Hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại tại Việt Nam

MỤC LỤC

Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề

- Phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn được dùng để đánh giá sw phủ hop của các quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng là cơ sở cho các dé. “xuất, giải pháp hoàn hiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật. Kết quả nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp sẽ góp phan bỏ sung phat triển lý luân vé thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng TTTM đồng thời kam sang tô khoa học pháp lý về giải quyết tranh chấp nói chung và gidi quyết tranh chấp thương mại nói riêng bằng hình thức TTTM tại Việt Nam, có dẫn chiều kinh nghiệm từ pháp luật quốc tế.

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE THỦ TỤC GIAI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TAI

Khái quát chung pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp thương

‘Moi mỗi quan hệ phát sinh trong đời sống x hội déu cén đến sự diéu chỉnh của pháp luật nhằm dim bảo an toàn sã hội điều chỉnh các quan hệ nảy theo hướng nhất dinh Hoat động giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại TTTM cũng làm phát sinh các mối quan hệ trong đời sống xã hội, việc tạo lập khung pháp lý để điều chỉnh thủ tục của hoạt động nay 1a cân thiết và. Hai là, các quy định vê thẩm quyền giải quyết tranh chấp của TTTM Dé xác định một tranh chấp có thé được đưa ra giãi quyết tại TTTM hay không, pháp luật đã ghi nhận phạm vi thẩm quyển giải quyết tranh chấp của TTTM tai Điều 2 Luật TTTM năm 2010. "Dưới nên kính tế thi trường nhiêu thành phin ở Việt Nam hiện nay, các tranh chấp về kinh doanh thương mai ngày cảng đa dang và phức tạp trên nhiều lĩnh vực với những nguyên nhân khác nhau, đòi héi cách thức gidi quyết phải nhanh chóng, linh hoạt và ngắn gọn.

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TAI

Quá trình hình thành, phát triển hệ thống pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam

"Trong tải kinh tế Về cơ ban thi thủ tục tổ tung cũa các TTT phi nha nước đã được pháp luât định hướng công viếc thực hiến theo trình tự thủ tục như thé ảo thi do các bên tranh chấp thỏa thuân, HĐTT, TTV hoặc Chủ tịch TTTT kinh tế quyết định. Trong giai đoạn nay, Việt Nam cũng gia nhập công ước New York năm 1958 về việc công nhân và cho thí hành phản quyết Trọng tai. Tuy nhiên, việc không có một đạo luật chuyên biệt về Trọng tải va chưa có.

"Pháp lênh TTTM ban hành ngày 25/2/2003 được xem là một trong những, thước phát triển mới, rét quan trong của pháp luất vẻ Trong tải ở Việt Nam, khi ma phương thức Trọng tải đã được “luật hóa”, tiếp cân, hỏa nhập với pháp. Tuật vé Trọng tai trên thể giới va các nước phát trién, phục vụ đắc lực cho việc. Pháp lệnh đã giới hạn thẩm quyển khi chi có Tòa án nơi HĐTT thụ lý tranh chấp mới có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tam.

Thực trạng pháp luật Việt Nam về thủ tục giải quyết tranh chấp kinh

Khi đó đơn khối kiên lai nay phai được nộp cùng thời điểm bi đơn nộp ban tự bảo vệ cho TTTT nếu các bên lựa chon hình thức giải quyết tranh chấp lả trong tải quy chế hoặc gửi cho HĐTT và nguyên đơn nếu tranh chấp được giải quyết. Khi các bên đã có thỏa thuận lựa chon TTV vụ việc để gidi quyết tranh chấp, nhưng khi tranh chấp xảy ra, TTV đã được lưa chon không thể tham gia giải quyết tranh chấp vì sự kiến bắt khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì các. ‘Theo quy định tại Điều 45 Luật TTTM năm 2010, HĐTT có quyển gấp hoặc trao đỗi với các bên về sự có mat của bên còn lại bằng những phương thức thớch hợp để cú thộ làm rừ những vấn để liờn quan dộn tranh chấp, Theo đó, sự có mặt của cả hai bên tranh chấp là điều kiến bắt bude dé đảm bảo tính.

Tuy nhiên, để tránh su trùng lặp, mâu thuấn trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đối với các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Khoản 2 Điều 49 Luật TTTM 2010, các bên chỉ được lựa chọn yêu cầu HĐTT hoặc toa án để áp. Trong trường hợp yêu cầu HĐTT áp dụng biện pháp khẩn cap tam thời, để dam bảo lợi ich của bên bị yêu cầu áp dung biện pháp khẩn cap tam thoi, nhất là trong trường hop áp dụng không đúng biện pháp khẩn cấp tam thời. Nêu không có lý do chính đăng, theo quy đính tại Khoản 1 Điển 56 Luật TTTM 2010, đối với nguyên đơn đã được triệu tập hop nên tham dự phiên hop giải quyết tranh chấp hoặc nguyên đơn tự ý rời phiên.

‘bén có thỏa thuận khác hoặc trường hợp vắng mất có lý do chính đáng Hoặc theo Điều 25 Luật Mẫu của UNCITRAL quy định nêu một bên vắng mit tại phiên hop ma không có lý do chính dng thi HĐTT có thể tiếp tục tiên hành. Tử đó, có thể thay quy định về ách thức giải quyết trường hợp một bên tranh chấp vắng mặt tại phiến hop mà không có lý do chính đáng của Luật TTTM 2010 chưa hoàn toản phủ hợp với pháp luật quốc. Trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mai tại TTTM, HĐTT có thể ban hành nhiễu những quyết định khác nhau như quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời, quyết định giải quyết khiếu nại.

‘Mac di phán quyết trong tai là chung thẩm, có giá trị rang buộc các bên nhưng vẫn không thé tránh khỏi những nhằm lấn, sai sót trong quá trình giải quyết tranh chấp như việc xác định sai thẩm quyền của trọng tải, thỏa thuận. 'Về thoi hạn yêu cầu hủy phán quyết trong tai, trong vòng 30 ngày kể tir ngày nhân được phán quyết trong tai, một bến tranh chấp nêu cỏ đủ căn cử có quyền yêu cầu hủy phán quyết trong tai gửi đến tòa án để xem xét và giải quyết. Trên cơ sở các quy định của pháp luật, thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại tại TTTM kể từ sau thời điểm Luật TTTM năm 2010 được ban thành va có hiệu lực thi hành đã có những bước chuyển biến tích cực thông,.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIEU QUA THI HANH PHÁP LUAT VE THỦ TỤC GIẢI QUYẾT

Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thủ tục giải quyết tranh

- Bộ Tw pháp phổi hop với Sé Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung tương va các TTTT thương mại tiền hành tổ chức Hội nghị tổng kết 4 năm thi. - Tiép tục tuyên truyền, phổ biển Luật TTTM nhiễu hơn nữa nhằm nâng có nhận thực của cá nhãn, cơ quan, tổ chức, đặc biết la công đồng doanh nghiệp vẻ vai trò, tính hiệu quả cia trong tai trong việc giải quyết các TTTM. Đẳng thời, tao điều kiên thuân lợi cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh trong việc tiếp cận dich vụ trong tai, thông qua các hình thức như.

Thực hiện việc đảo tạo, bồi duting chuyên séu về trình độ chuyên môn, nghiệp vu, kiến thức pháp luật, kỹ năng giải quyết tranh chấp cho đôi ngũ TTV trong các lĩnh vực chuyên môn sâu như đâu tu, thương mai quốc tế về tai chính, ngân hàng,. - Tăng cường các đoàn kiểm tra, thanh tra của Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp va các đoàn kiểm tra liên ngành trong tổ chức va hoạt động của các TTTT để sắm tắt tình hình, biểu đương những tập thể va ca nhân xuất sắc có thành tích. Ngoai ra can quan tâm đúng mức tới việc xử lý các cán bộ ngành Tòa án cổ tình không thực hiện hoặc hỗ trợ không tích cực và kịp thời các biên pháp hỗ trợ theo quy định của Luật TTTM.

Luật gia Việt Nam, Sở Tư pháp các tỉnh trong công tác zrúc tiến, tuyên truyền vẻ TTTM; phối hop với một số Hiệp hội doanh nghiệp, giới thiêu về TTTM. Hội thio có liên quan đến giải quyết tranh chấp thương mai bằng trong tải do Bộ Từ pháp, Sở Tư pháp các tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương, phòng. Trong điều kiện kinh tế sã hội có nhiễu chuyển biển phức tạp cũng như đười tác đông của các chính sách hội nhập kinh tế quốc tế và thu hút vốn đâu tư nước ngoải, nhu cau sử dụng TTTM lả một phương thức giải quyết tranh chap sẽ ngày cảng gia tăng Theo đó, để đáp ứng những van dé đặt ra trong thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật vẻ thủ tục giãi quyết tranh chấp thương mại tại TTTM phải đảm bảo thể chế hóa day đủ và kịp thời các quan điểm, đường lối chi đạo của Bang, dim bảo tính đồng bô trong các quy định của hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời, dam bảo sự phủ hợp của pháp luật Việt.

‘bao gồm các van dé vẻ thỏa thuận trong tai, đơn khối kiến va ban tự bảo vệ, thời điểm bắt dau tô tung, thay đổi trong tải viên, áp dụng biện pháp khẩn cap.

KÉT LUẬN

Tuật vé TTTM được đẩy đủ vả hoàn thiên hơn nữa, khóa luận đã để xuất nhóm.