1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 7,03 MB

Nội dung

Ngoài ra, có thể kể tới một số công trình nghiên cứu mang tính ting hợpnhư luận văn Thạc sĩ "Phdp luật Việt Nam về thủ tue tố hing của trong tải thương mại" năm 2011 của tác giả Vũ Thanh

Trang 1

BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cửu cũa riêng tôi

các kết indm, số liệu trong khóa iuân tốt nghiệp là trang thực,

đấm bảo độ tím cay /

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng, (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

TTTM "Trong tai thương mai

TTTT Trung tâm Trong tải

HĐTT Hồi đồng Trong tai

BLTTDS Bộ luật Tổ tụng dân sự

VIAC ‘Vietnam Intemational Arbitration Centre

ICC Intemational Chamber of Commerce

Trang 5

MỤC LỤC

Trang Trang bìa plas i Tôi cam đoam a

Danh mục các từ viết tắt đế

“Mục lục iv

LOIMG DAU,

1 Lido bụa chọn đ

2 Tinh hình nghiên cáu đề tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề

4 Dai tuợng và phạm vi nghiền cứu đỀ tài

5 Phuong pháp nghiên cứu,

6.¥ nghia khoa hạc và thục tiến cũa đề tài

7.Két cầu của Khóa huận tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VE THỦ TỤC GIẢIQUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BANG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Khái quit chung pháp hật về thả tục gi quyết tranh chấp thương mại

bằng trong tai thương mại 17

12.1 Khai miện, đặc điễn pháp luật ễ thủ tục giải quyết trmh chấp thương mai

bằng trong tài thương mại 17

1⁄22 Nội dug pháp luật vé this tục giải quyết tranh chấp thương mai bằng

Trọng tài throug ti 18

Tiểu kết chương 1 3

Trang 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE THỦ TỤC GIẢI QUYẾTTRANH CHAP THƯƠNG MẠI BẰNG TRONG TÀI THƯƠNG MẠI 242.1 Quá trình hình thành, phát trên hệ thống pháp luật về thả tục giải quyếttranh chấp thương mại bằng trọng tai thương mại ð Việt Nam 24

22, Thục trạng pháp luật Việt Nam về thủ tục gi quyết tranh chấp kinhdoanh, thương mại bằng Trọng tài thee Lưật TTTM 2010 382.2.1 Quy định của pháp bật về nộp dow khởi kiện 28

2.2.2 Quy định của pháp gt về nộp bain tự bảo sệ và quyễu Wh kiệu tai cña bị

đơn 30

2.2.8 Quy định cha pháp luật vd thành lập hội đồng trọng tài 22.2.4 Quy định cha pháp luật về chuẫn bi git quyétv trm chấp 32.2.5 Quy định cha pháp luật về phiêu hep giải quyết tranh chấp 42.2.6 Qny định cña pháp nat về phân quyết trọng tài 4

Xết hận chương 2 so

CHVONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHAP HOÀN THIEN VA NÂNG CAO HIEU(QUA THI HANH PHÁP LUAT VE THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHAPTHUONG MẠI BANG TRONG TAI THƯƠNG MẠI st3.1 Giaiphap hoàn thiện pháp hật về thủ tục giải quyết tranh chip thươngxrại bằng trọng tài hương mại st4.11 Mộtsỗ bắt cập, ham chế vé thủ me giãi quyét ranh chấp tlorong mại bing

trọngtài tương mại 31

4.1.2, Giải pháp hoàu thiệu pháp Indt vỀ thi tục giải quyết trmh chấp throng

32 Ning cao hiệu quả thực thi pháp hệ i quyết tranh chấp

thương mại bằng trong tải thương mại 39 4.2.1, Ning cao hiệu quã quân lý Nhà umớc vi trọng ti thrơng mai 39

4.2.2, Ning cao hiện qui hoạt động hỗ trợ cũa cơ quan Tòa dn và Thi hành du

đối với hoạt động trong tài hương mại 6

4.2.3 Nâng cao hiện quã hoạt động cia các Trung tim trong tii throug mai 62

4.24, Ning cao nhậu thức cha cộng đồng domh nghiệp đỗi với hoạt động giải

“uất rank chap thmơng mại bằng trong tài throug mai 63

Trang 7

Kết hận chương 3

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

“ 65 67

Trang 8

LỜI MỞ BAU

1 Lí do lựa chọn dé tài.

Ngày nay, Viết Nam đang trong thời kỳ từng bước tham gia hội nhập với nén kinh tế toản câu Đây vita lả cơ hội vừa là thách thức lớn đổi với các nhà đầu tư inh doanh Viết Nam Các nha đầu tư kinh doanh có cơ hội học hỏi

tiếp cận những cái mới nhưng đồng thời cũng phải đổi mất với những nguy cơ

rủi ro cao hơn trong hoạt đông kinh doanh Khi các mỗi quan hệ kinh tế trở

niên đa dạng va phức tạp hơn dẫn đến những mâu thuẫn, bat đồng phát sinh.Đây chính là nguồn gốc dấn đến những tranh chấp thương mai và yêu cầu đất

ra dé giải quyết được những tranh chấp nảy một cách hiệu quả nhất Theo đỏ,tại Việt Nam, bên cạnh phương thức giải quyết tranh chấp truyền thống bằng

Tòa án pháp luật đã chính thức ghi nhên và quy định vẻ phương thức giải quyết tranh chấp bảng TTTM từ năm 2003, thông qua Pháp lệnh TTTM năm

2003 - văn bản đánh đâu một bước phát triển của pháp luật về TTTM ở nước

fa

TTTM 1a một phương thức giải quyết tranh chấp thương mai được các

doanh nghiệp trên thé giới va chuộng Với những đặc trung thích hợp cùng

thủ tục mém déo, linh hoạt phương thức nay d thu hút đông dio các nha kinh doanh trên thé giới sử dung Tuy nhiên, tại Viết Nam, TTTM vẫn chưa phát huy được thé mạnh của mảnh Phén lớn các tranh chấp phát sinh trong lĩnh

vực thương mại ở Việt Nam vẫn được giải quyết bởi toa án Nguyên nhân cơ

‘ban nhất xuất phát tử hệ thống quy đính hiện hành về TTTM van con nhiều

‘bat cập khiển cho việc giải quyết tranh chấp tại TTTM van chưa thực sự có.sức hấp dẫn vả chưa thực sựhiệu quả để các thương nhân lựa chọn áp dụng

‘Mot trong số những hạn chế là thủ tục giải quyết tranh chấp tai TTTM tại Việt

‘Nam còn chura phủ hợp với thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại 1a cẩn

đầm bao yếu tổ nhanh chóng bi mật, công bang và chỉnh xác Đây là những

1

Trang 9

yến tổ mà TTTM ota một số quốc gia khác như Nhất Bản, Hỏng Kông, Singapore, đang thực hiện được Do đó, các bến tranh chấp trong mối quan

hệ linh đoanh thương mai đã có phan e dé hơn trong việc sử dụng TTTM tại

Việt Nam để giải quyết tranh chấp vả ho nhận thấy việc giải quyết tranh chấp

thương mại bằng Tòa an vẫn dang tin cây cũng như có phan hiệu quả hon Vi vây, việc bao đảm thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại TTTM ở Việt Nam được tiến hành nhanh chóng, hiệu quả va đâm bảo tiết kiêm chi phí cũng dam bão bí mất kinh đoanh cho các bên là hết sức cần thiết.

"Nhận thức được tm quan trong của vấn dé nay, em xin được lưa chon để

tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về thai fục giải quyéttranh: chấp thương mại bằng trong tài tlurơng mai? dé làm đề tai khóa luận

tốt nghiệp cho mình.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp bằng Trọng tải nói chung vả quy định

về thủ tục giải quyết tranh chấp bằng Trong tai nói riêng lé một van dé nhận

được sự rất nhiễ sự quan tâm nghiên cứu của các nha khoa hoc đưới nhiễu góc độ khác nhau Các công trình nghiên cửu trong thời gian qua đã có những

đóng góp cụ thể về cả lí luận lẫn thực tiễn gop phân hoản thiện các quy định

của pháp ludt Việt Nam về thủ tục giãi quyết tranh chấp tại Trọng tải thương

mại

Một số công trình nghiên cứu mang tính lý luận về thủ tục giải quyết

tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại như Sách tham khảo

“Trong tài thương mat Việt Nam trong tiễn trinh

giã Dương Văn Hậu, cổng trình nghiền cứu “ranh c

mới" năm 1999 của tác

hop đồng và phươngthức giải quyết tranh chấp hợp đồng" của tác giã Phan Chí Hiểu Song đốitượng nghiên cửu của hai công trình trên tương đổi rộng bao gồm các vấn démang tính ting quát về toản bộ cơ sở lý luận có liên quan đến TTTM nói

Trang 10

chung cũng như phạm vi nghiên cứu cũng bao trùm nhiễu lĩnh vực như thương mai, lao động và dan sự

Tiếp đó, các nghiên cứu vẻ thực trang pháp luật có thể kể tới như: sách

chuyên khảo " Pháp luật Việt Nam vỀ trọng tài thương mat” năm 2011 cia tác

nghiên cửu “Hoéor thiện hé thẳng pháp

Tuật về giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Tòa án và Trọng tài” của tác già

giả Đỗ Văn Đại và Trin Hoang Ha

Dao Trí Úc, bai viết "Đặc trang cơ bản của Trọng tài thương mat ở Việt

“Nam” năm 2019 của tac gia Nguyễn Viết Tý Đây là những công trình nghiêncứu chuyên sâu về thực trạng pháp luật về TTTM của Việt Nam Tuy nhiên.trong số đó cũng chua có những nghiên cứu cu thể liên quan đến thực trạng

pháp luật vẻ thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai tại TTTM.

Ngoài ra, có thể kể tới một số công trình nghiên cứu mang tính ting hợpnhư luận văn Thạc sĩ "Phdp luật Việt Nam về thủ tue tố hing của trong tải

thương mại" năm 2011 của tác giả Vũ Thanh Minh đã đưa ra những nghiên

cứu tổ ig quan vẻ li luận và thực trạng pháp luật vẻ thủ tục tổ tung trong tải

Hay một số công tình nghiền cứu khác có liên quan đến một hoặc một số nồi dung của thi tục giải quyết tranh chấp tai TTTM như Luan an Tiền sf "Hoàn Thiên pháp luật vé trong tàt thương mại của Việt Nam trong điều kiên hột

nhập quốc té" năm 2007 của tác giả Nguyễn Đình Thơ, Luận văn Thạc sĩ

“Tim tục giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại tại Trọng tài thươngmại, nhữững vẫn đề i luận và thực tiễn" năm 2020 của tác giả Dinh Khánh.Linh, Luân văn Thạc sĩ "Thục trang pháp luật vé trong tài thương mat và cácgiải pháp nhằm thực thủ cô hiệu quả pháp luật vỗ trong tài thương mại 6 Việt

Nam" năm 2017 của tác giã Ngô Thi Mai Quý, Luận văn Thạc si " Pháp huật

vỗ thi hành phán quyễt trong tài thương mại Việt Narn" năm 2018 cia tác giã

Nguyễn Phan Linh, Bai viết “Thi tue giải qu tranh chấp bằng Trong tài Thương mat- Thực trang và hưởng hoàn thiện pháp luật" của tac già Nguyi

"Thị Văn Anh và Trén Thi Thanh Thủy đăng trên Tạp chi Nghé luật số 12 năm.

3

Trang 11

2020, bai viết " Bắt cập của Luật Trong tài thương mat năm 2010 và hướng.

Toàn thiện" cia tác giả Dương Quỳnh Hoa đăng trên Tạp chi Dân chủ va

Pháp luật số 01 năm 2019 Các tác phẩm nghién cứu nay dé cập tới một hoặc

một số những khía canh nội dung cụ thể liên quan đến thủ tục giai quyết tranh chấp tai TTTM Do đó, pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp tranh chấp tại TTTM đã trở thành nối dung đòi hỏi phải được nhìn nhận và nghiên cứu một cách sâu rông và chất chế hơn trước,

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Khóa luận hướng tới lâm rõ và mang đến cho người đọc cái nhìn khái quất về thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mai tai Trọng tai thương mại cũng như lý giải sự cin thiết phải có sự điểu chỉnh các quy định vẻ thủ tục nay trong pháp luật hiên hành Đồng thời, trên cơ sỡ phân tích các quy đính của pháp luật Việt Nam vẻ trong tai thương mai, khóa luận đưa ra một số giãi

pháp, quan điểm nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vé thủ tục giải

quyết tranh chấp thương mai tại TTTM.

‘Vi mục đích nghiên cứu như vay, nhiêm vụ cia dé tai bao gồm:

~ Nghiên cửu cơ sở lý luận vẻ thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại 'TTTM và pháp luật về thủ tuc giải quyết tranh chấp thương mai tại TTTM.

- Phân tích và đánh giá những quy định của pháp luật Viết Nam hiện

"hành và thực tiễn thi hành pháp luật vé thủ tục giải quyết tranh chấp thương,

mại tai TTTM.

- Đưa ra những dé xuất, kiến nghi nhằm hoàn thiên pháp luật Việt Nam.

và nâng cao hiệu quả thực thi thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại

TTTM

Trang 12

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề

Đôi tương nghiên cứu của khóa luân bao gồm các van dé thuộc vé cơ sở lý

Tuân và các quy định cia pháp luật Việt Nam vẻ thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai tại TTTM và tình hình thực hiên các quy định pháp luật

Về phạm vi nghiên cứu, khóa luận chủ yêu tập trung nghiên cứu các quy phạm pháp luật Việt Nam hiện hành, kinh nghiệm cia một sé quốc gia trên thể giới, quan điểm của các nha nghiên cứu vé các vấn để liên quan đến thủ

tục giãi quyết tranh chấp thương mai tại TTTM Qua đó làm rổ thực trangpháp luật về van dé này và đưa ra những kiến nghỉ, giải pháp nhằm hoàn thiện

pháp luật va nông cao hiệu qua thực thi pháp luật vẻ thủ tục giai quyết tranh chấp thương mai tại TTTM.

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu dé tai, tắc giả chủ yếu sử dụng phương pháp

Tuân cia chủ nghia duy vật bién chứng để xem sét các vấn để lí luận liên quanđến thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai tại TTTM Đông thời, tác gidi có

kết hop sử dung những phương pháp nghiên cửu bao gồm:

~ Phương pháp phân tích, ting hợp được dung để chia tách các van để thành.các bô phân, yêu tổ đơn giản để nghiên cứu và làm rõ vấn để Tử đó rút rađánh giá va đưa ra nhận xét vé các vẫn để lý luận cũng như thực tiễn có liênquan đến thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại TTTM

- Phương pháp so sảnh, đối chiếu giữa quy định cla pháp luật vé thủ tục

giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa ản so với TTTM, giữa quy định củapháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế cũng như pháp luật của một số

quốc gia trên thể giới.

Trang 13

- Phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn được dùng để đánh giá swphủ hop của các quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng là cơ sở cho các dé

“xuất, giải pháp hoàn hiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.

của đề tài

6 Ý nghĩa khoa học và thực tỉ

Kết quả nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp sẽ góp phan bỏ sung phattriển lý luân vé thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng TTTM đồngthời kam sang tô khoa học pháp lý về giải quyết tranh chấp nói chung và gidiquyết tranh chấp thương mại nói riêng bằng hình thức TTTM tại Việt Nam,

có dẫn chiều kinh nghiệm từ pháp luật quốc tế Khóa luận 1a kết qua của quá.trình tổng hợp va nghiên cứu công phu của người viết, do vây khóa luận cóthể được sử dung như nguồn tải liệu tham khảo liên quan đến van dé nay,

giúp cho việc nghiên cứu chuyên sâu vé thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mại tai TTTM trong tương lại được thuận lợi hơn.

7 Kết cấu của Khóa luận tốt nghiệp

Kết cầu của khóa luân bao gồm lời cam đoan, lời nói đâu, kết luận, mục Tục, danh mục tài liêu tham khảo và 3 chương,

Chương 1: Những van dé lý luận chung vẻ thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai bang trong tài thương mai

Chương 2: Thực trang pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trong tai thương mại

Chương 3: mốt số giải pháp hoàn thiên và nâng cao hiệu quả th hànhpháp luật về thủ tuc giải quyết tranh chấp thương mai bằng trong tai thương,

mại

Trang 14

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE THỦ TỤC GIAI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TAI

THƯƠNG MẠIKhai quát về thủ tạc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng.

thương mại

LLL Khái niệm của thi: tục giải quyét tranh chấp thương mai bằng trọng

‘Theo Từ điển tiếng Việt, “thai tục là nhiững công việc cụ thé phải làm theomột trật tự quy dink dé tiễn hành một công việc cỏ tinh chất chính thức”.Nghĩa là, để dat được hiệu quả trong quá tình thực hiến một công việc nào

đó, chúng ta cần thiết lập các bước theo một trật tư hợp lý, logic, đồng thời

đưa ra cách thức thực hiên từng bước đỏ trên cơ sở quy định một cách chat chế, thống nhất Do trong cuộc sông có nhiễu công việc khác nhau nên cũng

có nhiễu thi tục khác nhau, có những thủ tục cẩn phải được ghỉ nhận trong pháp luật, những cũng có những thủ tục được quy đính trong quy chế, điều lệ,

nội quy của cơ quan, tổ chức hoặc những thi tục được tổn tại đưới hình thức

tập quán Hoạt đông giải quyết tranh chấp nói chung cũng đòi hỏi phải thực

hiện trên cơ sử các bước nhất định đước sắp ếp theo một trật tư hợp ly để cóthể đi đến kết quả giải quyết tranh chấp một cách công bằng, minh bạch và

chính sắc nhằm bao vệ quyển, lợi ích của các bên cũng như kịp thời ngăn ngừa vi pham pháp luật, dim bảo trật tự và kỹ cương trong xã hồi Như vậy,

có thể hiểu thủ tục giãi quyết tranh chap 1a các bước, công việc cân tién hành

theo trình tư nhất định để khắc phục loại trừ các mâu thuẫn, bat đồng hoặc

xung đột phát sinh giữa các bên từ giao dich dân sự hay thương mai

Trong các quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, định nghĩa về thủtục giải quyết tranh chấp thương mại không được ghi nhận cụ thé tai một van

‘ban pháp luật nao Thủ tục giải quyét tranh chấp nói chung sẽ được thực hiện

i

Trang 15

theo các trình tự, cách thức quy định trong các văn bản pháp luật như BLTTDS năm 2015, Luật TTTM năm 2010, Nghỉ định 22/2017/NĐ-CP về Hòa giải thương mại Đôi với việc giải quyết tranh chấp thương mai bing TTTM tai Viết Nam, thủ tục giải quyết tranh chấp được ghi nhân va thực hiện theo các quy định của Lut TTTM 2010 Theo đó, Luật TTTM 2010 ghi nhận các quy định ou thể về cách thức thực hiện của từng bước, từng giai đoạn của thủ tục tổ tung trong tai để giải quyết tranh chấp thương mai, bao gồm: (1) Nguyên đơn nộp đơn khối kiên, (2) Thành lập HĐTT, (3) Phiên hop giải quyết tranh chấp, (4) Thi hảnh phán quyết trong tải Bén cạnh đó, nêu các bên

lựa chon áp dung hình thức Trọng tải quy chế, trình tự giải quyết tranh chapthương mại sẽ trương tư các quy định cia pháp luật những chỉ iết từng bước

sẽ tuân theo quy tắc tổ tụng của TTTT được lựa chọn

Như vật, trong các quy đính của pháp luật và quy tắc tổ tụng của các

TTTT hiện nay đều không có định nghĩa cụ thể vẻ thủ tục giải quyết tranh.chấp thương mại Theo đó, từ những phân tích nêu trên, có thé rút ra định

nghĩa về thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mai bằng Trong tai như sau:

“Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trong tài là trinh tực cáchthức thục hiện do pháp luật quy đmh: được tiễn hành bồi các TTV và các bêntranh chấp đề giải quyết tranh chấp a6

1.12 Đặc diém của thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai bằng trọng

Tài thương mại

củ thé thực hiện thai tuc gidt quyết tranh chấp bằng Trong tài

được bảo đâm quyền te định đoạt Khác với đương sự thực hiện thi tục tô

tụng để giải quyết tranh chấp tại Tòa án, đương sự thực hiện thủ tục giải quyếttranh chấp bằng Trọng tải được bao dam quyển tư đính đoạt trong việc chon

TTV, dia di , thời gian giải quyết tranh chap, thẩm quyên giải quyết tranh.chấp, quy tắc tổ tung, pháp luật áp dung dé giải quyết tranh chấp, Khác vớithủ tục giải quyết tranh chấp thương mai tại Tòa án phải tuân theo các bước,

Trang 16

công việc cụ thể do pháp luật quy định, thủ tục giải quyết tranh chấp bằng.

TTTM hoàn toàn có thể do các bên tranh chấp théa thuận và lưa chọn áp

dụng Cac bên có thé chọn giải quyết theo hình thức trong tải quy chế hoặctrọng tải vụ việc, giải quyết bởi một TTV hoặc nhiêu TTV (HTT),

Thứ hai, thủ tuc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài kết hợp giữa

16 théa thuận và yéu tổ phán quyết Thöa thuận trong tai đồng vai trò là tiên

để để HĐTT, TTV ra phán quyét, nghĩa là không một phán quyết trong tải nao mà không được hình thánh trên cơ sỡ théa thuân trong tài Trong quả trình thực hiện thủ tục Trọng tài các bên cũng có quyên thỏa thuân vé các vẫn

để, trong đó có cả vẫn dé giãi quyét tranh chấp và HĐTT, TTV sé ban hànhphan quyết dựa trên các thỏa thuận đó Đây là đặc điểm không thé có ở thủ

tục hòa giải, vi theo thủ tục hỏa giải thi Hòa giải viên chỉ đóng vai trò làm trung gian dé các bên thỏa thuận giải quyết tranh chấp Đối với phương thức

tổ tung tại Tòa án thi các bên tranh chấp gin như không có quyển théa thuận

chấp sẽ dựa trên tình tiết tranh chấp và quy định pháp luật

ra phán quyết nhằm giải quyết tranh chấp.

phan đưa

Thứ ba, tim tục giãi quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài đượctiến hành không công khai Đây là một nguyên tắc của giải quyết tranh chấp

‘bang Trọng tại và cũng la ưu điểm

thức giải quyết tranh chấp thương mại Bai lẽ, trong tổ tung Téa án, xét xử

bat của thủ tục này so với các phương

công khai là một nguyên tắc cơ bản, trừ những trường hop đặc biết do pháp Tuất quy định (theo Điểu 25 Bộ luật Tổ tung hình su 2015) Với nguyên tắc xét xử kin, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai bằng Trọng tải đáp img

nhu cầu của các thương nhân trong quá trình giải quyết tranh chấp là bảo vệ

uy tin cũng như bao về bi mật kinh doanh, bí mật công nghề, quyền va lợi ích

hợp pháp của các bên tranh chấp Việc quy định nguyên tắc nảy có ý nghĩa rất

quan trong trong nên lanh tế thị trường nhiều thành phan, giúp các doanh

9

Trang 17

nghiệp trảnh được ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và lợi ích trong quan hề kinh doanh thương mai với các đổi tác.

Thứ he thi tuc giải quyét tranh ch thương mại bằng Trong tài chỉ đượctiến hành một lằn đối với một tranh chấp thương mại phát sinh Đây là điểmtrải ngược hẳn so với thủ tục xét xử của Toa án có thể được tiền hành qua haicấp xét xử lả xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm, quá trình giải quyết tranh

chấp thương mại tại TTTM chỉ được tiên hành một lẫn duy nhất đổi với một

vụ việc tranh chấp, Bởi lẽ, TTTM là cơ quan tai phan phi chính phủ, tức làkhông tôn tại cơ quan cấp trên để xem xét lại phán quyết Trọng tài cũng nhưtính chất của phán quyết Trọng tải là chung thẩm, nghĩa la các bên có nghĩa

‘vu rằng buộc phai thực hiện phán quyết đó Trường hợp có yêu câu hủy phần

quyết trọng tai của một bên tranh chấp thực chất cũng chỉ là xem xét dua trên

các căn cử hủy phán quyết trong tải được pháp luật quy định ma không phải là việc xem xét hay xét xử lại nội dung vụ việc tranh chấp.

Thứ năm, tint tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng TTTM có sự hỗ

Vũ ti bät tố quinn NAY nual cd a qu)êx Vat NAGA anak panathức tải phan phi chính phủ, để

hành nhanh chóng và thuên lợi cũng như dim bao việc thực thi phán quyết

sm bão viếc giãi quyết tranh chấp được tiền

trong tai trên thực té, pháp Luật của hẳu hết các quốc gia déu quy định các co

giải quyết tranh chấp Theo đó, có th

im quyển với hoạt động trong tải như: thẩm

ễ đến một số nội dung thể hiện sư hỗ

trợ cla cơ quan nha nước có

quyền chỉ định TTV của Tòa án trong trường hợp áp dung hình thức trong tải

vụ việc mã các bên không lựa chọn được TTV; thẩm quyển áp dung các biênpháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án khi các bên tranh chấp có yêu cẩu; thẩm

quyển của cơ quan thi hành án dân sự thi hành phán quyết trong tai vụ việc

niễu có yêu cẩu, công nhận va thi hanh phán quyết trọng tải nước ngoải,

Trang 18

1.13 Nguyên tắc của thit tục giải quyết tranh chấp throng mại bằng trọng

Tài thương mại

"Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng TTTM là những tư tưởng chỉ đạo

quá trình giải quyết tranh chấp giữa các bên ma các TTV phải tuân theo Luật TTTM năm 2010 ké thừa các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

đã được quy định trong Nghi đính số 116/CP của Chính phủ ngày 5/9/1994 vẻ

tổ chức và hoạt động của trong tai kinh tế vả Pháp lênh TTTM năm 2003

cũng như bam sát theo các nguyên tắc giãi quyết tranh chấp theo Luật Mẫu

UNCITRAL Theo đó, tại Điển 4 Luật TTTM năm 2010 quy định về các

nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tải như sau:

“1 Trong tài viên phãi tôn trong thôa thuận của các bên nếu théa thuận đókhông vì phạm điều cẩm và trái dao đức xã hội

1 Trong tài viên phải độc lập, khách quan, vô te và tuân theo qn đinh của pháp luật

3 Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và ngiữa vụ Hội đồng trongtài có trách nhiệm tạo điều kiện dé họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của

mình.

4 Giải quyết tranh chấp bằng Trong tài được tiễn hành không công khai, trừ

trường hop các bên có thôa niên Khác

S Phẩm quyết trong tat là chumg thẩm

Các nguyên tắc theo quy đính của pháp luật có thể chia theo ba nhóm là nhómnguyên tắc liên quan đến các bên tranh chap, nhóm nguyên tắc liên quan đến

người giải quyết tranh chấp và nhóm nguyên tắc liên quan đến thủ tục giải

quyết tranh chấp Tiếp theo, tác giả sẽ chi di sâu vào phân tích nhóm nguyêntắc liên quan đến thũ tục giai quyết tranh chấp bằng trọng tải, đó là "Nguyên

ir

Trang 19

tắc Trong tat giải quyết tranht chấp không công khai" và "Nguyên tắc phánquyễt Trọng tài là chung thẩm"

113.1 Nguyên tắc Trong tài giải quyết tranh chấp không công khat

“Nguyên tắc nay xuất phát từ đặc thù của yêu cầu hoạt động kinh doanh, thương mại là nhanh chóng, bí mật va uy tín Trong cơ ch thi trường, bí mất kinh doanh là một trong những yêu tô góp phin quyết định sự thánh bại, sống còn của các nhà kinh doanh trên thương trường cạnh tranh Đây lả một nguyên tắc đặc trưng của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng Trong tải so với

quá trình tổ tung tại Tòa án và được coi 1a ưu điểm của qua trình giải quyếttranh chấp TTTM so với Tòa án mỗi quốc gia Vé ban chat, giải quyết tranh

nguyên tắc này được ghi nhận và thể hiện trong các văn bản pháp luật vẻ

Trọng tai của nhiễu nước trên thể giới, trong đó có Việt Nam Theo Khoản 4 Điều 23 Quy tắc của Hiệp hôi Trọng tai Mỹ (Quy tắc ICDR) quy định: *7rừ

in các bên cô thôa thud kiác hoặc được chỉ định bởi HĐTT, các chứng cit của nhân chứng sẽ được trình bày đưới dang văn bản lồi khai có chit ij cũa

ino, Trong khoảng thời gian mà HĐTT quy Äịnh, mỗi bên tranh chấp sẽ phảicung cấp cho HĐTT và các bên tranh chấp còn lại tên cũa một nhân chung

đã trình be lời Khai mà họ yêu. thâm vẫn HĐTT cô thé yêu cầu

xuất hiện, vắng mặt với I do Rhông chính đáng, HĐTT có thé Rhông chấp

nhận những lời Khai từ nhân cưng đó”.

Trang 20

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tai được tiến hành không

công khai được ghi nhận trong pháp luật giải quyết tranh chấp bằng Trọng tải,

tuy nhiên sự ghí nhận đó còn chưa day đủ, chưa bao quả hết nội dung cia

nguyên tắc nay Nhiều điều khoản trong Luật TTTM năm 2010 đã ghi nhận

việc bao đảm tính bi mật và không công khai trong tổ tung Trong tai, ví đụ giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hảnh không công khai, trừ trường hợp được các bên có théa thuận khác (Điều 4); giữ bi mất nội dung

tranh chấp ma minh giải quyết trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơquan nha nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (Điều 21), phiên.họp giãi quyết tranh chấp được tiền hành không công khai, trừ trưởng hợp các

'bên có sự thöa thuận khác, trong trường hợp có sự đẳng ý của các bến, HĐTT

có thể cho phép những người khác tham gia phiên họp giải quyết tranh chấp

(Điều 55) Điều 55 Luật TTTM 2010 chỉ rổ trong trường hợp có sự đồng ý

của các bên, HĐTT có thể cho phép những người khác tham dự phiên họpgiải quyết tranh chấp Các quy định của pháp luật Việt Nam dường như chỉtập trung ghi nhân tính không công khai trong quá trình diễn ra phiên hợp giải

quyết tranh chấp giữa các bên, chứ chưa có quy đính nào về việc bảo mat thông tin trong quá trình nghiên cứu hỗ sơ hay thậm chi sau khi vụ việc kết thúc Khoản 5 Điểu 21 Luật TTTM 2010 chỉ quy định nghĩa vụ của TTV một

cách chung chung rằng TTV có nghĩa vụ: "Giữ bi mat nội dung vu tranh chấp

ma mình giải quyết trừ trường hợp phải cùng cấp thông tin cho cơ quan nhànước có thẩm quyền theo quy đinh của pháp in ” Tuy nhiên, quy đính về nội

dung vụ tranh chấp ở trong điều luật nay chưa được rõ sang, Nội dung tranhchap ở đây là chỉ bao gồm quan hệ phát sinh tranh chấp hay cả bao gồm cácchủ thể của các bên tranh chấp, các tài liêu mà các bên gửi trình Các bên

tham gia tranh chấp, những người có quyển lợi và nghĩa vụ liên quan, những, nhân chứng được triệu tập tại phiên hop có nghĩa vụ giữ bi mật nội dung vụ

tranh chấp hay không? Hiên nay vẫn chưa có văn ban hướng dẫn thi hành nào

giải thích cụ thể về vấn để nay.

l3

Trang 21

Theo quy tắc VIAC, thì nguyên tắc qua trình giải quyết tranh chấp bằng

"Trong tải thương mai là không công khai Khoản 1, Điểu 20 Quy tắc này chỉ16: “Theo yêu cầu của một bên hoặc các bên và xét thấy cân thiết, Hội đồng

Trong tài có quợi

vụ tranh chấp” Tuy nhiên, cũng tương tư như quy định trong Luật TTTM,

1 tập người làm chung có mặt tại phiên hop giải quyết

Quy tắc VIAC cũng không để cập cũng như hướng dẫn các bến vẻ việc thöa

thuận pham vi thông tin cần bảo mật, nghĩa vụ của các bên liên quan đến

tranh chấp trong van dé bão mật thông tin như thể nào.

Nhu vậy, nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trong tải được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác là một

trong những nguyên tắc đặc trưng của phương thức giải quyết tranh chấp bằng

Trọng tài so với Tòa án Điễu nảy cũng chính là mét trong những cơ sở cho sự

ra đời của phương thức giãi quyết tranh chấp tại TTTM Trong nén kinh tế thi

trường đa dang nhiễu thanh phẩn, Trọng tài ra đời là sư đáp ứng vẻ nhu cầu giải quyết các tranh chấp thương mại của các nhả kinh doanh giúp họ không

‘i 16 uy tin và bí mật kinh doanh của mình Néu lưa chọn phương thức giãi

quyết tranh chấp bằng Toa án thì với nguyên tắc xét xử công khai các nhà

kinh doanh, thương nhân sẽ bị không giữ kin được phương thức, bí mét kinh doanh của minh từ đó làm gidm hiệu suất kinh doanh trên thương trường Với nguyên tắc xét xử không công khai của phương thức TTTM đã khắc phục

điểm yếu này của Tòa án Tuy vậy, néu có sự thỏa thuận của các bên thi việc.giải quyết tranh chấp vấn có thể tiền hành công khai Đây là sự thể hiện củanguyên tắc tôn trọng thöa thuận của các bên bởi về nguyên tắc thẩm quyển

của Trọng tai cơ bản là do các bên trao cho, nên thỏa thuận của các bên tranh chấp Trọng tài phải tuyệt đối tôn trong và thực hiện.

1.13.2 Nguyên tắc phản quyét trong tat ia chung thẩm

Khi các bên tranh chấp đã xác đính bỏ công sức, thời gian va tiên bac đểtheo đuổi quả trình giãi quyết tranh chap ở Trong tai thì ho luôn mong muốn

Trang 22

sang nêu không đạt được giải pháp bằng con đường hòa giãi, qua trình tổ tung

sẽ kết thúc bằng một phán quyết trong tải Xuất phát từ yêu cầu giải quyết

tranh chấp kinh doanh thương mại, các bên mong muốn rằng quyết định trongtải sẽ có giá trị chung thẩm va rang buộc các bên Mong muốn nay được thé

hiện không những trong các văn bản pháp luật quốc gia mã còn được thể hiện

trong các quy tắc tô tung của TTT quốc tê Tại Khoản 1 Điều 32 Luật Mẫucủa UNCITRAL quy định: "Tổ ting trong tài sẽ được chấm dit bồi phánquyết chung thẩm” Hay theo Khoan 6 Điễu 35 Quy tắc ICC ghi nhận: “Moi

phán qm

giải quyét bằng Trọng tài theo quy tắc này, các bên cam kết thi hành mọi

ất Trọng tài sẽ có gid tri ràng buộc các bên Khi tranh chấp được

quyết dinh trọng tài không châm trổ và phải được xem nine đã từ bỏ quyểnkháng cáo của mình dưới bắt i} hình thúc nào trong phạm vi mã việc từ bỗ

6 có giả trị pháp If” Theo quy định tai Khoăn 10 Điều 3 Luật TTTM 2010

quy định: “Phin quyết trọng tài ia quyết dinh của Hội đồng trọng tài giảiquyét toàn bộ nội dung vụ tranh chất Âm đit tổ tung trong tài" Như vậyphán quyết trong tải la một dạng của quyết đính trong tài và ghi nhận việc giảiquyết toàn bộ nội dung tranh chấp đồng thời có ý nghĩa chấm dút té tung

trọng tải

‘Tinh chung thẩm được hiểu lả khi HĐTT đã ra phán quyết, phán quyết

nay có hiệu lực thi hành ngày va không bi xem xét lại theo thủ tục kháng cáo,

kháng nghị như trong trường hợp bản quá của Tòa án Nguyên tắc nay tắt

nguôn từ ban chất của hoạt đông Trọng tai là nhân danh ý chi tôi cao va

quyển lực các bên trao cho dé giãi quyết tranh chấp Tranh chấp giai quyết

bang TTTM là những tranh chấp phát sinh trong hoạt đồng thương mai, kinh doanh, do vậy tính nhanh chóng và linh hoạt la yêu cầu đặt ra trong quá trình

giải quyết tranh chấp Một khí các bên trao thẩm quyển giải quyết tranh chấpcho Trọng tải thi mong muôn có giải pháp để giải quyết tranh chap đang hiện

hữu, và đặc biệt hơn mong muốn cái giãi pháp đó được thực hiện ngay trên thực tế, không bị kháng cáo, kháng nghị hay xem xét lại Đó chính là phán

15

Trang 23

quyết trong tài Xét về mặt cơ cầu tổ chức, các trung tâm trọng tải 1a tổ chức.phi chỉnh phủ, là cơ quan tài phán tư nên Tòa án không thé can thiệp vào phan

quyết cia Trọng tai, không xét xử lại vụ việc đã được trong tải giải quyết

Thêm vào đó các tổ chức trọng tải có địa vị pháp lý ngang nhau, hoạt động

độc lập và bình đẳng với nhau, không có TTTT nào la cơ quan cấp trên cia TTTT nào như tổ chức trong hệ thông Tòa án, do vay sẽ không tén tại HĐTT

nay giải quyết kháng cáo của phản quyết được ban hành bởi HĐTT khác

Tuy nhiên, phán quyết của trong tải là chung thẩm không có nghĩa lakhông có cơ chế giám sát hoạt động xét xử của Trọng tải Việc tòa án có thẩm.quyền xem xét hủy hay không hủy phán quyết của Trọng tai được xem là một

cơ chế giám sát hoạt đông Trong tai của cơ quan Nha nước Tuy vay, sư xem xét, giảm sát của Tòa án đổi với phán quyết trong tài cũng dừng lại ở việc

kiểm tra tính hợp pháp của phan quyết trọng tài nghỉ êng vé mặt hình thức, thủtục chứ Tòa an không có thẩm quyền giải quyết lại nội dung vụ tranh chấp

giữa các bên.

Nguyên tắc phán quyết của Trọng tai lả chung thẩm la một trong những.nguyền tắc đặc thù của qua trình giải quyết tranh chấp bằng TTTM so với cácphương thức giải quyết tranh chấp khác Nếu như một số nước trên thé giớicho rằng mọi quyết định của Trọng tài đều có giá trị chung thẩm thì pháp luật'Việt Nam giới hạn tính chung thẩm của phán quyết trong tai (một loại quyếtđịnh Trong tai) Các quy đính của pháp luật Việt Nam về quyên yêu cầu hủy

phán quyết trong tai trong một giới han nao đó không làm mắt di tinh chung

thấm của phán quyết trong tải Hội đồng xem xét đơn yêu cầu chỉ xem xét mặt

tổ tụng hình thức của quá trình giải quyét tranh chấp chứ không xét lại nộidung vụ tranh chấp ma HĐTT giải quyết

Trang 24

1.2 Khái quát chung pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp thương

mai bằng trong tài thương mai

12.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật về thi tục giải quyết tranh chấpThương mại bằng trọng tài thương mai

Pháp luất lả các quy tắc xử sư có tinh bắt buộc do Nha nước ban hành.hoặc thửa nhân thể hiện ý chi đảm bảo thực hiền bằng các biên pháp giáo duc,thuyết phục và cưỡng chế Pháp luật là công cụ hữu hiểu dé Nha nước thực

hiện chức năng quản lý.

‘Moi mỗi quan hệ phát sinh trong đời sống x hội déu cén đến sự diéu chỉnh của pháp luật nhằm dim bảo an toàn sã hội điều chỉnh các quan hệ nảy theo hướng nhất dinh Hoat động giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại TTTM cũng làm phát sinh các mối quan hệ trong đời sống xã hội, việc tạo lập khung pháp lý để điều chỉnh thủ tục của hoạt động nay 1a cân thiết và

tất yếu khách quan

Khung pháp lý vẻ thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai tai TTTM.

giúp các bên tranh chấp thương mại dễ đảng thực hiện cũng như theo dối

được quy tình giải quyết tranh chấp thương mai tai TTTM Trong đó quy pham pháp luật vé thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mai tại TTTM không, chỉ theo Luật TTTM mà bao gồm cả những văn bản pháp luật khác như BG

Tuật Tổ tung dân sự, Luật Thương mai, và các Nghỉ định hướng dẫn thi hành.Pháp luật về thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mai tại TTTM là tổngthể các quy phạm pháp luật do cơ quan nha nước có thẩm quyền ban hảnh vađược đăm bao để điều chỉnh các quan hệ phát sinh liên quan đến toàn bô quy

trình giãi quyết tranh chấp thương mai tại TTTM Pháp luật về thủ tục giãi

quyết tranh chap thương mai tại TTTM lả công cụ giúp nha nước quan ly,kiểm soát trình tự thi tục giải quyết tranh chấp thương mai tại TTTM, loại bö

những hiểm khích.

Trang 25

La một bộ phân của hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật vé thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai bằng trong tai thương mại cũng mang những

đặc điểm của pháp luật nói chung: quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc,được cơ quan nha nước có thẩm quyển ban hanh theo trình tự, thủ tục nhất

đính, chứa định ý chi của nha nước vả được đảm bao thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nha nước Bên cạnh đó, pháp luật vẻ thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mai bằng trong tài còn có những đặc điểm riêng sau

~ Tính bảo mật thông tin là một trong những ưu điểm nỗi trội của thủ tục.nay và là lý do quan trong dé các bên tranh chấp lựa chọn phương thức giãi

quyết tranh chip bằng trong tải Đặc trưng này xuất phát từ nhu câu phải bảo

vệ một cách nghiêm ngặt các bí mét nghề nghiệp của các nha kinh doanh mà pháp luật không bắt buộc các phiên hợp ét xử trong tai phải tiến hành công khai.

Ja chung Thời gian giải quyết các tranh chấp dao động tối da la 150

ngây.

~ Cách thức giãi quyết thuận tiện linh hoạt và tiết kiệm chỉ phí cho các bên

tranh chấp Việc lựa chọn trong tai viên, ngôn ngữ tổ tụng, địa điểm xét

quyên tự do định đoạt của các đương sự.

12.2 Nội dung pháp huật

Trọng tài thương mai

ui tục giải quyết tranh chấp tÌurơng mại bing

Pháp luật về thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mai tại TTTM là tổngthể các quy pham pháp luật do Nhà nước ban hênh hoặc thừa nhân nhằm điềuchỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết tranh chap thương mai

ao gồm quan hệ phát sinh giữa các bên tranh chấp, quan hệ phát sinh giữa những người có quyển và nghĩa vu liên quan tới tranh chấp, quan hệ phat sinh

Trang 26

giữa các bên tranh chấp với chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp,.

Tay thuộc vào điều kiện và định hướng kinh tế, zã hội của từng giai đoạn ma

pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai bằng TTTM của mỗi

quốc gia sẽ có sự ghi nhận và quy định một cách khác nhau.

6 Việt nam, TTTM là phương thức giải quyết tranh chấp xuất hiện từthời kì kinh tế kế hoạch hóa tập trung vảo dau những năm 1960 TTTM lúc

bay giờ vừa mang chức năng quản lý Nha nước vừa mang chức năng giải

quyết tranh chấp giữa các chủ thể sản xuất kinh đoanh Có thể thấy, khi mới

xuất hiện, TTTM ở Việt Nam đã phản ánh rổ sự van hành của cơ chế kinh tế

kế hoạch héa tép trung

Voi sự chuyển hóa từ nén kinh tế kể hoạch hóa tập trung bao cấp sang

nến kinh tế thị trường đính hướng sã hội chủ ngiấa, các quy định vé TTTM cũng đã được pháp luật Việt Nam ghi nhân từ những năm đâu của quá tinh cải cảch lánh tế Khi Pháp lệnh TTTM 2003 lẫn đâu tiên ra đổi và có hiệu lực

thi hành đã đánh dấu sự ghi nhận của pháp luật Việt Nam đối với phương

thức giải quyết tranh chấp mang tính tài phán bên canh Toa án Pháp lệnh đã

có những quy định phù hợp với pháp luật, thống lệ quốc tế về Trọng tải cũng

như đâm bao cơ sé pháp lý thống nhất cho hoạt đông giải quyết tranh chấp

của Trong tải Tuy nhiên Pháp lệnh TTTM 2003 cũng bộc lộ nhiều những hạn

chế, bat cập ở các quy định về phạm vi thẩm quyền của Trọng tải, thời hiệukhởi kiện, thỏa thuận Trọng tai khiến cho hoạt động giải quyết tranh chấpcủa TTTM vẫn chưa thực sự thể hiện được hết những wu điểm của phương

thức nay Chính vì vậy, sau đó Luật TTTM 2010 đã được ban hành với mục

tiêu khắc phục những hạn chế, bắt cập của Pháp lệnh TTTM 2003 và nhằm

đâm bao hơn nữa sự phủ hợp của pháp luật về TTTM trong nước với các cam

kết và điều ước quốc tế

Luật TTTM 2010 la văn bản pháp lý đóng vai trò quan trong trong hệ

thống các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp

19

Trang 27

thương mai tai TTTM Bên cạnh đó, Nghỉ quyết số 01/2014/NQ-HĐTP

hướng dẫn thi hanh một số quy định Luật TTTM cứng là một văn bản pháp

luật gúp phn cũng cổ các nội dung ma Luật TTTm còn chưa quy định rõ,

đổng thời góp phan giải quyết các van dé trong thực tiễn triển khai Luật

TTTM 2010, đặc biết lả về thi tục Trọng tài Ngoài ra, thủ tục giễi quyết tranh chấp thương mai tại TTTM còn chịu sự điều chỉnh của các quy dink

trong BLTTDS 2015 và Luật Thi hảnh an Dân sự 2008 (sta đổi, bé sung năm

2014)

Các quy đính vẻ thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai tai Trong tai

‘bao gồm những nhóm nội dung cơ ban sau:

Mot là các nguyên tắc gidt quyết tranh chấp thương mai tai Trọng tài

Đây là những nội dung có giá tr chỉ đạo và chi phối toàn bộ quá trình giãi

quyết tranh chấp nhằm dam bảo yêu cầu của quá trinh giải quyét tranh chấp

thương mại bằng Trọng tải Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại tại Trọng tai được ghi nhận tại Điều 4 Luét TTTM 2010 bao gồm 5 nguyên

trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

(5) Phan quyết Trọng tai lả chung thẩm

Trang 28

Hai là, các quy định vê thẩm quyền giải quyết tranh chấp của TTTM Déxác định một tranh chấp có thé được đưa ra giãi quyết tại TTTM hay không,pháp luật đã ghi nhận phạm vi thẩm quyển giải quyết tranh chấp của TTTMtai Điều 2 Luật TTTM năm 2010 Củng với đó, trong quá tình giải quyếttranh chấp, TTTM còn có quyền xem xét lại thẩm quyền của mình theo quyđịnh tại Điều 43 Luật TTTM 2010 dé dam bảo việc TTTM gi quyết tranhchap 1a chính xac và đúng thẩm quyền.

Ba là các quy dinh về théa thuận Trong tài Đôi với phương thức giãi quyết tranh chấp thương mại bằng Trong tải, thỏa thuận Trọng tai lả một

trong những căn ctr quan trong để xác định thẩm quyền của Trọng tải cũngnhư là cơ sở cho các van dé khác trong hoạt động giải quyết tranh chấp nhưđịa điểm trong tai, luật áp dụng giải quyết tranh chap hay ngôn ngữ sử dụng

trong quả tình giải quyết tranh chấp Luật TTTM 2010 đã ghỉ nhận théa

thuận Trọng tai là điều kiện để tranh chấp có thé được giải quyết tại TTTM

thao quy định tại Khoản 1 Điều 5 của Luật nay Đồng thời, Luật TTTM 2010 cũng có những quy định chỉ tiết vé thỏa thuận trọng tả tại Chương II và được

hướng dẫn cụ thể tại Điều 3 va Điều 7 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP

“Bồn là các quy đình về tim tục tổ tung trong tài Đây lả những quy định.mang tính trọng tâm của thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng

tài, có giá tri áp dụng cho cả hai hình thức la trọng tải quy chế va trong tải vụ việc Thủ tục tổ tụng Trọng tai được Luật TTTM 2010 quy định gồm các thước như sau(1) Nguyên đơn nộp đơn khởi kiện, (2) Thành lập HĐTT, (3)

(Chuan bi xét xử, (4) Phiên hop giải quyết tranh chấp, (5) Thi hảnh phán quyết

trọng tải Dựa trên các quy định của pháp luất, các TTTT sé ban hành quy tắc

tổ tụng trong tải áp dung cho quá trình giải quyết tranh chấp thương mại tạiTTTT đó Đối với hình thức trong tải quy chế, các bên có thể thỏa thuận thủ

tục tố tụng trọng tai trên cơ sỡ các quy định của Luật TTTM 2010

Trang 29

Năm là các quy định về sự hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước có thẩm.quyền đối với hoạt động giải quyết tranh chấp thương mat bằng Trọng tàiTTTM là một phương thức giải quyết tranh chấp có tính chất tai phán phichính phủ, do đó sư hỗ trợ của các cơ quan Nha nước có thẩm quyên là cẩn.thiết và hết sức quan trong để đảm bão quá trình giễi quyết tranh chấp đượctiến hành một cách thuận lợi và nhanh chóng, Các quy định vẻ sự hỗ trợ cia

‘Toa án va cơ quan thi hành án dân sự được ghi nhận tại nhiều quy định khác.nhau của Luật TTTM 2010 như quy định vẻ thẩm quyển chỉ định TTV cia

Tòa án trong trường hợp các bên không thỏa thuận lựa chọn được TTV đối

với hình thức trong tai vụ việc tai Điều 42, quy định vé thấm quyển áp dung

"biên pháp khẩn cấp tam thời khi có yếu câu của một hoặc các bên tai Điều 48,quy định về thẩm quyền thu thập chứng cứ, triệu tập người lảm chứng tại

Điều 46,47.

Có thé thấy, Luật TTTM 2010 đã tiếp thu được những nguyên tắc cơ bản

nhất về giải quyết tranh chấp Trọng tai trên thé giới vả trong Luật mẫu véTrọng tải của UNCITRAL (Luật Mẫu của UNCITRAL) như nguyên tắc tôn

trọng thỏa thuên của các bên (party autonomy), tính độc lêp của thỏa thuận

trọng tai (separability), quyền được xem xét vẫn để thấm quyên của HĐTT(competence- competence), tinh chung thảm của phán quyết trọng tải(ñnality), nguyên tắc tổ tung công bằng (due process) va nguyên tắc bảo mật

(confidentiality) Những nguyên tắc cơ bản nay đã đảm bảo cho hoạt động

giải quyết tranh chap thương mại bằng Trọng tai tại Việt Nam phủ hợp vớithực tiễn TTTM quốc tế va góp phan đưa TTTM trở thành một phương thứcgiải quyết tranh chấp hiệu quả, công bằng cho các bên trong quan hệ thương

mại Bên canh đó, với sư diéu chỉnh mỡ rồng khải niệm hoạt đông thương mại trong Luật Thương mai 2005, phạm vi thẩm quyên giải quyết tranh chấp của

TTTM đã được mỡ rông đảng kể so với quy định tai Pháp lệnh TTTM 2003

trước đây Ngoài ra, trong qua trình giải quyết tranh chấp thương mai, pháp

Int đã ghi nhận những quy định nhằm mỡ réng thẩm quyền cia HĐTT như

Trang 30

thấm quyên tự xem xét lại thẩm quyển của minh với vụ tranh chấp, thẩmquyển áp dung biện pháp khẩn cẩm tạm thời,.

Tiểu kết chương 1

"Dưới nên kính tế thi trường nhiêu thành phin ở Việt Nam hiện nay, các tranh chấp về kinh doanh thương mai ngày cảng đa dang và phức tạp trên nhiều lĩnh vực với những nguyên nhân khác nhau, đòi héi cách thức gidi quyết phải nhanh chóng, linh hoạt và ngắn gọn Pháp luật đã có những quy

định cụ thể về các phương thức giải quyết tranh chấp này

Chương 1 trên đây đã khái quát vé thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai

‘bang trọng tai cũng như tìm hiểu qua nội dung pháp luật về thủ tục giải quyết

tranh chấp thương mai bằng trong tài Thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mại tại TTTM bao gồm các bước, các công việc được tiến hanh theo trình tự

được quy định bởi pháp luật để giải quyết, giãm nhẹ cũng như loại bỏ những.mâu thuẫn, bat đông hay xung đột giữa các bên chủ thể trong tranh chấpthương mại tai TTTM Theo đó, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tạiTTTM mang những đặc thù cơ bản bao gồm đặc thù trong việc zác định thâm

quyền cia TTTM, hình thức giải quyết tranh chấp va trong tài viên tham gia giải quyết tranh chấp déu do các bên thỏa thuận lựa chon, dc thù trung việc tiến hành phiên hop giải quyết tranh chấp thương mai không công khai, phán quyết trong tải được đưa ra trên nguyên tắc đa số va đặc biết, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mai tại TTTM chỉ được tiền hanh một lẫn đổi với một tranh chấp thương mai phát sinh, ngoài ra, là một phương thức giải quyết tranh chấp mang tính phí chính phủ, thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mại tại TTTM còn có sự quyền

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TAI

THƯƠNG MẠI3.1 Quá trình hình thành, phát triển hệ thống pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam.

Giai doan trước năm 2003

Phuong thức Trọng tải nói chung và thủ tục trong tải nói riêng được hình thành ở Việt nam từ kha lâu Vào những năm 1960 ở Việt Nam, khái niệm Trọng tải kinh tế xuất hiện cùng với sư ra đời của chế độ hợp đồng kinh tế thông qua việc ban hanh Nghị đính số 04/TTg ngày 4/1/1960 của Thủ tướng Chính phi quy định Điêu lệ tam thời về chế độ hợp đồng kinh tế giữa các si nghiệp quốc doanh và các cơ quan nhà nước, và Nghỉ định số 20/TTg ngày 14/01/1960 về tổ chức trong tài kinh tế nba nước quy đính tạm thời vé các

nguyên tắc giải quyết tranh chấp hợp đồng lanh tế Theo đó, Việt Nam đã

"hình thành hai loại hình trọng tai gdm: trọng tai kinh tế Nhà nước và Trọng tai phi nhà nước

~ Trong tài kinh tế nhà nước là loại hình Trọng tai do Nhà nước thành lập

để giải quyết các tranh chấp hợp đẳng kinh tế phát sinh giữa các doanh nghiệp

nhà nước với nhau, xử lý vi pham pháp luật hợp đồng kinh tế Nghỉ định số 20/TTg ngày 14/4/1960 đã lần đầu tiên ghi nhận loại hinh trong tải này và sau

đồ là Pháp lệnh trọng tải kinh t nhà nước năm 1900 Loại hình trong tai nay

được thành lập va tổ chức theo đơn vị hảnh chính lãnh thổ: Trọng tai kinh tếNha nước ở trung wong va Trong tai Kinh tế 6 địa phương (được tổ chức &cấp tinh va cấp huyền) Nghị định số 116-CP ngày 5/9/1994 quy định về tổchức va hoạt động của Trọng tài kinh tế xác định: “Trọng đài kính tế là tổ

các tranh chấp hợp đồng véchức xã hội- nghề nghiệp có thé quyén giải ng!

kinh tế; các tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty; giữa các

Trang 32

thành viên công ty với nhau liên quan dén việc thành lập, hoạt động giải thécông ty; các tranh chấp liên quan đến việc mua ban cổ phiểu, trái phiếu”.Như vay, loại hình trọng tải kinh tế Nha nước mang ban chất là cơ quan nha

nước, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa thực hiên chức năng xét

xử các tranh chấp hop đẳng kinh té giữa các doanh nghiệp nha nước với nhau.'Về thủ tục giải quyết tranh chap hợp dong kinh tế của loại hình Trọng tải

kinh tế nhà nước hoàn toàn do Trọng tài viên quyết định các van để như yêu

cầu đương sự cung cấp bằng chứng, yêu cầu đơn vị kinh tế, cơ quan, tổ chức

‘hifu quan cung cấp tai liệu can thiết, xem xét tại chỗ, trưng cầu giám định

Sở di có loại hình trong tai nay là do do ỡ thời điểm này Tòa án nhân dân ở

‘Viet Nam chưa có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế Đếnnăm 1903, khi luật Tổ chức tòa án nhân dân được Quốc hội thông qua thithấm quyển giải quyết tranh chấp kinh tế giữa các doanh nghiệp nha nướcđược chuyển giao cho Téa án nhân dân vả loại hình Trọng tải kinh tế Nhànước chấm đứt hoạt động

~ Trong tài kinh tổ phi nhà nước Loại bink trong tai này có 2 mô hình, mô

hình thứ nhất bao gồm: Trọng tải được thành lập theo Nghỉ định số 50/CP ngày 30/3/1963 của Hội ding Chính phủ vé việc thanh lập HĐTT Ngoại thương và Trong tài được thảnh lập theo Nghỉ định số 153/CP ngày 5/10/1964 của Hội đồng Chính phi về việc thành lập HĐTT Thương mai Hàng hãi Về

sau, hai HĐTT nay là cơ sỡ để thành lập Trung tâm trọng tai quốc tế Việt

Nam (VIAC) bên cạnh Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam theo quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1903 của TTCP Mô hình trong tai thứ hai

14 Trùng tâm trong tài kinh tế được thành lập theo nghỉ định số 116/CP ngày 5/9/1994 cia CP, gồm 5 trung tm: 2 trung tâm tại Ha Nội, 1 trung tâm tại

‘Thanh phổ Hồ Chi Minh, 1 trung tâm tại Thành phố Cân Thơ va 1 Trung tâm

tại tỉnh Bắc Giang),

Trang 33

pháp luật tr

cu thể tại Nghỉ định số 116/CP ngày 5/9/1994 về tổ chức và hoat động cia

"Trong tải kinh tế Về cơ ban thi thủ tục tổ tung cũa các TTT phi nha nước đã được pháp luât định hướng công viếc thực hiến theo trình tự thủ tục như thé

ảo thi do các bên tranh chấp thỏa thuân, HĐTT, TTV hoặc Chủ tịch TTTT kinh tế quyết định.

nên trình tự thủ tục Trong tải của các TTTT nay được quy định

Trong giai đoạn nay, Việt Nam cũng gia nhập công ước New York năm

1958 về việc công nhân và cho thí hành phản quyết Trọng tai Đây là điển

kiện để bat ky phán quyết nao của Trọng tải các nước thảnh viên Công ước

đều được công nhận va cho thi hành Việc gia nhập công ước nảy cing với việc thành lập các TTTT phi nhà nước trong giai đoạn nảy, với các quy định

pháp luật mang tính định hướng dé các trung tâm nay xây dựng trình tự, thủ

tục tổ tung Trọng tai là một bước ngoặt quan trong của pháp luật vẻ Trọng tai

của Việt Nam, đưa phương thức trong tải về dẫn đúng với bản chất của nó

Tuy nhiên, việc không có một đạo luật chuyên biệt về Trọng tải va chưa có

quy định để bảo đâm phán quyết trong tai được thi hành

giải quyết tranh chấp bằng Trong tai chưa được ưa chuông nhiễu trong giai

đến phương thức

đoạn này.

Giai doa từ năm 2003 dén trước năm 2010

"Pháp lênh TTTM ban hành ngày 25/2/2003 được xem là một trong những, thước phát triển mới, rét quan trong của pháp luất vẻ Trong tải ở Việt Nam, khi ma phương thức Trọng tải đã được “luật hóa”, tiếp cân, hỏa nhập với pháp

Tuật vé Trọng tai trên thể giới va các nước phát trién, phục vụ đắc lực cho việc

giải quyết các tranh chấp thương mai trong thời ki mỡ cửa Pháp lệnh TTTM

năm 2003 đã đưa ra những quy định cu thé hơn vẻ hiệu lực của thoả thuận

trong tải, điều kiện tr thành TTV, quy định về Trọng tai vụ viée, nguyên tắc

1g của các bên tranh chấp, mé rộng thẩm

tôn trong sự tư định đoạt va binh

Trang 34

quyển của Trọng tài viên ghi nhân mối quan hệ giữa Trong tải và To án

trong việc hỗ trợ thi hành thỏa thuận trọng t chỉ định Trọng tải viên giải

quyết khiếu nai vẻ thẩm quyên của Hồi đồng trong tải, áp dụng biến phápkhẩn cấp tam thời, giải quyết yêu cầu huy phán quyết trong tai, lưu trữ hỗ sơ

của Trong tai

Sau 6 năm thi hanh Pháp lênh nay, bằng việc Việt Nam tré thành thánh.

viên của Tổ chức Thương mại Thê giới (WTO), củng với việc Quốc hội ban

hành Luật Thương mại năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2005, đã làm cho các quy định của Pháp lệnh này không còn phù hop

với thực tiễn Pháp lệnh đã giới hạn thẩm quyển khi chi có Tòa án nơi HĐTTthụ lý tranh chấp mới có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tam

thời, quy định về huỷ phán quyét trong tải quá đơn giải va pham wi còn quá

rong, quy định về địa điểm xét xử còn chưa hợp lý và chất chế, cách tinh thời

hiệu khối kiện chưa được quy định rõ rang, quy định vẻ trình tự thời gian cia

Pháp lênh còn mang tính chung chung, đã dẫn đến việc giãi quyết tranhchap bằng phương thức Trọng tải chưa được ưa chuộng trong thực tế

Giai doan từ năm 2010 dén nay

Luật TTTM năm 2010 được ban hảnh trên cơ sỡ sửa đổi,

quy định của Pháp lênh TTTM năm 2003 được coi là bước đột phá trong quá

trình phát tiển của pháp luật về trong tai ở Việt Nam khí đã lâm rõ được

sung các

thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của Trọng tai; lam rõ các

trường hợp théa thuân trong tài vô hiệu vả giải quyét trường hợp thỏa thuận trong tải có nội dung không rõ rang Đặc biệt các quy định vẻ trình te, thi tục

tụng Trọng tai đã có sự thay doi rat rõ nét, phù hợp với các quy định củapháp luật Trọng tai thương mai quốc tế, bao gồm: thay đổi vẻ thời hiệu Khởikiện, tao sư tương đồng với các quy định của Bộ luật Tổ tung dân sự 2004(sửa đổi, bỗ sung năm 2011); Luật thương mai năm 2005, thay đổi quy định

về thành lập HĐTT, tiêu chuẩn về TTV, thay đổi quy định về chuẩn bị xét xử:

2

Trang 35

của HĐTT, thay đổi quy định vé phiên hop giãi quyết tranh chấp cia HĐTT,thay đổi quy định về phán quyết Trọng tải, thay đổi quy định vẻ thi hảnh va

huỷ phán quyết của Trọng tải

3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về thủ tục giải quyết tranh chấp kinh

2.2.1 Quy định của pháp luật về nộp đơn khỏi kiện.

Khi thực hiên các hoạt đồng thương mai, việc xảy ra tranh chấp lả điều khó trảnh khối, cho đủ các bên có muốn hay không Khi tranh chấp, xung đột xây ra, néu giữa các bên có théa thuận Trọng tai thi nguyên đơn sé thực hiện

quyển khởi kiện Nếu các bên lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng phương.thức trong tài quy chế thì nguyên đơn làm đơn khởi kiện gửi đến TTTT đã lựachon; néu các bén lựa chon giãi quyết tranh chấp bằng Trong tải vụ viée thinguyên đơn làm đơn khối kiên và gửi cho bi đơn (khoản 1 Điền 30 Luật

TTTM 2010) Như vây ngay từ bước khởi kiện, phương thức Trong tai đã

chứng tỏ được wu điểm vượt trôi so với phương thức tổ tụng Tòa án trong giảiquyết tranh chấp thương mại, các bên có thể lựa chọn giữa hai hình thức lả

trong tải quy chế hoặc trong tải vụ việc dựa trên mong muốn của các bên tranh chap ma không bi giới han bởi phạm vi lãnh thé như tổ tung Tòa án.

Theo quy định tai Điểm e Khoản 2 Điểu 30 Luật TTTM, nội dung đơn

khối kiên của nguyên đơn phải có những nổi dung như sau: "Tên dia chỉ

người được nguyên đơn chon là Trọng tài viên hoặc đề nght chỉ định Trong,

tài viên" và theo quy định cia Khoản 3 Điều 30 Luật này, nguyên đơn phải

gửi kèm “thda thuận Trong tài", bai lẽ đây là chứng cứ, cơ sở để xác định.thấm quyển đổi với vụ tranh chấp đó của TTTT hoặc Trọng tai vụ việc Bên

canh đô la những nội dung còn lại quy đính tại Khoản 2 Điều 30 bao gảm: Ngày, tháng, năm lâm đơn khởi kiện, tên, dia chỉ của các bên, tén dia chỉ cia

c6); tôm tắt nội dung vụ tranh chấp; cơ sỡ và chứng cứ người làm chứng (

Trang 36

khởi kiến (nếu có), các yêu cẩu cụ thé của nguyên đơn và giá trị vụ tranh chấp, ban chỉnh hoặc bản sao các tai liệu có liên quan.

Thời điểm bắt đâu tô tụng trọng tai được quy đính tại Điều 31 Luật

TTTM 2010, theo đó, tùy vào việc các bên lựa chọn hình thức giải quyết vụ

tranh chấp theo trọng tai quy chế hay trong tải vụ việc thi thai điểm bất đâu tá

tụng sẽ được tính từ thời điểm TTT nhên được đơn khởi kiện của nguyên đơn hoặc từ lúc bị đơn nhân được đơn khởi kiện của nguyên đơn Tuy nhiên,

theo Điểu 21 Luật Mẫu của UNCITRAL vả pháp luật trong tai của hdu hếtcác quốc gia như Singapore, Nhật Bản, Anh, Hoa Kỳ, thời điểm bắt đầu tôtụng Trọng tài déu được xác minh là thời điểm bi đơn nhận được đơn khỏikiên của nguyên đơn bat kế các bên lựa chọn hình thức giải quyết bang trongtai quy chế hay trong tai vụ việc Với quy định như vay, thời điểm bất đầu tổ

tung Trọng tài sẽ không có sự khác biệt giữa hai hình thức trong tai cũng như đâm bảo được quyền lợi của bi đơn trong trường hợp áp dung trong tải quy chế theo pháp luật của Việt Nam Bởi lẽ, trong tai là bên thứ ba đứng ra dân xếp, giãi quyét tranh chấp nên đổi với việc trong tải nhên được đơn khỏi kiện

của nguyên đơn mới chi là việc ghi nhận tranh chấp, chứ chưa thể coi là thờiđiểm bắt đầu tổ tung trong tài, nhất là khi các TTTT sau khi nhận được đơnkhởi kiện của nguyên đơn còn một khoảng thời gian dé xem xét hồ sơ, nhận

tam ứng chỉ phí trọng tai rồi mới gửi đơn khối kiện tới bị đơn Tức là nêu áp dụng pháp luật Việt Nam, đổi với hình thức Trong tải quy chế sẽ có một

khoảng trồng thời gian tir thời điểm bắt đâu tổ tụng trọng tai đến khi bi đơnnhận được đơn khi kiện do TTTT gửi tới Do vậy, việc ghỉ nhận thời điểm

bat đầu tổ tụng trong tai đổi với trong tải quy chế như điều 31 Luật TTTM

2010 là chưa hoàn toàn phù hợp với pháp luật quốc tế về TTTM cũng như

giữa hai hình thức trong tai là trong tài quy ché va trong tai vụ việc

Trang 37

ban tự bảo vệ và quyên khởi kiện lại

2.2.2.1 Quy dinh về băn tự bảo vệ và gửi bản tự bảo vệ cũa bt don

Quyển và thủ tục gửi bản tự bão vé là quyền của bị đơn được xuất phat

từ nguyên tắc cốt lối của giải quyết tranh chấp bằng Trong tai, đó lả nguyên

tắc “TTY phải tôn trong théa thuận của các bên néu thöa tìmận nd không vipham điều cắm và trải đạo đức xã hội" (Khoản 1 Điều 4 Luật TTTM 2010),quy định này nhằm tao điều kiện cho bi don có thể bảy tö ý kiến của minh, tw

‘bdo vệ minh trước đơn khởi kiện của nguyên đơn Tại Khoản 2, Khoản 3 Điển

35 Luật TTTM 2010 quy định vẻ việc gửi ban tự bao về của bị đơn như sau:

"2 Đắi với vụ tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trong tài, nếu cácbên không có thoả thuận khác hoặc quy tắc tổ tung của Trung tâm trong tài

không cô quy định khác, thi trong thời han 30 ngày, lễ từ ngày nhân được don khỗi kiện và các tài liệu kèm theo, bt đơn phải gửi cho Trung tâm trong Tài bc tee bảo vệ Thao yêu câu cũa một bên hoặc các bên, thời ham nay có

thé duoc Trung tâm trọng tài gia han căn cử vào tình tiết cụ thé của vụ việc

3 Đối với vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc, nễu các bênkhông có thoả thuận Rhác, thi trong thời han 30 ngày, từ ngày nhân được

don Khỗi kiên của nguyên đơn và các tài liêu kèm theo, bị don phải gữi cho nguyên don và Trọng tài viên bản tự bảo vệ, tồn và dia chi của người mã

‘minh chon làm Trọng tải viên.

Tuy nhiên, việc nộp bản tự bao vé lả quyển chứ không phải là nghĩa vu của bi đơn Theo Khoản 5 Điều 35 Luật TTTM năm 2010 quy định: “frưởng hợp bt đơn không nộp bản tự bão về theo quy định tat Khoản 2 và khoản 3 Điễu này

thì quá trình giải quyết tranh chấp vẫn được tiến hành" Như vậy, việc nộp

thân từ bảo vệ của bi đơn không là 1a một trình tự bắt buộc trong quá trình tổ tụng Trọng tải.

Trang 38

2.22.2 Quy Ämh về đơn Rối kiện lại cũa bt đơn

‘Theo quy định tại Điều 36 Luật TTTM 2010 thi bi đơn có quyền khởikiện lại nguyên đơn về những vấn để có liên quan đến vụ tranh chấp Khi đóđơn khối kiên lai nay phai được nộp cùng thời điểm bi đơn nộp ban tự bảo vệcho TTTT nếu các bên lựa chon hình thức giải quyết tranh chấp lả trong tảiquy chế hoặc gửi cho HĐTT và nguyên đơn nếu tranh chấp được giải quyết

bằng Trọng tải vụ việc Khi nhận được đơn khỏi kiện lại của bi đơn thi trong vòng 30 ngảy làm việc, nguyên đơn phải gũi bản tự bảo vệ cho TTTT trong

trường hợp các bên lựa chon TTTT để giải quyết tranh chap; néu các bên lựachọn giải quyết tranh chấp bằng Trọng tai vụ việc thi nguyên đơn phải gũi

bản t bao vệ cho HĐTT va nguyên đơn Đây là điều đặc biết, cũng lả ưu

điểm của tổ tung Trọng tải so với tổ tung tòa án, theo quy định của luật tổ

tung dan sự hiện hảnh thì khi bi đơn có yêu câu phan tổ thi không cân phải

gửi cùng thời điểm với bản ghi ý kiến của bi đơn nhưng phải git đến tòa án ra

quyết định đưa vụ án ra xét xử.

Khi bi đơn gửi đơn khởi kiên lai nguyên đơn thi trình tự thủ tục thực hiên sẽ do TTTT giải quyết như quy định vẻ trinh tự thủ tục giải quyết don

khối kiên của nguyên đơn (Khoản 4 Điều 36 Luật TTTM năm 2010)

Ngoái ra, các đương sự có quyển rút đơn khởi kiện, don khỏi kiến lại trước khi HĐTT ra phán quyết trong tài Cùng với đó, trong qua trình tổ tung

trọng tải, các bên đương sự cũng có quyên sửa đổi, bd sung đơn khởi kiện,đơn khởi kiện lại, bản tự bảo vệ Nếu HĐTT thay rang việc sửa đổi, bổ sung.nảy có thé bị lam dung để gây khó khăn, trì hoãn việc ra phán quyết trọng tải

hoặc vượt quá phạm vi của thöa thun trong tai áp dụng cho vụ tranh chap thi

HĐTT có quyền không chấp nhận những sửa đổi, bd sung đó (Điều 37) Cùngvới đó, bắt đâu từ thời điểm bất đâu tổ tụng trong tải, các bên có quyển tư

‘minh thương lượng, thỏa thuân để cham đứt việc gidi quyết tranh chấp và néucác bên đi đến thöa thuận chấm đứt tranh chấp thì có quyên yêu cau Chủ tịch

3L

Trang 39

TTTT ra quyết định định chỉ giãi quyết tranh chap và quá trình tổ tụng trong

tai sẽ cham đứt,

3.2.3 Quy định của pháp luật về thành lập hội đồng trọng tài

Khác với thi tục giải quyết tranh chấp thương ma tại tòa án sẽ hoàn toàn tuân theo các quy định của pháp luật do tính chất hoạt động của tòa án 1a hoạt đông mang tính quyển lực, nhân danh nha nước để giải quyết tranh chấp

Theo đó, thành phân hội dong xét xử, những người tham gia giải quyết tranh.chấp cũng sẽ được chỉ định Iva chon theo quy định của pháp luật về tổ tungdân sự Còn đối với việc giải quyết tranh chap thương mại tại TTTM, các bên

có quyển lựa chọn, thảnh lập HĐTT hoặc thỏa thuận lựa chon một TTV duy

nhất để giải quyết tranh chấp Quyền lựa chọn, chỉ định TTV - chủ thé có thẩm.quyển tham gia giải quyết tranh chấp la một ưu điểm của TTTM so với Tòa

án

Pháp luật cho phép các bên théa thuận vẻ số lượng TTV tham gia giải

quyết tranh chấp, có thé bao gồm một hoặc nhiều TTV Trường hợp các bêntranh chấp không thỏa thuận vẻ số lượng trong tai thi HĐTT sẽ được thành.lập với ba TTV Điểu nay dim bảo mỗi bên tranh chấp có quyển được lưa

chon một TTV cũng như phù hop với nguyên tắc ra phán quyết trong tai theo

đa số cia hoạt động Trong tai.

'Việc thành lập HĐTT đối với trọng tai quy chế được thực hiện như sau:Trường hop HĐTT gồm ba thành viên thi nguyên đơn và bị đơn, mỗi

‘én sẽ được quyển chỉ đính mét TTV Trong thời han 15 ngày kể tử ngày

được các bên lựa chon hoặc chỉ định, các TTV này béu một TTV thứ ba làm chủ tịch HĐTT Quy đính này dim bao tính khách quan độc lập giữa các TTV tham gia giải quyết tranh chap.

Trang 40

“Trưởng hop các bên thỏa thuân chỉ có một TTV tham gia giải quyết tranh

chấp, các bên tranh chấp sẽ théa thuận chỉ định một TTV trong thời hạn 30ngây kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện

Nếu quả thời hạn nêu trên mã bi đơn không chọn được TTV hoặc hai TTV không chọn được TTV thứ ba hoặc các bên không thống nhất chi định

được TTV duy nhất thi Chủ tịch TTTT sẽ hỗ trợ các bên chỉ định TTV

Đôi với hình thức Trọng tai vụ việc, sử hỗ trợ của TTT hoàn toàn không

có nến việc thánh lập HĐTT phụ thuộc hoản toàn vào tinh thân hợp tác, thiện chi của các biên Vé cơ bản, cách thức lựa chon TTV đối với trường hợp này

tương tự đối với trọng tai quy chế Điểm khác biệt là ở chỗ, nếu qua các thời

hạn lưa chon TTV ma bi đơn không chọn được TTV hoặc hai TTV không

chọn được TTV thứ ba hoặc các bên không thống nhất chỉ định được TTV

duy nhất thì Téa án sẽ hỗ trợ các bén trong việc chỉ định TTV hoặc các bên có

thể yêu cầu TTT chi định TTV thông qua dich vu chi đính TTV Đây có thểcoi là sự hỗ trợ cẩn thiết của Tòa án cũng như TTTT để gop phan giúp quá.trình giải quyết tranh chấp được nhanh chóng, dé dang hơn

Tuy nhiên, không phải moi trường hợp TTV được lựa chon, chỉ định déu

tranh chấp Trong trường hợp TTV được lựa chon, chỉ định có khả năng sẽ thiểu khách quan do có mỗi liên hệ

'với một bên tranh chấp hoặc có căn cứ cho rằng ho có thể không vô tu, khách.quan trong quá trình giải quyết tranh chấp, thì TTV phải từ chối giải quyết

có thể tham gia vào quá trình giải quy

tranh chấp cứng như các bên có quyên yêu câu thay đổi TTV để dim bão tính

khách quan, công bằng của quả trinh giải quyết tranh chấp Trường hop HĐTT có từ hai thành viên trở lên, các thành viên còn lại trong HĐTT có

quyển quyết định việc thay đổi TTV Nếu các thanh viên còn lại của HĐTT.không quyết đính được thi việc thay đổi TTV sé do Chủ tich TTTT (đổi vớitrọng tai quy chế) va chánh án Tòa án có thẩm quyên (đối với trọng tai vụ

3

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w