1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần kế toán quốc tế so sánh các vấn đề liên quan đến tscđ của kế toán quốc tế với kế toán việt nam và cho ví dụ cụ thể

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh các vấn đề liên quan đến TSCĐ của kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam và cho ví dụ cụ thể
Tác giả Ho Va Ten Sinh Vien
Trường học Truong Dai Hoc Lao Dong - Xa Hoi
Chuyên ngành Ke Toan Quoc Te
Thể loại Tieu Luan
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo LAS 1 Một bộ báo cáo tài chính đây đủ bao gôm: a Báo cáo tình hình tài chính tại thời điểm cuối kỳ: b Báo cáo lãi hoặc lỗ và thu nhập toàn

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG - THUONG BINH VA XA HOI

TRUONG DAI HOC LAO DONG - XA HOI

Hà nội, năm 2021

Trang 2

1.2 Các nguyên tắc lập va trinh bay BCTC ceccccccsccsccssescesesseseesessessesessrsevssssetsvsvseeevevseees 1

1.3 Kết cau va ndi dung chu yéu cua timg bao tai Chinh cececcecceccsceeeseeeecesseeeseesesesseees 2 IIL So sánh các van đề liên quan đến TSCĐ của kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam va

2.1 So sánh các vấn đề liên quan đến TSCĐ của kế toán quốc tế v ¡ kế toán Việt Nam 3

2.1.1 Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình -.5s- 5 222 222111222111217111222111217111 21.1 4 2.1.2 Chuẩn mực TSCĐ vô hình: :- 22+ 22212221111271111221111271112211112211112.111111211 e6 4 2.2 Ví dụ cụ thỂ 2c 22 12221112121112121112121112.11 21121 1.1 1 1H re 5 THT, Plain Dai tap sesscssessssssssessssssssscscsncescssssacsessssssncsscencsncenceaceaceacsaseaesascaseenssueesesesseasaneacanes 6

Trang 3

I Hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 1 ([AS1)

1.1 Tên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo LAS 1

Một bộ báo cáo tài chính đây đủ bao gôm:

(a) Báo cáo tình hình tài chính tại thời điểm cuối kỳ: (b) Báo cáo lãi hoặc lỗ và thu nhập toàn diện khác trong kỳ: (c) Báo cáo thay đôi vốn chủ sở hữu trong ky;

(d) Báo cáo lưu chuyên tiền tệ trong kỳ:

(e) Các thuyết minh, bao gồm các chính sách kế toán chủ yếu và các thông tin diễn giải khác;

(ea) Thông tin so sánh của kỳ trư c

(Ð Báo cáo tình hình tài chính tại thời điểm bắt đầu của kỳ trư c khi đơn vị áp dụng hồi tố

một chính sách kế toán Hoặc điều chỉnh hồi tố các khoản mục trên báo cáo tài chính hoặc khi phân loại lại các khoản mục trên BCTC

1.2 Các nguyên tắc lập và trình bày BCTC

Trinh bay hop ly va tuân thủ theo IFRSS

Các báo cáo tài chính phải trình bày hợp lý tình hình tài chính, kết quả tài chính và

lưu chuyên tiền tệ của một đơn vị Việc trình bày hợp lý đòi hỏi phải trình bày trung thực

ảnh hưởng của các giao dịch, các sự kiện khác và các điều kiện phủ hợp v 1 các định nghĩa

và các tiêu chí ghi nhận tài sản, nợ phải trả, thu nhập và chỉ phí như quy định tại Khuôn khổ

cơ bản về Lập và trình bày báo cáo tài chính (Khuôn khô cơ bản) Việc áp dụng IFRSs, v ¡

các thuyết minh bố sung nếu cần, được hiểu là sẽ giúp các báo cáo tài chính được trình bày hợp lý

Hoạt động liên tục

Khi lập các báo cáo tài chính, ban Giám đốc phải đánh giá khả năng hoạt động liên

tục của đơn vị Đơn vị phải lập các báo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục Trừ khi ban

Giám đốc có ý định giải thê doanh nghiệp hoặc ngừng kinh doanh Hoặc không có phương án khả thi nào khác ngoài việc giải thể doanh nghiệp hoặc ngừng kinh doanh Trong quá

trinh đánh giá khả năng hoạt động liên tục

Cơ sở kế toán dẫn tích

Đơn vị phải lập các báo cáo tài chính theo cơ sở dồn tích ngoại trừ thông tin lưu

chuyền tiền tệ

Trọng yếu và tổng hợp

Đơn vị phải trình bày riêng biệt từng nhóm các khoản mục trọng yếu có tính chất

tương đồng Đơn vị phải trình bày riêng biệt các khoản mục có bản chất hay chức năng không tương đồng trừ khi các khoản mục này là không trọng yếu.

Trang 4

Bu trie

Đơn vị không được phép bu trừ tài sản v 1 nợ phải trả hoặc thu nhập v 1 chỉ phí trừ

khi IFRS quy định hoặc cho phép việc bù trừ

Tân suất báo cáo

Đơn vị phải trình bày một bộ hoàn chỉnh các báo cáo tài chính (bao gồm cả thông tin

so sánh) tối thiêu là hàng năm Khi một đơn vị thay đối ngày kết thúc kỳ kế toán và trình bày

các báo cáo tài chính cho một giai đoạn dài hơn hoặc ngắn hơn một năm

Thông tin so sảnh

Đơn vị phải trình bày thông tin so sánh của giai đoạn liền tru c cho tat cả các khoản mục Trình bày trên các báo cáo tài chính cho kỳ kế toán hiện tại Ngoại trừ trường hợp các IFRSs cho phép hoặc có yêu cầu khác Đơn vị phải trình bày thông tin so sánh cho các diễn giải và mô tả nếu các thông tin này là cần thiết dé hiểu các báo cáo tài chính kỳ nay Trình bày nhất quán

Đơn vị phải phân loại và trình bày các khoản mục trên báo cáo tài chính một cách nhất quán giữa các kỳ

1.3 Kết cấu và nội dung chủ yếu của từng báo tài chính © - Các thông tin phải trình bày trên bảng cân đối kế toán;

Báo cáo tình hình tài chính tối thiểu phải có các dòng chỉ tiêu trình bảy các khoản mục sau đây:

Bat động sản, nhà xưởng và thiết bi:

Bat động sản đầu tư;

Tài sản cố định vô hình;

Tài sản tài chính;

Các khoản đầu tư được hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu;

Hàng tồn kho;

Trang 5

Các khoản phải thu khách hàng và phải thu khác; (Tiền và tương đương tiền;

Tổng tài sản được phân loại là nắm giữ để bán và các tài sản năm trong nhóm tài sản chờ

thanh lý được phân loại là giữ để bán theo quy định của IFRS 5 — Tài sản dài hạn nắm giữ đề

bán và hoạt động không liên tục;

Các khoản phải trả người bán và phải trả khác; Các khoản dự phòng:

Các khoản nợ phải trả tài chính;

Các lợi ích của cỗ đông không kiêm soát, được trình bày trong mục vốn chủ sở hữu; và Vốn được phát hành và các quỹ dự trữ thuộc về các chủ sở hữu của công ty mẹ

e (Cac théng tin phải trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh;

Đơn vị có thể trình bày:

Một báo cáo đơn lẻ về lãi hoặc lỗ và thu nhập toàn diện khác, v 1 lãi hoặc lỗ và thu

nhập toàn diện khác được trình bày trong hai phân

Các phần này phải được trình bày cùng nhau, trong đó phân lãi hoặc lễ sẽ được trình

bay tru c, sau đó đến phần thu nhập toàn diện khác; hoặc

Don vi co thé trình bày phần lãi hoặc lỗ trong một báo cáo lãi hoặc lỗ riêng

Trong trường hợp đó, báo cáo lãi hoặc lỗ riêng phải trình bày ngay trư c báo cáo thu nhập

toàn diện, mà báo cáo này sẽ bắt đầu bằng trình bày lãi lỗ.

Trang 6

Báo cáo lãi hoặc lỗ và thu nhập toàn diện khác (báo cáo thu nhập toàn diện), ngoài các phần

trình bày về lãi hoặc lỗ và thu nhập toàn diện khác, còn phải trình bày:

lãi hoặc lỗ; tổng các thu nhập toàn diện khác; thu nhập toàn diện của kỳ bao cáo, là tông của

lãi hoặc lỗ và thu nhập toàn diện khác

e _ Trình bày những thông tin phản ánh thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu;

Doanh nghiệp cần phải trình bày những thông tin phản ánh thay đối nguồn vốn chủ sở

hữu: lãi hoặc lỗ thuần của niên độ Từng khoản mục thu nhập và chi phí, lãi hoặc lỗ được

hạch toán trực tiếp vào nguồn vốn chủ sở hữu theo quy định của các chuẩn mực kế toán khác và số tông cộng các khoản mục này Tác động lũy kế của những thay đôi trong chính sách kế toán và những sửa chữa sai sót cơ bản được đề cập trong các phần các phương pháp hạch toán quy định trong chuẩn mực “ Lãi, lỗ thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản và các thay đôi

trong chính sách kế toán” Các nghiệp vụ giao dịch về vốn v ¡ các chủ sở hữu và việc phân phối

lợi nhuận cho các chủ sở hữu Số dư của các khoản mục lãi, lỗ lũy kế vào thời điểm đầu niên và

cuối niên độ và những biến động trong niên độ Đối chiếu giữa giá trị ghi số của mỗi loại vốn góp, thặng dư vốn cô phân, các khoản dự trữ vào đầu niên độ và cuối niên độ và trình bày riêng

biệt từng sự biến động

e _ Yêu cầu các thông tin phải trình bày trên thuyết minh báo cáo tài chính:

Các thuyết minh phải: trình bày thông tin về cơ sở của việc lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thê được áp dụng: thuyết minh các thông tin được yêu cầu bởi IFRSs mà chưa được trình bày ở các phần khác trong báo cáo tài chính; và cung cấp các thông tin chưa được trình bày ở các phần khác trong báo cáo tài chính, nhưng có liên quan giúp cho việc hiểu rõ hơn về thông tin trong báo cáo tài chính Đơn vị phải trình bày thuyết

minh một cách hệ thống nhiều nhất có thể Về việc xác định tính hệ thông, đơn vị phải cân

nhắc đến ảnh hưởng về tính dé hiểu và tính so sánh được của các báo cáo tài chính

H So sánh các vẫn đề liên quan đến TSCĐ của kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam và cho ví dụ cụ thể

2.1 So sánh các vẫn đề liên quan đến TSCĐ của kế toán quốc tế với kế toán Việt

Nam Chuẩn mực kế toán Việt Nam nói chung và chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình —

4

Trang 7

VAS 03 nói riêng được xây dựng dựa trên chuân mực kế toán quốc tế trên nguyên tắc vận dụng phù hợp v ¡ yêu cầu và điều kiện quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam Trong khi

chuẩn mực kế toán quốc tế liên tục được cập nhật, thay đổi và bổ sung thì chuẩn mực kế

toán Việt Nam trải qua gần 15 năm chưa được điều chính kịp thời v ¡ những thay đổi trong quản lý kế toán tại các doanh nghiệp Điều này dẫn đến tồn tại nhiều bất cập và chưa đồng

nhất giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam so v ¡ chuân mực kế toán quốc tế

2.1.1 Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình

Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình VAS 03 chưa vận dụng được chuẩn mực kế

toán IAS 16 ở xác định giá trị ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, xử lý chênh

lệch đánh giá lại tài sản, sự giảm giá trị tài sản chênh lệch đánh giá lại tài sản thực hiện và

trỉnh bày báo cáo tài chính

-_ Xác định giá tri ban dau: VAS 03 chưa bao gồm khoản mục chi phi uc tinh cho việc tháo đỡ, di chuyên các tài sản và khôi phục mặt bằng vào nguyên giá tài sản cô định

-_ Xác định giá trị sau ghi nhận ban đấu: IAS 16 cho phép doanh nghiệp được quyền lựa chọn sử dụng phương pháp giá gốc hoặc phương pháp giá đánh giá lại và được áp dụng chính sách này riêng lẻ lên từng nhóm tài sản Tuy nhiên, VAS 03 chỉ cho phép doanh nghiệp sử dụng phương pháp giá góc

- Xt ly chênh lệch đánh giá lại tài sản: [AS 16 cho phép khi việc đánh giá lại làm tăng giá trị tài sản, thì số chênh lệch này cần được ghi tăng khoản mục thặng dư đánh giá lại (phần góp vốn), trừ trường hợp chính tài sản này trư c đó đã được giảm mà số chênh lệch

giảm đó đã được ghi vào chỉ phí thì số đánh giá tăng lần này được ghi nhận là thu nhập Tương tự đối v ¡ đánh giá lại làm giảm giá trị tài sản VAS 03 không đề cập t ¡ vẫn đề này

- Sw giảm giá trị tài sản: [AS 16 đề cập t¡ trường hợp khi giá trị có thê thu hồi được

giảm xuống thấp hơn giá trị còn lại, thì giá trị còn lại cần được điều chính giảm xuống mức

giá trị có thể thu hồi được Nếu phần điều chỉnh giảm vượt quá số hiện đang ghi trên khoản

mục thặng dư đánh giá lại của chính tai sản đó thì cần được ghi nhận vào chi phí Đồng thời

v1 việc ghi giảm giá trị tài sản thì [AS l6 quy định ghi nhận một khoản dự phòng tăng gia trị tài sản và khoản dự phòng này cần được giảm trừ số khấu hao đáng lẽ đã được trích nếu

không ghi giảm giá trị tài sản VAS 03 không đề cập t ¡ vẫn đề này.

Trang 8

-_ Chênh lệch đánh giá lại tài sản thực hiện: [AS 16 dé cập khi phát sinh chênh lệch

đánh giá lại tài sản thực hiện (phát sinh khi có nghiệp vụ ngừng hoạt động, thanh lý một tài sản hoặc phát sinh trong quá trình sử dụng tài sản khi có chênh lệch giữa khẩu hao trên giá

trị còn lai v ¡ khấu hao trên giá trị ban đầu) thì khoản chênh lệch này được kết chuyên trực tiếp vào lợi nhuận chưa phân phối

- Trinh bày bảo cáo tài chính: Do không trình bày phương pháp xác định gia tri ban

đầu bằng phương pháp giá đánh giá lại nên VAS 03 so v ¡ LAS 16 đã không thực hiện hư ng

dẫn trình bày theo phương pháp đánh giá lại

2.1.2 Chuẩn mực TSCĐ vô hình:

Chuân mực TSCĐ vô hình VAS 04 so v ¡ chuẩn mực IAS 38 còn khác biệt và chưa vận dụng triệt đề ở tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình, xác định nguyên giá TSCĐ vô hình

trong trường hợp cụ thể, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, chỉ phí trong giai đoạn nghiên

cứu, giá trị còn lại có thê thu hồi — tốn thất tài sản, trình bày báo cáo tài chính

-_ Tiêu chuẩn xác định giá trị TSCĐ vô hình: Ngoài tiêu chuân chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và nguyên giá của tài sản có thể được xác định một cách chắc

chắn giống v ¡ IAS 38, VAS 04 còn bồ sung hai điều kiện để ghi nhận TSCĐ vô hình là: thời

gian sử dụng ư c tính trên 01 năm và thỏa mãn tiêu chuẩn về giá trị

-_ Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình trong trường hợp cụ thể: trong trường hợp TSCĐ vô hình do Nhà nư c cấp thì [AS 38 cho phép ghi nhận theo giá trị thị trường hoặc xác định theo gia trị ban đầu cộng các chỉ phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính Trong khi đó, VAS 04 chỉ cho phép ghi nhận nguyên giá TSCĐ vô hình do Nhà nư c cấp theo giá gốc

-_ Xác định giá trị sau ghỉ nhận ban đầu: VAS 04 chỉ cho phép sử dụng phương pháp giá gốc, trong khi [AS 38 cho phép sử dụng cả phương pháp giá đánh giá lại để xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Bên cạnh đó, phương pháp giá gốc của VAS 04 không đề cập đến giá trị ton thất lũy kế trong xác định nguyên giá TSCĐ vô hình sau ghi nhận ban đầu như phương pháp giá gốc 6 LAS 38

-_ Chỉ phí trong giai đoạn nghiên cứu: Chuân mực kế toán Việt Nam cho phép ghi nhận chi phí trong giai đoạn nghiên cứu vào chỉ phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

6

Trang 9

hoặc được phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 03

năm Trong khi đó, chuân mực kế toán quốc tế cho phép ghi nhận toàn bộ vào chỉ phí hoạt động kinh doanh trong kỳ

- Gid tri còn lại có thể thu hôi — tốn thất tài sản: IAS đề cập doanh nghiệp nên ư c

tính giá trị thu hồi của TSCĐ vô hình ít nhất vào cuối mỗi năm tài chính cho các TSCĐ vô

hình không trong trạng thái sẵn sàng sử dụng và TSCĐ vô hình đã khẩu hao quá 20 năm kê từ ngày sẵn sàng đưa vào sử dụng VAS 04 không đề cập t ¡ vấn đề này

- Trinh bày báo cáo tài chính: VAS 04 không yêu cầu trình bày phân loại tài sản theo tai

sản để bán và tăng/giảm tai sản do đánh giá lại hoặc hư hỏng, mất mát 2.2 Ví dụ cụ thể

Vi du: céng ty XYZ bán một chiếc ô tô thu được $11.000 tiền gửi ngân hàng, chiếc ô tô có

nguyên giá $20.000 Đã khẩu hao lũy kế được $15.000 tính đến thời điêm bán xe Giá trị còn lại trên số sách của ô tô là $5.000 ($20.000 - $5000) Như vậy công ty có lãi $6.000 ($11.000 - $5.000) Bỏ qua thuê VAT Bút tóan ghi việc bán ô tô và xóa bỏ tài sản có định

theo thông lệ quốc tế như sau:

Nợ 112 Tiền gửi ngân hàng

Nợ 214X Khấu hao lũy kế

Có 2113 Ô tô (Car) 20.0000

Có 7I1 Lãi do bán ô tô

Trang 10

VAS sẽ ghi nhận như sau:

1 Nợ 214 Khẩu hao lũy kế TSCĐ

(Accumulated depreciation) 15.000 No 811 Chi phi khac

Ngày đăng: 29/08/2024, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w