có đảm bảo.Theo Võ Thanh Long và Nguyễn Quang Hải (2007, trang 80).
Tạikhoản1điều4,Nghịđịnh153/2020/NĐ-CPcũngquyđịnh:“Tráiphiếudoanh nghiệp là loại chứng khoán có kỳ hạn từ 1 năm trở lên do NHTM phát hành, xác nhận quyềnvàlợiíchhợpphápcủangườisởhữuđốivớimộtphầnnợcủaNHTMpháthành” Trái phiếulà một loại hợpđồngtàichính, có hiệulực từ và trách nhiệmtừ NHTM pháthành.
Ngânhàngpháthànhtráiphiếudựatrêncácnguyêntắcchungvềtựchủđộngpháthành công cụ nợ, thực hiện các nghĩa vụ theo cam kết vay nợ, trả và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn cũng như đảm bảo khả năng trả nợ theo đúng cam kết. b) ĐặcđiểmcủaTráiphiếu Điềukiệncơbảnpháthànhtráiphiếu:
“Mệnhgiá”: haycòngọivốn gốc làcácgiá trị danh nghĩacủa trái phiếu,được thể hiện trên trái phiếu, mệnh giá còn thể hiện số tiền mà Ngân hàng phát hành trái phiếu phải hoàn trả cho người sở hữu trái phiếu khi trái phiếu đến hạn”.
“Kỳhạntráiphiếu:DoNHpháthànhquyếtđịnhdựatrênnhucầusửdụngvốncủa chính Ngân hàng theo từng đợt phát hành.
“Kỳ trả lãi:là khoảng thờigian Ngân hàng pháthành phảitrả lãicho trái chủ theo thỏa thuận.
“Hình thức phát hành”: Ngân hàng phát hành dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hay dữ liệu điện tử, v/v. c) Phânloạitráiphiếu
Trái phiếu đa dạng trên thị trường tài chính, được phân loại thành nhiều nhóm dựa trên các tiêu chí khác nhau Theo Viện Khoa học Ngân hàng (1997) và Đặng Tấn Tài (2009), việc phân loại này giúp xác định đặc điểm và tính chất của từng loại trái phiếu, phục vụ mục đích đầu tư và quản lý rủi ro của các nhà đầu tư.
Nếucăncứvàomụcđíchvàđốitượngpháthànhtráiphiếuđượcchiathành:Tráiphiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp.
Căn cứ vào tính chấtđảm bảo bao gồm: Trái phiếu có đảm bảo (Trái phiếu này có tài sản thế chấp cụ thể theo các tài sản NH phát hành ban hành), trái phiếu không bảo đảm (Trái phiếu tín chấp thường dành cho các doanh nghiệp, Ngân hàng lớn có uy tín),
Căn cứ vào quyền theo Trái phiếu bao gồm:Trái phiếu có thể mua lại (loại Trái phiếu này chủ động cho NHTM phát hành thu mua lại Trái phiếu trước ngày đáo hạn), Trái phiếu được quyền bán lại (Trái phiếu này chủ động cho Trái chủ tức là người giữ Trái phiếu này có quyền tự do bán lại cho NH phát hành Trái phiếu trong thời gian đến hạn đáohạn,Tráiphiếucóthểchuyểnđổi(Tráiphiếucóthểchuyểnđổithànhcổphiếu,trái phiếunàychophépTráichủchuyểnđổisangcổđôngNgânhàng),Tráiphiếukèmchứng quyền (Trái chủ nắm giữ loại Trái phiếu này có quyền số lượng cổ phiếu tương đương với lượng TP năm giữ với một mức giá và khoảng thời gian xác định).
Căncứvàophươngthứctrảlãi:Tráiphiếulãisuấtthảnổitheothịtrường,TPcólãisuất cố định. d) LợiíchcủaTráiphiếuchohoạtđộngHuyđộngvốnNHTM
VốnlàkimchỉnamtronghoạtđộngdoanhnghiệpnóichunghayNHTMnóiriêng, mỗi NHTM đều có cơ cấu nguồn vốn khác nhau nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh củaNHbaogồmvốntựcó,vốnhuyđộng,vốnvayvàtừnhiềunguồnkhácnhau.Đểthu hútđược nguồnvốntậptrung và dài hạn như hìnhthức pháthành tráiphiếu Ngân hàng với số lượng vốn lớn và trong khoảng thời nhất định NHTM có nhiều hình thức huy động vốn, tuy nhiên với mức độ cạnh tranh ngày càng cao, đòi hỏi NHTM cần đa dạng hóanguồncácvốnhuyđộng.CóthểnóiđâynhắcđếnkênhhuyđộngquapháthànhTrái Phiếu với quy mô lớn với nhiều tiềm năng và cơ hội mới mẻ cho các NHTM Từ việc tiếpcậnvàthuhútđượcnguồnvốntừcôngchúngcũngnhưnhàđầutưdựándàihạnthì
NHTMđưaracáccáchthứcpháthànhhấpdẫnvớimứclãisuấthấpdẫnhơnsovớitiền gửi cùng kỳ hạn, đồng thời mang lại cho nhà đầu tư an tâm với lợi ích kinh tế dài lâu, bêncạnhđóchỉ ranhữngđặc tínhnổitrộihơnsovớivốncổphầnquathị trườngchứngkhoán.
2.2.2.1 Cơquanquảnlý,điềuhànhvàgiámsátthịtrường Đốivớicơquantổchứcquảnlý,điềuhànhvàgiámsátthịtrườngnàybaogồmBộ Tài Chính, Ủy ban chứng khoán Nhà Nước Các đơn vị tổ chức này chịu trách nhiệm xây dựng và thay đổi hành lang pháp lý phù hợp và tạo điều kiện các chủ thể gia nhập mộtcáchminhbạchtrênthịtrườngnày.Đồngthờithườngxuyênđiềuchỉnhnhằmquản lývàgiámsátTPDNthôngquacácquyđịnhnhằmđảmbảoviệcgiaodịchdiễnracông khai,minhbạchvàcôngbằngtạođiềukiệnchocácchủthểthamgiathịtrườngnàyđược bảo vệ quyền lợi hợp pháp.
Nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu bao gồm cả cá nhân và tổ chức Trong đó, đầu tư trực tiếp vào trái phiếu do NHTM phát hành còn khá mới mẻ với cá nhân do tính phức tạp và đòi hỏi chuyên môn tài chính chuyên sâu Do đó, thị trường tập trung chủ yếu vào các nhà đầu tư tổ chức có chuyên môn tài chính sâu, chẳng hạn như ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, công ty tài chính.
Các NHTM có nhu cầu bổ sung nguồn vốn trung dài hạn, đa dạng hóa nguồn vốn cần huy động của các NHTM phục vụ các hoạt động đầu tư kinh doanh,việc lựa chọn kênh huy động vốn nào đảm bảo tính ổn định và mức lãi suất phù hợp, nguồn vốn phù hợpvớichiếnlược kinhdoanh, thì huyđộngvốnqua kênh pháthànhTráiphiếulàm ộ t t r o n g n h ữ n g l ự a c h ọ n c ủ a c á c N H T M đ ư ợ c c ấ p p h é p p h á t h à n h T r á i p h i ế u
Theonghịđịnh163/2018/NĐ-CPngày04tháng12năm2018
Trên thị trường Trái phiếu ở Việt Nam hiện nay, hình thức NHTM phát hành trái phiếu ra công chúng chủ yếu 2 phương thức cơ bản: Phát hàng riêng lẽ và phát hành ra công chúng
Thị trường Trái phiếu bao gồm thị trường sơ cấp và thị cấp thứ cấp.
Thị trường sơ cấp: là thị trường giao dịch Trái phiếu đầu tiên, Trái phiếu được chuyển trực tiếp từ nhà phát hành Trái phiếu đến nhà đầu tư nắm giữ TP mà không qua trung gian.Đâylàthịtrườngpháthànhcácchứngkhoánmới,tạonguồnvốnmớiđápứngnhu cầu vốn của Doanh nghiệp phát hành và cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư nắm giữ TP Tuy nhiên, thị trường sơ cấp không mang tính liên tục bởi các quy định về phát hành cũng như các quy định khác liên quan, chỉ hoạt động khi doanh nghiệp phát hành theođợt.
Thịtrườngthứcấp:Đây làthịtrườngthựchiệnmuađi,bánlạicácloạitráiphiếudoanh nghiệpđãđượcpháthànhlầnđầutrênthịtrườngsơcấp,cóthểquahìnhthứctrunggian hoặckhôngtrunggian,mangtínhnhỏlẻhơnthịtrườngsơcấp.Vớimụcđíchkinhdoanh chênhlệchgiá,đầutư,thuhồivốnV/v…vàkhôngmangtínhmởrộngvốn.Thịtrường này hoạt động sôi nổi và mang tính liên tục hơn thị trường sơ cấp, bởi hầu như nhà đầu tư nào cũng có thể tham gia kể cả nhà đầu tư nhỏ lẻ cũng tiếp cận được.
CácchỉtiêuđánhgiákhảnăngsinhlờihoạtđộngkinhdoanhcủaNHTM
Theo Zvi Griliches, Editor (1992) chứng minh rằng khả năng sinh lời hoạt động kinhdoanhngânhàngthươngmạiđolườngbằngviệcxácđịnhđầuvàovàđầurathông quacácphươngpháp:tiếpcậntàisản,chiphíngườidùngvàgiátrịgiatăng.Thôngqua kiểm tra tính hiệu quả và thay đổi kỹ thuật trong Ngân hàng.
Theođịnhnghĩatừcuốn“Từđiểntoánkinhtế,Thốngkê,kinhtếlượngAnh-Việt” trang 255 của PGS.TS Nguyễn Khắc Minh” cho rằng “Khả năng sinh lời là mối tương quangiữađầuvàocác yếutốkhanhiếmvớiđầurahànghóadịchvụ”vàkháiniệm“lợi nhuận được dùng để xem xét các tài nguyên được các thị trường phân bổ tốt như thếnào”.
Khả năng sinh lời hay còn gọi tỷ suất lợi nhuận là một trong những thang đo cốt yếuhiệuquảhoạtđộng kinhdoanhcủaNHTMchủyếu,haynóicáchkhác lợinhuậnlà thước đo thể hiện kết quả mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí của Ngân hàng.
Tỷsuấtlợinhuậnsauthuếtrênthunhậpcónghĩalàtỷlệgiữakhoảnlợinhuậncủa doanhnghiệpsaukhitrừcácchiphígiávốnhàngbán,bánhàng,chiphíhànhchính,chi phí hoạt động, khấu hao, lãi, thuế và các chi phí khác và tổng doanh thu trong một thời kỳ xem xét Thông thường chỉ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm lợi nhuận trên một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu về, chỉ số này càng lớn thấy rằng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng càng lợi nhuận cao Ngược lại, chỉ số này càng nhỏ thì hiệu quả kinh tế không cao.
ROAđượcxemxétđểđolườngkhảnăngtạoralợinhuậncủaDoanhnghiệp,Ngân hàng sử dụng. Đây là chỉ số đánh giá liên quan đến tài sản Ngân hàng, trong việc đánh giáhộiđồngquảntrịNgânhàngbiếncáctàisảnsẵncócủaNgânhàngthànhnguồnthu nhậpròng.HayhiểucáchkhácROAlàtiêuchíđánhgiábaonhiêuđồnglợinhuậnmang vềchoNgânhàngtrênmộtđồngtàisản.ROAlàmộttrongcácchỉsốđánhgiáhiệusuất sinh lời củaDoanh nghiệp được dùng phổ biến, bởi nó tái hiện rõ bản chất đánh giá về tínhhìnhtàichính,nộitạicũngnhưlợinhuậnNgânhàng.ROAcaocónghĩalàcấutrúc tàisảnNgân hàng phù hợp,việcquảnlývà sử dụngnguồntàisảnNHmang lạitínhiệu tốtchokếtquảhoạt độngkinhdoanhNgân hàng,đánhgiáchứcnăng củacácnhàquản trị có tầm nhìn quản trị tốt trong các hoạt động kinh doanh và đầu tư Ngược lại, ROA thấpđồng nghĩavớiviệc chưa tậndụngđược tốiđa hiệu suấtsử dụngtàisản,chưa linh độngtrongcácchínhsáchđầutưvàsửdụngtàisản,tốnkémnhiềuchiphí,dođókhông mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng.
ROE một chỉ tiêu đo lường lợi nhuận theo tiêu chí vốn chủ sở hữu, tỷ lệ này phản ánhthunhậpchocáccổđônggópvốncủangânhàng.Nóthểhiệndoanhthucủacáccổ đôngtrongviệc đầutư gópvốnvàoNgânhàng,chỉsố nàythườngđượcphântíchtrong BCTC để tính toán được mức sinh lời với một mức độ chấp nhận rủi ro hợp lý nào đó. ROEđượcsửdụngkháthôngdụngtrongviệcphântíchkhảnăngsinhlờihoạtđộngkinh doanhNgânhàng,đaphầncácnhàđầutưgópvốnkháquantâmchỉsốnày,bởinóđánh giá được hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu trong các nguồn vốn hoạt độngcủaNgânhàng,đặcbiệtđốivớicôngtycổphần,trongđócóNHTM)manglạilợi nhuận như thế nào cho các cổ đông góp vốn đầu tư.
NIMlàtỷ lệthunhậplãibiênròngđolườngmứcchênhlệchgiữathutừlãivàchi trảlãimàngânhàngcóthểđạtđượcthôngquasựkiểmsoátchặtchẽcáctàisảnsinhlời và tiếp cận các nguồn vốn có chi phí rẻ nhất Cách tính được lấy bằng mức chênh lệch thu từ lãi và chi phí Ngân hàng chi trả lãi chia cho tổng tài sản sinh lời, tỷ lệ phần trăm thểhiệnchobiênđộtínhtrongkhoảngthờigiannhấtđịnh.NIMcàngcaochothấyrằng hoạt động kinh doanh Ngân hàng càng mang lại hiệu quả lợi nhuận, bởi thu từ lãi lớn hơnchiphílãiNHphảitrả,đâycũnglàtiêuchíthểhiệumứcđộhiệuquảgiữađầuravà đầuvàoNgânhàngđánhgiáhiệuquảNH.Ngượclại,NIMcàngthấpcàngchothấychi phí lãi NH phải bỏ ra nhiều hơn thu từ lãi của NH, tài sản NH mang lại mức sinh lời không cao, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả.
Tómlạicórấtnhiềutiêuchíđểphântíchvàđánhgiákhảnăngsinhlờihoạtđộng kinhdoanhcủaNgânhàng,tuynhiêntùythuộcvàomụcđíchnghiêncứu,mứcđộnghiên cứu, để lựa chọn các tiêu chí đánh giá phù hợp với nhu cầu nghiên cứu.
Tổngq u a n c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y v ề c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n l ợ i n h u ậ n NHTM
Ngân hàng là một tổ chức tài chính giữ vai trò đặc thù trong nền kinh tế Do đó, khả năng sinh lời của các ngân hàng luôn là một đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, đặc biệt khi nền kinh tế hội nhập quốc tế và bước vào thời đại công nghệ 4.0 Các nghiên cứu này đã đề cập đến nhiều góc độ khác nhau, mở rộng hiểu biết về các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng Trong bối cảnh đó, tác giả tiến hành nghiên cứu nhằm xác định tác động của kênh huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, dựa trên nền tảng của các nghiên cứu trước.
Trujillo–Ponce(2013)sửdụngphươngpháphồiquyGMMđểphântíchcácnhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các Ngân hàng Tây Ban Nha trong giai đoạn 1999 –2009.KếtquảnghiêncứucủaôngchứngminhrằnglợinhuậncácNHTMtrongkhoảng thờigian nghiêncứuchủyếudotác độngcủa cácyếutốnhư: tỷlệ chovaytrêntổngtài sản,tỷlệtiềngửiKháchhàng,hiệuquảsửdụngchiphíhoạtđộngvàrủirotíndụngcác yếu tố này có tác động tiêu cực với lợi nhuận NH Ngược lại các yếu tố tỷ lệ vốn cùng chiều với lợi nhuận tăng của Ngân hàng Bài nghiên cứu sử dụng thước đo lợi nhuận là ROA để đánh giá lợi nhuận hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Francis(2013)sửdụngphươngpháphồiquyREMvớimẫu216NHTMđếntừ42 nước Châu Phi trong giai đoạn 1999-2006 Tác giả đo lường hiệu suất lợi nhuận thông qua 2 chỉ số là ROA và NIM Mô hình nghiên cứu của ông bao gồm các biến độc lập như:Logarit tổngtàisản, tỷ lệ vốnchủ sởhữu trên tàisản,tỷ lệ tăngtrưởngtiềngửi,tỷ lệchiphítrênthunhập,tỷlệdưnợchovaytrêntổngtàisản,tốcđộtăngtrưởngGDPvà lạm phát Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các nhân tố tác động cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng bao gồm tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản, tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi Cácnhântốcòn lạitác độngngược chiềuvớilợinhuậnngânhàngbaogồm:quymôtài sản ngân hàng, chi phí hoạt động, tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng tài sản, và các yếu tố vĩ mô như tăng trưởng kinh tế GDP, lạm phát.
Syafri (2012) thực hiện nghiên cứu những yếu tố tác động đến lợi nhuận của các NHTM tại Indonesia, khoa Kinh tế - Đại học Tríakti Với cơ sở dữ liệu của các NHTM đượcniêmyếttrênTTCKIndonesiatronggiađoạn2002-2011.Bàinghiêncứusửdụng thang đo lợi nhuận NHTM được đo bằng chỉ số ROA và các biến độc lập trong đó bao gồm:Quymôngân hàng,khả năngchovay trêntổngtàisản,tỷlệ vốntrêntổngtàisản, dựphòngrủirotíndụngtrêntổngchovay,thunhậpngoàilãitrêntổngtàisản,tỷlệchi phíhoạtđộngtrênthu nhập,tỷlệlạmphátvàtốcđộtăngtrườngkinh tếGDP.Môhình sử dụng phương pháp hồi quy tổng hợp dữ liệu, kết quả nhận thấy rằng: tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn trên tổng tài sản, dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng cho vay có tác động thuận chiều đến lợi nhuận các NHTM Trong khi đó, các nhân tố như tỷ lệ lạmphát,quymôNgân hàng vàtỷlệ chiphíhoạtđộngtrên thunhậpcóảnhhưởngtiêu cựcđếnlợinhuận.Cácnhântốnhưtốcđộtăngtrưởngkinhtế,vàthunhậpngoàilãitrên tổng tài sản hầu như không tác động đến yếu tố lợi nhuận NHTM.
Serhat Yuksel, Shahriyar, Mukhtarov, Elvin Mammadov, Mustafa Ozsari (2018) nghiên cứu các yếu tố quyết định khả năng sinh lời các Ngân hàng tại quốc gia hậu Xô Viết.Nghiêncứuphạmvị13quốcgiahậuXôViếtgiaiđoạn1996-2016.Dữliệuđược phân tích bằng phương pháp hồi quy FEM và mô hình GMM Biến độc lập ROE là chỉ số đo lường khả năng sinhlời của NH và 6 biếnđộc lậpbao gồm: Tỷ lệ an toàn vốn,tỷ lệ tiềnvay sovớitiềngửi,tỷ lệ tiềnvay sovới GDP,quymô Ngân hàng,tỷ lệ thunhập ngoài lãi trên thu nhập từ lãi, lãi suất tiền gửi và tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, lạm phát đo lường bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI Kết luận nghiên cứu cho rằng: chỉ số tiền chovay,thunhậpngoàilãivàtăngtrườngkinhtếlàcácchỉsốtươngquanthuậnvớilợi nhuận Ngân hàng Đồng thời các chỉ số tỷ lệ cho vay trên GDP và GDP lại tương quan nghịch với lợi nhuận ngân hàng ở các nước hậu Xô Viết.
Rohmini Indah Lestari (2020) nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng, tầm quan trọng của việc phát hành trái phiếu tới hiệu quả lợi nhuận Ngân hàng thương mại Indonesia giai đoạn 2011-2018 Dữ liệu phân tích bằng phương pháp hồi quy, kết quả nghiên cứu chứng minh rằng khi tỷ lệ nguồn vốn từ việc phát hành trái phiếu lớn tác động tích cực đến hiệu quả lợi nhuận NHTM.
Trần Việt Dũng (2014) nghiên cứu các nhân tố tác động đến lợi nhuận của 22NHTM trong giai đoạn 2006 - 2012 dùng phương pháp Moment tổng quả (GMM).Nghiên cứu đưa ra 3chỉ số đo lườngvề lợi nhuậnđólà ROA, ROE và NIM là các biến phụthuộc.Vàcácbiếnđộclậptrêncơsởbiệnluậnđưaracủatácgiảbaogồm:Cấutrúc sở hữu của nhà nước, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, Logarit tổng tài sản, dự phòng rủi ro/tổng dư nợ,khả năng cho vay, tài sản thanh khoản/tổng tiền gửi và huy động vốn ngắn hạn, tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát Kết quả cho thấy rằng các nhân tốtácđộngcùngchiềubaogồm:tỷlệvốnchủsởhữutrêntàisản,tốcđộtăngtrưởng
GDP trong khi đó sở hữu nhà nước, nợ xấu và lạm phát tác động tiêu cực tới lợi nhuận Ngân hàng.
NguyễnHồngSơnvàctg(2014)nghiêncứutrongphạmvi40NHTMtạiViệtNam tronggiaiđoạn2010–2012,vềtácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlời.Kết quảchothấyrằngchủyếuvềcấutrúcvốntậptrungcủavốnchủsởhữuvàphầntrămsở hữutưnhâncótácđộngthuậnlợiđếnkhảnăngsinhlờicủaNHTM.Đồngthờicũngchỉ ra yếu tố tỷ lệ nợ xấu và một số yếu tố khác tác động tiêu cực đến lợi nhuận NHTM.
Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015), xem xét khả năng sinh lời ở gốc độ mối quan hệ giữa đa đạng hóa thu nhập và các yếu tố khác liên quan, với dữ liệu nghiên cứu là 22 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2013 Sử dụng phương pháp dữ liệu bảng ước lượng GMM, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, các yếu tố đa đạnghóa thu nhập, tỷ lệ dư nợchovaytrên tổngtàisản,tỷ lệ tiềngửiKhách hàng, lạm phát có hiệu ứng khá tích cực góp phần nâng cao lợi nhuận với NHTM Trong khi đó, cácyếutốtỷlệnợxấu,tỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisản,tỷlệchiphíhoạtđộngtrên thu nhập có dấu tác động ngược chiều với mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng Nghiên cứu khôngnhậnthấy mốitươngquan giữa quy môtàisản và tốc độ tăng trườngkinh tế đến khả năng sinh lời các NHTM.
VõMinhLong(2019) nghiêncứuđề tàicác nhântố ảnhhưởngđến hiệusuấtsinh lời các NHTM cổ phần tại Việt Nam Nghiên cứu dữ liệu của 20 NHTM cổ phần đang hoạt động trong giai đoạn 2007 tính đến cuối năm 2017 Mô hình nghiên cứu sử dụng phương pháp Pooled OLS, FEM, REM, FEM ước lượng và lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp Kết quả nhận thấy rằng với Biến phụ thuộc ROE biến đo lường lợi nhuận NHTM Cổ phần và các biến độc lập như: quy mô ngân hàng, tỷ lệ chi phí trên doanh thu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ tiền gửi trên tiền vay. Trongđó,lựachọnphươngpháphồiquyFEMchokếtquảquymôngânhàng,tỷlệchi phítrêndoanhthu,tỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisảnvàtỷlệtiềngửitrêntiềnvay có tác độngchiềuhướngtíchcực và có ýnghĩa thốngkê cao Tỷ lệ nợquá hạnchưa đủ chứng minh có tác động đến mối quan hệ với lợi nhuận NHTMCP.
Nhưvậy,nhiềucôngtrìnhnghiêncứutrongnướccũngnhưnướcngoài,nhiềunhà nghiêncứuchứngminhvàphântíchnhântốtácđộngđếnhiệusuấtlợinhuậnNgânhàng thương mại trên nhiều phương diện nhìn nhận và đánh giá, Ở Việt Nam một số nghiên cứugầnđâyphântíchtổngquanvềthựctrạngthịtrườngtráiphiếu,triểnvọngthịtrường trái phiếu, hầu hết các nghiên cứu thực hiện theo hướng định tính, định lường còn khá khiêmtốn,phântíchchủyếuvềthựctrạngvàxuhướngthịtrườngtráiphiếu.Tuynhiên, chưacóbàinghiêncứucụthểbámsátvềkênhhuyđộngvốntừthịtrườngtráiphiếutác động đến lợi nhuận Ngân hàng thương mại Trên cơ sở thừa kế các công trình nghiên cứutrướcđây,tácgiảlựachọncáchtiếpcậnkênhhuyđộngvốntừviệcpháthànhcông cụ nợ, phân tích và đánh giá mức độ tác động đến lợi nhuận NHTM
Các Ngânhàng Tây Ban Nha trong giai đoạn
2 Francis(2013) 216NHTMđếntừ42 nước ChâuPhitrong giaiđoạn1999- 2006
3 Syafri(2012) Các NHTM tại Phương pháp ROA Tỷlệchovaytrêntổngtàisản +
Indonesia niêm yếttrênsànchứng hồiq u y tổng hợpdữliệu Tỷlệvốntrêntổngtàisản + khoán giai đoạn Dựp h ò n g r ủ i r o t í n d ụ n g t r ê n tổng +
CácNHTMcủa13q uốc gia hậu Xô
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/thu nhậptừlãi +
CácnhântốtácđộngđếnkhảnăngsinhlờihoạtđộngkinhdoanhNHTM
QuymôNgân hàng đượcbiểuhiệnquagiá trị sổsách TổngtàisảncủamộtNHlà mộttrongcáctiêuchíliênquanđượclựachọnthôngdụngtrongviệcđánhgiáchỉsốđo lường khả năng tạo ra lợi nhuận NH và được tính bằng Logarit tự nhiên của Tổng tài sản.NhiềunghiêncứutrongnướccũngnhưnướcngoàitrướcđâychothấykếtquảQuy mô Ngân hàng có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lời, mặc dù dễ dàng nhận thấy một Ngân hàng có về quy mô lớn có nhiều lợi thế và cơ hội trong cạnh tranh như việc tiếp cận đầu tư, tiếp cận thị trường vốn, đa dạng hóa cũng như cơ sở vật chất đầy đủ để có thểthựchiệntốtcáchoạtđộngkinhdoanh,vàđặcbiệtgâyấntượngtốtchokháchhàng từđómanglạinhiềucơhộichomụctiêulợinhuậncaohơn.Thựctếcácnghiêncứunhư Syafri (2012), Francis (2013), Trần Việt Dũng (2014) v/v., và các nghiên cứu khác đã chỉratácđộngcùngchiềuchỉxảyravàcóhiệuứngtíchcựctrongmộtkhoảngthờigian nhất định phù hợp xem xét với bối cảnh kinh doanh chiến lược định hướng nào đó của nền kinh tế và cũng có thể tác động trái chiều trở lại sau đó với lợi nhuận NHTM, bởi khi quy mô Ngân hàng càng lớn thì chi phí càng lớn sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuậnNH.
Rủi ro thanh khoản theo Vodova (2013) cho rằng rủi ro thanh khoản có thể đo lường bằng phương pháp khe hở tài trợ, tức là khe hở thanh khoản đây là chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn đối với thời điểm hiện tại và tương lai.
MộttácgiảkhácSaunders&Cornett(2006)đolườngkhehởđanhgiárủirothanhkhoản trong tương lai bằng công thức như sau:
Khehởthanhkhoản=Tổngdưnợ trungbình–Tổngnguồnvốnhuyđộngtrungbình Được hiểu rằng với khe hở thanh khoản dương và càng lớn chứng tỏ rằng cho vay lớn hơnnguồnvốnhuyđộng,tứclàNgânhàngcókhehởtàitrợlớn,cácNHphảigiảmtiền mặt dự trữ và giảm các tài sản có thanh khoản cao hoặc vay mượn vốn trên thị trường tiền tệ dẫn đến rủi ro cao Nghiên cứu Sohami (2013), Ahmad (2014), Mohammad và cộngsựcho thấykếtquảnghiêncứukhả năngsinhlờivà tỷlệ thanhkhoảncótác động cùngchiều.BởikhehởthanhkhoảncànglớntứcNHchấpnhậnmứcđộrủirocaothìđi đôi khả năng sinh lời cao và ngược lại.
Huy động vốn là hoạt động thiết yếu để cung cấp nguồn lực tài chính liên tục cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng (NH) hoặc doanh nghiệp (DN), tạo tiền đề cho sự tồn tại và phát triển Nguồn vốn này đóng vai trò duy trì hoạt động kinh doanh và tạo cơ hội cho NH mở rộng hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, kênh đầu tư để tăng lợi nhuận Tùy thuộc vào chính sách, chiến lược và mục tiêu của từng NH hoặc DN, nguồn vốn có thể được huy động từ nhiều hình thức như tiền gửi khách hàng, vốn tự có, vốn vay, công cụ nợ hoặc các nguồn vốn khác để tối ưu hóa tiềm năng sinh lời.
Rủi ro tín dụng, theo Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2014), là tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, phản ánh chất lượng tài sản cho vay của ngân hàng Khi hoạt động cho vay của ngân hàng có dấu hiệu bất ổn, dẫn đến trường hợp không thu được đầy đủ cả nợ gốc và lãi đến hạn, các ngân hàng đều phải trích lập dự phòng theo mức độ rủi ro của khoản thất giá trị Khoản trích lập này được hạch toán vào khoản mục chi phí hoạt động kinh doanh, dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm.
Dự phòng rủi ro tín dụng là việc bắt buộc mà các NHTM trích lập dự phòng theo quy định NHNN Việc trích lập dự phòng cho tổn thất NH phải gánh chịu khi rủi ro xảy ra.
Tỷlệtrích lậpdự phòngrủirotíndụng=Dựphòngrủirotíndụngđượctrích lập/Tổng dư nợ tín dụng.
Có thể nhận định rằng rủi ro tín dụng tác động tiêu cực và trực tiếp làm giảm khả năng sinh lời của NHTM, đơn giản nhận thấy rằng khi tỷ lệ NH gặp rủi ro tín dụng, nợ xấu tăngphátsinhcácchiphíliênquanđếnnợxấunhư:Quảnlýnợxấu,chiphítríchlậprủi rotíndụngtăng,chiphíhuyđộngvốnlàmgiảmlợinhuậnNHTM.Khitỷlệnợquáhạn càng lớn điều này cho thấy ngân hàng có nguy cơ đối diện với rủi ro cao và giảm hiệu quả hoạt động.
Tỷlệchiphíhoạtđộngtrênthunhậphaycòngọilàtỷlệđomứcđộhiệuquảquản lý, tỷ lệ này cho biết khi NHTM cần phải bỏ chi bao nhiêu đồng phí để mang lại một đồng thu nhập.Việc quản lý chi tiêu trong nguồn thu nhập là vấn đề tất yếu của bất kỳ NHnào, thể hiện công tácquản lý hiệu quả ở việcchi tiêu tiết kiệm, đảmbảo một cách khoa học, hợp lý và chặt chẽ Để thấy rõ việc huy động vốn hiệu quả, đồng thời mang lạikếtquả sinh lời cao.Hầunhư vấnđề tấtyếutốiưuhóa chi tiêu, tốiđa hóa lợi nhuận là mục đích hướng đến của các doanh nghiệp nói riêng và các NHTM nói chung Một góc nhìn khác, quản lý chi phí ngân hàng quyết định việc Ngân hàng sử dụng nguồn nhânlựchiệuquả.Tuy nhiên,việc quảnlýchiphícònxemxétgốcđộnhìnnhận,chiến lược mở rộng, đầu tư phát triển trong mỗi giai đoạn của từng Ngân hàng.
Huy động vốn là hoạt động cốt lõi và là nền tảng duy trì hoạt động kinh doanh Ngânhàng,huyđộngvốnlànguồnđầuvàocủaNgânhàngvớinhiềuhìnhthứcvànghiệp vụ Song song hoạt động huy động vốn là hoạt động đầu ra cho vay khách hàng, đây chính là hoạt động kinh doanh truyền thống, đầu ra cốt lõi của một NHTM Lợi nhuận kinhdoanhtừchênhlệchgiữađầuvàovàđầurachủyếucủaNgânhàngđóchínhlàtiền gửi khách hàng, nguồn vốn vay, vốn từ công cụ nợ qua quá trình luân chuyển vốn cho vay khách hàng với các nghiệp vụ của NH Đây chính là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động NHTM, tuy nhiên việc cân đối việc sử dụng tốt nguồn vốn huy động, hay từ công cụ nợ… để tạo ra thu nhập từ lãi vay mang tín hiệu tíchcực cho hiệuquả kinhdoanh. Ngược lạisử dụngkhôngtốtnguồnvốnhuyđộngđể cho vay mang tín hiệu kém cho kết quả hoạt động kinh doanh NHTM.
GDP Tổng sản phẩm quốc nội đây là một trong các tiêu chí đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ cần xem xét trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Tác động của GDP ảnh hưởng đến tình hình pháttriểncủangànhNgânhàngnóichungvàcácngànhkháctrongnềnkinhtếnóiriêng Sự đóng góp của
NH là một phần không nhỏ trong tốc độ tăng trưởng kinh tế của một đất nước.
Cónhiềunghiêncứuchonhiềukếtquảtráichiềukhiđưayếutốtốcđộtăngtrưởng kinhtếGDPvàomôhìnhđểđánhgiákhảnăngsinhlờicủaNHTM.Nghiêncứucủatác giảFrancis(2013)chorằngGDPcótácđộngngượcchiềuvớikhả năngsinh lờibởitác giả cho rằng khi nền kinh tế tăng trưởng và phát triển đồng nghĩa với việc các doanh nghiệpcónhucầutăngnguồnvốnchocáchoạtđộnggiatăngsảnxuất,mởrộnghoạt độngđầutư,kinhdoanhtheovòngquaycủathịtrường,dođócạnhtranhtrongviệccác
NHTM tại trợ nguồn vốn cho các doanh nghiệp tăng, đi kèm nới lỏng chính sách tín dụng,điềukiệnchovay.Dođó,nợxấutiềm ẩn,rủiro tăng cao làm giảmhiệuquả hoạt động kinh doanh của NHTM.
Bêncạnhđómộtvàitácgiảikháclạicóminhchứngrằngkhácquanđiểmnêutrên, cho rằng GDP có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh NH như các nghiên cứu: Athanasoglou và cộng sự (2008), Trần Việt Dũng (2014), Serhat Yuksel, Shahriyar, Mukhtarov, Elvin Mammadov, Mustafa Ozsari (2018) Họ đều cho rằng khi nền kinh tế tăng trưởng thì việc mở rộng cơ hội cũng như nâng cao khả năng đầu tư và tiêudùngkèm theo nhucầutíndụngtăngtheo,khiđócácdoanhnghiệpcó năng lựctài chính cao hơn và lớn mạnh hơn so với khi nền kinh tế trì trệ, mang lại kết quả tốt là do dấuhiệu của các doanh nghiệp cầnvốnvà các Ngân hàng tàitrợ vốn hoạtđộngcó hiệu quả, tạo ra lợi nhuận tăng, hiệu suất hoạt động kinh doanh của NH tốt Ngược lại, nền kinh tế trì trệ, chậm phát triển, có nhiều bất ổn do nhiều yếu tố, ví dụ ảnh hưởng dịch covid 19 như giai đoạn hiện nay 2019-2021, tình hình chiến sự trên thế giới gây không ítkhókhănvàtrởngạichonềnkinhtế,hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệptrìhoãn, tạm ngưng làm giảm nhu cầu tín dụng đồng thời chất lượng tín dụng giảm theo do nội tại doanh nghiệp bị ảnh hưởng và hạn chế hoạt động, giá cả và cà nguồn vốn ở một số quốcgiagặpkhókhăn,điềunàylàmchocáckhoảnvaycódấuhiệuyếudần.Từđóảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM.
Một góc nhìn khác như các nghiên cứu Syafri (2012), Hồ Thị Hồng Minh và NguyễnThị Cành(2015), VõMinhLong(2019) lạicho thấykhôngcómốitươngquan giữaGDPvàlợinhuậnNHTM,bởihọchorằngchưađủcơsởcũngnhưcăncứkếtluận tiêu chí này có ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Lạmphát là một nhân tố tồn tạihầuhết tấtcác các nước, khôngmột đấtnước nào khôngtồntạilạmphát,lạmpháttácđộngđếnmứcgiáchungnềnkinhtế,kểcảtácđộng đếnhuyđộngvốncũngnhuchovay.Tỷlệlạmphát(INF)làtỷlệmàtạiđómứcgiácủa hànghóadịchvụđang tănglêntrongnềnkinh tếmộtnướctrongkhoảngthờigiannhấtđịnh.
Nghiên cứu Castro (2013) tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh NH cho rằnglạmphátảnhhưởngquakhảnăngtrảnợcủakháchhàng,từđóảnhhưởngkếtchất lượngtíndụng,hiệuquảkinhdoanhNgânhàng.Ảnhhưởngcủalạmphátđếnkhảnăng sinhlờicủa ngân hàng, tác độngnhư thế nào cònphụ thuộc vào dự báohợplývà Ngân hàng có điều chĩnh lãi suất phù hợp kịp thời.
Dữliệunghiêncứu
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ mẫu dữ liệu bảng cân bằng thu thập từ cácbáocáotàichínhhàngnămcủa28NHTMtạiViệtNamtronggiaiđoạntừ2010đến 2020, với tổng 309 số quan sát.
Phươngphápnghiêncứu
Nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình để định lượng mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập Sau đó, sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng cân bằng để đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận Ngân hàng của các biến phụ thuộc.
Dữ liệu là sự kết hợp các dữ liệu chuỗi thời gian, dữ liệu không gian và dữ liệu bảng,cungcấpthôngtinnhiềnhơn,vìvậybàinghiêncứulựachọnphươngphápnày cholàphùhợpnhấtđadạnghơn,bởiítxảyracộngtuyếnhơngiữacácbiếnsố,nhiều bậc tự do và hiệu quả hơn.Bài nghiên cứu sử dụngba phươngpháp ước lượng chủ yếu OLS, FEM, REM.
Mô hình ước lượng bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS: Ordinary Least Square) do nhà toán học Đức Carl Fredrich Gauss.
Môhìnhhồiquytácđộngcốđịnh(FEM)đểnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđến lợinhuận của các NHTMViệtNamcũngnhư đolườngmức độ ảnh hưởngcủa các yếu tố đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam.
Bên cạnh đó, tác giả đề xuất bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngành thương mại vào mô hình nghiên cứu là huy động vốn từ phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại, thể hiện qua các biến đại diện: DOA (tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá/tổng tài sản), DOL (tỷ lệ phát hành giấy tờ giá/tổng dư nợ cho vay khách hàng).
Bước1:Kiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyến Để kiểm định có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, sử dụng thông qua hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF), nếu kết quả cho hệ số VIF lớn hơn hoặc bằng 10 thì có hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là nghiêmtrọng(Gujrati,2003).NếuhệsốVIFbéhơn10,môhìnhcóhiệntượngđacộng tuyến ở mức độ nhẹ và chấp nhận được.
Bước2:Ướclượnghồisốhồiquy:OLS,FEM,REM.
Sau khi kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, tiếp theo thực hiện chạy mô hình và dùng kiểmđịnh ướclượngtácđộngcố định Fđểlựa chọnsựphùhợp giữa 2môhìnhPooled OLS vàFEM Nếu thống kê F có ý nghĩa thì mô hình Pooled OLS không có ý nghĩa chọn mô hình FEM và ngược lại.
Dùng kiểm định tác động ngẫu nhiên sử dụng phương pháp nhân tử và kiểm định Breusch– Pagan LM(Breuschand Pagan Lagrangian)đểkiểmchứnglựachọnsự phù hợp giữa Pooled OLS và REM.
ThựchiệnkiểmđịnhHausmanđểkiểmđịnhvàlựachọngiữatácđộngngẫunhiên và tác động cố định là FEM và REM Khi giá trị P _Value < 0.05 thì ta bác bỏH0, như vậyεiv à c á c b i ế n ộ c l ậ p c ó t ư ơ n g q u a n g i ữ a s a i s ố ặ c t r ư n g g i ữ a c á c b i ế n v ớ i n h a u v ậ y t h ì t a l ự a c h ọ n m ô h ì n h F E M p h ù h ợ p h ơ n v à n g ư ợ c l ạ i
Kiểm định White là kiểm định thống kê để kiểm tra xem trong mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi hay không Nếu có khắc phục mô hình
Bước 4: Nghiên cứu khắc phục khuyết tật mô hình bằng lựa chọn phường pháp GLS.
Khicóhiệntượngtựtươngquan,cáchàmướclượngthôngthườngOLS,mặcdùkhông thiên lệch, không còn có các phương sai nhỏ nhất giữa tất cả các hàm tuyến tính không thiênlệch. Nghĩalà,chúngkhôngcòn làước lượngkhôngthiênlệch tuyếntínhtốtnhấtnữa.
Phươngphápphântíchdữliệu
Sử dụng phần mềm Stata để phân tích dữ liệu, dữ liệu định lượng được phân tích bằng sử dụng thống kê mô tả, đo lường chẳng hạn bảng phân phối tần suất, tỷ lệ phần trăm và biểu đồ.
Nghiên cứu thực hiện phân tích tương quan các biến trong mô hình để lượng hóa mứcđộchặtchẽcủamốiliênhệtuyếntínhgiữacácbiếnđộclập.Sửdụngphươngpháp hồi quy dữ liệu bảng cân bằng đánh giá hiệu quả kinh doanh Ngân hàng của các biến phụ thuộc Lựa chọn mô hình phù hợp: Dùng kiểm định F
ROAi,t=β0+β1DOA+β2LLR+β3COSR+β4LIQ+β5SIZE+β6D/E+β7GDP+ β8INF+ℰit
ROA’i,t=β’0+β’1DOL+β’2LLR+β’3COSR+β’4LIQ+β’5SIZE+β’6D/E+ β’7GDP + β’8INF + ’ℰ it
Phântíchhồiquymôhìnhđểnghiêncứuchủyếubiếnđộclậplàhuyđộngvốnqua phát hành Trái phiếu ảnh hưởng đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam cũng như đo lường mức độ ảnh hưởng của yếu tố đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam.
Môhìnhnghiêncứu
Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu đưa các yếu tố khác nhau để phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận NHTM, trên cơ sở tham khảo nền tảng các nghiên cứu trong và ngoài nước tại mục 2.4 Tổng quan về các nghiên cứu trước đây về các nhân tố tác độngđếnlợinhuậnNHTM.Tácgiảxâydựngmôhìnhnghiêncứuđưayếutốhuyđộng vốntừpháthànhTráiphiếuđểnghiêncứcmứcđộảnhhưởngcủakênhhuyđộngvốntừ công cụ nợ mang lại hiệu quả lợi nhuận như thế nào đến hoạt động kinh doanh NHTM.
ROA=Thunhậpròng/Tổngtàisảntrungbình+DOL :Tỷlệpháthànhgiấytờcógiátrênchovaykháchhàng;
DOL=Pháthànhgiấytờcógiá/TổngchovayKháchhàng + LLR :Dựphòngrủirochovaytrêntổngtàisản;
+ GDP :TốcđộtăngtrưởngGDP; t 2010… 2020, i=hằngsốchomỗiNgânhàng(tácđộngcốđịnh),ℰit:l à s a i s ố n g ẫ u n h i ê n Β0:làtungđộgốc(const)
Giảthuyết Diễngiải Kỳ vọng H1 Tỷlệpháthànhgiấytờcógiátrêntổngtàisảncótương quandươngvớihiệuquảhoạtđộngkinhdoanh.
H6 Quymôtổngtàisảncótươngquandươngvớihiệuquả hoạt động ngân hàng
Trong các nghiên cứu trong nước và quốc tế về năng lực sinh lời hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, ngoài biến đo lường lợi nhuận chính là ROA, ROE và NIM, còn có các tiêu chí đo lường khác Bài nghiên cứu này lựa chọn ROA làm biến đại diện để đánh giá tiêu chí lợi nhuận ngân hàng thương mại, qua đó xem xét mức độ ảnh hưởng của việc huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng.
ROAđượctínhbằngcáchlấylợinhuậnròng(hoặclợinhuậnsauthuế)củaNgân hàng trong kỳ báo cáo cần xem xét và đánh giá chia cho tổng Tài sản của Ngân hàng trongcùngmộtkỳxemxét.Cácsốliệunàyđượclấyvàtínhtoántừbáocáokếtquảhoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng, còn giá trị tài sản được lấy từ bảng cân đối kế toán.
ROAlàtỷsốtàichínhdùngđểđolườngkhảnăngtạorabaonhiềuđồnglợinhuận trênmỗiđồngtàisảncủaNgânhàng.Tỷsốchobiếthiệuquảquảnlývàsửdụngtàisản để tạo ra thu nhập của Ngân hàng, đánh giá hiệu quả của việc quản lý tài sản của một Ngân hàng, phản ánh được năng suất của Nhà quản trị trong công tác sử dụng hiệu quả tàisản. ĐồngthờitàisảnNgân hàngcũngđánhgiá được một phần quymô vốnlớnhay nhỏđểtừđósửdụngnguồnvốnnàymanglạihiệuquảchoNgânhàng.TỷsốROAphụ thuộcvàongànhnghềvàmùavụkinhdoanh,dođó,khiphântíchtácgiảsửdụngchỉsố nàysosánhtrongcác NHTMtrongngành vàsosánhcùngmộtthời kỳ.ROAcàngcao, cho thấy hiệu quả của các nhà quản trị trong việc vận dụng và quản lý tài sản mang lại hiệu quả kinh tế cao, đem lại lợi nhuận khả quan cho Ngân hàng, ngược lại ROA thấp cho thâys rằng công tác sử dụng tài sản Ngân hàng chưa mang lại hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng Tuy nhiên, thật thận trọng rằng khi sử dụng mỗi chỉ số ROA để đánh giatổngquanhiệusuấthoạtđộngNgânhàng,bởiNHđượcnhìnnhậntrênnhiềuphương diện với mỗi mục đích nghiên cứu khác nhau.
Rivard & Thomas (1997) đã từng chứng minh rằng ROA là giá trị lượng hóa tốt nhất,làchỉsốđánhgiáhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhNgânhàngtincậynhấttrongcác chỉ số, bởi vì ông cho rằng ROA đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận của Ngân hàng từ tàisảnNgânhàngmàkhôngphânbiệttàisảnđượchìnhthànhtừnợhayvốnchủsởhữu.
Theothôngtư01/2021/TT-NHNNthì“Giấytờcógiábaogồmpháthànhkỳphiếu, tínphiếu,chứngchỉtiềngửi,tráiphiếu”.Trongquátrìnhthuthậpvàxửlýsốliệuthìđa phầntỷ lệ chiếmtỷ trọngđa số làpháthành Trái phiếu,dođótác giả sử dụngtỷ lệ phát hành giấy tờ có giá trên tổng tài sản để làm biến đại diện nghiên cứu tác động của huy động vốn từ Trái phiếu để nghiên cứu tác động đến khả năng sinh lời NHTM.
TỷlệPháthànhgiấytờcógiá/TổngtàisảnđượctínhbằngcáchlấyPháthànhgiấy tờcógiáchiachoTổngtàisản,tỷlệnàytácgiảsửdụnglàmtỷlệđạidiệnchotỷlệvốn từcông cụ nợnhấtđịnhcủa NH từTráiphiếu và nếu cóthìtàichính tíndụngcủanó so vớitàisảncủa công ty như thế nào Nóđược tínhbằngcách chia tỷ lệ giấytờcó giá(Ở đâyxemxétvềgốcđộlàpháthànhTráiphiếuchiếmđaphầntrongpháthànhgiấytờcó giá) chia cho tổng tài sản của NH đó, vớitỷ lệ nợ cao hơncho thấy mức độ sử dụng nguồn vốn từ công cụ nợ cao hơn so với vốn huy động khác Tỷ lệ nợ Trái phiếu trên tổng tài sản càng cao, nguồn vốn từ công cụ nợ mang tính ổn định và lâu dài, điều này tạocơhộichocácNHTMcónhiềukênhtiếp cậnđầutưdàihạn manglạihiệuqua kinh doanhNHTM.NgượclạitỷlệpháthànhgiấytờcógiátừTráiphiếucàngthấpchothấy rằngNgânhàngítsửdụngnguồnvốntừcôngcụnợ.Kếtquảnghiêncứunàykháctương quan với nghiên cứu
H1:Tỷlệ pháthànhgiấytờcógiá trêntổngtàisảncótươngquandươngvớihiệu quả lợi nhuận Ngân hàng.
Tỷlệnàyđượctínhbằngcáchlấygiátrịpháthànhgiấytờcógiáchiachotổngcho vay Khách hàng, tỷ lệ tác giả lựa chọn đại diện cho tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá từ nợ Trái phiếu sovớitổng cho vay khách hàng.Vớigốc độ tác giả xemxéttínhhiệuquả từ việc sử dụng đòn bẩy từ phát hành công cụ nợ từ Trái phiếu để cho vay Khách hàng mang lại hiệu quả như thế nào đối với kết quả hoạt động kinh doanh NHTM Tỷ lệ này càngthấptứclàpháthànhcôngcụnợnhiềuvàchovaykháchhàngthấpđồngnghĩavới việcsửdụngnguồnvốntừcôngcụnợkhônghiệuquả,bởihoạtđộngsinhlờichínhcủa NHTM chính và truyềnthống là cho vay Khách hàng Ngược lại tỷ lệ này cao chothấy rằngviệcchovay Kháchhàngtừviệc sửdụngnguồnvốntừcôngcụ nợcaovà sửdụng đòn bẩy tài chính mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh và nguồn lợi nhuận choNHTM.
H2:Tỷlệ pháthànhGiấytờcógiátrêntổngdưnợchovayKháchhàngtương quan dương với kết quả hoạt động kinh doanh.
LLR:Tỷlệdựphòngrủirochovaytrêntổngchovaykháchhàng,tỷlệđolường phầntrămgiữakhoảntríchlậpdựphòngchocáckhoảnnợxấu.LLRcàngcaochothấy hàmýNgânhàngphảiđốidiệnvớirủirolớnđồngthờilợinhuậnNgânhànggiảmtheo, haynóicáchkháclàchấtlượngtàisảnxấucótácđộngtráichiềuđếnhiệuquảhoạtđộng kinh doanh NHTM.
CORS:Làtỷlệchiphíhoạtđộngtrênthunhập,đánhgiáhiệuquảsửdụngchiphí, phản ánh khả năng quản lý chi tiêu của Ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập đồng thời làtiêuchíđánhgiáhiệuquảcủaNHtrongviệcquảnlýchiphí,tỷlệnàyđượchiểurằng để tạo ra một đồng lợi nhuận phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.
Lợinhuậnvà chiphítrongmộtdoanhnghiệphayNgânhànglà haiyếutốluôncó tác động ngược chiều nhau, bởi lợi nhuận là giá trị tuyệt đối giữa doanh thu trừ cho chi phí, khi chi phí hoạt động cao thì hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp và ngược lại Do đó, Ngân hàng phát sinh nhiều chi phí sẽ làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh.
LIQ:Thanhkhoảnlàmộttrongnhữngđặcđiểmchínhđánhgiáhiệuquảhuyđộng vốn, đây là vấn đề đòi hỏi các NHTM cận thận trọng trong việc thực hiện cũng như kế hoạch phân bổ, dự phòng đảm bảo và an toàn nguồn vốn Bởi nó đặc biệt trong những tìnhhuống khônglườngtrước,tínhthanhkhoảnthểhiện ởviệcNgânhàngđápứngcác nhu cầu tức thời của Khách hàng trong việc rút tiền hay giải ngân tiền vay Tính thanh khoản tốt là lợi thế trong việc cạnh tranh, niềm tin và uy tín của Khách hàng, là nơi Khách hàng sử dụngdịch vụ của Ngân hàng đó.KhiNgânhàng xây dựngđược thương hiệuvàhìnhảnhtốt,vấnđềthanhkhoảnthìđâylàlợithếcủaNgânhàngtrongviệcthu hútvàpháttriểnkháchhàngmanglạinguồndoanhthucaocũngnhưnângcaolợinhuận cho hoạt động kinh doanh của NHTM.
Tỷ lệ thanh khoản được tính toán bằng cách lấy tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản chiachotổngtàisản;ThanhkhoảnthểhiệnmứcđộquyếtđịnhhoạtđộngcủaNH,theo Trần Việt Dũng (2014) cho rằng thanh khoản có mối quan hệ cùng chiều hiệu quả hoạt động kinh doanh Đây là chỉ tiêu biểu hiện rõ nhất phản ảnh khả năng thanh toán của mộtNgânhàngtrongviệchuyđộngvốn,dođáctácgiảxâydựnggiảthuyếtthanhkhoản có tương quan dương với lợi nhuận.
Quy mô tổng tài sản của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong lợi thế cạnh tranh của tổ chức Quy mô lớn không chỉ thể hiện sức mạnh trên thị trường, uy tín và sự tin tưởng của khách hàng và đối tác, mà còn phản ánh cơ cấu tổ chức chặt chẽ, mức độ chuyên nghiệp và hiện đại, thu hút số lượng lớn người lao động và khách hàng tiềm năng Từ đó, quy mô tổng tài sản tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Nghiên cứu Ong Tze San, The Boon Heng (2013), Hirindu Kawshala cho thấy kếtquả rằngquymôcànglớncàngcónhiềulợithế,manglạilợinhuậnnhưkỳvọngtíchcực.
Mặtkhác nghiên cứuSerhatYüksel,ShahriyarMukhtarov,ElvinMammadov, Mustafa ệzsarı(2018)lạichứngminhrằngquymụNgõnhàngcútỏcđộngtiờucựcđếnhiệusuất kinh doanh.
Thực tế tại Việt Nam, nhận thấy rằng lợi thế về quy mô Ngân hàng là một trong những thếmạnhcạnhtranhtronghoạtđộngkinhdoanhtrênthịtrường.BởicácNHTMởViệt Nam đa phần có quy mô còn nhỏ, chưa có một NHTM nào đủ tiêu chuẩn quy mô theo chuẩn mực Quốc tế Quy mô tài sản lớn thể hiện sự lớn mạnh, mức độ chuyên nghiệp, cung cấp đa dạng sản phẩmdịchvụ đồng thời manghình ảnh,thương hiệu, niềm tin và uy tín trong người tiêu dùng, do đó với lợi thế và tầm to lớn sẽ kèm theo hiệu suất hơn so với các Ngân hàng nhỏ Do đó, tác giả kỳ vọng quy mô mang hiệu ứng tích cực tác động cùng chiều với lợi nhuận Ngân hàng.
Hệ số nợ vay trên vốn chủ sở hữu (D/E) phản ánh cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng, gồm nợ vay và vốn chủ sở hữu Vốn nợ có đặc tính là phải trả lại, còn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn do chủ sở hữu góp vào Bằng việc đánh giá cơ cấu vốn này, có thể hiểu rõ hơn về cấu trúc tài chính của ngân hàng.
Thốngkêmôtảcácbiếntrongmôhình
Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu của tác giả được thể hiệntheocáctiêuchí,thốngkêmôtảliênquanđếnthuthậpdữliệu,tómtắt,tínhtoán vàtrìnhbàymôtảsơlượccácđặctrưngcơbảncủabàinghiêncứu,cácthôngsốvới309 số quan sát được thể hiện như sau:
Theobảng4.1môtảtómtắtbiếnphụthuộcROAvà09biếnđộclậpcủa28NHTM giai đoạn 2010 -
2020, kết quả đo lường cho thấy rằng tất cả các biến trong mô hình nghiêncứuđềuthểhiệnrằngcótácđộngđếnhiệusuấtkinhdoanhcủaNHTMViệtNam qua ROA tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản.
Khả năng sinh lời hệ thống NHTM VN giai đoạn 2009-2020
-5.99%đến5.54%.ĐộlệchchuẩngiátrịROAlà0.803%.TheosốliệuthuthậpcủaTác giả ROA đạt giá trị thấp nhất – 0.0599 của TPB năm 2011, và giá trị ROA lớn nhấtl à 0 0 5 5 4 l à c ủ a
Quabiểuđồ 4.1cóthể nhìnthấyrõ hơnvề khảnăng sinhlờicủa hệ thốngNHTM thể hiện qua ROA, điều này cho thấy rằng trong khoảng thời gian từ giai đoạn 2010 - 2020 sự biến động hiệu suất các NHTM Việt Nam không đồng đều với sự chênh lệch đáng kể giữa khả năng sinh lời giữa các NHTM do nhiều yếu tố khác nhau Các giá trị âm cho thấy hoạt động kinh doanh chưa thực sự hiệu quả và lỗ, các giá trị dương thể hiệnhoạtđộngkinhdoanhcólời.LợinhuậncủahệthốngNHTMgiảmdầnquacácnăm, trong giai đoạn này ROA lớn nhất vào năm 2010 đạt 0.4309 giai đoạn này các Ngân hàng Thương mại mở rộng mạng lưới giao dịch về vùng nông thôn đồng thời tăng quy mô tổng tài sản và thấp nhất vào năm 2015 đạt 0.1326 Hiệu quả hoạt động kinh doanh củahệthốngNHcódấuhiệuphụchồivàtăngtrưởngtrởlạibắtđầunăm2016đếnhiệntại.
GiảithíchchobiếnphụthuộcROA,cácbiếngiảithíchbaogồm:DOA,DOL,LLR, LIQ, CORS, SIZE, D/E, INF, GDP Trong đó,
Biến DOA đo lường tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá trên tổng tài sản, quan sát cho thấy rằng giá trị trung bình là 5.405% với độ lệch chuẩn 7.34% Khoảng biến thiên dao động từ 0 đến 0.6859 Trong đó, tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá trên tổng tài sản đạt giá trị lớn nhất là 0.6859 của PVB năm 2010 và thấp nhất là 0.0000 tập trung chủ yếu các các ngân hàng thương mại vào các năm hầu như không phát hành giấy tờ có giá hoặc không công bố thông tin như SGB, BVB, PGB V/v.
Biến DOL đo lường tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá trên tổng cho vay khách hàng với giá trị trung bình là 12.12% và độ lệch chuẩn đạt 22.77% Nằm trong khoảng dao động từ 0 đến 2.8.
Biểuđồ4.2Tổnggiátrịpháthànhgiấytờ cógiátheo từngNHTMCPViệtNam giai đoạn
Tổng giá trị Phát hành giấy tờ có giá theo từng NH TMCP Việt Nam giai đoạn 2010-2020
Biểuđồ4.3Pháthànhgiấytờcó giácủahệ thốngNHTMViệtNam giaiđoạn 2010 – 2020
Biểu đồ 4.2 mô tả tổng giá trị phát hành giấy tờ có giá của 28 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2020, trong đó số lượng phát hành giấu tờ có giá lớn nhất tập trung NHTM CP Đầu tư và Phát triển (BIDV),và thấp nhất là PGB Đa phần số lượng phát hànhgiấytờcógiálớntậptrungởcácNHcóquymôlớnnhưVPB,CTG,ACBv/v.Có thể nhận ra rằng biểu đồ 4.1 mô tả khả năng sinh lời ROA của hệ thống NHTM Việt Nam có mối liên quan, đường cong lợi nhuận và số lượng phát hành giấy tờ có giá qua từngnămởbiểuđồ4.3khátươngđồngnhau.Giaiđoạn2015-2020xuhướngpháthành giấy tờ có giá ngày càng tăng, quy mô ngày càng lớn với tốc độ tăng trường khá ấn tượng,thịtrườngnàykhátiềmnăng.Trongđó,giátrịpháthànhTPDNtrongnăm2020 đạt kỷ lục ở mức 429,5 nghìn tỷ VND 1
Biến LLR đo lường mức độ rủi ro tín dụng bởi dự phòng tỷ lệ nợ xấu có giá trị trungbìnhnợxấuđạt0.63%vàđộlệchchuẩn0.57%,tỷlệnợxấuđạtgiátrịnhỏnhấtlà
-0.6%làcủaSHBnăm2012vàgiátrịlớnnhấtđạt3.9% làcủaVPBnăm2019, khoảng dao độngvề mức độ rủiro tíndụngkhôngquá lớn, điều này cho thấy rằngkhông có sự thay đổi lớn qua các năm của các NHTM về sự tuân thủ cũng như duy trì ở mức cho phép theo quy định.
BiếnLIQđolườngtínhthanhkhoảncủaNHTMđượctínhbằngcáchlấytỷlệcho vay khách hàng trên tiền gửi khách hàng, tỷ lệ này càng lớn có nghĩa Ngân hàng đang nắmgiữcáctàisảnthanhkhoảntốt,Ngânhànglinhhoạtvàchủđộnghơntrongviệcđối phó các tình huống bất chợt, rủi ro khó lường tăng tính bảo vệ cho Ngân hàng Giá trị trung bình tính thanh khoản đạt 0.7056% với độ lệch chuẩn 16.45%, dao động trong khoảng0.25củaSEABnăm2012đếngiátrịcaonhấtlà1.19củaVPBnăm2018.Tỷlệ nàycũngchothấyrằngsựkhôngđồngđềucủatínhthanhkhoảncủacácNHTMquacác năm,docáchvậnhànhmỗiNgânhàngkhônggiốngnhauvàmỗikhoảngthờigiankhácnhau.
Biến CORS đo lường chi phí hoạt động trên tổng thu nhập, theo kết quả bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ hiệu quả chi phí trên 1 đồng thu nhập ở mức trung bình là 1.84% với độ lệch chuẩn là 0.915%, tỷ lệ thấp nhất là 0.18% của CAB năm 2013 và tỷ lệ cao nhất 10.78% là của PVB năm 2010 Điều này cũng cho thấy sự không đồng đều trong chiến lược kinh doanh cũng như tầm nhìn trong việc quản lý hiệu quả chi chí mang kết quả kinh doanh của mỗi Ngân hàng trong mỗi giai đoạn là khác nhau.
BiếnSIZE:QuymôngânhàngđolườngbằngLogarittổngtàisảnbìnhquân.Theo thốngkêbảng4.1,giátrịtrungbìnhcủaSIZElà18.318,vớimứcdaođộngởgiátrịthấp nhất là 15.569 là của CAB năm 2010 và giá trị cao nhất là 21.13 của BIDV năm 2020 Độ lệch chuẩn đạt mức1.17, kết quả mô hình cho thấy sự đa dạng và sự không tương đồng lớn vềquy môgiữa cácNHTM ViệtNam, đặc biệtgiá trịquymôNgân hàngcao nhấttậptrungchủyếuởcácNgânhànglớnnhưBIG4.Trongđó,Ngânhàngcóquymô lớn nhất là NHTM cổ phần đầu tư và Phát triển (BIDV) có quy mô tài sản lớn nhất tại năm 2020 là 1,516,685 tỷ đồng và quy mô tổng tài sản nhỏ nhất là Ngân hàng TMCP Bản Việt năm 2010 là 1,592 tỷ đồng.
Biến D/E đo lường tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu đo lường bằng tỷ lệ nợ vay trên tổngnguồnvốnchủsởhữu,theothốngkêcho thấygiátrịtrungbình là 10.90daođộng trong khoảng 2 62đến34.62, trongđó giá trị caonhất đạt 23.32là của SCB năm2020
.Vớiđộlệchchuẩnđạtmức4.21điềunàychothấymôhìnhchokếtquảsựkhôngtương đồng lớn về tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu cũng như quy mô giữa các NHTM ViệtNam.
BiếnINFthểhiệntỷlệ lạmphátlàbiếnkiểmsoáttrongmôhình,kếtquảchothấy giá trị trung bình của lạm phát là 5.86% với độ lệch chuẩn là 4.59%, lạm phát của nền kinh tế tác động đến NHTM Việt Nam dao động trong khoảng từ 0.6% đến 18.7% qua các năm Lạm phát biến động không quá lớn, nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế, khủng hoàng tài chính năm 2008 nên giai đoạn nghiên cứu nền kinh tế khá ổn định.
Biến tốc độ tăng trưởng GDP là biến kiểm soát thứ hai với giá trị trung bình là 5.9%vàđộlệchchuẩnlà1%điềunàychothấyrằngtốcđộtăngtrưởngởViệtNamcao, tốcđộtăngtrưởngdao độngtrongkhoảngnhỏ từ 2.9%đến7.02%caohơnnhiềunước sovớicácnướcvàvũnglãnhthổ,giátrịnàykhôngbiếnđộngnhiềugiữacácNHTMvà không khác biệt quá lớn giữa các năm và tương đối bình ổn.
Phântíchtươngquangiữacácbiến
ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE D/E INF GDP ROA 1.0000
Trêncơsỡdữliệuphântíchcủa28NHTMtừgiaiđoạn2010-2020trong11nămnghiên cứu, kết quả giải thích và phân tích sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc theo bảng 4.2 thể hiện rằng mối tương quan giữa các biến thể hiện như sau:
Sự tương quan dương hay nói cách khác các biến giải thích có tác động cùng chiều với biến đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng là ROA bao gồm các biến DOA, DOL, LLR, LIQ, CORS, SIZE, INF Và các biến có tác động ngược chiều với , tương quan âm với ROA là D/E và GDP.
BiếnDOAcótươngquandương(+)vớiROA,DOL,CORS,INFvàcótươngquan âm (-)với biến LLR, LIQ, SIZE, D/E, GDP.
BiếnDOLcótươngquandương(+)vớiROA,DOA,CORS,INFvàcótươngquan âm (-) với LLR, LIQ, SIZE, D/E, GDP.
BiếnLLRcótươngquandương(+)vớiROA,LIQ,CORS,SIZE,GDPvàcótương quan âm (-) vớiDOA, DOL, D/E, INF.
BiếnLIQcótươngquandương(+)vớiROA,LLR,CORS,SIZE,D/Evàcótương quan âm (-) với DOA, DOL, INF, GDP.
Biến CORS có tương quan dương (+) với ROA, DOA, DOL, LLR, LIQ, CORS, INF, GDP và có tương quan âm (-) với SIZE, D/E.
Biến SIZE có tương quan dương (+) với ROA, LLR, LIQ, D/E và có tương quan âm (-) với DOA, DOL, CORS, INF, GDP.
Biến D/E có tương quan dương (+) LIQ, SIZE, GDP và có tương quan âm (-) với DOA, DOL, LLR, CORS, INF.
)vớiROA,DOA,DOL,LIQ,SIZE,INF.
BiếnINFcótươngquandương(+)vớiROA,DOA,DOL,CORSvàcótươngquan âm (-) vớiLLR, LIQ, SIZE, D/E.
Kiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyến
Kếtquả môhình cho kếtquả có hiệntượng đa cộngtuyến xảyra bởi các biếnđộc lậpcómốitươngquancao,dođónghiêncứusẽthựchiệnkiểmđịnhhiệntượngđacộng tuyến bằng kiểm định Collinearity Diagnostics,
Theokếtquảhệsốphóngđạiphươngsaiởbảng4.3và4.4chokếtquảhệsốtrong cáctrườnghợpđượctínhtừkếtquảhồiquyphụcủacácbiếnđaphầnđạtgiátrịrấtnhỏ và tất cả đềunhỏ hơn10 nằmtrong khoảngtừ 1.02đến2.31,giátrị trungbìnhmôhình 1 là 1.62 và giá trị trung bình mô hình 2 là 1.68 Điều này cho thấy rằng hiện tượng đa cộng tuyến nhỏ không quá nghiêm trọng giữa biến phụ thuộc và biến độc lập trong mô hình nghiên cứu trên đạt kết quả chấp nhận được.
Kếtquảnghiêncứu
Kết quả phân tích hồi quy tác động của huy động vốn qua phát hành trái phiếu đến lợi nhuận NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 được thực hiện theo 3 mô hình ước lượng: Pooled OLS, FEM, REM Để khắc phục khuyết tật của các mô hình ước lượng, phương pháp GLS đã được sử dụng để xử lý.
GiảthuyếtH0:ChọnmôhìnhPooledOLS Giả thuyết H1: Chọn mô hình FEM
ROA Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]
ROA Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]
DOL 0088913 0023928 3.72 0.000 0041826 0136 LLR 1048939 083633 1.25 0.211 -.0596877 2694755 LIQ 0129383 0028813 4.49 0.000 0072681 0186085 CORS -.1542341 0597402 -2.58 0.010 -.271797 -.0366712 SIZE 002616 0005286 4.95 0.000 0015758 0036563 D/E -.0008262 000144 -5.74 0.000 -.0011095 -.0005429
Căncứvàokếtquảbảng4.5và4.6Vớimứcý nghĩa10% sửdụngkiểmđịnhFđểlựa chọnmôhìnhPooledOLSvàFEM.TacóProb>F=0,0000|t| [95%Conf.Interval]
DOL 0128551 0024037 5.35 0.000 0081228 0175873 LLR -.1334964 0973921 -1.37 0.172 -.3252315 0582386 LIQ 0239919 0040528 5.92 0.000 0160131 0319707 CORS -.2384705 0646409 -3.69 0.000 -.3657285 -.1112126 SIZE 0029899 0012093 2.47 0.014 0006092 0053705 D/E -.0006909 0001761 -3.92 0.000 -.0010377 -.0003441
ThựchiệnkiểmđịnhFvới309sốquansátchokếtquảlầnlượtqua2môhìnhFEM làF(8,273).48vàF’(8,273).25vớimứcýnghĩa10%.Từkếtquảmôhìnhước lượng hồi quy FEM ta có hệ số giá trị Prob > F = 0.0000 ở cả 2 mô hình, chứng tỏ cả 2 mô hình FEM phù hợp và có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu Các biến độc lập là DOA, DOL, LIQ, CORS, D/E, INF các biến có mức ý nghĩa 10% chưa có ý nghĩa thống kế trong mô hình FEM của ROA.
ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]
ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]
Kếtquả môhìnhước lượnghồiquyREMvớisốquansátlà309tacóhệsố giátrị Prob>F=0.0000môhìnhphùhợpvớimứcýnghĩa10%.VàcácbiếnđộclậplàDOA, DOL, LIQ, D/
E, SIZE, INF và CORS với mức ý nghĩa Sig< 10% mô hình phù hợp và các biến có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó các biến độc lập LLR, GDP có mức ý nghĩa Sig> 10% chưa có ý nghĩa thống kế trong mô hình REM của ROA.
4.4.5Lựachọnmôhìnhvàkhắcphụckhuyếttậtmôhình Để Lựa chọn mô hìnhgiữa FEM và REM phù hợp với nghiên cứu tác giả tiếp tục sửd ụ n g k i ể m đ i n h H a u s m a n
NguồndữliệutừkếtquảphântíchphầnmềmStatacủatácgiả Để chọn ra mô hình FEM, REM phù hợp tác giả sử dụng kiểm định Hausman, kết quả bảng 4.11 và 4.12 Với mức ý nghĩa 10%, ta có kết quả lần lượt 2 mô hình là Prob >F 0,0000 < α (α %) và Prob >F’ = 0,0001 < α (α %), bác bỏ H0 và chấpnhậnH1.CónghĩabácbỏmôhìnhREM,chấpnhậnmôhìnhFEMvàkếtquảlựachọnmôhình
FEM phù hợp hơn mô hình REM trong cả 2 mô hình ROA 1 và ROA 2 Sau khi chạy mô hình Pooled OLS, FEM và REM kết quả cho thấy mô hình FEM mang lại kết quả tốtnhấttrong03môhìnhtrêntrongbàinghiêncứu.Dođó,nghiêncứulựachọnsửdụng mô hình FixedEffect – hiệu ứng tác động cố định.
Thảoluậnkếtquảvàkhắcphụckhuyếttậtmôhình
Như vậy qua kết quả kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp, kết quả đều cho thấy môhìnhFEMphùhợphơn.Tuynhiên,môhìnhFEMthựchiệnhồiquyởtrênchưathể kết luận là tối ưu nhất mà phải kiểm định các khuyết tật mô hình như: Phương sai thay đổi, tự tương quan, đa cộng tuyến để từ đó có giải pháp khắc phục khuyết tật mô hình bằng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (GLS – Generalised Least Squares) Kết quả kiểm định khuyết tật và khắc phục mô hình được trình bày ở các bảng dưới.
Bảng4.13Kếtquảkiểm địnhhiệntượngphươngsaithayđổi,đacộngtuyếnvà tự tương quan
Kiểm định phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan chuỗi với mức ý nghĩa 10% cho kết quả Prob > F = 0,0000 < α = 0,1 Điều này cho thấy mô hình kinh tế lượng đã ước lượng gặp phải vấn đề phương sai thay đổi và tự tương quan chuỗi Để khắc phục tình trạng này, tác giả tiến hành sử dụng phương pháp GLS (Feasible Generalized Least Squares).
Generalized Least Squares) để khắc phục khuyết tật mô hình.
ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]
ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]
Kết quả nghiên cứu tại mục 4.4 và thống kê kết quả của 3 mô hình Pooled OLS, FEM, REM được thể hiện tại bảng 4.16 và 4.17 cho thấy với tất cả các biến độc lập và biến phụ thuộc đều có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ biến GDP và CORS.
QuanghiêncứuchothấyrằngyếutốhuyđộngvốntừTráiphiếucótácđộngcùng chiều đến khả năng sinh lời của NHTM tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu đạt được kỳ vọngcủa Tác giả về việc huyđộngvốntừ côngcụ nợTrái phiếu manglạikếtquả cùng chiều với lợi nhuậnNHMT, Kết quả nghiên cứu khá tương tự nghiên cứu của RohminiIndahLestari(2020),nghiêncứuđãlàmsángtỏnộidungkhităngnguồnvốntừphát hành Trái phiếu, nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao trên 59% thì nguồn vốn này mang lại hiệu quả tích về khả năng sinh lời của NHTM tại Indonesia.
Cóthểthấyrằngvốn Ngânhàng điềukiệntiênquyếthoạtđộngkinhdoanhNgân hàng, đa số các NHTM Việt Nam có quy mô từ nhỏ đến lớn đều mở rộng quy mô vốn liên tục, bởi quy mô vốn càng lớn mạnh thì chi phối khả năng tài chính càng mạnh và ngược lại. Yếu tố vốn từ công cụ nợ Trái phiếu được đo lường trong nghiên cứu qua kênh phát hành Trái phiếu được thể hiện trên hai góc nhìn thông qua hai biến đại diện.
Thứ nhất là tác giả phân tích số liệu dựa trên tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá trên tổng tài sảnlàbiếnđạidiệnphântíchcho tỷlệnợTrái phiếutrên tổngtàisản vìtácgiả xemxét rằngtronggiaiđoạn2010-2020, tỷ lệtráiphiếuchiếmtỷ trọngrấtcaotrongtổnggiátrị giấy tờ có giá Thứ hai là tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá trên tổng cho vay khách hàng đềumanglạikếtquả nghiêncứu kỳ vọng như nhau Vớiquanđiểmsử dụngnguồnvốn từ công cụ nợ là Trái phiếu sẽ tận dụng được chi phí sử dụng vốn thấp và việc sử dụng nguồnvốnmangtínổnđịnhlâudàimanglạinhiềucơhộiđầutưsinhlờichohoạtđộng kinhdoanhcủaNHTM,làmộtkênhhuyđộngvốnmangnhiềutiềmnăng.Đểtừđónhằm cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại.
Biến DOA:Tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá trên tổng tài sản tác động cùng chiều với lợi nhuậnNgânhàngthươngmạiquaROAvớimứcýnghĩa10%.Tácgiảđưabiếnnàyvào 2 mô hình nghiên cứu của ROA 1 và ROA 2 để thấy rõ khả năng tạo ra lợi nhuận của Ngân hàng khi sử dụng nguồn vốn từ nợ vay Điều này có thể hiểu rằng khi Ngân hàng thương mại phát hành tăng công cụ nợ trong giấy tờ có giá trên mức tổng tài sản nhất định của Ngân hàng thì làm tăng khả năng sinh lời, đồng thời chỉ số này cho thấy được một phần tính thanh khoản của Ngân hàng bởi Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn trung dài hạn từ công cụ nợ Trái phiếu để đáp ứng các nhu cầu vốn Ngắn hạn trong khoảngthờigiannhấtđịnhnàođó.ĐồngthờiNgânhàngtậndụngđượclợithếcủalá chắnthuếvàlợithếtrongviệcnắmgiữnguồnvốndàihạnmangtínổnđịnhđểthựchiện các hoạt động đầu tư sinh lời.
BiếnnàyđạiđiệnchotỷlệpháthànhTráiphiếutrêntổngchovayKhách hàng,kếtquả mô hình hồi quy khá phù hợp với kỳ vọng của tác giả Có thể giải thích biến DOL đại diện cho thấy được hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng bằng việc sử dụng nguồn vốnnợTráiphiếu.Tỷlệnợnhưlàthướcđođònbẩytàichính,nómangýnghĩanhưviệc sửdụngđònbẩytàichínhchotầmnhìndàihạnsâusắc,vớiviệcNHTMsửdụngnguồn vốn từ công cụ nợ điển hình ở đây nhắc đến là Trái Phiếu phải bỏ ra một khoản chi phí lãi và trái tức thấp cho Trái chủ nắm giữ Trái phiếu, và NHTM sử dụng nguồn vốn này đểphụcvụhoạtđộngkinhdoanhvớimụctiêutốiđalợinhuậnchoNHTM.Đặcbiệthơn đâylàcộngcụhuyđộngvốndàihạndầnthaythếcáccôngcụhuyđộngvốntruyềnthống của NH, đây là kênh huyđộng vốntiềmnăng cho các doanh nghiệp đặc biệtNHTM có lợi thế về phát hành.
Biến LLR (biến dự phòng rủi ro tín dụng cho dư nợ cho vay khách hàng) có mối quan hệ cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng thương mại (NHTM) với mức ý nghĩa 10% Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Syafri (2012) và Trần Việt Dũng (2014), nhưng trái ngược với kỳ vọng của tác giả Kỳ vọng này cho rằng dự phòng rủi ro tín dụng có tác động trái chiều đến khả năng sinh lời của NHTM vì hoạt động cho vay kém hiệu quả sẽ dẫn đến rủi ro về tín dụng tăng, trích lập dự phòng lớn và khi nợ xấu càng cao, trích lập dự phòng càng lớn, khiến lợi nhuận NHTM giảm Tuy nhiên, hiện nay các NHTM được phép sử dụng quỹ dự phòng để xóa nợ đối với các khoản nợ không thể thu hồi, giúp tỷ lệ nợ xấu được cải thiện và tỷ lệ trích lập giảm Tuy nhiên, phương thức này không đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó, tác giả cho rằng chỉ số LLR chưa thực sự có ý nghĩa thống kê đối với mô hình tác động đến lợi nhuận NHTM trong nghiên cứu này.
BiếnLIQ:BiếnthanhkhoảncótácđộngtíchcựcvớikhảnăngsinhlờicủaNHTMtrong cả3môhìnhPooledOLS,FEMvàREMvớimứcýnghĩa10%,nghiêncứuphùhợpvới các giả thuyếtnghiêncứucủa Syafri (2012), TrầnViệtDũng(2014) Kếtquả được giải thíchrằngmộtNHcótínhthanhkhoảntốtđồngnghĩavớiviệcnắmgiữcáctàisảnthanh khoảntrongngắnhạnsẽgiúpchocác NHlinhhoạtvàchủđộnghơnvớicácbiếnđộng, rủiro bấtchợt,khólườngtrước của nền kinhtế hay chínhnộitạiNH đó, khiđóchiphí huyđộngphảitrảrẻhơnmanglạicảithiệnvềlợinhuận.Ngượclại,khitínhthanhkhoản của Ngân hàng có dấu hiệu yếu, không chủ động được nguồn vốn cho hoạt động của NH, buộc phải bỏ ra chi chí cao khi vay vốn trên thị trường liên Ngân hàng hoặc các hình thức khác với lãi suất cao.
TuynhiêncácNgânhàngthươngmạinắmgiữcáctàisảncótínhthanhkhoảncaonhiều trongdàihạn làmgiảm sẽ hạnchế khả năng cũngnhư cơhộisinhlời trongmộtkhoảng thời gian Do đó, tùy thuộc vào quy mô Ngân hàng và định hướng khác nhau giữa các Ngânhàngduytrìmứcđộthanhkhoảnphùhợpđểđảmbảokhảnăngthanhkhoảnnhưng vẫn nâng cao cơ hội sinh lời.
BiếnCORS:Tỷlệtổngchiphítrêntổngthunhậpvớikếtquảnghiêncứucả2môhình Pooled OLS, FEM, REM đều cho kết quả tỷ lệ này tỷ lệ nghịch với lợi nhuận NHTM với mức ý nghĩa chưa cao, kết quả này phù hợp với kỳ vọng của tác giả bởi yếu tố này tácđộngkhágầnvớilợinhuận.Khitỷlệchiphítrêntổngthunhậpcànglớnđồngnghĩa với việc chi nhiều hơn thu, trong khi lợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí đo đó sẽ làm giảm lợi nhuận NHTM Ngược lại tỷ lệ tổng chi phí trên thu nhâp càng bé có nghĩa là thunhiềuhơnchitácđộngcùngchiềuvớilợinhuận.Việcquảnlýchiphímanglạihiệu quảNHTMkháquantrọng,cũnggiốngnhưviệchuyđộngvốntừPháthànhTráiphiếu, cổphiếuhaytiềngửiKháchhàng,vay…NHlựachọnchiếnlượcnàophùhợpvớiđịnh hướng NH đồng thời tối ưu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận để mang lại kết quả hiệu quảhoạt động kinhdoanhNgân hàng Kếtquả kỳvọngphù hợp với mộtsố nghiên cứu như Võ Minh Long
Biến SIZE:Biến quy mô Ngân hàng từ kết quả nghiên cứu cho kết quả tác động cùng chiềuvớilợinhuậnNHTMvớimứcýnghĩa10%,điềunàycóthểhiểurằngkhiquymô Ngân hàng tăng, tài sản NH lớn thể hiện được vị thế tiềm lực của NH trên thị trường, niềm tin, uy tín và tín nhiệm cao tạo cho Khách hàng an tâm hơn.
Quy mô lớn một mặt có lợi thế về mức độ cạnh tranh, Khách hàng có tâm lý sẽ chọn Ngân hàng lớnsẽ antoàn hơnvề bảovệ tài sảnkhách hàng,tínhthanhkhoảncũngnhư đápứngcơsởvậtchất,chấtlượngdịchvụ,nguồnnhânlựctronglợithếcạnhtranh.Quy mô lớn cũng là một trong những tiêu chí đánh giá khả năng tài chính khi lựa chọn nhà đầutư,nhàtàitrợdựánlớnmangtầmvĩmô,mởrộngvàđadạngcơhộiđầutưsinhlời cho NH.
Francis(2013),SerhatYuksel,Shahriyar,Mukhtarov,MustafaOzsari(2018),TrầnViệt Dũng
(2014), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015).
BiếnD/E:Biếntỷlệnợtrênvốnchủsởhữucókếtquảtácđộngtráichiềuvớikhảnăng sinh lời hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại trong cả 3 mô hình với mức ý nghĩa 10%.
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu càng lớn cho thấy Ngân hàng sử dụng nguồn vốn từ nợ vay, công cụ nợ nhiều hơn nguồn vốn chủ sở hữu làm giảm khả năng sinh lời NHTM. NguồnvốntừnợTráiPhiếukhácnguồnvốnchủsởhữuởviệcchitrảchoTráichủnắm giữTráiphiếuđếnngàyđáohạnkhôngphụthuộcvàokếtquảhoạtđộngkinhdoanh
Kếtluận
Đề tài nghiên cứu tác động của kênh huy động vốn qua Phát hành Trái phiếu của28NgânhàngThươngMạiViệtNamgiaiđoạn2010-2020bằngviệcthựchiệnkiểm định mô hình định lượng Nghiên cứu thực hiện hồi quy theo 3 mô hình Pooled OLS, FEM, REM và lựa chọn mô hình phù hợp nhất là FEM và tiếp tục tiến hành khắc phục khuyết tật mô hình bằng phương pháp GLS.
Kết quả Nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra các hàm ý chiến lược cũng như chính sách cho các nhà hoạch định định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong tương lai để gópphần manglạihiệuquả cao tronghoạtđộngkinhdoanh Ngân hàng Đặc biệt trong bối cảnh giai đoạn đại dịch Covid 19 thời điểm cuối năm 2019 đến nay, và nhiều biến động trên thế giới gây khá nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và Ngân hàng, chính sách đóngcủa nềnkinh tế do ảnhhưởngcủa dịch Covid19năm2020 phảiđốidiệnvới hậuquảcơcấunợ,nợchúý,nợxấutăngcao,tínhthanhkhoảnyếudần,tìnhhìnhchính trị trên Thế Giới xảy ra nhiều biến động, kinh tế bất ổn trong tương lai không lường trước.Dođó,các
NHTMphảicóchiếnlượcphụchồikinhtế dàihạntrongtươnglaivà cónhữngchuẩnbịcácchiếnlượcdựphòng,đốiphónếutìnhhìnhcăngthẳngnhấtvídụ khủnghoảngtàichính,hậuchiếnsựbấthòabìnhmộtsốnơitrênThếgiới,cầnthậntrọng trongvấnđềlợinhuậnNHTM.Dođó,Nghiêncứunàysửdụngdữliệu28NHTMtrong khoảngthờigian2010-2020đểđolườngtácđộngkênhhuyđộngvốntừPháthànhTrái phiếu đến lợi nhuận NHTM nhằm mở rộng kênh huy động vốn.
NghiêncứutậptrungphântíchnguồnvốnhuyđộngtừkênhPháthànhTráiphiếu, trên cơ sở thừa kế và tham khảo các mô hình của các nghiên cứu trong và ngoài nước phân tích các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời hoạt động kinh doanh Ngân hàng, lợi nhuận Ngân hàng Thông qua đó Tác giả đề xuất đưa các biến đại diện nguồn vốn huy động từ Kênh Phát hành Trái phiếu vào mô hình để thực hiện nghiên cứu thể hiện qua2biếnđạidiệngiảithíchchínhchobàinghiêncứuđólà:DOA(Tỷlệpháthànhgiấy tờcógiátrêntổngtàisản),DOL(TỷlệpháthànhgiấytờcógiátrêntổngchovayKhách hàng) tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng thông qua chỉ tiêu đo lườnghiệuquảhoạtđộngkinhdoanhROA(Tỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisản).Tácgiả đưalầnlượttừngbiếnchạyởmôhìnhROA1vàROA2đểpháthiệnrõnéthơnvềbiến đạidiệnHuyđộngvốntừTráiphiếu.Kếtquảchothấyviệchuyđộngvốntừcôngcụnợ
TráiphiếuchocáchoạtđộngdàihạnmanglạilợinhuậnkinhdoanhNgânhàng.Vàcác biến có tác động cùng chiều với lợi nhuận NHTM bao gồm: Tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá trên tổng tài sản, tỷ lệ phát hành giấy tờ có giá trêm tổng cho vay Khách hàng, tính thanhkhoản,chấtlượngdưnợ,hiệuquảchiphíhoạtđộng,quymôNgânhàng,tỷlệlạm phát và các biến có tác động ngược chiều bao gồm: Tỷ lệ nợ trên Vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Hàmý
Huy động vốn từ công cụ nợ Trái phiếu : Theo kết quả nghiên cứu thì tác động kênh huy động vốn từ công cụ nợ đều có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu được thể hiện trong hai mô hình nghiên cứu Điều này cho thấy rằng việc huy động vốn từ công cụ nợ là một hình thức Ngân hàng đa dạng hóa nguồn vốn của mình để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh.
SởdĩviệccânđốinguồnvốnnhằmduytrìvàđảmbảohoạtđộngkinhdoanhNgân hàng diễn ra liên tục là điều tất yếu, và không thể không trách khỏi các rủi ro tiền ẩn, khókhănvềvấnđềthanhkhoảnngắnhạn,vàviệchuyđộngvốntừtiềngửiKháchhàng tức thời không thực sự dễ dàng Đa dạng hóa nguồn vốn đầu vào của NH thì kênh huy độngvốntừcôngcụnợTráiphiếu,nguồnvốndàihạnvàbềnvữngcóthểđápứngđược nhu cầu thanh khoản ngắn hạn của các NHTM tức thời, góp phần giảm thiểu các tác độngbấtlợi bấtchợt khixảyra như khủng hoảngnềnkinhtế trongtươnglai Ngoàira, việc đầu tư Trái phiếu của các nhà đầu tư sở hữu Trái phiếu còn mang lại nguồn lợi nhuận từ việc hưởng lãi Coupon, chênh lệch giá v/v, giảm các chi phí cho NHTM.
Nếu như các NHTM e ngại việc huy động vốn từ phát hành cổ phiếu bởi sự pha loãngtrongviệcthamgiacủacáccổđôngnắmgiữcổphiếuvàoviệcquảnlý,điềuhành hoạtđộngkinhdoanhNgânhàngcủaBanđiềuhành,longạichínhsáchpháthànhcổ phiếukémthuhútcáccổđộnghơnthìhuyđộngvốntừpháthànhcôngcụnợTráiphiếu là hình thức các NHTM gia tăng tính bảo vệ cho Ngân hàng.
Mặt khác nguồn vốn từ công cụ nợ Trái phiếu là hình thức vốn vay có lịch trả nợ gốc vào ngày đáo hạn Trái phiếu, lãi trả hằng năm, có lợi thế hợn trong việc chi trả khi đếnngàyđáohạnchocácTráichủnắmgiữTráiphiếukhôngphụthuộcvàokếtquảhoạt động lãi hay lỗ của NHTM từng năm Do đó, các Ngân hàng nắm giữ được nguồn vốn mangtính ổnđịnhtrongkhoảngthờigiannhất định,điềunày tạonhiềuđiềukiệnthuận lợi cũng như cơ hội đầu tư sinh lời trong tương lai Với nguồn vốn dài hạn này, thì NHTM có thể chủ động nguồn vốn trong việc sử dụng vốn đầu tư và duy trì hoạt động kinh doanh nội tại
NH, linh động trong việc cơ cấu sử dụng nguồn vốn, đồng thời NH nắm được và theo dõi lịch đến hạn trả nợ Trái phiếu đến hạn để có phương án chuẩn bị vốn tốt nhất.
Bên cạnh đó, các Ngân hàng còn tận dụng được khoản chi phí từ lá chẵn thuế, từ đònbẩytàichính,tăng.Ngânhàngcàngphảimạnhdạnhơntrongviệcđầutưcũngnhư lợi thế cạnh tranh mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng.Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ nợ tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả sinh lời đến một giới hạnnhất định, giới hạn tốiưulợi nhuận,thì lợinhuận sẽ giảmxuống, việc sử dụngđòn bẩy tài chính phải thật thận trọng, nếu không sẽ dẫn đến rủi ro rất lớn.C á c N g â n h à n g s ử d ụ n g n g u ồ n v ố n h u y đ ộ n g t ừ c ô n g c ụ n ợ t r o n g d à i h ạ n k h i p h ả i d ự b á o v à đ ị n h g i á g i átrịTráiphiếuphảihấpdẫnthuhútcáccáthể,tổchứctrongnềnkinhtếthamgiavào hìnhthứcnày.TrongkhithịtrườngTráiphiếucònkhámớimẻvàchưapháttriểnmạnh nhưthịtrườngcổphiếu,dođóđòihỏicácnhà quảntrị,chiếnlượcNgânhàngphảithực sự cẩn trọng trong việc định giá Trái phiếu phát hành cũng như chào bán Trái phiếu, thậm chí cần sự giúp sức của bên thứ ba về mô giới, tư vấn chuyên sau lĩnh vực này.
Vì nắm giữ nguồn vốn dài hạn ổn định không phụ thuộc kết quả kinh doanh hằng năm, các nhà đầu tư, hoạch định chiến lược chịu nhiều áp lực trong việc phân bổ vốn và phương án kinh doanh để đảm bảo sinh lời, đặc biệt là dự báo định giá và chi trả lãi suất trái phiếu Kèm theo đó, họ phải chú trọng kiểm soát vốn, hạn chế mất thanh khoản, rủi ro cao để đảm bảo đầu tư hiệu quả Thị trường trái phiếu ở Việt Nam còn khiêm tốn so với các nước láng giềng Cơ quan kiểm soát cần nới lỏng điều kiện phát hành trái phiếu để thị trường phát triển bền vững, tiếp cận thông lệ quốc tế, thu hút vốn từ trái phiếu Cần hoàn thiện hành lang pháp lý, giám sát chặt chẽ để đảm bảo minh bạch thông tin và các tổ chức trung gian tài chính Nhà môi giới, hỗ trợ thị trường phải nâng cao nghiệp vụ để phân tích đa chiều thị trường trái phiếu, giúp nhà đầu tư an tâm hơn.
Hạnchếcủađềtài
Dữliệunghiêncứuđề tài:gồm28NHTMtrongkhoảngthờigian11năm từ2010 đến2020với309quansáttươngđốiphùhợpvớinghiêncứu:tuynhiêndữliệuthuthập được là dữ liệu dạng bảng không cân bằng do trong quá trình thu thập dữ liệu chạy mô hình và phân tích có một số Ngân hàng sát nhập như NH TMCP Đại Chúng Việt Nam sát nhập 2013, và một số NHTM thiếu số liệu BCTC vài năm do không được công bố công khai BCTC trong một khoảng thời gian như Ngân hàng TMCP Đại Chúng ViệtNamthiếunăm2020dẫnđếnkếtquảđolườngkinhtếlượngchưathựcsựchínhxácvới mức độ tin cậy hoàn toàn Do đó, tác giả khắc phục bằng cách lấy lùi lại 1 năm BCTC các NHTM thiếu để bổ sung mẫu quan sát.
Mặc dù tác giả sử dụng dữ liệu phát hành giấy tờ có giá để phân tích tác động đến kênh huy động vốn từ trái phiếu, nhưng số liệu này chưa thực sự chính xác Bởi trong phát hành giấy tờ có giá còn có tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại khác Một phần các NHTM có quy mô nhỏ phát hành giá trị nhỏ sẽ hạch toán đưa khoản giấy tờ có giá này vào nợ dài khác hoặc mục khác trên báo cáo tài chính hợp nhất Bài nghiên cứu chưa bóc tách được số liệu chính xác tỷ lệ phát hành trái phiếu từng năm của từng NHTM để phân tích Do đó, độ chính xác và tin cậy của nghiên cứu chưa cao.
Bên cạnh đó chỉ số đo lường lợi nhuận có rất nhiều đơn vị đo lường như ROE, ROA,NIM, nhưngtácgiảchỉchọn1biếnđạidiệnđolườngtỷsuấtsinhlờiNgânhàng là ROA, và đặc biệt lợi nhuận là Nhân tố chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố từ trong ra ngoàinhưcácyếutốvùngmiền,chínhsách quyđịnhcủaNHNN theotừngthờikỳ,bối cảnh kinh tế theo từng giai đoạn, chính sách tiền tệ, các yếu tố khác như chính trị, văn hóa,sựpháttriểncáctổchứctàichínhvimô,chứngkhoán,Bấtđộngsản,thịtrườngtài chính ảo V/v.
Từnhữnghạnchếđó,cácnghiêncứusaucóthểlấysốliệusâusátthựctếhơn,bóc táchđược sốliệuchínhxácpháthàngTrái phiếu,tăngsốlượngquansátvàtrongphạm vinghiêncứudàihơnđểthấyrõ hơnsựđónggópkênh huyđộngvốntừpháthànhTrái phiếumanghiệu quả hếthoạtđộngkinhdoanhNHTM Kỳ vọngThị trường Trái phiếu trong tương lai sẽ là kênh huy động vốn tiềm năng với nghiên cứu rõ nét hơn, đánh giá sâusắcvềkênhhuyđộngvốntừTráiphiếumanglạihiệuquảkinhdoanhtronglĩnhvực đầutưnàocủaNHTMvớibốicảnhthiếtthựchiêntạinhằmđónggópthiếtthựcchocác nhà hạch định chiến lược có cách nhìn tổng quan hơn trong việc đưa ra chính sách cho việc nâng cao hiệu quả NHTM.
Trongchương5,nhưvậykếtquảnghiêncứuđãlàmsángtỏđềtàinghiêncứucủa luận văn với kết luận nghiên cứu của tác giả về tác động kênh Huy động vốn qua phát hànhTráiphiếuđếnlợinhuậnNHTMViệtNamtrêncơsởdữliệu28NHTMtronggiai đoạn liên tục 11 năm từ 2010 – 2020 Trên cơ sở phân tích, tác giả kết luận rằng kênh huyđộngvốntừpháthànhTráiphiếucótácđộngtíchcựcđếnkhảnăngsinhlờiNHTM, vàđâylàkênhhuyđộngvốnkhá hấpdẫncho cácnhàquảntrị,chiếnlược.Đểtừđótác giả đưa ra các hàm ý đối với việc góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Đồngthờitrình bày các hạnchế,giớihạncủa đề tàivớikỳ vọngcác nghiên cứu trong tương lai có thể làm rõ và sâu sát hơn về kênh huy động vốn từ công cụ nợ Trái phiếu và trở thành tài liệu tham khảo cho các độc giả cần đến.
Chương2.Cơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứutrước Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương4:Kếtquảnghiêncứuvàthảoluậnkếtquả Chương 5: Kết luận và hàm ý
TÀILIỆUTHAMKHẢO TiếngViệt ĐoànQuỳnhHương(2022).PháttriểnthịtrườngTráiphiếudoanhnghiệptạiViệtNam” LêMộngLinh.(2016) CácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngsinhlờicủacácNgân hàng Thương Mại Việt Nam.
HồThịHồngMinhvà NguyễnThịCành2015,“Đadạnghóathunhậpvàcácyếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam”, Công nghệ Ngân hàng,106-107 NguyễnThịNgọcTú(2013).NghiêncứucácNhântốảnhhưởngđếnlợinhuậntại các Ngân hàng thương mại Việt Nam.
Athanasoglou PP, Brissimis SN, Delis MD (2008) Bank-specific, industry- specific and macroeconomic determinants of bank profitability J Int Finan Market. Institutions Money 18:121-136.
African Journal of Business Management Vol 7(8), pp 649-660, 28 February,2013.
Abai, I (2003) The Determinants of Corporate Debt Maturity Structure for Companies Quoted At the NSE,Unpublished MBA Thesis University of Nairobi
AsianEconomicandFinancialReviewISSN(e):2222-6737/ISSN(p):2305-2147. Europe,NorthAmericaandAustralia,JournalofBankingandFinance,13,65-67.
Athansasoglou, P., Brissimis, S & Delis, M (2006) Bank-Specific, Industry- Specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money.
Bourke,Philip(1989),ConcentrationandOtherDeterminantsofBankProfitability in Europe, North America and Australia.Journal of Banking and Finance, 13, 65-79.
Deng, Angela, "Determinants and Differences of Domestic and
ForeignCommercial Bank Profitability" (2016) Honors Theses and Capstones 285.
International Journal of Business, Economics and Law, Wol.16, Issue 1 (August) ISSN 2289-1552.
K.BoJāre&I.Romānova(2017).TheFactorsAffectingtheProfitabilityofBanks: The Case of Latvia International Journal of Economics and BusinessAdministration,V(4)
ResearchJournalofFinanceandAccounting,ISSN2222-1697(Paper)ISSN2222- 2847 (Online), Vol.5, No.2, 2014.
Performance: Does Bond Inssuance Matter Vol 83, pp 5537-5549, March-April 2020.
GoldbergLG,Rai A(1996).Thestructure-performancerelationship forEuropean banking J Bank Financ 20:745-771.
Journal Article (2010-04), Factors Affecting Beef Cow-Herd Costs, Production, and Profits.
Website:https://www.gso.gov.vn htttps://finance.vietstock.vn https://www.sbv.gov.vn
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
CP Năm ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE DE INF GDP
1 Thốngkêmôtảcácbiếntrongmôhình variable mean sd min p50 max
ROA 008477 0080342 -.0599291 0069839 0554257 DOA 0540552 0734259 0 0355346 6859695 DOL 1212001 2277542 0 0643743 2.83135 LLR 0063013 005733 -.006023 0049046 0390799 LIQ 7056461 1645942 2532171 7170756 1.193538 CORS 0184128 0091522 0018428 0176214 1078575
ABB 0069694 043672 093642 ACB 0101174 0710289 1515126 BAB 0057612 0209102 0331438 BID 0071595 0467558 0661228 BVB 0055281 0329767 0758167 CAB 0052723 0553976 1471505 CTG 0095908 031294 0458818 EIB 0073413 0481186 1001716 HDB 0097768 0915474 2158219 KLB 0104757 0245255 0453716 LPB 0107269 0439838 0927432 MBB 0155505 0299285 0584971 MSB 0051033 0536409 1710809 NAB 0075513 0651113 1553092 NVB 0017029 05768 1167696 OCB 0133256 0539911 0921817 PGB 0075659 0031962 0044067 PVB 0033162 1472116 500903 SEAB 0040083 0896035 1921286 SGB 0115021 0065029 0095532 SHB 0063962 0700879 1290695 STB 0076936 0489211 0857871 TCB 0170565 0602528 1374568 TPB 0056225 0521847 1572908 VAB 0044591 0488686 0908313 VCB 0117995 0101385 0179138 VIB 0101545 0612886 1146721 VPB 0162967 1362593 2578555 Total 008477 0540552 1212001
3 TổnghợpgiátrịLợinhuậnvàphát hànhgiấytờcógiácủa28NHTMqua các năm
ROA DOA DOL LLR LIQ CORS SIZE
ROA Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]
DOA 0522248 0168918 3.09 0.002 0189829 0854666 DOL -.0076689 0058529 -1.31 0.191 -.019187 0038492 LLR 075755 0830018 0.91 0.362 -.0875866 2390967 LIQ 0095456 0030457 3.13 0.002 003552 0155392 CORS -.1392453 059105 -2.36 0.019 -.2555598 -.0229308 SIZE 0025655 0005215 4.92 0.000 0015393 0035918
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 309
R-sq: Obspergroup: within= 0.2678 min = 11 between=0.1513 avg = 11.0 overall=0.2250 max = 12
ROA Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]
DOA 0390729 00712 5.49 0.000 0250559 0530898 LLR -.1370144 0970915 -1.41 0.159 -.3281576 0541288 LIQ 0192711 0040278 4.78 0.000 0113417 0272005 CORS -.2231799 0625713 -3.57 0.000 -.3463635 -.0999963 SIZE 0024463 0011934 2.05 0.041 000097 0047956
DE -.0006566 0001748 -3.76 0.000 -.0010007 -.0003124 INF 0261275 0098493 2.65 0.008 0067373 0455177 GDP 0344352 0359468 0.96 0.339 -.036333 1052035 _cons -.0434974 0209389 -2.08 0.039 -.0847197 -.0022751 sigma_u 00383629 sigma_e 00640944 rho 26375697 (fractionof variancedue tou_i)
Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 309
R-sq: Obs per group: within = 0.2642 min = 11 between = 0.1414 avg = 11.0 overall = 0.2034 max = 12
ROA Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval]
DOL 0128551 0024037 5.35 0.000 0081228 0175873 LLR -.1334964 0973921 -1.37 0.172 -.3252315 0582386 LIQ 0239919 0040528 5.92 0.000 0160131 0319707 CORS -.2384705 0646409 -3.69 0.000 -.3657285 -.1112126 SIZE 0029899 0012093 2.47 0.014 0006092 0053705
DE -.0006909 0001761 -3.92 0.000 -.0010377 -.0003441 INF 0316185 00971 3.26 0.001 0125026 0507345 GDP 0279854 0358672 0.78 0.436 -.042626 0985968 _cons -.0555359 0212662 -2.61 0.010 -.0974024 -.0136693 sigma_u 00416303 sigma_e 00642552 rho 29565665 (fractionof variancedue tou_i)
R-sq: Obs per group: within = 0.2500 min = 11 between = 0.3163 avg = 11.0 overall = 0.2641 max = 12
Waldchi2(8) = 104.62 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000
ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval]
DOA 0347912 0068169 5.10 0.000 0214304 048152 LLR 0160854 0862248 0.19 0.852 -.152912 1850828 LIQ 0134997 0030412 4.44 0.000 0075391 0194604 CORS -.1853325 0574695 -3.22 0.001 -.2979706 -.0726943 SIZE 0025258 0006096 4.14 0.000 0013309 0037207
DE -.0008092 0001482 -5.46 0.000 -.0010996 -.0005188 INF 0250601 0088967 2.82 0.005 007623 0424973 GDP 0340024 0360115 0.94 0.345 -.0365789 1045836 _cons -.0405531 010534 -3.85 0.000 -.0611994 -.0199068 sigma_u 00172245 sigma_e 00640944 rho 06735502 (fractionof variancedue tou_i)
R-sq: Obspergroup: within= 0.2427 min = 11 between=0.2773 avg = 11.0 overall=0.2439 max = 12
Waldchi2(8) = 96.01 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000
ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval]
DOL 0103604 0023583 4.39 0.000 0057383 0149825 LLR 0243471 0875079 0.28 0.781 -.1471651 1958594 LIQ 0162227 003157 5.14 0.000 0100351 0224103 CORS -.1856698 0607511 -3.06 0.002 -.3047397 -.0665998 SIZE 0026008 0006207 4.19 0.000 0013843 0038173
DE -.0007925 0001499 -5.29 0.000 -.0010864 -.0004986 INF 0286429 0088758 3.23 0.001 0112467 0460391 GDP 0226021 0361207 0.63 0.531 -.0481931 0933973 _cons -.0429823 0107337 -4.00 0.000 -.0640199 -.0219447 sigma_u 0017705 sigma_e 00642552 rho 07056564 (fractionof variancedue to u_i)
C o e f f i c i e n t s b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtreg B=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg
C o e f f i c i e n t s dol 0070049 0056519 001353 0001331 llr -.0602234 062493 -.1227165 0391769 liq 023527 012829 010698 00237 cors -.1980736 -.1224599 -.0756137 0238454 size -.0011292 0014993 -.0026285 0007024 de -.0003515 -.0006832 0003318 000075 inf 0187878 0289922 -.0102044 0025593 gdp -.0390543 -.0313636 -.0076908 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg
8 Kiểmtrahiệntượngtựtươngquanđốivớimôhình1đượclựachọn (không có DOL)
(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) fe re Difference S.E.
Wooldridgetestforautocorrelationinpaneldata H0: no first-order autocorrelation
9 Kiểmtrahiệntượngtựtươngquanđốivớimôhình2đượclựachọn (không có DOA)
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
10 Kiểmtrahiệntượngphươngsai saisốthayđổiđốivớimôhình1đượclựa chọn (không có DOL)
H0: sigma(i)^2=sigma^2 for alli chi2(28)= 979.47
11 Kiểmtrahiệntượngphươngsai saisốthayđổiđốivớimôhình2đượclựa chọn (không có DOA)
Estimatedcoefficients = 9 Obspergroup: min = 11 avg = 11.03571 max = 12
ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval]
DOA 0245016 0051367 4.77 0.000 014434 0345693 LLR 1422158 060765 2.34 0.019 0231186 2613129 LIQ 0054933 0022764 2.41 0.016 0010315 009955 CORS -.0363847 0442361 -0.82 0.411 -.1230859 0503165 SIZE 0023672 0003983 5.94 0.000 0015866 0031478
Estimatedcoefficients = 9 Obspergroup: min = 11 avg = 11.03571 max = 12
ROA Coef Std Err z P>|z| [95%Conf Interval]
DOL 0064833 0017483 3.71 0.000 0030567 00991 LLR 1318607 0640722 2.06 0.040 0062815 2574399 LIQ 0074061 0023097 3.21 0.001 0028791 0119331 CORS -.0248506 0461432 -0.54 0.590 -.1152895 0655884 SIZE 0023551 0003933 5.99 0.000 0015843 0031259